You are on page 1of 28

Câu 1.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.
B. Hàm số y  sin x là hàm tuần hoàn với chu kì T   .
C. Hàm số y  sin x là hàm tuần hoàn với chu kì T  2 .
D. Đồ thị hàm số y  sin x nhận trục Ox là trục đối xứng.
Lời giải
Chọn C
Câu 2. Có bao nhiêu cách lấy ra một quả cầu từ một hộp chứa 6 quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6 và 5 quả
cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5.
A. 11 . B. 6 . C. 30 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Có tất cả là 11 quả cầu trong hộp. Số cách lấy ra một quả cầu từ một hộp đó là 11 cách.
n
Câu 3. Cho dãy số un   2  , n  N * . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dãy  u n  bị chặn. B. Dãy  u n  không bị chặn.
C. Dãy  u n  giảm. D. Dãy  u n  tăng.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết ta có:
n
+ n chẵn thì lim un  lim  2    .
n
+ n lẻ thì lim un  lim  2    . Vậy dãy  u n  không bị chặn.

Câu 4. Hàm số nào sau đây có đồ thị là đường cong có dạng như hình vẽ bên.

A. y   x 2  x  4 . B. y  x 4  3 x 2  4 . C. y   x3  2 x 2  4 . D. y   x 4  3 x 2  4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có đây là hình dáng đồ thị của hàm y  ax 4  bx 2  c có a  0 .
1
Câu 5. Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức P  a 4 . a ta được biểu thức nào sau đây?
1 3 9 1
A. a2 . B. a4 . C. a4 . D. a4 .
Lời giải
Chọn B
1 1 1 3
Ta có P  a 4 . a  a 4 .a 2  a 4 .
Câu 6. Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
A. Hình lăng trụ. B. Hình lập phương. C. Hình trụ. D. Hình chóp.
Lời giải
Chọn C
Câu 7. Tính bán kính R của đường tròn đáy hình nón có độ dài đường sinh bằng 4 , diện tích xung quanh
bằng 8 .
A. R  8 . B. R  4 . C. R  2 . D. R  1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có diện tích xung quanh S xq  8   Rl  8  4 R  8  R  2
.
Câu 8. Tính thể tích khối trụ có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  2 .
32
A. 8 . B. 32 . C. 16 . D. .
3
Lời giải
Chọn B
Thể tích khối trụ V  r 2 h  .42.2  32 .
3
f  x  2;3 và f  2   2 , f  3  5 . Tính
Câu 9. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  f   x  dx .
2
A. 3 . B. 10 . C.  3 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
3
3
Ta có:  f   x  dx  f  x  2  f  3   f  2   5  2  3 .
2

Câu 10. Một nguyên hàm của hàm số y  e x  cos x là


A. e x  sin x  1 . B. e x  sin x  1 . C. e x  sin x . D. e x  sin x .
Lời giải
Chọn C

 e cos x dx  e x  sin x  C


x

21
 2 
Câu 11. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton biểu thức  x  2  , x  0 .
 x 
A. 2 7 C 217 . B. 28 C 21
8
. C. 28 C21
8
. D. 27 C217 .
Lời giải
Chọn D
21
 2 
Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức Newton biểu thức  x  2  , x  0 .
 x 
k
k 21 k  2  k
Tk 1  C21 x .   2   C21k x 213k .  2  .
 x 
Tk 1 không chứa x  21  3k  0  k  7 .
21
 2 
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton biểu thức  x  2  , x  0 là
 x 
7
C217  2   27 C217 .

2 x2  6
Câu 12. Biết lim  a b với b là số nguyên tố. Tính giá trị của P  a  b .
x 3 x 3

A. 7 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

2x2  6 
2 x 3 x 3  
lim
x 3 x 3
 lim
x 3 x 3
 lim 2 x  3  4 3 .
x 3
 
a  4
  a b  7
b  3
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp S . ABCD có mấy mặt bên là tam giác vuông?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
ChọnA.
S

A D

B C

Dễ thấy các hai giác SAB và SAD vuông tại A .


 BC  AB
Ta có   BC   SAB   BC  SB  SBC vuông tại B .
 BC  SA
Tương tự, ta cũng có SDC vuông tại D .
Vậy hình chóp có 4 mặt bên đều là tam giác vuông.

Câu 14. Hàm số y  2 x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A.  1;1 . B.  0; 2  . C.  0;1 . D. 1; 2  .
Lời giải
Chọn D
Hàm số xác định  2 x  x2  0  0  x  2  tập xác định D   0; 2  .
1 x
Ta có y   y   0  1  x  0  x  1 (nhận).
2 x  x2
Bảng xét dấu y :
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 2  .
2 3
  
Câu 15. Chop hàm số f  x  có f   x    x  2   x  1 x 2  4 x 2  1 , x  . Số điểm cực trị của hàm số
đã cho là
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
2 3 4 3
  
Ta có f   x    x  2   x  1 x 2  4 x 2  1   x  2  x  1  x  1 x  2  .

