You are on page 1of 168

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN TOÁN 6


SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng 8 năm 2021


Website: tailieumon toan.com

Chủ đề 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN


PHIẾU ĐỀ SỐ 01.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = [ 0; 1; 2; 3] B. A = ( 0; 1; 2; 3) C. A = 0; 1; 2; 3 D. A = {0; 1; 2; 3}
Câu 2. Cho B = {2; 3; 4; 5} . Chọn câu sai.
A. 2 ∈ B B. 1 ∉ B C. 5 ∈ B D. 6 ∈ B
Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A. A = {5; 6; 7; 8; 9} B. A = {6; 7; 8; 9}
C. A = {6; 7; 8; 9; 10} D. A = {6; 7; 8}

Câu 4. Cho tập hợp P = {0,3,9,12, 27} . Viết tập hợp P bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp là:
A. P= {n ∈ Ν n chia het cho 3} B. P= {n ∈ N *
n chia het cho 3}

C. P= {n ∈ Ν *
n chia het cho 9} D. P= {n ∈ Ν n chia het cho 9}
Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 7 gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 6 phần tử B. 5 phần tử C. 7 phần tử D. 8 phần tử
Câu 6. Cho H = { N ∈ Ν 9 < n ≤ 16} . Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp là
A. H = {9,10,11,12,13,14,15} B. H = {10,11,12,14,15,16}

C. H = {10,11,12,13,14,15,16} D. H = {9,10,11,13,14,15}

Câu 7. Cho tập hợp M = { x ∈  | x chia hÕt cho 2, x chia hÕt cho 5, x ≤ 50} . Viết tập
hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. M = {0;10; 20;30; 40;50} B. M = {10; 20;30; 40;50}

C. M = {0;10; 20;30; 40} D. M = {10; 20;30; 40}

Câu 8. Điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng
sau:
9 7 8 8 10 8
7 9 9 9 9 6
10 9 7 10 10 8
Tập hợp điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
A. M = {7;10;9;7;9;8} B. M = {8;9;10;7;6}

C. M = {8;9;10} D. M = {5;8;9;7}
1
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

{ x ∈  | x lÎ x < 10} . Tập hợp D các


{ x ∈  | x < 10} và P =
Câu 9. Cho các tập hợp M =
số tự nhiên thuộc M mà không thuộc P là
A. D = {2; 4;6;8} B. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

C. D = {1;3;5;7;9} D. D = {0; 2; 4;6;8}

Câu 10. Cho tập hợp H = {n | n = 2k + 1, k ∈ } . Trong các cách viết sau, cách viết nào
sai?
A. H = {n ∈  | n lµ sè tù nhiªn lÎ }

B. H = {n ∈  | n kh«ng chia hÕt cho 2}

C. H = {n ∈  | n lµ sè tù nhiªn kh¸c 0}

=
D. H {n ∈  | n chia 2 d­ 1}
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 3 và nhỏ hơn 7.
b) Viết tập hợp các chữ cái trong từ “THÂN THIỆN”.
c) Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 2.
d) Cho tập hợp H = {2;5;6} . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập H .
e) Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp H ,U , K .

Bài 2: Viết tập hơp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu
thích hợp cào ô trống.
a) 13 E; b) 19 E;

c) 11 E; d) 21 E;

Bài 3: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10. Hãy minh hoạ
tập hợp S bằng hình vẽ.
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 6 = 8

2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 102; 104} .


c) C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46.
=
Bài 5: Cho các tập hợp A {= 1; 2;3} ; B {2;3;5
= } ; M {1; 2;3; 4;5} . Hãy xác định xem:
a) A và B có phải là tập con của tập M không?
b) A có phải là tập con của B không?
c) Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.
Bài 6: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3} . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống.
a) 3 A b) 5 A c) ∅ A

d) {1; 3} A e) {2} A

f) {3;1; 2} A g) {1; 2; 3; 4} A

Bài 7: Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5} .


a) Liệt kê các tập con có 1 phần tử của A .
b) Liệt kê các tập con có 2 phần tử của A .
c) Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của A .
d) Đếm số tập con của A .
Bài 8: Một lớp học có 50 HS trong đó có 15 HS giỏi Toán; 20 HS giỏi Văn và có 12 HS
vừa giỏi Toán vừa giỏi Văn. Hỏi có bao nhiêu HS không giỏi Toán và không giỏi Văn.
*=======*

PHIẾU ĐỀ SỐ 02.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = [ 4; 6; 7; 8] B. A = ( 4; 6; 7; 8 ) C. A = 4; 6; 7; 8 D. A = {4; 6; 7; 8}

Câu 2. Tập hợp các chữ cái tiếng Việt xuất hiện trong cụm từ “THANH HÓA” là
A. {T; H; A; N; H; H;O; A } B. {T; H; A; N;O}

C. {T; H; A; N;O; A } D. {T; H; A; N; H;O}

Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.
A. A = {15;16;18;19} B. A = {16;17;19; 20}
C. A = {16; 17; 18; 19} D. A = {16; 17; 18}

Câu 4. Cho tập hợp P = {0; 4; 16; 20; 32} . Viết tập hợp P bằng cách nêu dấu hiệu đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp là:
A. P= {n ∈ Ν* n chia het cho 4} B. P= {n ∈ Ν n chia het cho 4}

C. P= {n ∈ Ν *
n chia het cho 8} D. P= {n ∈ Ν n chia het cho 8}
Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 4 gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 5 phần tử B. 3 phần tử
3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

C. 4 phần tử D. 6 phần tử
Câu 6. Cho H = { N ∈ Ν 6 < n ≤ 11} . Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp là
A. H = {9; 10; 11} B. H = {7; 8; 9; 10}

C. H = {7; 8; 9; 10; 11} D. H = {7; 9; 10; 11}

Câu 7. Cho tập hợp M = { x ∈  | x chia hÕt cho 3, x chia hÕt cho 9, x ≤ 50} . Viết tập
hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. M = {0; 9; 18; 27; 36; 45} B. M = {0; 9; 27; 36; 45}

C. M = {9; 18; 27; 36; 45} D. M = {0; 9; 18; 27; 36}

Câu 8. Điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng
sau:
9 7 8 8 10 8

7 9 9 9 9 5

10 9 7 10 10 8

Tập hợp điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
A. M = {7;10;9;7;9;8} B. M = {8;9;10;7;6}

C. M = {8;9;10} D. M = {5;8;9;7;10}

{x ∈  | x lÎ x < 20} . Tập hợp D các


{ x ∈  | x ≤ 9} và P =
Câu 9. Cho các tập hợp M =
số tự nhiên thuộc M mà không thuộc P là
A. D = {2; 4;6;8} B. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

C. D = {1;3;5;7;9} D. D = {0; 2; 4;6;8}

 1 1 1 1
Câu 10. Cho tập hợp P = 1; ; ; ;  . Trong các cách viết sau, cách viết nào sai ?
 2 3 4 5
1  1 
A. P =  | b ∈ * , b ≤ 5 B. P =  | b ∈ , b < 6 
b  b 

1  1 
C. P =  | b ∈ * , b < 6  D.=P  | b ∈ , 0 < b ≤ 5 
b  b 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 8.
b) Viết tập hợp các chữ cái trong từ “KẾT NỐI TRI THỨC”.
4
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

c) Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 3.
d) Cho tập hợp H = {2;5;6} . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập H .
e) Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp C , D, E.

Bài 2: Viết tập hơp E các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu
thích hợp cào ô trống.

a) 14 E; b) 20 E;

c) 10 E; d) 18 E;

Bài 3: Gọi C là tập hợp cac số tự nhiên chẵn lớn hơn 7 và không vượt quá 12. Hãy minh
hoạ tập hợp C bằng hình vẽ.
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 2 = 7.
b) B = {1;3;5;7;...;199; 201} .
c) C là tập hợp các số chẵn không vượt quá 80.
hợp A {=
Bài 5: Cho các tập= 2; 4} ; B {6; 4;
= 2} ; M {2; 4;6;8} . Hãy xác định xem:
a) A và B có phải là tập con của tập M không?
b) A có phải là tập con của B không?
c) Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.

Bài 6: Cho các tập hợp B = {1; 2;3} . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống.
a) 3 B b) 5 B c) ∅ B

d) {2;3} B e) {2} B

f) {3; 4; 2} B g) {1; 2;3; 4} B

Bài 7: Cho tập hợp A = {0;5;10;15; 20} .


a) Liệt kê các tập con có 1 phần tử của A .
5
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

b) Liệt kê các tập con có 2 phần tử của A .


c) Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của A .
d) Đếm số tập con của A .

Bài 8: Cô giáo chủ nhiệm lớp 6A tổ chức ngoại khóa cho 50 HS trong đó có 25 HS tham
gia tổToán; 30 HS tham gia tổ Văn và có 7 HS không tham gia tổ Toán và tổ giỏi Văn.
Hỏi có bao nhiêu HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn.

*=======*

PHẦN HƯỚNG DẪN


PHIẾU ĐỀ SỐ 01

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
D D B A D C A B D C
án

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1:
a) A = { x ∈ ;3 < x < 7} .
b) B = {T ; H ; Â; N ; I ; Ê} .
c) C= {ab ∈ ; a − b= 2}.
d) D = {256; 265; 526; 562; 625; 652} .
=H {=
3;57} ; U {0;57;12}
e)
K = {a, b, 7}
Bài 2: E = {13; 15; 17}
a) 13 E; b) 19 E;

c) 11 E; d) 21 E;

Bài 3:
S= { x ∈ ; 4 < x ≤ 10} .
Hình vẽ:

6
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:


a) A có 1 phần tử là x = 2.
b) B có 52 phần tử.
c) C có 23 phần tử.
Bài 5:
a) A và B có là tập con của tập M .
b) A không là tập con của B.
c) Vẽ sơ đồ:

Bài 6:
a) 3 A b) 5 A c) ∅ A

d) {1;3} A e) {2} A

f) {3;1; 2} A g) {1; 2;3; 4} A

Bài 7: Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5} .


a) {1} ;{2} ;{3} ;{4} ;{5} .
b)
{1; 2} ;{1;3} ;{1; 4} ;{1;5} ;{2;3} ;
{2; 4} ;{2;5} ;{3; 4} ;{3;5} ;{4;5} .
c)

7
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

{1; 2} ;{1;3} ;{1; 4} ;{1;5} ;{2;3} ;{2; 4} ;{2;5} ;


{3; 4} ;{3;5} ;{4;5} ;{1; 2;3} ;{1;3; 4} ;{1; 4;5} ;
{2;3; 4} ;{2; 4;5} ;{3; 4;5} ;{1; 2;3; 4} ;{1; 2;3;5} ;{2;3; 4;5} ;{1; 2;3; 4;5} .
d)
A có 26 tập con.

Bài 8:
Số HS chỉ giỏi Toán: 15 − 12 =3.
Số HS chỉ giỏi Văn: 20 − 12 =8.
Số HS không giỏi Toán và không giỏi Văn: 50 − 12 − 3 − 8 =27.
*=======*

PHIẾU ĐỀ SỐ 02

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
D B C B A C A D D B
án

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1:
a) A = { x ∈ ;5 < x ≤ 8} .
b) 𝐵 = �𝐾; Ê; 𝑇; 𝑁; Ô; 𝐼; 𝑇; 𝑅; 𝐻; Ư; 𝐶�
c) C= {ab ∈ ; a − b= 3}.
d) D = {256; 265;526;562;625;652} .
e)
=C {=
3;5;7} ; D {9;5;3}
E = {1, 4;8} .
Bài 2:
E = {12;14;16;18} .
a) 14 E; b) 20 E;

c) 10 E; d) 18 E.

Bài 3:
C = {8;10;12}
Hình vẽ tập hợp C :

8
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

Bài 4:
a) A có 1 phần tử là x = 5.
b) B có 101 phần tử
c) C có 40 phần tử

Bài 5:
a) A và B có là tập con của tập M .
b) A là tập con của B.
c) Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.

Bài 6:
a) 3 B b) 5 B c) ∅ B

g) {2;3} B h) {2} B

i) {3; 4; 2} B g) {1; 2;3; 4} B

Bài 7:
a) {0} ; {5} ; {10} ; {15} ; {20} .
b)
{0;5} ;{0;10} ;{0;15} ;{0; 20} ;{5;10} ;
{5;15} ;{5; 20} ;{10;15} ;{10; 20} ;{15; 20} .
c)

9
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumon toan.com

{0;5} ;{0;10} ;{0;15} ;{0; 20} ;{5;10} ;{5;15} ;{5; 20} ;{10;15} ;
{10; 20} ;{15; 20} ;{0;5;10} ;{0;5;15} ;{0;5; 20} ;{5;10;15} ;
{5;10; 20} ;{5;15; 20} ;{10;15; 20} ;{0;5;10;15} ;{0;5;15; 20}
{5;10;15; 20} ;{0;5;10;15; 20} .
d) A có 26 tập con.

Bài 8:
Số HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn là ( 25 + 30 ) − 7  × 2 =24

*=======*

10
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ: PHÉP CHIA HẾT. BỘI, ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN.


PHIẾU ĐỀ SỐ 01

Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)


Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
A. Để tìm Bội của a (a ≠ 0) ta lấy …(1)… nhân với …..(2)…
B. Để tìm Ước của b ta lấy b chia ….(3)…số nào b chia hết thì …(4)…
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
TT Câu Đúng Sai
A Số 0 là bội của mọi số nguyên.
B Nếu m là ước của a thì –m cũng là ước của a.
C Số 1 là ước của mọi số nguyên khác 0
D Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a
Câu 3: Tập hợp các Ư(6) nhỏ hơn 5 là:
A. {1; 2; 3} B. {1; 2; 3; 6}
C. {-3; -2; -1; 1; 2; 3} D. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3}
Câu 4: Tập hợp các bội của 6 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 18 là:
A. {-18; -12; -6; 6; 12; 18} B. {-18; -12; -6; 0; 6; 12; 18}
C. {-18; -12; -6; 0; 6; 12} D. {-12; -6; 0; 6; 12}
Câu 5: Cho a = b.q (với a, b, q là các số nguyên). Khẳng định nào sai?
A. a chia hết cho b. B. a là bội của b.
C. b chia hết cho a. D. b là ước của a.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 30; -24.
a) Tìm tập hợp các Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50.
b) Tìm tập hợp các Ước của -24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) -15 chia hết cho x.
b) x là bội của 8 và -35 < x < 20
c) x chia hết cho 7 và x là ước của 70.
d) 2x – 1 là ước của 30.
Câu 3: (2,0 điểm) Chứng tỏ rằng:
a) Số có dạng aaa (a ∈ N * ) luôn là bội của 3
b) Số có dạng abab (a, b ∈ N * ) luôn chia hết cho 101.
Câu 4: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 3.
Câu 5: Hs lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận
phần thưởng cả bút và vở là như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: A. (1): a
(2) lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; ….
B. (3): Lấy b chia cho các số từ 1 đến b
(4): Số đó là ước của b.
Câu 2: A. sai B. đúng C. đúng D. đúng
Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án C
Phần II: Phần tự luận.
Câu 1:
a) Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50 là: {-90; -60; -30; 0; 30}
b) Tập hợp ước của -24: {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) ƯC(-24; 30) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Câu 2:
a) -15 chia hết cho x => x ∈ Ư(-15) => x ∈ {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
b) x là bội của 8 => x ∈ {…, -40; -32; -24; -16; -8; 0; 8; 16} mà -35 < x < 20
=> x ∈ {-32;-24;-16;-8; 0; 8;16}
c) x chia hết cho 7 => x ∈ {…, -70; -63; -56; -42; …; 28; 35; 42; 56; 63; 70; …}
x là ước của 70 => x ∈ {-70;-35;-14;-10;-7; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Dó đó: x ∈ {-70; -14; -7; 7; 14; 70}
d)Ta có: 2x – 1 là ước của 30
=> 2x – 1 x ∈ {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mà 2x – 1 không chia hết cho 2 nên
=> 2x – 1 ∈ {-15;-5;-3;-1;1; 3; 5; 15}
=> 2x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16} => x ∈ {-7; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 8}
Câu 3:
a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37  3 => Số có dạng aaa là bội của 3 (a ∈ N * )
b) Ta có: abab = ab .101  101 => Số có dạng abab chia hết cho 101 (a, b ∈ N * )
Câu 4:
Ta có: Tổng A có 100 số hạng, vì các số hạng của A gồm các lũy thừa cơ số 2 có
số mũ là các số tự nhiên từ 1 đến 100. Nên chia A thành 50 nhóm,mỗi nhóm 2 số
hạng, ta có: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 = (2 + 22)+ (23 +24) +…+ (299+ 2100)
= 2. 3 + 23.3 + …. + 299.3 = (2 + 23 + … + 299).3  3
=> A chia hết cho 3.
Câu 5:
Nếu gọi x là số Hs của lớp 6A thì ta có: 129  x và 215  x => x ∈ ƯC(129; 215)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Mà Ư(129) = {1; 3; 43; 129} ; Ư(215) = {1; 5; 43; 215}


Nên ƯC(129 ; 215) = {1 ; 43} hay x ∈ {1; 43}.
Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.


II. Phần tự luận:
Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 18; 24; 72.
a) Tìm tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 3 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 20  2n – 1 b) 10n + 23  2n + 1 c) 5n + 7  3n + 2 .
Câu 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (x – 1)(y + 2) = 7 b) x(y + 1) – 3y = 3 c) xy – 2x + 5y – 12 = 0
Câu 4: Chứng minh rằng:
a) Tổng aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Tổng B = 4 + 32 + 33 + … + 399 chia hết cho 40.
c) Tổng 102021 + 8 là bội của 72.
d) Số có dạng abcabc là bội của 13.

Câu 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, rộng là 24m nếu chia
thành những mảnh đất hình vuông để trồng các loại hoa thì có bao nhiêu cách chia?
Cách chia ntn thì diện tích hình vuông lớn nhất.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.


Câu 1:
a) Tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40 là: {-48; -36; -18; 0; 18; 36}
b) Tập hợp các Ước của 24 là:
Ư(24) = {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) Tập hợp ước chung của 3 số 18; 24; 72 là:
ƯC(18; 24; 72) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Câu 2:
a) Ta có: 20  2n – 1 => 2n – 1 ∈ Ư(20)
mà 2n – 1 không chia hết cho 2 nên: 2n – 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}
=> …. => x ∈ {-2; 0; 1; 3} Vậy …..
b) Ta có: 10n + 23 = 5.2n + 5.1 + 17 = … = 5(2n + 1) + 17
Với n ∈ Z thì 5(2n + 1)  2n + 1 nên 10n + 23  2n + 1 khi 17  2n + 1
=> 2n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> …. => n ∈ {-9; -1; 0; 8}

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

c) Ta có: 5n + 7  3n + 2 => 15n + 21  3n + 2 => (5.3n+ 5.2) + 11  3n + 2


=> 5(3n + 2) + 11  3n + 2 => 11  3n + 2 ( vì 5(3n + 2)  3n + 2 ).
=> … => 3n + 2 ∈ Ư(11) => n ∈ {-1; 3}
Câu 3:
a) Vì x, y là các số nguyên => x – 1 và y + 2 cũng là các số nguyên.
Nên theo bài ra ta có: x – 1 và y + 2 là ước của 7, mà Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Ta có bảng giá trị:
x – 1 -7 -1 1 7

y+2 -1 -7 7 1

x -6 0 2 8

y -3 -9 5 -1

Vậy (x; y) ∈ {(-6; -3), (0;-9); (2; 5); (8; -1)} thỏa mãn đề bài.
b) x(y + 1) – 3y = 5 => x(y + 1) – 3y – 3.1 + 3 = 5
=> … => (x – 3)(y + 1) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: (x; y) ∈ {(1; -2), (2;-3); (4; 1); (5; 0)} thỏa mãn đề bài.
c) xy – 2x + 5y – 12 = 0 => x(y – 2) + 5y – 5.2 + 10 -12 = 0
=> …. => (x + 5)(y – 2) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: ∈ {(-7; 1), (-6; 0); (-4; 4); (-3; 3)} thỏa mãn đề bài.
Câu 4:
a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.37  3 => aaa + bbb chia hết cho
3.
b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 399 => Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có:
B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37) +…+ (396+ 397 + 396+ 397 )
= 40 + 34.40 + …. + 396.40 = (1 + 34 + … + 396).40  40
=> B chia hết cho 40.
c) Ta có: 102021 + 8 = 100…08 (có 2020 chữ số 0) vừa chia hết cho 8 vừa chia hết
cho 9 (vì …) mà (8; 9) = 1 => 102021+ 8 là bội của 72.
d) Ta có: abcabc = abc . 1001 = abc . 13. 77  13 => abcabc là bội của 13.
Câu 5: Gọi x là độ dài cạnh hình vuông nhỏ (x ∈ N* ) thì x ∈ ƯC(24; 84)
Ta có : Ư(24) = … ; Ư(84) = …
=> ƯC(24; 84) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy có cách chia hình chữ nhật để dược các hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Diện tích hình vuông lớn nhất khi hình vuông có cạnh bằng 12. Lúc đó chiều dài
được chia thành 7 phần, còn chiều rộng được chia thành 2 phần.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại các kiến thức đã học và các dạng Bt đã làm.

- Làm các BT:

Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 16; 56


a) Tìm tập hợp các Bội của 16 lớn hơn -30 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 56.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 26  2n – 3 b) n + 6  n + 8. c) 6n + 3  3n + 6. d) n + 2 là ước của 2.n + 19
Câu 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (2x + 3)(y - 4) = 12 b) x(2y + 1) – 4y = 3 c) xy + 2x + y + 11 = 0
Câu 4: Chứng minh rằng:
a) Số abcabc  7
b) Tổng abcabc + 22 .
c) n-1 laø boäi cuûa n+5 vaø n+5 laø boäi cuûa n-1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

DỮ LIỆU –THU THẬP DỮ LIỆU


PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm (2.0 điểm)
Cho hai dãy dữ liệu:
(1) Số học sinh các lớp 7 của trường:
50 45 47 48 46 43 44
(2) Tên các con vật nuôi yêu thích trong gia đình:
Con chó, con mèo, con chim, con sâu, con gà, con lợn, con bò
Chọn đáp án đúng trong các câu sau?
Câu 1. Trong các dữ liệu trên, dãy nào là số liệu?
A. Dãy 1 B. Dãy 2
Câu 2. Số liệu có giá trị lớn nhất trong dãy dữ liệu thứ nhất là:
A. 49 B. 50 C. 48 D. 44
Câu 3. Dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu thứ hai là:
A. Con chim B. Con mèo C. Con sâu D. Con bò
Câu 4. Em không thể thu thập các dữ liệu trên trong trường học và gia đình em
bằng cách nào sau đây?
A. Quan sát B. Lập phiếu hỏi C. Làm thí nghiệm
Phần 2 : Bài tập tự luận (8.0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)
An đun nước và đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu đun
được kết quả như sau:
Số phút 5 6 7 8 9 10 11
sau khi
bắt đầu
đun
Nhiệt 41 76 84 94 99 100 105
độ ( C)
0

a) An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào: quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về nhiệt độ của nước mà An
đo được. Giải thích.
Bài 2: (2,0 điểm)
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu?
Em hãy liệt kê vài dữ liệu của dữ liệu (2)
(1) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2)
(2) Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương
(3) Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A
Bài 3:(1,0 điểm) Để thu thập được mỗi dãy dữ liệu sau, em sẽ sử dụng phương
pháp thu thập nào?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) Số bạn thuận tay trái trong lớp


b) Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng
c) Thủ đô của các quốc gia Đông Nam Á
Bài 4:(2,0 điểm)
Đọan trích sau được trích từ Thời báo tài chính Việt Nam số ra ngày 26-5-2020:
Căn cứ báo cáo nhanh của Văn phòng Bộ Công an và Cục hàng hải Việt Nam,
trong tháng 5-2020 (từ ngày 15-4-2020 đến 14-5-2020), toàn quốc xảy ra 999 vụ tai
nạn giao thông, làm chết 529 người và làm bị thương 660 người. So với tháng cùng
kì năm 2019 thì tháng 5-2020 đã giảm 328 vụ, giảm 29 người tử vong, giảm 415
người bị thương
Hãy liệt kê số vụ tai nạn giao thông, số người tử vong, số người bị thương trong
tháng 5-2019 trên toàn quốc
Bài 5:(1,0 điểm)
Một nhà nghiên cứu giáo dục đến một trường Trung học và phát cho 8 học sinh một
phiếu hỏi có nội dung sau:

Kết quả kiểm phiếu như sau:

Hãy viết ra dãy dữ liệu thu được?

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01


Phần I: Trắc nghiệm.

Câu 1 2 3 4
Đáp án A B C C

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
a) An đã làm thí nghiệm để thu được dữ liệu

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

b) Giá trị 105 là giá trị không hợp lí vì ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C sẽ
bay hơi
Bài 2: (1) và (3) là số liệu. (2) không là số liệu
Liệt kê (2): Báo gấm, Sóc, Mèo rừng, Hươu sao, Nhím ….
Bài 3:
a) Quan sát
b) Làm thí nghiệm
c) Tra cứu từ Internet
Bài 4: Trong tháng 5-2019:
Số vụ tai nạn giao thông là: 998 + 328 = 1326 (vụ)
Số người tử vong là: 529 + 29 = 558 (người)
Số người bị thương là: 660 + 415 = 1075 (người)
Bài 5. Dãy dữ liệu thu được là dãy dữ liệu biểu thị môn thể thao yêu thích của 8
học sinh ở một trường trung học.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.


Bài 1: Em hãy ghi lại năm sinh của các thành viên trong gia đình mình. Dãy dữ liệu
thu được có phải dãy số liệu hay không?
Bài 2: Em hãy quan sát và liệt kê:
a) Các cây thân gỗ em gặp trên đường đi học
b) Các loại phương tiện để di chuyển của con người hiện nay
Bài 3: Tìm giá trị không hợp lí (nếu có) trong các dãy dữ liệu sau:
a) Tên một số truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng,
Thầy bói xem voi.
b) Một số cây thân gỗ: xoan, xà cừ, bạch đàn, đậu tương, phi lao
Bài 4: Bình thực hiện đo khối lượng riêng của viên sỏi (đơn vị là kg/m3)
trong 5 lần và ghi lại kết quả như sau:
5000 4 769 5 167 4 923 300
a) Dữ liệu Bình thu được có phải số liệu không?
b) Biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3. Trong các giá trị Bình
ghi lại ở trên, giá trị nào không hợp lí? Vì sao?
Bài 5: Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong
lớp và ghi lại trong bảng sau:
Số thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
tự học
sinh
Thời 10 5 7 9 7 8 7 9 10 15
gian
(phút)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?


Bài 6: Hãy lập phiếu câu hỏi để thu thập dữ liệu về các dụng cụ học tập của các bạn
trong tổ em?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 17. PHÉP CHIA HẾT. ƯỚC và BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
A. Để tìm Bội của a (a ≠ 0) ta lấy …(1)… nhân với …..(2)…
B. Để tìm Ước của b ta lấy b chia ….(3)…số nào b chia hết thì …(4)…
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
TT Câu Đúng Sai
A Số 0 là bội của mọi số nguyên.
B Nếu m là ước của a thì –m cũng là ước của a.
C Số 1 là ước của mọi số nguyên khác 0
D Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a
Câu 3: Tập hợp các Ư(6) nhỏ hơn 5 là:
A. {1; 2; 3} B. {1; 2; 3; 6}
C. {-3; -2; -1; 1; 2; 3} D. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3}
Câu 4: Tập hợp các bội của 6 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 18 là:
A. {-18; -12; -6; 6; 12; 18} B. {-18; -12; -6; 0; 6; 12; 18}
C. {-18; -12; -6; 0; 6; 12} D. {-12; -6; 0; 6; 12}
Câu 5:Cho a = b.q (với a, b, q là các số nguyên). Khẳng định nào sai?
A. a chia hết cho b. B. a là bội của b.
C. b chia hết cho a. D. b là ước của a.
Câu 6: Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50 là:
A.{-90; -60; -30; 0; 30} B.{0; 30}
C.{;...-90; ....; 30;...} D.{...;-90; -60; -30; 0; 30;...}
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
a) Tìm tập hợp các Ước của 30 b) Tìm tập hợp các ước chung của 30 và-24.
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) -15 chia hết cho x. b) x là bội của 8 và -35 < x <20
c) x chia hết cho 7 và x là ước của 70. d) 2x – 1 là ước của 30.
Bài 3:(1,0 điểm) Chứng tỏ rằng:
a) Số có dạng aaa (a ∈ N * )luôn là bội của 3
b) Số có dạng abab (a, b ∈ N * ) luôn chia hết cho 101.
Bài 4:(1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 3.
Bài 5: (2,0 điểm) Hs lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em
được nhận phần thưởng cả bút và vở là như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129
quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Câu 1: A. (1): a (2) lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; ….


