You are on page 1of 9

TOÁN 12

SỮA ĐỀ 2 ÔN THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 12

Câu 1. Đường cong dưới đây của đồ thị hàm số nào sau đây?
x 1 x 1
A. y  B. y 
x 1 x 1
x2  x 1 2x 1
C. y  D. y 
x 1 x 1
Câu 2. Cho hàm số y  x3  3 x  3 . Gọi GTLN, GTNN của hàm số trên  0; 2
là M và m. Khi đó M  m bằng:
A. 4 B. 8
C. 5 D. 6
 x  1 loai 
GIẢI. Ta có y '  3 x 2  3; y '  0   . Có y  0   3; y  2   5; y 1  1 . Suy ra M  5; m  1  M  m  6 .
x  1
1
Câu 3. Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là:
x 1
A. y  1 B. y  0 C. x  1 D. x  0
Câu 4. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào?


A.  1;1 B.  0;   C.  1;0  D.  ;0 
3 5
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  biết f '  x   x 2 1  x   x  2  . Hỏi hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào?
A. 1;2 B.  2;   C.  ;   D.  ;1
 x  0  nghiem kep'

GIẢI. Ta có: f '  x   0   x  1 . BXD
x  2

LƯU Ý: nhìn dấu của a cẩn thận, hoặc sợ sai thì cứ nên thử số mỗi miền cho chắc không cần xác định nghiệm kép luôn.
Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm số y  9  x 2 bằng:
A. 9 B. 3 C. 2 D. 1
2 x
GIẢI. Ta có TXĐ D   3;3 . y '  ; y '  0  x  0 . BBT
2 9  x2

Câu 7. Đường cong dưới đây của đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y   x 4  2 x 2  1
B. y   x 4  2 x 2  1
C. y   x 4  2 x  1
D. y  x3  3 x  1

Câu 8. Cho hàm số y  x3  3 x . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
A.  2;0  B.  0;   C.  1;1 D.  ; 1
 x  1
GIẢI. Ta có y '  3 x 2  3; y '  0   .
x  1
x  1 1 
y' + 0  0 +

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 9. Hàm số nào sau đây có đúng một cực trị?
x 1
A. y  x 3 B. y  C. y  x 4  x 2  1 D. y  x3  x 2
x 1
Câu 10. Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Hàm số đạt cực đại tại x bằng:
A. 1 B. 1 C. 0 D. 1
x  0
GIẢI. Ta có y '  4 x  4 x; y '  0   x  1 .
3

 x  1
x  1 0 1 
y'  0 + 0  0 +
y

Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 12. Đường cong dưới đây của đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y  3 x  x3
B. y  x 3  3 x  1
C. y  x3  3 x
D. y  x 4  2 x 2
2x 1
Câu 13. Đồ thị hàm số y  có TCN là:
1 x
A. y  2 B. y  2 C. x  1 D. x  2
Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và
khối tứ diện ABCD bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 8
VAB ' C ' D AB ' AC ' AD 1 1 1
GIẢI. Ta có  . .  . .1 
VABCD AB AC AD 2 2 4
Câu 15. Cho hàm số y  ax 4  2bx 2  c có bảng biến thiên như sau:

Tính a  b  c ?
A. 3 B. 2 C. 3 D. 2
3
GIẢI. Có y '  4ax  4bx
4  a  2b  c c  3
Đồ thị hàm số y  ax 4  2bx 2  c đi qua  1; 4  ;  0; 3 ; 1; 4  nên:   1
3  c a  2b  1
 x  1
Nhìn BBT có PT y '  0   nên y ' 1  0 suy ra 4a  4b  0  a  b  0  2 
x  0
c  3 c  3
 
Từ 1 và  2  suy ra a  2b  1  b  1 . Vậy a  b  c  3
a  b  0 a  1
 
Câu 16. Thể tích khối tứ diện đều cạnh 3 2 bằng:
A. 3 2 B. 9 2 C. 9 D. 6
GIẢI. Khối đa diện đều loại 3;3 là khối tứ diện đều.

