You are on page 1of 159

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

LUYỆN TẬP TOÁN LỚP 6

Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng 8 năm 2021


1
Website: tailieumontoan.com
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN.
BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.

I, KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP:


+ Tập hợp trong toán học dùng để chỉ một nhóm hữu hạn hoặc vô hạn các đối tượng có cùng thuộc
tính hoặc không cùng thuộc tính.
VD:
Tập hợp các đồ vật hiện đang có ở trên bàn: Bút bi, SKG, vở, thước, …
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 0; 1; 2; 3; 4.
+ Để đặt tên cho các tập hợp, người ta dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, … .
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 gồm các số: 0, 1, 2. Khi đó ta viết: A = {0;1; 2} .
( Các viết này gọi là cách liệt kê các phần tử của tập hợp)
Trong đó: Các số 0, 1, 2 gọi là các phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu: 1 ∈ A . hoặc 5 ∈
/ A.
Chú ý:
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bở dấu “ ; ” nếu là các
số hoặc dấu “ , ”.
+ Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần.
VD:
Tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A = {0;1; 2;3; 4} .
Tập hợp B các chữ cái x, y, z: B = { x, y, z} .
+ Bên cạnh đó, ta cũng có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc chưng các phần tử của tập
hợp.
VD:
{ x ∈ N / x < 5} . Với N là tập hợp các số tự nhiên.
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A =
+ Hoặc biểu diễn tập hợp theo sơ đồ ven như sau:

Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3: A

1
0

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng rồi điền kí hiệu
vào ô trống.
2 A. 10 A. 7 A. 0 A. 17 A.
Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách rồi điền kí hiệu vào ô trống.
6 B. 10 B. 16 B. 7 B. 11 B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

1
2
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Cho hai tập hợp A = {a, b, y,3} và B = {a, x, y,1; 2} . Điền kí hiệu vào ô vuông.
1 A. 2 B. a A. x B. 3 B.
Bài 4: Viết tập hợp M các chữ cái trong cụm từ: “ HỌA, PHƯỚC ”.
Bài 5: Viết tập hợp N các chữ cái trong cụm từ: “ Toán học không khó”.
Bài 6: Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ từ 100 đến 110.
Bài 7: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn 22 theo hai cách.
Bài 8: Viết tập hợp P các số tự nhiên không lớn hơn 2021 và lớn hơn 2016 theo hai cách.
Bài 9: Viết tập hợp Q các số tự nhiên không nhỏ hơn 100 và không lớn hơn 105 theo hai cách.
Bài 10: Viết tập hợp A và tập B theo sơ đồ ven sau: Cho nhận xét về phần tử Mèo, Vịt, Chim.

A
Vịt

Chim
B

Gà Ngan
Mèo

Bài 11: Cho hai tập=


hợp: A 2;3} , B {5;7;9} .
{1;=
a, Viết tập hợp C gồm 1 phần tử thuộc tập A và 2 phần tử thuộc tập B.
b, Viết tập hợp D gồm 2 phần tử thuộc tập A và 2 phần tử thuộc tập B.
Bài 12: Cho hai tập hợp: M = {a, b, c} và N = { x, y} .
a, Viết tập hợp A gồm 1 phần tử thuộc tập N và 2 phần tử thuộc tập M.
b, Viết tập hợp B gồm 1 phần tử thuộc tập M và 1 phần tử thuộc tập N.
Bài 13: Cho hai tập hợp: A = {1; 2;3; 4;5} và B = {1;3;5} .
a, Viết tập hợp H các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
b, Viết tập hợp G các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
{ x ∈ N / x < 10} và B = {2; 4;6;8;10} .
Bài 14: Cho hai tập hợp A =
a, Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b, Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A mà không thuộc B.
c, Viết tập hợp D các số tự nhiên thuộc B mà không thuộc A.
d, Viết tập hợp E các số tự nhiên vừa thuộc A vừa thuộc B.
Bài 15: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x ∈ N / x = 4 × a + 3, a = 0;1; 2;3} .
{ x ∈ N / x =m + 4, m =
Bài 16: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: B = 5;6;7} .
Bài 17: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: C = { x ∈ N / x = a × a − a, a = 1; 2;3; 4; 4} .
Bài 18: Có ba con đường a1 , a2 , a3 đi từ A đến B và có 2 con đường b1 , b2 đi từ B đến C. Hãy viết tập hợp
các con đường đi từ A đến C qua B. a1 b2

a2
A B b1 C
a3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

2
3
Website: tailieumontoan.com
Bài 19: Có hai con đường a1 , a2 để đi từ A đến B và có 3 con đường b1 , b2 , b3 để đi từ B đến C. Hãy viết tập
hợp các con đường đi từ A đến C qua B, biết rằng con đường b2 đang sửa nên không đi được.
a1 b2

a2
A b1 C
B

BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. b3

I, TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N*.

+ Tập hợp các số tự nhiên gồm các số 0; 1; 2; 3; … được kí hiệu bởi chữ N.
N = {0;1; 2;3;.....} .
+ Tập hợp các số tự nhiên khác 0 gồm các số: 1; 2; 3; 4; … được kí hiệu bởi chữ N*.
N * = {1; 2;3; 4;.....} .
Chú ý:
+ Các số tự nhiên được biểu diễn trên trục số.

0 1 2 3 4

+ Các đơn vị trên trục số phải bằng nhau.


+ Chiều mũi tên ( Từ trái sang phải) là chiều tang dần.

II, THỨ TỰ TRONG TẬP N.

+ Với hai số tự nhiên khác nhau a và b, ta luôn có hoặc a > b hoặc a < b .
+ Số tự nhiên a lớn hơn hoặc bằng số tự nhiên b thì ta dùng kí hiệu a ≥ b , tương tự cho a ≤ b .
+ Số tự nhiên nhỏ hơn sẽ nằm bên trái, số tự nhiên lớn hơn sẽ nằm bên phải của trục số.
+ Số tự nhiên liền trước là số nhỏ hơn 1 đơn vị.
+ Số tự nhiên liền sai là số lớn hơn 1 đơn vị.
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
+ Không có số tự nhiên lớn nhất.
Chú ý:
+ Các số tự nhiên chẵn được viết dưới dạng tổng quát: 2 × n, ( n ∈ N ) .
+ Các số tự nhiên lẻ được viết dưới dạng tổng quát: 2 × n + 1, ( n ∈ N ) .
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

3
4
Website: tailieumontoan.com
a, A =∈{
x N /x<5 . *
} b, B = {2 × n + 1∈ N / 5 ≤ n ≤ 9} . c, C = { x ∈ N /12 < x < 16} .

a, {x N
A =∈ *
/ x ≤ 6} . b, B = {2 × n ∈ N /17 ≤ n < 21} . c, C = { x ∈ N /13 < x ≤ 29} .

a, {x N
A =∈ *
/ x ≥ 7} . b, B = {2 × n − 1∈ N /12 < n < 16} . c, C = { x ∈ N /10 ≤ x < 20} .
Bài 2: Cho A = {3; 4;5;7;8;9} , Bằng cách liệt kê các phân tử của tập hợp, hãy viết:
a, Tập hợp M các số liền trước mỗi phần tử của tập hợp A.
b, Tập hợp N các số liền sau mỗi phần tử của tập hợp A.

Bài 3: Tìm số liền sau của các số sau: 17; 99; a, ( a ∈ N ) , 15; 29; a − 1, ( a ∈ N ) .
Bài 4: Tìm số liền trước của các số sau: 100; 1999; 7; b, ( b ∈ N ) , c + 1, ( c ∈ N ) .
Bài 5: Viết bốn số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ các số sau:
a, a + 1;.......;.......;....... .
b, a − 1;.......;.......;....... .
c, a − 2;.......;.......;....... .
Bài 6: Viết ba số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ các số sau:
a, 2 − a;.......;....... .
b, 5 + a;.......;....... .
c, a + b;.......;....... .
Bài 7: Điền vào chỗ trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
a, .......; a − 9;....... .
b, .......; 2a + 1;....... .
c, .......;.......;3a − 1 .
Bài 8: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần trong các câu sau ( Bổ sung thêm điều kiện nếu có thể):
a, x; ( x + 1) ; ( x + 1) với x ∈ N .
b, ( x − 1) ; x; ( x + 1) với x ∈ N * .
c, ( x − 2 ) ; ( x − 1) ; x với x ∈ N .
Bài 9: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần trong các câu sau ( Bổ sung thêm điều kiện nếu có thể):
a, ( a + 2 ) , ( a + 1) , a với a ∈ N .
b, ( a + 1) ; a; ( a − 1) với a ∈ N * .
c, ( a − 1) ; ( a − 2 ) ; ( a − 3) với a ∈ N .

Bài 10: Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho 227 ≤ a < b < c ≤ 230 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

4
5
Website: tailieumontoan.com
BÀI 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN

I, SỐ VÀ CHỮ SỐ:

+ Với 10 số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên.


+ Một số tự nhiên có thể có 1, 2, 3… chữ số.
Chú ý:
+ Khi viết số có 5 chữ số trở lên người ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số từ phải sang
trái cho đễ đọc
+ Cách ghi số chúng ta đang học là cách ghi số trong hệ thập phân:
Trong hệ thập phân ( hệ 10) cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng liền trước đó.
VD:
235 = 200 + 30 + 5 .
abcd= a.1000 + b.100 + c.10 + d .( là số có 4 chữ số).
+ Chúng ta cần phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân như sau:

Số Số Trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục


4537 45 5 37 3
6030 60 0 30 3

Chú ý:
+ Bên cạnh việc ghi các số trong hệ thập phân, người ta còn rất nhiều các ghi số khác, như hệ nhị
phân ( thường dùng trong việc mã hóa số và chữ số trong máy tính) hay số La Mã:

Số La Mã I V X L C D M
Giá trị 1 5 10 50 100 500 1000

+ Các số bé hơn viết bên trái là trừ đi, còn viết bên phải là cộng thêm.
+ Mỗi chữ trong cách ghi số La Mã chỉ viết tối đa ba lần và ưu tiên cho phép cộng trước.
VD:
VIII là 5 + 3 =8.
IX là 10 − 1 =9.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Điền vào bảng sau:

Số Số Trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục


1 245
32 666
503 020
6 000 001
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

5
6
Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Viết các số sau trong hệ ghi số thập phân: 730056, 642024, ab0ab , 75ab31 .

Bài 3: Viết các số tự nhiên


a, Có số chục là 256, chữ số hàng đơn vị là 8
b, Có số chục là 174, chữ số hàng đơn vị là 9

Bài 4: Viết tập hợp số tự nhiên có hai chữ số trong đó:


a, Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 6.
b, Chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị.
c, Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 15.

Bài 5: Viết tập hợp các số sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a, Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị.
b, Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 5.

Bài 6: Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì:


a, Chữ số 0 được viết bao nhiêu lần.
b, Chữ số 1 được viết bao nhiêu lần.

Bài 7: Quyển sách giáo khoa lớp 6 có 132 trang, hai trang đầu không đánh số, Hỏi phải dùng bao nhiêu chữ
số để đánh số trang của của quyển sách này?

Bài 8: Bạn Nam đánh số 1 cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256, Hỏi bạn Nam phải viết tất cả bao
nhiêu chữ số?

Bài 9: Để đánh số trang của 1 cuốn sách, bạn Việt phải viết 282 số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

6
7
Website: tailieumontoan.com
BÀI 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON.

I, SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.

+ Cho các tập hợp sau:


A = {3; 4} .
B = {a, b, c, x, y} .
C = {1; 2;3; 4;.....} .
Thấy: + Tập hợp A có 2 phần tử.
+ Tập hợp B có 5 phần tử.
+ Tập hợp C có vô số các phần tử.
Chú ý:
+ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng: KH: O .

II, TẬP HỢP CON:


Cho hai tập hợp A = {3; 4} và tập hợp B = {1; 2;3; 4;5;6;7} .
+ Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B nên tập A gọi là tập con của tập B.
KH: A ⊂ B hoặc B ⊃ A : Đọc là: A là tập con của B hoặc B chứa A.
+ Tập A không là tập con của B thì kí hiệu: A ⊂/ B .
Chú ý:
+ Tập O là tập con của mọi phần tử.
+ Tập A là tập con của chính nó.
+ Nếu A là tập con của tập B và B là tập con của A thì A = B .
+ Số tập hợp con của một tập hợp A có n phần tử là 2n .
VD:
Tập hợp A = {3; 4;5} là tập có 3 phần tử, thì tập A có 23 = 8 tập hợp con.
+ Số phần tử của một dãy cách đều là: ( Số cuối – số đầu) : Khoảng cách + 1.
VD:
+ Cho tập hợp A = {0} . Hỏi tập A có phải là tập rỗng hay không? Vì sao?

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a, A = {1;3;5;.....;101;103} .
b, B = {21; 22; 23;.....;98;99} .
c, C = {33;34;35;.....;123;124} .
d, D = {102;104;106.....; 206; 208} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

7
8
Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Viết tập hợp sau và cho biết số phần tử của tập hợp đó:
a, Tập A các số tự nhiên x sao cho 15 − x = 12 .
b, Tập B các số tự nhiên x sao cho x + 12 = 11 .
c, Tập C các số tự nhiên x sao cho 55 : x = 1 .
d, Tập D các số tự nhiên x sao cho x : 5 = 0 .

Bài 3: Viết tập hợp sau và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a, Tập A các số tự nhiên x sao cho: x.0 = 0 .
b, Tập B các số tự nhiên x sao cho: x − 15 = 16 .
c, Tập C các số tự nhiên x sao cho: x = a × a − 3 với a = 3; 4;5 .
d, Tập D các số tự nhiên x sao cho x = 2 × a − 3 với a = 10;11;12 .
Bài 4:
a, Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
b, Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
c, Viết tập hợp C năm số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18.

Bài 5: Cho tập hợp A = {a, x,5;0} .


a, Viết tập hợp con của A mà các phần tử là các số.
b, Viết tập hợp con của A có ba phần tử.

Bài 6: Cho tập hợp M = {5;7;8;9} và N = {5;8;13} . Viết tập hợp A vừa là con của tập M vừa là con của N.

Bài 7: Cho tập hợp A = {5;10;15} . Hãy viết tất cả các tập con của tập A.

Bài 8: Cho tập hợp A = {100;50;150} . Dùng các kí hiệu điền vào ô trống sau:

5 A. {150} A. O A. {50;150} A.

Bài 9: Cho tập A = {a, b, c} và B = { x, y, z} . Dùng các kí hiệu điền vào ô trống.

a B. y A. {a, x} A. { x , y , z} B.

Bài 10: Cho tập hợp A = {1, a, 4, x} . Dùng các kí hiệu điền vào ô trống:

x A. {a; 4;1} A. {1} A. {1, x} A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

8
9
Website: tailieumontoan.com
Bài 11: Cho tập A = {2; 4;6} và B = {1; 2;3; 4;5;6;7} . Tập A có là tập con của B không? Vì sao?

Bài 12: Cho tập A = {3;5;7} và B = {2;3; 4;5;6} . Tập A có là tập con của B không? Vì sao?

Bài 13: Cho A = {3; 4;5; a;9;10} và B= {b − 1; 4;5;8;9;10} . Tìm a, b để A= B.

Bài 14: Cho A = {a;6;5; 4;} và B = {5;6;7; b} . Tìm a, b để A = B .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

9
10
Website: tailieumontoan.com
BÀI 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.

I, TỔNG VÀ TÍCH CỦA HAI SỐ TỰ NHIÊN:

+ Phép cộng hai số tự nhiên cho ta một só tự nhiên:


a ( Số hạng) + b ( Số hạng) = c ( Tổng).
+ Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên:
a ( Thừa số) × b ( Thừa số) = c ( Tích).
Chú ý:
+ Đối với phép nhân, người ta dùng dấu “ . ” hoặc dấu “ × ” hoặc không viết gì.
+ Tích của một số với số 0 luôn bằng 0.
+ Nếu tích bằng 0 thì phải có 1 thừa số bằng 0.
VD:
2×3 =2.3 , 4.a = 4a .

II, TÍNH CHẤT:

+ Phép cộng và phép nhân có các tính chất sau:


Giao hoán: a + b = b + a hoặc a.b = b.a .
Kết hợp: a + b + c = (a + c) + b hoặc a.b.c = a ( b.c ) .
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a .
Nhân với số 1: a=
.1 1.=a a.
Phân phối: a.m + b.m = m. ( a + b ) .

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:


a, 46 + 17 + 54 . b, 25.37.4. c, 18.65 + 35.18 .
a, 1245 + 7011 . b, 25.9876.4. c, 87.36 + 87.64 .
a, 81 + 243 + 19 . b, 5.25.2.16.4. c, 28.64 + 28.36 .
a, 86 + 357 + 14 . b, 25.5.4.27.2. c, 32.47 + 32.53 .
a, 72 + 69 + 128 . b, 125.2019.4.8.25. c, 15.141 + 59.15 .
Bài 2: Thực hiện phép tính:

a, 168 + 79 + 132 . b, 17.131 + 69.17 . c, 20.64 + 36.20 + 19 .


a, 168 + 32 + 132 . b, 39.113 + 87.39 . c, 53.54 + 54.47 + 540 .
a, 135 + 360 + 65 + 40 . b, 164.53 + 47.164 . c, 23.75 + 25.23 + 180 .
a, 463 + 318 + 137 + 22 . b, 259.47 + 259.53 . c, 27.76 + 24.76 + 260 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

10
11
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Thực hiện phép tính:

a, 18.76 + 15.18 + 9.18 . b, 3.25.8 + 4.6.37 + 2.38.12 . c, 11 + 12 + 13 + ... + 20 .


a, 44.45 + 46.44 + 9.44 . b, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 . c, 11 + 13 + 15 + ... + 25 .
a, 17.34 + 17.39 + 27.17 . b, 43.17 + 29.57 + 13.43 + 57 . c, 34 + 35 + 36 + ... + 43 .
a, 879.2 + 879.5 + 879.3 . b, 37.75 + 37.45 + 63.67 + 63.53 . c, 12 + 14 + 16 + ..... + 26 .
a, 58.76 + 47.58 − 58.23 . b, 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45 . c, 26 + 27 + 25 + ..... + 33 .
a, 27.39 + 27.25 + 27.36 . b, 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 . c, 1 + 3 + 5 + ..... + 97 + 99 .
a, 435.35 + 435.53 + 12.435 . b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 . c, 20 + 21 + 22 + ..... + 29 + 30 .

Bài 4: Tính tổng sau:

a, 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + ..... + 160 .
b, 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + ..... + 60 + 97 .
c, 2 + 3 + 5 + 8 + 13 + ..... + 89 + 144 .

Bài 5: Tìm x biết:

a, 18. ( x − 16 ) =
0. b, 2 x − 11 =
23 . c, 2. ( x + 4 ) + 5 =65 .
a, ( x − 15 ) .72 =
0. b, 4 x − 15 =
21 . c, 60 − 3. ( x − 2 ) =
51 .
a, ( x − 32 ) .45 =
0. b, 125 + 3 x =
251 . c, 96 − 3. ( x + 1) =
42 .
a, ( x − 35 ) .15 =
0. b, ( x − 35 ) − 120 =
0. c, 21 − 3. ( x − 2 ) =
18 .
a, ( x − 45 ) .27 =
0. b, ( x − 28 ) − 213 =
0. c, 21 − 5. ( x − 4 ) =
11 .
a, ( x − 29 ) .59 =
0. b, 315 + (146 − x ) =
401 . c, 70 − 5. ( x − 3) =
45 .
a, ( x − 41) .1000 =
0. b, 310 − (118 − x ) =
217 . c, 147 − 7 ( x − 13) =
98 .

Bài 6: Tìm x biết:

a, 5. ( x + 3) =
15 . b, 23. ( 42 − x ) =
23 . c, 30 x − 3 x =
5.54 .
a, 2. ( x + 19 ) =
60 . b, 25. ( 52 − x ) =
25 . c, 15 x − 9 x + 2 x =
72 .
a, b, ( 2 x − 15 ) .11 =
11 . c,
a, b, 2021. ( x − 2019 ) =
2021 . c,

Bài 7: Tìm các chữ số ab + ba =77 .


Bài 8: So sánh: A = 2002.2002 và B = 2000.2004 .
Bài 9: So sánh: A = 1987.655 và B = 1986.656 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

11
12
Website: tailieumontoan.com

BÀI 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.

I, PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN:

+ Với hai số tự nhiên a và b. Nếu tồn tại số tự nhiên x sao cho x + b =a thì ta có phép trừ:
a −b = x . ( Hiểu ý là số a lớn hơn số b x đơn vị).
Trong đó: a là số bị trừ
b là số trừ.
x là hiệu.
II, PHÉP CHIA HẾT VÀ CÓ DƯ:

+ Với hai số tự nhiên a và b, ( b ≠ 0 ) . Nếu tồn tại số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia
hết: a :b = x , Trong đó: a là số bị chia.
b là số chia.
x là thương.

Chú ý:
+ Số 0 chia hết cho mọi số.
+ Không có phép chia cho số 0.

+ Với hai số tự nhiên a và b, ( b ≠ 0 ) . Nếu tồn tại hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho
a = b.q + r , ( 0 ≤ r < b ) thì ta có phép chia cho dư:
a : b = q (dư r). Trong đó: a là số bị chia.
b là số chia.
q là thương.
r là dư.
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a, (1200 + 60 ) : 20 . b, 17.35 + 17.65 − 50 . c, 109.37 − 37.10 + 37 .


a, ( 2100 − 42 ) : 21 . b, 21.78 + 21.23 − 21 . c, 17.125 − 17.25 − 125 .
a, 17.85 + 15.17 − 120 . b, 24.85 + 15.24 − 230 . c, 567.43 + 567.67 − 10.567 .
a, 13.75 + 13.25 − 140 . b, 25.73 + 25.27 − 100 . c, 53.39 + 47.39 − 53.21 − 47.21 .

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a, 99 − 97 + 95 − 93 + ... + 3 − 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

12
13
Website: tailieumontoan.com
b, 100 + 98 + 96 + ... + 2 − 97 − 95 − ... − 1

Bài 3: Tìm x biết:

a, 0 : x = 0 . b, 42 : 7 − x =6. c, 65 : (15 − x ) =
5.
a, x :13 = 41 . b, x − 25 : 5 =
25 . c, ( x + 13) : 5 =
12 .
a, 4 x :17 = 0 . b, x − 36 :18 =
12 . c, ( x − 20 ) : 5 =
40 .
a, 1428 : x = 14 . b, x − 72 : 36 =
18 . c, ( x − 36 ) :18 =
12 .
a, 2436 : x = 12 . b, x − 382 =
159 : 3 . c, 390 : ( 5 x − 5 ) =
39 .

Bài 4: Tìm x biết:

a, ( x − 47 ) − 115 =
0. b, 8. ( 3 − x ) =
0. c. 2 x + 7 x =
918 .
a, ( x − 28 ) − 213 =
0. b, 12. ( x − 1) =
0. c, 2 x + x =45 : 3 .
a, ( x − 35 ) − 120 =
0. b, ( x − 29 ) .59 =
0. c, 2 x + 3 x =
45 : 3 .
a, 156 − ( x + 61) =
82 . b, ( x − 41) .100 =
0. c, 7 x − 4 x =
126 : 6 .
a, ( x + 30 ) − 75 =
125 . b, 3. ( 24 x − 240 ) =
0. c, 7 x − 5 x =
36 :18 .
a, 124 + (118 − x ) =
217 . b, 2019. ( x − 2020 ) =
0. c, 11x + 22 x =
33.2 .
a, 315 + (146 − x ) =
401 . b, ( x − 2019 ) . ( x − 2020 ) =
0. c, 9 x − 3 x = 99 − 33 .

Bài 5: Bạn Tâm dùng 21 000đ để mua vở, có hai loại vở: Loại I giá 2000đ/ quyển, loại II 1500đ/ quyển, bạn
Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu:
a, Bạn Tâm chỉ mua vở loại I
b, Bạn tâm chỉ mua vở loại II
c, Bạn tâm mua cả hai với số lượng như nhau

Bài 6: Bạn Mai dùng 25 000đ mua bút, có hai loại bút, loại I giá 2000đ, loại II giá 1500đ, bạn Mai mua
được nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:
a, Mai chỉ mua bút loại I
b, Mai chỉ mua bút loại II
c, Mai mua cả hai loại với số lượng như nhau

Bài 7: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch, biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi.
Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách

Bài 8: Một toa tàu cần chở 892 khách tham quan, biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ
ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

13
14
Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Một phép chia có tổng của số chia và số bị chia là 72, biết rằng thương là 3 và số dư là 8, tìm số chia
và số bị chia

Bài 10: Tìm số tự nhiên a biết rằng, a chia cho 3 thì thương là 15, dư là 1 số lẻ

Bài 11: Một phép chia có thương là 6, dư là 3, tổng số chia và số bị chia và dư là 195, tìm số chia và số bị
chia

Bài 12: Trong 1 phép chia có số bị chia là 200, số dư là 13. Tìm số dư và thương

Bài 13: Trong 1 phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên số chia là 62, thương là 34, số dư là số lớn nhất có
thể, tìm số bị chia

Bài 14: Trong 1 phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, số chia là 84, thương là 16 số dư là số lớn nhất có
thể có được của phép chia, Tìm số bị chia?

Bài 15: Một phép chia có thương là 6, dư 3. Hiệu giữa số bị chia và số chia là 38. Tìm số bị chia và số chia

Bài 16: Một số khi chia cho 255 được dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Vì sao? Nếu không
thì số dư là bao nhiêu?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

14
15
Website: tailieumontoan.com
BÀI 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.

I, LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN:

+ Nếu ta có tích n số tự nhiên a, khi đó ta sẽ có phép tính lũy thừa bậc n của a:
a.a.a.....a = a n ( có n số a).
Trong đó: a gọi là cơ số.
n gọi là số mũ.
Chú ý:
+ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau còn gọi là phép nâng lên lũy thừa.
+ Đối với mũ 1 ta không cần viết số 1.
+ Đối với mũ 2 gọi là bình phương.
+ Đối với mũ 3 gọi là lập phương.

VD: Tính:
32 = ..... 42 = ..... 62 = ..... 23 = ..... 33 = ..... 92 = .....

II, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ:

=
Tính: 32.33 (=
3.3) . ( 3.3.3) 35 .
n+m
+ Như vậy: a n=
.a m a= a m+ n .
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ.
VD: Tính:
55.56 = ..... 34.34 = ..... 9.99 = ..... 34.35 = ..... 612.612 = ..... 77.7 2 = ..... .

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết gọn thành lũy thừa:


a, 5.5.5.5.5.5.5 = ..... b, 2.2.2.2.3.3 = ..... c, 6.6.6.6.3.3.2.2 = .....
a, 100.10.100.100 = ..... b, 7.7.7.7.3.3.3.3 = ..... c, 3.5.3.3.5.5 = .....
a, 3.3.3.7.7.7.7 = ..... b, 3.3.2.2.9.9 = ..... c, 4.4.4.4.12.12.3.3.3.3 = .....
a, a.a.a.b.b = ..... b, a.a.c.c.c = ..... c, x3 .x5 .x 6 = .....
a, 2.2.10.10.5 = ..... b, 3.2.12.12.3 = ..... c, 3.5.15.3.3.5.5 = .....

Bài 2: Tính:
a, 43 = ..... b, 52 = ..... c, 112 = ..... d, 24 = .....
a, 122 = ..... b, 82 = ..... c, 25 = ..... d, 103 = .....

Bài 3: Tính:
a, 33.312 = ..... b, 7.75.7 2 = ..... c, a 7 .a 3 .a 2 = ..... d, 53.56.55 = .....
a, x5 .x 6 .x = ..... b, 54.5.56 = ..... c, 210.220.230 = ..... d, 102.103.103 = ..... .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

15
16
Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Viết các số sau thành lũy thừa: 64 , 169, 196, 27, 125, 216.

Bài 5: Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10: 9871, 20500, abcaa .

Bài 6: So sánh:
a, 23 và 32 . b, 25 và 52 . c, 24 và 42 . d, 25 và 100.

Bài 7: Tìm x biết:

a, 2 x = 8 . b, 34− x = 9 . c, x 50 = 1 .
c, ( x − 1) =
3
a, 3x = 34 . b, 7 x+1 = 75 . 93 .

c, ( 2x − 1) =
5
a, 2 x = 16 . b, 2 x−1 = 32 . 75 .

c, ( 2 x − 3) =
3
a, 4 x = 16 . b, 4 x−1 = 16 . 133 .

c, ( 2 x + 1) =
3
a, 3x = 27 . b, 3x−5 = 27 . 125 .
a, 4 x = 64 . b, 4 x+5 = 420 . c, ( 3 x − 6 ) .3 =
34 .

c, ( x + 2 ) =
7
a, 2 x = 64 . b, 22 x−3 = 29 . 55.52 .

b, 510− x = 25 . c, ( 5 x − 7 ) =
3
a, 2 x = 16 . 512 .

c, 81: ( 7 x − 11) =
3
a, 15 x = 225 . b, 52 x+1 = 125 . 3.