B. (3): Lấy b chia cho các số từ 1 đến b (4): Số đó là ước của b.
Câu 2: A. sai B. đúng C. đúng D. đúng
Câu 3 4 5 6
Đáp án D C C A

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
a) Tập hợp ước của -24: {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
b) ƯC(-24; 30) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Bài 2:
a) -15 chia hết cho x => x ∈ Ư(-15) => x ∈ {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
b) x là bội của 8 => x ∈ {…, -40; -32; -24; -16; -8; 0; 8; 16} mà -35 < x < 20
=> x ∈ {-32;-24;-16;-8; 0; 8;16}
c) x chia hết cho 7 => x ∈ {…, -70; -63; -56; -42; …; 28; 35; 42; 56; 63; 70; …}
x là ước của 70 => x ∈ {-70;-35;-14;-10;-7; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Dó đó: x ∈ {-70; -14; -7; 7; 14; 70}
d)Ta có: 2x – 1 là ước của 30
=> 2x – 1 x ∈ {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mà 2x – 1 không chia hết cho 2 nên
=> 2x – 1 ∈ {-15;-5;-3;-1;1; 3; 5; 15}
=> 2x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16} => x ∈ {-7; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 8}

Bài 3:
a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37  3 =>Số có dạng aaa là bội của 3(a ∈ N * )
b) Ta có: abab = ab .101  101 => Số có dạng abab chia hết cho 101(a, b ∈ N * )
Bài 4:
Ta có: Tổng A có 100 số hạng, vì các số hạng của A gồm các lũy thừa cơ số 2 có số
mũ là các số tự nhiên từ 1 đến 100. Nên chia A thành 50 nhóm,mỗi nhóm 2 số
hạng, ta có: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100= (2 + 22)+ (23 +24)+…+(299+ 2100)
= 2. 3 + 23.3 + …. + 299.3 = (2 + 23 + … + 299).3  3 => Achia hết cho 3.
Bài 5:
Nếu gọi x là số Hs của lớp 6A thì ta có:129  x và 215  x =>x ∈ ƯC(129; 215)
Mà Ư(129) = {1; 3; 43; 129} ; Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Nên ƯC(129 ; 215) = {1 ; 43} hay x ∈ {1; 43}.
Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 18; 24; 72.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) Tìm tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 3 số đó.
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 20  2n - 1
b) 10n + 23  2n + 1
c) 5n + 7  3n + 2 .
Bài 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (x – 1)(y + 2) = 7
b) x(y + 1) – 3y = 3
c) xy – 2x + 5y – 12 =0
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) Tổng aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Tổng B =4 + 32 + 33 + … + 399chia hết cho 40.
c) Tổng 102021+ 8 là bội của 72.
d) Số có dạng abcabc là bội của 13.
Bài 5:Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, rộng là 24m nếu chia thành
những mảnh đất hình vuông để trồng các loại hoa thì có bao nhiêu cách chia?
Cách chia ntn thì diện tích hình vuông lớn nhất.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:
a) Tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40 là: {-48; -36; -18; 0; 18; 36}
b) Tập hợp các Ước của 24 là:
Ư(24) = {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) Tập hợp ước chung của 3 số 18; 24; 72 là:
ƯC(18; 24; 72) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Bài 2:
a) Ta có: 20  2n – 1 => 2n – 1 ∈ Ư(20)
mà 2n – 1 không chia hết cho 2 nên: 2n – 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}
=> …. => x ∈ {-2; 0; 1; 3} Vậy …..
b) Ta có: 10n + 23 = 5.2n + 5.1 + 17 = … = 5(2n + 1) + 17
Với n ∈ Z thì 5(2n + 1)  2n + 1 nên 10n + 23  2n + 1 khi 17  2n + 1
=> 2n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> …. => n ∈ {-9; -1; 0; 8}
c) Ta có: 5n + 7  3n + 2 => 15n + 21  3n + 2 => (5.3n+ 5.2) + 11  3n + 2
=> 5(3n + 2) + 11  3n + 2 => 11  3n + 2 ( vì 5(3n + 2)  3n + 2 ).
=> … => 3n + 2 ∈ Ư(11) => n ∈ {-1; 3}
Bài 3:
a) Vì x, y là các số nguyên => x – 1 và y + 2 cũng là các số nguyên.
Nên theo bài ra ta có: x – 1 và y + 2 là ước của 7, mà Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Ta có bảng giá trị:


x – 1 -7 -1 1 7
y + 2 -1 -7 7 1
x -6 0 2 8
y -3 -9 5 -1
Vậy (x; y) ∈ {(-6; -3), (0;-9); (2; 5); (8; -1)} thỏa mãn đề bài.
b) x(y + 1) – 3y = 5 => x(y + 1) – 3y – 3.1 + 3 = 5
=> … => (x – 3)(y + 1) = 2
Lập luận tương tự a) ta có:(x; y) ∈ {(1; -2), (2;-3); (4; 1); (5; 0)} thỏa mãn đề bài.
c) xy – 2x + 5y – 12 =0 =>x(y – 2) + 5y – 5.2 + 10 -12 = 0
=> …. => (x + 5)(y – 2) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: ∈ {(-7; 1), (-6; 0); (-4; 4); (-3; 3)} thỏa mãn đề bài.
Bài 4:
a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.37  3 => aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 399=> Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có:
B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37)+…+(396+ 397 +396+ 397)
= 40 + 34.40 + …. + 396.40= (1 + 34 + … + 396).40  40
=>Bchia hết cho 40.
c) Ta có: 102021+ 8 = 100…08 (có 2020 chữ số 0) vừa chia hết cho 8 vừa chia hết
cho 9 (vì …) mà (8; 9) = 1 => 102021+ 8 là bội của 72.
d) Ta có: abcabc = abc . 1001 = abc . 13. 77  13 => abcabc là bội của 13.
Bài 5: Gọi x là độ dài cạnh hình vuông nhỏ (x ∈ N* ) thì x ∈ ƯC(24; 84)
Ta có : Ư(24) = … ; Ư(84) = …
=>ƯC(24; 84) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy có cách chia hình chữ nhật để dược các hình vuông.
Diện tích hình vuông lớn nhất khi hình vuông có cạnh bằng 12. Lúc đó chiều dài
được chia thành 7 phần, còn chiều rộng được chia thành 2 phần.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 6: (2,0 điểm) Cho 3 số: 16; 56
a) Tìm tập hợp các Bội của 16 lớn hơn -30 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 56.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Bài 7: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 26  2n – 3 b) n + 6  n + 8. c) 6n + 3  3n + 6 d) n + 2 là ước của 2.n+ 19
Bài 8: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (2x +3)(y -4) = 12 b) x(2y + 1) – 4y = 3 c) xy + 2x + y + 11 =0
Bài 9: Chứng minh rằng: abcabc  7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Websitie: tailieumontoan.com

Bài 14. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. Kết quả của phép cộng ( −15 ) + ( −7 ) là:

A. 22 . B. −22 . C. 8 . D. −8 .

Câu 2. Tổng của hai số 321 và −132 là:

A. 453 . B. −453 . C. 189 . D. −189 .

Câu 3. Giá trị của x để x + 5 =2 là:

A. 3 B. 7 C. −7 D. −3

Câu 4. Số đối của a − b là:

A. − a − b B. a + b C. − a + b D. −b + a

Câu 5. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 2°C , buổi chiều cùng
ngày giảm 5°C . Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh khi đo buổi chiều là bao nhiêu độ?

A. 5°C B. −5°C C. 3°C D. −3°C

Câu 6. Tổng Q =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... − 99 − 100 + 101 có kết quả là:

A. 0 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .

Phần II : Tự luận (7.0 điểm)


Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 234 + 4567 c) 72 + ( −22 )

b) ( −3) + ( −9 ) d) ( −29 ) + 14

Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:


a) 6−8 c) ( −2 ) − ( −10 )

b) ( −3) − 9 d) 289 − 437

Bài 3.Tính giá trị của biểu thức :


a) x + ( −10 ) biết x = −28

b) ( −87 ) + a biết a = 13

c) ( −207 ) + y biết y = −33

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Websitie: tailieumontoan.com

Bài 4. Điền số thích hợp vào ô trống:


a 5 −21 21 −3 4
b 11 −35 −9
a+b −12
a −b −10
Bài 5.
a) Cho biết a là số nguyên dương lớn nhất có bốn chữ số và b là số nguyên âm nhỏ
nhất có ba chữ số. Tính tổng a + b ?
b) Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số
Bài 6. Tính tổng:
a) A = 1 + ( −3) + 5 + ( −7 ) + ... + 21 + ( −23)

b) S = ( −1) + 2 + ( −3) + 4 + ( −5 ) + 6 + ... + ( −2021) + 2022

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02


Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C D C D C

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1: a) 4801 b) −12 c) 50 d) −15
Bài 2: a) −2 b) −12 c) 8 d) −148
Bài 3: Thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi tính
a) −38 b) −74 c) −240
Bài 4:
a 5 −21 21 −3 4
b 11 −35 −9 −9 14
a+b 16 −56 12 −12 18
a −b −6 14 30 6 −10

Bài 5:
a) Số nguyên dương lớn nhất có bốn chữ số là 9999
Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là −999
Sau đó tính tổng : 9999 + ( −999
= ) 9999 − 999
= 9000

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Websitie: tailieumontoan.com

b) Số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số lần lượt là:
−1; − 10; − 100
Ta có tổng sau: ( −1) + ( −10 ) + ( −100 ) =−111
Bài 6:
a) Số các số hạng của tổng là: ( 23 − 1) : 2 + 1 =12 (số hạng)

A = 1 + ( −3) + 5 + ( −7 ) + ... + 21 + ( −23)

= 1 + ( −3)  + 5 + ( −7 )  + ...  21 + ( −23) 

= ( −2 ) + ( −2 ) + ... + ( −2 )

6 so hang

= −12

b) Số các số hạng của tổng là: 2022 − 1 + 1 =2022


Sau đó nhóm hai số hạng liên tiếp vào một nhóm, mỗi nhóm có tổng là 1 .
Đáp số 1011

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a) ( −214 ) + ( −120 ) + ( −16 )
b) 34 + ( −100 ) + ( −34 ) + 100

c) ( −2021) + ( −999 ) + 21 + ( −2001)


d) 173 + ( −46 ) + ( −54 ) + ( +27 ) + ( −19 )

e) 357 − 1284 + 1280 − 1357


f) ( −22 ) + ( −14 ) + 17 + ( −24 ) + 13 + 30
Bài 2. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí −20 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục lặn
xuống thêm 15 m nữa. Hỏi sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí nào ?
Bài 3. Tìm x biết:
a) x + 44 =
27
b) x − 22 = 12 + ( −4 )

c) x − 9 =−24
d) − x + 8 =−17
e) −19 − x =−20
Bài 4.Tìm x biết:
a) x + 32 là số nguyên âm lớn nhất.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Websitie: tailieumontoan.com

b) x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số.


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:
a) Kết hợp −214 với −16 . Đáp số: −350
b) Ghép hai số đối nhau vào một nhóm để có tổng bằng 0. Đáp số: 0
c) Kết hợp −2021 với 21 ; −999 với −2001 . Đáp số: −5000

d) Kết hợp 173 với 27 ; ( −46 ) với ( −54 ) Đáp số: 81


.
e) Chuyển phép trừ thành cộng với số đối.Đáp số: −1004
f) Kết hợp −22; − 14 và −24 ; 17 với 13 . Đáp số: 0
Bài 2:
Sau khi lặn xong tàu ở vị trí là:
( −15) + ( −20 ) =−35 ( m )
Bài 3:
Đáp số: a) x = −17 b) x = 30 c) x = −15 d) x = 25 e) x = 1
Bài 4:
a) Vì x + 32 là số nguyên âm lớn nhất nên x + 32 =
−1 .
Từ đó tìm được x = −33
b) Vì x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số nên x + 99 =
−99 .
c) Từ đó tìm được x = −198

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
BÀI 11: ƯỚC CHUNG – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02

Phần I. Trắc nghiệm.


Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Mọi số tự nhiên đều có ước chung với nhau.
B. Nếu a  x và b  x thì x ∈ ƯCLN(a,b).
C. Nếu ƯCLN(a, b) = 1 thì a và b được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.
D. Nếu a  b thì ƯCLN (a,b) = b.
Câu 2. ƯCLN(48, 16, 80) là:
A. 48. B. 8. C. 16. D. 80.
Câu 3. Biết 90  x, 135  x và x là số lớn nhất. Ta có:
A. x = 15. B. x = 30. C. x = 45. D. x = 60.
Câu 4. Phân số nào sau đây là phân số tối giản?
20 21 14 29
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
18 51 91 78
Câu 5. Biết a = 22.32.5 , b = 22.3.72 , c = 23.3.52 ; ƯCLN(a,b,c) là:
A. 12. B. 20. C. 18. D. 30.
Câu 6. Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 6 và 15. B. 15 và 28. C. 7 và 21. D. 25 và 35.
Phần II. Tự luận.
Dạng 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Phương pháp: Thực hiện quy tắc ba bước đề tìm UCLN của hai hay nhiều số.
Bài 1. Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của:
a) 72 và 60
b) 90, 180 và 315
c) 144, 504, 1080
Dạng 2: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN
Phương pháp:
– Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số cho trước ;
– Tìm các ước của ƯCLN này ;
– Chọn trong số đó các ước thỏa mãn điều kiện đã cho.
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết
a) 126  x, 210  x và 15 < x < 30.
1
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
b) 60  x , 150  x và x > 25.
Bài 3. Một nhóm thiện nguyện đã quyên góp được 336 áo phao, 204 thùng nước suối, 714
gói lương khô để ủng hộ cho các gia đình trong vùng lũ lụt. Nhóm muốn chia đều số áo
phao, nước suối và lương khô để mỗi hộ gia đình đều nhận được như nhau. Hỏi có thể chia
được nhiều nhất cho bao nhiêu hộ gia đình? Tính số áo phao, thùng nước suối và lương
khô mà mỗi hộ gia đình nhận được.
Bài 4. Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 428 và 708 chia cho 9 đều có số dư là 8.
2n + 5
Bài 5. Chứng tỏ rằng (n ∈ N) là một phân số tối giản.
n +3

PHIẾU ĐỀ SỐ 03
Bài 1. Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của:
a) 180 và 234
b) 16, 80, 176
c) 60, 90 và 135
Dạng 2: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN
Bài 2. Tìm số tự nhiên a biết
a) 90  x; 150  x; và 5< x <30
b) 525  a; 875  a; 280  a và a > 25
Bài 3. Bạn Lan có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh, 66 viên bi vàng. Lan muốn chia đều số
bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả ba loại bi. Hỏi Lan có thể chia bằng mấy cách
chia? Với cách chia bi vào nhiều túi nhất thì mỗi túi có bao nhiêu bi mỗi loại?
Bài 4. Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia số 111 cho a thì dư 15, còn khi chia 180 cho a
thì dư 20
8n + 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản với n∈ N.
6n + 2

HƯỚNG DẪN PHIẾU SỐ 01+02


Phần 1. Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C C D A B

Phần II - Tự luận.
Bài 1. Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của:
a) 72 và 60. b) 90, 180 và 315. c) 144, 504, 1080
3 2 2
72 = 2 .3 ; 60 = 2 .3.5
ƯCLN(72, 60) = 22.3 = 12
ƯC(72, 60) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
b) 90, 180 và 315
90 = 2.32.5 ; 180 = 22. 32. 5 ; 315 = 32.5.7 .
ƯCLN(90, 180, 315) = 32.5 = 45
ƯC(90, 180, 315) = Ư(45) = { 1; 3; 5; 9; 15; 45}.
c) 144, 504, 1080
144 = 24.32 ; 504 = 23.32.7; 1080 = 23.33.5
ƯCLN(144, 504, 1080) = 23.32 = 72
ƯC(144, 504, 1080) = Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}.
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 126  x, 210  x và 15 < x < 30.
126  x và 210  x nên x ∈ ƯC(126, 210)
126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
Ư CLN(126, 210) = 2.3.7 = 42
ƯC(126, 210) = Ư(42) ={ 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}.
Vì x ∈ ƯC(126, 210) và 15 < x < 30 nên x = 21.
b) Vì 60  x và 150  x nên x ∈ ƯC(60, 150).
60 = 22.3.5; 150 = 2.3.52
Ư CLN(60, 150) = 2.3.5 = 30
ƯC(60, 150) = Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vì x ∈ ƯC(60, 150) và x > 25 nên x = 30.
Bài 3. Gọi a là số hộ gia đình được ủng hộ (a ∈ N*).
Theo đề bài ta có: 306  a, 204  a, 714  a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(306, 204, 714)
306 = 2.32.17; 204 = 22.3.17; 714 = 2.3.7.17
ƯCLN(306, 204, 714) = 2.3.17 = 102.
⇒ a =102
Vậy có 102 hộ gia đình được ủng hộ.
Khi đó, mỗi gia đình nhận được:
306 : 102 = 3 áo phao.
204 : 102 = 2 thùng nước suối.
714 : 102 = 7 gói lương khô.
Bài 4. Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 428 và 708 chia cho 9 đều có số dư là 8.
Theo đề ta có: 428 – 8  a và 708 - 8  a
hay 420  a và 700  a (a ∈N, a > 8) và a là số lớn nhất.
⇒ a = ƯCLN(420, 700)
3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
2 2 2
420 = 2 .3.5.7; 700 = 2 .5 .7
ƯCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140
Vậy a = 140.
2n + 5
Bài 5. Chứng tỏ rằng (n ∈ N) là một phân số tối giản.
n +3
Gọi d là ước chung của 2n + 5 và n + 3 (d ∈ N)
⇒ n + 3 d và 2n + 5 d
⇒ 2(n + 3) – (2n + 5) d
⇒ 1 d ⇒ d = 1.
2n + 5
Vậy (n ∈ N) là một phân số tối giản.
n +3
HƯỚNG DẪN PHIẾU SỐ 03

Bài 1. Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của:


a) 180 và 234
180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13
ƯCLN(180, 234)= 2.32 = 18
ƯC(180, 234) = Ư(18) = {1; 2;3;6;9;18}
b) 16, 80, 176
Vì 80  16; 176  16
Nên ƯCLN(16, 80, 176) = 16
ƯC(16, 80, 176) = Ư(16) = {1; 2; 4;8;16}
c) 60, 90 và 135
60 = 22.3.5 ; 90 = 2.3 .5; 135 = 3 .5
2 3

ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15


ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1;3;5;15}
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết
a) 90  x; 150  x; và 5< x <30
90  x và 150  x nên x ∈ ƯC(90, 150)
90 = 2.32.5 ; 150 = 2.3.52
ƯCLN(90, 150) = 2.3.5 = 30
ƯC(90, 150) = Ư(30) ={ 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vì x ∈ ƯC(90, 150) và 5 < x < 30 nên x ∈ {10;15} .
b) 525  a; 875  a; 280  a và a > 25
525 = 3.52.7; 875 = 53.7; 280 = 23.5.7
ƯCLN(525, 875, 280) = 5.7 = 35
ƯC(525, 875, 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

4
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Vì x ∈ ƯC(525, 875, 280) và x > 25 nên x = 35.
Bài 3. Gọi a là số túi có thể chia được (a ∈ N*).
Theo đề bài ta có: 48  a, 30  a, 66  a
⇒ a ∈ ƯC(48, 30, 66)
Ta có: 48 = 24.3; 30 = 2.3.5; 66 = 2.3.11
ƯCLN(48, 30, 66) = 2.3. = 6.
a∈ƯC(48, 30, 66) = Ư(6) = {1; 2;3;6}
Vậy Lan có thể chia bi theo 4 cách.
Trong đó cách chia số túi nhiều nhất là 6 khi đó mỗi túi có 8 bi đỏ, 5 bi xanh, 11 bi vàng.
Bài 4. Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia số 111 cho a thì dư 15, còn khi chia 180 cho a
thì dư 20.
Vì 111 chia cho a dư 15; 180 chia cho dư 20
Nên 111 - 15  a và 180 - 20  a
hay 96  a và 160  a (a ∈N, a > 20) .
⇒ a ∈ ƯC(96, 160)
420 = 25.3; 700 = 25.5
ƯCLN(420, 700) = 25 = 32
a ∈ ƯC(96, 160) = Ư(32) = {1; 2; 4;8;16;32}
Do a > 20 nên 32
Vậy a = 32.
8n + 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản với n∈ N.
6n + 2
Gọi ƯCLN(8n + 3; 6n + 2) = d
⇒ 8n + 3  d và 6n + 2  d

⇒ 3.(8n + 3)  d và 4.(6n + 2)  d
⇒ 24n + 9  d và 24n + 8  d
⇒ (24n + 9) − (24n + 8)  d

⇒ 1 d ⇒ d=1
8n + 3
Vậy phân số là phân số tối giản với n ∈ N.
6n + 2

5
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Bài 35. TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng trong câu sau:
Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu điểm M …(1)… hai điểm A
và B sao cho …..(2)….
Câu 2: Điền dấu “x”vào ô trống mà em chọn:
Trên đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm I sao cho MI = 3cm Đúng Sai
A. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N
B. Đoạn thẳng MI dài hơn đoạn thẳng IN
C. I là trung điểm của đoạn thẳng MN
D. Cả ba câu A, B, C đều đúng
Câu 3: Với câu hỏi: “ Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng
MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng?
A. Khi IM = IN B. Khi MI + IN = MN
AB
C. Khi IM = IN = D. Khi I nằm giữa M và N
2
Câu 4: Với ba A, M, B điểm phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
 AM + MB =
AB  AM + MB ≠ AB
A.  B. 
 AM ≠ MB  AM = MB
 AM + MB ≠ AB  AM + MB =
AB
C.  D. 
 AM ≠ MB  AM = MB
Câu 5: Cho đoạn thẳng PQ = 16cm. Gọi E là trung điểm của PQ và F là trung điểm
của PE. Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF là:
A. 4cm; B. 8cm; C. 12cm; D. kết quả khác.
Câu 6: Một sợi dây dài 2m. Gấp sợi dây lại để hai đầu sợi dây trùng nhau. Đánh
dấu điểm A là chỗ bị gấp. Khoảng cách từ điểm A đến mỗi đầu sợi dây là:
A. 1cm; B. 10cm; C. 100cm; D. 1000cm.

Phần II : Tự luận (7.0 điểm)


Bài 1: (1,0 điểm)
Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng AB và
AI = 8cm.
Bài 2: (1,0 điểm)
Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính
độ dài của đoạn thẳng AB, biết rằng AC = 5cm và CI = 7cm.
Bài 3: (2,0 điểm)
Nhà Hương cách trường học 2 200m. Hằng ngày trên đường đến trường,
Hương phải đi qua một siêu thị, sau đó đến một cửa hàng bánh kẹo nằm cách

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

trường khoảng 500m. Hỏi quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài bao
nhiêu mét? Biết rằng siêu thị nằm chính giữa nhà Hương và trường học.
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia BA lấy điểm M,
trên tia AB lấy điểm N sao cho BM = AN = 7cm. Giải thích tại sao O cũng là trung
điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho đoạn thẳng AB. Gọi P và Q là hai điểm phân biệt nằm giữa hai điểm A
và B sao cho AP = QB. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi vẽ hình, bạn
Quang nhận xét rằng điểm P trùng với điểm I. Theo em nhận xét của bạn Quang có
đúng không?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: (1) nằm giữa (2) MA = MB
Câu 2: A. đúng B. Sai C. đúng D. Sai
Câu 3 4 5 6
Đáp án C D A C

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:

8cm
A I B

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:


AB
= IB
AI =
2
Do đó, AB = 2 . AI = 2 . 8 = 16 (cm)
Vậy độ dài của đoạn thẳng AB là 16 cm.

Bài 2:
5cm 7cm
A C I B

Vì I là trung điểm của đoạn BC nên ta có:


CB = 2 . CI = 2 . 7 = 14 (cm)
Vì C nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AB = AC + CB = 5 + 14 = 19 (cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng AB là 19 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 3:

Cửa hàng Trường


Nhà Hương Siêu thị bánh kẹo học

Vì siêu thị nằm chính giữa nhà Hương và trường học, nên quãng đường từ siêu thị
đến trường học là:
2 200 : 2 = 1 100 (m)
Vì cửa hàng bánh kẹo nằm giữa quãng đường từ siêu thị đến trường học, mà cửa
hàng bánh kẹo nằm cách trường khoảng 500m, nên quãng đường từ siêu thị đến cửa
hàng bánh kẹo dài:
1 100 – 500 = 600 (m)
Vậy quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài 600 m.

Bài 4:

M A O B N

Trên hình vẽ, ta thấy BA + AM = BM, suy ra AM = BM – BA = 7 – 4 = 3 (cm).


Tương tự, ta có AB + BN = AN, suy ra BN = AN – AB = 7 – 4 = 3 (cm)
Mặt khác, vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
AB 4
OA= OB= = = 2 (cm)
2 2
Từ đó ta có:
OM = OA + AM = 2 + 3 = 5 (cm)
ON = OB + BN = 2 + 3 = 5 (cm)
Điều đó nghĩa là OM = ON. Hơn nữa, điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bài 5:

A P≡I B

AB
Nhận xét của bạn Quang chỉ đúng trong trường hợp đặc biệt AP = QB = . Khi
2
đó P, Q trùng với trung điểm I của AB (như hình vẽ trên).
Còn trong các trường hợp khác thì nhận xét của bạn Quang không đúng, chẳng hạn
vẽ hình như sau:

A P I Q B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Bài 1:
Tính độ dài đoạn thẳng MN, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng MN và
IN = 3cm.
Bài 2:
Cho điểm I nằm giữa hai điểm M và N, K là trung điểm của đoạn IN. Tính
độ dài của đoạn thẳng MN, biết rằng MI = 3cm và KN = 4cm.
Bài 3:
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN dài 2cm. Trên tia NM lấy điểm A,
trên tia MN lấy điểm B sao cho BM = AN = 5cm. Giải thích tại sao O cũng là trung
điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 4:
Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng MN
a) Tính MR, RN.
b) Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR
c) Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao?
Bài 5:
Cho đoạn thẳng BC dài 4 cm. Gọi A là một điểm không nằm trên đường
thẳng BC và D là một điểm nằm trên tia AB không trùng với A và B.
a) Hãy vẽ hình, và xác định trên đó trung điểm I của đoạn thẳng BC.
b) Vẽ đường thẳng d đi qua D và song song với BC. Giả sử đường thẳng d cắt
AC tại E. Gọi J là giao điểm của đường thẳng AI với DE. Hãy dùng compa
để kiểm tra rằng J cũng là trung điểm của đoạn thẳng DE.

HƯỚNG DẪN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1:
Làm tương tự bài 1 – phiếu học tập số 02
Bài 2:
Làm tương tự bài 2 – phiếu học tập số 02
Bài 3:
Làm tương tự bài 4 – phiếu học tập số 02
Bài 4:

M P R Q N

a) Vì R là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:


MN 8
MR= RN= = = 4 (cm)
2 2
b) Theo hình vẽ, ta thấy MP + PR = MR, suy ra PR = MR– MP = 4 – 3 = 1 (cm)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Tương tự, cũng có QR + QN = RN, suy ra QR = RN – QN = 4 – 3 = 1 (cm)


c) Vì điểm R nằm giữa hai điểm P và Q, mà PR = QR = 1 cm, nên R có là trung
điểm của đoạn PQ.

Bài 5:
A

B I C

D J E

HS vẽ được hình và kiểm tra được DJ = JE, suy ra J là trung điểm của DE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 29. TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9
Câu 2: Kết quả tính: 13,57.5,5 + 13,57.3,5 + 13,57 là
A. 135,7 B. 13,57 C. 1357 D. 1,357
Câu 3: Cho biết: 18,987 = 18 + 0,9 + … + 0,007. Số thích hợp để điền vào chỗ
chấm là:
A. 8 B. 0,8 C. 0,08 D. 0,008
Câu 4: Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm 18,1 < …< 18,20 là:
A. 18 B. 18,11 C. 18,01 D. 18,21
Câu 5: Giá trị của biểu thức 98,73 - (55,051- 29,46) là:
A. 73,139 B. -73,139 C. 14,219 D. -14,219
Câu 6: Tìm x biết: x - 2,751 = - 6,3.2,4
A. 17,871 B. -17,871 C. -12,369 D. 12,369
Phần 2: Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Viết số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
3,496; 3,694; 3,946; 3,469; 3,964.
Bài 2: (1,0 điểm) Tính:
a/ (-0,12) + (-2,15) b/ 4,678 – 5,123 c/ 5,12 . 3,3 d/-4,48 : 2,24
Bài 3: (1,0 điểm) Tính hợp lý:
a/ 4,15 + 1,58 + 6,85 – 2,58 b/ 15,13.(-4,5) + 15,13.(-6,5) + 15,13
Bài 4: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a/ 4,12 – x = 3,15 . 2 b/ 3,3( x – 1,2) = 9,9
Bài 5: (1,5 điểm) : Một công trường xây dựng cần chuyển về 35,7 tấn sắt. Lần đầu
chở được 2/7 số sắt đó về bằng xe tải, mỗi xe tải chở được 1,7 tấn sắt, lần thứ hai
chở hết số sắt còn lại với số xe tải bằng ½ số xe lúc đầu. Hỏi mỗi xe lúc sau chở
được bao nhiêu tấn sắt?
Bài 6: (1,0 điểm) Có 3 bao đường, bao thứ nhất nặng 42,6kg, bao thứ hai nặng hơn
bao thứ nhất 14,5kg, bao thứ ba bằng 3/5 bao thứ hai. Hỏi ba bao nặng bao nhiêu
kilogam?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A C B A C
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1:
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 3,469; 3,496; 3,694; 3,946; 3,964.
Bài 2:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a/ (-0,12) + (-2,15) = - (0,12 + 2,15) = -2,27


b/ 4,678 – 5,123 = - (5,123 – 4,678) = - 0,445
c/ 5,12 . 3,3 = 16,896
d/-4,48 : 2,24 = - (4,48 : 2,24) = -2
Bài 3:
a/ 4,15 + 1,58 + 6,85 – 2,58 b/ 15,13.(-4,5) + 15,13.(-6,5) + 15,13
= (4,15 + 6,85) + (1,58 – 2,58) = 15,13 . [(-4,5) + (-6,5) +1]
= 11 – 1 = 15,13 . (-10)
= 10 = -151,3
Bài 4:
a/ 4,12 – x = 3,15 . 2 b/ 3,3( x – 1,2) = 9,9
4,12 – x = 6,3 x – 1,2 = 9,9 : 3,3
x = 4,12 – 6,3 x – 1,2 = 3
x = - 2,18 x = 3 + 1,2
Vậy, x = -2,18 x = 4,2
Vậy, x = 4,2
Bài 5:
Số tấn sắt lần đầu chở được là: 35,7 x 2/7 = 10,2 (tấn)
Số tấn sắt chở lần 2 hai: 35,7 – 10,2 = 25,5 (tấn)
Số xe tải sử dụng lần đầu là: 10,2 : 1,7 = 6 (xe)
Số xe tải sử dụng lần hai là: 6 x ½ = 3 (xe)
Mỗi xe lúc sau chở được số tấn sắt là: 25,5 : 3 = 8,5 (tấn)
Bài 6:
Bao thứ hai nặng số kg là: 42,6 + 14,5 = 57,1 (kg)
Bao thứ ba nặng số kg là: 57,1 × 3/5 = 34,26 (kg)
Ba bao đường nặng số kg là: 42,6 + 57,1 + 34,26 = 133,96 (kg)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1: Tính:
a/ (-2,56) - (-12,87) b/ -3,2 – 6,4 c/ -15,5 . 3,2 d/1,12 : 4,48
Bài 2: Tính hợp lý:
a/ 3,4 – 4,5 + 1,6 – 10,5 b/ 4,2 . 5,92 + 4,2 . 5,08 – 4,2
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ 2x + 4,5 = 3 . 1,2 b/ 6,1 – x = 2x – 3,8
Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau: 1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6
Bài 5: Tìm số thập phân a , b biết: a,b . 9,9 = aa,bb .
Bài 6: Một người trung bình mỗi phút hít thở 15 lần, mỗi lần hít thở 0,55 lít không khí,
biết 1 lít không khí nặng 1,3g. Hãy tính khối lượng không khí 6 người hít thở trong 1
giờ?
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Bài 1:
a/ (-2,56) - (-12,87) = - 2,56 + 12,87 = 10,31 b/ -3,2 – 6,4 = - ( 3,2 + 6,4) = - 9,6
c/ -15,5 . 3,2 = - (15,5 . 3,2) = -49,6 d/1,12 : 4,48 = 0,25
Bài 2:
a/ 3,4 – 4,5 + 1,6 – 10,5 b/ 4,2 . 5,92 + 4,2 . 5,08 – 4,2
= ( 3,4 + 1,6) + (-4,5 – 10,5) = 4,2 . ( 5,92 + 5,08 – 1)
= 5 + (-15) = 4,2 . 10
= 10 = 42
Bài 3:
a/ 2x + 4,5 = 3 . 1,2 b/ 6,1 – x = 2x – 3,8
2x + 4,5 = 3,6 - x – 2x = - 3,8 – 6,1
2x = 3,6 – 4,5 - 3x = - 9,9
2x = - 0,9 x = - 9,9 : (-3)
x = - 0,9 : 2 x = 3,3
x = - 0,45 Vậy, x = 3,3
Vậy, x = -0,45
Bài 4:
1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6 là dãy số cách đều có khoảng cách bằng 1,5
Số số hạng là (149,6 - 1,1) : 1,5 + 1 = 100 số hạng
Vậy Tổng = (149,6 + 1,1).100 : 2 = 7535
Bài 5:
Ta có: a,b.10.9,9.10 = aa,bb.10.10 <=> ab . 99 = aabb <=> a.5= b.4
Vậy a = 4, b = 5. Thay vào ta được: 4,5 . 9,9 = 44,55
Bài 6:
Đổi 1 giờ = 60 phút
Số lần hít thở của một người trong 1 giờ là: 15 x 60 = 900 (lần).
Số lần hít thở của sáu người trong 1 giờ là: 6 x 900 = 5400 (lần).
Số lít không khí sáu người hít thở trong 1 giờ là: 5400 x 0,55 = 2970 (lít)
Khối lượng không khí sáu người hít thở trong 1 giờ là: 2970 x 1,3 = 3861 (gam)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ: BÀI 8. QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02

Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)


Câu 1. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b , thì
A. a là ước của b . B. a là bội của b . C. b là bội của a . D. a là con của b
Câu 2. Tập hợp gồm các ước của 6 là:

A. {1;2;3;6} . B. {0; 2;3;6} . C. {2;3;6} . D. {2;3} .

Câu 3. Cho hai số a3, b / 3 thì


A. ( a + b )3 . B. ( a + b ) / 3 . C. ( a − b )3 . D. a.b / 3 .

Câu 4. Cho ( a + 20 )5 thì a bằng

A.. 5k + 2 (k ∈ ) B. 5k + 1(k ∈ ) . C. 5k (k ∈ ) . D. 5k + 3(k ∈ ) .

