You are on page 1of 4

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN

CHUYÊN ĐỀ: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN


MÔN SINH LỚP 12
THẦY GIÁO: NGUYỄN ĐỨC HẢI – TUYENSINH247.COM

Dạng 1: Xác định giao tử trong các cơ thể liên kết hoàn toàn
+ 2 cặp gen liên kết sẽ cho 2 loại giao tử.
+ Các gen không liên kết cho số giao tử như bình thường.
BD
Ví dụ: Aa giảm phân:
bd

+ Aa cho 2 loại giao tử


BD
+ cho 2 loại giao tử
bd

=> Số loại giao tử = 2 x 2 = 4 giao tử, các giao tử tạo ra có tỉ lệ bằng nhau.
Ví dụ 1: Xác định số loại giao tử tối đa có thể tạo thành và tỉ lệ mỗi loại giao tử từ những cơ thể có KG sau đây:
BD bd BD
a. Aa Ee b. Aa Ee c. Aa EE
bd bd BD

Giải
a. Số loại giao tử: 2.2.2 = 8 giao tử. Tỉ lệ mỗi loại giao tử 1/8
b. Số loại giao tử 2.1.2 = 4 giao tử. Tỉ lệ mỗi loại giao tử 1/4
c. Số loại giao tử 2.1.1 = 2 giao tử. Tỉ lệ mỗi loại giao tử 1/2
BD
Ví dụ 2: 1 tế bào sinh dục của 1 cơ thể ruồi giấm có KG Aa Ee tiến hành giảm phân. Xác định số loại giao tử
bd

được tạo gia khi.


a. Cơ thể ruồi giấm là ruồi giấm đực.
b. Cơ thể ruồi giấm là ruồi giấm cái.
Giải
a. Cơ thể ruồi giấm là ruồi giấm đực:
1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 4 tế bào (n) => 4 giao tử (thuộc 2 loại).
b. Cơ thể ruồi giấm là ruồi giấm cái:
1 tế bào sinh trứng sẽ tạo ra 4 tế bào (n) => 1 trứng và 3 thể cực. (1 loại giao tử).
Chú ý:
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực:
+ 1 TB (2n) giảm phân => 4 TB (n) => 4 giao tử đực (2 loại giao tử)
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái:
1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
+ + 1 TB (2n) giảm phân => 4 TB (n) => 1 giao tử cái (trứng/noãn) (1 loại giao tử)

Dạng 2: Tính số kiểu gen


Ví dụ: Xét 2 gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường tương đồng và liên kết với nhau, mỗi gen có 2 alen.
a. Tính số kiểu gen đồng hợp có thể tạo ra.
b. Tính số kiểu gen dị hợp có thể tạo ra.
c. Tính tổng số kiểu gen có thể tạo ra.
Giải
a. Tại vị trí gen 1, ta có 2 cách chọn.
Tại vị trí gen 2, ta có 2 cách chọn.
=> Số NST có thể tạo ra là: 2 x 2 = 4
Số KG đồng hợp (được tạo bởi 2 NST giống nhau) = 4 KG
b. Số KG dị hợp là tổ hợp 2 trong 4 loại NST C4
2
= 6 KG
c. Tổng số KG có thể tạo ra là: 4 + 6 = 10 KG
Mở rộng:
Gen 1 có x alen, gen 2 có y alen, cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và di truyền liên kết với nhau. Xác định:
a. Số NST có thể tạo ra x.y
b. Số KG đồng hợp: x.y
c. Số KG dị hợp (được kết hợp tử 2 NST khác nhau): 2
C x.y

2
d. Tổng số KG: x.y + C x.y

e. Số KG dị hợp về 1 cặp gen:


+ TH1: Dị hợp về gen 1 và đồng hợp về gen 2: Cx
2
.y

+ TH2: Dị hợp về gen 2 và đồng hợp về gen 1: Cy


2
.x

=> Tổng số KG dị hợp về 1 cặp gen là: x. C y2 + y. C x2 .y

f. Số KG dị hợp về 2 cặp gen:


+ Vị trí gen 1: Có 2
Cx cách chọn, vị trí gen 2 có Cy
2
cách chọn.

=> Có Cx
2
. 2
Cy cách chọn.

Với mỗi cách chọn ta lại có sự hoán đổi vị trí các alen, tạo ra 2 KG dị hợp về 2 cặp gen.
=> Số KG dị hợp về 2 cặp gen là 2. C x2 . C y2

