You are on page 1of 20

NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH


Chương I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
Bài 2. TẬP HỢP
Dạng 1. Tập hợp và phần tử tập hợp
Câu 1: (SGK CTST)
a) Các học sinh của lớp 10A tạo thành một tập hợp. Các học sinh nữ của lớp này cũng
tạo thành một tập hợp.
b) Các nghiệm của phương trình x 2 4 0 tạo thành một tập hợp (gọi là tập nghiệm
của phương trình x 2 4 0 ). Tập hợp này có hai phần tử là 2 và 2.
Câu 2: (SGK CTST)
a) Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 , khi đó
0 A, 4 A, 1 A, 10 A .

b) Nếu gọi B là tập hợp các tháng trong năm âm lịch có 31 ngày, thì B là tập rỗng.
Câu 3: (SGK CTST)
a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.
b) Với mỗi tập hợp , , , hãy sử dụng kí hiệu và để chỉ ra hai phần tử

thuộc, hai phần tử không thuộc tập hợp đó.


Lời giải
a) Ba ví dụ về tập hợp:
+) A là tập hợp các bạn học sinh trong tổ 1 của lớp 10A .
Các bạn học sinh trong tổ 1 của lớp 10A là: Hoa, Hùng, Dũng, Lê, Mai, Đạt.
Một phần tử thuộc tập hợp A là Hùng.
+) B là tập hợp các môn thể thao yêu thích của lớp 10B .
Các môn thể thao yêu thích của lớp 10B là: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, điền kinh.
Một phần tử thuộc tập hợp B là bóng chuyền.
+) C là tập hợp các nước ở khu vực Đông Nam Á.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor.
Một phần tử thuộc tập hợp C là Việt Nam.
b)
+) Tập hợp là tập các số tự nhiên: Hai phần tử thuộc là 1; 15 . Hai phần tử không

thuộc là: 10; 1,25 .

+) Tập hợp là tập các số nguyên: Hai phần tử thuộc là 200; 1023 . Hai phần tử

không thuộc là: 13 ; 9,14 .


1 3
+) Tập hợp là tập các số hữu tỉ: Hai phần tử thuộc là ; . Hai phần tử không
2 5
thuộc là: , e .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 1


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

+) Tập hợp là tập các số thực: Hai phần tử thuộc là 3; 557 . Không có phần tử

nào không thuộc tập hợp .


Câu 4: (SGK CTST) Viết mỗi tập hợp sau dưới dạng thích hợp:
a) Tập hợp A các ước dương của 18 ;
b) Tập hợp B các nghiệm của phương trình x 2 3x 4 0;
c) Tập hợp C các số tự nhiên lẻ;
d) Tập hợp D các nghiệm của phương trình x 3y 1.
Lời giải
a) Số 18 có các ước dương là 1; 2; 3; 6; 9; 18 . Do đó A 1; 2; 3; 6; 9; 18 .

b) Giải phương trình x 2 3x 4 0 nhận được hai nghiệm 1 và 4 . Do đó


B 1; 4

Ta cũng có thể viết B x | x2 3x 4 0 .

c) Ta có thể viết dưới dạng liệt kê các phần tử: C 1; 3; 5; 7; 9; ... . Ta cũng có thể

viết dưới dạng chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử C x |x , x laø soá leû hoặc

C x | x laø soá leû hoặc C x |x 2n 1, n .

d) Ta viết D x ; y | x, y ,x 3y 1

Câu 5: (SGK CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử
của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các ước của 24 ;
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1 113 305 ;

c) C n | n là bôi cua 5 và n 30

d) D x | x2 2x 3 0

Lời giải
a) Các ước của 24 là: 24; 12; 8; 6; 4; 3; 2; 1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Theo cách liệt kê phần tử, ta có:


A 24; 12; 8; 6; 4; 3; 2; 1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Số phần tử của tập hợp A là n A 16 .


b) Các chữ số xuất hiện trong số 1 113 305 là: 0; 1; 3; 5 . Theo cách liệt kê phần tử, ta có:

B 0; 1; 3; 5 . Số phần tử của tập hợp B là n B 4.

c) Tập hợp C là tập hợp gồm các số tự nhiên là bội của 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 30 .
Ta có bội của 5 là: B 5 ...; 10; 5; 0;5;10;15;20;25; 30

Các bội của 5 là số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 30 là: 0;5;10;15;20;25;30 .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 2