Câu 5. Tổng, hiệu nào sau đây chia hết cho 8 ?


A.. 32 + 40 + 12 B. 32 + 40 + 12 . C. 80 − 12 . D. 80 + 16 .
Câu 6. Chọn đáp án đúng.
A. ( 34 + 12.153) 6 . B. ( 22.8 + 13)8 . C. (134.4 + 16 ) 4 . D. ( 21.8 + 17 )8
.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để xét xem mỗi
tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
a) 48 + 56 c) 240 − 72 + 35
b) 80 − 17 d) 263 − 23
Câu 2: (2,0 điểm)
Số tự nhiên a chia cho 24 dư 18. Hỏi số a cho chia hết cho 3 không? Có chia hết
cho 4 không?
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm x thuộc tập hợp {24;36; 42;132} biết x + 60 không chia hết
cho 12.
Câu 4: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 3.
Câu 5: (1,0 điểm) Hai bạn An và Khang đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến
lớp liên hoan. An đưa cho cô bán hàng 4 tờ mỗi tờ 50 000 đồng và được trả lại 72

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

000đồng. Khang nói: "Cô tính sai rồi". Bạn hãy cho biết Khang nói đúng hay sai ?
Giải thích tại sao ?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
B A B C D C

Phần II: Phần tự luận đề 02.


Câu 1:
a) ( 48 + 56 )8 vì 488, 568
b) ( 80 − 17 ) / 8 vì 808,17 / 8
c) ( 240 − 72 + 35 ) / 8 vì 2408, 728, 35 / 8
d) Nhận thấy 263 / 8; 23 / 8 nên không áp dụng được tính chất chia hết của một tổng
để kết luận. Tuy nhiên, nếu biến đổi như sau 263 − 23 = 264 − 24 khi này thì
2648; 248 ta áp dụng tính chất chia hết của một tổng nên 264 − 248 . Do vậy
263 − 23 chia hết cho 8.
Câu 2:
Số tự nhiên a chia hết cho 12 nên ta có thể viết=a 24.k + 18, k ∈ Ν .
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng ta có:
a 3 vì 24.k 3; 183
a / 4 vì 24.k  4; 18 / 4 .
Câu 3:
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng vì x + 60 không chia hết cho 12 mà 60
chia hết cho 12 nên x phải là số không chia hết cho 12. Do đó x = 42 .
Câu 4:
Ta có: Tổng A có 100 số hạng, vì các số hạng của A gồm các lũy thừa cơ số 2 có
số mũ là các số tự nhiên từ 1 đến 100. Nên chia A thành 50 nhóm,mỗi nhóm 2 số
hạng, ta có: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 = (2 + 22)+ (23 +24) +…+ (299+ 2100)
= 2. 3 + 23.3 + …. + 299.3 = (2 + 23 + … + 299).3  3
=> A chia hết cho 3.
Câu 5:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Vì số 18 và số 12 đều chia hết cho 3, nên tổng số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói
kẹo phải là số chia hết cho 3. Vì An đưa cho cô bán hàng 4 tờ 50 000 đồng và được
trả lại 72 000đồng, nên số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo là:
4 . 50 000 – 72 000 = 128 000 (đồng)
Vì số 128 000 không chia hết cho 3, nên bạn Khang nói "Cô tính sai rồi" là đúng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Bài 1. Xét xem tổng (hiệu) nào chia hết cho 7?
a) 49 − 14 b) 63 − 29 c) 45 + 210 d) 140 + 23 + 35
Bài 2. Các tổng sau đây có chia hết cho 6 không?
S1 =6 + 18 + 60 + 738
S2 = 12 + 24 + 31 + 720
S3 = 17 + 31 + 7 + 29
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 18, ta được số dư là 12. Hỏi số a có chia hết cho
3 không? Có chia hết cho 9 không?
Bài 4: Cho B= 6 + 9 + m + 12 + n, ( m, n ∈ Ν ) . Với điều kiện nào của m và n thì
B3? B / 3?
Bài 5. Chứng minh rằng 1443 là ước của số có dạng ababab .
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 03
Bài 1. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hiệu
a) 49 − 14 chia hết cho 7
b) 63 − 29 không chia hết cho 7
c) 45 + 210 không chia hết cho 7
d) 140 + 23 + 35 không chia hết cho 7.
Bài 2: Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hiệu:
S1 =6 + 18 + 60 + 738 chia hết cho 6
S2 = 12 + 24 + 31 + 720 không chia hết cho 6
S3 = 17 + 31 + 7 + 29 = (17 + 7 ) + (31 + 29)
= 24 + 60 chia hết cho 6.
Bài 3: Ta có =
a 18.q + 12,q ∈ Ν , a chia hết cho 3 vì 18.q 3,123 .
a không chia hết cho 9 vì 18.q 9,12 / 9 .
Bài 4: B = 6 + 9 + m + 12 + n = 6 + 9 + 12 + (m + n) . Áp dụng tính chất chia hết của một
tổng vì các số hạng 63,93,123 nên để B3 thì (m + n)3 , để B / 3 thì (m + n) / 3 .
Bài 5:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ababab= 10000.ab + 100.ab + ab = 10101.ab = 7.1443.ab1443


PHIẾU HỌC TẬP BÀI 8. QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT CHIA

HẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)


Câu 1. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b , thì
A. a là ước của b . B. a là bội của b . C. b là bội của a . D. a là con của b
Câu 2. Tập hợp gồm các ước của 6 là:

A. {1;2;3;6} . B. {0; 2;3;6} . C. {2;3;6} . D. {2;3} .

Câu 3. Cho hai số a3, b / 3 thì

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A. ( a + b )3 . B. ( a + b ) / 3 . C. ( a − b )3 . D. a.b / 3 .

Câu 4. Cho ( a + 20 )5 thì a bằng

A.. 5k + 2 (k ∈ ) B. 5k + 1(k ∈ ) . C. 5k (k ∈ ) . D. 5k + 3(k ∈ ) .

Câu 5. Tổng, hiệu nào sau đây chia hết cho 8 ?


A.. 32 + 40 + 12 B. 32 + 40 + 12 . C. 80 − 12 . D. 80 + 16 .
Câu 6. Chọn đáp án đúng.
A. ( 34 + 12.153) 6 . B. ( 22.8 + 13)8 . C. (134.4 + 16 ) 4 . D.
( 21.8 + 17 )8 .
TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

II. PHẦN TỰ LUẬN


Phương pháp giải: vận dụng tính chất chia hết của một tổng, hiệu

PHẦN BÀI TẬP TRÊN LỚP PHẦN BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: (2,0 điểm) Áp dụng tính chất chia hết của một Bài 1. Xét xem tổng (hiệu) nào chia
tổng (hiệu) để xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết hết cho 7?
cho 8 không? a) 49 − 14
a) 48 + 56 b) b) 63 − 29
c) 240 − 72 + 35 c) 45 + 210
b) 80 − 17 d) 140 + 23 + 35
d) 263 − 23 Bài 2. Các tổng sau đây có chia hết
Câu 2: (2,0 điểm) cho 6 không?
Số tự nhiên a chia cho 24 dư 18. Hỏi số a cho chia hết S1 =6 + 18 + 60 + 738
cho 3 không? Có chia hết cho 4 không? S2 = 12 + 24 + 31 + 720
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm x thuộc tập hợp {24;36; 42;132} S3 = 17 + 31 + 7 + 29
biết x + 60 không chia hết cho 12. Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho
Câu 4: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … 18, ta được số dư là 12. Hỏi số a có
+ 2100 chia hết cho 3. chia hết cho 3 không? Có chia hết
Câu 5: (1,0 điểm) Hai bạn An và Khang đi mua 18 gói cho 9 không?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

bánh và 12 gói kẹo để đến lớp liên hoan. An đưa cho cô Bài 4: Cho
bán hàng 4 tờ mỗi tờ 50 000 đồng và được trả lại 72 B= 6 + 9 + m + 12 + n, ( m, n ∈ Ν ) .
000đồng. Khang nói: "Cô tính sai rồi". Bạn hãy cho biết Với điều kiện nào của m và n thì
Khang nói đúng hay sai ? Giải thích tại sao ? B3? B / 3?
Bài 5. Chứng minh rằng 1443 là
ước của số có dạng ababab .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Bài 13: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

TT Câu Đúng Sai


A Số dương và số âm được dùng để biểu thị các đại lượng đối lập
nhau hoặc có hướng ngược nhau.
B Số nguyên dương luôn nhỏ hơn số nguyên âm.
C Trên trục số, nếu điểm a nằm bên phải điểm b thì số a nhỏ hơn số b

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. 0 < - 14 B. - 12 = 12
C. -123 < 123 D. - 15 > 20
Câu 3: Sắp xếp các số: -2; 10; 0; +2; - 11; -25 theo thứ tự giảm dần là:
A. -25; -11; -2; 0; +2; 10 B. 10; -2; 0; 2; -11; -25
C. -25; -11; -2; 0; 10; +2 D. 10; +2; 0; -2; -11; -25
Câu 4: Liệt kê các phần tử của tập hợp B = {𝑥 ∈ 𝑍| − 3 ≤ 𝑥 < 3} là:
A. -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 B. -3; -2; -1; 0; 1; 2
C. -2; -1; 0; 1; 2; 3 D. -2; -1; 0; 1; 2
Câu 5: Điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là:
A. 3 B. -3 C. -4 D. 4

Phần II : Tự luận (7.0 điểm)


Bài 1:
a) Theo Wikipedia, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Canberra, thủ đô
của nước Úc là -100C. Hãy diễn đạt lại thông tin đó mà không dùng số âm.
b) Theo Khoahoc.tv “ Kỉ lục thế giới về môn lặn là 318m dưới mực nước biển”.
Hãy dùng số âm để diễn đạt lại thông tin đó.
a) Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Canberra là 100C dưới 00C.
b) Kỉ lục thế giới về môn lặn là -318m.
Bài 2: So sánh hai số:
a) – 50 và – 75 b) – 1275 và – 1253 c) 101 và – 284

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
-1; +5; -21; 0; 7; -11; 34
Bài 4: Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số
3; -3; -7; 7; -1; 0
Bài 5: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần
A = {𝑥 ∈ 𝑍|𝑥 𝑐ó 𝑡ậ𝑛 𝑐ù𝑛𝑔 𝑙à 3 𝑣à − 12 ≤ 𝑥 < 40}
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: A, Đúng B, Sai C, Sai
Câu 2 3 4 5
Đáp án C D B C
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1:
a) Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Canberra là 100C dưới 00C.
b) Kỉ lục thế giới về môn lặn là -318m.
Bài 2:
a) Ta có 50 < 75 nên -50 > -75
b) Ta có 1275 >1253 nên – 1275 < – 1253
c) Mọi số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm. Ta có 101 > – 284
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần là
34; 7; +5; 0; -1; -11; -21
Bài 4: Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số
3; -3; -7; 7; -1; 0

-7 -3 -1 0 3 7

Bài 5: Liệt kê các phần tử của tập hợp A theo thứ tự tăng dần
A = {−3; 3; 13; 23; 33}
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Bài 1: Diễn đạt lại thông tin sau mà không dùng số âm: “Nhiệt độ đo được tại
đỉnh Mẫu Sơn là -30C”.
Bài 2: So sánh hai số:
a) – 155789 và – 155879 b) 1.2.3.4 và – 25 c) -230 và 320
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b/ Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c/ Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5).
Bài 4:
a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần
-103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Hướng dẫn
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bài 5: Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số
có phải là 2 số nguyên liên tiếp nhau không?
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1: “Nhiệt độ đo được tại đỉnh Mẫu Sơn là 30C dưới 00C ”.
Bài 2: So sánh hai số:
a) – 155789 > – 155879 b) 1.2.3.4 > – 25 c) -230 < 320
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Đúng. b/ Sai. c/ Sai
Bài 4:
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bài 5: Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là -100.
Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là -99.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
-100 và -99 là 2 số nguyên liên tiếp nhau.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 1: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
-2 ∈ N, 6 ∈ N, 0 ∈ N, 0 ∈ Z, -1 ∈ N, -1 ∈ Z
Bài 2: Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ là +3776 mét và độ cao của
biển Chết là -392 mét thì dấu ”+” và dấu ”-” biểu thị điều gì?
Bài 3: Bổ sung các chỗ thiếu (…) trong các câu sau :
a) Nếu C biểu diễn 10 độ dưới C thì C biểu diễn ………
b) Nếu -36m biểu diễn độ sâu 36m dưới mực nước biển thì +163m biểu diễn độ
cao là ………
c) Nếu +100000 đồng biểu diễn số tiền có 100000 đồng thì -50000 đồng biểu
diễn ……..
Bài 4: Điểm M cách điểm O về phía Đông – Bắc 5km được biểu thị là +5km.
Tìm số nguyên biểu thị các điểm N, P, O trên hình sau:

Bài 5: Bổ sung các chỗ thiếu (…) trong các câu sau:
a) Nếu –50km/h biểu diễn vận tốc của tàu hỏa là 50km/h chạy theo hướng từ
thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội thì +50km/h biểu diễn …….
b) Nếu +6 bước biểu diễn 6 bước về phía trước thì -10 bước biểu diễn ……

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 28. SỐ THẬP PHÂN

PHIẾU SỐ 01
Câu 1. [NB] Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?
A. 2, 017 B. −3,16 . C. 0, 23 D. 162,3
Câu 2. [NB] Trong các số sau đây, số nào là phân số thập phân ?
−12 46 17 −123
A. . B. C. D.
1000 999 30 200
Câu 3.[NB] Số thập phân 99,103 gồm
A. 9 chục, 9 đơn vị, 0 phần mười, 1 phần trăm và 3 phần nghìn
B. 9 chục, 9 đơn vị, 1 phần mười, 3 phần trăm và 0 phần nghìn
C. 9 chục, 9 đơn vị, 3 phần mười, 0 phần trăm và 1 phần nghìn
D. 9 chục, 9 đơn vị, 1 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn.
Câu 4.[TH] Phân số thập phân của 0, 27 là
27 27 −27 27
A. . B. C. D.
102 10 100 103
9
Câu 5.[TH] được viết dưới dạng số thập phân là
103
A. 0,09 B. 0,0009 C. 0,009 . D. 0,9
Câu 6. [TH] Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn về bé: 1,12 ; 1,453 ; 0 ; − 1,33
A. −1,33 ; 0 ; 1,12 ; 1, 453
B. 1,12 ; 0 ; − 1,33 ; 1, 453
C. 1, 453; 1,12 ; 0 ; − 1,33 .
D. 1, 453; − 1,33 ; 0 ; 1,12
Câu 7. [TH] Khi ta dịch chuyển dấu “,” sang bên phải một chữ số thì số mới gấp
mấy lần so với số ban đầu ?
1 1
A. 10 . B. C. 100 D.
10 100
2 1
Câu 8. [VD] Giá trị của x thỏa mãn: x + = là
5 10
A. 0,3 B. 0,5 C. −0,3 . D. −0,5
Câu 9. [VD] Tập hợp các số nguyên của x thỏa mãn: −212,928 ≤ x ≤ −209, 281 ?
A. {−212; −211; −210; −209}
B. {−211; −210; −209}
C. {−212; −211; −210; −209; −208}
D. {−212; −211; −210} .
1 1
Câu 10. [VD] Cho x thỏa mãn: 8 x − =−12 x + . Số đối của x là
2 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A. −0,075 B. 0,075 C. 0,035 D. −0,035 .

Đáp án phiếu 01:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D A C C A C D D

PHIẾU SỐ 02
Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
−38 72
a) b)
10 1000
Bài 2: So sánh các số sau:
a) 1, 65 và 0, 65    b) –2, 8 và – 2,3   
Bài 3: Tìm số nguyên x biết
a )38, 25 < x <  42, 65 b) 58, 25 < x <  62, 65 c) 82, 25 < x <  87, 65
d) −8, 45 < x <  6,
− 65 e) −17, 45 < x <  11,
− 75
Bài 4: Tìm giá trị của x thỏa mãn: x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 99 ) =
2021

Đáp án phiếu 02:


Bài 1: Giải:
−38 72
a) = −3,8 b) = 0,072
10 1000
Bài 2:
Giải:
a )1, 65 > 0, 65    b) – 2, 8 < – 2,3   
Bài 3: Giải:
ĐS: a) 39; 40; 41; 42 b) 59; 60; 61; 62 c) 83; 84; 85; 86; 87; 88
d) −8; −7 e) −17; −16; −15; −14; −13; −12
Bài 4:
Giải:
x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 99 ) =
2021
100 x + (1 + 2 + .... + 99 ) =2021
1 + 99 
100 x +  . ( 99 − 1 + 1)  =2021
 2 
100 x + 4590 =
2021
=
100 x 2021 − 4590
100 x = −2929
x = −2929 :100
x = −29, 29
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

PHIẾU SỐ 03
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
Câu 1. Phần thập phân của −12,004 là
A. 004 . B. 04 . C. 4 . D. 400 .
Câu 2. “Âm năm phẩy tám mươi ba” là cách đọc của số nào sau đây ?
A. −5,083 . B. −5,803 . C. −5,38 . D. −5,83 .
Câu 3. Hàng phần trăm của −9,1025 là
A. 1 . B. 0 . C. 5 . D. 2 .
101
Câu 4. có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân khi viết dưới dạng số thập phân ?
104
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5. Trong các số sau, số nhỏ hơn −12,304 là
A. −12, 403 . B. −12,034 . C. −12,043 . D. −12,04 .
Câu 6. Chữ số a thỏa mãn: −901, 221 < −901, 22a < −901, 2 là
A. 1 B. 0 . C. {0;1} D. {0;1;2}

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )


Bài 1. ( 1,5 điểm ) Xác định phần nguyên và phần thập phân của mỗi số sau:
−45, 5; 9,125; 3, 4; −4, 5; −8, 7432
Bài 2. ( 1 điểm ) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần
−4, 78; −2, 48; 0, 47; 3, 49; 0; −4, 48; 5, 79 
Bài 3. ( 2 điểm ) Nhiệt độ của Matxcơva các tháng trong năm 2020 được thống kê
như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(độ – 3,75 – 7,6 – 1,2 0 7, 5 8, 63 19, 2 17, 5 11, 3 14, 5 15 12, 5
C)
Hãy sắp xếp nhiệt độ của các tháng theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 4. ( 2 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) 28,15 < x <  32, 75
b) −7, 45 < x <  5,
− 75
Bài 5.(0,5 điểm) Tìm tất cả các cặp chữ ( x ; y ) biết rằng 4, 8276 < 4, 8xy 4 <  4, 84

Đáp án phiếu 03:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


1 2 3 4 5 6
A D B D A B
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:
Số - 45,5 9,125 3,4 -4,5 -8,7432
Phần nguyên - 45 9 3 -4 -8
Phần thập
5 125 4 5 7432
phân
Bài 2:
Thứ tự tăng dần: -4,78; -4,48; -2,48; 0; 0,47; 3,49; 5,79
Bài 3: 19,2; 17,5; 15; 14,5; 12,5; 11,3; 8,63; 7,5; 0; - 1,2; - 3,75; - 7,6.
Bài 4:
a) 28,15 có phần số nguyên là 28 các số lớn hơn 28 là 29; 30; 31; 32
Số 32, 75 có phần nguyên là 32 . Các số nguyên nhỏ hơn hoặc bằng 32 là
32; 31; 30; 29 . Do đó số nguyên x thoả mãn 28,15 < x <  32, 75 là 29; 30; 31; 32
b) −7, 45 có phần nguyên là −7 . Các số nguyên lớn hơn bằng −7 là −6; −7
−5, 75 có phần nguyên là −5 , Các số nguyên nhỏ hơn −5 là −6; −7
Do đó số nguyên x thoả mãn −7, 45 < x <  5,− 75 là −7; −6
Bài 5:
48276 < 48xy 4 <  48400
=
276 < xy 4 <  400 suy ra x 2=
;x 3
- Nếu x = 2 thì 276 < 2y 4 <  400 suy =
ra y 8;=
y 9
- Nếu x = 3 thì 276 < 3y 4 <  400 suy ra y ∈ {0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Vậy ( x ; y ) là các cặp chữ số:

( ) ( )( )( )( )( )( )( )( )
(2; 8); 2; 9 ;(3; 0);(3;1); 3;2 ; 3; 3 ; 3; 4 ; 3; 5 ; 3; 6 ; 3; 7 ; 3; 8 ; 3; 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 15. QUY TẮC DẤU NGOẶC


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số: 2003 − (5 − 9 + 2002) ta được
A. 2003 + 5 − 9 − 2002. B. 2003 − 5 − 9 + 2002.
C. 2003 − 5 + 9 − 2002. D. 2003 − 5 + 9 + 2002.
Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số: 2003 + (5 − 9 + 2002) ta được
A. 2003 + 5 − 9 + 2002. B. 2003 − 5 − 9 + 2002.
C. 2003 + 5 + 9 − 2002. D. 2003 − 5 + 9 + 2002.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của: =
P 2001 − (53 + 1579) − (−53).

A. Là số nguyên âm. B. Là số nguyên dương.


C. Là số nhỏ hơn −2. D. Là số nhỏ hơn 100.
Câu 4: Đơn giản biểu thức 235 + x − (65 + x) − (− x) ta được
A. 300 + x. B. 170 + x. C. 300 − x. D. 170 + 3x.
Câu 5: Giá trị của biểu thức (27 + 65) + (346 − 27 − 65)
A. −346. B. 643. C. 346. D. 184.
Câu 6: Giá trị biểu thức (−124) + (36 + 124 − 99) − (136 − 1) là:
A. −198. B. 198. C. 98. D. −98.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
a) ( −28 ) + ( −35 ) − 92 + ( −82 ) b) 15 − ( −38 ) + ( −55 ) − 47
Bài 2: (2,0 điểm) Tính một cách hợp lí:
a) 54 + ( −37 + 10 − 54 + 67 ) b) −2021 + ( −569 ) + ( −201) + ( +469 ) + 301
Bài 3:(1,0 điểm) Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện sau:
a) −7 < x < 8 b) −15 ≤ x < 15
Bài 4:(1,0 điểm) Thu gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức với x = 13
B = ( x − 47 ) − ( x + 59 − 81) + ( 35 − x )

Bài 5: (2,0 điểm) Tính một cách hợp lí


a) 31 + 32 + 33 + 34 + 35 − 11 − 12 − 13 − 14 − 15
b) 1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... − 79 − 80 + 81
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C A B B C A

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
a) ( −28 ) + ( −35 ) − 92 + ( −82 ) b) 15 − ( −38 ) + ( −55 ) − 47
=−28 − 35 − 92 − 82 = 15 + 38 − 55 − 47
( 28 − 82 ) + ( −35 − 92 )
=− = (15 − 55 ) + ( 38 − 47 )
=
−110 − 127 =−40 − 9
= −237 = −49
Bài 2:
a) 54 + ( −37 + 10 − 54 + 67 ) b) −2021 + ( −569 ) + ( −201) + ( +469 ) + 301
= 54 − 37 + 10 − 54 + 67 =
−2021 − 569 − 201 + 469 + 301
= ( 54 − 54 ) + ( −37 + 67 ) + 10 =−2021 + ( −569 + 469 ) + ( −201 + 301)
=0 + 30 + 10 =−2021 + (−100) + 100
= 40 =−2021 + ( −100 + 100 )
=
−2021 + 0
= −2021

Bài 3:
a) Vì −7 < x < 8 nên x ∈ {−6; −5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6;7}
T =−6 + ( −5 ) + ( −4 ) + ( −3) + ( −2 ) + ( −1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
T =−6 − 5 − 4 − 3 − 2 − 1 + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
T = ( −6 + 6 ) + ( −5 + 5 ) + ( −4 + 4 ) + ( −3 + 3) + ( −2 + 2 ) + ( −1 + 1) + 7
T = 0+0+0+0+0+0+7
T =7
b) Vì −15 ≤ x < 15 nên x ∈ {−15; −14; −13;....; −1;0;1; 2;...;13;14}
T =−15 + ( −14 ) + ( −13) + ... + ( −1) + 0 + 1 + 2 + ... + 13 + 14
T =−15 − 14 − 13 − ... − 1 + 0 + 1 + 2 + ...13 + 14
T =−15 + ( −14 + 14 ) + ( −13 + 13) + ... + ( −2 + 2 ) + ( −1 + 1)
T =−15 + 0 + 0 + ... + 0 + 0
T = −15
Bài 4:
B = ( x − 47 ) − ( x + 59 − 81) + ( 35 − x )
=x − 47 − x − 59 + 81 + 35 − x
= ( x − x − x ) + (81 + 35 − 47 − 59 )
=− x + 10
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Với x = 13 thì B =−13 + 10 =−3


Bài 5:
a)
31 + 32 + 33 + 34 + 35 − 11 − 12 − 13 − 14 − 15
= ( 31 − 11) + ( 32 − 12 ) + ( 33 − 13) + ( 34 − 14 ) + ( 35 − 15 )
= 20 + 20 + 20 + 20 + 20
= 100
b)
Cách 1:
1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... − 79 − 80 + 81
= 1 + ( 2 − 3 − 4 + 5 ) + ( 6 − 7 − 8 + 9 ) + ... + ( 78 − 79 − 80 + 81)
=1 + 0 + 0 + ... + 0
=1
Cách 2:
1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... − 79 − 80 + 81
= 1 + ( 2 − 3) + ( −4 + 5 ) + ( 6 − 7 ) + ( −8 + 9 ) + ... + ( 78 − 79 ) + ( −80 + 81)
= 1 + ( −1) + 1 + ( −1) + 1... + ( −1) + 1
=1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1: (2,0 điểm) Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
a) ( 62 − 81) − (12 − 59 + 9 )
b) 39 + (13 − 26 ) − ( 62 + 39 )
Bài 2: (2,0 điểm) Tính một cách hợp lí:
a) 386 − ( 287 + 386 ) − (13 + 0 )
b) 332 − ( 681 + 232 − 431)
Bài 3: Bỏ ngoặc rồi tính:
a) ( 27 + 65 ) + ( 364 − 27 − 65 )
b) ( 42 − 69 + 17 ) − ( 42 + 17 )
Bài 4: Tính tổng của các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) −10 < x < 9 b) −12 < x < 12
Bài 5: Đặt dấu ngoặc một cách thích hợp để tính các tổng sau:
a) 357 − 1284 + 1280 − 1357
b) 1 − 4 − 7 + 10 + 13 − 16 − 19 + 22 − 25 + 28 + 31 − 34 + 37

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1:
a) −237 ; b) −49
Bài 2:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) −300 b) −150
Bài 3:
a) Đáp số 346
b) Đáp số −69
Bài 4:
a) Tổng T = −9 b) Tổng T = 0
Bài 5: Gọi x là độ dài cạnh hình vuông nhỏ (x ∈ N* ) thì x ∈ ƯC(24; 84)
a) Nhóm 357 và −1357 ; −1284 và 1280
Đáp số −1004
b) Nhóm 4 số hạng liên tiếp thành một nhóm, mỗi nhóm có tổng bằng 0
Đáp số 37
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 6: Chứng tỏ rằng: ( a − b ) − ( b + c ) + ( c − a ) − ( a − b − c ) =− (a + b − c)
Bài 7: Cho a, b ∈ . Chứng minh số đối của a − b là b − a .
Bài 8: Tìm x , biết:
a) (102 − 15) − (15 − x ) =6
b) −154 + ( x − 9 − 18 ) =40
Bài 9: Tìm số nguyên x , biết:
a) x − ( −15 ) =−13 − ( −85 − 13)
b) ( −9 − x ) + ( x − 14 )= 17 − ( −8 + x )
Bài 10: Tìm số nguyên x , biết:
{ } {25 − 56 + ( − x − 47 )} + 67
102 + x − 34 −  −14 − ( −22 + x )  =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN.

PHIẾU ĐỀ SỐ 01

Phần 1: Trắc nghiệm


Câu 1: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp
TT Câu Đúng Sai
1 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
2 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
3 Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
4 Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất
5 Tích của số nguyên dương và số nguyên âm là một số nguyên âm
Câu 2: Tích của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất là:
A.0 B.1 C.-1 D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Kết quả của phép tính nào dưới đây khác với kết quả còn lại:
A. -99 . 10 B. 99 . (-10)
C. -|(-99) .10| D. |99 . (-10)|
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép nhân số nguyên:
A. Giao hoán B. Phân phối của phép nhân với phép cộng
C. Kết hợp D. Nhân với số đối
Câu 5: Giá trị của biểu thức: (-20).(+7).(-25).(-5).(-4)
A. 7000. B. 70000.
C. -7000. D. -70000.
Câu 6: Cho P = (-4).(-3).(-2)…4.5.6 .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P < 0 B. P = 0 C. P > 0 D. P = 4.5.6
Phần II : Tự luận
Câu 1: Thực hiện phép tính.
a) (-13).7 b) 8.(-9) c) 245.(-2) d) (-61).(-5) e) (-6).|-28|
f) (-11).(-91) g) (-20).0 h) 9.17
Câu 2: Tìm số nguyên x biết:
a) x.(x-9) = 0.
b) (x-1).(x+2).(2x-4) = 0
c) 24:(3x-2) = -3
d) -45:5.(-3-2x) = 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Câu 3: Không thực hiện phép tính hãy so sánh:


a) 2021.(-2) với 0
b) (-2021).(-2022) với 0
c)213.(-19) với -213
d) -61.(-13) với 15.(-59)
Câu 4: Tính tổng A= 1-2+3-4+5-6+...+2021-2022.

