You are on page 1of 1048

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CHUYÊN ĐỀ
KNTT TOÁN LỚP 6
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038

Tài liệu sưu tầm, ngày 27 tháng 5 năm 2022


Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP HỢP
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Các kiến thức cơ bản
1. Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là
những phần tử của tập hợp.
2. Các kí hiệu
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp ví dụ: A , B, C , ...

Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;”.
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý
x là một phần tử của tập A , kí hiệu x ∈ A ( đọc là x thuộc A )
y không là phần tử của tập A , kí hiệu y ∉ A ( đọc là y không thuộc A )

3. Cách viết một tập hợp.


Người ta thường dùng hai cách mô tả một tập hợp.
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu { } theo thứ tự
tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
4. Giao của hai tập hợp.
Cho hai tập hợp A và B . Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao của A và
B kí hiệu là: A ∩ B

A∩ B
= { x | x ∈ A; x ∈ B}
5. Tập hợp số tự nhiên.

Các số 0;1; 2;3; 4;5;... là các số tự nhiên.

Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là  , tức là  = {0;1; 2;3; 4;5;...}

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là ∗ , tức là  = {1; 2;3; 4;5;...}

Trên tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a . Với hai số tự nhiên khác nhau chắc chắn có một
số nhỏ hơn số kia. Điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
Kí hiệu a < b là a nhỏ hơn b hoặc b lớn hơn a .
Nếu a < b và b < c thì a < c

Trong tập hợp  số nhỏ nhất là 0, trong tập hợp số  số nhỏ nhất là số 1. Không có số tự nhiên lớn
nhất.
Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


1
Website: tailieumontoan.com

6. Ghi số tự nhiên
Trong hệ thập phân, mỗi cố tự nhiên được viết dưới dnagj một dãy những chữ số lấy trong 10 chữ số
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 vị trí của các chữ số trong dãy gọi là hàng.
Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Chẳng hạn, 10 chục thì bằng 1 trăm;
10 trăm thi bằng 1 nghìn;....
Mỗi số tự nhiên viết trong hệ thập phân đều biểu diễn được thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Ngoài cách ghi số trong hệ thập phân gồm các chữ số từ 0 đến 9 và các hàng (đơn vị, chục, trăm,
nghìn,...) như trên, còn có cách ghi số La mã như sau:
Chữ số I giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 1
Chữ số V giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 5
Chữ số X giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 10
Ghép các chữ số I, V, X với nhau ta có thể được số mới.
2. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1. Rèn kĩ năng viết tập hợp.
Phương pháp:
Dùng một chữ cái in hoa và dấu ngoặc nhọn ta có thể viết một tập hợp theo hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Dạng 2: Sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉
Phương pháp:
Nắm vững ý nghĩa các kí hiệu ∈ và ∉ .
Kí hiệu ∈ đọc “là phần tử của” hoặc “thuộc”
Kí hiệu ∉ đọc là “không phải là phần tử của” hoặc “không thuộc”
Dạng 3: Viết tất cả các số có n chữ số từ n chữ số cho trước.
Phương pháp:

Giả sử từ ba chữ số a, b, c khác 0, ta viết các số có ba chữ số như sau:

Chọn a là chữ số hàng trăm ta có: abc, acb;

Chọn b là chữ số hàng trăm ta có: bac, bca;

Chọn c là chữ số hàng trăm ta có: cab, cba.

Vậy có tất cả 6 số có ba chữ số lập được từ ba chữ số khác 0: a, b, c

Dạng 4: Bài toán liên quan đến cấu tạo số


Phương pháp:

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


2
Website: tailieumontoan.com
Phân tích cấu tạo của một số tự nhiên:

ab = 10 × a + b , với a ≠ 0

abc= 100 × a + 10 × b + c, với a ≠ 0

Trong đó: ab là kí hiệu số tự nhiên có hai chữ số, hàng chục là a , hàng đơn vị là b .

abc là kí hiệu số tự nhiên có ba chữ số, hàng trăm là a , hàng chục là b , hàng đơn vị là c .
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Người ta thường đặt tên tập hợp bằng
A. Chữ cái thường B. Chữ cái in hoa C. Chữ số D. Chữ số La Mã.
Câu 2. Cho tập hợp M = {1;3;5; 7;9} ta có :
A. 3 ∉ M B. 4 ∈ M C. 3 ∈ M D. 2 ∈ M
Câu 3. Lựa chọn cách đọc đúng cho kí hiệu a ∉ A là
A. a thuộc A B. a không thuộc A . C. A thuộc a D. A không thuộc a
Câu 4. Cách thường sử dụng để viết hoặc minh họa tập hợp là? Hãy Chọn đáp án đúng nhất.
A. Liệt kê các phần tử của tập hợp
B. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
C. Cả A , B đều đúng
D. Cả A , B đều sai
Câu 5. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
A. { } B. [ ] C. ( ) D.
III. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cách viết đúng tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là
A. A = {1; 2;3; 4;5} B. A = {0;1; 2;3; 4;5} C. A = {1; 2;3; 4} D. A = {0;1; 2;3; 4}
Câu 7. Cách viết đúng tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6 và nhỏ hơn 10 được viết là
A. M = {5; 6; 7;8;9} B. M = {5; 6; 7;8;9;10}
C. M = {6; 7;8;9} D. M = {6; 7;8;9;10}
Câu 8. { }
x ∗ | x ≤ 4 viết dưới dạng liệt kê các phần
Tập hợp A =∈
A. A = {0;1; 2;3; 4} B. A = {0;1; 2;3} C. A = {1; 2;3; 4} D. A = {1; 2;3}
Câu 9. Tập hợp các chữ số của số 5200 là. Chọn đáp án đúng nhất
A. {5; 2; 0; 0} B. {2;5} C. {2;5; 0} D. {2; 0;5; 0}
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 10. Cho tập hợp A = {9;10;11;12;13;14} . Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là
A. A = { x ∈  | 9 ≤ x ≤ 14} B. A = {x ∈  ∗
}
| 9 < x ≤ 14
C. A = { x ∈  | 9 ≤ x < 14} D. A = { x ∈  | 8 < x ≤ 15}
Câu 11. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ “TOÁN HỌC” là
A. {T ; O; A; N ; H ; O; C} B. {T ; O; A; N ; C}
C. {T ; O; A; N ; H ; C} D. {T ; O; N ; H ; O; C}
Câu 12. Cho các tập hợp : A = {2; 4; 6;10;12} , B = {0; 2; 4; 6;10;12} . C là tập hợp các số tự nhiên
thuộc B mà không thuộc A . Hãy tìm phần tử thuộc tập hợp C . Chọn đáp án đúng trong các phương
án sau.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


3
Website: tailieumontoan.com
A. 12 B. 0 C. 6 D. 10
Câu 13. Tìm x , biết x ∈  và x là số chẵn sao cho 12 < x ≤ 20
A. x ∈ {12;14;16;18} B. x ∈ {14;16;18;19}
C. x ∈ {14;16;18; 20} D. x ∈ {14;16;18}
Câu 14. Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 là
A. {15; 24;33; 42;51; 60} B. {15; 24;33; 42;51; 60; 65}
C. {15;33; 42;51; 60} D. {15; 24; 42;51; 60}
Câu 15. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự
nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9. Hãy xác định tập hợp A ∩ B
A. A ∩ B = {3;9;18} B. A ∩ B = {9;18; 21}
{3;9;18; 27}
C. A ∩ B = {9;18; 27}
D. A ∩ B =
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 16. Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100, khi hoán vị hai chữ số thì giá trị của
nó tăng lên 9?
A. 0 B. 1 C. 8 D. 9
Câu 17. Cho ba chữ số a, b, c khác nhau và khác 0. Gọi A là tập hợp số tự nhiên có ba chữ số lập
bởi cả ba chữ số trên. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 18. Trong các số tự nhiên từ 1 đến 100, có bao nhiêu số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3
A. 30 B. 31 C. 33 D. 34
Câu 19. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chia hết cho 5, có chứa chữ số 5
A. 106 B. 107 C. 108 D. 109
Câu 20. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chia hết cho 3, không chứa chữ số 3
A. 215 B. 216 C. 217 D. 218
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
I - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1. Viết tập A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách.
Bài 2. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈  |12 < x < 16}
b) B =∈ {
x * | x < 5 }
c) C = { x ∈  |13 ≤ x ≤ 16}
Bài 3. Viết tập hợp M gồm các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách, sau đó điền ký
hiệu ∈;∉ thích hợp vào ô trống: 4 M 10 M
Bài 4. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế “?” bằng dấu ∈ và ∉ : 5 ? M ; 9 ? M ;
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.
Bài 5. { x ∈  | x ≥ 5} , số nào thuộc tập hợp
Trong các số 3;5;8;9 , số nào thuộc tập hợp A =
{ x ∈  | x ≤ 5}
B=
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Cho A =∈ {x  | 2x = 4} . Viết A = 2 có được không? Tại sao?
Bài 2. Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ:
a) “KHOA HỌC”
b) “HỌC SINH GIỎI”
Bài 3. Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
a) A = {1; 4; 7;10;13;16;19}

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


4
Website: tailieumontoan.com
b) B = {1;8; 27; 64;125}
Bài 4. Viết các số tự nhiên 4 chữ số được lập nên từ hai chữ số 0 và 1 mà trong đó mỗi chữ số xuất
hiện 2 lần.
Bài 5. Dùng ba chữ số 0;1; 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
III - MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Bài 1. Cho tập hợp A = {3; 4;5; 6; 7;8;9;10} . Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết:
a) Tập hợp B gồm các số là số liền trước mỗi số của tập hợp A .
b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A .
Bài 2. Tìm các số tự nhiên a, b, c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện a < b < c ,11 < a <15,12 < c <15.
Bài 3. Cho tập hợp A = {ab ∈  | a + b = }
5; a, b ∈  . Hãy viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các
phần tử của tập hợp A
Bài 4. Tìm số tự nhiên ab. Biết a là một số lẻ không lớn hơn 3 và b là một số đứng liền sau số 6 và
đứng liền trước số 8.
Bài 5. Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số, các chữ số khác nhau?
IV - MỨC VẬN DỤNG CAO.
Bài 1. Cho tập hợp A gồm các số có hai chữ số mà tổng bằng 8, B là tập hợp các số có hai chữ số
được tạo thành từ hai trong bốn số: 0;3;5;8. Viết tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử theo
thứ tự tăng dần.
Bài 2. Viết 1000 số tự nhiên đầu tiên. Hỏi chữ số 3 có mặt bao nhiêu lần?
Bài 3. Cho số có hai chữ số. Nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của nó
thì được thương là 18 và dư 4. Tìm số đã cho.
Bài 4. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chứa đúng một chữ số 4?
Bài 5. Có bao nhiêu số abcd mà ab < cd .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


5
Website: tailieumontoan.com
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B C B C A D C C C A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B C A D C B D C B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Người ta thường đặt tên tập hợp bằng
A. Chữ cái thường B. Chữ cái in hoa C. Chữ số D. Chữ số La Mã.
Lời giải
Chọn B
Câu 2. Cho tập hợp M = {1;3;5; 7;9} ta có :
A. 3 ∉ M B. 4 ∈ M C. 3 ∈ M D. 2 ∈ M
Lời giải
Chọn C

Câu 3. Lựa chọn cách đọc đúng cho kí hiệu a ∉ A là


A. a thuộc A B. a không thuộc A . C. A thuộc a D. A không thuộc a
Lời giải
Chọn B
Câu 4. Cách thường sử dụng để viết hoặc minh họa tập hợp là? Hãy Chọn đáp án đúng nhất.
A. Liệt kê các phần tử của tập hợp
B. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
C. Cả A , B đều đúng
D. Cả A , B đều sai
Lời giải
Chọn C
Câu 5. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
A. {} B. [ ] C. ( ) D.
Lời giải
Chọn A
III. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cách viết đúng tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là
A. A = {1; 2;3; 4;5} B. A = {0;1; 2;3; 4;5} C. A = {1; 2;3; 4} D. A = {0;1; 2;3; 4}
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


6
Website: tailieumontoan.com
Chọn D
Câu 7. Cách viết đúng tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6 và nhỏ hơn 10 được viết là
A. M = {5; 6; 7;8;9} B. M = {5; 6; 7;8;9;10}
C. M = {6; 7;8;9} D. M = {6; 7;8;9;10}
Lời giải
Chọn C

Câu 8. { }
x ∗ | x ≤ 4 viết dưới dạng liệt kê các phần
Tập hợp A =∈
A. A = {0;1; 2;3; 4} B. A = {0;1; 2;3} C. A = {1; 2;3; 4} D. A = {1; 2;3}
Lời giải
Chọn C
Câu 9. Tập hợp các chữ số của số 5200 là. Chọn đáp án đúng nhất
A. {5; 2; 0; 0} B. {2;5} C. {2;5; 0} D. {2; 0;5; 0}
Lời giải
Chọn C
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 10. Cho tập hợp A = {9;10;11;12;13;14} . Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là
A. A = { x ∈  | 9 ≤ x ≤ 14} B. A = {x ∈  ∗
}
| 9 < x ≤ 14
C. A = { x ∈  | 9 ≤ x < 14} D. A = { x ∈  | 8 < x ≤ 15}
Lời giải
Chọn A
Câu 11. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ “TOÁN HỌC” là
A. {T ; O; A; N ; H ; O; C} B. {T ; O; A; N ; C}
C. {T ; O; A; N ; H ; C} D. {T ; O; N ; H ; O; C}

Lời giải
Chọn C
Trong một tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong cụm từ “TOÁN
HỌC ” là {T ; O; A; N ; H ; C}

Câu 12. Cho các tập hợp: A = {2; 4;6;10;12} , B = {0; 2; 4;6;10;12} . C là tập hợp các số tự nhiên
thuộc B mà không thuộc A . Hãy tìm phần tử thuộc tập hợp C . Chọn đáp án đúng trong các phương
án sau?
A. 12 B. 0 C. 6 D. 10
Lời giải
Chọn B
Câu 13. Tìm x , biết x ∈  và x là số chẵn sao cho 12 < x ≤ 20
A. x ∈ {12;14;16;18} B. x ∈ {14;16;18;19}
C. x ∈ {14;16;18; 20} D. x ∈ {14;16;18}

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


7
Website: tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn C
Câu 14. Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 là
A. {15; 24;33; 42;51; 60} B. {15; 24;33; 42;51; 60; 65}
C. {15;33; 42;51; 60} D. {15; 24; 42;51; 60}

Lời giải
Chọn A

Goị số có hai chữ số là ab . Ta phải có a ≥1; a + b =6 . Do đó:

a 1 2 3 4 5 6
b 5 3 3 2 1 0

Vậy tập hợp phải tìm là: {15; 24;33; 42;51;60}

Câu 15. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự
nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9. Hãy xác định tập hợp A ∩ B
A. A ∩ B = {3;9;18} B. A ∩ B = {9;18; 21}
{3;9;18; 27}
C. A ∩ B = {9;18; 27}
D. A ∩ B =

Lời giải
Chọn D

Ta có: A = {3;6;9;12;15;18; 21; 24; 27} ; B = {9;18; 27}

{9;18; 27}
⇒ A∩ B =

IV - MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.


Câu 16. Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100, khi hoán vị hai chữ số thì giá trị của
nó tăng lên 9?
A. 0 B. 1 C. 8 D. 9
Lời giải
Chọn C

Số tự nhiên cần tìm có dạng ab


Ta có: 10a + b= 10b + a + 9

Hay 9 ( a − b ) = 9 ⇒ a − b = 1

Vậy có tất cả 8 số cần tìm là: 12; 23;34; 45;56;67;78;89

Câu 17. Cho ba chữ số a, b, c khác nhau và khác 0. Gọi A là tập hợp số tự nhiên có ba chữ số lập
bởi cả ba chữ số trên. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Lời giải
Chọn B

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


8
Website: tailieumontoan.com
Khi đó ta lập được 6 số là: abc; acb; bac; bca; cab; cba.

Câu 18. Trong các số tự nhiên từ 1 đến 100, có bao nhiêu số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3
A. 30 B. 31 C. 33 D. 34
Lời giải
Chọn D
Các số chia hết cho 2: 2; 4; 6;8;....;100

Số các số chia hết cho 2 là


(100 − 2 ) + 1 =50 số
2
Các số chia hết cho 2 và 3: 6;12;18; 24;...96

Số các số chia hết cho cả 2 và 3 là:


( 96 − 6 ) + 1 =16 số
6
Vậy từ 1 đến 100 có 50 – 16 = 34 số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3.
Câu 19. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chia hết cho 5, có chứa chữ số 5
A. 106 B. 107 C. 108 D. 109
Lời giải
Chọn C

Số có ba chữ số, chia hết cho 5 gồm 180 số, trong đó số không chứa chữ số 5 có dạng abc , a có 8
cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 1 cách chọn (là 0) gồm 8.9 = 72 số.

Vậy có 180 − 72 =
108 số chia hết cho 5 và có chứa chữ số 5.

Câu 20. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chia hết cho 3, không chứa chữ số 3
A. 215 B. 216 C. 217 D. 218
Lời giải
Chọn B

Số phải tìm có dạng abc. Ta có:


a có 8 cách chọn.
b có 9 cách chọn.
c có 3 cách chọn (nếu a + b =
3k thì c = 0;3;6;9, nếu a + b = 3k + 1 thì c = 2;5;8 nếu a + b = 3k + 2 thì
c =1; 4;7 ) ⇒ Có 8.9.3 = 216 số chia hết cho 3 và không chứa chữ số 3.

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


I - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1. Viết tập A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách.
Lời giải

Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp. A = {0;1; 2;3; 4;5;6}

Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. { x ∈  | x ≤ 6}


A=

Bài 2. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
9
Website: tailieumontoan.com
a) A = { x ∈  |12 < x < 16}
b) B =∈ {
x * | x < 5 }
c) C = { x ∈  |13 ≤ x ≤ 16}
Lời giải

a) A = {13;14;15} b) B = {1; 2;3; 4} c) C = {13;14;15;16}

Bài 3. Viết tập hợp M gồm các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách, sau đó điền ký hiệu
∈;∉ thích hợp vào ô trống: 4 M 10 M
Lời giải

Cách 1: M = {4;5;6;7;8;9}

Cách 2: Cách 2: M = { x ∈  3 < x < 10}

4 ∈ M ; 10 ∉ M

Bài 4. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế “?” bằng dấu ∈ và ∉ : 5 ? M ; 9 ? M ;
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.
Lời giải

a) 5 ∉ M ;9 ∈ M
b) Cách 1: M = {7;8;9} .
Cách 2: M = { x ∈  | 6 < x < 10}

{ x ∈  | x ≥ 5} , số nào thuộc tập hợp


Bài 5. Trong các số 3;5;8;9 , số nào thuộc tập hợp A =
{ x ∈  | x ≤ 5}
B=
Lời giải
3 ∈ B; 5 ∈ B; 8 ∈ A; 9∈ A

II - MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


{x  | 2x =
Bài 1. Cho A =∈ 4} . Viết A = 2 có được không? Tại sao?
Lời giải

A là tập hợp, 2 là phần tử nên không thể viết A = 2 . Ta phải viết A = {2}

Bài 2. Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ:
a) “KHOA HỌC”
b) “HỌC SINH GIỎI”
Lời giải

a) { K ; H ; O; A; C} b) { H ; O; C ; S ; I ; N ; G}

Bài 3. Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
a) A = {1; 4;7;10;13;16;19}
b) B = {1;8; 27;64;125}
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
10
Website: tailieumontoan.com
a) A = {x | x = 3n + 1, n ∈ ;0 ≤ n ≤ 6} b) B= {x | x= }
n , n ∈ ;1 ≤ n ≤ 5
3

Bài 4. Viết các số tự nhiên 4 chữ số được lập nên từ hai chữ số 0 và 1 mà trong đó mỗi chữ số xuất
hiện 2 lần.
Lời giải

Giả sử số cần tìm là abcd


Ta thực hiện các bước sau:
Số cần tìm là số tự nhiên nên a ≠ 0 ⇒ a =
1 . Như vậy, ta còn một chữ số 1 và hai chữ số 0 để xếp vào
ba vị trí còn lại.
Nếu xếp chữ số 0 vào vị trí b thì ta được hai số cần tìm là 1001 hoặc 1010.
Nếu xếp chữ số 1 vào vị trí b thì ta được số cần tìm là 1100.
Vậy, ta có ba số cần tìm 1001;1010;1100

Bài 5. Dùng ba chữ số 0;1; 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau
Lời giải
Chữ số hàng trăm phải khác 0 để số phải viết là số có ba chữ số.
Do đó chữ số hàng trăm có thể là 1 hoặc 2.
Nếu chữ số hàng trăm là 1 ta có: 102;120 .

Nếu chữ số hàng trăm là 2 ta có: 201; 210

Vậy với ba chữ số 0;1; 2 ta có thể viết được tất cả bốn tự nhiên có ba chữ số, các chữ số khác nhau:
102;120; 201; 210.

III - MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Bài 1. Cho tập hợp A = {3; 4;5;6;7;8;9;10} . Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết:
a) Tập hợp B gồm các số là số liền trước mỗi số của tập hợp A .
b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A .
Lời giải

a) B = {2;3; 4;5;6;7;8;9} b) C = {4;5;6;7;8;9;10;11}

Bài 2. Tìm các số tự nhiên a, b, c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện a < b < c ,11 < a <15,12 < c <15.
Lời giải
Ta có:

11 < a <15 và a ∈  ⇒ a ∈{12;13;14} (1)


12 < c <15 và c ∈  ⇒ c ∈{13;14} ( 2)
Vì a < b < c nên từ (1) , ( 2 ) suy ra= =
a 12; =
b 13; c 14.

Bài 3. Cho tập hợp A = {ab ∈  | a + b = }


5; a, b ∈  . Hãy viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các
phần tử của tập hợp A .
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
11
Website: tailieumontoan.com
Vì số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục là a ( a ≠ 0. )
5 nên a chỉ có thể lấy các giá trị: 1; 2;3; 4;5.
Vì a + b =

Từ đó ta có bảng giá trị tương ứng của b như sau:


a 1 2 3 4 5
b 4 3 2 1 0
Số cần tìm 14 23 32 41 50

Vậy tập hợp A = {14; 23;32; 41;50} .

Bài 4. Tìm số tự nhiên ab. Biết a là một số lẻ không lớn hơn 3 và b là một số đứng liền sau số 6 và
đứng liền trước số 8.
Lời giải

Số tự nhiên ab có a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị, do đó a ≠ 0 .


a là một số lẻ không lớn hơn 3 nên a có thể là 1 hoặc số 3.
b là một số đứng liền sau số 6 và đứng liền trước số 8 nên b là số 7.
Vậy, số cần tìm là 17 hoặc 37.
Bài 5. Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số, các chữ số khác nhau?
Lời giải

Từ 100 đến 999 có ( 999 − 100 ) :1 + 1 =900 số có 3 chữ số

Từ 100 đến 999 có ( 999 − 101) : 2 + 1 =405 số lẻ có 3 chữ số

- Xét dãy các số chẵn các dạng aaa : 222, 444,...,888 có ( 888 − 222 ) : 222 + 1 =4 (số)

- Xét dãy các số chẵn các dạng aax với x là chữ số chẵn ( x ≠ a)
x = 0 , ta có dãy 110, 220,330,...,990 có ( 990 − 110 ) :110 + 1 =9 (số)

x = 2 , ta có dãy 112,332, 442,...,992 có 8 (số). Vậy với x ∈ {2; 4;6;8} có tất cả 8 × 4 =32 (số)

Vậy có tất cả 9 + 32 =
41 số có dạng aax với x là chữ số chẵn ( x ≠ a)
- Xét dãy số dạng xax với x là chữ số chẵn ( x ≠ a )

x = 2, ta có dãy 202, 212, 232,..., 292 có 10 − 1 =9 (số). Vậy với x ∈ {2; 4;6;8} có tất cả 9 × 4 =36 (số)

- Xét dãy số dạng axx với x là chữ số chẵn ( x ≠ a )

x = 0 , ta có dãy 100, 200,300,...,900 có tất cả 9 (số)

x = 2 , ta có dãy 122,322, 422,...,922 có tất cả 9 − 1 =8 9 −1 =8 (số). Vậy với x ∈ {2; 4;6;8} có tất cả
8× 4 =32 (số)
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
12
Website: tailieumontoan.com
41 số có dạng axx với x là chữ số chẵn ( x ≠ a )
Vậy có tất cả 9 + 32 =

Từ đó suy ra có tất cả 900 − 450 − 4 − 41 − 36 − 41 =328 số chẵn có ba chữ số khá nhau.


IV - MỨC VẬN DỤNG CAO.
Bài 1. Cho tập hợp A gồm các số có hai chữ số mà tổng bằng 8, B là tập hợp các số có hai chữ số
được tạo thành từ hai trong bốn số: 0;3;5;8. Viết tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử theo
thứ tự tăng dần.
Lời giải
Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm ta có:
Tập hợp A :
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
8 nên ta có thể lấy các giá trị 1; 2;3; 4;5;6;7;8.
Vì a + b =

Vậy, tập hợp A = {17; 26;35; 44;53;62;71;80} .

Tập hợp B :
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0;3;5;8.

Vậy tập hợp B = {30;35;38;50;53;58;80;83;85} .

Bài 2. Viết 1000 số tự nhiên đầu tiên. Hỏi chữ số 3 có mặt bao nhiêu lần?
Lời giải
Bổ sung thêm các chữ số 0 vào để được dãy số 000;001;002;...;999 như vậy số các chữu số 3 không
thay đổi.
Từ 000 đến 999 ta có 1000 số có ba chữ số, gồm tất cả 3.1000 = 3000 (chữ số). Số các chữ số từ 0
đến 9 đều như nhau. Do đó, mỗi chữ số có mặt: 300:10 = 300 (lần)

Bài 3. Cho số có hai chữ số. Nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của
nó thì được thương là 18 và dư 4. Tìm số đã cho?
Lời giải

Gọi số phải tìm là ab ( a ≠ 0; a, b ∈ ; a, b <10 )

( a b ) .18 + 4
Theo đề bài ta có: ab =−

10a + b= 18a − 18b + 4 ⇒19b =8a + 4

Vì 8a + 4 là số chẵn nên b chẵn ⇒ b ∈{0; 2; 4;6;8}

b = 0 ⇒ 8a + 4 = 0 (vô lý)

b = 2 ⇒ a = 38: 4 (vô lý vì a∈ )

b = 4 ⇒ a =9

b = 6 ⇒ a =114: 8 (vô lý vì a∈ )


Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
13
Website: tailieumontoan.com
b =8 ⇒ a =148: 8 (vô lý vì a∈ )

Vậy số phải tìm là 94.


Bài 4. Trong các số tự nhiên có ba chữ số, có bao nhiêu số chứa đúng một chữ số 4?
Lời giải
Xét các trường hợp sau đây:

Số có 3 chữ số có dạng: 4ab. Chữ số a nhận 9 giá trị, chữ số b nhận 9 giá trị (Chỉ yêu cầu a, b ≠ 4 ).
Vậy có: 9.9 = 81 số.

Số có 3 chữ số có dạng a 4b. Chữ số a nhận 8 giá trị ( a ≠ 0, a ≠ 4 ) , chữ số b nhận 9 giá trị ( b ≠ 4 ) .
Vậy có: 8.9 = 72 số

Số có 3 chữ số có dạng ab 4. Chữ số a nhận 8 giá trị ( a ≠ 0, a ≠ 4 ) , chữ số b nhận 9 giá trị ( b ≠ 4 ) .
Vậy có: 8.9 = 72 số.
⇒ Vậy có: 81 + 72 + 72 =
225 số có chứa đúng một chữ số 4.

Bài 5. Có bao nhiêu số abcd mà ab < cd .


Lời giải

Ta thấy ab và cd là số có hai chữ số, nên ta có các trường hợp xảy ra như sau:

Nếu ab = 10 thì cd có thể bằng: 11;12;13;...;99 ⇒ có 89 số.

Nếu ab = 11 thì cd có thể bằng: 12;13;14;...;99 ⇒ có 88 số.

.........................

Nếu ab = 98 thì cd
= 99 ⇒ có 1 số.
Vậy sẽ có tất cả: 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 88=
+ 89 90.89
= : 2 4005 số.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


14
Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 2:
CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Các kiến thức cơ bản
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a) Phép cộng
Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.
a + b =
c

(Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng)


b) Phép nhân
Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng.
a . b = d

(Thừa số) . (Thừa số) = (Tích)


2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân

Phép tính
Cộng Nhân
Tính chất

Giao hoán a+b =b+a a.b = b.a

Kết hợp ( a + b ) + c =a + ( b + c ) ( a.b ) .c = a. ( b.c )


Cộng với số 0 a+0 =0+a = a

Nhân với số 1 a=
.1 1.=
a a

Phân phối của phép nhân đối


a ( b + c ) = ab + ac
với phép cộng

a) Tính chất giao hoán:


Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
b) Tính chất kết hợp:
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và
số thứ ba.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


15
Website: tailieumontoan.com
Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba.
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
3. Phép trừ hai số tự nhiên
Người ta dùng dấu “ − ” để chỉ phép trừ
Phép trừ hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là hiệu của chúng.
a − b =
c

(Số bị trừ) − (Số trừ) = (Hiệu)

Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x =a thì ta có phép trừ
a −b = x.
4. Phép chia hết và phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ≠ 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói
a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x

Người ta dùng dấu “ : ” để chỉ phép chia.


a : b = c

(Số bị chia) : (Số chia) = (Thương)

Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r
duy nhất sao cho: = a b.q + r trong đó 0 ≤ r < b .

Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.

Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.

1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q

3. Trong phép chia có dư:


Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư

a b.q + r ( 0 ≤ r < b )
=

Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

4. Số chia bao giờ cũng khác 0 .

II. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Thực hiện phép tính
Phương pháp:
* Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
16
Website: tailieumontoan.com
• Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.

• Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa
trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng là cộng và trừ :
Lũy thừa  nhân và chia  cộng và trừ.
* Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.
Dạng 2: Tính nhanh, tính hợp lí.
Phương pháp:
Để việc tính nhanh được thuận lời, chúng ta thường cộng trừ sao được các con số tròn trục khi đó
việc tính toán sẽ nhanh
Đôi khi chúng ta phải công thêm đơn vị vào số đã cho để được số tròn trục rồi mới thực hiện phép
trừ.
Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân một cách linh hoạt.
Nếu trong dãy có cả cộng, trừ, nhân, chia cần chú ý đến thứ tự phép tính
Dạng 3: Tìm x .
Phương pháp:
*) Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính.
Chẳng hạn: Muốn tìm một số hạng trong phép cộng hai số, ta lấy tổng trừ số hạng kia;
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ;
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu;
Muốn tìm số bị chia ta, ta lấy thương nhân với số chia;
Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương.
*) Đặc biệt cần chú ý: với mọi a ∈ N ta đều có= a.0 0;=
a.1 a
Dạng 4: Tính tổng, hiệu, tích có quy luật.
Phương pháp:
Tổng của dãy số cách đều = (số đầu + số cuối) . (số số hạng : 2)
Số số hạng = (Số hạng cuối – số hạng đầu) : khoảng cách + 1
Số đầu của dãy = tổng . 2 : số số hạng – số hạng cuối.
Số cuối của dãy = tổng . 2 : số số hạng – số đầu.
Dạng 5: Toán về phép chia có dư
Phương pháp:
Số bị chia = số chia . Thương + Số dư (0 ≤ Số dư < Số chia)
Số chia = (Số bị chia – số dư) : Thương
Thương số = (Số bị chia – Số dư) : Số chia
Số dư = Số bị chia – Số chia . Thương số
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


17
Website: tailieumontoan.com
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả của phép tính 11.9 + 1 là

A. 110. B. 100. C. 108. D. 101.

Câu 2. Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả là 120 ?
A. 3.4.6. B. 4.5.6. C. 5.6.7. D. 3.5.6.

Câu 3. Cho a = 567 và b = 321 , kết quả của phép tính a − b là

A. 888. B. 235. C. 245. D.246.


Câu 4. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của phép cộng?

A. a + b = b + a . B. a + 0 = 0 + a .

C. a + ( b + c ) = ( a + b ) + c . D. a.b = b.a .

Câu 5. Trong phép chia có số bị chia là 30 và số chia là 5 cho kết quả thương và số dư là

A. 0 (dư 6 ) B. 6 (dư 6 ) C. 0 (dư 0 ) D. 6 (dư 0 )

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 7. Tìm số tự nhiên x biết 2.x + 4.x =


48 .
A. x = 8 . B. x = 1 . C. x = 6 . D. x = 10 .

Câu 8. Lan mua 15 quyển vở và 12 cái bút bi. Biết giá mỗi quyển vở là 3500 đồng, và giá một cái
bút bi là 3200 đồng. Tính tổng số tiền Lan cần thanh toán để mua số vở và số bút bi trên.
A. 52500 đồng. B. 94500 đồng.
C. 90900 đồng. D. 86400 đồng.
Câu 9. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là

A. 3k , ( k ∈  ) . B. 5k + 3, ( k ∈  ) . C. 3k + 1, ( k ∈  ) . D. 3k + 2, ( k ∈  ) .

Câu 10. Tìm x biết 8 x − 4 x =


1208 .
A. 203 . B. 320 . C. 302 . D. 230 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Tích của hai số là 6210. Nếu giảm một thừa số đi 7 đơn vị thì tích mới là 5265. Tổng của hai
số ban đầu là
A. 180 B. 181 C. 255 D. 256

1 3 3 3 3 3 
Câu 12. Kết quả của phép tính=
A  + + + ... + +  là
3  2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


18
Website: tailieumontoan.com
48 16 1 1
A. . B. . C. . D. .
98 98 9 3
18. Chọn giá trị đúng của x trong các đáp án sau?
Câu 13. Cho 322 : ( x − 32) − 5 =

A. x = 45. B. x = 18. C. x = 46. D. x = 34.

Câu 14. Kết quả của phép tính 547.63 + 547.37 là

A. 45700. B. 54700.
C. 5470. D. 54733.
Câu 15. Hiệu của hai số là 6 . Nếu tăng số bị trừ lên 4 lần, giữ nguyên số trừ thì hiệu của chúng là
54 . Tìm hai số đó.
A. 16 và 10 . B. 16 và 12 . C. 6 và 10 . D. 6 và 16 .

IV- MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh a và b biết a = 2020.2020 ; b = 2018.2022 ?

A. a > b . B. a < b . C. a = b . D. a ≥ b .

Câu 17. Ngày 10 − 10 − 2010 rơi vào Chủ nhật. Vậy ngày 10 − 10 − 2020 rơi vào ngày nào trong các
ngày sau đây?
A. thứ Năm B. thứ Sáu C. thứ Bảy D. Chủ nhật

Câu 18. Một phép chia có thương là 10 , số chia là 43 và số dư là 26 . Số bị chia nào đúng trong các
số sau?
A. 303. B. 456. C. 690. D. 404.

Câu 19. Tìm số tự nhiên k thỏa mãn x : k = 4 dư 1, biết x : 7 = 12 dư 5?

A. k = 134 . B. k = 183 . C. k = 89 . D. k = 22 .

Câu 20. Một ông chủ cửa hàng kinh doanh quần áo có một số tiền để mua quần áo. Nếu mua 132
quần với giá mỗi quần là 95000 đồng thì còn thừa 80000 đồng. Nhưng ông chỉ mua 100
quần, số tiền còn lại mua áo với giá mỗi áo là 65000 đồng. Hỏi ông có thể mua được nhiều
nhất bao nhiêu áo?
A. 44 áo. B. 48 áo. C. 46 áo. D. 50 áo.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


19
Website: tailieumontoan.com
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a) 503 + 120
b) 1000 − 120
c) 2 + 18 : 2
d) 21: 7 − 3
Bài 2: Tìm x biết:
a) x − 3 =21
b) 15 − x.3 =
6
c) x + 21: 7 =
6
d) 44 + x : 3 =
50
Bài 3: Một doanh nghiệp năm ngoái thu nhập 138 tỉ đồng, năm nay thu nhập 150 tỉ đồng. Hỏi năm
nay doanh nghiệp thu nhập nhiều hơn năm ngoái bao nhiêu tiền?
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 15.(21 − 3.7)

b) (4 : 2 − 2).105

c) 376 + 285 + 124 + 715


d) 97 + 998 + 9999 + 16
e) 252 + 139 − 52 − 39
Bài 5: Cho=
a 3;=
b 5 . Tính

a) b − a
b) a + b
c) 2a + b
d) a.(b + 1)

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1: Tính nhanh các phép tính:
a) 37581 – 9999
b) 7345 – 1998
c) 485321 – 99999
d) 7593 – 1997
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
20
Website: tailieumontoan.com
a) ( x − 42) − 110 =
0

b) 2436 : x = 12
c) 74( x − 3) =
0

d) x − 36 :18 =
2
Bài 3: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a) 67 + 135 + 33
b)  997 + 86 
c) 37. 38 + 62. 37
d) 43. 11
e) 67. 99
Bài 4: Bạn Hà mua 5 quyển vở và 4 chiếc bút, biết mỗi quyển vở có giá 8 000 đồng và mỗi chiếc bút
có giá 5 000 đồng. Hỏi bạn Hà phải trả tổng bao nhiêu tiền?
Bài 5: Khối 6 trường THCS Giảng Võ tổ chức đi du lịch SaPa bằng xe 16 chỗ. Biết số học sinh khối 6
của trường là 300 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để trở hết số học sinh khối 6 ?
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm x biết:
a) 71 − (33 + x) =
26

b) 97 − (64 − x) =
44

c) x − 36 :18 =
12
d) 3636 : (12 x − 91) =
36

e) ( x : 23 + 45).67 =
8911

Bài 2:
a) Tính 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999 .
b) Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
c) Tính tổng của tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
Bài 3: Tính nhanh

a) 53.39 + 47.39 − 53.21 − 47.21

b) 2.53.12 + 4.6.87 − 3.8.40

c) 47.29 − 13.29 − 24.29

d) 1754 :17 − 74 :17 + 20 :17

e) 26.7 − 17.9 + 13.26 − 17.11

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


21
Website: tailieumontoan.com
Bài 4: Khối 6 trường THCS Giảng Võ tổ chức đi du lịch SaPa bằng xe 16 chỗ. Biết số học sinh khối 6
của trường là 300 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để trở hết số học sinh khối 6.

Bài 5: Một xí nghiệp gia công có chế độ thưởng phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50
ngàn, một sản phẩm lỗi bị phạt 40 ngàn. Chị Mai làm được 20 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm lỗi. Hỏi
chị Mai được thưởng hay phạt và số tiền là bao nhiêu?
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Quán mì của cha mẹ Tép bán cả 7 ngày trong tuần. Thứ 7 hay chủ nhật thì quán đông gấp đôi
ngày thường. Mỗi ngày thường bán được 300 tô. Hỏi tháng 2 năm 2019 quán mì của nhà bạn Tép bán
được bao nhiêu tô? Biết tháng 2 năm 2019 có 28 ngày trong đó có 4 ngày thứ 7 và 4 ngày chủ nhật.
Bài 2: Một con ếch ở dưới một cái giếng sâu 10 m. Ban ngày ếch nhảy lên được 3 m, ban đêm tụt
xuống 2 m. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì ếch lên khỏi giếng?
Bài 3: Một số học sinh dự thi học sinh giỏi toán.
Nếu xếp 25 học sinh vào một phòng thì còn thừa 5 học sinh chưa có chỗ.
Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì thừa 1 phòng.
Tìm số học sinh dự thi?
Bài 4: (Toán cổ) Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150dm. Một bước nhảy của chó dài 9dm, một
bước của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ cũng nhảy một bước. Để đuổi kịp thỏ, chó
phải nhảy bao nhiêu bước?
Bài 5: Một ông chủ cửa hàng kinh doanh quần áo có một số tiền để mua quần áo. Nếu mua 132 quần
với giá mỗi quần là 95000 đồng thì còn thừa 80000 đồng. Nhưng ông chỉ mua 100 quần, số tiền còn
lại mua áo với giá mỗi áo là 65000 đồng. Hỏi ông có thể mua được nhiều nhất bao nhiêu áo?

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


22
Website: tailieumontoan.com
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B B D D D D C C A C

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

B B C B A A C B D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Kết quả của phép tính 11.9 + 1 là

A. 110. B. 100. C. 108. D. 101.

Lời giải
Chọn B

Tính 11.9  1  99  1  100.

Câu 2. Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả là 120 ?
A. 3.4.6. B. 4.5.6. C. 5.6.7. D. 3.5.6.

Lời giải
Chọn B

Tính được 4.5.6


= 20.6
= 120.

Câu 3. Cho a = 567 và b = 321 , kết quả của phép tính a − b là

A. 888. B. 235. C. 245. D.246.


Lời giải
Chọn D

a − b= 567 − 321= 246


Câu 4. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của phép cộng?

A. a + b = b + a . B. a + 0 = 0 + a . C. a + ( b + c ) = ( a + b ) + c . D. a.b = b.a .

Lời giải
Chọn D

Ta có a.b = b.a là tính chất giao hoán của phép nhân.

Câu 5. Trong phép chia có số bị chia là 30 và số chia là 5 cho kết quả thương và số dư là?

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


23
Website: tailieumontoan.com
A. 0 (dư 6 ) B. 6 (dư 6 ) C. 0 (dư 0 ) D. 6 (dư 0 )

Lời giải
Chọn D
Câu 6. Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Lời giải
Chọn D

Câu 7. Kết quả của phép tính (120.13 + 2019.11 + 2020.12 ) . (120.11 − 100.11 − 220 ) là

A. 2020 . B. 2021 . C. 0 . D. 2019 .

Lời giải
Chọn C
Ta có:

(120.11 − 100.11 − 220 ) = (120.11 − 100.11 − 11.20 ) = 11. (120 − 100 − 20 ) = 0

Do đó (120.13 + 2019.11 + 2020.12 ) . (120.11 − 100.11 − 220 ) =


0

Câu 8. Lan mua 15 quyển vở và 12 cái bút bi. Biết giá mỗi quyển vở là 3500 đồng, và giá một cái
bút bi là 3200 đồng. Tính tổng số tiền Lan cần thanh toán để mua số vở và số bút bi trên.
A. 52500 đồng. B. 94500 đồng.
C. 90900 đồng. D. 86400 đồng.
Lời giải
Chọn C
Số tiền Lan cần thanh toán để mua số vở và số bút bi trên là:
15.3500 + 12.3200 =
90900 (đồng)
Câu 9. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là ?

A. 3k , ( k ∈  ) . B. 5k + 3, ( k ∈  ) . C. 3k + 1, ( k ∈  ) . D. 3k + 2, ( k ∈  ) .

Lời giải
Chọn A

=
Số tự nhiên a chia hết cho 3 có dạng: a 3k , ( k ∈  ) .

Số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 có dạng: a =3k + 1, ( k ∈  ) .

Số tự nhiên a chia cho 3 dư 2 có dạng: a =3k + 2, ( k ∈  ) .

Câu 10. Biết 8 x − 4 x =


1208 . Vậy x bằng
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
24
Website: tailieumontoan.com
A. 203 . B. 320 . C. 302 . D. 230 .

Lời giải
Chọn C

Ta có 8 x − 4 x =( 8 − 4 ) x =4 x .

Do đó, 4 x = 1208 nên x = 302 .

Câu 11. Tích của hai số là 6210. Nếu giảm một thừa số đi 7 đơn vị thì tích mới là 5265. Tổng của hai
số ban đầu là
A. 180 B. 181 C. 255 D. 256
Lời giải
Chọn B

Gọi thừa số bị giảm là a , thừa số còn lại là b .

Theo đề ra ta có
( a − 7) b= 5265 ⇔ ab − 7b= 5265 ⇔ 6210 − 7b= 5265 ⇔ 7b= 945 ⇔ b= 135

6210
a
⇒= = 46
135

⇒ a + b= 135 + 46= 181 .

1 3 3 3 3 3 
Câu 12. Kết quả của phép tính=
A  + + + ... + +  là
3  2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 

48 16 1 1
A. . B. . C. . D. .
98 98 9 3
Lời giải
Chọn B

1 3 3 3 3 3 
Vì=
A  + + + ... + + 
3  2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 

11 1 1 1 1 1 
=
A  − + − + ... + − 
3 2 5 5 8 95 98 

1  1 1  1 48 16
=A  −=  =. .
3  2 98  3 98 98

18. Chọn giá trị đúng của x trong các đáp án sau?
Câu 13. Cho 322 : ( x − 32) − 5 =

A. x = 45 . B. x = 18 . C. x = 46 . D. x = 34 .

Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


25
Website: tailieumontoan.com
322 : ( x − 32) − 5 =
18

322 : ( x − 32) =18 + 5

322 : ( x − 32) =
23

x − 32 =
322 : 23
x − 32 =
14
=
x 14 + 32
Vậy x = 46.

Câu 14. Kết quả của phép tính 547.63 + 547.37 là

A. 45700. B. 54700.
C. 5470. D. 54733.
Lời giải
Chọn B
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ab + ac = a (b + c) .

= 547. ( 63 + 37
Ta có 547.63 + 547.37 = ) 547.100
= 54700 .

Câu 15. Hiệu của hai số là 6 . Nếu tăng số bị trừ lên 4 lần, giữ nguyên số trừ thì hiệu của chúng là
54 . Vậy hai số đó là
A. 16 và 10 . B. 16 và 12 . C. 6 và 10 . D. 6 và 16 .

Lời giải
Chọn A

Gọi hai số đó là a và b , ( a, b ∈  ) .

Ta có: a − b =6 . Theo đề bài ta có:


4a − b =54
3a + a − b =54
3a + 6 =54
3a = 48
= =
a 16, b 10 .

Câu 16. Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh a và b biết a = 2020.2020 ; b = 2018.2022 ?

A. a > b . B. a < b . C. a = b . D. a ≥ b .

Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


26
Website: tailieumontoan.com
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a ( b + c ) = ab + ac .

Ta= = 2020. ( 2018


có: a 2020.2020 = + 2 ) 2020.2018 + 2020.2

= = 2018. ( 2020
b 2018.2022 = + 2 ) 2018.2020 + 2018.2

Vì 2020.2 > 2018.2 .

Do đó: a > b .

Câu 17. Ngày 10 − 10 − 2010 rơi vào Chủ nhật. Vậy ngày 10 − 10 − 2020 rơi vào ngày nào trong các
ngày sau đây?
A. thứ Năm B. thứ Sáu C. thứ Bảy D. Chủ nhật
Lời giải
Chọn C

Từ 10 − 10 − 2010 đến 10 − 10 − 2020 có 10 năm. T

rong đó có 3 năm nhuận: 2012, 2016, 2020. Ta thấy:

=
365.10 + 3 3653;
= 3653 : 7 521 (dư 6)

Từ 10 − 10 − 2010 đến 10 − 10 − 2020 gồm 521 tuần và còn dư 6 ngày.

Vậy ngày 10 − 10 − 2010 rơi vào thứ Bảy.

Câu 18. Một phép chia có thương là 10 , số chia là 43 và số dư là 26 . Số bị chia nào đúng trong các
số sau?
A. 303 . B. 456 . C. 690 . D. 404 .

Lời giải
Chọn B
Sử dụng định nghĩa của phép chia có dư và công thức: a = b.q + r (0 < r < b)

Với a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư.

Ta có: a= 10.43 + 26= 456

Vậy số bị chia cần tìm là 456.

Câu 19. Biết x : 7 = 12 dư 5. Số tự nhiên k thỏa mãn x : k = 4 dư 1 là số nào sau đây ?

A. k = 134 . B. k = 183 . C. k = 89 . D. k = 22 .

Lời giải
Chọn D

Vì x : 7 = 12 dư 5 nên x= 12.7 + 5= 89

Vậy ta có 89 : k = 4 dư 1 nên k =(89 − 1) : 4 =22

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


27
Website: tailieumontoan.com
Câu 20. Một ông chủ cửa hàng kinh doanh quần áo có một số tiền để mua quần áo. Nếu mua 132
quần với giá mỗi quần là 95000 đồng thì còn thừa 80000 đồng. Nhưng ông chỉ mua 100
quần, số tiền còn lại mua áo với giá mỗi áo là 65000 đồng. Số áo ông có thể mua được
nhiều nhất là bao nhiêu?
A. 44 áo. B. 48 áo.
C. 46 áo. D. 50 áo.
Lời giải
Chọn B

Số tiền để mua quần áo là 132.95000 + 80000 =


12620000 (đồng).
Số tiền mua quần là 100.95000 = 9500000 (đồng).

Số tiền còn để mua áo là 12620000 − 9500000 =


3120000 (đồng).
Số áo ông có thể mua là 3120000 : 65000 = 48 .

Vậy ông có thể mua được nhiều nhất 48 áo.


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau:
a) 503 + 120
b) 1000 − 120
c) 2 + 18 : 2
d) 21: 7 − 3
Lời giải
a) 503 + 120 =
623
b) 1000 − 120 =
880
c) 2 + 18 : 2 = 2 + 9 = 11
d) 21: 7 − 3 = 3 − 3 = 0
Bài 2: Tìm x biết:
a) x − 3 =21
b) 15 − x.3 =
6
c) x + 21: 7 =
6
d) 44 + x : 3 =
50
Lời giải
a) x − 3 =21
=
x 21 + 3
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
28
Website: tailieumontoan.com
x = 24
Vậy x = 24 .
b) 15 − x.3 =
6
= 15 − 6
x.3
x.3 = 9
x = 9:3
x=3
Vậy x = 3 .
c) x + 21: 7 =
6
x+3=6
x= 6 − 3
x=3
Vậy x = 3 .
d) 44 + x : 3 =
50
x :=
3 50 − 44
x:3 = 6
x = 6.3
x = 18
Vậy x = 18 .
Bài 3: Một doanh nghiệp năm ngoái thu nhập 138 tỉ đồng, năm nay thu nhập 150 tỉ đồng. Hỏi năm
nay doanh nghiệp thu nhập nhiều hơn năm ngoái bao nhiêu tiền?
Lời giải
Số tiền doanh nghiệp thu nhập năm nay nhiều hơn năm ngoái là 150 − 138 =
12 (tỉ đồng).
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 15.(21 − 3.7)

b) (4 : 2 − 2).105

c) 376 + 285 + 124 + 715


d) 97 + 998 + 9999 + 16
e) 252 + 139 − 52 − 39
Lời giải
a) 15.(21 − 3.7) = 15.(21 − 21) = 15.0 = 0

b) (4 : 2 − 2).105 =
(2 − 2).105 =
0.105 =
0
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
29
Website: tailieumontoan.com
c) 376 + 285 + 124 + 715
= (376 + 124) + (285 + 715)
= 500 + 1000 = 1500

d) 97 + 998 + 9999 + 16 = (97 + 3) + (998 + 2) + (9999 + 1) + 10

= 100 + 1000 + 10000 + 10 = 11110


e) 252 + 139 − 52 − 39
= (252 − 52) + (139 − 39)

= 200 + 100 = 300


Bài 5: Cho=
a 3;=
b 5 . Tính:

a) b − a
b) a + b
c) 2a + b
d) a.(b + 1)

Lời giải
a) b − a = 5 − 3 = 2
b) a + b = 3 + 5 = 8
c) 2a + b = 2.3 + 5= 11
d) a.(b + 1) = 3.(5 + 1) = 3.6 = 18

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1: Tính nhanh các phép tính:

a) 37581 – 9999
b) 7345 – 1998
c) 485321 – 99999
d) 7593 – 1997
Lời giải
=
a) 37581 – 9999 ( 37581 + 1 ) – ( 9999 1)
+= =
37582 – 10000 89999 (cộng cùng một
số vào số bị trừ và số trừ) .
b) ( 7345 + 2 ) – (1998
= + 2) 7347 =
– 2000 5347

= (485321 +1) – (99999=


c) 485321 – 99999 + 1) 485322 − 100000
= 385322

d) 7593 – 1997= (7593 + 3) − (1997 + 3)= 7596 − 2000= 5596 .

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:


a) ( x − 42) − 110 =
0

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


30
Website: tailieumontoan.com
b) 2436 : x = 12
c) 74( x − 3) =
0

d) x − 36 :18 =
2
Lời giải
a)  ( x − 42) − 110 =
0

x − 42 =
110
=
x 110 + 42
x = 152
Vậy x = 152 .
b) 2436 : x = 12
x = 2436 :12
x = 203
Vậy x = 203 .
c) 74( x − 3) =
0

x −3 =0 : 74
x −3 =0
x= 0 + 3
x=3
Vậy x = 3 .
d) x − 36 :18 =
2
x−2=2
x= 2 + 2
x=4
Vậy x = 4 .
Bài 3: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a) 67 + 135 + 33
b) 997 + 86 
c) 37. 38 + 62. 37
d) 43. 11
e) 67. 99
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


31
Website: tailieumontoan.com
a) 67 + 135 + 33 = (67 + 33) + 135 = 100 + 135 = 235

b) 997 + ( 3 + 83)= ( 997 + 3) + 83= 1000 + 80= 1083

Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.


Nhận xét: 997 + 86= ( 997 + 3) + ( 86 − 3)= 1000 + 83= 1083 . Ta có thể thêm vào số hạng này đồng
thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
c) 37. 38 + 62. 37
= 37. ( 38 + 62=
) 37.100
= 3700.

Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
d) 43. 11 = 43. (10 + 1)  = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373.

e)= (100 – 1) 67.100


67. 99 67.= = =
– 67 6700 – 67 6633 .

Bài 4: Bạn Hà mua 5 quyển vở và 4 chiếc bút, biết mỗi quyển vở có giá 8 000 đồng và mỗi chiếc bút
có giá 5 000 đồng. Hỏi bạn Hà phải trả tổng bao nhiêu tiền ?
Lời giải
Số tiền mua 5 quyển vở là 5. 8 000 = 40 000 (đồng).
Số tiền mua 4 chiếc bút là 4. 5 000 = 20 000 (đồng).
Tổng số tiền bạn Hà phải trả là: 40 000 + 20 000 = 60 000 (đồng).
Bài 5: Khối 6 trường THCS Giảng Võ tổ chức đi du lịch SaPa bằng xe 16 chỗ. Biết số học sinh khối 6
của trường là 300 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để trở hết số học sinh khối 6 ?
Lời giải
Ta có: 300 :16 = 18 ( dư 12).
Do đó phải cần 19 xe 16 chỗ mới chở hết học sinh khối 6.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm x biết:
a) 71 − (33 + x) =
26

b) 97 − (64 − x) =
44

c) x − 36 :18 =
12
d) 3636 : (12 x − 91) =
36

e) ( x : 23 + 45).67 =
8911

Lời giải
a) 71 − (33 + x) =
26

33 + x = 71 − 26
33 + x =45
x = 12
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
32
Website: tailieumontoan.com
Vậy x = 12
b) 97 − (64 − x) =
44

64 − x = 97 − 44
64 − x =53
=
x 64 − 53
x = 11
Vậy x = 11
c) x − 36 :18 =
12
x−2=
12
=
x 12 + 2
x = 14
Vậy x = 14
d) 3636 : (12 x − 91) =
36

12 x − 91 =
3636 : 36
12 x − 91 =
101
12=
x 101 + 91
12 x = 192
x = 192 :12
x = 16
Vậy x = 16
e) ( x : 23 + 45).67 =
8911

x : 23 + 45 =
8911: 67
x : 23 + 45 =
133
x:=
23 133 − 45
x : 23 = 88
x = 88.23
x = 2024
Vậy x = 2024
Bài 2:
a) Tính 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999 .
b) Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
c) Tính tổng của tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
33
Website: tailieumontoan.com
Lời giải
a) Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng
Do đó
S = 1 + 2 + 3 +…+ 1998 + 1999 = (1 + 1999 ) . 1999 : 2 = 2000.1999 : 2 = 1999000

b) =
S1 100 + 101 + … + 998 + 999

Tổng trên có ( 999 – 100 )  + 1 =900 số hạng. Do đó

(100 + 999 ) .900 : 2 =


S1 = 494550

c) S=
2 101 + 103 + … + 997 + 999

Tổng trên có ( 999 – 101) : 2 + 1 =450 số hạng. Do đó

(101 + 999 ) . 450 : 2 =


S 2  = 247500 .

Bài 3: Tính nhanh

a) 53.39 + 47.39 − 53.21 − 47.21

b) 2.53.12 + 4.6.87 − 3.8.40

c) 47.29 − 13.29 − 24.29

d) 1754 :17 − 74 :17 + 20 :17

e) 26.7 − 17.9 + 13.26 − 17.11

Lời giải
a) 53.39 + 47.39 − 53.21 − 47.21
= (53.39 − 53.21) + (47.39 − 47.21)

= 53(39 − 21) + 47(39 − 31)

= 53.18 + 47.18
= 18.(53 + 47)

= 18.100
= 1800
b) 2.53.12 + 4.6.87 − 3.8.40
= 24.53 + 24.87 − 24.40
= 24.(53 + 87 − 40)

= 24.100
= 2400
c) 47.29 − 13.29 − 24.29
= 29.(47 − 13 − 24)
= 29.10
= 290

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


34
Website: tailieumontoan.com
d) 1754 :17 − 74 :17 + 20 :17
= (1754 − 74 + 20) :17
= 1700 :17
= 100

e) 26.7 − 17.9 + 13.26 − 17.11


= 26.(7 + 13) − 17.(9 + 11)

= 26.20 − 17.20
= 20.(26 − 17)

= 20.9
= 180
Bài 4: Khối 6 trường THCS Giảng Võ tổ chức đi du lịch SaPa bằng xe 16 chỗ. Biết số học sinh khối 6
của trường là 300 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để trở hết số học sinh khối 6.
Lời giải
Ta có: 300 :16 = 18 ( dư 12).

Do đó phải cần 19 xe 16 chỗ mới chở hết học sinh khối 6.

Bài 5: Một xí nghiệp gia công có chế độ thưởng phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50
ngàn, một sản phẩm lỗi bị phạt 40 ngàn. Chị Mai làm được 20 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm lỗi. Hỏi
chị Mai được thưởng hay phạt và số tiền là bao nhiêu?
Lời giải
20 sản phẩm tốt được thưởng số tiền là:
20.50000 = 1000000 (đồng).
4 sản phẩm lỗi bị phạt số tiền là:

4.40000 = 160000 (đồng).


Chị Mai được thưởng số tiền là:
1000000 − 160000 =
840000 (đồng).
Vậy chị Mai được thưởng 840000 đồng.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Quán mì của cha mẹ Tép bán cả 7 ngày trong tuần. Thứ 7 hay chủ nhật thì quán đông gấp đôi
ngày thường. Mỗi ngày thường bán được 300 tô. Hỏi tháng 2 năm 2019 quán mì của nhà bạn Tép bán
được bao nhiêu tô? Biết tháng 2 năm 2019 có 28 ngày trong đó có 4 ngày thứ 7 và 4 ngày chủ nhật.
Lời giải
Mỗi ngày thứ 7 hay chủ nhật quán bán được: 300.2 = 600 (tô mì)
Vì tháng 2 năm 2019 có 28 ngày trong đó có 4 ngày thứ 7 và 4 ngày chủ nhật nên trong tháng 2 năm
2019 quán bán được: ( 600 + 600 ) .4 + 300.20 =
10800 (tô mì).

Vậy tháng 2 năm 2019 quán mì nhà bạn Tép bán được 10800 tô mì.
Bài 2: Một con ếch ở dưới một cái giếng sâu 10 m. Ban ngày ếch nhảy lên được 3 m, ban đêm tụt xuống
2 m. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì ếch lên khỏi giếng?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


35
Website: tailieumontoan.com
Vì ban ngày ếch nhảy lên được 3m, ban đêm lại tụt xuống 2m nên thực tế trong 1 ngày ếch lên được
1m.
Sau 7 ngày, ếch đã lên được: 7.1 = 7 (m). Khi đó, ếch còn cách miệng giếng 3 m.
Sang ngày thứ 8, ếch sẽ nhảy lên 3 m để ra khỏi giếng.
Vậy sau 8 ngày thì ếch lên khỏi giếng.
Bài 3: Một số học sinh dự thi học sinh giỏi toán.
Nếu xếp 25 học sinh vào một phòng thì còn thừa 5 học sinh chưa có chỗ.
Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì thừa 1 phòng.
Tìm số học sinh dự thi ?
Lời giải
Gọi số phòng là x .
Nếu xếp 25 học sinh vào một phòng thì số học sinh là: 25 x + 5
Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì số học sinh là: 28 x − 28
Ta có:
25 x + 5= 28 x − 28
x = 11
Vậy số học sinh là: 25.11 + 5 =280 (học sinh)
Bài 4: (Toán cổ) Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150dm. Một bước nhảy của chó dài 9dm, một
bước của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ cũng nhảy một bước. Để đuổi kịp thỏ, chó
phải nhảy bao nhiêu bước?
Lời giải
Mỗi bước của chó dài hơn mỗi bước của thỏ là: 9 – 7 = 2 (dm)
Muốn đuổi kịp thỏ thì chó phải nhảy: 150 : 2 = 75 (bước)
Vậy để đuổi kịp thỏ, chó phải nhảy 75 bước.
Bài 5: Một ông chủ cửa hàng kinh doanh quần áo có một số tiền để mua quần áo. Nếu mua 132 quần
với giá mỗi quần là 95000 đồng thì còn thừa 80000 đồng. Nhưng ông chỉ mua 100 quần, số tiền còn
lại mua áo với giá mỗi áo là 65000 đồng. Hỏi ông có thể mua được nhiều nhất bao nhiêu áo?
Lời giải
Số tiền để mua quần áo là 132.95000 + 80000 =
12620000 (đồng).
Số tiền mua quần là 100.95000 = 9500000 (đồng).

