You are on page 1of 5

ÔN TẬP: GIẢM PHÂN

Câu 1: Quá trình giảm phân chỉ xảy ra ở các cơ thể


A đơn bào. B đa bào.
C lưỡng bội. D có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 2: Quá trình giảm phân chỉ xảy ra ở
A. tế bào sinh dục chín. B. tế bào sinh dưỡng.
C. hợp tử. D. giao tử.
Câu 3: Từ một tế bào qua giảm phân sẽ tạo ra số tế bào con là
A. 2. B. 4. C. 6. D.8.
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây tóm tắt đúng quá trình giảm phân?
A 1 tế bào (2n đơn) → 1 tế bào (2n kép) → 2 tế bào (2n đơn)
B 1 tế bào (2n đơn) → 1 tế bào (2n kép) → 2 tế bào (2n đơn) → 4 tế bào (n đơn)
C 1 tế bào (2n đơn) → 1 tế bào (2n kép) → 2 tế bào (n kép)
B 1 tế bào (2n đơn) → 1 tế bào (2n kép) → 2 tế bào (n kép) → 4 tế bào (n đơn)
Câu 5: Trong giảm phân I, NST kép tồn tại ở
Akì trung gian. B kì đầu. C kì sau. D tất cả các kì
Câu 6: Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở
Akì giữa. B kì sau. C kì cuối. D. kì đầu và kì giữa.
Câu 7: Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra ............. tế bào con, mỗi tế bào
chứa ..........
A. 2; n NST đơn. B. 2; n NST kép.
C. 4; 2n NST đơn. D. 4; 2n NST kép.
Câu 8: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào 2n tạo ra
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST kép.
B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST đơn.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST kép.
D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST đơn.
Câu 9: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST .......................so với tế bào
mẹ ban đầu
A. tăng gấp đôi. B. bằng .
C. giảm một nửa. D. ít hơn một vài cặp.
Câu 10: Trong giảm phân, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác
nguồn trong cặp NST tương đồng xảy ra vào kỳ
A. đầu I. B. giữa I. C. sau I. D. đầu II.
Câu 11: Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy
ra ở
A. kì sau của lần phân bào II. B. kì sau của lần phân bào I.
C. kì cuối của lần phân bào I. D. kì cuối của lần phân bào II .
Câu 12: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang giảm phân, ở kì cuối I số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 13: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang giảm phân, ở kì cuối II số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 14: Quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST
là do
A. xảy ra đột biến khi nhân đôi ADN.
B. có thể xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
C. ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của
tế bào.
D. cả B và C.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây là đúng về kết quả quá trình giảm phân phát sinh
giao tử?
A 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 4 tinh trùng.
B 1 tế bào sinh trứng giảm phân chỉ tạo ra 2 trứng
C 1 tế bào sinh tinh giảm phân chỉ tạo ra 1 tinh trùng
B 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 4 tinh trùng, 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo
ra 4 trứng
Câu 16: Một nhóm gồm 16 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân sẽ tạo ra ….. tinh
trùng.
A 16. B 32. C 64. D 128.
Câu 17: Một nhóm gồm 16 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân sẽ tạo ra …..
trứng.
A 16. B 32. C 64. D 128.
Câu 18: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh
trùng. Số tế bào sinh
tinh ban đầu là
A 16. B 32. C 64. D 128.
Câu 19: Thông tin di truyền trong ADN được truyền đạt (di truyền) qua các thế hệ
nhờ
A các hình thức phân chia tế bào.
B sự trao đổi chất và năng lượng của tế bào.
C quá trình hô hấp nội bào.
D quá trình đồng hoá.
Câu 20: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào chuột đang phân chia thì thấy trong một
tế bào có 19 NST,
mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở
A. kì trước II của giảm phân. B. kì trước của nguyên phân.
C. kì trước I của giảm phân. D. kì cuối II của giảm phân.
Câu 21: Ở loài giao phối, bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các
thế hệ là khác nhau của loài là nhờ
A. quá trình giảm phân. B. quá trình nguyên phân .
C. quá trình thụ tinh. D. cả A, B và C.
Câu 22*: Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên
tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử.
Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã
nguyên phân với số lần là
A 7. B 6. C5 D 4.
Câu 23: Ghép các sự kiện ở cột bên phải với các giai đoạn ở cột bên trái cho phù
hợp với quá trình giảm phân