Câu 5: Hai ca nô xuất phát từ bến A và cùng đi về bến B hoặc cùng đi về bến C (
Bến A nằm giữa bến B và bến C). Quy ước chiều từ A về B là chiều dương, chiều
từ A về C là chiều âm. Biết vận tốc ca nô I là 25km/h, vận tốc ca nô II là -30 km/h.
Tính khoảng cách giữa hai ca nô sau 2 giờ.

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01


Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: A. (1)- Đúng
(2) – Sai
(3) - Đúng
(4)- Sai
Câu 2: C.
Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án B
Phần II: Phần tự luận.
Câu 1:
(-13).7 = -91 b) 8.(-9) = -72 c) 245.(-2) =-490 d) (-61).(-5) = 305
e) (-6).|-28| = (-6).28= -168 f) (-11).(-91) = 1001 g) (-20).0 = 0
h) 9.17= 153

Câu 2:
a) x.(x-9) = 0.
𝑥=0 𝑥=0
=> [𝑥−9 =0
=> [𝑥=−9
Vậy x∈ {0; −9}
b) (x-1).(x+2).(2x-4) = 0
=> x-1=0 hoặc x+2 =0 hoặc 2x-4 = 0
=> x=1 hoặc x=-2 hoặc x= 2
c) 24:(3x-2) = -3
3x-2 = 24: (-3)
3x – 2 = -8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

3x = -8+2 = -6
x = -6:3 = -2
d)-45:5.(-3-2x) = 3
-9.(-3-2x) = 3
9.(3+2x) = 3
3 + 2x = 3:9 ∉ Z. Vậy không có số nguyên x nào thỏa mãn.
Câu 3:
a) 2021.(-2) < 0
b) (-2021).(-2022) > 0
c)213.(-19) < -213
d) -61.(-13) >15.(-59)
Câu 4:
Tính tổng A= 1-2+3-4+5-6+...+2021-2022.

Nhận xét từ 1 đến 2022 có 2022 số hạng nên ta nhóm được A thành 2022:2 = 1011
số hạng như sau:

A = (1-2)+(3-4) + …+ (2021- 2022) = (-1) + (-1) + …+ (-1) (có 1011 số hạng (-1) )

A = 1011.(-1) = -1011

Câu 5:

Sau 2 giờ ca nô I đi được quãng đường 2.25 = 50(km)


Sau 2 giờ ca nô II đi được quãng đường 2.(-30) = - 60(km)
Vậy sau 2 giờ hai ô tô cách nhau : 50-(-60) = 110 ( km)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.


II. Phần tự luận:
Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (-25).8.(-125).3.(-4) b) 147.333 + 233.(-147)
c) (-115).27 + 33.(-115) d) -284.172 + (-284).(-72)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên xbiết:
a) (x-5).(x2 -9) = 0
b) (x – 3).( x- 5) < 0
c) ( x2 – 7) . ( x2 – 51) < 0.
Câu 3: Tìm số nguyên x, y biết:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

a) xy = 11
b) xy = -17
c) 3x + 4y – xy = 15
Câu 4: Cho a 𝜖 𝑍:
a) chứng tỏ rằng a2 ≥ 0; - a2 ≤ 0
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( x – 11)2 + 2021
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: - ( x + 81)2 + 6789.
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức :
a) A = ax + bx + ay + by với a + b = 7 ; x + y = -15
b) B = ax + ay – bx – by với a - b = -8 ; x + y = 5

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.


Câu 1:
a) (-25).8.(-125).3.(-4)
= (-25).(-4).(-125).8.3 = 100.(-1000).3 = -3000000
b) 147.333 + 233.(-147) = 147.333 – 233.147 = 147.( 333-233) = 147.100 =
14700
c) (-115).27 + 33.(-115) = (-115). (27 + 33) = -115.60= -6900
d) -284.172 + (-284).(-72) = -284. (172-72) = -284.100 = -28400
Câu 2:
a) (x-5).(x2 -9) = 0
x - 5 = 0 hoặc x – 9 = 0
x = 5 hoặc x = 9
x = 5 hoặc x = 3 hoặc x = -3
b) ( x2 – 7) . ( x2 – 51) < 0.
b) Vì (x2 – 7)(x2 – 51) < 0
nên x2 – 7 và x2 – 51 trái dấu nhau
Mà x2 -7>x2 - 51
do đó, ta có x2 – 7>0 và x2 – 51 < 0
x2 >7 và x2 < 51
Ta có: x2 = 32; 42;52 ; 62 ; 7²
hay x = ±3; +4; ±5; ±6; ±7.
c) (x – 3).( x- 5) < 0
x-3>0 x>3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

x-5<0 x<5
x-3<0 x<3
x-5>0 x>5
lại có : x∈ Z. Vậy x=4

Câu 3:
a) xy = 11
x 1 11 -1 -11
y 11 -1 -11 -1

b) xy = -17
x 1 -17 17 -1
y -17 1 -1 17

c) 3x + 4y – xy = 15
3x + 4y - xy= 15
3x + y(4 - x) = 15
3x - 12- y(x-4) = 15 - 12
3(x-4)- y(x - 4) = 3
(x-4)(3- y) = 3
x-4 1 -1 3 -3
3-y 3 -3 1 -1
x 5 3 7 1
y 0 6 2 4

Câu 4:
a) chứng tỏ rằng a2 ≥ 0; - a2 ≤ 0
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( x – 11)2 + 2021
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: - ( x + 81)2 + 6789.
a) Xét a = 0 ; ta có a2 = 0
• Xét a≠ 0, ta có a và a là hai số nguyên cùng dấu. Do đó a.a > 0 Vậy a2 > 0.
Tóm lại a2 ≥ 0. Tương tự -a2 ≤ 0.
b) Ta có (x – 11)2 > 0. Nên (x – 11)2 + 2021 ≥ 2021
Dấu “=” xảy ra khi x − 11 = 0 hay x = 11.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Vậy giá trị nhỏ nhất của (x – 11)2 + 2021 là 2021.


c) Ta có -(x + 81)2 < 0, Nên (x + 81)2 + 6789 ≤ 6789.
Dấu “=” xảy ra khi x + 81 = 0 hay x = -81
Vậy giá trị lớn nhất của -(x + 81)2+ 6789 là 6789.
Câu 5:
a) A = ax + bx + ay + by với a + b = 7 ; x + y = -15
A = x.(a + b) + y.( a + b) =(a +b).(x + y) = 7.(-15) = -105
b) B = ax + ay – bx – by với a - b = -8 ; x + y = 5
B= x.(a - b) + y.( a -b) =(a -b).(x + y) = -8 .5 = 40
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem lại các kiến thức đã học và các dạng Bt đã làm.
- Làm các BT:
Câu 1 Tính nhanh.

.A. 35.18-5.7.28

B. 45-5. (12+9)

C. 24. (16-5)-16. (24-5)

D. 29.(19-13)-19.(29-13)

E. 31.(-18) +31. (-81)-31

F. (-12).47+(-12).52 + (-12)

G. 13. (23+22)-3. (17+28)

H. -48 +48.(-78) + 48.(-21)

Câu 2: Cho 15 số nguyên có tính chất sau: Tích của 3 số nguyên bất kỳ luôn là
một số âm. So sánh tích của 15 số đó với 0.

Câu 3: Không làm tính hãy so sánh:

A.(-1)(-2)(-3)(-2018) với 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

B.(-1)(-3)(-5).(-2019) với 1.3.5. 2019

Câu 4. Viết các tích (tổng) sau thành lũy thừa các số nguyên:

A=(-3).9.(-8).56

B = 2+2+2² +2³+...+2¹¹

Câu 5 Tìm số nguyên x,r biết:

A. 12-x³ = 20

B. (r²-5) r² <0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Em hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho tập hợp M = {x/ x ∈ N; 5 ≤ x ≤ 9} . Cách viết khác của tập hợp M Là :
A. M= {6;7;8;9} B. M ={5;6;7;8} C. M={6;7;8} D. M={ 5;6;7;8;9}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp D = { 2;4;6;………..;100} là:
A. 49 B. 50 C. 100 D . 99
Câu 3: Kết quả phép tính 75.77:74 là:
A . 716 B. 78 C. 75 D. 79
Câu 4: Số la mã XVI có giá trị là :
A. 15 B. 14 C. 16 D. 8
Câu 5: Hiệu 3.5.8 – 35 chia hết cho:
A. 2 và 5 B. 2 C. 5 D. 3 và 9
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : Số 134825
A. Chia hết cho 5 và chia hết cho 2 B. Chia hết cho 2 và không chia hết
cho 5
C. Không chia hết cho 2 và chia hết cho 5 D. Chia hết cho 5 và là số chẵn
Câu 7: Với a = 4; b = 5 thì tích a2b bằng:
A. 20 B. 80 C. 90 D. 100
Câu 8 : Cho số 3a 4b cặp số a, b thỏa mãn để số đã cho chia hết cho cả 2,5 và 9 là
A. a= 0; b =2 B. a = 2 ; b = 0 C. a = 1 ; b = 1 D. a = 3; b = 5
Câu 9:
Tìm số tự nhiên x, biết: 2x + 3x = 50
A. x= 11 B. x = 10 C. x= 8 D. Một kết quả
khác.

Câu 10. Cho 8.(x -3)= 0. Số x bằng :


A. 1 B. 0 C. 2 D. 3.
Câu 11: Cho A = {a,b}. Cách viết nào sau đây đúng?
A. {a} ∈ A B. b ⊂ A C. {a} ⊂ A D. {c} ∉ A
Câu 12: Lũy thừa 33 có giá trị bằng:
A. 6 B. 9 C. 18 D. 27
Câu 13: Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
A. {1;2;3;5} B. {3;4;5} C. {3;5;7;11} D. {5;7;9;11}
5 9
Câu 14: Kết quả phép tính 5 .5 bằng:

A. 545 B. 514 C. 2514 D. 1014


Câu 15: Cho 5x : 21 = 0. Số x bằng :
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

Câu 16: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 17: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:
A. 28 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 18: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A. {3;5;7;11} B. {3;10;7;13} C. {13;15;17;19} D. {1;2;5;7}
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
ĐA D B B C C C B B B D C D C B C B C A

PHIẾU ĐỀ SỐ 02
Câu 1 . Cho các số: 603; 3003; 580; 2015; 2016. Trong các số đó:
1) Các số nào chia hết cho 2 ?
2) Các số nào chia hết cho 3 ?
3) Các số nào chia hết cho 9 ?
4) Các số nào chia hết cho 5 ?
Câu 2 :Viết tập hợp:
1) Tất cả các số nguyên tố lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15.
2) Tất cả các hợp số nhỏ hơn 10.
3) Tất cả các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 10 và nhỏ hơn 50.
4) Tất cả các số tự nhiên không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 3 .
1) Tìm ƯCLN(12, 18) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2) Tìm BCNN(8, 12) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Câu 4 .
1) Tìm các ước chung lớn hơn 10 của 96 và 144.
2) Tìm các bội chung nhỏ hơn 150 của 15 và 9.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Câu 5 .
1) Tính số học sinh của khối 6, biết rằng khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 11 đều
vừa đủ hàng; số học sinh đó trong khoảng từ 100 đến 160.
2) Tìm số tự nhiên x biết rằng tích 2 x.3x +1.5x + 2 có 210 ước.

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 02


Câu Đáp án
1) Các số chia hết cho 2 là 580, 2016

2) Các số chia hết cho 3 là 603, 3003, 2016


Câu 1

3) Các số chia hết cho 9 là 603, 2016

4) Các số chia hết cho 5 là 580, 2015

1) A = {5;7;11;13}

2) B = {4;6;8;9}
Câu 2
3) C = {10; 20;30; 40}

4) D = {0;1}

1) Ta có: 12 = 22.3 ; 18 = 2.32


Câu 3 ⇒ ƯCLN(12, 18) = 2. 3 = 6
2) Ta có: 8 = 23 ; 12 = 22.3
⇒ BCNN(8, 12) = 23.3 = 24
1) Ta có: 96 = 25.3 ; 144 = 24.32
⇒ ƯCLN(96, 144) = 24.3 = 48
⇒ ƯC(96, 144) = Ư(48) = {1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
⇒ Các ước chung lớn hơn 10 của 96 và 144 là: 12; 16; 24;
Câu 4 48.
2) Ta có: 15 = 3.5 ; 9 = 32
⇒ BCNN(15, 9) = 32.5 = 45
⇒ BC(15, 9) = B(45) = {0;45;90;135;180;...}
⇒ Các bội chung nhỏ hơn 150 của 15 và 9 là: 0; 45; 90;
135.
Câu 5 1) Gọi số học sinh của khối 6 là a, điều kiện: a ∈ N .
Theo bài ra: a  2 ; a  3 ; a 11 và 100 ≤ a ≤ 160
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
⇒ a ∈ BC(2, 3, 11) và 100 ≤ a ≤ 160
Ta có: BCNN(2, 3, 11) = 2. 3. 11 = 66;
⇒ BC(2, 3, 11) = B(66) = {0;66;132;198;...}
Do 100 ≤ a ≤ 160 suy ra a = 132. Vậy số học sinh khối 6 là
132.
2) Tích 2x.3x +1.5x + 2 có số ước là ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) =
210
Ta có x + 1, x + 2, x + 3 là ba số tự nhiên liên tiếp
Mặt khác: 210 = 5. 6. 7 nên x + 1 = 5 ⇒ x = 4

PHIẾU ĐỀ SỐ 03

Câu 1 . Thực hiện phép tính:


1) 20.10 + 20.11 2) 23 + 32
3) 23.18 − 23.8 4) a 3 : a 2 ( a ≠ 0 )
Câu 2 Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:
1) A chia hết cho 3.
2) A không chia hết cho 2.
Câu 3.
1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.
2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.
Câu 4 .Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:
1) Chia hết cho 9.
2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Câu 5 .
1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.
2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 03

Câu Đáp án
1) 20.10 + 20.11 = 20.(10 + 11)
= 20. 21 = 420
Câu 1 2) 23 + 32 = 8 + 9
= 17
3) 23.18 − 23.8 = 8. 18 – 8. 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
= 8.(18 – 8) = 8. 10 = 80
4) a : a = a ( a ≠ 0 )
3 2

1) Vì 12 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì n phải chia hết cho 3
Vậy n ∈ {0;3;6;9}
Câu 2
2) Vì 12 chia hết cho 2 nên để A không chia hết cho 2 thì n không chia
hết cho 2
Vậy n ∈ {1;3;5;7;9}
Câu 3 1) A = {0;5;10;15}
2) B = {10;20;25;50}
Câu 4 1) 450 ; 405 ; 504 ; 540
2) 345 ; 354 ; 435 ; 453 ; 543 ; 534.
1) Với n = 0, ta có 5. 0 = 0, không là hợp số.
Với n = 1, ta có 5. 1 = 5, không là hợp số.
Với n ≥ 2, ta có 5. n là hợp số (vì có ít nhất ba ước là 1, 5, 5n)
Câu 5 Vậy n = 0 hoặc n = 1 thì 5n không là hợp số.
2) Ta có 30 = 1. 30 = 2. 15 = 3. 10 = 5. 6
Vì 2m > n nên m = 30, n = 1 ; m = 15, n = 2 ; m = 10, n = 3 ;
m = 6, n = 5 hoặc m = 5, n = 6.
Vậy các cặp số ( m ; n ) là ( 30; 1); ( 15; 2); ( 10; 3); ( 6; 5); ( 5; 6)

PHIẾU ĐỀ SỐ 04
Câu 1:
a) Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
7; 19; 27; 35; 43.
b) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 36
Câu 2: : Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2 x - 9 = 35 : 5 b) 2(70 − x) + 23.32 =
92
Câu 3 : Khối 6 của một trường THCS có khoảng từ 100 đến 200 học sinh khi xếp
hàng 8; hàng 10; hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Câu 4 : : Tìm tất cả các số tự nhiên a và b, sao cho a. b = 18 và a > b
Câu 5:
a) Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
5; 13; 24; 37; 45.
b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 15 và 18
Câu 6:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 3x - 10 = 45 : 9 b) 75 − 3( x + 1) =
22.32

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Câu 7 : Người ta muốn chia 36 bút bi, 54 bút chì và 72 quyển vở thành một số phần
thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được bao nhiêu phần thưởng, biết số phần thưởng
lớn hơn 10.
Câu 8: Tìm tất cả các số tự nhiên a và b, sao cho a. b = 20 và a < b
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 04
Câu1:
a) - Các số nguyên tố là: 7; 19; 43
- Hợp số là: 27; 35
b) Ta có:
24 = 23. 3
36 = 22. 32
ƯCLN(24, 36) = 22. 3 = 12
ƯC(24, 36) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 2:
a) 2 x - 9 = 35 : 5
2x - 9 = 7
x=8
b) 2(70 − x) + 23.32 =
92
2(70 − x) + 72 =
92
2. (70 – x) = 20
70 – x = 10
x = 60
Câu 3: - Gọi số học sinh khối 6 là a
- Ta có a ∈ BC(8,10,15) và 100 ≤ a ≤ 200
8 = 23
10 = 2. 5
15 = 3. 5
BCNN(8,10,15) = 23. 3. 5 = 120
BC(8,10,15) = B(120) = {0; 120; 240; . . .}
Từ đó tìm được a = 120
Vậy số học sinh khối 6 là 120 em
Câu 4: Ta có a, b là ước của 18
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Do a > b nên :
a = 18 thì b = 1
a = 9 thì b = 2
a = 6 thì b = 3
Câu5:
a)- Các số nguyên tố là: 5; 13; 37
- Hợp số là: 24; 45
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
b) Ta có:
15 = 3.5
18 = 2. 32
BCNN(15, 18) = 2. 32. 5 = 90
BC( 15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270;...}
Câu 6:
a) 3x - 10 = 45 : 9
3x - 10 = 5
x=5
b) 75 − 3( x + 1) =
22.32
75 − 3( x + 1) =
36
3.(x+1) = 39
x + 1 = 13
x = 12
Câu 7:
- Gọi số phần thưởng có thể chia được là a
- Ta có a ∈ ƯC(36, 54, 72) và a > 10
36 = 22. 32
54 = 2. 33
72 = 23 . 32
ƯCLN(36, 54, 72) = 2. 32 = 18
ƯC(36, 54, 72) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Từ đó tìm được a = 18
Vậy chia được 18 phần thưởng
Câu 8: Ta có a, b là ước của 20
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Do a < b nên :
a = 1 thì b = 20
a = 2 thì b = 10
a = 4 thì b = 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Số thập phân gồm có bao nhiêu thành phần:
A. Một thành phần, đó là phần nguyên
B. Một thành phần, đó là phần thập phân
C. Hai thành phần, đó là phần nguyên và phần thập phân
D. Không có thành phần nào.
Câu 2: Cho biết 1 inh sơ = 2,54cm. Vậy Ti vi loại 17 inh sơ, thì đường chéo màn
hình khoảng:
A. 51cm B. 36 cm
C. 45 cm D. 43 cm
Câu 3: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được
1 5
A. B.
4 2
2 1
C. D.
5 5
47
Câu 4: Phân số được viết dưới dạng phần trăm là:
100
A. 4,7% B. 47%
C. 0,47% D. 470%
Câu 5: Viết phân số 259/10000 dưới dạng số thập phân ta được
A.0,259 B.2,95
C.0.0259 D.Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 6: Thương của hai số là 0,6. Tỉ số của hai số đó là:
6 3
A. B.
10 5
5
C. D. Đáp án khác
3
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Tính
a) (–3,19) + (–5,21) b) –25,3 – (–1,9)
c) 2,47 . 5 d) 62,98 : (–9,4)
Bài 2: (2,0 điểm) Tính hợp lí
a) 172,56 – 35,32 – 72,56 + 4,37 – (5,37 – 5,32).
b) 7,2 . 111 + 3,6 . 2 . 890 + 1,8 . 4 . 999
Bài 3:(1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 11,209 + x < 16,0459.
Bài 4:(1,0 điểm) Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số % muối trong nước
biển?
Bài 5: (2,0 điểm) Một khối có 50 học sinh đi thi học sinh giỏi và đều đạt giải.
1
trong đó số học sinh đạt giải nhất chiếm tổng số học sinh, số học sinh đạt giải nhì
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

bằng 80% số học sinh đạt giải nhất, còn lại là học sinh đạt giải ba. Tính số học sinh
đạt giải ba của khối ?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D A B C B

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
a) (–3,19) + (–5,21) = – (3,19 + 5,21) = –8,4.
b) –25,3 – (–1,9) = – 25,3 + 1,9 = – (25,3 – 1,9) = – 23,4.
c) 2,47 . 5 = 12,35.
d) 62,98 : (–9,4) = – 6,7.
Bài 2:
a) 172,56 – 35,32 – 72,56 + 4,37 – (5,37 – 5,32)
= 172,56 – 35,32 – 72,56 + 4,37 – 5,37 + 5,32
= (172,56 – 72,56) – (35,32 – 5,32) – (5,37 – 4,37)
= 100 – 30 – 1 = 69.
b) 7,2 . 111 + 3,6 . 2 . 890 + 1,8 . 4 . 999
= 7,2 . 111 + 7,2 . 890 + 7,2 . 999
= 7,2 . (111+ 890 + 999)
= 7,2 . 2000
= 14 400.
Bài 3:
11,209 + x < 16,0459
x < 16,0459 – 11,209
x < 4,83369
Vì x là số tự nhiên lớn nhất nên x = 4.
Bài 4:
2.100
Tỉ số % của muối trong nước biển là: %=5%
40
Bài 5:
Số học sinh đạt giải nhất là: 50 : 2 = 25 (học sinh)
Số học sinh đạt giải nhì là: 80% . 25 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt giải ba là: 50 – (25 + 20) = 5 (học sinh)
Vậy có 5 học sinh đạt giải ba.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1: Làm tròn các số thập phân sau:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) 316,784 đến hàng phần mười.


b) 869,726 đến hàng chục.
Bài 2: Tìm x, biết:
a) x – 12,6 = 7,8
b) x : 3,1 = 2,4 + 1,7
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) 0,62.351 + (– 35,1) : 4
b) 5,25 . 4,1 + (– 2,05) . 16,4
Bài 4: Một công nhân được tăng lương hai lần liên tiếp, lần sau tăng 10% so với
mức lương lần trước. Biết rằng lương của người đó lúc chưa tăng là 5,3 triệu đồng.
Hỏi sau hai lần tăng lương, lương của người đó là bao nhiêu?
Bài 5: Tìm hai số sao cho tổng và thương của chúng đều bằng 0,25.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1:
a) 316,784 đến hàng phần mười.
- Vì 8 > 5 nên 316,784 ≈ 316,8
b) 869,726 đến hàng chục.
- Vì 6 > 5 nên 869,726 ≈ 869,73.
Bài 2:
a) x – 12,6 = 7,8
x = 7,8 + 12,6
x = 20,4
Vậy x = 20,4.
b) x : 3,1 = 2,4 + 1,7
x : 3,1 = 4,1
x = 4,1 . 3,1
x = 12,71
Vậy x = 12,71.
Bài 3:
a) 0,62.351 + (– 35,1) : 4 = 217,62 + (– 8,775) = 208,845.
b) (– 2,05). 4,1 + (– 2,05) . 6,4 – (– 2,05). 0,5
= (– 2,05) . (4,1 + 6,4 – 0,5)
= (– 2,05) . 10 = – 20,5.
Bài 4:
Lương của người công nhân sau khi tăng lần thứ nhất là:
5 300 000 + 5 300 000 . 10% = 5 830 000 (đồng)
Lương của người công nhân sau khi tăng lần thứ hai là:
5 830 000 + 5 830 000 . 10% = 6 413 000 (đồng).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Vậy lương của người công nhân đó sau hai lần tăng lương là 6 413 000 đồng.
Bài 5:
Ta có : 0,25 = ¼
Vậy số thứ hai sẽ gấp 4 lần số thứ nhất.
Số thứ nhất là : 0,25 : (1 + 4) = 0,05
Số thứ hai là : 0,25 – 0,05 = 0,2.
Vậy hai số cần tìm là : 0,05 và 0,2.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 6: Làm tròn các số sau đến hàng phần trăm:
a) 13,456 b) 1, 183 c) 27,199 d) 1,394
Bài 7: Viết các tỉ số sau thành tỉ số hai số nguyên
−2
a) - 0,75 : 1,25 b) : (-3,15).
13
Bài 8: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ
bé đến lớn.
0,6 7,12 8,3 4,6 5,3 12,34
Bài 9: Tìm hai số, biết tỉ số của chúng bằng 1:5 và tích của chúng bằng 720

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ÔN TẬP CHƯƠNG II (3 buổi)


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1 : Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
TT Câu Đúng Sai
1 a  m, b m, c  m ⇒ (a + b + c) m
2 Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7
3 30-8+16 chia hết cho 8
4 Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số
5 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
6 Số 1872 có chia hết cho 2;3;5;9;10
Câu 2: Nếu a 6 và b 9 thì tổng a+b chia hết cho
A. 3 B. 6 C. 9 D. 15
Câu 3: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là
A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5
Câu 4: Chữ số x để 7x là hợp số là
A. 1 B. 3 C. 7. D. 9
Câu 5: Hợp số bé nhất là
A.0 B.4 C. 1 D.6
Câu 6: Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 3 và 6 B. 9 và 12 C. 2 và 8 D.4 và 5
Câu 7: Cho M = 135a , giá trị của a để M chia hết cho cả 3 và 5 là
A. 5 B. 0 C. 3 D. Cả A và B
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1điểm) Cho các số 115;234;560;228;117;630;738;789;990;1045;2346.
a) Số nào chia hết cho 2? c) Số nào chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 3? d) Số nào chia hết cho 9?
Bài 2: (2 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để :
a) 37 * chia hết cho 3.
b) 182* chia hết cho cả 2 và 5.
c) 54* chia hết cho cả 2 và 9.
d) *56* chia hết cho 45.
Bài 3:(1 điểm) Dùng 3 trong 4 chữ số 0;1;3;8 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3
chữ số sao cho các số đó:
a) chia hết cho 9 b) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Bài 4:(1 điểm) Tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 8.9 − 4.5.6 b) 5.7.11.13 − 3.7.4
c) 7.9.11 + 17.19.23 d) 2421 − 132
Bài 5:(1 điểm) Chứng tỏ rằng:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) Số có dạng aaa (a ∈ N * )luôn là chia hết cho 37.


b) Số có dạng ab − ba (a ≥ b ∈ N * ) luôn chia hết cho 9.
Bài 6:(1 điểm) Chuẩn bị cho năm học mới, Mai được mẹ mua cho một số bút và
một số quyển vở hết tất cả 165 nghìn đồng. Biết một chiếc bút giá 17 nghìn đồng,
một quyển vở giá 5 nghìn đồng. Hỏi mẹ đã mua cho Mai bao nhiêu cái bút và bao
nhiêu quyển vở?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 1 : Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
TT Câu Đúng Sai
1 a  m, b  m, c  m ⇒ (a + b + c) m x
2 Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7 x
3 30-8+16 chia hết cho 8 x
4 Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số x
5 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x
6 Số 1872 có chia hết cho 2;3;5;9;10 x

Câu 2 3 4 5 6 7
Đáp án A C C B D B

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1: Cho các số 115;234;560;228;117;630;738;789;990;1045;2346.
a) Các số chia hết cho 2 là: 234;560;228;630;738;990;2346.
b) Các số chia hết cho 3 là: 234;228;117;630;738;789;990;2346.
c) Các số chia hết cho 5 là:115;560;630;990;1045.
d) Các số chia hết cho 9 là:234;117;630;738;990.
Bài 2: a) Để 37 * chia hết cho 3 thì (3+7+* )  3 hay (10+*)  3
Mà * là các chữ số nên * ∈ {2;5;8}
b) Để 182* chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 nên * =0
c) Để 54* chia hết cho 9 thì (5+4+* ) chia hết cho 9 hay (9+*)  9 => * ∈ {0;9}
mà 54* chia hết cho 2 thì * = 0.
d) Để *56* chia hết cho 45 thì *56* phải chia hết cho cả 5 và 9.
Để *56* chia hết cho 5 thì * tận cùng bằng 0 hoặc 5 ta được số đó là *560 hoặc *565
+ Để *560 chia hết cho 9 thì (* + 5 + 6 + 0) 9 hay (* + 2 + 9) 9 =>* =7
+ Để *565 chia hết cho 9 thì (* + 5 + 6 + 5) 9 hay (* + 7 + 9) 9 =>*=2
Bài 3:
a) Ba số có tổng chia hết cho 9 là: 0;1;8.Từ đó số có 3 chữ số cần tìm là:
180;810;108;801.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

b) Ba số có tổng các chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:1;3;8.Từ đó các
số cần tìm là:138;183;831;318;381;813.
Bài 4:
a) Vì 8.9 2 và 4.5.6 2 nên 8.9 − 4.5.6 2 .Vậy hiệu là hợp số
b) Vì 5.7.11.13 − 3.7.4 7 nên hiệu là hợp số.
c) Hai tích 7.9.11 và 17.19.23 đều là số lẻ nên tổng của chúng là số chẵn.Do đó
7.9.11 + 17.19.23 là hợp số
d) Vì 2421 3;132 3 nên 2421 − 132 3 .Vậy hiệu là hợp số
Bài 5:
a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37  37 =>Số aaa chia hết cho 37(a ∈ N * )
b) Ta có:
ab − ba= (10a + b) − (10b + a )
= (10a − a ) − (10b − b)
= 9a − 9b = 9.(a − b)9
Bài 6:
Gọi số bút và số vở mẹ Mai mua lần lượt là x,y (x,y∈ N*)
Theo bài ta có : 17x + 5 y =
165
17x = 165 – 5y
Vì 1655;5 y5 nên 17x 5 => x 5
Mà 17x < 165 nên x=5=> y =(165 – 17.5) =16
Vậy mẹ mua được 5 cây bút và 16 quyển vở .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem:
a, 4.5.6.7.8 + 6.7.8.9 có chia hết cho 7 không?
b, 4251 + 3030 + 12 có chia hết cho 6 không?
c, 121 − 77 có chia hết cho 11 không?
d, 119 − 52 có chia hết cho 13 không?
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 420, 60, 84, 285, 400, 120, 306.
Bài 3: Cho a = 23.52.11 . Các số 3, 4, 16, 11, 20 có là ước của số a không? Vì sao?
Bài 4: Cho a = 22.52.13 . Các số 4, 25, 13, 20, 8 có là ước của a không? Vì sao?
Bài 5: Cho A =21 + 135 + 351 + x, ( x ∈ N ) . Tìm điều kiện của x để A 3 và để A / 3 ?
Bài 6: Chứng minh rằng:
a, 810 − 89 − 88  55 . c, 817 − 279 − 913  45 .
b, 76 + 75 − 7 4 11 . d, 109 + 108 + 107  555 .
Bài 7:
a) Chứng mỉnh rằng: aaaaaa 7 , với a là số tự nhiên có 1 chữ số.
b) Chứng minh rằng: abcabc11 , với a, b, c là số tự nhiên có 1 chữ số, a khác 0.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

c) Chứng minh rằng: ab + ba 11 , với a, b là các số từ 1 đến 9.