Bài 8: Tìm x biết:

a, 3x − 1 =24.5 . b, 34.3x = 37 . c, 4 x−5 = 4.45 .


a, 3x + 15 =
42 . b, 4 x = 43.45 . c, 2 x+1 = 32.2 .
a, 3x − 1 =24.5 . b, 4 x = 44.47 . c, 3x−3 = 27.32 .
a, 3x + 15 =
42 . b, 4 x = 45.46 . c, 2 x− 2 = 25.28 .
a, 4 x−3 + 15 =
79 . b, 2 x = 8.64 . c, 4 x+ 4 = 16.416 .
a, 3x− 4 − 63 =
18 . b, 7 x.77 = 79 . c, 52 x+3 = 25.55 .
a, 4.2 x − 3 =
125 . b, 7 x.49 = 790 . c, 7 2 x−5 = 77.7 4 .
a, 4.x3 + 15 =
47 . b, 2 x.4 = 128 . c, 33+ 2 x = 39.81 .
a, 4.2 x − 3 =
125 . b, 3x = 162 : 2 . c, 132 x+1 = 132.13 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

16
17
Website: tailieumontoan.com
BÀI 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.

I, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ:

a n a m − n , ( ∀m > n, a ≠ 0 ) .
+ Tổng quát: a m : =
Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ.
VD: Tính:

55 : 53 = ..... 38 : 34 = ..... 85 : 8 = ..... 98 : 92 = ..... .

II, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG SỐ MŨ:

+ Tổng quát: a n .b n = ( a.b ) .


n

VD: Tính:
26.56 = ..... 410.510 = ..... 321.7 21 = ..... 64.24 = ..... .

III, LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA:

+ Tổng quát: ( a n=
) a= (a ) .
m n
n.m m

VD: Tính:

(2 ) (5 ) (6 ) (7 )
3 3 5 3
2
= ..... 4
= ..... 2
= ..... 7
= .....

IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a, 85 : 8 . ( )
b, 529.540 : 567 . c. 98 : 34 .

b, ( 2 .2 .2 ) : 2 . c. ( 33 ) : 92 .
4
a, 250 : 28 . 2 3 4 5

b, ( 5 .5 ) : ( 5.5 ) . c. ( 23 ) : 24 .
3
a, 7 20 : 7 2 . 2 5 6

b, ( 6 .6 ) : ( 6 .6 ) . c. a 6 : ( a 2 ) .
3
a, 1339 :1313 . 40 60 60 10

a, 20192019 : 201919 . b, ( 3 .3 .3 ) : ( 3 .3 .3 ) .
5 7 9 2 4 6
c. 162021 : 42 .

b, ( 2 .2 ) : ( 2 .2 ) . c. ( 54 ) : 252 .
5
a, 20002020 : 20001010 . 2000 20001 1000 1001

Bài 2: Thực hiện phép tính:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

17
18
Website: tailieumontoan.com
a, 1130 : (112 ) . ( )
4
b, 1920 + 1919 :1918 . c, 84.165.32 .

a, ( 92 ) : ( 95.96.97 ) . b, ( 8 ):8
10 2018
+ 82019 2019
. c, 57.252.125 .
Bài 3: Thực hiện phép tính:

a, 55 + 45 : 32 . b, 33.19 − 33.12 .
a, 3.52 − 15.22 . b, 13.33 + 17.33 .
a, 5.22 − 27 : 32 . b, 52.33 + 52.67 .
a, 5.32 − 32 : 22 . b, 23.17 − 23.14 .
a, 16 : 23 + 52.4 . b, 43.27 − 43.23 .
a, 28 : 24 + 32.33 . b, 35.273 + 33.35 .
a, 25 − 12.2 + 23 . b, 15.23 + 5.23 − 5.7 .
a, 324 : 321 + 22.23 . b, 52.32 + 32.75 − 82.2 .
a, 59 : 57 + 12.3 + 7° . b, 105.23 − 5.23 − 5.7 .
(
a, 80 − 4.52 − 3.23 . ) b, 56 : 54 + 32 − 2019° .

a, 75 − ( 3.5 − 4.2 ) .
2 3
b, 319 : 316 + 52.23 − 12019 .

a, ( 2.5 − 18 : 3 ) : 2 .
2 2 3
b, 36 : 35 + 2.23 + 2020° .

Bài 4: So sánh:

a, 28 và 82 . b, 436 và 348 . c, 1232 và 122.124 .


a, 320 và 230 . b, 536 và 1124 . c, 3452 và 342.348.
a, 420 và 240 . b, 3200 và 2300 . c, 8742 và 870.878.
a, 520 và 250 . b, 3484 và 4363 . c, 567 2 và 565.569.

Bài 5: Tìm x biết:

a, 3x = 94 : 3 . b, 4 x+1 = 164 .
a, ( x54 ) = 5108 .
2
b, 4 x+ 2.45 = 165 .

a, ( 5 x ) = 1253 : 52 .
2
b, 62.6 x−1 = 366 .

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau:


a, A =1 + 22 + 23 + ... + 263 .
b, B = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000
c, C = 2 + 23 + 25 + 27 + ... + 22009

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

18
19
Website: tailieumontoan.com
BÀI 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH:

I, ĐỐI VỚI BIỂU THỨC KHÔNG CÓ DẤU NGOẶC:

+ Nếu biểu thức chỉ chứa hai phép toán là Cộng, Trừ ( Nhân, Chia) thì ta tính từ trái sang phải.

VD: Tính:
7 −6+5− 4+9−8 = ..... 6.4 : 3.2 : 8 = .....
+ Nếu biểu thức có đầy đủ các phép toán: Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Lũy thừa thì ta tính:

Lũy thừa trước => Nhân, Chia => Cộng, trừ.

VD: Tính:
3.52 − 16 : 22 =
....... 4.52 − 32 : 24 =
.......

II, ĐỐI VỚI BIỂU THỨC CÓ DẤU NGOẶC:

+ Với biểu thức có các dấu ngoặc, ta tính:


> [.....] =
{.....} = > (.....) , các biểu thức trong ngoặc được tính theo mục I.
VD: Tính:
20 − 30 − ( 5 − 1)  = 2 (195 + 35 : 7 ) : 8 + 195 − 400 =
2
....... .......
 

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:


b, 20 − 30 − ( 5 − 1)  . c, 187 − ( 24 − 5.3) .
2
a, 25 − 19.4° .
2

 
a, 52.2 − 32.4 . b, 50 − 30 − ( 6 − 2 )  .

2

 (
c, 34.57 − 92.21 : 35 . )
a, 3.52 − 16 : 22 . b, 100 − 75 − ( 7 − 2 )  .

2

 (
c, 80 − 4.52 − 3.23 . )
a, 2.53 − 36 : 32 . b, 150 − 120 − ( 7 − 2 )  .

2

 (
c, 100 − 3.52 − 2.33 . )
a, 56 : 53 + 23.22 . b, 2664 :  213 − (17 − 9 )  .
10
(
c, 32. ( 7 − 6 ) − 24 + 32 : 52 . )
a, 4.52 − 32 : 24 . b, 2448 : 199 − ( 23 − 6 )  . (
c,  62 : 22 − 73 : 7 2 + 13 : 3 .)
a, 32 + 5.13 − 3.23 . b, 24.5 − 131 − (13 − 4 )  .

2

 (
c, 600 − 40 : 23 + 3.53  : 5 . )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

19
20
Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Thực hiện phép tính:

a, 20 − 30 − ( 6 − 1)  .

2

 {
b, 60 : 20 − 30 − ( 5 − 1)  .

2

 }
a, 200 : 117 − ( 23 − 6 )  . {
b, 621 − (117 + 3) : 5 − 32 . }
a, 80 − 130 − (12 − 4 )  .

2

 {
b, 24 : 390 : 500 − ( 53 + 49.5 )  . }
a, 152 − 2. 81 − ( 3 + 4 )  .

2

 { }
b, 30 : 175 : 355 − (135 + 37.5 )  .

a, 76 −  26 + (16 − 2.7 )  . b, 31.{330 : 178 − 4. ( 35 − 21: 3) } .


3

 
a, 120 + 80 − ( 20 − 12 )  .

2

 {
b, 24 : 568 : 500 − (135 − 129 )  .

3

 }
a, 23.15 − 115 − (12 − 5 )  .

2

 {
b, 1033 − 3. 250 :  24 + ( 24 − 60 : 4 )  .

5

 }
 (
a, 129 − 5.  29 − 6 − 1100  .
2
)
 {
b, 315 − ( 60 − 41) − 361 4217 + 2885 .
 
2
}
Bài 3: Thực hiện phép tính:

a, 71 − 50 : 5 + 3. ( 57 − 6.7 )  . {
b, 8000 : 5  409 − (15 − 6 )  . }
a, 50 + 30 − 2. 14 − 48 : 42   . b, 125 + 38 1999 − ( 2008 − 9 )  .
1

 
a, 191 − 102 − ( 97 − 94 ) .2018° .

2

  {
b,  261 − ( 36 − 31) .2  − 9 1001 .
3

 }
(
a, 456 − 93 − 82 − 32.7 )  : 23 .
{
b, 32 : 160 : 300 − (175 + 21.5 )  . }
2019

 

(
a, 205 − 1200 − 42 − 2.3  : 40 .

3

 ) {
b, 4 32 ( 52 + 23 ) :11 − 26 + 2002 . }
(
a, 2010 − 2000 :  486 − 2 7 2 − 6  . ) {
b, 100 : 300 :  450 − ( 4.53 − 23.25 )  . }
a, 2345 − 1000 : 19 − 2 ( 21 − 18 )  . b, ( 46 − 32 ) − ( 54 − 42 )  .36 − 1872 .
2 2 2

   

Bài 4: Tìm x biết:

a, ( x − 29 ) − 11 =
0. b, 5x − 23 =
33 . c, ( 3 x − 6 ) .3 =
34 .
a, ( x − 35 ) − 120 =
0. b, 20 + 5 x =
55 : 53 . c, ( 3 x − 15 ) : 3 =
32 .

a, 145 − (125 + x ) =
12 . b, 5 x − 201 =
24.4 . ( )
c, 3 x − 24 .73 =
2.7 4 .

a, 130 − (100 + x ) =
25 . b, 4 x − 20 =
25 : 2 2 . c, ( 2 x + 2 ) .5
4 3
=
4.55 .

a, 310 − (118 − x ) =
217 . b, 10 + 2 x =
45 : 43 . c, ( 5 x + 3 ) .2
4 4
=
26.7 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

20
21
Website: tailieumontoan.com
a, 390 − ( x − 7 ) =
168 :13 . b, 2x − 138 =
2 .3 .3 2
c, 12 ( x − 3) : 3 =43 + 23 .
a, 231 − ( x − 6 ) =
1339 :13 . b, x + 18 : 32 =
5.42 . c, ( x − 140 ) : 7 =
33 − 23.3 .
a, ( 2600 + 6400 ) − 3 x =
1200 . b, 15 + 2 x =
380 : 377 . c, 96 − 7. ( x + 1) =
144 :123 .
a, ( 4600 + 6400 ) − 7 x =
3839 . b, 45 + 5 x =
103 :10 . c, 7 ( x − 14 ) + 35 = 25 + 279 : 9 .

Bài 5: Tìm x biết:

a, 88 − 3 ( 7 + x ) =
64 . b, 2 x + 2 − 2 x =
96 . c, 2 x + 5 x = 2.52 − 1 .
a, 60 − 3 ( x − 2 ) =
51 . b, 5 x + 5 x+1 =
750 . c, 24.x − 32.x =145 − 255 : 51 .

a, 70 − 5 ( x − 3) = b, 2 x +3 + 2 x = c, ( 3 x + 4 ) = 32 + 23 + 83 .
2
45 . 144 .

a, 123 − 5 ( x + 4 ) = b, 5.3x −1 + 3x −1 = c, ( 3 x − 14 ) = 25.52 + 200 .


3
38 . 162 .
a, 100 − 7 ( x − 5 ) =
65 . b, 4 x −3 + .5.4 x −3 =
96 . c, 20 − 7 ( x − 3) + 4  =
2.

a, 219 − 7 ( x + 1) =
100 . b, 3x −1 + 5.3x −1 =
486 . c, 2448 : 119 − ( x − 6 )  =
24 .

Bài 6: Tìm x biết:

a, 4 ( x − 3) = 7 2 − 1100 . c, 81: ( 7 x − 11) =


3
b, 3.x 3 − 67 − 53 . 3.

a, 12. ( x − 1) : 3 = c, ( 3 x − 4 ) =
3
43 + 23 . b, 6.x3 − 8 =40 . 7 + 12019 .

a, 105 − 5. ( x + 8 ) = c, ( 7 x − 11) = 25.52 + 200 .


3
55 : 53 . b, 4.x 3 + 12 =
120 .

Bài 7: Tìm x biết:

a, 3x + 2 + 3x =
10 . b, x + 32.3 =
75 : 73 . c, ( 3 x − 6 ) .3 =
34 .
a, 42 x +1 + 42 x =
80 . b, ( 2 x − 17 ) .56 =
59 . c, 20 + 5 x =
55 : 53 .
a, 52 x−3 − 2.52 =
52.3 . b, (13 + 3 x ) .513 =
59.56 . c, ( 7 x − 24 ) .54 =
56 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

21
22
Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

22
23
Website: tailieumontoan.com
BÀI 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG:

I, TÍNH CHẤT:

=
+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì: a k .b, ( k ∈ N ) . Kí hiệu: a  b .

Tính chất 1:
+ Nếu a  m và b  m thì a + b  m hoặc a − b  m .
+ Nếu a  m , b  m và c  m thì a + b − c  m .

Tính chất 2:
+ Nếu a  m và b / m thì a + b / m hoặc a − b / m .
+ Nếu a  m , b  m và c / m thì a + b + c / m .

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi Tổng ( Hiệu) sau có chia hết cho 6 không?

a, 42 + 54 .
b, 600 − 14 .
c, 60 + 15 + 3 .
d, 120 + 48 − 20 .

Bài 2: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi Tổng ( Hiệu) sau có chia hết cho 8 không?

a, 64 + 96 + 136 .
b, 280 − 232 .
c, 128 + 184 + 105 .
d, 456 + 152 + 512 .

Bài 3: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi Tổng ( Hiệu) sau có chia hết cho 7 không?

a, 777 + 140 .
b, 56071 − 707 .

Bài 4: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi Tổng ( Hiệu) sau có chia hết cho 8 không?

a, 64 + 96 + 136 .
b, 280 − 232 .
c, 128 + 184 + 105 .
d, 456 + 152 + 512 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

23
24
Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Áp dụng tính chất chia hết, Xét xem:

a, 4.5.6.7.8 + 6.7.8.9 có chia hết cho 7 không?


b, 4251 + 3030 + 12 có chia hết cho 6 không?
c, 121 − 77 có chia hết cho 11 không?
d, 119 − 52 có chia hết cho 13 không?

Bài 6: Cho A = 12 + 15 + 21 + x, ( x ∈ N ) . Tìm điều kiện của x để A 3 và để A / 3 .

Bài 7: Cho A =21 + 135 + 351 + x, ( x ∈ N ) . Tìm điều kiện của x để A 3 và để A / 3 .

Bài 8: Cho A =33 + 132 + 165 + x, ( x ∈ N ) . Tìm điều kiện của x để A11 và để A / 11 .

Bài 9: Cho A =75 + 1205 + 2008 + x, ( x ∈ N ) . Tìm điều kiện của x để A 5 .

Bài 10: Chứng minh rằng:


a, 810 − 89 − 88  55 .
b, 76 + 75 − 7 4 11 .
c, 817 − 279 − 913  45 .
d, 109 + 108 + 107  555 .

Bài 11: Khi chia số tự nhiên a cho 24 được dư là 10. Hỏi số tự nhiên a có chia hết cho 2 không? Có chia hết
cho 4 không?

Bài 12: Khi chia số tự nhiên a cho 28 được dư là 14. Hỏi số tự nhiên a có chia hết cho2 không? Có chia hết
cho 14 không?

Bài 13: Cho 3 số a, b, c trong đó: a và b khi chia cho 5 dư 3, còn c chia 5 dư 2.
a, a + c có chia hết cho 5 không?
b, a − b có chia hết cho 5 không?
c, b + c có chia hết cho 5 không?

Bài 14: Cho số a và b khi chia cho 7 có cùng số dư là r. Hỏi a + b và a − b có chia hết cho 7 không?

Bài 15: Chứng minh rằng: Trong hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2.

Bài 16: Chứng minh rằng: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3.

Bài 17: Chứng minh rằng: Tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 10.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

24
25
Website: tailieumontoan.com
Bài 18: Tìm số tự nhiên x để:
a, 113 + x  7 .
b, 113 + x 13 .

Bài 19: Chứng minh rằng: aaa 37 , với a là số tự nhiên có 1 chữ số.

Bài 20: Chứng mỉnh rằng: aaaaaa 7 , với a là số tự nhiên có 1 chữ số.

Bài 21: Chứng minh rằng: abcabc11 , với a, b, c là số tự nhiên có 1 chữ số, a khác 0.

Bài 22: Chứng minh rằng: ab + ba 11 , với a, b là các số từ 1 đến 9.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

25
26
Website: tailieumontoan.com
BÀI 11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 3; 5; 9.

I, CÁC DẤU HIỆU:

+ Dấu hiệu chia hết cho 2:


“ Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 ”. ( các số chẵn).
+ Dấu hiệu chia hết cho 5:
“ Các số có chữ số tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5 “.
Chú ý:
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10.

+ Dấu hiệu chia hết cho 3:


“ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 ”.
+ Dấu hiệu chia hết cho 9:
“ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 ”.

Chú ý:
+ Số chia hết cho 9 chắc chẵn sẽ chia hết cho 3.
+ Số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 9.
+ Số chia hết cho 3 mà là số chẵn thì sẽ chia hết cho 6.
+ Số có tổng các chữ số chia cho 3, 9 dư bao nhiêu thì đó là số dư của phép chia cho 3, 9.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Trong các số sau: 213 , 435, 680, 5319, 3240, 831.
a, Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 9.
b, Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
c, Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
d, Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.

Bài 2: Dùng 3 trong 4 số 7 , 6 , 2 , 0 . Hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau sao cho:
a, Số đó chia hết cho 9.
b, Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Bài 3: Dùng 3 số 6 , 0 , 5 .. Hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số thỏa mãn:


a, Số đó chia hết cho 2.
b, Số đó chia hết cho 5.
c, Số đó chia hết cho cả 2 và 5.

Bài 4: Dùng cả 3 chữ số 7 , 5 , 0 . Hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số thỏa mãn:
a, Số đó chia hết cho cả 2 và 5.
b, Số đo chia hết cho hết cho cả 2 và 3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

26
27
Website: tailieumontoan.com
c, Số đó chia hết cho 2.

Bài 5: Dùng 3 số trong 4 số 5 , 8 , 4 , 0 . Hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số sao cho:
a, Số đó chia hết cho 9.
b, Số đó chia hết cho 3.
c, Số đó chia hết choa 3 nhưng không chia hết cho 9.

Bài 6: Dùng ba trong bốn số 4, 5, 3, 0. Hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số ( Các chữ số trong số
đó khác nhau) chia hết cho cả 5 và 3.

Bài 7: Điền số a sao cho: 35a .


a, Chia hết cho 2.
b, Chia hết cho cả 2 và 5.
c, Chia hết cho 5.

Bài 8: Điền a thích hợp để: a 45 .


a, Chia hết cho 2.
b, Chia hết cho 5.
c, Chia hết cho cả 2 và 5

Bài 9: Tìm số tự nhiên a có một chữ số sao cho:


a, 3a5 3 .
b, 7 a 2 9
c, a 63a 3 với a là số tự nhiên giống nhau.

Bài 10: Tìm số tự nhiên a có một chữ số sao cho:


a, 53a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
b, a 471 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
c, 7 a 41 chia hết cho 9.
d, 52a 2 chia hết cho 3.

Bài 11: Tìm số tự nhiên a có một chữ số sao cho:


a, 145a3 chia hết cho 3.
b, 182a chia cho 5 dư 2.
c, 53a chia hết cho cả 2 và 5.
d, 53a không chia hết cho 2 cũng không chia hết cho 5.

Bài 12: Tìm số a thích hợp để:


a, Các số 50a 7 , 12a 4 , 377a chia hết cho 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

27
28
Website: tailieumontoan.com
b, Các số 32a1 , 32a1 , 134a chia hết cho 3.
c, Các số a 482 , 52a chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Bài 13: Tìm số a thích hợp để:


a, 174 + 3a5 chia hết cho 3.
b, 35a 7 a chia hết cho 3, ( a giống nhau).
c, 5a 793a 4 chia hết cho 9, ( a giống nhau).

Bài 14: Tìm b để số 2a19b chia hết cho 5.

Bài 15: Tìm a và b để số 2a19b chia hết cho cả 2, 5 và 9.

Bài 16: Tìm a, b sao cho a − b =4 và 87 ab 9 .

Bài 17: Tìm a, b sao cho 7 a5 + 8b 4 9 và a − b =6.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

28
29
Website: tailieumontoan.com
BÀI 12: ƯỚC VÀ BỘI.

I, ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ:

+ Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là Bội của b và b là Uớc của a.
Kí hiệu: U ( a ) và B ( b ) .
Chú ý:
+ Mỗi một số tự nhiên có thể có 1 hay nhiều ước,
+ Mỗi số tự nhiên có vô số các bội số.
+ Số 0 không là ước của mọi số.
+ Số 0 là bội của mọi số, Số 1 là ước của mọi số.

II, CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ:

+ Để tìm tập ước của một số: Ta lấy số đó chia từ 1 đến số đó, số nào chia hết là ước.
+ Để tìm tập bội của một số: Ta lấy cố đó nhân với 1, 2, 3, …
VD:
U ( 6 ) = {1; 2;3;6} và B ( 3) = {0;3;6;9;...} .

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a, x ∈ B (12 ) và x ≤ 100 . b, x ∈ U ( 20 ) và x > 8 .


a, x ∈ B ( 8 ) và 12 ≤ x ≤ 120 . b, x ∈ U ( 45 ) và x > 5 .
a, x ∈ B (13) và 30 < x ≤ 60 . b, x ∈ U ( 30 ) và x > 12 .
a, x ∈ B (12 ) và 20 ≤ x ≤ 50 . b, x ∈ U ( 36 ) và 10 < x < 36 .
a, x ∈ B (12 ) và 20 < x ≤ 49 . b, x ∈ U ( 65 ) và 12 < x ≤ 75 .
a, x ∈ B (13) và 26 ≤ x ≤ 104 . b, x ∈ U ( 65 ) và 22 ≤ x ≤ 50 .

Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a, x12 và 0 < x ≤ 30 . b, x ∈ U ( 6 ) và x ∈ B ( 2 ) .
a, x17 và 0 < x < 70 . b, x ∈ B ( 6 ) và x ∈ U ( 48 ) .
a, x15 và 0 < x ≤ 40 . b, x ∈ B (12 ) và x ∈ U ( 36 ) .
a, x17 và 10 < x < 30 . b, x ∈ U (132 ) và x ∈ B (12 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

29
30
Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a, 6 x − 1 . a, x + 9 x + 7 .
a, 12 x − 3 . a, x + 10 x + 1 .
a, 36 x − 4 . a, x − 15 x + 2 .
a, 14 2 x + 1 . a, x + 20 x + 2 .
a, 14 2 x + 3 . a, 4 x + 3 x − 2 .
a, 14 3 x + 2 . a, 3 x + 9 x + 2 .
a, 25 2 x + 1 . a, 3 x + 16 x + 1 .
a, 42 2 x + 3 . a, 4 x + 69 x + 5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

30
31
Website: tailieumontoan.com
BÀI 13: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.

I, SỐ NGUYÊN TỐ:

Tìm các tập hợp sau: U ( 2 ) , U ( 3) , U ( 4 ) , U ( 5 ) , U ( 6 ) .


Nhận thấy:
+ Các số 2, 3, 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó, ( điều này số nào cũng có) nên gọi là số nguyên tố.
+ Các số 4 và 6 bên cạnh có hai ước là 1 và chính nó, còn có thêm 1 ước ngoài, nên gọi là hợp số.

Định nghĩa:
+ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và có hai ước là 1 và chính nó.
+ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
Chú ý:
+ Số 0 có vô số các ước, số 1 chỉ có 1 ước nên không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

+ Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2;3;5;7;11;13;17;19 .


+ Để xem 1 số là hợp số, ta chỉ cần chỉ ra nó chia hết cho 1 số khác ngoài 1 và chính nó.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tổng ( Hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:

a, 3.4.5 + 6.7 . b, 15 + 3.40 + 8.9 . c, 4253 + 1422 .


a, 5.6.7 + 8.9 . b, 5.7.8.9.11 − 132 . c, 2010 + 4149 .
a, 4.5.6 + 9.13 . b, 3.5.7 + 11.13.17 . c, 2222 + 3737 .
a, 5.7.9 − 2.5.6 . b, 5.7.11 + 13.17.19 . c, 16354 + 67541 .
a, 7.11.13 − 5.6.7 . b, 90.17 − 34.40 + 12.51 . c, 987654 + 54321 .
a, 5.7.9.11 − 2.3.4.7 . b, 17.18.19.31 + 11.13.15.23 . c, 123456789 + 729 .
a, 7.8.9.10 − 2.3.4.5 . b, 41.43.45.47 + 19.23.29.31 . c, 2019 + 2020 + 2021 .
a, 5.7.9.11.13 − 2.3.7 . b, 5.31.19.101 + 62.131.1989.17 . c, 2019 + 2029 + 2039 .
a, 17.19.23 + 23.25.27 . b, 23.161.121.19 − 13.157.22.17 . c, 2018 + 2019 + 2020 + 2021 .

Bài 2: Các số sau là nguyên tố hay hợp số:


a, 111...1 ( 2020 số 1).
b, 333...3 ( 2019 số 3).
c, 1010101 .
d, 1112111.
e, 311141111.

Bài 3: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 1a là hợp số.


Bài 4: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 3a là hợp số.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

31
32
Website: tailieumontoan.com
Bài 5: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 5a là 1 hợp số.
Bài 6: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để a1 là số nguyên tố.
Bài 7: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 5a là số nguyên tố.
Bài 8: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 15a là số nguyên tố.
Bài 9: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 2a9 là số nguyên tố.
Bài 10: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 13a là số nguyên tố.
Bài 11: Tìm số tự nhiên a có một chữ số để 7a là 1 số nguyên tố.
Bài 12: Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

32
33
Website: tailieumontoan.com
BÀI 14: PHÂN TÍCH 1 SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.

I, PHÂN TÍCH:

+ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số NT là viết chúng dưới dạng tích các số nguyên tố.
VD:
300 = 22.3.52 .
Chú ý:
+ Dựa vào các dấu hiệu chia hết để phân tích.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 420, 60, 84, 285, 400, 120, 306.

Bài 2: Cho a = 23.52.11 . Các số 3, 4, 16, 11, 20 có là ước của số a không? Vì sao?

Bài 3: Cho a = 22.52.13 . Các số 4, 25, 13, 20, 8 có là ước của a không? Vì sao?

Bài 4: Cho số a = 33.22.19. Hỏi các số 27, 4, 16, 19, 24 có là ước của a không?

Bài 5: Viết tất cả các ước của a biết rằng:


a, a = 7.11 . b, a = 24 . c, a = 5.13 . d, a = 32.7

Bài 6: Tích hai số tự nhiên là 78, Tìm mỗi số đó?


Bài 7: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích là 46620
Bài 8: Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp có tích là 12075
Bài 9: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp là 42, Tìm mỗi số đó ?
Bài 10: Trong 1 phép chia số bị chia là 98, số dư là 3, Tìm số chia và thương
Bài 11: Trong 1 phép chia, số bị chia là 100, số dư là 9, Tìm số chia và thương

Bài 12: Phân tích số 2016 ra thừa số nguyên tố. Hỏi số 2016 có bao nhiêu ước ?
Bài 13: Phân tích số 2006 ra thừa số nguyên tố. Hỏi số 2006 có bao nhiêu ước?
Bài 14: Phân tích số 2020 ra thừa số nguyên tố. Hỏi số 2020 có bao nhiêu ước?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

33
34
Website: tailieumontoan.com
BÀI 15: ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.

I, TẬP ƯỚC CHUNG:

+ Viết các tập hợp sau:


U ( 4 ) = {1; 2; 4}
U ( 6 ) = {1; 2;3;6} .
Nhận thấy 1, 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 nên 1, 2 gọi là ước chung của 4 và 6.
Kí hiệu: UC ( 4;6 ) = {1; 2} .

+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước chung của tất cả các số đó.
a  d
Ta có: d = UC ( a; b ) =>  .
b  d
VD:
Tìm UC (12;30 ) = {1; 2;3; 4;6} .
Nhận thấy trong các ước chung của 12 và 30 thì 6 là số lớn nhất nên 6 gọi là ước chung lớn nhất của
12 và 30. Kí hiệu: UCLN (12;30 ) = 6 .

Chú ý:

+ Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Nên UC ( a;1) = {1} .


+ Nếu a  b thì UCLN ( a; b ) = b .
+ Nếu UCLN ( a; b ) = 1 thì a, b gọi là nguyên tố cùng nhau. ( a và b không cùng chia hết cho bất kì
số nào ngoài 1).