Số tiền còn để mua áo là 12620000 − 9500000 =


3120000 (đồng).
Số áo ông có thể mua là 3120000 : 65000 = 48 .

Vậy ông có thể mua được nhiều nhất 48 áo.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


36
Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


37
Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 3:
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Các kiến thức cơ bản
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :
a n = a.a........a ( n thừa số a ) ( n ≠ 0 )
a được gọi là cơ số.
n được gọi là số mũ.
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
a m .a n = a m + n ( a ≠ 0, m ≠ 0, n ≠ 0 )

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ.
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
a m : a n = a m − n ( a ≠ 0, m ≠ 0, n ≠ 0, m > n )

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.
4. Lũy thừa của lũy thừa
(a m ) n = a m.n ( a ≠ 0, m ≠ 0, n ≠ 0 )
Lũy thừa của lũy thừa cơ số a (khác 0), cơ số giữ nguyên và lũy thừa bằng tích lũy thừa.

5. Nhân hai lũy thừa cùng số mũ, khác sơ số


a m .b m = (a.b) m ( a ≠ 0, b ≠ 0, m ≠ 0 )
Khi nhân hai cơ số (khác 0) có cùng lũy thừa, ta nhân cơ số với nhau và giữ nguyên lũy
thừa.
6. Chia hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số
a m : b m = (a : b) m ( a ≠ 0, b ≠ 0, m ≠ 0 )

Khi chia hai cơ số (khác 0) có cùng lũy thừa, ta chia cơ số với nhau và giữ nguyên lũy
thừa.
7. Một vài quy ước

1n = 1
=
a 0 1 (a ≠ 0)
II. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Khai triển lũy thừa
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
38
Website: tailieumontoan.com
Phương pháp:
Ta sử dụng định nghĩa lũy thừa a n = a.a........a theo chiều xuôi.
Dạng 2: Viết số dưới dạng lũy thừa
Phương pháp:
Ta sử dụng định nghĩa lũy thừa a.a........a = a n theo chiều ngược lại.
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức có lũy thừa
Phương pháp:
Thực hiện theo thứ tự thực hiện phép tính: Nhân chia trước, cộng trừ sau. Nếu có lũy thừa
thì thực hiện lũy thừa trước rồi đến nhân chia cộng trừ. Nếu có ngoặc thì thực hiện trong
ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
Dạng 4: Tìm số mũ, cơ số của 1 lũy thừa
Phương pháp:
Áp dụng tính chất a m = b m ⇒ a = b và a m = a n ⇒ m = n với a, b, m, n là các số tự nhiên
khác 0.
Dạng 5: So sánh 2 lũy thừa
Phương pháp:
Đưa về 2 lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ để so sánh.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Điền từ thích hợp vào dấu " .... " :
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và .....các số mũ.
A. Cộng B. Trừ C. Nhân D. Chia
Câu 2. 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng B. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3

Câu 3. Thực hiện phép tính : 33.42


A. 423 B. 432 C. 324      D. 323

Câu 4. Lũy thừa của 34 sẽ bằng?


A. 9 B. 27 C. 81 D. 243
Câu 5. Lập phương của 7 được viết là
A. 73 B. 37 C. 7 2 D. 27
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 5

Câu 7. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45 ?


A. n = 32 B. n = 16 C. n = 8 D. n = 4

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


39
Website: tailieumontoan.com
Câu 8. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 20 < 20 < 20 ?
2020 m 2022

A. m = 2021 B. m = 2020 C. m = 2019 D. m = 20

Câu 9. Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là


A. 220 B. 24 C. 25 D. 210
Câu 10. Chọn đáp án Sai?
A. 53 < 35 B. 34 > 25 C. 43 = 26 D. 43 > 82
Câu 11. Chọn đáp án Đúng?
A. 52.53.54 = 510 B. 52.53 : 54 = 5 C. 53 : 5 = 5 D. 51 = 1
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 12. Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là
A. 105 B. 106 C. 104 D. 107 .

Câu 13. (32 )6 có kết quả là


A. 39 B. 318 C. 312 D. Kết quả khác.
5
Câu 14. 32 có kết quả là
A. 310 B. 37 C. 332 D. 95
Câu 15. x 3 + 15 =
23 thì x có giá trị bằng
A. 5 B. 3 C. 2 D. 8
Câu 16. 3n − 23 =
1 thì n bằng
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1

=
Câu 17. Cho A 9=
15
;B 329 kết quả so sánh nào là đúng?
A. A > B B. A = B C. A < B D. Kết quả khác.
Câu 18. Nếu 23x +1 = 16 thì giá trị của x là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Viết tích 912.275 dưới dạng lũy thừa của 1 số.
A. 24360 B. 360 C. 340 D. 339 .
Câu 20. Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 100 < 52x −1 < 5 5 là
A. x = 5 B. x = 4 C. x = 3 D. x = 2 .
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 5 x < 90 ?
A. 5 B. 3 C. 0 D. 1 .

Câu 22. Số tự nhiên x thỏa mãn (7.x − 11)3 = 52.25 + 200 là


A. x = 0 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 4 .

Câu 23. Tổng các số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 4)5 =( x − 4) 4 bằng


A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


40
Website: tailieumontoan.com
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.
a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4  c) 2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8

b) 10 . 10 . 10 . 100  d) x . x . x . x

Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.

a) a 4 .a 6 b) (a 5 )7 c) (a 3 ) 4  . a 9 d) (23 )5 .(23 ) 4

Bài 3. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 48.220 ; 912 .275.814 ; 643 .45.162   

b) 2520.1254 ; x 7 .x 4 .x 3 ; 36 .46

c) 84.23.162 ; 23 .22.83 ; y.y 7

Bài 4. Tính giá trị các lũy thừa sau:

a) 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 ; 210 .

b) 32 ; 33 ; 34 ; 35

c) 42 ; 43 ; 44

d) 52 ; 53 ; 54 .

Bài 5. Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 49 : 44 ; 178 :175 ; 210 : 82 ; 1810 : 310 ; 275 : 813

b) 106 :100; 59 : 253 ; 410 : 643 ; 225 : 324 ; 184 : 94

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Viết các tổng sau thành một bình phương.

a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33      c) 13 + 23 + 33 + 43

Bài 2. Tìm x ∈  , biết.

a) 2 x  = 16

b) 2 x.16 = 1024

c) 64.4 x  = 168    

d) 3x.3 = 243  

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


41
Website: tailieumontoan.com
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý.

a) (217 + 17 2 ).(915 − 315 ).(24 − 42 )

b) (82017 − 82015 ) : (82014.8)

c) (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).(38 − 812 )

d) (28 + 83 ) : (25.23 )

Bài 4. Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 1255  : 253

b) 27 6  : 93

c) 420   : 215

d) 24n  : 22n

e) 644  . 165  : 420

g) 324  : 86

Bài 5. Tìm x, biết.

a) 2 x.4 = 128

b) (2.x + 1)3  = 125

c) 2 x − 26 = 6

d) 64.4 x = 45

=
e) 27.3x  243

=
g) 49.7 x  2401

h) 3x + 25= 26.22 + 2.30

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. So sánh

a) 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62

b) A = 2009.2011 và B = 20102

c) A = 2015.2017 và B = 20162

d) 20210 và 12021

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


42
Website: tailieumontoan.com
=
Bài 2. Cho A 1 + 2 + 2 + 2 + … + 2
1 2 3 2021

a) Tính 2A

b) Chứng minh: A = 22022 – 1

Bài 3. Cho A =1 + 3 +32  +33  +34  +35  +36  +37

a) Tính 3.A

b) Chứng minh =
A (38 − 1) : 2

Bài 4. Cho B =1 + 3 + 32  + ... + 32021

a) Tính 3.B

b) Chứng minh: B =(32022 -1 ) : 2

Bài 5. Cho C = 1 + 4 + 42  4
+ 3  4
+ 5  4
+ 6

a) Tính 4.C

b) Chứng minh: =
C (47 − 1) : 3

Bài 6. Thực hiện phép tính:

a ) 23 − 53 : 52 + 12.22

b) 2.[(7 − 33 : 32 ) : 22 + 99] − 100

c) 32.[(52 − 3) :11] − 24 + 2.103

Bài 7. Tìm x , biết:

a) 5.22 + ( x + 3) =
52

b) 23 + ( x − 32 ) = 53 − 43

c) 4.( x − 5) – 23 =
24.3

d) 5.( x + 7) – 10 =
23.5

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Tính tổng

a) S = 1 + 2 + 22 + 23  + … + 22022

b) S = 3 + 32 + 33 +  …. +32022

c) S= 4 + 42 + 43 + … + 42022
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
43
Website: tailieumontoan.com
d) S= 5 + 5 + 5 + … + 5
2 3 2022

Bài 2. Tính tổng A = 12 + 22 + 32 + .... + 202


Bài 3. Tìm số tự nhiên x , biết rằng:

a) 2 x + 2 x + 3 =
144

b) (x − 5) 2022 =
(x − 5) 2021

c) (2.x + 1)3 =
9.81

Bài 4. Tìm tập hợp các số tự nhiên x , biết rằng lũy thừa 52x 
– 1
thỏa mãn điều kiện 100 <52x – 1
< 56.
Bài 5. So sánh các số sau.

a) 32n và 23n

b) 19920 và 200315

c) 399 và 1121

D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

A A B C A C C A C D B A B C C C A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Điền từ thích hợp vào dấu " .... "
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và ..... các số mũ.
A. Cộng B. Trừ C. Nhân D. Chia
Lời giải
Chọn A
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Câu 2. 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2 , số mũ bằng 4 B. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3
Lời giải
Chọn A
16 = 24

Câu 3. Thực hiện phép tính: 33.42


A. 423 B. 432 C. 324 D. 323
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
44
Website: tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn B
= = 432
33.42 27.16

Câu 4. Lũy thừa của 34 sẽ bằng


A. 9 B. 27 C. 81 D. 243
Lời giải
Chọn D
= = 243
34 3.3.3.3
Câu 5. Lập phương của 7 được viết là
A. 73 B. 37 C. 7 2 D. 27
Lời giải
Chọn A
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Lời giải
Chọn C

3n = 81
3n = 34
n=4
Câu 7. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45 ?
A. n = 32 B. n = 16 C. n = 8 D. n = 4
Lời giải
Chọn C

4n = 43.45
4n = 48
n =8
Câu 8. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202020 < 20m < 202022 ?
A. m = 2021 B. m = 2020 C. m = 2019 D. m = 20
Lời giải
Chọn A
202020 < 20m < 202022
⇒ 2020 < m < 2022
Mà m ∈  nên m = 2021
Câu 9. Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


45
Website: tailieumontoan.com
20 4 5
A. 2 B. 2 C. 2 D. 210
Lời giải
Chọn C
Có 24 + 16 = 16 + 16 = 32 = 25
Câu 10. Chọn đáp án Sai
A. 53 < 35 B. 34 > 25 C. 43 = 26 D. 43 > 82
Lời giải
Chọn D

43 = 64
82 = 64

Mà 64=64 nên 43 = 82
Câu 11. Chọn đáp án Đúng
A. 52.53.54 = 510 B. 52.53 : 54 = 5 C. 53 : 5 = 5 D. 51 = 1
Lời giải
Chọn B
52.5=
3
: 54 52 +=
3
: 54 5=
5
: 54 5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 12. Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là
A. 105 B. 106 C. 104 D.
107 .
Lời giải
Chọn A
2 +1 +1 +1
= 102.10.10.10
100.10.10.10 = 10 = 105

Câu 13. (32 )6 có kết quả là


A. 39 B. 318
C. 312 D. Kết quả khác
Lời giải
Chọn B

(33=
)6 3=
3.6
318
25
Câu 14. 3 có kết quả là
A. 310 B. 37 C. 332 D. 95
Lời giải
Chọn C
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
46
Website: tailieumontoan.com
=
3 3= 3
25 2.2.2.2.2 32

Câu 15. x 3 + 15 =
23 thì x có giá trị bằng
A. 5 B. 3 C. 2 D. 8
Lời giải
Chọn C
x 3 + 15 =
23

x=
3
23 − 15

x 3 = 8 ⇒ x 3 = 23 ⇒ x = 2

Câu 16. 3n − 23 =
1 thì n bằng
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
Lời giải
Chọn C
3n − 23 =
1

3n = 1 + 23

3n = 9 ⇒ 3n = 32 ⇒ n = 2

=
Câu 17. Cho A 9=
15
;B 329 kết quả so sánh nào là đúng?
A. A > B B. A = B C. A < B D. Cả ba kết quả
đều sai.
Lời giải
Chọn A
=
A 9=
15
330 > 329
⇒A>B
Câu 18. Nếu 23x +1 = 16 thì giá trị của x là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Lời giải
Chọn A
24 ⇒ 3x + 1 =
23x +1 = 16 ⇒ 23x +1 = 4
⇒ 3x =4 − 1 ⇒ 3x =
3⇒x=
1
Câu 19. Viết tích 912.275 dưới dạng lũy thừa của 1 số là
A. 24360 B. 360 C. 340 D. 339 .
Lời giải
Chọn D

912= =
.275 (32 )12 .(3 ) 3=
3 5 24 15
.3 339

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


47
Website: tailieumontoan.com
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 100 < 52x −1 < 5 5 là
A. x = 5 B. x = 4 C. x = 3 D. x = 2 .
Lời giải
Chọn D
100 < 52x −1 < 5 5 ⇒ 52 < 100 < 52x −1 < 55
⇒ 2 < 2x − 1 < 5 ⇒ 3 < 2x < 6 . Mà x ∈  nên x = 2
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 5 x < 90 ?
A. 5 B. 3 C. 0 D. 1 .
Lời giải
Chọn B
5 x < 90 < 125 ⇒ 5 x < 53 ⇒ x < 3 . Mà x ∈  nên x = 0;1;2 nên có 3 giá trị của x thỏa mãn

Câu 22. Số tự nhiên x thỏa mãn (7.x − 11)3 = 52.25 + 200 là


A. x = 0 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 4 .
Lời giải
Chọn C

(7.x − 11)3 = 52.25 + 200

(7x − 11)3 = 1000 = 103


7x − 11 =
10
x=3
Câu 23. Tổng các số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 4)5 =( x − 4) 4 bằng
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 .
Lời giải
Chọn C

Do ( x − 4)5 =( x − 4) 4 nên x − 4 =0 hoặc x − 4 =


1

Vậy x = 4 hoặc x = 5 . Suy ra tổng các giá trị của x là 5 + 4 =9


--------------- HẾT -----------------
C. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.
a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4  c) 2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8

b) 10 . 10 . 10 . 100  d) x . x . x . x

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


48
Website: tailieumontoan.com
a) 4.4.4.4.4 = 4 5
b) 10.10.10.100 = 105

= 8.8.8.8.8
c) 2.4.8.8.8.8 = 8=
5
(23 )=
5
215 d) x.x.x.x = x 4

Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.

a) a 4 .a 6 b) (a 5 )7 c) (a 3 ) 4  . a 9 d) (23 )5 .(23 ) 4

Lời giải

a) a 4 .a 6 = a10

b) (b5=
)7 b=
5.7
b35

12 + 9
) =
3 4
c) (a  . a 9 a 3.4=
.a 9 a12=
.a 9 a= a 21

15 +12
=
d) (23 )5 .(2 ) 23.5=
3 4
.23.4 215=
.212 2= 227

Bài 3. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 48.220 ; 912 .275.814 ; 643 .45.162   

b) 2520.1254 ; x 7 .x 4 .x 3 ; 36 .46

c) 84.23.162 ; 23 .22.83 ; y.y 7

Lời giải

a) 4=
8 20
.2 (22 =
)8 .220 2=
16 20
.2 236 ;

24 +15 +16
=
912 .27 5
.814 (32 )12 .(33 )5=
 .(34 ) 4 324=
.315.316 3= 355

643=
.45.162    (26 )3 .(22=
)5 .(24 ) 2 2=
18 10 8
.2 .2 236

40 +12
=
b) 2520.125 4
=
(52 ) 20 .(5 ) 540=
3 4
.512 5= 552

7+ 4+3
=
x 7 .x .x x=
4 3
x14

= =
36 .46 (3.4) 6
126

12 + 3 + 8
c) 84.2=
3
=
.162 (23 ) 4 .23.(2 ) 212=
4 2
.23.28 2= 223

2=.2 .8 2=
3 2 3 3 2 9
.2 .2 214
1+ 7
=
y.y 7
y= y8

Bài 4. Tính giá trị các lũy thừa sau:

a) 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 ; 210 .

b) 32 ; 33 ; 34 ; 35
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
49
Website: tailieumontoan.com
2 3 4
c) 4 ; 4 ; 4

d) 52 ; 53 ; 54 .
Lời giải

a) = = 4.
22 2.2

23 =2.2.2=8
24 =2.2.2.2=16
25 =2.2.2.2.2=32
26 =2.2.2.2.2.2=64
27 =2.2.2.2.2.2.2=128
28 =2.2.2.2.2.2.2.2=256
29 =2.2.2.2.2.2.2.2.2=512
= = 1024
210 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2
b) 32 =3.3=9

33 =3.3.3=27
34 =3.3.3.3=81
= = 243
35 3.3.3.3.3
c) = = 16
42 4.4

43 =4.4.4=64
= = 256
44 4.4.4.4
d) 52 =5.5=25 .

53 =5.5.5=125
= = 625
54 5.5.5.5

Bài 5. Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 49 : 44 ; 178 :175 ; 210 : 82 ; 1810 : 310 ; 275 : 813

b) 106 :100; 59 : 253 ; 410 : 643 ; 225 : 324 ; 184 : 94

Lời giải

a) 49 : 44 =49 − 4 =45 =210

178 :175 =178 − 5 =173


210 : 82 =210 :(23 ) 2 =210 :26 =210 − 6 =24

1810 : 310 =(18:3)10 =610

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


50
Website: tailieumontoan.com
15 −12
27 :=
5 3
=
81 (3 ) : (3 ) 3 =
3 5
:3 3= 3
4 3 15 12 3

b) 106 :100 = 106 :102 =106 − 2 =104

59 : 253 =59 :(52 )3 =59 :56 =59 − 6 =53

410 : 643 =410 :(43 )3 =410 :49 =410 − 9 =4=22

225 : 324 =225 :(25 ) 4 =225 :220 =225 − 20 =25

=
18 4
=
: 94 (18 : 9) 4 24

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Viết các tổng sau thành một bình phương.

a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33      c) 13 + 23 + 33 + 43

Lời giải

a) 13 + 23 =1 + 8 = 9 = 32

b) 13 + 23 + 33   = 1 + 8 + 27 = 36 = 62   

c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

Bài 2. Tìm x ∈  , biết.

a) 2 x  = 16

b) 2 x.16 = 1024

c) 64.4 x  = 168    

d) 3x.3 = 243  

Lời giải

a) 2 x  = 16

2 x = 24
x=4
Vậy x = 4

b) 2 x.16 = 1024

2 x.24 = 210

2 x + 4 = 210
x+4=
10
=
x 10 − 4

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


51
Website: tailieumontoan.com
x=6
Vậy x = 6
c) 64.4 x  = 168    

43.4 x = 42.8 ⇒ 43+ x = 416 ⇒ 3 + x = 16


x = 16 − 3 ⇒ x = 13
Vậy x = 13
d) 3x.3 = 243  

3x +1 = 35
x +1 =5
x = 5 −1 ⇒ x = 4
Vậy x = 4

Bài 3. Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý.

a) (217 + 17 2 ).(915 − 315 ).(24 − 42 )

b) (82017 − 82015 ) : (82014.8)

c) (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).(38 − 812 )

d) (28 + 83 ) : (25.23 )

Lời giải

a) (217 + 17 2 ).(915 − 315 ).(24 − 42 )

=+
(217 17 2 ).(915 − 315 ).(16 − 16) =+
(217 17 2 ).(915 − 315 ).0 =
0

b) (82017 − 82015 ) : (82014.8) = 82015.(82 − 1) : 82015 = 64 − 1= 63

c) (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).(38 − 812 )

= (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).(38 − 34.2 )

= (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).(38 − 38 )

= (13 + 23 + 34 + 45 ).(13 + 23 + 33 + 43 ).0 = 0

d) (28 + 83 ) : (25.23 ) =(28 + 29 ) : 28 = 28.(1 + 2) : 28 =1 + 2 =3

Bài 4. Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 1255  : 253

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


52
Website: tailieumontoan.com
6 3
b) 27  : 9

c) 420   : 215

d) 24n  : 22n

e) 644  . 165  : 420

g) 324  : 86

Lời giải
15 − 6
a ) 1255  : =
253 (53 )5 : (5=) 515 =
2 3
: 56 5= 59

b) 27 6=
 : 93 (33 )6 :=
(32 )3 3=
18
: 36 312

c) 420=
 : 215 (22 )=
20
: 215 2=
40
: 215 225

d) 24n=
 : 22n 24n =
: (22 ) n 2=
4n : 4n (2=
4 : 4) n 6n

e) 644  . 16=
5
 : 420 (26 ) 4 .(24 )5 :=
(22 ) 20 224.2=
20
: 240 2=
44
: 240 24

g) 32=
4
 : 86 (25 ) 4 =
: (23 )6 2=
20
: 218 22

Bài 5. Tìm x , biết.

a) 2 x.4 = 128

b) (2.x + 1)3  = 125

c) 2 x − 26 = 6

d) 64.4 x = 45

=
e) 27.3x  243

=
g) 49.7 x  2401

h) 3x + 25= 26.22 + 2.30

Lời giải

a) 2 x.4 = 128

2 x = 128 : 4

2 x = 32

2 x = 25 ⇒ x = 5
Vậy x = 5

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


53
Website: tailieumontoan.com
b) (2.x + 1)  2
= 1 5
3

(2.x + 1)3 =
53

2.x + 1 =5
2.x = 5 − 1 ⇒ 2.x = 4
x= 4 : 2 ⇒ x= 2
Vậy x = 2

c) 2 x − 26 = 6

2 x = 26 + 6 ⇒ 2 x = 32

2 x = 25 ⇒ x = 5
Vậy x = 5

d) 64.4 x = 45

4=
x
45 : 64 ⇒ 4=
x
45 : 43

4 x = 42 ⇒ x = 2
Vậy x = 2

e) 27.3x  = 243

3x = 243 : 27

3x = 9

3x = 32 ⇒ x = 2
Vậy x = 2

g) 49.7 x  = 2401

7 x = 2401: 49

7 x = 49

7x = 72 ⇒ x = 2
Vậy x = 2

h) 3x + 25= 26.22 + 2.30

3x + 25= 26.4 + 2.1

3x= 104 + 2 − 25

3x = 81 ⇒ 3x = 34 ⇒ x = 4
Vậy x = 4

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


54
Website: tailieumontoan.com
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. So sánh

a) 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62

b) A = 2009.2011 và B = 20102

c) A = 2015.2017 và B = 20162

d) 20210 và 12021

Lời giải

a)= = 64 và 8=
Ta có 26 2.2.2.2.2.2 2
= 64 . Vậy 26 = 82
8.8

Ta có 53 = 125 và 35 = 243 , mà 125 < 243 nên 53 < 35

Ta có 32 = 9 và 23 = 8 , mà 9 > 8 nên 32 > 23

Ta có 26 = 64 và 62 = 36 mà 64 > 36 nên 26 > 62


b) Ta có

B =20102 =2010.2010 =(2009 + 1).2010 =2009.2010 + 2010


= 2009.(2011 − 1) =
+ 2010 2009.2011 − 2009 + 2010

= 2009.2011 + 1 = A + 1 > A

Vậy B > A
c) Ta có

B =20162 =2016.2016 =(2015 + 1).2016 =2015.2016 + 2016

= 2015(2017 − 1) =
+ 2016 2015.2017 − 2015 + 2016

= 2015.2017 + 1 = A + 1 > A
Vậy B > A

d) Ta có 20210 = 1 và 12021 = 1 . Vậy 20210 = 12021

Bài 2. Cho A 1 + 21 + 22 + 23 + … + 22021


=

a) Tính 2A

b) Chứng minh: A = 22022 – 1

Lời giải
a) Ta có
=A 1 + 21 + 22 + 23 + … + 22021
⇒ 2.A =
2.(1 + 21 + 22 + 23 + … + 22021 ) =
2 + 22 + 23 + 24 + … + 22022

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


55
Website: tailieumontoan.com
b) Ta có
2=
.A − A 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22022 − (1 + 21 + 22 + 23 + … + 22021 )

⇒ A 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22022 − 1 − 21 − 22 − 23 − … − 22021 =
= 22022 − 1

Vậy A = 22022 – 1
Bài 3. Cho A =1 + 3 +32  +33  +34  +35  +36  +37

a) Tính 3.A

b) Chứng minh =
A (38 − 1) : 2

Lời giải
a) Ta có
A =1 + 3 +32  +33  +34  +35  +36  +37
⇒ 3.A =3.(1 + 3 +32  +33  +34  +35  +36  +37 ) =3 + 32 + 33  +34  +35  +36  +37 + 38
b) Ta có
3.A − A
= 3 + 32 + 33  +34  +35  +36  +37 + 38 − (1 + 3 + 32 + 33  +34  +35  +36  +37 )


= 2.A 3 + 32 + 33  +34  +35  +36  +37 + 38 − 1 − 3 − 32 − 33  −34  −35  −36  −37 = 38 − 1
⇒ A = (38 − 1) : 2

Vậy =
A (38 − 1) : 2

Bài 4. Cho B =1 + 3 + 32  + ... + 32021

a) Tính 3B

b) Chứng minh: B =(32022 -1 ) : 2

Lời giải
a) Ta có

B =1 + 3 + 32  + ... + 32021

⇒ 3.B =
3.(1 + 3 + 32  + ... + 32021 )

⇒ 3.B =
3 + 32 + 33  + ... + 32022

b) Ta có
3.B − B = 3 + 32 + 33  
+ ... + 32022 − (1 + 3 + 32  
+ ... + 32021 )

⇒ 2.B = 3 + 32 + 33  + ... + 32022 − 1 − 3 − 32  − ... − 32021 =


32022 − 1
⇒B
= (32022 − 1) : 2

Vậy B =(32022 -1 ) : 2

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


56
Website: tailieumontoan.com
Bài 5. Cho C =1 + 4 + 4  +4 + 4 + 4  +4
2 3 4 5 6

a) Tính 4.C

b) Chứng minh: =
C (47 − 1) : 3

Lời giải
a) Ta có
C= 1 +4 + 42  4
+ 3  4
+ 4 + 45  4
+ 6
⇒ 4.C =
4.(1 + 4 + 42  4
+ 3  4
+ 4 + 45  
+46 ) 4 + 42  +4 3 +44 + 45  +46 + 47
b) Ta có
4.C − C = 4 + 42  4
+ 3  4
+ 4 + 45  4
+ 6 + 47 − 1 − 4 − 42 − 43  −44 − 45  −46
⇒ 3.C =47 − 1
⇒ C = (47 − 1) : 3

Vây =
C (47 − 1) : 3
Bài 6. Thực hiện phép tính:

a ) 23 − 53 : 52 + 12.22

b) 2.[(7 − 33 : 32 ) : 22 + 99] − 100

c) 32.[(52 − 3) :11] − 24 + 2.103

Lời giải

a ) 23 − 53 : 52 + 12.22 = 8 − 5 + 12.4

= 8 − 5 + 48 =3+48=51

b) 2.[(7 − 33 : 32 ) : 22 + 99] − 100 = 2.[(7 − 3) : 4 + 99] − 100


= 2.[4 : 4 + 99] − 100 = 2.100 − 100 = 200 − 100 = 100

c) 32.[(52 − 3) :11] − 24 + 2.103 = 9.[(25 − 3) :11] − 16 + 2.1000


= 9.[22 :11] − 16 + 2000 = 9.2 − 16 + 2000 = 18 − 16 + 2000 = 2002
Bài 7. Tìm x , biết:

a) 5.22 + ( x + 3) =
52

b) 23 + ( x − 32 ) = 53 − 43

c) 4.( x − 5) – 23 =
24.3

d) 5.( x + 7) – 10 =
23.5

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


57
Website: tailieumontoan.com
Lời giải

a) 5.22 + ( x + 3) =
52

5.4 + ( x + 3) =
25

20 + ( x + 3) =
25

x + 3 = 25 − 20

x+3=5

x= 5 − 3

x=2

Vậy x = 2

b) 23 + ( x − 32 ) = 53 − 43

8 + ( x − 9) = 125 − 64

8 + ( x − 9) =
61

x − 9 = 61 − 8

x−9 =53

=
x 53 + 9

x = 62

Vậy x = 62

c) 4.( x − 5) – 23 =
24.3

4.( x − 5) – 8 =
48

4.( x − 5) = 48 + 8

4.( x − 5) =
56

x−5=56 : 4

=
x 14 + 5

x = 19

Vậy x = 19

d) 5.( x + 7) – 10 =
23.5

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


58
Website: tailieumontoan.com
5.( x + 7) – 10 =
40

5.( x + 7) = 40 + 10

5.( x + 7) =
50

x+7=50 : 5

x+7=
10

=
x 10 − 7

x=3

Vậy x = 3

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Tính tổng

a) S = 1 + 2 + 22 + 23  + … + 22022

b) S = 3 + 32 + 33 +  …. +32022

c) S= 4 + 42 + 43 + … + 42022

d) S= 5 + 52 + 53 + … + 52022

Lời giải
a) Ta có

S = 1 + 2 + 22 + 23  + … + 22022

=⇒ 2.S 2 + 22 + 23  + … + 22022 + 22023

⇒ 2.S − S 2 + 22 + 23  + … + 22022 + 22023 − (1 + 2 + 22 + 23  + … + 22022 )


=

=⇒ S 2 + 22 + 23  + … + 22022 + 22023 − 1 − 2 −=
22 − 23  −… − 22022 22023 − 1

=
Vậy S 22023 − 1
b) Ta có
S = 3 + 32 + 33 +  …. +32022

= .(3 + 32 + 33 +  …. +32022 ) 32 + 33 +  …. +32022 + 32023


⇒ 3.S 3=

⇒ 3.S − S 32 + 33 +  …. +32022 + 32023 − (3 + 32 + 33 +  …. +32022 )


=

⇒ 2.S 32 + 33 +  …. +32022 + 32023 − 3 − 32 − 33 −  …. −32022 =


32023 − 3

⇒=
S (32023 − 3) : 2

=
Vậy S (32023 − 3) : 2

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


59
Website: tailieumontoan.com
c) Ta có

S= 4 + 42 + 43 + … + 42022

=⇒ 4.S 42 + 43 + … + 42022 + 42023

⇒ 4.S − S =42 + 43 + … + 42022 + 42023 − (4 + 42 + 43 + … + 42022 )

3.S 42 + 43 + … + 42022 + 42023 − 4 − 42 − 43 − … − 42022 =


⇒= 42023 − 4

⇒=
S (42023 − 4) : 3

=
Vậy S (42023 − 4) : 3

d) Ta có

S= 5 + 52 + 53 + … + 52022

=⇒ 5.S 52 + 53 + … + 52022 + 52023

⇒ 5.S − S =52 + 53 + … + 52022 + 52023 − (5 + 52 + 53 + … + 52022 )

⇒ 4.S = 52023 − 5

⇒=
S (52023 − 5) : 4

=
Vậy S (52023 − 5) : 4

Bài 2. Tính tổng A = 12 + 22 + 32 + .... + 202


Lời giải

Ta có A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + … + ( 20 – 1) .20 + 20

A= [1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + (20 − 1).20] + (1 + 2 + 3 + ... + 20)

= (20 − 1).20.(20 + 1) : 3 + (20 + 1).20 : 2

⇒A=
2870
Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) 2 x + 2 x + 3 =
144
b) (x − 5) 2022 =
(x − 5) 2021

c) (2.x + 1)3 =
9.81
Lời giải
a) Ta có

2x + 2x + 3 =
144
2 x + 2 x.23 =
144

2 x.(1 + 23 ) =
144

2 x = 144 : 9
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
60
Website: tailieumontoan.com
2 = 16
x

2 x = 24 ⇒ x = 4
Vậy x = 4
b) Ta có

(x − 5) 2022 =
(x − 5) 2021

(x − 5) 2022 − (x − 5) 2021 =
0

(x − 5) 2021 (x − 5 − 1) =0

(x − 5) 2021 = 0
⇒
x − 5 − 1 = 0

x − 5 =0
⇒
x − 6 =0

x = 5
⇒
x = 6
Vậy x = 5 hoặc x = 6
c) Ta có
(2.x + 1)3 =
9.81

(2.x + 1)3 =
93

2.x + 1 =9
2.x= 9 − 1
2.x = 8 ⇒ x = 4
Vậy x = 4

Bài 4. Tìm tập hợp các số tự nhiên x, biết rằng lũy thừa 52x 
– 1
thỏa mãn điều kiện 100 <52x – 1
< 56.
Lời giải
Ta có: 100 < 5 <5
2x – 1 6

2x −1
⇒ 5  < 100 < 5  < 56
2

⇒ 2 < 2x – 1 < 6
⇒ 2 + 1 < 2x < 6 + 1
⇒ 3 < 2x < 7

Vì x ∈  nên suy ra: x ∈ {2;3} là thỏa mãn.