Bài 8: Chứng minh rằng:
a) Tổng aaa + bbb chia hết cho 37.
b) Tổng B =4 + 32 + 33 + … + 399chia hết cho 40.
c) Tổng 102021+ 8 chia hết cho 9.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:Tự làm
Bài 2:Tự làm
Bài 3:Tự làm
Bài 4:Tự làm
Bài 5:Tự làm
Bài 6:Tự làm
Bài 7:Tự làm
Bài 8
a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.37  3 7=> aaa + bbb chia hết cho
37.
b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 399=> Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có:
B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37)+…+(396+ 397 +396+ 397)
= 40 + 34.40 + …. + 396.40= (1 + 34 + … + 396).40  40
=>B chia hết cho 40.
c) Ta có: 102021+ 8 = 100…08 (có 2020 chữ số 0) chia hết cho 9 => 102021+ 8 là
chia hết cho 9.

BUỔI 2 : ƯỚC CHUNG, ƯCLN, BỘI CHUNG VÀ BCNN

PHIẾU ĐỀ SỐ 04+05
Phần 1: Trắc nghiệm (4.0 điểm)
Câu 1 : Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng:
a) 36 BC(6;21); c) 3 ƯC (30;42);
b) 30 BC(5;12;15); d) 4 ƯC (16;20;30).
Câu 2:Điền vào chỗ trống (…..) để được kết quả đúng.
a) ƯCLN (8, 4, 2) = ……………………
b) Ư(17) = ……………………………….; Ư (23) = ………………………………
ƯC (17;23) = ……………………………………………..
c) BCNN (8;18;30) = …………………….
d) Nếu a 7 và b 7 thì 7 là …………..của a và b.
4
Website: tailieumontoan.com

e) Nếu 30 là số tự nhiên nhỏ nhất mà 30 a và 30 b thì 30 là …………… của a và b.


Câu 3: Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu Đúng Sai
1. Nếu a x và b x thì x là ƯCLN (a,b)
2. Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a, b) = 1
thì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
3. Ước chung của hai số tự nhiên a và b là ước của
ước chung lớn nhất của chúng
4. Nếu a không chia hết cho c và b không chia hết
cho c thì BCNN(a;b) cũng không chia hết cho c
5. BCNN (a,b,1) = BCNN (a,b)
Phần II : Tự luận (6.0 điểm)
Bài 1: (2,5điểm)
1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của
a) 18 và 24 b) 36;54 và 81
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của
a) 12 và 27 b) 12;16 và 48
3) Thực hiện phép tính
1 5 1 1 1
a) + ; b) + +
4 6 2 7 5
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết
a) 320 x;480 x và x lớn nhất.
b) x ∈ BC (21,90) và 500 < x <2000
c) 126 x;210 x và 15< x <30
d) x 21; x35; x 75 và x nhỏ nhất khác 0
Bài 3:(1 điểm) An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau.An cứ
10 ngày trực nhật một lần, Bách cứ 12 ngày trực nhật lại trực nhật một lần.Lần đầu
cả hai người cùng trực nhật một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại
cùng trực nhật? Lúc đó mỗi bạn đã trực được mấy lần?
Bài 4:(1 điểm) Tìm số tự nhiên a và b (a >b) biết:
a) BCNN (a,b) =336 và ƯCLN (a,b) = 12.
b) a.b = 981 và BCNN (a,b) = 297.
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 04+05
Phần I: Trắc nghiệm.(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 1 : Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng:
a) 36 ∉ BC(6;21); c) 3 ∈ ƯC (30;42);
b) 30 ∈ BC(5;10;15); d) 4 ∉ ƯC (16;20;30).
Câu 2:Điền vào chỗ trống (…..) để được kết quả đúng.
a) ƯCLN (8, 4, 2) = 2
b) Ư(17) = 17 ; Ư (23) = 23 => ƯC (17;23) = 1
5
Website: tailieumontoan.com

c) BCNN (8;18;30) = 360


d) Nếu a 7 và b 7 thì 7 là ước của a và b.
e) Nếu 30 là số tự nhiên nhỏ nhất mà 30 a và 30 b thì 30 là BCNN của a và b.
Câu 3: Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu Đúng Sai
1. Nếu a x và b x thì x là ƯCLN (a,b) x
2. Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a, b) = 1 x
thì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
3. Ước chung của hai số tự nhiên a và b là ước của x
ước chung lớn nhất của chúng
4. Nếu a không chia hết cho c và b không chia hết x
cho c thì BCNN(a;b) cũng không chia hết cho c
5. BCNN (a,b,1) = BCNN (a,b) x
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: (2,5 điểm)
1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của
a) 18 và 24 b) 36;54 và 81
2 3
Ta có : 18 = 2.3 ; 24 = 2 .3 Ta có : 36 = 22.32
ƯCLN (18; 24) = 2.3 = 6 54 = 2.33
ƯC (18; 24) = Ư(6) = {1;2;3;6} 81 = 34
ƯCLN (36;54;81) = 32
ƯC(36;54;81) = Ư(9)= {1;3;9}
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của
a) 12 và 27 b) 12;16 và 48
Ta có : 12 = 22.3 ; 27 = 33 Ta có : 12 = 22.3
BCNN (12; 27) = 22.33 = 108 16 = 24
BC (12; 27) = {0; 216;324; 432;540........} 48=24.3
BCNN (12;16;48) = 24.3
BCNN (12;16;48) = {0;48;96;144;........}
3)
a) MC = BCNN(4;6) = 12
1 5 3 10 13
Ta có + = + =
4 6 12 12 12
b) MC = BCNN (2;7;5) = 70
1 1 1 35 10 14 59
Ta có + + = + + =
2 7 5 70 70 70 70
Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết
a) 320 x;480 x và x lớn nhất.
Vì 320 x;480 x và x lớn nhất nên x ∈ ƯCLN (320;480)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Ta có :
320 = 26.5; 480 = 25.3.5
ƯCLN (320;480) = 25.5 = 160
Vậy x = 160
b) x ∈ BC (21,90) và 500 < x <2000
Ta có
21 = 3.7 ; 90 = 2.32.5
BCNN (21;90) = 2.32.5.7 = 630
=> x ∈ BC (21,90) = B(630) = {630;1260;1890; 2520;......}
Mà 500 < x <2000 nên x ∈ {630;1260;1890}
c) 126 x;210 x và 15< x <30
Vì 126 x;210 x nên x ∈ ƯC(126;210)
Ta có 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
=> ƯCLN (126; 210) = 2.3.7 = 42
=> x ∈ ƯC(126;210) = Ư(42) = {1; 2;3;6;7;14; 21; 42}
Mà 15< x <30 nên x = 21
d) x 21; x35; x 75 và x nhỏ nhất khác 0
Vì x 21; x35; x 75 và x nhỏ nhất khác 0 nên x ∈ BCNN (21;35;75)
Ta có 21 = 3.7; 35 = 5.7; 75 = 3.52
BCNN (21;35;75) = 3.52.7 = 525
Vậy x = 525
Bài 3:(1 điểm)
Gọi số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật là x (x ∈ N * )
Theo bài ta có x ∈ BCNN (10;21)
Ta có 10 = 2.5 ; 12 = 22. 3
=> x ∈ BCNN (10;21) = 22.3.5 = 60
Sau 60 ngày Bách và An sẽ cùng trực một ngày
An đã trực được số lần là 60:10 = 6 (lần)
Bách trực được số lần là 60 :12 = 5 (lần)
Bài 4:(1 điểm) Tìm số tự nhiên a và b (a >b) biết:
a) BCNN (a,b) =336 và ƯCLN (a,b) = 12.
b) a.b = 981 và BCNN (a,b) = 297.
Vì ƯCLN (a;b) = 12 nên giả sử a =12 a’; b =12b’ trong đó ƯCLN (a’;b’) =1 và a’>b’
Ta có a.b = BCNN (a;b).ƯCLN (a;b)
Hay a.b = 336 . 12
12 a’.12b’ = 336 .12
a’.b’ = 28
Do a’>b’ và ƯCLN(a’;b’) = 1 nên ta có bảng sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

a’ 28 7
b’ 1 4
a 336 84
b 12 48
Vậy (a;b) ∈ {( 336;12 ) ;(84; 48)}
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 06.
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a, x12 và 0 < x ≤ 30 . b, x ∈ U ( 6 ) và x ∈ B ( 2 ) .
c, x17 và 0 < x < 70 . d, x ∈ B ( 6 ) và x ∈ U ( 48 ) .
e, x17 và 10 < x < 30 . f, x ∈ U (132 ) và x ∈ B (12 ) .
Bài 2 : Tìm hai số tự nhiên a và b (a>b), biết rằng chúng có tổng bằng 224 và
ƯCLN(a ;b) = 28.
Giải
Vì ƯCLN (a ;b)=28 nên giả sử a = 28a ; b = 28b’ trong đó ƯCLN (a’ ,b’)=1 và a’>b’

Ta có a+b =224 hay 28a’+28b’=224


28.(a’+b’) =224
(a’+b’) =8
Do ƯCLN (a’ ,b’)=1 và a’>b’ nên ta có bảng sau :
a’ 7 5

b 1 3
a 196 140
b 28 84
Bài 3 : Đào và Mai mỗi người mua một số bút chì màu, trong mỗi hộp đều nhiều
hơn 2 cái bút và số bút ở mỗi hộp bằng nhau.Biết rằng Đào mua được 28 bút và
Mai mua được 36 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chiếc ?
Giải
Gọi số bút chì màu trong mỗi hộp là a (a ∈ N * )
Theo bài ta có : 28 a;36 a và a>2
Do đó a ∈ ƯC (28;36) và a>2
Ta có 28 = 22.7 ; 36 = 22.32
 ƯC (28 ; 36) = 22 = 4
Hay a ∈ Ư(4) = {1; 2; 4} mà a>2 nên a=4
Vậy mỗi hộp bút có 4 chiếc bút.
Bài 4: Số học sinh của một trường chưa đến 1000 em .Nếu cho học sinh xếp hàng,
mỗi hàng xếp 15;16;18 thì vừa đủ.Tính số học sinh của trường?
Giải
Gọi số học sinh của trường đó là x (x ∈ N*)( học sinh)
Theo bài ta có : x ∈ BCNN (15;16;18) và x< 1000.
Ta có 15= 3.5 ; 16=24 ; 18 = 2.32
 BCNN (15;16;18) = 24.32.5=720 và 720<1000
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Vậy số học sinh của trường đó là 720 học sinh.


Bài 5: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a, 6 x − 1 . b, x + 9 x + 7 c) x + 17 x + 2
Giải
Vì 6 x − 1 nên x − 1∈ Ư(6) hay x − 1∈ {1; 2;3;6}
x-1 1 2 3 6
x 2 3 4 7
Vậy x ∈ {2;3; 4;7}
b, x + 9 x + 7
Ta có x + 9 x + 7
<=> x + 7 + 2 x + 7 ( vì x + 7 x + 7 )
=> 2 x + 7
=> x + 7 ∈ Ư(2)= {1; 2}
Khi x + 7 = 1 (loại)
Khi x + 7 = 2 (loại)
Vậy không có giá trị nào của x
c) x + 17 x + 2
Ta có x + 17 = ( x + 2) + 15 x + 2 (vì x + 2 x + 2 )
=> 15 x + 2 hay x + 2 ∈Ư(15)= {1;3;5;15}
Ta có bảng sau:
x+2 1 3 5 15
x loại 1 3 13
Vậy x ∈ {1;3;13}
Bài 6: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 36 x − 4 . b) x − 15 x + 2 c) 14 2 x + 1 . d) x + 20 x + 2 .
e) 14 2 x + 3 . f) 4 x + 3 x − 2 g) 14 3x + 2 . h) 3x + 9 x + 2 .
i) 25 2 x + 1 . j) 3x + 16 x + 1 k) 42 2 x + 3 . l) 4 x + 69 x + 5 .
Bài 7: Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n ∈ N ?
Gọi d là ước chung của hai số n+3 và 2n+5(n ∈ N )
Ta có n + 3 d và 2n + 5 d
hay 2(n + 3) d và 2n + 5 d
 2(n + 3) - 2n + 5 d
 1  d hay d=1
Vậy d = 1
Bài 8: a) CMR hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau ?
b)CMR n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau ?
c) CMR 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi N* ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Tổng số học sinh của hai lớp 6A và 6B trong khoảng từ 45 đến 70 học sinh.
Nếu học sinh hai lớp chia thành các nhóm 10 bạn và 12 bạn thì vừa đủ. Hỏi tổng số
học sinh của của hai lớp 6A và 6B là bao nhiêu?
Bài 10: Học sinh của một trường khi xếp hàng 3, 4, 7 và 9 đều vừa đủ. Tính số học
sinh của trường biết số học sinh trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.
Bài 11: Một trường tổ chức cho khoảng 600 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô
tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người một xe
thì đều không dư.
Bài 12: Số học sinh của 1 trường là số có 3 chữa số và lớn hơn 900, mỗi lần xếp
hàng 3, 4, 5 đều đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 13: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ,
biết số sách trong khoảng 500 đến 200.
Bài 14: Số học sinh khối 9 của 1 trường trong khoảng từ 100 đến 200, khi xếp hàng
14 và 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 9 của trường đó?
thiếu niên khi xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều thừa 1 người, Tính số đội viên biết số đó nằm
trong khoảng 100 đến 150?
Bài 15: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 người nhưng xếp
hàng 7 thì vừa đủ, biết số học sinh chưa đến 300, Tính số học sinh ?
Bài 16: Số học sinh khối 6 của 1 trường trong khoảng từ 200 - 400, khi xếp hàng 12
và 15, 18 đều thừa 5 học sinh, Tính số học sinh
Bài 17: Hai bạn An và Dương thường đến thư viện đọc sách. An cứ 12 ngày đến
thư viện một lần. Dương 10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện
vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì hai bạn lại cùng đến thư viện?
Lúc đó bạn Dương đã đến thư viên được bao nhiêu lần?
Bài 18: Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách, Tùng cứ 8 ngày đến
thư viện một lần, Hải 10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào 1
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì hai bạn lại cùng đến thư viện? Lúc đó
Tùng đã đến thư viên được mấy lần?
Bài 19: Ba bạn An, Bảo, Ngọc học cùng 1 trường nhưng ở 3 lớp khác nhau, An cứ
5 ngày trực nhật 1 lần, Bảo thì 10 ngày trực nhật 1 lần và Ngọc 8 ngày trực nhật 1
lần. Lần đầu ba bạn cùng trực nhật vào 1 ngày, Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa
ba bạn lại cùng trực nhật, lúc đó mỗi bạn trực nhật bao nhiêu lần?
Bài 20: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn
lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ trong
mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó
mỗi nhóm có bao nhiêu bạn Nam, bao nhiêu bạn nữ?
Bài 21 : Khối 6 của một trường có 195 bạn Nam và 117 bạn nữ tham gia lao động.
Thầy phụ trách muốn chia học sinh vào các khối sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ
đều bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ, mỗi tổ có bao nhiêu
học sinh Nam? Bao nhiêu học sinh nữ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 3 LUYỆN TẬP CHUNG


PHIẾU SỐ 7: ĐỀ KIỂM TRA THỬ
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Tổng nào sau đây chia hết cho 3 ?
A. 36 + 657 B. 57 + 65 C. 421 + 555 D. 14 + 11
Câu 2: Trong các số sau : số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là:
A. 650 B. 345 C. 954 D. 301
Câu 3: Trong các số sau : số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ?
A. 7250 B. 22002 C. 6804 D. 272727
Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9 :
A. 14508 B. 54801 C. 54180 D. 41805
Câu 5: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai?
A. Số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
B. Số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
C. Số chia hết cho 18 thì số đó chia hết cho 9.
D. Số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
Câu 6: Số a = 23. 34.5 . Số các ước số của a bằng:
A. 40 B. 24 C. 8 D. 7
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 16120*
a/ Chia hết cho 9
b/ Chia hết cho cả 2,3,5,9.
Câu 8:( (2 điểm).
Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng
12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6?
Câu 9:(2 điểm).
a) Tìm các ước chung lớn hơn 10 của 84 và 140.
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn:
x  24 ; x  180 và 0 < x < 1000
Câu 10: (1,5điểm)
a) Chứng tỏ 102009 + 8 chia hết cho 9.
b) Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 20  ( 2n + 3)
VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp A C B C D A
án

Câu Đáp án Biểu


điểm
a/ Để số 16120* chia hết cho 9 thì (1+6+1+2+0+*) chia hết cho 9
7 hay (10+*) chia hết cho 9
 * là 8.vậy số đó là 161208 1
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

b/ a/ Để số 16120* chia hết cho cả 2,5 thì * phải bằng 0 (1)


Để số 16120* chia hết cho cả 3, 9 thì (1+6+1+2+0+*) chia hết cho 9
hay (10+*) chia hết cho 9 hay *=8 0,5
(2)
Từ (1) và (2) => * ∈ φ
+ Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5 ∈ BC(12,15,18) và 0,5
200 < a < 400 0,5
+ BCNN(12,15,18) = 180 ⇒ a – 5 ∈ BC(12,15,18) = 0,5
8 {0;180;360;540;...} 0,5
⇒ a ∈ {5;185;365;545;...}
+ Trả lời đúng : a = 365
a) 84 = 22 . 3. 7 140 = 22 . 5. 7
ƯCLN( 84; 140)= 22 . 7= 28 0,5
ƯC (84; 140) = Ư(28)= {1;2;4;7;14;28} 0,5
9 Các ước chung lớn hơn 10 của 84; 140 là 14 và 28
b) 24 = 23 . 3
180 = 22 . 32. 5 BCNN(24;180)= 23. 32.5=360 0,5
Vì 0 < x < 1000 nên A = {360;720}
0,5
2009
a)10 + 8= 10...0 + 8
= 10....08 (có 2008 chữ số 0) 0,75
Số 10...08 có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9.
Vậy 102009 + 8 chia hết cho 9
10 b)20  2n+3 ⇒ 2n + 3 ∈ Ư(20)
Ư(20) = {1;2;4;5;10;20} 0,75
Do 2n + 3 lẻ và 2n + 3 ≥ 3
Nên 2n + 3 = 5 ⇒ n = 1
( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 31. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
A. Tỉ số của hai số a và b (b ≠ 0) là … (1) …. Kí hiệu là …. (2) ….
a
B. Tỉ lệ xích T = (a, b cùng đơn vị đo), trong đó :
b
a là …. (3) …
b là … (4)…
Câu 2: Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S)
Tỉ số phần trăm của
a) 3 và 6 là 50%
3
b) và 0,5 là 60%
10
1 5
c) 2 và 5 là 50%
3 6
Câu 3: Một lớp học có 40 học sinh. Biết rằng 30 o o số học sinh lớp đó bị cận thị. Số
học sinh cận thị của lớp đó là:
A. 12 B. 13 C. 10 D. 11
Câu 4: Một cuốn sách giá 15 000đ. Trong đợt phát hành sách chào mừng năm học
mới, nhà xuất bản giảm giá 20 o o . Khi đó cuốn sách được bán với giá là:
A. 14 000đ B. 13 000đ C. 12 000đ D. 10 000đ

Câu 5: Một lớp học có 20 bạn nữ chiếm 40 o o số học sinh của lớp. Số học sinh của
lớp đó là:
A. 40 B. 60 C. 55 D. 50
1
Câu 6: Số đo cạnh của một mảnh vườn hình vuông trên bản thiết kế bằng số
100
1
đo thực của nó (tỉ lệ của bản thiết kế là ). Hãy tính diện tích thực của mảnh
100
vườn này, biết rằng trên bản thiết kế, cạnh của mảnh vườn này bằng 16cm.
A. 251 m 2 . B. 252 m 2 . C. 256 m 2 . D. 257 m 2 .

Phần 2: Tự luận (7.0 điểm)


Bài 1: (1,0 điểm) Biến đổi tỉ số giữa 2 số về tỉ số của 2 số nguyên:
7
a) 0,75 vµ 1 b) 1,28 vµ 3,15
20
Bài 2: (1,0 điểm) Tìm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

3 13
a) 2 và 1 . b) 0,3 tạ và 50 kg.
7 21
1
Bài 3: (1,0 điểm) Trên bản đồ quy hoạch một khu đô thị với tỉ lệ xích T = ,
500
khoảng cách giữa hai khối nhà A và B là 20cm. Hỏi khoảng cách trên thực tế giữa
hai nhà đó là bao nhiêu ?
Bài 4: (1,5 điểm) Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao
nhiêu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp có 3% muối?
Bài 5: (1,5 điểm) Lớp 6B có 40 HS. Kết quả khảo sát Toán đầu năm có 14 em dưới
trung bình. Đến cuối năm, kết quả khảo sát Toán chỉ còn 8 em dưới trung bình
a) Tính tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên đầu năm và cuối năm
b) Hỏi số học sinh có kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên đầu năm và cuối
năm tăng bao nhiêu phần trăm?
1
Bài 6: (1,0 điểm) Biết tỉ số của 2 số a và b bằng 1 . Tìm hai số đó biết a – b = 8
2
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1:
a
A. (1) Thương trong phép chia số a cho số b (2) a:b hoặc
b
B. (3) Khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ.
(4) Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.

Câu 2: a) Đ b) Đ c) S
Câu 3 4 5 6
Đáp án A C D C

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
75
0,75 100 75 20 5 1,28 1, 28.100 128
a) = = .= =
b) =
7 27 100 27 9 3,15 3,15.100 315
1
20 20

Bài 2:
3 13 17 34 17 21 3 3.100
a) 2 :1 = : = . = = %= 150%
7 21 7 21 7 34 2 2
30 30.100
b) Đổi: 0,3 tạ = 30=
kg; = % 60%
50 50
20 1
Bài 3: Gọi b là khoảng cách trên thực tế giữa hai khối nhà đó thì =
b 500
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Do đó b = 20.500 = 10000cm hay 100m.

Bài 4:
50 × 6
Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: = 3 (kg)
100
Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3%
muối: 100 – 50 = 50 (kg)
Bài 5:
a) Đầu năm, số HS lớp 6 B có điểm khảo sát Toán từ trung bình trở lên là:
40 – 14 = 26 (HS)
Tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên là:
26 26.100
= = % 65%
40 40
b) Cuối năm, số HS lớp 6 B có điểm khảo sát Toán từ trung bình trở lên là:
40 – 8 = 32 (HS)
Tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên là:
32 32.100
= = % 80%
40 40
Số HS có kết quả môn Toán từ trung bình trở lên tăng:
80 – 60 = 20 (%)
Bài 6:
1 a 1 3 3
Tỉ số của hai số a và b là 1 nên = 1 = ⇒ a = b
2 b 2 2 2
Mà a − b = 8 ⇒ b − b = 8 ⇒ b  − 1 =
3 3 1 3
8 ⇒ b = 8 ⇒ b =16. Do đó
= a =
.16 24 .
2 2  2 2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Bài 1: (2,0 điểm) Tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, biết :


5 4
=
a) a =m; b 80cm; = =
b) a 0,3 ta; b 15 kg ; c) h và 24 phút
8 15
Bài 2: Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 92,8%. Tính lượng nước trong
5kg dưa chuột?
Bài 3: Một người bán 4 cái đồng hồ đeo tay cùng loại được lãi 120 000 đồng. Biết
số tiền lãi bằng 20% vốn. Tính số tiền vốn mỗi cái đồng hồ?
Bài 4: Cửa hàng bán một máy tính với giá 6.750.000 đồng. Tiền vốn để mua máy
tính là 6.000.000 đồng. Hỏi khi bán một máy tính cửa hàng được lãi bao nhiêu phần
trăm?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

1
Bài 5: Trên bản đồ một khu đô thị, tỉ lệ xích , khoảng cách giữa hai địa điểm
500
1
A và B là 50cm. Hỏi trên một bản đồ khác của khu đô thị ấy với tỉ lệ xích thì
2000
khoảng cách giữa hai địa điểm A và B là bao nhiêu ?
3
Bài 6 : Tỉ số của hai số a và b là 1 . Tìm hai số đó biết rằng tổng của chúng bằng
8
95.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1:
a) 78,125 0 0 b) 200 0 0 c) 66, 67 0 0

Bài 2:
92,8
Lượng nước trong 5kg dưa chuột là: 5. = 4,64 (kg)
100

Bài 3:
Tiền vốn khi mua 4 cái đồng hồ là 120: 20% = 600000(đồng)
Số tiền vốn khi mua 1 cái đồng hồ là: 600 000 : 4 = 150 000 (đồng)
Bài 4:
Số tiền lãi khi bán 1 máy tính là: 6 750 000 - 6.000.000 = 750 000 (đồng)
Phần trăm lãi suất khi bán một máy tính là: 750 000 : 6 000 000 , 100% = 12,5%
Bài 5:

Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên thực tế là: 50.500 = 25 000 (cm)

1
Khoảng cách giữa A và B trên bản đồ tỉ lệ xích là: 25 000 : 2000 = 12,5cm.
2000

Bài 6:
3 a 3 11 11
Tỉ số của hai số a và b là 1 nên = 1 = ⇒a= b
8 b 8 8 8
11  11  19 11
Mà a + b = 95 ⇒ 95 ⇒ b = 95 ⇒ b = 40. Do đó
b + b = 95 ⇒ b  + 1 = = a = .40 55 .
8 8  8 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 30. LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG

PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
Để làm tròn một số thập phân dương đến một hàng nào đấy (gọi là …(1)…), ta
làm như sau:
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
• …..(2)… nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;
• ….(3)… nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hay bằng 5.
- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:
• Bỏ đi nếu ở …(4)…
• Thay bởi các chữ số 0 nếu ở ….(5)…
Câu 2: Làm tròn số 69,283 được chữ số thập phân thứ hai ta được:
A. 69,28 B. 69,29 C. 69,30 D. 69,284
Câu 3: Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Hệ số 3: 8
Em hãy tìm điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến hàng
phần mười)
A. 7,1 B. 7,2 C. 7,3 D. 7,4
Câu 4: Có 76520 người ở một quận. Hỏi quận đó có bao nhiêu nghìn người?
A. 76 000 người B. 77 000 người
C. 76 500 người D. 80 000 người
Câu 5: Kết quả của phpes tính 17 : 13 làm tròn đến hàng phần trăm là:
A. 1,30 B. 1,307 C. 1,3 D. 1,31
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Theo http://danso.org/dan-so-the-gioi, vào ngày 11/02/2020, dân
số thế giới là 7 762 912 358 người. Sử dụng số thập phân để viết dân số thế giới
theo đơn vị tính: tỉ người. Sau đó làm tròn đến:
a) Hàng thập phân thứ nhất b) Hàng thập phân thứ hai

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: (1,0 điểm) Bạn Nam tính giá trị của biểu thức (3,95 + 4,81) . 4,71 được kết
quả bằng 45,25. Em hãy ước lượng giá trị của biểu thức trên rồi cho biết bạn Nam
tính đúng hay sai?
Bài 3:(1,0 điểm) Một số nguyên sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là
110 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?
Bài 4: (2,0 điểm) Mẹ cho An 150 000 đồng để mua đồ dùng học tập. An dự tính
mua 15 quyển vở, 5 chiếc bút bi và 10 chiếc bút chì. Giá của một quyển vở, một
chiếc bút bi, một chiếc bút chì lần lượt là 5 400 đồng, 2 800 đồng, 3 000 đồng. Em
hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không ?
Bài 5: (2,0 điểm) Năm 2018, tổng diện tích đất trồng lúa của nước ta đạt 7 570,9
17
(nghìn ha); giảm so với năm trước. Em hãy tính diện tích đất trồng lúa của
1000
Việt Nam năm 2017 là bao nhiêu hécta (sử dụng máy tính cầm tay rồi làm tròn đến
hàng đơn vị).
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: (1): hàng làm tròn (2) Giữ nguyên (3) Tăng 1 đơn vị
(4) phần thập phân (5) phần số nguyên.
Câu 2 3 4 5
Đáp án C C B D
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: a) 7,8 tỉ người b) 7,76 tỉ người
Bài 2: Vì 3,95 < 4; 4,81 < 5; 4,71 < 5 nên ước lượng giá trị của biểu thức trên
không vượt quá (4 + 5) . 5 = 45.
45,25 > 45 nên Nam đã tính sai.
Tính lại ta được: (3,95 + 4,81) . 4,71 = 8,76 . 4,71 = 41,2596.
Kết quả đúng là: 41,2596
Bài 3: - Số đó có thể lớn nhất là: 110 499 -Số đó có thể nhỏ nhất là 110
001

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Ta ước tính một quyển vở , một chiếc bút bi , một chiếc bút chì lần lượt là 5
000 đồng, 3 000 đồng, 3 000 đồng
Tổng số tiền mua đồ dùng học tập hết khoảng:
5 000 . 15 + 3 000 . 5 + 3 000 . 10 = 120 000 (đồng)
Vậy nên An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định .
Bài 5: Diện tích trồng lúa năm 2018 bằng:
17 983
1− =(diện tích trồng lúa năm 2017)
1 000 1 000
Vì vậy năm 2017, diện tích trồng lúa của Việt Nam là:
983
7 570,9 : = 7 701,831129 (nghìn ha) = 7 701 831,129 (ha)
1 000
Làm tròn đến hàng đơn vị ta được kết quả là 7 701 831 (ha).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1: Làm tròn 79,3826 tới hàng :
a. đơn vị ; b. phần trăm c. thập phân thứ 3 d. phần nghìn
Bài 2:Tổng dân số của Thành phố Hà Nội tính đến ngày 25-4-2019 là 8 055 663
người.