II, CÁCH TÌM UCLN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ:

B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.


B2: Chọn ra các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất.
B3: UCLN là tích các số vừa chọn.

Chú ý:
+ Để tìm tập UC, ta tìm UCLN sau đó đi tìm tập UC của số UCLN đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

34
35
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP DỤNG:

Bài 1: Tìm UCLN rồi tìm UC của:

a, UCLN (16; 24 ) . b, UCLN ( 8;9 ) . c, UCLN ( 7;9;63) .


a, UCLN (12; 20 ) . b, UCLN ( 6;35 ) . c, UCLN ( 24;16;8 ) .
a, UCLN ( 40;60 ) . b, UCLN (15;19 ) . c, UCLN ( 5;35;70 ) .
a, UCLN ( 32;80 ) . b, UCLN (11;13) . c, UCLN (10; 20;70 ) .
a, UCLN ( 60;88 ) . b, UCLN (15; 28 ) . c, UCLN ( 60;90;72 ) .
a, UCLN ( 56;140 ) . b, UCLN (13; 20 ) . c, UCLN ( 36;60;72 ) .
a, UCLN ( 90;126 ) . b, UCLN ( 25;39 ) . c, UCLN (16;32;128 ) .
a, UCLN ( 90;120 ) . b, UCLN ( 23; 44 ) . c, UCLN ( 24;84;180 ) .
a, UCLN (180; 234 ) . b, UCLN ( 33; 28 ) . c, UCLN ( 20;140;190 ) .
a, UCLN ( 480;600 ) . b, UCLN (19; 29 ) . c, UCLN (150; 210;15 ) .

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: 42 x, x > 4 .


Bài 3: Tìm các UC lớn hơn 20 của 144 và 192.
Bài 4: Tìm các UC của 108 và 180 mà lớn hơn 15.
Bài 5: Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 480 a và 600 a .
Bài 6: Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 420 a và 700 a .
Bài 7: Tìm số tự nhiên b biết rằng 120 a , 300 a và a > 20 .
Bài 8: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 600 a .
Bài 9: Tìm x, biết rằng: 280 x , 700 x , 420 x, ( 40 < x < 100 ) .
Bài 10: Tìm số tự nhiên x biết rằng 112 a , 140 a và 10 < a < 20 .
Bài 11: Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 a , 210 a và 15 < a < 30 .
Bài 12: Tìm số tự nhiên a biết rằng 720 a , 540 a và 70 < a < 100 .
Bài 13: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 24 x , 36 x , 160 x và x là số lớn nhất.
Bài 14: Tìm số tự nhiên a lớn hơn 25 biết rằng các số 525, 815, 280 đều chia hết cho a.

Bài 15: Bạn Lan có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh, 66 bi vàng, Lan muốn chia đều số bi vào các túi sao cho
mỗi túi đều có 3 loại bi, Hỏi Lan có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu túi, mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ?

Bài 16: Trong một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh và được chia đều ra các đĩa
gồm cả kẹo và bánh, có thể chia được nhiều nhất bào nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu bánh bao nhiêu kẹo?

Bài 17: Có 48 bút chì, 64 quyển vở, cô giáo muốn chia số bút và số vở thành 1 số phần thưởng như nhau,có
thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, số bút số vở ở mỗi phần thưởng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

35
36
Website: tailieumontoan.com
Bài 18: Đội văn nghệ của một trường có 48 nam và 72 nữ về 1 huyện để biểu diễn, đội đã chia các tổ gồm
cả nam và nữ, biết số nam, số nữ được chia đều vào các tổ vậy có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ,
mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữa?

Bài 19: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá,có thể chia đội y tế đó thành nhiều nhất mấy tổ để các bác sĩ, y
tế được chia đều vào các tổ

Bài 20: Người ta muốn chia 300 quả cam, 528 quả táo, 204 quả đào thành các phần quà như nhau. Hỏi có
thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần quà, mỗi phần quà có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả táo, bao
nhiêu quả đào?

Bài 21: Cô Lan phụ trách đội, cần chia số trái cây, trong đó có 80 quả cam, 48 quả quýt và 64 quả mận vào
các đĩa bánh kẹo sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao
nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu quả mỗi loại.

Bài 22: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp
thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ trong mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều
nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn Nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 23: Khối 6 của một trường có 195 bạn Nam và 117 bạn nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn
chia học sinh vào các khối sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều
nhất bao nhiêu tổ, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh Nam? Bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 24: Lan có một tấm bìa HCN, kích thước 75cm và 105cm,Lan muốn cắt tấm bìa thành các mảnh nhỏ
hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn thừa mảnh nào,Tính độ dài lớn nhất cạnh
hình vuông?

Bài 25: Mỗi công nhân của hai đội 1 và 2 được giao nhiệm vụ trồng 1 số cây như nhau ( nhiều hơn 1 cây ).
Đội 1 phải trồng 156 cây, đội 2 phải trồng 169 cây.
a, Mỗi công nhân phải trồng bao nhiêu cây?
b, Mỗi đội có bao nhiêu công nhân.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

36
37
Website: tailieumontoan.com
BÀI 16: BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I, TẬP BỘI CHUNG:

+ Viết các tập hợp sau:


B ( 4 ) = {0; 4;8;12;16; 20; 24;.....}
B ( 6 ) = {0;6;12;18; 24;30;.....} .
Nhận thấy các số 0, 12, 24, … vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 nên các số như vậy gọi là bội chung
của 4 và 6.
Kí hiệu: BC ( 4;6 ) = {0;12; 24;.....} .

+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các số đó.
d  a
Ta có: d = BC ( a; b ) =>  .
d  b
VD:
Tìm BC ( 3;5 ) = {0;15;30; 45;.....} .
Nhận thấy trong các bội chung của 3 và 5 thì 15 là số bé nhất khác 0 nên 5 gọi là bội chung nhỏ nhất
của 3 và 5. Kí hiệu: BCNN ( 3;5 ) = 15 .

Chú ý:

+ Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Nên BCNN ( a;1) = a hoặc BCNN ( a; b;1) = BCNN ( a; b ) .
+ Nếu a  b thì BCNN ( a; b ) = a .
+ Nếu a, b là nguyên tố cùng nhau thì BCNN ( a; b ) = a.b

II, CÁCH TÌM UCLN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ:

B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.


B2: Chọn ra các thừa số chung với số mũ lớn nhất và các thừa số riêng.
B3: BCNN là tích các số vừa chọn.

Chú ý:
+ Để tìm tập BC, ta tìm BCNN sau đó đi tìm tập BC của số BCNN đó.

III, BÀI TẬP DỤNG:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

37
38
Website: tailieumontoan.com
Bài 1: Tìm BCNN rồi tìm BC của:

a, BCNN (15; 25 ) . b, BCNN ( 7;13) . c, BCNN ( 8;9;11) .


a, BCNN ( 40;52 ) . b, BCNN (13;15 ) . c, BCNN (10;12;15 ) .
a, BCNN ( 60; 280 ) . b, BCNN (11;55 ) . c, BCNN (16; 25;32 ) .
a, BCNN ( 84;108 ) . b, BCNN ( 25;39 ) . c, BCNN ( 28;56;560 ) .
a, BCNN (154; 220 ) . b, BCNN (12;36 ) . c, BCNN ( 24; 40;168 ) .
a, BCNN ( 770; 220 ) . b, BCNN (13;39 ) . c, BCNN (100;120;140 ) .

Bài 2: Tìm các BC nhỏ hơn 200 của 30 và 45.


Bài 3: Tìm các BC có 3 chữ số của 21, 35 và 175.
Bài 4: Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: x ∈ B (15 ) và 20 < x < 80 .
Bài 6: Tìm các bội chung có ba chữ số của 50, 125 và 250.
Bài 7: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: x10 , x15 và x < 100 .
Bài 8: Tìm các BC lớn hơn 100 nhưng nhỏ hơn 400 của 8 và 15.
Bài 9: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a15 và a18 .
Bài 10: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a126 và a198 .
Bài 11: Tìm số tự nhiên x biết rằng a12 , a 21 , a 28 và 150 < a < 300 .
Bài 12: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng: a 40 , a 220 và a 24 .
.

Bài 13: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học sinh
trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh

Bài 14: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học sinh trong
khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh?

Bài 15: Tổng số học sinh của hai lớp 6A và 6B trong khoảng từ 45 đến 70 học sinh. Nếu học sinh hai lớp
chia thành các nhóm 10 bạn và 12 bạn thì vừa đủ. Hỏi tổng số học sinh của của hai lớp 6A và 6B là bao
nhiêu?

Bài 16: Học sinh của một trường khi xếp hàng 3, 4, 7 và 9 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường biết số
học sinh trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.

Bài 17: Một trường tổ chức cho khoảng 600 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi
tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người một xe thì đều không dư.

Bài 18: Số học sinh của 1 trường là số có 3 chữa số và lớn hơn 900, mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều đủ. Hỏi
trường đó có bao nhiêu học sinh?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

38
39
Website: tailieumontoan.com
Bài 19: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ, biết số sách trong khoảng
500 đến 200.
Bài 20: Số học sinh khối 9 của 1 trường trong khoảng từ 100 đến 200, khi xếp hàng 14 và 18 đều vừa đủ.
Tính số học sinh khối 9 của trường đó?

Bài 21: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, 3, 4, 8 đều vừa đủ, biết số học sinh lớp trong khoảng từ 35 đến 60,
Tính số học sinh lớp 6A?

Bài 22: Số học sinh của 1 trường là số có 3 chữa số và lớn hơn 900, mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều đủ. Hỏi
trường đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 23: Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh tham quan. Tính số học sinh biết rằng nếu
xếp 35 hoặc 40 Học sinh lên xe thì vừa đủ.

Bài 24: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 học sinh, nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ, Tính số
học sinh của trường đó biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000.

Bài 25: Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều thừa 1 người, Tính số đội viên biết số đó nằm trong
khoảng 100 đến 150?

Bài 26: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ, biết số
học sinh chưa đến 300, Tính số học sinh ?

Bài 27: Số học sinh khối 6 của 1 trường trong khoảng từ 200 - 400, khi xếp hàng 12 và 15, 18 đều thừa 5
học sinh, Tính số học sinh

Bài 28: Hai bạn An và Dương thường đến thư viện đọc sách. An cứ 12 ngày đến thư viện một lần. Dương
10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì
hai bạn lại cùng đến thư viện? Lúc đó bạn Dương đã đến thư viên được bao nhiêu lần?

Bài 29: Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách, Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Hải 10
ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì hai
bạn lại cùng đến thư viện? Lúc đó Tùng đã đến thư viên được mấy lần?

Bài 30: Ba bạn An, Bảo, Ngọc học cùng 1 trường nhưng ở 3 lớp khác nhau, An cứ 5 ngày trực nhật 1 lần,
Bảo thì 10 ngày trực nhật 1 lần và Ngọc 8 ngày trực nhật 1 lần. Lần đầu ba bạn cùng trực nhật vào 1 ngày,
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa ba bạn lại cùng trực nhật, lúc đó mỗi bạn trực nhật bao nhiêu lần?

Bài 31: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 học sinh, nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ, Tính số
học sinh của trường đó biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000.

Bài 8: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 13 học sinh nhưng xếp hàng 45 thì còn dư 28 học
sinh, Tính số học sinh của trường đó biết số hs chưa đến 1000.

Bài 32: Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều thừa 1 người, Tính số đội viên biết số đó nằm trong
khoảng 100 đến 150?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

39
40
Website: tailieumontoan.com

Bài 33: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ, biết số
học sinh chưa đến 300, Tính số học sinh ?
Bài 34: Số học sinh khối 6 của 1 trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12 và 15, 18 đều thừa 5
học sinh, Tính số học sinh của khối 6.

Bài 35: Hai đội công nhân trồng 1 số cây như nhau, mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, đội II phải trồng
9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Bài 36: Một công ty dùng ba Ca nô để chở và nhận hàng. Ca nô thứ nhất cứ 7 ngày lại cập bến một lần, Ca
nô thứ hai 6 ngày cập bến 1 lần còn Ca nô thứ ba 8 ngày cập bến 1 lần. Hiện ba ca nô đang cập bến.
a, Sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa ca nô thứ nhất và ca nô thứ hai cùng cập bến?
b, Sau bao nhiêu ngày nữa thì ca nô thứ nhất và Ca nô thứ ba lại cùng cập bến nhưng ở lần thứ 2.
c, Sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì Ba ca nô lại cùng cập bến

Bài 37: Ba đội công nhân cùng trồng 1 số cây như nhau, tính ra mỗi công nhân đội I trồng 7 cây, đội II
trồng 8 cây, đội III trồng 6 cây, Tính số công nhân mỗi đội, biết số cây mỗi đội trong khoảng từ 100 – 200.

......

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

40
1
Website: tailieumontoan.com
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN.

BÀI 1: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


I, KHÁI NIỆM:

+ Số nguyên âm là những số tự nhiên nhưng có dấu “ – “ đằng trước.

VD: Ta nói bạn Long có 10 000 đồng, khi đó ta viết Long có 10 000 đồng.
Còn bạn Huy nợ 10 000 dồng, khi đó ta viết Huy có – 10 000 đồng.

+ Các số âm −1; −2; −3;... và được biểu diễn trên tia đối của tia số:

-4 -3 -2 -1 0 1 2

+ Khi đó cho ta một trục số: Trong đó:


+ Điểm 0 gọi là gốc của trục số.
2
+ Chiều từ Trái sang Phải gọi là chiều dương.
+ Chiều từ Phải sang Trái gọi là chiều âm. 1
+ Trục số có thể được vẽ theo chiều dọc, Khi đó:
+ Chiều từ Dưới lên Trên gọi là chiều dương. 0
+ Chiều từ Trên xuống Dưới gọi là chiều âm. -1
Chú ý:
-2
+ Trên cùng một trục số các giá trị mỗi đơn vị là các khoảng cách bằng nhau:
-3
II, TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN: -4

+ Tập hợp các số nguyên được kí hiệu Z


Z = {... − 3; −2; −1; 0;1; 2;3;...} , Trong đó:
+ Các số 1; 2; 3; … gọi là các số nguyên dương.
+ Các số −1; −2; −3;... gọi là các số nguyên âm.
+ Số 0 không là số nguyên âm, không là số nguyên dương.
+ Điểm biểu diễn số nguyên A trên trục số gọi là điểm A.
VD:
A B

-4 -3 -2 -1 0 1 2

Điểm A biểu thị số - 3, Điểm B biểu thị số 3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

1
2
Website: tailieumontoan.com
+ Các tập hợp mở rộng của tập Z gồm:
+ Tập số nguyên không có số 0: Z * = {... − 3; −2; −1;1; 2;3;...} .
dương: Z +* {1;
+ Tập số nguyên= = 2;3; 4;....} N * .
=
+ Tập số nguyên không âm: Z + {=
0;1; 2;3;...} N .
+ Trên trục số, hai số a và − a gọi là hai số đối nhau.
VD:
+ Số đối của 2 là – 2 . Số đối của – 18 là 18.

III. BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Bài 1: Điền dấu ∈,∈/ vào dấu …... sau:


a, −5.....N . b, −3.....Z . c, −7.....N . d, 0.....Z .
a, −9.....Z .
*
b, 7.....Z + . c, −1.....Z +* . d, 0.....Z + .

b, −2005.....Z .
*
a, −2021.....Z . c, 2022.....Z + . d, −2009.....N .

Bài 2: Điền dấu ⊂, ⊂/ vào dấu …... sau:


* * * *
a, N .....Z . b, N .....Z . c, Z .....Z . d, N .....Z .
* *
a, Z * .....Z +* . b, Z + .....Z . c, Z .....N . d, Z +* .....N * .

Bài 3: Viết các số còn thếu biểu diễn các điểm sau trên trục số:

-4 0 2

Bài 4: Viết các số biểu diễn các điểm M, N, P, Q trên trục số:

Q M P N
0

Bài 5: Vẽ trục số nằm ngang và biểu diễn các điểm sau trên trục số:
a, Điểm H biểu diễn số đối của số −3 .
b, Điểm O biểu diễn số đối của số 2.
c, Điểm C biểu diễn số 1.

A {3; −2; 0; 4; 6} .
Bài 6: Cho tập hợp =
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử là các số đối của tập hợp A.
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A và B nhưng là số âm.
c, Xác định mối quan hệ giữa tập B và C với tập Z , Z * .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

2
3
Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Viết các tập hợp sau:


a, A= {x ∈ Z *
}
−6 < x ≤ −2 . b, B = {x ∈ Z −3 ≤ x < 0} . c, C ={x ∈ Z −6 ≤ x < 0} .
+

a, A = {x ∈ Z −3 ≤ x < 2} . {
b, B =x ∈ Z x ≤ 2 .
*
} c, C ={− x 2 ≤ x < 6} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

3
4
Website: tailieumontoan.com
BÀI 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

I, KHÁI NIỆM:

+ Với 2 số nguyên a, b bất kỳ ta luôn có a > b hoặc a = b hoặc a < b .


+ Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên phải b thì a > b .

N M

VD:
Điểm M nằm bên phải điểm N nên M > N , hoặc điểm N nằm bên trái điểm M nên N < M .
Chú ý:
+ Số nguyên a gọi là số liền sau số nguyên b nếu a > b một đơn vị.
+ Số nguyên a gọi là số liền trước số nguyên b nếu a < b một đơn vị.
VD:
Tìm số liên trước của các số nguyên sau: −4;7;0; −9; −2022
Tìm số liền sau của các số nguyên sau: 6; −2;3; −4;0; −2021 .
Nhận xét:
+ Để so sánh hai số nguyên âm ta bỏ hai dấu âm đi (Số nào lớn hơn thì số đó nhỏ hơn).
+ Số nguyên dương luôn lớn hơn 0, số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0.
VD:
So sánh: −2 và −7 , ta thấy 2 < 7 => −2 > −7 .

II, GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.

+ Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là khoảng cách từ số a đến số 0 trên trục số.
 a, ( a ≥ 0 )
Kí hiệu: a =  .
 −a, ( a < 0 )
a = -3 =3
a

-3 0

Chú ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là một số dương.
VD:
a, −6 =6. b, 6 = 6 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

4
5
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: So sánh:
a, −4 và 2. b, 0 và −20 . c, 8 và −8 . d, −9 và −10 .
a, −2020 và −2021 . b, −99 và −100 , c, 2 và −100 . d, −69 và −70 .

Bài 2: Sắp xếp các số sau theo tứ tự giảm dần: 2; −2;4; −4;8; −8 .

Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; −17;5;0; −9; −1 .

Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: −9;6; −3; 2; −1; 4; −4 .

Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: −12;3;15;12; −7; −6;0 .

Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên x sao cho −9 ≤ x ≤ −3 .

Bài 7: Tìm số liền trước của các số sau: 2; −17;5;0; −9; −1 .

Bài 8: Tìm số liền sau của các số sau: −12;3;15;12; −7; −6;0 .

Bài 9: Tìm số liền sau của các số sau: −51; −2021;79; −19;0 .

Bài 10: Tìm số liền trước của các số sau: −110;99; −999;60; −2020 .

Bài 11: Cho m là số nguyên. Viết 5 số nguyên liên tiếp trong đó có số m biết:
a, m là số thứ hai
b, m là số lớn nhất

Bài 12: Tìm số nguyên a biết rằng n là số nguyên và:


a, n + 12 < a ≤ n + 16 . b, n − 31 ≤ a ≤ x − 28 . c, 2n − 5 ≤ a < 2 x .
a, n − 2 ≤ a ≤ n + 2 . b, 6n − 5 ≤ a ≤ 6n + 1 . c, 3n − 2023 ≤ a ≤ 3n − 2018 .

Bài 13: Tính:


a, −7 − −4 . b, −11 − 5 . c, 32 : −4 . d, −6 − −6 .
a, −6 − −1 . b, | −8 | − | −3 | . c, 7 + −13 . d, 0 + −16 − −15 .

Bài 14: Tìm x biết:


a, x = 0 . x 7, ( x > 0 ) .
b,= c, x − 2 =−10 .
a, x = 15 . =
b, x 12, ( x < 0 ) . c, | −6 | .| x |=
| 54 | .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

5
6
Website: tailieumontoan.com
a, x = −4 . x 8, ( x ≥ 0 ) .
b, 2= c, x = 3. −2 − −3 .
a, 3 x = 12 . x .4 16, ( x < 0 ) .
b, = c, | x | + | −5 |=| −37 | .
Bài 15: Tìm x biết:
a, x < 5 . b, x ≥ 4, ( x > 0 ) . c, x ≤ 7, ( x < 0 ) . d, x > 10, ( x < 0 ) .
a, 3 ≤ x ≤ 7 . b, −3 ≤ x ≤ 1 . c, 5 ≥ x ≥ 3 . d, 2 ≥ x > −1 .

Bài 16: Tìm x, y biết:


a, x + y = 0. b, x − 3 + y − 5 =0. c, x − 24 + y + 8 =
0.
a, x + y + 12 =
0. b, x + 5 + y − 2 =0.
a, x + 2 + y + 5 =
0. b, 3 x + 5 + y − 3 =0 . C,

Bài 17: Tìm x biết:


a, x + 1 + x + 2 =0 b, x + x + 1 + y =0 c, 3 x + 5 + x − 3 =−10

a, x + x − 2 =
0 b, y + x + 2 + x =
0

Bài 18: Tìm x, y, z biết: | x | + | y | + | z |=


0

Bài 19: Tìm x, y, z biết: x + 20 + y − 11 + z + 2021 ≤ 0

Bài 20: Tìm x biết:


a, x − 7 + x − 7 =0. b, x + 2 − x =2. c, x + 7 =− ( x + 7) .
a, x − 3 + x − 3 =0. b, x − 6 = 6 − x .

Bài 21: Tìm x biết: x + 3 + x + 9 + x + 5 =


4x .

Bài 22: Tìm x, y nguyên biết: | x | + | y |≤ 0

Bài 23: Tìm x nguyên biết: x + 2023 đạt giá trị nhỏ nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

6
7
Website: tailieumontoan.com
BÀI 3: CỘNG, TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.

I, KHÁI NIỆM:

+ Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số dương của chúng và đặt dấu “ – “ trước kết quả.
VD :
( −3) + ( −8 ) ta lấy 11 khi đó kết quả là ( −3) + ( −8 ) =−11 .
3+8 =
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta trừ hai số dương của chúng rồi đặt dấu của số lớn trước kết
quả.
VD :
( −75 ) + 50 ta lấy 25 lấy dấu – khi đó : ( −75 ) + 50 =
75 − 50 = −25 .
+ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta chuyển phép trừ thành cộng với số đối của b.

II, TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN:

+ Giao hoán: a + b = b + a, ( ∀a, b ∈ Z ) .


+ Kết hợp: a + b + c = ( a + c ) + b, ( ∀a, b, c ∈ Z ) .
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a, ( ∀a ∈ Z ) .
+ Cộng với số đối: a + ( −a ) =−a + a =0, ( ∀a ∈ Z ) .
Chú ý:
+ Một phép tính tổng a + b + c + ( −d ) gọi là một tổng đại số và ta có thể thay đổi vị trí các số hạng
trong tổng kèm theo dấu của số hạng đó. ( Dấu của số hạng là dấu đứng trước nó).
a −b+c −d = a +c −b−d .

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:


a, −2 + ( −12 ) . b, −73 + 0 . c, 0 − ( −7 ) . d, 12 − −23 .
a, −7 + ( −13) . b, −8 + 12 . c, 0 − ( −9 ) . d, − −46 + 12 .
a, −6 + ( −16 ) . b, −23 + 13 . c, 10 − ( −3) . d, −455 + 545 .
a, −30 + ( −5 ) . b, −38 + 27 . c, 12 − ( −4 ) . d, −130 − −70 .
a, −8 + ( −13) . b, −273 + 55 . c, −3 − ( −4 ) . d, −14 + ( −16 ) .
a, −35 + ( −9 ) . b, 26 + ( −6 ) . c, 12 − ( −14 ) . d, −375 − −25 .
a, −7 + ( −14 ) . b, ( −15 ) + 15 . c, 13 − ( −30 ) . d, −64 + ( −64 ) .
a, −5 + ( −284 ) . b, 17 + ( −13) . c, −9 − ( −91) . d, −18 + ( −12 ) .
a, −17 + ( −54 ) . b, 23 + ( −13) . c, −10 − ( −3) . d, − −28 − −12 .
a, −23 + ( −17 ) . b, 85 + ( −15 ) . c, ( −9 ) − ( −8 ) . d, −29 + ( −123) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

7
8
Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, 80 + ( −220 ) . b, −75 + ( −45 ) . c, −45 − 30 . d, −3 + 8 − 11 .
a, 99 + ( −100 ) . b, ( −43) + ( −3) . c, −18 − 28 . d, 7 − ( −9 ) − 3 .
a, 273 + ( −123) . b, −15 + ( −235 ) . c, ( −7 ) − ( −7 ) . d, −5 − ( 9 − 12 ) .
a, ( −201) + 201 . b, ( −38 ) + ( −28 ) . c, −21 − ( −19 ) . d, −9 + ( −1) − ( −2 ) .
a, ( −106 ) + 206 . b, −102 + ( −120 ) . c, 53 − ( −440 ) . d, −3 + ( −350 ) + ( −6 ) .

Bài 3: Thực hiện phép tính:


a, −17 + 5 + 8 + 17 . b, ( −17 ) + 5 + ( −8 ) + 17 .
a, −24 + 6 + 10 + 24 . b, −9 + ( −11) + 21 + ( −1) .
a, −24 + 6 + ( −10 ) + 24 . b, 15 + 23 + ( −25 ) + ( −23) .
a, −456 + 2021 + ( −544 ) . b, −3 + ( −350 ) + ( −7 ) + 350 .
a, −1075 − 29 − ( −1075 ) . b, −3 + ( −250 ) + ( −7 ) + 250 .
a, −135 + 48 + 140 + ( −5 ) . b, −4 + ( −440 ) + ( −6 ) + 440 .
a, 329 + 64 + ( −329 ) + 36 . b, 483 + ( −56 ) + 263 + ( −64 ) .
a, −457 + ( −123) + 23 + 27 . b, 215 + 43 + ( −215 ) + ( −25 ) .

Bài 4: Thực hiện phép tính:


a, ( −9 ) + ( −11) + 21 + ( −1) . b, 371 + ( −271) + ( −531) + 731 .
a, ( −5 ) + ( −10 ) + 16 − ( −1) . b, −312 + ( −327 ) + ( −28 ) + 27 .
a, 30 + ( −12 ) + ( −20 ) − ( −12 ) . b, −424 + ( −371) − ( −424 ) − 29 .

Bài 5: Thực hiện phép tính:


a, −249 + 197 + 248 + ( −197 ) .
b, 3 + ( −5 ) + 7 + ( −9 ) + 11 + ( −13) .
c, −8 + 10 + ( −12 ) + 14 + ( −16 ) + 18 .

Bài 6: Tính tổng sau:


a, A = 1 + ( −3) + 5 + ( −7 ) + ... + 17 + ( −19 ) .
b, B = ( −2 ) + 4 + ( −6 ) + 8 + ... + ( −18 ) + 20 .
c, C = 1 + (−2) + 3 + ( −4 ) + ... + ( −2022 ) + 2023 .
d, D = ( −1001) + ( −1000 ) + ( −999 ) + ... + 1001 + 1002 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

8
9
Website: tailieumontoan.com
Bài 7: Tính tổng a + b biết:
a, a =
−117, b =
23 .
b, a =
−375, b =
−725 .
c, a =
−425, b =
−425 .

Bài 8: Tìm x biết :


a, x − 8 = 7. b, x − 2 =5. c, 13 − x =−4 .
a, x − 2 =
3. b, x + 2 =
159 . c, 8 + x =−8 + 11 .
a, x + 4 =
7. b, x + 15 =
−9 . c, x − 5 =( −5 ) + 8 .
a, x − 3 =2. b, 25 − x =
10 . c, − x − 3 + −49 =27 .
a, x − 9 =
9. b, x + 1 − 5 =0. c, x + 15= 105 + ( −5 ) .
a, x + 13 =
5. b, x − 5 − 12 =0. c, x + 45 + −17 + −28 .
a, x + 9 =
12 . b, −11 − x =−17 . c, x − 73 = ( −35 ) + −55 .

Bài 9: Tìm x biết :


a, x − 3 > 1 . b, x + 2 ≤ 1 .

Bài 10: Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20.

Bài 11: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −5 ≤ x ≤ 8 .

Bài 12: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −12 ≤ x ≤ 12 .

Bài 13: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: x ≤ 99 .

Bài 14: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −10 ≤ x < −1 .

Bài 15: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −5 < x < 15 .

Bài 16: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −2023 ≤ x < 2023 .

Bài 17: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: a + 3 ≤ x ≤ a + 2023 .

Bài 18: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: −7 ≤ x < 7 .

Bài 19: Tính tổng của tất cả các số x nguyên thỏa mãn: a + 4 ≤ x ≤ a + 2024 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

9
10
Website: tailieumontoan.com

BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ CHUYỂN VẾ.