Bài 5. So sánh các số sau.

a) 32n và 23n

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


61
Website: tailieumontoan.com
20 15
b) 199 và 2003

c) 399 và 1121

Lời giải

a) Ta có=
32n (3=
2 n
) 9n

= =
23n (2 3 n
) 8n

Mà 8 < 9 nên 8n < 9n . Vậy 32n > 23n

b) Ta có 19920 < 20020= (23.52 ) 20= 260.540

và 200315 > 200015 = (24.53 )15 = 260.545

Mà 260.540 < 260.545 . Vậy 200315 > 19920

c) Ta có 1121 < 27 21 =(33 ) 21 =363 < 399

Vậy 1121 < 399

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


62
Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 4:
TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tính chất chia hết của một tổng (hiệu).
* Tính chất 1: Nếu a  m và b m thì ( a + b ) m , ( a − b ) m;(a ≥ b)

* Tính chất 2: Nếu a  m và b / m thì ( a + b ) / m , ( a − b ) / m;(a ≥ b)

* Tính chất 3: Nếu a  m thì k .a  m(k ∈ N )

* Tính chất 4: Nếu a  m và b  m thì a.b  m.n

Đặc biệt: Nếu a  m thì a n  m n (n ∈ N * )

Mở rộng:
* Nếu a  m và b  m thì ( k .a + l.b ) m(k , l ∈ N )

* Nếu a  m và ( a + b ) m thì b  m

* Nếu a  m và ( a + b ) / m thì b / m

2. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9


* a 2 khi và chỉ khi a có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8.
* a 5 khi và chỉ khi a có chữ số tận cùng là 0; 5.
* a 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của a chia hết cho 3.
* a 9 khi và chỉ khi tổng các chữ số của a chia hết cho 9.
Mở rộng:
* Nếu a 4 hoặc a 25 khi và chỉ khi hai chữ số tận cùng của tạo thành một số chia hết cho 4 hoặc 25
* Nếu a8 hoặc a125 khi và chỉ khi ba chữ số tận cùng của tạo thành một số chia hết cho 8 hoặc 125
* Nếu a11 khi và chỉ khi tổng các chữ số hàng lẻ của a trừ đi tổng các chữ số hàng chẵn của a ( hoặc
ngược lại ) chia hết cho 11.
Ví dụ: Số 908347 11 vì ( 9 + 8 + 4 ) − ( 0 + 3 + 7 ) =1111

3. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Nhận biết một số chia hết cho 2; 3; 5; 9
Phương pháp:
* Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
* Tính chất chia hết của một tổng, tích, hiệu.
* Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết
cho 9.
Dạng 2: Tìm điều kiện cho quan hệ chia hết, chia có dư
Phương pháp: Áp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
63
Website: tailieumontoan.com
Dạng 3: Chứng minh quan hệ chia hết
Phương pháp: -Áp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 ; chia hết cho cả 3 và 9

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong các số 2055; 6430; 5041; 2341; 2305
A. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2341
B. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430.
C. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2305.
D. Không có số nào chia hết cho 3.
Câu 2. Chọn khẳng định Đúng trong các khẳng định sau:
A. 4 + 16 chia hết cho 4; B. 16 + 17 chia hết cho 8

C. 36 + 34 chia hết cho 6; D. 30 + 1 chia hết cho 3

Câu 3. Xét xem tổng B = 25 + 35 + 10 - 5 chia hết cho số nào?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4. Cho tổng C = 16 + 20 + 28 không chia hết cho số nào?


A. 4 B. 6 C. 8 D .2
Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 7
A. 14 + 35 B. 21 + 15 C. 17 + 49 D. 70 + 27
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
A. Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
B. Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
C. Những số có chữ số tận cùng là 3 thì chia hết cho 3
D. Những số có chữ số tận cùng là 3 hoặc 9 thì chia hết cho 9
Câu 7. Hãy chọn câu sai
A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Câu 8. Tổng chia hết cho 5 là
A. 10 + 25 + 34 + 2000
B. 5 + 10 + 70 + 1995
C. 25 + 15 + 33 + 45
D. 12 + 25 + 2000 + 1997
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
64
Website: tailieumontoan.com
Câu 9. Từ 3 trong 4 sô 5; 6; 3; 0, hãy ghép thành số có 3 chữ số khác nhau là số nhỏ nhất chia
hết cho 2 và 5.
A. 350 B. 530
C. 360 D. 560
Câu 10. Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 6 không?
A. 60 + 18 + 3 B. 600 - 15
C. 30 + 54+132 D. 126 + 48 - 20
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Tìm giá trị của * để 4*7 chia hết cho 9
A. 3 B. 5
C. 7 D. 9

Câu 12. Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho a3b chia hết cho 2, 3, 5, 9?
A. a = b =0 B. a = 6; b = 5
C. a = 3; b = 0 D. a = 6; b = 0
Câu 13. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
A. 30 số B. 31 số
C. 32 số D. 33 số
Câu 14. Chọn khẳng định Đúng nhất trong các khẳng định sau:
Nếu a 6 và b  6 thì tổng a + b chia hết cho:
A. 6 B. 2
C. 3 D. cả 2; 3; 6

Câu 15. Nếu a không chia hết cho 2 và b chia hết cho 2 thì tổng a + b . Chọn đáp án đúng
A. Chia hết cho 2 B. Không chia hết cho 2
C. Có tận cùng là chữ số 2. D. Có tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Cho A = 12 + 15 + 36 + x , x ∈ N . Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9.

A. x chia hết cho 9 B. x không chia hết cho 9

C. x chia hết cho 4 D. x chia hết cho 3

Câu 17. Tìm số tự nhiên x để A = 75 + 1003 + x chia hết cho 5


A. x  5 B. x chia cho 5 dư 1
C. x chia cho 5 dư 2 D. x chia cho 5 dư 3
Câu 18. Cho số A = a 785b . Tìm tổng các chữ số a,b sao cho A chia 9 dư 2
A. ( a + b ) ∈ {9;18}

B. a + b ∈ {0;9;18}

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


65
Website: tailieumontoan.com
C. a + b ∈ {1; 2;3}

D. a + b ∈ {4;5;6}

Câu 19. Cho số N = 3a 74b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2. Khi đó a - b là:
A. 0 B. 3 C. -3 D. 1
Câu 20. Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số A. Hỏi A có chia hết cho 9 không.
A. Chia hết
B. Không chia hết.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5:
483; 572; 330; 615; 298
Câu 2. Trong các số sau: 120; 235; 476; 250; 423; 261; 735; 122; 357
a) Số nào chia hết cho 2.
b) Số nào chia hết cho 5.
c) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
d) Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Câu 3. Trong các số sau: 372; 261; 4262;7372;5426;65426;7371.
a) Số nào chia hếtcho 3.
b) Số nào chia hết cho 9.
c) Số nào chia hết cho cả 3 và 9.
Câu 4. Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 6 không?
a) 30 + 54 b) 600 - 15 c) 60 + 18 + 3 d) 126 + 48 - 20

Câu 5. Không làm tính, xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không? Vì sao?
a) 120 + 36

b) 120a + 36b ( với a ; b ∈ N )

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6. Cho số=


A 200 ∗ , thay dấu * bởi chữ số nào để:
a/ A chia hết cho 2
b/ A chia hết cho 5
c/ A chia hết cho 2 và cho 5

Câu 7. = 20 ∗ 5 , thay dấu * bởi chữ số nào để:


Cho số B
a/ B chia hết cho 2

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


66
Website: tailieumontoan.com
b/ B chia hết cho 5
c/ B chia hết cho 2 và cho 5
Câu 8. Thay mỗi chữ bằng một số để:

a) 972 + 200a chia hết cho 9.

b) 3036 + 52a 2a chia hết cho 3


Câu 9. Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

a) 2002*

b) *9984
Câu 10. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không vì
sao ?

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 11. Tìm các chữ số a và b biết rằng:

a) 25a 2b 36 b) a378b 72


Câu 12. Chứng minh rằng: a. Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.
b. Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

Câu 13. Chứng tỏ rằng tổng ab+ba chia hết cho 11

Câu 14. Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9 ( Với b > a )


Câu 15. Chứng tỏ rằng: A =1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42012 chia hết cho 21

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Chứng tỏ rằng:
a) 6100 - 1 chia hết cho 5.
b) 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5

Câu 17. a) Chứng minh rằng số aaa chia hết cho 3.

b) Tìm những giá trị của a để số aaa chia hết cho 9


Câu 18. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2.
Câu 19. Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) ( n + 12 ) n

b) (15 − 4n ) n ( với n < 4 )


Câu 20. Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) ( n+13 )  ( n-5 ) ( với n > 5 )

b) ( 15-2n )  ( n+1) ( Với n ≤ 7)

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


67
Website: tailieumontoan.com
c) ( 6n+9 )  ( 4n-1) ( với n ≥ 1 )

D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A D B A A B B A C C D D D B B C A B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong các số 2055; 6430; 5041; 2341; 2305
A. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2341
B. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430.
C. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2305.
D. Không có số nào chia hết cho 3.
Lời giải:
Chọn C.
Câu A sai vì có số 2341 không chia hết cho 5
Câu B sai vì có số 6430 không chia hết cho 3
Câu D sai vì trong các đáp án trên đều có số 2055 chia hết cho 3
Câu 2. Chọn khẳng định Đúng trong các khẳng định sau:
A. 4 + 16 chia hết cho 4; B. 16 + 17 chia hết cho 8

C. 36 + 34 chia hết cho 6; D. 30 + 1 chia hết cho 3

Lời giải
Chọn A
Vì 4 4 và 16 4 nên 4+16 4
Câu 3. Xét xem tổng B = 25 + 35 + 10 - 5 chia hết cho số nào?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Lời giải
Chọn D
Vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 5; B = 65 không chia hết cho2; 3;4
Câu 4. Cho tổng C = 16 + 20 + 28 không chia hết cho số nào?
A. 4 B. 6
C. 8 D .2
Lời giải
Chọn B
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
68
Website: tailieumontoan.com
Vì tổng C = 64 không chia hết cho 6
Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 7
A. 14 + 35 B. 21 + 15
C. 17 + 49 D. 70 + 27
Lời giải
Chọn A
Vì A đều có các số hạng chia hết cho 7
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
A. Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
B. Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
C. Những số có chữ số tận cùng là 3 thì chia hết cho 3
D. Những số có chữ số tận cùng là 3 hoặc 9 thì chia hết cho 9
Lời giải
Chọn A.
Vì 9 chia hết cho 3 nên số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Câu 7. Hãy chọn câu sai
A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Lời giải
Chọn B .
Câu B sai vì: Một số chia hết cho 3 thì chưa chắc đã chia hết cho 9. Ví dụ 3 chia hết cho 3
nhưng 3 không chia hết cho 9.
Chọn đáp án B.
Câu 8. Tổng chia hết cho 5 là
A. 10 + 25 + 34 + 2000
B. 5 + 10 + 70 + 1995
C. 25 + 15 + 33 + 45
D. 12 + 25 + 2000 + 1997
Lời giải
Chọn B.
Ta có:
5  5; 10  5; 70  5; 1995  5 ⇒ (5 + 10 + 70 + 1995)  5

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


69
Website: tailieumontoan.com
Câu 9. Từ 3 trong 4 sô 5; 6; 3; 0, hãy ghép thành số có 3 chữ số khác nhau là số nhỏ nhất chia
hết cho 2 và 5.
A. 350 B. 530
C. 360 D. 560
Lời giải
Chọn A.
Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên chữ số hàng đơn vị của các số này là 0.
Từ đó ta lập được các số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5 là: 560; 530; 650; 630; 350;
360.
Số nhỏ nhất trong các số trên là 350. Vậy số cần tìm là 350.
Câu 10. Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 6 không?
A. 60 + 18 + 3 B. 600 - 15
C. 30 + 54+132 D. 126 + 48 - 20
Lời giải
Chọn C
Vì C đều có các số hạng chia hết cho 6
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Tìm giá trị của * để 4*7 chia hết cho 9
A. 3 B. 5
C. 7 D. 9
Lời giải
Chọn C.
Ta có * ∈ {0;1;...;9}

4*7  9 ⇔ (4 + * + 7) 9 ⇒ 11 + * 9 mà * ∈ {0;1;...;9} => * = 7

Câu 12. Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho a3b chia hết cho 2, 3, 5, 9?
A. a = b =0 B. a = 6; b = 5
C. a = 3; b = 0 D. a= 6; b =0
Lời giải
Chọn D.
Ta có a; b ∈ {0;1;...;9} ; a ≠ 0 , a3b  2;5 ⇒ b =0

a30 3;9 ⇔ ( a + 3 + 0 ) 9 ⇒ ( a + 3) 9 ⇒ a =6

Vậy với a = 6 ; b = 0 thì a3b chia hết cho 2, 3, 5, 9?


Câu 13. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
70
Website: tailieumontoan.com
A. 30 số B. 31 số
C. 32 số D. 33 số
Lời giải
Chọn D.
Từ 1 đến 100 có các số chia hết cho 3 là: 3 ; 6 ; 9 ;…; 99
Có ( 99 - 3): 3 + 1 = 96:3+1 = 32 + 1 = 33 ( số )
Câu 14. Chọn khẳng định Đúng nhất trong các khẳng định sau:
Nếu a 6 và b  6 thì tổng a + b chia hết cho:
A. 6 B. 2
C. 3 D. cả 2; 3; 6

Lời giải
Chọn D
Vì các số hạng đều chia hết cho 6 và 6 thì chia hết cho cả 2 và 3
Câu 15. Nếu a không chia hết cho 2 và b chia hết cho 2 thì tổng a + b . Chọn đáp án đúng
A. Chia hết cho 2 B. Không chia hết cho 2
C. Có tận cùng là chữ số 2. D. Có tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9

Lời giải
Chọn B
Theo tính chất 2: Nếu a không chia hết cho 2 và b chia hết cho 2 thì a + b không chia hết cho 2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Cho A = 12 + 15 + 36 + x , x ∈ N . Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9.

A. x chia hết cho 9 B. x không chia hết cho 9

C. x chia hết cho 4 D. x chia hết cho 3

Lời giải
Chọn B
Ta có: A = (12 + 15) + 36 + x
Vì 12 + 15 = 27  9; 36  9 ⇒ (12 + 15 + 36)  9
Do đó để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
Câu 17. Tìm số tự nhiên x để A = 75 + 1003 + x chia hết cho 5
A. x  5 B. x chia cho 5 dư 1 C. x chia cho 5 dư 2 D. x chia cho 5 dư 3

Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


71
Website: tailieumontoan.com
Vì 75 5 ; 1003 chia 5 dư 3 nên để A chia hết cho 5 thì x chia 5 phải dư 2 để cộng số dư 3 thì chia hết
cho 5 nên đáp án C

Câu 18. Cho số A = a 785b . Tìm tổng các chữ số a; b sao cho A chia 9 dư 2

A. ( a + b ) ∈ {9;18} B. a + b ∈ {0;9;18}

C. a + b ∈ {1; 2;3} D. a + b ∈ {4;5;6}

Lời giải
Chọn A.
Ta có a; b ∈ {0;1;...;9} ; a ≠ 0 A chia9 dư 2 => a + 7+8+5+b = 20 + a + b chia 9 dư 2 hay

( a + b + 18) 9 mà 18 9 ⇒ ( a + b ) ∈ {9;18}

Câu 19. Cho số N = 3a 74b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2. Khi đó a - b là:
A. 0 B. 3 C. -3 D. 1
Lời giải
Chọn B.

N = 3a74b vì N chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 nên tận cùng của N phải bằng 5.Vậy b = 5.
Mà N chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của N phải chia hết cho 9
Do đó 3 + a + 7 + 4 + 5 9 ⇔ a + 19 9 ⇒ a =8
Vậy a- b = 8 - 5 = 3
Câu 20. Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số A. Hỏi A có chia hết cho 9 không.
A. Chia hết
B. Không chia hết.
Lời giải
Chọn A.
Ta có A = 1011121314...9899
Xét các số tự nhiên liên tiếp có hai chữ số 10 ; 11 ; 12 ;...;98; 99 ; có ( 90 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )
Tổng các chữ số hàng chục ( 1 + 2 +3+...+ 8+ 9 ) . 10 = 450
Tổng các chữ số hàng đơn vị ( 0+1 + 2 +3+...+ 8+ 9 ) . 9 = 405
Tổng các chữ số của A là: 450 + 405 = 855 mà 855 9 Vậy A chia hết cho 9.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5:
483; 572; 330; 615; 298
Lời giải.
• Các số chia hết cho 2 là: 572; 330; 298
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
72
Website: tailieumontoan.com
• Các số chia hết cho 5 là: 330; 615 .
Câu 2. Trong các số sau: 120; 235; 476; 250; 423; 261; 735; 122; 357
a) Số nào chia hết cho 2.
b) Số nào chia hết cho 5.
c) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
d) Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Lời giải
a) Số chia hết cho 2 là 120; 476; 250; 122
b) Số chia hết cho 5 là: 120; 235; 250; 735
c) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là 476; 122
d) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 120; 250
Câu 3. Trong các số sau: 372; 261; 4262; 7372;5426;65426; 7371.
a) Số nào chia hết cho 3.
b) Số nào chia hết cho 9.
c) Số nào chia hết cho cả 3 và 9.
Lời giải
a) Số chia hết cho 3 là: 372; 261; 7371 (Vì có tổng các chữ số chia hết cho 3)
b) Số chia hết cho 9 là: 7371; 261 (Vì có tổng các chữ số chia hết cho 9)
c) Số chia hết cho cả 3 và 9: 7371; 261 (Vì có tổng các chữ số chia hết cho 3)
(Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3)
Câu 4. Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 6 không?
a) 30 + 54 b) 600 - 15 c) 60 + 18 + 3 d) 126 + 48 - 20

Lời giải.

a) vì 30 6 và 54  6 nên 30 + 54  6

b) vì 600 6 và 15 / 6 nên 600 - 15 / 6

c) vì 60  6 và 18  6 và 3 / 6 nên ( 60 + 18 + 3 ) / 6

d) vì 126  6 và 48  6 và 20 / 6 nên 126 + 48 - 20 / 6

Câu 5. Không làm tính, xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không? Vì sao?
a) 120 + 36

b) 120a + 36b ( với a ; b ∈ N )

Lời giải.
a) Ta có 120 12 và 36 12 nên (120 + 36)  12
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
73
Website: tailieumontoan.com
b) 120a=12.10.a  12 và 36b=12.3.b 12 nên (120a + 36b)  12

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6. Cho số=


A 200 ∗ , thay dấu * bởi chữ số nào để:
a/ A chia hết cho 2
b/ A chia hết cho 5
c/ A chia hết cho 2 và cho 5
Lời giải
a/ A 2 thì * ∈ { 0, 2, 4, 6, 8}
b/ A 5 thì * ∈ { 0, 5}

c/ A 2 và A 5 thì * ∈ {0}

Câu 7. = 20 ∗ 5 , thay dấu * bởi chữ số nào để:


Cho số B
a/ B chia hết cho 2
b/ B chia hết cho 5
c/ B chia hết cho 2 và cho 5
Lời giải
a) Vì chữ số tận cùng của B là 5 khác 0, 2, 4, 6, 8 nên không có giá trị nào của * để B 2

b) Vì chữ số tận cùng của B là 5 nên B 5 nên * ∈ {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}

c) Vì chữ số tận cùng của B là 5 nên không có giá trị nào của * để B 2 và B 5
Câu 8. Thay mỗi chữ bằng một số để:

a) 972 + 200a chia hết cho 9.

b) 3036 + 52a 2a chia hết cho 3


Lời giải

a/ Do 972 9 nên (972+200a) 9 khi 200a 9 . Ta có 2 + 0 + 0 + a = 2 + a  9 khi a = 7

Vậy với a = 7 thì (972+200a) 9

b/ Do 3036 3 nên (3036 + 52a 2a ) 3 khi 52a 2a 3 . Ta có 5 + 2 + a + 2 + a = 9 + 2a  3 khi


2a  3 ⇒ a =
0;3;6;9

Vậy với a = 0;3;6;9 thì 3036 + 52a 2a chia hết cho 3


Câu 9. Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

a) 2002*

b) *9984
Lời giải
a) Theo đề bài ta có (2 + 0 + 0 + 2 + *) = (4 + *) 3 ; (4 + *) / 9
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
74
Website: tailieumontoan.com
suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nên * = 2 hoặc * = 8.

Vậy với * ∈ {2;8} thì 2002* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

b) Tương tự * = 3 hoặc * = 9.
Câu 10. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4; cho 9 không vì
sao ?
Lời giải
Gọi thương là q (q ∈ N )

Ta có =
a 36q + 12

36q=4.9.q  4 và 12  4 nên a= 36q + 12  4

36q=4.9.q  9 và 12 / 9 nên a= 36q + 12 / 9

Vậy a có chia hết cho 4; không chia hết cho 9

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 11. Tìm các chữ số a và b biết rằng:

a) 25a 2b 36 b) a378b 72


Lời giải

a) Vì 25a 2b 36 nên 25a 2b 4 và 9

mà 25a 2b 4 nên 2b  4 ⇒ b ∈ {0; 4;8}

* Nếu b = 0 thì ta có 25a 20 9 ⇒ ( 2 + 5 + a + 2 + 0 ) 9 hay ( a + 9 ) 9 ⇒ a ∈ {0;9}

* Nếu b = 4 thì ta có 25a 24 9 ⇒ ( 2 + 5 + a + 2 + 4 ) 9 hay ( a + 13) 9 ⇒ a =


5

* Nếu b = 8 thì ta có 25a 28 9 ⇒ ( 2 + 5 + a + 2 + 8 ) 9 hay ( a + 17 ) 9 ⇒ a =


1

Vậy a ∈ {0;1;5;9} ; b ∈ {0; 4;8} thì 25a 2b 36

b) a378b 72 nên a378b8 và 9

* Vì a378b8 nên 78b 8 ⇒ b =4


* Vì a378b 9 nên ( a + 3 + 7 + 8 + 4 ) 9 ⇒ ( 22 + a ) 9 ⇒ a =5

Vậy a = 5 và b = 5 thì a378b 72


Câu 12. Chứng minh rằng: a. Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.
b. Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
Lời giải

a. Trong hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chẵn

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


75
Website: tailieumontoan.com
⇒ Số chẵn đó chia hết cho 2
Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.
b. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n ; n +1; n+2
+ Nếu n = 3k  3 (k ∈ N) n( n +1)(n+2)  3
+Nếu n = 3k+1 (k ∈ N) n+2= 3k+3 = 3(k+1)  3 ⇒ n( n +1)(n+2)  3

+Nếu n = 3k+2 (k ∈ N) n+1= 3k+3 = 3(k+1)  3 ⇒ n( n +1)(n+2)  3

⇒ Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3


Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

Câu 13. Chứng tỏ rằng tổng ab+ba chia hết cho 11


Lời giải
Ta có ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11. (a+b) chia hết cho 11

Câu 14. Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9 ( Với b > a )


Lời giải
Ta có ab - ba = (10b + a) - (10a + b) = 9b - 9a = 9.(b - a) chia hết cho 9 ( b > a )

Câu 15. Chứng tỏ rằng: A =1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42012 chia hết cho 21


Lời giải
A =1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42012 = (1 + 4 + 42 ) + (43 + 44 + 45 ) + ... + (42010+ 42011 + 42012 )

= (1 + 4 + 42 ) + 43 (1 + 4 + 42 ) + ... + 42010 (1 + 4 + 42 )

= 21 + 21.43 + ... + 21.42010 = 21.(1 + 43 + ... + 42010 ) 21

Vì 21  21 Vậy A =1 + 4 + 4 + 4 + ... + 4  21
2 3 2012

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Chứng tỏ rằng:
a) 6100 - 1 chia hết cho 5.
b) 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5
Lời giải
a) 6100 có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 61 = 6; 62 = 36; 63 = 216; 64 = 1296; ... )

suy ra 6100 - 1 có chữ số hàng đơn vị là 5. Vậy 6100 - 1 chia hết cho 5.
b) Vì 1=
n
1(n ∈ N ) nên 2120 và 1110 là các số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 1, suy ra

2120 - 1110 là số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 0. Vậy 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5
Câu 17. a) Chứng minh rằng số aaa chia hết cho 3.

b) Tìm những giá trị của a để số aaa chia hết cho 9


Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
76
Website: tailieumontoan.com
Lời giải

a) aaa ta có a + a + a = 3a chia hết cho 3. Vậy aaa chia hết cho 3.

b) aaa chia hết cho 9 khi a + a + a = 3a (với a = 1,2,3,…,9) chia hết cho 9 khi a = 3 hoặc a = 9 .