a) Dân số của Thành phố Hà Nội làm tròn đến hàng triệu là người.
b) Sử dụng số thập phân để viết dân số của Việt Nam theo đơn vị tính : triệu người

ta được . Khi đó làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm ta

được .
Bài 3: Một bánh xe hình tròn có đường kính là 700 mm chuyển động trên một
đường thẳng từ điểm A đến điểm B sau 875 vòng. Quãng đường AB dài khoảng
bao nhiêu ki-lô-mét (làm tròn kết quả đến hàng phân mười và lấy π = 3.14)?
Bài 4: Hãy ước lượng kết quả của các phép tính sau rồi so sánh với kết quả tìm
được bằng máy tính cầm tay.
a) (-35,1) . (-64) : 13 b) (-8,8) . (-4,1) : 2,6. c) 7,9 . (-73) : (-
23).
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:a. Làm tròn 387,0094 tới hàng đơn vị được kết quả là : 79,383
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

b. Làm tròn 387,0094 tới hàng trăm được kết quả là : 79,38.
c. Làm tròn 387,0094 tới hàng thập phân thứ 3 được kết quả là : 79,4.
d. Làm tròn 387,0094 tới hàng nghìn được kết quả là : 79.
Bài 2:1. 8 000 000 2. 8,055 663 3. 8,06
Bài 3: Ta có: 700 : 2 = 350
Chu vi bánh xe là: 350 . 2. 3,14 = 2198 (mm)
Quãng đường AB dài là: 2198 . 875 = 1 923 250 (mm) = 2 km
Bài 4:a.Ta có:
(−35.1)⋅(−64):13≈(−35)⋅(−64):13=35⋅64:13≈172(−35.1)⋅(−64):13≈(−35)⋅(−64):13=
35⋅64:13≈172
(−35.1)⋅(−64):13=172.8(−35.1)⋅(−64):13=172.8
→Hai kết quả xấp xỉ nhau
b.Ta có: (−8.8)⋅(−4.1):2.6≈(−9)⋅(−4):3=12(−8.8)⋅(−4.1):2.6≈(−9)⋅(−4):3=12
(−8.8)⋅(−4.1):2.6=13.87692…(−8.8)⋅(−4.1):2.6=13.87692…
Kết quả chính xác lớn hơn kết quả ước lượng khoảng 11 đơn vị
c.Ta có: 7.9⋅(−73):(−23)≈8⋅(−73):(−23)≈257.9⋅(−73):(−23)≈8⋅(−73):(−23)≈25
7.9⋅(−73):(−23)=25.07391…7.9⋅(−73):(−23)=25.07391…
→Hai kết quả xấp xỉ nhau
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 5: Để sản xuất 1 tấn bột giấy cần từ 2,2 đến 4,4 tấn gỗ hoặc 1,4 tấn giấy phế
liệu. Như vậy cứ thu gom được 1,4 tấn giấy phế liệu dùng cho việc sản xuất bột
giấy sẽ tiết kiệm được tối thiểu: 2,2 tấn gỗ; 4 000 kWh điện;
40 nghìn lít nước; 600 lít dầu thô.
Năm học 2018 - 2019, Việt Nam có hơn 5,6 triệu học sinh Trung học cơ sở, nếu
mỗi học sinh thu gom được 2 kg giấy phế liệu cung cấp cho sản xuất bột giấy thì sẽ
tiết kiệm được tối thiểu bao nhiêu tấn gỗ, bao nhiêu kWh điện, bao nhiêu lit nước
và bao nhiêu lit dầu thô?
Bài 6: Diện tích đất trồng của một xã vào khoảng 81,5 ha. Vụ hè thu năm nay, xã
này định dùng 57 diện tích này để trồng lúa. Tính diện tích trồng lúa vụ hè thu của
xã (sử dụng máy tính cầm tay và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
CHỦ ĐỀ 27: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ
A. Lý thuyết
1. Quy tắc
m m
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. ( m,n ∈ ; n ≠ 0 )
n n
2. Các dạng toán cơ bản thường gặp
2.1 Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Phương pháp giải: Để tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta nhân số cho trước
với phân số đó. “Phân số” có thể được viết dưới dạng hỗn số, số thập phân, số phần
trăm.
2
Ví dụ 1: Tìm của 8,7
3
Lời giải:
2 2 58 29
của 8,7 bằng: 8,7. = (8,7 : 3).2 = 2,9.2 = 5,8 = =
3 3 10 5
2.2. Bài toán dẫn đến tìm giá trị phân số của một số cho trước
Phương pháp giải: Căn cứ vào nội dung cụ thể của từng bài toán, ta phải tìm giá trị
phân số của một số cho trước trong bài, từ đó hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Ví dụ 2: Tuấn có 21 biên bi. Tuấn cho Dũng 3/7 số bi của mình. Hỏi:
a, Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi?
b, Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
Lời giải:
3
a) Dũng được Tuấn cho 21. = 9 viên bi
7
b) Tuấn còn lại 21 – 9 = 12 viên bi.
TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
B. Lý thuyết
1. Quy tắc
m m
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : ( m,n ∈  * )
n n
2. Các dạng toán cơ bản thường gặp
2.1 Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Phương pháp giải: Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó, ta chia giá trị
này cho phân số. “Phân số” có thể được viết dưới dạng hỗn số, số thập phân, số phần
trăm.
2
Ví dụ 1: Tìm một số biết: của nó bằng 7,2
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Lời giải:
2 2 3 108 54
của nó bằng 7,2; số đó bằng: 7,2: = 7,2. = (7,2:2).3 = 3,6.3 =10,8 = =
3 3 2 10 5
2.2. Bài toán dẫn đến tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Phương pháp giải: Căn cứ vào đề bài, ta chuyển bài toán về tìm một số biết giá trị
một phân số của nó, từ đó tìm được lời giải bài toán đã cho.
Ví dụ 2: Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ
trong chai sữa này là 18g.
Lời giải:
45 45 9
Đổi 4,5% = =
% =
10 1000 200
9 9
Lượng sữa trong một chai là: 18 : = 18. = 400g
200 200

PHIẾU ĐỀ SỐ 01
TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC.
1. Trắc nghiệm
m
Câu 1: của 30 là:
n
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 2: 25% của 36 là:
A. 9 B. 10 C. 20 D. 144
1
Câu 3: 2 của 100 là:
2
A. 50 B. 200 C. 250 D. 40
3
Câu 4: của 1 giờ có số phút là:
4
A. 30 phút B. 35 phút C. 40 phút D. 45 phút
Câu 5: 120% của 75m là:
A. 80m B. 85m C. 90m D. 95m
1
Câu 6: 1 của 2kg là:
2
A. 2,5kg B. 3kg C. 3,5kg D. 4kg
2
Câu 7: của 100m là:
5
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
2. Tự luận

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
1
Bài 1: Quả dưa hấu nặng 4 kg. Vậy quả dưa hấu nặng số kg là?
2
1
Bài 2: Mỗi ngày Lan ngủ thời gian của 1 ngày. Vậy số giờ Lan thức trong 1 ngày là
3
bao nhiêu giờ?
Bài 3: Một sân hình chữ nhật có chiều rộng 5 m. Chiều dài bằng 120% chiều rộng. Tính
chu vi và diện tích của sân.
1
Bài 4: Một tấm vải dài 20 m. Người thứ nhất mua tấm vải. Người thứ 2 mua 50% số
2
vải còn lại. Hỏi mỗi người mua bao nhiêu mét vải?
4 1
Bài 5: Lớp 6A có 42 học sinh, trong đó học kỳ 1 có là học sinh giỏi, là học sinh
7 21
trung bình, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
Bài 6: Một cuốn sách giá 15000đ. Chào mừng năm học mới nhà xuất bản giảm giá 20%.
Hỏi giá mới của cuốn sách là bao nhiêu?
5
Bài 7: Một trường trung học cơ sở có 800 học sinh, trong đó học sinh khối 6 chiếm số
16
2
học sinh toàn trường và số học sinh nữ khối 6 bằng số học sinh của khối. Tính số học
5
sinh nữ của khối 6?

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01


1. Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
B A C D C B C
2. Tự luận
Bài 1: 2kg
Bài 2: 16 giờ
Bài 3: Chu vi: 22m, diện tích: 30m2
Bài 4: Người thứ nhất: 10m, người thứ hai: 5m
Bài 5: Học sinh giỏi: 24 em, học sinh khá: 16 em, học sinh trung bình: 2 em
Bài 6: 12000 đồng
Bài 7: 100 học sinh
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
1. Trắc nghiệm
m
Câu 1: Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta làm thế nào?
n
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
m m
A. Lấy a : B. Lấy a.
n n
n D. Không tìm được
C. Lấy a :
m
2
Câu 2: Tìm một số biết của nó bằng 72. Số đó là:
3
A. 48 B. 108 1 1
C. D. 71
108 3
3
Câu 3: Tìm một số biết 1 của nó bằng 35. Số đó là:
4
A. 20 B. 30 1 1
C. D. 61
20 4
1
Câu 4: Tìm một số biết 2 của nó bằng 45. Số đó là:
2
A. 24 B. 54 1 1
C. D. 61
20 4
2. Tự luận
Bài 1: Tính:
1
a, của x là 76m thì x bằng?
4
b, 62m5% của x tạ là 96 tạ thì x bằng?
c, 0,25 của x giờ là 1 giờ thì x bằng?
d, 3,7% của x là 13,5 thì x bằng?
1
Bài 2: Tìm một số biết của nó bằng 15?
6
Bài 3: Tìm x biết 35% của x bằng 1,25?
Bài 4: Tìm x, biết: 12,5x = 1,2 + 25%
2
Bài 5: số bi của Lâm là 30 viên. Hỏi Lâm có bao nhiêu viên bi?
5
5 1
Bài 6: kho hàng có 1250kg hàng. Hỏi kho hàng có bao nhiêu kg hàng?
8 4
1
Bài 7: Nam năm nay 10 tuổi bằng số tuổi của bà hiện nay. Hỏi bà năm nay bao nhiêu
7
tuổi?
5
Bài 8: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m. Chiều rộng bằng chiều
11
dài. Tính diện tích miếng đất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
3 2
Bài 9: Tìm một số biết của số đó bằng của – 420.
7 5
3
Bài 10: Tìm một số biết 0,5 của số đó bằng của 420.
7

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 02

C. Lời giải
1. Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
A B A B
2. Tự luận
Bài 1:
a, 304m b, 153,6 tạ c, 4 giờ d, 3,65
Bài 2: 90
25
Bài 3:
7
Bài 4: x = 0,116
Bài 5: 75 viên bi
Bài 6: 2000kg
Bài 7: 70 tuổi
Bài 8: 343,75m2
2  3 7
Bài 9: Số đó là:  .( −420 )  : =
( −168). =−392
5  7 3
Bài 10: 360
.
PHIẾU ĐỀ SỐ 03
BÀI TOÁN THỰC TẾ- BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài tập: 6.44, 6.45, 6.46, 6.47 sách bài tập trang 19
Bài 1: Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu nhân số đó với tổng các chữ số của nó thì được
kết quả là 1000.
Bài 2: Tìm số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Biết rằng nếu chuyển chữ số hàng
3
trăm xuống sau chữ số hàng đơn vị thì được số mới bằng số ban đầu.
4
3
Bài 3: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số ab biết ab3 = .3ab
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
3
Bài 4: Một người mang một rổ cam đi bán. Sau khi bán số cam và 5 quả thì còn lại 31
7
quả. Tính số cam mang đi bán?
Bài 5: Ba tổ học sinh trồng 179 cây xung quanh vườn trường. Số cây tổ một trồng được
6 7
so với tổ hai bằng . Số cây của tổ một trồng được so với số cây của tổ ba bằng . Hỏi
11 10
mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?
2
Bài 6: Các phường 1,2,3 có 24000 dân. Tính số dân của mỗi phường biết số dân ở
3
phường 1 bằng 50% số dân ở phường 2 và bằng 0,4 số dân ở phường 3.

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 03


Bài 1:
Số có 3 chữ số là abc . Theo đầu bài, ta có:
) 1000
abc.( a + b + c= = 125.(1 + 2 + 5 )
= 125.8
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 125.
Bài 2:
Gọi số cần tìm là 4ab theo đầu bài ta có:
3
ab 4 = .4ab
4
(
4. 10ab + = ) (
4 3. 400 + ab )
40ab + 16= 1200 + 3ab
40ab − 3ab = 1200 − 16
37 ab = 1184
= =
ab 1184 : 37 32
Vậy số cần tìm là 432.
Bài 3:
3
Ta có ab3 = .3ab
4
(
4. 10ab += ) (
3 3. 300 + ab )
40ab + 12 = 900 + 3ab
40ab − 3ab = 900 − 12
37 ab = 888
= =
ab 888 : 37 24
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Vậy số tự nhiên cần tìm là 24.
Bài 4:
3 4
Phân số chỉ 31 + 5 = 36 quả cam bằng 1 − = số cam
7 7
4
Số cam mang đi bán là: 36 : = 63 (quả)
7
Bài 5:
11
Phân số chỉ số cây tổ hai trồng bằng số cây tổ một trồng.
6
10
Phân số chỉ số cây tổ ba trồng bằng số cây tổ một trồng.
7
11 10 179
Phân số chỉ 179 cây là: + + 1 = số cây tổ một trồng
6 7 42
179
Số cây tổ một trồng là: 179 : = 42 cây
42
11
Số cây tổ hai trồng là: 42. = 77 cây
6
10
Số cây tổ ba trồng là: 42. cây
7
Bài 6:
1 2
Đổi 50% = ; 0,4 =
2 5
2 1 4
Phân số chỉ số dân ở phường 2 bằng: : = số dân phường 3
5 2 5
2 2 3
Phân số chỉ số dân ở phường 1 bằng: : = số dân phường 3
5 3 5
4 3 12
Phân số chỉ 24000 dân là: + + 1 = số dân phường 3
3 5 5
12
Số dân phường 3 có là: 24000 : = 10000 dân
5
3
Số dân phường 1 có là: 10000. = 6000 dân
5
4
Số dân phường 2 có là: 10000. = 8000 dân
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG


A.Lý thuyết
I.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
1.Điểm

A B

• Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ
hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy,

• Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.

• Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên
điểm bằng các chữ cái in hoa.

Ví dụ: A, B, C,...

2. Đường thẳng

a
• Đường thẳng là một khái niệm cơ bản, ta không định nghĩa mà chỉ hình dung
đường thẳng qua hình ảnh thực tế như một sợi chỉ căng thẳng, vết bút chì vạch
theo cạnh thước,…

• Đường thẳng cũng là tập hợp các điểm.

• Đường thẳng không bị giới hạn về cả hai phía. Người ta đặt tên đường thẳng
bằng một chữ thường (a, b, m, p,…), hoặc hai chữ thường, hoặc hai điểm bất kì
thuộc đường thẳng.

3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng


+ Điểm A thuộc đường thẳng d
KH: A ∈ d
+ Điểm M không thuộc đường thẳng d
KH: M ∉ d
4.Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt

Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

• Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B;

• Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.

Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B

II. Ba điểm thẳng hàng?

• Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thẳng, ta nói chúng thẳng
hàng.

A B C

Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng thẳng nào, ta nói
chúng không thẳng hàng.

* Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.

III. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

Hai đường thẳng a, b bất kỳ có thể:

• Trùng nhau: Có vô số điểm chung.

A B C

• Cắt nhau: Chỉ có một điểm chung – điểm chung đó gọi là giao điểm.

C
A

• Song song: Không có điểm chung nào.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU ĐỀ SỐ 01

Phần I: Trắc nghiệm.


Câu 1:Cho hình vẽ sau: Chọn phát biểu sai:

A.Điểm Q không thuộc các đường thẳng b, c, và a


B.Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c
C.Điểm P không nằm trên các đường thẳng c và a
D.Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b

Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ sau:

A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 4: Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu sai

A. Ba điểm D, E, B thẳng hàng


B. Ba điểm C, E, A không thẳng hàng
C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng
D. Ba điểm D, E, F thẳng hàng
Câu 5: Cho hai đường thẩng a, b. Khi đó a, b có thể
A.Song song
B.Trùng nhau
C.Cắt nhau
D.Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu đúng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A. Đường thẳng HB và BK trùng nhau


B.d//m
C.AC và HK cắt nhau tại B
D.Cả ba đáp án trên đều đúng
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1:Vẽ đường thẳng d , Vẽ các điểm thỏa mãn yêu cầu: M ∈ d , N ∉ d , P ∈ d , Q ∈ d
Bài 2:Dùng kí hiệu để ghi các cách diễn đạt sau đây rồi vẽ hình minh họa.
a) Điểm A và điểm B không nằm trên đường thẳng d còn điểm C nằm trên
đường thẳng d .
b) Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm N .
c) Điểm O nằm trên hai đường thẳng m và n còn điểm P chỉ thuộc đường
thẳng m .
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

a) Đường thẳng d đi qua các điểm M , N , P nhưng không đi qua các điểm A, B
b) Vẽ ba đường thẳng a,b, c đôi một cắt nhau.
c) Bài 4: Cho hình vẽ sau. Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng.

M C
B N

Bài 5: Vẽ
a) Ba điểm không thẳng hàng A,B,C
b) Ba điểm thẳng hàng S ,K ,R ;
c) Ba điểm G,H ,I thẳng hàng sao cho I nằm giữa hai điểm G và H .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02


Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D B D D D
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1:
Hình vẽ:
N
P

d M Q

Bài 2:
a) A ∉ d ; B ∉ d ; C ∈ d .
b) M ∈ a ; N ∉ a .
c) O ∈ m ; O ∈ n ; P ∈ m ; P ∉ n .
Vẽ hình minh họa
a)

B
A

d C

b)
N

a
M

c)

O
n P

Bài 3:
a)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A B

d M N P

b)

b
c
M

a
N P

Bài 4:
Những bộ ba điểm thẳng hàng là:
• A, M , B thẳng hàng
• A, C , P thẳng hàng
• M , N , P thẳng hàng
• B, N , C thẳng hàng
Bài 5: Vẽ hình
A

B C S K R G I H
a) b) c)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Bài 1: Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây
a) Điểm X nằm trên cả hai đường thẳng d và t, điểm Y chỉ thuộc đường thẳng d và
nằm ngoài đường thẳng t, đường thẳng t đi qua điểm Z còn đường thẳng d không
chứa điểm Z.
b) Điểm U nằm trên cả hai đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm
V thuộc cả hai đường thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; hai đường thẳng p,
m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n không chứa điểm R.
Bài 2:Trên đường thẳng lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó và lấy điểm O ∉ a.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) Hãy kể tên các trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác.
b) Có bao nhiêu nhóm ba điểm không thẳng hàng?
Bài 3: Như các em đã biết, ba điểm thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường
thẳng. Nếu ba điểm đó là ba cây ăn quả, ta sẽ trồng chúng thẳng hàng để tăng vẻ
đẹp cho khu vườn, tất nhiên còn có bóng mát và có quả để ăn.
Em hãy vẽ sơ đồ:
a) Trồng 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây.
b) Trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
c) Trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Mở rộng: GV chọn hình a
Coi vị trí các cây là các điểm: Hãy đặt tên cho các điểm và đọc tên những đoạn
thẳng có trên hình
Bài 4: Cho 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường thẳng d. Biết rằng điểm B nằm
giữa hai điểm A và D, điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Chứng tỏ rằng điểm B
nằm giữa hai điểm A và C
Bài 5. Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm
điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.


Bài 1:
a)

b)

Bài 2:a)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

O
a
A B C D

- Điểm B nằm giữa A và C;


- Điểm B nằm giữa A và D;
- Điểm C nằm giữa A và D;
- Điểm C nằm giữa B và D.
b) Có 6 nhóm ba điểm không thẳng hàng là:
(O; A; B) ; (O; A; C) ; (O; A; D) ; (O; B; C) ; (O; B; D) và (O; C; D).
Bài 3:
a)

b)

c)

Mở rộng

A B
E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Các đoạn thẳng: AE, EB, AB


CE, ED, CD
Đường thẳng trùng nhau: AE; AB, EB
 CE; ED; ED

Bài 4:

A B C D d

Vì B nằm giữa A và D
A và D nằm khác phía với B (1)
Vì C nằm giữa B và D
C và D nằm cùng phía với B (2)
Từ (1) và (2)
A và C nằm khác phía với B
Vậy B nằm giữa A và C(đpcm)

Bài 5:

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG


1. a) Đặt tên cho các điểm còn lại ở hình 1:

M
A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Hình 1
a) Đặt tên cho các đường thẳng còn lại ở hình 2:

Hình 2
2. Cho hình 3.
Vẽ đường thẳng x đi qua điểm A và B, đường thẳng y đi qua điểm A và C:
m n
B B p

q
A
A C

Hình 3 Hình 4
3. Cho hình 4.
a) Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Điểm A thuộc các đường thẳng n, .........;
Điểm C thuộc các đường thẳng: ............, ............;
Điểm B thuộc các đường thẳng: m, .........., ............;
Đường thẳng ........., .......... đi qua điểm A;
Đường thẳng ........., ........... đi qua điểm C;
Đường thẳng .........., .........., ............. đi qua điểm B;
Điểm C nằm trên đường thẳng .........,........;
Điểm C không nằm trên đường thẳng ............, ............. .
b) Điền kí hiệu ( ∈;∉) thích hợp vào ô trống:
A m A n
B p B n
C q C p
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng a.

Hình 5
5. Vẽ hình theo cách kí hiệu sau: C ∉ a , B ∈ a .

Hình 6
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Ở hình 7 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, B, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng
để kiểm tra và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:

B
C
A N
M

Hình 7
a) Ba điểm A, B, C ...........................................................................
b) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng ..................
c) Ba điểm A, B, M ..........................................................................
d) Khi ba điểm A, B, N không thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng .......
.....................................................................................................
2. Xem hình 8 và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:

A B C

Hình 8

a) Điểm ....... nằm giữa hai điểm A và C.


b) Điểm A và C nằm ...................... đối với điểm B.
c) Điểm B và C nằm ...................... đối với điểm A. B
D C
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 E

A
Website: tailieumontoan.com

d) Điểm A và B nằm ...................... đối với điểm C.


3. Xem hình 9 và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
a) Ba điểm B, ....., ...... và ba điểm ....., ...., ...... thẳng hàng.
Hình 9
b) Ba điểm B, ............và ba điểm .................. không thẳng hàng.
4. Hình 10 cho bốn điểm M, N, P, A. Hãy vẽ đường thẳng x đi qua hai điểm M, P
và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:

M N P

Hình 10
a) Điểm .......... nằm giữa hai điểm M và P.
b) Hai điểm ...... và ...... nằm cùng phía đối với điểm P.
c) Hai điểm ...... và ...... nằm cùng phía đối với điểm P.
d) Hai điểm ......, ....... nằm khác phía đối với N.
4. Cho hình 11, điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
a
M N P Q
Hình 11
a) Điểm .......... nằm giữa hai điểm M và P.
b) Điểm .........................................N và Q.
c) Điểm ......... không nằm giữa hai điểm N và Q.
d) Điểm ........, ......... nằm giữa hai điểm M và Q.
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

1. Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:


a) Có một đường thẳng và chỉ ................................đi qua hai điểm A và B.
b) Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng
................................... Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có ...............................
hoặc không có ........................... .......................................................
2. Quan sát hình 12 và điền Đ vào trước mỗi câu đúng và S vào trước mỗi câu sai:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

a) Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B


b) Có nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B
c) Chỉ có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

B
A

Hình 12
2. Cho hình 13. Hãy vẽ các đường thẳng C

đi qua A và B, B và C, A và C. a
A B
B
A

Hình 13 Hình 14
3. Cho bốn điểm A, B, C, D như hình 14. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm còn lại: A và C; A và D; C và B; C và D.
4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B A B

A
m
b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau ở A
Hình 15
c) Đường thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau ở O.
C
Hình 16
A B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

BỘI CHUNG. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. B(6) = {0; 6; 12; 18;...} ; B(3) = {0; 3; 6; 9; 12;15; 18;...} thì BCNN(3,6) là
A. 3. B. 6. C. 12. D. 18.
Câu 2. B(8) = {0; 8; 16; 24; 32;...} ; B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;...} thì BC(8; 12)

A. BC(8, 12) = {0; 16; 18; 24;...} . B. BC(8, 12) = {0; 8; 18; 24; 32...} .

C. BC(8, 12) = {0; 24; 48;...} . D. BC(8, 12) = {0; 8; 12; 24; 32;...} .

Câu 3. BCNN ( 2.32 ;3.5 ) bằng

A. 90. B. 45. C. 0. D. 18.


7 5
Câu 4. Kết quả của phép tính − là
6 12
3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 12 48 96
1 1
Câu 5. Mẫu chung của hiệu hai phân số − là
4 6
A. 6. B. 12. C. 18. D. 28.
7 4
Câu 6. Mẫu chung của hai phân số và là
9 15
A. 90. B. 15. C. 0. D. 45
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1. Số tự nhiên x biết x 125; x 100; x 150 ; x < 3000 là
Câu 2. Cho x ∈ BC(63,35,105) và 0 < x < 1000 . Khi đó, x thuộc tập hợp nào sau
đây?
Câu 3. Một túi kẹo chia làm 10 phần, 12 phần, 15 phần đều đủ, biết số kẹo nằm
trong khoảng 100 đến 125 cái. Số kẹo đó là.
Câu 4. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3 , hàng 4, hàng 9 , đều vừa đủ. Biết số học
sinh trong khoảng 30 đến 40. Số học sinh lớp 6 A là.
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C A A B D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn
Câu 1. B(6) = {0; 6; 12; 18;...} ; B(3) = {0; 3; 6; 9; 12;15; 18;...} thì BCNN(3,6) là
A. 3. B. 6. C. 12. D. 18.

Lời giải
Chọn B
Các số 0;6;12;18;… vừa là bội của 6 , vừa là bội 3 của nên
BC(3,6) = {0;6;12;18;...} .

Số nhỏ nhất khác 6 trong tập hợp các bội chung của 6 và 3 là nên
BCNN(3,6) = 6 .

Câu 2. B(8) = {0; 8; 16; 24; 32;...} ; B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;...} thì BC(8; 12)

A.. BC(8, 12) = {0; 16; 18; 24;...} . B. BC(8, 12) = {0; 8; 18; 24; 32...} .
C.. BC(8, 12) = {0; 24; 48;...} . D.. BC(8, 12) = {0; 8; 12; 24; 32;...} .
Lời giải
Chọn C
Các số 0; 24; 48; … vừa là bội của 8, vừa là bội của 12 nên
BC(8, 12) = {0; 24; 48;...} .

Câu 3. Biết 2 ⋅ 32 và 3 ⋅ 5 thì BCNN ( 2.32 ;3.5 ) bằng

A. 90. B. 45. C. 0. D. 18.

Lời giải
Chọn A
Vì thừa số nguyên tố chung là 3 và riêng là 5 và 2 .
Khi đó BCNN ( 2.32 ;3.5 ) = 2 ⋅ 32 ⋅ 5 = 90 .

7 5
Câu 4. Kết quả của phép tính − là
6 12
3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 12 48 96
Lời giải
Chọn A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Ta có BCNN (12, 6 ) = 12 nên ta có thể lấy mẫu chung của hai phân số là 12.
7 5 7 ⋅ 2 5 14 − 5 9 3
− = − = = = .
6 12 6 ⋅ 2 12 12 12 4
1 1
Câu 5. Mẫu chung của hiệu hai phân số − là
4 6
A. 6. B. 12. C. 18. D. 28.

Lời giải
Chọn B
Ta có BCNN ( 4,6 ) = 12 nên ta có thể lấy mẫu chung của hai phân số là 12.
7 4
Câu 6. Mẫu chung của hai phân số và là
9 15
A. 90. B. 15. C. 0. D. 45.

Lời giải
Chọn D
Ta có 9 = 32 và 15= 3 ⋅ 5 thì BCNN ( 9,15
= ) 3=
2
.5 45 .

Ta có thể lấy mẫu chung của hai phân số trên là 45.


Phần II: Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1. Số tự nhiên x biết x  125; x  100; x  150 ; x < 3000 .Tìm x
Lời giải
Vì x  125; x  100; x  150 ⇒ x ∈ BC(125, 100, 150) .

{0; 1500; 3000;...}


BCNN(125, 100,150) = 1500 nên x ∈ B(1500) =

Mà x < 3000 nên x ∈ {0;1500} .


Câu 2. Biết x ∈ BC(63,35,105) và 0 < x < 1000 x thuộc tập hợp nào sau đây?
Lời giải
Ta =
có: 63 3=
2
=
.7; 35 5.7; 105 3.5.7

BCNN ( 63,35,105
= ) 3=
2
.5.7 315

BC ( 63, 35, 105 ) = B ( 315 ) = {0;315; 630; 945; 1260;...} vì 0 < x < 1000 .

Số thỏa mãn là x ∈ {315;630;945} .


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Câu 3. Một túi kẹo chia làm 10 phần, 12 phần, 15 phần đều đủ, biết số kẹo nằm
trong khoảng 100 đến 125 cái. Số kẹo đó là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi a là số kẹo cần tìm a ∈ N* ( cái).
Vì a chia 10 phần, 12 phần, 15 phần đều đủ.
Nên a ∈ BC (10,12,15 )
mà BC (10,12,15 ) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
Và 100 < a < 125 nên a = 120 .
Câu 4. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3 , hàng 4, hàng 9 , đều vừa đủ. Biết số
học sinh trong khoảng 30 đến 40. Số học sinh lớp 6 A là. Tìm số học sinh 6A
Lời giải
Gọi a là số học sinh lớp 6 A, a ∈ N* (học sinh).
Vì a chia 3 phần, 4 phần, 9 phần đều đủ.
Nên a ∈ BC ( 3, 4,9 ) mà BCNN ( 3, 4,9 ) = 22 ⋅ 32 = 36
mà BC ( 3, 4,9 ) = {0;36;72;...}
Và 30 < a < 40 nên a = 36 .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Phần 1: Trắc nghiệm


Câu 1. BCNN ( 30, 150 ) là

A. 30 B. 300 C. 0 D. 150
Câu 2. BCNN ( 40, 28,140 ) là

A. 140 B. 280 C. 120 D. 0


Câu 3. BCNN (10,12,15 ) là
A. 60 B. 45 C. 30 D. 90
Câu 4. BCNN ( 8, 9, 27 ) là

A. 144 B. 72 C. 8 D. 9
Câu 5. BCNN ( 5, 7, 8 ) là

A. 45 B. 180 C. 280 D. 0
Câu 6. BCNN(3,6) = 6 thì BC(3, 6) nhỏ hơn 20 là
A. {6; 12; 18} . B. {0; 6; 12; 18} .

C. {6; 12; 18} . D. {6; 12; 18; 24} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Phần II: Tự luận (7.0 điểm)


Câu 1. Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết a 126 và a 198 .Tìm a
Câu 2. Số học sinh của một trường khi xếp hàng 5, hàng 8, hàng 12, đều thiếu 1
em. Biết số học sinh trường đó từ 400 đến 500 em. Số học sinh trường là bao
nhiêu?.
Câu 3. Hai số tự nhiên a và b biết BCNN ( a,b ) = 770 trong đó b = 14 . Khi đó a
thuộc tâp hợp nào sau?
Hướng dẫn
Câu 1. Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết a 126 và a 198
Vì a  126 và a  198 nên a ∈ BC (126,198 ) .

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = BCNN (126, 198 ) .

Ta có: 126 = 2.32.7 và 198 = 2.32.11

BCNN (126,198
= ) 2.3
= 2
.7.11 1386

Vậy a = 1386 .