I, KHÁI NIỆM:

QUY TẮC DẤU NGOẶC:

+ Khi phá dấu ngoặc nếu có dấu “ – “ đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc:
Từ “ – “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “:
a − ( −b + c − d ) = a + b − c + d .
+ Khi đưa các số hạng vào ngoặc mà trước ngoặc để dấu “ – “ thì ta đổi dấu các số hạng:
Từ “ – “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “.
a − b + c − d =− ( − a + b − c + d ) .
+ Khi phá ngoặc hay đưa các số hạng vào ngoặc mà trước ngoặc không có dấu gì hoặc dấu “ + “ thì
ta giữ nguyên dấu của các số hạng đó.

QUY TẮC CHUYỂN VẾ:

+ Khi chuyển vế 1 số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu hạng tử đó.
a − b + c − d =0 =
> a − b =−c + d .

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tính:
a, −23 − 12 . b, 12 − ( 5 − 7 ) . c, 283 + 531 − 282 − 531 .
a, −100 − 12 . b, 15 − ( −9 ) − 4 . c, 3758 + 57 − 3759 − 66 .
a, −123 − 20 . b, −17 − ( 8 − 25 ) . c, 2575 + 37 − 2576 − 29 .
a, 43 − ( −53) . b, −5 + 10 − 12 − 5 . c, 17 + 33 + ( −37 ) + ( −33) .
a, 14 − ( −20 ) . b, (1456 + 23) − 1456 . c, −4 + ( −10 ) + 25 + ( −11) .
a, −15 − ( −17 ) . b, ( 2354 − 45 ) − 2354 . c, 42 − 69 + 17 + ( −42 ) − 17 .
a, 143 − ( −123) . b, −2021 − ( 57 − 2021) . c, ( −2 ) + ( −370 ) + ( −8 ) + 370 .

Bài 2: Tính:
a, ( 768 − 39 ) − 768 . b, (16 + 23) + (153 − 16 − 23) .
a, −1579 − (12 − 1579 ) . b, ( 27 + 65 ) + ( 346 − 27 − 65 ) .
a, ( 2736 − 2019 ) − 2736 . b, (134 − 167 + 45 ) − (134 + 45 ) .

a, −8715 + (1345 + 8715 ) . b,  461 + ( −78 ) + 40  + ( −461) .

a, −7624 + (1543 + 7624 ) . b, 53 + ( −76 )  −  −76 − ( −53)  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

10
11
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Tính:
a, 35 − 815 − ( 795 − 65 ) . b, 324 + 112 − (112 + 324 )  .

a, ( 43 + 863) − (137 − 57 ) . b, ( −59 + 71) −  −83 − ( −95 )  .

a, ( 27 − 514 ) − ( 486 − 73) . b, −257 − ( −257 + 156 ) − 56  .


a, ( 3784 + 23) − 3785 − 15 . b, ( 435 − 167 ) − 89 − ( 435 − 89 ) .
a, −3752 − ( 29 − 3632 ) − 51 . b, −329 + (15 − 101) − ( 25 − 440 ) .
a, ( −2021) − ( −2023 − 2021) . b, (116 + 124 ) + ( 215 − 116 − 124 ) .
a, −323 + ( −874 + 564 − 241) . b, 4524 − ( 864 − 999 ) − ( 36 + 999 ) .

Bài 4: Tính:
a, 21 + 22 + 23 + 24 − 11 − 12 − 13 − 14 .
b, 34 + 35 + 36 + 37 − 14 − 15 − 16 − 17 .
c, 55 + 56 + 57 + 58 − 35 − 36 − 37 − 38 .

Bài 5: Thu gọn các tổng sau:


a, ( a + b + c ) − ( a − b + c ) . b, ( a − b − c ) − ( a − c ) . c, ( a + b − c ) − ( a − c ) .
a, ( a + b − c ) − ( b − c + d ) . b, ( a + b ) − ( − a + b − c ) . c, ( a + b ) + ( a − c − d + b ) .
a, ( a − b + c ) − ( a − b + c ) . b, − ( a + b ) + ( a + b + c ) . c, − ( a − b + c ) + ( a − b + d ) .

Bài 6: Thu gọn các tổng sau:


a, − ( a − b − c ) + ( a − b − c ) . b, ( a − b ) − ( c − d ) − ( a − d ) + ( b + c ) .
a, ( a − b ) + ( b − c ) − ( −c + a ) . b, ( a + b ) + ( c − d ) − ( a + c ) − ( b − d ) .
a, ( a + b − c ) + ( a + b ) − ( a − b − c ) . b, − ( a − b − c ) − ( −a + b + c ) − ( a − b + c ) .
a, ( −a + b − c ) + ( a + b ) − ( a − b + c ) . b, − ( a − b − c ) + ( b − c + d ) − ( −a + b + d ) .

Bài 7: Chứng minh rằng:


a, a ( b + c ) − b ( a − c ) = c ( a + b ) . b, ( a − b ) + ( c − d ) = ( a + c ) − ( b + d )
a, a ( b − c ) − a ( b + d ) =−a ( c + d ) . b, ( a − b ) − ( c − d ) = ( a + d ) − ( b + c )
a, ( a − b ) − ( c − d ) + ( b + c ) =a + d . b, ( a − b ) + ( c − d ) − ( a + c ) =− (b + d )

Bài 8: Thu gọn biểu thức:


a, a + 22 + ( −14 ) + 52 . b, −55 − ( b + 20 ) + 75 .
a, −75 − ( b + 20 ) + 95 . b, b + 25 + ( −17 ) + 63 .
a, a + 21 + ( −18 ) + 42 . b, ( −90 ) − ( a + 10 ) + 100 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

11
12
Website: tailieumontoan.com
Bài 9: Cho a =
−53, b =
45, c =
−15 . Tính giá trị của biểu thức:
a, A = a + 8 − b .
b, B = a + b + c − b .
c, C = 16 + a − b + c − a .

Bài 10: Cho a =


−13, b =
25, c =
−30 . Tính giá trị của biểu thức:
a, A = a + a + 12 − b .
b, B = a + b − ( c + b ) .
c, C = 25 + a − ( b + c ) − a .

Bài 11: Cho a =


−98, b =
61, c =
−25 . Tính giá trị của biểu thức:
a, A = a + 8 − a − 22 .
b, B = b − c + 7 − 8 + c .
c, C = c − 24 − a + 24 + a .

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức: A = a − b − c , biết:


a, a = 45, b = 175, c = −130 .
b, a =
−350, b =
−285, c =
85 .
c, a =
−720, b =
−370, c =
−250 .

Bài 13: Tìm x biết:


a, 5 − ( 4 − x ) =
6. a, x + 13 = 32 − 76 . c, 3 − x = 15 − ( −5 ) .
a, 25 + ( −2 + x ) =5 . a, x + 20 = 95 − 75 . c, 2 − x = 17 − ( −5 ) .
a, −26 − ( x − 7 ) =
0. a, x + 7 = ( −5 ) + ( −3) . c, 11 − x = 8 − ( −11) .
a, 30 + ( 32 − x ) =
10 . a, x + 12 + ( −5 ) =−18 . c, 3 − x =−21 − ( −9 ) .
a, 3 − (17 − x ) =
−12 . a, x + 25 =−63 − ( −17 ) . c, −12 − x − ( −19 ) =0 .
a, −30 + ( 25 − x ) =−1 . a, x + ( −31) − ( −42 ) =−45 . c, 46 − x =−21 + ( −87 ) .

Bài 14: Tìm x biết:


a, x − 15 = 17 − 48 . b, x − (17 − x ) =x − 7 .
a, x − 21 =( −7 ) − 4 . b, x − 43 = 35 − x − 48 .
a, x − 12 =( −9 ) − 15 . b, ( x + 5 ) + ( x − 9 ) =x + 2 .
( 12 ) − 7 .
a, x − 17 =− b, 25 − ( 30 + x ) =x − ( 27 − 8 ) .
a, x − ( −19 ) − ( −11) =0 . b, 15 − (13 + x ) =x − ( 23 − 17 ) .
a, 9 − 25 = ( 7 − x ) − ( 25 + 7 ) . b, − ( x − 6 + 85 ) = ( x + 51) − 54 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

12
13
Website: tailieumontoan.com
Bài 15: Tìm x biết:
a, 15 − x= 35 − ( −10 ) . b, x − 96= ( 443 − x ) − 15 .
a, − x − 14 + 32 =−26 . b, 305 − x − 14 = 48 + ( x − 23) .
a, ( −14 ) + x − 7 =−10 . b, − ( 35 − x ) − ( 37 − x ) = 33 − x .
a, −15 + x =−14 − ( −57 ) . b, − ( 754 + x ) = ( x − 12 − 741) − 23 .
a, −14 − x + ( −15 ) =−10 . b, ( x − 12 ) − 15 = ( 20 − 7 ) − (18 + x ) .
a, 11 − (15 + 11) =x − ( 25 − 9 ) . b, ( − x + 281 + 534=
) 499 + ( x − 84 ) .

Bài 16: Tìm x biết:


a, 2 x − 15 =−11 − ( −16 ) . b, 3 − (17 − x ) = 289 − ( 36 + 289 ) .
a, −7 − 2 x =−37 − ( −26 ) . b, 34 + ( 21 − x=
) ( 3747 − 30 ) − 3747 .

 a 2= b − 1

Bài 17: Tìm các số nguyên a, b, c đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: b 2 = c − 1
c 2= a − 1

abc + a =2019

Bài 18: Tìm các số nguyên a, b, c đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: abc + b =2021
abc + c =
 2023

Bài 19: Tìm số nguyên x lớn nhất và nhỏ nhất sao cho: 1996 <| x + 2 |< 2000

Bài 20: Tìm số nguyên x biết rằng: 2029 < x + 1 < 2023 và x + 1 đạt giá trị lớn nhất và đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 21: Thu gọn các tích sau: ( 3 x + 3 x + 3 x + ... + 3 x )( 5 y + 5 y + 5 y + ... + 5 y ) (100 số hạng x và 8 số hạng y)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

13
14
Website: tailieumontoan.com
BÀI 5: NHÂN, CHIA HAI SỐ NGUYÊN

I, NHÂN, CHIA HAI SỐ NGUYÊN:

+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả.
VD:
5. ( −4 ) ta lấy 5.4 = 20 , vậy : 5. ( −4 ) =−20 .
+ Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ + “ trước kết quả.
VD:
( −3) . ( −6 ) ta lấy 3.6 = 18 , vậy ( −3) . ( −6 ) =
18
Chú ý:
+ Đối với phép chia ta làm tương tự.
+ Phép nhân và phép chia có cùng tính chất về dấu:
Cùng dấu thì kết quả dương.
Trái dấu thì kết quả âm.

II, TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN:

+ Giao hoán: a.b = b.c, ( ∀a, b ∈ Z ) .


+ Kết hợp: a.b.c= ( a.c ) .b= a. ( b.c )= ..., ( ∀a, b, c ∈ Z ) .
+ Phân phối: a. ( b + c ) = a.b + a.c, ( ∀a, b, c ∈ Z ) .
+ Nhân với 0: a.0 = 0.a = 0 ( ∀a ∈ Z ) .
Chú ý:
+ Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 .
+ Nếu tích của một dãy có số chẵn các số âm thì tích đó có kết quả dương.
+ Nếu tích của một dãy có số lẻ các số âm thì tích đó âm.
+ Số âm có lũy thừa chẵn thì ra dương.
+ Số âm có lũy thừa lẻ thì ra âm.
+ Khi đổi dấu 1 thừa số thì tích đó thay đổi, nhưng đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi.

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết các số sau dưới dạng 1 lũy thừa


a, ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) . b, ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 ) . c, ( −2 ) . ( −2 ) . ( −2 ) .
a, ( −4 ) . ( −4 ) . ( −4 ) . ( −5 ) . ( −5 ) .

Bài 2: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:
a, ( −8 ) . ( −3) .125 . b, 27. ( −2 ) . ( −7 ) .49
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

14
15
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Tính:
d, ( −3) . ( −4 ) .
2
a, −3.7 . b, −2. ( −3) . c, 4. ( −6 ) .

d, ( −5 ) . ( −3) .
2 3
a, −5.6 . b, −5. ( −4 ) . c, 9. ( −3) .
a, −12.4 . b, −8. ( −9 ) . c, 7. ( −8 ) . d, ( −4 ) .25. ( −6 ) .
a, −14.5 . b, −6. ( −4 ) . c, 34. ( −4 ) . d, 4.7. ( −11) . ( −2 ) .
a, −10.11 . b, −11. ( −9 ) . c, 22. ( −5 ) . d, 2. ( −25 ) . ( −4 ) .5 .
a, −12.12 . b, −5. ( −20 ) . c, 25. ( −7 ) . d, −8. ( −12 ) . ( −125 ) .

Bài 4: Tính:
a, ( −13) .34 − 87.34 . b, 87. (13 − 18 ) − 13. ( 87 + 18 ) .
a, 74. ( −41) − 41.26 . b, −13 ( 57 − 34 ) + 57 (13 − 45 ) .
a, 125. ( −24 ) + 24.225 . b, −57. ( 67 − 34 ) − 67 ( 34 − 57 ) .
a, 237. ( −26 ) + 26.137 . b, −65. ( 87 − 17 ) − 87. (17 − 65 ) .
a, 63. ( −25 ) + 25. ( −23) . b, −75. ( 57 − 34 ) − 57. ( 34 − 75 ) .
a, 29. ( −13) + 27. ( −29 ) . b, −2019 + 12. ( −76 ) − 76. ( −34 ) .
a, −127.57 + ( −127 ) .43 . b, ( 37 − 17 ) . ( −5 ) + 23 ( −13 − 17 ) .
a, 26. ( −125 ) − 125. ( −36 ) . b, ( −37 ) . ( 55 − 23) − 55. ( 23 − 37 ) .

Bài 5: Tính:
a, −67 (1 − 301) − 300.67 . b, −456 + 1000 + ( −554 ) .
a, −55.78.13 − 78. ( −65 ) . b, 483 + ( −56 ) + 263 + ( −64 ) .
a, −98 (1 − 246 ) − 246.98 . b, 371 + ( −271) + ( −531) + 731 .
a, 124. ( −52 ) + ( −124 ) . ( −47 ) . b, 375 + ( −252 ) + 2465 + ( −123) .
a, 17. ( −37 ) − 23.37 − 46. ( −37 ) . b, 32 − 42. ( −16 ) + 48.5 .
a, ( −134 ) + 51.134 + ( −134 ) .48 . b, 19 − 42. ( −19 ) + 38.5 .
a, −54.38 + 12. ( −54 ) − 50. ( −54 ) . b, ( 45 − 25 ) . ( −11) + 29. ( −3 − 17 ) .

Bài 6: Thay một thừa số bằng tổng hoặc hiệu rồi tính:
a, −53.21 . b, 45. ( −12 ) . c, −57.11 . d, 75. ( −21) .
a, −49.99 . b, −52. ( −101) . c, −43.99 . d, −45. ( −49 ) .

Bài 7: Tìm x biết:


b, x − 5 x = c, 5. ( −4 ) .x =
2
a, 6.x = −54 . 0. −100 .
a, −8.x =
−72 . b, 5 ( x − 2 ) =
0. c, −5.x =−6. ( −10 ) .
a, −4.x =
−20 . b, x ( 2 − x ) =
0. −12. ( −60 ) .
c, 9.x =
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

15
16
Website: tailieumontoan.com
a, x. ( −8 ) =
54 . b, 5 ( 3 x − 21) =
0. c, x. ( −6 ) =−3. ( −18 ) .
a, 10.x = −180 . b, 8.x ( −5 − x ) =0 . c, x + x + x + 91 =−2 .
a, x. ( −4 ) =−40 . b, ( 8 + x )( 6 − x ) =
0. c, ( −1)( −3)( −6 ) x =
36 .
a, x. ( −6 ) =−66 . b, −1005. ( x + 2 ) =
0. c, −152 − ( 3 x + 1) =( −2 ) . ( −27 ) .

Bài 8: Tìm x nguyên biết: x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 20 ) =


20 .

Bài 9: Tìm x nguyên biết: x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 2019 ) + 2019 =


2019

Bài 10: Tìm x nguyên biết: x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 2002 ) + 2003 =


2003

Bài 11: Tính giá trị của biểu thức khi a =


−7, b =
−5 .
a, =
A 4a − 3b .
b, B = a ( b + 9 ) + 5a .
c, C = ( −15 ) a + ( −7 ) .b .
d, D = ( 315 − 427 ) a + ( 46 − 89 ) .b .

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:


a, A = ( −125 ) . ( −13) . ( −a ) khi a = 8 .
( −1) . ( −2 ) . ( −3) .b với b = 20 .
b, B =
( −75 ) . ( −27 ) . ( −c ) với c = 4 .
c, C =

d, D =a + 2ab + b với a =
−7, b =
2 2
4.

Bài 13: Tính giá trị của biểu thức: A =( a − 5 )( b + 40 ) khi:


a,=
a 5,=
b 1000
b, a =
−10, b =
15 .
c, a = 16, b = −50 .
d, a =
−15, b =
−60 .

Bài 14: Tính giá trị của biểu thức:


a, A = a + a − 8 với a = −2 .
2

a, A =−5a 3 . a − 1 + 15 với a = −2 .
a, A =− ( a − 1)( a + 2 ) với a = 3 .
a, A =( 4a − 5 )( a − 7 ) với ( a − 2 )( a + 3) =
0.
a, A = ( a − 3) + ( a − 3) + ( a − 3) với a = −5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

16
17
Website: tailieumontoan.com
Bài 15: So sánh:

a, ( −16 ) .1253. ( −8 ) . ( −4 ) . ( −3) với 0.


a, ( −3) .1574. ( −7 ) . ( −11) . ( −10 ) với 0.
a, 13. ( −24 ) . ( −15 ) . ( −8 ) .4 với 0.

a, ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) . ( −5 ) với 0.
2 3 4 5

a, ( −1) . ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) . ( −1) với 0.


5 4 3 2 1

a, ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) . ( −5 )
20 21 22 23
với 0.

Bài 16: Cho a là số nguyên âm. Khi đó b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu:
a, a.b < 0 . b, a.b > 0 .

Bài 17: Cho a là số nguyên dương. Khi đó b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu:
a, a.b < 0 . b, a.b > 0 .

a + b + c =4

Bài 18: Tìm các số nguyên a, b, c, d biết : a + c + d =2 và a + b + c + d =
1.

a + b + d =3

a + b =11

Bài 19: Tìm các số nguyên a, b, c biết rằng : b + c =3 .
c + a =
 2

abcd − a =2021
abcd − b =
 2023
Bài 20: Có tồn tại hay không các số nguyên a, b, c, d biết: 
abcd − c =2025
abcd − d =2027

 x= y − 2023

Bài 21: Tìm các số x, y, z thỏa mãn đồng thời các biểu thức sau:  y = z − 2023 .

 z = x − 2023

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

17
18
Website: tailieumontoan.com
BÀI 6: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN

I, KHÁI NIỆM:

+ Với hai số nguyên a, b nếu có 1 số nguyên q sao cho a = b.q thì a là bội của b, và b là ước của a.
VD:
Số 6 có thể phân tích thành: 6 =1.6 =( −1) . ( −6 ) =2.3 =( −2 ) . ( −3) .
U ( 6 ) {1; 2;3; 6; −1; −2; −3; −6} .
Nên: =
Chú ý:
+ Nếu a = b.q thì a chia hết cho b.
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
+ Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
+ Số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào.
+ Uớc của một số nguyên giống như Uớc của số tự nhiên nhưng bổ sung thêm một lớp số âm.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tìm các tập hợp sau:


a, U ( 3) . b, B ( 3) . c, BC ( −8; 6 ) .
a, U ( −5 ) . b, B ( 6 ) . c, BC ( 3; −4 ) .
a, U ( −11) . b, B ( −6 ) . c, UC ( −15;18 ) .
a, U ( −24 ) . b, B ( −3) . c, UC ( −12;16 ) .

Bài 2: Tính:
a, 555 − ( −333) − 100 − 80 . b,  −8 + ( −7 )  + ( −10 ) .

a, 444 − ( −100 ) − 300 − 144 . b,  −17 + ( −15 )  + ( −22 ) .


a, 666 − ( −333) − ( −222 ) + 24 . b, − (139 ) + ( −219 ) − 501 + 101 .
a, 300 − ( −200 ) − ( −120 ) + 18 . b, − ( −2019 ) + ( −229 ) − 401 + 12 .

Bài 3: Tìm các số nguyên x sao cho:


a, ( x − 2 )( x + 1) =
0. ( )
b, ( x + 3) x + 1 =
2
0. c, x − 15 = 3 x + 18 .

a, ( x − 1)( x + 2 ) = b, ( x + 1) ( 5 − x ) =
2
0. 0. c, 3 x − 15 = 25 − 5 x .

a, ( 3 − x )( x + 4 ) = b, ( x + 9 ) ( x − 2 ) =
0 . c, 5 ( x − 2 ) − 3x =
2
0. −4 .

a, ( x + 2 )( y − 3) = b, ( x + 5 ) ( x − 4 ) = − ( 3 x − 18 ) .
2
0. 0 . c, 2 x − 17 =

a, ( x + 1) . ( 3 − x ) = b, ( x + 5 ) ( x − 5 ) = c, 2 ( x + 3) + 3 ( x − 4 ) =
2
0. 0. 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

18
19
Website: tailieumontoan.com
a, ( x + 7 )( x − 9 ) =
0. ( )
b, ( 2 + x ) x + 2 =
2
0 . c, 7 ( 2 + x ) − 7 ( x + 3) =
14 .

a, ( x − 4 )( x + 5 ) = b, (1 − x ) . ( x + 2 ) = c, 2 ( x − 5 ) − 3 ( x − 4 ) =
−6 + 15. ( −3) .
2
0. 0.

a, ( 5 − x )( x + 7 ) = b, ( x − 4 ) . ( x + 3) = c, −4 ( 2 x + 9 ) − ( −8 x + 3) − ( x − 13) =0 .
2 2
0. 0.

Bài 4: Tìm các số nguyên x, y biết:


a, x ( y + 2 ) =
−8 . b, 3 ( 3 − x ) < 0 .
a, ( x + 3)( y + 2 ) =
1. b, 4 ( x − 8 ) < 0 .
a, ( x − 1)( y + 2 ) =
7. b, −3 ( x − 2 ) < 0 .
a, ( x − 3)( y − 3) =
9. b, ( x + 3)( x − 4 ) > 0 .

a, ( x − 1)( y + 1) =−5 . ( )
b, ( x + 5 ) 9 + x < 0 .
2

a, ( x − 1)( x + y ) = b, ( x + 2 ) ( x + 3) > 0 .
2
33 .

a, ( x − 2 )( y + 1) = b, ( x + 2 ) ( x + 2 ) > 0 .
2
−2 .

a, ( 2 x + 1)( y − 3) = b, ( x − 2 ) ( −4 − x ) > 0 .
2
15 .

a, ( 2 x − 5 )( y − 6 ) = b, ( x − 3) . ( − x − 3) < 0 .
2
17 .

a, ( 2 x − 1)( 2 y + 1) = b, ( x − 49 )( x + 7 ) < 0 .
2 2
−35 .

Bài 5: Tìm các số nguyên x sao cho:


a, x + 4 x + 1 . b, 2 x − 5 x − 1 . c, 3 x + 2 x − 1 .
a, x − 5 x + 3 . b, 3 x + 4 x − 3 . c, 5 x − 1 x + 2 .
a, x − 7 x − 5 . b, 4 x + 3 x − 2 . c, 2 x + 7 x − 3 .
a, x − 7 x + 2 . b, 2 x + 7 x − 3 . c, 3x − 13 x + 3 .
a, x + 20 x − 3 . b, 3x + 16 x + 1 . c, 2 x + 24 x − 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

19
1
Website: tailieumontoan.com
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ PHÂN SỐ

I, KHÁI NIỆM:

Khi ta thực hiện phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0.


a
+ Thì ta được phân số , ( a, b ∈ Z , b ≠ 0 ) . Khi đó: a gọi là tử số, b gọi là mẫu số.
b
VD:
−2 3 4
Các phân số như: ; ; − ;0,..... là những phân số.
5 −7 1
Chú ý:
+ Mỗi số nguyên a cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.

II. HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU:

a c
+ Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu: a.d = b.c .
b d
Chú ý:
1 −3 x −a a
+ Quy tắc đổi dấu: = và = .
3 36 −b b

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Biểu diễn phân số theo hình sau:

Bài 2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số và cho biết tử số, mẫu số:
a, −3 : ( −4 ) . b, −6 :1 . c, 9 : ( −4 ) . d, 7 : ( −3)

Bài 3: Các phân số sau có bằng nhau hay không?


1 3 2 6 5 7 1 −3
a, và . b, và . c, và . d, và .
4 12 3 8 7 5 3 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

1
2
Website: tailieumontoan.com
−6 2 6 −6 −3 9 4 −12
a, và . b, và . c, và d, và .
15 −3 7 −7 5 −15 3 9
Bài 4: Tìm x biết:

6 18 3 −21 −5 10 2 x 10
a, = . b, = . c, = . d, = .
5 x 4 x 2 −x −9 91
x 6 −7 x −5 x −5 20
a, = . b, = . c, = . d, = .
7 21 6 12 −4 12 2 x 28
x 1 2 18 −3 18 −8 3
a, = . b. = . c, = . d, = .
12 6 −7 x −11 x 2 x −9
1 x −x 6 3 12 1 −3 x
a, = . b. = . c, = − . d, = .
2 12 7 21 y −24 3 36
x 21 x −12 −3 6 −5 2x
a, = . b, = . c, = − . d, = − .
4 28 5 10 x −14 2 12

Bài 5: Tìm các số nguyên x, y biết:


x 4 x 5 x 2 x y
a, = . b, = . c, = . d, = .
−3 y 3 y y 5 3 7
x 4 2 y x 2 x y
a, = . b, = . c, = . d, = .
3 y x −9 5 y 3 5
2 y x −2 x 7 x 5
a, = b, = . c, = . d, = .
x −3 y 7 3 y y − 1 −19

−4 x −7 z
Bài 6: Tìm x, y, z biết: = = = .
8 −10 y −24
−24 x 4 z3
Bài 7: Tìm x, y, z biết: = = 2= .
−6 3 y −2
−10 x −8 z
Bài 8: Tìm x, y, z biết: = = =
15 9 y −21
12 x − y z −t
Bài 9: Tìm x, y, z, t nguyên biết: = = = = .
−6 5 3 −17 −9
4 12 8 y 40 16 u
Bài 10: Tìm x, y, z, t, u biết: = = = = = = .
3 9 x 21 z t 111
−7 x −98 −14 t u
Bài 11: Tìm x, y, z, t, u biết: = = = = = .
6 18 y z 102 −78

Bài 12: Tìm số nguyên x lớn nhất sao cho:


−170 −13
a, x < . b, x < .
17 3
Bài 13: Tìm số nguyên x nhỏ nhất sao cho:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

2
3
Website: tailieumontoan.com
−12 −45
a, x > . b, x > .
13 15
Bài 14: Viết tập hợp A các số nguyên x thỏa mãn:
−32 −28 −35 −18 144 −30 −45
a, ≤x< . b, < x ≤ −1 . c, ≤x≤ . d, <x< .
4 7 7 6 72 5 9
−28 −21 −30 −28 −21 −12 −36 −15
a, ≤x< . b, <x< . c, <x< . d, ≤x< .
4 7 6 14 7 6 9 5
−27 12
a, <x≤ .
3 4
4
Bài 15: Cho biểu thức=A , (∀n ∈ Z ) .
n −1
a, Số nguyên n cần có điều kiện gì để A là phân số?
b, Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên?

6
=
Bài 16: Cho biểu thức A , ( ∀n ∈ Z ) .
n−3
a, Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b, Tìm tất cả các giá trị n để A là số nguyên?
c, Tìm phân số B biết n = 0, n = 10, n = −2 .

5
Bài 17: Cho biểu =
thức B , (n ∈ Z )
n−3
a, Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b, Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên?

63
Bài 18: Cho phân số: A =
3n + 1
a, Với giá trị nào của n thì A rút gọn được
b, Với giá trị nào của n thì A là số tự nhiên

8n + 193
Bài 19: Cho phân số A =
4n + 3
a, Tìm n để A có giá trị là số tự nhiên
b, Tìm n để A là phân số tối giản
c, Với giá trị nào của n từ 150 đến 170 thì A rút gọn được

4
Bài 20:=
Cho phân số B ,(n ∈ Z )
( n − 2 )( n + 1)
a, Với số nguyên n nào thì Phân số B không tồn tại?
b, Viết tập hợp M các số nguyên n để B tồn tại?