x  2  nghieäm ñôn 

x  1  nghieäm boäi bogn 
Khi đó f   x   0   .
 x  1  nghieäm ñôn 
 x  2  nghieäm boäi ba 

Bảng xét dấu

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  bằng

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
lim f  x   0 và lim f  x   1 nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang y  0; y  1
x  x 

lim f  x    đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x  1


x 1

2y 15
Câu 17. Cho x , y là hai số thực dương, x  1 và thỏa mãn log x
y , log 3 5 x  . Tính giá trị của
5 y
P  y 2  x2 .
A. P  17 . B. P  50 . C. P  51 . D. P  40 .
Lời giải
Chọn B
Với x, y là hai số thực dương, x  1 ta có:
 2y  2y  y
 log x
y   2 log x y   log x y  1
5 5 5
  
log 3 x  15 3log 5 x  15 log5 x  5  2
5
 y  y  y
1
Hay: log x y   log x y  log x 5  y  5 .
log 5 x
Thay y  5 vào  2  ta có log 5 x  1  x  5 .
Vậy P  50
Câu 18. Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log 21 x  5 log 3 x  6  0 .Tính T .
3

1
A. T  5 . B. T  3 . C. T  36 . D. T  .
243
Lời giải
Chọn C
Đk: x  0
log 21 x  5 log 3 x  6  0  log 32 x  5 log 3 x  6  0
3

log 3 x  2 x  9
 
log 3 x  3  x  27

Vậy T  36

Câu 19. Cho a , b , c là các số thực dương và khác 1 . Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số y  log a x ,
y  log b x , y  log c x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b  c  a . B. c  a  b . C. a  b  c . D. b  a  c .

y y=logcx

y=logax

O 1 x

y=logbx

Lời giải
ChọnA.
Dựng đường thẳng y  1 cắt các đồ thị của ba hàm số y  log a x , y  log b x , y  log c x tại các
điểm có hoành độ lần lượt là a, b, c
Khi đó ta có b  c  a .
Câu 20. Một người thợ thủ công làm mô hình đèn lồng bát diện đều, mỗi cạnh của bát diện đó được làm từ
các que tre có độ dài 8 cm . Hỏi người đó cần bao nhiêu mét que tre để làm 100 cái đèn (giả sử mối
nối giữa các que tre có độ dài không đáng kể và các que tre được chuẩn bị sẵn)?
A. 96 m . B. 960 m . C. 192 m . D. 128 m .
Lời giải
Chọn A.
Mỗi bát diện đều có 12 cạnh, nên 100 cái đèn lồng hình bát diện đều cần 1200 cạnh
Mỗi cạnh của bát diện đó được làm từ các que tre có độ dài 8 cm , nên để làm 100 cái đèn cần
9600 cm .
Câu 21. Gọi V là thể tích của khối hộp ABCD. ABCD và V  là thể tích của khối đa diện A. ABCD . Tính
V
tỉ số .
V
V 2 V 2 V 1 V 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 5 V 7 V 3 V 4
Lời giải
Chọn C.

V 2 2 2 V V
Ta có VAAD. BBC   , mà VAABC D  VAADBBC  nên VAABC D  VAADBBC   . 
2 3 3 3 3 3
V 1
Vậy  .
V 3
Câu 22. Cho tứ diện SABC có thể tích V . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của SA , SB và SC .
Thể tích khối tứ diện có đáy là tam giác MNP và đỉnh là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng  ABC 
bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 8
Lời giải
Chọn D

M P
N

A C
K
B

Gọi K là điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng  ABC  .

1
Theo giả thiết thì  MNP  //  ABC  và S MNP  S ABC .
4
1 1
Ta có VKMNP  d  K ,  MNP   .S MNP  d  B,  MNP   .S MNP
3 3
1 1 1 1 1 V
 d  S ,  MNP   . S ABC  . d  S ,  ABC   . S ABC  .
3 4 3 2 4 8

Câu 23. Cho mặt cầu  S  và mặt phẳng   , biết khoảng cách từ tâm của mặt cầu  S  đến mặt phẳng  
bằng a . Mặt phẳng   cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có chu vi 2 3 a . Diện tích
mặt cầu  S  bằng bao nhiêu?
A. 12 a 2 . B. 16 a 2 . C. 4 a 2 . D. 8 a 2 .
Lời giải
Chọn B
Gọi O , R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu  S  .

Gọi H , r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn giao tuyến.

Theo giả thiết ta có: OH  a và 2 r  2 3 a  r  a 3 .


2
Bán kính mặt cầu  S  là R  OH 2  r 2  a 2  a 3    2a .

2
Diện tích mặt cầu  S  là 4 R 2  4  2a   16 a 2 .
1
dx e 1
Câu 24. Cho e x
 a  b ln , với a, b là các số nguyên. Tính S  a 3  b3 .
0
1 2
A. S  0 . B. S  2 . C. S  1 . D. S  2 .
Lời giải
Chọn A
1 1
dx e x dx
Gọi I    .
0
e x  1 0 e x  e x  1

Đặt t  e x  dt  e x dx .
Đổi cận: x  0  t  1 ; x  1  t  e .
e e
dt 1 1  e 2 e 1
I      dt   ln t  ln t  1  1  1  ln  e  1     ln 2   1  ln  1  ln ,
1 
t t  1 1  t t  1  e 1 2
do đó a  1, b  1 .