Câu 2. Số học sinh của một trường khi xếp hàng 5, hàng 8, hàng 12, đều thiếu 1
em. Biết số học sinh trường đó từ 400 đến 500 em. Số học sinh trường là bao
nhiêu?
Gọi x là số học sinh của trường đó x ∈ N* (học sinh).
Vì xếp thành hàng 5,8,12 đều thiếu 1 nên
( x + 1)5; ( x + 1)8; ( x + 1)12
Do đó x+1 ∈ BC ( 5, 8, 12 ) .
=
Ta có : 8 2=
3
; 12 22.3
BCNN ( 5,8,12
= ) 5.3.2
= 3
120
BC ( 5=
,8,12 ) B=
(120 ) {0; 120;   }
240; 360; 480;600;…
Do đó x + 1 ∈ {0; 120; 240; 360; 480;600; …} .
Vì số hs khoảng 400 đến 500 nên ta chon x + 1 =480 suy ra x = 479 .
Vậy học sinh khối 6 của trường đó là 479 .
Câu 3: Hai số tự nhiên a và b biết BCNN ( a,b ) = 770 trong đó b = 14 . Khi đó a
thuộc tâp hợp nào sau?
Ta có BCNN ( a,14 ) = 770 nên
= =
770 a.m; 770 14.55 và ( m,55 ) = 1 ( m ∈ N *)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Ta có = = a.m ⇒ 14. 55 m .


770 14.55

Mà ÖCLN ( m,55) =1 ⇒ 14 m ⇒ m ∈ Ö (14 ) ={1; 2;7; 14} .

Do đó a ∈ {55; 110; 380; 770} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.


PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ.
B. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia ⇒ Lũy thừa.
D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia.
Câu 2: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu
ngoặc?
A. [ ] => ( ) = > { }
B. ( ) => [ ] => { }
C. { } => [ ] => ( )
D. [ ] => { } => ( )
Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết : 25 + 5 x = 56 : 53
A. 10
B. 15
C. 20
D. 25
Câu 4: Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc :
A. 100:{2.[30−(12+7)]}
B. 100:[2.(30−{12+7})]
C. 100:(2.{30−[12+7]})
D. 100:(2.[30−{12+7}])
Câu 5: Thực hiện phép tính : 4.52 − 6.32
A. 4.52 − 6.32 =22.52 − 6.32 =7 2 − 6.32 =42.6 = 96
B. 4.52 − 6.32 =202 − 182 =22 =4.
C. 4.52 − 6.32 = 4.25 − 6.9 = 100 − 54 = 46.
D. 4.52 − 6.32 = 4.25 − 6.9 = 4.19.9 = 684.
Câu 6: Kết quả của phép tính 60 − 120 − ( 42 − 33)  là :
2
 
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính.
a) 5 . 22 – 18 : 32 b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

c) 23 . 17 – 23 . 14 d) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}


e) 23– 53 : 52 + 12.22 g) [(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100
Bài 2: (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 70 – 5.(x – 3) = 45 b) 10 + 2x = 45 : 43
c) 130 – (100 + x) = 25 d) 175 + (30 – x) = 200
e) 6(x + 23) + 40 = 100 g) 2x+1 – 2x = 32
Bài 3:(1,0 điểm) Tính tổng sau.
S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017.
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B B C A C D

Phần II: Phần tự luận.


Bài 1:
a) 5.22 – 18 : 32 = 5.4 − 18 : 9 = 20 − 2 = 18
b) 17.85 + 15.17 – 120 = 17.(85 + 15) − 120 = 17.100 − 120 = 1700 − 120 = 1580

c) 23.17 – 23.14 = 23.(17 − 14) = 23.3 = 8.3

{
d) 12 : 400 : 500 – (125 + = }
25.7 )  12 :{400 :[500 − (125 + 175)]}

=12 :{400 :[500 − 300]} =12 :{400 : 200} =12 : 2 =6

e) 23 – 53 : 52 + 12.22 = 8 − 5 + 12.4 =8 − 5 + 48 =3 + 48 =51.

g) ( 7 – 33 : 32 ) : 22 + 99  – 100 =
( 7 – 3) : 22 + 99  – 100 = [ 4 : 4 + 99] – 100

=[1 + 99] – 100 =100 − 100 =0


Bài 2:
a) 70 – 5.( x – 3) = 45

70 – 5.( x – 3) = 45
5.( x − 3) = 70 − 45 = 25
x−3 = 25 : 5
x−3=5
x = 5+3
x =8
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

b) 10 + 2 x =
45 : 43
10 + 2 x = 42 = 16
2=
x 16 − 10
2x = 6
x = 6:2 = 3
c)
130 – (100 + x ) =
25
100 + x= 130 − 25= 105
=
x 105 − 100
x=5

175 + ( 30 – x ) =
200
30 − x= 200 − 175
d) 30 − x =25
=
x 30 − 25
x=5
e)

6 ( x + 23 ) + 40 =
100
6( x + 8) =−
100 40
6( x + 8) = 60
x+8 = 60 : 6
x+8 = 10
x = 10 − 8 = 2
g)
2 x +1 – 2 x = 32
2 x.(2 − 1) =
32
2x = 25
x =5
Bài 3: Tính tổng sau.
S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017.

SSH=(2017-4):3+1=672
S=(2017+4).672:2=679056

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
CHỦ ĐỀ: SỐ NGUYÊN TỐ
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
CÁC BÀI CƠ BẢN DẠNG SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Phần 1. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
A/ Các số 19 ; 31 ; 1 là số nguyên tố B/ Các số 31 ; 37 ; 3 là số nguyên tố
C/ Các số 235 ; 777 là số nguyên tố D/ Các số 3333 ; 249
Câu 2 : Chọn câu trả lời sai:
A/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó
B/ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước
C/ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2
D/ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234
A/ Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố
B/ Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố
C/ Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số
D/ Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số
Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng ; Các số nguyên tố có một chữ số là :
A/ 1 ; 3 ; 5 ; 7 B/ 3 ; 5 ; 7 C/ 2 ; 3 ; 5 ; 9 D/ 2 ; 3 ; 5 ; 7
Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng ; 7.m là số nguyên tố thì :
A/ m = 0 B/ m = 7 C/ m = 1 D/ Một kết quả khác
Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng ; Các số có hai chữ số là bình phương của một
số nguyên tố là :
A/ 25 ; 49 B/ 25 ; 81 ; 62 C/ 49 ; 74 D/ 25 ; 22
Câu 7 : Chọn câu trả lời đúng ; Tích của hai số nguyên tố là :
A/ Số nguyên tố B/ Hợp số C/ Không hợp số D/ Không nguyên tố
Câu 8 : Số nào sau đây là hợp số ?
A/ 97 B/ 711 C/ 101 D/ 83

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: 9 x9 x là số nguyên tố khi :
A/ x = 5 B/ x = 7 C/ x = 1 D/ x = 3
Câu 10: Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố:
A/ 420 = 22. 3.5.7
B/ 420 = 2. 32.5.7
C/ 420 = 2. 3. 5. 7
D/ 420 = 2.3.52 . 7
Phần 2. Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (2đ) Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3150+2125
b) 5163+2532
c) 19.21.23+21.25.27
d) 15.19.37−225
Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp: (1đ)

Câu Đúng Sai

Các số nguyên tố đều là số lẻ

Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có chữ số tận cùng bằng 1


;3;7;9

Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố

Có hai số nguyên tố có hai chũ số mà chữ số hàng chục là 2

Bài 3: (1,5đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp phân
tích theo sơ đồ cây:
24; 100; 125; 456; 1280; 2020; 2021
Bài 4: (1,5đ)Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp phân
tích theo sơ đồ cột:
36; 90; 120; 500; 1250; 2022; 2023
Bài 5: (1đ) Để thực hiện công tác phòng chống dịch Covid - 19. Ban chỉ đạo
phòng chống dịch Covid 19 thành lập các đội phản ứng nhanh. Biết toàn thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
phố huy động 35 bác sĩ tham gia công tác. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 35 bác
sĩ thành các đội sao cho mỗi đội số bác sĩ là như nhau? Với mỗi cách đó thì số
bác sĩ trong mỗi đội là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU ĐỀ SỐ 1
Bài 1:
a/ Tổng lớn hơn 5 và chia hết cho 5, nên tổng là hợp số.
b/ Hiệu lớn hơn 3 và chia hết cho 3, nên hiệu là hợp số.
c/ Tổng lớn hơn 21 và chia hết cho 21 nên tổng là hợp số.
d/ Hiệu lớn hơn 15 và chia hết cho 15 nên hiệu là hợp số.
Bài 2:

Câu Đúng Sai

Các số nguyên tố đều là số lẻ x

Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có chữ số tận cùng bằng 1 x


;3;7;9

Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố x

Có hai số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng chục là x


2

Bài 3: GV viết tay cách làm gửi nhóm học tập

Bài 4: GV viết tay cách làm gửi nhóm học tập

Bài 5: Vì 35= 1.35=5.7

Vậy sẽ có 4 cách sắp xếp 35 bác sĩ vào các đội phản ứng nhanh mà số bác sĩ ở
mỗi đội là như nhau. Đó là:

+) 1 đội có 35 bác sĩ

+) 35 đội mỗi đội có 1 bác sĩ

+) 5 đội mỗi đội có 7 bác sĩ

+) 7 đội mỗi đội có 5 bác sĩ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
CÁC DẠNG BÀI NÂNG CAO VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Câu 1: Tổng 15 . 31 . 37 + 110 . 102 là số nguyên tố hay là hợp số?
Câu 2: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 14 và p+40 cũng là số nguyên tố?
Câu 3: Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x 2 + 45 =
y2

Câu 4: Cho p và 8p -1 là các số nguyên tố. Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số?
Câu 5: Chứng minh rằng abcabc có ít nhất 3 ước là số nguyên tố?
Câu 6: Tìm các số tự nhiên n để 3n + 18 là số nguyên tố.
Câu 7: Chứng minh rằng các số sau đây là hợp số:
a) 27+311+513+717+1119
b) 1+2123+23124+25125
Câu 8: Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 được không?
Câu 9: Tìm hai số nguyên tố, sao cho tổng và hiệu của chúng đều là số nguyên
tố?
Câu 10: Tìm số nguyên tố có ba chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự
ngược lại thì ta được một số là lập phương của một số tự nhiên?
Câu 11: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p + 2 cũng là số nguyên tố.
Chứng minh rằng p + 1 chia hết cho 6.
Câu 12: Một số nguyên tố p chia cho 42 có số dư r là hợp số. Tìm số dư r.
Câu 13: Tìm số nguyên tố, biết rằng số đó bằng tổng của hai chữ số nguyên tố
và bằng hiệu của hai số nguyên tố.
HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Để xác định một số là số nguyên tố hay hợp số ta thực hiện:
15 . 31 . 37 + 110 . 102
= 3 . 5 . 31 . 37 + 2 . 5 . 11 . 2 . 3 . 17
(Bước 1: Tách số thành tích cảu cắc số nguyên tố)
= 3 . 5 . (31 . 37+2 . 2 . 11 . 17)  3 và 5
(Bước 2: đặt các thừa số chung)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Vậy tổng 15 . 31 . 37 + 110 . 102 là hợp số
Câu 2: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 14 và p+40 cũng là số nguyên tố?
Đặt p = 3a + r ( a ∈ N; r là số dư nên r ∈ {0; 1 ;2})
Với r =1 thì:
P+14 = 3a+r+14=3a+1+14=3a+15=3.(a+5)  3 (là hợp số - loại)
Với r = 2 thì
P + 40 = 3a + r + 40 = 3a + 2 + 40 = 3a + 42 = 3 (a + 14)  3 (là hợp số - loại)
Với r = 0 thì
P =3a
Để p là số nguyên tố thì a = 1. Vậy p = 3
Với p = 3 thì p + 14 = 3 +14 = 17 (số nguyên tố)
p + 40 = 3 + 40 = 43 (số nguyên tố)
Vậy p = 3 thì p + 14 và p+40 cũng là số nguyên tố
Câu 3: Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x 2 + 45 =
y2

Theo bài ta có: x 2 + 45 =


y2

Vậy y ≥ 45 . Nên y phải là số nguyên tố lẻ.


2

Vậy x phải là số nguyên tố chẵn (vì chẵn + lẻ = lẻ). Vậy x = 2


y 2 = 22 + 45 = 49
Vậy
y=7

Vậy x = 2; y = 7 thì x 2 + 45 =
y2

Câu 4: Cho p và 8p -1 là các số nguyên tố. Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số?
Xét TH1: p = 3 thì 8p -1 = 24 - 1 = 23 (là số nguyên tố); 8p + 1 = 25 (là hợp số)
Vậy với p = 3; 8p - 1 là số nguyên tố thì 8p+ 1 là hợp số
Xét TH2: p ≠ 3 thì ta có 8p -1; 8p; 8p +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
Trong đó:
8p - 1 không chia hết cho 3 (vì theo bài 8p - 1 là số nguyên tố)
8p cũng không chia hết cho 3 (vì p ≠ 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Vậy 8p + 1 phải chia hết cho 3 ( vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia
hết cho 3).
Vậy 8p + 1 là hợp số.
Kết luận: Vậy với p; 8p -1 là số nguyên tố thì 8p + 1 là hợp số.
Câu 5: Chứng minh rằng abcabc có ít nhất 3 ước là số nguyên tố?
Ta có: = =
abcabc abc.1001 abc.7.11.13

Vì 7; 11; 13 đều là các số nguyên tố. Nên abcabc sẽ có ít nhất 3 ước nguyên tố là
7; 11; 13.
Câu 6: Tìm các số tự nhiên n để 3 + 18 là số nguyên tố.
n

Với n = 0 thì 3n + 18 = 30 +18=19 (là số nguyên tố)

Với n ≥ 1 thì 3 + 18 = 3. 3n-1+18=3. (3n-1+6) chia hết cho 3. Vậy 3 + 18 là hợp số


n n

Vậy với n = 0 thì 3 + 18 là số nguyên tố


n

Câu 7:
a) Ta có: 27+311+513+717+1119
Theo quy ước ta có:
27 có chữ số tận cùng là 8
311 có chữ số tận cùng là 7
513 luôn có chữ số tận cùng là 5
717 có chữ số tận cùng là 7
1119 luôn có chữ số tận cùng là 1
Ta có: 27+311+513+717+1119 có chữ số tận cùng là 8
Suy ra 27+311+513+717+1119 chia hết cho 2.
Vậy, đây là hợp số.
b) Ta có :1+2123+23124+25125
2123 có chữ số tận cùng là 1
23124 có chữ số tận cùng là 1 ( các số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy
thừa bậc 4n (n là số tự nhiên) thì có chữ số tận cùng là 1. Số đã cho có số mũ là
124 = 4.31)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
25 125
luôn có chữ số tận cùng là 5
Nên 1+2123+23124+25125 có chữ số tận cùng là 8
suy ra 1+2123+23124+25125 chia hết cho 2.
vậy, đây là hợp số.

Câu 8:
Giả sử, tổng của 2 số nguyên tố bằng 2003.
Vậy trong 2 số nguyên tố đó tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn
duy nhất là 2. Do đó số nguyên tố còn lại là 2001. Do 2001 chia hết cho 3 và
2001 > 3. Suy ra 2001 không phải là số nguyên tố.
⇒ Tổng của hai số nguyên tố không thể bằng 2003 .
Câu 9:
Gọi a, b, c, d là các số nguyên tố. (a>b)

Từ (*) ⇒ a > 2, a là số nguyên tố lẻ ⇒ c + b và d – b là số lẻ. Do b, c, d đều là


số nguyên tố nên để c + b và d – b là số lẻ thì ⇒ b chẵn. Vậy b = 2
a. Bài toán đưa về dạng tìm một số nguyên tố a sao cho a – 2 và a + 2 cũng là
số nguyên tố.
- Nếu a = 5 ⇒ a – 2 = 3; a + 2 = 7 đều là số nguyên tố
- Nếu a ≠ 5 . Xét 2 trường hợp
+ a chia 3 dư 1 ⇒ a + 2 chia hết cho 3 : không là số nguyên tố
+ a chia 3 dư 2 ⇒ a – 2 chia hết cho 3: không là số nguyên tố
Vậy chỉ có số nguyên tố a duy nhất thoả mãn là 5.
Hai số nguyên tố cần tìm là 5; 2
Câu 10:
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có 103 = 1000; 53 = 125 ⇒ 125 ≤ a 3 < 1000 ⇒ 5 ≤ a < 10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Ta có bảng sau:
a 5 6 7 8 9

a3 125 216 343 512 729

Số cần tìm 521 612 343 215 927

Kết luận TM loại loại loại loại


Vậy số cần tìm là 521
Câu 11:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 6k-1 hoặc 6k+1nếu p=6k+1 thì
p+2=6k+3=3(2k+1)chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số(vô lí) do đó p=6k-
1⇒p+1=6k chia hết cho 6(đpcm)
Câu 12: Ta có:
p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r
Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y
x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì
nếu thế thì p không là số nguyên tố.
Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}
Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55 > 42
Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25
Câu 13: Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)
Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)
Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ
+ b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số
chẵn.
+ c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)
+ a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b
+ 4 cũng là số nguyên tố
+b=3
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Bài 2. CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm. Khoanh vào phương án đúng.
Câu 1. Chữ số 5 trong số 2758 có giá trị bằng
A. 5 . B. 50 . C. 500 . D. 5000 .
Câu 2. Trong một số, chữ số bốn có giá trị bằng 4000 khi đó chữ số bốn đứng ở
hàng

A. đơn vị. B. chục. C. trăm. D. nghìn.


Câu 3. Với 3 số tự nhiên 0 ; 1; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác
nhau?

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau lần
lượt là

A. 1234 ; 9876 . B. 1000 ; 9999 . C. 1023 ; 9876 . D. 1234 ;


9999 .
Câu 5. Số 8716 có số chục là

A. 1. B. 10 . C. 71 . D. 871 .
Câu 6. Từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 . Ta lập được bao nhiêu số có ba chữ số là số chẵn?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 7. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là

A. 1234 . B. 1230 . C. 1023 . D. 1000 .

Câu 8. Cho các chữ số 3 ; 1 ; 8 ; 0 . Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là

A. 8310 . B. 8013 . C. 8130 . D. 8301 .


Câu 9. Cho các chữ số 3 ; 1 ; 8 ; 0 . Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là

A. 1038 . B. 1083 . C. 1308 . D. 1380 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Câu 10. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau lần
lượt là

A. 987664 ; 123456 . B. 999999 ; 100000 .

C. 987654 ; 102345 . D. 999999 ; 123456 .

Phần II : Tự luận
Bài 1: Cho các số (viết trong hệ thập phân)
a) Đọc mỗi số đã cho;
b) Chữ số 5 trong mỗi số đã cho có giá trị là bao nhiêu?
c) Viết mỗi số thành tổng giá trị các chữ số của số đó: 254; 75 306
Bài 2:
a) Viết tập hợp các chữ số của số 2021 .
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau.
c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau.
d) Viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từ 3 chữ số 0; 3; 8.
Bài 3: Trong một cửa hàng đồ chơi, người ta đóng gói các quả bóng nhựa theo quy
cách như sau: mỗi gói có 10 quả bóng nhựa; mỗi hộp có 10 gói; mỗi thùng có 10
hộp. Một người mua 7 thùng, 5 hộp và 9 gói bóng nhựa. Hỏi người đó đã mua tất
cả bao nhiêu quả bóng nhựa?
Bài 4: Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy:
1234567891011121314...
a) Chữ số hàng đơn vị của số 63 đứng ở hàng thứ mấy? (Kể từ trái qua phải mỗi
chữ số đứng 1 hàng)
b) Chữ số hàng thứ 430 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
Phần 1: Trắc nghiệm. Khoanh vào phương án đúng.

Câu 1. Số La mã XXVIII tương ứng với giá trị nào trong hệ thập phân?
A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 30 .
Câu 2. Đọc các số La Mã XI ; XXII ; XIV ; XXXV lần lượt là

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
A. 11; 22 ; 14 ; 535 . B. 11 ; 21 ; 14 ; 85 .

C. 11; 22 ; 16 ; 75 . D. 11 ; 22 ; 14 ; 35 .

Câu 3. Viết các số sau bằng số La Mã: 16 ; 25 là

A. XIV ; XXV . B. XVI C. XVI ; XXIV . D. XIV ; XXVI .

Câu 4. Số 19 được ghi bởi chữ số La Mã là

A. IXX . B. XVIV . C. XVIIII . D. XXI .


Phần II : Tự luận
Bài 1. Đọc các số La Mã sau: VII; XVI; XIV; XXII.
Bài 2. Viết các số sau bằng số La Mã: 3; 18; 30; 16.
Bài 3. Thực hiện phép tính (Kết quả ghi dưới dạng số La Mã)
a) III + II; b) XIII − IV; c) VI+ XIV; d) XX − VIII
Bài 4. Mỗi đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?

Bài 5. Với 3 que diêm em có thể xếp được những số La Mã nào?


PHIẾU ĐÁP ÁN 01
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chữ số 5 trong số 2758 có giá trị bằng
A. 5 . B. 50 . C. 500 . D. 5000 .
Lời giải Chọn B
Vì chữ số 5 nằm ở hàng chục nên có giá trị bằng 5.10 = 50
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Câu 2. Trong một số, chữ số bốn có giá trị bằng 4000 khi đó chữ số bốn đứng
ở hàng

A. đơn vị. B. chục. C. trăm. D. nghìn.


Lời giải Chọn D
Vì giá trị của chữ số 4 bằng 4000 thì chữ số 4 ở hàng nghìn.

Câu 3. Với 3 số tự nhiên 0 ; 1 ; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác
nhau?

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải Chọn A.
Có thể lập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: 103 ; 130 ; 301 ; 310

Vậy lập được 4 số có ba chữ số khác nhau.

Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau lần
lượt là

A. 1234 ; 9876 . B. 1000 ; 9999 . C. 1023 ; 9876 . D. 1234 ;


9999 .
Lời giải Chọn C.
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023

Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là 9876

Câu 5. Số 8716 có số chục là

A. 1. B. 10 . C. 71 . D. 871 .
Lời giải Chọn D
Số chục của 8716 là 871
Câu 6. Từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 . Ta lập được bao nhiêu số có ba chữ số là số chẵn?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải Chọn B
Ta cần viết các số tự nhiên chẵn nên các số đó sẽ có số tận cùng là 0 và 2

Số cần viết là số gồm ba chữ số nên chữ số đầu tiên có thể là 2 hoặc 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Vậy những số cần tìm là: 250 ; 520 ; 502 .

Câu 7. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là

A. 1234 . B. 1230 . C. 1023 . D. 1000 .


Lời giải Chọn D
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là 1000 .

Câu 8. Cho các chữ số 3 ; 1 ; 8 ; 0 . Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là

A. 8310 . B. 8013 . C. 8130 . D. 8301 .


Lời giải Chọn A
+) Hàng nghìn lớn nhất chọn chữ số 8

+) Hàng trăm lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 3

+) Hàng chục lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 1

+) Hàng đơn vị chọn chữ số 0

Câu 9. Cho các chữ số 3 ; 1 ; 8 ; 0 . Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là

A. 1038 . B. 1083 . C. 1308 . D. 1380 .


Lời giải Chọn A.
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là
+) Hàng nghìn là chữ số nhỏ nhất và khác 0 nên chữ số hàng nghìn là 1
+) Chữ số hàng trăm là số nhỏ nhất trong ba số còn lại nên là 0
+) Hàng chục là chữ số nhỏ nhất trong 2 số còn lại nên là 3
+) Chữ số hàng đơn vị còn lại là 8
Vậy số cần tìm là 1038

Câu 10. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau lần
lượt là

A. 987664 ; 123456 . B. 999999 ; 100000 .


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
C. 987654 ; 102345 . D. 999999 ; 123456 .
Lời giải Chọn C
+) Trong 10 chữ số 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 và 9

+) Chọn số tự nhiên lớn nhất:

- Hàng trăm nghìn chọn chữ số 9 ;

- Hàng chục nghìn chọn chữ số 8 ;

- Hàng nghìn chọn chữ số 7 ;

- Hàng trăm chọn chữ số 6 ;

- Hàng chục chọn chữ số 5 ;

- Hàng đơn vị chọn chữ số 4 .

 Ta được số có 6 chữ số lớn nhất là: 987654

+) Chọn số tự nhiên bé nhất:

- Hàng trăm nghìn chọn chữ số 1 (Vì chữ số 0 đứng đầu không có nghĩa);

- Hàng chục nghìn chọn chữ số 0 ;

- Hàng nghìn chọn chữ số 2 ;

- Hàng trăm chọn chữ số 3 ;

- Hàng chục chọn chữ số 4 ;

- Hàng đơn vị chọn chữ số 5

 Ta được số có 6 chữ số bé nhất là: 102345

TỰ LUẬN
Bài 1: Cho các số
(viết trong hệ thập phân)
a) Đọc mỗi số đã cho;
b) Chữ số 5 trong mỗi số đã cho có giá trị là bao nhiêu?
c) Viết mỗi số thành tổng giá trị các chữ số của số đó: 254; 75 306
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Số a) Cách đọc b) Giá trị của chữ số 5
254 Hai trăm năm mươi tư 50
75 306 Bảy mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu 5 000
6 435 Sáu nghìn bốn trăm ba mươi lăm 5
5 236 443 721 Năm tỉ hai trăm ba mươi sáu triệu bốn 5 000 000 000
trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm hai
mươi mốt
c)
254 = ( 2 ×100 ) + ( 5 × 10 ) + 4;

75 306 = (7 ×10000) + (5 ×1000) + (3 ×100) + (0 ×10) + 6


Bài 2:
a) Viết tập hợp các chữ số của số 2021 .
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau.
c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau.
d) Viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từ 3 chữ số 0; 3; 8.
Lời giải
a) Tập hợp các chữ số của số 2021 là: {2; 0; 1}
b) Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: 9876
c) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023
d) Tất cả các số tự nhiên có có 3 chữ số khác nhau từ 3 chữ số 0; 3; 8. là:
308; 380; 803; 830

Bài 3:
Trong một cửa hàng đồ chơi, người ta đóng gói các quả bóng nhựa theo quy cách
như sau: mỗi gói có 10 quả bóng nhựa; mỗi hộp có 10 gói; mỗi thùng có 10 hộp.
Một người mua 7 thùng, 5 hộp và 9 gói bóng nhựa. Hỏi người đó đã mua tất cả
bao nhiêu quả bóng nhựa?
Lời giải
Mỗi hộp có số quả bóng nhựa là: 10 × 10 =
100 (quả)
Mỗi thùng có số quả bóng nhựa là: 10 × 100 =
1000 (quả)
Người đó đã mua tất cả số quả bóng nhựa là:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
( 7 × 1000 ) + ( 5 × 100 ) + ( 9 × 10 ) =
7590 (quả)

Đáp số: 7 590 quả bóng nhựa

Bài 4: Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy:


1234567891011121314...
a) Chữ số hàng đơn vị của số 63 đứng ở hàng thứ mấy? (Kể từ trái qua phải mỗi
chữ số đứng 1 hàng)
b) Chữ số hàng thứ 430 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
Lời giải
a) Từ số 1 đến số 9 có 9 chữ số
Từ 10 đến 63 có ( 63 − 10 ) :1 + 1 =54 số có hai chữ số nên có 54 × 2 =
108 chữ số.

Vậy chữ số 3 của số 63 đứng ở hàng số: 9 + 108 =


117

b) Từ số 1 đến số 9 có 9 chữ số
Từ 10 đến 99 có ( 99 − 10 ) :1 + 1 =90 số có hai chữ số nên có 90 × 2 =
180 chữ số.

Số chữ số còn lại để viết số có 3 chữ số là: 430 − ( 9 + 180 ) =


241 chữ số

Với 241 chữ số thì viết được 240 số có 3 chữ số và còn thừa 1 chữ số
( Vì 241: 3 = 80 dư 1 )
179 nên với 430 chữ số thì viết được dãy số từ 1 đến 179 và còn
Vì 9 + 90 + 80 =
thừa 1 chữ số, nên chữ số ở hàng thứ 430 là chữ số 1 của số 180
PHIẾU ĐÁP ÁN 02
TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Số La mã XXVIII tương ứng với giá trị nào trong hệ thập phân?
A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
Ta có

Thành phần I V X IV IX
Giá trị (viết trong hệ thập phân) 1 5 10 4 9

Nên XXVIII là: 10 + 10 + 8 =28


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Câu 2. Đọc các số La Mã XI ; XXII ; XIV ; XXXV lần lượt là

A. 11; 22 ; 14 ; 535 . B. 11 ; 21 ; 14 ; 85 .

C. 11; 22 ; 16 ; 75 . D. 11 ; 22 ; 14 ; 35 .

Lời giải Chọn D.


Các số La Mã XI ; XXII ; XIV ; XXXV được đọc như sau: 11 ; 22 ; 14 ; 35

Câu 3. Viết các số sau bằng số La Mã: 16 ; 25 là

A. XIV ; XXV . B. XVI C. XVI ; XXIV . D. XIV ;


XXVI .

Lời giải Chọn B


Số 16 và 25 viết trong hệ La Mã là: XVI và XXV

Câu 4. Số 19 được ghi bởi chữ số La Mã là

A. IXX . B. XVIV . C. XVIIII . D. XXI .


Lời giải Chọn A.
Vì IX : là 9 . Nên IXX là 9 + 10 =
19

TỰ LUẬN

Bài 1. Đọc các số La Mã sau: VII; XVI; XIV; XXII.


Hướng dẫn
VII :7; XVI :16; XIV :14; XXII : 22.

Bài 2. Viết các số sau bằng số La Mã: 3; 18; 30; 16.


Hướng dẫn
3 : III; 18 : XIII; 30 : XXX; 16 : XVI.

Bài 3. Thực hiện phép tính (Kết quả ghi dưới dạng số La Mã)
a) III + II; b) XIII − IV; c) VI+ XIV; d) XX − VIII
Hướng dẫn
a) III + II =
V; b) XIII − IV =
IV; c) VI+ XIV =
XX; d) VI+ XIV =
XX

Bài 4: Mỗi đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Đồng hồ A chỉ 4:00
Đồng hồ B chỉ 8:15
Đồng hồ C chỉ 8:55

Bài 5. Với 3 que diêm em có thể xếp được những số La Mã nào?


Hướng dẫn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ: TÍNH TỔNG DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Xác định được dãy số đã cho là dãy số cách đều: bằng cách so sánh khoảng cách
giữa hai số hạng liên tiếp có bằng nhau hay không.
( an − a1 ) : d + 1 .
Số số hạng của tổng là: n =
với a1 là số hạng thứ nhất; an là số hạng thứ n ; d là khoảng cách hai số hạng liên
tiếp.

Tổng của dãy:=S n ( a1 + an ) : 2 .

Số hạng thứ n của dãy là an = a1 + ( n − 1) d .


II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG 1: TÍNH TỔNG
Phương pháp giải chung (nếu có):
☑� Xác định dãy số cách đều.

☑� Tính số số hạng của dãy.

☑� Tính tổng của dãy.