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Theo cách liệt kê phần tử, ta có: C 0;5;10;15;20;25; 30 . Số phần tử của C là

n C 7.
2
d) Xét phương trình: x 2 2x 3 0 , có: 1 3 2 0 . Suy ra phương
trình vô nghiệm.
Do đó không tồn tại giá trị thực nào của x để x 2 2x 3 0 . Hay D . Số phần tử
của D là n D 0.
Câu 6: (SGK CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính đặc trưng cho các phần
tử:
a) A 1; 3; 5; ...; 15 ;

b) B 0; 5; 10; 15; 20; ... ;

c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x 5 0


Lời giải
a) Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 15 . Khi đó theo
cách chỉ ra tính chất đặc trưng, ta viết: A x | x laø soá leû vaø x 15 .

b) Các phần tử của tập hợp B là các số tự nhiên chia hết cho 5 . Khi đó theo cách chỉ ra
tính chất đặc trưng, ta viết: B x | x laø boäi cuûa 5

c) Xét bất phương trình C x | 2x 5 0


Câu 7: (SGK CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử:
a) Tập hợp A 1; 2; 3; 6; 9; 18 ;

b) Tập hợp B các nghiệm của bất phương trình 2x 1 0;


c) Tập hợp C các nghiệm của phương trình 2x y 6
Lời giải
a) A x | x là uóc cua 18 b) B x | 2x 1 0 ;

c) C x ; y | x, y ,2x y 6

Câu 8: (SBT CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử
m
a) A x |x 2k 3, k ,k 3 ; b) B |m , m 3
m 5

c) C y |y 7 x, x ; c) D x;y | x ,x y 3

Lời giải
a) A 3; 1;1; 3 .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 3


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

b) Các giá trị của m thỏa mãn m ,m 3 là 3; 2; 1; 0; 1; 2; 3 . Thay lần lượt các

m 3 2 1 1 2 3
giá trị này vào biểu thức ta được B ; ; ; 0; ; ; .
m 5 2 3 4 6 7 8

c) Vì y 7 x nên 7 x 0 hay x 7 . Mà x nên x chỉ nhận các giá trị


0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Từ đó, y nhận các giá trị tương ứng 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0 .

Vậy C 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 .

d) Vì x ,y ,x y 3 nên x 3 . Ứng với mỗi giá trị x 0; 1; 2; 3 , ta tìm các

giá trị y thỏa mãn x y 3 , ta được bảng sau:

x 0 1 2 3
y 0; 1; 2; 3 0; 1; 2 0; 1 0

Từ đó, D 0; 0 ; 0;1 ; 0;2 ; 0; 3 ; 1; 0 ; 1;1 ; 1;2 ; 2; 0 ; 2;1 ; 3; 0 .

Câu 9: (SBT CTST) Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các
phần tử
a) A 1;2; 4;7;14;28 b) B 0; 3;6;9;12;...

1 2 3 4
c) C ; ; ; ;... d) D là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
2 3 4 5

Lời giải
a) A x | x laø öôùc cuûa 28

b) B x | x laø boäi cuûa 3 hoặc B x |x 3k, k

n n *
c) C |n ,n 1 hoặc C x |x ,n
n 1 n 1

d) D x | x laø soá leû hoặc D x |x 2k 1, k

Câu 10: (SBT CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử
a) A x | x2 2x 15 0 b) B x | 3 x 2

n
c) C 2
|n ,1 n 4 d) D x; y | x 2, y 2, x, y
n 1
Lời giải

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 4


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

2
a) Giải phương trình x 2x 15 0 có hai nghiệm x 5 và x 3 . Vậy

A 3; 5

b) B  2; 1;0;1; 2 ;
2 3 4 
c) C   ; ;  ;
 3 8 15 
d) D   0;0  ;  0;1 ; 1;0  ; 1;1 ;  2;0  ;  2;1.
Câu 11: (SBT CTST) Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các
phần tử:
a) A 4; 3; 2; 1; 0;1;2; 3; 4 b) B 0; 2; 4; 6; 8; 10

1 1 1 1
c) C 1; ; ; ; ;
2 3 4 5
d) Tập hợp D các số thực lớn hơn hoặc bằng 3 và bé hơn 8 .
Lời giải
a) A x |x 4 b) B n |n 2k, k ,0 k 5

1
c) C |n ,1 n 5 d) D x |3 x 8
n
Câu 12: (SBT CTST) Cho tập hợp M {x ∣x 5 m, m } . Số phần tử của M bằng:
A. 4 . B. 5 . C. 6. D. 10.

