You are on page 1of 22

ÔN TẬP

Câu 1: Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng?


A.  x   | x  1 B.  x   | 6 x 2  7 x  1  0
C.  x   : x 2  4 x  2  0 D.  x   : x 2  4 x  3  0
Lời giải
Xét các đáp án:

- Đáp án A: x  , x  1  1  x  1  x  0 .

x  1
- Đáp án B: Giải phương trình: 6 x  7 x  1  0  
2
. Vì x    x  1 .
x  1
 6

- Đáp án C: x 2  4 x  2  0  x  2  2 . Vì x    Đây là tập rỗng.

Đáp án C.

Câu 2: Cho tập hợp M   x; y  | x; y  , x  y  1 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải

Vì x; y   nên x, y thuộc vào tập 0;1; 2;...

Vậy cặp  x; y  là 1;0  ,  0;1 thỏa mãn x  y  1  Có 2 cặp hay M có 2 phần tử.

Đáp án C.
Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. A  x   x 2  4  0 .  
B. B  x   x 2  2 x  3  0 . 
C. C   x   x 2
 5  0 . D. D   x   x 2
 x  12  0 .
Lời giải

Chọn B

 
A  x   x 2  4  0  A   2 .

 
B  x   x 2  2 x  3  0  B  .

 
C  x   x 2  5  0  C   5; 5 .  
 
D  x   x 2  x  12  0  D  3; 4 .

Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng?

A. A  x   x 2  x  1  0 .  
B. B  x   x 2  2  0 . 

C. C  x    x 3 – 3 x 2  1  0 .  
D. D  x   x  x 2  3  0 . 
1
Lời giải
Chọn B

 
A  x   x 2  x  1  0 . Ta có x 2  x  1  0  vn   A   .

 
B  x   x 2  2  0 . Ta có x 2  2  0  x   2    B  

 
C  x    x 3 – 3 x 2  1  0 . Ta có  x 3 – 3 x 2  1  0  x  3 3    C  

 
D  x   x  x 2  3  0 . Ta có x  x 2  3  0  x  0  D  0 .

Câu 5: Cho hai tập hợp A và B. Hình nào sau đây minh họa A là tập con của B?

A. B. C. D.
Lời giải
Hình C là biểu đồ ven, minh họa cho A  B vì mọi phần tử của A đều là của B.
Đáp án C.

Câu 6: Cho tập hợp A  0;3; 4;6 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là:
A. 12 B. 8 C. 10 D. 6
Lời giải
Mỗi tập con gồm hai phần tử của A là:

0;3; , 0; 4 , 0;6 ,3; 4 , 3;6 , 4;6 .


Đáp án D.

Câu 7: Cho tập hợp X  a; b; c . Số tập con của X là


A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Lời giải

- Số tập con không có phần tử nào là 1 (tập  )

- Số tập con có 1 phần tử là 3: a , b , c .

- Số tập con có 2 phần tử là 3: a; b , a; c , b; c .

 Số tập con có 3 phần tử là 1: a; b; c . Vậy có 1  3  3  1  8 tập con.

Đáp án C.

Nhận xét: Người ta chứng minh được là số tập con (kể cả tập rỗng) của tập hợp n phần tử là 2 n
. Áp dụng vào Ví dụ 4 có 23  8 tập con.

Câu 8: Cho tập hợp A   x   \ 3  x  1 . Tập A là tập nào sau đây?


A.  3;1 B.  3;1 C.  3;1 D.  3;1
Lời giải
2
Theo định nghĩa tập hợp con của tập số thực  ở phần trên ta chọn  3;1 .

Đáp án D.

Câu 9: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp 1; 4 ?

A.

B.

C.

D.
Lời giải

Vì 1; 4 gồm các số thực x mà 1  x  4 nên Chọn A

Đáp án A.

Câu 10: Cho tập hợp X   x \ x  ,1  x  3 thì X được biểu diễn là hình nào sau đây?

A.

B.

C.

D.
Lời giải

 x  1
 x  1 
Giải bất phương trình: 1  x  3      x  1  x   3; 1  1;3
 x  3 
 3  x  3

Đáp án D.

Câu 11: Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A   x   4  x  9 :
A. A   4;9. B. A   4;9 . C. A   4;9  . D. A   4;9  .
Lời giải
Chọn A

A   x   4  x  9  A   4;9 .