Vậy với a = 3 hoặc a = 9 thì aaa chia hết cho 9


Câu 18. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2.
Lời giải
Với mọi n ta có thể viết hoặc n = 2k + 1 hoặc n = 2k
+ Với n = 2k + 1 ta có: (n + 3)(n + 6) = (2k + 1 + 3)(2k + 1 + 6) = (2k + 4) (2k + 7)
= 2(n + 2)(2k + 7) chia hết cho 2.
+ Với n = 2k ta có: (n + 3)(n + 6) = (2k + 3)(2k + 6)= 2(2k + 3)(k + 3) chia hết cho 2.
Vậy với mọi n ∈ N thì (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2.
Câu 19. Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) ( n + 12 ) n

b) (15 − 4n ) n ( n < 4 )

Lời giải
a) Ta có n + 12 n mà n  n ⇒ 12 n ⇒ n ∈ {1; 2;3; 4;6;12}

Vậy với n ∈ {1; 2;3; 4;6;12} thì ( n + 12 )  n

b) Ta có 15 − 4n  n mà 4n  n ⇒ 15 n ⇒ n ∈ {1;3;5} mà n < 4 nên n ∈ {1;3}

Vậy với n ∈ {1;3} thì ( 15 - 4n )  n ( với n < 4 )

Câu 20. Tìm số tự nhiên n sao cho:


a) ( n+13 )  ( n-5 ) ( với n > 5 )

b) ( 15-2n )  ( n+1) ( Với n ≤ 7)

c) ( 6n+9 )  ( 4n-1) ( với n ≥ 1 )

Lời giải
a) ( n+13 )  ( n-5 ) ( với n > 5 )

Ta có ( n+13 )  ( n-5 ) ⇔ (n + 13) − (n − 5) n − 5

⇔ n + 13 − n + 5 n − 5 ⇔ 18 n − 5 ⇒ n − 5 ∈ {1; 2;3;6;9;18}

n-5 1 2 3 6 9 18
n 6 7 8 11 14 23
Vậy: với n ∈ {6;7;8;11;14; 23} thì ( n+13 )  ( n-5 )

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


77
Website: tailieumontoan.com
b) ( 15-2n )  ( n+1) ( với n ≤ 7 )

Ta có ( 15-2n )  ( n+1) ⇔ (15 − 2n) + 2(n + 1) n + 1

⇔ 15 − 2n + 2n + 2 n + 1 ⇔ 17 n + 1 ⇒ n + 1∈ {1;17}

n+1 1 17
n 0 16

Mà n ≤ 7
Vậy: với n = 0 thì ( 15-2n )  ( n+1)

c) ( 6n+9 )  ( 4n-1) ( với n ≥ 1 )

Ta có ( 6n+9 )  ( 4n-1) ⇔ 2(6n + 9) − 3(4n − 1) 4n − 1

⇔ 12n + 18 − 12n + 3 4n − 1 ⇔ 21 4n − 1 ⇒ 4n − 1 ∈ {1;3;7; 21}

4n-1 1 3 7 21
1 11
n 1 2
2 2
Mà n ∈ N ; n ≥ 1 Vậy: với n = 1 ; 2 thì ( 6n+9 ) ( 4n-1)

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


78
Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 5:
SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
I.KIẾN THỨC
1. Số nguyên tố
+ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước dương là 1 và chính nó.
+ Số nguyên tố nhỏ nhất là 2 , đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.Tất cả số nguyên tố còn lại đều là số
lẻ.
2. Hợp số
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước dương.
3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
+ Là viết số đó dưới dạng tích của nhiều thừa số, mỗi thừa số là một số nguyên tố hoặc là lũy thừa của
một số nguyên tố.
+ Dù phân tích một thừa số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được một kết quả
duy nhất.
4. Số nguyên tố cùng nhau.
+ Hai hay nhiều số được gọi là nguyên tố cùng nhau khi UCLN của chúng bằng 1.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
5. Hệ quả.
+ Để kiểm tra số a có là số nguyên tố hay không, ta có thể chia a lần lượt cho các số nguyên tố
2;3; ; p , với p là số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn p 2 ≤ a . Nếu không có phép chia hết nào thì a là
số nguyên tố, trái lại a là hợp số.
Ví dụ. Để xét số 103 có là số nguyên tố hay không ta xác định 7 là số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn
7 2 ≤ 103 (vì số nguyên tố tiếp theo là 11 có 11
=2
121 > 103 ). Ta chia 103 lần lượt cho 2;3;5;7 và
thấy không có phép chia hết nào. Vậy 103 là số nguyên tố.
+ Tập hợp các số nguyên tố có vô hạn phần tử. Do vậy, không có số nguyên tố lớn nhất.
+ Nếu số tự nhiên a phân tích ra thừa số nguyên tố được:

a = p1n1 . p2 n2  pk nk , trong đó p1 , p2 , , pk là các số nguyên tố khác nhau, thì số ước của a là


( n1 + 1) . ( n2 + 1) ( nk + 1) .
II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Kiểm tra số,biểu thức là sốnguyên tố hay hợp số
Phương pháp :

Với n ∈ N * , n > 1 ta kiểm tra theo các bước sau :


Tìm số nguyên tố k sao cho : k 2 ≤ n ≤ (k +1)2
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
79
Website: tailieumontoan.com
Kiểm tra xem n có chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng k không ?
+) Nếu có chia hết thì n là số hợp số
+) Nếu không chia hết thì n là số nguyên tố
Dạng 2. Phương pháp dãy số để tìm số nguyên tố
Phương pháp:
Dựa vào tính chất số nguyên tố chỉ có 2 ước dương là 1 và chính nó
Dựa vào dấu hiệu chia hết
Dạng 3. Các bài toán về 2 số nguyên tố cùng nhau
Phương pháp:
Hai số a và b nguyên tố cùng nhau ⇔ ƯCLN(a, b) = 1.
Các số a, b, c nguyên tố cùng nhau ⇔ ƯCLN(a, b, c) = 1.
Các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau
⇔ ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, c) = ƯCLN(c, a) = 1.
Dạng 4. Chứng minh chia hết
Phương pháp :
Dựa trên đặc điểm dấu hiệu chia hết của số nguyên tố để tìm ra dạng tổng quát mỗi số nguyên
tố thoả mãn yêu cầu bài toán, từ đó dựa trên dấu hiệu chia hết để chứng minh
Dạng 5. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của một số, để ước lượng số ước
của số đó
Phương pháp:
Khi phân tích số ra thừa số nguyên tố, giả sử m = a.b. Lúc đó ta được các ước của m là: 1, a, b và a.b
Khi phân tích số m ra thừa số nguyên tố:
- = Nếu m a x thì có x + 1 ước
=
Nếu m a x .b y .c z thì m có ( x + 1) . ( y + 1) . ( z + 1) ước

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2 , 4 , 13 , 19 , 25 , 31
A. 2 , 4 , 13 , 19 , 3 . B. 4 , 13 , 19 , 25 , 31 .
C. 2 , 13 , 19 , 31 . D. 2 , 4 , 13 , 19 .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn 2 ước.
D. Có 2 số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố.
Câu 3: Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là?
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
80
Website: tailieumontoan.com
A. 1 , 3 , 5 . B. 3 , 5 , 7 . C. 5 , 7 , 9 . D. 7 , 9 , 11 .
Câu 4: Chọn phân tích thành thừa số nguyên tố đúng
A. 98 = 2.49 . B. 145 = 5.29 . C. 81 = 9.9 . D. 100 = 2.5.10 .
Câu 5: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố
A. 18 = 18.1 . = 10 + 8 .
B. 18 C. 18 = 2.32 . D. 18 = 6 + 6 + 6
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 6: Chọn phát biểu sai:
A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5, 7 .

B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.


C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?
A. 0 và 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số a > 1 , a có 2 ước thì a là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = {0;1} là tập hợp số nguyên tố. B. A = {3;5} là tập hợp số nguyên tố.

C. A = {1;3;5} là tập hợp các hợp số. D. A = {7;8} là tập hợp các hợp số.

Câu 9: Cho các số 21 ; 71 ; 77 ; 101 . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Câu 10: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 − 5 + 3 . B. 7.2 + 1 . C. 14.6 : 4 . D. 6.4 − 12.2 .
Câu 11: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 149 . B. 155 . C. 162 . D. 175 .
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 12: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp biết rằng tích của hai số đó bằng 42?
A. 4,5 . B. 5, 6 . C. 6, 7 . D .7,8 .

Câu 13: Tính số ước của số 126?


A. 10 . B. 12 . C. 14 . D. 1 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


81
Website: tailieumontoan.com
Câu 14: Tìm số tự nhiên a sao cho 6a là số nguyên tố?
A. a = 1 ; a = 3 . B. a = 1 ; a = 5 . C. a = 3 ; a = 7 . D. a = 1 ; a = 7 .

Câu 15: Tìm số tự nhiên x để được số nguyên tố 3x


A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .

Câu 16: Cho a = 22.7 , hãy viết tập hợp tất cả các ước của a
A. Ö ( a ) = {4;7} . B. Ö ( a ) = {1; 4;7} .

C. Ö ( a ) = {1; 2; 4;7; 28} . D. Ö ( a ) = {1; 2; 4;7;14; 28} .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Câu 17 : Cho a 2 .b.7 = 140, với a , b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 18 : Cho số 150 = 2.3.52 , số lượng ước của 150 là bao nhiêu?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 12
Câu 19 : Tìm hai số nguyên tố biết tổng của chúng là 601
A. 2, 599 B. 3, 598 C. 37, 564 D. 59, 542
Câu 𝟐𝟐𝟐𝟐: Tìm số nguyên tố p sao cho 5 p + 7 là số nguyên tố.

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3.4.5 + 6.7 c) 5.7.9.11 − 2.3.4.7
b) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541 .
Bài 2: Tìm hai số nguyên tố có tổng bằng 309 .
Bài 3: Số 54 có bao nhiêu ước? Viết tất cả các ước của nó.
Bài 4: Tìm các ước của số sau:
a) 33 b) 81 c) 45
Bài 𝟓𝟓 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố;

a) 180 ; b) 2034
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Bài 1: Cho a = 2.3.4.5.2008 . Hỏi 2007 số tự nhiên liên tiếp sau có đều là hợp số không
a + 2, a + 3, a + 4,., a + 2008 .
Bài 2: Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố, 7.k là số nguyên tố.
Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n − 2 ) ( n2 + n − 5) là số nguyên tố.
Bài 4: Mỗi số sau có bao nhiêu ước?
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
82
Website: tailieumontoan.com
a) 200 b) 720
Bài 𝟓𝟓 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 20012012 b) 2.9.2012
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Bài 1: Tìm số nguyên tố p , sao cho p + 2 và cũng là các số nguyên tố.
Bài 2: Tìm chữ số a để 23a là số nguyên tố.
Bài 3: Chứng minh rằng: Mọi số nguyên dương n , các số 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng
nhau.

Bài 4: Cho p và p + 2 là các số nguyên tố ( p > 3 ). Chứng minh rằng p + 1 6 .


Bài 5: Cho p là số nguyên tố và một trong 2 số 8p+1 và 8p-1 là 2 số nguyên tố, hỏi số thứ 3 (ngoài
2 số nguyên tố, số còn lại) là số nguyên tố hay hợp số?
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Bài 1: Cho p và 2 p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3) . Hỏi 4 p + 1 là số nguyên tố hay hợp số ?


Bài 2: Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3) . Chứng tỏ rằng: p + 8 là hợp số.
Bài 3: Chứng minh rằng:
a) Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0 ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) 2n + 1 và 3n + 1 ( n ∈  ) là hai số nhuyên tố cùng nhau.
Bài 4: Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng hai số sau cũng là hai số
nguyên tố cùng nhau.
a) a và a + b . b) a 2 và a + b c) ab và a + b .
Bài 5: Chứng tỏ rằng nếu p= a + b là một số nguyên tố thì a và b là hai số nguyên tố cùng
nhau.
Bài 6: Tìm ÖCLN ( 7 n + 3,8n − 1) với ( n ∈ * ). Tìm điều kiện của n để hai số đó nguyên tố cùng
nhau.
Bài 7: Tìm số tự nhiên n để các số 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Nếu =
n 3k + 1 . Cho n là số nguyên tố không chia hết cho 3 . Chứng minh rằng n 2 chia cho
3 dư 1 .
Bài 9: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p 2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số.
Bài 10: Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì ( p − 1)( p + 1) 24 .
Bài 11: Tìm n ∈ * biết: 2 + 4 + 6 +…+ ( 2n ) = 756 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


83
Website: tailieumontoan.com
D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

C B B B C D B B B A A C

13 14 15 16 17 18 19 20

D B D A D B D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2 , 4 , 13 , 19 , 25 , 31
A. 2 , 4 , 13 , 19 , 3 . B. 4 , 13 , 19 , 25 , 31 .
C. 2 , 13 , 19 , 31 . D. 2 , 4 , 13 , 19 .
Chọn C
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn 2 ước.
D. Có 2 số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố.
Chọn B
Câu 3: Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là?
A. 1 , 3 , 5 . B. 3 , 5 , 7 . C. 5 , 7 , 9 . D. 7 , 9 , 11 .
Chọn B
Câu 4: Chọn phân tích thành thừa số nguyên tố đúng
A. 98 = 2.49 . B. 145 = 5.29 . C. 81 = 9.9 . D. 100 = 2.5.10 .
Chọn B
Câu 5: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố
A. 18 = 18.1 . = 10 + 8 .
B. 18 C. 18 = 2.32 . D. 18 = 6 + 6 + 6
Chọn C
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 6: Chọn phát biểu sai:
A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5, 7 .

B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.


C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
84
Website: tailieumontoan.com
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất.
Chọn D
Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?
A. 0 và 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số a > 1 , a có 2 ước thì a là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Chọn B
Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = {0;1} là tập hợp số nguyên tố. B. A = {3;5} là tập hợp số nguyên tố.

C. A = {1;3;5} là tập hợp các hợp số. D. A = {7;8} là tập hợp các hợp số.

Chọn B
Câu 9: Cho các số 21 ; 71 ; 77 ; 101 . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các ố còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Chọn B
Câu 10: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 − 5 + 3 . B. 7.2 + 1 . C. 14.6 : 4 . D. 6.4 − 12.2 .
Chọn A
Câu 11: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 149 . B. 155 . C. 162 . D. 175 .
Chọn A
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 12: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp biết rằng tích của hai số đó bằng 42?
A. 4,5 . B. 5, 6 . C. 6, 7 . D .7,8 .

Chọn C
Câu 13: Tính số ước của số 126?
A. 10 . B. 12 . C. 14 . D. 1 .
Chọn B

Câu 14: Tìm số tự nhiên a sao cho 6a là số nguyên tố?

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


85
Website: tailieumontoan.com
A. a = 1 ; a = 3 . B. a = 1 ; a = 5 . C. a = 3 ; a = 7 . D. a = 1; a = 7.
Chọn D

Câu 15: Tìm số tự nhiên x để được số nguyên tố 3x


A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .
Chọn A

Câu 16: Cho a = 22.7 , hãy viết tập hợp tất cả các ước của a
A. Ö ( a ) = {4;7} . B. Ö ( a ) = {1; 4;7} .

C. Ö ( a ) = {1; 2; 4;7; 28} . D. Ö ( a ) = {1; 2; 4;7;14; 28} .

Chọn D
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Câu 17: Cho a 2 .b.7 = 140, với a , b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Chọn B

Câu 18: Cho số 150 = 2.3.52 , số lượng ước của 150 là bao nhiêu?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 12
Chọn D
Câu 19 : Tìm hai số nguyên tố biết tổng của chúng là 601
A. 2, 599 B. 3, 598 C. 37, 564 D. 59, 542
Chọn A

Câu 𝟐𝟐𝟐𝟐: Tìm số nguyên tố p sao cho 5 p + 7 là số nguyên tố.

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Chọn B
E. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3.4.5 + 6.7 c) 5.7.9.11 − 2.3.4.7
b) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541 .
Lời giải

a) Ta có: 3.4.5 + 6.7= 3 ( 4.5 + 2.7 ) 3 và > 3 nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số

b) 3.5.7 là 1 số lẻ và 11.13.17 là 1 số lẻ nên 3.5.7 + 11.13.17 là số chẵn nên 3.5.7 + 11.13.17  2 và


> 2 . Vậy 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số

c) 5.7.9.11 − 2.3.4.7 = 7 ( 5.9.11 − 2.3.4 ) 7 và > 7 nên 5.7.9.11 − 2.3.4.7 là hợp số

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


86
Website: tailieumontoan.com
d) 16354 + 67541 có chữ số tận cùng là 5 nên 16354 + 67541 5 và > 5 nên 16354 + 67541 là hợp số
Bài 2: Tìm hai số nguyên tố có tổng bằng 309 .
Lời giải
Vì tổng hai số bằng 309 nên trong hai số có một số chẵn, một số lẻ. Vì hai số đều là số nguyên tố nên
số chẵn là 2, suy ra số lẻ là 307. Kiểm tra lại ta có 307 là số nguyên tố.

Vậy hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 307.


Bài 3: Số 54 có bao nhiêu ước? Viết tất cả các ước của nó.
Lời giải
54 = 2.33
Số ước của 54 là (1 + 1)( 3 + 1) =
8 ước

Các ước của 54 là 1 ; 2 ; 3 ; 9 ; 27 ; 6 ; 18 ; 54


Bài 4: Tìm các ước của số sau:
a) 33 b) 81 c) 45
Lời giải

3.11 ⇒ Ö ( 33) =
a) 33 = {1;3;11;33}
b) 81 3=
4
{
⇒ Ö ( 81) = 1;3;32 ;33 ;34 } {1;3;9; 27;81}
32.5 ⇒ Ö ( 45 ) =
c) 45 = {1;3;9;5;15; 45}
Bài 5 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố;

𝑎𝑎)180 b) 2034.
Lời giải

a) 180 2 b) 2034 2
90 2 1017 3
45 3 339 3
15 3 113 113
5 5 1
1
Vậy 180 = 22 . 32 . 5 Vậy 2034 = 2. 32 . 113

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Bài 1: Cho a = 2.3.4.5.2008 . Hỏi 2007 số tự nhiên liên tiếp sau có đều là hợp số không
a + 2, a + 3, a + 4,., a + 2008 .
Lời giải
Ta có: 2007 số trên đều là hợp số vì chúng lần lượt chia hết cho 2;3; 4;...; 2008 và lớn hơn 2 nên
a + 2, a + 3, a + 4,..., a + 2008 là hợp số

Bài 2: Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố, 7.k là số nguyên tố.


Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
87
Website: tailieumontoan.com
Lời giải
Vì 3.k chia hết cho 3 , nên để là số nguyên tố th ì 3k chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Vậy k = 1
Vì 7.k chia hết cho 7 , nên để là số nguyên tố thì 7k chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Vậy k = 1

Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n − 2 ) ( n2 + n − 5) là số nguyên tố.


Lời giải

( )
Từ p = ( n − 2 ) n 2 + n − 5 suy ra n − 2 và n 2 + n − 5 là ước của p .

1 hoặc n 2 + n − 5 =
Vì p là số nguyên tố nên n − 2 = 1

Nếu n − 2 =
1 thì n = 3

=
Khi ( )
đó p 1. 32 + 3 − 5 = 7 là số nguyên tố (thỏa mãn).

1 ⇔ n2 + n =
Nếu n 2 + n − 5 = 6 ⇔ n ( n + 1) =
2.3 ⇒ n =2

Khi đó p =( 2 − 2 ) .1 =0 không là số nguyên tố.


Vậy n = 3 .
Bài 4: Mỗi số sau có bao nhiêu ước?
a) 200 b) 720
Lời giải
a)= = 2 .5
200 2.100 3 2

Số lượng các ước của 200 là ( 3 + 1) . ( 2 + 1) =


12 (ước)

b)= = 24.32.5
720 8.9.10

Số lượng các ước của 720 là ( 4 + 1) . ( 2 + 1) . (1 + 1) =


30 (ước)

Bài 𝟓𝟓 :Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:


a) 20012012 b) 2.9.2012
Lời giải
a) Phân tích số 2001 ra thừa số nguyên tố ta được: 2001 = 3.23.29

Từ đó suy ra: 2001 = ( 3.23.29 ) = 32012.232012.292012


2012 2012

b) Phân tích số 2012 ra thừa số nguyên tố ta được: 2012 = 22.503


Từ đó suy ra: 2.9.2012 = 2. 32 . 22 . 503 = 23 . 32 . 503
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Bài 1: Tìm số nguyên tố p , sao cho p + 2 và cũng là các số nguyên tố.
Lời giải
Nếu p = 2 thì p + 2 =4 và p + 4 =6 đều không phải là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


88
Website: tailieumontoan.com
Nếu p = 3 thì p + 2 =5 và p + 4 =7 đều là số nguyên tố.

Nếu p > 3 thì số nguyên tố p có một trong hai dạng: 3k + 1, 3k + 2 với 𝑘𝑘 ∈ ℕ∗ .

p 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1)
Nếu =

⇒ ( p + 2 ) 3 , mà p + 2 > 3 nên p + 2 là hợp số.

p 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 )
Nếu =

⇒ ( p + 4 ) 3 , mà p + 4 > 3 nên p + 4 là hợp số

Vậy chỉ có duy nhất một số nguyên tố p thỏa mãn là p = 3

Bài 2: Tìm chữ số a để 23a là số nguyên tố.


Lời giải

Vì 23a ≤ 239 và 152 < 239 < 162 nên để 23a là số nguyên tố thì nó phải không chia hết cho các số
nguyên tố 2; 3; 5; 7; 11; 13.

Vì 23a  2 nên a ∈ {1;3;5;7;9}

Vì 23a  5 nên a ∈ {1;3;7;9}

Vì 23a  3 nên a ∈ {3;9}

Vậy a ∈ {3;9}

Thử lại ta có 233 và 239 thỏa mãn.


Bài 3: Chứng minh rằng: Mọi số nguyên dương n , các số 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng
nhau.
Lời giải

Gọi d là ước chung ( 21n + 4;14n + 3) ⇒ 14 ( 21n + 4 ) − 21(14n + 3) =


1 chia hết cho d

⇒ 1 d hay d = 1

ÖC ( 21n + 1;14n + 3) =
1 ⇔ 21n + 1 và 14n + 3 nguyên tố cùng nhau.

Bài 4: Cho p và p + 2 là các số nguyên tố ( p > 3 ). Chứng minh rằng p + 1 6 .


Lời giải
Vì p là số nguyên tố và p > 3 , nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k + 1 , 3k + 2 với k ∈ *
p 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1) ⇒ p + 2 3 và p + 2 > 3 . $
- Nếu =
⇒ p + 2 là hợp số (trái với đề bài p + 2 là số nguyên tố).
p 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1)
- Nếu = (1)
Do p là số nguyên tố và p > 3 ⇒ p lẻ ⇒ k lẻ ⇒ k + 1 chẵn ⇒ k + 1 2 ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ⇒ p + 1 6 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


89
Website: tailieumontoan.com
Bài 𝟓𝟓 : Cho p là số nguyên tố và một trong 2 số 8p+1 và 8p-1 là 2 số nguyên tố, hỏi số thứ 3 (ngoài 2
số nguyên tố, số còn lại) là số nguyên tố hay hợp số?
Lời giải
Với 𝑝𝑝 = 3 ta có 8𝑝𝑝 + 1 = 25 là hợp số, còn 8𝑝𝑝 − 1 là số nguyên tố.
Với p ≠ 3 ta có 8𝑝𝑝 − 1, 8p, 8𝑝𝑝 + 1 là 3 số nguyên tố liên tiếp nên có một số chia hết cho 3.Do p là
nguyên tố khác 3 nên 8𝑝𝑝 không chia hết cho 3 do đó 8𝑝𝑝 − 1 hoặc 8𝑝𝑝 + 1 có một số chia hết cho 3.
Vậy số thứ 3 là hợp số.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Bài 1: Cho p và 2 p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3) . Hỏi 4 p + 1 là số nguyên tố hay hợp số ?


Lời giải

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p  3 ⇒ 4 p  3 .

Do 2 p + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 2 p + 1 3

⇒ 2 ( 2 p + 1)  3 hay 4 p + 2  3 .

Mặt khác, trong ba số tự nhiên liên tiếp 4 p ; 4 p + 1 ; 4 p + 2 luôn có một số chia hết cho 3 , do đó
4 p + 1 3 . Mà 4 p + 1 > 3 , nên 4 p + 1 là hợp số.

Bài 2: Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3) . Chứng tỏ rằng: p + 8 là hợp số.


Lời giải
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p chia 3 dư 1 hoặc dư 2.

p 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 3 ⇒ loại.
Nếu =
p 3k + 1 thì p + 7 = 3k + 8  3
Nếu =
⇒ 2 ( p + 7 )  3 hay 2 p + 14  3.
Trong ba số tự nhiên liên tiếp 2 p + 14; 2 p + 15; 2 p + 16 luôn có một số chia hết cho 3, mà
2 p + 14  3 và 2 p + 15  3 nên ( 2 p + 16 ) 3 hay 2 ( p + 8 ) 3
⇒ ( p + 8 ) 3, vì ( 2,3) =1 ⇒ p + 8 là hợp số.
Bài 3: Chứng minh rằng:
a) Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0 ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) 2n + 1 và 3n + 1 ( n ∈  ) là hai số nhuyên tố cùng nhau.
Lời giải

a) Gọi d ∈ ÖC ( n, n + 1) ⇒ ( n + 1) − n  d ⇒ 1 d ⇒ d =
1.

Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d ∈ ÖC ( 2n + 1, 2n + 3) ⇒ ( 2n + 3) − ( 2n + 1) d ⇒ 2 d ⇒ d ∈ {1, 2} .

Nhưng d ≠ 2 vì d là ước của số lẻ. Vậy d = 1 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


90
Website: tailieumontoan.com
c) Gọi d ∈ ƯC ( 2n + 1,3n + 1) ⇒ 3 ( 2n + 1) − 2 ( 3n + 1) d ⇒ 1 d ⇒ 1 d .

Bài 4: Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng hai số sau cũng là hai số
nguyên tố cùng nhau.
a) a và a + b . b) a 2 và a + b c) ab và a + b .
Lời giải

a) Gọi d ∈ ƯC ( a, a + b ) ⇒ ( a + b ) − a  d ⇒ b  d . Ta lại có a  d nên d ∈ ƯC ( a, b ) , do đó d = 1 (vì a ,


b là hai số nguyên tố cùng nhau).

Vậy ( a, a + b ) =
1.

b) Giả sử a 2 và a + b cùng chia hết cho số nguyên tố d thì a chia hết cho d , do đó b cũng chia hết
cho d . Như vậy a và b cùng chia hết cho số nguyên tố d , trái với giả thiết ( a, b ) = 1 .

Vậy a 2 và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau.


c) Giả sử ab và a + b cùng chia hết cho số nguyên tố d . Tồn tại một trong hai thừa số a và b ,
chẳng hạn là a , chia hết cho d , do đó b cũng chia hết cho d , trái với ( a, b ) = 1 .

Vậy ( ab, a + b ) =
1.

Bài 5: Chứng tỏ rằng nếu p= a + b là một số nguyên tố thì a và b là hai số nguyên tố cùng
nhau.
Lời giải
Giả sử a và b là hai số không nguyên tố cùng nhau.

Ta suy ra a và b phải có ít nhất một ước số chung d > 1 ⇒ a  d và b  d

Do đó: a + b  d

⇒ p d

Số tự nhiên p , ngoài 1 và p còn có một ước số chung d > 1 nên p là một hợp số, trái với dề bài đã
cho.
Vậy a và b là nguyên tố cùng nhau nếu p= a + b là một số nguyên tố.

Bài 6: Tìm ÖCLN ( 7 n + 3,8n − 1) với ( n ∈ * ). Tìm điều kiện của n để hai số đó nguyên tố cùng
nhau.
Lời giải

Gọi ƯCLN ( 7 n + 3,8n − 1) =


d với ( n ∈ * )

Ta có: 7 n + 3 d , 8n − 1 d .

⇒ 8. ( 7 n + 3) – 7. ( 8n − 1) d ⇔ 31 d ⇒ d =
1 hoặc 31 .

Để hai số đó nguyên tố cùng nhau thì d ≠ 31 .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


91
Website: tailieumontoan.com
Mà 7 n + 3 31 ⇔ 7 n + 3 − 31 31 ⇔ 7 ( n − 4 ) 31

⇔ n – 4 31 (vì 7 và 31 nguyên tố cùng nhau)


⇔ n= 31k + 4 (với k là số tự nhiên)
Do đó d ≠ 31 ⇔ n ≠ 31k + 4 .
Vậy hai số 7 n + 3 , 8n –1 nguyên tố cùng nhau khi n ≠ 31k + 4 (với k là số tự nhiên).
Bài 7: Tìm số tự nhiên n để các số 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau.
Lời giải
Giả sử 9n + 24 và 3n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì

9n + 24 − 3 ( 3n + 4 ) d ⇒ 12 d ⇒ d ∈ {2;3} .

Điều kiện để ( 9n + 24,3n + 4 ) =


1 là d ≠ 2 và d ≠ 3 . Hiển nhiên d ≠ 3 vì 3n + 4 không chia hết cho
3 . Muốn d ≠ 2 phải có ít nhất một trong hai số 9n + 4 và 3n + 4 không chia hết cho 2 . Ta thấy:
9n + 4 là số lẻ ⇔ 9n lẻ ⇔ n lẻ,
3n + 4 là số lẻ ⇔ 3n lẻ ⇔ n lẻ.

Vậy điều kiện để ( 9n + 4,3n + 4 ) =


1 là n là số lẻ.

Bài 8: Nếu =
n 3k + 1 . Cho n là số nguyên tố không chia hết cho 3 . Chứng minh rằng n 2 chia cho
3 dư 1 .
Lời giải
Ta có n 2 =( 3k + 1)( 3k + 1) hay =
n 2 3k ( 3k + 1) + 3k + 1

Rõ ràng n 2 chia cho 3 dư 1

( 3k + 2 )( 3k + 2 )
n 3k + 2 thì n 2 =
Nếu =

hay n=
2
3k ( 3k + 2 ) + 2 ( 3k + 2=
) 3k ( 3k + 2 ) + 6k + 3 + 1 nên n2 chia cho 3 dư 1.
Bài 9: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p 2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số.
Lời giải

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3 . Vậy p 2 chia cho 3 dư 1 tức là p=
2
3k + 1
do đó p 2 + 2003 =
3k + 1 + 2003 =
3k + 2004 3

Vậy p 2 + 2003 là hợp số.

Bài 10: Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì ( p − 1)( p + 1) 24 .
Lời giải
- Vì trong ba số tự nhiên liên tiếp p − 1; p; p + 1 luôn có một số chia hết cho 3, mà p là số nguyên
tố lớn hơn 3 nên trong hai số p − 1; p + 1 có một số chia hết cho 3

⇒ ( p − 1)( p + 1) 3 (1)


Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
92
Website: tailieumontoan.com
- Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ ⇒ p − 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp

⇒ ( p − 1)( p + 1)8 ( 2)
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3,8 ) = 1 nên ( p − 1)( p + 1) 3.8 hay ( p − 1)( p + 1) 24.

Bài 11: Tìm n ∈ * biết: 2 + 4 + 6 +…+ ( 2n ) = 756 .


Lời giải

Số số hạng trong vế trái là: ( 2n − 2 ) : 2 + 1 = ( n − 1) + 1 = n

Khi đó: 2 + 4 + 6 + …+ ( 2n ) = ( 2n + 2 ) n : 2 = n. ( n + 1)

Phân tích số 756 thành tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

=
756 2=
2 3
.3 .7 27.28

Theo đề ra, ta có: n ( n + 1) =


27.28 ⇒ n =27

Vậy n = 27

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


93
Website: tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 6:

ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Ước chung và ước chung lớn nhất
a) Ước chung:
Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a và b nếu n vừa là ước của a vừa là ước của b
Kí hiệu tập hợp ước chung của a và b là ƯC ( a , b )

b) Ước chung lớn nhất:


Số lớn nhất trong các ước chung của a và b được gọi là ước chung lớn nhất của a và b .
Kí hiệu ước chung lớn nhất của a và b là ƯCLN ( a , b )

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất
Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được ước chung lớn nhất cần tìm.
c) Hai số nguyên tố cùng nhau:
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1.
2. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
a) Bội chung:
Số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a và b nếu n vừa là bội của a vừa là bội của b .
Kí hiệu tập hợp bội chung của a và b là BC ( a , b )

b) Bội chung nhỏ nhất:


Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của a và b được gọi là bội chung nhỏ nhất của a và b .
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN ( a , b )

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng
Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất
Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm.
c) Ứng dụng bội chung nhỏ nhất vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu:
Thực hiện quy đồng mẫu các phân số bằng cách:
Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


94
Website: tailieumontoan.com
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng rồi cộng hoặc trừ hai phân số có
cùng mẫu.
3. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Nhận biết một số thuộc ước chung và bội chung của hai hay nhiều số
Phương pháp giải:
* Để nhận biết một số là ước chung của hai số, ta xét:
+ Nếu hai số cùng chia hết cho a thì a là ước chung.
+ Nếu có ít nhất một trong hai số không chia hết cho a thì a không là ước chung.
* Để nhận biết một số b là bội chung của hai số, ta xét:
+ Nếu b chia hết cho cả hai số thì b là bội chung.
+ Nếu có ít nhất một trong hai số mà b không chia hết thì b không là bội chung.
Dạng 2: Viết tập hợp các ƯC và BC của hai hay nhiều số
Phương pháp giải:
Để viết tập hợp các ước chung (bội chung) của hai hay nhiều số ta làm như sau:
Bước 1: Viết tập hợp các ước (bội) của mỗi số đã cho
Bước 2: Tìm giao của các tập hợp đó.
Dạng 3: Tìm ƯCLN của các số cho trước
Phương pháp giải:
Để tìm ƯCLN của các số cho trước, ta thực hiện quy tắc 3 bước phía trên.
Dạng 4: Tìm các ƯC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải:
Để tìm ước chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước, ta làm như sau:
Bước 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số cho trước
Bước 2: Tìm các ước của ƯCLN này
Bước 3: Chọn trong số đó các ước thỏa mãn điều kiện đã cho.
Lưu ý: Nếu không có điều kiện gì của bài toán thì ước chung của hai hay nhiều số là các ước của
ƯCLN các số đó.
Dạng 5: Tìm BCNN của các số cho trước
Phương pháp giải:
Để tìm bội chung nhỏ nhất của các số cho trước, ta làm như sau:
Cách 1: Thực hiện quy tắc 3 bước để tìm BCNN của hai hay nhiều số
Cách 2: Có thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2;
3; ...