Vậy S  a 3  b3  0 .

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x trên khoảng  0;    là


ln 2 x 1
A. x ln x xC . B. C . C. C . D. x ln x  x  C .
2 x
Lời giải
Chọn D
Xét I   ln xdx
 1
u  ln x du  dx
Đặt   x
dv  dx v  x

 I  x ln x   dx  x ln x  x  C

Câu 26. Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0;2018 của phương trình

3 1  cos 2 x   sin 2 x  4cos x  8  4  


3  1 sin x . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
310408 312341
A. 103255 . B. . C. . D. 102827 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có
3 1  cos 2 x   sin 2 x  4cos x  8  4  
3  1 sin x
 2 3 sin 2 x  sin 2x  4cos x  8  4  
3 1 sin x  0
 2 3 sin2 x  4 3sin x  2sin x cos x  4cos x  4sin x  8  0
 2 3 sin x  sin x  2   2 cos x  sin x  2   4  sin x  2   0


  sin x  2 2 3sin x  2cos x  4  0 
 3sin x  cos x  2
3 1
 sin x  cos x 1
2 2
    
 sin  x   1 x    2k  x   2k  k  
 6 6 2 3

2018 
 1 3  321,005
Do x 0; 2018 nên 0   2k  2018    k 
3 6 2
Do k nên k  0,321
322. 321.322.2 310408
Do đó tổng các nghiệm là T   
3 2 3
  120o. Cạnh bên
Câu 27. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB  3, AD  4, BAD
SA  2 3 vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC. Gọi
 là góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( MNP ). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
đây
 3   1 1 2  2 3
A. sin    ;1 . B. sin    0;  . C. sin    ;  . D. sin    ;  .
 2   2  2 2   2 2 
Lời giải
Chọn A

Ta có  MNP   ( SCD) nên góc giữa  ( SAC ), ( MNP)  bằng góc giữa  ( SAC ), ( SCD)  .

d  A, ( SCD ) 
sin   .
d  A, SC 

* d  A,(SCD)  . Kẻ AH  CD.

Tính được SACD  3 3  AH  2 3.


1 1 11
2
 2
  .  d  A, ( SCD )   6.
2
d  A, (SCD)  SA AH 6

* Tính được AC  13 .

1 1 1 25 2 39
2
 2
 2
  d  A, OM   .
d  A, SC  SA AC 156 5

5 26
Vậy sin   .
26
Cách 2.
S

K
A N D

I
B C
P

Gọi I  MN  AC   MNP    SAC   MI .


Dựng NH  AI , H  AI . Ta có NH  AI , NH  SA  NH   SAC 
Trong mặt phẳng  SAC  , dựng HK  MI , K  MI .
 và sin   NH (do tam giác HNK vuông tại H )
Khi đó   NKH
NK
1
Ta có AC 2  AD 2  CD 2  2 AD.CD.cos 
ADC 16  9  2.4.3. 13
2
13
 AC  13  AI 
2
1 1 3 3 3 3
+) S ANI  AN .NI .sin  ANI  .2. . 
2 2 2 2 4
2S 3 3 13 3 3
 NH  ANI  :  .
AI 2 2 13
9 27 3 13 13 5
+) IH  IN 2  NH 2    ; MI  MA2  AI 2  3  
4 13 26 4 2
HK MA MA.HI 3.3 13 3 3
Ta có   HK   
HI MI MI 5 5 13
26.
2
27 27 3 6
 NK  HK 2  NH 2   
325 13 5
NH 3 3 5 5  3 
Từ đó suy ra sin    .   ;1
NK 13 3 6 26  2 

Câu 28. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng AB  4  km  . Trên bờ biển có một cái
kho ở vị trí C cách B một khoảng BC  7  km  . Người canh hải đăng phải chèo đò từ vị trí A đến
vị trí M trên bờ biển với vận tốc 6  km / h  rồi đi xe đạp từ M đến C với vận tốc 10  km / h  (hình
vẽ bên). Xác định khoảng cách từ M đến C để người đó đi từ A đến C là nhanh nhất.
A

x
B M C
7km

A. 9km . B. 6km . C. 3km . D. 4km .


Lời giải
Chọn D.
2
Ta có: AM  7  x  16 ;0 x7.
2
7  x   16
Thời gian chèo từ A đến vị trí M : t AM  (h) .
6
x
Thời gian đạp xe từ M đến C : t M C  (h) .
10
2
7  x  16 x
Thời gian từ A đến C : t   ( h) .
6 10
 (7  x ) 1
Ta có: t '    0  x  4 . Dựa vào BBT ta thấy t min khi x  4. Chọn D
6.
2
 7  x   16 10