2 n+4
Bài 18: Cho hai phân số A = và B = .
n −1 n +1
a, Viết tập hợp P các số nguyên n để cả hai phân số A và B cùng tồn tại.
b, Tìm các số nguyên n để A và B là các số nguyên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

3
4
Website: tailieumontoan.com
n
Bài 21: Cho phân số =
A (n ∈ Z , n ≠ 4) tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
n−4

2n + 7
Bài 22: Cho phân số=
B (n ∈ Z , n ≠ 3) , Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên
n+3

x −5
Bài 23: Tìm tập hợp các số nguyên x để A = là số nguyên
x−2
n−5
=
Bài 24: Cho phân số A ,(n ∈ Z )
n2 + 3
a, CMR phân số A luôn tồn tại
b, Tìm phân số A biết n = −5, n = 0, n =
5

n + 10
Bài 25: Có hay không số tự nhiên n để A = có giá trị là 1 số nguyên
2n − 8

Bài 26: Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị nguyên
6 n−2 n+4 n−5
a, . b, c, . d, .
n −1 4 n n−2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

4
5
Website: tailieumontoan.com
BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ:

I, TÍNH CHẤT:

+ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được 1 phân số mới
bằng phân số đã cho:
a a.m
Tổng quát: = , ( ∀m ≠ 0, m ∈ Z ) .
b b.m
+ Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng 1 ước chung của tử và mẫu ta được 1 phân số
mới bằng phân số đã cho:
a a:n
Tổng quát: = , n là ước chung của a và b.
b b:n
Chú ý:
1 2 −2 3 −3 k
+ Mỗi 1 phân số có vô số phân số bằng nó: = = = = = = ... .
2 4 −4 6 −6 2k

II, RÚT GỌN PHÂN SỐ:

+ Muốn rút gọn 1 phân số, ta chia cả tử và mẫu của chúng cho cùng 1 ước chung khác 1 và – 1 của
chúng.
Chú ý:
+ Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa.
a
+ Phân số tối giản nếu a , b là hai số nguyên tố cùng nhau.
b
3 −1 −4 9 14
VD: Tìm các phân số tối giản: ; ; ; ; .
6 4 12 16 63

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Các phân số sau có bằng nhau hay không?

11 −34 12 1213 −31 −313131


a, − và . b, và . c, và .
15 45 13 1313 49 494949
−12 8 17 1717 123 567
a, và . b, và . c, và .
15 −10 23 2323 123123 567567
−21 −39 13 1313 −2323 −232323
a, và . b, và . c, và .
28 52 29 2929 1919 191919
−11 −165 23 −2323 −1313 −131313
a, và . b, và . c, và .
7 105 99 −9999 2121 212121

Bài 2: Các phân số sau có bằng nhau hay không?

482 − 39 964 − 78 29700 − 54 59400 − 108


a, và . b, và .
567 − 28 1134 − 56 30800 − 56 61600 − 112

4563 − 213 1521 − 71 27425 − 27 27425425 − 27425


a, và . b, và .
711 − 51 237 − 17 99900 99900000

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

5
6
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:

22 3.5 8.5 − 8.2


a, . b, . c, .
55 8.24 16
−25 2.14 11.4 − 11
a, . b, . c, .
−75 7.8 2 − 13
63
a, − . b,
3.7.11
. c,
( −3) .5. ( −7 ) .
81 22.9 6.7.10
20 3131 −7.3 + 4. ( −6 )
a, . b, . c, .
−140 −1919 ( −5) .3 + 2.3
−351 −3121 −115. ( −30 ) .49
a, . b, . c, .
702 −9336 −60.115.49
583 121212 153.24 − 153.11
a, . b, . c, .
−352 313131 7 − 160

198
Bài 4: Tìm phân số có giá trị bằng phân số , biết rằng tổng tử số và mẫu số của phân số đó là −72
234

5
Bài 5: Tìm phân số có giá trị bằng phân số , biết rằng tổng của tử số và mẫu số là 88
6

−36
Bài 6: Tìm phân số có giá trị bằng phân số , biết rằng hiệu giữa tử số và mẫu số là 52
42

11
Bài 7: Tìm phân số bằng , biết tổng của tử và mẫu của nó bằng 2002
15

a 3
Bài 8: Tìm phân số tối giản , biết rằng lấy tử cộng với 6 lấy mẫu cộng 14 thì được 1 phân số bằng
b 7

a
Bài 9: Tìm phân số tối giản , biết:
b
a, Cộng tử với 4, mẫu với 10 thì giá trị của phân số không đổi
b, Cộng mẫu vào tử, cộng mẫu vào mẫu của phân số, thì giá trị của phân số tăng hai lần

13 5
Bài 10: Cho phân số , phải thêm vào tử và mẫu của phân số với số tự nhiên nào để được phân số bằng
19 7

19 22
Bài 11: Cho phân số , phải bớt đi cả tử và mẫu của phân số với số nguyên nào để được phân số .
44 47

Bài 12: Tìm phân số có mẫu là 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó
không đổi.

Bài 13: Tìm phân số có mẫu là 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3, thì giá trị của phấn số không
đổi

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

6
7
Website: tailieumontoan.com
Bài 14: Tìm phân số có tử là – 7, biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số
không đổi
11
Bài 15: Tìm phân số bằng phân số biết rằng tổng tử và mẫu của nó là 2002
15

Bài 16: Tìm 1 phân số có mẫu là 13, biết rằng giá trị của nó không đổi khi cộng tử với – 20 và nhân mẫu
với 5

Bài 17: Tìm phân số có mẫu là 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó
không thay đổi.

Bài 18: Tìm phân số có mẫu là 11, biết rằng khi cộng tử với – 13 nhân mẫu với 7 thì được phân số bằng
phân số ban đầu.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

7
8
Website: tailieumontoan.com
BÀI 3: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ:

I, QUY ĐỒNG MẪU HAI PHÂN SỐ:

Quy đồng mẫu hai phân số là việc ta biến đổi hai phân số đó về cùng một mẫu.

+ Các bước quy đồng mẫu hai phân số:


B1: Tìm BCNN của các mẫu đề làm MC.
B2: Tìm thừa số phụ tương ứng với các mẫu.
B3: Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng.
5 7
VD: Quy đồng mẫu hai phân số và .
12 30
II, SO SÁNH HAI PHÂN SỐ:

+ Với hai phân số có mẫu có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
+ Với hai phân số không cùng mẫu, ta đưa chúng về cùng một mẫu dương rồi so sánh.
Chú ý:
+ Phân số dương là phân số lớn hơn 0.
+ Phân số âm là phân số nhỏ hơn 0.

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Quy đồng các phân số sau:

−5 8 1 6 7 13 −9
a, và . b, và . c, và . d, và 2.
5 7 15 1 30 60 7
−4 8 3 5 17 −5 −2 −4
a, và . b, và . c, và . d, và .
7 9 8 27 60 90 3 9
−5 −2 −2 4 −3 −5 −3 −11
a, và . b, và . c, và . d, và .
6 9 9 25 10 21 44 18
−3 −5 −3 5 11 7 3 −11
a, và . b, và . c, và . d, và .
5 6 16 24 120 40 −20 −30
Bài 2: Quy đồng mẫu ba phân số sau:

1 1 2 3 1 −5 11 −5 −7
a, ; và . b, ; và . c, ; và .
3 2 3 4 −9 8 18 9 12
3 1 5 1 −1 3 7 −3 −2
a, ; và . b, ; và . c, ; và .
4 6 6 −7 −8 4 15 8 3
−1 −5 −7 1 −1 1 19 5 −29
a, ; và . b, ; và . c, ; và .
6 9 9 3 5 −10 22 6 33
−1 −1 −2 5 −3 3 7 3 −11
a, ; và . b, ; và . c, ; và .
3 2 3 14 7 −4 60 −40 30

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

8
9
Website: tailieumontoan.com
31 5 −11 4 3 −1
a, ; và . b, ; và .
48 16 16 11 −5 −2
Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng:

1712 3210 − 34 2106 4212


a, và . b, và .
2929 4170 − 41 7320 14646
3.4 + 3.7 6.9 − 2.17 8 10
a, và . b, và 2 2 .
6.5 + 9 63.3 − 119 3
2 .25 2 .5 .7
3210 − 34 6420 − 68 7 9
a, và . b, và 2 2 .
4170 − 41 8340 − 82 3
2 .3.5 2 .3 .10
2483 − 13 2727 − 101 5 +7
2
34 − 8
a, và . b, và .
4966 − 26 7575 + 303 −7 + 9.5 −4 + 32
3.4 + 3.7 −15.8 + 10.7 62 − 8 15 − 34
a, và . b, và .
6.5 + 9 5.6 + 20.3 −12 + 42 −27 + 32

3 −2 −3 −2019
Bài 1: So sánh các sô , , , với số 0:
5 −3 5 2021

Bài 2: So sánh các phân số sau:

4 3 −3 −4 223 551
a, và . b, và . c, và .
5 7 7 9 226 554
5 5 −5 −4 5553 6664
a, và . b, và . c, và .
3 2 8 7 5557 6669
23 21 −3 −3 9764 56272
a, và . b, và . c, và .
21 23 4 7 36615 263775
47 66 −2 −2 46872 68888
a, và . b, và . c, và .
57 76 3 −5 165564 2422198
23 39 13 39 36.85.20 30.63.65.8
a, và . b, và . c, và .
32 48 −27 −37 25.84.34 117.200.49
19 21 −311 199 3469 − 54 2468 − 98
a, và . b, và . c, và .
20 25 256 −203 6938 − 108 3702 − 147

Bài 2: So sánh các phân số sau:

3210 − 34 6420 − 68 2000 2001 2000 + 2001


a, và . b, + và .
4170 − 41 8340 − 82 2001 2002 2001 + 2002
2483 − 13 2727 − 101 2019 + 2020 2019 2020
a, và . b, và + .
4966 − 26 7575 + 303 2021 + 2022 2021 2022
3469 − 54 2468 − 98 2009 + 2019 2009 2019
a, và . b, và + .
6938 − 108 3702 − 147 2010 + 2020 2010 2020

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

9
10
Website: tailieumontoan.com
Bài 2: So sánh các phân số sau:

1015 + 1 1016 + 1 1010 + 4 1010 + 6


a, A = 16 và B = 17 . b, A = 10 và B = 10 .
10 + 1 10 + 1 10 + 1 10 + 3
1516 + 1 1515 + 1 1019 − 2 1020
a, A = 17 và B = 16 . b, A = 19 và B = 20 .
15 + 1 15 + 1 10 + 1 10 + 3
1718 + 1 1717 + 1 9899 − 5 9888 − 9
a, A = 19 và B = 18 . b, A = 99 và B = 88 .
17 + 1 17 + 1 98 − 1 98 − 5

1985.1987 − 1
Bài 1: So sánh phân số với 1
1980 + 1985.1986

x 7 x
Bài 17: Tìm số nguyên x sao cho: < < .
9 x 6

3 y 4
Bài 18: Tìm số nguyên dương y sao cho: < < .
y 7 y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

10
11
Website: tailieumontoan.com
BÀI 4: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ:

I, CỘNG HAI PHÂN SỐ:

Quy tắc:
“ Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu ”.
Tổng quát:
a b a+b
+ + = .
m m m
“ Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta đưa hai phân số đó về cùng mẫu rồi tính ”.
VD: Tính:
2 3 6 −14 −2 4 11 9
A, + . B, + . C, + . D, + .
7 7 18 21 3 15 15 −10

II, TÍNH CHẤT:

Phép cộng các phân số có các tính chất sau:


a b b a
+ Giao hoán: + = + .
m n n m
a b c  a b c  a c  b
+ Kết hợp: + + =  + + =  + + .
m n p m n p m p n
a a a
+ Cộng với số 0: + 0 = 0 + = .
b b b

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:


1 −5 1 2 2 5 −2 4 2 1
a, + . b, + . c, + + . d, + +
6 6 6 5 3 7 3 5 3 9
3 −7 11 1 −1 5 −3 1 1 −1
a, + . b, + . c, + + . d, + + .
5 5 6 4 4 8 8 2 7 5
−3 −5 −3 2 −5 −2 8 −1 2 −5
a, + . b, + . c, + + . d, + + .
−8 8 8 5 21 21 24 3 5 2
7 −8 4 4 −3 5 −4 7 −1 5
a, + . b, + . c, + + . d, + + .
−25 25 5 −18 7 13 7 9 3 27

Bài 2: Thực hiện phép tính:


−4 −3 −3 6 5  −4  1 −1 1 1
a, + . b, + . c, + + 2 . d, + + + .
8 10 21 42 9  9  2 3 4 6
6 −14 −1 −1 −5  −6  2 −3 5 −1
a, + . b, + . c, + + 1 . d, + + + .
13 39 21 28 11  11  3 4 8 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

11
12
Website: tailieumontoan.com
7 9 −3 16 −6  −7  5 −9 −2 2
a, + . b, + . c, + 1 + . d, + + + .
21 −36 29 58 13  13  17 15 17 −5
4 −12 −8 −15 −7  7 −1 7 −2 −5
a, + . b, + . c, +  99 +  . d, + + + .
13 39 18 27 31  31  2 21 6 30

Bài 3: Thực hiện phép tính:


3 11 19 2 −1 3 −2 1 3 7
a, + + . b, + − − . c, + − .
7 14 28 5 6 4 3 3 8 12
7 5 −3 4 −11 9 6 1 2 11
a, + + . b, + + + . c, − − .
8 16 4 13 5 13 5 4 3 18
−15 −6 15 5 16 −12 −2 7 5 3
a, + + . b, + + + . c, + − .
4 17 4 11 22 4 11 9 12 4

Bài 4: Thực hiện phép tính:


−5 −18 15 3 1 1 5 −1
a, (−2) + . b, + . c, + +1. d, + + .
8 24 −21 8 2 4 12 13
2 −12 −21 3 11 3 −1 −5
a, −3 + . b, + . c, + + ( −1) . d, + + .
5 18 35 4 15 4 3 18
8 −36 −333 22 2 3 3 7 −13
a, + . b, + . c, + + ( −5 ) . d, + + .
40 45 777 55 3 8 5 10 20

Bài 5: Thực hiện phép tính:


2 1 −5 3 124  −18 1  3
a, + + + + 1. b, + + + .
3 5 3 5 125  15 125  15
7 −5 −3 1 −2 8 17 19 1 7 1
a, + − − + . b, + + + + + .
10 6 4 5 3 3 9 13 3 13 9
5 −5 −21 14 −16 32 5 7 7 5 11
a, + + + + . b, + + + + + .
19 3 37 19 37 37 12 37 12 16 16

Bài 6: Thực hiện phép tính:


4 3 7 2 1 −5 8 −2 4 7
a, A = + + + + . b, B = + + + + .
3 5 3 5 3 9 15 11 −9 15
4 3 2 5 1 −2 15 −15 4 8
a, A = + + + + . b, B = + + + + .
7 4 7 4 7 17 23 17 19 23
−3 2 −1 3 5 −4 18 −6 −21 6
a, A = + + + + . b, B = + + + + .
4 7 4 5 7 12 45 9 35 30
−2 3 6 3 2 5 −5 −20 8 −21
a, A = + + + + . b, B = + + + + .
5 −4 7 4 5 13 7 41 13 41
−5 3 −1 −2 1  1 5  3  −12 −1  5
a, A = + + + + . b, B =  −  + +  + + .
7 4 5 7 4  9 7  6  17 2  9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

12
13
Website: tailieumontoan.com
−1 7 −7 6 2 −3 −6 1 −28 −11 −1
a, A = + + + + . b, B = + + + + + .
8 9 9 7 14 31 17 25 31 17 5
5 6 3 7 6 5 1 −1 3 1 −5 3 −1
a, A = + + + + + . b, B = + + + + + + .
2 11 8 2 8 11 28 4 28 7 28 14 4
−17 2 11 4 20 1 2 1 4 1 2 7 8 1
a, A= + + + + . b, B = + + + + + + + +
13 135 31 13 31 45 45 15 25 9 15 45 45 5

Bài 7: Tìm x biết:


−1 3 1 3 x 2 −1
a, =
x + . b, x + =. c, = + .
2 4 2 4 3 3 7
1 −2 3 x 5 −19 1
a, x= + . b, 1 − =. c, + = .
2 3 4 2 6 30 x
1 2 1 −3 2 −3 x
a, x= + . b, x + = . c, + =.
4 13 6 8 5 7 70
−6 5 7 −5 x 5 −19
a, +x= . b, x + = . c, = + .
7 21 9 6 5 6 30

Bài 8: Tìm tập hợp các số nguyên x , biết:


9 x 10 5 −14 8 18 1 3 x 4 3 1
a, < < . b, + <x< + . c, + < < + + .
11 15 11 3 3 5 10 3 35 210 7 5 3
4 x 5 5 −7 x −5 5 15 −138 1 1 1
a, < < . b, + ≤ ≤ + . c, + ≤x< + + .
11 20 11 6 8 24 12 8 41 41 2 3 6
1 x 1 5 −3 x −2 8 −5 8 29 −1 5
a, < < . b, + < < + . c, + + ≤x≤ +2+ .
100 110 50 21 7 21 7 21 6 3 −6 2 2

Bài 9: Tìm tập hợp các số nguyên x , biết:


123 x 124
a, < < .
1000 2008 1000
−15 3 x 13 −11
a, + ≤ ≤ + .
17 17 17 17 17
−5 37 31 313131
a, − ≤x≤ − .
14 14 75 737373
−8 7 −71 −13 19 −7
a, + + <x< + + .
3 5 15 7 4 2
−19 −15 11 −5 19 −10
a, + + <x≤ + + .
6 2 3 4 12 3

3
Bài 10: Tìm 2 phân số có cùng mẫu là 17, Tử là các số tự nhiên liên tiếp mà là phân số nằm giữa
11
13
Bài 11: Tìm 2 phân số có cùng tử là 1, mẫu là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho nằm giữa hai phân số đó
84
−5 −5
Bài 12: Tìm phân số có mẫu là 21 và nằm giữa hai phân số và .
6 7
4
Bài 13: Tìm hai phân số có mẫu là 9, Tử là các số tự nhiên liên tiếp sao cho nằm giữa hai phân số đó
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

13
14
Website: tailieumontoan.com
BÀI 5: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:

I, SỐ ĐỐI:

Định nghĩa:
“ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 “.
Kí hiệu:
a a −a a
+ Số đối của phân số là − hoặc hoặc .
b b b −b
Tổng quát:
a  a  a −a a a
+ +−  = + = + = 0.
b  b  b b b −b
−3 1 −12 6
VD: Tìm số đối của các số sau: ; ; ; ;
4 −6 −13 1

II, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:

Quy tắc:
“ Muốn trừ hai phân số ta chuyển thành phép cộng với số đối ”.
Tổng quát:
a b a  −b 
+ − = + .
m n m  n 
a b a −b
+ − = .
m m m

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

2 −3 4 6
Bài 1: Tìm số đối của các số sau: ; −7; ; ; ;0 .
3 5 7 11

3 −4 −2 −5 1
Bài 2: Tìm số đối của các số sau: ; ; ; ; .
5 1 −7 13 16

Bài 3: Thực hiện phép tính:


1 1 3 1 1 2
a, − . b, 1 − . c, − . d, −3 − .
8 2 4 3 4 3
3 5 1 1 1  −4 
a, − . b, 1 − . c, − . d, 2 −   .
5 6 2 4 5  5 
−5 1 1 1 1 3
a, − . b, −2. c, − . d, − ( −3) .
7 3 5 2 3 −4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

14
15
Website: tailieumontoan.com
3 −1 1 3 5  3 
a, − . b, −5 − . c, − . d, 6 −  −  .
5 2 6 4 8  20 
−2 −3 −5 5 −1 −11
a, − . b, −4 − . c, − . d, − ( −1) .
5 4 7 6 3 12

Bài 4: Thực hiện phép tính:


25 61 4 6 −3 5 3 5 −1
a, − . b, − . c, − . d, − + .
7 21 33 −11 8 12 14 −8 2
−1 1 5 −4 1212 −5 6 −18 5
a, − b, − . c, − . d, − − .
16 15 77 7 3131 62 14 36 15
11 −7 2 −2 −313 2222 −36 25 22
a, − . b, − . c, − . d, − − .
36 24 15 3 939 7777 45 100 33

Bài 5: Thực hiện phép tính:


5 1 4 5 3 −1 5 5 5 2 2
a, − . b, − . c, + − . d, + + + .
10 2 9 18 4 3 18 12 3 12 3
2 −5 13 5 3 −7 13 1 1 1 −1
a, − . b, − . c, − − . d, + + − .
3 6 20 2 5 10 −20 2 −3 4 6
−2 1 1 3 5 −7 5 11 1 −5 4 −14
a, + . b, + − . c, + − . d, + + + .
5 3 3 4 6 9 12 18 5 19 5 19
7 6 7 1 5 −9 7 11 −10 13 1 7
a, + . b, + − . c, + − . d, + − + .
15 5 12 4 6 20 12 15 3 10 6 10
7 −1 −7 4 1 −2 10 −3 7 −10 −4 16
a, + . b, + − . c, + − . d, + + + .
10 5 15 15 3 10 5 5 23 18 9 23

Bài 6: Thực hiện phép tính:


10 5 −7 8 11 6 −12 10 1 18
a, A = − − − + . b, B = − + − − .
17 13 17 13 25 21 44 14 −4 33

Bài 7: Tính nhanh các tổng sau:


2 2 2 1 1 1 1 1
a, A = + + ... + . b, B = + + + +
1.3 3.5 99.101 2 6 12 20 30
1 1 1 1 1 1 1 1 1
a, A= + + + ... + . b, B = + + + +
5.6 6.7 7.8 24.25 15 35 63 99 143
3 3 3 1 1 1 1 1 1
a, A = + + ... + . b, B = + + + + +
1.3 3.5 49.51 6 12 20 30 42 56
3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1
a, A = + + + + b, B = + + + + +
1.4 4.7 7.11 11.14 14.17 2 14 35 65 104 152
52 52 52 1 1 1 1 1 1
a, A = + + ... + . b, B = + + + + +
1.6 6.11 26.31 7 91 247 475 755 1147

Bài 8: Tìm x biết:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

15
16
Website: tailieumontoan.com
2 7 2 1 3 5
a, x − =. b, − x =. c, x− = .
3 6 7 5 7 14
1 3 3 8 3 −2
a, x − =. b, − x = . c, +x= .
2 4 5 9 7 7
3 1 5 −3 7 −5
a, x − =. b, − x = . c, − = x.
4 2 2 4 12 12
5 1 1 −1 −5 −13
a, x − =. b, − x = . c, x+ = .
7 9 6 42 11 11
3 1 7 −7 −3 4 −2
a, x − =. b, − x = . c, −x= + .
10 5 4 8 7 5 3
1 1 −2 −3 −5 7 −1
a, x − =. b, −x= . c, −x= + .
15 10 15 10 6 12 3

19 1 1 7 7 5 1 3 5
Bài 9: Cho A = − − − và B = + + − − , Tìm x biết A.x = B
24 2 3 24 12 6 4 7 12

Bài 10: Tìm số tự nhiên x để các biểu thức sau là số tự nhiên :


−14 5
a,=A − .
x +1 x +1
4 6 3
b, B = + − .
n −1 n −1 n −1
2n + 9 3n 5n + 17
c, C = − + .
n+2 n+2 n+2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

16
17
Website: tailieumontoan.com
BÀI 6: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ:

I, PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ:

Quy tắc:
+ “ Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu ”.

VD: Tính:
−3 4 −3.4 −3.4 −1
+ = . = = .
8 9 8.9 4.2.3.3 6
Chú ý:
+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên với tử của phân số đó.

VD: Tính:
7 −2.7 −7
+ ( −2 ) . = = .
6 6 3

II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ:

a b b a
+ Giao hoán: . = . .
m n n m
a b c  a b c  a c  b
+ Kết hợp:= . . = . .  . . .
m n p m n p m p n
a a a
+ Nhân với số 1: = .1 1.= .
b b b
a b c  a b a c
+ Phân phối: .  +  = . + . .
m n p m n m p

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Thực hiện phép tính:


−1 5 5 32  31 5  4 1 15
a, . . b, 3. − . c,  −  .3 − 2 . d, . . .
3 7 4 4  10 2  15 3 20
−15 8 2 1 10  1  −3 1  7 −3 11
a, . . b, + . . c,  2 −  +  . d, . . .
16 25 3 5 7  2  4 2  11 41 7
−21 8 7 27 1  4 1  3 8  −1 15 −9
a, . . b, − . . c,  +  −  . d, . . .
24 −14 12 7 18  5 2  15 13  9 22 25

Bài 2: Thực hiện phép tính:


3 9 3 9 3 9 4 6 8 6 9 3 6
a, + . − 1 . b, . + . . c, . + . − . .
4 5 2 17 7 17 7 7 13 13 7 13 7
2 3 3 4 13 4 40 5 5 5 2 5 14
a, .4 − .7. . b, . − . . c, . + . − . .
5 5 2 9 3 3 9 7 11 7 11 7 11
37 5  −5 13 13 4 5 7 5 9 5 3
a, −  − .4  . b, . − . . c, . + . − . .
23 3  9 28 28 9 9 13 9 13 9 13

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

17
18
Website: tailieumontoan.com
 23 15  41 1 1 2 1 5 4  5 2  4  −2 7 
a,  −  . . b, + . + . . c,  +  −  + .
 41 82  25 6 7 7 7 7 97 5 9 7 5
−21 21 3 3 4 8 4 7 4 5 3 4 3 9 4
a, + . − . b, . + . − . c,  +  . +  +  . .
10 10 4 4 9 15 9 15 9 4 4 7 4 4 7
−2  −2  4 5 4 6 4 3  −4 2  3  5 −3 
a, + 2   .3 − 3 . b, . + . − . c,  + −  + .
3  3  13 11 13 11 13 10  9 5  10  9 5 

Bài 3: Thực hiện phép tính:


1 11 1 5 4 5 10 5 14 5 15  2 51 11 3
a, . + . + . b, . + . − . . c,  +  +  +  .
5 16 5 16 5 9 11 9 11 9 11  3 3 2 3 2 2
−3 5 −3 4 −3 −4 3 −4 8 −5 4 11 1 7 5 
a, . + . − . b, . + . + . c,  −  −  −  .
5 7 5 7 5 9 11 9 11 9  5 5  4 2  10 10 
−5 2 −5 11 4 −7 11 8 −7 −4  4 2  7 3  1  8 7 
a, . + . − . b, . + . + . c,  −  −  −  −  .
9 13 13 9 9 11 19 19 11 11  3 3  10 10  5  6 6 

Bài 4: Thực hiện phép tính:


8 2 3 19 5 6 5 5 7  67 2 15  1 1 1 
a, . . .10. b, . + . + . c,  + −  − −  .
3 5 8 92 12 11 12 11 12  111 33 117  3 4 12 
3 2 7 19 7 8 7 3 12  1 1 1  1 1 1 
a, . . .20. b, . + . + . c,  − +  − −  .
7 5 3 72 19 11 19 11 19  57 5757 23  2 3 6 
−3 −4 −5 −7 3 7 17 3 3 25  1 12 123  1 1 2 
a, . . . b, . + . − . . c,  + +  − −  .
5 7 6 8 11 9 11 19 19 11  99 999 9999  3 5 15 
−5 −12 8 29 5 18 5 8 5 19  13 1313 131313  1 1 10 
a, . . . b, . − . + . . c,  + −  + −  .
8 29 −10 5 11 29 11 29 11 29  23 2323 232323  3 7 21 

Bài 5: Thực hiện phép tính:


−5 2 −5 11 1+ 4 1 6 + 3 5 − 3 2 1 3
a, . + . +1 . b, . + + . c, − 4 +  .
8 13 8 13 6 2 4 3 3 2 4
−3 2 −3 3 −3 3 1 1 1  −1 5 
a, . + . + . b, . + . . c,  +  .11 − 7 .
5 7 7 5 7 5 + 2 4 5 − 3 10 + 4  3 6
5 −2 5 −7 5 1+ 2 7 − 2 8 − 3 5 − 4
a, . + . + 1 . b, . − . .
8 9 8 9 8 5 4 10 2
−5 2 −5 9 5 1 5−3 1 13 − 4
a, . + . +1 . b, . − + .
7 11 7 11 7 3+ 2 3 20 − 5 15

Bài 6: Thực hiện phép tính:


−1 152 68 −1 12 22 32 42 −2  5 9  2 8
a, . + . . b, . . . . c,  − − . .
3 11 4 11 1.2 2.3 3.4 4.5 7  13 15  7 13
53 −13 53 −84 22 32 42 52 −3 1 2 12 −7
a, . + . . b, . . . . c, . + . ( −7 ) + . .
101 97 101 97 1.3 2.4 3.5 4.6 5 9 15 −7 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

18
19
Website: tailieumontoan.com
 −9  53  −3  22 −2018 2 2018 5 2018
2
17 8 23 3
a,   . −   . b, . . . ( −80 ) . . c, . − . :1 .
 25  3  5  3 23 16 17 4 2019 7 2019 7 2019

Bài 7: Tính nhanh các tích sau:


3 8 15 899  1  1  1   1 
a, A = . . ... b, B =−
1 1 − 1 −  ... 1 −  .
4 9 16 900  2  3  4   99 
3 8 15 9999  1  2  3   10 
a, A = . . ... b, B =−
1 1 − 1 −  ... 1 −  .
4 9 16 10000  7  7  7   7
22 32 42 92  1  1  1   1 
a, A = . . .... b, B =−
1 1 − 1 −  ... 1 − .
3 8 15 80  2  3  4   1000 
12 22 32 82  1  1  1   1 
a, A = . . ... b, B =+
1 1 + 1 +  ... 1 + .
1.2 2.3 3.4 8.9  2  3  4   2003 

Bài 8: Tính nhanh các tích sau:


 1  1  1  1 
a, A =−
1 1 − 1 −  ... 1 − 
 4  9  16   10000 
 1  1  1  1  1  1 
b, B =−
1 1 − 1 − 1 − 1 − 1 − 
 3  5  7  2  4  6 

Bài 9: Tính giá trị các biểu thức sau:


1 1 1 −4
a, A = a. + a. − a. với a =
2 3 4 5
3 4 1 6
b, B = .b + .b − .b với b =
4 3 2 19
3 5 19 2020
c, C = c. + c. − c. với c =
4 6 12 2021

Bài 10: Tìm x biết:


1 3 1 3 −5 1 1 3
a, 2 x + =. b, x − =. . c, x+ x = .
4 2 5 4 7 2 8 4
5 −2 1 3 −4 17 −2 −9
a, x − 1 = . b, x + =. . c, x : = . .
6 3 5 7 9 8 5 17
4 8 −1 1 2 −11 3 12 8
a, x − = . b, x − =. . c, x := − .
5 5 2 5 7 5 25 −17 16
2 3 9 2 −1 −4 −1 13 8
a, + x =. b, x + = . . c, x := +
5 5 20 3 12 5 6 −19 15

Bài 11: Tìm x biết:


2 3 −5 29 7 5 x −7 5
a, + x =. b, .x − =. c, = . .
3 4 6 4 6 4 468 13 9
4 2 1 3 1 x −6 35
a, x− = . b, + : x = −2 . c, = . .
15 3 15 4 4 156 14 91

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

19
20
Website: tailieumontoan.com
Bài 12: Tìm x nguyên biết:
11 x 14
a, ≤ ≤ .
18 18 18
21 3 1 x 71 1
b,  + −  ≤ ≤  −  .
3  2 4 3  18 3  2 6 
 31 26  −36  51 8 1  8
c,  −  . < x< + +  .
 20 45  35  56 21 3  13

Bài 13: So sánh:


1 2 3 7 1 3
a,=A . + và B= − .
2 3 100 8 4 2
2 4 8 1 1 5 2 3
b, A= . + − và= B . + .
3 5 15 15 2 6 3 4
3 7 −1 −7 1 3 1 −3 −7 1 7 −1
c, A = . + . + . − và B= . + . +
10 10 2 50 4 25 100 2 10 4 5 20

1 1
Bài 14: Tính diện tích và chu vi của một HCN có chiều dài km chiều rộng km
4 8

Bài 15: Một con ông và bạn An cùng đi từ A đến B, nếu mỗi giây con ong bay được 5m, mỗi h bạn An đi
dược 12km, thì ai đến B trước?

