You are on page 1of 23

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

D: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

1. THÍ NGHIỆM
Moocgan tiến hành thí nghiệm trên đối tượng ruồi giấm.

Ptc: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt


F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích ruồi đực (♂) F1
Fa: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt

Biện luận và nhận xét:


- Ptc tương phản, F1 có kiểu hình thân xám, cánhdài → thân
xám, cánh dài là tính trạng trội => F1 dị hợp tất cả các cặp gen
- Fa có 2 tổ hợp = 2 giao tử × 1 giao tử => F1 có 2 giao tử
→ Cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho 2 loại giao tử vậy 2 gen cùng
nằm trên 1 NST.

Sơ đồ lai:
Thân xám, cánh dài Thân đen cánh cụt
P t/c 𝐴𝐵 × 𝑎𝑏
𝐴𝐵 𝑎𝑏
Gp: AB ab
𝐴𝐵
F1
𝑎𝑏
Lai phân tích ruồi đực (♂) F1
𝐴𝐵 𝑎𝑏
×
𝑎𝑏 𝑎𝑏
G F1 AB , ab ab
𝐴𝐵 𝑎𝑏
Fa:
𝑎𝑏 𝑎𝑏

2. NỘI DUNG QUY LUẬT LIÊN KẾT GEN

Các gen nằm trên cùng 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau
gọi là liên kết gen. Tất cả các gen nằm trên cùng 1 NST tạo thành
một nhóm gen liên kết. Số lượng nhóm gen liên kết của loài
thường bằng số NST trong bộ đơn bội của loài đó.
Gen ABd thuộc nhóm gen liên kết I.
Gen abD cũng thuộc nhóm gen liên kết I.
Ví dụ: 2n = 12 → 6 nhóm gen liên kết.
2n = 8 → 4 nhóm gen liên kết
3. Cơ sở khoa học
Số lượng gen lớn hơn nhiều số lượng NST nên có nhiều gen nằm cùng trên một NST, các gen nằm trên 1
NST liên kết với nhau là chủ yếu.
4. Ý nghĩa của liên kết gen
Làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Trong thực tế, nhờ liên kết gen mà con người có thể chọn được
nhóm tính trạng tốt luôn di truyềncùng nhau.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 19 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Số loại giao tử, tỉ lệ giao tử.
1. Phương pháp giải
1
Xét một cặp NST chứa ít nhất một cặp gen dị hợp, tạo 2 loại giao tử. Tỉ lệ mỗi loại giao tử là 2
Xét nhiều cặp NST, số loại giao tử bằng tích các loại giao tử trên các NST khác nhau.

𝐴𝐵 𝐷𝑒
Ví dụ 1: Xác định số loại giao tử tạo ra từ kiểu gen 𝐴𝑏 𝑑𝐸 .Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

𝐵𝐷
Ví dụ 2: Kiểu gen𝐴𝑎 𝑏𝑑 tiến hành giảm phân. Tỉ lệ giao tử ABD tạo ra bao nhiêu, biết các gen liên kết
hoàn toàn?
1 1 1
A. B. C. D. 100%
2 4 8
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2. Bài tập tự luyện
𝐴𝐵
Câu 1. Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏 tiến hành giảm phân, biết rằng các gen liên kết hoàn toàn sẽ tạo ra bao
nhiêu loại giao tử?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
𝐴𝐵
Câu 2. Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏 DdEe giảm phân sẽ tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử nếu các gen liên
kết hoàn toàn?
A. 2. B. 4. C. 8. D. 12.
Câu 3. Biết không có hoán vị gen xảy ra, kết thúc quá trình giảm phân, tỉ lệ giao tử aBD được
𝐴𝐵
tạo ra từ kiểu gen Dd chiếm
𝑎𝐵
A. 5%. B. 20%. C. 25%. D. 30%.
𝐵𝐷
Câu 4. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa 𝑏𝑑 tiến hành giảm phân, biết rằng các gen liên
kết hoàn toàn. Số loại tinh trùng tạo ra được từ quá trình này là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 5.
Dạng 2: Số loại kiểu gen trường hợp một gen có nhiều alen.
1. Phương pháp giải
Trong trường hợp nhiều gen trên một NST, mỗi Ví dụ: Xét 2 gen cùng nằm trên một cặp NST
gen có nhiều alen. Số loại kiểu gen được xác định thường, các gen liên kết hoàn toàn. Gen A có
bằng 2 bước: 2 alen, gen B có 4 alen. Số loại kiểu gen về 2
Bước 1: Xác định số tổ hợp alen trên 1 NST N = gen trên là bao nhiêu?
tích số alen của các gen trên cùng 1 NST. A. 36. B. 30.
Bước 2: Xác định số loại kiểu gen dựa vào các C. 25. D. 42.
công thức.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 20 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Ví dụ 1: Xét 2 gen cùng nằm trên một cặp NST thường, các gen liên kết hoàn toàn. Gen A có 2 alen, gen
B có 4 alen. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp?
A. 36 B. 6 C. 28 D. 8
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Xét 2 gen cùng nằm trên cặp NST thường số I, các gen liên kết hoàn toàn. Gen A có 2 alen, gen
B có 4 alen. Gen C có 2 alen nằm trên cặp NST thường số III. Có bao nhiêu loại kiểu gen về 3 gen trên?
A. 36 B. 90 C. 108 D. 48
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Trên một cặp NST thường xét 3 gen, gen I có 2 alen, gen II có 3 alen và gen III có 2 alen, biết
rằng 3 gen trên liên kết hoàn toàn, số loại kiểu gen có thể có về 3 gen nói trên là
A. 68 B. 78 C. 126 D. 60
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
2. Bài tập tự luyện
Câu 1 Xét 2 gen cùng nằm trên 1 NST, gen I có 3 alen, gen II có 3 alen. Có bao nhiêu loại kiểu gen về 2
gen trên?
A. 36. B. 45. C. 70. D. 42.
Câu 2 Xét 2 gen cùng nằm trên 1 NST, gen I có 3 alen, gen II có 3 alen. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu
gen dị hợp?
A. 36. B. 45. C. 70. D. 42.
Câu 3 Xét gen A có 2 alen, gen B có 2 alen, gen C có 3 alen. Biết rằng gen A và B nằm trên cùng một cặp
NST, gen C nằm trên cặp NST khác. Trong quần thể có bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 60. B. 40. C. 78. D. 36.
Câu 4 Xét gen I có 2 alen, gen II có 3 alen, gen III có 2 alen, gen IV có 2 alen. Biết rằng cả 4 gen đều nằm
trên 1 NST. Có bao nhiêu kiểu gen về 4 gen đang xét?
A. 106. B. 300. C. 210. D. 78.
Câu 5 Số alen của gen I, II, III lần lượt là 2, 3, 2. Biết rằng các gen thuộc cùng nhóm gen liên kết. Số kiểu
gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
A.78. B. 12. C. 66. D. 2.
Dạng 3: Xác định kết quả phép lai khi biết kiều gen của P.
1. Ví dụ minh họa
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝐵
Ví dụ 1: Cho phép lai 𝑎𝑏
× 𝑎𝐵
Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝐵
1 1 1 1
A. B. C. D.
4 16 2 8

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏
Ví dụ 2: Cho phép lai 𝐴𝑏
𝐶𝑐 × 𝑎𝑏
𝐶𝑐 Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen 𝐴𝑏 𝑐𝑐
1 1 1 1
A. 4 B. 16 C. 2 D. 8

...............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ 3: Cho phép lai 𝑎𝑏
× 𝑎𝑏
nếu cặp gen A quy định chiều cao cây, thân cao trội hoàn toàn với thân
thấp; cặp gen B quy định màu hoa, hoa đỏ trội hoàn toàn với hoa trắng thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 1 cao, đỏ : 2 cao, trắng : 1 thấp, đỏ. B. 1 cao, trắng : 2 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng.
C. 3 cao, đỏ : 1 thấp, trắng. D. 3 cao, trắng : 1 thấp, đỏ.
...............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 21 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

2. Bài tập tự luyện


Câu 1. Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1: 2 : 1?
𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏
𝑨. 𝑎𝐵 × 𝑎𝐵 𝑩. 𝑎𝐵 × 𝑎𝑏 𝑪. 𝑎𝑏 × 𝑎𝐵 𝑫. 𝑎𝑏 × 𝑎𝐵
Câu 2. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1? Biết rằng mỗi gen quy định một tính
trạng, trội lặn hoàn toàn và các gen liên kết.
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏
(𝟏). 𝐴𝑎 × 𝐴𝑎 (𝟐). × (𝟑). × (𝟒). ×
𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝐵 𝑎𝐵 𝑎𝐵
A.3. B. 2. C. 4. D. 1.
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵
Câu 3. Cho phép lai 𝑎𝑏 × 𝑎𝑏 Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝑏 ở F1
1 3 1 1
A. 4 B. 4 C. 2 D. 8
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Câu 4. Cho phép lai 𝑎𝑏
𝐷𝑑 × 𝑎𝑏
𝑑𝑑 Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen A-
B-D-ở F1
1 3 1 1
A. 4 B. 8 C. 2 D. 8
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Câu 5. Cho phép lai 𝐷𝑑 × 𝑑𝑑 Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen
𝑎𝑏 𝑎𝑏
𝐴𝐵
𝑎𝑏
𝐷𝑑 ở F1
1 3 3 1
A. 2 B. 4 C. 8 D. 4
Dạng 4: Xác định kiểu gen của P khi biết kết quả phép lai.
1. Phương pháp giải
Dấu hiệu nhận biết các quy luật di truyền đã học và xác định kiểu gen của P theo các bước:
Bước 1: Lập tỉ lệ riêng từng cặp tính trạng. Quy ước tính trội lặn, tìm ra các phép lai riêng rẽ.
Bước 2: Xét đồng thời các cặp tính trạng.
Lấy tỉ lệ riêng từng cặp tính trạng nhân với nhau được “tích chung”. So sánh tích chung với tỉ lệ của bài
để xác định quy luật di truyền.