3
Câu 12: Cho tập hợp A   ; 1 và tập B   2;   . Khi đó A  B là:
A.  2;   B.  2; 1 C.  D. 
Vì A  B   x   \ x  A hoac x  B nên chọn đáp án C.

Đáp án C.

Câu 13: Cho hai tập hợp A   5;3  , B  1;   . Khi đó A  B là tập nào sau đây?
A. 1;3 B. 1;3 C.  5;   D.  5;1
Lời giải

Ta có thể biểu diễn hai tập hợp A và B, tập A  B là phần không bị gạch ở cả A và B nên
x  1;3 .

Đáp án A.

Câu 14: Cho A   2;1 , B   3;5 . Khi đó A  B là tập hợp nào sau đây?
A.  2;1 B.  2;1 C.  2; 5 D.  2; 5
Lời giải

x  A 2  x  1
Vì với x  A  B   hay   2  x  1
x  B 3  x  5

Đáp án B.

Câu 15: Cho hai tập hợp A  1;5 ; B   2; 7  . Tập hợp A \ B là:
A. 1; 2 B.  2;5  C.  1; 7  D.  1; 2 
Lời giải

A \ B   x   \ x  A va x  B  x  1; 2  .

Đáp án A.

Câu 16: Cho tập hợp A   2;   . Khi đó CR A là:


A.  2;   B.  2;   C.  ; 2 D.  ; 2 
Lời giải

Ta có: C R A   \ A   ; 2  .

Đáp án C.

Câu 17: Cho ba tập hợp A   2; 2  , B  1;5 , C   0;1 . Khi đó tập  A \ B   C là:
4
A. 0;1 B.  0;1 C.  2;1 D.  2;5
Lời giải

Ta có: A \ B   2;1   A \ B   C   0;1 .

Đáp án B.

Câu 18: Cho hai tập A   x   x  3  4  2 x , B   x   5 x  3  4 x  1 . Tất cả các số tự nhiên thuộc


cả hai tập A và B là:
A. 0 và 1. B. 1. C. 0 D. Không có.
Lời giải
Chọn A

A   x   x  3  4  2 x  A   1;    .

B   x   5 x  3  4 x  1  B   ; 2 .

A  B   1;2   A  B   x    1  x  2.

 A  B   x    1  x  2  A  B  0;1 .

Câu 19: Cho hai tập hợp A   2; 7  , B  1;9  . Tìm A  B .


A. 1; 7  B.  2; 9  C.  2;1 D.  7;9 
Lời giải
Đáp án B.

 2; 7   1; 9   2;9


Câu 20: Cho A   1;5 , B   2; 7  . Tìm A \ B .
A.  1; 2  B.  2; 5 C.  1; 7  D.  1; 2 
Lời giải
Đáp án A.

Vì A \ B gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên A \ B   1; 2  .

Câu 21: Miền nghiệm của bất phương trình 3  x  1  4  y  2   5 x  3 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào
trong các điểm sau?
A.  0;0  . B.  4; 2  . C.  2; 2  . D.  5;3 .
5
Lời giải
Chọn A

Ta có: 3  x  1  4  y  2   5 x  3  3 x  3  4 y  8  5 x  3  2 x  4 y  8  0
 x  2y  4  0
Dễ thấy tại điểm  0;0  ta có: 0  2.0  4  4  0 .
 x y20
Câu 22: Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  là
2 x  3 y  2  0
A.  0;0 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 .
Lời giải
ChọnC.

Ta thay cặp số  1;1 vào hệ ta thấy không thỏa mãn.


2 x  5 y  1  0

Câu 23: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 ?
 x  y 1  0

A.  0;0 . B. 1; 0 . C.  0; 2 . D.  0;2 .
Lời giải
ChọnC.

Nhận xét: chỉ có điểm  0; 2 thỏa mãn hệ.


 x y 0

Câu 24: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 là phần mặt phẳng chứa điểm
 x  y 5  0

A.  5;3 . B.  0;0 . C. 1; 1 . D.  2;2 .
Lời giải
Chọn A

Nhận xét: chỉ có điểm  5;3 thỏa mãn hệ.


3 x  y  9
x  y  3

Câu 25: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
2 y  8  x
 y  6

A.  0;0 . B. 1; 2  . C.  2;1 . D.  8;4 .


Lời giải
ChọnD.

Nhận xét: chỉ có cặp số  8; 4 thỏa bất phương trình 3 x  y  9 .