Câu 13: (SGK KNTT) Cho D  { n  | n là số nguyên tố , 5  n  20 }.

a) Dùng kí hiệu ,  để viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Trong các số 5;12;17;18 , số
nào thuộc tập D , số nào không thuộc tập D ?
b) Viết tập hợp D bằng cách liệt kê các phần tử. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Lời giải
a) 5  D; 12  D; 17  D; 18  D .
b) D  7;11;13;17;19 . Tập hợp D có 5 phần tử.
Câu 14: (SGK KNTT) Gọi X là tập nghiệm của phương trình: x2  24 x  143  0 . Các mệnh đề

sau đúng hay sai?

a) 13  X ; b) 11 X ; c) n  X   2 .
Lời giải
Ta có phương trình: x  24 x  143  0 có hai nghiệm phân biệt là x1  11, x2  13 .
2

Suy ra X  11;13 nên mệnh đề


a) 13  X là đúng;
b) 11 X là sai;
c) n  X   2 là đúng

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 5


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Câu 15: (SGK KNTT) Gọi X là tập hợp các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam. Hãy liệt kê các
phần tử của tập hợp X và biểu diễn tâp X bằng biểu đồ Ven.

Lời giải
X  {Trung Quốc, Lào, Campuchia}
Câu 16: (SGK KNTT) Ký hiệu E là tập hợp các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
a) Nêu ít nhất hai phần tử thuộc tập hợp E .
b) Nêu ít nhất hai phần tử không thuộc tập hợp E .
c) Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp E . Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?
Lời giải
a) Hai quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á : Lào, Thái Lan.
b) Hai quốc gia không thuộc khu vực Đông Nam Á : Trung Quốc, Ấn Độ.
c) E  {Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái lan, Indonesia, Singapore, Đông Timor,
Philipin, Myanma, Brunei và Myanma}
Số phần tử tập hợp E là : n  E   11 .
Câu 17: (SGK KNTT) Hãy viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần
tử cuả tập hơp A  0; 4;8;12;16 .
Lời giải
Tập hợp A  4n | n  , 0  n  4 .
Câu 18: (SGK KNTT) Trong các tập hợp sau, tập nào là tập hợp rỗng?
A  x  | x 2  6  0 ; B  x  | x 2  6  0 .

Lời giải
x  6
Ta có : x 2  6  0   , hai giá trị này không thuộc tập .
 x   6
Vậy B   .

Câu 19: (SGK KNTT) Biểu diễn các tập hợp sau bằng biểu đồ Ven:
a) A  0,1, 2,3 . b) B  Lan, Huê, Trang .

Lời giải
a) A  0,1, 2,3 .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 6


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

b) B  Lan, Huê, Trang .

Câu 20: (SBT KNTT) Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

A  x  2 x  1  x 2  x  1 2 x 2  3x  1  0 ;
B  x  x 2  2 vaø x  4 .
Lời giải
 1 1 
A   ; ;1 ; B  {2;3}
 2 2 
Câu 21: (SGK CD) Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên có một chữ số và chia hết cho 3 .
a) Viết tập hợp B theo hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp; chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phẩn tử của tập hợp đó.
b) Minh họa tập hợp B bằng biểu đồ Ven.
Lời giải
a) Tập hợp B được viết theo cách liệt kê các phần tử là: B  {0;3;6;9} . Tập hợp B
được viết theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Tập hộp B được viết cho các phần tử là:

B ={ x  ∣ 0  x  9 và x : 3 }.
b) Tập hợp B được minh hoạ bằng biểu đồ Ven ở Hình 2 .

Câu 22: (SGK CD) Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 7


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

G   x  R | x 2  1  0 , N  1; 2;3;... .
*

Lời giải
 
G  x  ∣ x 2  2  0 . Tập hợp G không chứa phần tử nào.
*
 {1;2;3;} . Tập hợp *
có vô số phần tử.

Dạng 2. Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau


Câu 23: (SGK CTST) Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập
hợp B không? Hãy giải thích.
a) A 1; 1 và B 1; 0; 1; 2 ;

b) A và B ;
c) A là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10E , B là tập hợp các học sinh của lớp này;
d) A là tập hợp các loài động vật có vú, B là tập hợp các loài động vật có xương sống.
Lời giải
a) Tập hợp A có hai phần tử 1 và 1 , hai phần tử này cũng thuộc tập hợp B .
Vậy các phần tử của tập của A thuộc tập hợp B .
b) Ta có: 0; 1; 2; 3; 4; ... và ...; 2; 1; 0; 1; 2; ... .

