You are on page 1of 10

ĐÁP ÁN ĐỀ 260422

1. B 2. B 3. A 4. C 5. A 6. C 7. D 8. C 9. C 10. D
11. C 12. A 13. D 14. A 15. C 16. C 17. B 18. C 19. D 20. C
21. D 22. D 23. C 24. B 25. B 26. B 27. D 28. C 29. A 30. C
31. C 32. B 33. B 34. C 35. D 36. D 37. C 38. C 39. C 40. C

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. Đáp án B.
Ở xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua thân do không có lá
Câu 2. Đáp án B
Câu 3. Đáp án A
Câu 4. Đáp án C
Câu 5. Đáp án A.
Câu 6. Đáp án C.
Câu 7. Đáp án D.
Câu 8. Đáp án C.
Vì các phôi đều có kiểu gen giống với phôi ban đầu. → Kiểu gen là AaBbDD.
Câu 9. Đáp án C.
Câu 10. Đáp án D.
Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ Triat của đại Trung sinh cây hạt trần phát triển mạnh,
phân hoá bò sát cổ, phát sinh chim, thú.
Câu 11. Đáp án C.
Sự phân bố cá thể của quần thể. Ở đây các cá thể phân bố tập trung nhiều ở bờ mương nơi có điều kiện
thuận lợi và ít tập trung trong khu vực giữa ruộng.
Câu 12. Đáp án A.
Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Phạm vi của sinh quyển:
+ Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.
+ Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ô dôn; phía dưới đến đáy đại dương nơi sâu nhất trên
11km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa.
→ Đáp án A
Câu 13. Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án D.
I sai. Vì việc rót nước vào bình chứa hạt là để đẩy khí CO2 từ bình sang ống nghiệm để khí CO2 phản ứng
với nước vôi trong tạo ra kết tủa CaCO3 làm đục nước vôi trong.
IV sai. Vì nhiệt độ càng thấp thì cường độ hô hấp càng yếu.
Câu 14. Đáp án A.
Câu 15. Đáp án C.

