You are on page 1of 142

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TÀI LIỆU DẠY HỌC


MÔN TOÁN LỚP 6 TẬP 1

Tài liệu sưu tầm, ngày 09 tháng 10 năm 2021


1 Website: tailieumontoan.com

Chương

1 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tập hợp.

 Tập hợp thường được viết bằng các chữ cái in hoa. Riêng tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là
chữ  .
 Mội đối tượng trong một tập hợp được gọi là một phần tử của tập hợp đó.
2. Phần tử của tập hợp

 Viết a  A để chỉ a thuộc tập hợp A hay a là phần tử của tập hợp A .
 Viết b  A để chỉ b không thuộc tập hợp A hay b không là phần tử của tập hợp A .
 Các phần tử của một tập hợp được viết trong cặp dấu ngoặc nhọn “{ }”;
 Hai phần tử được cách nhau bởi dấu “;” (nếu phần tử chỉ là số) hoặc dấu “,” (nếu phần tử là chữ
hoặc chữ với số);
 Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. Thứ tự liệt kê tùy ý.
3. Cách viết tập hợp

Để biểu diễn cho một tập hợp, ta thường có hai cách sau:
 Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đó.
 Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp.
Chú ý: + Để viết các tập hợp có ít phần tử ta thường sử dụng cách 1.
+ Cách 2 để viết các tập hợp có nhiều phần tử hoặc có vô số phần tử.

+ Tập hợp được minh họa bởi một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được
biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng đó. Hình minh họa tập hợp như vậy được
gọi là biểu đồ Ven.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước

 Sử dụng hai cách viết tập hợp.

Ví dụ 1. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 .


Ví dụ 2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “PHONG NHA”.
Ví dụ 3. Viết tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 8 bằng hai cách.
Ví dụ 4. Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách.
Ví dụ 5. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
là 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.


a) A  x   3  x  10 ;  
b) B  x   0  x  9 ;

c) C  x   2  x  7 ;  
d) D  x   9  x  15 ;

e) E  x   95  x  101 . 
Ví dụ 7. Cho hai tập hợp A  2;5;6 và B  1; 4 . Viết các các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm

a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B ;


b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B .

Ví dụ 8. Cho tập hợp A  2;5;6 . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập A .

Ví dụ 9. Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp H , U , K .

Dạng 2: Sử dụng kí hiệu  và  .

 Nếu a thuộc tập hợp A , ta viết a  A ;


 Nếu a không thuộc tập hợp A , ta viết a  A ;
Ví dụ 10. Cho hai tập hợp C  1;2; 3 và D  1; 3 . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.

a) 1 C; b) 1 D; c) 2 C; d) 2 D.

Ví dụ 11. Cho hai tập hợp A  m, n, p  và B  p, t  . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.

a) m A; b) p A; c) m B; d) t B.

Dạng 3: Minh họa tập hợp cho trước bằng biểu đồ Ven.

Thực hiện theo 2 bước:


 Bước 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp;
 Bước 2: Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven.

Ví dụ 12. Gọi V là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 5 và nhỏ hơn 14 . Hãy minh họa tập hợp V bằng
hình vẽ.
Ví dụ 13. Gọi T là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 4 và nhỏ hơn 15 . Hãy minh họa tập hợp T
bằng hình vẽ.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NINH BÌNH”.
Bài 2. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng hai cách.
Bài 3. Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách.
Bài 4. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là
3.
Bài 5. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.


a) M  x   4  x  12 ;  
b) N  x   0  x  7 ; 

c) P  x   3  x  9 ;  
d) Q  x   2  x  8 ; 

e) R  x   42  x  52 . 
Bài 6. Cho hai tập hợp M  1; 3 và N  2; 4; 8 . Viết các các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm

a) Một phần tử thuộc M và một phần tử thuộc N ;


b) Một phần tử thuộc M và hai phần tử thuộc N .

Bài 7. Cho tập hợp H  2;5;6 . Viết tập hợp các số có hai chữ số khác nhau lấy từ tập H .

Câu 8. Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp C , D , E .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 9. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “MINH HỌA”.
Bài 10. Viết tập hợp G các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 20 bằng hai cách.
Bài 11. Viết tập hợp các tháng có 31 ngày trong năm.

Bài 12. Cho hai tập hợp A  6; 3;1; 0 và B  3; 0 . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.

a) 6 B; b) 1 A; c) 0 B; d) 2 A.

Bài 13. Viết tập hợp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11 , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô
trống.

a) 13 E; b) 19 E; c) 11 E; d) 21 E

Bài 14. Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp A , B , C , D .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

Bài 15. Cho hai tập hợp T  1; 0 và S  1;2; 3 . Viết tập hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử
thuộc T , một phần tử thuộc S .
Bài 16. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 13 và nhỏ hơn 23 . Hãy minh họa tập hợp A bằng
hình vẽ.

Bài 17. Cho các tập hợp A  cam, quít, mít, dua  , B  mít, xoai, dua, tao . Viết tập hợp có các phần
tử:
a) Thuộc A và thuộc B ; b) Thuộc A nhưng không thuộc B ;
c) Thuộc B nhưng không thuộc A .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tập hợp  và *

 Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là  và   0;1;2; 3;  .

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là * và *  1;2; 3; 4;  .


 Mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số
gọi là điểm a.

2. Thứ tự trong tập hợp 


 Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
 Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
 Nếu a < b và b < c thì a < c.
 Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
 Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
 Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Biểu diễn tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước

Để biễu diễn tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước ta thường làm theo hai cách
 Cách 1. Liệt kê các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước.
 Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước.

Ví dụ 1. Viết các tập hợp sau bằng hai cách.


a) Tập T các số tự nhiên không vượt quá 6 ;
b) Tập U các số tự nhiên chẵn không vượt quá 15 ;
c) Tập V các số tự nhiên lớn hơn 13 và không lớn hơn 17 .
Ví dụ 2. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.

a) M  0;1;2;; 8;9 ; b) N  0;2; 4;6; 8 ;

c) O  0;2; 4;6;; 40 ; d) P  5;10;15;; 30 .

Ví dụ 3. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử


a) E  x   4  x  14 ;  
b) F  x  * x  5 ; 

c) G  x   13  x  20 ;  
d) H  x   4  x  11 . 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Biểu diễn số tự nhiên trên tia số

Để biểu diễn một số tự nhiên a trên tia số, ta thực hiện theo các bước sau
 Bước 1. Vẽ tia số;
 Bước 2. Xác định điểm a trên tia số.
Lưu ý: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
Ví dụ 4. Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên nằm giữa điểm 0 và điểm 5 . Viết tập hợp B các số tự
nhiên đó.
Ví dụ 5. Viết tập hợp K các số tự nhiên khác 0 , không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số
các phần tử của tập hợp K .
Ví dụ 6. Trên tia số hãy xác định tập hợp M các điểm biểu diễn các số tự nhiên ở bên phải điểm 1 và ở
bên trái điểm 7 .

Dạng 3: Số liền trước, số liền sau và các số tự nhiên liên tiếp

 Để tìm số liền sau của số tự nhiên a, ta tính a  1 .


 Để tìm số liền trước của số tự nhiên a khác 0, ta tính a  1 .
 Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.

Lưu ý: Số 0 không có số tự nhiên liền trước. Luôn luôn có số tự nhiên liền sau của một số tự
nhiên.


Ví dụ 7. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 24; 32; 99; a a   ; b  1 b  * . 
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 7; 19; 200; a (a  * ); b  2 (b  * ).

Ví dụ 8. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần
a) 24;; ; b) ;97; ; c) ;;2329 ; d) ; a  3; (a  ) .

Dạng 4: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước

 Dựa vào điều kiện cho để tìm số tự nhiên thích hợp.

Ví dụ 9. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho


a) 13  a  b  16 ; b) 13  a  b  17 .
Ví duk 10. Tìm các số tự nhiên a , b và c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện
a  b  c; 11  a  15; 12  c  15.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử


a) A  x   2  x  10 ;  
b) B  x   * x  8 ; 

c) C  x   19  x  25 ;  
d) D  x   6  x  10 . 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.

a) I  10;11;12;;99 ; b) J  1; 3;5;7;9 ;

c) K  0; 3;6;9;; 30 ; d) L  4; 8;12;; 40 .

Bài 3. Viết các tập hợp sau bằng hai cách.


a) Tập Q các số tự nhiên không vượt quá 5 ;

b) Tập R các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10 ;


c) Tập S các số tự nhiên lớn hơn 2 và không lớn hơn 10 .
Bài 4. Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên nằm giữa điểm 1 và điểm 6 . Viết tập hợp A các số tự nhiên
đó.
Bài 5. Viết tập hợp H các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử
của tập hợp H .
Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 5; 48;500; a  1 (a  ).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 18;120; 46;b  5 (b  ).

Bài 7. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
a) 10;; ; b) ; 45; ; c) ;;1105 ; d) b  13;; (b  ) .

Bài 8. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho


a) 8  a  b  11 ; b) 8  a  b  12 .
Bài 9. Tìm các số tự nhiên a , b và c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện
a  b  c; 6  a  8; 8  c  10.

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 10. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử


a) X  x   8  x  15 ;  
b) Y  x  * X  7 ; 

c) Z  x   13  x  20 ;  
d) T  x   4  x  9 . 
Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.

a) T  5;6;7;;20 ; b) O  0;5;10;15;;100 ;

c) H  1; 4;7;10;; 31 ; d) E  3; 8;13;;98 .

Bài 12. Viết các tập hợp sau bằng hai cách.
a) Tập N các số tự nhiên không vượt quá 7 ;
b) Tập H các số tự nhiên chẵn không vượt quá 13 ;
c) Tập A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 13 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

d) Tập T các số tự nhiên lớn hơn 23 và không lớn hơn 31 .


Bài 13. Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên nằm giữa điểm 1 và điểm 8 . Viết tập hợp M các số tự
nhiên đó.
Bài 14. Viết tập hợp N các số tự nhiên chẵn khác 0 , không vượt quá 8 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia
số các phần tử của tập hợp N .
Bài 15. Trên tia số hãy xác đinh tập hợp X các điểm biểu diễn các số tự nhiên ở bên phải điểm 0 và ở
bên trái điểm 7 .
Bài 16. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau:
19; 85;107; a  9 (a  );b  3 (b  , b  3).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau


14;20;137; a  1 (a  , a  1);b  9 (b  ).

Bài 17. Điền vào chỗ trống để bốn số ở mỗi dòng là bốn số tự nhiên liên tiếp giảm dần.
a) 37;;; ; b) ;;56; ;

c) ;;1523; ; d) ;; a  1; (a  , a  2) .

Bài 18. Điền vào chỗ trống để bốn số ở mỗi dòng là bốn số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
a) 7;;; ; b) ;57;; ;

c) ;;1035; ; d) ;;b; (b  * ) .

Bài 19. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho


a) 30  a  b  33 ; b) 5  a  b  9 .
Bài 20. Tìm các số tự nhiên a , b và c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện
a  b  c; 10  a  14; 11  c  14.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Để ghi các số tự nhiên, ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

Cấu tạo số tự nhiên:

 Số tự nhiên có hai chữ số: ab,(a  0) : ab  a  10  b .

 Số tự nhiên có 3 chữ số: abc,(a  0) : abc  a  100  b  10  c .

 Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Như
vậy, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau.
 Cách viết các chữ số La Mã từ 1 đến 10: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X,…

Chú ý: Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số
kể từ phải sang trái cho dễ đọc.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Phân biệt số và chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng
trăm,…

Ta xác định số chục, số trăm,... của một số cho trước theo quy tắc sau:

 Số chục của một số cho trước là số bỏ đi chữ số hàng đơn vị của nó.
 Số trăm của một số cho trước là số bỏ đi chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số đó.

Ví dụ 1. Điền vào bảng sau:


Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
259
1137
27095
Ví dụ 2. Điền vào bảng sau:
Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
378
3417
43682
Ví dụ 3. a) Viết số tự nhiên có số chục là 25 , chữ số hàng đơn vị là 9 .
b) Viết số tự nhiên có số trăm là 11 và hai số tận cùng là 37 .
c) Viết số tự nhiên có số trăm là 436 và hai số tận cùng là 82 .
Ví dụ 4. a) Viết tập hợp các chữ số của số 13765 .
b) Viết tập hợp các chữ số của số 3055 .
c) Viết tập hợp các chữ số của số 5055 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Viết số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước

Để viết số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán ta thường làm theo các bước sau:
 Bước 1. Xét xem số đó có bao nhiêu chữ số để đưa ra tập giá trị.
 Ví dụ số đó có ba chữ số thì tập giá trị là {100; 101;... ;999}.
 Bước 2. Căn cứ vào điều kiện cho trước để xem xét nên viết chữ số hàng nào trước, hàng
nào sau và chỉnh dần số cho đến khi tìm được kết quả như yêu cầu.
Lưu ý: + Chữ số 0 không thể đứng ở hàng cao nhất của số có n chữ số phải viết.
+ Với bài toán viết số tự nhiên từ các chữ số cho trước thỏa mãn điều kiện nào đó, ta
thường bỏ qua bước 1.
Ví dụ 5. a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số.
b) Viết số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau.
c) Viết số tự nhiên chẵn lớn nhất có ba chữ số.
d) Viết số tự nhiên chẵn nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
Ví dụ 6. a) Dùng ba chữ số 2 ; 3 ; 5 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
b) Dùng ba chữ số 1 ; 4 ; 0 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
Ví dụ 7. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó
a) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 3 .
b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 11 .
Ví dụ 8. Từ các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 5 ; 8 hãy viết số lớn nhất có năm chữ số và số nhỏ nhất có bốn chữ số
mà mỗi chữ số chỉ được viết một lần.
Ví dụ 9. Cho số 3527 .
a) Hãy viết thêm một chữ số 6 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
b) Hãy viết thêm một chữ số 3 vào số đã cho để được số nhỏ nhất có thể được.

Dạng 3: Tìm số tự nhiên khi có sự thay đổi các chữ số của nó

Để tìm một số tự nhiên khi có sự thay đổi các chữ số của nó hoặc khi ta viết thêm các chữ số vào
số đó, ta thường làm theo các bước sau
 Bước 1. Viết số đã cho dưới dạng tổng quát.
 Bước 2. Tách số mới theo số cũ rồi nhận xét sự thay đổi.

Ví dụ 10. Một số tự nhiên có ba chữ số sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thêm
a) Chữ số 4 vào đằng trước số đó; b) Chữ số 4 vào đằng sau số đó.
Ví dụ 11. Một số tự nhiên có hai chữ số sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thêm
a) Chữ số 7 vào đằng trước số đó; b) Chữ số 7 vào đằng sau số đó.

Dạng 4: Đếm số

 Để đếm các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b a  b  , mà hai số liền kề cách nhau k đơn vị

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11 Website: tailieumontoan.com

thì ta dùng công thức

b  a  : k  1 .
Ví dụ 12. a) Cho dãy số 0 ; 5 ; 10 ; …; 95 ; 100 .
b) Tính số các số tự nhiên lẻ có hai chữ số, số các số số tự nhiên lẻ có ba chữ số.
Ví dụ 13. a) Cho dãy số 0 ; 4 ; 8 ; …; 96 ; 100 .
b) Tính số các số tự nhiên chẵn có hai chữ số, số các số số tự nhiên chẵn có ba chữ số.

Dạng 5: Đọc và viết số bằng chữ số La Mã

 Sử dụng quy ước ghi số trong hệ La Mã.

Ví dụ 14. a) Đọc các số La Mã sau: IV, XVII, XXIX.


b) Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 13 ; 24 .
Ví dụ 15. a) Đọc các số La Mã sau: VII, XXII, XXVI.
b) Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 7 ; 23 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. a) Viết số tự nhiên có số chục là 37 , chữ số hàng đơn vị là 8 .
b) Viết số tự nhiên có số trăm là 34 và hai số tận cùng là 17 .
c) Viết số tự nhiên có số trăm là 270 và hai số tận cùng là 95 .
Bài 2. a) Viết tập hợp các chữ số của số 47251 .
b) Viết tập hợp các chữ số của số 3554 .
c) Viết tập hợp các chữ số của số 4222 .
Bài 3. a) Viết số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số.
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số khác nhau.
c) Viết số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có ba chữ số.
d) Viết số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
Bài 4. a) Dùng ba chữ số 4 ; 1 ; 7 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
b) Dùng ba chữ số 5 ; 0 ; 7 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
Bài 5. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 2 .
b) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 20 .
Bài 6. Từ các chữ số 0 ; 3 ; 5 ; 6 ; 7 hãy viết số nhỏ nhất có năm chữ số và số lớn nhất có bốn chữ số mà
mỗi chữ số chỉ được viết một lần.
Bài 7. Cho số 4872 .
a) Hãy viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12 Website: tailieumontoan.com

b) Hãy viết thêm một chữ số 1 vào số đã cho để được số nhỏ nhất có thể được.
Bài 8. Điền vào bảng sau:
Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
137
4623
15072
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 9. a) Viết số tự nhiên có số chục là 18 , chữ số hàng đơn vị là 3 .
b) Viết số tự nhiên có số trăm là 10 và hai chữ số tận cùng là 24 .
c) Viết số tự nhiên có số trăm là 125 và hai chữ số tận cùng là 35 .
Bài 10. a) Viết tập hợp các chữ số của số 13459 ;
b) Viết tập hợp các chữ số của số 2343 ;
c) Viết tập hợp các chữ số của số 37373 ;
Bài 11. a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có có ba chữ số.
b) Viết số tự nhiên chẵn nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau.
c) Viết số tự nhiên lẻ lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
d) Viết số tự nhiên chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau.
Bài 12. a) Dùng ba chữ số 1 ; 4 ; 6 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
b) Dùng ba chữ số 1 ; 0 ; 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
Bài 13. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó
a) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ;
b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 9 .
Bài 14. Từ các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 3 hãy viết số lớn nhất có bốn chữ số và số nhỏ nhất có ba chữ số mà mỗi
chữ số chỉ được viết một lần.
Bài 15. Cho số 1027 .
a) Hãy viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
b) Hãy viết thêm một chữ số 2 vào số đã cho để được số nhỏ nhất có thể được.
Bài 16. Một số tự nhiên có bốn chữ số sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thêm
a) Chữ số 2 vào đằng trước số đó.
b) Chữ số 8 vào đằng sau số đó.
Bài 17. a) Cho dãy số 2 ; 5 ; 8 ; 11 ; …; 92 .
b) Tính số các số tự nhiên tròn chục có ba chữ số nhỏ hơn 450 .
Bài 18. a) Đọc các số La Mã sau: XXI, XVIII, XXIV.
b) Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 17 ; 29 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. CÁC PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu  .
 Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần
tử nào.
 Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập
hợp B. Kí hiệu A  B hay B  A .
 Chú ý: Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A  B .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Viết một phần tử bằng cách liệt kê các phần tử theo tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp ấy.

 Căn cứ vào tính chất đặc trưng cho trước, ta liệt kê các phần tử thỏa mãn tính chất đó.

Ví dụ 1. a) Viết tập hợp A các số chẵn nhỏ hơn 18 .


b) Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn 17
c) Viết tập hợp C các số chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn 12 .
d) Viết tập hợp D các số lẻ lớn hơn 3 .
Ví dụ 2. a) Viết tập hợp M ba số lẻ liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 11 .
b) Viết tập hợp N bốn số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 12 .
c) Viết tập hợp O hai số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 102 .
d) Viết tập hợp P ba số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 71 .

Dạng 2: Số phần tử của tập hợp

Để tìm số phần tử của một tập hợp cho trước, ta thường làm theo hai cách sau:
 Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp và đếm số phần tử.
 Cách 2: Nếu tập hợp gồm các phần tử là các số tự nhiên liên tiếp tăng dần từ a đến b
(hoặc giảm dần từ b về a) mà hai số liền kề cách nhau k đơn vị thì số phần tử của tập hợp
đó được tính theo công thức sau:

b  a  : k  1 .
Ví dụ 3. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x  2  5 ;
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x  3  7 ;
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x  9  6 ;
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x  0  8 ;
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x  2  9 .
Ví dụ 4. Tính số phần tử của các tập hợp sau:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14 Website: tailieumontoan.com

a) A  10;11;12;;19;20 ; b) B  0; 3;6;9;;96;99 ;

c) C  1;6;11;16;;2011;2016 .

Dạng 3: Quan hệ giữa phần tử và tập hợp; giữa tập hợp và tập hợp.

 Dùng kí hiệu ;  để diễn tả quan hệ giữa phần tử và tập hợp.


 Dùng kí hiệu ; ;  để diễn tả quan hệ giữa tập hợp và tập hợp.

Ví dụ 5. Cho tập hợp A  1;2; 3 . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô vuông.

a) 3 A; b) 5 A; c) 1; 3 A;

d) 2 A; e) 3;1;2 A; f) 1;2; 3; 4 A

Ví dụ 6. Cho ba tập hợp A  2; 4;6; 8 ; B  6;2; 4 ; C  2; 4 .

a) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa ba tập hợp A ; B và C .


b) Dùng hình vẽ minh họa ba tập hợp này.

Dạng 4: Tìm số tập hợp con của một tập hợp cho trước.

Để tìm số tập hợp con của một tập hợp cho trước có a phần tử, ta làm như sau:
 Viết lần lượt các tập hợp con gồm có 0; 1; 2; …; a phần tử;
 Đếm số tất cả các tập hợp con đó. Lưu ý: Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp.

Ví dụ 7. Cho tập hợp A  0;1; 4 .

a) Tìm các tập con có ít nhất 1 phần tử của tập hợp A


b) Đếm số tập con của tập hợp A .

Ví dụ 8. Cho tập hợp B  3;6;9 .

a) Tìm các tập con có ít nhất 2 phần tử của tập hợp B .


b) Đếm số tập con của tập hợp B .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. a) Viết tập hợp E các số chẵn nhỏ hơn 12 .
b) Viết tập hợp F các số lẻ nhỏ hơn 13 .
c) Viết tập hợp G các số chẵn lớn hơn 5 và nhỏ hơn 19 .
d) Viết tập hợp H các số chẵn lớn hơn 5 .
Bài 2. a) Viết tập hợp H hai số lẻ liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 5 .
b) Viết tập hợp K hai số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 8 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15 Website: tailieumontoan.com

c) Viết tập hợp L ba số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 10 .


d) Viết tập hợp T ba số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 9 .
Bài 3. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x  6  6 .
b) Tập hợp N các số tự nhiên x mà 9  x  1 .
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà 3  x  5 .
d) Tập hợp P các số tự nhiên x mà x  3  0 .
e) Tập hợp Q các số tự nhiên x mà x  2  5 .

Bài 4. Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a) A  6;7; 8;9 ;25;26 ; b) B  1; 3;5;;27;29 ; c) C  10;14;18;; 42; 46 .

Bài 5. Cho tập hợp B  2; 3; 4 . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô vuông.

a) 3 B; b) 0 B; c) 2; 3 B;

d) 2 B; e)  B; f) 3; 4;2 B

Bài 6. Cho hai tập hợp M  1; 3;5 ; N  1; 3 .

a) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp M và N .
b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp M và N .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 7. a) Viết tập hợp H các số chẵn lớn hơn 8 nhỏ hơn 20 .
b) Viết tập hợp K các số lẻ lớn hơn 11 và nhỏ hơn 23 .
c) Viết tập hợp T ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18 .
d) Viết tập hợp V ba số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 17 .
Bài 8. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x  6 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà 3  x  11 .
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x  5 .
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 3  0 .
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà 5  x  7 .
Bài 9. Tính số phần tử của các tập hợp sau

a) B  1;2; 3; 4;;79; 80 . b) T  0;2; 4;6;;26;28 . c) S  2;7;12;17;;92;97 .

Bài 10. Cho tập hợp H  1; 0; 3 . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16 Website: tailieumontoan.com

a) 1 H; b) 5 H; c) 0 H; d)  H; e) 3;1; 0 H.

Bài 11. Cho ba tập hợp O  10;20; 30 ; I  20; 30 ; L  20 .

a) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp O và I và L .
b) Dùng hình vẽ minh họa ba tập hợp này.

Bài 12. Cho tập hợp X  5;10;15 .

a) Tìm các tập con có ít nhất 1 phần tử của tập hợp X .


b) Đếm số tập con của tập hợp X .

Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tổng và tích của hai số tự nhiên

 Phép cộng hai số tự nhiên được gọi là tổng của hai số tự nhiên: a  b  c a, b, c    .

 Phép nhân hai số tự nhiên được gọi là tích của hai số tự nhiên: a.b  c a, b, c    .

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Tính chất Phép cộng Phép nhân


1. Giao hoán a b  b a a.b  b.a
2. Kết hợp a  b   c  a  b  c  a.b .c  a.b.c 
3. Cộng với số 0 a  0  0 a  a
4. Nhân với số 1. a.1  1.a  a
5. Phân phối của phép nhân đối a. b  c   a.b  a.c
với phép cộng
Chú ý:
 Tổng của một số với 0 thì bằng chính nó.
 Tích của một số với 1 thì bằng chính nó.
 Tích của một số với 0 thì bằng 0.
 Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. Tức là
a.b  0 thì hoặc a  0 hoặc b  0 .
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Thực hiện phép cộng, phép nhân.

 Cộng hoặc nhân các số theo hàng ngang hoặc hàng dọc.
 Sử dụng máy tính bỏ túi (với các bài toán được yêu cầu).

Ví dụ 1. Tính tổng của các phép toán sau:


a) 18  55 ; b) 18  55  80 . c) 15  45 ; d) 15  45  75 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:


STT Loại hàng Số lượng (quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiền (đồng)
1 Vở loại 1 25 5000
2 Vở loại 2 36 3000
3 Vở loại 3 40 2000
Cộng
Ví dụ 3. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:
STT Loại hàng Số lượng (quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiền (đồng)
1 Vở loại 1 15 4000
2 Vở loại 2 30 3000
3 Vở loại 3 25 2000
Cộng

Dạng 2: Tính nhanh

Quan sát các đặc điểm của các số hạng, các thừa số. Từ đó, sử dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng và phép nhân để tính nhanh một cách phù hợp.
Ví dụ 4. Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 87  345  13 . b) 187  345  213  155 ;
c) 125  2  5  8 ; d) 32  43  32  57 .
Ví dụ 5. Tính nhanh
a) 25  26  27  28  29  30 ; b) 25  26  27    49  50 .
Ví dụ 6.
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng
Ví dụ: 98  17  98  (2  15)  (98  2)  15  100  15  115 .

Hãy tính nhanh các tổng sau: 997  37 ; 37  198 .


b) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
Ví dụ: 45  14  45  (2  7)  (45  2)  7  90  7  630 .

Hãy tính nhanh các tổng sau: 25  28 ; 125  16 .


c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Ví dụ: 45  13  45  (10  3)  45  10  45  3  450  135  585 .

Hãy tính nhanh các tổng sau: 53  11 ; 47  101 .


d) Áp dụng tính chất a(b  c)  ab  ac để tính

Ví dụ: 17  99  17  (100  1)  17  100  17  1  1700  17  1683 .

Hãy tính nhanh các tổng sau: 46  99 ; 65  98 .

Dạng 3: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18 Website: tailieumontoan.com

Để tìm số chưa biết trong đẳng thức A  B , ta thường làm như sau:

 Bước 1: Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để nhóm các số hạng một cách
phù hợp. Sau đó thực hiện phép tính.
 Bước 2: Xác định vai trò của số chưa biết trong phép toán và kết luận.
 Chú ý: a.b  0 thì hoặc a  0 hoặc b  0 .

Ví dụ 7. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) x  45  0 ; b) (x  46)  23  0 ; c) 23  (46  x )  23  0 ; d) 23  (49  x )  23 .

Dạng 4: So sánh hai tổng hoặc hai tích mà không cần tính giá trị của chúng

 Xem xét các đặc điểm của các số hạng, các thừa số trong hai tổng hoặc tích.
 Dựa vào tính chất của phép cộng và phép nhân để tách, ghép phù hợp rồi đưa ra kết luận.

Ví dụ 8. Không tính giá trị cụ thể của phép tính, hãy so sánh:
a) 1265  2371 và 2265  1371 ; b) 2018  2018 và 2017  2019 .

Dạng 5: Tính tổng các số hạng của một dãy số các số tự nhiên theo quy luật

 Bước 1: xét xem tổng đã cho có bao nhiêu số hạng (bằng cách làm tương tự cách tìm số
phần tử của một tập hợp gồm các số tự nhiên liên tiếp);
 Bước 2: Nếu tổng gồm các số hạng liên tiếp tăng dần hoặc giảm dần thì tổng đó được tính
theo công thức:
(Số hạng đầu + số hạng cuối)  Số các số hạng : 2.

Ví dụ 8. Tính tổng S  1  3  5    99  101 . ĐS; 2601 .


Ví dụ 9. Tính tổng S  10  11  12    49  50 . ĐS: 1230 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 81  234  19 . b) 181  234  219  266 .
c) 5  25  2  4 . d) 28  46  28  54 .
Bài 2. Tính nhanh
a) 20  21  22  23  24  25 ; b) 20  21  22    30  31 .
Bài 3.
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Hãy tính nhanh: 996  45 ; 49  194 .
b) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. Hãy tính nhanh: 14  15 ; 125  12 .
c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hãy tính nhanh:
34  11 ; 39  101 .
d) Áp dụng tính chất a(b  c)  ab  ac . Hãy tính nhanh: 16  99 ; 35  98 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) x  34  0 ; b) (x  35)  15  0 ; c) 15  (35  x )  15  0 ; d) 15  (38  x )  15 .

Bài 5. Không tính giá trị cụ thể của phép tính, hãy so sánh:
a) 576  429 và 729  276 ; b) 200  200 và 199  201 .
Bài 6. Tính tổng của các phép toán sau:
a) 72  128 ; b) 72  69  128 ; c) 26  259  174  41 .
Bài 7. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:
STT Cuộc gọi Thời gian gọi (phút) Giá cước (đồng) Tổng số tiền (đồng)
1 Hà Nội – Hải Phòng 22 1100
2 Hà Nội – Đà Nẵng 19 1750
3 Hà Nội – Sài Gòn 16 2350
Cộng
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 8. Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 42  37  58  63 ; ĐS: 200 . b) 199  16  201  84  37 ; ĐS: 537
c) 25  17  8  4  125 ; ĐS: 1700000 d) 23  38  23  43  23  19 . ĐS: 2300
Bài 9. Tính nhanh
a) 51  52  53  54  55  56 ; ĐS: 321 b) 50  51  52    99  100 . ĐS: 3825
Bài 10. Tìm số tự nhiên x , biết:
a) x  78  0 ; b) (x  79)  108  0 ;

c) 108  (79  x )  108  0 ; d) 108  (81  x )  3  36 .

Bài 11. Không tính giá trị cụ thể của phép tính, hãy so sánh:
a) 3946  2598 và 3598  2946 ; b) 100  100 và 98  102 .
Bài 12. Tính tổng S  2  4  6    98  100 . ĐS: 2550
Bài 13.(*) Tính nhanh:
a) 2.31.12  4.6.42  8.27.3 ; b) 36.28  36.82  64.69  64.41 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Phép trừ hai số tự nhiên

 Nếu có số tự nhiên x sao cho b  x  a thì ta có phép trừ a  b  x , với a, b   .


 Điều kiện để có phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.

