You are on page 1of 10

ĐÁP ÁN

MÔN: TOÁN 10 – ĐỀ SỐ: 04

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1. A : "Tập hợp các học sinh khối 10 học giỏi", B : “Tập hợp các học sinh nữ học giỏi”, C : “Tập
hợp các học sinh nam khối 10 học giỏi”. Vậy tập hợp C là:
A. A  B . B. B \ A . C. A  B . D. A \ B .
Lời giải
Chọn D
Vì tập hợp B có chứa cả các học sinh nữ khối 10 học giỏi nên tập hợp C gồm những phần tử
thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B . Do đó, C  A \ B .
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề chứa biến?
A.   3,14. B. x  y  0. C. x  3. D. 2021 là năm nhuận.
Lời giải
Chọn B

Câu 3. Cho tập hợp A k 1 k 3 . Tập hợp A là tập hợp nào sau đây?
A. A  1;0;1;2. B. A  0;1;2;3. C. A  1;0;1;2;3. D. A   1;3.
Lời giải
Chọn B
Câu 4. Số phần tử của tập hợp A  k 2  1/ k  , k  2 là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
 
A  k 2  1 k  , k  2 . Ta có k  , k  2  2  k  2  A  1;2;5.

Câu 5. Cho A  0;2;4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính số tập con có 2 phần tử của tập hợp A gồm 4 phần tử là:
C42  6
Các tập con có 2 phần tử của tập hợp A là: 0;2 , 0;4; , 0;6 , 2;4; , 2;6 , 4;6.

Câu 6. Trong các thí nghiệm hằng số C được xác định là 5,73675 với cận trên sai số tuyệt đối là
d  0,00421. Viết chuẩn giá trị gần đúng của C là:
A. 5,74. B. 5,736. C. 5,737. D. 5,7368.
Lời giải
Chọn A
Ta có C  0,00421  5,73675  C  5,74096 .

Câu 7. Hàm số y  f ( x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:
A. x  D thì  x  D và f (x)   f ( x).
1
B. x  D thì  x  D và f (x)  f ( x).
C. x  D và f (x)  f ( x).
D. x  D và f (x)   f ( x).
Lời giải
Chọn B
Theo định nghĩa sách giáo khoa.
3x  1
Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
2x  2
A. D  R. B. D  1;   . C. D  R \ 1. D. D  1;   .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện 2 x  2  0  x  1 nên D  R \ 1.

Câu 9. Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với nhau qua trục Oy ?
A. y  x 2 . B. y  x. C. y  x 2  x. D. y  x  1 .
Lời giải
Chọn A
Vì y  x 2 là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng với nhau qua trục Oy.

Câu 10. Cho hàm số y  2 x  3 . Hàm số đồng biến trên khoảng


3   3   3  3
A.  ;   . B.   ;   . C.  ;  . D.  ;   .
2   2   2  2
Lời giải
Chọn A
3
Ta có: 2 x  3  0  x 
2
3   3
Vì a  2  0 nên hàm số đồng biến trên khoảng  ;   và nghịch biến trên khoảng  ;  .
2   2
Câu 11. Đồ thị hàm số y  4 x  8 đi qua điểm nào sau đây
A. A 1; 4  B. B  1;4 . C. C  0;8 . D. D  2;1 ,
Lời giải
Chọn A
Thay lần lượt tọa độ các điểm A, B, C, D vào y  4 x  8 ta thấy điểm A thỏa mãn.