Vì 2A + 3G = 2700 nên số nucleotit loại G 2700 - 2 


= = 700.
300
3
→ Tỉ lệ A  T 300
của gen = = 3/7. → Đáp án C.
GX 700
Câu 16. Đáp án C
Tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra tế bào 4n.  Chỉ có thể tứ bội. → Đáp án C.
Câu 17. Đáp án B
P: AaBbDd × AaBBdd = (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)
Aa × Aa → Số cá thể mang kiểu hình trội: A- chiếm tỉ lệ 3/4.
BB × Bb → Số cá thể mang kiểu hình trội: B- chiếm tỉ lệ 100%.
Dd × dd → Số cá thể mang kiểu hình trội: D- chiếm tỉ lệ 1/2.
→ Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ: 3/4×1×1/2 = 37,5% → Đáp
án B.
Câu 18. Đáp án C
- Trong các phát biểu nói trên, phát biểu B đúng. → Đáp án B.
- Phát biểu A sai. Vì giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Phát biểu C sai. Vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình chứ không tác động trực tiếp lên
kiểu gen của cơ thể.
- Phát biểu D sai. Vì có 4 nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể (đột biến, chọn lọc tự nhiên, di -
nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên).
Câu 19. Đáp án D.
- D đúng. Vì các điều kiện môi trường thay đổi theo chu kì mùa nên vào thời điểm có điều kiện môi
trường thuận lợi thì trong quần thể có số lượng cá thể trước và sau sinh sản nhiều, khi điều kiện môi
trường không thuận lợi thì trong quần thể chủ yếu là nhóm tuổi đang sinh sản, nhóm tuổi trước và sau
sinh sản chiếm tỉ lệ ít. Ngoài ra loài có vùng phân bố càng rộng thì cấu trúc tuổi càng phức tạp do số
lượng cá thể lớn và các cá thể trong quần thể có giới hạn sinh thái rộng về các nhân tố sinh thái.
- B sai. Vì đối với quần thể ổn định hay suy thoái thì nhóm tuổi sau sinh sản cũng ít hơn nhóm tuổi trước
sinh sản.
- C sai. Vì các cá thể đang sinh sản sẽ tiếp tục sinh ra các cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản. Ngoài ra
quần thể này có thể đang bị biến động số lượng cá thể theo chu kì.
- A sai. Vì có nhiều loài biến động số lượng cá thể theo chu kì ngày đêm. Ví dụ: các loài giáp xác vào ban
đêm số lượng cá thể đang sinh sản nhiều, vào ban ngày số lượng cá thể sau sinh sản nhiều.
Câu 20. Đáp án C.
Phát biểu II, III, IV đúng. → Đáp án C.
I sai. Vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
II đúng. Vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc
còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).
III đúng. Vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật
bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
IV đúng. Vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.
Câu 21. Đáp án D
Các phát biểu I, II, III và IV đúng → Đáp án D.
I đúng. Vì khi không có O2 thì sẽ có quá trình lên men (phân giải kị khí).
II đúng. VÌ giai đoạn chuỗi truyền electron tạo ra 34ATP trong tổng số 38ATP.
III đúng. Vì thực vật C4 không có hô hấp sáng, chỉ có hô hấp hiếu khí để sản xuất
ATP. IV đúng. Vì lên men rượu tạo ra 2 mol ATP từ 1 mol glucozơ.
Câu 22. Đáp án D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II. → Đáp án D.
I sai. Vì phổi của các loài chim không có phế nang.
II đúng. Vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn
hở. III sai. Vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
IV sai. Vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.
Câu 23. Đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án C.
I sai. Vì có 25 NST nên sẽ là 2n+1 → Thể ba.
II đúng. Vì đây là thể lệch bội nên có thể được phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
III sai. Vì đột biến lệch bội thường sinh trưởng kém và nhiều trường hợp bị chết.
IV đúng. Vì tất cả các thể đột biến đều có thể trở thành loài mới.
Câu 24. Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.
ab
I đúng. Vì có 0,04 = 0,1ab × 0,4ab. → Tần số hoán vị 20%.
ab
II đúng. Vì kiểu hình có 1 tính trạng trội (A-bb và aaB-) có tỉ lệ = 2×(0,25-0,04) = 0,42 = 42%.
III sai. Vì ở bài này chưa biết tần số hoán vị 20% hay 40% (Nếu cây 2 cây P có kiểu gen giống nhau
thì tần số HVG 40%). Do đó, tình huống tần số HVG 40% thì khi cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích sẽ
thu được đời con có tỉ lệ 3:3:2:2.
IV đúng. Vì kiểu hình trội về 1 tính trạng gồm có A-bb và aaB- nên có tổng số 4 kiểu gen.
Câu 25. Đáp án B.
Chỉ có phát biểu II đúng.
I - Sai. Vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm thay đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
III - Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nhưng không dẫn
tới tiêu diệt quần thể.
IV - Sai. Khi không có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể vẫn có thể bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 26. Đáp án B
Cả 4 nội dung trên đều đúng. → Đáp án B.
Câu 27. Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.
II sai. Vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
III đúng. Vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M). Do đó, chỉ
còn lại 7 loài.
IV đúng. Vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số
lượng.
Câu 28. Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
II sai. Vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
III đúng. Vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
IV đúng. Vì côn trùng A và côn trùng B cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Câu 29. Đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án A.
I sai. Vì chuyển đoạn không tương hổ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra
hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
II đúng. Vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
III đúng. Vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào.
IV đúng. Vì đa bội chẵn (4n, 6n, 8n, ...) luôn có số lượng NST là số chẵn.
Câu 30. Đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II. → Đáp án C.
I đúng. Vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II đúng. Vì các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì các gen không thuộc 1 operon thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Số lần phiên mã khác
nhau thì số phân tử ARN cũng khác nhau.
IV sai. Vì đột biến ở gen A thì không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử mARN ở các gen khác.
Câu 31. Đáp án C
Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án C.
I đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 12.
→ k = 12:6 = 2.
II đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN =
= 2 × 25 = 64 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 2 × (24 – 2) = 28.
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên =
= 2×2×25– 28 = 100.
III đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 2× (25 + 2 – 24) = 36.
IV đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai
loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 2×(24-2) = 28.
Câu 32. Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì ở thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST.  Mất
đoạn hoặc chuyển đoạn.
II sai. Vì thể đột biến B có thay đổi hàm lượng ADN cho nên không thể là đảo đoạn.
III sai. Vì C là đột biến tam bội chứ không thể là lặp đoạn.
IV đúng. Vì đột biến D không làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi số lượng NST. Do đó,
đây là đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đột biến gen.
Câu 33. Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, I, II và IV. → Đáp án D.
- Vì P đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng mà đời con có 12 kiểu gen = 4×3 → Con cái dị hợp 3 cặp gen
(XABXabDd hoặc XAbXaBDd); con đực có kiểu gen XABYDd.
→ Ở giới cái của F1 luôn có 2 loại kiểu hình là A-B-D- hoặc A-B-dd. → I đúng.
Tỉ lệ kiểu hình ở đực F1 = 12:12:4:4:3:3:1:1 = (4:4:1:1)(3:1).
→ Cặp Dd có tỉ lệ kiểu hình 3:1; Hai cặp Aa và Bb có tỉ lệ kiểu hình 4:4:1:1.