Các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên hay cũng là số 0 và số nguyên dương
của tập hợp .
Vậy các phần tử của tập hợp A thuộc vào tập hợp B .
c) Các bạn học sinh nữ của lớp chắc chắn thuộc tập hợp các học sinh của lớp đó. Do đó
các phần tử của tập A thuộc vào tập hợp B .
Câu 24: (SGK CTST) Xét quan hệ bao hàm giữa mỗi cặp tập hợp sau. Chúng có bằng nhau
không?
a) A 0; 1; 2; 3; 4 và B 0; 2; 4 ;

b) C x | x2 4 và D x |x 2 ;

c) E là tập hợp các hình bình hành và F là tập hợp các tứ giác có hai cặp cạnh đối song
song;
d) G x | x laø boäi cuûa 3 và H x | x laø boäi cuûa 6

Lời giải
a) Ta thấy mỗi phần tử của B đều là phần tử của A , do đó B A . Có 1 A nhưng
1 B , do đó A khác B .
b) Hai phương trình x 2 4 và x 2 đều có hai nghiệm là x 2 và x 2 . Do đó,

C D 2; 2 .

c) Ta biết rằng, một hình tứ giác là một hình bình hành khi và chỉ khi nó có hai cặp
cạnh đối song song.

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 8


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Do đó, nếu x E thì x F và ngược lại. Bởi vậy, E F .


d) Giả sử x H , tức x là bội của 6 . Khi đó có số k sao cho x 6k 3.2k . Suy ra
x cũng là bội của 3 hay x G . Vậy H G . Mặt khác, có 3 G nhưng 3 H . Do đó
G khác H .
Câu 25: (SGK CTST) Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn
lại? Chúng có bằng nhau không?
a) A 3; 3 và B x | x2 3 0 ;

b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;
c) E x | x laø öôùc cuûa 12 và F x | x laø öôùc cuûa 24

Lời giải
a) Xét phương trình x 2 3 0 x 3; x 3 . Khi đó B 3; 3 .

Ta thấy các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A B.
Ngược lại các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B A .
Suy ra A B .
b) Ta có tam giác đều là tam giác cân.
Suy ra các phần tử của tập hợp C đều thuộc tập hợp D nên C ⊂ D.
Nhưng không phải tất cả tam giác cân đều là tam giác đều. Suy ra không phải tất cả
các phần tử của tập hợp D đều thuộc hợp C nên D không là tập con của tập C.
Do đó C khác D.
c) Ta có: Ö 12 12; 6; 4; 3; 2; 1;1;2; 3; 4;6;12 . Khi đó E 1;2; 3; 4;6;12

Ta lại có Ö 12 24; 12; 8; 6; 4; 3; 2; 1;1;2; 3; 4;6; 8;12;24

Khi đó F 1;2; 3; 4;6; 8;12;24


Ta thấy các phần tử của tập hợp E thuộc tập hợp F nên E F.
Nhưng các phần tử 8;24 của tập hợp F không thuộc tập hợp E nên F không là tập con
của tập E . Hay E khác F .
Câu 26: (SGK CTST) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A a; b

Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B,C bất kì, nếu A B và B C thì
A C . Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích bằng cách sử dụng
biểu đồ Ven.
Lời giải
* Các tập hợp con của tập A là:
Tập rỗng:
Tập con có một phẩn tử: a , b .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 9


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Tập con có hai phần tử: a; b .

Vậy các tập hợp con của tập A là: , a , b , a; b .

* Khẳng định của bạn An đúng. Từ biểu đồ Ven như hình bên,
ta thấy miền biểu diễn A nằm trong miền biểu diễn C .
Câu 27: (SGK CTST) Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại?
Chúng có bằng nhau không?
a) A x |x 2 và B x | x2 x 0 ;

b) C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông;
c) E 1; 1 và F ;2

Lời giải
a) A 0; 1 , B 0; 1 . Từ đó A B

b) D C , vì mỗi hình vuông là một hình thoi. C khác D .


c) E F , E khác F . Có thể dựa vào hình biểu diễn trên trục số.
Câu 28: (SGK CTST) Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp B 0; 1; 2 .

Lời giải
Tập hợp B có 8 tập con, gồm , 0 , 1 , 2 , 0; 1 ; 0; 2 ; 1; 2 ; 0; 1; 2

Câu 29: (SBT CTST) Viết các tập hợp con của các tập hợp sau đây:
a) ; b) 0 ; c) Tập nghiệm của phương trình x x 2 1 0.