Bước 3: Tìm kiểu gen chung của P.


1. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tiến hành giao phấn 2 cơ thể chưa rõ kiểu gen, F1 thu được 9 thân cao, hoa đỏ : 3 thân cao, hoa
trắng : 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng. Xác định kiểu gen của P?
A. AaBb × AaBb B. AaBb × aaBb
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝐵
C. 𝑎𝑏 × 𝑎𝐵 D. 𝑎𝑏 × 𝑎𝑏
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Ở thế hệ P, người ta cho cây quả tròn, vỏ trơn tự thụ phấn, F1 thu được 3 quả tròn, vỏ trơn : 1 quả
dài, vỏ nhăn. Xác định phép lai P?
A. AaBb × AaBb B. AaBb × aaBb
𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝐵
C. 𝑎𝐵 × 𝑎𝐵 D. 𝑎𝑏 × 𝑎𝑏
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy
định hoa trắng. Giao phấn cây thân cao, hoa trắng với cây thân thấp, hoa đỏ, F1 thu được 50% thân cao,
hoa đỏ: 50% thân cao, hoa trắng. Phép lai nào sau đây thỏa mãn kết quả trên?
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 22 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

𝐴𝑏 𝑎𝐵 𝐴𝑏 𝑎𝐵
A. 𝐴𝑏 × 𝑎𝐵 B. 𝑎𝑏 × 𝑎𝐵
𝐴𝑏 𝑎𝐵 𝐴𝐵 𝑎𝐵
C. × D. ×
𝐴𝑏 𝑎𝑏 𝐴𝑏 𝑎𝐵
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
2. Bài tập tự luyện
Câu 1. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 : 1, biết rằng các gen liên kết và
tính trạng trội là trội hoàn toàn?
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵
𝑨. × 𝑩. × 𝑪. × 𝑫. ×
𝑎𝑏 𝑎𝐵 𝑎𝐵 𝑎𝐵 𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝐴𝐵
Câu 2. Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, trội hoàn toàn với a quy định thân thấp. B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Biết rằng 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp
NST.Tiến hành cho cây P thân cao, hoa đỏ tự thụ, F1 thu được 3 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa
trắng. Tìm kiểu gen của P?
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏
𝑨. 𝐴𝐵 𝑩. 𝑎𝑏 𝑪. 𝑎𝐵 𝑫. 𝐴𝑏
Câu 3. Ở lúa, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài. Cho
cây thân cao, hạt tròn (P) tự thụ phấn, đời con thu được 75% thân cao, hạt tròn: 25% thân thấp, hạt dài.
Kiểu gen của P là
𝐴𝐵 𝐴𝑏
𝑨. 𝐴𝑎𝐵𝑏 𝑩. 𝑪. 𝑫. 𝐴𝑎𝑏𝑏
𝑎𝑏 𝑎𝐵
Câu 4. Ở lúa, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài. Cho
cây thân cao, chín sớm (P) tự thụ phấn, đời con thu được 1 thân cao, hạt dài : 2 thân cao, hạt tròn : 1
thân thấp, hạt tròn. Xác định kiểu gen của P?
𝐴𝐵 𝐴𝑏
𝑨. 𝐴𝑎𝐵𝑏 𝑩. 𝑎𝑏 𝑪. 𝑎𝐵 𝑫. 𝐴𝑎𝑏𝑏
Câu 5. Ở thế hệ P, người ta giao phấn các cây thân cao, hoa đỏ, F1 thu được 450 cây thân
cao, hoa đỏ : 150 cây thân thấp, hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở F1, xác suất lấy được 1 cây thân cao,
hoa đỏ và 1 cây thân thấp, hoa trắng là
3 3 1 1
𝑨. 𝑩. 𝑪. 𝑫.
16 8 16 8
PHẦN 3: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP
1.1 Bài toán thuận
Bài toán thuận được giải theo các bước sau:
- Bước 1: Quy ước gen (nếu đề bài chưa cho)
Bước 2: Xác định quy luật di truyền (dị hợp 2 cặp gen→ 2 loại giao tử → liên kết gen hoàn toàn)
- Bước 3: Viết sơ đồ lai → dựa vào kết quà phép lai trà lời các câu hỏi theo yêu cầu của đề bài
Ví dụ: Ở cà chua, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B
quy định quà tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Biết rằng không xảy ra đột biến và
các gen đều nằm trên NST thường. Cho lai giữa hai giống cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn với
thân thấp, quả bầu dục được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 750 cây thân cao, quả tròn
và 250 cây thân thấp, quả bầu dục.
1. Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng chiều cao và hình dạng quả.
2. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Tính theo lí thuyết, ở F2 có bao nhiêu cây thân cao, quả tròn dị hợp?
4. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F3 trong mỗi trường hợp sau:
Th1: Cho toàn bộ các cây F2 giao phấn.
TH2: Cho các cây thân cao, quả tròn ở F2 giao phấn.
TH3: Cho toàn bộ các cây F2 tự thụ phấn.
1.2 Bài toán nghịch

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 23 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Bài toán nghịch được giải theo các bước sau:


- Bước 1: Biện luận để xác định quy luật liên kết gen hoàn toàn → Quy ước gen
- Bước 2: Dựa vào kiểu hình của đời con (ưu tiên các kiểu hình lận lặn, lặn trội và trội lặn) →
Xác định kiểu gen có thể có cùa p.
- Bước 3: Viết sơ đồ lai để kiểm tra kết quả phép lai so với đề bài.
Ví dụ: Ở đậu, alen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt nhăn; alen B quy
định có tua cuốn trội hoàn toàn so với alen b quy định không tua cuốn. Các gen không alen cùng liên kết
hoàn toàn trên NST thường.
1. Cho cây đậu hạt nhăn, không tua cuốn lai với một cây khác (X) thu được F1 có tỉ lệ 1 hạt
trơn, có tua cuốn và 1 hạt trơn, không tua cuốn. Xác định kiểu gen, kiểu hình của các p chưa biết.
2. Xác định P sao cho F1 có:
- TH1: 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 trơn, có tua: 1 trơn, không tua: 1 nhăn, có tua: 1 nhăn,
không tua.
- TH2: 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 trơn, có tua : 1 nhăn, không tua.
1.3 Trắc nghiệm tổng hợp
Câu 1 Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
C. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
D. Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm gen liên kết.
Câu 2 Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
C. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.
D. Các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn?
A. Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện b iến dị tổ hợp.
C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.
D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
Câu 4 Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 14. B. 7. C. 28. D. 8.
Câu 5 Cà chua có 12 nhóm gen liên kết, bộ NST của loài này là
A. 2n =12. B. 2n =24. C. 2n =28. D. 2n =6.
Câu 6 Cây cà chua đa bội có bộ NST 3n = 36. Số nhóm gen liên kết của loài này là bao nhiêu?
A. 36. B. 12. C. 24. D. 18.
Câu 7 Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là
A. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.
B. dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.
C. đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm
tính trạng có giá trị.
D. dễ xác định bộ NST của loài.
𝐴𝐵 𝐷𝑒
Câu 8 Kiểu gen 𝑎𝑏 𝐸𝑑 giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 4. C. 8. D. 7.
Câu 9 Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và
không xảy ra đột biến. Có các nội dung giải thích cho hiện tượng trên:
(1) Các gen quy định các tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn
tương ứng.
(2) Các tính trạng trên do một gen quy định.
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 24 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