a3 2
CÓ thể nhớ nhanh công thức THỂ TÍCH KHỐI TỨ DIỆN ĐỀU cạnh a là: V 
12
THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 17. Thể tích khối đa diện loại 3; 4 có độ dài cạnh bằng 3 bằng:

6 3
A. 6 B. C. D. 3
3 3
GIẢI. Khối đa diện đều loại 3; 4 là khối tám mặt đều (bát diện đều).

a3 2
CÓ thể nhớ nhanh công thức THỂ TÍCH KHỐI BÁT DIỆN ĐỀU cạnh a là: V 
3
CÒN TÍNH BÌNH THƯỜNG THÌ THỂ TÍCH KHỐI BÁT DIỆN CẦN TÌM LÀ:
1
V  2.VE . ABCD  2. EO.S ABCD
3

Câu 18. Thể tích khối đa diện đều loại 4;3 bằng bao nhiêu, biết diện tích một mặt bằng 9.
A. 64 B. 18 C. 8 D. 27
GIẢI. Khối đa diện đều loại 4;3 là khối lập phương.
THỂ TÍCH KHỐI LẬP PHƯƠNG cạnh a là: V  a3

Biết diện tích một mặt bằng 9 nên a 2  9  a  3 .


Vậy thể tích hình lập phương là: V  a 3  27

Câu 19. Cho hình chóp đều S.ABC có AB  2 3 , mặt bên tao với đáy một góc 450 . Thể tích hình chóp S.ABC là:
A. 2 3 B. 4 3 C. 8 3 D. 3
0
GIẢI. Ta có góc giữa mặt bên với đáy là SIO  45
2

+ S ABC 
2 3  3
3 3
4
1 1 2 3. 3 SO
+ Có: OI  AI  .  1 . Xét SOI : tan 450   SO  OI .tan 450  1
3 3 2 OI
1 1
Vậy VS . ABC  SO.S ABC  .1.3 3  3
3 3

Câu 20. Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3; 4; 5. Tính thể tích khối đa diện có 6 đỉnh lần lượt là tâm của 6 mặt của hình
hộp chữ nhật bằng:
A. 20 B. 10 C. 12 D. 5

1
GIẢI. Nhận thấy khối đa diện cần tìm là hình bát diện MPRQSN. Thể tích của nó là V  2.VM .PRQS  2. .MH .S PRQS
3
1 3
 2. . .10  10
3 2
1 3 1 1
Với MH  BB '  ; S PRQS  S ABCD  .4.5  10
2 2 2 2
Ngoài ra còn có cách như sau:
Gọi thể tích hình hộp chữ nhật là VLT  h.S ABCD
Khi đó thể tích khối đa diện cần tìm là:
1 h 1 1
V  2.VM . PRQS  2. . . .S ABCD  VLT
3 2 2 6

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông canh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Thể tích hình chóp S.ABCD là:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 3 4 2
GIẢI. GỌi H là trung điểm AD. Vì tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
a 3 1 a 3 2 a3 3
nên SH   ABCD  và SH  . Vậy thể tích hình chóp S.ABCD là: V  . .a 
2 3 2 6
2
Câu 22. Tập xác định của hàm y   4  x 2  là:

A.  ; 2 B.  2; 2 C.  2;   D.  2; 2 

GIẢI. Điều kiện xác định là: 4  x 2  0  2  x  2 .


   
Câu 23. Cho tứ diện S.ABC biết SA  2 SM , 2 SB  3SN . Tính thể tích khối tứ diện S.MNC biết
thể tích khối S.ABC bằng 9.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 6
 1   2 
GIẢI. SM  SA, SN  SB
2 3
VS .MNC SM SN SC 1 2 1 1 1
Ta có:  . .  . .1   VS .MNC  VS . ABC  .9  3
VS . ABC SA SB SC 2 3 3 3 3
Câu 24. Thể tích khối lăng trụ đều có diện tích đáy bằng 4, cạnh bên có độ dài bằng 3 là:
A. 4 B. 12 C. 9 D. 16
Câu 25. Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 1; 2; 3 bằng:
A. 8 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 26. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 12. Gọi O là tâm của ABCD.
Thể tích khối chóp O.A’B’C’D’ bằng:
A. 4 B. 5 C. 9 D. 6
GIẢI. Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là V  OO'.S ABCD  12