→ Tần số hoán vị = 1
= 20%. → II đúng.
1
4
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F1, xác suất thuần chủng =
4
1  = 0,2 = 20%.  (III) sai.
4411 2
(Giải thích: Vì cá thể cái thuần chủng có kiểu gen X X có tỉ lệ luôn bằng tỉ lệ của cá thể đực XABY. Ở
AB AB

4
bài toán này, đực XABY có tỉ lệ = ; Dd × Dd thì ở F1 có thuần chủng (DD và dd) chiếm tỉ lệ
441
1/2). 1
Con cái P có kiểu gen dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ = (4:4:1:1)(1:1) =
4:4:4:4:1:1:1:1. → (IV) đúng.
Câu 34. Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C
I đúng. Cơ thể trên gồm 3 cặp gen dị hợp nên số loại tinh trùng tối đa = 23 = 8 loại.
II sai. Vì mặc dù có 5 tế bào cho tối đa số loại giao tử = 5×2 = 10 loại tinh trùng. Tuy nhiên, cơ thể này có
3 cặp gen dị hợp nên số loại giao tử luôn < 8 loại.
3
1
III. Đúng. Loại tinh trùng chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ = C    = 3/8. (Vì cặp gen EE luôn cho giao tử
2

3
2
chứa E).
3
1
IV đúng. Loại tinh trùng chứa ít nhất 3 alen trội thì chỉ chứa 3 alen trội hoặc 4 alen trội = C    +
2

3
3
2
 1 
C3   = 3/8 + 1/8 = 1/2.
3
2
Câu 35. Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.
I đúng. Vì kiểu hình trội về 1 tính trạng có 6 kiểu gen quy định (Trội ở A có 2 kiểu gen; trội ở B có 2 kiểu
gen; trội ở D có 2 kiểu gen). Nên số sơ đồ lai = 6×1 = 6.
II đúng. Vì kiểu hình trội về 2 tính trạng có 15 kiểu gen (Cứ 2 tính trạng trội thì có 5 kiểu gen; Có 3
trường hợp là trội A và B; trội A và D; trội B và D) nên số sơ đồ lai = 15×6 = 90.

III đúng. Vì nếu cá thể trội về 1 tính trạng có kiểu gen là Abd aBd
thì đời con có 4 kiểu gen và 4
abd và abd
kiểu hình với tỉ lệ mỗi loại là 25%.

IV sai. Vì cá thể trội về 2 tính trạng có sơ đồ lai là: ABd aBD


thì đời con có 16 tổ hợp giao tử, trong
abd ×
abd
đó có 2 tổ hợp kiểu gen bị trùng. → Có số KG = 16 – 1 = 15 kiểu gen.
Câu 36. Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án D.
Giải thích:
- Tìm kiểu gen của ruồi bố mẹ và tần số hoán vị gen.
+ Theo bài ra ta có: A- thân xám; aa thân đen;
B- cánh dài; bb cánh cụt; D- mắt đỏ; dd mắt trắng.
+ Ruồi đự thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 1% → aB XdY = 1%.
ab
Vì cặp gen Dd nằm trên NST X cho nên XdY chiếm tỉ lệ 1/4. → aB = 4%.
ab
+ Ruồi giấm cái thân xám, cánh dài lai với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt được F1 có 4% aB
→ 4%
aB ab
= 4% aB × 1 ab. (Vì ruồi đực thân đen, cánh cụt luôn cho 1 loại giao tử là ab).
ab
+ Ruồi cái thân xám, cánh dài cho giao tử aB = 4%
→ Tần số hoán vị 8%; Kiểu gen của ruồi cái AB
là ab .
- Tìm phát biểu đúng.
(I) sai. Vì đây là phép lai phân tích nên ruồi thân xám, cánh cụt có tỉ lệ = tỉ lệ ruồi thân đen, cánh dài =
4%. Ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3/4.
→ Ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ = 4% × 3/4 = 3%.
(II) đúng. Vì đã tìm được ở trên.
(III) đúng. Vì ruồi thân đen, cánh dài có tỉ lệ = 4%; Ruồi cái mắt đỏ có tỉ lệ = 1/2.
→ Ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ có tỉ lệ = (50% - 4%) × 1/2 = 23%.
(IV) đúng. Vì cặp NST giới tính có 4 kiểu gen (XAXa × XAY cho đời con có 4 kiểu gen); Cặp NST mang
AB ab
gen A và B có 4 kiểu gen ( × sẽ cho đời con có 4 kiểu gen).
ab ab
→ Số loại kiểu gen = 4 × 4 = 16.
Câu 37. Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Vì F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 nên kiểu gen của P có thể là: Ab Ab
AB Ab hoặc  . Đồng thời, nếu