(3) Các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn.
(4) Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung.
Số nội dung giải thích đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 10 Gen đa hiệu và liên kết gen đều dẫn đến hiện tượng một nhóm tính trạng di truyền ổn định cùng
nhau, bằng cách nào người ta có thể xác định được nhóm tính trạng đó di truyền theo quy luật nào?
A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn.
C. Gây đột biến gen. D. Giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 11Xét 3 gen nằm trên cùng 1 NST, mỗi gen có 2 alen. Biết rằng các gen trội lặn hoàn toàn, số loại
kiểu gen và kiểu hình lần lượt là
A. 36,8. B. 8,36. C. 27,8. D. 14,14.
Câu 12 Ở lúa gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định chín sớm, b quy định chín
muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Cho lai giữa lúa thân cao, chín sớm
với cây thân thấp, chín muộn thu được F1 50% thân cao, chín muộn : 50% thân thấp, chín sớm.Cây thân
cao, chín sớm thế hệ P sẽ có kiểu gen là
𝐴𝐵 𝑎𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵
𝑨. 𝑎𝑏 𝑩. 𝑎𝑏 𝑪. 𝑎𝐵 𝑫. 𝐴𝐵
Câu 13 Ở ruồi giấm, gen quy định màu thân và chiều dài cánh đều có 2 alen và nằm trên cùng 1 NST.
Thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, cánh dài trội hoàn toàn với cánh ngắn. Giao phối con đực thân
xám, cánh dài với con cái thân đen, cánh cụt. Đời con xuất hiện 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh
cụt. Xác định kiểu gen của ruồi đực trên?
𝐴𝐵 𝐴𝑏
𝑨. 𝑎𝑏 𝑩. 𝑎𝐵 𝑪. 𝐴𝑎𝐵𝑏 𝑫. 𝐴𝐴𝐵𝑏
Câu 14 Xét 3 gen. Gen A và gen B đều có 2 alen nằm trên cùng 1 NST, gen C có 3 alen nằm trên 1 NST
khác. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu gen về 3 gen đang xét?
A. 18. B. 60. C. 78. D. 62.
Câu 15 Ở một loài, tính trạng chiều cao cây và màu sắc hoa di truyền liên kết hoàn toàn. Cho cây thân
cao, hoa đỏ tự thụ phấn, F1 thu được 25% thân cao, hoa trắng: 50% thân cao, hoa đỏ: 25% thân thấp,
hoa đỏ. Có bao nhiêu kết luật sau là đúng?
𝐴𝐵
(1) Kiểu gen của P là 𝑎𝑏
1
(2) Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ đồng hợp trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 là
2
1
(3) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F1 là 2
(4) Lấy ngẫu nhiên 2 cây F1, xác suất lấy được 1 cây thân cao, hoa trắng là 25%.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 25 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

HOÁN VỊ GEN
PHẦN LÝ THUYẾT
1. Thí nghiệm
Vẫn tiến hành thí nghiệm trên đối tượng ruồi
giấm, nhưng Moocgan không lai phân tích ruồi
đực F1 mà lai phân tích ruồi cái.
A: Thân xám B: Cánh dài
a: Thân đen b : Cánh cụt
𝐴𝐵 𝑎𝑏
♀(𝐹1) 𝑎𝑏 × ♂ 𝑎𝑏
𝐴𝐵 𝑎𝑏 𝐴𝑏 𝑎𝐵
Fa:41,5% ∶ 41,5% ∶ 8,5% ∶ 8,5%
𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏
Fa : 41,5% thân xám, cánh dài • Nhận xét:
41,5% thân đen, cánh cụt Con đực chỉ sinh ra giao tử ab. Fa xuất hiện 4 loại
8,5% thân xám, cánh cụt kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau nên con cái sinh
8,5% thân đen, cánh dài ra 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.
→ Quy luật hoán vị gen.

- Xét riêng từng cặp tính trạng ở Fa


𝑇ℎâ𝑛 𝑥á𝑚 1
+ =
𝑇ℎâ𝑛 đ𝑒𝑛 1
(1:1) × (1:1) = 1 : 1 : 1 : 1 ≠ Fa => Liên kết không hoàn toàn
𝐶á𝑛ℎ 𝑑à𝑖 1
+ =
𝐶á𝑛ℎ 𝑐ụ𝑡 1
- Sơ đồ lai
P Thân xám, cánh dài × Thân đen, cánh cụt
F1 ♀
𝐴𝐵

𝑎𝑏
𝑎𝑏 𝑎𝑏 Chú ý: Ở ruồi giấm chỉ xảy ra
GF1: AB = ab = 0,415 ab hoán vị gen ở giới cái nên kết
Ab = aB = 0,85 quả 2 phép lai phân tích khác
Fa 𝐴𝐵
=
𝑎𝑏
= 0,415 ∶
𝐴𝑏
=
𝑎𝐵
= 0,85 nhau.
𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏
41,5% thân xám, cánh dài : 41,5% thân đen, cánh cụt
8,5% thân xám, cánh cụt : 8,5% thân đen, cánh dài

2. Nội dung quy luật hoán vị gen


- Liên kết gen không hoàn toàn (hoán vị gen) là hiện tượng trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit khác nguồn
gốc của cặp NST tương đồng xảy ra ở kỳ đầu của quá trình giảm phân I.

• Tỉ lệ giao tử hoán vị phản ánh tần số hoán vị gen.


• Tần số hoán vị gen (f) luôn  50%.
• Khoảng cách giữa các gen càng lớn thì tần số hoán vị (f) càng cao.
𝐵𝑉
- Xét 1 tế bào mang 2 cặp gen dị hợp cùng nằm 1 cặp NST tương đồng 𝑏𝑣 giảm phân ( xảy ra hoán vị) →
4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau ( 1 : 1 : 1 : 1 ) , trong đó 2 loại giao tử liên kết và 2 loại giao tử hoán vị.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 26 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

- Theo lý thuyết, tần số hoán vị gen được tính bằng công thức:
𝑠ố 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ử ℎ𝑜á𝑛 𝑣ị
𝑓= × 100% ≤ 50%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ử đượ𝑐 𝑡ạ𝑜 𝑟𝑎

𝑓 1−𝑓
+ Tỉ lệ giao tử hoán vị = ≤ 25%; Tỉ lệ giao tử liên kết = ≥ 25%
2 2
- Trên thực tế, tần số hoán vị gen được tính dựa trên kết quả của phép lai phân tích:
𝑠ố 𝑐á 𝑡ℎể 𝑐ó 𝑘𝑖ể𝑢 ℎì𝑛ℎ ℎ𝑜á𝑛 𝑣ị
𝑓= × 100% ≤ 50%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐á 𝑡ℎể
3.Ý nghĩa của hoán vị gen
• Hoán vị gen làm tăng số loại giao tử dẫn đến tăng biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống
và tiến hóa.
• Các gen quý có cơ hội được tổ hợp trong 1 nhóm gen.
• Nghiên cứu tần số hoán vị gen giúp thiết lập khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST (bản đồ di
truyền), tần số hoán vị giữa 2 gen = 1%  khoảng cách 2 gen = 1 cM (centiMoocgan)

PHẦN BÀI TẬP


Dạng 1: Xác định số loại giao tử, tỉ lệ giao tử.
1. Phương pháp giải
Xét 2 cặp gen dị hợp nằm trên 1 NST, giảm phân có trao đổi chéo: 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4
loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Một cơ thể giảm phân tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau:
2. Ví dụ minh họa
𝐴𝐵
Ví dụ 1: Cho phép lai 𝑎𝑏 .Biến hành giảm phân, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra hiện tượng
trao đổi chéo, số loại giao tử tạo ra tối đa là bao nhiêu?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 6

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
𝐴𝐵
Ví dụ 2: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen 𝑎𝑏
tiến hành giảm phân có xảy ra trao đổi chéo. Số loại và tỉ lệ
các loại giao tử tạo ra là
A. 4 loại phụ thuộc tần số hoán vị. B. 2 loại tỉ lệ 1: 1.
C. 4 loại tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. D. 2 loại phụ thuộc tần số hoán vị.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
𝐴𝐵
Ví dụ 3: Cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏 .tiến hành giảm phân, nếu quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần
số f = 30% thì tỉ lệ giao tử Ab chiếm
A. 30% B.15% C. 20% D. 35%

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

3. Bài tập tự luyện

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 27 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

𝐴𝐵
Câu 1: Cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏
tiến hành giảm phân có trao đổi chéo. Giao tử hoán vị tạo ra là:
A. AB, ab B. Ab, aB C. AB, Ab D. aB, AB
𝐴𝐵
Câu 2: Cơ thể có kiểu gen 𝐷𝑑 tiến hành giảm phân, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra hiện
𝑎𝑏
tượng trao đổi chéo, số loại giao tử tạo ra tối đa là bao nhiêu?
A. 4 B.2 C. 1 D. 8
𝐴𝐵
Câu 3: Môt tế bào sinh tinh có kiểu gen 𝑎𝑏 tiến hành giảm phân, biết rằng trong kì đầu của giảm phân I có
hiện tượng trao đổi chéo, kết thúc quá trình giảm phân có bao nhiêu loại giao tử được tạo ra?
A. 4 B.2 C. 1 D. 3
𝐴𝐵
Câu 4: Môt tế bào sinh tinh có kiểu gen 𝑎𝑏 𝐷𝑑𝐸𝑒 tiến hành giảm phân, biết rằng trong kì đầu của giảm
phân I có hiện tượng trao đổi chéo, kết thúc quá trình giảm phân có bao nhiêu loại giao tử được tạo ra?
A. 4 B.2 C. 1 D. 3
𝐴𝑏 𝐷𝑒
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen 𝑎𝐵 𝑑𝑒 .tiến hành giảm phân, nếu quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần
số f = 20% thì tỉ lệ giao tử aB de chiếm
A. 10% B.5% C. 20% D. 15%
𝐴𝐵
Câu 6 :Cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏 tiến hành giảm phân với tần số hoán vị f = 10%. Tỉ lệ các loại
giao tử tạo ra là
A. ẠB = ab = 5%, Ab = ạB = 45%. B. ẠB = ab = 40%, Ab = aB = 10%.
C. AB = ạb = 45%, Ab = ạB = 5%. D. AB = ab = 10%, Ab = aB = 40%.
Câu 7 Nhận định nào dưới đây về tần số hoán vị gen không đúng?
A. Được sử dụng để lập bản đồ gen. B. Thể hiện lực liên kết giữa các gen.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen. D. Không vượt quá 50%.
Dạng 2: Xác định tần số hoán vị gen
Tần số hoán vị gen được xác định bằng công thức sau:
𝐴𝐵
Ví dụ: Môt cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏 tiến hành giảm
phân, tỉ lệ giao tử Ab chiếm 10%. Tần số hoán vị
giữa 2 cặp gen trên là
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%