Ví dụ 1: Xét 3 gen cùng nằm trên 1 NST, gen I có 2 alen, gen II có 3 alen và gen III có 4 alen.
a. Xác định số KG khác nhau có thể tạo ra từ các gen trên.
b. Giả sử vị trí các gen có thể thay đổi, số KG có thể có trong quần thể là bao nhiêu.
Giải
2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
a. Số NST có thể có: 2.3.4 = 24
Số KG đồng hợp = 24
2
Số KG dị hợp: C 24 = 276
=> Tổng số KG: 24 + 276 = 300 KG.
b. Khi xét đến vị trí, với 3 gen cùng nằm trên NST, ta có 3! cách sắp xếp.
Với mỗi cách sắp xếp. ta có 300KG khác nhau.
=> Số KG có thể có trong quần thể là: 300 x 3! = 1800 KG.
Dạng 3. Xác định quy luật di truyền, kết quả phép lai
Nguyên tắc giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn và tỉ lệ riêng của từng tính trạng.
B2: Xác định được quy luật di truyền chung cho 2 hay nhiều tính trạng đó.
+ Tích tỉ lệ kiểu hình riêng = kiểu hình chung thu được => QLPLĐL
+ Tích tỉ kệ KH riêng khác kiểu hình chung thu được => di truyền liên (hoặc hoán vị gen).
Dạng toán thuận:
+ Cho biết đặc điểm của tính trạng, kiểu hình của P cần xác định kết quả của phép lai hoặc tỉ lệ phân li, tỉ lệ KG.
Ví dụ 1: Ở 1 loài cà chua, A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả dài. Các
gen nằm trên cùng 1 NST và di truyền liên kết.
Xác định kết quả trong phép lai sau:
a. Pt/c cao, tròn x thấp, dài
b. Cho F1 trong phép lai tự thụ phấn.
Giải
a. AB/AB x ab/ab
=> F1: 100% AB/ab
b. AB/ab x AB/ab = (AB : ab) x (AB : ab)
KG: 1AB/AB : 2 AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 cao, tròn : 1 thấp dài.
Ví dụ 2: Ở 1 loài cà chua, A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả dài. Xác
định kết quả của phép lai cây cà chua thân cao, quả dài và cây thân thấp, quả tròn.
Giải
- Cây thân cao, quả dài: Ab/Ab hoặc Ab/ab
- Cây thân thấp, quả tròn: aB/aB hoặc aB/ab
Ta có 4 trường hợp:
TH1: Ab/Ab x aB/aB => 100% Ab/aB (cao, tròn)
TH2: Ab/Ab x aB/ab => 1 Ab/aB : 1 Ab/ab (1 Cao tròn, 1 cao, dài)
TH3: Ab/ab x aB/aB => 1Ab/aB : 1 ab/aB (1 Cao tròn, 1 thấp, tròn)

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
TH4: Ab/ab x aB/ab => Ab/aB : Ab/ab : ab/aB : ab/ab
Dạng toán nghịch:
Biết kiểu hình P, biết kết quả lai, xác định kiểu gen của P và quy luật phân li.
Phương pháp:
+ Từ kết quả kiểu hình thu được của từng cặp tính trạng, xác định KG của P ở từng tính trạng đó.
+ So sánh, phân tích tích của KH riêng và tỉ lệ KH chung => KG của P và quy luật di truyền phù hợp.
Ví dụ 3: Ở 1 loài cà chua, cho biết thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả tròn là trội hoàn toàn so với quả
dài. Người ta tiến hành thực hiện phép lai 2 cây thân cao, quả tròn. Thu được F1 có tỉ lệ 3 cây thân cao, tròn : 1 cây
thân thấp, dài. Hãy xác định kiểu gen của P.
Giải
Quy ước: A: Thân cao; a: Thân thấp B: Quả tròn : b : Quả dài
- Xét tính trạng chiều cao thân có tỉ lệ Cao/thấp = 3 : 1 => Aa x Aa
- Xét tính trạng hình dạng quả có tỉ lệ Tròn/dài = 3 : 1 => Bb Bb
Xét tích tỉ lệ KH riêng và tỉ lệ KH chung, ta thấy : (3:1) x (3: 1) # 3 : 1
=> 2 tính trạng chiều cao thân và hình dạng quả di truyền liên kết cùng nhau.
=> KG P: AB/ab x AB/ab.
Dạng 4: Tính nhanh tỉ lệ KG, kiểu hình
Nguyên tắc:
+ Tính riêng từng loại KH ở từng cặp gen tương ứng.
+ Nhân tích các KH riêng sẽ thu được KH chung.
Chú ý:
+ Tỉ lệ KG và KH trong 1 số trường hợp là khác nhau.
Ví dụ 1: Xác định tỉ lệ KG và KH trong các phép lai sau đây:
BD BD BD BD
a. x b. Aa x Aa
bd bd bd bd
Bd Bd Bd Bd
c. x d. Aa x Aa
bD bD bD bD
Giải
BD BD BD BD bd
a. x => (1BD : 1bd) x (1BD : 1bd) = 1 :2 :1
bd bd BD bd bd
Tỉ lệ KH: 3 : 1
b. Tỉ lệ KG (1 : 2 : 1) x (1: 2 : 1)
Tỉ lệ KH: (3 : 1) : (3 : 1)
Bd Bd Bd Bd bD
c. x => (Bd : bD) (bd : bD) => 1 :2 :1
bD bD Bd bD bD
TL KH: 1 : 2 : 1
c phép lai.

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like