Bài 16: Lúc 6h50’ Việt đi xe từ A đến B với vận tốc 15km/h, lúc 7h10’ ban Nam đi xe từ B đến A với vận
tốc 12km/h, Hai bạn giặp nhau tại C lúc 7h30’, Tính AB?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

20
21
Website: tailieumontoan.com
BÀI 7: PHÉP CHIA PHÂN SỐ:

I, SỐ NGHỊCH ĐẢO:

Định nghĩa:

+ Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
−3 1 9 7
VD: Tìm số nghịch đảo của các số sau: ; ; ;8; .
4 6 −7 −1

II, PHÉP CHIA PHÂN SỐ:

Quy tắc:
“ Muốn chia hai phân số cho nhau ta chuyển thành phép nhân với số nghịch đảo ”.

Tổng quát:
a b a n
+ : = . .
m n m b
Chú ý:
a a 1 a
+ Muốn chia một phân số cho một số nguyên: = :b = . .
m m b m.b
b n a.n
+ Muốn chia một số nguyên cho một phân số : a =
: a=
. .
n b b
+ Không thực hiện phép chia cho số 0.

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

−4 −1 13
Bài 1: Tìm số nghịch đảo của các số sau: −3; ; ; .
5 1 27

Bài 2: Tìm số nghịch đảo của các số sau:


3 2 2 9 1 3 1 1
a, + . b, . − 2 . c, − . d, − ( −14 ) .
4 3 3 18 4 5 5 7

Bài 3: Thực hiện phép tính:


−5 9 3 1 2 5 −8  −4 
a, −3: . b,  −  : . c, + : .
12 4 4 6 3 3 3  9 
 9 4 2  21 3  3  −3 7   2 5 
a,  −  : + 1 . b,  −  : . c,  +  :  −  .
 10 5  5  8 4  16  4 3 9 2

Bài 4: Thực hiện phép tính:


2 3 2 6 5 8 32 37 27 32
a, : . b, :1 . c, + :5− . d, : − . .
7 4 7 7 7 9 5 45 37 3
5 5 −4 7 5 7 12 22 25 15
a, : . b, :2. c, + : 5 − . d, . + : .
9 −3 13 8 8 9 15 47 47 12
9 −3 −5 1 4 −4 8  1 8  16  81
a, : . b, :5. c, . : . . d,  :  :  : .
5 5 13 2 5 7 9  9 27  48  128

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

21
22
Website: tailieumontoan.com
−5 3 3 4  1 −7  3  1  4 3 −7  
a, : . b, : ( −9 ) . c, : .  . d,  −  + :   .
6 13 4 5 3 5  4  5  7 5 5 
9 3 −6 4 7  4 4  4 −5   16 1 
a, : . b, 24 : . c,  −  : . d, : . : −  .
34 17 11  9 11  9 5  5 4   25 5 
−4 8 −3 5 1 −4 5 11  7 −16   2 5 
a, : . b, 21: . c, . . : . d, : + − −  .
5 25 16 14 3 15 7 12  9 17   3 15 
−9 −7 −7 3 5 −18 14  −8  2 1 2   58
a, : . b, 0: . c, . : . . d,  −  + −   : .
10 20 1110 15 9 17 17  13  5 13 10   65
−4 −1 3 12 7 35 245  4 8  7 6   7 12 
a, : . b, −15 : . c, . + : . d,  +  −  :  +  .
7 11 2 7 4 11 121  3 3  4 4   5 5 

Bài 5: Thực hiện phép tính:


1 1 1 1
a, + b, +
1 1 1 1
1− 1+ 1− 1+
1 1 1 1
1− 1+ 1+ 1+
2 2 3 3

Bài 6: Thực hiện phép tính:


2 2 2 1 1 1 2 2 2 4 4 4
− + − + + − − −
a, 5 9 11 . b, 3 4 5 c, 3 5 9. d, 17 49 131
7 7 7 7 7 7 4 4 4 3 3 3
− + − + + − − −
5 9 11 6 8 10 3 5 9 17 49 131

Bài 7: Tìm x biết:


−1 2 4 1 −7 2 4 5 1
a, .x = 1 b, x− = c, .x = d, + : x =
3 3 7 8 5 3 7 9 5
3 2 2 8 2 5 −1 4 5 1
a, x. = b, − .x = c, x. = d, + : x =
7 3 7 9 3 7 9 5 7 6
4 4 2 2 2 2 −1 5 11 18
a, .x = b, − x= c, : x = d, : x + =
5 7 5 5 5 5 4 7 7 7
3 1 3 1 4 4 −5 5 9
a, : x = b, .x − = c, x : = d, .x= − 0.125
4 2 5 5 5 7 2 7 8
−3 2 5 2 1 8 11 −3 1
a, x. = b, .x + = c, x : = d, .x= + 0, 75
8 5 8 5 5 11 3 5 4

Bài 8: Tìm x biết:


3 2 7 1 1 1 28  1 1 
a, x + 1 =−2 . b, − .x = . c,  −  x =  − 
4 9 8 3  7 3 3 4 7
4 5 4 2 1  2 1 1 1
a, + : x = 1. b, .x − =. c,  +  x = −  .56
7 7 7 3 5  11 3  7 8

6
Bài 9: Viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ
35
số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

22
23
Website: tailieumontoan.com
14
Bài 10: Viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một
15
chữ số
8
Bài 11: Viết phân số , dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một
21
chữ số
420
Bài 12: Viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có hai
221
chữ số

8 18
Bài 13: Cho hai phân số và . Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chi mỗi phân số này cho số đó ta
15 35
được kết quả là 1 số nguyên

12 18
Bài 14: Cho hai phân số và . Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chi mỗi phân số này cho số đó ta
35 49
được kết quả là 1 số nguyên

5 15
Bài 15: Cho hai phân số và . Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chi mỗi phân số này cho số đó ta
12 21
được kết quả là 1 số nguyên

2 4 6
Bài 16: Cho ba phân số , và . Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chi mỗi phân số này cho số đó ta
3 5 7
được kết quả là 1 số nguyên.

6 10
Bài 17: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho hai phân số và thì ta được số tự nhiên.
7 11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

23
24
Website: tailieumontoan.com
BÀI 8: HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM.

I, HỖN SỐ:

+ Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số.


b b b
Kí hiệu: a = a + Trong đó: a là phần nguyên còn là phần phân số.
c c c
VD:
2 2 5
+ 1 =1 + = là một hỗn số.
3 3 3
−11  2 2
+ =−3+  =−3 là một hỗn số.
3  3 3
Chú ý:
+ Mọi hỗn số đều có thể viết thành phân số.
+ Có những phân số không thể viết thành hỗ số.

II, SỐ THẬP PHÂN:

+ Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
+ Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân.

VD:
7 5 −6
+ Phân số: ; − 3 ; ;..... đều là các phân số thập phân.
100 10 10
134
+ Phân số = 1,34 , khi đó 1,34 gọi là số thập phân.
100
Trong đó: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu ( , ).
Chú ý:
+ Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sô chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập phân.

III, PHẦN TRĂM:

+ Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
VD:
6 23
+ = 6% , = 23% ,…..
100 100

IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

6 7 −16 15 −25 −41


Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; ; ; ; ;
5 3 11 4 8 −20

Bài 2: Viết các hỗ số sau dưới dạng phân số:

1 3 12 2 12 1 2 4 5
a, 5 ;6 ; −1 ; 4 ; −3 b, −3 ;6 ; −10 ; −3 .
7 4 13 7 15 4 7 5 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

24
25
Website: tailieumontoan.com
Bài 1: Thực hiện phép tính:

3 3 5 3 1 3  5 3
a, 4 .2 . b, 1 + 3 . c, 3 :1 . d, 7 −  2 + 5  .
7 4 9 4 5 5  7 5
1 4 1 2 4 2  4 2
a, 2 .2 . b, 2 + 1 . c, 8 .3 . d, 8 −  3 + 4  .
2 9 6 7 9 7  9 7
2 1 1 1 3  8 3 8
a, 4 : 5 . b, 2 − 3 . c, 5 .3 . d,  7 + 2  − 4 .
2 2 4 2 4  9 13  9
2 1 2 1 2  4 7 4
a, 4 : 2 . b, 3 + 2 . c, 6 : 4 . d,  6 + 3  − 4 .
5 5 3 3 9  9 11  9
2 1 1 3 1 4  3 4
a, 6 : 2 . b, 2 + 3 . c, −3 .1 . d, 21 − 1 + 7  .
5 2 4 4 2 11  5 11 
7 1 2 2 9 3  4 3
a, 5 .15 . b, −5 + 3 . c, 4 :10 . d, 11 −  2 + 5  .
10 7 5 7 2 13  7 13 

Bài 1: Thực hiện phép tính:

 1 5 1 3 1 25  9 117  27
a,  −2  + . b, 4 .2 : 5 c, 4 + 25  − : .
 4 2 5 7 4 16  16 64  8
 2 −15
( −3, 2 ) +  0,8 −  : 3 .
1 5 1 24 2
a, −3 −  −2  . b, 6 : 2 : 2 . c,
 5 3 7 3 64  15  3
 1 1 1 1 1 1 5 5 94 38  11
a,  −1  + 2 . b, 1 .1 .1 .1 . c, + 6 11 −6  :8 .
 3 2 2 3 4 5 6 6  1591 1517  43
1  1 2  2 1  5 36  1 1
a, −6 −  −7  . b, 8 −  4 − 5  . c,  −6,17 + 3 − 2  − 0, 25 −  .
7  6 9  9 2  9 97  3 12 
1  1 2  4 2 3 1 3
a, −3 +  −2  . b, 6 −  2 + 4  . c, 5 + ( −5,35 ) + + ( −2, 41) + + ( −1, 24 ) .
4  3 5  9 5 7 3 21
1  2  5 7 5 3 1 1
a, −2 +  −1  . b,  6 + 2  − 4 . c, 4 + ( −0,37 ) + + ( −1, 28 ) + ( −2,5 ) + 3 .
3  7  7 9 7 4 8 12

Bài 1: Thực hiện phép tính:

3 5 1 1 3  −2 11 
a, +6 . b, 8 − 3 . c, 1 +  − .
4 8 5 2 2  3 15 
3 1 1 3 2  2 7
a, 6 + 5 . b, 7 − 5 . c, +  9 + 7  .
8 2 8 4 3  9 9
3 2 3 2 1  3 3
a, 5 + 9 . b, 8 − 3 . c, 7 −  2 + 4  .
8 7 4 5 8  5 8
1 3 3 3 1  −3 1
a, 3 + 4 . b, 5 − 2 . c, 8 −  5 + 2  .
2 5 7 7 13  13 2
3
1 2 5 9 13  55 7   1 
a, −5 + 3 . b, 3 − 1 . c, − − +  .
8 4 6 10 42  42 8   2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

25
26
Website: tailieumontoan.com
3 9 1 3 8  7 8 
a, 5 − 1 . b, 4 − 2 . c, 20 −  5 + 14  .
8 10 2 10 23  32 23 
Bài 1: Tìm x biết:

1 1 2 3 1 32
a, − − x = . b, x − 1 =. c, 2 x + x =
2 3 5 4 5 15
9 3 1 −21 1 1 −20
a, − x − = . b, x : =2 . c, x − 3 x =
2 4 2 20 7 2 7
2 1 2 1 4 2 2 7
a, + x − = . b, x − = 1 . c, 0,5 x − x =
3 3 3 2 7 7 3 12
1 5 1 −2 1 2 1
a, 2 x − + = 1. b, x + 2 =. c, x + . ( x − 1) =
3 6 2 3 2 3 3
1 5 1 1 3
a, 2 x − − = 1. b, 4 .x + = 2 .
6 6 5 8 4
2 1 1 3 1
a, 2 x − − = 0. b, 3 .x − 6 = 3 .
3 6 3 4 4
1 −2  3 4
a, 2 + x =3 + . b,  2 − 1  x = 1.
2 3  4 5
−5 1 −11 2  3 8
a, − −x = . b, :  2 x +  =.
7 2 4 5  4  25
3 1 3  1  13
a, 3 x − 1 + 2 = 3 . b, 2 :  6 x −  =.
4 16 5  2  10

Bài 1 : Tìm x nguyên biết :

−561 12 1463 21 3 1 11 1


a, <x < b,  + − ≤ x≤4  − 
143 13 247 3 2 4 3 3 2 6
−2147 3 2835  3 6  1 2 1 5 3 2 3
a, <x < b, 1 −  : 1 + 2 +  < x < 1 .1 + 3 : 2
425 4 420  4 4  5 5 5 7 4 11 121

Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng % :

a, 3,7, b, 6,3, c, 0,54, d, −61, 233 .

Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %:

7 9 7
a, . b, . c, .
25 20 5
19 11 22
a, . b, . c, .
4 4 55
26 490 7
a, . b, . c, .
65 280 20

Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

26
27
Website: tailieumontoan.com
a, 7% b, 9%. c, 220%.
a, 45% b, 38%. c, 132%.
a, 216% b, 178%.
a, 7% b, 15%.

BÀI 9: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA 1 SỐ CHO TRƯỚC


I, QUY TẮC:

a a
+ Muốn tìm của một số m cho trước. Ta tính tích .m .
b b

3 3 3.60
VD: Tính của 60 là: = .60 = 45 .
4 4 4

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1:
3 5 1
a, của 14. b, của 451 . c, 1 của 60. d, 23% của 50.
2 11 3
2 5 1 2
a, của 40. b, của 189. c, 4 của . d, 47% của 20.
5 7 2 5
4 1 5 26
a, của 60. b, của 328. c, của . d, 62% của 96.
5 4 13 15
4 5 1
a, của 35. b, của 738. c, 2 của 5,1. d, 260% của 25.
7 9 3
5 1 2 −11
a, của 96. b, của 451 . c, của . d, 240% của 12.
8 11 7 6
4 4 1 3
a, của 76. b, của 5400. c, 4 của 5 . d, 120% của 12.
3 9 2 4
5 5 3 4
a, của 96. b, của 4800. c, 2 của −3 . d, 90% của 90.
6 6 4 5

Bài 2: So sánh: 16% của 25 và 25% của 16,

Bài 3: So sánh: 84% của 25 và 48% của 50.

Bài 4: So sánh: 32% của 50 và 64% của 25.

Bài 5: So sánh: 15% của 60 và 45% của 20.

Bài 6: So sánh: 40% của 60 và 10% của 240.

3
Bài 7: Một quả cam nặng 300g. Hỏi quả cam nặng bao nhiêu g?
4
3
Bài 8: Tuấn có 21 viên bi, Tuấn cho dũng số bi của mình. Tính số bi của Dũng?
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

27
28
Website: tailieumontoan.com
Bài 9: Mỗi chai sữa có 400g, trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng bơ có trong mỗi chai sữa?

2
Bài 10: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó số học sinh là Nữ, Hỏi lớp có bao nhiêu bạn Nam?
5
2
Bài 11: Một lớp học có 48 học sinh, trong đó số học sinh Nam chiếm tổng số học sinh. Tính số học sinh
3
nữ
Bài 12: Mẹ bạn Hà gửi tiết kiệm 2tr đồng tại 1 ngân hàng có kỳ hạn 6 tháng, với lãi suất 0,55% một tháng.
Hỏi sau 6 tháng mẹ hà có bao nhiêu tiền?

Bài 13: Mẹ bạn Hòa rút tiết kiệm 10 triệu đồng tại ngân hàng theo thể thức 6 tháng, với lãi suất 10,49% một
năm, Hỏi hết thời hạn 6 tháng ấy, mẹ bạn Hoà lấy ra cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu tiền?

2 2
Bài 14: Lớp 6B có 45 học sinh. Trong đó số học sinh thích bóng đá, 60% thích đá cầu, thích chơi
3 9
4
bóng bàn, thích chơi bóng chuyền. Tính số học sinh thích chơi bóng đá, cầu, bàn, chuyền.
5

7
Bài 15: Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: Gỏi, Khá và Trung bình, số học sinh Trung bình chiếm số
15
5
học sinh cả lớp, số học sinh khá là số học sinh còn lại, Tính số học sinh Giỏi.
8

5
Bài 16: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh Trung bình chiếm tổng số học sinh, số học sinh
8
1
Khá chiếm tổng số học sinh, còn lại là học sinh Giỏi. Tính số học sinh Giỏi?
3

3 2
Bài 17: Đội tuyển Học sinh giỏi khối 6 có 50 bạn, trong đó là học sinh môn Văn, là học sinh môn
10 5
Toán, 20% là học sinh Sử, còn lại là giỏi Tiếng Anh. Tính số học sinh mỗi môn.

Bài 18: Nguyên liệu muối dưa gồm Rau cải, Hành, Đường, Muối, Biết khối lượng Hành, Đường, Muối theo
1 3
thứ tự 5% , , khối lượng Rau cải. Nếu có 2kg Rau cải thì cần bao nhiêu Hành, Đường, Muối.
1000 40

1
Bài 19: Bốn thửa ruộng thu hoạch được 1 tấn thóc, số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt là , 0,4
4
và 15% so với tổng số thóc thu hoạch ở cả 4 thửa, Tính số thóc thu hoạch được ở thửa thứ 4.

1
Bài 20: Một ô tô đi 110 km trong 3h, Trong giờ thứ nhất xe đi được quãng đường, trong giờ thứ hai ô tô
3
2
đi được quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu km?
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

28
29
Website: tailieumontoan.com
1 4
Bài 21: Bố của An 45 tuổi, Tuổi anh An bằng tuổi của bố, tuổi của An bằng tuổi của anh. Tính tuổi
3 5
của mỗi người?

3
Bài 22: Quãng đường từ nhà đến trường dài 1200m, đạp được quãng đường thì xe bị hỏng, An đành giửi
5
xe và đi bộ đến trường. Tính quãng đường An đi xe đạp và đi bộ?

5 2
Bài 23: Một bể có 400m3 nước, mỗi ngày người ta bơm ra bể, rồi thay vào nước sạch so với nước
8 3
còn lại. Hỏi số nước trong bể sau hai lần thay đổi?
1
Bài 24: Bạn Trinh đọc 1 cuốn sách dày 60 trang trong 3 ngày, Ngày thứ nhất đọc số trang, Ngày hai đọc
3
3
số trang còn lại, Hỏi ngày thứ ba Trinh đọc được bao nhiêu trang sách
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

29
30
Website: tailieumontoan.com
BÀI 10: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.

I, QUY TẮC:

a a
+ Nếu biết của một số là m thì số đó là m :
b b

2 2 7
VD: Biết số đó là 14. Thì số đó là: 14=
: = 49
14.
7 7 2

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tìm 1 số biết:

2 3 5
a, của số đó là 14. b, 2 của số đó là .
7 5 6
2 5
a, % của nó là 1,5. b, 3 % của x là −5,8
5 8

3 2
Bài 2: Tìm 1 số biết của nó bằng của – 420.
7 5

2
Bài 3: Biết rằng số bi của Hùng là 6 viên, Hỏi số bi của Hùng?
7

Bài 4: Biết 75% một mảnh vải dài 3,75m. Hỏi mảnh vải dài bao nhiêu m?

2 1
Bài 5: Biết quả dưa hấu nặng 4 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg ?
3 2

3 1
Bài 6: Biết một quả dưa nặng 3 kg, Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg ?
4 2

8
Bài 7: Một tấm vải bớt đi 10m thì còn lại tấm vải, Tính chiều dài của tấm vải ?
13

7
Bài 8: Một tấm vải bớt đi 8m thì còn lại tấm vải, Hỏi tấm vải dài bao nhiêu m ?
11

2
Bài 9: Năm ngoái số tuổi của Hùng là 4. Hỏi 2 năm nữa. Hùng bao nhiêu tuổi ?
5

2
Bài 10: Biết số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi, Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi ?
3

Bài 11: Trong đậu đen tỉ lệ chất đạm là 24%, Tính số kg đậu đen để có 1,2kg chất đạm?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

30
31
Website: tailieumontoan.com

Bài 12: Trong sữa có 4,5%. Tính lượng sữa trong 1 chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18g?
Bài 13: Một cây gỗ tươi có khối lượng 400kg, trong đó chứa 85% nước, Hãy tính lượng nước trong cây gỗ
này ?

2
Bài 14: Sắn tươi chứa 25% lượng đường , Tính khối lượng đường chứa trong tấn sắn tươi ?
3
3
Bài 15: Đội văn nghệ khối 6 gồm: đội văn nghệ trong ban múa, 20 bạn còn lại tham gia hát, Hỏi có bao
5
nhiêu người trong đội.

5
Bài 16: Một xí nghiệp đã làm 330 sản phẩm, như vậy còn phải làm kế hoạch nữa, mới hoàn thành, Tính
8
số sản phẩm xí nghiệp được giao?

4
Bài 17: Một xí nghiệp đã thực hiện được kế hoạch, còn phải sản xuất thêm 360 sản phẩm nữa mới xong
7
kế hoạch. Tính số sản phẩm được giao ?

2
Bài 18: Một bể chứa nước chiếm dung tích bể, cần cho chảy 600l nước nữa thì bể sẽ đầy, Tính dung tích
5
bể.

Bài 19: Một lớp học có 45 học sinh, được xếp thành 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Biết rằng số học sinh
4
Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. 75% số học sinh khá của lớp là 12 em. Tính số học sinh mỗi loại?
9

Bài 20: Khối 6 của một trường có 420 học sinh gồm 4 loại: Giỏi, Khá, Trung bình và Yếu. Biết rằng số học
2 7
sinh Trung bình và Yếu chiếm số học sinh cả khối. Số học sinh Khá chiếm số học sinh còn lại.
7 10
a, Tính số học sinh Khá, Giỏi của khối.
b, Tính tỉ số % của số học sinh Khá so với số học sinh của cả khối đó.
Bài 21: Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học
20
sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh
21
mỗi lớp,
3
Bài 22: Một lớp có 50 học sinh gồm: Học sinh Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số
10
học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng 40% số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp đó.
b, Tính tỉ số % của học sinh Giỏi so với học sinh cả lớp.
1
Bài 23: Bạn Bình đọc một quyển sách trong ba lần. Lần thứ nhất Bình đọc hết số trang. Lần thứ hai
4
Bình đọc được 55% số trang còn lại. Lần thứ ba đọc 54 trang cuối. Em hãy tính xem quyển sách bạn Bình
có bao nhiêu trang?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

31
32
Website: tailieumontoan.com
Bài 24: Một khu vườn có diện tích 1000m được chia làm 4 mảnh nhỏ để trồng 4 loại cây ăn quả: Bưởi,
3

2
Táo, Cam và Ổi. Diện tích trồng bưởi chiếm 25% tổng diện tích. Diện tích trồng Táo bằng diện tích còn
5
lại. Diện tích trồng Cam và Ổi bằng nhau. Tính diện tích trồng mỗi loại cây.
2
Bài 25: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng chiều dài.
3
a, Tính diện tích mảnh vườn.
3
b, Người ta lấy diện tích mảnh vườn để trồng cây, 15% diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi
5
gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?

Bài 26: Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo, Buổi sáng bán được 60% số táo có trong cửa hàng.
Buổi chiều của hàng bán tiếp 75% số táo còn lại. Hỏi của hàng đó bán được bao nhiêu kg táo?

Bài 27: Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh Giỏi chiếm 20% số
3
học sinh cả lớp. số học sinh Trung bình chiếm số học sinh còn lại.
8
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b, Số học sinh Khá chiếm bao nhiêu % số học sinh cả lớp.
c, Tính tỉ số giữa số học sinh Giỏi và số học sinh Trung bình.

5
Bài 28: Lớp 6A có 28 học sinh Khá. Số học sinh Giỏi bằng số học sinh Khá.
14
A, Tính số học sinh Giỏi của lớp 6A.
B, Biết số học sinh Khá chiếm 70% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh.

2 1
Bài 29: Một thùng gạo có 60kg. Lần thứ nhất lấy đi số gạo đó. Lần thứ hai người ta lấy đi số gạo còn
5 4
lại. Hỏi cuối cùng thùng gạo còn lại bao nhiêu kí.

1
Bài 30: Một đoàn học sinh đi thi HSG đều có giải. Trong đó số học sinh đạt giải nhất chiếm tổng số học
2
sinh. Số học sinh đạt giải nhì bằng 80% học sinh đặt giải nhất. còn lại có 5 học sinh đạt giải ba.
a, Tính số học sinh của đoàn.
b, Tính số học sinh đạt giải nhất, nhì và tỉ số % số học sinh đạt giải từng loại so với tổng số học sinh

Bài 31: Trong một đợt lao động trồng cây, lớp 6A gồm ba tổ trồng được 250 cây. Biết số cây tổ 1 trồng
2
được bằng tổng số cây cả lớp và 30% số cây tổ II trồng được là 24 cây.
5
a, Tính số cây trồng được cảu tổ I và tổ II.
b, Tính tỉ số phần trăm của số cây trồng được của tổ III so với số cây cả lớp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

32
33
Website: tailieumontoan.com
4
Bài 32: Một người mang 1 rổ trứng đi bán, sau khi bán được số trứng và 2 quả thì còn lại 8 quả,
9
Tính số trứng mang đi bán ?
3
Bài 33: Một người mang 1 rổ cam đi bán, sau khi bán được số cam và 5 quả thì còn lại 31 quả.
7
Tính số cam mang đi bán ?
3
Bài 34: Một người mang 1 sọt cam đi bán, sau khi bán được số cam và 2 quả thì còn lại là 30 quả.
7
Tính số cam người ấy mang đi bán ?
1 5
Bài 35: Bạn An đọc 1 cuốn sách trong 3 ngày. Ngày I đọc được số trang. Ngày II đọc được số trang
3 8
còn lại, Ngày III đọc nốt 90 trang, Hỏi sách bao nhiêu trang ?
1 3
Bài 36: Một tổ công nhân phải trồng 1 số cây trong 3 đợt, đợt 1 trồng được số cây, đợt 2 trồng được
3 7
số cây còn lại, đợt ba trồng được 160 cây, Tính tổng số cây phải trồng ?
3 2
Bài 37: Một cửa hàng bán 1 số mét vải trong 3 ngày, Ngày thứ nhất bán số mét vải, ngày thứ hai bán
5 7
số mét vải còn lại, ngày thứ 3 bán nốt 40m vải, Tính tổng mét vải đã bán ?