1 x 1
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
1 x  m
 3;0 ?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A.
t 1
Đặt t  1  x , x   3;0  t  1;2 và yt  .
tm
m  1  1 
Ta có yx  yt.t x  2  .
t  m  2 1  x 
1
Vì  0, x  1
2 1 x
m 1
Nên hàm số y x đồng biến trên khoảng  3;0   yt  2
 0 với t  1; 2 
t  m 
m  1
m  1  0 m  1 
 , t  1; 2       m  1
t  m  0 m  1; 2    m  2

Mà m nguyên dương nên không có giá trị nào của m thỏa yêu cầu. Chọn A

Câu 30. Gọi S là tập hợp các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  ( x 2  x  m)2 trên đoạn  2;2 bằng
4. Tổng các phần tử của tập hợp S bằng
23 23 41 23
A. . B.  . C. . D. .
4 4 4 2
Lời giải
ChọnA.
Ta xét: f  x   x 2  x  m trên đoạn  2; 2

Đặt: u  x  x 2  x  m trên đoạn 2;2 . Ta có hàm số u ( x) liên tục trên đoạn 2;2

1
có u   x   0  2 x  1  0  x    2; 2 .
2
Khi đó
  1   1 
max u  max u 2; u 2; u    max 2  m;6  m;   m  6  m
 2;2   
 2   4 

  1   1  1
min u  min u 2; u 2; u    min 2  m;6  m;   m    m
2;2  
 2   4  4 .
 1
   m  2
 4
  9
 1   1 m  

Theo bài ra Min f  x  min  6  m ;   m , 0  2   m  0  
   4.
2;2 4  4 
 m  8
6  m  0

 6  m  2


 9  23
Do đó S    ,8 . Vậy tổng các phần tử của tập S bằng . Chọn A
 4  4

Câu 31. Gọi m0 là số thực sao cho phương trình x3  12 x  m0 có ba nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 ; x3

thỏa mãn x1  x2  x3  1  4 3 . Biết rằng m0 có dạng a 3  b với a ; b là các số hữu tỷ. Tính
4a 2  8b :
A. 106 . B. 115 . C. 113 . D. 101.
Lời giải
Chọn A
y

16

1 x

Từ đồ thị của hàm số y  x 3  12 x , ta có phương trình x3  12 x  m0 1 có ba nghiệm dương phân


biệt x1 ; x2 ; x3 khi và chỉ khi m0   0;16  .

3
Ta có hàm số y  x 3  12 x là hàm số chẵn (vì y   x     x   12.   x   x 3  12 x  y  x  ).

Từ đó, ta thấy rằng nếu x1 ; x2 ; x3 là ba nghiệm dương của phương trình 1 thì  x1 ;  x2 ;  x3
cũng là ba nghiệm của phương trình 1 .

Không mất tính tổng quát, giả sử x1  x2  x3 . Khi đó ta có  x1 ;  x2 ; x3 là nghiệm của phương
b
trình x 3  12 x  m0 . Theo định lí Viet,  x1  x2  x3   0.
a

1 4 3
Theo bài ra, x1  x2  x3  1  4 3 nên x3  .
2
3
 1 4 3  1 4 3 3 97 3 97
Khi đó, m0     12.  3  a  ,b   4a 2  8b  106.
 2  2 2 8 2 8

Câu 32. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [ 20; 20] sao cho hàm số y  2 x  2  a x 2  4 x  5 có
cực đại.
A. 18 . B. 17 . C. 36 . D. 35 .
Lời giải
Chọn A

a  x  2 2 x 2  4 x  5  a  x  2 
y   2  
x2  4x  5 x2  4x  5

y  0  2 x 2  4 x  5  a  x  2   0

Điều kiện cần: Hàm số có cực đại nếu y  0 có nghiệm

Nhận xét x  2 không phải là nghiệm của y  0 .


2 x2  4 x  5
Vậy y  0 có nghiệm khi và chỉ khi a   f  x  có nghiệm.
x2

2  x  2
2
2
2  x2  4 x  4
 2 x  4x  5  2 x2  4 x  5
2 2
Ta có: f   x   x  4x  5  x  4x  5
2 2
 x  2  x  2
2
 2
 0, x   \ 2
 x  2 x2  4 x  5

x -∞ 2 +∞
f '(x)
2 +∞
f (x)

2
-∞

y  0 có nghiệm khi và chỉ khi a  2 hoặc a  2 .

Điều kiện đủ:

a  x  2  x  2 
a x2  4x  5 
x2  4x  5 a
y   2
 3
.
x  4x  5
 2
x  4x  5 
Với a  2 thì y  0, x   nên hàm số không có điểm cực đại.Vậy a  2 không thoả mãn điều
kiện.
Với a  2 thì y  0, x   nên hàm số có điểm cực đại. Vậy a  2 thoả mãn điều kiện.

Mà a là số nguyên thuộc đoạn [20; 20] nên a 20; 19; 18;...; 3 . Vậy có 18 số nguyên a
thoả mãn yêu cầu bài toán.
x x
Câu 33. Gọi a là giá trị để phương trình: 2  3   
 1  a  2  3   4  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
thoả mãn: x1  x2  log 2 3 3 . Giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ; 3 . B.  3;   . C.  0;   . D.  3;   .