𝐴𝐵
Ví dụ: Có 1000 tế bào mang kiểu gen 𝑎𝑏
tiến
hành tham gia giảm phân, trong đó có 400 tế bào
xảy ra trao đổi chéo, tần số hoán vị gen là
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%

2. Bài tập tự luyện


𝐴𝐵
Câu 1 Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏
tiến hành giảm phân, tỉ lệ giao tử Ab chiếm 10%. Tần số hoán vị giữa 2
cặp gen trên là
A. 10%. B. 20%. C. 40%. D. 5%.
𝐴𝑏
Câu 2 Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị
𝑎𝐵
gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là
A. 20% và 20 cM. B. 10% và 10Å C. 20% và 20Å. D.10% và 10 cM.
𝐴𝑏
Câu 3 Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝐵 tiến hành giảm phân, biết rằng khoảng cách giữa gen là 40
cM, tỉ lệ giao tử Ab được sinh ra là
A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 60%.
𝐴𝑏
Câu 4 Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝐵 𝐷𝑑 khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 28 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

với tần số 30%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các giao tử ABD và aBd lần lượt là
A. 15% và 35%. B. 6,25% và 37,5%.
C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.
Câu 5 Một cơ thể dị hợp 2 cặp gen tiến hành giảm phân sinh ra giao tử AB với tỉ lệ 40%.
Kiểu gen của cơ thể đang xét là
𝐴𝑏 𝐴𝐵
𝑨. 𝐴𝑎𝐵𝑏 𝑩. 𝐴𝑎𝑏𝑏 𝑪. 𝑎𝐵 𝑫. 𝑎𝑏
𝐴𝐵
Câu 6 Một cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân sinh giao tử ab chiếm tỉ lệ 40%. Tần số hoán vị gen
𝑎𝑏
giữa 2 gen là
A. 40%. B. 60%. C. 20%. D. 30%.

Dạng 3: Xác định số loại kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen trong phép lai
1. Phương pháp giải
Trong 1 phép lai với nhiều gen trên 1 NST, số loại kiểu gen được tính bằng công thức:

Với n là số loại giao tử ♂ và ♀ giống nhau.


2. Ví dụ minh họa
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ 1: Cho phép lai P:♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝑏 ,biết rằng quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở cả
cơ thể đực và cơ thể cái với tần số bằng nhau, ở F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 7 B. 6 C. 10 D. 8

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ 2: Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai P:♂ × ♀ ,ở F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
𝑎𝑏 𝑎𝑏
A. 7 B. 6 C. 10 D. 8
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ 3: Cho phép lai P :♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝑏 ,biết rằng quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở cả cơ thể đực
𝐴𝐵
và cơ thể cái với tần số 20%. Tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝑏
ở F1 là
A. 7 B. 6 C. 10 D. 8
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3. Bài tập tự luyện
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Câu 1: Ở ruồi giấm ,cho phép lai P:♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝑏 ,f = 20%. Số loại kiểu gen ở F1 là
A. 7 B. 6 C. 10 D. 8
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 2: Cho phép lai P: 𝑎𝑏
𝐷𝑑𝐸𝐸 × 𝑎𝐵 𝑑𝑑𝐸𝑒 ,f = 20%quá trình sinh tinh và sinh trứng diễn ra như nhau, số
loại kiểu gen tối đa ở F1 là
A. 40 B. 28 C. 10 D. 32
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 3: Ở ruồi giấm ,cho phép lai P: ♂ 𝐷𝑑𝐸𝐸 × ♀ 𝑑𝑑𝐸𝑒 ,Số loại kiểu gen tối đa ở F1 là
𝑎𝑏 𝑎𝐵
A. 40 B. 26 C. 10 D. 32
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 4: Cho phép lai P: 𝑎𝑏 × 𝑎𝐵 ,f = 20% biết rằng quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở cả cơ thể đực
và cơ thể cái với tần số 20%. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là
A. 16% B. 32% C. 64% D. 34%
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 5: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai P: ♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝐵 , biết rằng quá trình sinh
hạt phấn và sinh noãn diễn ra như nhau, tần số hoán vị f = 40%, có những nhận xét sau đây:
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 29 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

(1) Cơ thể đực giảm phân tạo 4 loại giao tử khác nhau.
(2) Ở F1 có tất cả 7 loại kiểu gen khác nhau.
(3) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F1 chiếm 18%.
(4) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen chiếm 20%.
Có bao nhiêu nhận xét trên không đúng?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
𝐷𝑒 𝐷𝑒
Câu 6: Tiến hành phép lai P: ♂ 𝑑𝐸 × ♀ 𝑑𝐸 , tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu nếu
hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số 20%?
A. 20% B. 16% C. 1% D. 30%
Dạng 4: Xác định kết quả phép lai khi biết kiểu gen của P.
1. Phương pháp giải
Khi lai 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb), ta có tỉ lệ các loại kiểu hình tạo thành ở đời con được tính
theo công thức sau:

2. Ví dụ minh họa
𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ 1: Tiến hành phép lai P:♂ 𝑎𝑏
× ♀ 𝑎𝑏 ,biết rằng quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 giới
đều xảy ra hoán vị với tần số 40%. Tỉ lệ kiểu hình A-B- ở F1 là bao nhiêu?
A. 40% B. 30% C. 6% D. 56%
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp; hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa
trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và 2 gen nằm trên cùng một cặp NST. Thế hệ P, cho cây
thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, F1 thu được 4% cây thân thấp, hoa trắng. Tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng ở F1

A. 4% B. 54% C. 19% D. 21%
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Ở ruồi giấm, A quy định thân xám, a quy định thân đen, B quy định cánh dài, b quy định cánh
cụt. Giao phối các con thuần chủng thân xám, cánh dài với con thân đen, cánh cụt. Cho F1 giao phối tự
do, tỉ lệ con thân xám, cánh dài xuất hiện ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình giảm phân
đã xảy ra hoán vị gen với tần số 12%.
A. 69,36% B. 72% C. 12% D. 68%
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3. Bài tập tự luyện
Câu 1 Ở một loài động vật, giao phối các con lông dài, chân cao với nhau, đời con F1 thu được con lông
ngắn, chân thấp. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và 2 gen này nằm trên cùng 1 cặp NST. Ở F1,
tỉ lệ con lông dài chân thấp chiếm 21%. Xác định tỉ lệ con lông ngắn, chân thấp ở F1
A. 21%. B. 54%. C. 4%. D. 71%.
Câu 2 Ở một loài động vật, giao phối các con lông dài, chân cao với nhau, đời con F1 thu

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 30 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

được con lông ngắn, chân thấp. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và 2 gen này nằm trên cùng 1
cặp NST. Ở F1 tỉ lệ con lông dài, chân cao chiếm 66%. Xác định tỉ lệ con lông ngắn, chân thấp ở F1
A. 16%. B. 29%. C. 9%. D. 36%.
Câu 3 Ở một loài thực vật, hoa đỏ, quả tròn trội hoàn toàn so với hoa trắng, quả dài. 2 tính
trạng trên do 2 gen khác nhau quy định cùng nằm trên 1 cặp NST. Giao phấn cây hoa đỏ, quả tròn với cây
hoa trắng, quả dài, F1 đồng nhất hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 giao phấn tự do, ở F2 cây hoa trắng, quả dài
chiếm 15%. Xác định tỉ lệ cây hoa đỏ, quả dài ở F1.
A. 25%. B. 7,5%. C. 10%. D. 65%.
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 4: Tiến hành phép lai P : ♂ × ♀ (𝑓 = 30%) , Quá trình sinh giao tử đực và giao tử cái
𝑎𝑏 𝑎𝐵
diễn ra như nhau, có bao nhiêu kết luận sau đây chính xác?
(1) Ở F1 có tất cả 10 loại kiểu gen khác nhau.
𝐴𝐵
(2) Tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝑏 ở F1 chiếm 10,5%.
(3) Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở F1 chiếm 55,25%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội ở F1 chiếm 19,75%.
Có bao nhiêu nhận xét trên không đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 Ở ruồi giấm, giao phối các con thân xám, cánh dài, F1 xuất hiện con thân đen, cánh cụt với tỉ lệ
10%. Lấy ngẫu nhiên 1 con ở F1 xác suất lấy được con thân xám, cánh cụt là
A. 15%. B. 75%. C. 65%. D. 30%.