2. Phép chia hết và phép chia có dư

 Cho a, b  ;b  0 . Nếu có số tự nhiên x sao cho b.x  a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép
chia hết.
 Cho a, b  ;b  0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a  b  q  r , trong đó
0 r b.
 Nếu r  0 thì ta có a chia hết cho b, kí hiệu a b .
 Nếu r  0 thì ta có a không chia hết cho b, kí hiệu a b .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Thực hiện phép trừ và phép chia

 Để thực hiện phép tính có các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia ta thường sử dụng quy tắc:
Phép nhân, chia làm trước, phép cộng, trừ làm sau.
 Sử dụng máy tính (đối với những bài được phép dùng).

Ví dụ 1. Thực hiện phép tính:


a) 1710  1278 ; b) 196 : 14 ; c) 35  93 : 3 ; d) 125 : 5  95 : 5 .
Ví dụ 2. Điền vào chỗ trống sao cho a  b  q  r ; 0  r  b .

a 312 275 441 225


b 16 17 21 15
q 26 15
r 11 0

Dạng 2: Tính nhanh

Để tính nhanh một phép tính ta thường áp dụng một số tính chất sau:
 Tổng của hai số không đổi nên ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng
một số đơn vị.
Ví dụ: 98  54  98  2  54  2  100  52  152 .
 Hiệu của hai số không đổi nếu ta thêm (hay bớt) vào số bị trừ và số trừ cùng một số dơn
vị.
Ví dụ: 235  96  235  4  96  4  239  100  139.
 Tích của hai số không đổi nếu ta nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số tự
nhiên khắc 0.
Ví dụ: 25  12  25  4  12 : 4  100  3  300.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21 Website: tailieumontoan.com

 Thương của hai số không đổi nếu ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự
nhiên khác 0.
Ví dụ: 1400 : 25  (1400  4) : (25  4)  5600 : 100  56 .
 Chia một tổng cho một số hoặc một hiệu cho một số (trường hợp chia hết).
Ví dụ:
a) 230  46 : 23  230 : 23  46 : 23  10  2  12 ;

b) (230  46) : 23  230 : 23  46 : 23  10  2  8 .


Ví dụ 3. Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
a) 97  214 ; b) 75  119 ; c) 94  57 ; d) 123  49 .
Ví dụ 4. Tính nhẩm bầng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp.
a) 431  196 ; b) 1354  995 ; c) 321  95 ; d) 1059  997 .
Ví dụ 5. Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
a) 28  25 ; b) 125  16 ; c) 14  50 ; d) 24  25 .
Ví dụ 6. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp.
a) 1300 : 50 ; b) 8250 : 250 ; c) 650 : 50 ; d) 2100 : 25 .
Ví dụ 7. Áp dụng tính chất (a  b) : c  a : c  b : c (trường hợp chia hết).

a) 96 : 8 ; b) 273 : 13 ; c) 72 : 6 ; d) 132 : 12 .
Ví dụ 8. Tính nhanh
a) (1200  60) : 12 ; b) (2100  42) : 21 ; c) 436 : 4  64 : 4 ; d) 275 : 25  125 : 25 ;

Dạng 3: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

Để tìm số chưa biết trong đẳng thức, ta thường làm như sau:
 Bước 1: Thực hiện các phép tính.
 Bước 2: Xác định vai trò của số chưa biết trong phép toán và kết luận.

Ví dụ 9. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) x : 23  40 ; b) x : 15  14 ; c) 2436 : x  12 ; d) 1428 : x  14 .
Ví dụ 10. Tìm số tự nhiên x , biết:
a) (x  45)  115  0 ; b) (x  25)  110  0 ; c) 272  (146  x )  118 ;

d) 124  (118  x )  142 ; e) 272  (4  x  15)  45 ; f) 124  (3  x  22)  42 ;

Dạng 4: Bài toán về phép chia có dư

 Sử dụng định nghĩa của phép chia có dư và công thức a  b  q  r 0  r  b  . Từ công


thức này ra suy ra:
r  a  b  q; b  (a  r ) : q; q  (a  r ) : b .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 11. Tìm số bị chia trong một phép chia có số chia bằng 43 , thương bằng 10 và số dư bằng 26 .
ĐS: 456
Ví dụ 12. Bạn Liên dùng 32000 đồng mua bút. Có hai loại bút: loại I giá 5000 đồng một chiếc, loại II
giá 3500 đồng một chiếc. Bạn Liên có thể mua nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:
a) Liên chỉ mua bút loại I ; b) Liên chỉ mua bút loại II .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 1278  658 ; b) 169 : 13 ; c) 30  40 : 2 ; d) 100 : 4  80 : 4 .
Bài 2. Điền vào chỗ trống sao cho a  b  q  r ; 0  r  b .

a 264 175 225 408


b 22 13 15 14
q 23 12
r 9 0
Bài 3. Tính nhanh
a) (900  60) : 9 ; b) (1900  38) : 19 ; c) 237 : 3  63 : 3 ; d) 175 : 25  75 : 25 .

Bài 4. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) 11  x  145  35 ; b) 6  x  623  5 ; c) 12  (2  x  10)  0 ; d) 9  (x  5)  0 .

Bài 5. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) x  36 : 18  16 ; b) x  32 : 16  18 ; c) (x  36) : 18  16 ;

d) (x  32) : 16  18 ; e) 504 : (16  3  x )  72 . f) 294 : (19  2  x )  42 .

Bài 6. Tìm số bị chia trong một phép chia có số chia bằng 21 , thương bằng 10 và số dư bằng 14 .
ĐS: 224
Bài 8. Bạn Liên dùng 50000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 15000 đồng một quyển, loại II
giá 8000 đồng một quyển. Bạn Liên có thể mua nhiều nhất bao nhiêu vở nếu:
a) Liên chỉ mua vở loại I; b) Liên chỉ mua vở loại II.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 9. Tính:
a) 760  275 ; b) 324 : 18 ; c) 54  108 : 6 ; d) 255 : 17  85 : 17 .
Bài 10. Điền vào chỗ trống sao cho a  b  q  r ; 0  r  b .

a 930 127 529 595


b 31 12 23 19
q 28 17
r 13 0
Bài 11. Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính sau:
a) 2456  1327 ; b) 378  98  43 ;
c) 1073  97  97  97 ; d) 989 : 43 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23 Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Tính nhẩm. a) 2997  113 ; b) 288  96 ;


c) 24  125 ; d) 3000 : 125 ; e) 357 : 17 .
Bài 13. Tính nhanh: a) (1500  75) : 15 ; b) (3600  108) : 36 ;

c) 336 : 42  84 : 42 ; d) 378 : 27  108 : 27 ;


Bài 14. Tìm số tự nhiên x , biết:
a) x : 43  25 ; b) 4872 : x  24 ; c) 13  x  29  127 ; d) 20  (3  x  21)  0 .

Bài 15. Tìm số tự nhiên x , biết:


a) (x  32)  68  0 ; b) 225  (135  x )  260 ; c) 74  (5  x  15)  4 ;

d) x  34 : 17  15 ; e) (x  34) : 17  15 ; f) 192 : (22  4  x )  32 .

Bài 16. Một tàu hỏa cần chở 892 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 6 chỗ
ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch?
ĐS: cần ít nhất là 13 toa.
Bài 17.(*) Tìm thương:

a) aaa : a ; b) abab : ab ; c) abcabc : abc .


Bài 18.(*) Tính nhanh: 99  97  95  93  91  89    7  5  3  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.

NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên


 Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
 a n  a
 a  a  a  a  a  a a (n  ) .
n chu so a

 a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.


 Chú ý: a 2 : đọc là a mũ 2 hoặc a bình phương hoặc bình phương của a.

a 3 : đọc là a mũ 3 hoặc a lập phương hoặc lập phương của a.


2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
 Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

a m  a n  a m n ; m, n   .

Quy ước: a 1  a .
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Viết gọn một tích bằng cách dùng lũy thừa

 Sử dụng công thức a n  a


 a  a  a  a  a  a a (n  ) .
n chu so a

Ví dụ 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a) 3  3  3  3  3 . b) 3  3  3  5  5 . c) 3  5  15  15 . d) 10  100  1000 .

Dạng 2: Tính giá trị của một lũy thừa

 Sử dụng công thức a n  a


 a  a  a  a  a  a a (n  ) .
n chu so a

Ví dụ 2. Tính giá trị các lũy thừa sau rồi so sánh chúng

a) 23 , 25 . b) 52 , 54 . c) 72 , 7 4 . d) 103 , 105 .
Ví dụ 3. Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số

a) 24 và 42 . b) 26 và 62 . c) 210 và 100 .d ) 54 và 45 .

Dạng 3: Viết một số dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1

 Áp dụng công thức a n  a


 a  a  a  a  a  a a (n  ) .
n chu so a

 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a m  a n  a m n ; m, n   .

Ví dụ 4. a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64 , 225 , 289 , 391 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25 Website: tailieumontoan.com

b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 64 , 216 , 512 .
Ví dụ 5. Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
a) 1000 . b) 100000 . c) 1 tỉ.

Dạng 4: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 Áp dụng công thức: a m  a n  a m n ; m, n   .

Ví dụ 6. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a) 23  24 . b) 55  57 . c) 32  34  36 .

d) a 2  a 3  a 5 . e) 33  93  81 . f) 100  1000  1002 .

Dạng 5: Tìm số mũ hoặc cơ số của lũy thừa trong một đẳng thức

Viết hai vế của đẳng thức thành hai lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó sử dụng tính
chất, a  0, a  1 :

 Nếu a m  a n thì m  n .
 Nếu a m  b m thì a  b .

Ví dụ 7. Tìm số tự nhiên n biết: a) 3n  9 . b) 3  3n  81 .

Ví dụ 8. Tìm số tự nhiên n biết: a) n 2  4 . b) 2  n 2  16 .

Dạng 6: So hai lũy thừa

 Cách 1: Tính giá trị của lũy thừa rồi so sánh các kết quả vừa tìm được.
 Cách 2: Trong hai lũy thừa có cùng số mũ (cơ số lớn hơn 1) thì lũy thừa nào có số mũ lớn
hơn thì lớn hơn.
Với a  1 . Nếu a m  a n thì m  n và ngược lại.
Trong hai lũy thừa có cùng số mũ (cơ số nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0) thì lũy thừa nào có số
mũ lớn hơn thì nhỏ hơn (trường hợp này sẽ được xét sau).
Với 0  a  1 . Nếu a m  a n thì m  n và ngược lại.

Ví dụ 9. So sánh

a) 24 và 42 b) 26 và 72 ; c) 320 và 321 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 32  33 .

b) 7 4  7 . c) 20  22  24 . d) x  x 3  x 5 . e) 8  16  25 . f) 10  102  1000 .
Bài 2. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a) 7  7  7  7 . b) 3  3  9  9 . c) 4  8  8  2 . d) 4  5  20  20 .
Bài 3. Tính giá trị các lũy thừa sau
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26 Website: tailieumontoan.com

a) 26 , 27 . b) 82 , 8 4 . c) 92 , 93 .d) 104 , 108 .


Bài 4. Bằng cách tính em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số?

a) 27 và 72 . b) 28 và 35 .
Bài 5.
a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 100 , 324 , 400 , 441 .
b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 8 , 729 , 1000 .
Bài 6. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa

a) 30  35  37 . b) 52  53  57 . c) x 7  x  x 4 . d) 100  1002  1003 .

Bài 7. Tìm số tự nhiên n biết: a) 4n  16 . b) 4  4n  256 .


Bài 8. Viết các tổng sau thành bình phương của một số tự nhiên

a) 13  23  33  4 3 ; b) 13  23  33  4 3  53 .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 9. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a) 2  2  2  2  2 . b) 2  2  2  5  5 . c) 2  5  10  10 . d) 1000  10  10 .
Bài 10. Tính giá trị của các lũy thừa sau

a) 32 , 34 . b) 4 3 , 4 4 . c) 62 , 63 . d) 112 , 113 .
Bài 11. Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số

a) 23 và 32 . b) 25 và 52 . c) 28 và 82 . d) 34 và 4 3 .
Bài 12. a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 49 , 169 , 196 , 256 .
b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27 , 125 , 343 .
Bài 13. Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
a) 100 . b) 10000 . c) 1 triệu.

Bạn có biết
Cách tính nhanh bình phương của một số có tận cùng bằng 5: Muốn bình phương
một số tận cùng bằng 5, ta lấy chữ số hàng chục nhân với số liền sau, rồi viết
thêm 25 vào sau kết quả nhận được.
Chẳng hạn:
252  625 352  1225
/\ /\
23 34

 Em hãy thử tính nhẩm các kết quả sau nhé: 452 ;552 ;652 ;752 ; 852 ;952 ;1052 ;1452 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
a m : a n  a m n a  0; m  n  .

Quy ước: a 0  1 a  0 .
 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
 Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên và có dạng a 2 a    .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa

 Bước 1: Biến đổi về các lũy thừa có cùng cơ số (nếu cần).


 Bước 2: Sử dụng công thức: a m : a n  a m n , a  0, m  n .

Ví dụ 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa

a) 34 : 32 . b) 56 : 54 . c) 106 : 104 : 102 . d) a 6 : a 4 : a , ( a  0 ).


Ví dụ 2. Điền kết quả thích hợp vào ô vuông

a) 35 : 33  . b) 29 : 82  . c) 46 : 4 3  . d) 26 : 42  .

Dạng 2: Tính kết quả phép chia lũy thừa bằng hai cách

 Cách 1: Tính số bị chia, số chia rồi tính thương.


 Cách 2: Sử dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
Ví dụ 3. Tính bằng hai cách

a) 24 : 23 . b) 45 : 4 3 . c) 8 3 : 82 . d) 107 : 104 .

Dạng 3: Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

 Bước 1: Viết số tự nhiên đã cho thành tổng theo từng hàng đơn vị, chục, trăm,…
 Bước 2: Đưa các thừa số 1; 10; 100; 1000;… về lũy thừa của 10 và hoàn thành kết quả.

Ví dụ 4. Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

a) 789 . b) 3657 . c) abc . d) abcde .

Dạng 4: Tìm số mũ hoặc cơ số của lũy thừa trong một đẳng thức.

Viết hai vế của đẳng thức thành hai lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó sử dụng tính
chất, a  0, a  1 :

 Nếu a m  a n thì m  n .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28 Website: tailieumontoan.com

 Nếu a m  b m thì a  b .

Ví dụ 5. Tìm số tự nhiên n , biết: a) 2n  16 . b) 4n  64 .

c) 2n1  16 . d) 42n1  64 . e) 2n : 2  32 . f) 42n : 42  256 .

Ví dụ 6. Tìm x   , biết: a) x 2  9 . b) 3  x 3  81 .

Dạng 5: Xét xem một tổng có là số chính phương hay không?

Để xem xét một tổng có là số chính phương hay không, ta làm theo ba bước:
 Bước 1. Tính tổng đã cho.
 Bước 2. Đưa kết quả tính được về dạng bình phương của một số tự nhiên (nếu có).
 Bước 3. Rút ra kết luận.

Ví dụ 7. Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

a) 13  23 . b) 13  23  33 . c) 13  23  33  4 3 . d) 13  23  33  4 3  53 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa

a) 23 : 22 . b) 45 : 4 3 . c) 105 : 103 : 102 . d) a 5 : a 3 : a , ( a  0 ).


Bài 2. Tính bằng hai cách

a) 33 : 32 . b) 54 : 52 . c) 7 3 : 7 . d) 92 : 90 .
Bài 3. Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

a) 598 . b) 2435 . c) ab . d) abcd .

Bài 4. Tìm số tự nhiên n , biết: a) 3n  9 . b) 5n  25 .

c) 3n1  9 . d) 5n1  25 . e) 3n : 3  27 . f) 5n : 5  1 .

Bài 5. Tìm x   , biết: a) x 2  4 . b) 2  x 3  16 .


Bài 6. Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?
a) 1  3 . b) 1  3  5 . c) 1  3  5  7 . d) 1  3  5  7  9 .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 7. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa

a) 7 5 : 72 . b) 98 : 95 . c) 118 : 115 : 112 . d) a 8 : a 7 : a , ( a  0 ).


Bài 8. Điền kết quả thích hợp vào ô vuông

a) 57 : 54 ; b) 35 : 92
Bài 9. Tính bằng hai cách

a) 4 4 : 4 3 . b) 53 : 51 . c) 34 : 30 . d) 109 : 105 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29 Website: tailieumontoan.com

Bài 10. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10

a) 4791 . b) 92573 . c) abcdef . d) abcdefg .

Bài 11. Tìm số tự nhiên n , biết: a) 6n  216 . b) 10n  10000 .

c) 6n1  216 . d) 102n1  1000 . e) 6n : 6  36 . f) 102n : 102  1 .

Bài 12. Tìm x   , biết: a) x 2  25 . b) 5  x 3  625 .

Bài 13. Tìm số tự nhiên a , biết rằng với mọi n  N * ta có

a) a n  1 . b) a 0  0 .
Bài 14. Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

a) 32  42 . b) 52  122 .
Bài 15.(*) Viết tổng sau thành bình phương của một số tự nhiên, với n  1 .

13  23  33    n 3 .
Bài 16.(*) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.

   
3 2
a) 98 : 32 ; b) 32 ; c) 610 : 25 .

Bài 17.(*) Tìm số tự nhiên x biết

2x3
a) x 50  x . b)  48 .
32

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

 Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
 Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa
trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng là cộng và trừ:
Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
 Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép
tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện
phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
() [ ] { } .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Thực hiện các phép tính

Để thực hiện các phép tính, ta thực hiện đúng theo thứ tự quy định đối với biểu thức có dấu
ngoặc và không có dấu ngoặc.

Ví dụ 1. Thực hiện phép tính

a) 4  52  32 : 42 . b) 4 3  20  4 3  18 .
c) 37  143  57  37 . d) 37  83  28  37  185 .
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức:
 3
a) 190  150  75  25  2 . b) 256 : 128  12  8  .
   

   
c) 30  12  150   4 3  25 : 16  11 .
 
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức hoặc sơ đồ

Để tìm số chưa biết trong một đẳng thức, ta thường làm theo các bước sau:
 Bước 1. Thực hiện phép tính đúng theo thứ tự quy định đối với biểu thức có dấu ngoặc và
không có đấu ngoặc.
 Bước 2. Xác định vai trò của số chưa biết trong phép toán và kết luận.
Ví dụ 3. Tìm x   , biết

a) 451  128  x   537 . b) 7 x  45  721 .

c) 205  7  x  5  100 . d) 14x  40  42 4 0 .

e) 4  52  x : 23  91 .  
f) 52  23  52  13  x  10  53 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 5


  6
  72 ;
2
8 :2 2 9
b)    30 ; c)     17 .

Dạng 3: So sánh giá trị của hai biểu thức số

Để so sánh giá trị của hai biểu thức số, ta làm như sau:
 Bước 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức số.
 Bước 2. So sánh hai kết quả tìm được.

Ví dụ 5. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (  ;  ;  )

a) 32 1 3 5. b) 4 3 102  62 .

c) (3  4)2 32  42 . d) 42  9 4  92 .

Ví dụ 6. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (  ;  ;  )

c) 1  2
2
a) 22 1 3. b) 33 62  32 . 12  22 . d) 32  8 3  82 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Thực hiện phép tính

a) 3  42  36 : 32 . b) 23  30  23  25 .
c) 33  46  54  33 . d) 33  43  33  27  198 .
Bài 2. Thực hiện phép tính

a) 89  79  72 : 2 ; b) 52  24  7 3 ;

c) 192  (45 : 15)4  : 3 ; d) [(192  45 : 15) : 3]2 .


 

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: a) 100  180  65  35 : 2 .
 


b) 36 : 336 : 200  12  8  20 .
   c) 86  15  64  39 : 75  11 .
 
Bài 4. Tìm x   , biết:

a) 100  190  x   200 . b) 5 x  3  125 .

c) 70  5  x  3  45 . d) 2  x  20  45 : 4 3 .

e) 17  32  x : 32  141 .  
f) 42  21  42  11  x  10  4 4 .

Bài 5. Tìm x   , biết:

a) 53  12  (x  17)  89 ;  
b) 102  2  62 : (43  x )  2 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 10


  3
  48 ;
0
3 :4 2 21
b)    22 ; c)     25 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) 5  42  18 : 32 . b) 72  25  72  18 .
c) 71  82  18  71 . d) 686  14  19  14  25 .
2
Bài 8. Tính giá trị của biểu thức sau: a) 93  45 : 15 : 3 .
 

 
4
b) 93  45 : 15  : 3 .
   
c) 37  18  50  152   4 3  25 : 16 .
 
Bài 9. Tìm x , biết:

a) 101  121  x   109 . b) 3 x  2  111 . c) 60  3  x  2  51 .

 
e) 8  6  288 : x  3  50 . f) 102  62  2 : 43  x   20 .
2
d) 4x  20  25 : 23 .

Bài 10. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 6


  3
  63 ;
2
6 :3 3 :9
b)    75 ; c)    18

Bài 11. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (  ;  ;  )

a) 42 1357. b) 53 152  102 .

c) 7  8
2
7 2  82 . d) 52  7 7  72 .

Bài 12.(*) Một quyển sách có 200 trang. Để đánh số các trang của quyển sách này phải dùng tất cả bao
nhiêu chữ số?
Bài 13.(*) Để đánh số các trang của một quyển sách người ta phải dùng tất cả 900 chữ số. Hỏi quyển sách
đó có bao nhiêu trang?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33 Website: tailieumontoan.com

Bài 10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Tính chất 1: Nếu a  m; b  m; c  m thì (a  b  c) : m; (a  b  c) : m .

 Tính chất 2: Nếu a m; b  m; c  m thì (a  b  c)m .

 Tính chất 3: Nếu a, b   và a  m thì a  b  m .

Lưu ý: Nếu a m; b m thì a  b  chưa chắc có chia hết cho m hay không? Do đó chúng ta cần tỉnh

tổng để kết luận.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Xét tính chia hết của một hiệu, một tổng hoặc một tích

Để xét tính chia hết của một tổng hoặc một hiệu, ta thường làm như sau:

 Bước 1. Xét xem mỗi số hạng của tổng, hiệu (tích) có chia hết cho số đó hay không;
 Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hiệu (tích) để đưa ra kết luận.

Ví dụ 1. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chi hết cho 7 không?
a) 56  28 ; b) 63  29 .
Ví dụ 2. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không?
a) 88  48 ; b) 108  40 .
Ví dụ 3. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 9 không?
a) 27  63  108 ; b) 54  35  180 ;
c) 90  11  7 ; d) 36  73  12 .
Ví dụ 4. Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích
Câu Đúng Sai Giải thích
a) 118  4  16 chia hết cho 4
b) 6  100  44 chia hết cho 6
c) 4  222  87 chia hết cho 8

Dạng 2: Tìm điều kiện của một số hạng để tổng chia hết cho một số nào đó

Để tìm điều kiện của một số hạng để tổng chia hết cho một số nào đó ta làm như sau:
 Xét xem mỗi số hạng đã biết của tổng (hoặc tổng của các số hạng đã biết) có chia hết cho
số đó hay không;
 Áp dụng tính chất chia hết của tổng để tìm điều kiện cho số hạng chưa biết.
Ví dụ 5. Cho tổng A  56  32  8  x với x   . Tìm x để
a) A chia hết cho 4 ; b) A không chia hết cho 4 .
Ví dụ 6. Cho tổng A  27  21  12  x với x   . Tìm x để

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34 Website: tailieumontoan.com

a) A chia hết cho 3 ; b) A không chia hết cho 3 .


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 6 không?
a) 42  36 ; b) 54  14 .
Bài 2. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 5 không?
a) 60  25 ; b) 100  47 .
Bài 3. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 3 không?
a) 27  12  48 ; b) 36  31  108 ;
c) 90  21  6 ; d) 33  53  12 .
Bài 4. Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích
Câu Đúng Sai Giải thích
a) 78  2  12 chia hết cho 2
b) 28  3  17 chia hết cho 3
c) 2  51  25 chia hết cho 6
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không?
a) 84  40 ; b) 67  24 ; c) 96  36 ; d) 72  26 .
Bài 6. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
a) 32  56  96 ; b) 48  37  104 ; c) 200  12  20 ; d) 112  77  54 .
Bài 7. Cho tổng A  42  30  6  x với x   . Tìm x để
a) A chia hết cho 6 ; b) A không chia hết cho 6 .
Bài 8. Gạch dưới số mà em chọn
a) Nếu a3 và b3 thì tổng a  b chia hết cho 3 , 6 , 9 .

b) Nếu a2 và b4 thì tổng a  b chia hết cho 2 , 4 , 6 .

c) Nếu a6 và b9 thì tổng a  b chia hết cho 3 , 6 , 9 .

Bài 9.(*) Khi chia một số a cho 12 ta được số dư là 9. Chứng tỏ rằng số a chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 4. HD: a  12k  9 k    .

Bài 10.(*) Cho 4 số không chia hết cho 5, khi chia từng số cho 5 thì được những số dư khác nhau. Chứng
tỏ rằng tổng của 4 số này chia hết cho 5.
HD: 4 số đó là 5a  1; 5b  2; 5c  3; 5d  4 (với a, b, c, d   ).

Bài 11.(*) Chứng minh rằng


a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số khống chia hết cho 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35 Website: tailieumontoan.com

Bài 12.(*) Chứng tỏ rằng số tự nhiên có dạng aaa bao giờ cũng chia hết cho 37.

HDG: Ta có aaa  100a  10a  a  111a . Vì 111 37 nên 111a  37 . Vậy aaa  37 .

Bài 13.(*) Chứng tỏ rằng hiệu ab  ba (với a  b ) bao giờ cũng chia hết cho 9.

HDG: Ta có ab  ba  10a  b   10b  a   10a  b  10b  a  9a  9b  9 a  b  .

Vì a  b nên a  b  0 và 9  9 nên 9 a  b  9 .


Vậy ab  ba  9 . 

Bài 11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; CHO 5


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Dấu hiệu chia hết cho 2

 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5

 Các số có chữ số tận cùng là số 0 hoặc số 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho
5.
 Các số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết số chia hết cho 2; cho 5

 Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.


 Sử dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

Ví dụ 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 , cho 5 ?


124;109;20;105;12;67.

Ví dụ 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, cho 5 không? Vì sao?
a) A  10  26 ; b) B  15  100 ; c) C  83  51 ; d) D  106  41 .
Ví dụ 3. Cho các số 54 ; 156 ; 120 ; 31 ; 95
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ;
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ;
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .

Dạng 2: Viết các số chia hết cho 2; cho 5 từ các chữ số hoặc số cho trước

 Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8.
 Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36 Website: tailieumontoan.com

 Các chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0.
Ví dụ 4. Điền chữ số vào dấu * để được số 5 * thỏa điều kiện
a) Chia hết cho 2 ; b) Chia hết cho 5 .
Ví dụ 5. Từ ba chữ số 4 , 5 , 8 hãy lập thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện
a) Số đó không chia hết cho 2 ; b) Số đó không chia hết cho 5 .

Dạng 3: Bài toán liên quan đến số dư trong phép chia một số tự nhiên cho 2; cho 5

 Số dư trong phép chia cho 2 chỉ có thể là 0 hoặc 1.


 Số dư trong phép chia cho 5 chỉ có thể là một trong các số 0; 1; 2; 3; 4.
 Nếu chữ số tận cùng của số a (hoặc kết quả của một biểu thức) chia cho 2 (cho 5) được
số dư là r thì a (hoặc biểu thức) chia cho 2 (cho 5) cũng có số dư là r.
Ví dụ 6. Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2 , cho 5 :
81 , 45 , 179 , 92 .
Ví dụ 7. Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2 , cho 5 :
71 ; 105 ; 74 ; 47 ; 43 .
Ví dụ 8. Tìm số dư trong phép chia a cho 2; cho 5

a) a  125 ; b) a  123  456 ; c) a  105  8 .


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 , cho 5 ?
140;55; 89;76;105; 48.

Bài 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, cho 5 không? Vì sao?
a) E  25  80 ; b) F  18  57 ; c) G  89  15 ; d) H  72  67 .
Bài 3. Cho các số 21 ; 75 ; 80 ; 102 ; 58
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ;
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ;
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .

Bài 4. Điền chữ số vào dấu * để được số 10 * thỏa điều kiện


a) Chia hết cho 2 ; b) Chia hết cho 5 .
Bài 5. Từ ba chữ số 1 , 6 , 7 hãy lập thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện
a) Số đó không chia hết cho 2 ; b) Số đó không chia hết cho 5 .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 , số nào chia hết cho 5 ?
275; 403;220;154;1077; 472.

Bài 7. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37 Website: tailieumontoan.com

a) A  95  58 ; b) B  271  53 ; c) C  42  17 ; d) D  160  30 .

Bài 8. Điền chữ số vào dấu * để được số *08 thỏa điều kiện
a) Chia hết cho 2 ; b) Chia hết cho 5 .
Bài 9. Từ các chữ số 2 , 5 , 0 ; hãy lập thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện
a) Số đó chia hết cho 2 ; b) Số đó chia hết cho 5 ; c) Số đó chia hết cho cả 2 và 5 .
Bài 10. Không làm phép chia, hãy cho biết số dư của phép chia các số sau đây cho 2 , cho 5 :
64 ; 108 ; 25 ; 117 ; 325 .
Bài 11. Dùng cả ba chữ số 3; 4; 5 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó:
a) Lớn nhất và chia hết cho 2; b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5.
Bài 12.(*) Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5?

Bài 13.(*) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n  3n  6 chia hết cho 2.

Bài 14.(*) Cho biểu thức A  n 2  n  1 (n  ) . Chứng tỏ rằng A không chia hết cho 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38 Website: tailieumontoan.com

Bài 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3; CHO 9


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số
đó mới chia hết cho 3.
 Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số
đó mới chia hết cho 9.
 Chú ý: Nếu a (hay một biểu thức số) chia hết cho b và b chia hết cho m thì a (hay biểu thức số) chia
hết cho m.
Ví dụ: 135 chia hết cho 15 mà 15 chia hết cho 3 nên 135 chia hết cho 3.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết các số chia hết cho 3; cho 9

 Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9.


 Sử dụng tính chất chia hết của một tổng.

Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.


Một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.

Ví dụ 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 , số nào chia hết cho 9 ?
243;625;1122;57;99;1310.

Ví dụ 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, chia hết cho 9 không? Vì sao?
a) A  78  21 ; b) B  72  45 ; c) C  111  18 ; d) D  301  42 .
Ví dụ 3. Cho các số 71 ; 264 ; 1034 ; 162 ; 357 .
a) Số nào chia hết cho 9 ?
b) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

Dạng 2: Viết các số chia hết cho 3; cho 9 từ các số hoặc các chữ số cho trước

 Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 (hoặc cả dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5).
Ví dụ 4. Điền chữ số tự nhiên vào dấu * để được số 21 * thỏa mãn điều kiện
a) Chia hết cho 9 ;
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ;
c) Chia hết cho cả 2 và 3 .
Ví dụ 5. Từ các chữ số 0 , 1 , 5 , 8 hãy lập thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều
kiện
a) Số đó chia hết cho 9 ;
b) Số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ;
c) Số đó chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39 Website: tailieumontoan.com

Dạng 3: Toán có liên quan đến số dư trong phép chia một số tự nhiên (hay một biểu thức
số) cho 3; cho 9

 Nếu một số (hoặc kết quả của một biểu thức số) có tổng các chữ số chia cho 3 (cho 9) dư
m thì số đó (hoặc biểu thức số đó) chia cho 3 (cho 9) cũng dư m.