Câu 26: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong
bốn hệ bất phương trình dưới đây?

6
y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5x  4 y  10 . B. 5x  4 y  10 . C. 4x  5 y  10 . D. 5x  4 y  10 .
5x  4 y  10 4x  5 y  10 5x  4 y  10 4x  5 y  10
   
Lời giải
Chọn D
Cạnh AC có phương trình x  0 và cạnh AC nằm trong miền nghiệm nên x  0 là một bất
phương trình của hệ.

5 
Cạnh AB qua hai điểm  ; 0  và  0; 2 nên có phương trình: x  y  1  4 x  5 y  10 .
2  5 2
2

x  0

Vậy hệ bất phương trình cần tìm là 5x  4 y  10 .
4x  5 y  10

Câu 27: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
y

2 x
O

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y   6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6
Lời giải
Chọn A

7
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng  d1  : y  0 và đường thẳng

 d2  :3x  2 y  6.
Miền nghiệm gồm phần y nhận giá trị dương.

Lại có  0 ; 0 thỏa mãn bất phương trình 3 x  2 y  6.

x  2 y  0

Câu 28: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 chứa điểm nào sau đây?
y  x  3

A. A 1 ; 0  . B. B  2 ; 3 . C. C  0 ; 1 . D. D  1 ; 0  .
Lời giải
Chọn D
Trước hết, ta vẽ ba đường thẳng:
 d1  : x  2 y  0
 d2  : x  3 y  2
 d3  : y  x  3
Ta thấy  0 ; 1 là nghiệm của cả ba bất phương trình. Điều đó có nghĩa điểm  0 ; 1 thuộc cả
ba miền nghiệm của ba bất phương trình. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền
không bị gạch là miền nghiệm của hệ.
 y  2x  2

Câu 29: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ 2 y  x  4 là
 x y 5

A. min F  1 khi x  2 , y  3 . B. min F  2 khi x  0 , y  2 .
C. min F  3 khi x  1 , y  4 . D. min F  0 khi x  0 , y  0 .
Lời giải
Chọn A

 y  2x  2

Miền nghiệm của hệ 2 y  x  4 là miền trong của tam giác ABC kể cả biên
 x y 5

8
Ta thấy F  y  x đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A , B , C .

Tại A 0;2 thì F  2 .

Tại B 1;4 thì F  3

Tại A 2;3
  thì F  1.

Vậy min F  1 khi x  2 , y  3 .

 2x  y  2

Câu 30: Giá trị nhỏ nhất của biết thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ  x  y  2 là
5 x  y  4

A. min F  3 khi x  1, y   2 . B. min F  0 khi x  0, y  0 .
4 2
C. min F  2 khi x  , y   . D. min F  8 khi x   2, y  6 .
3 3
Lời giải
Chọn C

 2x  y  2

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  2 trên hệ trục tọa độ như dưới đây:
5 x  y  4

9
Giá trị nhỏ nhất của biết thức F  y  x chỉ đạt được tại các điểm
 4 2   1 7 
A  2;6 , C  ;   , B  ;  .
3 3  3 3 
Ta có: F  A  8; F  B   2; F  C   2 .
4 2
Vậy min F  2 khi x  , y   .
3 3
 0 y4
 x0

Câu 31: Giá trị lớn nhất của biết thức F  x; y   x  2 y với điều kiện  là
 x  y 1  0
 x  2 y  10  0
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C

Vẽ đường thẳng d1 : x  y  1  0 , đường thẳng d1 qua hai điểm  0;  1 và 1;0  .


Vẽ đường thẳng d2 : x  2 y  10  0 , đường thẳng d2 qua hai điểm  0;5 và  2;4 .
Vẽ đường thẳng d3 : y  4 .

