You are on page 1of 5

17

TÓM TẮT BÀI 2: TẬP HỢP


Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần phải
- Nắm được khái niệm trực quan của tập hợp. Biểu đồ Ven.
- Nắm vững cách cho một tập hợp và xác định được các phần tử của tập hợp.
- Hiểu được khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. Sử dụng được các ký hiệu ,, , , .
- Hiểu rõ các khái niệm bằng ngôn ngữ toán học
A  B  x (x  A  x  B )
A  B  x (x  A  x  B )
- Chứng minh được hai tập hợp bằng nhau.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các khái niệm về
tập hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm đưa ra ý kiến đóng góp để hoàn thành các phiếu
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hoàn thành các phiếu học tập.
b. Năng lực toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp để đưa ra khái
niệm tập hợp. Biết cách cho một tập hợp.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết mô hình hóa tập hợp bằng biểu đồ Ven để giải quyết bài
toán thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học: Biết tóm tắt các khái niệm bằng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng MTCT để giải phương trình và
hệ phương trình.
3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về tập hợp, qua đó giải quyết được các bài toán thực tiễn về tập hợp và hình thành kiến thức nền
cho một số kiến thức khác.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện các nhiệm vụ được giao trong bài
tập hợp.
- Trung thực trong hoạt động động nhóm và giải quyết vấn đề.
II. TÓM TẮT:
Phiếu học tập :

H1: Cho hai mệnh đề “3 laø soá nguyeân” , “ 2 khoâng phaûi laø soá höõu tæ” .
Hãy viết các mệnh đề trên bằng cách dùng ký hiệu , .
H2: Cho tập hợp học sinh X={An, Bình, Coâng, Danh} (có 4 học sinh).
18

a) Chọn học sinh từ tập X . Hỏi có bao nhiêu trường hợp xảy ra về số lượng học
sinh được chọn?
b) Trong trường hợp chọn 2 học sinh từ tập hợp X , hỏi có bao nhiêu cách chọn
khác nhau?

H1- Cho hai mệnh đề “3 laø soá nguyeân” , “ 2 khoâng phaûi laø soá höõu tæ” . Hãy viết các mệnh đề
trên bằng cách dùng ký hiệu , .
H2- Cho tập hợp học sinh X={An, Bình, Coâng, Danh} . Chọn học sinh từ tập X . Hỏi có bao nhiêu
trường hợp xảy ra về số lượng học sinh được chọn?
H3- Cho tập hợp học sinh X={An, Bình, Coâng, Danh} . Trong trường hợp chọn 2 học sinh từ tập
hợp X , hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau?

KHÁI NIỆM TẬP HỢP


H1:
a) Ở lớp 6, em đã học về tập hợp, hãy nêu một vài ví dụ về tập hợp và phần tử của tập hợp?
b) Cho các mệnh đề:
A: “ 3 là một số nguyên”
B: ” 2 không phải là một số hữu tỉ”
Hãy viết lại mệnh đề bằng các ký hiệu  và  ?
H2: Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 30 . Hãy liệt kê các phần tử của A ?
H3: Hãy viết lại tập hợp sau bằng hai cách
- Tập A gồm các nghiệm của phương trình (2 x  1)(2 x 2  5 x  3)  0
- Tập B gồm các số tự nhiên lẻ không vượt quá 12
H4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A   x  / x 2  x  1  0

1. Tập hợp và phần tử


TL1:
a) Tập hợp A  1, 3, 4, 5, 8
Khi đó 4  A , 10  A
b) A: “ 3 ” ; B: “ 2  ”
- Tập hợp (hay còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa được mà
chỉ mô tả tập hợp đó.
- Để chỉ một phần tử thuộc hoặc không thuộc một tập hợp ta dùng các ký hiệu  hoặc  .
TL2: + Học sinh chỉ ra được các ước nguyên dương của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30
A
+ Khi đó ta viết
A  1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30
+ ta cũng có thể viết
A  x  
/ 30 x
2. Cách xác định tập hợp (Có 2 cách)
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đó.
Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng các phần tử
+ Để minh họa một tập hợp ta thường dùng một hình phẳng khép kín gọi là biểu đồ Ven.
19

TL3: + Kết quả:


 1 3
A  1; ;  .
 2 2
A  x  / (2 x  1)(2 x 2  5 x  3)  0

TL4: Học sinh giải phương trình x 2  x  1  0 vô nghiệm và kết luận tập A không có phần tử
nào cả.
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu  .
Chú ý: A    x : x  A ;   

Hoạt động 2.2. TẬP HỢP CON


a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa tập hợp con, Biểu diễn được quan hệ tập con bằng biểu đồ ven.
b)Nội dung: GV yêu cầu đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
H1: Cho hai tập hợp A  a; b; c; d ; e và B  a; c; e . Hãy nhận xét mối quan hệ các phần
tử của hai tập A và B ?
H2: + Nếu tập B không phải tập con của tập A ta viết B  A .
yêu cầu học sinh minh họa bằng biểu đồ Ven.
H3: - Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học?
- Quan hệ giữa lớp 10 A1 với các tổ của lớp 10 A1 là quan hệ gì?