Lời giải
a) Tập rỗng chỉ có đúng một tập hợp con là chính nó.

b) 0 có hai tập hợp con là và 0 .

c) Tập nghiệm của phương trình x x 2 1 0 là A 1; 0; 1 . Các tập hợp con của

A là:

+ Có không phần tử: ;

+ Có một phần tử: 1 ; 0 ; 1 ;

+ Có hai phần tử: 1; 0 ; 1;1 ; 0;1

+ Có ba phần tử: 1; 0;1 .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 10


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Vậy tập hợp A có 8 tập hợp con.

Câu 30: (SBT CTST) Biểu đồ ở Hình 1 biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp “Học sinh
của trường”, “ Học sinh nữ của trường”, “Học sinh khối10”, “Học sinh khối 11”, “Học
sinh lớp 10A”. Viết chú thích các tập hợp A, B, C , D, E cho biểu đồ và viết các quan

hệ bao hàm giữa các tập hợp đó.

Lời giải
A là tập hợp các học sinh của trường;

B là tập hợp các học sinh khối 10;

C là tập hợp các học sinh lớp 10A;

D là tập hợp các học sinh khối 11;

E là tập hợp các học sinh nữ của trường.

Ta có quan hệ bao hàm: C B A; D A; E A.

Câu 31: (SBT CTST) Cho hai tập hợp A 1; a; 5 và B a 2; 3; b với a, b là các số thực.

Biết rằng A B , hãy xác định a và b .


Lời giải
Vì 3 B và A B nên ta có 3 A 1; a; 5 , do đó a 3 . Khi đó, B 5; 3; b .

Vì 1 A và A B nên ta có 1 B 5; 3; b . Suy ra, ta có b 1.

Khi đó, A B 1; 3; 5 . Vậy các giá trị cần tìm là a 3,b 1.

Câu 32: (SBT CTST) Điền kí hiệu , , , , thích hợp vào chỗ chấm.

a) 0 ... 0; 1; 2 ; b) 0; 1 ... ;

c) 0 ... x | x 2 0 ; d) 0 ... x | x 2 x ;

e) ... x | x2 4 0 ; g) 4; 1 ... x | x 2 5x 4 0 ;

h) n; a; m ... m; a; n ; i) nam ... n; a; m .

Lời giải
a) 0 0; 1; 2 ; b) 0; 1 ;

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 11


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

c) 0 x | x2 0 ; d) 0 x | x2 x ;

e) x | x2 4 0 g) 4; 1 x | x2 5x 4 0 ;

h) n; a; m m; a; n ; i) nam n; a; m .

Câu 33: (SBT CTST) Điền kí hiệu , , thích hợp vào chỗ chấm

a) x | x x 1 x 1 0 ... x | x 2, x ;

b) 3; 6; 9 ... x | x laø öôùc cuûa 18 ;

c) x | x 5k, k ... x | x laø boäi cuûa 5 ;

d) 4k | k ... x | x 2m, m

Lời giải
a) Ta có: x x 1 x 1 0 có nghiệm x 0; x 1; x 1 . Do đó, A 1; 0; 1 .

Ta có x 2 2 x 2 . Vì x nên x 1; 0; 1 . Do đó, B 1; 0; 1

Vậy A B hay x | x x 1 x 1 0 x|x 2, x ;

b) Ta có, các ước của 18 là: 18; 9; 6; 3; 2; 1; 1; 2; 3; 6; 9; 18

Theo cách liệt kê phần tử, ta có: C 18; 9; 6; 3; 2; 1; 1; 2; 3; 6; 9; 18

Nên 3; 6; 9 x | x laø öôùc cuûa 18

c) Ta có: x 5k, k x 0; 5; 10; 15; 20; ...

Lại có x | x laø boäi cuûa 5 , tức là B 5 0; 5; 10; 15; 20; ...

Vậy x | x 5k, k x | x laø boäi cuûa 5 ;

d) Ta có 4k | k nên có E 0; 4; 8; 12; 16; ... .

Lại có x 2m, m nên có F 0; 2; 4; 6; 8; 10; ...

Vậy 4k | k x |x 2m, m

Câu 34: (SBT CTST) Hãy chỉ ra các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau và vẽ biểu đồ Ven
để biểu diễn các quan hệ đó:
A x | x laø töù giaùc ; B x | x laø hình vuoâng ;

C x|x laø hình chöõ nhaät ; D x | x laø hình bình haønh .

Lời giải
B C D A

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 12


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Câu 35: (SBT CTST) Tìm tất cả các tập hợp A thỏa mãn điều kiện a; b A a; b; c; d

Lời giải
a;b , a;b; c , a;b; d , a;b; c; d

Câu 36: (SBT CTST) Cho các tập hợp A 1; 2; 3; 4; 5 và B 1; 3; 5; 7; 9 . Hãy tìm tập hợp

M có nhiều phần tử nhất thỏa mãn M A và M B.