Lời giải
Chọn B.
x x x 1
Ta có: 2  3 
 1  a  2  3  40 (1)  2  3    1  a  x
40 ( đặt
 2 3 
t  (2  3) x ; t  0 )

1
 t  1  a   4  0  t 2  4t  1  a   0 (2)
t
Để Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt  Phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt,
nghĩa là

   3  a  0
  a  3
4  0   3  a  1
1  a  0 a  1

 x1  log 2 3 t1
Ta có 
 x2  log 2 3 t2

Theo bài ra ta có: x1  x2  log 2 3 3  log 2 3 t1  log 2 3 t2  log 2 3 3

t1
 log 2  3
 log 2 3 3  t1  3t2 (*)
t2

t  t  4
Theo Viet  1 2 (**)
t1t2  1  a

t  3
Từ (*) và (**) suy ra  1 và a  2 .
t2  1

So với điều kiện 3  a  1 ta nhận a  2   3;   .

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình 2.7 x  2  7.2 x  2  351. 14 x là đoạn S   a; b với a , b là các số
nguyên. Giá trị b  2a thuộc khoảng nào sau đây?
 2 49 

A. 3; 10 .  B.  4; 2  . C.  
7; 4 10 . D.  ;  .
9 5 
Lời giải
Chọn C.

Ta có: 2.7 x  2  7.2 x  2  351. 14 x  98.7 x  28.2 x  351. 14 x  0


x x x
7 2 7
 98.    28.    351  0 (đặt t    , t  0 )
2 7 2
x
2 4 7 4 7 7
 98.t  351.t  28  0  t        4  x  2
49 2 49 2 2

Vậy b  2a  2  2(4)  10 .

Câu 35. Để đủ tiền mua nhà, anh Ba vay ngân hàng 400 triệu đồng theo phương thức lãi kép với lãi suất
0,8% /tháng. Nếu sau mỗi tháng, kể từ ngày vay, anh Ba trả nợ cho ngân hàng số tiền cố định là 10
triệu đồng bao gồm cả lãi vay và tiền gốc. Biết rằng lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình anh
Ba trả nợ. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì anh Ba trả hết nợ ngân hàng?
A. 48 . B. 49 . C. 47 . D. 50 .
Lời giải
Chọn B.
Sau 1 tháng, anh Ba còn nợ lại số tiền là P1  400(1  r %)  10

Sau 2 tháng, anh Ba còn nợ lại số tiền là


P2  (400(1  r %)  10)(1  r %)  10
 400(1  r %) 2  10(1  (1  r %))

….
Sau n tháng, anh Ba còn nợ lại số tiền là

Pn  400(1  r %) n  10(1  (1  r %)  ...  (1  r %) n 1 )


(1  r %) n  1
 400(1  r %)n  10
r%
Giả sử sau n tháng anh Ba trả hết nợ ta có Pn  0

Với r  0,8% , thay vào phương trình Pn  0  n  49 (tháng)


Câu 36. Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2 a , ABC  60

và tứ giác BCC B là hình thoi có BBC nhọn. Biết  BCC B  vuông góc với  ABC  và  ABBA

tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng trụ ABC . ABC  bằng
a3 3a 3 6a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 3 7
Lời giải
Chọn B.

Ta có AB  BC.cos60o  a.

1 3 2
S ABC  BC . BA.sin 60o  a
2 2
Từ B ' kẻ B ' H  BC  B ' H  ( ABC ) .

Từ H kẻ HI  AB  (( ABB ' A '),( ABC ))  ( HI , B ' I )  45o  B ' H  HI .


BCC ' B ' là hình thoi nên BB '  BC  2a , B ' H  BB '2  BH 2  4a 2  BH 2 .

3
Mặt khác HI  BH .sin 60o  BH .
2

3 4 2 3
B ' H  HI  4a 2  BH 2  BH  BH  a  B ' H  HI  BH .sin 60o  a.
2 7 7

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  bằng:

3 3
V  B ' H .S ABC  a .
7

Câu 37. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h  20( cm) , bán kính đáy r  25( cm) . Một thiết diện đi qua
đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12( cm) . Tính diện
tích của thiết diện đó
A. S  500  cm 2  . B. S  400  cm 2  . C. S  300  cm 2  . D. S  406  cm 2  .

Lời giải
Chọn A

Thiết diện là tam giác SAB


Xét SOI vuông tại O có:
1 1 1 1 1 1 1
2
 2 2
 2  2 2   OI  15 .
OK OI SO OI 12 20 225

SI  SO 2  OI 2  202  152  25 .

Xét OIB vuông tại I có: OB 2  OI 2  IB 2  IB  252  152  20  AB  2.20  40 .