Dạng 5: Xác định kiểu gen của P khi biết kết quả phép lai.
1. Phương pháp giải

a. Dấu hiệu nhận biết quy luật hoán vị gen


Bước 1: Xét tỉ lệ riêng từng tính trạng.
Bước 2: Xét tỉ lệ phân li chung các tính trạng, nếu thỏa mãn 2 yếu tố dưới đây thì tính trạng tuân theo quy
luật hoán vị gen.
𝑇í𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 ≠ 𝑡ỉ 𝑙ệ 𝑐ủ𝑎 𝑏à𝑖.
{
𝑆ố 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑘𝑖ể𝑢 ℎì𝑛ℎ = 𝑡í𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑘𝑖ể𝑢 ℎì𝑛ℎ
Xác định kiểu gen của P khi biết kết quả phép lai

Bước 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình đồng lặn ở đời con.


Bước 2: Phân tích tỉ lệ kiểu hình đồng lặn thành tích của tỉ lệ các giao tử lặn.
Bước 3: Đánh giá tỉ lệ giao tử lặn để xác định tần số hoán vị và kiểu gen của P.
• Nếu giao tử lặn < 25% thì là giao tử hoán vị, 2 alen lặn nằm trên 2 NST khác nhau.
• Nếu giao tử lặn > 25% thì là giao tử liên kết, 2 alen lặn nằm trên cùng 1 NST
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ, b quy định
hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được 54% thân cao, hoa đỏ :
21% thân cao, hoa trắng : 21% thân thấp, hoa đỏ : 4% thân thấp, hoa trắng. Hai tính trạng trên di truyền
tuân theo quy luật nào?
A. Phân li độc lập. B. Hoán vị gen.
C. Liên kết gen. D. Quy luật phân li.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 31 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, thân cao trội hoàn toàn với thân thấp; quả ngọt trội hoàn toàn với quả chua.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và 2 gen này cùng nằm trên một cặp NST, quá trình sinh hạt
phấn và sinh noãn diễn ra như nhau. Cho cây thân cao, quả ngọt dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 có 4%
cây thân thấp, quả chua. Xác định kiểu gen của P?
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏
𝑨. 𝐴𝑎𝐵𝑏. 𝑩. 𝑎𝑏 . 𝑪. 𝑎𝐵. 𝑫. 𝐴𝑏.

Ví dụ 3: Ở ruồi giấm, cho giao phối giữa những con thân xám, cánh dài với nhau, ở F1 thu được 4 loại kiểu
hình, trong đó tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt chiếm 9%, biết rằng tính trạng thân xám, cánh dài, trội
hoàn hoàn so với thân đen, cánh cụt. Xác định tần số hoán vị gen.
A. f = 40%. B. f = 18%. C. f = 9%. D. f = 36%

Ví dụ 4: Ở ruồi giấm, cho giao phối giữa những con thân xám, cánh dài với nhau, ở F1 thu được 4 loại kiểu
hình, trong đó tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt chiếm 20%, biết rằng tính trạng thân xám, cánh dài trội
hoàn hoàn so với thân đen, cánh cụt. Xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen.
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝐵
𝑨. ♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝑏 (𝑓 = 20%) 𝑩. ♂ 𝑎𝐵 × ♀ 𝑎𝑏 (𝑓 = 20%)
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵
𝑪. ♂ 𝑎𝑏 × ♀ 𝑎𝐵
(𝑓 = 40%) 𝑫. ♂ 𝑎𝐵 × ♀ 𝑎𝑏 (𝑓 = 40%)

PHẦN 3: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP


1. Bài toán thuận.
Đề bài cho kiểu gen P và tần số hoán vị (f), gọi x và y là tỉ lệ giao tử. Kết quả phép lai được xác
định như sau:
- Tỉ lệ kiểu hình được xác định theo:
+ Phép lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen: TT = LL = x; TL = LT = y; X + y = 0,5
+ Khi P dị hợp 2 cặp gen: TT = 50% + LL, TL = LT = 25% - LL.
+ Trường hợp khác viết sơ đồ lai → xác định kết quả phép lai
- Tỉ lệ kiểu gen được xác định bằng cách viết sơ đồ lai. Trong trường hợp hoán vị xảy ra 2
bên, tần số hoán vị giữa 2 giới bằng nhau:
+ Trường hợp 1: P dị hợp đều × dị hợp đều hoặc dị hợp chéo × dị hợp chéo
P ? × ?
GP AB = ab = x AB = ab = x
Ab = aB = y Ab = aB = y

F1 𝐴𝐵 𝑎𝑏 𝐴𝑏
+ Đồng hợp : 𝐴𝐵 = 𝑎𝑏 = 𝑥 2 , : 𝐴𝑏 = 𝑎𝐵 = 𝑦 2 ,
𝑎𝐵

𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝑎𝐵
+ Dị hợp 1 cặp gen : 𝐴𝑏
= 𝑎𝐵 = 𝑎𝑏 = = 2𝑥𝑦 𝑎𝑏
𝐴𝐵 𝐴𝑏
+ Dị hợp 2 cặp gen : 𝑎𝑏
= 2𝑥 2 (𝑑ị ℎợ𝑝 đề𝑢), 𝑎𝐵 = 2𝑦 2 (𝑑ị ℎợ𝑝 𝑐ℎé𝑜)
+ Trường hợp 2: P dị hợp đều × dị hợp đều chéo
P 𝐴𝐵
×
𝐴𝑏
𝑎𝑏 𝑎𝐵
GP AB = ab = x AB = ab = x
Ab = aB = y Ab = aB = y

F1 𝐴𝐵 𝑎𝑏
+ Đồng hợp : 𝐴𝐵 = 𝑎𝑏 = 𝐴𝑏 = 𝑎𝐵 = 𝑥𝑦
𝐴𝑏 𝑎𝐵

𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝑎𝐵
+ Dị hợp 1 cặp gen : = = = = 𝑥2 + 𝑦2
𝐴𝑏 𝑎𝐵 𝑎𝑏 𝑎𝑏
𝐴𝐵 𝐴𝑏
+ Dị hợp 2 cặp gen : 𝑎𝑏
= 𝑎𝐵
= 2𝑥𝑦

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 32 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Ví dụ 1: Biết rằng các gen trội - lặn hoàn toàn, hãy xác định kết quả phép lai (Tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu
hình) trong các trường hợp sau:
𝐴𝐵 𝑎𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝐵
1. 𝑃 𝑎𝑏 × 𝑎𝑏 (hoán vị 1 bên, f= 0,4), 2. 𝑃 𝑎𝑏 × 𝑎𝑏 (hoán vị 1 bên, f= 0,2),
𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝐴𝐵
3. 𝑃 𝑎𝐵
× 𝑎𝐵 (hoán vị 1 bên, f= 0,3), 4. 𝑃 𝑎𝑏
× 𝑎𝑏 (hoán vị 2 bên, f= 0,4).
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Khi lai hai thứ cà chua thuần chủng cây cao, hạt tròn với cây thấp, hạt dài thu được đồng
loạt cây cao, hạt dài. Tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng tần số hoán vị gen xảy ra
ở 2 giới với tỉ lệ bằng nhau là 0,4. Hãy xác định kết quà F2 như sau:
1. Tỉ lệ các kiểu hỉnh và tỉ lệ các kiểu gen.
2. Tỉ lệ cây cao, hạt dài thuần chủng trong tổng số cây cao, hạt dài.
3. Tỉ lệ cá thể dị hợp 1 cặp gen trong tổng số F2.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2. Bài toán nghịch.
Đề bài cho ti lệ kiểu hình ở đời con và yêu cầu xác định kiểu gen P và tần số hoán vị (f) .
𝑎𝑏
- Gọi a% là ti lệ kiêu hình đồng hợp lặn (𝐿𝐿 = 𝑎𝑏 = 𝑎%), x là tỉ lệ giao tử ab, có thể giải nhanh theo
các bước sau:

- Lưu ý:
+ Kiểu hình LL = 4% hay 9% thi có thể có nhiều trường hợp khác nhau.
+ Nếu đề bài không cho tỉ lệ kiểu hình LL thì sử dụng công thức để xác định nhanh tỉ lệ kiểu hình LL.
Ví dụ: Xác định kiểu gen của p và tần số hoán vị (f) trong các trường hợp sau:
- TH1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quà dài. Cho giao phấn hai
cây thuần chủng cùng loài (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tưong phản, thu được F1 gồm toàn cây
thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây
thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài.
- TH2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân
thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 33 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo ti lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây
thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng.
- TH3: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn;
gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen
giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có
kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau.
- TH4: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội
hoàn toàn. Nếu F1 có tỉ lệ kiều hỉnh 7A-B-: 5A-bb : laaB-: 3aabb.
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
3. Bài toán thuận giữa liên kết gen vói các quy luật khác
Đề bài cho kiểu gen P, tần số hoán vị (nếu có), yêu cầu xác định kết quả phép lai ở đời con. Trong nhóm
này có thể có nhiều dạng khác nhau như:
𝐴𝐵 𝐴𝐵
- Liên kết gen + Phân li/ phân li độc lập → 𝑎𝑏 𝐷𝑑 ℎ𝑎𝑦 𝑎𝑏 𝐷𝑑𝐸𝑒
𝐴𝐵 𝐷𝐸
- Liên kết gen + Liên kết gen →
𝑎𝑏 𝑑𝑒
𝐴𝐵 𝐷 𝑑
- Liên kết gen + Di truyền liên kết với giới tính → 𝑎𝑏
𝑋 𝑋
* Đối với dạng toán này giải theo cách tách riêng từng quy luật để tính, kết quả tổng sẽ bằng tích
các kết quả ờ từng quy luật được xác định.
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự di truyền của 3 cặp gen, mỗi cặp gen chi phối 1 cặp tính
𝐴𝐵 𝐴𝐵
trạng, trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: 𝑎𝑏 𝐷𝑑 × 𝑎𝑏 𝐷𝑑 thu được F1 có tỉ lệ cơ thể mang 3 tính trạng
trội chiếm 49,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, quá trình giảm phân bình thường và diễn biến ở
2 giới là như nhau. Xác định các kết quả ở đời con F1 sau đây:
1. Tỉ lệ các kiểu hình có thể có.
2. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội.
3. Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con.
𝑎𝑏
4. Tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝑏 𝐷𝑑
5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ
trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy
𝐴𝐵 𝐷𝐸 𝐴𝐵 𝐷𝐸
định quả dài. Thực hiện phép lai P: 𝑎𝑏 𝑑𝑒 × 𝑎𝑏 𝑑𝑒 trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình
phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các
alen E và e với tần số 40%. Hãy xác định các thông tin sau ở F1:
1. Tỉ lệ kiều hình có 4 tính trạng trội và có 3 tính trạng trội
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 34 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

2. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.


3. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
4. Bài toán nghịch giữa liên kết gen với phân li
Đối với dạng toán này, cần dựa vào đáp án để có thể xác định phương pháp làm bài chính xác cho từng
trường hợp cụ thề như sau:
- TH1: P mang các kiểu gen khác nhau
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵
Ví dụ: : A. 𝐴𝑏 𝐷𝑑 B. 𝐴𝑏 𝐷𝐷 C. 𝑎𝐵 𝐷𝐷 D. 𝑎𝑏 𝐷𝑑
→ Dựa vào kết quả của đời con, xét riêng từng cặp tính trạng → xác định kiểu gen P.
𝐴𝐵 𝐵𝐷 𝐴𝐷
- TH2: P khác nhau về nhóm gen liên kết. Ví dụ: 𝑎𝑏 𝐷𝑑 , 𝐴𝑎 𝑏𝑑 , 𝑎𝑑 𝐵𝑏
→ Dựa vào kết quả của đời con, xét riêng từng cặp tính trạng
→ Bắt cặp thành 2 nhóm có 2 tính trạng để theo dõi:
+ Phép lai tổng = tích phép lai → phân li độc lập (khác nhóm gen liên kết)
+ Phép lai tổng ≠ tích phép lai → liên kết gen (cùng nhóm gen liên kết)
→ Xác định chính xác kiểu gen P.
𝐴𝐵 𝐴𝑏
- TH3: P khác nhau về kiểu dị hợp đều hay chéo. Ví dụ: 𝐷𝑑 , 𝐷𝑑
𝑎𝑏 𝑎𝐵
→ Dựa vào số lượng kiểu hình của đời con để xác định quy luật
+ Số lượng KH tổng < tích sổ của các KH đơn → Liên kết gen hoàn toàn + Phân li
+ Số lượng KH tổng = tích số của các KH đơn →Hoán vị gen + Phân li
→ Dựa vào số lượng kiểu hình của đời con
+ Nếu liên kết gen hoàn toàn + phân li → Tìm giao từ có thể xuất hiện hay không xuất hiện →
xác định chính xác kiểu gen của P.
+ Nếu hoán vị gen + phân li → dựa vào tỉ lệ để xác định xem giao tử mang các alen lặn là
giao tử liên kết hay giao tử hoán vị → xác định chính xác kiểu gen của P.
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn
trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu
được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao,
hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cầy
thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là
𝐵𝑑 𝐴𝐵 𝐴𝑑 𝐴𝐷
A. 𝑏𝐷 𝐴𝑎 B. 𝑎𝑏 𝐷𝑏 C. 𝑎𝐷 𝐵𝑏 D. 𝑎𝑑 𝐵𝑏
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Ở 1 loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp;
gen B qui định hạt tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt dài; gen D qui định chín sớm trội hoàn
toàn so với gen d qui định chín muộn. Người ta thực hiện phép lai giữa cây P có kiểu gen chứa 3 cặp gen
dị hợp qui định các tính trạng cây cao, hạt tròn, chín sớm với cây chưa biết kiểu gen thu được F1 gồm:
2250 cây cao, hạt tròn, chín sớm : 2250 cây cao, hạt dài, chín muộn : 750 cây thấp, hạt tròn, chín sớm :
750 cây thấp, hạt dài, chín muộn : 750 cây cao, hạt tròn, chín muộn : 750 cây cao, hạt dài, chín sớm :
250 cây thấp, hạt tròn, chín muộn : 250 cây thấp, hạt dài, chín sớm. Biết rằng không có đột biến xảy ra

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 35 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

trong giảm phân. Kiểu gen cây P và cây lai với P là


𝐵𝐷 𝑏𝑑 𝐵𝐷 𝐵𝐷
A. Aa 𝑏𝑑 × 𝐴𝑎 𝑏𝑑 B. Aa 𝑏𝑑 × 𝐴𝑎 𝑏𝑑
𝐵𝑑 𝑏𝑑 𝐴𝐷 𝐴𝑑
C. Aa 𝑏𝐷 × 𝐴𝑎 𝑏𝑑 D. 𝑎𝑑
𝐵𝑏 × 𝑎𝑑
𝑏𝑏

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thâp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quà tròn
trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn kí hiệu cây P tự thụ
phấn, thu được F1 có ti lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quà tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây thân
thâp, hoa đò, quả tròn : 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài: 1 cây
thân thấp, hoa trắng, quà tròn. Hãy xác định các thông tin sau:
1. Xác định số lượng kiểu gen có thể có của từng loại kiểu hình ở F1.
2. Ti lệ kiểu gen và kiểu hình ờ đời con khi cho cây P lai phân tích.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

5.Bài toán nghịch giữa liên kết gen và tưong tác gen
Dạng toán này được nhận diện dựa trên số lượng cặp gen → số lượng tính trạng đang xét. Ví dụ: 3
𝐴𝐵
cặp gen nhưng chỉ có 2 cặp tính trạng ( 𝑎𝑏 𝐷𝑏 → thân cao, hoa đỏ)
Dạng toán này được giải theo các gợi ý sau:
- Dựa vào số lượng hay tỉ lệ kiều hình của đời con để xác định quy luật:
+ Liên kết gen hoàn toàn + Tương tác gen
+ Hoán vị gen + Tương tác gen
- Kiểm tra vị trí các cặp gen: các cặp gen tương tác phải nằm trên các cặp NST khác nhau → Trường
hợp nào không đúng thì loại bỏ đáp án.
- Trong trường hợp đề cho P có nhiều kiểu gen khác nhau (dị hợp 1 cặp, dị hợp 2 cặp hay dị
hợp 3 cặp). Xét riêng từng cặp tính trạng của đời con để → kiểu gen của P.
- Phân biệt P dị hợp đều hay dị hợp chéo trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn + tương tác
gen (P dị hợp 2 hay 3 cặp gen tự thụ hay giao phấn). Ở đời con, lấy tỉ lệ kiểu hình cao nhất chia cho tỉ
lệ kiểu hình thấp nhất = 6 → P dị hợp chéo, = 9 → P dị hợp đều.
- Dựa vào kiểu hình của F1 để tim giao tử có xuất hiện hay không xuất hiện ở kiểu gen P.
+ Kiểu tương tác (9:3:3:1; 9:6:1; 12:3:1; 15:1) với (3:1) thì dựa vào kiểu hình (1: 1)
+ Kiểu tương tác (9:7) với (3:1) thì dựa vào kiểu hình (9:1)
- Trong trường hợp bài toán hoán vị gen + tương tác gen thì việc xác định kiểu gen của P có thể phức
tạp hơn → cần phải viết sơ đồ lai và đặt ẩn (x) cho 1 giao tử để giải.
Ví dụ 1: Ở 1 loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thi cho kiểu hình thân
cao, nếu thiếu 1 hoặc cả 2 alen trội và không có alen trội nào cho kiểu hình thân thấp. Alen D qui định
hạt váng trội hoàn toàn so với alen d qui định hạt trắng. Cho cây P tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiều
hình: 37,5% cậy cao, hạt vàng : 37,5% cây thấp, hạt vàng : 18,75% cây cao, hạt trắng : 6,25% cây thấp,
hạt trắng. Biêt rằng không có đột biến xảy ra trong giảm phân. Kiểu gen cây P là
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑑 𝐵𝐷
A. 𝑎𝑏 𝐷𝑑 B. 𝑎𝑏 𝐷𝑑 C. 𝑎𝐷 𝐵𝑏 D. 𝐴𝑎 𝑏𝑑
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Ở 1 loài thực vật, nếu trong kiểu gen có cả 2 alen trội A và B cho kiểu hình hoa vàng, nếu