Lời giải
M 1; 3;5

Câu 37: (SBT CTST) Cho hai tập hợp A 2k 1|k và B 6l 3 |l . Chứng minh
rằng B A.
Lời giải
Lấy phần tử x tùy ý của B , ta có x 6l 3, l
Ta viết x 2.3l 2 1 2 3l 1 1 2k 1 với k 3l 1 . Suy ra x A.
Vậy, với mọi x B ta đều có x A . Do đó, B A.
Câu 38: (SBT CTST) Cho hai tập hợp A 1; 2; a và B 1; a 2 . Tìm tất các giá trị của a sao

cho B A.
Lời giải
Ta có B A nếu a 2 1 hoặc a 2 2 hoặc a 2 a.
Từ đó tìm được các giá trị của a là: 2; 1; 0; 1; 2 .

Câu 39: (SGK CTST) Xét quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây. Vẽ biểu đồ Ven để thể
hiện các quan hệ bao hàm đó.
A là tập hợp các hình tứ giác.
B là tập hợp các hình bình hành.
C là tập hợp các hình chữ nhật.
D là tập hợp các hình vuông.
E là tập hợp các hình thoi.

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 13


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Lời giải
Vì D E , D C ,C B , B A , E B nên ta có:
D C B A và D E B A

Câu 40: (SGK CTST) a) Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp A a, b, c

b) Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn điều kiện a, b B a, b, c, d

Lời giải
a) Các tập con của tập hợp A là: , a , b , c , a, b , a, c , b, c , a, b, c
b) Các tập hợp B thỏa mãn điều kiện là: a, b , a,b, c , a,b, d , a,b, c, d
Câu 41: (SBT CTST) Mệnh đề nào sau đây sai?
(1) {0} ;
(2) {1} {0;1;2} ;
(3) {0} ;
(4) {0} x ∣ x2 x .

A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (4). D. (2) và (3).

Câu 42: (SBT CTST) Tập hợp y ∣y 5 x 2, x có bao nhiêu tập con?
A. 3. B. 4. C. 8. D. 16.

Câu 43: (SGK KNTT) Cho tập hợp S  2;3;5 . Những tập hợp nào sau đây là tập con của S ?

S1  3 ; S 2  0; 2 ; S3  3,5 .

Lời giải
Các tập hợp S1  3 , S3  3,5 là những tập con của S (H.1.4)

Câu 44: (SGK KNTT) Cho hai tập hợp:

C  { n  | n là bội chung của 2 và 3; n  30 };


D { n | n là bội của 6; n  30 }.
Chứng minh C  D .
Lời giải
Ta có: C  0;6;12;18; 24 ;

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 14


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

D  0;6;12;18; 24 .
Vậy C  D .
Câu 45: (SGK KNTT) Giả sử C là tập hợp các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc;

D là tập hợp các hình hình vuông. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?

a) C  D; b) C  D ; c) C  D .
Lời giải
Ta có hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. Lại có mọi hình
vuông đều là hình thoi. Suy ra C  D nên mệnh đề
a) C  D là sai;
b) C  D là đúng;
c) C  D là sai, do có hình thoi hai cạnh kề có độ dài không bằng nhau thì không phải
là hình vuông.
Câu 46: (SGK KNTT) Cho X  a; b . Các cách viết sau đúng hay sai? Giải thích kết luận đưa
ra.
a) a  X . b) a  X . C)  X .
Lời giải
a) Sai. Vì a là ký hiệu phần tử, viết đúng phải là : a  X
b) Đúng.
c) Sai. Vì  là 1 tập hợp. không phải là phần tử của X . Viết đúng phải là :   X .
Câu 47: (SGK KNTT) Cho A  2;5 , B  5; x , C  2; y .Tìm x và y để A  B  C .
Lời giải
Các tập hợp bằng nhau nếu các phần tử của tập này cũng là phần tử của tập kia.
Vậy để cho A  B  C thì x  2, y  5 .
Câu 48: (SBT KNTT) Điền Đ vào ô trống nếu mệnh đề đúng, điền S vào ô trống nếu mệnh đề
sai.
a)   ; b)  ; c)   0 ; d)   .
Lời giải
a) Đ b)Đ c)S d) S
Câu 49: (SBT KNTT) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai? Giải thích
kết luận đưa ra.
a) Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp;
b) Nếu X  a; b thì a  X ;
c) Nếu X  a; b thì a; b  X .
Lời giải
a) Đúng; b) Sai; c) Đúng.
Câu 50: (SGK KNTT) Cho tập hợp A  a, b, c . Tập A có bao nhiêu tập con?
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 15


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Lời giải
Chọn C
Ta có: n  A   3 .
Số tập con của A là 23  8 .
Câu 51: (SBT KNTT) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.   0 . B.   0 . C. 0   . D. 0   .