BÀI TẬP MẪU
�Ví dụ 1: Tính tổng A =1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2021 + 2022 .
Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 1 , số hạng đầu của dãy là 1, số hạng
cuối của dãy là 2022 .
Suy ra A là dãy số cách đều.
Lời giải
( 2022 − 1) + 1 =2022
Số số hạng của dãy là 1 ( số hạng).

=S
(=
1 + 2022 ) .2022
2045253
Tổng 2 .
Lời bình
Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + ... + n (n ∈ ; n > 1) .

=n
( n − 1) + 1
Số số hạng của dãy là 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

S1 =
( n + 1) n
Tổng 2 .

�Ví dụ 2: Tính tổng B = 2 + 4 + 6 + ... + 2020 + 2022 .

Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 2 , số hạng đầu của dãy là 2 , số hạng
cuối của dãy là 2022 .
Suy ra B là dãy số cách đều.
Lời giải
( 2022 − 2 ) + 1 =1011
Số số hạng của dãy là 2 ( số hạng).

=S
(=
2 + 2022 ) .1011
1023132
Tổng 2 .
Lời bình
Tổng các số tự nhiên chẵn liên tiếp đầu tiên :

S 2 = 2 + 4 + 6 + ... + 2n (n ∈ ; n > 1) .

= n(n + 1) .

�Ví dụ 3: Tính tổng C = 1 + 3 + 5 + ... + 2019 + 2021 .


Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 2 , số hạng đầu của dãy là 1, số hạng
cuối của dãy là 2021 .
Suy ra C là dãy số cách đều.
Lời giải
( 2021 − 1) + 1 =1011
Số số hạng của dãy là 2 ( số hạng).

=S
(=
1 + 2021) .1011
1022121
Tổng 2 .
Lời bình
Tổng các số tự nhiên lẻ liên tiếp đầu tiên :

S3 =1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) + (2n + 1) (n ∈ ; n > 1) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

[(2n − 1) + 1].n
= = n=
.n n 2
2 .

Tổng n(n > 1) các số tự nhiên lẻ liên tiếp đầu tiên luôn là số chính phương.

�Ví dụ 4: Tính tổng D = 5 + 9 + 13 + 17 + ... + 2021 + 2025 .


Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 4 , số hạng đầu của dãy là 5 , số hạng
cuối của dãy là 2025 .
Suy ra D là dãy số cách đều.
Lời giải
( 2025 − 5) + 1 =506
Số số hạng của dãy là 4 ( số hạng).

=S
(=
5 + 2025 ) .506
513590
Tổng 2 .

�Ví dụ 6: Tính tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số.


Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 1 , số hạng đầu của dãy là 10 , số
hạng cuối của dãy là 99 .
Suy ra ta có tổng: F = 10 + 11 + 12 + ... + 98 + 99 .
Lời giải
( 99 − 10 ) + 1 =90
Số số hạng của dãy là 1 ( số hạng).

=F
(=
10 + 99 ) .90
4905
Tổng 2 .

�Ví dụ 7: Tính tổng G


= 10,11 + 11,12 + 12,13 + ... + 98,99 + 100 .

Phân tích
Khoảng cách hai số hạng liên tiếp của dãy là 1, 01 , số hạng đầu của dãy là 10,11 ,
số hạng cuối của dãy là 100 .
Lời giải
(100 − 10,11) + 1 =90
Số số hạng của dãy là 1, 01 ( số hạng).

=S
(=
10,11 + 100 ) .90
4954,95
Tổng 2 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

�Ví dụ 8: Tính tổng H =−1 − 2 + 3 + 4 − 5 − 6 + 7 + 8... − 2013 − 2014 + 2015 + 2016 .


Phân tích
Tổng H có 2016 số hạng, tổng của 4 số hạng liên tiếp từ trái sang phải đều bằng 4 ,
mà ta 2016 : 4 = 504 nhóm số.
Lời giải
H = (−1 − 2 + 3 + 4) + (−5 − 6 + 7 + 8)... + (−2013 − 2014 + 2015 + 2016)

= 4 + 4 + ... + 4 ( tổng có 504 số 4 ).

= 4.506
= 2016 .

✔�BÀI TẬP TỰ LUYỆN


�Bài 1. Tính các tổng sau
a) A =1 + 2 + 3 + 4 + ... + 100 .
b) B = 11 + 12 + 13 + ... + 70 .
c) C = 11 + 13 + 15 + ... + 85 .
d) D = 32 + 34 + 36 + ... + 96 .
Hướng dẫn
(100 + 1).100
=A = 5050
a) 2 .
(70 + 11).60
=B = 2430
b) 2 .
(85 + 11).38
=C = 1824
c) 2 .
(96 + 32).33
=D = 2112
d) 2 .
�Bài 2. Tính các tổng sau
a) A = 5 + 6 + 7 + ... + 2019 .
b) B =1 + 4 + 7 + ... + 2008 .
c) C = 10 + 14 + 18 + ... + 2006 .
d) D = 111 + 116 + 121 + ... + 2111 .
Hướng dẫn
(2019 + 5).2015
=A = 2039180
a) 2 .
(2008 + 1).670
=B = 673015
b) 2 .
(2006 + 10).500
=C = 504000
c) 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

(2111 + 111).401
=D = 445511
d) 2 .
�Bài 3.
a) Tính tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số.
b) Tính tổng các số tự nhiên chẵn có hai chữ số.
c) Tính tổng các số tự nhiên có ba chữ số.
d) Tính tổng các số tự nhiên có bốn chữ số.
Hướng dẫn
a) A = 11 + 13 + 15 + ... + 99
(99 + 11).45
=A = 2475
2 .
b) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
(98 + 10).45
=B = 2430
2 .
c) C = 100 + 101 + 102 + ... + 999
(999 + 100).900
=C = 494550
2 .
d) D= 1001 + 1001 + 1002 + ... + 9999
(9999 + 1001).4500
=D = 24750000
2 .
�Bài 4 Tính các tổng sau
a) A = 1,1 + 2,1 + 3,1 + ... + 99,1 .
b) B= 11, 2 + 12,3 + 13, 4 + ... + 60, 7 .
c) C = 5,1 + 6,3 + 7,5 + ... + 90,3 .
d)=
D 101,32 + 103, 45 + 105,58 + ... + 184,39 .
Hướng dẫn
(99,1 + 1,1).99
=A = 4959, 2
a) 2 .
(60, 7 + 11, 2).46
=B = 1653, 7
b) 2 .
(90,3 + 5,1).71
=C = 3386, 7
c) 2 .
(184,39 + 101,32).40
=D = 5714, 2
d) 2 .
�Bài 5. Tính các tổng sau:
a) A =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... + 2013 + 2014 − 2015 − 2016 .
b) B =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... + 993 + 994 − 995 − 996 + 997 + 998 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

c) C =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... + 298 − 299 − 300 + 301 + 302 .


d) D =1 − 5 − 9 + 13 + 17 − 21 − 25 + ... + 2001 − 2005 − 2009 + 2013 .
Hướng dẫn
a) A = (1 + 2 − 3 − 4) + (5 + 6 − 7 − 8) + ... + (2013 + 2014 − 2015 − 2016) .
= (−4) + (−4) + ... + (−4) .( có 2016 : 4 = 504 số −4 ).
=
(−4).504 =
−2016 .
b)
Cách 1:
B = (1 + 2 − 3 − 4) + (5 + 6 − 7 − 8) + ... + (993 + 994 − 995 − 996) + 997 + 998 .
=(−4) + (−4) + ... + (−4) + (997 + 998) = 999 .
Cách 2:
B = 1 + (2 − 3 − 4 + 5) + (6 − 7 − 8 + 9)... + (994 − 995 − 996 + 997) + 998
=1 + 0 + 0 + ... + 0 + 998 = 999 .
c) Tương tự câu b.
d) D = (1 − 5 − 9 + 13) + (17 − 21 − 25 + 29)... + (2001 − 2005 − 2009 + 2013) = 0 .
�Bài 6. Tính các tổng sau:
a) A = 1 + 2 − 3 − 4 + ... + 2021 − 2022 .
b) =
B 2020 − 2019 + 2018 − 2017 + ... + 4 − 3 + 2 − 1 .
c) C =−1 + 3 − 5 + 7 − 9 + ... + 2019 − 2021 + 2023 .
d) D = 2 − 4 + 6 − 8 + ... + 2018 − 2020 + 2022 .

Hướng dẫn
a)
Cách 1:
A = (1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2021) − (2 + 4 + 6 + ... + 2022) .
(2021 + 1).1011 (2022 + 2).1011
=− =
−1011
2 2 .
Cách 2:
A =(1 − 2) + (3 − 4) + ... + (2021 − 2022) =−
( 1) + (−1) + ...(−1) =−1011 .
b) Tương tự câu a .
=
B (2020 − 2019) + (2018 − 2017) + ... + (4 − 3) + (2 − =
1) 1010 .
c) C = (−1 + 3) + (−5 + 7) + (−9 + 11) + ... + (−2021 + 2023) = 1012 .
d) D = (2 − 4) + (6 − 8) + ... + (2018 − 2020) + 2022 = 1012

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

TIẾT 6. LUYỆN TẬP CHUNG.


PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02

Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)


= 40.6 + 5.6 = 270 . Số cần điền vào dấu ? là
Câu 1. Biết (40 + ?).6
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 2. Trong phép chia cho 3 số dư có thể là
A. 1;2;3. B. 0;1;2;3. C. 0;1;2. D. 1;2.
Câu 3. Kết quả phép tính 12.100 + 100.36 − 100.19 là
A. 29000. B. 3800. C. 290. D. 2900.
Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 4 ) : 6 − 5 =
10 là
A. 15. B. 14. C. 94. D. 84.
Câu 5. Kết quả phép tính (56.35 + 56.18) : 53 là
A. 112. B. 28. C. 53. D. 56.
Câu 6. Số tự nhiên x thỏa mãn 200 − ( 8 x + 7 ) =
121 là
A. 10. B. 9. C. 11. D. 12.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Tính nhanh:

a) 8.17.125

b) 37.38 + 62.37

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

a) 1234 : x = 2 b) ( x − 105 ) : 21 =
15

Bài 3:(2 điểm) Chứng tỏ rằng:

Ngày hôm qua thịt lợn được bán đồng giá: 130 000 đồng/kg. Hôm nay giá thịt lợn
đã tăng lên 5000 đồng/kg so với hôm qua. Một quán cơm bình dân hôm qua

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

mua 12 kg thịt lợn, hôm nay mua 10 kg. Hỏi tổng số tiền quán cơm đó phải
trả trong hai ngày hôm qua và hôm nay là bao nhiêu?
Bài 4:(1điểm) Cho tổng A = 1 + 3 + 32 + ... + 3n

Tìm n để 2 A + 1 =32021
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02

Phần I: Trắc nghiệm.

Mõi ý đúng 3đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A C D C D B

Phần II: Phần tự luận.

Bài 1: a) 8.17.125 = ( 8.125 ) .17

= 1000.17
= 17000

b) 37.38 + 62.37 = 37.(38 + 62)

= 37.100

= 3700

Bài 2:

Lời giải

a) 1234 : x = 2 b) ( x − 105 ) : 21 =
15

x = 1234 : 2 x − 105 =
15.21
x − 105 =
315
x = 617
=
x 315 + 105
Vậy x = 617
x = 420

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Vậy x = 420

Bài 3:

Giá tiền mỗi kg thịt lơn mua ngày hôm nay là:
130 000 + 5000 = 135000 đồng
Tổng tiền mua thịt lơn trong hai ngày là:
130 000. 12 + 135 000.10 = 1560 000 + 1 350 000 = 2 910 000 đồng
Đáp số: 2 910 000 đồng
Bài 4:
Ta có: 3 A= 3.(1 + 3 + 32 + ... + 3n )

= 3.1 + 3.3 + 3.32 + ...3.3n

= 3 + 32 + 33 + ... + 3n+1

⇒ 3 A − A = (3 + 32 + 33 + ... + 3n + 3n +1 ) − (1 + 3 + 32 + ... + 3n )

⇒ 2 A = (3 − 3) + (32 − 32 ) + (33 − 33 ) + ... + (3n − 3n ) + (3n +1 − 1)


⇒ 2 A = 3 + 32 + 33 + ... + 3n + 3n +1 − 1 − 3 − 32 − ... − 3n

= (3 − 3) + (32 − 32 ) + (33 − 33 ) + ... + (3n − 3n ) + (3n +1 − 1)


= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 3n +1 − 1
= 3n +1 − 1

⇒ 2A +1 =3n +1

Vì 2 A + 1 =32021 nên 3n+1 = 32021


⇒ n + 1 =2021
⇒=n 2021 − 1
⇒n=2020

Vậy n = 2020
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.

Bài 1. Tính nhanh


a) 67 + 135 + 33 b) 84 + 298 + 16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

c) 56 + (47 + 44) d) (67 + 95) + 33

Bài 2. Tính nhanh


a) 198 + 232 − 98 − 32 b) 1326 + 538 − 326 + 62

c) 41 + 205 + 159 + 389 + 595 d) 2391 − 147 − 253

Bài 3. Tính nhanh


a) 2.10 + 2.12 + 2.14 + ... + 2.20 b) 99 − 97 + 95 − 93 + 91 − 98 + ... + 7 − 5 + 3 − 1

c) 11 + 12 + 13 + ... + 17 + 18 + 19 d) 98 − 96 + 94 − 92 + 90 − 88 + ... + 10 − 8 + 6 − 4

Bài 4. So sánh A và B mà không cần tính cụ thể giá trị của chúng
A = 234.234 B = 233.235

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết:

a) x − 50 : 25 = 8
b) 5.x − 38 :19 = 13
c) ( x − 50) : 25 = 8
d) 100 − 3(8 + x) = 1
Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết:

a ) ( x – 5 )( x – 7 ) = 0 

b) 541 + ( 218 – x ) =
735 

c)  96 – 3 ( x + 1) =
42 

d) ( x – 47 ) – 115 = 0 

e) ( x – 36 ) :18 = 12 

Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết :

a) x + 37 =
50

b) 2.x – 3 = 11
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

c) ( 2 + x ) : 5 =
6

d) 2 + x : 5 =
6

Bài 8.

Cho A = 1 + 11 + 111 + 1111 + .... + 111111111 + 1111111111 ( Coù 10 soá haïng ) .

Hỏi A chia cho 9 dư bao nhiêu?

Bài 9: Một số chia 48 dư 39 , nếu chia 24 được thương 81 có dư. Tìm số đó?
Bài 10. Trong một phép chia 2 số tự nhiên, biết số bị chia bằng 324 , thương bằng
12 và biết số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể. Tìm số chia và số dư của
phép chia đó?
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1. Hướng dẫn: Học sinh sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng để tính nhanh
Đáp số:
a) 235 b) 398 c) 147 d) 195
Bài 2. Hướng dẫn: Sử dụng tính chất kết hợp hoặc tính chất của phép trừ cho một
tổng để tính nhanh
Đáp số:
a) 300 b) 1600 c) 1389 d) 1991
Bài 3. Hướng dẫn: Học sinh quan sát và sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và
tính chất kết hợp để làm tính nhanh
Đáp số:
a) 180 b) 175 b) 50 c) 48

Bài 4. Hướng dẫn


= 234.233 + 234.1
234.234

=
= 233(234
233.235 + 1) 233.234 + 233

Bài 5. Hướng dẫn

a) x − 2 =8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

x = 8 + 2 = 10
b) x = 3
c) x = 250
d) 3(8 + x) = 100 − 1
3(8 + x) = 99

8 +=
x 99 :=
3 33

x  33  8  25

Bài 6. Hướng dẫn

a)=x =
 5; x 7

b) x = 24

c) x = 17

d) x = 162

e) x = 252

Bài 7 Hướng dẫn

a) x = 13 b) x = 7 c) d) x = 20 

Bài 8 Hướng dẫn

Tổng các chữ số của tổng trên là:


1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = (1 + 10 ) .10 : 2 = 55

Mà 55 chia cho 9 dư 1 nên tổng trên chia cho 9 cũng dư 1.

Bài 9. Hướng dẫn


48 gấp 2 lần 24 nên số đó chia cho 24 dư: 39 − 24 =
15
Số cần tìm là: 24 . 81 + 15 =1 959
Bài 10. Hướng dẫn
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc
này thương cũng tăng 1 đơn vị.
Vậy số chia là: ( 324 + 1) : (12 + 1) =
 25     
Vậy số dư là: 25 − 1 =24
Ta có phép chia: 324 : 25 = 12 dư 24

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

LUYỆN TẬP CHUNG

PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Bài 1: Tổng sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong các năm 2018, 2019 lần
lượt là khoảng 6,12 triệu tấn; 6,37 triệu tấn. Em hãy cho biết sản lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam năm 2019 tăng bao nhiêu so với năm 2018.
Bài 2: Đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến từ Trường Sa dài 360.3 hải lí.
Đổi quãng đường thủy đó ra kilomet (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai), biết 1
hải lí ≈ 1.852 km
Bài 3: Thực hiện phép tính
a)7,5432 + 1,37 + 5,163 + 0,16 b) 50,83.49,15 − 50,83.49, 21

Bài 4: Hết học kì I, điểm môn Toán của bạn Cúc như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 Hệ số 2; 9 Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc ( làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất)
Bài 5: Lớp 6 B có 40 HS. Kết quả khảo sát Toán đầu năm có 14 em dưới trung
bình.
a) Tính tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên.
b) Em có suy nghĩ gì về kết quả trên?
Bài 6: Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối trong nước
biển.
Bài 7: Một đội thợ ngày đầu gặt được 20% diện tích cánh đồng; ngày thứ hai gặt
được 30% diện tích còn lại; ngày thứ ba gặt được 75% diện tích còn lại sau hai
ngày. Hỏi cánh đồng đó còn lại bao nhiêu phần trăm diện tích chưa gặt ?

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01

Bài 1: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 tăng so với năm 2018 là:
6,37 – 6,12 = 0,25 (triệu tấn)
Bài 2:Đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến từ Trường là
360,1.1,852 ≈ 666.9052 (km)
Bài 3:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

7,5432 + 1,37 + 5,163 + 0,16 50,83.49,15 − 50,83.49,21


= ( 7,5432 + 0,16 ) + (1,37 + 5,163) = 50,83.(49,15 − 49,21)
a) b)
= 7,7032 + 6,533 = 50,83.(−0,06)
= 14,2362 = −3,0498

Bài 4: Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc là:
(7 + 8 + 6 + 10 + 9.2 + 8. 3) : 9 = 8,11111111
Làm tròn: 8,1
Bài 5: Số HS lớp 6 B có điểm khảo sát Toán từ tr.bình trở lên là: 40 – 14 = 26 (HS)
26 26.100
Tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên=
là: =% 65%
40 40
Bài 6: Lượng nước chứa trong 4kg dưa chuột: 4.97, 2% = 3,888(kg )
Bài 7: Phần diện tích cánh đồng còn lại sau ngày đầu là: 100% – 20% = 80% (diện
tích).Phần diện tích ngày thứ hai đội đó gặt được là: 80% x 30% = 24% (diện tích).
Phần diện tích cánh đồng còn lại sau ngày thứ hai là: 80% – 24% = 56% (diện tích).
Phần diện tích ngày thứ ba đội đó gặt được là: 56% x 75% = 42% (diện tích).
Phần diện tích cánh đồng chưa gặt là: 56% – 42% = 14% (diện tích).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.
Bài 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với các thị trường châu Á,
châu Âu, châu Mĩ lần lượt là 135,45 tỉ USD; 47,27 tỉ USD; 73,89 tỉ USD. Kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mĩ là bao nhiêu?
Bài 2: Một hộ gia đình đem 140kg muối ăn đóng thành các túi, mỗi túi đựng được
0,8 kg muối. Hỏi hộ gia đình đó đóng được bao nhiêu túi muối ăn?
Bài 3: Thực hiện phép tính
a) ( 4,375 + 5, 2 ) − ( 6, 452 − 3,55 ) b) ( 9,126 : 0,65 ) .7,18 + 1, 45.28, 20

Bài 4: Theo số liệu từ trang web https://danso.org/, tính đến ngày 09/10/2020, dân
số Việt Nam là 97 553 839 và dân số Hoa Kì là 331 523 221 người. Em hãy làm
tròn hai số trên đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
Bài 5: Để làm món "dừa kho thịt" ta cần có cùi dừa (cơm dừa), thịt ba chỉ, đường,
nước mắm, muối. Lượng thịt ba chỉ và lượng đường theo thứ tự bằng 23 và 5%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

lượng cùi dừa. Nếu có 0,8kg thịt ba chỉ thì phải cần bao nhiêu kilôgam cùi dừa, bao
nhiêu kilôgam đường?
Bài 6: Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai biết rằng lượng bơ
trong chai sữa này là 18g.
Bài 7: Khi nói đến vàng ba số 9 (999) ta hiểu rằng: Trong 1000g "vàng" này chứa
tới 999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là 999/1000 = 99,9%.
Em hiểu thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 (9999).
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.
Bài 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mĩ là:
135,45 - (47,27 + 73,89) = 14,29 (tỉ USD)
Bài 2: Hộ gia đình đó đóng được số túi muối ăn là: 140 : 0,8 = 175 (túi)
Bài 3:

( 4,375 + 5, 2 ) − ( 6, 452 − 3,55) ( 9,126 : 0,65) .7,18 + 1, 45.28, 20


=
a) 9,575 − 2,902 =b) 14,04.7,18 + 40,89
= 6,673 = 100,8072 + 40,89
= 141,6972
Bài 4:- Hàng chục: 97 553 840; 331 523 220
- Hàng trăm: 97 553 800; 331 523 200
- Hàng nghìn: 97 554 000; 331 523 000
2 3
Bài 5: Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 0,8=
: = 1, 2 (kg)
0,8.
3 2
Lượng đường cần dùng là: 1,2 . 5% = 0,06 (kg)
Bài 6: Lượng sữa trong chai là: 18 : 4,5% = 400 (g)
9999
Bài 7: Vàng 4 số 9 có tỉ lệ vàng nguyên chất là: = 99,99%
10000

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Tiết 17: LUYỆN TẬP CHUNG
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: ƯCLN (12;24;6) bằng:
A. 12 B. 6 C. 3 D.24
Câu 2: BCNN ( 30;60;120) bằng:
A. 60 B.120 C.10 D. 30
Câu 3: ƯCLN (24;36) bằng:
A. 6 B. 12 C. 36 D.24
Câu 4: Cho a = 23.3.52 , b = 22.32.5 thì BCNN (a, b) bằng:
A. 22.3.5 B. 22.3.52 C. 2.3.5 D. 23.32.52
Câu 5: Cho p = 300 và q = 2520 thì ƯCLN (p,q) bằng:
A. 2.3.5 B. 22.3.5 C. 22.3.5.7 D. 23.32.52.7
Câu 6: BCNN (10; 14; 16) bằng:
A. 24.5.7 B. 2.32.5.7 C. 24.5.7 D. 5.7
20
Câu 7: Kết quả rút gọn phân số về phân số tối giản là:
−160
2 −1 −1 −2
A. B. C. D.
−16 −8 8 16
3 −1 25
Câu 8: Mẫu chung của các phân số ; ; là:
4 6 8
A. 24 B. 100 C. 8 D. 12

Câu 9: ƯCLN của a và b là:


A. Bằng b nếu a chia hết cho b.
B. Bằng a nếu a chia hết cho b.
C. Là ước chung nhỏ nhất của a và b
D. Là hiệu của 2 số a và b.

Phần II : Tự luận (7.0 điểm)


Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN của 100, 150; 125
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết n lớn nhất và 125 x;100 x;150 x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Đội văn nghệ của 1 trường có 48 nam và 72 nữ. Muốn phục vụ tại nhiều địa điểm ,
đội dự định sẽ chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam và nữ được chia đều. Có thể
chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam; bao nhiêu nữ.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n biết 125 x;100 x;150 x và x < 10

Bài 5: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15; nhưng xếp hàng 41 thì vừa
đủ. Tính số người của đơn vị đó biết rằng số người chưa đến 1000 người.
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN

Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì các số sau nguyên tố cùng nhau: 2n + 3
và 4n + 8.
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN

Bài 7: Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có ƯCLN bẳng 6


HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
B B B D B C C A A
Phần II: Phần tự luận
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số
Bài 1:
=100 2=
2 2
=
.5 ;150 2.3.5 2
;125 53
Các thừa số nguyên tố chung là: 5
Các thừa số nguyên tố riêng là: 2; 3
= 5=
UCLN (100;150;125) 2
25
= 2=
BCNN (100;150;125) 2
.3.53 1500
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN

Bài 2:
125 x;100 x;150 x ⇒ x ∈UC (125;100;150)
Mà x lớn nhất nên x = ƯCLN(125;100;150) = 25
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
Bài 3:
Gọi số tổ là a (a ∈ N*)
Vì số nam và nữ được chia đều nên a là ước chung của 48 và 72.
Mà cần tìm số tổ là nhiều nhất nên a = ƯCLN( 48; 72) = 24 ( tổ)
Mỗi tổ có: 48 : 24 = 2( nam) và 72: 24 = 3 ( nữ).
Đáp số: 24 tổ; mỗi tổ 2 nam và 3 nữ.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.

Bài 4:
125 x;100 x;150 x ⇒ x ∈UC (125;100;150)

{1;5;25}
ƯCLN(125;100;150) = 25 nên x ∈U (25) =

Mà x < 10 nên x ∈ {1;5}


Bài 5:
Gọi số người của đơn vị là a( người). ( a ∈ N; a ≤ 1000). Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư
15 người.
Do đó : (a – 15) ∈ BC (20; 25; 30).
BCNN ( 20; 25; 30) = 300.
=> ( a – 15) ∈ B ( 300) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
=> a ∈ {15 ; 315; 615; 915; 1215; ...}
Do khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên a  41; a ≤ 1000 nên a = 615.
KL: Số người của đơn vị là 615 người.
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6:
Gọi=d UCLN (2n + 3;4n + 8)
⇒ 2(2n + 3) d và 4n + 8 d
⇒ 2(2n + 3) d ⇒ 4n + 6 d
⇒ (4n + 8) − (4n + 6) d
⇒ 2 d ⇒ d ∈ {1;2}
Vì 2n + 3 là số lẻ nên d = 2 không xảy ra.
Vậy d = 1 hay với mọi n thì hai số 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
• Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh vì sao ta lại nhân 2n + 3 với 2 là để triệt tiêu
n.
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN

Bài 7:
Gọi hai số tự nhiên đó là a và b
Ta có ƯCLN(a;b) = 6 nên a = 6m; b = 6n và ƯCLN(m,n) = 1
nên a.b = 6m.6n = 36m.n = 720 suy ra m.n = 20
Chọn cặp m, n nguyên tố cùng nhau và có tích bằng 20 ta được
m 4 5
n 5 4
do đó
a 24 30
b 30 24

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03


Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số

Bài 1: Tìm ƯC, BC của 100;150;125


Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN

Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết n nhỏ nhất và x125; x100; x150


Bài 3:
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực
nhật 1 lần; Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật? Lúc đó mỗi bạn đã trực
nhật được mấy lần?
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.

Bài 4:Tìm số tự nhiên n biết x125; x100; x150 ; x < 3000


Bài 5: Tìm số tự nhiên n biết 125 khi chia cho x được số dư là 5; 85 khi chia cho x được số
dư là 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN

Bài 6: Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: 7n + 13 và 2n + 4


Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN

Bài 7: Tìm hai số tự nhiên a và b biết


BCNN(a,b) = 770; trong đó a =14. Tìm b.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03


Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số

Bài 1:
Để tìm ƯC; BC của các số trên ta không cần lập tập hợp các ước và bội của các số mà
thông qua ƯCLN; BCNN để tìm.
= U=
UC (100;150;125) (25) {1;5;25}
=
BC (100;150;125) (1500) {0;1500;3000;...}
B=

Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN

Bài 2:
x125; x100; x150 ⇒ x ∈ BC (125;100;150)
Mà x nhỏ nhất nên x = BCNN(125;100;150) = 1500
Bài 3:
Gọi số ngày mà ít nhất 2 bạn lại cùng trực nhật là a( a∈ N*). Vì An cứ 10 ngày lại trực nhật
1 lần; Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1 ngày
nên a là bội chung của 10 và 12.
Mà cần tìm số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực nhật nên
a = BCNN ( 10; 12) = 60 ( ngày )
Lúc đó An đã trực nhật được 60 : 10 = 6 ( lần).
Bách đã trực nhật được 60 : 12 = 5 ( lần) .
Đáp số: 60 ngày; An đã trực nhật được 6 lần; Bách đã trực nhật được 5 lần.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.

Bài 4:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
x125; x100; x150 ⇒ x ∈ BC (125;100;150)

{0;1500;3000;...}
BCNN(125;100;150) = 1500 nên x ∈ B(1500) =

Mà x < 3000 nên x ∈ {0;1500}

Bài 5:
Vì 125 chia cho x dư 5 nên 120 x
85 chia cho x dư 1 nên 84 x
Do đó x ∈UC (120;84); x > 5

ƯCLN(120;84)=12 nên x ∈U (12)vàx > 5 ⇒ x ∈ {6;12}


Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN

Bài 6:
Gọi=
d UCLN (7 n + 13;2n + 4)
⇒ (7 n + 13) d và 2n + 4 d
⇒ 2(7 n + 13) d ⇒ 14n + 26 d
⇒ 7(2n + 4) d ⇒ 14n + 28 d
⇒ (14n + 28) − (14n + 26) d
⇒ 2 d ⇒ d ∈ {1;2}

Nếu
d =⇒
2 7 n + 13 2 ⇒ 7(n + 1) + 6 2 ⇒ 7(n + 1) 2
UCLN (7;2) =1 ⇒ n + 1 2 ⇒ n =2k − 1
Vậy để 7n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 2k − 1
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN

Bài 7:
Ta có BCNN(a,14) = 770 nên 770 = a.m; 770 = 14.55 và ƯCLN(m,55) = 1
Ta có 770 = 14.55 = a.m
⇒ 14.55 m
UCLN (m;55) =1 ⇒ 14 m ⇒ m ∈U (14) ={1;2;7;14}

Do đó a ∈ {55;110;380;770}
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 1: Tìm ƯCLN; BCNN ; ƯC; BC của
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com
a, 124 và 55
b, 122; 84 và 126
Bài 2: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 x;600 x
Bài 3: Một đội y tế có 24 bác sĩ, 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ
để các bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào mỗi tổ.
Bài 4: Ngọc và Minh mỗi người mua một số bút chì. Trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở
lên. Và số bút ở mỗi hộp đều nhau, Tính ra Ngọc mua 20 bút và Minh mua 15 bút. Hỏi
mỗi hộp có bao nhiêu bút chì.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n các số sau là hai số nguyên tố
a)7n + 10 và 5n + 7

b)n + 2 và 2n + 3
Bài 6: Tìm hai số tự nhiên a, b biết
a)ƯCLN(a,b) = 6; a.b = 720
b)BCNN(a,b) = 900 và a.b = 2700.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

You might also like