You are on page 1of 4

Sinh 12

1. gen, mã di truyền :

-condon mở đầu: 5’AUG3’

- condon kết thúc ( không mã hóa aa): 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

2. Nhân đôi ADN, phiên mã , dịch mã :


- diễn biến chính nhân đôi : 3 bước .

+ b1: tháo xoắn phân tử ADN.

+ b2: tổng hợp các mạch ADN mới ( nguyên tắc bổ sung ).

+ b3:ADN mới được tạo thành .

- kết quả của cơ chế nhân đôi ADN ( ở tb nhân sơ):

+ cứ 1 lần nhân đôi ADN tạo thành 2 ADN mới .

+ cứ k lần nhân đôi ADN tạo thành 2k ADN mới.

- diễn biến chính quá trình phiên mã : 3 bước .

+ b1: tháo xoắn phân tử ADN để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’.

+ b2: tổng hợp phân tử mARN theo NTBS dựa trên mạch khuân ADN.

+ b3: phân tử mARN mới được giải phóng .

- kết quả

+ cứ 1 lần PM tổng hợp 1 phân tử mARN.

+cứ k lần PM tổng hợp k phân tử mARN.

3. Điều hòa hoạt động gen:


- Sinh vật nhân sơ : điều hòa ở cấp độ phiên mã .
- Các thành phần cấu tạo của operon Lac và chức năng:

+ vùng khởi động (P): nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động phiên mã .

+vùng vân hanh (O): protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã .

+ gen cấu trúc (Z,Y,A): quy định tổng hợp các enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường
để cung cấp năng lượng cho tb.

- Gen điều hòa R: khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế. Protein này có khả năng liên kết với vùng vận
hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã .
4. Đột biến gen:
- Đột biến gen:là những biến đổi trong cấu trúc gen .
- Đột biến điên : là những biến đổi liên quan đến 1 cặp nu.
- Thể đột biến : cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình .
- ảnh hưởng của đột biến điểm liên quan đến cấu trúc của gen :
+ mất một cặp nu :
Vd: mất 1 cặp nu ( A,T):

L(đb)= L(bd) – 3.4 A0


N(đb)=N(bd) -2

H(đb)=H(bd)-2

A(đb)=A(bd)-1

G(đb)=G(bd).

-Mất 1 cặp nu G,X ( tương tự )

H(db)=H(bd)-3

A(db)=A(bd).

G(db)=G(bd)-1

+ thêm 1 cặp nu

+ thay 1 cặp nu

Vd : xem vở 😊

5. NST, dột biến NST:


- Đột biến cấu trúc NST : là những biến đổi trong cấu trúc của NST .
- Đột biến số lượng NST : là đột biến thay đổi về số lượng NST trong tb.
+ đb lệch bội ( dị bội )
+ đb đa bội
- Số lượng , số loại thế đb lệch bội :
+ thể ba (2n+1)
+thể bốn (2n+2)
+thể một (2n-1)
+thể không (2n-2)
Số loại = n.
- Bài tập tự tìm hiểu nhé :> .
6. Quy luật phân li, quy luật phận ly độc lập :
- Dòng thuần : là các cả thể mang gen đồng hợp .(AA,BB).
- Lai phân tích :là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng
lặn.
- Viết được giao tử :
Vd : AaBbCc : 2x2x2=8 giao tử
AaBaCCDD : 2x2= 4 giao tử.
7. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen :
- Tương tác gen bổ sung : Tương tác bổ sung kiểu tương tác trong đó các gen cùng tác động sẽ hình thành một
kiểu hình mới.

Ví dụ : A-B- quy định hoa đỏ ; kiểu : A-bb; aaB- ; aabb quy định hoa trắng.

P : AaBb x AaBb => F1 Cho tỷ lệ kiểu hình 9 Hoa đỏ: 7 Hoa trắng

- Tương tác gen cộng gộp : là kiểu tương tác trong đó các gen trội cùng chi phối mức độ biểu hiện của kiểu hình.
Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3 gen (A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau chi phối.
- Phân biệt điểm giống nhau giữa các th các gen PLDL và tướng tác gen :
+ giống : tỉ lệ kgen

+ khác : tỉ lệ kiểu hình .

Xem TN sgk.

8. Liên kết gen và hoán vị gen :


- Xác định tỉ lệ giao tử
Vd : AB/ab liên kết HT => giao tử AB=ab=0.5%
AB/ab ( f=20%) => giao tử AB=ab=0.4%
Ab=aB=0.1%
- Bài tập tổng hợp vdc ( hoán vị gen , tính f)
9. Di tuyền lk giới tính và di truyền ngoài nhân ; ảnh hưởng của mt lên sự biểu hiện gen:
- vd : bố mẹ bth sinh con máu khó đông:
- th này chắc chắn là con trai
- gen lặn : (a : bệnh, A: bth )/x
XAY : XAXa => XaY : bệnh phổ biến ở nam hơn nữ
(vì nam chỉ cần 1 Xa , nữ thì XaXa).
10. các đặc trưng di truyền của quần thể ; cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ và ngẫu phối :
- tần số alen = tổng số alen đó / tổng số alen có trong quần thể tại 1 thời điểm nhất định .
- tần số kgen= tổng số kgen đó / tổ số kiểu gen có trong quần thể tại1 thời điểm nhất định .
- đặc trưng cơ bản của quần thể :vốn gen ( tập hợp các alen thuộc các gen khác nhau có trong quần thể
tại thời điểm xác định ).
- Kn quần thể : tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong khoảng không gian xác định , tại 1 thời
điểm nhất định , có khả năng sinh sản , đ/con có khả năng sống sót.
- Trạng thái cân bằng quần thể :
Vd : (1) 100% Aa
+p=x0+y0/2 =0.5
+q=z0+y0/2=0.5
Cân bằng khi thỏa :p2=x0
2pq=y0
q2=z0
(2)0.7:AA; 0.3:aa
Tính tương tự ko cb
(3)0.36AA;0.48:Aa ; 0.16aa
Tính tương tự : cb
11. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
- Các bước tạo của phương pháp tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp : 4 bước.
B1: chọn lọc ( tạo ) dòng thuần khác nhau.
B2 : lai giữa các dòng thuần khác nhau => thu nguồn biến dị tổ hợp .
B3 : chọn lọc kiểu gen mong muốn từ nguồn biến dị tổ hợp
B4 : Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để ” các dòng thuần
- Kn ưu thế lai: là hiện tượng con lai có năng suất , sức chống chịu , khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội
cao so vs các dạng bố mẹ .
- Phương pháp tạo ưu thế lai :
+ Tạo dòng thuần: cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ
+ Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
12. Tạo giống bằng phương pháp: gây đột biến , công nghệ tế bào :
- Các bước phương pháp : tạo giống bằng phương pháp đột biến : 3 bước.
B1 : xử lý mẫu thử bằng tác nhân đột biến .
B2 : chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn .
B3 : tạo dòng thuần

You might also like