ab aB aB aB
con đực có kiểu gen Ab và không có hoán vị gen, còn con cái có hoán vị gen thì đời con có 7 kiểu gen.
aB
→ I đúng; II sai.
- Vì nếu con đực có kiểu gen Ab thì ở đời con sẽ luôn có kiểu hình A-bb hoặc aaB- → Luôn có 100%
aB
cá thể mang kiểu hình trội về 1 tính trạng. → III đúng.
AB Ab
- Vì nếu con cái có hoán vị gen với tần tần 20% thì khi cho cá thể cái ( hoặc ) lai phân tích thì
ab aB
sẽ thu được đời con có tỉ lệ 4:4:1:1. → IV đúng.
Câu 38. Đáp án C
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
Vì P có kiểu hình trội 2 tính trạng lai với cá thể lặn về 2 tính trạng nên F1 có kiểu gen AB .
ab
- Vì F1 dị hợp 2 cặp gen và tần số hoán vị ở đực và cái với tần số như nhau cho nên ta gọi x2 là tỉ lệ kiểu
gen ab
ở F2. Ta có F2 có 32% số cá thể dị hợp 1 cặp gen. → 4 – 8x2 = 0,32. → x – 2x2 – 0,08 = 0.
ab x2
→ x = 0,4 hoặc x = 0,1. Vì F1 có kiểu gen dị hợp tử đều cho nên chỉ có x = 0,4 là thỏa mãn.
→ Tần số hoán vị = 1 - 2×0,4 = 0,2 = 20%. → I đúng.
- Vì giao tử ab = 0,4 nên kiểu gen ab
ở F2 có tỉ lệ = 0,16. → Kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 66%. → II đúng.
ab
- Vì F1 có kiểu gen AB
và có hoán vị gen 40% cho nên khi lai phân tích thì sẽ thu được aaB- có tỉ lệ =
ab
10%. → III đúng.
0,5  0,16
- Lấy ngẫu nhiên 1 cây A-bb ở F2, xác suất thuần chủng = = 1/9. → IV đúng.
0,5  0,16
Câu 39. Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Ở bài toán này, mặc dù có 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau nhưng thực chất là có 2 cặp gen dị
hợp. Vì gen B ở trạng thái đồng hợp và gen e ở trạng thái đồng hợp. → Có 2 cặp gen dị hợp nên có 9
kiểu gen. → I đúng.
- Ở F2, cá thể dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ = 0,8×(1/4)2 = 0,05 = 5%. → II sai.
- Ở bài toán này, đời con luôn có đồng hợp lặn về ee. Do đó, số cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen gồm có
aB De và AB de
aB - e
.
- B de
→ Có tỉ lệ = 0,2×7/16 + 0,8×(7/16×9/16 + 9/16×7/16) = 77/160. → III đúng.
- Ở F4, kiểu hình A-B-D-ee có tỉ lệ = 0,2×17/32 + 0,8×(17/32)2 = 85/256; Kiểu gen AB De chiếm tỉ lệ =
AB De
0,2×15/32 + 0,8×(15/32)2 = 69/256.
--> Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F4, số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ = 69/256 :
85/256 = 69/85. → IV đúng.
Câu 40. Đáp án C.
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
I đúng. Người số 3, số 8, số 12 chưa biết KG về bạch tạng; Người số 11 chưa biết KG về nhóm máu. →
Có 9 người đã biết KG.
II đúng. Vì người 9 có kiểu gen IBIO; Người 10 có kiểu gen IBIO nên sinh con có máu O với xác suất 1/4;
Sinh con có máu B với xác suất 3/4. Người số 9 có kiểu gen bb, người số 10 có kiểu gen Bb nên xác suất
sinh con bị bạch tạng = 1/2. → Xác suất sinh con có máu O và bị bạch tạng là = 1/4×1/2 = 1/8.
III đúng. → Xác suất sinh con gái có máu B và không bị bạch tạng = 1/2×3/4×1/2 = 3/16.
IV đúng.
- Về bệnh bạch tạng: Kiểu gen của người 11 là Bb; Người 12 là 2/3Bb → Sinh con không bị bạch tạng =
5/6.
- Về nhóm máu: Người số 11 có kiểu gen 1/2IAIA : 1/2IAIO; Người số 12 có kiểu gen IAIO. → Xác suất
sinh con có máu A = 7/8.
Xác suất sinh con gái không bị bạch tạng và có máu A = 1/2×5/6×7/8 = 35/96.

You might also like