1 1
Bài 38: Một người đem cam đi bán, Ngày đầu bán số cam và 10 quả, Lần thứ hai bán số cam và 10
3 2
quả, Lần thứ ba bán 75 quả thì còn lại 10 quả, Tính số cam người ấy đem đi bán ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

33
34
Website: tailieumontoan.com
BÀI 11: TỈ SỐ CỦA HAI SỐ:

I, TỈ SỐ CỦA HAI SỐ:

+ Thương của phép chia số a cho số b khác 0 gọi là tỉ số của a và b.


a
Kí hiệu : hoặc a:b.
b
Chú ý :
+ Tỉ số của hai số thường là trên cùng một đơn vị đo.

II, TỈ SỐ PHẦN TRĂM:

a
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta lấy tỉ số nhân với 100 rồi thêm kí hiệu %.
b
a
Kí hiệu : .100% .
b

III, TỈ LỆ XÍCH:

+ Tỉ lệ xích là tỉ số giữa khoảng cách trên bản vẽ với khoảng cách trên thực tế.
a
Kí hiệu : T = với a là khảng cách trên bản vẽ, b là khoảng cách trên thực tế.
b
Chú ý :
+ Tỉ lệ xích cũng được tính trên cùng đơn vị đo.

IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tìm tỉ số của hai số sau:

1 1 2 1 3
a, 3 và 2 . b, và 3 . c, cm và 32cm
4 3 5 4 4
4 1 3 1 3
a, 4 và 3 . b, và 2 . c, h và 15 phút.
9 18 5 7 2
1 1 3 21 3
a, 2 và 3 . b, 1 và . c, m và 70cm.
5 7 7 35 5
1 2 1 1 3
a, 2 và 3 . b, 3 và . c, m và 60cm.
6 5 3 4 4
3 13 3 5
a, 2 và 1 . b, 2 và .
7 21 4 1

Bài 2: Lớp 6A có 48 học sinh, Trong đó có 30 học sinh Nam, Tính tỉ số học sinh Nam và Nữ.

Bài 3: Trong 50kg dưa hấu, có chứa 49kg nước, Tính tỉ số % nước trong dưa?

Bài 4: Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số % muối trong nước biển?

Bài 5: Biết tỉ số % nước trong dưa là $97,2%$. Tính lượng nước có trong 4kg dưa?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

34
35
Website: tailieumontoan.com
Bài 6: Một người đi bộ một phút được 50m và 1 người đi xe đạp 1h được 12km. Tính tỉ số vận tốc của
người đi bộ và người đi xe đạp?
Bài 7: Một mảnh vườn có diện tích là 374m 2 , được chia làm hai khoảng, Tỉ số diện tích giữa khoảng I và
khoảng II là $37,5%$. Tính diện tích của mỗi khoảng?

Bài 8: Khối 6 của 1 trường có 300 học sinh, Kết quả cuối HK I là 15 bạn Yếu, 30 bạn đạt loại Giỏi, 120 bạn
đạt loại Khá, số còn lại xếp loại Trung bình, Tính tỉ số $%$ số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu

Bài 9: Lớp 6A có 48 học sinh, Trong đó có 30 học sinh Nam,


a, Tính tỉ số giữa số Nam và Nữ
b, Tính tỉ số $%$ giữa số nữ và số học sinh cả lớp.

Bài 10: Lớp 6B có 50 học sinh, số học sinh giỏi bằng $16%$ số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng
$175%$ số học sinh giỏi, còn lại là hs trung bình
a, Tính số học sinh mỗi loại lớp 6B
b, Tính tỉ số $%$ số học sinh trung bình so với học sinh khá và học sinh cả lớp

Bài 11: Năm nay con 12 tuổi, Bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi của con và tuổi bố
a, Hiện nay.
b, Trước đây 7 năm.
c, Sau đây 28 năm.

Bài 12: Khối 6 của 1 trường có 300 học sinh. Kết quả cuối HK I là 15 bạn chưa đạt yêu cầu, 30 bạn đạt loại
giỏi, 120 bạn đạt loại khá, số còn lại xếp loại trung bình, Tính tỉ số % số học sinh giỏi, Khá, Trung bình,
yếu

13
Bài 13: Tỉ số của hai số là: , Hiệu hai số là 36, Tìm hai số đó?
5
2 2
Bài 14: Tỉ số của hai số là . Tổng của chúng là . Tìm hai số đó?
3 3
3
Bài 15: Tỉ số của hai số là . Tích của chúng là 525. Tìm hai số đó?
7
3
Bài 16: Tìm hai số biết tỉ số của chúng là và Tích của chúng là: 189.
7
1
Bài 17: Tỉ số của hai số là: 1 . Hiệu của hai số đó là 8. Tìm hai số đó?
2
5
Bài 18: Tỉ số của hai số là: . Tổng của hai số đó là 60, Tìm hai số đó?
7
3
Bài 19: Tỉ số của hai số a và b là , Tổng hai số đó là – 64 . Tìm hai số đó?
5
Bài 20: Tỉ số của hai số a và b là $120%$, Hiệu hai số đó là – 1. Tìm hai số đó?

3 35
Bài 21: Tỉ số của a và b là: . Tỉ số của b và c là , Tính tỉ số của a và c
7 30
4 65
Bài 22: Tỉ số của hai số a và b là . Tỉ số của hai số a và c là . Tính tỉ số hai số b và c
5 52
3 15 11
Bài 23: Tỉ số của hai số a và b là . Tỉ số của hai số b và c là: , Tỉ số của hai số c và d là: .
5 11 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

35
36
Website: tailieumontoan.com
Tìm tỉ số của hai số d và a.

3 4
Bài 24: Tỉ số của hai số a và b là , tỉ số của hai số b và c là: . Tìm a, b, c biết c − a = 28
4 7
1 1
Bài 25: Tổng của 3 số là −84 . Tỉ số giữa a và b là , Tỉ số giữa b và c là . Tìm các số đó.
2 2
3 3
Bài 26: Tỉ số của hai số là . Nếu bớt số thứ hai đi 5 thì tỉ số của chúng là . Tìm hai số đó?
8 9
3 9
Bài 27: Tỉ số của hai số là . Nếu thêm 15 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là , Tìm hai số đó?
5 10
2 11
Bài 28: Tỉ số giữa hai số là . Nếu thêm 35 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là , Tìm hai số đó ?
7 14
3 7
Bài 29: Tỉ số của hai số là . Nếu thêm 5 đơn vị vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là: . Tìm hai số đó?
5 10
5
Bài 30: Tìm hai số biết tỉ số của chúng là và tổng các bình phương của hai số là 4736
7
2
Bài 31: Tổng bình phương của ba số tự nhiên là 2596. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là , Tỉ
3
5
số giữa số thứ II và số thứ III là , Tìm 3 số đó ?
6
2
Bài 32: Tổng các lũy thừa bậc 3 của ba số nguyên là -1009, biết tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là , Tỉ
3
4
số giữa số thứ nhất với số thứ ba là , Tìm ba số đó?
9

Bài 33: Tổng số trang của ba cuốn sách là 680 trang, Số trang của cuốn thứ nhất bằng $60%$ số trang của
2
cuốn thứu ba. Số trang của cuốn thứ 2 bằng số trang của cuốn thứ 3. Tính số trang của mỗi cuốn sách ?
3

Bài 34: Tháng 9 giá một mặt hàng thấp hơn tháng 7 là $20%$, nhưng tháng 11 lại cao hơn tháng 9 là
$20%$. Như vậy giá mặt hàng đó tháng 11 tăng hay giảm so với tháng 7

Bài 35: Giá rau tháng 7 thấp hơn tháng 6 là 10%, Giá rau tháng 8 cao hơn tháng 7 là 10%, Hỏi giá rau tháng
8 cao hơn hay thấp hơn tháng 6 bao nhiêu % ?

Bài 36: Giá hàng lúc đầu tăng $20%$, sau đó giảm $20%$, Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng giá nào rẻ
hơn, và rẻ hơn mấy $%$ ?

Bài 37: Nếu tăng 1 cạnh của HCN thêm 10% độ dài của nó và giảm cạnh kia đi 10%, thì diện tích của HCN
thay đổi như thế nào ?

Bài 38: Một người bán lẻ mua 1 món hàng giá 24 ngàn, giảm $12,5%$ sau đó bán lại món hàng với tiền lời
1
là 33 % giá vốn sau khi đã giảm bớt $20%$ ghi trên bảng giá, Hỏi số tiền ghi trên bảng giá
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

36
37
Website: tailieumontoan.com
5
Bài 39: Có 2 chuồng thỏ A và B, Tỉ số giữa số thỏ chuồng A so với chuồng B là: , Sau khi thêm 2 con
4
10
vào chuồng B thì chuồng A so với chuồng B là: , Tính số thỏ lúc đầu ở mỗi chuồng.
9
Bài 40: Tại 1 trường học, Đầu năm số học sinh Nam và học sinh Nữ bằng nhau, Trong HK I trường nhân
thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm $51%$ tổng số học sinh. Hỏi đầu năm
trường có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ?

Bài 41: Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ biết quãng đường từ HN đến Thái Nguyên trên bản đồ là 4cm, còn
thứ tế là 80km

1
Bài 42: Trong 1 bản vẽ kỹ thuật, có tỉ lệ xích , chiều dài của 1 chiếc máy bay là $56,408cm$. Tính
125
chiều dài thật của chiếc máy bay?

1
Bài 43: Trên 1 bản đồ tỉ lệ , đoạn đường đi bộ từ HN đến Vinh là 29cm, Tính đoạn đường đó trên
1.000.000
thực tế?

1
Bài 44: Một khu đất HCN có diện tích S = 5000m 2 , trên bản đồ tỉ lệ xích khu đất có diện tích bao
1000
nhiêu?

Bài 45: Khoảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là 15cm, Khoảng cách giữa hai thành phố ấy là 150km,
Tính tỉ lệ xích của bản đồ?

Bài 46: Đường đi bộ từ TP. Bình Dương đi Vũng Tàu dài 104km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó là
10,4cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

37
1
Website: tailieumontoan.com
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG.

BÀI 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG.

I, ĐIỂM:

+ Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm.
+ Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm: A, B, C, …..

M N

VD:
Các điểm A, B, M như hình là ba điểm phân biệt. còn hai điểm M, N là hai điểm trùng nhau.

Chú ý: Mỗi một Hình là tập hợp của vô số các điểm tạo thành.

II, ĐƯỜNG THẲNG:

+ Hình ảnh về sợi chỉ căng, mép bảng, cạnh bàn,… cho ta nhưng hình ảnh thu nhỏ của đường thẳng.
+ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
+ Ta dùng một chữ cái thường hoặc hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.

VD:
Trên hình ta có đường thẳng xy và đường thẳng a.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

1
2
Website: tailieumontoan.com

III. ĐIỂM THUỘC HAY KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG:

+ Cho hình sau: K

I
a
Ta thấy:
Điểm K không thuộc đường thẳng a.
Điểm I thuộc đường thẳng a ( I nằm trên đường thẳng a)
Kí hiệu:
I ∈ a hay K ∈/ a .
Chú ý:
+ Khi hai điểm A, B thuộc đường thẳng a thì đường thẳng a cũng có thể gọi là đường thẳng AB hay
đường thẳng BA.

A B a
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Vẽ 5 điểm trong đó có 2 điểm trùng nhau, Đặt tên cho các điểm và cho biết hai điểm trùng nhau đó.

Bài 2: Vẽ ba đường thẳng a, b, c bất kì.


a, Lấy điểm M thuộc đường thẳng c.
b, Lấy điểm N không thuộc đường thẳng a nhưng thuộc đường thẳng b.
c, Lấy điểm P thuộc đường thẳng b nhưng không thuộc 2 đường thẳng a và c.

Bài 3: Cho hình sau: ( Dùng kí hiệu)


a, Điểm K thuộc đường thẳng nào?
b, Điểm O thuộc đường thẳng nào? b
c, Điểm H không thuộc đường thẳng nào?

H a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

2
3
Website: tailieumontoan.com
Bài 4: Cho hình sau: ( Dùng kí hiệu)
a, Điểm A không thuộc đường thẳng nào? n
D
b, Điểm D không thuộc đường thẳng nào?
c, Điểm C thuộc đường thẳng nào? B
d, Điểm B thuộc đường thẳng nào?

C
A m

Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a, Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy.
b, Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A.
c, Lấy điểm B thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng xy.
d, Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn?
Khi đó điểm A và điêm C là hai điểm có vị trí như thế nào?

Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a, Vẽ hai điểm A và B phân biệt.
b, Vẽ đường thẳng đi qua hai điêm A và B.
c, Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB, Vẽ đường thẳng AC và đường thẳng BC.

Bài 7: Cho hình sau:

a, Tự đặt tên cho các điểm, đường thẳng còn thiếu trong hình.
b, Điểm A thuộc đường thẳng nào? Và không thuộc đường thẳng nào?
c, Điểm B thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào?
d, Những điểm nào thuộc đường thẳng a.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

3
4
Website: tailieumontoan.com
BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.

I, ĐỊNH NGHĨA VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG:

Cho hình sau:


A C
B

Thấy ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng nên ta nói, ba điểm A, B, C thẳng hàng.
VD:
a, Tìm ba điểm thẳng hàng có trong hình:
b, Tìm 2 bộ ba điểm không thuộc 1 đường thẳng?

M
C

A N

+ Với ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói đó là ba điểm không thẳng hàng.

II, MỐI QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG:

+ Với ba điểm G, K, H thẳng hàng như hình:


Ta có: G
Hai điểm K và H nằm cùng khía đối với G.
Hai điểm G và H nằm khác phía đối với K, Khi đó:
K là điểm nằm giữa hai điểm G và H. K

+ Trong ba điểm thẳng hàng, có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

4
5
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho hình sau:


a, Hãy tìm bộ ba điểm thẳng hàng.
A
b, Hãy hai bộ 3 điểm không thẳng hàng.
N
G

B M C

Bài 2: Cho hình sau:


a, Tự đặt tên cho các điểm còn thiếu trong hình.
a, Hãy tìm bộ ba điểm thẳng hàng.
c, Ba điểm B, C, G có thẳng hàng không? A
Ba điểm B, A, C có thẳng hàng không?

B C

Bài 3: Cho hình sau:


a, Kể tên bộ 4 điểm thẳng hàng có trong hình.
D
b, Ba điểm B, C, D có thẳng hàng không?
C
c, Kể tên các điểm cùng phía đối với điểm N.
d, Kể tên các điểm khác phía đối với điểm E. B

E M
F

Bài 4: Cho hình sau:


a, Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng.
b, Kể tên bộ 4 điểm không thẳng hàng. ( 3 bộ)
A
C

H
E
B D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

5
6
Website: tailieumontoan.com
Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C.
b, Vẽ ba điểm A, M, N sao cho A, M nằm cùng phía đối với N.

Bài 6: Vẽ ba điểm M, H, I không thẳng hàng, Vẽ tiếp điểm N sao cho M, N, I thẳng hàng và I nằm giữa M
và N.
a, Tìm bộ ba điểm không thẳng hàng còn lại?
b, Điểm I và N như thế nào với điểm M? Điểm M, H như thế nào với điểm I ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

6
7
Website: tailieumontoan.com
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.

I, VẼ ĐƯỜNG THẲNG:

+ Cho hai điểm A và B.


Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
+ Khi đó ta vẽ được duy nhát 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B

B A

II, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, TRÙNG NHAU, SONG SONG:

+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung:

+ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có 1 điểm chung.

O
B

+ Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung.

Chú ý:
+ Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

7
8
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng,


a, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
b, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B và C.
c, Vẽ điểm D sao cho A, C, D thẳng hàng.

Bài 2: Cho 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng a và điểm O không thuộc đường thẳng a.
a, Vẽ các đường thẳng OA, OB, OC.
b, Vẽ điểm D sao cho O, B, D thẳng hàng và O và B nằm khác phía với D.

Bài 3: Cho hình sau: Biết ba đường thẳng a, b, c đôi một không có điểm chung.
a, Viết tên các đường thẳng song song.
b, Viết tên các đường thẳng cắt nhau.
a b c

M N P

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a, O là giao điểm của hai đường thẳng a và b.
b, Vẽ tiếp đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A và cắt đường thẳng b tại B.
c, Vẽ tiếp đường thẳng d cắt đường thẳng a tại M cắt đường thẳng b tại N.
d, Chỉ ra bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ.
b
a
O

B A c

N M d

Bài 5: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Viết tất cả các đường thẳng có trong hình? Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

A B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 D TÀI LIỆU
C TOÁN HỌC

8
9
Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Cho hình sau:


a, Viết tên các đường thẳng đi qua điểm I.
b, Viết tên bộ ba điểm thẳng hàng.
c, Hai đường thẳng MK và HK cắt nhau tại điểm nào?

N I K

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

9
10
Website: tailieumontoan.com
BÀI 4: TIA.

I, KHÁI NIỆM VỀ TIA:

+ Trên đường thẳng xy, lấy điểm A.


Khi đó điểm A chia đường thẳng thành hai phần riêng biệt và tạo thành hai tia Ax và Ay.

+ Tia Ax là hình gồm điểm A và một phần đường thẳng đi qua A.


Trong đó: A gọi là điểm gốc của tia.
Đọc là tia Ax.
Chú ý:
+ Tia không bị giới hạn về 1 phía.
VD:
Một số hình ảnh về tia:
B
x

A
y O
z

II, HAI TIA ĐỐI NHAU, TRÙNG NHAU:

+ Hai tia chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng gọi là hai tia đối nhau:

t
x
B A

y
z

+ Cho tia Ox và điểm A thuộc tia Ox, khi đó tia Ox còn có tên là tia OA.
+ Hai tia OA và Ox như vậy gọi là hai tia trùng nhau.

Chú ý: O A x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

10
11
Website: tailieumontoan.com
+ Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho hình sau: z


a, Viết tên các tia chung gốc A có trong hình.
b, MA có phải là 1 tia gốc M không? Vì sao?
M
c, NA và Ny có là hai tia đối nhau không? y

A
B
x
Bài 2: Cho hình sau: Trong hình có bao nhiêu tia.

A y
B

C x
O

Bài 3: Cho hình sau:

A B C D

a, Kể tên các tia có trong hình ( Cá tia trùng nhau chỉ cần kể 1 lần)
b, Hãy kể tên các tia đối nhau gốc B,
c, Viết những tia trùng nhau gốc D.

Bài 4: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, Lấy điểm B
thuộc tia Oy.
a, Viết tên các tia trùng với tia Oy.
b, Viết tên hai tia đối nhau gốc B.
c, Hai tia Ax và Oy có đối nhau không? Vì sao?

A O B
x y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

11
12
Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a, Vẽ tia Oa và tia Ob chung gốc O, nhưng không trùng nhau.
b, Trên tia Oa lấy điểm A, Vẽ tia Ax cắt tia Ob tại M. Tia MO và tia Mb có là hai tia đối nhau
không? Vì sao?
a

O M b

Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


+ Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng MN, tia MP và tia PN.
+ Lấy điểm A thuộc tia PN sao cho P, N nằm cùng phía với A.
+ Vẽ tia Ax là tia đối của tia AM.
+ Vẽ tia My cắt đoạn PN tại B.
+ Tia NB đối với tia nào? Tia BA trùng với tia nào?
x

A N

B
M

Bài 7: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia
Oy.
a, Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b, Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

x y
M O N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

12
13
Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Trên đường thẳng xy lấy các điểm M, N, P theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng xy.
a, Viết tên các tia đối nhau gốc N, các tia trùng nhau gốc N.
b, Vẽ tia AM, đường thẳng NA, tia AP.

x y
M N P

Bài 9: Vẽ đường thẳng xy, Lấy điểm O trên đường thẳng xy, Trên tia Ox lấy điểm M, Trên tia Oy lấy điểm
N.
a, Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b, Viết tên các tia trùng nhau gốc M.
c, Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

x y
M O P

Bài 10: Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại A, Trên tia An lấy hai điểm phân biệt B và D sao cho B
nằm giữa A và D. Trên tia Ay lấy hai điểm phân biết C và E sao cho C nằm giữa A và E. Vẽ hai đường
thẳng BE, DC chúng cắt nhau tại F.
a, Kể tên các bộ ba điểm thảng hàng.
b, Nêu tên các tia đối nhau gốc A. các tia trùng nhau gốc A.

m
x
A

C
B
E
F
y D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

13
14
Website: tailieumontoan.com
Bài 11: Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn.
Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.
a, Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O?
b, Hai tia OA và AC có trùng nhau hay không? Vì sao?

C
A

m n
O

Bài 12: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy, Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy.
a, Viết tên các tia trùng nhau gốc O.
b, Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
c, Chỉ ra hai điểm nằm cùng phía đối với điểm A.
d, Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai tia còn lại?

A B
x O y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

14
15
Website: tailieumontoan.com
BÀI 5: ĐOẠN THẲNG.

I, ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ?

Cho hai điểm A và B không trùng nhau. Dùng bút chì vẽ đường thẳng đi qua A và B, nhưng dừng
lại ở hai đầu A, B Sẽ cho ta hình ảnh của đoạn thẳng AB.

A B

+ Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. ( Đoạn BA)
+ Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút của đoạn AB.

II, ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, ĐOẠN THẲNG CẮT TIA, ĐƯỜNG THẲNG:

+ Hai đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm.


C

A B

+ Đoạn thẳng cắt tia. D

A B

x
+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng.

O
A B

y
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

15
16
Website: tailieumontoan.com

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.

A B

D C

Bài 2: Cho hình sau:


a, Viết tên các đoạn thẳng có trong hình.
b, Viết các tia có trong hình. ( các tia trùng nhau chỉ cần liệt kê một lần)

x
A

B
O

D C

Bài 3: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.
a, Viết tên các tia trùng nhau gốc O.
b, Viết tên các tia đối nhau gốc A.
c, Lấy điểm M bất kì không thuộc đường thẳng xy, vẽ đoạn MA, tia MO và đường thẳng MB.

x y
A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

16
17
Website: tailieumontoan.com
Bài 4: Vẽ đường thẳng xy, Lấy ba điểm A, B, C trên đường thẳng xy theo thứ tự ấy.
a, Viết tên hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau gốc A.
b, Hai tia Ax và Cy có là hai tia đối nhau không? Vì sao?
c, Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng trong hình vẽ.
d, Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

x A B C y

Bài 5: Vẽ hai tia Am, An là hai tia đối nhau. Lấy điểm I thuộc tia Am, điểm K thuộc tia An.
a, Chỉ ra các tia đối nhau gốc I.
b, Qua điểm H ở ngoài đường thẳng mn. Vẽ đoạn HI, tia HA, đường thẳng HK.
c, Lấy điểm P thuộc tia Kn. Chứng minh K nằm giữa hai điểm I và P.

m I A K n

Bài 6: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy.
a, Viết tên các tia trùng nhau gốc O.
b, Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c, Lấy điểm M không thuộc xy. Hãy vẽ đoạn MO, tia MA và đường thẳng MB.

x y
A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

17
18
Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Điểm P và Q thuộc tia Ox sao cho P nằm giữa O và Q. Điểm A thuộc
tia Oy.
a, Tia nào trùng với tia OP? Tia nào trùng với tia OA?
b, Tia nào là tia đối của tia PQ?
c, Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình, kể tên các đoạn thẳng đó.

x y
Q P O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

18
19
Website: tailieumontoan.com
BÀI 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
KHI NÀO THÌ AM + MB =
AB .

I, ĐO ĐOẠN THẲNG:

+ Mỗi đoạn thẳng sẽ có 1 độ dài nhất định. Độ dài của một đoạn thẳng là 1 số lớn hơn 0.
+ Dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng.
VD:

4cm

A B

+ Độ dài đoạn AB cũng chính là khoảng cách từ A đến B.


+ Khi hai điểm A và B trùng nhau, Khoảng cách đó bằng 0.
+ Hai đoạn thẳng bằng nhau được kí hiệu bởi các đánh dấu giống nhau.

II, KHI NÀO THÌ AM + MB =


AB .

Cho hình sau:


3cm 5cm

A M B

8cm

Tính AM + MB và so sánh với AB? Đánh giá vị trí của điểm M so với hai điểm A và B.

Cho hình sau:


3cm 5cm

M A B

8cm

Tính AM + MB và so sánh với AB? Đánh giá vị trí của điểm M so với hai điểm A và B.

+ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có AM + MB =


AB và ngược lại.
Chú ý:
+ Hai điểm M, N thuộc hai tia đối nhau gốc O thì O nằm giữa M và N.
+ Điểm O thuộc đoạn AB thì O nằm giữa A và B.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

19
20
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho hình sau:


a, Đo độ dài đoạn AB, AC, BC.
b, Dùng kí hiệu, đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau có trong hình.
C

A ? B
Bài 2: Cho hình sau:
a, So sánh hai đoạn AM và BM.
b, So sánh hai đoạn AN, và BN. M
c, Dùng kí hiệu bằng nhau cho các đoạn thẳng trong hình.

O
A B
Bài 3: Cho hai điểm A, B. vẽ theo cách diễn đạt sau:
a, Vẽ đoạn AB, và cho biết số đo đoạn AB. N
b, Vẽ đoạn AC có số đo bằng 1 nửa đoạn AB.( C không thuộc AB)
c, Vẽ đoạn BC và so sánh ba đoạn AB, BC, CA.

A B

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 6cm . M thuộc đoạn AB, biết AM = 2cm . Tính MB.

2 cm
?

A M B

6 cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

20
21
Website: tailieumontoan.com
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 8cm . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. So sánh AC và CB nếu:
a, CB = 3cm .
b, CB = 4cm .

C 3 cm

A B

8 cm

C 4 cm

A B

8 cm

Bài 6: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Biết
= EH 7=
cm, EF 2=
cm, FG 3cm .
a, So sánh FG với GH.
b, Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau có trong hình.

2 cm 3 cm
a
E F G H

7 cm

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB = 12cm . Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 3cm .
a, Tính độ dài đoạn thẳng MB
b, Lấy thêm 2 điểm phân biệt C và D trên đoạn MB ( C, D không trùng với M và B). Khi đó trên
hình có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó?

3 cm

A M C D B

12 cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

21
22
Website: tailieumontoan.com
Bài 8: Cho tia Ox, Oy là hai tia đối nhau, Điểm A nằm trên tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 3cm
và OB = 2cm .
a, Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b, Trên tia Ox lấy điểm C sao cho BC = 7cm . Tính OC.

Bài 9: Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau gốc O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm , Trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OB = 3cm .
a, Ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b, Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c, Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm . Tính AC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

22
23
Website: tailieumontoan.com
BÀI 7: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỌ DÀI.

I, VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA:

Cho tia Ox, vẽ điểm A trên tia Ox sao cho OA = 4cm .

4 cm

O A x

+ Trên tia Ox, ta luôn vẽ được một điểm M sao cho OM = a ( cm ) .

Cho tia Ox, trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 5cm .

3 cm

O A B x
4 cm

Có nhận xét gì về vị trí của điểm A so với điểm O và B.

+ Trên cùng một tia Ox, vẽ hai điểm A và B, nếu OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
+ Trên cùng một tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C, nếu OA < OB < AC thì B nằm giữa A và C.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Trên tia Ox, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm , ON = 4cm .
a, Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b, Tính độ dài đoạn MN.
4 cm

O M N x
2 cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

23
24
Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm , OB = 5cm và OC = 6cm .
a, Trong ba điểm O, B, C điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.
b, Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c, Tính độ dài đoạn AB và độ dài đoạn BC.

5 cm

3 cm
x
O A B C

6 cm

Bài 3: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3cm , AC = 4cm .
a, Tính độ dài đoạn $BC$.
b, Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax, trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 3cm . Tính BD và CD.

4 cm
3 cm
3 cm
y x
D A B C

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm .
a, Tính BC.
b, Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm . So sánh độ dài CD và AB.

5cm
2cm

A C B D
3cm

Bài 5: Cho đường thẳng xy. Điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy lấy hai điểm A và B sao cho
OA = 3cm , OB = 5cm .
a, Tính đoạn thẳng AB.
b, Lấy điểm C thuộc tia Ox sao cho AC = 6cm . Chứng minh OA = OC

5cm

3cm

y B A O C x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6cm

24
25
Website: tailieumontoan.com
Bài 6: Lấy diểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm . Trên tia Oy lấy điểm
B sao cho AB = 6cm .

a, Kể tên các tia đối nhau gốc A.


b, Tính độ dài đoạn OB.
c, Độ dài đoạn $OA$, $OB$ có bằng nhau không? Vì sao?

6cm

y A x
B O
3cm

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , Lấy điểm C trên đoạn AB sao cho AC = 1cm .
a, Tính độ dài đoạn $BC$.
b, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 1cm . Tính độ dài đoàn BD.

1cm 1cm

D A C B

4cm

Bài 8: Cho đoạn thẳng MN = 4cm . Lấy điểm O trên đoạn MN sao cho MO = 3cm .
a, Tính độ dài đoạn $ON$.
b, Trên tia đối của tia $NM$, lấy điểm I sao cho OI = 4cm . Tính độ dài đoạn $NI$.

3cm 4cm

M O N I
4cm

Bài 9: Trên tia Oa, lấy ba điểm M, N, P sao cho OM = 2cm , ON = 4cm và OP = 5cm .
a, Tính đoạn $NP$.
b, Tính đoạn MP.
c, Trên tia đối của tia Oa lấy điểm Q sao cho OQ = 2cm . So sánh đoạn ON và đoạn MQ.
4cm

2cm 2cm

Q O M N P a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5cm

25
26
Website: tailieumontoan.com
Bài 10: Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm . Lấy tiếp điểm B sao cho AB = 2cm .
a, Có những trường hợp nào xảy ra.
b, Tính độ dài đoạn OB trong từng trường hợp.