Ví dụ 6. 1327 có tổng các chữ số bằng 1  3  2  7  13 . Số 13 chia cho 9 dư 4 , chia cho 3 dư 1 .


Do đó số 1327 chia cho 9 dư 4 , chia cho 3 dư 1 .
Ví dụ 7. Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 3 , cho 9 :
87 ; 134 ; 112 ; 554 .

Dạng 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3; cho 9 trong một khoảng cho trước

 Căn cứ vào dấu hiệu chia hết và khoảng mà đề bài cho, ta sẽ liệt kê tất cả các số chia hết
cho 3; cho 9.

Ví dụ 8. Tìm tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 và 75  n  93 .

Ví dụ 9. Tìm tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 và 102  n  118 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 , số nào chia hết cho 9 ?
128; 312;990; 486;2515;196.

Bài 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, chia hết cho 9 không? Vì sao?
a) E  135  92 ; b) F  42  72 ; c) G  486  234 ; d) H  117  108 .
Bài 3. Cho các số 18 ; 261 ; 204 ; 1857 ; 84 ; 108 .
a) Số nào chia hết cho 9 ?
b) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

Bài 4. Điền chữ số tự nhiên vào dấu * để được số 74 * thỏa mãn điều kiện
a) Chia hết cho 9 ;
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ;
c) Chia hết cho cả 2 và 3 .
Bài 5. Từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 6 hãy lập thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện
a) Số đó chia hết cho 9 ;
b) Số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ;
c) Số đó chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9 .
Bài 6. Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 3 , cho 9 :
75;131;187;663; 812 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 , số nào chia hết cho 9 ? 1254 ; 202 ; 900 ; 498 ; 2017 ;
258 .
Bài 8. Cho các số sau 75 ; 161 ; 216 ; 195 ; 1502 ; 2019 .
a) Viết tập hợp các số chia hết cho 3 . b) Viết tập hợp các số chia hết cho 9 .
Bài 9. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không? có chia hết cho 9 không? Vì sao?
a) A  345  472 ; b) B  1620  180 ; c) C  815  416 ; d) D  810  21 .

Bài 10. Điền chữ số tự nhiên vào dấu * để được số 28 * thỏa mãn điều kiện
a) Chia hết cho 9 ;
b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ;
c) Chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
Bài 11. Từ các chữ số 1 , 3 , 5 , 0 ; hãy lập các số có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện
a) Chia hết cho 3 ; b) Chia hết cho 9 ; c) Chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
Bài 12. Không làm phép chia, hãy cho biết số dư của phép chia các số sau đây cho 3 , cho 9 : 24 ; 94 ;
1545 ; 902 ; 118 .
Bài 13. Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 5 và 98  n  112 .
Bài 14. Tìm tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 và 100  n  118 .

Bài 15. Xác định số tự nhiên ab để cho số 67ab


a) Chia hết cho 2; 3 và 5. b) Chia hết cho 3 và 5 nhưng không chia hết cho 2.
Bài 16. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho số đó
a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 9.

Bài 17. Tìm các chữ số a và b sao cho a  b  4 và 87ab  9 .

Bài 18.(*) Chứng tỏ rằng số 1044  5 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.

HDG: Vì 1044 có tổng các chữ số bằng 0 nên 1044  5 có tổng các chữ số bằng 6; mà 6  3 nên
10 44

 5 3 .


Vì 1044 có tận cùng bằng 0 nên 1044  5 có tận cùng bằng 5 nên 1044  5  5 . 
Vậy 1044  5 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.
Bài 19.(*) Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3?
HDG: Các số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 gồm các số 102; 105; 108; …; 999.

Vậy có 999  102 : 3  1  300 số thỏa yêu cầu đề bài.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41 Website: tailieumontoan.com

Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Bội và ước của một số tự nhiên

 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a
a,b  0 .
 Kí hiệu: Tập hợp các bội của b là B(b);
Tập hợp các ước của a là Ư(a).

2. Cách tìm bội và ước của một số tự nhiên


 Muốn tìm tập hợp các bội của một số tự nhiên b khác 0, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,…
 Bội của b b  0 có dạng tổng quát là b  k b    .
 Muốn tìm các ước của một số tự nhiên a, ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét
xem a chia hết cho những số nào, khi đó những số đó là ước của a.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Bài toán tìm Bội (Ước) của một số tự nhiên

 Để tìm ước của một số, ta lần lượt chia số đó cho 1, 2, 3, …


 Để tìm bội của một số khác 0, ta nhân số đó lần lượt với 1, 2, 3, …

Ví dụ 1. a) Tìm 5 bội của 2 ; 3 ; 5 . b) Tìm 5 bội của 4 ; 6 .


Ví dụ 2. a) Tìm tất cả các ước của 3 ; 7 ; 12 ; 15 .
b) Tìm tất cả các ước của 2 ; 5 ; 18 ; 24 .
Ví dụ 3. Các số sau có bao nhiêu ước
a) 44 . b) 124 . c) 56 . d) 102 .

Dạng 2: Viết số tự nhiên thỏa điều kiện cho trước

 Tìm trong các số thỏa mãn điều kiện cho trước những số là bội hoặc ước của số đã cho.
Ví dụ 4. Tìm số tự nhiên x sao cho
a) x  B(15) và 30  x  50 . b) x  U(24) và x  5 .

c) x9 và 12  x  48 . d) 21x .

Ví dụ 5. Tìm số tự nhiên x sao cho


a) x  B(11) và 20  x  55 . b) x  U(36) và x  4 .

c) x8 và 16  x  50 . d) 37x .

Dạng 3: Bài toán có lời văn

 Phân tích đề bài để chuyển bài toán về việc tìm ước hoặc bội của một số cho trước.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42 Website: tailieumontoan.com

 Áp dụng cách tìm ước hoặc bội của một số cho trước.

Ví dụ 6. Có 18 học sinh tham gia vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 18 người vào các nhóm. Trong
các cách chia sau, cách nào thực hiện được?
Cách chia Số nhóm Số người ở một nhóm
Thứ nhất 2
Thứ hai 6
Thứ ba 5
Thứ tư 6
Ví dụ 7. Hoàng có 42 chiếc ô tô mô hình và muốn xếp đều chúng thành các hàng. Trong các cách chia
sau, cách nào thực hiện được?
Cách chia Số hàng Số ô tô trong một hàng
Thứ nhất 3
Thứ hai 6
Thứ ba 6
Thứ tư 10
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm năm bội của 13 ; 34 .
Bài 2. Tìm tất cả các ước của 8 ; 11 ; 19 ; 28 .
Bài 3. a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7;
b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7.
Bài 4. Các số sau có bao nhiêu ước: a) 45 . b) 103 .
Bài 5. Tìm số tự nhiên x sao cho
a) x  B(13) và 23  x  58 . b) x  U(48) và x  15 .

c) x  B(27) và x  100 . d) 34x .

Bài 6. Tìm số tự nhiên x sao cho


a) x  B(15) và 40  x  70 . b) x  Ư(30) và x  12 .

c) x 12 và 0  x  30 . d) 8x .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 7. Tìm tất cả các ước có hai chữ số của 88 .
Bài 8. Tìm tất cả các bội có hai chữ số của 26 .
Bài 9. Phúc có 60 viên bi. Phúc muốn chia đều số bi vào các túi. Trong các cách chia sau, cách nào thực
hiện được?
Cách chia Số túi Số viên bi trong một túi
Thứ nhất 3
Thứ hai 15
Thứ ba 10
Thứ tư 8
Thứ năm 12
Bài 10. Từ 12 đến 200 có bao nhiêu số là bội của 4?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43 Website: tailieumontoan.com

Bài 11. Tìm số tự nhiên x sao cho:

a) 6 x  1 ; b) 14 2  x  3 .

Bài 12.(*) Tìm các số tự nhiên x sao cho


a) x  1 là ước của 15; b) x  5 là ước của 12.

HDG: a) Theo đề bài ta có x  1  1; 3;5;15  x  0;2; 4;14 .

b) Theo đề bài ta có x  5  1;2; 3; 4;6;12  x  1;7 .

Bài 13.(*) Chứng tỏ rằng 11 là ước của các số tự nhiên có dạng abba .

HDG: abba  1000a  100b  10b  a  1001a  110b  11.91a  11.10b  11. 91a  10b  .

Suy ra abba 11 hay 11 là ước của các số tự nhiên có dạng abba .

Bài 14.(*) Chứng tỏ rằng các số có dạng abab là bội của 101.
HDG: Tương tự Bài 13.

Bài 14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.


 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.

Chú ý: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số.
Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất cũng là số nguyên tố nhỏ nhất.

Các số nguyên tố nhỏ hơn 20: 2; 3;5;7;9;11;13;17;19.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp số

 Căn cứ vào định nghĩa số nguyên tố và hợp số.


 Căn cứ vào dấu hiệu chia hết và tính chất.

Ví dụ 1. Không dùng bảng các số nguyên tố. Hãy cho biết trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào
là hợp số?
a) 1 ; 15 ; 19 ; 49 ; 89 ; 57 ; 79 ; 132 . b) 5 ; 17 ; 54 ; 92 ; 48 ; 13 ; 71 ; 28 .
Ví dụ 2. Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) A  12  27 . b) B  102  2  5  6 . c) C  17  8  17  21 .
d) D  75  2  3  5 . e) M  108  27 . f) N  21  22  22  23 .
g) P  19  17  19  9 . h)Q  17  19  19  15 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Viết số nguyên tố hoặc hợp số từ những số cho trước

 Dùng các dấu hiệu chia hết.


 Dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 trong SGK.
Ví dụ 3. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số hợp số

a) 8 * . b) 10 * . c) 9 * . d) 13 * .
Ví dụ 4. a) Tìm số tự nhiên n để 3  n là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên n để 7  n là số nguyên tố.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1?
A. 3 số; B. 4 số; C. 5 số; D. 6 số.
Câu 2. Trong các số sau, số nào là hợp số?
A. 1051; B. 1933; C. 3975; D. 2971.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
3;11;172;58;128;51;93.

Bài 2. Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) A  55  90 . b) B  171  99 . c) C  45  123 . d) D  41  39  39  37 .
Bài 3. Thay dấu * bằng chữ số tích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố

a) 2 * . b) 5 * . c) 6 * . d) 11 * . e) 1 * . f) *2 .
Bài 4. Thay dấu * bằng chữ số tích hợp để mỗi số sau là số hợp số

a) 11 * . b) *9 .
Bài 5. Tìm số tự nhiên n để 11  n là số nguyên tố.
Bài 6. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Hãy tìm các cặp số nguyên
tố sinh đôi nhỏ hơn 50.

Bạn có biết
Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình
phương không vượt quá a (tức là p 2  a ) thì a là số nguyên tố. Chẳng hạn:

a) Xét số 37 là số nguyên tố hay hợp số?

Ta có 52  25  37 và 72  49  37 nên ta chỉ xét phép chia của số 37 cho


các số nguyên tố 2; 3; 5 .

Vì 37 không chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5 nên 37 là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45 Website: tailieumontoan.com

b) Xét số 127 là số nguyên tố hay hợp số?

Ta có 112  121  127 và 122  144  127 nên ta chỉ xét phép chia của số 127 cho các số nguyên tố
nhỏ hơn 12 .
Vì 127 không chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7; 11 nên 127 là số nguyên tố.

c) Xét số 177 là số nguyên tố hay hợp số?


Vì 177 chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3) nên 177 là hợp số.

Bài 15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa
số nguyên tố.
 Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
 Muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta dùng dấu hiệu chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,
… Phép chia dừng lại khi có thương bằng 1.
 Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết
quả.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Phân tích các số cho trước ra thừa số nguyên tố

 Cách 1: (Phân tích theo chiều dọc) Chia số tự nhiên n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ
đến lớn), rồi chia thương tìm đuợc cho một số nguyên tố khác (cũng xét từ nhỏ đến lớn),
cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.
 Cách 2: (Phân tích theo chiều ngang hoặc sơ đồ cây) Viết số tự nhiên n dưới dạng một
tích các thừa số, mỗi thừa số lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là số nguyên
tố.

Ví dụ 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng hai cách


a) 18; b) 60; c) 28; d) 102.
Ví dụ 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)
a) 15 . b) 74 . c) 61 . d) 100 . e) 12 . f) 108 . g) 84 . h) 118 .

Dạng 2: Tìm các ước nguyên tố của số cho trước

 Phân tích số cho trước ra thừa số nguyên tố.


 Nếu c  a  b thì a và b là ước của c.
Ví dụ 3. Tìm các ước nguyên tố của các số sau
a) 39 . b) 67 . c) 84 . d) 98 . e) 46 . f) 96 . g) 82 . h) 115 .
Ví dụ 4. Tìm tất cả ước của các số sau
a) 12 . b) 28 . c) 47 . d) 105 . e) 15 . f) 32 . g) 66 . h) 102 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46 Website: tailieumontoan.com

Dạng 3: Bài toán đưa về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố

 Phân tích đề bài.


 Đưa bài toán về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết bài toán.

Ví dụ 5. Tích của hai số tự nhiên là 33 . Tìm mỗi số đó.


Ví dụ 6. Tích của hai số tự nhiên là 58 . Tìm mỗi số đó.
Ví dụ 7. Thay dấu (*) bởi chữ số thích hợp

a) *  * *  45 . b) *  * *  92 . c) *  * *  36 . d) *  * *  88 .

Dạng 4: Tìm số lượng các ước của một số tự nhiên

Muốn tìm số lượng các ước của một số tự nhiên a ta làm như sau:

 Bước 1: Phân tích số a ra thừa số nguyên tố.


 Bước 2: Phân dạng và kết luận
 Nếu a  x m thì a có m  1 ước.
 Nếu a  x m .y n thì a có m  1n  1 ước.

 Nếu a  x my n z p thì a có m  1n  1p  1 ước.

Ví dụ 8. Tìm số lượng các ước của các số sau


a) 27; b) 72; c) 150.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng hai cách
a) 49; b) 84; c) 22; d) 34.
Bài 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 73 . b) 99 . c) 120 . d) 900 .
Bài 3. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 450; b) 180; c) 405; d) 2100.
Bài 4. Tìm các ước nguyên tố của các số sau
a) 13 . b) 55 . c) 83 . d) 101 .
Bài 5. Hãy viết tất cả các ước của các số a, b, c, biết rằng

a) a  7.11 ; b) b  26 ; c) c  22.5 .
Bài 6. Tìm tất cả các ước của các số sau
a) 16 .b ) 37 . c) 46 . d) 49 .
Bài 7. Tích của hai số tự nhiên là 72 . Tìm mỗi số đó.
Bài 8. Thay dấu (*) bởi chữ số thích hợp

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47 Website: tailieumontoan.com

a) *  * *  77 . b) *  * *  103 . c) *  * *  115 .
Bài 9. Tú có 20 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Tú có thể
xếp 20 viên bi đó vào mấy túi? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Bài 10. Tìm số tự nhiên a, biết rằng 91a và 10  a  50 .
Bài 11. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46620 .
Bài 12. Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075 .
Bài 13. (*) Tìm số chia và thương trong một phép chia có số bị chia bằng 86, số dư bằng 9.
HD: thương là 7 và số dư 11.
Bài 14. (*) Tìm số tự nhiên n, biết: 1  2  3  4    n  465 .

HD: sử dụng công thức 1  2  3  4    n  n n  1 : 2 , với n; n  1 là hai số tự nhiên liên tiếp.

Bạn Có Biết
SỐ HOÀN CHỈNH
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: Các ước của 6 (không kể chinh nó) là 1; 2; 3, ta có : 1 + 2 + 3 = 6. Do đó số 6 là số hoàn chỉnh.
? Hãy thử tìm số hoàn chỉnh trong các số sau nhé! 12; 28; 496.

Bài 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Ước chung
 Ước chung của hai hay nhiều số tự nhiên là ước của tất cả các số đó.
 Tập hợp các ước chung của a và b được kí hiệu là ƯC(a,b).

2. Bội chung
 Bội chung của hai hay nhiều số tự nhiên là bội của tất cả các số đó.
 Tập hợp các bội chung của a và b được kí hiệu là BC(a,b).
3. Giao của hai tập hợp

 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
 Giao của hai tập hợp A và B được kí hiệu là A  B .
Ví dụ: Tập hợp ƯC(4,6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết và viết tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số

 Để nhận biết một số là ước chung của hai số, ta kiểm tra xem hai số đó có chia hết cho số
này hay không.
 Để viết tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các ước của mỗi số
rồi tìm giao của các tập hợp đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 1. a) Số 4 có là ước chung của 16 và 44 không? Vì sao?


b) Số 5 có là ước chung của 84 và 58 không? Vì sao?
Ví dụ 2. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 9 ƯC 36; 45 ; b) 7 ƯC 19; 42 ;

c) 4 ƯC 6;20; 88 ; d) 8 ƯC 16;64; 88 .

Ví dụ 3. Viết các tập hợp sau: a) Ư (6) , Ư (8) , ƯC (6; 8) ;

b) Ư (10) , Ư (19) , ƯC (10;19) ; c) Ư (12) , Ư (18) , ƯC (12;18) .

Dạng 2: Nhận biết và viết tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số

 Để nhận biết một số là bội chung của hai số ta kiểm tra xem số này có chia hết cho hai số
đó không.
 Để viết tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các bội của mỗi số rồi
tìm giao của các tập hợp đó.
Ví dụ 4. a) Số 24 có là bội chung của 4 và 6 không? Vì sao?
b) Số 86 có là bội chung của 2 , 5 và 20 không? Vì sao?
Ví dụ 5. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 42 BC 6;7  ; b) 58 BC 2;5 ;

c) 60 BC 3; 4;5 ; d) 90 BC 4;5;6 .

Ví dụ 6. Viết các tập hợp sau: a) B(3) , B(5) , BC(3;5) ;

b) B(4) , B(10) , BC(4;10) ; c) B(5) , B(15) , BC(5;15) .

Dạng 3: Toán có lời văn

 Phân tích bài toán để đưa về việc tìm ước chung hoặc bội chung của hai hay nhiều số.

Ví dụ 7. Có 18 bút bi và 42 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vật đó thành một số phần thưởng
như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ chấm trong
các cách chia sau
Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng
Thứ nhất 3
Thứ hai 5
Thứ ba 6

Dạng 4: Tìm giao của hai tập hợp cho trước

Muốn tìm tập hợp A  B ta thực hiện như sau

 Viết các phần tử của tập hợp A và B.


 Chọn ra những phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó chính là các phần tử của tập

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49 Website: tailieumontoan.com

hợp A  B .

Ví dụ 8. Tìm giao của hai tập hợp A và B , biết rằng

a) A  but chì, but muc, tay, viet, sach  , B  but chì, but muc, but bi ;

b) C  cam, dua hau, xoai, tao, nhan, vai , D  buoi, hong xiem .

Ví dụ 9. Tìm giao của hai tập hợp A và B , biết rằng


a) A  {1; 4;6; 0;5} , B  {2; 3;7; 8;9;1} ; b) A  {10;12;14;16;18} , B  {11;13;15;17;19} .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. a) Số 3 có là ước chung của 27 , 117 và 120 không? Vì sao?
b) Số 7 có là ước chung của 35 , 60 và 18 không? Vì sao?
Bài 2. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 5 ƯC 25;90 ; b) 6 ƯC 24;96 ;

c) 3 ƯC 33;15;93 ; d) 2 ƯC 102; 47;68 .

Bài 3. Viết các tập hợp sau: a) Ư (9) , Ư (15) , ƯC (9;15) ;

b) Ư (4) , Ư (21) , ƯC (4;21) ; c) Ư (30) , Ư (24) , ƯC (30;24).

Bài 4. Có 12 gói kẹo và 36 chiếc bánh. Cô giáo muốn chia số kẹo và số bánh đó thành một số phần
thưởng như nhau gồm cả kẹo và bánh. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ
chấm trong các cách chia sau.
Cách chia Số phần thưởng Số kẹo ở mỗi phần thưởng Số bánh ở mỗi phần thưởng
Thứ nhất 3
Thứ hai 5
Thứ ba 6
Bài 5.
a) Số 66 có là bội chung của 2 , 3 và 11 không? Vì sao?
b) Số 102 có là bội chung của 6 và 10 không? Vì sao?
Bài 6. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 20 BC 4;5 ; b) 39 BC 7;13 ;

c) 80 BC 2;5;13 ; d) 102 BC 2; 3;17  .

Bài 7. Viết các tập hợp sau: a) B(2) , B(9) , BC(2;9) ;

b) B(3) , B(12) , BC(3;12) ; c) B(8) , B(14) , BC(8;14) .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 8. a) Số 3 có là ước chung của 67 và 57 không? Vì sao?
b) Số 5 có là ước chung của 105 , 85 và 125 không? Vì sao?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. a) Số 84 có là bội chung của 3 và 4 không? Vì sao?


b) Số 108 có là ước chung của 3 , 4 và 14 không? Vì sao?
Bài 10. Viết các tập hợp sau
a) ƯC (12;15) ; b) ƯC (2;17).

Bài 11. Viết các tập hợp sau:


a) BC (8;12)  {0; 88;176;} ; b) BC (6;16)  {0; 48;96;}.

Bài 12. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 5 ƯC 15;64 ; b) 8 ƯC 16; 88 ;

Bài 13. Một nhóm có 30 nam, 36 nữ. Người la muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm nhỏ. Trong các
cách chia sau, cách nào thực liiện được? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được.
Cách chia Số nhóm Số nam ở mỗi nhóm Số nữ ở mỗi nhóm
Thứ nhất 3
Thứ hai 5
Thứ ba 6
Bài 14. Điền ký hiệu  hoặc  vào ô trống cho đúng

a) 122 BC 2;13 ; b) 63 BC 3;7  ;

Bài 15. Tìm giao của hai tập hợp A và B , biết rằng
a) A  {2; 3; 8;10} và B  {1;2; 3; 0;} ; b) A  {0;13;26; 39} và B  {0;13;14;15;26}.

Bài 16. (*) Tìm ước chung của hai số tự nhiên có dạng n  3 và 2n  5 , với n   .

HD: Gọi d là ước chung của n  3 và 2n  5 . Ta có n  3d và 2n  5d .

Theo tính chất chia hết của một tổng thì 2n  6  2n  5 d hay 1d suy ra d  1 .
 
Vậy ước chung của n  3 và 2n  5 là 1.
Bài 17. (*) Số 4 có thể là ước chung của hai số tự nhiên có dạng n  1 và 2n  5 , với n   .

HD: Giả sử 4 là ước chung của n  1 và 2n  5 . Ta có n  1 4 và 2n  5 4 .

Theo tính chất chia hết của một tổng thì


(2n  5)  (2n  2) 4  3  4 (vô lý).

Vậy số 4 không thể là ước chung của n  1 và 2n  5 , với n   .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51 Website: tailieumontoan.com

Bài 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Ước chung lớn nhất

 Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
 Ước chung lớn nhất của hai số a và b kí hiệu là ƯCLN a, b  .

2. Chú ý

 Với mọi số tự nhiên a;b ta luôn có ƯCLN a,1  1 ; ƯCLN a, b,1  1 .
 Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1.
 Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 được gọi là các số nguyên tố cùng nhau.
 Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là
số nhỏ nhất ấy.

3. Cách tìm ước chung thong qua ước chung lớn nhất
Muốn tìm ước chung của hai số a và b ta thực hiện theo hai bước

 Bước 1: Tìm ƯCLN a, b  .

 Bước 2: ƯC a, b  = Ư(ƯCLN a, b  ).

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tìm ước chung lớn nhất của các số cho trước

 Cách 1: Tim ƯCLN bằng định nghĩa.


 Cách 2: Tim ƯCLN bằng phân tích thừa số nguyên tố.

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng phân tích thừa số nguyên tố, ta thực hiện ba
bước sau:

 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tồ;


 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung;
 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó
là ƯCLN phải tìm.

Ví dụ 1. Tìm ƯCLN bằng định nghĩa của:


a) 8 và 12 ; b) 16 và 38 ; c) 5 , 14 và 26 ; d) 24 , 60 và 108 .
Ví dụ 2. Tìm ƯCLN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a) 6 và 9 ; b) 15 và 39 ; c) 8 , 22 và 34 ; d) 16 , 80 và 176 .

Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số

 Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
 Lưu ý: Nếu trong bài toán có lời văn có chứa cụm từ “Nhiều nhất” hoặc “Lớn nhất” thì
thường dùng ƯCLN.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên n lớn nhất biết rằng 88n và 144n .

Ví dụ 4. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến
chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy.
Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bạn nữ?

Dạng 3: Tìm các ước chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước

 Bước 1: Tim ƯCLN của hai hay nhiều số cho trước;


 Bước 2: Tìm các ước của ƯCLN này;
 Bước 3: Chọn trong các số đó các ước thỏa mãn điều kiện đã cho.

Ví dụ 5. Tìm các ước chung của 30 và 45 .


Ví dụ 6. Tìm số tự nhiên n biết rằng 50n và 75n và n  10 .

Dạng 4: Nhận biết hoặc chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau

 Gọi d là ƯCLN của hai số, ta cần chứng tỏ d  1 .

Ví dụ 7. Tìm các cặp số nguyên tố cùng nhau trong các cặp số dưới đây
a) 8 và 12; b) 15 và 51; c) 9 và 13; d) 10 và 21.
Ví dụ 8. Chứng tỏ rằng hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.

HD: Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n  1 và 2n  3 n    .

Giả sử d là ƯCLN của chúng. Ta có 2n  1d và 2n  3d .

Theo tính chất chia hết của một tổng, ta có 2n  3  2n  1 d hay 2 d hay d  1;2 .
 
Vì d là ước của các số lẻ nên d  2 . Từ đó d  1 .

Vậy 2n  1 và 2n  3 n    nguyên tố cùng nhau hay hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng
nhau.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm ƯCLN bằng định nghĩa của:
a) 6 và 42 ; b) 45 và 120 ; c) 9 , 16 và 27 ; d) 8 , 92 và 102 .
Bài 2. Tìm ƯCLN bằng định nghĩa của:
a) 16 , 17 và 29 ; b) 22 và 54 ; c) 16 , 36 và 56 ; d) 24 , 60 và 276 .
Bài 3. Tìm số tự nhiên n lớn nhất biết rằng 60n và 288n .

Bài 4. Tìm số ước chung của 66 và 210 .


Bài 5. Tìm số tự nhiên n lớn nhất biết rằng 102n và 54n .

Bài 6. Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của các số sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53 Website: tailieumontoan.com

a) 540 và 168 ; b) 735 và 350 .


Bài 7.Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng x  150 và x  375 đều chia hết cho x.
Bài 8. Đội văn nghệ của một trường có 28 nam và 20 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ
đồng thời tại nhiều xã đội dự định chia các tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều nhau và số nữ
cũng vậy. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu số tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ?
Bài 9. Tìm số các tự nhiên n biết rằng 90n , 150n và 10  n  30 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 10. Tìm ƯCLN bằng định nghĩa của:
a) 5 và 20 ; b) 36 và 60 ; c) 7 , 25 và 18 ; d) 24 , 32 và 120 .
Bài 11. Tìm ƯCLN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a) 9 , 19 và 33 ; b) 18 và 87 ; c) 8 , 36 và 60 ; d) 25 , 60 và 105 .
Bài 12. Tìm các ước chung của 16 và 76 .
Bài 13. Tìm số tự nhiên n biết rằng 112n và 140n và 10  n  20 .

Bài 14. Đội văn nghệ của một trường có 72 nam và 60 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ
đồng thời tại nhiều xã đội dự định chia các tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều nhau và số nữ
cũng vậy. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu số tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ?

Bài 15. (*) Cho hai số 2n  1 và 4n  3 n    . Chứng tỏ rằng hai số này nguyên tố cùng nhau?

HDG: Giả sử d là ước của 2n  1 và 4n  3 , suy ra 2n  1d và 4n  3d . Theo tính chất chia hết

của một tổng thì 4n  3  2 2n  1 d hay 4n  3  4n  2d hay 1d .
 
Vậy ƯCLN của 2n  1 và 4n  3 bằng 1 hay hai số 2n  1 và 4n  3 nguyên tố cùng nhau.

Bài 16. (*) Chứng minh rằng hai số 2n  3 và 3n  4 n    là hai số nguyên tố cùng nhau?

Bài 17. (*) Tìm số tự nhiên a, biết rằng 156 chia cho a dư 12 , 280 chia cho a dư 10 .

HDG: Vì 156 chia cho a dư 12 nên 156  12a hay 144 a và a  12 ;

Tương tự, 280 chia cho a dư 10 nên 270 a và a  10 .

Do đó a  ƯC 144;270 và a  12 .

Ta có ƯCLN 144;270  18 suy ra ƯC 144;270  Ư 18 . Do a  12 nên a  18 .

Vậy số cần tìm là 18.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54 Website: tailieumontoan.com

Bài 18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Bội chung nhỏ nhất

 Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các số đó.
 Bội chung nhỏ nhất của a và b được kí hiệu là BCNN a, b  .

2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố


 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố;
 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng;
 Bước 3: Lập tích các số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN
phải tìm.
* Chú ý:

 Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0 ), ta có


BCNN(a,1)  a; BCNN(a, b,1)  BCNN(a, b) .

 Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.
 Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là tích của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là
tích của các số đó.
2. Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất

 Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tìm BCNN của hai hay nhiều số

 Thực hiện theo ba bước trong quy tắc tìm BCNN.


 Trong trường hợp đơn giản, có thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách nhân số
lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3;... cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn
lại.

Ví dụ 1. Tìm BCNN bằng định nghĩa của:


a) 4 và 10 ; b) 13 và 14 ; c) 7 , 14 và 21 ; d) 15 , 18 và 20 .
Ví dụ 2. Tìm BCNN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a) 8 và 12 ; b) 4 và 30 ; c) 2 , 5 và 20 ; d) 6 , 14 và 120 .

Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số

 Phân tích, suy luận để đưa bài toán về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất khác 0 biết rằng n  8 và n  18 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Bạn Ngân và Hoa thường đến thư viện đọc sách.Bạn Ngân cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần.
Bạn Hoa cứ 6 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?

Dạng 3: Tìm các bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước

 Bước 1: Tìm BCNN của các số đó;


 Bước 2: Tìm các bội của BCNN này;
 Bước 3: Chọn trong các số đó, các bội số thỏa mãn điều kiện đã cho.

Ví dụ 5. Tìm các bội chung nhỏ hơn 150 của 12 và 30 .


Ví dụ 6. Tìm số tự nhiên n , biết rằng n12 , n14 , n16 và và 200  n  400 .

Ví dụ 7. Học sinh khối 6 của một trường học khi xếp hàng 3 , hàng 4 , hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học
sinh của trường cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 400 đến 450 học sinh.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm BCNN bằng định nghĩa của:
a) 2 và 3 ; b) 18 và 30 ; c) 4 , 6 và 15 ; d) 3 , 15 và 35 ;
Bài 2. Tìm BCNN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a) 6 và 30 ; b) 15 và 18 ; c) 9 , 4 và 6 ; d) 10 , 24 và 32 .
Bài 3. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất khác 0 biết rằng n  12 và n  15 .

Bài 4. Bạn Bình và An cùng học một trường nhưng ở lớp khác nhau. Bạn Bình cứ 5 ngày trực nhật một
lần. Bạn An cứ 7 ngày trực nhật một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật vào một ngày?
Bài 5. Tìm các bội chung nhỏ hơn 200 của 18 và 16 .
Bài 6. Tìm số tự nhiên n , biết rằng n6 , n10 , n14 và và 200  n  300 .