Câu 12. Học sinh khối 10 năm học 2022 – 2023 của Trường HSA&TSA VN có 200 học sinh theo khối
A01, mỗi học sinh đều giỏi 1 trong 3 môn: Toán, Lí, Anh. Có 59 học sinh giỏi Anh, số học sinh giỏi
Toán gấp bốn số học sinh giỏi Lí, có 4 học sinh giỏi Lí và Anh, không có học sinh nào giỏi Lí và Toán,
có 5 học sinh giỏi Anh và Toán. Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi Toán?
A. 96 . B. 100 . C. 120 . D. 110 .
Lời giải
Chọn C
Gọi x là số học sinh giỏi Toán.
x x
Suy ra số học sinh giỏi Lí là ; số học sinh chỉ giỏi duy nhất Lí là  4 ; số học sinh chỉ giỏi
4 4
duy nhất Toán là x  5 .
2
x 5
Do đó ta có: 59   4  x  5  200  x  150  x  120 .
4 4
Vậy có 120 học sinh giỏi Toán.
Câu 13. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. y  x 2  4 x  3. B. y   x 2  2 x  1. C. y  x 2  2 x  1. D. y   x 2  4 x  1.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên :
+ Bề lõm quay lên, hệ số a  0 loại câu B và D.
+ Vì đỉnh I (2; 1) nên hàm số cần tìm là y  x 2  4 x  3.
Câu 14. Chọn khẳng định đúng?
A. Hai vectơ bằng nhau nếu độ dài của chúng bằng nhau.
B. Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.
C. Hai vectơ bằng nhau nếu hai vectơ cùng hướng.
D. Hai vectơ bằng nhau nếu hai vectơ cùng phương.
Lời giải
Chọn B
Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.

Câu 15. Với DE (khác vectơ- không) thì độ dài đoạn ED được gọi là gì ?
A. Giá của ED. B. Độ dài của ED. C. Phương của ED. D. Hướng của ED.
Lời giải
Chọn B
Câu 16. Cho ba điểm A , B , C bất kì. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BA  AC  CB . B. AB  AC  CB . C. BA  BC  CA . D. AB  BC  AC .
Lời giải
Chọn A

Ta có BA  AC  BC .

Câu 17. Vectơ tổng MN  PQ  RN  NP  QR bằng


A. MN . B. MP . C. MR . D. MQ .
Lời giải
Chọn A
Ta có MN  PQ  RN  NP  QR  MN  NP  PQ  QR  RN  MN .

Câu 18. Cho các điểm A , B , C , D và số thực k . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  k CD  AB  kCD . B. AB  kCD  AB  kCD .
C. AB  kCD  AB  k CD . D. AB  kCD  AB  kCD .
Lời giải
Chọn C

3
Câu 19. Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trên đoạn AB sao cho AB  5 AM . Mệnh đề nào sau
đây sai?
1 4 1
A. MA   MB . B. BM  4 AM . C. MB   AB . D. AM  AB .
4 5 5
Lời giải
Chọn C

4
 Ta có MB   AB là mệnh đề sai.
5
Câu 20. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vectơ – không là vectơ có độ dài tùy ý.
B. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
D. Hai vectơ a, b b 0 cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho a kb .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào điều kiện 2 vectơ cùng phương.
Câu 21. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến P :" x  : 2 x  1  0" là
A. P :"x  : 2 x  1  0" . B. P :"x  : 2 x  1  0" .
C. P :"x  : 2 x  1  0" . D. P :" x  : 2 x  1  0" .
Lời giải
Chọn A
Ta có P :"x  : 2 x  1  0" .

Câu 22. Cho hai tập hợp A  1;5 , B   2;7. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  B   2;5 . B. A  B   2;5 . C. A  B   2;5 . D. A  B   2;5 .
Lời giải
Chọn D
Biểu diễn trên trục số ta được:

Câu 23. Cho hai tập hợp A  1;7 , B  5;10 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A \ B  1;5 . B. A \ B  1;5. C. A \ B  1;5. D. A \ B  1;5.
Lời giải
Chọn D.
Biểu diễn trên trục số ta được:

Câu 24. Cho hàm số y  2021x  2022 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị (C)?
A. M 1;1 . B. N  2021; 2022  . C. P  2021;2022  . D. Q 1; 1 .
Lời giải
4
Chọn D.
Thay tọa độ Q 1; 1 vào hàm số thỏa mãn.

Câu 25. Cho tam giác ABC có AB  10cm , AC  12cm , BAC  30 . Diện tích tam giác ABC là
A. 60 3cm2 . B. 30cm2 . C. 60cm2 . D. 30 3cm2 .
Lời giải
1 1
Ta có : SABC  AB. AC.sin BAC  .10.12.sin 30  30cm2 .
2 2
Câu 26. Cho tam giác MNP có MP  7cm , MNP  120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP

7 3
A. 7 3cm . B. 28 3cm . C.
cm . D. 7cm .
3
Gọi bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là R
MP MP 7 7 3
Ta có  2R  R    .
sin MNP 2sin MNP 2sin120 3
7 3
Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là R  cm .
3
Câu 27. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x . B. y  x với x  0 . C. y  x . D. y  x với x  0 .
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn bên trái trục tung  Loại A, C.
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải  a  0.
3
Câu 28. Biết đỉnh của parabol  P  : y  x2  x  m nằm trên đường thẳng y  . Tìm m.
4
A. m  5. B. m  2. C. m  3. D. m  1.
Lời giải
Chọn D
b 1
Parabol  P  có hoành độ đỉnh là x   
2a 2
2
 1   1  1  1 1
Nên tung độ đỉnh là y        m  m  , do đó đỉnh là I  ,m   .
 2  2 4  2 4

5
3 1 3
Để I  (d ) : y  nên m    m  1 .
4 4 4
Câu 29. Trong bốn hàm số bậc hai cho bởi các phướng án A, B, C, D sau đây, hàm số nào có đồ thị như
hình vẽ.
y

O 1 x

A. y  2 x 2  4 x  1 . B. y  2 x 2  4 x  1 . C. y  2 x 2  4 x  1 . D. y  2 x 2  x  1 .
Lời giải
Chọn A
Vì đồ thị có bề lõm hướng lên trên nên có hệ số a  0 nên loại phương án C.
b
Ta thấy đồ thị có hoành độ đỉnh là x  1 nên   1  b  2a nên chọn A.
2a
Câu 30. Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
y
x
O

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0.
C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.
Lời giải
Chọn A
Bề lõm hướng lên nên a  0.
b
Hoành độ đỉnh parabol x    0 nên b  0.
2a
Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0.
Câu 31. Trong một cuộc thi gói bánh chưng vào dịp năm mới. Mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 20 kg gạo
nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh tét. Để gói một cái bánh chưng
cần 0,4 kg gạo nếp; 0,05 kg thịt ba chỉ và 0,1 kg đậu xanh. Để gói một cái bánh tét cần 0,6 kg gạo
nếp, 0,075 kg thịt ba chỉ và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm thưởng ,
mỗi cái bánh tét nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần gói mấy cái bánh mỗi loại để nhận được điẻm
thưởng cao nhất.

A. 50 cái bánh chưng B. 40 cái bánh chưng


C. 35 cái bánh chưng và 5 cái bánh tét D. 31 cái bánh chưng và 14 cái bánh tét
Lời giải
Chọn B
Gọi số bánh chưng gói được là x , số bánh tét gói được là y . Điều kiện: x, y  0 .

6
Ta có số điểm thưởng là : f  x, y   5x  7 y
Số kg gạo nếp cần dùng là: 0, 4.x  0,6. y
Số kg thịt ba chỉ cần dùng là: 0,05.x  0,075. y
Số kg đậu xanh cần dùng là: 0,1.x  0,15. y
Vì trong cuộc thi này chỉ được sử dụng tối đa 20 kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để
gói bánh chưng và bánh tét nên ta được:
0, 4.x  0, 6. y  20 2 x  3 y  100
0, 05.x  0, 075. y  2 2 x  3 y  80
  2 x  3 y  80
    (*)
0,1.x  0,15. y  5 2 x  3 y  100  x, y  0
 x, y  0  x, y  0
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của f  x, y   5x  7 y trên miền nghiệm của (*).

Miền nghiệm của (*) được vẽ ở hình trên.


Hàm số f  x, y   5x  7 y đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của (*) khi  x; y  là tọa độ một
 80 
trong các đỉnh của miền nghiệm gồm: A  40;0  , B  0;  ,O  0;0 
 3
 80  560
Ta có f  0;0   0; f  40;0   200; f  0;  
 3 3
Ta thấy f  x, y  lớn nhất khi  x; y    40;0
Vậy cần gói 40 bánh chưng để được số điểm thưởng lớn nhất
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD , với giao điểm hai đường chéo là I . Khi đó:
A. AB  IA  BI . B. AB  AD  BD . C. AB  CD  0 . D. AB  BD  0 .
Lời giải
Ta có: AB  IA  IB , AB  AD  AC , AB  CD  0 , AB  BD  AD. .
Vây ta chọn đáp án C

Câu 33. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a , H là trung điểm cạnh BC . Vectơ CH  HC có độ dài
là:
3a 2a 3 a 7
A. a . B. . C. . D. .
2 3 2
Lời giải
Chọn A