1 1
Khi đó VO. A ' B ' C ' D '  .OO '.S A ' B ' C ' D '  .12  4
3 3
Câu 27. Khối chóp tứ giác đều S.ABCD có diện tích đáy ABCD bằng 9, chiều cao SO = 4. Gọi S’
là trung điểm của SO. Thể tích khối chóp S’.ABCD bằng:
A. 3 B. 12 C. 18 D. 6
1 1 4
GIẢI. Thể tích khối S’.ABCD là V  S ' O.S ABCD  . .9  6
3 3 2

Câu 28. Cho y   x 2  x  1 . Tính y ' 1 bằng:

A.  3 B.  3 1 C.  3 1 D. 3
 1  1
GIẢI. y '   .  x 2  x  1 .  x 2  x  1 '   .  x 2  x  1 .  2 x  1  y ' 1   .3 1.3   .3

Câu 29. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên.

Chọn mệnh đề SAI?


A. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng
B. Hàm số luôn tăng trên từng khoảng xác định
C. Đồ thị hàm số y  f  x  có TCĐ là x  1

D. Đồ thị hàm số y  f  x  có TCN là y  1

ax  b
LƯU Ý: Hàm y  nhận giao điểm 2 đường tiệm cận là tâm đối xứng.
cx  d
Nhìn đồ thị đường cong vẽ đi xuống nên hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định
THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 30. Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là:
A. 4 B. 8 C. 12 D. 36
Câu 31. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. A’A = AB’ = AC’ = a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
a3 3 2a 3 a3 2 2a 3
A. B. C. D.
4 4 12 6
GIẢI. Ta có hình chóp A.A’B’C’ có đáy là tam giác đều, A’A = AB’ = AC’ nên A.A’B’C’ là hình
chóp đều. Gọi O là tâm tam giác A’B’C’  AO  ( A ' B ' C ')
2 2 a 3 a 3
+) Có A ' O  A' I  .  .
3 3 2 3
a 6
Xét A ' AO : A O  A ' A2  A ' O 2 
3
a 6 a 2 3 a3 2
Vậy Thể tích lăng trụ là V  . 
3 4 4
a3 2
Cách khác: Nhận thấy hình chóp A.A’B’C’ là tứ diện đều cạnh a nên VA. A ' B ' C ' 
12
a3 2 a3 2
Khi đó thể tích lăng trụ là V  3.VA. A ' B ' C '  3. 
12 4
Câu 32. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, canh bên tao với đáy một góc 600 . Thể tích của nó là:
a3 3 3a 3 a3 6 6a 3
A. B. C. D.
6 12 12 6

GIẢI. Ta có:    600


SC ;  ABCD    SCO

+ S ABCD  a 2
1 1 a 2 SO a 6
+ OC  AC  a 2  . Xét SOC : tan 600   SO  OC.tan 600 
2 2 2 OC 2
1 a3 6
Vậy VS . ABCD  SO.S ABCD  .
3 6
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao SA = 3a, tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Thể tích của nó bằng:
a3
A. a 3 B. 2a 3 C. 3a 3 D.
3
1 1 1
GIẢI. Ta có thể tích hình chóp S.ABC là V  SA.S ABC  .3a. .a.2a  a 3
3 3 2
mx  9
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y  đồng biến trên 1;2  ?
xm
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
2
m  9
GIẢI. TXĐ D   \ m , y '  2
 x  m
2
m  9  0 3  m  3
Để hàm số đồng biến trên 1;2 thì    3  m  1  2  m  3 . Mà m    m  2; 1;0;1; 2
m  1; 2  m  1  m  2

Câu 35. Số tiếp tuyến kẻ từ A  0;1 đến đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  1 là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
GIẢI. Gọi PTTT tại M  x0 ; y0  là: y  y '  x0  .  x  x0   y0  y   4 x  4 x0  .  x  x0   x04  2 x02  1
3
0

 x0  0
Tiếp tuyến đi qua điểm A  0;1 nên: 1   4 x03  4 x0  .  0  x0   x04  2 x02  1  3x04  2 x02  0  
x   6
 0 3
Vậy có 3 tiếp tuyến kẻ từ A  0;1 đến đồ thị hàm số.