Kì TG G A. Các NST kép xếp hàng 1 trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Kì trước I B. Các NST kép phân ly về hai cực của tế bào
H,F
Kì giữa I C C. Các NST kép xếp hàng 2 trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Kì sau I B D. Thoi phân bào tiêu biến
Kì cuối I D E. Các NST đơn phân ly về hai cực của tế bào
Kì trước II F F. Thoi phân bào xuất hiện
Kì giữa II A G. NST nhân đôi thành NST kép
Kì sau II E,I H. Các NST kép bắt cặp, tiếp hợp và trao đổi chéo
Kì cuối II D I. NST kép chẻ dọc tại tâm động tạo thành 2 NST đơn
Kì trước I
KẾT QUẢ:

Câu 24: Hoàn thành bảng sau về quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào 2n

Giai đoạn Bộ NST Trạng thái Số tâm động Số cromatit (nhiễm


NST sắc tử)
Đầu kì TG 2n đơn 2n 0
Cuối kì TG 2n kép 2n 4n
Kì trước I 2n kép 2n 4n
Kì giữa I 2n kép 2n 4n
Kì sau I 2n kép 2n 4n
Kì cuối I n kép n 2n
Kì trước II n kép n 2n
Kì giữa II n kép n 2n
Kì sau II 2n đơn 2n 0
Kì cuối II n đơn n 0

Câu 25. So sánh diễn biến GP I với GP II

Giống:
 Đều trải qua kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
 Các NST đều bắt đầu co xoắn tại kì đầu, co xoắn cực đại tại kì giữa, tháo bắt
đầu tháo xoắn tại kì sau và tháo xoắn hoàn toàn tại kì cuối
 Ở kì đầu đều có thoi phân bào xhien, màng nhân tiêu biến; kì cuối có thoi
pbao tiêu biến, màng nhân xhien
Gp I GP II

Kì trung NST nhân đôi từ 2n NST đơn Các NST vẫn giữ nguyên trạng thái,
gian thành 2n NST kép không có sự thay đổi đáng kể

n NST kép

NST kép trong cặp tương NST bắt đầu co ngắn và co xoắn
đồng, bắt cặp, tiếp hợp, trao
Kì đầu n NST kép
đổi chéo

2n NST kép

Kì giữa Các NST kép xếp thành 2 NST kép thành 1 hàng trên mp xích
hàng trên mp xích đạo thoi đạo thoi pbao
phân bào
n NST kép
2n NST kép

Kì sau Các NST kép tương đồng Các NST kép tách thành 2 NST đơn
phân ly về hai cực tế bào rồi phân ly về hai cực tbao

2n NST kép 2n NST đơn

Kì cuối Các NST kép về đến cực tbao, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh,
tháo xoắn tbao chất phân chia thành 2 tbao con

Tế bào chất phân chia thành 2 n NST đơn


tế bào con

n NST kép

Kết quả Từ tế bào mẹ (2n đơn) tạo 2 Từ 2 tbao (n kép) tạo 4 tế bào (n
tbao con (n kép) đơn)

Câu 26. So sánh nguyên phân với giảm phân: Loại sinh vật, loại tế bào, diễn biến
NST, kết quả, ý nghĩa
NP GP

Loại sinh vật Diễn ra ở mọi loại sinh vật Diễn ra ở loài sinh sản hữu tính

Loại tế bào Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và Xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì
sinh dục sơ khai chín

Diễn biến Kì K xảy ra sự tiếp hợp Xảy ra sự tiếp hợp và trao


đầu và trao đổi chéo đổi chéo
(diễn biến
của NP vs Kì Các NST kép xếp 1 Các NST kép xếp 2 hàng
GP I) giữ hàng trên mp xích đạo trên mp xích đạo thoi pbao
a thoi pbao

Kì Các NST kép tách Các NST kép tương đồng


sau nhau tại tâm động phân ly về hai cực tbao
thành 2 NST đơn r
phân ly về hai cực
tbao

Kết quả Từ một tế bào mẹ lưỡng bội đơn Từ một tế bào mẹ lưỡng bội đơn
tạo hai tế bào con lưỡng bội đơn tạo 4 tbao con có bộ NST đơn
bội đơn

Ý nghĩa  Ở svat đơn bào: hthuc sinh sản  Sự phân ly độc lập và trao
tạo cơ thể mới đổi chéo của các NST tạo ra
 Ở svat đa bào: vô số loại giao tử từ đó tạo sự
 Giúp cơ thể sinh trg, ptr đa dạng di truyền ở loài ss
 Giúp tái tạo mô/ cơ quan bị hữu tính, giúp svat thích nghi
tổn thg tốt vs môi trg sống
 Tạo tbao ms thay thế tbao  Quá trình GP kết hợp vs NP
già, chết và Thụ tinh góp phần duy trì
 Là cơ sở của ss vô tính bộ NST đặc trưng của loài ss
hữu tính

You might also like