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 36 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

thiếu 1 trong 2 alen trội nói trên hoặc không có alen trội nào cho kiểu hình hoa trắng. Gen D qui định hạt
phấn dài là trội hoàn toàn so với gen d qui định hạt phấn ngắn. Cho cây P lai phân tích thu được F1 gồm:
43,75% cây hoa trắng, hạt phấn ngắn : 31,25% cây hoa trắng, hạt phấn dài : 18,75% cây hoa vàng, hạt
phân dài: 6,25% cây hoa vàng, hạt phấn ngắn. Biết rằng không có đột biến xảy ra trong giảm phân. Kiểu
gen cây P là
𝐴𝑑 𝐴𝐷 𝐵𝑑 𝐴𝐵
A. 𝑎𝐷 𝐵𝑏 B. 𝑎𝑑 𝐵𝑑 C. 𝐴𝑎 𝑏𝑑 D. 𝑎𝑏 𝐷𝑑
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, hình dạng quả do hai cặp gen (A, a và B, b) cùng quy định. Tính trạng vị
quả do một gen có 2 alen (D, d) trội lặn hoàn toàn quy định. Biết rằng gen (A,a) và (D, d) cùng nằm trên 1
NST. Cho P tự thụ phấn thu được F1 có sự phân li kiểu hình theo số liệu như sau: 4591 cây quả dẹt, vị ngọt:
2158 cây quả dẹt, vị chua : 3691 cây quả tròn, vị ngọt: 812 cây quả tròn, vị chua : 719 cây quả dài, vị
ngọt: 30 cây quả dài, vị chua. Hãy xác định các thông tin sau:
1. Kiểu gen có thể có của P.
2. Tỉ lệ cây quả tròn, vị ngọt đồng hợp trong tổng số cây quả tròn, vị ngọt ở F1.
3. Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở đời con khi cho P lai phân tích.
C. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Xác định “ đúng – sai” cho các phát biểu về vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ở bảng bên dưới
bằng các đánh chéo vào câu trả lời tương ứng, gạch dưới những chỗ sai (nếu có)
Câu trả lời
STT Nội dung
Đúng Sai
1. Liên kết gen hoàn toàn làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong
2.
bộ NS1 đơn bội của loài đó.
Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm
3.
gen liên kết.
Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên
4.
kết.
Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chi có ở giới đực mà không có ở
5.
giới cái.
Liên kết gen hoàn toàn đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm
6.
tính trạng.
Hiện tượng liên kết gen hoàn toàn tạo điều kiện cho các gen quý trên 2
7.
NST tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
Nhóm gen liên kết là các gen không alen cùng nằm trên một NST phân
8.
li cùng nhau trong quá trình phân bào.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chùng khác nhau bời 2 cập tính trạng
tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ,
9.
tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, nếu đời lai thu được tỉ lệ là 3: 1 thì hai tính
trạng đó đã di truyền liên kết hoàn toàn.
Các gen nằm càng gần nhau trên một NST thì tần số hoán vị gen càng
10.
cao.
Biết rằng, mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, P dị hợp
chéo về 2 cặp gen giao phối với nhau, nếu chỉ xảy ra hoán vị 1 bên bố
11.
hoặc mẹ thì ti lệ phân li kiểu hình luôn 1:2: 1, không phụ thuộc vào tần
số hoán vị.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 37 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Hoán vị gen là do trao đổi chéo cân giữa hai NST không tương đồng xảy
12.
ra ở kỳ đầu I của quá trinh giảm phân.
Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên
13.
NST.
Ở tất cả các loài sinh vật, hoán vị gen chi xảy ra ở giới cái mà không xảy
14.
ra ở giới đực.
Dựa vào tần số hoán vị gen có thể suy ra vị trí tương đối của các gen trên
15.
NST.
16. Ở ruồi giấm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở cơ thể cái.
17. Sử dụng phép lai phân tích có thể xác định được tần số hoán vị gen.
Khoảng cách giữa các gen trong bản đồ di truyền được tính bằng khoảng
18.
cách từ gen đó đến tâm động.
19. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên NST của một loài.
Hoán vị gen và phân li độc lập là cơ sở về mặt di truyền để giải thích
20.
quá trình hình thành nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Trong công tác giống, người ta có thề dựa vào bản đồ di truyền để rút
21.
ngắn thời gian chọn đôi giao phối → rút ngắn thời gian tạo giống.
Trong lai phân tích cá thể dị hợp từ về 2 cặp gen, tần số hoán vị gen
22.
được tính dựa vào tỉ lệ của các cá thế có kiểu hình trội.
𝐴𝐵
Xét 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen khi xảy ra hoán vị luôn tạo ra 4 loại
𝑎𝑏
23. giao tử với tỉ lệ bằng nhau, trong đó có 2 giao tử liên kết và 2 giao tử
hoán vị.
Trong cùng 1 cơ thể số lượng tế bào xảy ra hoán vị luôn ít hơn số lượng
24.
tế bào không xảy ra hoán vị do đó tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn 50%.
25. Hoán vị gen chi xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.

Câu 2: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn.
Theo lí thuyết, các phép lai sau đây cho đời con có ti lệ kiểu gen và tì lệ kiều hình như thế nào?

TT Phép lai TLKG TLKH TT Phép lai TLKG TLKH


𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏
1. × 6. 𝑎𝑏
×
𝑎𝑏
𝑎𝑏 𝑎𝑏
𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵 𝑎𝑏
2. 𝑎𝐵
×
𝑎𝐵 7. 𝑎𝑏
×
𝑎𝑏
𝑎𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝑏
3. 𝑎𝑏
×
𝑎𝑏 8. 𝑎𝐵
×
𝑎𝑏
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝑎𝐵
4. 𝑎𝑏
×
𝑎𝑏 9. 𝑎𝑏
𝐷𝑑 ×
𝑎𝑏
𝐷𝑑

𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝑎𝐵
5. 𝑎𝑏
×
𝑎𝐵 10. 𝑎𝑏
𝐷𝑑 ×
𝑎𝐵
𝐷𝐷

Câu 3: Khi lai thứ lúa thân cao, hạt trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục thu được F1 toàn cây thân cao, hạt
đục. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 3744 cây thân
cao, hạt trong. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định. Xác định tỉ lệ kiểu hình và tì lệ kiểu gen của đời
con.
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; Alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá
nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm ti lệ 40%.
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 38 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