Bài 7. Một tủ sách khi xếp thành từng chồng 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ. Cho biết số sách
trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tìm số quyển sách trong tủ đó.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 8. Tìm BCNN bằng định nghĩa của:
a) 4 và 18 ; b) 8 và 36 ; c) 6 , 10 và 15 ; d) 2 , 3 và 15 .
Bài 9. Tìm BCNN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a) 4 và 15 ; b) 9 và 42 ; c) 3 , 21 và 33 ; d) 10 , 18 và 90 .
Bài 10. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất khác 0 biết rằng n26 và n36 .

Bài 11. Tìm các bội chung nhỏ hơn 200 của 26 , 39 .
Bài 12. Tìm số tự nhiên n , biết rằng n2 , n8 và n12 và n  100 .

Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường học khi xếp hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ. Tính số
học sinh của trường cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56 Website: tailieumontoan.com

Bài 14. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất lớn hơn 200 sao cho khi chia x cho 4, cho 5, cho 6 đều có dư là 3.
HD: x  3  BC4, 5, 6 .

Bài 15. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất sao cho khi chia x cho 5 dư 2, chia cho 8 dư 5.

HD: x  3  BC5, 8 .

Bài 16. Các cột điện trước đây cách nhau 60m, nay trồng lại, cách nhau 45m. Hỏi cột gần nhất không
phải trồng lại sau cột đầu tiên là cột thứ mấy?
Bài 17. (*) Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất sao cho khi chia x cho 7 được số dư là 4, chia x cho 11 được số
dư 6. HD: 2x  1  BC 7,11 .

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG I


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Xem lại phần Kiến thức trọng tâm từ bài 1 đến bài 18. Các bài toán trọng tâm.
1. Tập hợp – Tập hợp con.
2. Các phép tính về số tự nhiên (Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa).
3. Thứ tự thực hiện phép tính.
4. Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
5. Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
6. ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Xác định số phần tử của một tập hợp

Bài 1. Hãy viết tập hợp gồm các chữ cái của mỗi tử sau đây. Tập hợp nào có ít số phần tử nhất? (không
viết dấu)
a) QUẢNG NINH; b) QUẢNG NAM; c) QUẢNG NGÃI; d) BÌNH ĐỊNH.
Bài 2. Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ có ba chữ số.
Bài 3. Tập hợp các ước của số 2520 có bao nhiêu phần tử?
Bài 4. Cho E  {1; 3; 3;5;7;9} ; F  {1;2; 3; 4;5} .

a) Hỏi E có phải là tập hợp con của F không?


b) Hỏi F có phải là tập hợp con của E không?
c) Tìm E  F .
Bài 5. Viết tập hợp M sao cho {5;6}  M  {5;6;7; 8} .

Bài 6. Cho ba chữ số a , b , c khác nhau và khác 0 . Viết tập hợp A các số có 3 chữ số gồm đủ ba chữ
số a , b , c .
Bài 7. Tìm các cặp số tự nhiên m và n sao cho 5  m  n  9 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Thực hiện phép tính

Bài 8. Với a  * , hãy tính


a) a  a ; b) a  a ; c) 1  a ; d) 0  a ; e) (a  a )  a .

Bài 9. Cho biểu thức E  85  4  9 ; F  85  3  12 ; G  85 : 17  23 ; H  (85  4)  9 . Biểu thức nào


có giá trị là một số chính phương?
Bài 10. Tính nhanh
a) 2  18  14  3  17  12  4  69  9 ; b) 31  (522  478)  69  (379  621) .

Bài 11. Tính bằng cách hợp lí nhất


a) 41  73  68  27  59 ; b) 22  53  22  24  77  78 .
Bài 12. Tính

a) (53  475 : 19) : (3  52 ) ; b) (34  24  14 )  (3  2  1)4 .

Dạng 3: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

Bài 13. Tìm x , biết:


a) 4221 : (x  15)  21 ; b) [(6  x  39) : 3]  28  4956 .

Bài 14. Tìm x , biết:

a) 2952 : [151  (15  x  2)]  24 ; b) 37 : 33  7  x  23  22 .

Dạng 4: Nhận biết các số chia hết cho một số và tìm số dư trong phép chia

Bài 15. Cho số a  324 , b  234 . Hãy cho biết mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) a và b đều chia hết cho 2 , cho 9 nhưng không chia hết cho 5 .
b) Tổng a  b chia hết cho 5 .
c) Hiệu a  b chia hết cho 5 .

Bài 16. Biết số 164ab chia hết cho 2 , cho 3 và cho 5 . Hỏi số ab là số nào?
Bài 17. Ngày 01  01  2019 là ngày thứ ba. Hỏi ngày 01  01  2079 là ngày thứ mấy?

Dạng 5: Tìm ƯC, BC, ƯCLN và BCNN

Bài 18. Cho a  54 , b  18 . Hãy tìm


a) ƯCLN (54;18) ; b) BCNN (54;18) ; c) ƯC (54;18) ; d) BC (54;18) .

Bài 19. Cho hai số 75 và 90 . BCNN của hai số này gấp mấy lần ƯCLN của chúng?

n 3
Bài 20. Cho biểu thức A  (n  * ) . Tìm giá trị của n để
n
a) Biểu thức A có giá trị lớn nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58 Website: tailieumontoan.com

b) Biểu thức A có giá trị là một số tự nhiên.


Bài 21. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1 , chia cho 4 dư 2 , chia cho 5 dư 3 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một số tự nhiên có tổng các chữ số bằng 34 . Lấy số đó chia cho 3 thì:
A. Có số dư là 1 . B. Có số dư là 0 . C. Có số dư là 3 . D. Có số dư là 2
Câu 2: Một khối học sinh khi xếp thành hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 , hàng 6 đều thiếu một
người.Nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300 . Hỏi số học sinh của khối
đó là:
A. 199 . B. 119 . C. 120 . D. 60 .
Câu 3: Số hoàn chỉnh là số tự nhiên mà tổng các ước của nó và khác nó bằng chính nó. Số nào sau đây
là số hoàn chỉnh.
A. 5 . B. 15 . C. 28 . D. 2 .
2x1 6 3
Câu 4: Biết 3  3 : 3 .Giá trị của x là:
A. x  3 . B. x  2 . C. x  4 . D. x  5 .
Câu 5: Hai số tự nhiên a và b là hai số nguyên tố khác nhau, khi đó:
A. a và b không thể có bội chung khác 0 .
B. Bội chung a và b không thể là số nguyên tố.
C. Bội chung a và b không thể là số chính phương.
D. a và b có thể có ước chung khác 1 .
Câu 6: Tập hợp nào là hợp số?
A. 37; 47 . B. 53;97 . C. 67; 83 . D. 51;69 .
Câu 7: Cách tính đúng là:
A. 4 3.4 4  47 . B. 4 3.4 4  1612 . C. 4 3.4 4  87 . D. 4 3.4 4  412 .
Câu 8:
   
Cho biểu thức 2x  14 : 22  3 : 2  1  0 . Giá trị của x là:

Câu 9: Biết 5.25x  511 : 52  0 .Chọn câu sai?


A. x chia hết cho 4 . B. x là một số nguyên tố.
C. x chia hết cho 2. D. x là số chính phương.
Câu 10: Cách phân tích 20 thành các số nguyên tố là:
A. 20  2.10 . B. 20  22.5 .
C. 20  40 : 2 . D. 20  4.5 .
Câu 11: ƯCLN 18;60 là:
A. 6 . B. 36 . C. 12 . D. 30 .
Câu 12: Kết quả phân tích số 900 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.32.52 . B. 23.32.52 . C. 22.33.52 . D. 22.32.5 .
Câu 13: Một lớp có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và
số nữ được chia đều ở các tổ:
A. 3 cách. B. 2 cách. C. 1 cách. D. 4 cách.
Câu 14: Cho các số sau: 5319; 3240; 831;167310;967 . Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
A. 3240; 831 . B. 167310; 831 . C. 5319;967 . D. 831 .
Câu 15: Bình có 8 túi mỗi túi đựng 9 viên bi đỏ, 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi xanh. Bình muốn chia
đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả hai loại bi. Hỏi Bình có thể chia số bi đó vào
nhiều nhất bao nhiêu túi?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59 Website: tailieumontoan.com

A. 24 . B. 72 . C. 120 . D. 48 .
Câu 16: BCNN 10,14,16 là

A. 24.5.7 . B. 2.5.7 . C. 24 . D. 5.7 .


Câu 17: Cho tập hợp X  1;2; 4;7 . Trong các tập hợp sau đây có chứa các phần tử thuộc tập hợp X ?

A. 3;7 . B. 1;5 . C. 2;5 . D. 1;7 .

 
Câu 18: Cho hai tập hợp: A  x   x  10 và B là tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 4 và
không lớn hơn 12. Chọn phương án sai?
A. 4  B .
B. Tập hợp A gồm 10 phần tử.
C. Tập hợp B gồm 7 phần tử.
D. Các phần tử 4;5;6;7; 8;9 thuộc cả A và B .
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 1 là số nguyên tố nhỏ nhất.
B. Số 0 là hợp số vì nó chia hết cho tất cả các số khác.
C. Có 5 số nguyên tố nhỏ hơn 10 .
D. Chỉ có duy nhất số 2 là số nguyên tố chẵn vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
Câu 20: Kết quả của phép tính 26 : 2 là:
A. 28 . B. 16 . C. 25 . D. 27 .
Câu 21: Tập hợp Y  x   | x  9 . Số phần tử của Y là:
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 7 .
Câu 22: Cô hiệu trưởng của trường THCS X chia hết 129 quyển vở và 215 cây bút cho tất cả học sinh
lớp 6A . Biết rằng mỗi em nhận được số vở và số bút như nhau. Vậy lớp 6A có:
A. 43 học sinh. B. 25 học sinh. C. 54 học sinh. D. 30 học sinh.
Câu 23: Môt trường có số học sinh xếp hàng 13 thì dư 4 , nếu xếp hàng 17 thì dư 9 , còn nếu xếp hàng
5 thì vừa hết. Biết số học sinh của trường vào khoảng 2500 đến 3000 học sinh. Vậy:
A. Trường có 2965 học sinh. B. Trường có 2695 học sinh.
C. Trường có 2956 học sinh. D. Trường có 2596 học sinh.
Câu 24: Để sắp xếp chỗ ngồi cho một số học sinh trong lớp, cô giáo thấy rằng, nếu xếp hai bạn một bàn,
ba bạn một bàn, bốn bạn một bàn thì đều thừa một bạn. Biết số học sinh chỉ từ 30 đến 40 học
sinh. Vậy:
A. Số học sinh trong lớp là 35 học sinh.
B. Số học sinh trong lớp là một số nguyên tố.
C. Số học sinh trong lớp chia hết cho 5 .
D. Số học sinh trong lớp là một số chẵn.
Câu 25: Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 3 ?
A. 639  123 . B. 582  153 . C. 603  340 . D. 213  720 .
Câu 26: Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:
A. 12  BC 4;6; 8 . B. 80  BC 20; 30 .
C. 24  BC 4;6; 8 . D. 36  BC 4;6; 8 .
Câu 27: Số nào sau đây đã được phân tích ra thừa số nguyên tố?
A. 100  102 . B. 56  22.14 . C. 65  13.5 . D. 45  9.5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60 Website: tailieumontoan.com

Câu 28: Chia một mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 30cm và 45cm thành các mảnh nhỏ hình
vuông bằng nhau (chia hết) sao cho độ dài cạnh hình vuông lớn nhất. Độ dài của cạnh hình
vuông là:
A. 15cm . B. 3cm . C. 1cm . D. 5cm .
Câu 29: Tập hợp nào sau đây gồm các số nguyên tố?
A. 2; 3;5;7;9 . B. 1; 3;5;7 .
C. 2; 3;5;7 . D. 11;13;15;17;19 .
Câu 30: Tập hợp các chữ cái trong từ “HÀ NỘI” là một tập hợp gồm:
A. 2 phần tử. B. 4 phần tử. C. 3 phần tử. D. 5 phần tử.
Câu 31: Chọn phát biểu sai?
A. Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ;
B. 3.3.3.3.3.3  36 ;
C. Lũy thừa của bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a ;
D. Khi nhân hai lũy thừa khác cơ số, ta nhân hai cơ số và cộng các số mũ.
Câu 32: Một số tự nhiên có 3 chữ số 5a 6 . Biết số 5a 6 chia hết cho 3, a có thể là số nào sau đây?
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 33: Ta có ƯCLN 36;60;72 là:

A. 23.32 B. 23.3.5 C. 22.3 D. 23.5


Câu 34: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
A. 323 B. 7421 C. 246 D. 7853
Câu 35: Cho tập hợp B gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 0  B ; B. B  x   | x  100 ;
C. B  x   | x  100 ; D. 100  B .
Câu 36: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Các số chia hết cho 2 và 5 thì chia hết cho 102 .
B. Số 10100 chia hết cho 2; 5; 10;
C. Các số có dạng a 0 chỉ chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2;
D. Các số có dạng 2k với k   chỉ chia hết cho 2.
Câu 37: Có bao nhiêu số x thỏa mãn x  Ư 20 và x  7 ?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 38: Kết quả phép tính 2 .2 .2 dưới dạng lũy thừa là:
5 2 6

A. 613 B. 860 C. 260 D. 213


Câu 39: Tổng nào sau đây là số chính phương:
A. 12  22 B. 52  53 C. 25  33 D. 42  32
Câu 40: Biết 5n  125 , n có giá trị là:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 22. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a) 19  86  19  124 ; b) 12  28  15  21  12  18  15  49 ;


c) 102  7  62  19  23 ;  d) 27  102  27  18  4 0 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61 Website: tailieumontoan.com


e) 442  52  13  8 3 : 8 ;  f) 2020  234  4  33  3  23  .
 
Bài 23. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a) 23  34  23  116 ; b) 29  15  17  38  17  2  29  5 ;


c) 82  6  72  11  3  5 ;  d) 84 : 21  49 : 46  100 ;


e) 295  31  22  7 ;  f) 1225 : 1223  60  14  24  .
 
Bài 24. Thực hiện các phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a) 7 4 : 72  5  22 ; b) 112  20  24 ;

c) 42  8 0  17 3 : 172 ; d) 35  26  35  13  1210 .
Bài 25. Thực hiện các phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a) 115 : 113  6  3  22 ; b) 58 : 56  194 : 193 ;

c) 7  62  12  22 ; d) 82  2  3  11  22  52 .
Bài 26. Tìm số tự nhiên x , biết

a) (35  x )  12  0 ; b) 111  (2  x  28)  52 ;

c) 61  2  (13  x )  132 ; d) (5x  13)  6  14  33 .

Bài 27. Tìm số tự nhiên x , biết

a) (87  x )  52  0 ; b) (13x  39)  65  26  4 0 ;

c) 104  4  (x  15)  48 ; d) 7  (3x  42)  21  82 .

Bài 28. Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 54 và 60 ; b) 35 ; 42 và 162 .


Bài 29. Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 22 và 55 ; b) 48 ; 60 và 72 .
Bài 30. Tìm các số tự nhiên x , sao cho
a) x  Ư (18) và x  3 ; b) 45x và x  10 ;

c) x  B (7) và x  35 ; d) x20 và x  121 .

Bài 31. Tìm các số tự nhiên x , sao cho


a) x  Ư (24) và x  12 ; b) 54x và x  9 ;

c) x  B (11) và x  44 ; d) x18 và 50  x  90 .

Bài 32. Đội y tế có 30 bác sĩ và 102 y tá về một huyện để khám sức khỏe miễn phí. Muốn phục đồng
thời tại nhiều xã, đội dự định chia các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ được chia đều và số ý tá cũng
vậy. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá? ĐS: 5 bác sĩ
và 17 y tá.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62 Website: tailieumontoan.com

Bài 33. Một đội văn nghệ có 144 nam và 96 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại
nhiều xã, đội dự định chia các tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều vào các tổ và số nữ cũng vậy.
Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? ĐS: 3 nam và 2
nữ.
Bài 34. Một giá sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 13 cuốn, 14 cuốn đều vừa đủ bó. Tính số sách đó,
biết số sách trong khoảng từ 700 đến 750 . ĐS: 728 quyển.
Bài 35. Học sinh của khối 6 của một trường khi xếp thành hàng 7 , hàng 8 , hàng 9 đều vừa đủ hàng.
Biết số học sinh của khối 6 chưa đến 510 em. Tính số học sinh khối 6 .
ĐS: 504 học sinh.
Bài 36. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) 58  75  58  50  58  25 ; b) 20 : 22  59 : 58 ;

 
c) 68 : 66  7 : 29 ; d) 31  92  31  28  31 ;


e) 701  2  53  3  62 ;  f) 25  501  19  32  2  3  17 .
 
Bài 37. Thực hiện các phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a) 4 3  12  24  15 ; b) 212 : 21  17  20 ;

c) 163 : 162  24  27 0 ; 
d) 123  23  32  24  3 . 
Bài 38. Tìm ƯCLN và BCNN của: a) a) 14 và 38 ; b) 13 , 24 và 38 .
Bài 39. Tìm số tự nhiên x , biết

a) 134  (19  x )  42 ; b) (x  38) : 16  12 ;

c) (x  37)  2  62  94 ; d) 231  (x  6)  2  8  13  13 .

Bài 40. Tìm các số tự nhiên x , sao cho

a) x  Ư 30 và x  10 ; b) 84x và x  10 ;

c) x  B (46) và x  131 ; d) x26 và 0  x  100 .

Bài 41. Học sinh khối 6 có 120 nam và 135 nữ đi lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ
sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu
nam, bao nhiêu nữ? ĐS: 15 tổ; 8 nam, 9 nữ.
Bài 42. Tính tổng số cây cam trong một vườn biết người ta trồng 12 hàng hoặc 19 hàng đều đủ. Biết
rằng tổng số cây trong vườn trong khoảng 600 đến 700 cây.
ĐS: 684 cây cam.
Bài 43. Học sinh của một trường khi xếp hàng 13 , hàng 14 , hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh
của trường, biết số học sinh chưa đến 2000 .
ĐS: 1638 học sinh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63 Website: tailieumontoan.com

Bài 44. Số học sinh khối 6 của trường khi xếp 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều đủ. Hỏi số học sinh khối
6 của trường là bao nhiêu? Biết số học sinh lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 .
ĐS: 360 học sinh.
Bài 45. Trong ba số 6 , 8 , 9 , hai số nào nguyên tố cùng nhau?
Bài 46. Hãy viết các số dưới dạng tích của ba số tự nhiên liên tiếp

a) 24  3  52  13 ; b) 1320 .
Bài 47. Tìm số tự nhiên n , biết rằng
a) 48n ; 180n ; 72n ; b) n48 ; n180 ; n72 và n  2000 .

Bài 48. (*) Tìm số tự nhiên n , biết


a) (n  7)n ; b) (n  5)(n  1).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64 Website: tailieumontoan.com

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO


ĐỀ 01
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập hợp X  {1;2; 4; 8} . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X ?

A. {1; 3} . B. {2; 4;6} . C. {2; 8} . D. {3; 4} .

Câu 2. Tích 520 : 55 được viết gọn là

A. 515 . B. 520 . C. 54 . D. 525 .

Câu 3. Nếu a3 và b3 thì a  b  chia hết cho

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .

Câu 4. Cho a  22  3  5 và b  2  32 thì BCNN (a, b) bằng

A. 180 . B. 30 . C. 1080 . D. 60 .
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) 22  16  22  24  7  32 ; 
b) 53  60  13  475 : 19 .
Câu 6. Tìm số tự nhiên x , biết

a) 3  (x  2)  66  0 ; b) 2  x  32  13  23  5  42 .

Câu 7. Một đội đồng diễn thể dục có khoảng từ 200 đến 300 học sinh. Khi xếp hàng 8 , hàng 10 , hàng
12 đều vừa đủ hàng. Hỏi đội đồng diễn đó có bao nhiêu học sinh?

Câu 8. Cho A  2  22  23  24    260 . Chứng minh A chia hết cho 3 .


ĐỀ 02
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập hợp X  {x   | x  12} . Số phần tử của X là

A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 11 .

Câu 2. Kết quả 728 : 7 4 được viết gọn là

A. 728 . B. 7 32 . C. 7 7 . D. 724 .

Câu 3. Nếu a5 và b5 thì a  b  chia hết cho

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .

Câu 4. Cho a  33  5 và b  7  2  32 thì ƯCLN (a, b) bằng

A. 9 . B. 27 . C. 135 . D. 126 .
B. PHẦN TỰ LUẬN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65 Website: tailieumontoan.com

Câu 5. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) 54  32  54  22  33 ; b) 345  5   36  4 3  50 .
 
Câu 6. Tìm số tự nhiên x , biết

a) (93  x )  5  105 ; b) x  50  23  32 .

Câu 7. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12 , hàng
15 , hàng 18 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có bao nhiêu học sinh?

Câu 8. Cho A  3  32  33    320 . Chứng minh A chia hết cho 12 .


- HẾT –

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66 Website: tailieumontoan.com

Chương 2. SỐ NGUYÊN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Số nguyên âm là những số với dấu “  ” đằng trước các số tự nhiên.
 Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0 và lớn hơn 0.
 Tập hợp các số nguyên, được kí hiệu là  , gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
  ; 2; 1; 0;1;2; 
 Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương.
 Các số nguyên được biểu diễn trên trục số. Các số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số.
Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số. Chiều từ trái sang phải là chiều dương của trục số.

 Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a .


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Các bài toán thực tế về số nguyên âm

 Nắm vững quy ước về ý nghĩa của các số mang dấu “+”, “  ”.

Ví dụ 1. Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các câu sau:


a) Nếu 30000 đồng biểu diễn số tiền nợ thì 30000 đồng biểu diễn ….
b) Nếu 570 biểu diễn năm 570 trước công nguyên thì 570 biểu diễn ....

c) Nếu 18 C biểu diễn 18 độ dưới 0 C thì 18 C biểu diễn ....
Ví dụ 2. Bổ sung chỗ thiếu (...) trong các câu sau:
a) Nếu 10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 10000 đồng biểu diễn ....
b) Nếu 776 biểu diễn năm 776 trước công nguyên thì 776 biểu diễn ....

c) Nếu 5 C biểu diễn 5 độ trên 0 C thì 5 C biểu diễn ....
Ví dụ 3. Khi người ta nói độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m nghĩa là cao nguyên Đắc
Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m. Vậy độ cao trung bình của thềm lục địa Việt
Nam là bao nhiêu mét? Biết thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m.

Dạng 2: Biểu diễn số nguyên trên trục số

 Trên trục số ta cần lưu ý các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm ở bên trái điểm gốc, các
điểm biểu diễn số nguyên dương nằm ở bên phải điểm gốc.
Ví dụ 4. a) Biểu diễn các số 4 ; 2 ; 0 ; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số 5 và 2 trên trục số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 5. Trên trục số điểm 2 cách điểm 0 là 2 đơn vị theo chiều dương, điểm 2 cách điểm 0 là 2
đơn vị theo chiều âm. Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau đây:
a) Điểm 5 cách điểm 0 là ... đơn vị theo chiều ....
b) Điểm 6 cách điểm 0 là ... đơn vị theo chiều ....
c) Điểm 3 cách điểm 0 là ... đơn vị theo chiều ....
d) Điểm 4 cách điểm 0 là ... đơn vị theo chiều ....
Ví dụ 6. a) Vẽ một trục số và cho biết những điểm nào cách điểm gốc 0 hai đơn vị?
b) Trên trục số hãy ghi điểm A cách điểm gốc 0 bốn đơn vị về phía bên trái, điểm B cách 0 một đơn vị
về phía bên phải.

Dạng 3: Biểu diễn quan hệ giữa các phần tử và tập hợp; tập hợp và tập hợp

 Để biểu diễn quan hệ giữa phần tử và tập hợp ta dùng kí hiệu ,  .


 Để biểu diễn quan hệ giữa tập hợp và tập hợp ta dùng kí hiệu , , ,  .

Ví dụ 7. Điền kí hiệu ,  ,  vào ô trống cho thích hợp.

a) 15 . b) 21 . c) 1 . d)  .

Ví dụ 8. Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?

3
2  ; 5  ; 0  ;  5  ;  6  ;  ;   ;     .
4

Dạng 4: Tìm số đối của một số nguyên cho trước

 Chú ý rằng hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu.


 Số đối của 0 là số 0.

Ví dụ 9. Tìm số đối của 5 ; 3 ; 7 ; 0 ; 8 .


Ví dụ 10. Tìm số nguyên a biết a  6 là số đối của 3 . Biểu diễn a trên trục số.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là bao nhiêu? Biết độ cao trung bình của đỉnh núi cao
hơn so với mực nước biển là 8848 m.
Bài 2. a) Biểu diễn các số 2 ; 1 ; 1 ; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số 3 và 1 trên trục số.
Bài 3. a) Vẽ một trục số và cho biết những điểm nào cách điểm gốc 0 ba đơn vị?
b) Trên trục số hãy ghi điểm A cách điểm gốc 0 ba đơn vị về phía bên trái, điểm B cách 0 hai
đơn vị về phía bên phải.
Bài 4. Điền kí hiệu ,  ,  vào ô trống cho thích hợp.

a) 18 . b) 32 . c) 3 . d)  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
5  ; 3  ; 1  ;  5  ;   ; 0, 5  ;     .

Bài 6. Tìm số đối của 6 ; 4 ; 9 ; 2 ; 1 .


Bài 7. Tìm số nguyên a biết a  2 là số đối của 5 . Biểu diễn a trên trục số.
Bài 8. Bổ sung chỗ thiếu (...) trong các câu sau:
a) Nếu 50000 đồng biểu diễn số tiền ta có 50000 đồng thì 50000 đồng biểu diễn .....................
...............................................................................................................................................................
b) Nếu 2000 biểu diễn năm 2000 sau công nguyên thì 2000 biểu diễn ......................................
...............................................................................................................................................................
c) Nếu 20 C biểu diễn 20 độ dưới 0 C thì 23 C biểu diễn .........................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 9. a) Biểu diễn các số 6 ; 4 ; 3 ; 0 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số 4 và 4 trên trục số.
c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa hai số 4 và 3 không?
Bài 10. Trong các cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai?
3  ; 30  ; 0  ; 12  ;  5  ;   ;     .

Bài 11. Tìm số đối của 11 ; 7 ; 5 ; 0 ; 9 .


Bài 12. Tìm số nguyên a biết a  12 là số đối của của 5 . Biểu diễn a trên trục số.
Bài 13. Điền kí hiệu  ,  ,  vào ô trống cho thích hợp.

a) 23 . b) 0 . c) 7 . d)  .

Bài 14. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c) Số đối của một số nguyên âm là một số nguyên dương.
d) Nếu a là số nguyên và a không phải là số tự nhiên thì a là số nguyên âm.
e) Nếu b là số nguyên không âm thì b là số tự nhiên.
Bài 15. Vẽ một trục số và cho biết
a) Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị;
b) Những điểm nằm giữa các điểm 3 và 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Tập hợp  các số nguyên:     2; 1; 0;1;2  .


 Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b , kí hiệu a  b , nếu điểm a ở bên trái điểm b trên trục số

  3  2   1  0  1  2  3  
 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a , kí hiệu là a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục
số.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: So sánh các số nguyên

Cách 1:
 Biểu diễn các số nguyên cần so sánh trên trục số.
 Giá trị các số nguyên tăng dần từ trái sang phải.
Cách 2: Căn cứ vào các nhận xét sau

 Số nguyên dương lớn hơn 0.


 Số nguyên âm nhỏ hơn 0.
 Số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm.
 Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn.
 Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số ấy lớn hơn.

Ví dụ 1. So sánh các số nguyên sau.


a) 23 và 32 . b) 0 và 12 . c) 14 và 25 .
d) 30 và 35 . e) 30 và 35 . f) 0 và 28 .
Ví dụ 2. a) Sắp xếp các số 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 10 ; 17 ; 0 ; 24 theo thứ tự tăng dần.
b) Sắp xếp các số 4 ; 6 ; 23 ; 1 ; 13 ; 15 ; 0 ; 20 theo thứ tự giảm dần.
Ví dụ 3. Điền dấu “  ” hoặc “  ” vào “…” để được kết quả đúng.
a) 0   5 . b) 0   5 . c)  6   6 .
d) 12  15 . e)  7  3 . f)  21  14 .
Ví dụ 4. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa câu sai thành đúng.
a) Hai số đối nhau có giá trị bằng nhau.
b) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn.
c) Số nguyên a lớn hơn 1 là một số nguyên dương.
d) Số nguyên b lớn hơn 3 là một số nguyên dương.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Tìm số nguyên thuộc một khoảng cho trước

Để tìm số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta thường làm như sau:
 Bước 1. Vẽ trục số và thể hiện khoảng cho trước trên trục số.
 Bước 2. Tìm trên trục số các số nguyên thuộc khoảng đã cho.
Ví dụ 5. Tìm x   , biết
a) 0  x  5 . b) 5  x  2 . c) 1  x  1 . d) 0  x  1 .

Ví dụ 6. Thay dấu * thành các chữ số thích hợp.

a) 12  1 * . b) *8  19 . c) *2  3 . d) 2 *  21 .


Ví dụ 7. Tìm x , biết

a) x  0 ; b) x  9 ; c) x  3 .

Dạng 3: Tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên

a khi a  0
 Ta thường sử dụng công thức a  

 a khi a  0

 Lưu ý: a  0, a  a .

Ví dụ 7. Tìm giá trị tuyệt đối của các số: 5 ; 10 ; 9 ; 12 ; 5 .


Ví dụ 8. Điền dấu  ,  ,  vào ô trống.

a) | 2 | | 5 |.b) | 2 | | 5 | .c) | 6 | 6.

d) 0 | 6 | .e) | 20 | | 20 | .f) | 8 | | 6 |.

Ví dụ 9. Tìm số đối của các số 15 ; 19 ; | 5 | ; | 3 | ; | 0 | .

Ví dụ 10. Tính giá trị biểu thức.


a) | 12 |  | 12 | . b) | 8 |  | 2 | . c) | 10 |  | 2 | . d) | 36 |:| 2 | .

Dạng 4: Bài toán về số liền trước, số liền sau của một số nguyên

 Số nguyên b được gọi là số liền sau của số a nếu a < b, và không có số nguyên nào nằm
giữa a và b. Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.

Ví dụ 11. a) Tìm số liền sau của các số 15 ; 3 ; 0 ; 9 .


b) Tìm số liền trước của các số 7 ; 0 ; 6 ; 2 .
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là số nguyên âm.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. So sánh các số nguyên sau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71 Website: tailieumontoan.com

a) 20 và 19 . b) 18 và 15 . c) 10 và 10 .


d) 17 và 26 . e) 0 và 2 . f) 0 và 3 .
Bài 2. a) Sắp xếp các số 2 ; 6 ; 16 ; 15 ; 10 ; 8 theo thứ tự tăng dần.
b) Sắp xếp các số 17 ; 2 ; 0 ; 1 ; 8 ; 9 theo thứ tự giảm dần.
Bài 3. Điền dấu “  ” hoặc “  ” vào “…” để được kết quả đúng.
a) 0   2 . b) 0   2 . c)  3   3 .
d)  7   7 . e) 17  2 . f) 12  11 .
Bài 4. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa câu sai thành đúng.
a) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
b) Số nguyên a nhỏ hơn 1 là một số nguyên âm.
c) Số nguyên b nhỏ hơn 5 là một số nguyên âm.
Bài 5. Tìm x   , biết
a) 3  x  0 . b) 4  x  2 . c) 5  x  4 .

d) 3  x  3 . e) 0  x  7 . f) 6  x  7 .