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


95
Website: tailieumontoan.com
Dạng 6: Tìm các BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải:
Để tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước, ta làm như sau:
Bước 1: Tìm BCNN của các số đó
Bước 2: Tìm các bội của BCNN này
Bước 3: Chọn trong số đó các bội thỏa mãn điều kiện đã cho.
Dạng 7: Bài toán có lời văn
Phương pháp giải:
* Để giải bài toán có lời văn đưa về việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta làm như sau:
Bước 1: Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Bước 2: Áp dụng quy tắc 3 bước để tìm ƯCLN đó.
* Để giải bài toán có lời văn đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số, ta làm như sau:
Bước 1: Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
Bước 2: Thực hiện quy tắc 3 bước để tìm BCNN đó.
Dạng 8: Chứng minh hai hay nhiều số là các số nguyên tố cùng nhau
Phương pháp giải:
Để chứng minh hai hay nhiều số là các số nguyên tố cùng nhau, ta làm như sau:
Bước 1: Gọi d là ƯCLN của các số
Bước 2: Dựa vào cách tìm ƯCLN và các tính chất chia hết của tổng (hiệu) để chứng minh d = 1 .
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Số x gọi là bội chung của a , b , c nếu
A. x  a hoặc x  b hoặc x  c . B. x  a và x  b .
C. x  b và x  c . D. x  a và x  b và x  c .
Câu 2. Chọn câu trả lời sai
A. 5 ∈ ÖC ( 55,110 ) . B. 24 ∈ BC ( 3, 4 ) .
C. 10 ∉ ÖC ( 55,110 ) . D. 12 ⊂ BC ( 3, 4 ) .
Câu 3. ÖCLN ( 210 ,30 ,1) là
A. 1. B. 30. C. 15. D. 21.

Câu 4. BCNN ( 9,10,11) là


A. 90. B. 99. C. 110. D. 990.
Câu 5. Chọn khẳng định sai
A. Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
B. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các
số đó.
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
96
Website: tailieumontoan.com
C. Mọi số tự nhiên đều là bội của 1.
D. Nếu a chia hết cho m , a chia hết cho n thì a không chia hết cho BCNN của m và n .

Câu 6. Tập hợp ÖC ( 4 ,12 ) là


A. {0;1; 2;3; 4} . B. {1; 2; 4} . C. {1; 2;3; 4} . D. {1; 2;3; 4;6} .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 7. Tập hợp các bội chung của 15 và 18 nhỏ hơn 200 là
A. {0; 45;90;120} . B. {0; 45;90;120;180} .

C. {0;90;180} . D. {0;60 ;90 ;120} .

Câu 8. BCNN ( 40, 28,140 ) là


A. 140. B. 280. C. 420. D. 560.
Câu 9. ÖCLN (18,60 ) là
A. 6. B. 12. C. 18. D. 30.
Câu 10. ÖCLN (16 ,32 ,112 ) là
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 11. ÖC (12 ,30 ) là
A. {1; 2;6} . B. { 3; 6}. C. {1; 2;3;6} . D. {0; 2;3;6} .

Câu 12. Tìm tập hợp các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
A. {0;75;150; 225;300;375} . B. {0;75;150; 225;300} .

C. {75;150; 225;300;375} . D. {0;75; 225;300;375} .

Câu 13. Tìm các bội chung có ba chữ số của 63; 35 và 105.
A. 315; 630; 945. B. 630; 945; 1260. C. 630; 945. D. 315; 630.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 14. Cho số tự nhiên x sao cho 500 < x < 700 và x + 10 5 ; x –18 6; 21 + x  7 . Khi đó x bằng
A. 210. B. 630. C. 420. D. 0.
Câu 15. Số tự nhiên a lớn nhất sao cho a + 495 và 195 − a đều là bội của a có giá trị bằng
A. 3. B. 5. C. 15. D. 35.
Câu 16. Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số
sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách.
A. 240. B. 300. C. 360. D. 540.
Câu 17. Một thửa đất chiều dài là 60 cm, chiều rộng là 24 cm. Người ta chia thửa đất thành các
miếng đất hình vuông bằng nhau để mỗi miếng có diện tích lớn nhất. Khi đó cạnh của miếng đất là
A. 12. B. 10. C. 6. D. 9.
Câu 18. Một khối học sinh khi xếp hàng 4, 5, 6 đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng từ
250 đến 350. Tính số học sinh.
A. 300. B. 301. C. 350. D. 251.
Câu 19. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học
sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh của liên đội.
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
97
Website: tailieumontoan.com
A. 210. B. 420. C. 630. D. 360.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Cho hai số 3n + 1 và 5n + 4 là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ÖCLN ( 3n + 1,5n + 4 ) .
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 21. Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN của chúng bằng 28 và các số đó
trong khoảng từ 300 đến 440.
A. 308 và 392. B. 336 và 420. C. 354 và 438. D. 316 và 400.
Câu 22. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất để khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1 và chia cho 19 dư 11.
A. 138. B. 369. C. 380. D. 396.
Câu 23. Cho n ∈ * và ÖCLN ( 2n − 1,9n + 4 ) =
17 . Khi đó n có dạng là
A. n =17 k + 7 ( k ∈ * ) . B. n =17 k + 8 ( k ∈ * ) .
C. n =17 k + 9 ( k ∈ * ) . D. n =17 k + 10 ( k ∈ * ) .
Câu 24. Tìm ÖCLN (1 + 2 + 3 + ... + n ,2n + 1) với n ∈ , n ≥ 2 .
A. n . B. n + 1 . C. 2. D. 1.
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1.
a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?
b) Số 124 có là bội chung của 31; 62 và 4 không? Vì sao?
c) Số 13 có là ước chung của 65; 117 và 130 không? Vì sao?
d) Số 88 có là bội chung của 22 và 40 không? Vì sao?
Bài 2. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng.
a) 3 ÖC ( 30 , 42 ) d) 8 ÖC ( 24 ,56 ,36 ) .

b) 4 ÖC (16 ,20 ,30 )

c) 5 ÖC ( 30 , 42 )
Bài 3. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng.
a) 36 BC ( 6, 21) . c) 42 BC ( 6 ,21) .
b) 30 BC ( 5,12 ,15) . d) 60 BC ( 5,12 ,15) .
Bài 4. Viết các tập hợp sau
a) ÖC ( 24,40 ) . c) ÖC ( 20,30 ) .
b) ÖC (15,27 ) . d) ÖC ( 45,15) .
Bài 5. Viết các tập hợp sau
a) BC ( 2 ,8) . c) BC ( 6 ,21) .
b) BC (10 ,15) . d) BC ( 6 , 4 ) .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 6. Tìm ƯCLN của
a) 18; 30 b) 24; 48
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
98
Website: tailieumontoan.com
c) 32; 128 f) 24; 48; 36
d) 42; 30 g) 16; 32; 128
e) 18; 30; 15 h) 42; 30; 20.
Bài 7.
a) Tìm các ước chung của 24 và 180 thông qua tìm ƯCLN.
b) Tìm các ước chung của 42 và 30 thông qua tìm ƯCLN.
Bài 8.
a) Tìm các bội chung của 7; 9; 6 thông qua tìm BCNN.
b) Tìm các bội chung của 8; 12; 15 thông qua tìm BCNN.
Bài 9. Tìm BCNN của
a) 15; 18 e) 33; 44; 55
b) 8; 18; 30 f) 10; 12
c) 4; 14; 26 g) 24; 10
d) 6; 8; 10 h) 84; 108.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 10.
a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 x ; 150 x và 5 < x < 30.
b) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 144 x ; 420 x và x > 2 .
Bài 11.
a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x  20; x  35 và x < 500 .
b) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x 14; x 15; x  20 và 400 < x ≤ 1200.
Bài 12. Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng
như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao
nhiêu?
Bài 13. Hai lớp 6A và 6B tham gia phong trào "Tết trồng cây". Mỗi em trồng một số cây như nhau.
Kết quả lớp 6A trồng được 132 cây, lớp 6B trồng được 135 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học
sinh? Biết mỗi học sinh trồng được nhiều hơn 2 cây.
Bài 14. Một hình chữ nhật có chiều dài 150 m và chiều rộng 90 m được chia thành các hình vuông có
diện tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên (biết số đo cạnh là
số tự nhiên với đơn vị là m).
Bài 15. Tính số học sinh của một trường biết rằng mỗi lần xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa
đủ hàng và số học sinh của trường trong khoảng từ 415 đến 421.
Bài 16. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một số phần
thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần
thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh?
Bài 17. Hai bạn Long và Hoàng cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. Long cứ 10 ngày lại
trực nhật, Hoàng cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Bài 18. Đội sao đỏ của một lớp 6 có ba bạn là An, Bình, Mai. Ngày đầu tháng cả đội trực cùng một
ngày. Cứ sau 7 ngày An lại trực một lần, sau 4 ngày Bình lại trực một lần và sau 6 ngày Mai lại
trực một lần. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì cả đội lại cùng trực vào một ngày ở lần tiếp theo? Khi đó
mỗi bạn đã trực bao nhiêu lần?
Bài 19. Một trường học có số lượng học sinh không quá 1000. Khi xếp hàng 20, 25, 30 thì đều dư 15.
Nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường.
Bài 20. Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n các số sau là các số nguyên tố cùng nhau
Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038
99
Website: tailieumontoan.com
a) n + 4; n + 5
b) 2n + 5; n + 2
c) n + 2;3n + 7
d) 2n + 1;3n + 1 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 21. Cho m là số tự nhiên lẻ, n là số tự nhiên. Chứng minh rằng m và mn + 4 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 22. Tìm các số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau.
a) 4n + 3 và 2n + 3
b) 7 n + 13 và 2n + 4 .
Bài 23. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số đó cho 12, 18, 23 thì số dư lần lượt là 11, 17, 9.
Bài 24. Một số tự nhiên khi chia số đó cho 7, 17, 23 thì số dư lần lượt là 3, 12, 7. Hỏi số đó chia cho
2737 dư bao nhiêu?
Bài 25. Biết số A gồm 2021 chữa số 2 và số B gồm 8 chữ số 2. Tìm ƯCLN ( A , B ) .
Bài 26. Biết ÖCLN ( a , b ) = 95 . Tìm ÖCLN ( a + b , a − b ) .

Liên hệ tài liệu word môn toán SĐT (Zalo): 039.373.2038


100
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D D A D D B C B A C C A

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

A B C C A B B D A B C D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Số x gọi là bội chung của a , b , c nếu
A. x  a hoặc x  b hoặc x  c . B. x  a và x  b .
C. x  b và x  c . D. x  a và x  b và x  c .
Lời giải
Chọn D

 x a

x ∈ BC ( a , b , c ) ⇒  x  b
 x c

Câu 2. Chọn câu trả lời sai
A. 5 ∈ ÖC ( 55,110 ) . B. 24 ∈ BC ( 3, 4 ) .
C. 10 ∉ ÖC ( 55,110 ) . D. 12 ⊂ BC ( 3, 4 ) .
Lời giải
Chọn D

Ta có 12 ∈ BC ( 3, 4 ) .

Câu 3. ÖCLN ( 210 ,30 ,1) là


A. 1. B. 30. C. 15. D. 21.
Lời giải
Chọn A

ÖCLN ( 210 , 30 ,1) = 1 .

Câu 4. BCNN ( 9,10,11) là


A. 90. B. 99. C. 110. D. 990.
Lời giải
Chọn D
Ta có 9, 10, 11 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau

⇒ BCNN ( 9 ,10 ,11) =


9.10.11 =
990 .

Câu 5. Chọn khẳng định sai


A. Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
B. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các
số đó.
C. Mọi số tự nhiên đều là bội của 1.
D. Nếu a chia hết cho m , a chia hết cho n thì a không chia hết cho BCNN của m và n .
Lời giải
Chọn D

Ví dụ: BCNN ( 4, 6 ) = 12;12 4;12 6;12 BCNN ( 4, 6 ) .

Câu 6. Tập hợp ÖC ( 4 ,12 ) là


A. {0;1; 2;3; 4} . B. {1; 2; 4} . C. {1; 2;3; 4} . D. {1; 2;3; 4;6} .

Lời giải
Chọn B

Ö ( 4 ) = {1;2; 4}
Ö (12 ) = {1;2;3; 4;6;12}
⇒ ÖC ( 4;12 ) =
{1;2; 4} .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7. Tập hợp các bội chung của 15 và 18 nhỏ hơn 200 là
A. {0; 45;90;120} . B. {0; 45;90;120;180} .

C. {0;90;180} . D. {0;60 ;90 ;120} .

Lời giải
Chọn C

B (15 ) {0;15;30; 45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195; 210;…}


B (18 ) {0;18;36;54;72;90;108;126;144;162;180;198; 216;…}
Tập hợp các BC (15,18 ) nhỏ hơn 200 là {0;90;180;…} .

Câu 8. BCNN ( 40, 28,140 ) là


A. 140. B. 280. C. 420. D. 560.
Lời giải
Chọn B
Ta có
40 = 23.5         
28 = 22.7         
140 = 22.5.7
⇒ BCNN ( 40, 28,140 ) =
23.5.7 =
280.

Câu 9. ÖCLN (18,60 ) là


A. 6. B. 12. C. 18. D. 30.
Lời giải
Chọn A
Ta có

18 = 2.32     
60 = 22.3.5
ÖCLN (18,60
= ) 2.3
= 6.

Câu 10. Tìm ÖCLN (16 ,32 ,112 ) là


A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Lời giải
Chọn C
Ta có

321 6

112 16
⇒ ÖCLN (16,32,112 ) = 16.

Câu 11. ÖC (12 ,30 ) là


A. {1; 2;6} . B. { 3; 6}. C. {1; 2;3;6} . D. {0; 2;3;6} .

Lời giải
Chọn C

Ö (12 ) = {1;2;3; 4;6;12}


Ö ( 30 ) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
⇒ ÖC (12,30 ) =
{1;2;3;6} .
Câu 12. Tìm tập hợp các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
A. {0;75;150; 225;300;375} . B. {0;75;150; 225;300} .

C. {75;150; 225;300;375} . D. {0;75; 225;300;375} .

Lời giải
Chọn A
Ta có
15 = 3.5    
25 = 52
BCNN (15 , =
25) 3=
.52 75
⇒ BC (15=
, 25) B=
( 75 ) {0; 75;150; 225; 300 ; 375; 450 ;...}
Vậy tập hợp các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400 là {0; 75;150;225;300;375} .

Câu 13. Tìm các bội chung có ba chữ số của 63; 35 và 105.
A. 315; 630; 945. B. 630; 945; 1260. C. 630; 945. D. 315; 630.
Lời giải
Chọn A
Ta có
63 = 32.7
35 = 5.7
105 = 3.5.7
⇒ BCNN ( 63,35,105 ) =
32.5.7 =
315
⇒ BC ( 63,35,105 ) ==
B ( 315 ) {0;315;630;945;1260;...}

Vậy các bội chung có ba chữ số của 63; 35 và 105 là 315; 630; 945.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 14. Cho số tự nhiên x sao cho 500 < x < 700 và x + 10 5 ; x –18 6; 21 + x  7 . Khi đó x bằng
A. 210. B. 630. C. 420. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Vì x + 10 5 ; x –18 6; 21 + x  7 nên x  
 5 ; x  6; x  7

⇒ x ∈ BC ( 5, 6, 7 )

BCNN ( 5, 6,
= 7 ) 5.6.7
= 210
⇒ BC ( 5, 6, 7 ) =B ( 210 ) =
{0; 210; 420;630;…}
Vì 500 < x < 700 nên x = 630 .
Câu 15. Số tự nhiên a lớn nhất sao cho a + 495 và 195 − a đều là bội của a có giá trị bằng
A. 3. B. 5. C. 15. D. 35.
Lời giải
Chọn C
Vì a + 495 và 195 − a đều là bội của a nên 495 và 195 đều chia hết cho a
Mà a là số lớn nhất nên a = ÖCLN (195, 495)
195 = 3.5.13
495 = 32.5.11
ÖCLN (195,495
= ) 3.5
= 15

⇒a=
15 .
Câu 16. Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số
sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách.
A. 240. B. 300. C. 360. D. 540.
Lời giải
Chọn C
Số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó nên số sách là bội
chung của 10, 12, 15, 18.
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
18 = 2. 32
BCNN (10,12,15,18
= ) 2=.3 .5 180
2 2

⇒ BC (10,12,15,18) =
B (180 ) =
{0;180;360;540;…}
Mà số sách trong khoảng từ 200 đến 500 nên số sách cần tìm là 360 cuốn.
Câu 17. Một thửa đất chiều dài là 60 cm, chiều rộng là 24 cm. Người ta chia thửa đất thành các
miếng đất hình vuông bằng nhau để mỗi miếng có diện tích lớn nhất. Khi đó cạnh của miếng đất là
A. 12. B. 10. C. 6. D. 9.
Lời giải
Chọn A

Cạnh của miếng đất có diện tích lớn nhất là ÖCLN ( 60 ,24 )

60 = 22.3.5
24 = 23.3
ÖCLN ( 60,24 ) = 22.3 = 12.

Câu 18. Một khối học sinh khi xếp hàng 4, 5, 6 đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng từ
250 đến 350. Tính số học sinh.
A. 300. B. 301. C. 350. D. 251.
Lời giải
Chọn B

Gọi a là số học sinh cần tìm ( a ∈ * ; 250 ≤ a ≤ 350 ) .

Số học sinh khi xếp hàng 4, 5, 6 đều thừa 1 người nên a − 1 ∈ BC ( 4,5, 6 )
BCNN ( 4,5,
= 6 ) 2=
2
.3.5 60
⇒ BC ( 4,5,
= 6 ) = B ( 60 ) {0;60;120;180; 240;300;360; 420;…}
⇒ a − 1 ∈ {0;60;120;180; 240;300;360; 420;…}
⇒ a ∈ {1;61;121;181; 241;301;361; 421;…}

Mà 250 ≤ a ≤ 350 nên a = 301.


Câu 19. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học
sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh của liên đội.
A. 210. B. 420. C. 630. D. 360.
Lời giải
Chọn B

Gọi số học sinh của liên đội là x ( 400 < x < 500; x ∈ * )

Theo đề bài ta có
x 2
x  3 
 ⇒ x ∈ BC ( 2,3,5, 7 )
x5 
x  7 

Mà 2, 3, 5, 7 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nên


⇒ BCNN ( 2,3,5,
= 7 ) 2.3.5.7
= 210
,5 , 7 ) B=
⇒ BCNN ( 2,3= ( 210 ) {0; 210; 420;630;840 ; ...}
Vì 400 < x < 500 và x ∈ B ( 210 )

⇒x=420
Vậy liên đội thiếu niên có 420 học sinh.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Cho hai số 3n + 1 và 5n + 4 là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ÖCLN ( 3n + 1,5n + 4 ) .
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn D

ÖCLN ( 3n + 1,5n + 4 ) =
d

3n + 1 d 5 ( 3n + 1) d


⇒ ⇒ ⇒ 3 ( 5n + 4 ) − 5 ( 3n + 1) d ⇒ 7 d ⇒ d ∈ {1; 7}
5n + 4 d 3 ( 5n + 4 ) d

mà 3n + 1 và 5n + 4 là hai số không nguyên tố cùng nhau nên d = 7.


Câu 21. Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN của chúng bằng 28 và các số đó
trong khoảng từ 300 đến 440.
A. 308 và 392. B. 336 và 420. C. 354 và 438. D. 316 và 400.
Lời giải
Chọn A

(
Gọi hai số phải tìm là a và b a , b∈ * ; a > b )
Ta có ÖCLN ( a , b ) = 28 nên a = 28k và b = 28q . Trong đó k , q∈ * và k , q nguyên tố cùng nhau.

Ta có a − b = 84 ⇒ k − q = 3

Mà 300 ≤ b < a ≤ 440 ⇒ 10 < q < k < 16 .

Chọn hai số có hiệu bằng 3 trong khoảng từ 11 đến 15 là 11 và 14; 12 và 15.

= q 11 =
a 28.11
= 308
Chỉ có 11 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau ⇒  ⇒
= k 14 =
b 28.14
= 392

Vậy hai số phải tìm là 308 và 392.


Câu 22. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất để khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1 và chia cho 19 dư 11.
A. 138. B. 369. C. 380. D. 396.
Lời giải
Chọn B

Gọi số cần tìm là a ( a ∈ * )

Ta có

a − 611 a − 6 + 3311 a + 27 11


  
a − 1 4 ⇒ a − 1 + 28 4 ⇒ a + 27  4
a − 1119 a − 11 + 3819 a + 27 19
  

Mà a nhỏ nhất ⇒ a + 27 =BCNN (11, 4,19 )

Do 11, 4, 19 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nên


BCNN (11,=
4,19 ) 11.4.19
= 396
⇒ a + 27 = 396
⇔a= 369.

Câu 23. Cho n ∈ * và ÖCLN ( 2n − 1,9n + 4 ) =


17 . Khi đó n có dạng là

A. n =17 k + 7 ( k ∈ * ) . B. n =17 k + 8 ( k ∈ * ) .
C. n =17 k + 9 ( k ∈ * ) . D. n =17 k + 10 ( k ∈ * ) .
Lời giải
Chọn C

(
ÖCLN ( 2n − 1,9n + 4 )= d d ∈ * )
2n − 1 d 9 ( 2n − 1) d
⇒ ⇒ ⇒ 2 ( 9n + 4 ) − 9 ( 2n − 1) d ⇒ 17 d ⇒ d ∈ {1;17}
9n + 4 d 2 ( 9n + 4 ) d
(
Khi d = 17 ⇒ ( 9n + 4 ) − 4 ( 2n − 1) = n + 817 ⇒ n = 17 k + 9 k ∈ * )
9n +=4 9 (17 k + 9 ) +=4 9.17 k + 8517
⇒
− 1 2 (17 k + 9 )=
2n= − 1 2.17 k + 17 17

Vậy nếu n = 17 k + 9 ( k ∈ * ) thì ÖCLN ( 2n − 1,9n + 4 ) =


17 .

Câu 24. Tìm UCLN (1 + 2 + 3 + ... + n , 2n + 1) với n ∈ , n ≥ 2 .


A. n . B. n + 1 . C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn D

 n ( n + 1) 
UCLN (1 + 2 +=
3 + ... + n , 2n + 1) UCLN = , 2n + 1  d
 2 
 n ( n + 1)
 d n ( n + 1) d
⇒ 2 ⇒
2n + 1 d 2n + 1 d

Giả sử d > 1 , p là ước nguyên tố của d

 n p
n ( n + 1) d ⇒  ⇒ ( n + 1) − n  p ⇒ 1 p (vô lí)
 n + 1 p
Vậy d = 1.
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1.
a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?
b) Số 124 có là bội chung của 31; 62 và 4 không? Vì sao?
c) Số 13 có là ước chung của 65; 117 và 130 không? Vì sao?
d) Số 88 có là bội chung của 22 và 40 không? Vì sao?
Lời giải
a) Số 12 không phải là ước chung của 24 và 40 vì 40 / 12.
b) Số 124 là bội chung của 31; 62 và 4 vì 124 chia hết cho các số đã cho.
c) Số 13 là ước chung của 65; 117 và 130 vì 6513; 11713; 13013.
d) Số 88 không phải là bội chung của 22 và 40 vì 88 / 40.
Bài 2. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng
a) 3 ÖC ( 30 , 42 ) c) 5 ÖC ( 30 , 42 )

b) 4 ÖC (16 ,20 ,30 ) d) 8 ÖC ( 24 ,56 ,36 ) .

Lời giải
a) 3 ∈ ÖC ( 30 , 42 ) c) 5 ∉ ÖC ( 30 , 42 )

b) 4 ∉ ÖC (16 ,20 ,30 ) d) 8 ∉ ÖC ( 24 ,56 ,36 ) .

Bài 3. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống cho đúng.


a) 36 BC ( 6, 21) . c) 42 BC ( 6 ,21) .
b) 30 BC ( 5,12 ,15) . d) 60 BC ( 5,12 ,15) .
Lời giải

a) 36 ∉ BC ( 6, 21) . c) 42 ∈ BC ( 6 ,21) .
b) 30 ∉ BC ( 5,12 ,15) . d) 60 ∈ BC ( 5,12 ,15) .
Bài 4. Viết các tập hợp sau

a) ÖC ( 24,40 ) . c) ÖC ( 20,30 ) .
b) ÖC (15,27 ) . d) ÖC ( 45,15) .

Lời giải
a) Ö ( 24 ) = {1;2;3; 4;6;8;12;24}

Ö ( 40 ) = {1;2; 4;5;8;10;20; 40}

⇒ ÖC ( 24 , 40 ) =
{1;2; 4;8}
b) Ö (15) = {1;3;5;15}
Ö ( 27 ) = {1;3;9;27}

{1;3}
⇒ ÖC (15,27 ) =
c) Ö ( 20 ) = {1;2; 4;5;10;20}
Ö ( 30 ) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

⇒ ÖC ( 20 ,30 ) =
{1;2;5;10}
d) Ö ( 45) = {1;3;5;9;15; 45}

Ö (15) = {1;3;5;15}

⇒ ÖC ( 45,15) =
{1;3;5;15}
Bài 5. Viết các tập hợp sau
a) BC ( 2 ,8) . c) BC ( 6 ,21) .
b) BC (10 ,15) . d) BC ( 6 , 4 ) .
Lời giải

a) B ( 2 ) = {0;2; 4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;...}
B ( 8) = {0;8;16;24;32; 40;...}

⇒ BC ( 2 ,8) =
{0;8;16;24;32;...}
b) B (10 ) = {0;10;20;30; 40;50;60;...}

B (15) = {0;15;30; 45;60;...}

⇒ BC (10 ,15) =
{0;30;60;...}
c) B ( 6 ) = {0;6;12;18;24;30;36; 42; 48;...}
B ( 21) = {0;21; 42;63;...}

⇒ BC ( 6 ,21) =
{0; 42;63;84;...}
d) B ( 6 ) = {0;6;12;18;24;30;36; 42;...}

B ( 4 ) = {0; 4;8;12;16;20;24;28;32;36;...}

⇒ BC ( 6 , 4 ) =
{0;12;24; 48;...} .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6. Tìm ƯCLN của
a) 18; 30 e) 18; 30; 15
b) 24; 48 f) 24; 48; 36
c) 32; 128 g) 16; 32; 128
d) 42; 30 h) 42; 30; 20.
Lời giải

a) 18 = 2.3.5 ⇒ ÖCLN (18,30 ) =


2.32 ;30 = 2.3 =
6
b) 24 = 24.3 ⇒ ÖCLN ( 24 , 48) =
23.3; 48 = 23.3 =
24

c) 32 = 27 ⇒ ÖCLN ( 32 ,128) =
25 ; 128 = 25 =
32
d) 42 = 2.3.5 ⇒ ÖCLN ( 42 ,30 ) =
2.3.7; 30 = 2.3 =
6

2.32 ;30 =
e) 18 = 3.5 ⇒ ÖCLN (18,30 ,15) =
2.3.5;15 = 3

23.3; 48 =
f) 24 = 22.32 ⇒ ÖCLN ( 24, 48,36 ) =
24.3;36 = 22.3 =
12

24 ; 32 =
g) 16 = 27 ⇒ ÖCLN (16 ,32 ,128) =
25 ; 128 = 24 =
16

h) 42 =
2.3.7; 30 = 22.5 ⇒ ÖCLN ( 42 ,30 ,20 ) =
2.3.5; 20 = 2.
Bài 7.
a) Tìm các ước chung của 24 và 180 thông qua tìm ƯCLN.
b) Tìm các ước chung của 42 và 30 thông qua tìm ƯCLN.
Lời giải

a) ÖCLN ( 24 ,180 ) = 12

⇒ ÖC ( 24 ,180 ) = {1;2;3; 4;6;12}


Ö (12 ) =
b) ÖCLN ( 42 ,30 ) = 6

⇒ ÖC ( 42 ,30 ) ==
Ö ( 6 ) {1;2;3;6} .
Bài 8. Tìm BCNN của
a) 15; 18
b) 10; 12
c) 24; 10
d) 84; 108
e) 33; 44; 55
f) 8; 18; 30
g) 4; 14; 26
h) 6; 8; 10.
Lời giải

a) 15 = 2.32 ⇒ BCNN (15,18) =


3.5;18 = 2.32.5 =
90

b) 10 = 22.3 ⇒ BCNN (10 ,12 ) =


2.5;12 = 22.3.5 =
60

c) 24 = 2.5 ⇒ BCNN ( 24 ,10 ) =


23.3; 10 = 23.3.5 =
120

d) 84 = 22.33 ⇒ BCNN ( 84 ,108) =


22.3.7; 108 = 22.33.7 =
756

e) 33 =
3.11; 44 = 5.11⇒ BCNN ( 33, 44 ,55) =
22.11;55 = 660

23 ;18 =
f) 8 = 2.3.5 ⇒ BCNN ( 8,18,30 ) =
2.32 ;30 = 23.32.5 =
360

22 ; 14 =
g) 4 = 2.13 ⇒ BCNN ( 4 ,14 ,26 ) =
2.7; 26 = 22.7.13 =
364

h) 6 =
2.3;8 = 2.5 ⇒ BCNN ( 6 ,8,10 ) =
23 ;10 = 23.3.5 =
120.
Bài 9.
a) Tìm các bội chung của 7; 9; 6 thông qua tìm BCNN.
b) Tìm các bội chung của 8; 12; 15 thông qua tìm BCNN.
Lời giải
a) BCNN ( 7 ,9 ,6 ) = 126
⇒ BC ( 7,9 ,6 ) =
B (126 ) =
{0;126;252;378;504;...}
b) Ta có
3
=8 2= ;12 22.3;15
= 3.5
⇒ BCNN ( 8,12,15) =
23.3.5 =
120
⇒ BC ( 8,12,15) =
B (120 ) =
{0;120;240;360; 480;...} .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 10.
a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 x ; 150 x và 5 < x < 30 .
b) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 144 x ; 420 x và x > 2 .
Lời giải
a) Ta có
90 x 
 ⇒ x ∈ ÖC ( 90 ,150 )
150 x 
90 = 2.32.5
150 = 2.3.52
⇒ ÖCLN ( 90,150 ) =
2.3.5 =
30
⇒ ÖC ( 90,150 ) =
Ö ( 30 ) =
{1;3;5;6;10;15;30}
Vì 5 < x < 30 nên x ∈ {6;10;15}
b) Ta có
144 x 
 ⇒ x ∈ ÖC (144 , 420 )
420 x 
144 = 24.32
420 = 22.3.5.7
⇒ ÖCLN (144,420 ) =
22.3 =
12
⇒ ÖC (144,420 ) ==
Ö (12 ) {1;2;3; 4;6;12}
Vì x > 2 nên x ∈ {3; 4;6;12} .
Bài 11.
a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x  20; x  35 và x < 500 .
b) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x 14; x 15; x  20 và 400 < x ≤ 1200.
Lời giải
a) Ta có
x  20 
 ⇒ x ∈ BC ( 20 ,35)
x  35 
20 = 22.5
35 = 5.7
⇒ BCNN ( 20,35 ) =
22.5.7 =
140
⇒ BC ( 20,35 ) =
B (140 ) =
{0;140; 280; 420;560;...}
mà x < 500
Vậy x ∈ {0;140; 280; 420} .

b) Ta có
x 14 

x 15  ⇒ x ∈ BC (14 ,15,20 )
x  20 

14 = 2.7
15 = 3.5
20 = 22.5
⇒ BCNN (14,15, 20 ) =
22.3.5.7 =
420
⇒ BC (14,15, 20 ) =
B ( 420 ) =
{0; 420;840;1260;...}
mà 400 < x ≤ 1200
Vậy x ∈ {420;840} .