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 36. Cho  P  : y  x 2 và điểm A  3;0  ; M   P  . AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng:
A. 3 B. 3 C. 2 D. 5

 2
GIẢI. Gọi M  m; m 2    P   AM   m  3; m 2   AM   m  3  m4
2
Xét f  m    m  3  m 4  m4  m2  6m  9; f '  m   4m3  2m  6; f '  m   0  m  1
BBT:
m  1 
f '  m  0 +
f m  
5
Vậy AM nhỏ nhất bằng 5 khi m  1 HAY AM nhỏ nhất bằng 5 khi M 1;1
Câu 37. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 12. Gọi M, N, P lần lượt thuộc cạnh SA, SB, SC sao cho
3
SA  2SM , SB  SN , SC  4SP . Thể tích khối đa diện ABCMNP là:
2
A. 4 B. 10 C. 11 D. 6
1 2 1
GIẢI. SM  SA, SN  SB, SP  SC
2 3 4
VS .MNP SM SN SP 1 2 1 1 1
Ta có:  . .  . .   VS .MNP  VS . ABC
VS . ABC SA SB SC 2 3 4 12 12
11 11
Vậy VABCMNP  VS . ABC  VS .MNP 
VS . ABC  .12  11 .
12 12
Câu 38. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a và góc B bằng
a2
1200 . Điểm A’ cách đều A, B, D và diện tích tam giác ABA’ bằng . Thể tích của
4
hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là:
a3 2 a3
A. B.
12 24
5 2a 3 2a 3
C. D.
24 4
0
GIẢI. Hình thoi đáy có góc B bằng 120 nên tam giác ABD đều. Mà điểm A’ cách
đều A, B, D nên A’.ABD là hình chóp đều.
1 a2 1 a
Gọi H là tâm tam giác ABD suy ra AH   ABCD  . Lại có S ABA '  A ' I . AB   .A ' I . a  A ' I 
2 4 2 2
2 2
a 2 a 2 2 a 3 a 6
Suy ra A ' A  A ' I 2  AI 2  . Tam giác A’AH có: A ' H  A ' A2  AH 2      .  
2  2   3 2  6

a 6 a 2 3 a3 2
Vậy thể tích hình hộp là V  A ' H .S ABCD  .2. 
6 4 4
Câu 39. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là:


A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
GIẢI. Hôm bữa cô đã dạy hàm y  f  x 
Từ BBT ta vẽ nhanh đồ thị
Từ đồ thị y  f  x  suy ra hàm số có
7 điểm cực trị (4 cực tiểu và 3 cực đại)

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 40. Cho hàm số f  x  biết f '  x   x  x  1 x  2  . Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
x  0
GIẢI. Ta có: f '  x   x  x  1 x  2   0   x  1
 x  2
BBT:

Từ BBT suy ra được dạng đồ thị:


Từ đồ thị y  f  x  suy ra hàm số có
5 điểm cực trị (3 cực tiểu và 2 cực đại)

Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x3  3 x  m có giá trị nhỏ nhất trên  0;1 là 3?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
 x  1   0;1
GIẢI. Đặt g  x   x3  3x  m; g '  x   3 x 2  3; g '  x   0   . Có y  0   m  m ; y 1  2  m  2  m .
 x  1   0;1
Đề cho GTNN trên  0;1 của hàm số bằng 3. Do ta chưa bít cái nào là GTNN nên ta chia làm 2 trường hợp :
 m  3  y  0   3; y 1  5  min y  3  nhân.
  0;1
+) TH1 : m  3  
m  3  y  0   3; y 1  1  min y  1  loai.
  0;1

 m  1  y  0   1; y 1  3  min y  1  loai.