Bài 6. Thay dấu * thành các chữ số thích hợp.

a) 11  1 * . b) *5  15 . c) *7  17 . d) 1 * 2  102 .


Bài 7. Tìm giá trị tuyệt đối của các số: 3 ; 18 ; 0 ; 7 ; 14 .
Bài 8. Điền dấu  ,  ,  vào ô trống:

a) 1 3; b) 7 7; c) 4 4;

d) 0 2 ; e) 12 12 ; f) 10 8.

Bài 9. Tìm số đối của các số 1 ; 12 ; | 4 | ; | 20 | .

Bài 10. Tính giá trị biểu thức.


a) | 3 |  | 3 | . b) | 7 |  | 3 | . c) | 20 |  | 5 | . d) | 14 |:| 7 | .

Bài 11. a) Tìm số liền sau của các số: 8 ; 6 ; 20 ; 12 .


b) Tìm số liền trước của các số: 1 ; 13 ; 5 ; 9 .
Bài 12. Tìm x , biết

a) x  5 ; b) x  4 ; c) x  3 ; d) 6  x  0 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 13. So sánh các số nguyên sau.
a) 23 và 20 . b) 18 và 18 . c) 1 và 2 . d) 15 và 10 .
Bài 14. a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần 5 ; 23 ; 18 ; 1 ; 26 ; 18 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72 Website: tailieumontoan.com

b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần 7 ; 19 ; 0 ; 15 ; 7 ; 10 .
Bài 15. Điền dấu “+” hoặc “  ” để có kết quả đúng.
a) 9   9 . b)  4   8 . c) 18  17 . d)  9  5 .
Bài 16. Các suy luận sau đúng hay sai? Cho ví dụ.
a) | a || b | a  b . b) a  b | a || b | . c) | a || b | a  b . d) | a | a .

Bài 17. Cho số nguyên a . Hãy điền các dấu  ,  ,  ,  ,  vào “…” để các khẳng định sau là đúng.

a) | a | a với mọi a . b) | a |  0 với mọi a .

c) Nếu a  0 thì a  | a | . d) Nếu a  0 thì a  | a | .

Bài 18. Tìm x   biết


a) 7  x  0 . b) 8  x  5 . c) 4  x  3 . d) | x | 3 .

e) | x | 1 . f) | x | 2 . g) | x | 3 và 1  x  2 . h) | 2  x | 1 .

Bài 19. Tìm số đối của các số 9 ; 25 ; | 25 | ; | 16 | .

Bài 20. Tính giá trị của biểu thức sau.


a) | 28 |  | 12 | . b) | 17 |  | 3 | . c) | 12 |  | 5 | . d) | 64 |:| 2 | .

Bài 21. a) Tìm số liền sau của các số: 17 ; 1 ; 0 ; 6 .


b) Tìm số liền trước của các số: 6 ; 16 ; 10 ; 27 .
Bài 22. Tính | b |  | a | biết rằng

a) a  3 , b  3 . b) a  4 , b  8 . c) a  2 , b  8 . d) a  3 , b  5 .
Bài 23. Cho số nguyên a . Hãy điền các dấu  ,  ,  ,  ,  vào \lq\lq  \rq\rq \, để các khẳng định sau
là đúng.
a) | 2 |  2 . b) | a | a với mọi a .

c) | 2 |  0 . d) | a |  0 với mọi a .

Bài 24. Điền số thích hợp vào chỗ chấm “…”


a) (15)    15 . b) (37)    15 .

c) (25)  35   . d)   25  0 .

Bài 25. Hãy tìm


a) Số nguyên dương lớn nhất có hai chữ số.
b) Số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau.
c) Tập hợp ba số nguyên liên tiếp trong đó có số 0 .

Bài 26. (*) Tìm các cặp số nguyên x ; y biết rằng x  y  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
 Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi
đặt dấu “  ” đằng trước kết quả nhận được.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Cộng trừ hai số nguyên cùng dấu

 Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.

Ví dụ 1. Thực hiện phép tính.


a) 235  65 . b) | 15 |  | 5 | . c) 23 | 3 | .

d) (13)  (7) . e) (16)  (4)  (7) . f) 16  26  8 .

Ví dụ 2. Điền dấu “+” hoặc “  ” thích hợp vào ô trống.

a)   
12  
13  25 ; b)  9   8  17 ;
c)  6   6  12 ; d) 24   6   30 . 
Ví dụ 3. Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau.
a) 2;6;10; b) 2; 5; 8;

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức

 Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Ví dụ 4. Tính giá trị của biểu thức.

a) x  (12) biết x  8 . b) 7  2  x biết x  15 .

c) x  (7)  (28) biết x  5 .

Dạng 3: Bài toán có lời văn, toán thực tế.

 Phân tích đề bài để đưa về phép cộng hai số nguyên cùng dấu.

Ví dụ 5. Nhiệt độ trung bình mùa hè ở Hà Nội là 28 C. Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm
xuống 3 C?
Ví dụ 6. Năm ngoái ông An vay ngân hàng 5 triệu. Năm nay ông vay thêm 7 triệu. Hỏi ngân hàng được
thêm bao nhiêu tiền sau khi cho ông An vay?

Dạng 4: Bài toán so sánh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74 Website: tailieumontoan.com

Để so sánh hai biểu thức ta làm như sau:

 Bước 1. Tính tổng các số nguyên (nếu có) ở mỗi biểu thức.
 Bước 2. So sánh các kết quả thu được của hai biểu thức.

Ví dụ 7. Điền dấu  ,  ,  thích hợp vào ô trống:

a) (1)  (13) (12) . b) (9) (7)  (16) .

c) 7 | 5 | 2 . d) | 20 | 5 14  1 .

Ví dụ 8. Điền dấu  ,  ,  thích hợp vào ô trống.

a) 17    7   10 ; b)  6  9  15 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính.

a) 324  16 . b) | 21 |  | 9 | . c) (6)  40 .

d) (5)  (8)  (2) . e) | 12 |  | 2 | 28 . f) (4)  (5)  (11) .

Bài 2. Điền dấu “+” hoặc “  ” thích hợp vào ô trống.

a)  3   6  9 ; b)    6  16 ;
10 

c)  4  3   7 ; d) 8   4   12 . 
Bài 3. Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau.
a) 1; 3;5; b) 2; 4; 6;

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức.


a) x  (4) biết x  8 . b) (13)  x biết x  23 .

c) x  (4)  (13) biết x  (7) .

Bài 5. Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va buổi trưa là 3 C, đến buổi chiều nhiệt độ giảm 2 C. Hỏi nhiệt độ buổi
chiều là bao nhiêu độ?
Bài 6. Bạn Minh nợ bạn Khang 3 viên bi. Hôm sau bạn Minh lại nợ thêm 4 viên bi. Hỏi bạn Khang
được thêm bao nhiêu viên bi sau khi cho bạn Minh nợ?
Bài 7. Điền dấu  ,  ,  thích hợp vào ô trống.

a) (7)  (3) (12) . b) (15) (4)  (11) .

c) 8  6 (8)  (6) . d) 1 | 3 |  | 2 | .

Bài 8. Điền dấu  ,  ,  thích hợp vào ô trống.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75 Website: tailieumontoan.com

a) 23   8   
20 ; b)  4  7   3 ;
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 9. Tính
a) 74  168 . b) | 13 |  | 47 | . c) 45 | 32 | . d) (14)  (36) .

Bài 10. Điền dấu “+” hoặc “  ” thích hợp vào ô trống.

a)    9  32 ;
23  b)   
11  
29  40 ;

c)  6  12   
18 ; d) 22    
13  35 . 
Bài 11. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa câu sai thành câu đúng.
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
b) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
c) Tổng của hai số đối nhau bằng 0 .
Bài 12. Viết hai số tiếp theo của dãy số sau.
a) 4;9;14; b) 1 ; 4 ; 7 ; 

Bài 13. Tính giá trị biểu thức.


a) (24)  x biết x  18 . b) (35)  y biết y  12 .

Bài 14. Điền dấu  ,  ,  thích hợp vào ô trống.

a) 16  21 27 . b) (12) (3)  (4) .

c) 27 13  14 . d) (43) (36)  (7) .

Bài 15. Tính giá trị của a  b biết a là số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số và b là số nguyên âm nhỏ
nhất có hai chữ số.
Bài 16. Tính tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ
số khác nhau.
Bài 17. Con ốc sên sau ba ngày bò lên một bức tường được 120 cm so với mặt đất. Ngày thứ tư buổi
sáng con ốc sên bò xuống 23 cm, buổi chiều bò xuống 15 cm. Hỏi con ốc sên phải bò bao nhiêu cm nữa
thì xuống mặt đất?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Quy tắc: cộng hai số nguyên khác dấu

 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.


 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta đi tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng
(số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Chú ý: Với mọi số nguyên a , ta luôn có: a  0  0  a  a .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Cộng hai số nguyên cùng dấu

 Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.

Ví dụ 1. Tính: a) 16  (36) . b) | 5 | (7) . c) | 28 | 4 .

d) 75  (15) . e) (27)  100 . f) | 12 |  | 18 | .

Ví dụ 2. Điền số thích hợp vào ô trống

a) 20  14  ; b) 17    35 ; c) 13   0;

d) 34   14 ; e)  18  5 l; f) 16   8.

Ví dụ 3. Điền số thích hợp vào ô trống

a 7 25 34 31
b 5 25 12
a b 0 7 10
|a b |

Dạng 2: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

 Dựa vào cách tìm x tương tự như đối với số tự nhiên.


Ví dụ 4. Tìm x , biết: a) x  (25)  3 . b) 27  x  12 .

c) (x )  (62)  (46)  14 . d) 71  (33  x )  26 .

Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức

 Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên.

Ví dụ 5. Tính giá trị biểu thức


a) (12)  (6)  x , biết x  34 . b) (2)  37  x , biết x  18 .

Ví dụ 6. Tính giá trị của biểu thức


a) | x | x  (14) , biết x  5 . b) | y | y  23 , biết y  13 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77 Website: tailieumontoan.com

Dạng 4: So sánh hai hay nhiều số nguyên

Để so sánh hai hay nhiều biểu thức hoặc so sánh một biểu thức với một số nguyên, ta làm như
sau:
 Tính giá trị của biểu thức (nếu có);
 So sánh kết quả như so sánh hai số nguyên rồi kết luận.

Ví dụ 7. So sánh: a) 345  (15) và 345 . b) (213)  17 và 17 .

c) (14)  (16) và 14 . d) 14  (7) và 14  7 .

Ví dụ 8. So sánh và rút ra nhận xét: a) 3  7 và 3  7 ;

b) (5)  (25) và (5)  (25) ; c) 10  (18) và 10  (18) .

Dạng 4: Toán có nội dung thực tế

 Phân tích đề bài để đưa bài toán về thực hiện phép cộng các số nguyên.

Ví dụ 9. Bạn Bảo Ngọc thi môn nhảy cao được 100 cm so với mặt đất. Bạn Yến Nhi nhảy thấp hơn so
với bạn Ngọc 37 cm. Hỏi bạn Yến Nhi nhảy cao bao nhiêu cm so với mặt đất?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tính: a) 17  (3) ; b) (96)  64 ; c) 75  (125) ;

d) 0  (36) ; e) 29  (11) ; f) 15  33 .

Bài 2. Điền số hích hợp vào chỗ trống

a 5 24 46 64
b 26 19 58
a b 0 1 34
|a b |
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức
a) A  (13)  (7)  (75) ; b) B  (9)  (11)  37 ;

c) 7  15  15  7  15  (7) ; d) (2)  (34)  (2)  34  34  2 .


   
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức

a) x  x  74 , biết x  15 ; b) y  y  (469) , biết y  12 ;

Bài 5. So sánh
a) 145  (15) và 145 ; b) (534)  65 và 534 ;

c) (34)  (46) và 34 ; d) 17  (25) và 17  25 .

Bài 6. Cho dãy số: 37 ; 34 ; 31 ;  . Viết ba số tiếp theo của dãy số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Cho các số: 9 ; 6 ; 5 ; 6 ; 15 ; 18 ; 4 ; 0 . Tìm hai số trong các số trên để tổng của chúng
bằng.
a) 0 ; b) 10 ; c) 15 ; d) 12 .
Bài 8. Nhiệt độ buổi sáng ở Sa Pa mùa đông ở ngoài trời là 3C , buổi trưa nhiệt độ tăng 12C so với
buổi sáng. Hỏi nhiệt độ buổi trưa ở Sa Pa là bao nhiêu?
Bài 9. Nhiệt độ buổi trưa ở Luân Đôn là 4C . Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuống 11C so với buổi trưa.
Hỏi nhiệt độ về đêm ở Luân Đôn là bao nhiêu độ C ?

Bài 10. (*) Tìm số nguyên x , biết rằng x  x  2 .

HD: Nếu x  0 thì x  x nên x  x  x  x   0 (mâu thuẫn với đề bài).

Do đó x là số nguyên dương. Khi đó

x  x  2  x  x  2  2x  2  x  1 .

Vậy x  1 .
D. LUYỆN TẬP

Bài 11. Tính: a) (75)  (31) ; b) 19  48 ; c) 12  53 ;

d) 85  85 ; e) 27   43 ; f) 41  15 ; g) 12  56 .

Bài 12. Tính: a) 50  10 ; b) 16  14 ; c) 167   33 ;

d) 43  3 ; e) 5  35 ; f) 24  18 .

Bài 13. Tính


a) Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương lớn nhất có hai chữ số.

b) Tổng của số liền trước số 73 với số liền sau số 17  .

Bài 14. Tính giá trị của biểu thức

a) a  25 , biết a  5 . b) 87   b , biết b  23 .

Bài 15. Viết mỗi số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau: 8; 16;90; 2 .

E. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 16. Tính: a) 21  (13) . b) | 5 | (12) . c) 17 | 13 | .\

d) (13)  12 . e) (46)  36 . f) | 25 |  | 23 | .

Bài 17. Điền số thích hợp vào ô trống

a) 5  24  ; b) 18   45 ; c) 17    0;

d) 52   27 ; e)  33  7 ; f) 16   39 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79 Website: tailieumontoan.com

Bài 18. Điền số thích hợp vào ô trống

a 4 19 23 28
b 3 19 26
a b 12 14 8
|a b |
Bài 19. Dãy số sau được viết theo quy luật 12; 9; 6; Hãy phát biểu quy luật và viết ba số tiếp theo
của dãy.
Bài 20. Cho dãy số 20; 15; 10  . Hãy viết ba số tiếp theo của dãy.

Bài 21. Tính giá trị của biểu thức: a) A  (67)  (23)  (54) .

b) B  12  (23)  53 . c) C | 5  12 |  | 13  13 |  | 7  (2) | .

Bài 22. Tính giá trị biểu thức: a) A  (13)  (4)  (27) .

b) B  (3)  (25)  23 . c) C | 7  5 |  | 5  9 |  | 5  (5) | .

Bài 23. Tìm x , biết: a) x  (11)  37 . b) 2  x  13 .

c) x  73  (26)  76 . d) 45  (x  9)  6 .

Bài 24. Tính giá trị biểu thức:


a) x  (15)  (27) , biết x  15 . b) x  (3)  (17) , biết x  50 .

Bài 25. Tính giá trị biểu thức


a) | x | x  (6) , biết x  7 . b) | y | y  15 , biết y  9 .

Bài 26. So sánh: a) 634  (4) và 634 . b) 315  25 và 315 .

c) 39  (11) và 39 . d) 40  (12) và 40  12 .

Bài 27. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh các biểu thức sau

a) 135  248 và 135  248 ; b) (267)  (463) và (267)  (463) ;

c) 47  (12) và 47  (12) .

Bài 28. Bạn Thảo My buổi chiều nhảy tụt xuống 8 cm so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều bạn Thảo My
nhảy được bao nhiêu cm? Biết buổi sáng bạn Thảo My nhảy xa được 86 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
80 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Với a, b   , ta có

 Tính chất giao hoán: a  b  b  a .


 Tính chất kết hợp: a  b   c  a  b  c  .
 Cộng với số 0: a  0  0  a  a .
 Cộng với số đối: a  a   a   a  0 .
 Nếu a  b  0 thì a  b .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính tổng các số nguyên thuộc một khoảng cho trước

Để tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta thường làm như sau:
 Bước 1. Liệt kê tất cả các số nguyên đã cho.
 Bước 2. Tính tổng tất cả các số nguyên đó.
Lưu ý: áp dụng tổng của hai số đối nhau.

Ví dụ 1. Tính tổng tất cả các số nguyên x , biết


a) 2  x  2 ; b) 6  x  1 ; c) 3  x  5 .

Ví dụ 2. Tính tổng các số chẵn từ 13 đến 24 và các số chẵn từ 14 đến 4 .

Dạng 2: Tính nhanh

 Vận dụng linh hoạt các tính chất trong phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 3. Tính hợp lý
a) (120)  43  (143) ; b) (43)  (17)  (25) ;

c) (249)  121  29  (121) ; d) (47)  (139)  47  169 .

Ví dụ 4. Tính tổng
a) A  1  4  7  10    310  313 ; b) B  2  4  6  8    98  100 .

Dạng 3: Bài toán đưa về phép cộng các số nguyên

 Đọc kĩ đề bài, phân tích để đưa về việc tính tổng các số nguyên.

Ví dụ 5. Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau
615; 27; 55; 327. Đầu ngày trong két có 500 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày trong két có bao nhiêu
tiền?
Ví dụ 6. Bạn Ngọc đi xe máy được 56 km thì phát hiện ra mình đánh rơi ví. Bạn đi xe quay lại 13 km thì
thấy chiếc ví. Sau đó bạn đi thêm 14 km và nghỉ uống nước. Hỏi bạn Ngọc đã đi được bao nhiêu ki-lô-
mét từ lúc đi đến lúc nghỉ uống nước?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81 Website: tailieumontoan.com

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Tính a) 67   47 ; b) 468  213 ; c) 195  201  195 .

Bài 2. Tính tổng tất cả các số nguyên x , biết


a) 3  x  3 ; b) 8  x  2 ; c) 7  x  7 .

Bài 3. Tính tổng các số nguyên lẻ từ 16 đến 5 và tính tổng các số nguyên dương chẵn từ 8 đến 14 .
Bài 4. Tính hợp lý
a) (232)  55  (63)  45 ; b) (205)  21  205  75 ;

c) 131  269  (59)  (131) ; d) (196)  189  20  (604)  (199) .

Bài 5. Tính tổng


a) C  1  2  3  4  5  6    218 ; b) D  2  7  12  17  22    52  57 .
Bài 6. Tính tổng tất cả các số nguyên x biết
a) 10  x  15 ; b) 8  x  8 ; c) 13  x  13 ;

d) 5  x  0 . e) 3  x  2 .

Bài 7. Tính hợp lý: a) 26  10  (14) ; b) (12)  (18)  8 ;

c) (13)  6  (37)  4 ; d) (11)  (9)  5  25 .

Bài 8. Tính tổng sau bằng hai cách:


a) A  1  2  3  4    39  40 ; b) B  1  (4)  2  (5)    16  (19) .

Bài 9. Tính tổng tất cả các số lẻ từ 3 đến 10 và các số lẻ từ 15 đến 3 .


Bài 10. Tính tổng của số nguyên chẵn lớn nhất có một chữ số với số nguyên chẵn nhỏ nhất có hai chữ số.
Bài 11. Số tiền bạn Mai thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: 40 ; 92 ; 55 ; 62 .
Đầu ngày bạn Mai có 300 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày bạn Mai còn bao nhiêu tiền?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b .

a  b  a  (b) .

 Chú ý: Phép trừ trong  không phải bao giờ cũng thực hiện được nhưng luôn thực hiện được trong
.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Thực hiện phéo trừ hai số nguyên

 Áp dụng quy tắc: a  b  a  (b) .

Ví dụ 1. Tính:
a) 4  7 ; b) 6  (2) ; c) (2)  (3) ; d) (3)  (7  9) .

Ví dụ 2. Điền dấu “+” hoặc “  ” thích hợp vào ô trống

a)    6  13 ;
17  b)    9  27 ;
36 

c)  3  9   
12 ; d) 6   3   3 .
Dạng 2: Tính nhanh

Để tính nhanh (tính hợp lý) một hiệu các số nguyên, ta thường làm như sau:
Bước 1. Đưa về phép cộng.

Bước 2. Sử dụng các tính chất của phép cộng hai số nguyên để ghép thành các số tròn

chục, tròn trăm.
Ví dụ 3. Tính hợp lý: a) (27)  4  26  27 ; b) (16)  23  (34)  57 ;

c) (14)  24  (6)  6 ; d) 24  25  26  14  15  16 .

Dạng 3: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

 Áp dụng kết quả tìm x tương tự như phép toán với số tự nhiên.

Ví dụ 4. Tìm số nguyên x biết


a) x  7  5 ; b) 7  x  12  0 ; c) x  3  19  6 ; d) x  (17  4)  7 .

Ví dụ 5. a) Tìm số nguyên x sao cho x  25 là số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số.
b) Tìm số nguyên y sao cho y  (20) là số nguyên dương nhỏ nhất.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 5  7 ; b) 4  (6) ; c) (3)  8 ; d) (8)  (3  5) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83 Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Điền dấu “+” hoặc “  ” thích hợp vào ô trống

a)    2  17 ;
15  b)    5  20 ;
25 

c)  6  9   3 ; d) 7    1   8 .
Bài 3. Tính hợp lý: a) 30  13  20  (7) ; b) (3)  13  (34)  4 ;

c) (6)  25  (4)  15 ; d) 33  34  35  36  3  4  5 .

Bài 4. Tìm số nguyên x , biết


a) x  17  4 ; b) 39  x  45  0 ; c) x  4  28  12 ; d) x  (1  25)  4 .

Bài 5. a) Tìm số nguyên x sao cho x  10 là số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số.
b) Tìm số nguyên y sao cho y  (10) là số nguyên dương nhỏ nhất.

Bài 6. Thực hiện phép tính:


a) 7  13 ; b) 8  (6) . c) (6)  4 ; d) (9)  (29) .

Bài 7. Tính hợp lý: a) (13)  4  36  27 ; b) (4)  6  (36)  24 ;

c) (3)  8  (7)  12 ; d) 19  20  31  9  10  11 .

Bài 8. Tìm số nguyên x , biết


a) x  6  3 ; b) 23  x  26  0 ; c) x  4  14  12 ; d) x  (9  11)  1 .

Bài 9. Tìm số đối của


a) 20  (12) ; b) (17)  (26) ; c) (17)  39 ; d) 15  (39) .

Bài 10. a) Tìm số nguyên x sao cho x  19 là số nguyên âm lớn nhất;


b) Tìm số nguyên y sao cho y  (30) là số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số.

Bài 11. (*) Tìm x , biết x  3  10 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 12. Tính: a) 8  3  5 ; b) 5  2  9 .

Bài 13. Viết phép trừ dưới dạng phép cộng rồi thực hiện phép tính

a) 17  9  3 ; b) 4  8  10 .

Bài 14. Tìm x   , biết


a) 12  x  17 ; b) 259  x  0 ; c) x  15  6 .
Bài 15. Cho a  98, b  64, c  23 . Tính giá trị của biểu thức sau

a) a  8  a  12 ; b) a  c  9  11  c ;
c) c  24  a  24  a ; d) a  b  12  b .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84 Website: tailieumontoan.com

E. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 16. Thực hiện phép tính

a) 12  27  ; b) 5  8 ; c) 19  15  6 ;


 

d) 5  41 ; e) 32  10 ; f) 83  17 .

Bài 17. Tìm x , biết

a) x  (35)  27 ; b) 42  x  10 ; c) x  50  16 .

Bài 18. Tìm x   , biết:

a) x  23  100  77 . b) x  13  32  56 .

c) 15  x  14  57  .

Bài 19. (*) Cho a   . Tính tổng: a  a  a  a  a  a  a  a .

Bài 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “  ” đằng truớc, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu
“+” thành dấu “  ” và dấu “  ” thành dấu “  ”.
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “  ” đằng truớc thì dấu của các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên.

Trong một tổng đại số, ta có thể

 Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng;
 Khi nhóm các số hạng tùy ý, nếu truớc ngoặc là dấu “  ” thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính tổng đại số

 Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để tính.

Ví dụ 1. Tính tổng: a) 40  13  (30)  (13) ; b) (5)  (15)  17  (2) ;

c) (6)  (660)  (4)  660 ; d) (217)  (699)  217  702 .

Dạng 2: Rút gọn biểu thức

 Muốn rút gọn biểu thức ta có thể áp dụng quy tắc dấu ngoặc. Chú ý đến phép cộng hai số
nguyên đối nhau.
Ví dụ 2. Tính tổng: a) 40  13  (30)  (13) ; b) (5)  (15)  17  (2) ;

c) (6)  (660)  (4)  660 ; d) (217)  (699)  217  702 .

Dạng 3: Tính nhanh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85 Website: tailieumontoan.com

 Thực hiện bỏ dấu ngoặc theo quy tắc;


 Nhóm các số hạng là hai số đối nhau để tính nhanh.

Ví dụ 3. Tính nhanh: a) (4567  89)  4567 ; b) (2018  9)  (11  2018) ;

c) (19  39)  (156  19  39) ; d) (142  79  217)  (142  217) .

Ví dụ 4. Bỏ dấu ngoặc rồi tính.


a) (29  75)  (250  29  75) ; b) (35  75  26)  (35  26) ;

c) (56  26)  (18  26  56) ; d) (56  26  17)  (18  26  56) .

Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức

 Thay giá trị của chữ x  vào biểu thức cần tính.
 Thực hiện rút gọn biểu thức (nếu cần) và tính toán.

Ví dụ 5. Tính giá trị của biểu thức 2x  b  c , biết:


a) x  3 ; b  5 ; c  2 ; b) x  0 ; b  8 ; c  3 ;
c) x  2 ; b  3 ; c  b ; d) x  3 ; b  2x ; c  4x .

Dạng 5: Tính tổng các số nguyên liên tiếp trong một khoảng

 Sử dụng phương pháp liệt kê các số nguỵên trong khoảng đã cho.


 Khi tính tổng trong một khoảng liên tục, chú ý tổng của hai số đối đều bằng 0.

Ví dụ 6. Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn 11  x  9 . Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm
được.
Ví dụ 7. Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn 9  x  10 . Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm
được.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tính tổng: a) 50  11  (20)  (11) ; b) (3)  (10)  11  (8) ;

c) (5)  (330)  (15)  330 ; d) (213)  (498)  213  502 .

Bài 2. Đơn giản các biểu thức sau:


a) x  20  (15)  50 ; b) a  (b  c  d ) ;

c) (a  b)  (a  b  c) ; d) (a  b  c)  (a  b  d ) .

Bài 3. Bỏ dấu ngoặc rồi tính.


a) (18  29)  (158  18  29) ; b) (14  135  48)  (14  48) ;

c) (46  16)  (78  16  46) ; d) (96  16  47)  (48  16  96) .

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức x  2b  c , biết:


a) x  1 ; b  2 ; c  3 ; b) x  5 ; b  0 ; c  2 ;
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86 Website: tailieumontoan.com

c) x  3 ; b  2 ; c  b ; d) x  4 ; b  x ; c  3x .
Bài 5. Tính tổng: a) 25  17  (22)  (17) ; b) (9)  (25)  11  (2) ;

c) (17)  (987)  (13)  987 ; d) (281)  (599)  281  602 .

Bài 6. Đơn giản biểu thức sau


a) 2x  24  (14)  26  x ; b) (a  d  c)  (b  c  d ) ;

c) (2a  3b)  (2a  3b  4c) ; d) (3a  b)  (2c  b)  (3a  2c) .

Bài 7. Tính nhanh a) (12345  678)  12345 ; b) (2019  19)  (21  2019) ;

c) (59  99)  (112  59  99) ; d) (224  65  219)  (224  219) .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
a) (19  79)  (150  19  79) ; b) (45  155  21)  (45  21) ;

c) (49  36)  (178  36  49) ; d) (56  76  97)  (48  76  56) .

Bài 9. Tính giá trị của biểu thức x  b  c , biết:


a) x  2 ; b  3 ; c  1 ; b) x  0 ; b  9 ; c  8 ;
c) x  2 ; b  5 ; c  x ; d) x  2c ; b  c ; c  2 .
Bài 10. Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn 15  x  16 . Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm
được.
Bài 11. Tìm số nguyên x , biết
a) 159  (25  x )  43 ; b) (79  x )  43  (17  52) ;

c) (x  13  142)  18  55 .

Bài 12. Cho biết x  10; y  7 . Tính hiệu: x  y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đẳng thức và tính chất

 Đẳng thức là biểu thức có dạng a  b ; trong đó a gọi là vế trái, b gọi là vế phải.
 Nếu a  b thì a  c  b  c ;
 Nếu a  c  b  c thì a  b ;
 Nếu a  b thì b  a .
2. Quy tắc chuyển vế

 Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

 Tương tự bài toán tìm x như phép toán với số tự nhiên.


 Có thể áp dụng quy tắc chuyển vế để giải quyết bài toán.

Ví dụ 1. Tìm x   , biết: a) x  15  25 ; b) x  35  66 ;


c) x  (33)  44 ; d) 3x  (15)  35  2x .

Dạng 2: Tìm số nguyên chứa dấu giá trị tuyệt đối

 Áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối



A khi A  0
 A   ; A  0 với mọi A .

 A khi A  0

Ví dụ 2. Tìm x   , biết: a) | x | 5  15 ; b) | x  5 | 6  6 ;

c) | x  5 | 8  3 ; d) | x  2017 | (1)  2018 .

Dạng 3: Tìm số nguyên x thỏa mãn điều kiện cho trước

 Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm. Kết quả có thể là một biểu thức.

Ví dụ 3. Tìm x   , biết a, b   :

a) x  2a  2018 ; b) a  x  789 ; c) a  x  15  b ; d) | x | 2a  1  a  b .

Ví dụ 4. Tìm số nguyên x , biết tổng của ba số 4 , 3 và x bằng 10 .

Dạng 4: Toán có nội dung thực tế

 Đọc kĩ từng câu trong đề bài;


 Chuyển các điều kiện cho thành biểu thức rồi giải quyết bài toán.

Ví dụ 5. Sau vòng 33 giải bóng đá ngoại hạng Anh mùa giải 2017  2018 , đội đầu bảng Manchester
City ghi được 93 bàn và thủng lưới 25 bàn. Trong khi đó, đội xếp cuối bảng là West Bromwich Albion

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88 Website: tailieumontoan.com

hiện mới ghi được 27 bàn và thủng lưới 52 bàn. Hãy tính hiệu số bàn thắng-thua của mỗi đội sau vòng
33 .
Ví dụ 6. Nhiệt độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) của thủ đô Pa-ri, nước Pháp trong
năm nay là bao nhiêu? Biết nhiệt độ cao nhất là 12 , nhiệt độ thấp nhất là 2 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Tìm x   , biết: a) x  10  20 ; b) x  40  61 ;
c) x  (22)  55 ; d) 2x  (25)  45  x .

Bài 2. Tìm x   , biết: a) | x | 2  7 ; b) | x  2 | 7  7 ;

c) | x  1 | 7  4 ; d) | x  215 | (4)  219 .