Miền nghiệm là ngũ giác ABCOE với A  4;3 , B  2;4 , C  0;4 , E 1;0 .
Ta có: F  4;3  10 , F  2;4   10 , F  0;4   8 , F 1;0  1, F  0;0  0 .
Vậy giá trị lớn nhất của biết thức F  x; y   x  2 y bằng 10 .
 0 y5
 x0

Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của biết thức 
F x; y   x  2 y với điều kiện  là
x  y  2  0
 x  y  2  0
A. 10 . B. 12 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

10
 0 y5
 x0

Biểu diễn miền ngiệm của hệ bất phương trình  trên hệ trục tọa độ như dưới đây:.
x  y  2  0
 x  y  2  0

Nhận thấy biết thức F  y  x chỉ đạt giá trị nhỏ nhất tại các điểm A, B , C hoặc D .
Ta có: F  A  7  2  5  3; F  B   2  5  10 .
F  C   2  2  4, F  D  2  2  0  2 .
Vậy min F  10 khi x  0, y  5 .
 2 x  y  2
 x  2y  2

Câu 33: Biểu thức F  y – x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện  tại điểm S  x; y có toạ độ
 x  y  5
 x0

A.  4;1 . B.  3;1 . C.  2;1 . D. 1;1 .
Lời giải
Chọn A

 2 x  y  2
 x  2y  2

Biểu diễn miền ngiệm của hệ bất phương trình  trên hệ trục tọa độ như dưới đây:
 x y 5
 x0

Nhận thấy biết thức F  y  x chỉ đạt giá trị nhỏ nhất tại các điểm A, B hoặc C .

11
Chỉ C  4;1 có tọa độ nguyên nên thỏa mãn.
Vậy min F  3 khi x  4, y  1 .
Câu 34: Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa ( 1 sản phẩm mới của
công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A
và B . Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê
với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển
là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0, 6 tấn hàng. Xe B chở tối đa 10
người và 1,5 tấn hàng.
A. 4 xe A và 5 xe B . B. 5 xe A và 6 xe B .
C. 5 xe A và 4 xe B . D. 6 xe A và 4 xe B .
Lời giải
Chọn D

Gọi x là số xe loại A  0  x  10; x    , y là số xe loại B  0  y  9; y    . Khi đó tổng chi


phí thuê xe là T  4 x  3 y .

Xe A chở tối đa 20 người, xe B chở tối đa 10 người nên tổng số người 2 xe chở tối đa được
là 20 x  10 y .

Xe A chở được 0, 6 tấn hàng, xe B chở được 1,5 tấn hàng nên tổng lượng hàng 2 xe chở
được là 0, 6 x  1,5 y .

0  x  10
0  y  9

Theo giả thiết, ta có   *
20 x  10 y  140
0, 6 x  1,5 y  9

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tứ giác ABCD kể cả miền trong của tứ
giác.
Biểu thức T  4 x  3 y đạt giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD .

12
5  x  5
Tại các đỉnh A 10; 2  ; B 10;9  ; C  ;9  ; D  5; 4  , ta thấy T đạt giá trị nhỏ nhất tại  .
2  y  4

Khi đó Tmin  32 .

Câu 35: Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8  2,828427125 . Giá trị gần
đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là
A. 2,81 . B. 2,83 . C. 2,82 . D. 2,80 .
Lời giải
Chọn B

Câu 36: Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được 2018
2019  1.003778358 . Giá trị
2018
gần đúng của 2019 đến hàng phần nghìn là
A. 1,003779000 . B. 1,0038 . C. 1,004 . D. 1, 000 .
Lời giải
Chọn C
2018
Giá trị gần đúng của 2019 chính xác đến phần nghìn là làm tròn số đến 3 chữ số sau dấu
phẩy là 1, 004 .

Câu 37: Số quy tròn của của 20182020 đến hàng trăm là:
A. 20182000 . B. 20180000 . C. 20182100 . D. 20182020 .
Lời giải
Chọn A
Câu 38: Cho số gần đúng a  8 141 378 với độ chính xác d  300 . Hãy viết quy tròn số a .
A. 8 141 400 . B. 8 142 400 . C. 8 141 000 . D. 8 141 300 .
Lời giải
Chọn C

Câu 39: Cho giá trị gần đúng của  là a  3,141592653589 với độ chính xác 1010 . Hãy viết số quy tròn
của số a .
A. a  3,1415926535 . B. a  3,1415926536 . C. a  3,141592653 . D. a  3,141592654 .
Lời giải
Chọn D
Câu 40: Số quy tròn đến hàng phần nghìn của số a  0,1234 là
A. 0,124 . B. 0,12 . C. 0,123 . D. 0,13 .
Lời giải
Chọn C

13
Câu 41: Cho giá trị gần đúng của  là a  3,141592653589 với độ chính xác 1010 ( 10 chữ số thập
phân). Hãy viết số quy tròn của a .
A. a  3,141592654 . B. a  3,1415926536 . C. a  3,141592653 . D. a  3,1415926535 .
Lời giải
Chọn A

Ta có 1011  10 10  109 nên hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó là hàng phần
tỉ.
Do đó ta phải quy tròn số a  3,141592653589 đến hàng phần tỉ.