Bài 12. Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng
như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao
nhiêu?
Lời giải
Ta thấy số phần thưởng phải là ước chung của 129 và 215.
129 = 3.43
215 = 5.43

⇒ UCLN (129, 215 ) =


43

⇒ UC (129, 215 ) =
U ( 43) =
{1; 43}
Vì số học sinh của lớp 6A không thể bằng 1 nên lớp 6A có 43 học sinh.
Bài 13. Hai lớp 6A và 6B tham gia phong trào "Tết trồng cây". Mỗi em trồng một số cây như nhau.
Kết quả lớp 6A trồng được 132 cây, lớp 6B trồng được 135 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Biết mỗi học sinh trồng được nhiều hơn 2 cây.
Lời giải
Số cây trồng của mỗi học sinh là ước chung của 132 và 135.

132 = 22.3.11
135 = 33.5
⇒ ÖCLN (132,135 ) =
3

⇒ ÖC (132,135 ) =
ÖC ( 3) =
{1;3}
Mà mỗi học sinh trồng được nhiều hơn 2 cây nên số cây mỗi học sinh trồng được là 3 cây.
Do đó, lớp 6A có 132 : 3 = 44 (học sinh).
Lớp 6B có 135 : 3 = 45 (học sinh).
Bài 14. Một hình chữ nhật có chiều dài 150 m và chiều rộng 90 m được chia thành các hình vuông có
diện tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên (biết số đo cạnh là số
tự nhiên với đơn vị là m).
Lời giải
Để chia hình chữ nhật thành các hình vuông có diện tích bằng nhau thì độ dài mỗi cạnh của hình vuông
phải là ước chung của 150 và 90.

Do đó độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là ÖCLN (150 ,90 )

150 = 2.3.52
90 = 2.32.5
⇒ ÖCLN (150,90 ) =
2.3.5 =
30

Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia của bài toán là 30 m.
Bài 15. Tính số học sinh của một trường biết rằng mỗi lần xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa
đủ hàng và số học sinh của trường trong khoảng từ 415 đến 421.
Lời giải

Gọi số học sinh của trường là a ( 415 < a < 421; a ∈ * )

Vì mỗi lần xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ hàng nên a chia hết cho 4; 5; 6; 7.
Tức là a ∈ BC ( 4 , 5, 6 , 7 ) .

Ta có BC ( 4 , 5, 6 , 7 ) = {0; 420;840;...}

mà 415 < a < 421 nên a = 420 .


Vậy số học sinh của trường là 420 học sinh.
Bài 16. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một số phần
thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần
thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh?
Lời giải

Gọi a là số phần thưởng để cô giáo chủ nhiệm trao trong dịp sơ kết học kì I ( a < 24; a ∈ * )

Để số phần thưởng là nhiều nhất thì a phải là số lớn nhất sao cho 24 a ; 48 a ; 36 a .

Tức là a = ÖCLN ( 24 , 48,36 )

Ta có

24 = 23.3
48 = 24. 3
36 = 22.32
⇒ a= 22.3= 12.
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 phần thưởng. Trong đó, mỗi phần thưởng có 2 quyển vở, 4 bút bi
và 3 gói bánh.
Bài 17. Hai bạn Long và Hoàng cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. Long cứ 10 ngày lại
trực nhật, Hoàng cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
Lời giải
Số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12.
Ta có
10 = 2.5
12 = 22.3
⇒ BCNN(10,12) =
22.3.5 =
60.
Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 18. Đội sao đỏ của một lớp 6 có ba bạn là An, Bình, Mai. Ngày đầu tháng cả đội trực cùng một
ngày. Cứ sau 7 ngày An lại trực một lần, sau 4 ngày Bình lại trực một lần và sau 6 ngày Mai lại trực
một lần. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì cả đội lại cùng trực vào một ngày ở lần tiếp theo? Khi đó mỗi bạn
đã trực bao nhiêu lần?
Lời giải
Số ngày ít nhất ba bạn lại cùng trực là bội chung nhỏ nhất của 7; 4; 6.
Ta có
4 = 22
6 = 2.3

⇒ BCNN(7 , 4, 6) =
7.22.3 =
84.
Vậy sau 84 ngày ba bạn lại cùng trực vào một ngày ở lần tiếp theo.
Bạn An đã trực 12 lần, bạn Bình đã trực 21 lần, bạn Mai đã trực 14 lần.
Bài 19. Một trường học có số lượng học sinh không quá 1000. Khi xếp hàng 20, 25, 30 thì đều dư 15.
Nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường.
Lời giải

Gọi số học sinh của trường là a ( a ≤ 1000; a ∈ * )


Vì mỗi lần xếp hàng 20, hàng 25, hàng 30 đều dư 15 nên a − 15 chia hết cho 20; 25; 30 và khi xếp
hàng 41 thì vừa đủ nên

a − 15 ∈ BC ( 20 , 25, 30 )


a  41

Ta có

20 = 22.5
25 = 52
30 = 2.3.5

⇒ BCNN ( 20, 25,30 ) =


22.3.52 =
300

⇒ a − 15 ∈ B ( 300 ) =
{0;300;600;900;1200;...}
do a ≤ 1000 ⇒ a − 15 ≤ 985
⇒ a − 15 ∈ {0;300;600;900}

⇒ a ∈ {15;315;615;915}

mà a  41 ⇒ a =
615
Vậy số học sinh của trường là 615 học sinh.
Bài 20. Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n các số sau là các số nguyên tố cùng nhau.
a) n + 4; n + 5
b) 2n + 5; n + 2
c) n + 2;3n + 7
d) 2n + 1;3n + 1 .
Lời giải
 n + 4 d
a) Gọi d = ƯCLN ( n + 1, n + 2 ) ⇒  ⇒ ( n + 5 ) − ( n + 4 ) d ⇒ 1 d ⇒ d =
1
n + 5 d
Vậy n + 4; n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5, n + 2 )
2n + 5 d 2n + 5 d
⇒ ⇒ ⇒ ( 2n + 5 ) − 2 ( n + 2 ) d ⇒ 1 d ⇒ d =
1
 n + 2  d  2 ( n + 2 )  d
Vậy 2n + 5; n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Gọi d = ƯCLN ( n + 2,3n + 7 )
 n + 2 d 3 ( n + 2 ) d

⇒ ⇒ ⇒ ( 3n + 7 ) − 3 ( n + 2 ) d ⇒ 1 d ⇒ d =
1
3n + 7  d 3n + 7  d

Vậy n + 2;3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
d) Gọi d = ƯCLN ( 2n + 1,3n + 1)

2n + 1 d 3 ( 2n + 1) d


⇒ ⇒ ⇒ 3 ( 2n + 1) − 2 ( 3n + 1) d ⇒ 1 d ⇒ d =
1
3n + 1 d 2 ( 3n + 1) d
Vậy 2n + 1;3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 21. Cho m là số tự nhiên lẻ, n là số tự nhiên. Chứng minh rằng m và m.n + 4 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Lời giải
Giả sử m và m.n + 4 cùng chia hết cho số tự nhiên d

m d mn  d
⇒ ⇒ ⇒ ( mn + 4 ) − mn  d ⇒ 4 d ⇒ d ∈ {1; 2; 4}
mn + 4 d mn + 4 d
Mà m lẻ nên d = 1
Vậy m và m.n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 22. Tìm các số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau.
a) 4n + 3 và 2n + 3
b) 7 n + 13 và 2n + 4 .
Lời giải

) d ( d ∈ * )
a) Gọi ƯCLN ( 4n + 2, 2n + 3=

4n + 3 d 4n + 3 d
⇒ ⇒ ⇒ 2 ( 2n + 3) − ( 4n + 3) d ⇒ 3 d ⇒ d ∈ {1;3}
2n + 3 d 2 ( 2n + 3) d

Để 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d ≠ 3


⇒ 2n + 3 / 3 ⇒ 2n / 3 ⇒ n / 3 ⇒ n ≠ 3k ( k ∈  )

Vậy n ≠ 3k ( k ∈  ) thì 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

) d ( d ∈ * )
b) Gọi ƯCLN ( 7 n + 13, 2n + 4 =

7 n + 13 d 2 ( 7 n + 13) d


⇒ ⇒ ⇒ 7 ( 2n + 4 ) − 2 ( 7 n + 13) d ⇒ 2 d ⇒ d ∈ {1; 2}
 2n + 4 d 7 ( 2n + 4 ) d

Để 7 n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau thì d ≠ 2


Mà 2n + 4 luôn chia hết cho 2
7 n + 13 không chia hết cho 2 khi n chẵn
Vậy n chẵn thì 7 n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau.
Bài 23. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số đó cho 12, 18, 23 thì số dư lần lượt là 11, 17, 9.
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là a ( a ∈  )

Theo bài ta có a = 12k + 11 = 18q + 17 = 23 p + 9 ( k , q, p ∈  )


a + 37 = 12k + 4812

⇒ a + 37 = 18q + 5418 ⇒ a + 37 ∈ BC (12,18, 23)
a + 37 = 23 p + 46 23

BCNN (12,18, 23)


Vì a nhỏ nhất nên a + 37 =

12 = 22.3
18 = 2.32
23 = 23

⇒ BCNN (12,18, 23) =


22.32.23 =
828

⇒ a + 37 =828
⇔a=
791
Vậy số tự nhiên cần tìm là 791.
Bài 24. Một số tự nhiên khi chia số đó cho 7, 17, 23 thì số dư lần lượt là 3, 12, 7. Hỏi số đó chia cho
2737 dư bao nhiêu?
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là a ( a ∈  )

Theo bài ta có a = 7 k + 3 = 17 q + 12 = 23 p + 7 ( k , q, p ∈  )

a + 39 = 7 k + 42 7

⇒ a + 39 = 17 q + 5117 ⇒ a + 39 ∈ BC ( 7 ,17 , 23)
a + 39 = 23 p + 46 23

BCNN ( 7 ,17
= , 23) 7.17.23
= 2737

a + 39 2737.m ( m ∈  )
⇒=


= 39 2737 ( m − 1) + 2698
a 2737.m −=

Vậy số dư của a cho 2737 là 2698.

Bài 25. Biết số A gồm 2021 chữa số 2 và số B gồm 8 chữ số 2. Tìm ƯCLN ( A , B ) .
Lời giải
=A 222...2
= 222...2
  000...0
 + 222...2

2021 chöõ soá 2 2003 chöõ soá 2 7 chöõ soá 0 7 chöõ soá 2

 
Vì 222...2
   000...0  222...2 ⇒ UCLN ( A , B ) =
UCLN  222...2
 7
,  
222...2
2003 chöõ soá 2 7 chöõ soá 0 8 chöõ soá 2  chöõ soá 2 8 chöõ soá 2 

Ta có
=
222...2
 222...2  0 + 2
8 chöõ soá 2 7 chöõ soá 2

 0 222...2
222...2 
7 chöõ soá 2 7 chöõ soá 2

   
⇒ UCLN  222...2 , 222...2  =
UCLN  2, 222...2  =
2
 8    7
 chöõ soá 2 7 chöõ soá 2   chöõ soá 2 
Vậy ÖCLN ( A , B ) = 2.
Bài 26. Biết ÖCLN ( a , b ) = 95 . Tìm ÖCLN ( a + b , a − b ) .
Lời giải
(
Gọi ÖCLN ( a + b , a − b )= d d ∈  *
)
d ∈U ( 2 )
a + b d  2a  d 
⇒ ⇒ ⇒ d ∈U ( a )
a − b d 2b  d d ∈U b
 ( )
Mà ÖCLN ( a , b ) = 95
 d = 95
⇒
d = 2
Vậy ÖCLN ( a + b , a − b ) bằng 95 hoặc 2.
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập
hợp các số nguyên được kí hiệu là  .
= {...; −3; −2; −1;0;1; 2;3;...}
Dạng 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN

1. So sánh số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a
nhỏ hơn số nguyên b.

Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a
và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.

• Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.

• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.

2. Các dạng toán thường gặp.


a) So sánh hai số nguyên với nhau: Căn cứ vào nhận xét
+) Số nguyên dương luôn lớn hơn 0.
+) Số nguyên âm luôn nho hơn 0
+) Số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm
+) Trong hai số nguyên âm, khi bor dấu trừ đằng trước số nào lớn hơn thì số nguyên âm đó bé hơn
b) So sánh với 0: Tích hai số nguyên cùng dấu luôn lớn hơn 0, tích hai số nguyên trái dấu luôn nhỏ hơn 0
c) So sánh một tích với một số:Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hoặc trái dấu hoặc tính ra
kết quả để so sánh.
d) So sánh hai biểu thức với nhau: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với nhau, quy tắc dấu
ngặc... rồi so sánh kết quả hai biểu thức với nhau
Dạng 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN

* Quy tắc cộng hai số nguyên được xác định như sau:
+ Nếu một trong hai số bằng 0 thì tổng bằng số kia
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
+ Muốn cộng hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu "− " trước mỗi số.
Bước 2: Tính tổng của hai số nhận được ở Bước 1
Bước 3: Thêm dấu "− " trước tổng nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.
+ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu:
Bước 1: Bỏ dấu "− " trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn.
Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.
* Quy tắc trừ hai số nguyên được xác định như sau: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta
cộng a với số đối của b .

* Quy tắc nhân hai số nguyên xác định như sau:

+ Nếu một trong hai số bằng 0 thì tích bằng 0


+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0
+ Muốn nhân hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu "− " trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu:
Bước 1: Bỏ dấu "− " trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Đặt dấu "− " trước kết quả tìm được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.
* Quy tắc chia hai số nguyên xác định như sau:

+ Muốn chia hai số nguyên khác dấu:


Bước 1: Bỏ dấu "− " trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Đặt dấu "− " trước kết quả tìm được ở Bước 2, ta có thương cần tìm.
+ Muốn chia hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu "− " trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy thương hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có thương cần tìm.
*Phép chia hết trong tập hợp số nguyên:
Cho hai số nguyên a, b với b khác 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói:
• a chia hết cho b ;
• a là bội của b ;
• b là ước của a .
*Qui tắc đấu ngoặc:
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc (dấu ”+ ”
thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+“).
* Tính chất của phép cộng số nguyên:
+ Tính giao hoán: a + b = b + a
+ Tình kết hợp: (a + b) + c =a + (b + c)
* Tính chất của phép nhân số nguyên:
+ Tính giao hoán: a.b = b.a
+ Tình kết hợp: a (b.c) = (a.b)c
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép công: a (b + c) = ab + ac
* Thực hiện phép tính

Phương pháp giải:

Thứ tự thực hiện phép tính:

 Quan sát, tính nhanh nếu có thể.

 Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải)

 Đối với biểu thức có dấu ngoặc: tính theo thứ tự: ( )⇒[ ]⇒{ }
Dạng 3: TÌM 𝒙𝒙

+ Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số
chia, số bị chia)

(Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết)

(Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu)

(Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)

(Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết)

(Số chia) = (Số bị chia) :(Thương)

(Số bị chia) = (Thương). (Số chia)

+ Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính

Dạng 4: RÚT GỌN SỐ NGUYÊN


Dạng toán thu gọn biểu thức: Thực hiên các phép toán, áp dụng các tính chất của phép toán cộng
trừ nhép nhân hai số nguyê, hoặc thứ tự thực hiện các phép toán nhằm biến đổi biểu thức đã cho về
dạng đơn giản hơn.
Dạng 5: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
* Quan hệ chia hết:
+ Cho hai số tự nhiên a và b ( b ≠ 0 )

Nếu có số tự nhiên q sao cho a = qb thì ta nói a chia hết cho b


Nếu a chia hết cho b, ta nói b là ước của a và a là bội của b
Nếu số dư trong phép chia a cho b bằng 0 thì a chia hết cho b và kí hiệu là a  b . Nếu số dư a cho b
khác 0 thì a không chia hết cho b ta kí hiệu a  b
+ Cách tìm ước và bội
Muốn tìm các ước của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1
đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta số chia là ước của n.
Để tìm các bội của n ( n ∈ * ) ta có thể nhân n lần lượt với 0; 1; 2; 3…Khi đó, các kết quả nhận
được đều là bội của n
* Tính chất chia hết của một tổng
+ Tính chất chia hết của một tổng:
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu a  m và b  m thì ( a + b ) m khi đó ( a + b ) m =a  m + b  m

Nếu a  m , b  m và c  m thì ( a + b + c ) m

+ Tính chất chia hết của một hiệu


Với a ≥ b nếu a  m; b  thì ( a − b ) m khi đó ( a − b ) m =a  m − b  m

+ Tính chất chia hết của một tích.


Nếu a  m thì ( a.b ) m với mọi số tự nhiên b

* Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho
2.
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
* Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
Bộ sách Chân trời sáng tạo:
* Quan hệ chia hết : Chia hết và chia có dư :
+ Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0. Ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao
a b.q + r , trong đó 0 ≤ r < b . Ta gọi q và r lần lượt là thương và số dư trong phép chia a
cho =
cho b.
+ Nếu r =0 tức là a=b.q, ta nới a chia hết cho b, kí hiệu a  b và ta có phép chia hết a : b = q

+ Nếu r ≠ 0 ta nói a không chia hết cho b, kí hiệu a  b và ta có phép chia có dư.
* Tính chất chia hết của một tổng
+ Tính chất 1 : Cho a, b, n là các số tự nhiên khác 0. Nếu a  n và b  n thì ( a + b ) n và ( a − b ) n

Nếu a  n , b  n và c  n thì ( a + b + c ) n

+ Tính chất 2: Cho a, b, n là các số tự nhiên khác 0. Nếu a  n và b  n thì ( a + b ) n và ( a − b ) n

Nếu a  n , b  n và c  n thì ( a + b + c ) n

* Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho
2.
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
* Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN
Dạng toán có lời văn:
- Nắm vững quy ước về ý nghĩa của các số mang dấu "+ ", "− ".

- Vận dụng các các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên, để giải quyết các bài toán có lời
văn.
- Đối với các bài toán tìm số chưa biết ta thường làm theo các bước sau:
Bước 1: Tạo ra đẳng thức của bài toán:
+ Dựa vào câu hỏi của đề bài, gọi dữ liệu cần tìm là x ( hoặc y, z ...) và đặt điều kiện thích hợp cho x;
+ Tạo ra đẳng thức của bài toán dựa vào dữ kiện của đề bài;
Bước 2: Tìm x thông qua đẳng thức vừa tạo ở Bước 1;
Bước 3: Kết luận:
+ Kiểm tra xem trong các số vừa tìm được ở Bước 2, số nào thỏa mãn điều kiện của bài toán.
+ Kết luận bài toán.

DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


Phương pháp: dùng công thức tính tổng dãy số tự nhiên
Số các số hạng = (số lớn – số bé) : khoảng cách + 1.
Tổng của dãy là: (Số lớn + số bé). Số các số hạng : 2

B - PHẦN BÀI TẬP


I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN
1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn câu đúng
A. 2 > 3 . B. 3 < −2 . C. 0 < −3 . D. −4 < −3 .
Câu 2. Chọn câu sai
A. −5 < −2 . B. 0 < 4 . C. 0 < −3 . D. −4 < −3 .
Câu 3. Tìm số nguyên dương nhỏ hơn 2
A.2. B.0. C.1. D.-1
Câu 4. Giá trị −(−6) là
A. 6 B. −6 . C. 12 . D. 5 .

Câu 5. So sánh hai số − ( −5 ) và 3

A. − ( −5 ) = 3. B. − ( −5 ) < 3. C. − ( −5 ) > 3. D. − ( −5 ) ≤ 3.

1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương

B. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm


C. Số 0 không là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương

D. Số 0 là số nguyên dương

Câu 7. Chọn đáp án sai


A. −33.(−5) > 0 B. −23.5 < 0 C. −33.5 < 123 D. −33.(−5) < 0

Câu 8. Cho các tích sau: (−2).(−5);(−3).5;(−1000).2;0 tìm tích có giá trị lớn nhất

A. (−2).(−5) B. (−1000).2 C. −3.5 D. 0 .


Câu 9. Chọn đáp án Đúng
A. −33.5 > 0 B. −33.5 =
0. C. −33.5 < 0 . D. −33.5 0 .
Câu 10. Sắp xếp các số sau 0; −2;5;7; −1; −8 theo thứ tự giảm dần

A. 0; −2;5;7; −1; −8 B. 7;5;0; −1; −2; −8 . C. 7;5;0; −8; −2; −1 . D. 7;5;0; −2; −1; −8 .

1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Chọn câu đúng

A. − ( −5 ) < −(−4) B. −(−5) < 0 . C. −(−5) < 4 D. −(−5) =5 .

Câu 12. Chọn câu sai:


A. (−19).(−7) > 0 B. 3.(−121) < 0 . C. 45.(−11) < −500 . D. 46.(−11) < −500 .
Câu 13. Chọn câu đúng:

A. (−8).(−7) < 0 B. 3.(−15) > (−2).(−3) C. 2.18 =(−6).(−6) . D. ( −5 ) .6 > 0

Câu 14. So sánh (−213).(−345) với −426

A. (−213).(−345) > −426 B. (−213).(−345) < −426 .

C. (−213).(−345) =
−426 . D.Tất cả các phương án đều sai

Câu 15. Cho biểu thức A =


(−1).2.(−3).4.(−5).6 , chọn khẳng định đúng

A. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = −300


1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Không tính kết quả, hãy so sánh (−76).72 với 37.57

A. (−76).72 > 37.57 B. (−76).72 =


37.57 .

C. (−76).72 < 37.57 . D.Tất cả các phương án đều sai

Câu 17. Cho M =


(−188).(−16).24.25 , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai

Câu 18. Cho M =(−1).(−2).(−3).(−4)........(−19) , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai


Câu 19. Cho A =(−9).(−3) + 21.(−2) + 25 và B = (−5).(−13) + (−3).(−7) − 80 , chọn khẳng định đúng

A. A > B B. A = B C. A < B . D.Tất cả các phương án đều sai

Câu 20. Cho M =


(−2) 2020 − 22020 , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án đều sai

DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN


2.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

B. Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương.

C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.

D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.

Câu 2. Hai số nguyên đối nhau có tổng:

A. Bằng 0 . B. Là số dương.

C. Đáp án khác. D. Là số nguyên âm.

Câu 3. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

C. Tích của hai số nguyên âm với số 0 là một số nguyên âm.

D. Tích của hai số nguyên dương với số 0 là một số nguyên dương.

Câu 4. Cho các số –10; −6; 2;6;16 . Tìm hai số trong các số đã cho để tổng của chúng bằng 0 .

A. –10 và 16 . B. 6 và −6 .

C. 2 và 6 . D. −6 và 16 .

Câu 5. Kết quả của (−1).(−2) là:


A. −2 . B.2. C.3. D. −3 .

Câu 6. Kết quả nào sau đây là sai:


A. −7 − 8 =15 . B. −25 + 16 =−9 .

C. −4.(−5) =20 . D. −4.5 =


−20 .

2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 7. Kết quả đúng của phép tính ( −3) + ( +6 ) là:
A. −3 . B. +3 . C. +9 . D. −9 .

Câu 8. Kết quả phép tính 12 + ( −22 ) là:

A. 44 . B. −10 . C. −44 . D. 10 .

Câu 9. Kết quả đúng của phép tính −3 − 5 là:

A. −2 . B. +2 . C. +8 . D. −8 .

Câu 10. Giá trị đúng của ( −4 ) là:


2

A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 .

Câu 11. Cho tích a.(−b).(−c) . Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức đã cho?

A. (−a ).b.(−c) . B. (−a ).(−b).c .

C. a.b.c . D. (−a ).b.c .

Câu 12. Tính nhanh 735 − ( 60 + 235 ) . Kết quả nào sau đây sai?

A. 735 − ( 60 + 235 ) = 735 − 60 − 235 = 500 − 60 = 440

B. 735 − ( 60 + 235 ) = 735 − 60 − 235 = ( 735 − 60 ) − 235 = 675 − 235 = 440 .

C. 735 − 60 − 235 = 700 + 35 − 60 − 200 + 35 = 510 .

D. 735 − 60 − 235 = 700 + 35 − 60 − 200 − 35 = 700 − 200 − 60 = 440 .

Câu 13. Thực hiện phép tính −215 − (131 − 215) được kết quả:

A. 131 . B. −215 .

C. 215 . D. −131 .

Câu 14. Kết quả của ( −1) . ( −2 ) là:


3 3

A. −18 . B.18. C.8. D. −8 .

2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 15. Kết quả đúng của phép tính 5.(−3) 2 + 4.(−7) − (−16) là:

A. 33 . B. −17 . C. −33 . D. 17

Câu 16. Kết quả đúng của phép tính 5.(−1) 2 + 3.(−4) − (−6)0 là:

A. 3 . B. 4 . C. −3 . D. −8

Câu 17. Kết quả đúng của phép tính 7.(−2)3 − 12.(−5) + (−17) là:

A. 15 . B. −13 . C. −15 . D. 13
Câu 18. Kết quả đúng của phép tính 2(−3) 2 ⋅ (2)3 − 5 là:

A. 139 . B. −149 . C. 67 . D. −293 .

Câu 19. Một ôtô lên đến độ cao 900 m, sau đó xuống dốc 50 m, lên dốc 130 m, xuốngdốc 40 m, lên dốc
120 m. Hỏi lúc cuối cùng, ôtô ở độ cao bao nhiêu mét?

A. 130 . B. 50 . C. 900 . D. 1060 .

2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 20. Với a =


−2, b =
−3 thì giá trị của biểu thức ab 2 bằng:

A. 18 . B. −18 . C. 12 . D. 36 .

Câu 21. Tính giá trị của biểu thức 2 x 2 y − 1 với x =


−3; y =
5.

A. −89 . B. 91 . C. −91 . D. 89 .

DẠNG 3: TÌM 𝒙𝒙

3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hai bạn Hương và Trung cùng làm một bài toán tìm x biết:
Bạn Hương làm như sau:
( − 4) x + 6 =2x

4 x+2 x=
6
x =1
Bạn Trung làm như sau:
( −4 ) x + 6 =2x

6= 2 x + ( −4 ) x

x = −3
Chọn câu trả lời đúng:

A. Bạn Hương đúng, bạn Trung đúng.

B. Bạn Hương sai, bạn Trung sai.

C. Bạn Hương đúng, bạn Trung sai.

D. Bạn Hương sai, bạn Trung đúng.

Câu 2. Với bài toán tìm x biết: 32 x − 42 =


−10 x + 42
Bạn Hà làm như sau:
32 x − 42 =
−10 x + 42
−42 − 42 =−32 x − 10 x (1)
−84 =−42x (2)
2=x (3)
Hà thực hiện sai ở:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bạn Hà không làm sai ở bước nào cả.

B. (1)

C. (3)

D. (2)
Câu 3. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn −2 < x ≤ 2 là:

A. {-2 ;-1 ; 0 ; 1 ; 2} . B. {-1; 0; 1; 2} .

C. {-1; 1; 2} . D. {-1; 0; 1} .

Câu 4. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn −2 ≤ x ≤ 2 là:

A. {-2 ;-1 ; 0 ; 1 ; 2} . B. {-1; 0; 1; 2} .

C. {-1; 1; 2} . D. {-1; 0; 1} .

3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 5. Tìm x biết −3 − x =0 .

A. x = 3 . B. x = −3 .

C. x = 0 . D. x = 1 .

Câu 6. Cho biết −8.x < 0 . Số x có thể bằng

A. −3 . B. 3 . C. −1 . D. 0 .

3.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 7. Tính tổng tất cả các số nguyên x mà −95 < x < 95 ?

A. 95 . B. 0 . C. 189 . D. 188 .

Câu 8. Tìm số nguyên x , biết x + 9 =−7 .

A. −11 . B. −16 . C. −13 . D. Một số khác.

Câu 9. −12 thì x bằng:


−18 – x =

A. 30. B. −30 . C. 6. D. −6 .

Câu 10. Tính tổng tất cả các số nguyên x mà −5 < x ≤ 5 ?

A. 5. B. 0 . C. −5 . D. 4 .
Câu 11. Tìm số nguyên n sao cho ( n + 1) . ( n + 3) =
0.

A. n = −1 hoặc n = −3 . B. n = 1 hoặc n = −3 .

C. n = −1 hoặc n = 3 . D. n = 2 hoặc n = 3 .

3.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( x + 5) 2 − 3 .