Câu 52: (SBT KNTT) Cho x là một phần tử của tập hợp X . Xét các mệnh đề sau:
I  x X ;  II   x  X ;  III  x X ;  IV   x  X .
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

A.  I  và  II  . B.  I  và  III  . C.  I  và  IV  . D.  II  và  IV  .

Câu 53: (SBT KNTT) Cho tập hợp M   x  | x 2  3x  4  0 và N  a; 1 . Với giá trị nào
của a thì M  N ?

A. a  2. B. a  4.

C. a  3. D. a  1 hoặc a  4.

Câu 54: (SBT KNTT) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.   0;   . B. 2;3   2;3 . C. 3;7   3; 4;5;6;7 . D.   .

Câu 55: (SBT KNTT) Cho các tập hợp sau:


A   x | x là số nguyên tố và 20  x  30 ;
B   x | x là bội của 18 và 20  x  30 ;
C là tập hợp các nghiệm nguyên dương của phương trình x3  52 x2  667 x  0 . Hãy
điền Đ vào ô trống nếu mệnh đề đúng, điền S vào ô trống nếu mệnh đề sai.
a) 25  A ; b) A  B ; c) A  C ;
Lời giải
a) S; b) S; c) Đ.
Câu 56: (SGK CD) Cho hai tập hợp:
E   x  R | x  1 , F   x  R | x  2 . Chứng tỏ rằng E  F .
Lời giải
Với mọi số thực x , ta có: x  1 thì x  2 nên x  E thì x  F .
Do đó E  F .
Câu 57: (SGK CD) Cho hai tập hợp E  {n  N | n chia hết cho 3 và 4} và G  {n  N | n chia
hết cho 12} . Chứng tỏ rằng E  G .
Lời giải
Lấy phần tử n tùy ý thuộc B .
Ta có n chia hết cho 9 nên n  9.k (k  )
mà n  9.k  3.3.k  n chia hết cho 3  n  A

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 16


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Vậy B  A
n chia hết cho 3 và 4  n chia hết cho 12 (do ƯCLN (3, 4)  1)  E  G và G  E Vậy
E G
Câu 58: (SGK CD) Cho tập hợp C gồm các tam giác có ba cạnh bằng nhau và tập hợp D gồm
các tam giác có ba góc bằng nhau. Hai tập hợp C và D có bằng nhau hay không?
Lời giải
Do một tam giác có ba cạnh bằng nhau khi và chỉ khi tam giác đó có ba góc bằng nhau
nên hai tập hợp C và D là bằng nhau.
Câu 59: (SGK CD) Cho tập X  a; b; c . Viết tất cả các tập con của X .
Lời giải
Các tập con của tập hợp X là:
* Tập con không chứa phần tử nào của tập hợp X (tập hợp rỗng): 
*Tập con chứa 1 phần tử của tập hợp X là {a},{b} và {c} .
* Tập con chứa 2 phần tử của tập hợp X là {a; b},{b; c} và {c; a} .
* Tập con chứa 3 phần tử của tập hợp X là tập hợp X .
Câu 60: (SGK CD) Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ "  " :  2;5 ,  2;5  ,  2;5  ; 1;5 .
Lời giải
Thứ tự các tập hợp theo quan hệ "  " là: (2;5)  [2;5)  [2;5]  (1;5]

Dạng 3. Một số tập con của tập số thực.


Câu 61: (SGK CTST) Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) x | 2 x 3 ; b) x |1 x 10 ;

c) x | 5 x 3 ; d) x | x 4 ;

1
e) x |x ; g) x |x
4 2
Lời giải
1
a) 2; 3 ; b) 1; 10 ; c) 5; 3 ; d) ; 4 e) ; ; g) ;
4 2
Câu 62: (SGK CTST) Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết các tập hợp sau đây:
a) x | 2 x 2 ; b) x |x 3 ;

c) x |x 0 d) x |1 3x 0
Lời giải
1
a) 2 ;2 ; b) 3; 3 ; c) ; 0 d) ;
3
Câu 63: (SBT CTST) Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 17


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

6
a) A y |y 10 x 2, x ; b) B x | ;
6 x

c) C x | 2x 3 0 vaø 7 x 2 d) D x; y | x ,y ,x 2y 8 .