Biết rằng không xày ra đột biến, theo lí thuyết, kết luận nào sau đây là đúng?
1. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM.
2. Ở F1, số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm ti lệ 10% và cây lá xẻ, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 10%.
3. Ở F1, cây dị hợp về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 10%.
4. Ở đời F1 có tổng số 7 kiểu gen.
5. Ở đời F1 có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lá nguyên, hoa trắng.
Câu 5: Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lường bội khác cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây
thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quà tròn.
- Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quà bầu dục; 30 cây thân
cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quà tròn.
Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng
quá được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên NST thường và không
có đột biến xảy ra. Hãy xác định các thông tin sau:
1. Kiểu gen của cây lường bội (I). cây thứ nhất và cây thử hai.
2. Tỉ lệ phân li kiếu gen và kiểu hình ờ đời con khi cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ hai.
Câu 6: Cho lai giống cây lúa thuần chúng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản P thu được F1 toàn cây
thân cao, hạt tròn, màu đục. Cho F1 giao phấn với cây T chưa biết kiểu gen thu được F1 có kiểu hình phân li
theo ti lệ 3 cây thân cao, hạt tròn, màu đục : 3 cây thân cao, hạt dài, màu đục : 1 cây thân thấp, hạt tròn,
màu trong : 1 cây thân thấp, hạt dài, màu trong. Biết rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện kiểu hình
không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Hãy xác định:
1. Kiểu gen của cây P, F1 và cây T.
2. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở đời con khi cho F1 tự thụ phấn.
Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen d quy định hoa trắng. Cho 2 cầy thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) giao phấn, thu được F1 có 8 kiểu hình
trong . đỏ có 1% số cây mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra
hoán vị gen ở cá quá trinh phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biêu nào
sau đây là đúng?
1. Có tối đa 2 phép lai phù hợp với kết quả trên.
2. Nếu xảy ra hoán vị gen với tần số 20% thì 2 cây (P) có kiểu gen khác nhau.
3. Ở F1 kiểu hình mang 3 tính trạng trội chiếm ti lệ 40,5%.
4. Kiểu hình mang 3 tính trạng trội luôn chiếm ti lệ bé hơn kiểu hình mang 2 tính trạng trội.
Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; tính
trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen cỏ hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây
hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cập gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7
cây thân cao, hoa đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa đỏ.
Trong các kết luận sau đày, kết luận nào đúng?
𝐴𝐵
1. Kiểu gen của (P) là 𝑎𝑏 𝐷𝑑
2. Ở Fa có 8 loại kiểu gen.
3. Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
0,49%.
4. Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ờ đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
Câu 9: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định.
Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quà dẹt; khi chi có một trong hai alen
trội A hoặc B quy định quà tròn; khi không có alen trội nào quy định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp
gen D, d quy định; alen D quy định hoa đó trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt,
hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo ti lệ: 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn,
hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra
GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 39 / 42
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là đúng?Cây P có thể có kiểu gen là
𝐴𝐵
𝑎𝑏
𝐷𝑑
1. Lấy ngẫu nhiên 1 cây quả tròn, hoa đỏ ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 20%.
2. Lấy một cây quả quà tròn, hoa đỏ ờ F1 cho tự thụ phấn thi có thể thu được đời con có số cây quả tròn,
hoa đỏ chiếm 50%.
3. Cho P lai phân tích thì đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
D. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1 Một cơ thể giảm phân sinh ra các loại giao tử với tỉ lệ Ab = aB = 40%, AB = ab =10%. Xác định tần
số hoán vị gen.
A. f = 10%. B. f = 40%. C. f = 30%. D. f = 20%.
𝐴𝐵
Câu 2 Một cơ thể ruồi giấm cái có kiểu gen 𝑎𝑏 𝐷𝑑𝐸𝑒 tiến hành giảm phân, có tối đa bao nhiêu loại giao tử
được tạo thành?
A. 8 B. 4 C. 16 D. 9
𝐴𝐵
Câu 3 Một cơ thể ruồi giấm cái có kiểu gen 𝐷𝑑𝐸𝑒 tiến hành giảm phân, quá trình giảm phân xảy ra hoán
𝑎𝑏
vị với tần số f = 40%. Xác định tỉ lệ giao tử AB DE.
A. 7,5%. B. 15%. C. 5%. D. 10%.
AB De
Câu 4 Kiểu gen ab dEtiến hành giảm phân, có tối đa bao nhiêu loại giao tử được tạo thành?
A. 16 B. 4 C. 8 D. 2
𝐴𝐵 𝐷𝑒
Câu 5 Một cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen tiến hành giảm phân, ctiến hành giảm phân tạo tinh trùng.
𝑎𝑏 𝑑𝐸
Quá trình trên tạo giao tử AB De với tỉ lệ là
A. Tỉ lệ phụ thuộc tần số hoán vị. B. 0%.
C. 25%. D. 50%.
𝐴𝐵𝐷
Câu 6 Một cơ thể có kiểu gen 𝑎𝑏𝑑 tiến hành giảm phân. Trong quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo giữa
2 alen A và a với tần số 30%. Các loại giao tử được tạo ra sau quá trình giảm phân là
A. ABD: abd. B. ABD :abd :Abd: aBD
C. ABD: abd: abD: Abd. D. AbD: aBd: Abd: aBD: abD: Abd.
Câu 7 Quá trình giảm phân của một cơ thể tạo ra các giao tử với tỉ lệ BD = bd = 20%;Bd = bD = 30%. Kiểu
gen của cơ thể trên và tần sổ hoán vị gen là
𝑩𝑫 𝑩𝒅 𝑩𝑫 𝑩𝒅
A. 𝒃𝒅 f = 20%. B. 𝒃𝑫 f = 20%. C. 𝒃𝒅 f = 40%. D. 𝒃𝑫 f = 40%.
Câu 8 Trên một NST xét 3 gen A, B, C. Khoảng cách giữa các gen như sau: AB = 18cM, AD = 40cM, BD =
22cM. Vị trí các gen trên NST là
A. ABD. B. ADB. C. BAD. D. AAB
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 9 Tiến hành phép lai 𝑎𝑏 𝐷𝑑 × 𝑎𝐵 𝐷𝑑 (𝑓 = 40%). Tỉ lệ kiểu hình aabbdd ở F1 là
A. 2,25%. B. 1%. C. 1,5%. D. 2,5%.
𝐴𝐵 𝐴𝑏
Câu 10 Tiến hành phép lai 𝐷𝑑 × 𝐷𝑑 (𝑓 = 40%). Xác định tỉ lệ kiểu hình 3 tính trạng trội ở F1 là
𝑎𝑏 𝑎𝐵
A. 14%. B. 42%. C. 1,5%. D. 30%.
Câu 11 Ở một loài thực vật, thân cao trội hoàn toàn với thân thấp, hoa đỏ trội hoàn toàn
với hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và gen quy định 2 tính trạng trên cùng nằm trên 1
cặp NST. Tính trạng hình dạng quả do một gen nằm trên NST khác quy định, quả tròn trội so với quả dài.
Tiến hành giao phấn cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn với cây thân thấp, hoa trắng, quả dài, F1 đồng loạt thân
cao, hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng, quả tròn ở F2. Biết rằng
quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn diễn ra như nhau, với tần số hoán vị f = 20%.
A. 12%. B. 6,75%. C. 8%. D. 2,25%.
𝐵𝐷 𝐵𝐷
Câu 12 Tiến hành phép lai 𝐴𝑎 × 𝑎𝑎 , biết rằng quá trình sinh tinh và sinh trứng diễn ra như nhau. Thế
𝑏𝑑 𝑏𝑑
hệ F1 có kiểu hình A-bbdd chiếm tỉ lệ 4,5%. Có bao nhiêu kết luận sau đây chính
xác?

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 40 / 42


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH LÝ THUYẾT CHƯƠNG II - 2022-2023

(1) Tần số hoán vị f = 30%. (2) F1 có 20 loại kiểu gen.


(3) Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng lặn ở F1 là 59%. (4) Tỉ lệ kiểu hình A-B-dd ở F1 là 28%
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13 Ở một loài động vật, A quy định thân xám, trội hoàn toàn với b quy định thân đen.
B quy định cánh dài trội hoàn toàn với b quy định cánh cụt, tiến hành giao phối giữa con thân xám, cánh
dài với con thân đen, cánh cụt. Đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 30% xám dài, 30% đen cụt, 20% xám
cụt, 20% đen dài. Biết quá trình giảm phân có xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số như nhau, xác định tần
số hoán vị gen.
A. f = 20%. B. f = 30%. C. f = 40%. D. f = 50%.
Câu 14 Ở một loài thực vật, thân cao trội hoàn toàn với thân thấp, hoa đỏ trội hoàn toàn
với hoa trắng. Giao phấn các cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng, F1 đồng loại thân cao, hoa
đỏ. Cho F1 giao phấn tự do được F2, tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng ở F2 chiếm 17,5%. Biết rằng 2 tính trạng
trên do 2 gen nằm trên cùng một cặp NST quy định Có bao nhiêu nhận xét sau đây chính xác?
(1) F1 có kiểu gen dị hợp đều. (2) Hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới.
(3) Tần số hoán vị gen f = 30%. (4) Ở F2 có 7 loại kiểu gen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15 Hoán vị gen thường có tần số nhỏ hơn 50% vì
A. các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.
B. các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết.
C. chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.
D. hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống.
Câu 16 Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về hoán vị gen?
A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen.
B. Hoán vị gen xảy ra do trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng
ở kỳ đầu I giảm phân.
C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Hoán vị gen xảy ra tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động.
Câu 17 Đem F1 dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb) kiểu hình cây cao, quả tròn lai với cây thấp,
quả dài thu được thế hệ lai 37,5% cây cao, quả d ài: 37,5% cây thấp, quả tròn : 12,5% cây cao, quả tròn :
12,5% cây thấp, quả dài. Tần số hoán vị gen là
A. f = 0%. B. f = 25%. C. f = 30%. D. f = 40%.
Câu 18 Ở cà chua, gen A trội hoàn toàn quy định quả tròn so với gen a quy định quả bầu.
Gen B trội hoàn toàn quy định quả đỏ so với b quy định quả vàng. Lấy cây quả tròn, đỏ dị hợp tử hai cặp gen
đem lai phân tích thu được Fa : 41% quả tròn, đỏ : 41% quả bầu, vàng : 9% quả tròn, vàng : 9% quả bầu,
đỏ. Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai.
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝐴𝐵
A. 𝑎𝑏 B. 𝑎𝑏 C. 𝑎𝐵 D. 𝐴𝑏
Câu 19 Một loài thực vật, màu hoa do hai cặp gen không alen qui định, nếu kiểu gen có Avà B cho hoa đỏ,
các kiểu gen còn lại cho hoa trắng. Tính trạng hình dạng hoa do một cặp gen khác qui định, trong đó D quy
định hoa kép; d quy định hoa đơn. Xác định tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ đơn thu được từ
𝐵𝐷 𝐵𝐷
phép lai P : 𝐴𝑎 𝑏𝑑 × 𝐴𝑎 𝑏𝑑 , biết tần số hoán vị 20%.
A. 6,75%. B. 1,25%. C. 8,96%. D. 25,01%.
Câu 20 Ở một loài thực vật, A quy định quả tròn, a quy định quả dài; B quy định quả chín
sớm, b quy định quả chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây quả
tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây quả tròn, chín
muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số
hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là
𝑨𝑩 𝑨𝒃 𝑨𝑩 𝑨𝑩
A. 𝒂𝒃 f = 20%. B. 𝒂𝑩 f = 20%. C. 𝒂𝒃 f = 40%. D. 𝒂𝑩 f = 40%.

GV: PHẠM KIM PHÚC – 077.952.6867 [PKP] 41 / 41

You might also like