You are on page 1of 12

Chương 3

MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

3.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông vận tải

3.3. Mạng lưới giao thông vận tải của Việt Nam
• 3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

• 3.1.1. Hà Nội
Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Bắc nước ta.
Nơi đây tập trung các tuyến giao thông huyết mạch toả đi khắp nơi
trong nước và quốc tế.
Về ô tô, Hà Nội là nơi bắt nguồn của nhiều tuyển sinh dư
huyết mạch như các quốc lộ 2, 3, 5, 6, 18, 32. Riêng Quốc lộ 1 giống
như cầu nối Thị đô với các vùng trong nước và trực tiếp với Trung
Quốc. Cũng từ đây mà ra các đường sắt trọng yếu của TP. Hồ Chí
Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên Lạng Sơn (rồi sang Quảng Tây, Trung
Quốc), Lào Cai (Vân Nam, Trung Quốc) Hà Nội cũng là đầu mối lớn
về hàng không với sân bay quốc tế Nội Bài ..
• 3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

• 3.1.1. Hà Nội

Về tổng thế, dầu mối sử dụng khoảng 84% khối lượng hành
trình vân chuyển của Đồng bằng sông Hồng và gần 29% của cả nước
(năm 2008). Còn lại về lượng hàng hóa vận chuyển cũng theo thời
gian nói trên thì Hà Nội chiếm 27,3% của Đồng bằng sông Hồng và
9,5% của cả nước. Vai trò đầu mối của thành phố Hà Nội chủ yếu bắt
đầu từ dây là thủ đô hàng năm, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật hàng đầu của cả nước.
• 3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

• 3.1.2. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất không
chỉ đối với Nam Bộ cũng như cả nước, mà có ý nghĩa quan trọng đối
với lãnh thổ phía Nam bán đảo Đông Dương. Nơi đây quy tụ đủ các
loại hình GTVT với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông,
đường biển và đường không.
• 3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

• 3.1.2. Hồ Chí Minh


Về đường bộ có các Quốc lộ 1, 22, 13, 50 .. Tuyến đường sắt
Thống Nhất hiện nay có điểm dừng cuối cùng ở phía Nam là TP. Hồ
Chí Minh. Đặc biệt, đây là đầu mối hàng không (với sân bay quốc tế
Tân Sơn Nhất) lớn nhất nước ta và cũng là đầu mối quan trọng về
đường sông, đường biển với hệ thống cảng hiện đại (trong đó nổi bật
là cảng Sài Gòn với khối lượng hàng hóa thông qua năm 2008 là
13,5 triệu tấn).
• 3.1. Các đầu mối giao thông chủ yếu tại Việt Nam

• 3.1.3. Đà Nẵng

Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn nhất ở miền Trung. Đây
là đầu mối giao thông hỗn hợp của các hệ thống đường bộ, đường
biển, đường sông, đường hàng không. Đà Nẵng có sân bay và cảng
biển mang ý nghĩa quốc gia và quốc tế. Đầu mối góp phần tích cực
vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở các miền Trung nước ta cũng
như một phần của Hạ Lào. Tuy nhiên về quy mô, đầu mối Đà Nẵng
hiện tại chưa thể nào so sánh được với hai đầu mối ở hai đầu đất
nước.
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông vận tải

• 3.2.1. Khối lượng vận chuyển

KLVC là khối lượng hàng hóa hoặc hành khách do ngành GTVT

đã vận chuyển được, không phân biệt độ dài quãng đường vận

chuyển.
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông vận tải

• 3.2.2. Khối lượng luân chuyển

KLLC là khối lượng hàng hóa hoặc


hành khách được vận chuyển tính
theo chiều dài của các quãng đường
vận chuyển
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông vận tải

3.2.3. Cự li vận chuyển trung bình

Cự li vận chuyển trung bình là quãng đường thực tế đã vận chuyển


hàng hóa từ nơi đi đến nơi nhận, hoặc hành khách từ nơi đi đến nơi
đến. Đơn vị tính là kilômét(km), nghìn km….
Cự li vận chuyển trung bình được dung làm căn cứ để tính giá cước
vận chuyển và giá vé.
3.3. Mạng lưới giao thông vận tải của Việt Nam
3.3.1. Tình hình phát triển

• Từ sau đổi mới, nền kinh tế của nước ta phát triển nhanh. Để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và đời sống, ngành vận tải đã có
những bước tăng trưởng ngoạn mục cả về vận tải hành khách lẫn vận tải
hàng hóa.
• Cơ cấu không gian lãnh thổ Việt Nam được phân thành ba vùng KTTĐ
chính ở hai đầu và giữa đất nước. Ở phía bắc, chức năng kinh tế được
phân chia giữa các thành phố cảng Hải Phòng, Quảng Ninh và thủ đô Hà
Nội, nằm ở trung tâm Vùng KTTĐPB. Hà Nội là đầu mối của mạng lưới
giao thông bao gồm đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt và hàng
không ở phía bắc. Ở phía nam, Tp.HCM nằm ở trung tâm Vùng
KTTĐPN và giữa đồng bằng phía đông và ĐBSCL. Ở miền Trung là Tp.
Đà Nẵng với vai trò động lực phát triển kinh tế của Vùng KTTĐMT. Đây
là các trung tâm kinh tế và thành phố cảng chính. Liên kết ba vùng
KTTĐ này bằng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không
tạo thành hành lang giao thông chính của cả nước, trong đó có QL1 kéo
dài từ biên giới Trung Quốc đến Cà Mau và trục ĐS Bắc-Nam chạy qua
miền Trung dọc theo bờ biển. QL1 và trục đường sắt đóng vai trò quan
trọng trong việc phân cực tăng trưởng dân số ở các đô thị lớn ở miền
Trung.
3.3.2. Cơ cấu vận tải

• Đối với khối lượng hành khách luân chuyển, cơ


cấu có sự khác biệt rõ nét.
• Về cơ cấu vận tải hàng hoá, KLVC xếp theo thứ
tự: đường bộ, đường sông, đường biển, đường
sắt. Riêng đường hàng không do tỉ trọng quá
nhỏ nên không được tính đến.
• Cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển lại có
thứ tự khác với tỉ trọng lớn nhất là đường biển
và nhỏ nhất là đường hàng không

You might also like