Lời giải
a) Các giá trị của y thỏa mãn y ,y 10 x 2, x là 1; 6; 9; 10 . Nên A 1;6;9;10

;
b) Các giá trị của x thỏa mãn x là 0; 1; 2; 3; ... Thay lần lượt các giá trị này vào biểu

6
thức ta được B 0; 3; 4;5 ;
6 x
3 3
c) Ta có: 2x 3 0 x và 7 x 2 x 5 . Do đó, x 5 mà x nên
2 2
C 2; 3; 4;5 ;
d) Vì x ,y ,x 2y 8 nên 0 x 8 và 0 y 4 ta có bảng sau:
x 8 6 4 2 0
y 0 1 2 3 4

Vậy 8; 0 , 6;1 , 4;2 , 2; 3 , 0; 4

Câu 64: (SGK KNTT) Cho hai tập hợp C   x  | x  3 và D   x  | x  3 . Các mệnh đề

sau đúng hay sai?

a) C, D là các tập con của ; b) x, x  C  x  D ;


c) 3  C nhưng 3  D ; d) C  D .
Lời giải
Đáp án b) , d) sai vì D  C
Đáp án a), c) đúng theo định nghĩa các tập con của tạp số thực
Câu 65: (SGK KNTT) Viết các tập hợp sau dưới dạng các khoảng, đoạn, nửa khoảng trong

rồi biểu diễn trên trục số: C   x  | 2  x  7 ; D   x  | x  2 .

Lời giải

C   2;7 
D =  ; 2 
Câu 66: (SGK KNTT) Hãy ghép mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng thích hợp ở cột bên

phải.

Lời giải
1-d, 2-a, 3-b, 4-c

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 18


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

Câu 67: (SBT KNTT) Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) 6 b) 2 c) 0,368 d) 3 
Lời giải
a) 6 là mệnh đề đúng.
b) 2 là mệnh đề sai.
c) 0,368 là mệnh đề đúng
d) 3  là mệnh đề sai, vì kí hiệu 3 là tập hợp chứa phần tử là 3 , đây là tập con
của , chứ không phải là một phần tử của (cách viết đúng là 3  ).
Câu 68: (SBT KNTT) Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

A  x  x  0 ; B   x  2 x 2  3 x  5  0 .

Lời giải
B
Câu 69: (SGK CD) Hãy đọc tên, ký hiệu và biểu diễn mỗi tập hợp sau trên trục số:
a) A   x  | 2  x  3 ;
b) B   x  | 3  x  1 ;
c) C   x  | 2 x  1  0 ;

Lời giải

Tập A là nữa khoảng  2;3 và được biểu diễn là:

Tập B là đoạn  3;1 và được biểu diễn là:

1 
Tập C là khoảng  ;   và được biểu diễn là:
2 
Câu 70: (SGK CD) Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên
trục số:

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 19


NHÓM TÀI LIỆU TOÁN VÍ DỤ, BÀI TẬP, CHUYÊN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 10 MỚI

a) A   x  | 2  x  1 ; b) B   x  | 3  x  0 ;

c) C   x  | x  1 ; d) D   x  | x  2 .

Lời giải

a) A   x  | 2  x  1  (2; 1) ;

b) B   x  | 3  x  0  [3;0] ;

c) C   x  | x  1  (;1] ;

d) D   x  | x  2  (2; ) .

Câu 71: (SBT CD) Cho tập hợp A  x   3  x  2 . A là tập hợp nào sau đây?
A.  3; 2  . B. 3; 2; 1;0;1 .
C. 3; 2 . D.  3; 2  .
Lời giải
Đáp án: D
Câu 72: (SBT CD) Cho hai tập hợp A   x  x  3  4  2 x , B   x  5 x  3  4 x  1 .
Tất cả các số nguyên thuộc cả hai tập hợp A và B là:
A. 0 và 1. B. -1;0;1 và 2.
C. 1 và 2. D.1.
Lời giải
Ở tập hợp A ta có bất phương trình x  3  4  2x  x  1
Ở tập hợp B ta có bất phương trình 5x  3  4x 1  x  2
Vậy x   1; 2 
Đáp án: A
Câu 73: (SBT CD) Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục
số:
a) A   x  7  x  4 ; b) B   x  3  x  1 ;

c) C   x  x  0 ; d) D   x  x  1.
Lời giải
a)  7; 4  . b)  3;1 .
c)  ;0 . d)  1;   .

Tham gia nhóm Tài liệu toán  https://zalo.me/g/jaobuk163 Trang 20

You might also like