4cm
2cm

O A B x

4cm

O B A x
2cm

Bài 11: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm . Lấy điểm B trên
đường thẳng xy sao cho OB = 2cm .
a, Điểm B có mấy vị trí? Đó là những vị trí nào?
b, Tính AB trong từng vị trí ở câu a.
3cm
2cm

x A O B y

3cm

x A B O y
2cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

26
27
Website: tailieumontoan.com
BÀI 8: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

I, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:

Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Điểm m thuộc đoạn AB sao cho AM


= BM
= 2cm .
Khi đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB.

A M B

VD:
Tìm trung điểm trong một số hình sau:

B B M K
M
I

A O A N

+ M là trung điểm của AB nếu M nằm giữa A, B và AM = BM . ( M nằm ở chính giữa A và B)

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10cm , Vẽ điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 5cm .
a, Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b, C có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

10cm

A C B
5cm

Bài 2: Vẽ tia Ox, Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 5cm , OB = 10cm .
a, Tính đoạn AB.
b, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
c, Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm . Tính BC.

4cm 5cm

y C O A B x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10cm

27
28
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2,5cm , OB = 5cm .

a, A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?


b, Trên tia đối của tia Ox, vẽ điểm C sao cho OC = 2,5cm . Hỏi điểm nào là trung điểm của AC.

2,5cm 2,5cm

y C O A B x

5cm

Bài 4: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm , OB = 5cm và OC = 7cm .
a, A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
b, B có là trung điểm của đoạn OC không? Vì sao?
c, Chứng minh B là trung điểm của đoạn AC.

5cm

3cm

O A B C
x
7cm

Bài 5: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 8cm , AC = 6cm .
a, Tính độ dài đoạn BC.
b, Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho C là trung điểm của BE. Chứng minh E là trung điểm
của đoạn AB.

6cm

A E C B
x
8cm

Bài 6: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3cm và AC = 6cm .
a, Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao?
b, So sánh AB và BC.
c, Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d, Vẽ tia Ax\prime là tia đối của tia Ax, Trên Ax\prime6cmlấy điểm D sao cho A là trung điểm của
DB. Tính độ
dài đoạn DB.
D A B C x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 3cm TÀI LIỆU TOÁN HỌC

28
29
Website: tailieumontoan.com
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB = 6cm . Lấy điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 2cm .

a, Tính độ dài đoạn MB.


b, Lấy H là trung điểm của đoạn thẳng MB. Hỏi M có là trung điểm của AH không? Vì sao?

6cm

A M H B
2cm

Bài 8: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm , OB = 8cm .
a, Tính độ dài đoạn AB.
b, Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn OI.

8cm

O A I B x
2cm

Bài 9: Trên tia Om lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8cm , OB = 3cm .
a, Điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không? Vì sao? Tính đoạn thẳng AB.
b, Trên tia đối On của tia Om, Lấy điểm C sao cho OC = 4cm . Gọi D là trung điểm của đoạn OC.
Chứng minh B là trung điểm của đoạn AD.

8cm
4cm

C D O B A m
3cm

Bài 10: Trên tia Ax, Vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm , AC = 8cm .
a, Tính độ dài đoạn BC.
b, Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài đoạn BM.
c, Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 2cm . Chứng minh A là
trung điểm của BD.

2cm 2cm

D A B M C x
8cm
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

29
30
Website: tailieumontoan.com
Bài 11: Vẽ tia Ox, lấy hai điểm A, B trên tia Ox sao cho OA = 5cm , OB = 9cm .
a, Chứng minh A là điểm nằm giữa O và B. Từ đó tính độ dài đoạn AB.
b, Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn OM.

9cm

5cm

O A M B x

Bài 12: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm , OB = 8cm .
a, Tính độ dài đoạn AB.
b, Gọi M là trung điểm của đoạn OB. A có là trung điểm của đoạn MB không? Vì sao?

8cm

6cm

O M A B x

Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm , OB = 8cm .
a, Tính đoạn dài đoạn AB?
b, So sánh độ dài đoạn OA và OB?
c, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

4cm

O A B x

8cm

Bài 14: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm , OB = 12cm
a, Tính độ dài đoạn AB.
b, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
c, Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = 4cm và lấy điểm C sao
cho N là trung điểm của BC. Tính độ dài đoạn MB và AC.

12cm
4cm

O A M B N C x
6cm
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

30
31
Website: tailieumontoan.com
Bài 15: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm , OB = 12cm .

a, Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b, Tính độ dài đoạn AB và A có là trung điểm của đoạn OB không?
c, Gọi I là trung điểm của đoạn AB, Tính độ dài đoạn OI.

12cm

O A I B x
6cm

Bài 16: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm , OB = 5cm .
a, Tính độ dài đoạn AB.
b, Gọi I là trung điểm của đoạn OA. Tính độ dài đoạn IA và IB.
c, Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm H sao cho OH = 5cm . Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn
HB không? Vì sao?

5cm 2cm

O I A B x
H
5cm

Bài 17: Cho hai tia Am, An là hai tia đối nhau. Trên tia Am lấy hai điểm B và C sao cho AB = 4cm .
AC = 6cm . Trên tia An lấy điểm D sao cho AD = 2cm .
a, Tính độ dài đoạn BC.
b, Chứng minh B nằm giữa C và D.
c, Vẽ điểm E là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng A là trung điểm của DF.

6cm
2cm

n D A E B C m
4cm

Bài 18: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 7cm .

a, Chứng minh rằng A nằm giữa O và B.


b, Tính độ dài đoạn AB.
c, Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm . Chứng minh A là trung điểm của đoạn
BC. 1cm 3cm

C O A B x
7cm
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

31
32
Website: tailieumontoan.com
Bài 19: Trên tia Am lấy hai điểm Q và H sao cho AQ = 2cm , AH = 6cm .

a, Tính QH?
b, Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 2cm . Tính độ dài đoạn PQ.
Chứng minh rằng A là trung điểm của PQ.
c, Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng QH. Tính OA.

2cm 2cm

n P A Q O H m

6cm

Bài 20: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm , OB = 6cm .
a, Chứng minh A là điểm nằm giữa hai điểm O và B. Tính độ dài đoạn AB.
b, Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Tính AM, OM
c, Gọi Oy là tia đối của tia Ox. Lấy điểm K trên tia Oy sao cho OK = 4cm . Điểm O có là trung
điểm của KM không? Vì sao?

4cm 2cm
y
K O A M B x
6cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

32
1
Website: tailieumontoan.com
CHƯƠNG II: GÓC

BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG

I, MẶT PHẲNG, NỬA MẶT PHẲNG:

+ Mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô tận ( mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía).
VD:
Mặt giấy, mặt bẳng, mặt bàn, … là những VD cho ta một mặt phẳng trong một không gian nhỏ.

+ Một đường thẳng a nằm trên một mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần. Khi đó mỗi phần gọi
là một nửa mặt phẳng có bờ là a.

Mặt phẳng

+ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
VD:
+ Hai điểm A và B cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a.
+ Hai điểm A và M nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng a.
Hoặc:
+ A và B cùng phía đối với a.
M
+ B và M khác phía đối với a.
a

A
B

Chú ý:
+ Hai điểm nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau thì đoạn thẳng đó cắt bờ.
+ Hai điểm cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng thì đoạn thẳng đó không cắt bờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

1
2
Website: tailieumontoan.com
II, TIA NẰM GIỮA HAI TIA:

Cho ba tia OA, OB, OC chung gốc O. Trên OA lấy điểm M, trên OB lấy điểm N,( M, N không trùng với
O). Tia OC cắt MN thì OC nằm giữa OA và OB
+ Hay OA, OB nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OC thì OC nằm giữa OA và OB.

N C

O M A
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi
qua A, B, C.
a, Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
b, Đoạn BC có cắt đường thẳng a không?
A
a

C
B

Bài 2: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Từ điểm O nằm ngoài đường
thẳng a, vẽ các tia OA, OB, OC.
a, Tia OB nằm giữa hai tia nào?
b, Tia BO nằm giữa hai tia nào?
c, Lấy điểm M nằm giữa O và B, tia AM cắt OC tại N. O
Vì sao N nằm giữa O và C.
HD: N
a, OB nằm giữa OA và OC.
b, BO nằm giữa BA và BC.
M
c, M nằm giữa O và B nên AM nằm giữa AB và AO a
Hay tia AM nằm giữa hai tia AC và AO.
Vậy N nằm giữa O và C. C
B
A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

2
3
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Cho 4 điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a, biết đoạn AB không cắt a, AC cắt đường thẳng a.
Khi đó BC có cắt đường thẳng a không?

Bài 4: Cho đoạn thẳng MN = 6cm và O là trung điểm của MN. Trên ON lấy điểm P sao cho OP = 2cm .
Từ một điểm A nằm ngoài đường chứa đoạn MN vẽ các tia AO, AP, AN. Hỏi trong các tia này, tia nào nằm
giũa hai tia còn lại

M O P N

Bài 5: Trên đường thẳng a, lấy lần lượt các điểm A, B, C theo thứ tự đó. Từ O nằm bên ngoài đường thẳng
a vẽ các tia OA, OB, OC. Trên hình, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

A B C a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

3
4
Website: tailieumontoan.com
Bài 6: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho
= OA 2=cm, OB 3= cm, OC 5cm . Từ điểm M không nằm
trên tia Ox, vẽ các tia MO, MA, MB, MC. Khi đó tia nào nằm giữa hai tia nào?

O A B C x

Bài 7: Cho hình sau biết: Hai điểm A, B cùng phía với nhau bờ xy, A, C khác phía với nhau bờ xy.
a, Trong ba tia MA, MC, My tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Trong ba tia MB, My, MC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

y M x

Bài 8: Cho hình sau: Hãy chỉ ra những cặp điểm nằm cùng phía với nhau? Những cặp điểm nằm khác phía
với nhau?

y x

C F

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

4
5
Website: tailieumontoan.com
BÀI 2: GÓC

I, ĐỊNH NGHĨA:

+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.


+ Gốc được gọi là đỉnh của góc. Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
VD:
Hai tia Ox, Oy chung gốc O tạo nên góc xOy hoặc góc yOx.
 hoặc 
+ Kí hiệu: xOy yOx .
y
 là góc Ô
+ Muốn kí hiệu xOy 1

thì trên hình phải ghi số 1 ở vị trí góc đó

O x

Chú ý:
+ Với hai điểm A, B lần lượt thuộc hai tia Ox, Oy y
Thì ta cũng có cách gọi khác: như 
AOB hoặc BOA  .

O A x
II, ĐIỂM NẰM TRONG GÓC:

+ Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau,


Điểm M nằm bên trong xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy ( tia OM nằm trong xOy
 ).

O x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

5
6
Website: tailieumontoan.com
III, SỐ ĐO GÓC:

+ Ta dùng thước đo góc để xác định số đo của mỗi góc, mỗi góc có một số đo cụ thể.
Chú ý:
+ Góc 0° là góc mà hai cạnh trùng nhau.
+ Góc nhọn là góc có số đo từ 0° đến 90° .
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 90° . ( Kí hiệu là 1v)
+ Góc tù là góc có số đo từ 90° đến 180° .
+ Góc bẹt là góc có số đo bằng 180° . ( Khi đó hai cạnh của góc là hai tia đối nhau)

Góc nhọn Góc vuông Góc tù Góc bẹt

+ Trong chương trình THCS, ta không đề cập đến góc lớn hơn 180° .
+ Khi hai tia đối nhau ta chỉ xét hình đó có 1 góc bẹt.

IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho các hình sau:


Hãy viết đầy đủ các kí hiệu góc theo từng hình:

D N M
C

E F
A
O
B

Bài 2: Dùng thước đo góc, đo, ghi giá trị số đo góc và cho biết đó là góc gì của mỗi góc trong hình:

b
N

M x P a H D
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

6
7
Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Chỉ ra tất cả các góc có trong mỗi hình vẽ sau:

z x

H D A
O x
y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

7
8
Website: tailieumontoan.com
+
BÀI 3: KHI NÀO THÌ xOy .
yOz =
xOz

 VÀ 
I, KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐA HAI GÓC xOy .
yOz BẰNG SỐ ĐO xOz

 và 
Hai góc xOy yOz là hai góc có chung cạnh Oy.
+
+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy  và ngược lại. ( H1)
yOz =
xOz
+
+ Nếu Oy không nằm giữa Ox và Oz thì xOy  .( H2)
yOz ≠ xOz

z y

z
y

O x O x
H1 H2

Chú ý:
+ Nếu hai tia Ox, Oz nằm khác phía với nhau có bờ Oy thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

II, HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU VÀ KỀ BÙ.

+ Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau
có bờ chứa cạnh chung đó.

z
y

O x
+ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90° .
+ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° .
+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau và có tổng số đo là 180° .( hai góc cộng lại tạo ra 1 góc bẹt).
Chú ý:
+ Tia OM luôn nằm giữa hai tia đối nhau chung gốc O.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

8
9
Website: tailieumontoan.com
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Cho Hình 1, biết OB nằm giữa hai tia OA và OC.



AOB = =
31°, BOC 43° . Tính 
AOC . C

430
310

O A
HÌNH 1

Bài 2: Cho Hình 2, biết OB nằm giữa hai tia OA và OC.



AOB = 31°, 
AOC = .
116° . Tính BOC

C
B

1160
310

O A
HÌNH 2

Bài 3: Hai tia OA và OB nằm về hai phía khác nhau bờ chứa tia Ox,
Biết  = 76° . Tính 
AOx= 38° , BOx AOB .
A

380
O
760 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

9
10
Website: tailieumontoan.com
 , tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz.
Bài 4: Cho xOz
=
Biết xOy 35°, 
yOt = =
50°, tOz .
40° . Tính xOz

t
z

y
450
500
350

O x

Bài 5: Cho hình sau, biết OA nằm giữa hai tia Ox và Oy,
Oy nằm giữa hai tia OA và Oz, OA nằm trong xOz  và  AOy=   .
= 160° . Tính xOA
yOz= 44° , xOz

y A

z
440
0
44

O x

AOB= 70° , vẽ tia OM nằm trong góc đó sao cho 


Bài 6: Cho   .
AOM= 35° . Tính BOM

700
350
O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

10
11
Website: tailieumontoan.com
, 
Bài 7: Cho hai góc xOy = 60° , Tính 
yOz là hai góc phụ nhau, biết xOy yOz .

z
y

600

O
x
, 
Bài 8: Cho hai góc kề bù xAy yAz . Biết  .
yAz= 90° . Tính xAy

z
O x

Bài 9: Cho  = 109° vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho BOC
AOB  , Tính COA
 = 3.COA  , BOC

B
C

O A

  biết xOt
= 130° , vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Tính số đo góc xOt
Bài 10: Cho góc xOy = yOt

t
y

O x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

11
12
Website: tailieumontoan.com
= 130° , vẽ tia $Ot$ nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Bài 11: Cho góc xOy
 biết xOt
Tính số đo góc xOt − yOt =30° .

t
y

O x

Bài 12:
a, Viết tên các cặp góc phụ nhau ở Hình 1.
b, Viết tên các cặp góc bù nha ở Hình 2.

B
C P

Q
A

O D M I N
Hình 1 Hình 2

Bài 13: Cho hai tia đối nhau OA và OB, Tia OM tạo với tia OA một góc  .
AOM= 58° . Tính BOM

B O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

12
13
Website: tailieumontoan.com
Bài 14: Cho hai tia OA và OB đối nhau, vẽ tia OC sao cho   =°
AOC − BOC 90 . Tính  .
AOC , BOC

B O A

Bài 15: Cho hai tia OA và OB đối nhau, vẽ tia OC sao cho 2.   . Tính 
AOC = 3BOC .
AOC , BOC

B O A


Bài 16: Cho hình sau, biết OA và OB là hai tia đối nhau và OM nằm giữa OA và ON, Tính BON

M
N

600

B O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

13
14
Website: tailieumontoan.com
BÀI 4: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.

I, VẼ MỘT GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG:

+ Đễ vẽ một góc có số đo biết trước, ta dùng thước đo góc để vẽ:


= 85° .
VD: Vẽ góc xOy
+ B1: Ta vẽ tia Ox.
+ B2: Đặt thức đo góc sao cho đường chỉ 0° trùng với tia Ox, đánh dấu vị trí 85° rồi dùng thước
thẳng để vẽ tia Oy đi qua điểm đã đánh dấu.

II, VẼ HAI GÓC TRÊN CÙNG MỘT NỬA MẶT PHẲNG:

 = b° .
 = a° và xOz
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc xOy
Nếu a° < b° thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
 < xOz
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ba tia Oy, Oz, Ot, sao cho xOy  < xOt

Thì Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot.
 , xOz
+ Hai góc xOy  nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có chung bờ Ox, thì Ox nằm giữa hai tia
Oy và Oz

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho  30°, 
AOB = AOC =
70° .
.
Tính BOC
C

700
300
O A

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho
=
xOy =
51°, xOz =
97°, xOt 137° .
Tính 
yOz ,  .
yOt và zOt
z
t
y

1370 970

510

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 O x NGUYEN

14
15
Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Cho  = 100° , trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia BC vẽ tia BD sao cho 
ABC ABD= 20° .
.
Tính CBD

1000

200
B A

=
Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =
60°, xOz 45° .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
b, Tính 
yOz .
= 45° .
c, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa hai tia Oy và Oz, vẽ tia Ot sao cho xOt
 , tOz
Tính tOy .
y
z

450
O 450 x

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho t
=
xOy =
50°, xOz =
70°, xOz 120° .
Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.

z
t
y

1200 700

500

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


O x NGUYEN

15
16
Website: tailieumontoan.com

=
Bài 6: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy =
30°, xOt 70°
a, Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Tính yOt .

c, Gọi Om là tia đối của tia Ox, Tính mOt t

700
300
m O x

  trong từng trường hợp.


= 35° . Tính góc xOz
= 100° . Vẽ tia oz sao cho góc zOy
Bài 7: Cho góc xOy

y y
z

350
350
1000

O O
x x
TH2
TH1

, 
Bài 8: Cho hai góc xOy  = 4. 
yOz là hai góc kề bù sao cho xOy yOz .
a, Tính số đo mỗi góc có trên hình vẽ?
= 108° . Tính tOy
b, Vẽ tia Ot sao cho xOt .

t
y

1080

x O z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

16
17
Website: tailieumontoan.com
 là góc bẹt. trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ hai tia Ot và Oz sao cho tOy
Bài 9: Cho xOy = =
130°, zOy 30°
.
Tính tOz

1300
0
30
y O x

  vẽ hai tia OP và OQ sao cho mOP


= 120° , bên trong góc mOn
Bài 10: Cho mOn  =°  =°
30 , nOQ 30 .
 , mOQ
a, Tính nOP .
.
b, Tính POQ
Q
n
P
300

300
O m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

17
18
Website: tailieumontoan.com
BÀI 5: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.

I, ĐỊNH NGHĨA:

 = 50° .
 vẽ tia Om sao cho xOm
= 100° , bên trong góc xOy
+ Cho góc xOy
Tính 
yOm .
y
m

500
O x

+ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau. ( Tia phân giác của góc là tia nằm bên trong góc và chia góc đó thành hai phần bằng nhau).
+ đường thẳng chứa tia phân giác của góc là đường phân giác của góc đó.
+ Hai góc bằng nhau được kí hiệu bở các kí hiệu giống nhau.

II, CÁCH CHỨNG MINH:

+ Để chứng minh một tia là phân giác của một góc, ta cần:
+ Chứng minh tia đó nằm giữa hai cạnh của góc.
+ Chỉ ra hai góc bằng nhau.

III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:


y
= 64° .
Bài 1: Vẽ tia phân giác của góc xOy

O x
B

Bài 2: Vẽ tia phân giác của góc 


ABC= 90° . D

O
A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

18
19
Website: tailieumontoan.com
 =°
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho xOa =
80 , xOb 40° .
a, Trong ba tia Ox, Oa, Ob tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
 và so sánh aOb
b, Tính aOb  với xOb .
c, Tia Ob có là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
a

400
O x


Bài 4: Cho xOy= 180° , trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho
=
xOa =
60°, xOb 120° .
a, Trong ba tia Ox, Oa, Ob tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
b, Tia Oa là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
c, Tia Ob là tia phân giác của góc nào? Vì sao?

b a

1200
600

y O x

=
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, vẽ hai tia Ax, Ay sao cho BAx =
40°, BAy 110° .
.
a, Tính xAy
.
b, Vẽ tia AC là tia đối của tia AB, Chứng minh tia Ay là phân giác CAx

1100
400

C A B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

19
20
Website: tailieumontoan.com
=
Bài 6: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: xOy =
80°, xOz 130°
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
 không?
b, Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có phải là tia phân giác của tOy

y
z

1300
800

t O x

=
Bài 7: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy =
30°, xOt 70°
a, Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Tính   không,Vì sao?
yOt . Tia Oy có là tia phân giác của xOt

c, Gọi Om là tia đối của tia Ox, Tính mOt
t

700
300
m O x

= 60° ,
Bài 8: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia OC và tia OB sao cho xOB
= 30° .
xOC
.
a, Tính BOC
.
b, Vẽ tia Oy là tia giác xOB
B
Khi đó Ox là phân giác của góc nào? Vì sao?

600

O
300 x

C
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

20
21
Website: tailieumontoan.com

, 
Bài 9: Cho hai góc kề bù xOy = 120°
yOz sao cho xOy
a, Tính 
yOz

b, Vẽ tia Ot là tia phân giác của   = 1 xOy


yOz , CMR: zOt 
4

1200

z O x

 là góc bẹt, Trên cùng một nửa mặt bờ chứa tia xx\prime vẽ hai tia Oz và Oy sao cho
Bài 10: Cho xOx′
 = 40°, x
xOz .
′Oy = 3.xOz
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Gọi Oz\prime là tia phân giác của x 
′Oy . Tính zOz′

y
z z'

400 1200

x O x'

= 45° .
= 60° và Om là tia phân giác của góc đó, vẽ tia Oz sao cho góc xOz
Bài 11: Cho xOy

Tính số đo góc mOz
y

450

O x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

21
22
Website: tailieumontoan.com
Bài 12: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, sao cho góc
=
xOy =
75°, xOz 25°
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b, Tính 
yOz
c, Gọi Om là tia phân giác của góc  
yOz , Tính góc xOm
y

z
750

250
O x

 , vẽ tia Om là tia
 vẽ tia phân giác Oz của góc đó, vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz
Bài 13: Cho xOy

phân giác của góc xOt
= 12° . Tính xOy
a, Giả sử xOm .
.
b, Tính giá trị lớn nhất của xOm
z
y

O x

Bài 14: Cho góc   = 5.


 là hai góc kề bù, biết góc BOC
AOB, BOC′ AOB
a, Tính số đo mỗi góc?
 , Tính số đo 
b, Gọi OD là tia phân giác của BOC AOD

D
B

C O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

22
23
Website: tailieumontoan.com
, 
Bài 15: Vẽ hai góc kề bù xOy   , Ot là tia phân giác
= 100° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOx′ , biết xOy
x
′Oy . Tính x ′, tOt
′Ot , xOt ′ .

t' t

1000

x' O x

Bài 16: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết
=
xOy =
30°, xOz 120° .
a, Tính 
yOz .
 và xOz
b, Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xOy  .
 , Tính mOn

n
z
y

O x

Bài 17: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho  30°, 
AOB = AOC =
140° .
a, Chứng minh rằng OB nằm giữa hai tia OA và OC.
.
b, Tính số đo BOC
c, Vẽ tia phân giác OD của 
AOC . So sánh  .
AOB và BOD

C B

1400
300

O A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

23
24
Website: tailieumontoan.com

=
Bài 18: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz, Oy sao cho xOz =
35°, xOy 70° .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
 với zOy
b, So sánh xOz .
 không? Vì sao?
c, Tia Oz có là tia phân giác xOy
y

700
350
O
x

=
Bài 19: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =
80°, xOz 160° .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
.
b, Chứng minh rằng tia Oy là tia phân giác của xOz
 , On là tia phân giác 
c, Gọi Om là tia phân giác xOy .
yOz , Tính mOn

y
n

O x

Bài 20: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
=
xOy =
60°, xOz 30° . y
.
a, Tính zOy
 không? Vì sao?
b, Tia Oz có là tia phân giác của xOy z
 ?
c, Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính tOy
600
300

O x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN
t

24
25
Website: tailieumontoan.com

Bài 21: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA, OB sao cho
 =°
xOA =
60 , xOB 120° .
a, Tính 
AOB .
 không? Vì sao?
b, Tia OA có là tia phân giác của xOB
c, Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác   , BOA
yOB . Hỏi hai góc BOt  có phụ nhau
không? Vì sao?
B
A

1200
600
y O x

= 30° và 
Bài 22: Vẽ xAy yAz= 30° sao cho Ay, Az nằm cùng trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax và
Az khác Ax. Vẽ tia Am là tia đối của tia Az, tia An là tia đối của tia Ax.
 không? Vì sao?
a, Tia Ay có là tia phân giác xAz
z
?
b, Tính mAn

300
n 300

A x

=
Bài 23: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy =
65°, xOz 130° .
a, Tính 
yOz . t
 không? Vì sao?
b, Tia Oy có là tia phân giác xOz z
y

c, Vẽ Ot là tia phân giác  ?


yOz . Tính xOt

1300

650

O x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

25
26
Website: tailieumontoan.com

Bài 24: Vẽ tia OA, OB sao cho 


AOB= 90° . Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho 
AOC= 40° .
.
a, Chứng minh tia OC nằm giữa hai tia OA và OB, Tính BOC
b, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có chứa điểm B, Vẽ tia OD sao cho  = 140° .
AOD
 và chứng minh rằng OB là tia phân giác COD
Tính BOD .

B
D
C

1400
400

O A

=
Bài 25: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =
45°, xOz 135°
và Ot là tia đối của tia Ox.
a, Tính  .
yOz và zOt
b, Vẽ Om là tia đối của tia Oy.
. z y
Chứng minh rằng Ot là tia phân giác zOm

1350
450

t O x

m
=
Bài 26: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =
120°, xOz 60° .
a, Tính 
yOz .
y
.
b, Chứng minh rằng Oz là tia phân giác xOy z
 và Ox\prime là tia đối của tia Ox.
c, Vẽ Ot là tia phân giác xOz
t
Tính x′Ot .
1200
600

x' O x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

26
27
Website: tailieumontoan.com
 và zOy
Bài 27: Cho xOz = 70° .
 kề bù, Biết xOz
.
a, Tính zOy
= 140° .
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có chứa tia Oz , vẽ tia Ot sao cho xOt
.
Chứng minh Oz là tia phân giác xOt
c, Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính 
yOm .

1400
700

y O x

=
Bài 28: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay và At sao cho xAy =
50°, xAt 130° .
a, Tính 
yAt .
b, Vẽ tia Az là tia đối của tia At, Tia Ax có là tia phân giác của 
yAz không? Vì sao?
c, Vẽ tia Am là tia phân giác   là góc gì?
yAt . Khi đó xAm

t y

1300
500

A x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

27
28
Website: tailieumontoan.com
=
Bài 29: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =
65°, xOz 130° .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
 không?
b, Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz
.
c, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính xOt
z
y

1300
650

O x

= 70° và
Bài 30: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy
 = 140° .
xOz
a, Tính 
yOz .
 ? Vì sao?
b, Hỏi Oy có là tia phân giác xOz
c, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox và vẽ tia Om là tia phân giác  .
yOt . Tính xOm

m
y
z

1400
700

t O x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

28
29
Website: tailieumontoan.com
=
Bài 31: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy =
40°, xOz 80° .
a, Tính 
yOz .
b, Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của xOz .

c, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính 


yOt . z

800
400
t O x

Bài 32: Cho  AOC là hai góc kề bù, biết 


AOB,  = 140° .
AOB
a, Tính 
AOC .
 = 110° . Tính 
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA, vẽ tia OD sao cho DOC AOD .
c, Chứng minh rằng OD là phân giác 
AOB .

A D

1400

C B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

29
30
Website: tailieumontoan.com
Bài 33: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
=
xOy =
35°, xOz 105° .
a, Tính 
yOz .
b, Vẽ tia Oy\prime là tia đối của tia Oy. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng yy\prime chứa tia
Ox, vẽ tia Ot
sao cho y′Ot = 110° . Tia Ox có là tia phân giác của 
yOt không? Vì sao?
c, Vẽ tia Ox\prime là tia phân giác  .
y′Ot . Tính xOx′

z
y

1050
350
O
x

y'
x' t

= 50° ,
Bài 34: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ hai tia On và Op sao cho mOn

mOp= 100° .
a, Trong ba tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
 không? Vì sao?
b, Tia On có là tia phân giác mOp
 . Tính xOp
c, Vẽ tia Ox là tia phân giác mOn .
p

x
1000
500

O m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 NGUYEN

30

You might also like