1 1
Diện tích thiết diện là: S SAB  SI . AB  25.40  25.20  500  cm 2 
2 2
Câu 38. Lon nước ngọt có dạng hình trụ và cốc uống nước có dạng hình nón cụt. Lon nước có chiều cao
15 cm , đường kính đáy 6 cm , cốc có chiều cao 15 cm , đường kính đáy và đường kính miệng cốc
lần lượt là 4 cm và 8 cm (như hình vẽ minh họa dưới đây). Khi rót nước ngọt từ lon ra cốc thì chiều
cao h của phần nước ngọt còn lại trong lon và chiều cao của phần nước ngọt có trong cốc là như
nhau. Hỏi khi đó chiều cao h trong lon nước gần nhất số nào sau đây?. Bỏ qua bề dày của lon nước,
cốc nước và giả sử lon đựng đầy nước ngọt, cốc không chứa nước trước khi rót
A. 9,18 cm . B. 14, 2 cm . C. 8, 58 cm . D. 7,5 cm .

Lời giải
Chọn C.

Thể tích lon nước ngọt lúc đầu là: V    32 15  135 .

Gọi V1 là thể tích nước ngọt còn lại trong lon sau khi rót ra cốc. Ta có V1    32.h  9 h .

Gọi V2 là thể tích nước ngọt đã rót ra.

h
Ta có: V2 
3
r 2

 r 2  rr  trong đó r  2, r  là bán kính mặt trên của phằn nước ngọt trong cốc.

r 15 2h  30
Ta có:   r  (do r  2 ).
r  15  h 15

Vì V  V1  V2 nên ta có:

2
h   2h  30  2h  30  3 2
4
    2   9 h  135  4h  180h  8775h  91125  0  h  8,58.
3   15  15 
1 4

 f  3 x  1 dx  2 2  f  x  dx
log 2 x
Câu 39. Nếu 0 và  f  log x 
2
2 dx  ln 2 thì 0 bằng
1
x
A. 4 . B. 7 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
2log 2 x
Đặt t  log 22 x  dt  dx
x ln 2
2 1
log 2 x ln 2
  f  log x  2
2 dx   f (t ) dt  ln 2
1
x 0
2
1
  f (t )dt  2
0

Đặt u  3x  1  du  3dx
1 4
du
  f (3x  1)dx   f (u ) 2
0 1 3
4
  f (u )du  6
1

4
Vậy  f  x  dx  2  6  8.
0

5
a ln 3  b ln 2 c
Câu 40. Giả sử 2
 x ln  x  1dx   với a, b, c  N * . Giá trị của biểu thức b  c  a bằng
3
3 9
A. 2 . B. 24 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
1
Đặt u  ln( x  1)  du  dx
x 1

x3
dv  x 2 dx  v 
3
5 5
2 x3 1 5 x3
Ta có:  x ln  x  1dx  ln( x  1)   dx
3 3 3 x 1
3 3

5
x3 1 5 x3  1  1
 ln( x  1)   dx
3 3
3 3 x 1
126ln 3  70ln 2 80
 
3 9

Vậy a  126, b  70, c  80  b  c  a  24.


Câu 41. Từ tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0, lấy ngẫu nhiên một số.
Gọi p là xác suất để số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau. Khi đó p thuộc khoảng
nào sau đây ?
A.  0;0, 2  . B.  0, 2;0, 4 . C.  0, 4;0,6  . D.  0, 6;0,8 .

Lời giải
Chọn B
Xét phép thử : T = ‘Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0". Ta
có:   95  59049 .

Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, ta có:

Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số thập phân khác 0 là C39 . Chọn 2 chữ số còn lại
từ 3 chữ số đó, có 2 trường hợp rời nhau sau :
TH1. Cả 2 chữ số còn lại cùng bằng 1 trong 3 chữ số a, b, c: có 3 cách; mỗi hoán vị từ 5! hoán vị
của 5 chữ số (chẳng hạn) a, a, a, b, c tạo ra một số tự nhiên n; nhưng cứ 3! hoán vị của các vị trí mà
5!
a, a, a chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng một số n, nên trong TH1 này có cả thảy 3   60 số tự nhiên.
3!
TH2. 1 trong 2 chữ số còn lại bằng 1 trong 3 chữ số a, b, c và chữ số kia bằng 1 chữ số khác trong
3 chữ số đó: có 3 cách; mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số (chẳng hạn) a, a, b, b, c tạo ra một
số tự nhiên n; nhưng cứ 2! hoán vị của các vị trí mà a, a chiếm chỗ và 2! hoán vị của các vị trí mà
5!
b, b chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng một số n, nên trong TH2 này có cả thảy 3   90 số tự nhiên.
2!2!
9!
Vậy: A  (60  90)C39  150   150  7  4  3  12600 .
3!6!
A 12600 1400
Kết luận: P  A      0,213382106 .
 59049 6561

Câu 42. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, 
ABC  60, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, SA, SD
và G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( HMN ) bằng
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
15 30 20 10
Lời giải
Chọn D
Dựng MK / / SH , KI  HO, KJ  MI  KJ   HMN     .

Chứng minh được  SBC  / /    d  G;     d  S ;     d  A;     2d  K ;     2 KJ .