  0;1
+) TH2 : 2  m  3  
m  5  y  0   5; y 1  3  min y  3  nhân.
  0;1
VẬY YÊU CẦU BÀI TOÁN THÕA KHI m  3 hoặc m  5 . HAY có 2 giá trị m thõa mãn.

Câu 42. Cho hàm số f  x  liên tục trên ; f  0   1; f  2   1; lim f  x   ; lim f  x    .
x  x 

Biết đồ thị f '  x  có hình vẽ sau đây.


Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  x   m có 3 nghiệm phân biệt.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
x  0
GIẢI. Nhìn hình vẽ có f '  x   0   . BBT:
x  2
Nhìn BBT có f  x   m có 3 nghiệm phân biệt
Khi 1  m  1 . Mà m    m  0

2
Câu 43. Cho hàm số y  f  x  biết f '  x    x  2   x  1 . Số điểm cực tiểu của g  x   f  x 3  3 x  là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
2  x  2  nghiem kep'
GIẢI. Có f '  x    x  2   x  1  0   .
x  1
BXD:

 x  1  x  1
3 x 2  3  0  3
Ta có: g '  x    3 x  3 . f '  x  3x  ; g '  x   0  
2 3
  x  3 x  2   x  1  x  2
 f '  x  3 x   0
3
 x3  3x  1  x  1,88  x  0,35  x  1,53

NẾU ĐƯỢC HÃY HIỂU x  2 là nghiệm kép của f '  x   0 nên x3  3 x  2 cũng ra nghiệm kép NÊN BỎ ĐI ĐỪNG XÉT.
Khi đó sẽ đánh giá được g  x   f  x3  3 x  có 5 điểm cực trị và có hệ số a > 0 nên sẽ có 3 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
 1,53  x  0,35
Để xét được dấu ta xét thêm f '  x3  3 x   0  x3  3 x  1  
 x  1,88

x 1
Câu 44. Gọi M, N là 2 điểm thuộc đồ thị  C  : y  biết xM  1  xN . Tìm MinMN ?
x 1
A. 2 2 B. 4 C. 6 D. 4 2
GIẢI. Tâm đối xứng của đồ thị là I  1;1
 m 1 
Lấy M  m;    C  . Vì MN nhỏ nhất nên N đối xứng với M qua I
 m 1
 m  3    4 
Suy ra N  2 I  M   2  m;   NM   2  2m; 
 m 1   m 1
2 16
Suy ra MN  4  m  1  2
 m  1
2 16 2 16
Áp dụng Cauchy có: 4  m  1  2
 2 4  m  1 . 2
 16
 m  1  m  1
Vậy MinMN  16  4
2 16 4 2 m   2  1
LƯU Ý: Dấu bằng xãy ra khi 4  m  1  2
  m  1  4   m  1  2   .
 m  1  m  2  1
HAY MN nhỏ nhất bằng 4 với M   
2  1;1  2 ; N  2  1;1  2 (hoặc ngược lại) 
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  biết đồ thị g  x   f '  x  2   2 có hình vẽ bên.
Hỏi hàm số y  f  x  nghịch biến trong khoảng nào?
A.  3;5 B.  ;3 C.  1;1 D.  5;  
Tịnh tiến đồ thị y  f  x 
+) Tịnh tiến đồ thị lên trên q đơn vị ta được đồ thị mới: y  q  f  x 
+) Tịnh tiến đồ thị xuống dưới q đơn vị ta được đồ thị mới: y  q  f  x 
+ Tịnh tiến đồ thị qua phải q đơn vị ta được đồ thị mới: y  f  x  q 
+ Tịnh tiến đồ thị qua trái q đơn vị ta được đồ thị mới: y  f  x  q 