Bài 3. Tìm x   , biết a, b   :

a) x  a  2015 ; b) a  x  123 ; c) a  x  5  b ; d) | x | 2b  5  a  b .

Bài 4. Tìm số nguyên x , biết tổng của ba số 5 , 2 và x bằng 6 .


Bài 5. Sau vòng 32 giải bóng đá Tây Ban Nha mùa giải 2017  2018 , đội đầu bảng Barcelona ghi được
81 bàn và thủng lưới 17 bàn. Trong khi đó, đội xếp cuối bảng là Malaga hiện mới ghi được 20 bàn và
thủng lưới 50 bàn. Hãy tính hiệu số bàn thắng-thua của mỗi đội sau vòng 32 .
Bài 6. Nhiệt độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) của thủ đô Mát-xcơ-va, nước Nga
trong nhiều năm là bao nhiêu? Biết nhiệt độ cao nhất là 2 , nhiệt độ thấp nhất là 16 .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 7. Tính nhanh
a) 2575  37  2576  23 ; b) 34  35  36  37  14  15  16  17 .

c) 2156  1325  2156 ; d) 27  514  486  73 .

Bài 8. Tìm x  , biết: a) x  7  17 ; b) x  20  36 ;

c) x  (30)  40 ; d) 4x  (10)  55  3x .

Bài 9. Tìm x  , biết: a) | x | 3  7 ; b) | x  1 | (8)  8 ;

c) | x  5 | (5)  5 ; d) | 2014  x | (2)  2016 .

Bài 10. Tìm số nguyên x , biết tổng của ba số 9 , 3 và x bằng 15 .


Bài 11. Sau vòng 32 mùa giải 2017  2018 của giải vô địch quốc gia Ý, hiện đội đầu bảng Juventus ghi
được 77 bàn và chỉ thủng lưới có 18 bàn. Trong khi đó, đội xếp cuối bảng là Benevento mới chỉ ghi
được có 28 bàn và thủng lưới tới 75 bàn. Hãy tính hiệu số bàn thắng-thua của mỗi đội sau vòng 32 .
Bài 12. Nhiệt độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) của thủ đô Tô-ky-ô, nước Nhật
trong nhiều năm là bao nhiêu? Biết nhiệt độ cao nhất là 8 , nhiệt độ thấp nhất là 4 .
Bài 13. (*) Cho x , y   . Chứng tỏ rằng

a) Nếu x  2  0 thì x  2 ; b) Nếu x  y  0 thì x  y ;

c) Nếu x  3 thì x  3  0 ; d) Nếu x  y thì x  y  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89 Website: tailieumontoan.com

Bài 14. (*) Tìm số nguyên a, b , biết:

a) a  3  7 ; b) a  5  5  8 ;

c) a  b  0 ; d) a  5  b  3  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website: tailieumontoan.com

Chương 1. ĐOẠN THẲNG

Bài 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Điểm
 Điểm là hình ảnh có dấu chấm nhỏ.
 Đặt tên điểm bằng chữ cái in hoa.

Trên hình bên có 3 điểm A, B,C :

 Điểm A và điểm B được gọi là hai điểm phân biệt.


 Điểm A và điểm C được gọi là hai điểm trùng nhau.
 Với những điểm ta sẽ dựng được các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm
cũng là một hình.

2. Đường thẳng
 Đường thẳng có hình ảnh là sợ chỉ căng cho thẳng, mép bảng…
 Đặt tên cho đường thẳng bằng một hoặc hai chữ cái thường.
 Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

3. Vị trí của điểm và đường thẳng


 Điểm A thuộc đường thẳng d , ta viết A  d . Ta còn nói: điểm A nằm
trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A .
 Điểm M không thuộc đường thẳng d , ta viết M  d . Ta còn nói: điểm
M nằm ngoài đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua điểm M hoặc đường thẳng d
không chứa điểm M .
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Đặt tên điểm và đường thẳng

 Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.


 Dùng một hoặc hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.

Ví dụ 1. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở \textit{Hình 4}.

A
M

m
a) b)

Dạng 2: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

 Bước 1: quan sát đường thẳng đã cho trong hình vẽ;


 Bước 2:
 Nếu trên đường thẳng có những điểm nào thì những điểm đó thuộc đường thẳng;
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

 Nếu đường thẳng không đi qua những điểm nào thì điểm đó không thuộc đường thẳng.
Ví dụ 2. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
n

1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈,∉ thích hợp vào chỗ
m
p
B
trống:

a) A n; b) A m; c) A p. A C
q

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
3) Điểm C nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Ví dụ 3. Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Một điểm có thể thuộc một đường thẳng.
b) Một điểm có thể đồng thời thuộc nhiều đường thẳng.
c) Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
d) Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm.
e) Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a .

Dạng 3: Vẽ điểm và đường thẳng theo điều kiện cho trước

 Bước 1: Vẽ đường thẳng;


 Bước 2: Dựa vào điều kiện cho trước để vẽ điểm.

Ví dụ 4. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:


a) Điểm M nằm trên đường thẳng a ;
b) Điểm N không thuộc đường thẳng b ;
c) Đường thẳng n chứa cả hai điểm C và D .
Ví dụ 5. a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm M ; vẽ hai đường thẳng d và n sao cho M ∈ d , M ∈ n ; vẽ B ∈ d , B ∉ n .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau: c
d

1) Điểm P thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈,∉ vào chỗ trống: N

a) P a; b) P b; c) P c. a
M P

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm M ? Ghi kết quả bằng kí hiệu. b

3) Điểm N nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Bài 2. Mỗi câu sau đây là đúng hay là sai?
a) Một đường thẳng có thể đi qua một điểm.
b) Một đường thẳng có thể đồng thời đi qua nhiều điểm.
c) Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

d) Nhiều đường thẳng có thể cùng đi qua một điểm.


e) Với một điểm A cho trước, có những đường thẳng chứa A và có những đường thẳng không chứa A .
Bài 3. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A thuộc đường thẳng d ;
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng p ;

c) Đường thẳng a đi qua P nhưng không chứa Q .

Bài 4. a) Vẽ đường thẳng m và hai điểm P ∉ m , Q ∉ m .

b) Vẽ hai điểm D và E ; vẽ đường thẳng a sao cho D ∈ a , E ∉ a .


Bài 5. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình bên.
Bài 6. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống:

a) A n; b) A m; c) A a.

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
3) Điểm C nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết
quả bằng kí hiệu.
Bài 7. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Đường thẳng d đi qua điểm A ;
b) Điểm M nằm trên đường thẳng p ;

c) Đường thẳng m chứa điểm E và điểm F nằm ngoài đường thẳng m .


Bài 8. Mỗi câu sau là đúng hay sai?
a) Hai đường thẳng có thể cùng chứa một điểm.
b) Không thể có ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
c) Với một điểm M cho trước, có nhiều đường thẳng đi qua M .
Bài 9. Điền một cách thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu
Điểm O nằm trên đường
thẳng a

M ∈d , N ∉d

Các điểm A , B nằm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

trên đường thẳng p


nhưng điểm C nằm
ngoài đường thẳng ấy

Chương 1. ĐOẠN THẲNG

Bài 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Điểm

 Điểm là hình ảnh có dấu chấm nhỏ.


 Đặt tên điểm bằng chữ cái in hoa.

Trên hình bên có 3 điểm A, B,C :

 Điểm A và điểm B được gọi là hai điểm phân biệt.


 Điểm A và điểm C được gọi là hai điểm trùng nhau.
 Với những điểm ta sẽ dựng được các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm
cũng là một hình.
2. Đường thẳng

 Đường thẳng có hình ảnh là sợ chỉ căng cho thẳng, mép bảng…
 Đặt tên cho đường thẳng bằng một hoặc hai chữ cái thường.
 Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
3. Vị trí của điểm và đường thẳng

 Điểm A thuộc đường thẳng d , ta viết A  d . Ta còn nói: điểm A nằm


trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A .
 Điểm M không thuộc đường thẳng d , ta viết M  d . Ta còn nói: điểm
M nằm ngoài đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua điểm M hoặc đường thẳng d
không chứa điểm M .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Đặt tên điểm và đường thẳng

 Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.


 Dùng một hoặc hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.

Ví dụ 1. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở \textit{Hình 4}.

A
M

m
a) b)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

Dạng 2: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

 Bước 1: quan sát đường thẳng đã cho trong hình vẽ;


 Bước 2:
 Nếu trên đường thẳng có những điểm nào thì những điểm đó thuộc đường thẳng;
 Nếu đường thẳng không đi qua những điểm nào thì điểm đó không thuộc đường thẳng.
Ví dụ 2. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
n
1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈,∉ thích hợp vào chỗ m
p
trống: B

a) A n; b) A m; c) A p. q
A C

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
3) Điểm C nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Ví dụ 3. Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Một điểm có thể thuộc một đường thẳng.
b) Một điểm có thể đồng thời thuộc nhiều đường thẳng.
c) Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
d) Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm.
e) Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a .

Dạng 3: Vẽ điểm và đường thẳng theo điều kiện cho trước

 Bước 1: Vẽ đường thẳng;


 Bước 2: Dựa vào điều kiện cho trước để vẽ điểm.

Ví dụ 4. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:


a) Điểm M nằm trên đường thẳng a ;
b) Điểm N không thuộc đường thẳng b ;
c) Đường thẳng n chứa cả hai điểm C và D .
Ví dụ 5. a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm M ; vẽ hai đường thẳng d và n sao cho M ∈ d , M ∈ n ; vẽ B ∈ d , B ∉ n .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau: c
d

1) Điểm P thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈,∉ vào chỗ trống: N

a) P a; b) P b; c) P c. a
M P

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm M ? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
b

3) Điểm N nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Bài 2. Mỗi câu sau đây là đúng hay là sai?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

a) Một đường thẳng có thể đi qua một điểm.


b) Một đường thẳng có thể đồng thời đi qua nhiều điểm.
c) Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng.
d) Nhiều đường thẳng có thể cùng đi qua một điểm.
e) Với một điểm A cho trước, có những đường thẳng chứa A và có những đường thẳng không chứa A .
Bài 3. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A thuộc đường thẳng d ;
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng p ;

c) Đường thẳng a đi qua P nhưng không chứa Q .

Bài 4. a) Vẽ đường thẳng m và hai điểm P ∉ m , Q ∉ m .

b) Vẽ hai điểm D và E ; vẽ đường thẳng a sao cho D ∈ a , E ∉ a .


Bài 5. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình bên.
Bài 6. Xem hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống:

a) A n; b) A m; c) A a.

2) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
3) Điểm C nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết
quả bằng kí hiệu.
Bài 7. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Đường thẳng d đi qua điểm A ;
b) Điểm M nằm trên đường thẳng p ;

c) Đường thẳng m chứa điểm E và điểm F nằm ngoài đường thẳng m .


Bài 8. Mỗi câu sau là đúng hay sai?
a) Hai đường thẳng có thể cùng chứa một điểm.
b) Không thể có ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
c) Với một điểm M cho trước, có nhiều đường thẳng đi qua M .
Bài 9. Điền một cách thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu
Điểm O nằm trên đường
thẳng a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

M ∈d , N ∉d

Các điểm A , B nằm


trên đường thẳng p
nhưng điểm C nằm
ngoài đường thẳng ấy

Bài 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Ba điểm thẳng hàng


 Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
 Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì
đường thẳng nào.

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng


Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

3. Nhận xét

Với ba điểm A, B,O như hình vẽ, ta có

 Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A.


 Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B.
 Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O.
 Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng

Để biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta thường làm như sau:
 Bước 1: vẽ một đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước.
 Bước 2: nếu điểm còn lại nằm trên đường thẳng vừa vẽ thì ba điểm thẳng hàng. Nếu điểm
còn lại không nằm trên đường thẳng vừa vẽ thì ba điểm không thẳng hàng.

Ví dụ 1. Ở hình 2, dùng thước thẳng kiểm tra ba điểm A , B , C hay ba điểm A , M , N thẳng hàng?

Ví dụ 2. Ở hình 3, dùng thước kiểm tra ba điểm D , O , H hay ba điểm I , O , H thẳng hàng?
Ví dụ 3. Xem hình 4 và gọi tên:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. b) Ba bộ ba điểm không


thẳng hàng.
Ví dụ 4. Xem Hình 5 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. b) Hai bộ ba điểm không
thẳng hàng.

Dạng 2: Xác định vị trí giữa ba điểm thẳng hàng

 Bước 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 Bước 2: Từ đó, xác định vị trí giữa ba điểm theo yêu cầu đề bài.
Ví dụ 5. Xem Hình 6 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …… nằm giữa hai điểm M và N .
b) Hai điểm R và N nằm ……………….. đối với điểm M .
c) Hai điểm ………………….. nằm khác phía đối với điểm …….
Ví dụ 6. Xem hình 7 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm D và E nằm ……………………….. đối với điểm …….
b) Điểm …… nằm giữa hai điểm ……. và ……
c) Hai điểm …… và ……. nằm khác phía đối với điểm E .
Ví dụ 7. Xem hình 8 và đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Dạng 3: Vẽ hình theo các diễn đạt

 Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện vẽ hình.


Ví dụ 8. Vẽ hình theo các yêu cầu dưới đây:
a) Ba điểm M , N , P thẳng hàng.
b) Ba điểm C , E , D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D .
c) Ba điểm T , Q , R thẳng hàng nhưng ba điểm P , Q , R không thẳng hàng.

Ví dụ 9. Vẽ ba điểm A , B , C thẳng hàng sao cho hai điểm A , B nằm cùng phía đối với điểm C . Có
mấy trường hợp hình vẽ?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Vẽ hình theo các yêu cầu dưới đây:
a) Ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
b) Ba điểm I , H , K thẳng hàng sao cho điểm I và K nằm cùng phía đối với điểm H .
c) Ba điểm D , E , F thẳng hàng và ba điểm D , E , K cũng thẳng hàng.
Bài 2. Xem hình 9 và gọi tên các điểm:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

a) Nằm giữa hai điểm M và P .


b) Không nằm giữa hai điểm N và Q .

c) Nằm giữa hai điểm M và Q .

Bài 3. Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho:


a) N , P nằm cùng phía đối với M ; b) M , P nằm khác phía đối với N ;
c) M nằm giữa N và P .
Bài 4. Vẽ ba điểm A , B , C thẳng hàng sao cho:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B , C ;
b) Điểm A không nằm giữa hai điểm B , C .
Bài 5. Vẽ ba điểm K , L , M thẳng hàng sao cho điểm K nằm giữa hai
điểm L và M . Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài 6. Đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình 10.
Bài 7. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:
a) Ba điểm A , B , C thẳng hàng và điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
b) Ba điểm M , N , P thẳng hàng và hai điểm M , N nằm cùng phía đối với điểm P .
c) Ba điểm X , Y , Z thẳng hàng và hai điểm X , Y nằm khác phía đối với điểm Z .
d) Ba điểm F , G , H thẳng hàng nhưng ba điểm G , H , J không thẳng hàng.
Bài 8. Xem hình 11 và gọi tên:
a) Điểm nằm giữa Q và T ;

b) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm R ;


c) Điểm nằm giữa P và T .
Bài 9. Vẽ ba điểm X , Y , Z sao cho
a) Điểm X nằm giữa hai điểm Y và Z ;
b) Điểm X , Y nằm cùng phía đối với Z ;
c) Điểm X , Y nằm khác phía đối với Z .
Bài 10. Vẽ bốn điểm E , F , G , H cùng thuộc một đường thẳng, trong đó điểm G nằm giữa hai điểm
E và F còn hai điểm E , H nằm khác phía đối với điểm F . Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài 11. Mỗi câu sau đây là đúng hay sai
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm phân biệt.
b) Trong ba điểm phân biệt, luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt thì luôn có hai điểm nằm khác phía đối với
điểm còn lại.
d) Với ba điểm A , B , C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A và

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10 Website: tailieumontoan.com

C.
Bài 12. Theo Hình 12 thì ta có thể trồng dược 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng
10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.

Bài 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Ba điểm thẳng hàng


 Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
 Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì
đường thẳng nào.

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng


Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

3. Nhận xét

Với ba điểm A, B,O như hình vẽ, ta có

 Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A.


 Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B.
 Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O.
 Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng

Để biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta thường làm như sau:
 Bước 1: vẽ một đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước.
 Bước 2: nếu điểm còn lại nằm trên đường thẳng vừa vẽ thì ba điểm thẳng hàng. Nếu điểm
còn lại không nằm trên đường thẳng vừa vẽ thì ba điểm không thẳng hàng.

Ví dụ 1. Ở hình 2, dùng thước thẳng kiểm tra ba điểm A , B , C hay ba điểm A , M , N thẳng hàng?

Ví dụ 2. Ở hình 3, dùng thước kiểm tra ba điểm D , O , H hay ba điểm I , O , H thẳng hàng?
Ví dụ 3. Xem hình 4 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. b) Ba bộ ba điểm không
thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Xem Hình 5 và gọi tên:


a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

Dạng 2: Xác định vị trí giữa ba điểm thẳng hàng

 Bước 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 Bước 2: Từ đó, xác định vị trí giữa ba điểm theo yêu cầu đề bài.
Ví dụ 5. Xem Hình 6 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …… nằm giữa hai điểm M và N .
b) Hai điểm R và N nằm ……………….. đối với điểm M .
c) Hai điểm ………………….. nằm khác phía đối với điểm …….
Ví dụ 6. Xem hình 7 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm D và E nằm ……………………….. đối với điểm …….
b) Điểm …… nằm giữa hai điểm ……. và ……
c) Hai điểm …… và ……. nằm khác phía đối với điểm E .
Ví dụ 7. Xem hình 8 và đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Dạng 3: Vẽ hình theo các diễn đạt

 Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện vẽ hình.


Ví dụ 8. Vẽ hình theo các yêu cầu dưới đây:
a) Ba điểm M , N , P thẳng hàng.
b) Ba điểm C , E , D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D .
c) Ba điểm T , Q , R thẳng hàng nhưng ba điểm P , Q , R không thẳng hàng.

Ví dụ 9. Vẽ ba điểm A , B , C thẳng hàng sao cho hai điểm A , B nằm cùng phía đối với điểm C . Có
mấy trường hợp hình vẽ?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Vẽ hình theo các yêu cầu dưới đây:
a) Ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
b) Ba điểm I , H , K thẳng hàng sao cho điểm I và K nằm cùng phía đối với điểm H .
c) Ba điểm D , E , F thẳng hàng và ba điểm D , E , K cũng thẳng hàng.
Bài 2. Xem hình 9 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12 Website: tailieumontoan.com

b) Không nằm giữa hai điểm N và Q .

c) Nằm giữa hai điểm M và Q .

Bài 3. Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho:


a) N , P nằm cùng phía đối với M ; b) M , P nằm khác phía đối với N ;
c) M nằm giữa N và P .
Bài 4. Vẽ ba điểm A , B , C thẳng hàng sao cho:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B , C ;
b) Điểm A không nằm giữa hai điểm B , C .
Bài 5. Vẽ ba điểm K , L , M thẳng hàng sao cho điểm K nằm giữa hai điểm L và
M . Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài 6. Đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình 10.
Bài 7. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:
a) Ba điểm A , B , C thẳng hàng và điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
b) Ba điểm M , N , P thẳng hàng và hai điểm M , N nằm cùng phía đối với điểm P .
c) Ba điểm X , Y , Z thẳng hàng và hai điểm X , Y nằm khác phía đối với điểm Z .
d) Ba điểm F , G , H thẳng hàng nhưng ba điểm G , H , J không thẳng hàng.
Bài 8. Xem hình 11 và gọi tên:
a) Điểm nằm giữa Q và T ;

b) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm R ;


c) Điểm nằm giữa P và T .
Bài 9. Vẽ ba điểm X , Y , Z sao cho
a) Điểm X nằm giữa hai điểm Y và Z ;
b) Điểm X , Y nằm cùng phía đối với Z ;
c) Điểm X , Y nằm khác phía đối với Z .
Bài 10. Vẽ bốn điểm E , F , G , H cùng thuộc một đường thẳng, trong đó điểm G nằm giữa hai điểm
E và F còn hai điểm E , H nằm khác phía đối với điểm F . Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài 11. Mỗi câu sau đây là đúng hay sai
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm phân biệt.
b) Trong ba điểm phân biệt, luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt thì luôn có hai điểm nằm khác phía đối với
điểm còn lại.
d) Với ba điểm A , B , C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A và
C.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13 Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Theo Hình 12 thì ta có thể trồng dược 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng
10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.

Bài 4. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm


Ta thực hiện như sau: A B

 Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B .


 Dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước.
Nhận xét. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .

2. Ba cách đặt tên đường thẳng


 Dùng một chữ cái in thường.
 Dùng hai chữ cái in hoa. Ví dụ: đường thẳng đi qua hai điểm A và B được gọi là đường thẳng
AB hoặc đường thẳng BA .
 Dùng hai chữ cái in thường. Ví dụ: đường thẳng mn , đường thẳng xy .

3. Hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

 Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau nếu hai đường

thẳng này có ít nhất hai điểm chung.


 Hai đường thẳng a và b cắt nhau nếu hai đường thẳng này có duy
nhất một điểm chung O . Ta gọi O là giao điểm của hai đường
thẳng a và b .
 Hai đường thẳng mn và xy song song với nhau nếu chúng không
có điểm chung nào.

Chú ý: hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng phân biệt.
Hai đường thẳng phân biệt hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một điểm chung.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Đếm số đường thẳng

 Vận dụng tính chất: Có duy nhất một điểm đi qua hai điểm phân biệt.

Ví dụ 1. Quan sát hình bên và cho biết nhận xét sau đúng hay sai?
a) Có nhiều đường “không thẳng” đi qua hai điểm A và B .
b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
c) Có nhiều đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm A và B .
Ví dụ 2. Cho ba điểm R , S , T thẳng hàng.
a) Có tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm trên?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14 Website: tailieumontoan.com

b) Viết tên đường thẳng đó bằng các cách có thể.


Ví dụ 3. Lấy bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi
qua các cặp điểm.
a) Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
b) Viết tên các đường thẳng đó.
c) Nêu giao điểm của hai đường thẳng AB và BC .
Ví dụ 4. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả?
b) Viết tên các đường thẳng đó.
c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng.

Dạng 2: Giao điểm giữa hai đường thẳng cắt nhau

 Giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau chính là điểm chung của hai đường thẳng.
Ví dụ 5. Xem hình bên rồi điền vào chỗ trống:

a) Có ... đường thẳng và ... giao điểm; b) Có 4 đường thẳng và ... giao điểm;
c) Có ... đường thẳng và ... giao điểm.
Ví dụ 6. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q .

b) Ba đường thẳng m , n , p phân biệt và cắt nhau từng đôi một. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại
A , đường thẳng p cắt đường n tại B và cắt m tại C .

c) Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O .

Ví dụ 7. Vẽ bốn đường thẳng cắt nhau từng đôi một trong các trường hợp sau:
a) Chúng có tất cả 1 giao điểm;
b) Chúng có tất cả 4 giao điểm.
c) Chúng có tất cả 3 giao điểm.
Ví dụ 8. Cho bốn điểm M , N , P , Q trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hãy nêu cách xác định
điểm O sao cho M , N , O thẳng hàng và P , O , Q thẳng hàng.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Lấy bốn điểm M , N , P , Q trong đó ba điểm M , N , P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài
đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15 Website: tailieumontoan.com

a) Có bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)?


b) Viết tên các đường thẳng đó.
c) Q là giao điểm của những đường thẳng nào?

Bài 2. Vẽ đường thẳng a . Lấy A ∈ a , B ∈ a , C ∈ a và D ∉ a . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)?
b) Viết tên các đường thẳng đó.
c) D là giao điểm của những đường thẳng nào?
Bài 3. Xem hình 26 rồi điền vào chỗ trống:

a) Có 3 đường thẳng và ... giao điểm; b) Có ... đường thẳng và ... giao điểm;
c) Có ... đường thẳng và ... giao điểm.
Bài 4. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) M là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng PQ .

b) Hai đường thẳng u và v cắt nhau tại A .


c) Đường thẳng a song song với đường thẳng b . Đường thẳng c cắt a tại K và cắt b tại N .
Bài 5. Cho ba đường thẳng phân biệt. Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) Chúng có 1 giao điểm; b) Chúng có 2 giao điểm; c) Chúng có 3 giao điểm.
Bài 6. Vẽ hình bên vào vở rồi hãy cho biết:
a) Cách tìm điểm Z trên đường thẳng d1 sao cho X , Y , Z thẳng hàng;

b) Cách tìm điểm T trên đường thẳng d 2 sao cho Y , Z , T thẳng hàng;

c) Bốn điểm X , Y , Z , T có thẳng hàng hay không? Vì sao?


Bài 7. Cho hai điểm A và B .
a) Vẽ đường thẳng đi qua A và B . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
b) Vẽ đường thẳng đi qua A . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Bài 8. Cho ba điểm X , Y , Z không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Kể tên các đường thẳng đó.
b) Ta nói gì về quan hệ giữa hai đường thẳng YZ và XZ .
c) X là giao điểm của những đường thẳng nào?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho bốn điểm A , B , C , D sao cho ba điểm A , B , C cùng nằm trên một đường thẳng và điểm
D không nằm trên đường thẳng đó. Lấy điểm E sao cho ba điểm C , D , E thẳng hàng. Kẻ các đường
thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Kể tên các đường thẳng đó.
b) Người ta nói C là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE có đúng hay không? Vì sao?
Bài 10. Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
a) Đường thẳng mn và đường thẳng ab cắt nhau ở I ;
b) H là giao điểm của ba đường thẳng a , b và d ;
b) Ba đường thẳng p , d , n phân biệt cắt nhau từng đôi một. Điểm P là giao điểm của đường thẳng d
và n . Đường thẳng p cắt đường thẳng d tại N và cắt đường thẳng n tại D .

Bài 11. Vẽ hình bên vào vở rồi hãy cho biết:


a) Cách tìm điểm M trên đường thẳng d1 sao cho A , M , B thẳng
hàng;
b) Cách tìm điểm N trên đường thẳng d 2 sao cho M , N , B thẳng
hàng;
c) Bốn điểm A , M , N , B có thẳng hàng hay ko? Vì sao?
Bài 12. Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Có một và chỉ một đường thẳng (phân biệt) đi qua hai điểm cho trước.
b) Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song với nhau.
c) Hai đường thẳng không song song thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng không phân biệt thì trùng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. TIA
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
x
O
1. Tia

 Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O (còn được gọi là
một nửa đường thẳng gốc O).
 Khi đọc (viết) tên một tia, ta phải đọc (viết) tên gốc trước.
x y
2. Hai tia đối nhau O

 Hai tia Ox và Oy chung gốc O tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.
 Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
3. Hai tia trùng nhau
 Hai tia chung gốc OA và OB chung gốc O tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

Cần lưu ý các điều sau:

 Cách đọc (viết) tên một tia.


 Hai tia đối nhau hoặc hai tia trùng nhau đều phải có điều kiện chung gốc.

Ví dụ 1. Xem hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai tia Cy và ... đối nhau;

b) Hai tia CD và ... trùng nhau; c) Hai tia Dx và Dy ...

Ví dụ 2. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó.


a) Trong ba điểm A , B , C nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Viết tên các tia gốc A , gốc B , gốc C .
c) Viết tên các tia trùng nhau.
Ví dụ 3. Cho hai tia đối nhau Ox , Oy .

a) Lấy A ∈ Ox , B ∈ Oy . Viết tên các tia trùng với tia Ay .

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?

Dạng 2: Vẽ các tia theo điều kiện cho trước

Để vẽ các tia theo điều kiện cho trước, ta thường làm như sau
 Xác định gốc của tia.
 Dựa vào điều kiện còn lại để vẽ phần đường thẳng được chia ra bởi gốc.
Ví dụ 4. Cho hai điểm M và N , hãy vẽ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18 Website: tailieumontoan.com

a) Đoạn thẳng MN ; b) Tia MN ; c) Tia NM .


Ví dụ 5. Cho hai điểm A và B phân biệt, xác định điểm M sao cho:
a) Hai tia MA và MB đối nhau; b) Hai tia MA và MB trùng nhau.
Ví dụ 6. Lấy ba điểm không thẳng hàng A , B , C . Vẽ hai tia AB , AC .
a) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C .
b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C .

Dạng 3: Xác định điểm nằm giữa hai điểm khác

 Nếu hai tia OA và OB là hai tia đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

Ví dụ 7. Vẽ đường thẳng xy . Lấy điểm O trên đường thẳng xy . Lấy điểm M thuộc tia Oy . Lấy điểm
N thuộc tia Ox .
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O .
b) Trong ba điểm M , O , N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Ví dụ 8. Cho hai tia đối nhau AB và AC .
a) Gọi M là một điểm thuộc tia AB . Trong ba điểm M , A , C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC . Trong ba điểm A , M , N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Xem hình 31 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai tia ... và ... đối nhau;
b) Hai tia PN và ... trùng nhau; c) Hai tia NM và NP ...
Bài 2. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng theo thứ tự đó.
a) Trong ba điểm M , N , P nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Viết tên các tia gốc M , gốc P .
c) Viết tên các tia đối nhau.
Bài 3. Cho hai tia Ox , Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox , các điểm B , C thuộc tia Oy ( B nằm giữa
O và C ).
a) Hãy kể tên tia trùng với tia BC . b) Hãy kể tên tia đối của tia BC .
c) Hai tia AC và BC có trùng nhau không? Vì sao?
d) Hai tia AB và BA có đối nhau không? Vì sao?
Bài 4. Cho hai điểm A và B , hãy vẽ:
a) Đường thẳng AB ; b) Tia AB ; c) Tia BA .
Bài 5. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, xác định điểm A sao cho:

a) Hai tia OA và Oy đối nhau; b) Hai tia OA và Oy trùng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy , lấy điểm K không nằm trên đường thẳng xy .

a) Vẽ tia Ka cắt đường thẳng xy tại điểm G sao cho hai tia OG và Oy trùng nhau.

b) Vẽ tia Kb cắt đường thẳng xy tại điểm H sao cho hai tia OH và Oy đối nhau.

Bài 7. Vẽ tia AB . Lấy điểm M thuộc tia AB . Hỏi:


a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A ?
b) Trong ba điểm A , B , M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 8. Cho điểm N nằm giữa M và P .
a) Gọi X là một điểm thuộc tia NM . Trong ba điểm X , N , P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Gọi Y là một điểm thuộc tia NP . Trong ba điểm X , Y , N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 9. Trên đường thẳng a cho bốn điểm M , N , P , Q như hình vẽ
bên. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Trong các tia MN , MP , MQ , NP , NQ có những tia nào trùng nhau?

b) Trong các tia MN , NM , MP có những tia nào đối nhau?


c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau.
Bài 10. Vẽ ba điểm A , B , C sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A , C . Sau đó hãy kể tên:
a) Các tia gốc A , gốc B , gốc C .
b) Các cặp tia đối nhau. c) Các cặp tia trùng nhau.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 11. Cho bốn điểm A , B , C , D sao cho điểm A nằm giữa B và C , hai điểm B , D nằm cùng phía
đối với A .
a) Hãy kể tên tia trùng với tia BC . b) Hãy kể tên tia đối với tia BC .
c) Hai tia DA và BC có trùng nhau không? Vì sao?
d) Hai tia AD và BC có đối nhau không? Vì sao?
Bài 12. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ:
a) Đoạn thẳng AB ; b) Tia AC . c) Tia CB .
Bài 13. Cho hai điểm M và N phân biệt, xác định điểm K sao cho:
a) Hai tia MK và MN đối nhau. b) Hai tia MK và MN trùng nhau.
Bài 14. Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN .
a) Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm A nằm giữa M và N .
b) Vẽ tia Py cắt đường thẳng MN tại điểm B sao cho N nằm giữa M và B .

c) Vẽ tia Pz cắt đường thẳng MN tại điểm C sao cho hai điểm C , N nằm khác phía đối với M .
Bài 15. Cho hai tia Oa và Ob đối nhau. Lấy M ∈ Oa , N ∈ Ob . Hãy cho biết các khẳng định sau đây là
đúng hay sai?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20 Website: tailieumontoan.com

a) Hai tia OM , ON đối nhau. b) Điểm M nằm giữa O và N .


c) Điểm O nằm giữa M và N .
Bài 16. Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia đối của tia Ox .
a) Trong ba điểm A , O , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Lấy điểm P nằm giữa O và A . Trong ba điểm B , P , A thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 6. ĐOẠN THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Đoạn thẳng
 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
 Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA .
 Hai điểm A, B được gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB .

2. Đoạn thẳng cắt tia, cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng
 Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại giao điểm I (hình 1).
 Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm K (hình 2).
 Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H (hình 3).

Hình 1 Hình 2 Hình 3

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Đếm số đoạn thẳng

Để đếm đoạn thẳng được tạo bởi từ các điểm cho trước, ta thường làm như sau:

Cách 1:
 Bước 1: Chọn điểm thứ nhất, nối điểm đó với các điểm còn lại và đếm số đoạn thẳng
được tạo thành.
 Bước 2: Chọn điểm thứ hai, nối điểm đó với điểm còn lại (trừ nối với điểm thứ nhất) và
đếm số đoạn thẳng được tạo thành.
 Bước 3: Tiếp tục như vậy cho đến điểm cuối cùng và tính tổng số đoạn thẳng ở các bước
trên.

Cách 2: Với n điểm cho trước (n  , n2) , cứ qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng thì số

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21 Website: tailieumontoan.com

n(n  1)
đoạn thẳng vẽ được là .
2

Ví dụ 1. Cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nối tất cả các điểm với
nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.
Ví dụ 2. Cho bốn điểm A , B , C , D trong đó có ba điểm A , B , C thẳng hàng. Nối tất cả các điểm với
nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.
Ví dụ 3. (*) Cho n điểm phân biệt (n  2) . Cứ qua hai điểm ta kẻ một đoạn thẳng.

a) Nếu n  14 thì có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành?


b) Nếu có 210 đoạn thẳng được tạo thành thì cần bao nhiêu điểm?

(14  1)  14
HD: a) Với n  14 thì số đoạn thẳng được tạo thành là  91 (đoạn thẳng).
2

(n  1)  n
b) Nếu có 210 đoạn thẳng được tạo thành thì  210 nên
2

n(n  1)  420  21  20  21  21  1  n  21. .

Vậy ta cần có 21 điểm.

Dạng 2: Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng

Để nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng, ta xét số điểm chung của
chúng.
a) Nếu chỉ có một điểm chung thì chúng cắt nhau.
b) Nếu không có điểm chung (hoặc có nhiều hơn một điểm chung) thì chúng không cắt
nhau.
Ví dụ 4. Xét bốn đoạn thẳng EF , FG , GH , HE trên hình 35 và trả lời
các câu hỏi sau:
a) Đường thẳng m có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
b) Đường thẳng m cắt những đoạn thẳng nào?
c) Đường thẳng m không cắt những đoạn thẳng nào?

Dạng 3: Vẽ hình theo các yêu cầu

 Để vẽ hình theo yêu cầu ta cần nắm vững các khái niệm cũn như cách vẽ: điểm, đoạn
thẳng, đường thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng,...
 Ngoài ra ta cần nắm vững các mối quan hệ “thuộc”, “không thuộc” (chẳng hạn điểm A
thuộc đường thẳng xy ), “cắt”, “không cắt” (chẳng hạn đường thẳng a cắt đoạn thẳng
BC ).

Ví dụ 5. Cho ba điểm R , I , M không thẳng hàng.


a) Vẽ đường thẳng đi qua R và M .
b) Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22 Website: tailieumontoan.com

c) Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I .


d) Vẽ đường thẳng a cắt hai đoạn thẳng IR , IM nhưng không cắt đoạn thẳng RM .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các
đoạn thẳng đó.
Bài 2. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng
đó.
Bài 3. Xét ba đoạn thẳng AB , BC , CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?
c) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào?
Bài 4. Cho ba điểm D , E , F không thẳng hàng.
a) Vẽ đoạn thẳng có hai đầu là D và E . b) Vẽ nửa đường thẳng gốc E đi qua F .
c) Vẽ đường thẳng d đi qua điểm D và cắt đoạn thẳng EF .
Bài 5. Cho năm điểm M , N , P , Q , R trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nối tất cả các điểm
với nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 6. Cho năm điểm M , N , P , Q , R trong đó có ba điểm M , N , P thẳng hàng. Nối tất cả các điểm
với nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 7. Xét bốn đoạn thẳng MN , MP , MQ , NQ trên hình bên và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng d có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?


b) Đường thẳng d cắt những đoạn thẳng nào?
c) Đường thẳng d không cắt những đoạn thẳng nào?
Bài 8. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
a) Vẽ các đoạn thẳng AB , AC . b) Vẽ đường thẳng BC .
c) Vẽ đường thẳng d đi qua điểm B nhưng không cắt đoạn thẳng AC .
Bài 9. Cho hình vẽ bên. Hỏi
a) Hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng?
b) Những cặp đoạn thẳng nào không cắt nhau?
c) Tia Ox không cắt đoạn thẳng nào?

Bài 10. (*) Cho n điểm phân biệt (n  2) . Cứ qua hai điểm ta kẻ một
đoạn thẳng.
a) Nếu n  21 thì có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành?
b) Nếu có 120 đoạn thẳng được tạo thành thì cần bao nhiêu điểm?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đo đoạn thẳng

a) Để đo đoạn thẳng người ta dùng thước đo độ dài có chia khoảng (đơn vị đo: mm, cm, m,... ).
b) Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
2. So sánh đoạn thẳng
Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
a) Nếu độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau thì AB  CD .
b) Nếu độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài của đoạn thẳng CD thì AB  CD hay CD  AB .
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Dùng thước để đo đoạn thẳng

 Dùng thước thẳng có chia đơn vị để đo độ dài đoạn thẳng.

Ví dụ 1. Quan sát hình bên. Đo và cho biết độ dài của các đoạn thẳng sau:
a) IJ = …… ; b) JK = …… ;
c) KL = …… ; d) IL = …… ;

Dạng 2: So sánh hai đoạn thẳng

 Bước 1: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng.


 Bước 2: So sánh độ dài của các đoạn thẳng đó.
Ví dụ 2. Dựa vào bình bên, chọn một trong các kí hiệu “<” hoặc “=” hoặc
“>” điền vào chỗ trống ( … ) dưới đây cho thích hợp:
a) IJ … LK ; b) IL …GH ;
c) GH … FH .
Ví dụ 3. Dựa vào hình bên, hãy:
a) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng IJ , JK , KL , IL theo thứ tự giảm dần;
b) Đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau trên hình 38 cùng một cách;
c) Tính chu vi hình IJKL (tức là tính IJ + JK + KL + LI ).
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Quan sát hình bên. Đo và cho biết độ dài của các đoạn thẳng sau:
a) FG = …… ; b) GH …… ; c) FH = …… ;
Bài 2. Dựa vào bình bên, chọn một trong các kí hiệu “ < ” hoặc “ = ” hoặc “ >
” điền vào chỗ trống ( … ) dưới đây cho thích hợp.
a) IJ … LK ; b) IL … JK ;
c) LK … IL .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Dựa vào Hình 39, hãy:


a) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng FG , GH , FH theo thứ tự tăng dần;
b) Đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau trên hình 39 cùng một cách;
c) Tính chu vi tam giác FGH (tức là tính FG + GH + HF ).
Bài 4. Quan sát hình bên.
1. Đo và cho biết độ dài của các đoạn thẳng sau
a) AB =  ; b) BC =  ; c) CD =  ;
d) DA =  ; e) OA =  ; f) OB =  ;
g) OD =  ; h) AC =  .
2. Những đoạn thẳng nào bằng nhau? Hãy kể tên và dùng kí hiệu “=” để viết cho sự bằng nhau đó.
3. Đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau trên hình 40 cùng một cách.
4. Những đoạn thẳng nào không cắt nhau? Hãy kể tên.
5. Chọn một trong các kí hiệu “<” hoặc “ = ” hoặc “ > ” điền vào chỗ trống ( … ) dưới đây cho thích
hợp:
a) AB … BC ; b) AB …OA ; c) CD … BC ;
d) OB …OD ; e) OD … AC ; f) DA…OA .
6. Dựa vào hình vẽ, hãy
a) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AD , OD , BC , AC theo thứ tự giảm dần.
b) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng OD , CD , AC , OA theo thứ tự tăng dần.
c) Tính chu vi hình ABCD (tức là tính AB + BC + CD + DA ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM  MB  AB .


 Nếu AM  MB  AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh một điểm nằm giữa hai điểm khác

 Nếu AM  MB  AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .

Ví dụ 1. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu
a) MN + NP =
MP . = MN − MP .
b) PN
Ví dụ 2. Cho ba điểm A , B , C cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại, nếu
a) AB = 2 cm, BC = 4 cm, AC = 6 cm.
b) AB = 5 cm, BC = 9 cm, AC = 4 cm.
1
= AC
c) BC = AB .
2
Ví dụ 3. Cho ba điểm A , B , C biết rằng AC = 4,5 cm; CB = 2,5 cm và AB = 5 cm.

a) Chứng minh rằng ba điểm A , B , C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Chứng minh ba điểm A , B , C không thẳng hàng.

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng

 Bước 1: chỉ ra một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 Bước 2: sử dụng nhận xét “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM  MB  AB .”
Ví dụ 4. Cho điểm N thuộc đoạn thẳng AB . Biết AN = 3 cm, NB = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Ví dụ 5. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Biết AB = 3 cm, AC = 5 cm. Tính độ dài đoạn BC .
2
Ví dụ 6. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 10 cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho MA = MB . Tính
3
độ dài các đoạn thẳng MA , MB .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu
a) AC + CB =
AB . = AC − BC .
b) AB
Bài 2. Cho ba điểm M , N , P cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,
nếu
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26 Website: tailieumontoan.com

a) MN = 3 cm, NP = 5 cm, MP = 8 cm.


b) MN = 10 cm, NP = 3 cm, MP = 7 cm.
= MN
c) PM = 6 cm, PN = 12 cm.
Bài 3. Cho ba điểm M , N , P biết rằng MN = 3,5 cm; NP = 5 cm và MP = 9 cm.

a) Chứng minh rằng ba điểm M , N , P không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Chứng minh ba điểm M , N , P không thẳng hàng.
Bài 4. Gọi M là một điểm trên đoạn thẳng EF . Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh EM và MF .
Bài 5. Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C . Biết AB = 5 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài đoạn AC .
Bài 6. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 10 cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho
MB − MA = 2 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA , MB .
Bài 7. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu
a) AB + BC =
AC ; = BC − AC ;
b) AB
1 2
c) AB = 6 cm, BC = 10 cm, AC = 4 cm; d) AB = AC , BC = AC .
3 3
Bài 8. Cho ba điểm A , B , C biết rằng AC = 5 cm; CB = 2 cm và AB = 6,5 cm.

a) Chứng minh rằng ba điểm A , B , C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Chứng minh ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
Bài 9. Gọi M là một điểm thuộc đoạn AB . Biết AM = 4,5 cm, MB = 2,5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng
AB .
Bài 10. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Biết AB = 3,5 cm, AC = 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng
BC .
Bài 11. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm. Điểm M nằm giữa A và B . Biết rằng MB − MA =
2 cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng MA , MB . \dapso{ MA = 3 cm, MB = 5 cm}
Bài 12. Gọi M , N là hai điểm nằm giữa hai đầu mút đoạn AB . Biết rằng AN = BM . So sánh AM và
BN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. VẼ ĐOẠN THẲNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Cách 1: Dùng thước đo có chia đơn vị.
 Cách 2: Dùng compas.
 Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM  a (đơn vị độ dài)
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài

 Sử dụng 1 trong 2 cách ở phần kiến thức trọng tâm.

Ví dụ 1. Trên tia Ox vẽ các điểm M , N , P sao cho OM  1 cm, ON  2 cm, OP  3 cm.


Ví dụ 2. Trên tia Ox vẽ điểm A và B sao cho OA  5 cm, AB  3 cm.

Dạng 2: Chứng tỏ một điểm nằm giữa hai điểm khác

Sử dụng tính chất “Nếu trên tia Ox có OA  OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
Ví dụ 3. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM  3 cm, ON  2 cm. Hỏi trong ba
điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Ví dụ 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  1 cm, OB  2 cm. Hỏi trong ba điểm O , A , B
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng

 Bước 1: Chỉ ra một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 Bước 2: Sử dụng tính chất: “Nếu AM  MB  AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A
và B ”.

Ví dụ 5. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM  3 cm, ON  2 cm. Tính độ dài
đoạn thẳng MN .
Ví dụ 6. Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA , OB , OC sao cho OA  2 cm, OB  5 cm, OC  8 cm.
So sánh BC và BA .
Ví dụ 7. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC  3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB .
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD  2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD .
Ví dụ 8. Gọi A , B là hai điểm trên tia Ox . Biết OA  8 cm, AB  2 cm. Tính độ dài đoạn OB . Bài
toán có mấy đáp số?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trên tia Ox vẽ các điểm A , B , C sao cho OA  7 cm, OB  2 cm, OC  4 cm.

Bài 2. Trên tia Ox :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28 Website: tailieumontoan.com

a) Vẽ điểm A sao cho OA  2 cm. b) Vẽ điểm B sao cho AB  4 cm.


Bài 3. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  1 cm, OB  2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Bài 4. Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OM , OB , OC sao cho OM  1 cm, OB  3 cm, OC  5 cm.
a) Trong ba điểm O , M , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn MB .
c) So sánh MB và BC .
Bài 5. Cho đoạn thẳng AC dài 5 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC  3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD  5 cm. Chứng tỏ C nằm giữa B và D .
c) So sánh AB và CD .
Bài 6. Gọi M , N là hai điểm trên tia Ox . Biết OM  6 cm, MN  2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng ON
. Bài toán có mấy đáp số?
Bài 7. Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA  5 cm, OB  2 cm.
a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn AB .
Bài 8. Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM  6 cm, ON  3 cm.
a) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh ON và MN .
Bài 9. Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC  1 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB .
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD  2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD .
Bài 10. Đoạn thẳng AC dài 4 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC  3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD  4 cm. Chứng tỏ C nằm giữa B và D .
c) So sánh AB và CD .
Bài 11. Trên tia Ox lấy ba điểm A , M , B sao cho OA  3 cm, OM  4 cm, OB  6 cm. Hãy so
sánh MA và MB .
Bài 12. Gọi A , B là hai điểm trên tia Ox . Biết OA  5 cm, AB  3 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB .
Bài toán có mấy đáp số?
Bài 13. a) Vẽ đoạn thẳng AB  12 cm.
b) Xác định điểm M , P của đoạn thẳng AB sao cho AM  3, 5 cm, BP  9, 7 cm.

c) Tính MP .
Bài 14. a) Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng AB  3cm , OB  2OA .
b) Trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC  OB .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29 Website: tailieumontoan.com

c) Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và AC .

Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B MA  MB  .
 Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng

 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM  MB  AB .


AB
 Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA  MB  .
2

Ví dụ 1. a) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB = 3 cm. Tính AM , BM .


b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB = 2 cm. Tính AC , BC .
Ví dụ 2. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2 cm. Trên tia
Oy lấy điểm N sao cho ON = 4 cm. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của OM , ON .

a) Chứng tỏ O nằm giữa hai điểm A và B .


b) Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Ví dụ 3. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM , MB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AM .

Dạng 2: Chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng

 Bước 1: Chứng tỏ M nằm giữa hai điểm A và B (trên tia Ox nếu có OA  OB thì điểm
A nằm giữa hai điểm O và B).
 Bước 2: Chứng tỏ MA  MB .
Ví dụ 4. Trên tia Ox vẽ hai điểm A , B sao cho OA = 2 cm; OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O , B không? Vì sao?
b) So sánh OA và AB .
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Ví dụ 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A , B sao cho OA = 1,5 cm; OB = 4 cm.

a) So sánh OA và AB .
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Oy
vẽ điểm B sao cho AB = 4 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Ví dụ 7. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Oy vẽ
điểm B sao cho OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Gọi I là trung điểm của CD . Biết CI  4 cm . Tính độ dài CD .
Bài 2. Vẽ đoạn thẳng AB  5cm . Vẽ trung điểm C của AB .
Bài 3. Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OB = 2 cm. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của OA , OB .
a) Trong ba điểm M , O , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài các đoạn thẳng OM , ON và MN .
Bài 4. Trên tia Ox vẽ hai điểm A , B sao cho OA = 2,5 cm; OB = 5 cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O , B không? Vì sao?


b) So sánh OA và AB .
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng OB .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Tính độ dài các đoạn thẳng OM , MB .
c) Chứng tỏ M nằm giữa hai điểm O và A .
d) Tính độ dài đoạn thẳng AM .
Bài 6. Trên tia Ox vẽ hai điểm A , B sao cho OA = 2 cm; OB = 5 cm.
a) So sánh OA và AB .
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 7. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB = 10 cm. Tính AM , BM .
Bài 8. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 4 cm, ON = 2 cm.
a) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
c) Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao?
Bài 9. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 5 cm. Điểm M có là trung điểm của
đoạn thẳng ON không? Vì sao?
Bài 10. Cho tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm. Trên tia Oy lấy điểm
B sao cho OB = 4 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31 Website: tailieumontoan.com

b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA , OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM , ON và MN .
c) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Bài 11. Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC .
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm. Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng
DC .
Bài 12. Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Gọi M là trung điểm của AB . Lấy E và F là hai điểm thuộc
đoạn thẳng AB sao cho AE
= BF= 3 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AM , BM .
b) Chứng minh E nằm giữa A và M ; F nằm giữa B và M .
c) Tính độ dài các đoạn thẳng EM , FM .
d) Chứng minh M là trung điểm của EF .
Bài 13. a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Vẽ ba điểm A , B , C cùng thuộc đường thẳng d sao cho A ,
B nằm khác phía đối với C . Lấy điểm M không thuộc đoạn thẳng AB . Vẽ tia AM , đoạn thẳng MB và
đường thẳng MC .
b) Vẽ hình theo trình tự sau:
i) Cho ba điểm M , N , P không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng MN , tia NP , đường thẳng MP .
ii) Vẽ tia Nx là tia đối của tia NP .
Bài 14. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3,5 cm. Hỏi M có là
trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 15. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB .
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 16. a) Cho hai tia đối nhau Ox và Oy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm. Trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OB = 3 cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AB .
b) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox′ . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Ox′
lấy điểm B sao cho OB = 2 cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Bài 17. Trên tia Ox lấy điểm P , Q sao cho OP = 3 cm, OQ = 5 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng PQ .

b) Điểm P có là trung điểm của OQ không? Vì sao?

c) Vẽ tia Ox′ là tia đối của tia Ox , trên tia Ox′ lấy điểm M sao cho QM = 8 cm. Tính độ dài đoạn thẳng
OM .
Bài 18. Trên tia Ox lấy điểm A , B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32 Website: tailieumontoan.com

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?


b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1 cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì
sao?
Bài 19. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 4 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB .
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AM . Tính độ dài đoạn thẳng BC .
Bài 20. Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. Trên tia MN lấy điểm O sao cho MO = 5 cm.
a) Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng ON .
c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng ON . Tính độ dài đoạn thẳng ME .
Bài 21. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
a) Vẽ ba tia AB , AC , BC .
b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AC .
c) Vẽ tia BM sao cho M nằm giữa A và C .
d) Vẽ tia BN cắt đường thẳng AC tại N sao cho N không nằm giữa A và C .
Bài 22. Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm. Hỏi M có là
trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 23. Trên tia Ox lấy điểm A , B sao cho OA = 4 cm, OB = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của OA , N là trung điểm của AB . Tính độ dài đoạn thẳng MN .
Bài 24. Trên đoạn thẳng AB dài 8 cm, lấy điểm C sao cho AC = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng CI .
Bài 25. Trên tia Ox lấy điểm M , N sao cho OM = 5 cm và ON = 3 cm.
a) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
c) Lấy điểm P nằm giữa O và N sao cho OP = 1 cm. Hỏi N có là trung điểm của MP không? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33 Website: tailieumontoan.com

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG I


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Cách vẽ các đối tượng hình học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
 Ba điểm thẳng hàng.
 Đường thẳng đi qua hai điểm.
 Trung điểm của đoạn thẳng.
 Tính độ dài đoạn thẳng.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết được đối tượng hình học: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia

Ví dụ 1. Trên hình vẽ sau có tất cả bao nhiêu tia phân biệt, hãy kể tên?

Hướng dẫn giải


Có bốn tia phân biệt là: Mx ; My ; Nx ; Ny .

Ví dụ 2. Cho 5 điểm A , B , C , D , E thẳng hàng (xem hình vẽ). Hỏi có bao nhiêu trường hợp một
điểm nằm giữa hai điểm khác?

Hướng dẫn giải


Có 10 trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác.
+ Điểm B nằm giữa A và C ; A và D ; A và E .
+ Điểm C nằm giữa A và D ; A và E ; B và D ; B và E .
+ Điểm D nằm giữa A và E ; B và E ; C và E .
Ví dụ 3. Cho hình vẽ bên.
a) Có bao nhiêu đường thẳng?
b) Có bao nhiêu tia?
c) Có bao nhiêu đoạn thẳng?
d) Có cặp đoạn thẳng nào không cắt nhau không?
Hướng dẫn giải
+ Có một đường thẳng xy .

+ Có 10 tia: Ax ; Ay ; Bx ; By ; Cx ; Cy ; Oz ; Az ; Ou ; Cu .

+ Có 6 đoạn thẳng: OA ; OC ; AB ; AC ; BC ; OB .
+ Các cặp đoạn thẳng không cắt nhau là: OA và BC ; OC và AB .

Dạng 2: Điểm nằm giữa, ba điểm thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Ba điểm A , B , C có thẳng hàng không? Nếu biết:


a) AB  3,1 cm; AC  2, 9 cm; BC  6 cm;

b) AB  4 cm; AC  6 cm; BC  3 cm.


Hướng dẫn giải
a) Ta có AB  AC  3,1  2, 9  6 cm, suy ra AB  AC  BC . Do đó ba điểm A , B , C thẳng
hàng.
b) Ta có AB  AC  BC (vì 4  6  3 ) nên A không nằm giữa B và C .
Ta có AB  BC  AC (vì 4  3  6 ) nên B không nằm giữa A và C .
Ta có BC  AC  AB (vì 3  6  4 ) nên C không nằm giữa A và B .
Do đó ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
Lưu ý: Để kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không? Khi biết độ dài các đoạn thẳng từ ba điểm đó ta
chỉ cần kiểm tra 1 lần, tức là kiểm tra xem độ dài lớn nhất có bằng tổng độ dài hai đoạn nhỏ hay không?
Từ đó đưa ra kết luận.
Ví dụ 5. Trên tia Ox lấy ba điểm A , B , C sao cho OA  2,1 cm; OB  5 cm; OC  3,2 cm.

a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Trong ba điểm A , B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Hướng dẫn giải

a) Ta có OA  OB ( 2,1  5 ) mà A , B cùng thuộc tia Ox nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .

b) Tương tự câu a), ta có A nằm giữa O và C ; C nằm giữa O và B .


Suy ra tia CA , tia CO trùng nhau;
Tia CA , tia CO đối nhau. Do đó tia CA và tia CB đối nhau.
Vậy điểm C nằm giữa hai điểm A và B .

Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng và các yếu tố liên quan

Ví dụ 6. Cho điểm I thuộc đoạn thẳng MN . Biết MI  4 cm, NM  7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng
NI .
Hướng dẫn giải

Điểm I thuộc đoạn thẳng MN nên MI  IN  MN , suy ra 4  IN  7 , do đó NI  3 cm.


Ví dụ 7. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  3 cm; OB  6 cm. So sánh OA và AB .
Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35 Website: tailieumontoan.com

Hai điểm A , B thuộc tia Ox mà OA  OB ( 3  6 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó
OA  AB  OB  3  AB  6  AB  3 (cm).

Vậy OA  AB  3 cm.
Ví dụ 8. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  9 cm; OB  3 cm. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng AB .
a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MB .
Hướng dẫn giải

a) A , B thuộc tia Ox mà OB  OA ( 3  9 ) nên B nằm giữa O và A .


b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên
AB  OB  OA  AB  3  9  AB  6 cm.

1
Mà M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB  AB  3 cm.
2
Ví dụ 9. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  2 cm; OB  5 cm.
a) Tính độ dài đoạn AB .
b) Trên tia đối của tia OA lấy điểm M sao cho OM  1 cm. Xác định trung điểm của đoạn MB .
c) Lấy N là trung điểm của đoạn thẳng OA . Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MN .
Hướng dẫn giải

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên


OA  AB  OB  2  AB  5  AB  3 cm.

b) Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và M nên


MA  MO  OA  1  2  3 cm.

Suy ra MA  AB  3 cm. Mặt khác, A nằm giữa M và B nên A là trung điểm của đoạn thẳng MB .
c) Vì N là trung điểm của OA nên

1 1
ON  OA   2  1 cm.
2 2
Suy ra ON  OM  1 cm.
Mặt khác, O nằm giữa M và N nên O là trung điểm của đoạn thẳng MN .

Dạng 4: Số đoạn thẳng, số đường thẳng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36 Website: tailieumontoan.com

 Với n điểm phân biệt cho trước (n  , n  2) , trong đó không có ba điểm nào thẳng
n(n  1)
hàng, cứ qua hai điểm vẽ một đường thẳng thì số đường thẳng vẽ được là .
2
 Mỗi điểm trên một đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Ví dụ 10. Cho trước 50 điểm phân biệt. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu
đoạn thẳng?
Hướng dẫn giải

50(50  1)
Số đoạn thẳng vẽ được là:  1225 (đoạn thẳng).
2
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đoạn thẳng MN . Gọi A là một điểm thuộc MN . Gọi I và K lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng MA và NA . Biết IK  a . Độ dài MN bằng:
a
A. a . B. 2a . C. 4a . D. .
2
Câu 2: Cho 4 điểm A, B,C , D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vậy có bao nhiêu đường
thẳng đi qua hai trong 4 điểm trên?
A. 8 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 3: Dùng thước kẻ để đo độ dài của các đoạn thẳng OM và ON trên tia Ox , thấy rằng, vạch số 0
của thước trùng mút O , vạch số 8 của thước trùng với mút M , vạch số 14 của thước trùng với mút N .
Vậy MN dài:
A. MN  22 cm. B. MN  14 cm. C. MN  8 cm. D. MN  6 cm.
Câu 4: Cho ba điểm A, B,C không thẳng hàng. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D , trên tia đối của
tia CD lấy điểm E , AC cắt BE tại I . Hai tia đối nhau là:
A. IE và IB . B. EB và EI . C. CI và CD . D. BA và BD .
Câu 5: Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết thường. B. Cả 3 ý đều đúng.
C. Hai chữ cái viết hoa. D. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường.
Câu 6: Nếu tăng độ dài các cạnh của một hình 4 cạnh lên gấp đôi thì:
A. Chu vi hình đó giảm 4 lần. B. Chu vi hình đó giảm một nửa.
C. Chu vi hình đó tăng gấp 4 lần. D. Chu vi hình đó tăng gấp đôi.
Câu 7: Cho 5 điểm A, B,C , D, E . Trong đó 3 điểm A, B,C thẳng hàng, 3 điểm C , E , A thẳng hàng, 3
điểm D, E , B không thẳng hàng. Vì vậy:
A. 3 điểm A,C , D thẳng hàng. B. 3 điểm B,C , E không thẳng hàng.
C. 3 điểm A, B, D thẳng hàng. D. 3 điểm B,C , E thẳng hàng.
Câu 8: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 60 cm. Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB sao cho
AC  20 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC , gọi N là trung điểm của CB . Độ dài đoạn
thẳng MN bằng:
A. 60 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 15 cm.
Câu 9: Qua ba điểm không thẳng hàng:
A. Kẻ được 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó.
B. Kẻ được 4 đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37 Website: tailieumontoan.com

C. Không kẻ được đường thẳng nào đi qua hai trong ba điểm đó.
D. Kẻ được 3 đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó.
Câu 10: Cho 5 điểm A, B,C , D, E cùng thuộc một đường thẳng như hình vẽ. Có bao nhiêu đoạn thẳng
trong hình vẽ đó:
A B C D E

A. 10 . B. 5 . C. 4 . D. 8 .
Câu 11: Đoạn thẳng và đường thẳng không có cùng tính chất nào sau đây:
A. Là một tập hợp các điểm.
B. Đều có các quan hệ song song, cắt nhau, trùng nhau.
C. Không có chiều.
D. Không giới hạn.
Câu 12: Cho 4 điểm A, B,C , D theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng biết
AB  CD  6cm, BC  10cm . Kết luận nào sau đây không đúng?
A. AB  AD  BC  : 3 . B. AD và BC có cùng trung điểm.
C. AD  22cm. . D. AC  BD .
Câu 13: Cho 3 điểm A, M , B . Nếu AM  MB  AB thì:
A. M không nằm giữa A và B . B. A nằm giữa M và B .
C. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. D. B nằm giữa M và A .
Câu 14: Cho đoạn thẳng AB  4cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC  1cm . Trên tia đối của tia
AB lấy điểm D sao cho AD  BC . Độ dài đoạn thẳng BD bằng:
A. 4cm. B. 6cm. C. 7cm. D. 8cm.
Câu 15: Cho ba điểm A, B, C không nằm trên đường thẳng d. Đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB và AC
( giao điểm của d và AB,AC khác A, B, C ). Khi đó:
A. A, B, C không thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là d.
B. d không cắt BC .
C. A, B, C thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là d.
D. d cắt BC .
Câu 16: Cho đoạn thẳng AB  20cm . Điểm I là trung điểm của AB, điểm D và E lần lượt là trung
điểm của AI và BI. Khi đó:
A. DE  5cm. . B. AD  20cm. . C. AD  10cm. . D. DE  10cm. .
Câu 17: Trong 3 điểm phân biệt thẳng hàng:
A. Phải có một điểm là gốc của hai tia đối nhau mà mỗi tia chỉ đi qua một trong hai điểm còn lại.
B. Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
C. Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn lại.
D. Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại.
Câu 18: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai tia phân biệt có một gốc chung là hai tia đối nhau.
B. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên đường thẳng thì đối nhau.
C. Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa thì trùng nhau.
D. Hai tia có vô số điểm chung thì trùng nhau.
Câu 19: Qua 4 điểm ( trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng) kẻ được:
A. 5 đoạn thẳng. B. 4 đoạn thẳng. C. 8 đoạn thẳng. D. 6 đoạn thẳng.
Câu 20: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 16. Có I là trung điểm của AB, K là trung điểm của AI, H là
trung điểm của AK, M là trung điểm của AH. Độ dài AM bằng:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38 Website: tailieumontoan.com

A. 4cm. B. 1cm. C. 8cm. D. 2cm.


Câu 21: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. IA  IB . B. A, I , B thẳng hàng và IA  IB .
C. A, I , B thẳng hàng và IA  IB  AB . D. IA  IB  AB .
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng có 1 mút của đoạn thẳng này trùng với 1 mút của đoạn
kia.
B. Đường thẳng và đoạn thẳng luôn cắt nhau.
C. Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì sẽ cắt nhau.
Câu 23: Cho hình bên dưới vẽ. Phát biểu đúng là:
m n

a
A
D

B C

A. Có một điểm đồng thời nằm trên ba đường thẳng.


B. Có ba điểm nằm đồng thời trên ba đường thẳng.
C. Đường thẳng n đi qua ba điểm trong bốn điểm A, B,C , D .
D. A  b .
Câu 24: Cho điểm N nằm giữa hai điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây trùng nhau?
M N P

A. Tia NP và tia NM. B. Tia PM và tia PN.


C. Tia MN và tia NP. D. Tia NP và tia MP.
Câu 25: Điểm M thuộc đoạn thẳng EF biết EM = 5cm, FM = 9cm thì:
A. EF = 45cm. B. EF = 14cm. C. EF = 4cm. D. Không tính được EF.
Câu 26: Cho ba M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và điểm P. Trong các khẳng định
sau khẳng định nào không đúng?
M N P

A. Hai tia PM và PN đối nhau. B. Hai tia PM và MP không trùng nhau.


C. Hai tia NM và NP đối nhau. D. Hai tia MN và MP trùng nhau.
Câu 27: Cho đoạn thẳng MN dài 7cm. Lấy điểm P nằm giữa M và N sao cho NP = 3cm. Trên tia đối
của tia PM lấy điểm Q sao cho PQ = 8cm. Độ dài của đoạn thẳng MQ là:
M P N Q

A. 10cm. B. 15cm. C. 12cm. D. 11cm.


Câu 28: Trung điểm M của đoạn thẳng AB :
A. Là điểm nằm giữa A và B .
B. Là cách đều giữa A và B .
C. Không phải là duy nhất.
D. Là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng AB .
Câu 29: Cho ba điểm A, B,C theo thứ tự nằm trên đường thẳng d. Khi đó:
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C . B. Điểm C nằm giữa hai điểm A, B .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39 Website: tailieumontoan.com

C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .


D. Điểm A và C nằm cùng một phía đối với điểm B .
Câu 30: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 13cm. Trên tia đối của tia BO lấy điểm
C sao cho BC = 8cm. Vậy:
A. OC  18cm . B. OC  26cm . C. AB  18cm . D. AC  16cm .
Câu 31: Cho hình vẽ bên dưới. Điểm:

A. B và D không thuộc đường thẳng d. B. A và C không thuộc đường thẳng d.


C. A và D không thuộc đường thẳng d. D. C và D không thuộc đường thẳng d.
Câu 32: Trên tia Ox có ba đoạn thẳng, OM  a,ON  b,OP  c. Biết a  b  c  0, khi đó:
A. N nằm giữa O và P. B. N nằm giữa P và M.
C. M nằm giữa O và P. D. P nằm giữa M và N.
Câu 33: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó. Biết AB  BC  CD, AD  18 cm thì:

A. BC  CD  6 cm . B. AB  BC  6 cm

C. AB  CD  12 cm D. AC  6 cm

Câu 34: Trên tia Ox lấy các điểm M, N sao cho OM  3 cm,ON  5 cm . Trên tia đối của tia NO lấy
điểm P sao cho NP  1cm . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng?
A. OP  ON  NP . B. MN  2 cm . C. MN  NP . D. OP  6 cm .

Câu 35: Cho hình vẽ bên dưới. Trên đường thẳng a có:

A. Hai điểm. B. Bốn điểm. C. Vô số điểm. D. Ba điểm.


Câu 36: Hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox lấy điểm A và M sao cho OA  OM . Trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OB  OA . Khi đó:
A. MA  MB  3OM . B. MA  MB  OM .
C. MA  MB  2OM . D. MA  MB  4OM .
Câu 37: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết in hoa (như A, B,…). B. Một chữ cái thường (như a, b,…).
C. Bất kỳ chữ cái viết thường hoặc chữ cái in hoa.
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 38: Cho hai đoạn thẳng AB và AC bằng nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, trên tia đối của tia
CA lấy điểm N sao cho MB  CN . Biết CN  3 cm, AM  7 cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:
A. 10 cm. B. 7 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 39: Trên một đường thẳng cho 4 điểm M, N, P, Q sao cho P nằm giữa M và N, còn N nằm giữa P
và Q. Cho biết MN  6 cm, MQ  10 cm, NP  2 cm . Độ dài đoạn thẳng PQ bằng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40 Website: tailieumontoan.com

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.


Câu 40: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B thuộc đường thẳng d. trên tia đối của tia AB lấy điểm C,
trên tia đối của tia BC lấy điểm D . Khi đó:
A. Điểm B nằm giữa A và D. B. Điểm C nằm giữa A và D.
C. Hai tia CA và CD đối nhau. D. Hai tia BA và BD trùng nhau

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.B 3.D 4.B 5.C 6.D 7.D 8.C 9.D 10.A
11.D 12.A 13.A 14.C 15.A 16.D 17.B 18.C 19.D 20.B
21.B 22.D 23.A 24.B 25.B 26.C 27.C 28.D 29.C 30.D
31.A 32.B 33.C 34.C 35.C 36.C 37.A 38.A 39.A 40.A

II. PHẦN TỰ LUẬN


Bài 1. Xác định tính đúng sai của mỗi khẳng định sau:
a) Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác gốc là hai tia trùng nhau.
b) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
c) Điểm M thuộc tia AB thì M nằm giữa A và B .
d) Hai tia Ox , Oy đối nhau. Điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy thì O nằm giữa A và B .

Hướng dẫn giải


a) Đúng. b) Sai. c) Sai. d) Đúng.
Bài 2. Cho hình sau:

Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Điểm A thuộc xy ; b) Tia Ax và By đối nhau; c) Điểm B nằm giữa A và C ;

d) Trên hình chỉ có hai đoạn thẳng là AB và BC .


Hướng dẫn giải
a) Đúng. b) Sai. c) Đúng. d) Sai.
Bài 3. Cho 5 đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau, không có ba đường thẳng nào cắt nhau tại một
điểm. Hỏi có bao nhiêu giao điểm?
Hướng dẫn giải

5  (5  1)
Số giao điểm tạo thành là:  10 giao điểm.
2
Bài 4. Cho M , N là hai điểm nằm trên tia Ox . Biết OM  5 cm, MN  2 cm. Tính độ dài ON .
Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41 Website: tailieumontoan.com

Trường hợp 1. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M .

Ta có ON  MN  OM  ON  2  5  ON  3 cm.
Trường hợp 2. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N .

Ta có ON  OM  MN  5  2  7 cm.
Bài 5. Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B , biết AM  3 cm; MB  4 cm. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm N sao cho MN  7 cm. So sánh AM và BN .
Hướng dẫn giải

Vì MN và MB cùng là tia đối của tia MA và MB  MN ( 4  7 ) nên điểm B nằm giữa hai điểm M
và N . Do đó MB  BN  MN  4  BN  7  BN  3 cm.

Do đó AM  BN (  3 cm).
Bài 6. Cho đoạn thẳng MN  7 cm. Lấy điểm C nằm giữa M và N sao cho NC  3 cm.
a) Tính độ dài đoạn CM ;
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm D sao cho MD  4 cm. Hỏi M có là trung điểm của CD không?
Vì sao?
Hướng dẫn giải

a) Vì C nằm giữa M và N nên MC  CN  MN  MC  3  7  CM  4 cm.


b) Do MC và MD là hai tia đối nhau nên điểm M nằm giữa hai điểm D và C . Hơn nữa
MC  MD  4 cm, suy ra M là trung điểm của CD .
Bài 7. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA  3 cm, OB  5 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Kẻ Oy là tia đối của tia Ox . Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC  3 cm. Điểm O có là trung điểm
của CA không?
Hướng dẫn giải

a) Hai điểm A và B thuộc tia Ox mà OA  OB ( 3  5 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
b) Do OA và OC là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C . Hơn nữa OA  OC  3
cm, suy ra O là trung điểm của CA .
Bài 8. Cho n điểm phân biệt ( n  2 ). Cứ qua hai điểm ta kẻ một đoạn thẳng.

a) Nếu n  100 thì có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42 Website: tailieumontoan.com

b) Nếu có 105 đoạn thẳng tạo thành thì n là bao nhiêu?


Hướng dẫn giải

100  (100  1)
a) Khi n  100 thì số đoạn thẳng được tạo thành là  4950 (đoạn thẳng).
2

n(n  1)
b) Ta có  105  n(n  1)  210  n(n  1)  15  14  n  15 .
2
Bài 9. (*) Cho trước 21 điểm phân biệt, trong đó có 10 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm nào
thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải

Gọi 10 điểm thẳng hàng là A1; A2 ;; A10 và 11 điểm còn lại là B1; B2 ;; B11 .

Qua 10 điểm thẳng hàng chỉ kẻ được 1 đường thẳng.

11(11  1)
Số đường thẳng kẻ được từ 11 điểm B1; B2 ;; B11 là  55 (đường thẳng).
2

Từ mỗi điểm A1; A2 ;; A10 kẻ đến 11 điểm B1; B2 ;; B11 ta được 11 đường thẳng. Số đường thẳng kẻ
được là 11  10  110 (duong thang).

Vậy tổng số đường thẳng kẻ được là 1  55  110  166 đường thẳng.


D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 10. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A , B , C cùng thuộc đường thẳng d sao cho A , B nằm khác phía đối với C .
b) Lấy điểm M không thuộc đoạn thẳng AB . Vẽ tia AM , đoạn thẳng MB và đường thẳng MC .
Bài 11. Vẽ hình theo trình tự sau:
a) Cho ba điểm M , N , P không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng MN , tia NP , đường thẳng MP .
b) Vẽ tia Nx là tia đối của tia NP .
Bài 12. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM  3, 5 cm. Hỏi M có là
trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 13. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM  3 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB .
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 14. Cho hai tia đối nhau Ox và Oy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  3 cm. Trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OB  3 cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Bài 15. Cho hai tia đối nhau Ox và Ox  . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  2 cm. Trên tia Ox  lấy
điểm B sao cho OB  2 cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Bài 16. Trên tia Ox lấy điểm P , Q sao cho OP  3 cm, OQ  5 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43 Website: tailieumontoan.com

a) Tính độ dài đoạn thẳng PQ .


b) Điểm P có là trung điểm của OQ không? Vì sao?
c) Vẽ tia Ox  là tia đối của tia Ox , trên tia Ox  lấy điểm M sao cho QM  8 cm. Tính độ dài đoạn
thẳng OM .
Bài 17. Trên tia Ox lấy điểm A , B sao cho OA  3 cm, OB  7 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC  1 cm. Điểm A có là trung điểm của BC không?
Vì sao?
Bài 18. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM  4 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB .
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AM . Tính độ dài đoạn thẳng BC .
Bài 19. Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. Trên tia MN lấy điểm O sao cho MO  5 cm.
a) Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng ON .
c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng ON . Tính độ dài đoạn thẳng ME .
Bài 20. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng.
a) Vẽ ba tia AB , AC , BC .
b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AC .
c) Vẽ tia BM sao cho M nằm giữa A và C .
d) Vẽ tia BN cắt đường thẳng AC tại N sao cho N không nằm giữa A và C .
Bài 21. Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM  2 cm. Hỏi M có là
trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 22. Trên tia Ox lấy điểm A , B sao cho OA  4 cm, OB  7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của OA , N là trung điểm của AB . Tính độ dài đoạn thẳng MN .
Bài 23. Trên đoạn thẳng AB dài 8 cm, lấy điểm C sao cho AC  3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng CI .
Bài 24. Trên tia Ox lấy điểm M , N sao cho OM  5 cm và ON  3 cm.
a) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
c) Lấy điểm P nằm giữa O và N sao cho OP  1 cm. Hỏi N có là trung điểm của MP không? Vì
sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website: tailieumontoan.com

KIỂM TRA HỌC KÌ I – HUYỆN BÌNH CHÁNH – Tp. HỒ CHÍ MINH


Câu 1. Thực hiện phép tính sau

a) 44 : 22 + 58 ⋅ 6 − 2 ; b) 62 : 4 ⋅ 3 + 2 ⋅ 52 − 20180 ; c) | −12 | + (−14) + 23 : 23  .

Lời giải
a) 44 : 22 + 58 ⋅ 6 − 2 = 2 + 348 − 2 = 348 .

b) 62 : 4 ⋅ 3 + 2 ⋅ 52 − 20180 = 36 : 4 ⋅ 3 + 2 ⋅ 25 − 1 = 9 ⋅ 3 + 50 − 1 = 27 + 49 = 76 .

c) | −12 | + (−14) + 23 : 23  = 12 + (−14 + 2)= 12 + ( −12 )= 0 .

Câu 2. Tìm x , biết:

a) ( x − 83) − 55 =
−102 ; b) 22 ⋅ 2 x =
16 .

Lời giải
a)
( x − 83) − 55 = −102 b)
x − 83 = −47 22 ⋅ 2 x = 16
x = 36. 4 ⋅ 2x = 16
2x = 4
x = 2.

Câu 3. Cho a = 56 ; b = 70 ; c = 84 .
a) Tìm ƯCLN (a, b, c) ; b) Tìm BCNN (a, b, c) .

Lời giải

Ta có 56= 23 ⋅ 7 , 70 = 2 ⋅ 5 ⋅ 7 , 84 = 22 ⋅ 3 ⋅ 7 . Khi đó
a) ƯCLN (a, b, c) = 2 ⋅ 7 = 14 .

b) BCNN (a, b, c) = 23 ⋅ 3 ⋅ 5 ⋅ 7 = 840 .

Câu 4. Một cửa hàng vừa nhập một số trứng, nếu đựng trong các loại khay chứa 10 trứng, 12 trứng hoặc
15 trứng thì vừa đủ. Hỏi tổng số trứng vừa nhập được của cửa hàng là bao nhiêu, biết số trứng trong
khoảng từ 350 đến 400 .
Lời giải
Gọi a là số trứng vừa nhập vào cửa hàng (350 < a < 400) .

Theo đề bài, ta có a ∈ BC (10,12,15) .

Mà BCNN (10,12,15) = 60 =
nên BC (10,12,15) = B (60) {0;60;120;180; 240;360; 480;…}
Do 350 < a < 400 nên a = 360 .
Vậy cửa hàng đã nhập 360 trứng.
Câu 5. Cho tai Ox và tia Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho AO = 3 cm,
OB = 8 cm.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .


b) Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC .

c) Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?


Lời giải

8cm
2cm x
C O 3cm A B

a) Vì OA < OB ( 3 cm < 8 cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B . Do đo


OA + AB = OB ⇒ AB = OB − OA = 8 − 3 = 5 (cm).

Vậy AB = 5 cm.
b) Vì C và B thuộc hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa B và C . Do đó
BC = CO + OB = 2 + 8 = 10 (cm).

Vậy BC = 10 cm.
c) Tương tự, C và A thuộc hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa A và C . Suy ra
AC = AO + OC = 3 + 2 = 5 (cm).

Vậy điểm A là trung điểm của BC vì AC


= AB
= BC =
: 2 5 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

KIỂM TRA HỌC KÌ I – QUẬN BÌNH THẠNH – Tp. HỒ CHÍ MINH

{
Câu 1. a) Tính 3 − 24 :  26 − (18 : 32 + 12.60 )  ;}
b) Tìm x biết 18 + (12 − 6 x) =
24 .

Lời giải
a) Ta có

{ ( )}
3 − 24 :  26 − 18 : 32 + 12 ⋅ 60  = { }
3 − 24 :  26 − (18 : 9 + 12 ⋅1) 

= 3 − {24 :  26 − ( 2 + 12 ) }
=3 − {24 : [ 26 − 14]}
= 3 − {24 :12}
= 3− 2
= 1.

b) Ta có
18 + (12 − 6 x) = 24
12 − 6 x = 24 − 18
12 − 6 x = 6
6x = 12 − 6
6x =6
x = 1.

Câu 2. Hôm nay, ba bạn Nguyễn mang cả hai xe của ba và mẹ bạn ra tiệm để thay nhớt máy. Xe của ba
bạn thì đúng 30 ngày thay nhớt một lần, còn xe của mẹ bạn thì đúng 40 ngày thay nhớt một lần. Em hãy
cho biết thời gian nào gần nhất thì ba bạn Nguyễn lại đem cả 2 xe (của ba và mẹ) thay nhớt cùng một lúc.
Lời giải

Gọi x là thời gian gần nhất ba bạn Nguyễn đem cả 2 xe thay nhớt cùng một lúc thì x  30 và x  40 .

= =
Suy ra x BNNN(30, 40) 120 .

Vậy sau 120 ngày thì ba bạn Nguyễn đem cả 2 xe thay nhớt cùng một lúc.
Câu 3. Nhân dịp ngày Nhà Giáo Việt nam 20/11, các em học sinh lớp 6 đã mua 90 hoa hồng, 40 hoa
cúc để kết thành những bó hoa đẹp tặng Thầy (Cô), sao cho: số hoa hồng trong từng bó đều bằng nhau và
số hoa cúc trong từng bó đều bằng nhau. Hỏi số bó hoa nhiều nhất có thể kết được là bao nhiêu?
Lời giải

Gọi x là số bó hoa nhiều nhất có thể kết được thì 90  x và 40  x .

Suy ra x ∈ UCLN(90, 40) =


10 .

Vậy số bó hoa nhiều nhất có thể kết được là 10 bó.


Câu 4. Bạn Nguyễn có ngày sinh là số nguyên tố lớn nhất nhưng nhỏ hơn 30 , tháng sinh của bạn là số
nguyên tố nhỏ nhất. Đố bạn tìm được ngày và tháng sinh của bạn Nguyễn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Số nguyên tố lớn nhất nhưng nhỏ hơn 30 là 29 . Suy ra bạn Nguyễn sinh ngày 29 .
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 . Suy ra bạn Nguyễn sinh tháng 2 .
Vậy bạn Nguyễn sinh ngày 29 tháng 2 .
Câu 5. Trong mùa thu hoạch sầu riêng năm nay, gia đình bạn Nguyễn cố gắng tìm cách tốt nhất để đóng
gói những trái sầu riêng và đưa chúng ra chợ bán, bạn Nguyễn đã tìm tòi và đưa ra quy tắc đóng gói cho
gia đình như sau
a) Cho 8 trái vào một túi lớn, phần sầu riêng dư sẽ bỏ ngoài túi.
b) Cho 8 túi đó vào một thùng carton, phần túi dư sẽ bỏ ngoài thùng.
Hỏi sau khi gia đình bạn Nguyễn đóng gói 275 trái sầu riêng thì cần dùng bao nhiêu thùng carton, bao
nhiêu túi và sầu riêng dư thế nào?
Lời giải
a) Ta có 275 chia cho 8 được thương 34 , dư 3 .
Do 8 trái sầu riêng được vào một túi lớn nên cần 34 túi để đựng sầu riêng, số sầu riêng dư là 3 quả.
Ta có 34 chia cho 8 được thương là 4 và dư 2 .
Cứ 8 túi được vào một thùng carton nên số thùng cần dùng là 4 thùng, số túi dư là 2 túi.
Vậy cần dùng 4 thùng carton, 34 túi để đóng gói sầu riêng.
Câu 6. Trên tia Ox , lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm; OB = 4 cm.
a) Trong 3 điểm A , O , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C , sao cho OC = 2 cm, gọi I là trung điểm của OA . Chứng minh
rằng điểm I là trung điểm của BC .
Lời giải

4cm
2cm x
C O 2cm A B

a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .


b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB =
OB suy ra 2 + AB =
4 , suy ra AB = 2 cm.
c) Vì I là trung điểm của OA nên OI
= OA
= 1 cm.
Vì A nằm giữa I và B nên IB = IA + AB =1 + 2 =3 cm.
Vì O nằm giữa I và C nên IC = IO + OC =1 + 2 =3 cm.
Vì I nằm giữa B , C và IB = IC nên I là trung điểm của BC .
Câu 7. Tìm hai số tự nhiên a , b ( a > b ) sao cho tổng của ƯCLN và BCNN của chúng là 10 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

Ta có a > b > 0 .

Giả sử UCLN(a, b) = d suy ra a= d ⋅ a1 , b= d ⋅ b1 với d , a1 , b1 là các số tự nhiên và ( a1 , b1 ) = 1 , a1 > b1 .

Ta có= =
BCNN(a, b) BCNN ( da1 , db1 ) d=
BCNN ( a1 , b1 ) da1b1 vì ( a1 , b1 ) = 1 .
10 suy ra d (1 + a1b1 ) =
Theo bài ra, ta có d + da1b1 = 10 .

Do a1 > b1 > 0 và a1 , b1 là các số tự nhiên nên a1b1 > 1 suy ra 1 + a1b1 > 2 , suy ra d < 5 .

Vì d (1 + a1b1 ) =
10 nên d ∈ U(10) , lại do d < 5 nên d ∈ {1; 2} .

10 , suy ra a1b1 = 9 , suy ra a1 = 9 , b1 = 1 , suy ra a = 9 , b = 1 .


Nếu d = 1 , suy ra 1 + a1b1 =

5 , suy ra a1b1 = 4 , suy ra a1 = 4 , b1 = 1 , suy ra a = 8 , b = 2 .


Nếu d = 2 , suy ra 1 + a1b1 =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

KIỂM TRA HỌC KÌ I – QUẬN GÒ VẤP – Tp. HỒ CHÍ MINH


Câu 1. Thực hiện phép tính

a) 151 ⋅ 49 − 49 ⋅ 51 + 408 : 4 . b) 207 − 7 ⋅ ( 25 + 23) : 8 .

Lời giải

a) 151 ⋅ 49 − 49 ⋅ 51 + 408 : 4 =49 ⋅ (151 − 51) + 102 =49 ⋅100 + 102 =4900 + 102 =5002 .

) 207 − 7 ⋅ 6= 207 − 42= 165 .


b) 207 − 7 ⋅ ( 25 + 23) : 8= 207 − 7 ⋅ ( 48 : 8=

Câu 2. Tìm số tự nhiên x , y biết

a) 134 − ( x + 58) =
26 . b) 48 x, 60 x và x ≥ 6 .

c) y 43 x là số tự nhiên chẵn, chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1 .

Lời giải
a) 134 − ( x + 58) = 26 ⇔ x + 58 = 134 − 26 ⇔ x + 58 = 108 ⇔ x = 108 − 58 ⇔ x = 50 .

b) Do 48 x, 60 x nên x ∈ UC(48;60) .

= 24 ⋅ 3 và 60 = 5 ⋅ 3 ⋅ 22 . Vậy ƯCLN (48, 60) = 22 ⋅ 3 = 12 .


Ta có 48

Suy ra UC(48;60) = {1; 2;3; 4;6;12} .

Do x ≥ 6 nên x ∈ {6;12} .

c) Do y 43 x là số tự nhiên chẵn nên x ∈ {0; 2; 4;6;8} .

Do y 43 x chia cho 5 dư 1 nên x ∈ {1;6} .

Từ đây suy ra x = 6 .

Do y 43 x chia hết cho 9 nên y + 4 + 3 + x  9 hay y + 13 9 . Suy ra y = 5 .

Câu 3. Cho tập hợp = {a ∈  | −1 2018


}
+ 225 : 222 − 2 ⋅ 32 < a ≤ −10 + 32019 : 32018 . Viết tập hợp  bằng
cách liệt kê các phần tử.
Lời giải
Ta có

−12018 + 225 : 222 − 2 ⋅ 32 < a ≤ −10 + 32019 : 32018


⇔ −1 + 225− 22 − 2 ⋅ 9 < a ≤ −10 + 32019− 2018
⇔ −1 + 23 − 18 < a ≤ −10 + 3
⇔ −10 < a ≤ −7

Do a ∈  nên a ∈ {−9; −8; −7} .

Vậy  ={−9; −8; −7} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

= x 2 + y 2 là số
Câu 4. Cho x là số nguyên tố chẵn, y là số nguyên tố nhỏ nhất có hai chữ số. Hỏi tổng A
nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
Lời giải
x là số nguyên tố chẵn nên x = 2 .
y là số nguyên tố nhỏ nhất có hai chữ số, suy ra y = 11 .

Vậy A =22 + 112 =125 =53 .


Do đó A là hợp số.
Câu 5. Để khen thưởng cho các học sinh đạt thành tích xuất sắc trong đợt thi chào mừng Ngày nhà giáo
Việt Nam 20 /11 , cô giáo chủ nhiệm mua 36 cây bút và 60 quyển vở để làm phần thưởng. Cô dự định
chia thành các phần thưởng sao cho số bút và vở của mỗi phần thưởng đều bằng nhau. Hỏi cô giáo có thể
chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu cây bút, bao nhiêu
quyển vở?
Lời giải

Gọi số phần thưởng có thể chia được nhiều nhất là x ( phần thưởng, x ∈ * , x ≤ 36 ).

Theo bài ra ta có 36 x, 60 và x nhiều nhất.

Do đó x ∈ UCLN(36, 60) .

Ta có 36 = 62 , 60 = 22 ⋅ 3 ⋅ 5 . Suy ra UCLN(36, 60) = 22 ⋅ 3 = 12 .

Vì x ∈ UCLN(36, 60) nên x = 12 .

Vậy số phần thưởng có thể chia được nhiều nhất là 12 phần, mỗi phần có số cây bút là 36 :12 = 3 cây và
mỗi phần có số quyển vở là 60 :12 = 5 quyển.
Câu 6. Trên tia Mx vẽ hai điểm B và C sao cho MC = 1cm , MB = 7cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b) Gọi F là trung điểm của đoạn thẳng BC . Trên tia đối của tia Mx vẽ điểm K sao cho MK = 2cm . Hỏi
điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng EK không? Vì sao?
Lời giải

7cm
2cm x
K M 1cm C F B

a) Trên tia Mx có hai điểm B và C thỏa mãn MC < MB nên C nằm giữa M và B .
Do đó MC + BC = MB ⇒ BC = MB − MC = 7 − 1 = 6cm .
BC
b) Vì F là trung điểm của đoạn thẳng BC nên FB
= FC
= = 6cm .
2
Vì K thuộc tia đối của tia Mx và điểm C thuộc tia Mx nên điểm M nằm giữa hai điểm C và K . Suy
ra MK + MC = KC ⇒ KC =1 + 2 =3cm .
= 3cm và điểm C nằm giữa hai điểm K và F nên C là trung điểm của đoạn FK .
= CE
Ta thấy KC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

KIỂM TRA HỌC KÌ I – HUYỆN HÓCMÔN – Tp. HỒ CHÍ MINH


Câu 1. Thực hiện các phép tính

a) 17 ⋅ 79 + 83 ⋅ 79 . ( )
b) 5 ⋅ 112 : 21 − 53 : 52  . c) 19 + (−27)+ | −16 | .

Lời giải
a) 17 ⋅ 79 + 83 ⋅ 79 = 79 ⋅ (17 + 83) = 79 ⋅100 = 7900 .

( ) 5 ⋅ [112 :16] =
5 ⋅ 112 : ( 21 − 5 )  =
b) 5 ⋅ 112 : 21 − 53 : 52  = 5⋅7 =
35 .

c) 19 + (−27)+ | −16 =| 19 + 16 − 27 = 8 .

Câu 2. Tìm số tự nhiên x , biết

a) x − 17 =
43 . b) 42 : ( x + 5) =
3. c) 5 + 3x =
32 .

Lời giải

a) x − 17 = 43 ⇔ x − 17 = 64 ⇔ x = 64 + 17 ⇔ x = 81 .
b) 42 : ( x + 5) = 3 ⇔ x + 5 = 14 ⇔ x = 14 − 5 = 9 .

c) 5 + 3x = 32 ⇔ 3x = 32 − 5 ⇔ 3x = 27 ⇔ x = 3 .
Câu 3. Thực hành tiết kiệm số tiền nhỏ trong mỗi ngày là một thói quen tốt của mỗi học sinh. Bạn An
mỗi ngày đều tiết kiệm 4 nghìn đồng bỏ vào heo đất. Sau một thời gian, bạn đập heo đất của mình thì có
được số tiền là 372 nghìn đồng. Hỏi bạn An đã thực hành tiết kiệm trong bao nhiêu ngày để có được số
tiền trên?
Lời giải
Vì bạn An có tổng số tiền tiết kiệm là 372 nghìn đồng và mỗi ngày bạn đều tiết kiệm 4 nghìn đồng.
Do đó bạn An đã thực hành tiết kiệm số ngày là 372 : 4 = 23 (ngày).
Câu 4. Tìm bội chung nhỏ nhất và tập hợp bội chung của 16 , 20 và 36 .
Lời giải

Ta có 16 =24 , 20 =22 ⋅ 5,36 =22 ⋅ 32 . Suy ra BCNN(16, 20,36) = 24 ⋅ 32 ⋅ 5 = 720 .

=
Ta có BC(16, 20,36) {0;720;1440; 2160; 2880;3600;…} .
Câu 5. Phát phần thưởng cho học sinh là nhằm mục đích động viên tinh thần học tập của những học sinh
đó. Thầy Bình đã mua 126 quyển tập và 198 cây viết bi để làm phần thưởng tặng cho học sinh có sự tiến
bộ trong học tập. Thầy chia đều số quyển tập và số viết bi trên thành các phần thưởng như nhau sao cho
số phần thưởng là nhiều nhất. Em hãy tính xem có nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng?
Lời giải

Gọi số phần thưởng thầy Bình chia được nhiều nhất là x (phần, x ∈ * , x < 128 ).

Theo bài ra ta có: 126 x,128 x và x nhiều nhất.

Do đó x ∈ UCLN(126,128) =2 ⋅ 32 =18 . Do đó x = 18 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

Vậy số phần thưởng của thầy Bình chia được nhiều nhất là 18 phần thưởng.
Câu 6. Trên cùng tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = 2cm , OB = 7cm .
a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c) Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm K sao cho O là trung điểm đoạn BK . Tính độ dài đoạn thẳng AK .
Lời giải
7cm
7cm x
K O A B
2cm

a) Trên cùng tia Ox có hai điểm A và B thỏa mãn OA < OB . Vậy trong ba điểm O , A , B điểm nào A
nằm giữa hai điểm O và B .
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên AO + AB = OB ⇒ AB = OB − OA = 7 − 2 = 5cm .
c) Vì K thuộc tia đối của tia Ox và O là trung điểm đoạn BK nên OB
= OK
= 7cm .
Vì O là trung điểm của BK nên OK là tia đối của tia OB , điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó
O nằm giữa hai điểm K và A .
Vậy AK = OA + OK = 7 + 2 = 9cm .

Câu 7. Cho x là một số nguyên tố và y là một hợp số. Biết rằng x < y và 2 x ⋅ 2 y+1 =
256 . Tìm hai số x
và y .

Lời giải

Ta có 2 x ⋅ 2 y +1 = 256 ⇔ 2 x + y +1 = 28 ⇔ x + y + 1 = 8 ⇔ x + y = 7 .

Vì x < y và x là số nguyên tố, y là hợp số nên x = 3 và y = 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like