1 a 3 a 3 SH a 3
Tính được KI  .  , MK   .
4 2 8 2 4

KI .KM a 15 a 15 a 15
Suy ra KJ   . Vậy d  G;     2 KJ  2.  .
KI 2  KM 2 20 20 10

Câu 43. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Số nghiệm thực phân biệt của

phương trình f  x  1 4

f  x   3  0 là

A. 12 . B. 8 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D

 x  1 4 f  x  0

 x  1 4 f  x   a, (1  a  0)
Ta có: f  x  1 4

f  x  3  0  f  x  1 4
f  x  3 
 x  1 4 f  x   b, (2  b  1)
 4
 x  1 f  x   c, (3  c  2)

 x  m ,  0  m  1
4 
+) Phương trình  x  1 f  x   0   x  1 .
 x  3

4 a
+) Phương trình  x  1 f  x   a  f  x   4
,  1  a  0 
 x  1
a a
Vẽ đồ thị hàm số y  4
. Suy ra phương trình f  x   4
,  1  a  0  có hai nghiệm
 x  1  x  1
b
Tương tự phương trình f ( x )  4
,  2  a  1 có hai nghiệm
 x  1
c
Tương tự phương trình f  x   4
,  3  c  2  có hai nghiệm.
 x  1
Nhận thấy 9 nghiệm trên phân biệt nên phương trình f  x  1 4

f  x   3  0 có tất cả 9 nghiệm.

Câu 44. Cho hàm số bậc bốn f  x  có bảng biên thiên như sau

2
Số điểm cực trị của hàm số g  x   x 4  f  x  1  là

A. 7 . B. 5 . C. 9 . D. 11 .
Lời giải
Chọn C

Ta có : f  x   4 x 4  8 x 2  3  f   x   16 x  x 2  1

Ta có g   x   2 x 3 . f  x  1 .  2 f  x  1  x. f   x  1 
 x3  0 (1)

g   x   0   f  x  1  0 (2)
 2 f x  1  x. f  x  1  0 (3)
    
Phương trình (1) có x  0 (nghiệm bội ba).
Phương trình (2) có cùng số nghiệm với phương trình f  x   0 nên (2) có 4 nghiệm đơn.
Phương trình (3) có cùng số nghiệm với phương trình :
2 f  x    x  1 . f   x   0  2  4 x 4  8 x 2  3  16 x  x  1  x 2  1  0
 24 x 4  16 x3  32 x 2  16 x  6  0 có 4 nghiệm đơn phân biệt.
Nhận thấy 9 nghiệm trên phân biệt nên hàm số g  x   0 có tất cả 9 điểm cực trị.

x 1 x x 1 x  2
Câu 45. Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ thị
x x 1 x  2 x  3
lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng 4
điểm phân biệt là
A.  2;   . B.   : 2  . C.  2 :   . D.  ; 2 .
Lời giải
Chọn D
x 1 x x 1 x  2
Phương trình hoành độ giao điểm:     x2 xm.
x x 1 x  2 x  3
Tập xác định: D   \ 3; 2; 1;0
Với điều kiện trên, phương trình trở thành
1 1 1 1
4     x  2  x  m *
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1
    4 x2  x  m.
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1
Xét hàm số f  x       4  x  2  x với tập xác định D . Ta có
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1 x2
f  x   2  2
 2
 2
  1  0, x  D .
x  x  1  x  2   x  3 x2
Bảng biến thiên

Để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt thì phương trình * có 4 nghiệm phân biệt.

Từ bảng biến thiên suy ra tất cả các giá trị m cần tìm là m  2 .

Câu 46. Cho phương trình  2 log32 x  log3 x  1 5x  m  0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 123 . B. 125 . C. Vô số. D. 124 .
Lời giải
Chọn A

x  0
Điều kiện: 
 x  log 5 m

 log 3 x  1 x  3
 
1 1
Phương trình  log 3 x     x 
 .
 2  3
 x  log m 
 5  x  log5 m

TH1: Nếu m  1 thì x  log5 m  0 (loại) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

TH2: Nếu m  1 thì phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
1
1
 log 5 m  3  5 3
 m  125 . Do m    m  3; 4;5;...;124
3
Vậy có tất cả 123 giá trị nguyên dương của m thoả mãn yêu cầu bài toán.