Vậy số quy tròn là a  3,141592654 .

Câu 42: Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau s  94444200  3000 (người).
Số quy tròn của số gần đúng 94444200 là:
A. 94400000 B. 94440000 . C. 94450000 . D. 94444000 .
Lời giải
Chọn B
Vì độ chính xác d  3000 (đến hàng nghìn) nên ta quy tròn số 94444200 đến hàng chục nghìn.

Vậy số quy tròn của số gần đúng 94444200 là 94440000.

Câu 43: Cho số a  367 653964  213. Số quy tròn của số gần đúng 367 653964 là
A. 367 653960 . B. 367 653000 . C. 367 654 000 . D. 367 653970
Lời giải
Chọn C
Vì độ chính xác đến hàng trăm nên ta quy tròn đến hàng nghìn và theo quy tắc làm tròn nên số
quy tròn là: 367 654 000 .

Câu 44: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Số trung bình cộng của dãy trên bằng bao nhiêu?
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 11.

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh

1  3  4  6  8  9  11
Số trung bình cộng của dãy số liệu trên là x   6.
7
Câu 45: Cho dãy số liệu 1; 2; 5; 7; 8; 9; 10 . Số trung vị của dãy trên bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh
Số trung vị của dãy trên là số đứng chính giữa xếp theo thứ tự không giảm. Vậy số trung vị của
dãy là 7

Câu 46: Một cửa hàng bán áo sơ mi thống kê số lượng áo bán ra trong tháng 6 như bảng sau.

14
Cỡ áo 37 38 39 40 41 42
Số lượng 35 42 50 38 32 48
Mốt của bảng số liệu trên bằng?

A. 42 . B. 39 . C. 50 . D. 41 .

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh

Mốt của bảng trên là số lượng áo bán ra nhiều nhất của cỡ áo. vậy mốt bằng 39

Câu 47: Một cửa hàng bán áo sơ mi thống kê số lượng áo bán ra trong tháng 6 như bảng sau.
Cỡ áo 37 38 39 40 41 42
Số lượng 35 42 50 38 32 48
Khoảng biến thiên của bảng số liệu về số lượng áo bán ra bằng?

A. 6 . B. 2 . C. 20 . D. 18 .

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh

Khoảng biến thiên của bảng số liệu về số lượng áo bán ra là 50  32  18

Câu 48: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Phương sai của dãy trên bằng bao nhiêu?
76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
7 7

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh

1  3  4  6  8  9  11
Số trung bình cộng của dãy số liệu trên là x   6.
7
Phương sai của dãy số liệu trên bằng
1  6    3  6    4  6    6  6    8  6    9  6   11  6 
2 2 2 2 2 2 2
76
s2  
7 7
Câu 49: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Độ lệch chuẩn của dãy trên bằng bao nhiêu?
76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
7 7

Lời giải
Fb, tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh

1  3  4  6  8  9  11
Số trung bình cộng của dãy số liệu trên là x   6.
7
Phương sai của dãy số liệu trên bằng
1  6    3  6    4  6    6  6    8  6    9  6   11  6 
2 2 2 2 2 2 2
76
s2  
7 7

15
76
Độ lệch chuẩn bằng
7

Câu 50: Viết giá trị gần đúng của số 3 , chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn
A. 1,73;1,733 B. 1,7;1, 73 C. 1,732;1, 7323 D. 1,73;1,732 .

Lời giải
Chọn D

Sử dụng máy tính bỏ túi ta có 3  1, 732050808...

Do đó giá trị gần đúng của 3 chính xác đến hàng phần trăm là 1,73;

giá trị gần đúng của 3 chính xác đến hàng phần nghìn là 1,732.

