You are on page 1of 3

ThS.

Đinh Đức Hiền


Online:Hocmai.vn, Offline: 0978072919
CHUYÊN ĐỀ 01: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 12: Giảm phân và bất thường trong giảm phân
Câu 1: Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là
A. n NST đơn B. n NST kép C. 2n NST đơn D. 2n NST
kép Câu 2: Sau giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo ra
A. 2 tế bào đơn bội B. 2 tế bào lưỡng bội C. 4 tế bào đơn bội D. 4 tế bào lưỡng bội
Câu 3: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng?
A. 3 B. 6 C. 9 D.12
Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST đã nhân đôi mấy lần?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào?
A. Kì cuối II B. Kì giữa II C. Kì đầu I D. Kì giữa I
Câu 6: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:
A. 4 B. 8 C. 12 D. 2
Câu 7: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào?
A. Kì trung gian của giảm phân I B. Kì đầu của giảm phân I
C. Kì trung gian của giảm phân II D. Kì đầu của giảm phân II.
Câu 8: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Gồm 2 lần phân bào B. Xảy ra ở tế bào hợp tử
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là
A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào.
B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào.
C. Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân đôi 2 lần.
D. Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi 2 lần.
Câu 10. Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào?
A. Kì sau của giảm phân II. B. Kì sau của nguyên phân.
C. Kì sau của giảm phân I. D. Kì giữa của giảm phân II
Câu 11. Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có
A. 42 NST B. 14 NST C. 28 NST D. 56
NST Câu 12:Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A. Kì sau II. B. Kì đầu II. C. Kì cuối I. D. Kì đầu I.


Câu 13. Với di truyền học, sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là
A. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc
B. Sự tan rã của màng nhân và hòa lẫn nhân vào tế bào chất

Luyện thi THPT QG môn Sinh học


1
ThS. Đinh Đức Hiền
Online:Hocmai.vn, Offline: 0978072919
C. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST
D. Sự phân đôi các cơ quan tử và sự phân chia
nhân Câu 14:Câu nào đúng trong các câu dưới
đây?
A. Các NST Y và X là nhiễm sắc thể thường.
B. Ở người có n = 46.
C. Chu kì tế bào gồm các pha G1, S và G2 thuộc kì trung gian và các kì thuộc nguyên phân.
D. Sự lớn lên của cơ thể và sự ổn định của bộ NST ở các thế hệ tế bào của cơ thể là nhờ quá trình giảm phân
Câu 15: Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A. Kì cuối I B. Kì đầu I C. Kì sau II D. Kì đầu II


Câu 16: Ở một loài sinh vật, có 100 tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân bình thường. Số giao tử cái sau giảm phân là
A. 100 giao tử B. 400 giao tử. C. 50 giao tử. D. 200 giao tử
Câu 17. Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục lúc chín
C. Giao tử D. Hợp tử
Câu 18. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân 1 có hiện tượng gì xảy ra ?
A. ADN nhân đôi B. Thoi vô sắc được hình thành hoàn chỉnh
C. Các NST trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau D. Các NST nhân đôi
Câu 19. Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường. Biết rằng không xảy ra
đột biến, theo lý thuyết, số loại tinh trùng được tạo ra là:
A. 2 B.4 C.8 D.6
Câu 20. Trong kỳ sau giảm phân I và kỳ sau giảm phân II có điểm gì giống nhau?
A. Các NST đều ở trạng thái đơn B. Các NST đều ở trạng thái kép
C. Sự dãn xoắn của các NST D. Sự phân ly của các NST
Câu 21. Điều gì có ở kỳ giữa I của giảm phân mà không có ở kỳ giữa nguyên phân
là:
A. Các NST co xoắn tối đa
B. Các NST ở trạng thái kép
C. Các NST trong cặp tương đồng xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
D. Các NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Câu 22. Hình thức phân chia tế bào ở sinh vật nhân sơ là
A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Nhân đôi D. Phân đôi
A.
Câu 23. Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAX Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế
bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XAXa, XaXa, XA, Xa, O B. XAXA, XAXa, XA, Xa, O
C. XAXA, XaXa, XA, Xa, O D. XAXa, XAXA, XA, O
A.
Câu 24. Mẹ có kiểu gen X X , bố có kiểu gen X Y, con gái có kiểu gen XAXaX Cho biết quá trình giảm phân ở bố và
A a A

mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng
A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

Luyện thi THPT QG môn Sinh học


2
ThS. Đinh Đức Hiền
Online:Hocmai.vn, Offline: 0978072919
D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 25. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân
li bình thường, cặp Bb không phân li trong GP I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra
từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:
A. Abb và B hoặc ABB và b B. Abb và A hoặc aBb và a
C. ABB và abb hoặc AAB và aab D. ABb và a hoặc aBb và A
Câu 26. Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ NST được ký hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân, các cặp
NST thường phân li bình thường, cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của quá trình GP của tế bào trên là:
A. 22A và 22A + XX B. 22A + X và 22A + YY
C. 22A + XX và 22A + YY D. 22A + XY và 22A
Câu 27. Trong 1 tế bào sinh giao tử cái của ruồi giấm (2n=8), trên mỗi cặp NST xét một cặp gen dị hợp. Số loại trứng
mà tế bào nói trên giảm phân có thể tạo ra là:
A. 1 loại B. 16 loại C. 32 loại D. 64 loại
Câu 28. Thỏ 2n = 44. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục chín người ta thấy vào một giai đoạn của quá
trình, có 2 tế bào mang tổng số 44 NST kép, chắc chắn tế bào không ở kì nào trong các kì sau đây?
A. Kì sau II B. Kì giũa II C. Kì đầu II D. Kì cuối I
Câu 29. Sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh của người bố sẽ cho các
loại giao tử mang NST giới tính sau:
A. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XX
B. Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XX hoặc YY
C. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XY
D. Giao tử mang NST XX và giao tử mang NST YY
Câu 30. Sự rối loạn phân li cặp NST giới tính XY xảy ra trong lần giảm phân II ở cả 2 tế bào con từ một tế bào sinh tinh
ban đầu sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính:
A. XY và O B. XX, YY và O C. XX và YY D. XX và O
Câu 31. Cơ thể có kiểu gen Dd khi phát sinh giao tử mà có một cặp NST mang các gen này không phân li ở GPII, GPI
vẫn diễn ra bình thường thì có thể tạo ra các loại giao tử là:
A. DD và dd B. D, d và DD, Dd, dd, O C. D, d và DD, dd, O D. D, d và Dd, O
Câu 32. Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thế lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình
thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 1x B. 4x C. 0,5x D. 2x
Câu 33. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân
1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau
2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo
3. Sự tập trung các NST ở kì giữa nguyên phân và kì giữa của giảm phân I
4. Là quá trình ổn định vật chất di truyền ở nguyên phân và giảm vật chất di truyền đi một nửa ở giảm phân
5. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sau
I Số đáp án đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34. Các cơ chế di truyền xảy ra với 1 cặp NST thường là:
1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân
2. Phân li NST trong giảm phân
3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh
4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân
5.Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu phân bào
A. 1,2, 3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,4,5 D. 1,2,3,5

Luyện thi THPT QG môn Sinh học


3

You might also like