Câu 47. Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x  y.4 x  y 1  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x 2  y 2  4 x  2 y bằng
33 9 21 41
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 8
Lời giải
Chọn D

Ta có 2 x  y.4 x y 1  3   2 x  3 .4 x  y.4 y 1  0  2 y.22 y   3  2 x  232 x (1)


3
Th1. Xét 3  2 x  0  x  .
2
 3
x  2 2 33
Ta có (1) đúng với mọi giá trị  2  P  x  y  4x  2 y  (2)
 y  0 4

3
Th2. Xét 3  2 x  0  0  x  .
2
Xét hàm số f  t   t.2 với t  0  f   t   2t  t.2t.ln 2  0 với mọi t  0
t

3
(1)  f  2 y   f  3  2 x   2 y  3  2 x  y  x
2
2
3  21
 P  x  y  4 x  2 y  x    x   4x  3  2 x   2x2  x 
2 2 2

2  4
2
 1  41 41
 P  2 x     (3)
 4 8 8
41 1 5
So sánh (2) và (3) ta thấy GTNN của P là khi x  , y 
8 4 4
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 255 số nguyên y thỏa mãn
log 3  x 2  y   log 2  x  y  ?
A. 80 . B. 79 . C. 157 . D. 158
Lời giải
Chọn D
log 2 3
Ta có: log 3  x 2  y   log 2  x  y   x 2  y  3log 2  x  y   x 2  y   x  y  1
Đk: x  y  1 ( do x, y  , x  y  0 )

Đặt t  x  y  1 , nên từ 1  x 2  x  t log2 3  t  2

Để 1 không có quá 255 nghiệm nguyên y khi và chỉ khi bất phương trình  2 có không quá 255
nghiệm nguyên dương t .

Đặt M  f  255 với f  t   t log2 3  t .

Vì f là hàm đồng biến trên 1,   nên  2  1  t  f 1  x 2  x  khi x2  x  0 .

Vậy  2 có không quá 255 nghiệm nguyên nguyên dương t  f 1  x 2  x   255


 x 2  x  f  255  78  x  79  vìx   .

Vậy có 158 số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 49. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 , SA  2 và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi M , N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB , AD sao cho mặt
1 1
phẳng  SMC  vuông góc với mặt phẳng  SNC  . Tính tổng T  2
 khi thể tích khối
AN AM 2
chóp S. AMCN đạt giá trị lớn nhất.

5 2 3 13
A. T  2 . B. T  . C. T  . D. T  .
4 4 9
Lời giải
Chọn B

Đặt AM  x , AN  y . Gọi O  AC  DB ; E  BD  CM ; F  BD  CN .

2
H là hình chiếu vuông góc của O trên SC , khi đó: HO  .
3
 SC  OH  SC  HE
Ta có:   SC   HBD    .
 SC  BD  SC  HF
Do đó góc giữa  SCM  và  SCN  bằng góc giữa HE và HF . Suy ra HE  HF .

1 2
Mặt khác VS . AMCN  SA.S AMCN   x  y  .
3 3
Tính OE , OF :
Ta có: x  0 , y  0 và nếu x  2 , y  2 thì gọi K là trung điểm của AM , khi đó:

OE KM x OE EB OB x 2
      OE  .
EB MB 4  2 x x 4  2x 4  x 4 x

y 2
Tương tự: OF  . Mà OE.OF  OH 2   x  2  y  2   12 .
4 y

Nếu x  2 hoặc y  2 thì ta cũng có OE.OF  OH 2   x  2  y  2   12 .

Tóm lại:  x  2  y  2   12 .

1 2 2 2 12 
Suy ra: VS . AMCN  SA.S AMCN   x  y    x  2    y  2   4    x  2    4 .
3 3 3 3 x2 
 x  1

y  2 1 1 1 1 5
Do đó max VS . AMCN 2 T    2 2  .
 x  2 AM 2
AN 2
x y 4

  y  1

Câu 50. Cho hình hộp ABCD. ABCD có cạnh AB  a và diện tích tứ giác ABCD là 2a 2 . Mặt phẳng
 ABCD  tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 , khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và CD
3a 21
bằng . Tính thể tích V của khối hộp ABCD. ABCD , biết hình chiếu của đỉnh A lên mặt
7
phẳng  ABCD  thuộc miền giữa hai đường thẳng AB và CD , đồng thời khoảng cách giữa AB và
CD nhỏ hơn 4a .
3 3 10a 3 3 11a 3 3
A. V  4a 3. B. V  3a 3. C. V  . D. V  .
3 4
Lời giải
Chọn B
B' A'

M
C' D'

O
P
B A
H

C a I D

Gọi H là chân đường cao của hình hộp xuất phát từ A ; các điểm I , P và O lần lượt là hình
chiếu của H lên CD , AB và AP ; M là hình chiếu của I lên AP ;

Theo giả thiết, ta có CD  a ; S ABCD  AI .CD  2 a 2 nên AI  2a .

Mặt khác   ABCD  ;  ABCD    


AIH  60 o
nên AH  AI .sin 60o  a 3 ; IH  a .
3a 21
Ta lại có d  AA; CD   IM  .
7

IM IP HP.IM 3a  x  a  21
Đặt IP  x , với 0  x  4a , ta có   HO   HO  .
HO HP IP 7x

AH .HP a 3.  x  a 
Trong tam giác vuông AHP ta có HO   .
2
AH 2  HP 2 3a 2   x  a 

3a  x  a  21 a 3.  x  a  2 2
Do đó:   3 3a 2   x  a   x 7  9 3a 2   x  a    7 x 2
7x 2  
3a 2   x  a 

 36a 2  18ax  2 x 2  0  x  6a (loại) hoặc x  3a (chọn).

You might also like