+) Ta tịnh tiến đồ thị g  x   f '  x  2   2 xuống dưới 2 đơn vị ta được đồ thị mới là
g  x   2  f ' x  2  2  g  x   f ' x  2
+) Ta tiếp tục tịnh tiến đồ thị g  x   f '  x  2  qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị mới là
g  x   f '  x  2  2  g  x   f '  x 
x  3
Ta được đồ thị f '  x  như hình bên. Khi đó f '  x   0  
x  5
x  3 5 
f ' x + 0  0 +
f  x

KL được: Hàm số y  f  x  đồng biến trên  ;3 ;  5;  


Hàm số y  f  x  nghịch biến trên  3;5 
Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  3
Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại x  5

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434
TOÁN 12
Câu 46. Cho tư diện ABCD có AB = 2, CD = 3, góc giữa AB và CD bằng 300 , thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2. KHoảng
cách giữa AB và CD bằng:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
CÔNG THỨC NHANH:
1 1
VA. BCD  . AB.CD. d AB ;CD  .sin  AB; CD   . AD.BC. d AD ; BC  .sin  AD; BC 
6 6
1
GIẢI. Ta có: 2  .2.3. d AB;CD  .sin 300  d  AB;CD   4
6
Câu 47. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V1 . Gọi O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm của các
mặt bên ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’. Gọi V2 là thể tích khối đa diện ABCDO1O2 O3O4 .
V1
Tỷ số bằng:
V2
12 13
A. B.
5 5
11 6
C. D.
6 11
GIẢI. Gọi V1  h.S ABCD
1 1 1 1
Ta có: VD.HO3O4  . h. S ABCD  V1
3 2 8 48
1 1 1 5 V 12
Khi đó: V2  V1  4.VD.HO3O4  V1  4. V1  V1 . Vậy: 1  .
2 2 48 12 V2 5
xm
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên m   2020; 2020  để đồ thị hàm số y 
x 1
có tiệm cận đứng?
A. 2021 B. 2019 C. 2020 D. 2022
GIẢI. Để hàm số có tiệm cận đứng x  1 thì x  1 phải thuộc miền xác định của x  m . Nghĩa là x  1 phải thuộc  m;  
HAY m  1 . Khi đó m   2019;1 , suy ra có: 1   2019   1  2021 số nguyên m thõa mãn.
Lưu ý:  a; b  có b  a  1 số nguyên.
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  liên tục và tăng trên 1; 2 , f 1  1; f  2   3 . Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình

f  
4  x 2  m có nghiệm x    2; 3 
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
GIẢI. Đặt t  4  x . Do x    2; 3  t  1; 2
2

Khi đó bài toán trở thành tìm m để f  t   m có nghiệm t  1; 2 .
Mà đề cho hàm số y  f  x  liên tục và tăng trên 1; 2 , f 1  1; f  2   3 . Nghĩa là x  1; 2 thì f  x    1;3
Hay x  1; 2 thì f  x    1;3
Vậy để f  t   m có nghiệm t  1; 2 thì m   1;3 . Mà m    m  0;1; 2;3
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  có Min f  x   5 tại x = 1. Bất phương trình f  x   1  x  5  x  m có nghiệm x   1;1
 1;1
khi m thõa:
A. m  7 B. m  7 C. m  7 D. m  7
Lưu ý: m  f  x  ; x  D  m  min f  x  m  f  x  ; x  D  m  max f  x 
D D

m  f  x  có nghiêm trên D  m  max f  x  m  f  x  có nghiêm trên D  m  min f  x 


D D

GIẢI. Đặt g  x   f  x   1  x  5  x . Bài toán trở thành tìm m để m  g  x  có nghiêm trên  1;1  m  min g  x 
 1;1

1 1
+) Xét h  x   1  x  5  x  h '  x     0; x   1;1 . Khi đó min h  x   h 1  2
2 1 x 2 5 x  1;1

Suy ra min g  x   5  2  7 . Vậy yêu cầu bài toán thõa khi m  7 .


 1;1

THS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN – 379/4B TRẦN PHÚ – TP BMT – 0966 634 434

You might also like