7
Ta có: CH  HC  CH  CH  CB . Suy ra độ dài của vectơ CH  HC là BC  a .
Câu 34. Một kĩ sư thiết kế cây cầu treo bắt ngang dòng sông ( như hình vẽ). Ở hai bên dòng sông, kĩ sư
thiết kế hai cột trụ đỡ AA ' và BB ' có độ cao 30m và bên trên có bắt một dây truyền có dạng Parabol  ACB 
để đỡ nền cầu . Hai đầu của dây truyền được gắn chặt vào hai điểm A và B . Để chịu sức nặng của cây cầu
và các phương tiện giao thông thì ở khoảng giữa cầu phải đặt thêm dây cáp treo thẳng đứng nối nền cầu với
dây truyền . Biết khoảng cách giữa các dây cáp treo và hai cột trụ là bằng nhau và dây cáp có độ dài ngắn
nhất là OC  5m . Khoảng cách A ' B '  200m . Chiều dài các cáp treo còn lại là

A. 5.95m ,10.56m ,20.16m . B. 7.02m ,12.35m ,19.46m .


C. 8.13m ,13.75m ,20.87m . D. 6.56m ,11.25m ,19.06m .
Lời giải
Chọn D

Chọn hệ trục tọa độ  Oxy  như hình vẽ.


Parabol  P  có dạng : y  ax 2  b .

 B(100,30)  P   1
10000a  b  30 a 
Ta có:    400 .
C(0;5)  P  b  5 b  5
1 2
Do đó Parabol  P  : y  x 5 .
400

8
Vậy chiều dài các cáp treo còn lại lần lượt là: 6.56m ,11.25m ,19.06m .
Câu 35. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì đẳng thức nào dưới đây là sai?
A. AB  AC  2 AG. B. GA  GB  GC  0.
C. GB  GC  AG. D. AB  AC  3 AG.
Lời giải
Chọn A

G
B C
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GA  GB  GC  0  GB  GC  GA
3
 GB  GC  AG. Do đó đẳng thức ở câu B, C đúng. Mặt khác AB  AC  2. AG  3 AG nên
2
đẳng thức ở câu D đúng và đẳng thức ở câu A sai.
II. PHẦN TỰ LUẬN

 2 x  1  2 x  1 .
2 2
3
 3
Câu 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x   2021
x
Lời giải
TXĐ: D  \ 0
x  D,   x   D

 2 x  1  3  2 x  1  2 x  1  3  2 x  1
3 2 2 3 2 2

f x  
x  x 2021
2021

 2 x  1  3  2 x  1
3 2 2

   f  x
x 2021
Vậy: f  x  là hàm số lẻ

Câu 2. Cho ABC . Gọi M là trung điểm của BC ; G là trọng tâm của ABC ; K , Q lần lượt trên
3
cạnh AB, AC sao cho AK  3KB , AQ  AC . Chứng minh rằng ba điểm K , Q, G thẳng hàng.
5
Lời giải

9
Ta có:
3 2
3
3
4
2 1
KG  KA  AG   AB  AM   AB  . AB  AC
4 3 2
 
5 1 5 3 3 
  AB  AC    AB  AC 
12 3 9 4 5 
3 3
Lại có: KQ  KA  AQ   AB  AC.
4 5
5
Suy ra: KG  KQ .
9
Do đó: K , Q, G thẳng hàng.

1
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thuộc sao cho hàm số y  x  1  m  xác định
3m  1  x
trên  0;2.
Lời giải
x 1 m  0
ĐK: 
3m  1  x  0
x 1 m  0 m  1  x m  1  0
ycbt   , x   0; 2   , x  0; 2  
3m  1  x  0 3m  1  x 3m  1  2
m  1
 1
 1   m  1.
m  3 3

Câu 4. Với 3 điểm A, B, C thẳng hàng và điểm I không nằm trên đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thỏa
mãn: IA 2a 1 IB a2 1 IC . Xác định vị trí điểm C

Lời giải

Do A, B, C thẳng hàng nên từ giả thiết IA 2a 1 IB a2 1 IC suy ra


1  (2a  1)  (a 2  1)  a 2  2a  1  0  a  1 .
Khi đó: IA IB 2 IC IA IB 2 IC C là trung điểm đoạn thẳng AB.

10

You might also like