II. TẬP HỢP CON


Tập B là tập hợp con của tập A nếu mọi phần tử của B đều thuộc A. Ký hiệu B  A .
B  A   x  B  x  A
*Tính chất: x
a) với mọi tập A ta luôn có   A ; A  A A B

b) A  B và B  C  A  C

+    .
+ Các tổ của lớp 10 A1 là các tập con của lớp 10 A1 .

Hoạt động 2.3. TÂP HỢP BẰNG NHAU


H1: - Cho hai tập hợp
A  n  / n 4 vaø n 6 và B  n  / n 12
Hãy liệt kê các phần tử của hai tập hợp, từ đó có nhận xét gì về quan hệ của hai tập hợp đó?
H2: - Không cần liệt kê các phần tử của A và B . Hãy chứng minh A  B ?

III. TẬP HỢP BẰNG NHAU


TL1. + A  0; 12; 24; 36; ... , B  0; 12; 24; 36; ...
+ A  B và B  A
Định nghĩa: Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau nếu A  B và B  A . Ký hiệu A  B.
20

A  B  x  x  B  x  A 
TL2. + x  A  x 4, x 6  x 24  x 12  x  B
Suy ra A  B
+ x  B  x 12  x 4, x 3, x 2  x 4, x 6  x  A
Suy ra B  A
Vậy A  B.

PHIẾU HỌC TẬP


Câu 1. Cho tập hợp A  1, 2,3, 4, x, y . Xét các mệnh đề sau đây:

 I  : “ 3 A ”.
 II  : “ 3, 4  A ”.
 III  : “ a,3, b  A ”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A. I đúng. B. I , II đúng. C. II , III đúng. D. I , III đúng.
Câu 2. Cho X  x  
2 x2  5x  3  0 , khẳng định nào sau đây đúng:

3  3
A. X  0 . B. X  1 . C. X    . D. X  1;  .
2  2
Câu 3. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X  x   
x2  x  1  0 :

A. X  0 . B. X  0 . C. X   . D. X   .

Câu 4. Số phần tử của tập hợp A  k 2  1/ k  , k  2 là:


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 5. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

A. x  
x 1 . 
B. x  6 x2  7 x  1  0 . 

C. x  
x2  4x  2  0 . D. x  x2  4 x  3  0 .

Câu 6. Cho A  0; 2; 4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 7. Cho tập hợp X  1; 2;3; 4 . Câu nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16 .
B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8 .
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6 .
D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2 .
Câu 8. Cho A  1; 2;3 . Trong các khẳng định sau, khẳng địng nào sai?
A.   A B. 1 A C. {1; 2}  A D. 2  A
Câu 9. Cho tậphợp A   x  x là ước chung của 36 và 120 . Các phần tử của tập A là:
A. A  {1; 2;3; 4; 6;12} . B. A  {1; 2;3; 4;6; 8;12} .
C. A  {2;3; 4;6;8;10;12} . D. A  1; 2;3; 4;6;9;12;18;36 .
21

Câu 10. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai?
A. A  A B.   A C. A  A D. A   A

Câu 11. Cho tập hợp A  x   x 2



–1 x 2  2   0 . Các phần tử của tập A là:

A. A   –1;1 B. A  {– 2; –1;1; 2} C. A  {–1} D. A  {1}

Câu 12. Các phần tử của tậphợp A  x   


2 x2 – 5x  3  0 là:

3  3
A. A  0 . B. A  1 . C. A    D. A  1; 
2  2
Câu 13. Cho tậphợp A  x   
x4 – 6 x2  8  0 . Các phần tử của tập A là:

A. A   
2; 2 . 
B. A  – 2; –2 . 
C. A   2; –2 . D. A  – 2; 2; –2;2 . 
Câu 14. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. A  x  x2  4  0 .  
B. B  x  x2  2 x  3  0 .
C. C  x  x2  5  0 . D. D  x  x2  x  12  0.
Câu 15. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng?
A. A  x  x2  x  1  0 .  B. B  x  x2  2  0 .
C. C  x  x 3
– 3 x 2  1  0 .  D. D  x  
x  x 2  3  0 .

Câu 16. Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm
là:
A. m là bội số của n . B. n là bội số của m .
C. m , n nguyên tố cùng nhau. D. m , n đều là số nguyên tố.
Câu 17. Cho hai tập hợp X   x  x 4; x 6 , Y   x  x 12 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề
nào sai?
A. X  Y . B. Y  X . C. X  Y . D. n : n  X và
n Y .
Câu 18. Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con?
A.  x; y . B.  x . C. ; x . D. ; x; y .
Câu 19. Cho tập hợp A  a, b, c, d  . Tập A có mấy tập con?
A. 16 . B. 15 . C. 12 . D. 10 .

You might also like