Câu 51: Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, giáo viên lập được bảng
sau:

Phương sai của mẫu số liệu trên gần với số nào nhất?
A. 6. B. 12. C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn A
9
Ta có: n x
i 1
i i  6.4  3.5  4.6  2.7  7.8  5.9  5.10  7.11  1.12  317

n x
i 1
2
i i  6.42  3.52  4.62  2.7 2  7.82  5.92  5.10 2  7.112  1.122  2757

2
2757  317 
Do đó: Phương sai S     6,12 .
2

40  40 

Câu 52: Điều tra số sách tham khảo môn toán của 30 học sinh ở một lớp 10 của một trường THPT ta thu
được mẫu số liệu:

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gần với số nào sau đây?
A. 1,98. B. 1,89. C. 3,56. D. 2,56.
Lời giải
Chọn B
Sắp xếp các số liệu theo thứ tự tăng dần ta có:

16
7
Ta có: n x
i 1
i i  2.1  7.2  6.3  4.4  3.5  4.6  4.7  117

n x
i 1
2
i i  2.12  7.2 2  6.32  4.42  3.52  4.62  4.7 2  563

2 2
563  117  563  117 
Do đó: Phương sai S    . Độ lệch chuẩn: S 
2
   1,89 .
30  30  30  30 

Câu 53: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau


3 4 6 7 8 9 10 12 13 16

A. Q1  5, Q2  8,5, Q3  12 . B. Q1  6, Q2  8,5, Q3  12 .

C. Q1  6, Q2  8,5, Q3  12,5 . D. Q1  5, Q2  8,5, Q3  12,5 .

Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Ngọc Thúy

89
Trung vị của mẫu số liệu trên là  8,5
2
Trung vị của dãy 3 4 6 7 8 là 6

Trung vị của dãy 9 10 12 13 16 là 12

Vậy Q1  6, Q2  8,5, Q3  12 .

Câu 54: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau


12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8

A. Q1  7, Q2  17,5, Q3  30 . B. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30 .

C. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30,5 . D. Q1  7,5, Q2  16,5, Q3  30 .

Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Ngọc Thúy
Mẫu số liệu trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
1 3 6 8 12 15 18 27 29 31 33 54

15  18
Trung vị của mẫu số liệu trên là  16,5
2
68
Trung vị của dãy 1 3 6 8 12 15 là 7
2

17
29  31
Trung vị của dãy 18 27 29 31 33 54 là  30
2

Vậy Q1  7, Q2  16,5, Q3  30 .

Câu 55: Mẫu số liệu sau đây cho biết giá của một số loại giày trong cửa hàng
300 250300 360 350 650 450 500 300
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là
A. 400 . B. 300 . C. 650 . D. 250 .

Lời giải
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R  650  250  400 .

Câu 56: Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao của 11 học sinh Tổ 2 lớp 10B
152 160 154 158 146 175 158 170 160 155 x

x nhận giá trị nào sau đây để mẫu số liệu này có khoảng biến thiên là 30?
A. 130 . B. 160 . C. 176 . D. 180 .

Lời giải
Vì 175  146  29  30 nên khoảng biến thiên của mẫu số liệu có thể bằng: x  146

Hoặc 175  x

 x  146  30  x  176
Suy ra:  
175  x  30  x  145

Câu 57: Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của 7 lớp 10 ban A tại một trường
36 48 4042 47 44 44
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là
A. 7 . B. 44 . C. 4 . D. 12 .

Lời giải
Sắp xếp lại mẫu số liệu:
36 40 42 44 44 47 48

Trung vị của mẫu số liệu là: Q2  44

Giá trị tứ phân vị thứ nhất là Q1  40

Giá trị tứ phân vị thứ ba là Q3  47

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:  Q  Q3  Q1  47  40  7 .

Câu 58: Mẫu số liệu sau đây cho biết số bài hát ở mỗi album trong bộ sưu tập của An:
12 7 10 12 1510 9 12 9 11 10 14
18
Tìm khoảng tứ vị phân cho mẫu số liệu này.
A. 2,5 . B. 1, 5 . C. 3 . D. 4,5 .

Lời giải
Sắp xếp lại mẫu số liệu:
7 9 9 10 10 10 11 12 12 12 14 15

10  11
Trung vị của mẫu số liệu là: Q2   10, 5
2
9  10
Giá trị tứ vị phân thứ nhất là: Q1   9,5 .
2

12  12
Giá trị tứ vị phân thứ ba là: Q3   12 .
2

Vậy khoảng tứ vị phân của mẫu số liệu là:  Q  Q3  Q1  12  9, 5  2, 5 .

