You are on page 1of 5

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam
là một quốc gia
D. Phong kiến độc lập, có chủ quyền
Câu 2: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1958 đến
tháng 2/1859 ) đã
B. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp
Câu 3: Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm Cỏ là chiến công
của
B. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
Câu 4: Đâu là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
C. Triều đình công nhận đảo Côn Lôn thuộc Pháp
Câu 5: Ông là người được nhân dân phong “Bình Tây đại nguyên soái”
C. Trương Định
Câu 6: Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là
A. Nhâm Tuất
Câu 7: Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống
lại liên quân Pháp-Tây Ban Nha?
D. “vườn không nhà trống”
Câu 8: Năm 1860, tại Gia Định, quân Pháp rơi vào thế
C. Tiến thoái lưỡng nan
Câu 9: Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên
chiến trường Gia Định do:
A. Không chủ động tấn công giặc
Câu 10: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các
toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh
Câu 11: Sáng 1-9-1858 diễn sự kiện nào sau đây?
B. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
Câu 12: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
A. Nguyễn Trung Trực
Câu 13: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần
thứ nhất là
A. Nguyễn Tri Phương
Câu 14: Từ ngày 20 đến 24-6-1867, thực dân Pháp đã chiếm thêm ba tỉnh nào ở
Nam Kì?
C. Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên
Câu 15: Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề
nhất là
B. Gác-ni-e chết tại trận
Câu 16: Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã
chính thức thừa nhận:
A. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
Câu 17: Với hiệp ước Hác-măng đất nước ta trở thành
C. nước thuộc địa nửa phong kiến
Câu 18: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết
lập bản Hiệp ước 1874?
C. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Câu 19: phong trào “tị địa” thực chất là
B. bỏ đi nơi khác, không cộng tác với Pháp
Câu 20: Khi vào Gia Định, Nguyễn Tri Phương chú trọng làm điều gì?
A. Cho xây dựng đại đồn Chí Hòa để thủ hiểm
Câu 21: Tên tướng giặc đã bị tiêu diệt tại trận Cầu Giấy lần thứ 2 là
D. Rivie
Câu 22: Tại Đà Nẵng nhân dân ta bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh
thắng nhanh của Pháp là do
D. Sự đoàn kết giữa nhân dân và triều đình
Câu 23: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng và
Gia Định là
B. Cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình
Câu 24: Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
D. làm căn cứ rồi tấn công ra Huế
Câu 25: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách
nhanh chóng?
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
Câu 26: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân
Pháp làm gì?
A. Càng củng cố quyết tâm xâm chiến nước ta
Câu 27: Tỉnh nào sau đây rơi vào tay Pháp sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Chịuu
Câu 28: Vì sao thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần thứ hai?
A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật
D.đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 2: Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối
Câu 3: Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ?
B.Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định.
Câu 4: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng và
Gia Định là
C. Cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình
Câu 5: Năm 1860, quân triều đình không giành được thắng lợi quyết định trên
chiến trường Gia Định do:
A.Không chủ động tấn công giặc.
Câu 6: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các
toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
D. ra lệnh giải tán các nghĩa binh
Câu 7: Sáng 1-9-1858 diễn sự kiện nào sau đây?
B. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
Câu 8: Triều đinh Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Gia Định?
D. xây dựng phòng tuyến để phòng ngự
Câu 9: Ngày 5/6/1862, diễn ra sự kiện nào sau đây?
D.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 10: Lực lượng mà pháp lợi dụng làm nội ứng khi tấn công bắc kì lần thứ
nhất là
B. tín đồ công giáo lầm lạc
Câu 11: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm đóng vào 1867 là
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên
Câu 12: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách
nhanh chóng?
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
Câu 13: Đâu không phải là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công
nước ta đầu tiên ?
D.Là vựa lúa lớn của Việt Nam.
Câu 14: Lấy cớ gì thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ nhất?
D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
Câu 15: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần
thứ nhất là
A. Nguyễn Tri Phương
Câu 16: Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã
chính thức thừa nhận:
C. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
Câu 17: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần
thứ hai là
C. Hoàng Diệu
Câu 18: Vì sao thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần thứ hai?
A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh
Câu 19: Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào
đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháo trong cả nước
Câu 20: Câu 17: Với hiệp ước Hác-măng đất nước ta trở thành
C. nước thuộc địa nửa phong kiến
Câu 21: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết
lập bản Hiệp ước 1874?
C. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Câu 22: Câu 19: phong trào “tị địa” thực chất là
B. bỏ đi nơi khác, không cộng tác với Pháp
Câu 23: Khi vào Gia Định, Nguyễn Tri Phương đã
A. Cho xây dựng đại đồn Chí Hòa để thủ hiểm
Câu 24: Câu 21: Tên tướng giặc đã bị tiêu diệt tại trận Cầu Giấy lần thứ 2

D. Rivie
Câu 25: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược
Việt Nam?
C. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Patonot kí kết
Câu 26: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết
lập bản Hiệp ước 1874?
C. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Câu 27: Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy
lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?
A. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí ...
Câu 28: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
A. Nguyễn Trung Trực

You might also like