Câu 59: Sản lượng lúa của 40 thửa ruộng có cùng diện tích được trình bày tròn bảng số liệu sau:

Sản lượng 20 21 22 23 24

Tần số 5 8 11 10 6 N  40

Bảng  I 

Tính phương sai của bảng số liệu  I 


A. 1, 75 . B. 1, 76 . C. 1, 74 . D. 1, 73 .
Lời giải
20.5  21.8  22.11  23.10  24.6
Ta có x   22,1
40
5  20  22,1  8  21  22,1  11  22  22,1  10  23  22,1  6  24  22,1
2 2 2 2 2

  x2   1, 76 .
40
Câu 60: Cho dãy số liệu thống kê: 1, 2, 3, 4,5, 6, 7 . Phương sai của mẫu số liệu thống kê đã cho là

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Lời giải

1 2  3  4  5  6  7
x 4
7

1 7
 
2
Vậy phương sai của mẫu số liệu: sx 2   xi  x
7 i 1
 4.

Câu 61: Bảng số liệu sau cho biết thời gian làm bài tính bằng phút của 50 học sinh.

Thời 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
gian

Tần 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50

19
số

Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu thống kê trên.


A.   2,13 . B.   2,14 . C.   2,16 . D.   2,15 .

Lời giải

1
Ta có x 2 
50
1.32  3.42  4.52  7.62  8.7 2  9.82  8.92  5.102  3.112  2.122   63, 52
1
x 1.3  3.4  4.5  7.6  8.7  9.8  8.9  5.10  3.11  2.12   7, 68
50


2
Suy ra phương sai sx 2  x 2  x  63,52  7, 682  4,5376 . Do đó độ lệch chuẩn là sx  2,13 .

Câu 62: Cho mẫu số liệu thống kê 1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9 . Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

A. 6,67. B. 6,0. C. 2,45. D. 2,58.


Lời giải
1 2  3  4  5  6  7  8  9
Giá trị trung bình x   5.
9
Độ lệch chuẩn

  x  x
9 2
i
 i 1
 2,58 .
9

Câu 63: Cho mẫu số liệu 10,8,6, 2, 4 . Độ lệch chuẩn của mẫu là

A. 8 . B. 2, 4 . C. 6 . D. 2,8 .

Lời giải

2  4  6  8  10
* Số trung bình: x   6.
5

1
 2  6    4  6    6  6    8  6   10  6    2,8 .
2 2 2 2 2
* Độ lệch chuẩn: s 
5 

Câu 64: Điểm kiểm tra môn toán của hai học sinh An và Bình được ghi lại như sau:

An 9 8 4 10 3 10 9 7

Bình 6 7 9 5 7 8 9 9

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

A. phương sai điểm của Bình: s 2B = 3, Bình có kết quả ổn định hơn An

B. phương sai điểm của Bình: s 2B = 4,Bình có kết quả ổn định hơn An.

20
C. phương sai điểm của Bình: s 2B = 2,Bình có kết quả ổn định hơn An.

D. phương sai điểm của Bình: s 2B = 1, An có kết quả ổn định hơn Bình.

Lời giải
FB tác giả: Lưu LiênA

An: phương sai: s2A = 6,25; Độ lệch chuẩn: s = 2,5

Bình: phương sai: s 2B = 2; Độ lệch chuẩn: s = 1,41

Vì s2B  s A2  Bình có kết quả ổn định hơn

Câu 65: Số lượng tiêu thụ muối của 1 cửa hàng qua các tháng được biểu thị qua biểu đồ sau:

T

That
htTh

Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho?


A.   4000 . B.   2000 . C.   5000 . D.   3000 .

Lời giải
Fb tác giả: Vũ Thị Vui
Từ đồ thị ta có bảng số liệu sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sản

1500 1500 2000 2000 3000 3500 4000 5000 4000 3000 1500 1000

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:   5000  1000  4000 .

21
Câu 66: Số lượng tiêu thụ muối của 1 cửa hàng qua các tháng được biểu thị qua biểu đồ sau:

T

That
htTh

Tính khoảng phân tứ vị của mẫu số liệu đã cho?

A.  Q  2255 . B.  Q  2250 . C. Q  2520 . D.  Q  2555 .

Lời giải
Fb tác giả: Vũ Thị Vui
Sắp xếp số liệu theo thứ tự không giảm ta được:
1000 1500 1500 1500 2000 2000 3000 3000 3500 4000 4000 5000
2000  3000 3000  4000
Do đó Q1  1500; Q2   2500; Q3   3750 , suy ra khoảng phân tứ
2 2
vị là: Q  Q3  Q1  3750  1500  2250 .

22

You might also like