A. 2 . B. 3 . C. −3 . D. 8 .

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 7 − 3x 2
A. −7 . B. 10 . C. 7 . D. −10 .
Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 8 − ( x + 2) 2
A. −8 . B. 10 . C. 8 . D. −10 .
Câu 15. Tìm số nguyên x để biểu thức A =( x + 2) 2 − 13 có giá trị nhỏ nhất
A. −2 . B. 13 . C. −13 . D. 2 .
Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: (− x − 2) 2 − 2021
A. −2021 . B. 2021 . C. 2 . D. −2 .

DẠNG 4: RÚT GỌN


4.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 21. Biểu thức thu gọn của A = x + 5 − 2 là
A. A= x + 3 . B. A= x − 3 . C. A= x + 7 . D. A= x − 7 .
Câu 22. Biểu thức thu gọn của B = x − 5 + 2 là
A. A= x + 3 . B. A= x − 3 . C. A= x + 7 . D. A= x − 7 .
Câu 23. Cho biểu thức A= x + 5 và B= 5 − 2 . Biểu thức A + B là
A. A + B = x − 8 B. A + B = x − 2 . C. A + B = x + 8 . D. A + B = x + 2 .
Câu 24. Cho biểu thức A= x + 5 và B= 5 − 2 . Biểu thức A − B sau thu gọn là
A. A − B = x − 8 . B. A − B = x − 2 . C. A − B =− x − 2 . D. A − B = x + 2 .
Câu 25. Cho biểu thức C = 2.2.2.2.2 , Viết biểu thức C dưới dạng lũy thừa cơ số 2

A. C = 25 B. C = 24 C. C = 26 D. C = −25 .
4.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 26. Biểu thức thu gọn của A= x + 2 x là

A. A = 3 x B. A = 3 x 2 C. A = 2 x 2 D. C =−3 x − 7 .

Câu 27. Biểu thức thu gọn của A =− x + (−2) x là

A. A = − x B. A = −3 x . C. A = 3 x D. A = x
Câu 28. Biểu thức thu gọn của B =−3 y + 5 y + 2 là
A. =
B 2y − 2 B. =
B 3y + 2 . C. =
B 8y + 2 . D. =
B 2y + 2

Câu 29. Cho biểu thức A= x − 5 và B = 5 − 2 + 2 x . Biểu thức A − B sau thu gọn là
A. A − B = x − 12 B. A − B = x − 8 . C. A − B =− x − 12 D. A − B =− x − 8

(−2).(−2).(−2).(−2). ( 23 ) , viết biểu thức A về dạng lũy thừa cơ số 2


2
Câu 30. Cho biểu thức A =

A. A = 24 B. A = 210 C. A = −22 . D. A = −26


4.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 31. Biểu thức thu gọn của M= 2 ( x + 2 ) − x + 5 là

A. M = x + 9 B. M = x − 1 . C. M= 3 x + 9 D. M = x + 7 .

= 21. ( x + 2 ) − 21.x là
Câu 32. Biểu thức thu gọn của N

A. N = 42 B. =
N 42 x + 42 C. N = −42 D. N =
−42 x + 42 .

A 2 ( x + y ) với =
Câu 33. Cho biểu thức = B (2 x − 3 y ) . Biểu thức B − A sau thu gọn là

A. B − A =
5y B. B − A =−5 y C. B − A = 4 x − y . D. B − A =−y

Câu 34. Cho biểu thức A = 4.25.3 : (3.24 ) , thu gọn A dưới dạng lũy thừa

A. A = 24 B. A = 23.32 . C. A = 23 . D. A = 211

A 2( x + y) ,=
Câu 35. Cho biểu thức = B (2 x − 3 y ) , C = −5 y .Biểu thức A − B + C sau thu gọn là

A. A − B + C =
0 B. A − B + C =−10 y .

C. A − B + C =
10 y . D. A − B + C = 4 x + 4 y .

4.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 36. Biểu thức thu gọn của = {


N 21. ( x + 2 ) − 21. ( x + 1) − ( 2 )

2021 0
 là
 }
A. N = −20 B. N = 22 C. =
N 42 x + 22 D. N = 43 .

Câu 37. Biểu thức thu gọn của = {


M 21. ( x + y + 1) − 21. ( x + y ) − ( 2020 )

2021 0
 − (−22)
 }
A. M = 45 B. M = 22 C. N = 44 D. N = 0 .

Câu 38. Biểu thức thu gọn của M = {


−2021. ( x − 2 y + 1) + 2021. ( x − 2 y ) − ( 2020 )

2021 0

 } là

A. M = −2022 B. M = 2022 C. N = −2020 . D. N = 0 .

= 21. ( x + y + 1) +  21. ( x + y ) − 42( x + y − 1)  là


Câu 39. Biểu thức thu gọn của M

A. M = 21 B. M = −21 . C. N = 63 . D. N = 42 .
Câu 40. Biểu thức thu gọn của A =3.( x + 2021) − 5(x + 2021) + 2(x + 2022) là

A. A = 2 B. A= x + 2022 . C.=
A 10( x + 2021) . D. A = 1 .
DẠNG 5: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP SỐ NGUYÊN

5.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Xét số 13* thay dấu * bởi chữ số nào thì 13* chia hết cho 5 ?

A. 1; 2 B. 2;3

C. 0;5 D. 3; 4

Câu 2: Xét số 13* thay * bởi chữ số nào thì 13 ∗ chia hết cho 2?

A. 0; 2; 4;6;8 B. 0;1;3;5;7

C. 0;1; 2;3; 4 D. 5;6;7;8;9

Câu 3: Cho các số 137; 244;178;120 . Các số chia hết cho 2 là?

A. 120;137; 244 B. 178;120;137

C. 137; 244;120 D. 244;178;120

Câu 4: N là số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó chữ số tận cùng là 0, vậy N chia hết cho?

A. 2 B. 5

C. 2 và 5 D. Không chia hết cho số nào cả.

Câu 5: Cho các số 120; 132; 144; 155; 168; 179 . Số chia hết cho 5 là?

A. 120;132 B. 120;155

C. 155;168 D. 155;179

Câu 6: Cho các số 120;132;144;155;168;179 . Số chia hết cho 5 là?

A. 120;132 B. 120;155 .

C. 155;168 . D. 155;179 .

Câu 7: Hãy chọn câu sai

A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3

B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 .

C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5

D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9

Câu 8: Hãy chọn câu sai

A. Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0

B. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 2


C. Số chia hết cho 2 có tận cùng là số lẻ

D. Số dư trong phép chia một số cho 2 bằng số dư trong phép chia chữ số tận cùng của nó cho 2 .

Câu 9. Cho 5 số 0;1;3;6;7 . Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số
trên mà các chữ số không lập lại.

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 10: Trong các số 333;354;360; 2457;1617;152 số nào chia hết cho 9

A. 333 B. 360 C. 2457 D. Cả A, B, C đúng.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Trong các số 2055;6430;5041; 2341; 2305

A. Các số chia hết cho 5 là 2055;6430; 2341

B. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430 .

C. Các số chia hết cho 5 là 2055;6430; 2305 .

D. Không có số nào chia hết cho 3 .

5.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 1. Tổng chia hết cho 5 là

A. A = 10 + 25 + 34 + 2000 B. A =5 + 10 + 70 + 1995

C. A = 25 + 15 + 33 + 45 D. A = 12 + 25 + 2000 + 1997

Câu 2: Từ ba trong bốn số 5, 6,3, 0 . Hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho
2 và 5

A. 560 B. 360 C. 630 D. 650

Câu 3: Cho A = a 785b . Tìm tổng các chữ số a và b sao cho A chia cho 9 dư 2 .

A. ( a + b ) ∈ {9;18 } B. ( a + b ) ∈ {0;9;18}

C. ( a + b ) ∈ {1; 2;3} D. ( a + b ) ∈ {4;5; 6}

Câu 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng 23 x5 y chia hết cho 2,5 và 9

A.=
x 0;=
y 6 B.=
x 6;=
y 0

C.=
x 8;=
y 0 D.=
x 0;=
y 8

Câu 5: Tập hợp các ước nguyên của 4 là:

A. {−4; −2; −1; 0;1; 2; 4} B. {1; 2; 4} C. {−4; −2; −1;1; 2; 4} D. {−2; −1;1; 2}

Câu 6: Các bội của 6 là:


A. −6;6;0; 23; −23 B. 132; −132;16 C. −1;1;6; −6 D. 0;6; −6;12; −12...

Câu 7: Có bao nhiêu ước của −24

A. 9 B. 17 C. 8 D. 16

Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

B. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào

C. Các số −1;1 là ước của mọi số nguyên

D. Nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b

Câu 9: Cho a, b ∈ Z ; b ≠ 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A. a là ước của b B. b là ước của a

C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng

5.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 1: Cho n ∈  thỏa mãn 6n − 11 là bội của n − 2 . Vậy n đạt giá trị:

A. n ∈ {1;3}
B. n ∈ {0; 6}
C n ∈ {0;3}
D. n ∈ {0;1}

Câu 2: Tìm x là số nguyên, biết 12 x; x < −2

A. {1} B. {−3; −4; −6; −12}

C. {−2; −1} D. {−2; −1;1; 2;3; 4;6;12}

Câu 3: Tất cả những số nguyên n thích hợp để n + 4 là ước của 5 là:


A. 1; −3; −9;3 B. 1; −3; −9; −5 C. −3;6 D. −3; −9

Câu 4: Cho tập hợp M = {x ∈  / x3, −9 ≤ x < 9} . Khi đó trong tập M :


A. Số 0 nguyên dương bé nhất B. Số ( −9 ) là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số 0 là 3 và −3 D. Các số nguyên x là 6;9;0;3; −3; −6; −9

Câu 5: Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( x + 3) ( x + 1)

A. x ∈ {−3; −2; 0;1}

B. x ∈ {−1; 0; 2;3}
C. x ∈ {−4; 0; −2; 2}

D. x ∈ {−2; 0;1;3}

Câu 6: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 3?

A. 30 số

B. 31 số

C. 32 số

D. 33 số

DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN


6.1.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Bổ sung chỗ thiếu (.....) trong các câu sau:

a) Nếu −100000 đồng biểu diễn số tiền nợ thì 100000 đồng biễu diễn…………………….
b) Nếu +2000 biểu diễn năm sinh sau công nguyên thì −275 biễu diễn.………………….
c) Nếu −40 tấn biểu diễn số hàng xuất là 40 tấn thì +60 tấn biểu diễn…………………
Câu 2. Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là −6°C. Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm
xuống 7°C ?
A. 60 C . B. 7 0 C . C. 130 C . D. −130 C .
Câu 3. Nhiệt độ ngoài trời buổi sáng là 230 C , đến trưa nhiệt độ tăng thêm 30 C . Nhiệt độ buổi trưa của
ngày hôm đó là:
A. 260 C . B. −230 C . C. 200 C . D. −260 C .
Câu 4. Một tàu ngầm đang ở độ sâu 30 𝑚𝑚, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 15 𝑚𝑚 nữa. Khi đó tàu ngầm ở độ
cao so với mực nước biển là:
A. 45 m . B. 15 m . C. −45 m . D. −15 m .
Câu 5. Một máy cấp đông trong 5 phút đã làm thay đổi nhiệt độ được −100 C . Trung bình trong một phút
máy đã làm thay đổi được:
A. −50 C . B. −150 C . C. −500 C . D. −20 C .
6.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tìm số nguyên x . Biết số liền sau x là một số nguyên dương và số liền trước x là một số nguyên
âm. Khi đó thương của phép chia số nguyên x cho 24 bằng:
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 7. Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 5 𝑚𝑚 trên mực nước biển, chú công nhân
điều khiển nó hạ xuống 15 𝑚𝑚. Chú công nhân tiếp tục hạ xuống 2 𝑚𝑚 nữa. Sau 2 lần hạ, mũi khoan ở độ
cao so với mực nước biển là:
A. −8 𝑚𝑚. B. −12 𝑚𝑚. C. −22 𝑚𝑚. D. 22 𝑚𝑚.
Câu 8. Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau:
+2002; −20; −50; +217. Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Vậy cuối ngày trong két có:
A. −1489 triệu đồng. B. 2149 triệu đồng.
C. 1932 triệu đồng. D. 1982 triệu đồng.
Câu 9. Chiếc diều của bạn An đang bay cao 20 𝑚𝑚 so với mặt đất, sau đó chiếc diều hạ xuống 5 𝑚𝑚 rồi lại
lên cao 7 𝑚𝑚, hạ xuống 6 𝑚𝑚 rồi gặp gió lại lên 9 𝑚𝑚. Chiếc diều của bạn An lúc đó có độ cao so với mặt đất
là:
A. 25 𝑚𝑚. B. 47 𝑚𝑚. C. −7 𝑚𝑚. D. 11 𝑚𝑚.
Câu 10. Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế
Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. −2011. B. −570. C. 1441. D. 2011.
6.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tìm một số nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với 10 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của −30 trừ đi chính số đó.
A. 3. B. −3. C. −17. D. 43.
Câu 12. Một tòa nhà có 15 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0, ba tầng hầm được đánh
số lần lượt là B1, B2, B3). Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên tầng 10 và sau đó đi xuống 12 tầng.
Cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng:
A. Tầng 1. B. Tầng hầm B2. C. Tầng hầm 1. D. Tầng 3.
Câu 13. Công ty Minh Ngọc có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là −50 triệu đồng. Trong Quý II, lợi
nhuận mỗi tháng của công ty là 80 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Minh Ngọc là:
A. 90 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 180 triệu đồng. D. 390 triệu đồng.
Câu 14. Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm,
mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6𝐴𝐴 được bao nhiêu điểm, biết
lớp 6𝐴𝐴 trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?
A. 61. B. 69. C. 41. D. 4.
Câu 15. Tìm một nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với −2 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của -7 trừ đi chính số đó:
A. −4. B. 2. C. −8. D. 12.

DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


7.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 1. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 8  x  8 là

A. {−7; −6; −5;.........;5;6;7} . B. {−8; −7; −6; −5;.........;5;6;7} .

C. {−7; −6; −5;.........;5;6;7;8} . D. {−8; −7; −6; −5;.........;5;6;7;8} .

Câu 2. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 100  x  2021 là

A. {−99; −98;.........; 2019; 2020} . B. {−100; −99; −98;.........; 2019; 2020} .

C. {−99; −98;.........; 2019; 2020; 2021} . D. {−100; −99; −98;.........; 2019; 2020; 2021} .
Câu 3. Tập hợp các số nguyên x là bội của 6 là

A. {0; ±6; ±12; ±18; ±24.........} . B. {0;6;12;18; 24.........} .

C. {0; −6; −12; −18; −24.........} . D. {±6; ±12; ±18; ±24.........} .

Câu 4. Tập hợp các số nguyên x là bội của −10 là.

A. {0; −10; −20; −30; −40;.........} . B. {0;10; 20;30; 40;50;.........} .

C. {0; ±10; ±20; ±30; ±40; ±50;.........} . D. {±10; ±20; ±30; ±40; ±50;.........} .

Câu 5. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 0  x  2021 là

A. {−2021; −2022;.........; 2019; 2020; 2021} . B. {1; 2;.........; 2019; 2020; 2021} .

C. {0;1; 2;.........; 2019; 2020} . D. {0;1; 2;.........; 2019; 2020; 2021} .

7.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 1. Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện 8  x  8 là
A. 0 . B. 8 . C. −8 . D. 1 .
Câu 2. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 100  x  100 là
A. 0 . B. −100 . C. 100 . D. 200 .
Câu 3. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 2021  x  2021 là

A. 0 . B. 2021 . C. −2021 . D. 1 .
Câu 4. Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện lớn hớn hoặc bằng −100 nhỏ hơn 100 là
A. 200 . B. 100 . C. −100 . D. 0 .
Câu 5. Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện lớn hớn hoặc bằng −100 nhỏ hơn hoặc bằng 100 là
A. 200 . B. 100 . C. −100 . D. 0 .
7.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 1. Tổng S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 2019 − 2020 là
A. −1010 . B. −1011 . C. −1009 . D. −2020 .
Câu 2. Tổng S = 1 − 3 + 5 − 7 + 9 − 11 + ....... + 2021 − 2023 là
A. 1012 . B. −1011 . C. 506 . D. −1012 .
Câu 3. Tổng S = 2 − 4 + 6 − 8 + 10 − 12 + ....... + 2018 − 2020 là
A. −1010 . B. −1011 . C. −1009 . D. −2020 .
Câu 4. Tổng S =−1 + 2 − 3 + 4 − 5 + 6 − .......... − 99 + 100 là
A. 100 . B. 50 . C. −100 . D. −50 .
Câu 5. Tổng S =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ........ + 97 + 98 − 99 − 100 là
A. 50 . B. 100 . C. −100 . D. −50 .
--------------- HẾT -----------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. SO SÁNH SỐ NGUYÊN
1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. So sánh các số nguyên sau:
a) 3 và 5 b) −3 và − 5 c) 1 và − 1000 d) 10 và − 15 e) −18 và 0

Bài 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và giảm dần:
a) 3; −15;6;1; −4;0 b) 2; −17;5; 4;0; −8
1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. So sánh
a) (−21).(−5) với (−34).(−3) c) (−4).(−19) với 15.8

b) (−47).12 với 27.(−22) d) − (17.3) với −23.2

Bài 2. So sánh
a) 3 và −(−3) b) 2 và −(−3) c) −(−6) và 8
d) 0 và −(−3) e) (−21).5 với (−34).(−3) f) −(−4).19 với 15.8

1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Không tính kết quả hãy so sánh
a) (−10).(−1000) với 10.1000 c) (−10).(−1000) với −1000

b) (−2) 2021 với 20 d) (−20)5 với (−5) 20

Bài 2.
a) Cho biểu thức A =(−10).(−3) + 21.(−2) + 15 và biểu thức B = 27 + 21.(−2) − 25 . Hãy so sánh A và B
b) Cho biểu thức E =−(−12).(−3) + 21.(−2) − 35 và biểu thức F =−26 − 21.2 − 25 hãy so sánh E và F
1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. So sánh
a) M =
(−3) 2020 − 32020 và 0
0
b) M =
(−3) 2021 + 32020 và N= (−3) 2020 

Bài 2. So sánh
a) M =(−1).(−2).(−3).(−4)........(−2020) với 0
b) N =−
( 1).(−2).....(−2020)(−2021) và M =(−1).(−2).(−3).(−4)....(−2020) .
DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN

2.1.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Điển các số thích hợp vào ô trống (...) của bảng sau:
a 15 −7 0 8 10

b 19 −8 −3 −9 −2

a + b ... ... ... ... ...

a.b ... ... ... ... ...


Bài 2. Tính

a) ( −12 ) .15

b) (−15 – 25) : ( −5 ) + ( −13) .3

c) ( −4 ) . ( +3) . ( −125 ) . ( +25 ) . ( −8 )

{ }
d) 14 : ( −2 )  +7 : 2012

2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 3. Tính:

a) 100 + ( +430 ) + 2145 + ( −530 )

b) ( −12 ) .13 + 13.22

c) − ( − 2012 + 789 ) + ( −211) + (−1012 – 1789)

Bài 4. Thực hiện phép tính

a)  −72. 17 + 72. 31 – 36. 228


4
( )

−(− )
b) −7. ( −2 ) + ( −36 ) : −32   5
3

c) ( 57 – 725 ) – ( 605 – 53)

Bài 5. Bỏ ngoặc rồi tính

a) 465 + [58 + (−465) + (−38) ]

b) ( 35 – 17 ) + (17 + 20 – 35 )

c) ( 55 + 45 + 15 ) – (15 – 55 + 45 )

d) – 8537 + (1975 + 8537 )

2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Bài 6. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) 13.75 + 13.25 – 1200

{
b) 1449 – ( 216 + 184 ) : 8 .9 }
c) 7.52 – 6.42  

d) 16.24 + 76.16 + ( −1600 )


Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) 17. 64 + 17.36 – 1700

b) ( −46 ) +  81 + ( −64 ) + ( −91) – ( −220 )

c) 22.31 – (12012 + 20120 ) : 2

{ 
4
 }
d) 47 − 736 : ( 5 − 3)  .2013

2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Bài 8. Tính giá trị của biểu thức: A = ax − ay + bx − by biết a + b =−7 , x − y =−1

DẠNG 3: TÌM 𝒙𝒙

3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: −2 ≤ x ≤ 2


Bài 2. Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn −6 < x ≤ 6
Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn −15 15
<x<
Bài 3.
3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:

a) 3 x – 5 = −7 – 13

b) −2 x − 10 =
4

c) − ( x + 14 ) + 213 =−16

d) − x − 27 =−20

Bài 5. Tìm x biết:

a) x − 34 =
−64

b) 45 − 60 =− x + 90

c) 461 + ( x − 45 ) =
387

d) 11 − ( −53 + x ) =97

3.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Bài 6. Tìm x biết:

a) 12 x – 64 = 25

b) x – 7 = ( −14 ) + ( − 8 )
c) 2448 : [79 − ( x − 6 )] =
24

d) 2016 – 100.(x + 31) =


2 7 : 23

Bài 7. Tìm x biết:

a) 5 ( x – 1)

b) ( x + 8)3 =
125

c) ( x + 5 ) . ( x – 4 ) =
0

d) ( x – 1) . ( x − 3) =
0

Bài 8. Tìm số nguyên x biết:

a) ( x – 2 ) = 81
2

b) ( x – 1) = 0
2

c) ( x – 1) ( x 2 + 1) =
0

3.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Bài 9. Tìm số nguyên x biết:

a) −112 – 56 : x 2 =
−126

b) 2. ( x – 7) – 3. (5 – x) = −109

Bài 10. Tìm số nguyên x biết: ( x – 7) ( x + 6) ,


Bài 11. Tìm các cặp số nguyên sao cho −7 x − 11 chia hết cho 2 x + 4 .

DẠNG 4. RÚT GỌN

4.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. a) Thu gọn biểu thức A = 2 x + 7 − 3

b) Thu gọn biểu thức B = 3 x − 8 − 12

Bài 2. Cho biểu thức C = x − 3 − 7 ; Thu gọn biểu thức 2C ; −3C ; 2 C+ 2


4.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 1. Cho biểu thức M= 2 ( x + 3) − x + 4 . Thu gọn các biểu thức M ; M − 9; M − x .

Bài 2. Cho biểu thức A =−2 x + 5 và B =−5 − 2 + 2 x . Thu gọn Biểu thức A − B; A + B; A + 2 B .

4.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Thu gọn biểu thức

a) Q = ( 33 ) .32 : 33 c) P = ( 43 ) :162.83
6 3
b) =
M 81.(−3)8 : 81

Bài 2. Thu gọn biểu thức

a) Q = ( 23 ) .42 : 23 c) P = ( 23 ) : 42.23
6 3
b) =
M 27.(−3) 4 .81

4.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Thu gọn biểu thức

=
a) A x 2021 : x 2020 + 1 b) =
B 22041 : 41020 + 20200 + x
Bài 2. Thu gọn biểu thức

a) N {
= 15. ( y + 2 ) − 15. ( y + 1) − ( 2 )

2021 0

 }
{
b) P =−2. ( 2 x − y + 1) + 2. ( 2 x − y ) − (−3) 2 
3.0
+ 22 }
DẠNG 5: TOÁN CHIA HẾT
5.1. BÀI TẬP MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Tìm năm bội của: 5; −5
Bài 2. Tìm năm bội của: 3; −3.
Bài 3. Tìm tất cả các ước của: −6;9;12; −7; −196.
Bài 4. Tìm tất cả các ước của: −3;8;13; −5; −24.
Bài 5. Các số sau có bao nhiêu ước:
a) 54; b) −166;
5.2. BÀI TẬP MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tìm x, biết:
a) 23 x = 69; b) 5.x = 25
c) 15 x + 3 =48; d) 3.x + 2 = 38 + 9
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 20 x = 40; b) 5.x = 10
c) 5 x + 3 =13; d) 2.x + 2 = 17 + 3
Bài 3. Điền vào ô trống:
x −8 −39 0
y −4 −5 3 9
𝑥𝑥: 𝑦𝑦 5
Bài 4. Điền vào ô trống:
x −4 −24 0
y −4 −5 2 2
𝑥𝑥: 𝑦𝑦 2
Bài 5. Điền vào ô trống:

x −15 −44 0

y −3 −9 4 83

𝑥𝑥: 𝑦𝑦 9

5.3. BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 6 chia hết cho x;
b) 8 chia hết cho x + 1;
c) 10 chia hết cho x − 2.
Bài 2. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 5 chia hết cho x;
b) 7 chia hết cho x + 1;
c) 8 chia hết cho x − 2.
Bài 3. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 19 chia hết cho x;
b) 23 chia hết cho x + 1;
c) 12 chia hết cho x − 1.
Bài 4. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x;
b) x + 9 chia hết cho x + 1;
c) 2 x + 1 chia hết cho x − 1.
Bài 5. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 5 chia hết cho x;
b) x + 8 chia hết cho x + 1;
c) 2 x + 1 chia hết cho x − 2.

5.4. BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 3 x + 5 chia hết cho x;
b) 4 x + 11 chia hết cho 2 x + 3;
c) x 2 + 2 x − 11 chia hết cho x + 2.
Bài 2. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 2 x + 3 chia hết cho x;
b) 4 x + 5 chia hết cho 2 x + 1;
c) x 2 + x − 7 chia hết cho x + 1.
Bài 3. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 7 chia hết cho x;
b) x + 14 chia hết cho x + 3;
c) 5 x + 1 chia hết cho x − 2.
Bài 4. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 5 x + 7 chia hết cho x;
b) 6 x + 4 chia hết cho 2 x − 1;
c) x 2 −3 x + 7 chia hết cho x − 3.
Bài 5. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 2 x + 3 chia hết cho x;
b) 8 x + 4 chia hết cho 2 x – 1
c) x 2 – 5 x + 7 chia hết cho x – 5;
DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN
6.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Độ cao của thành phố Đà Lạt là +1500 m còn thềm lục địa nước ta trung bình là −65 m thì "+ "
và dấu "− " biểu thị điều gì?
Bài 2. Hãy giải thích ý nghĩa của các câu sau đây
a) Bạn An đeo kính số −1 đi-ốp còn bác Bích đeo kính số +2 đi-ốp.
b) Nhiệt độ ở Hà Nội là 250 C và nhiệt độ ở Mát-xcơ-va là −7 0 C .
Bài 3. Một con Ốc sên bò lên một cái cột, ngày thứ nhất bò được 20𝑐𝑐𝑐𝑐, ngày thứ hai nó bò được
35𝑐𝑐𝑐𝑐. Hỏi sau hai ngày con Ốc sên bò được bao nhiêu cm.
Bài 4. Đỉnh núi Fansipan (Sapa, Việt Nam) là nơi cao nhất bán đảo Đông Dương cao 3143 𝑚𝑚. Nơi sâu
nhất của Biển Đông có độ cao −5559 𝑚𝑚. Em hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm trên.
Bài 5. Một đội bóng năm ngoái ghi được 25 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 37
bàn và để thủng lưới 21 bàn. Tính hiệu số bàn thẳng – thua của đội bóng trong mỗi mùa giải.
6.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6. Một con thuyền ngược dòng từ A đến B được 50 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ. Khi đến B , người ta thả để con
thuyền trôi tự do với vận tốc dòng nước là 5 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ, khi thuyền trôi được 3 giờ thì dừng lại ở C . Tính độ
dài đoạn AC .
Bài 7. Một thủ kho của một một Xí nghiệp dệt may áo ghi lại số lượng hàng xuất nhập kho trong ngày
(đơn vị cái) như sau: +217; −320; +150; −200; −55; +80. Đầu ngày trong kho có 200 cái áo. Hỏi
cuối ngày cửa hàng có bao nhiêu cái áo?
Bài 8. Một xí nghiệp may mỗi ngày được 300 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, chiều dài của vải
dùng để may một bộ quần áo tăng x dm (khổ vải như cũ). Hỏi chiều dài của vải dùng để may 300 bộ quần
áo mỗi ngày tăng bao nhiêu đềximét biết:
a) x = 4 .
b) x = −3 .
Bài 9. Một nhà kinh doanh năm đầu tiên lãi 23 triệu đồng, năm thứ hai lỗ 40 triệu đồng, năm thứ ba
lãi 63 triệu đồng. Hỏi số vốn của nhà kinh doanh tăng bao nhiêu triệu đồng sau ba năm kinh doanh?
Bài 10. Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 100 C , một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung
bình cứ mối phút giảm đi 30 C . Hỏi sau 5 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu?
6.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11. Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 50
điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 50 điểm, mỗi câu trả lời sai người đó được −20 điểm.
Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời
đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?
Bài 12. Trong cuộc thi “Cùng non sông cất cánh”, mỗi bạn tham dự cuộc thi được tặng trước 10 điểm.
Sau đó mỗi câu trả lời đúng được cộng 30 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 20 điểm. Sau 8 câu hỏi Mai trả
lời đúng 5 câu, sai 3 câu, bạn Nam trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu. Hãy tính số điểm của mỗi bạn sau cuộc
thi?
Bài 13. Mực nước ở bến sông Hoàng Long (Trường Yên, Hoa Lư) trong một ngày lũ, buổi sáng mực
nước thấp hơn báo động 2 là 60 𝑐𝑐𝑐𝑐 vào buổi trưa mực nước cao hơn buổi sáng là 80 𝑐𝑐𝑐𝑐 và đến buổi
chiều mực nước lại giảm so với buổi trưa là 30 𝑐𝑐𝑐𝑐. Hỏi mực nước buổi chiều ở bến sông Hoàng Long cao
hơn hay thấp hơn báo động 2 bao nhiêu cm?
Bài 14. Một xí nghiệp may mỗi ngày được 210 bộ quần áo nữ và 120 bộ quần áo nam. Khi may theo
mẫu mới với cùng khổ vải, chiều dài vải để may mỗi bộ quần áo nữ tăng thêm 2 𝑑𝑑𝑑𝑑. Chiều dài vải để may
mỗi bộ quần áo nam giảm 4 𝑑𝑑𝑑𝑑. Hỏi chiều dài vải (Với cùng khổ vải) dùng để may 210 bộ quần áo nữ và
120 bộ quần áo nam tăng hay giảm bao nhiêu mét so với trước khi chưa may theo mẫu mới?
Bài 15. Tìm một nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với −2 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của −7 trừ đi chính số đó.
6.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16. Tòa nhà Bitexco có 68 tầng, tầng trệt gọi là tầng G. Tòa nhà có 3 hầm để xe, gọi là B1, B2, B3
theo thứ tự từ trên xuống. Cô Lan là nhân viên văn phòng tại tòa nhà. Buổi sáng cô để xe tại khu vực tầng
hầm, đi thang máy lên 22 tầng đến nơi làm việc. Buổi trưa cô đi thang máy xuống 15 tầng, đến nhà hàng
tại tầng 5 tòa nhà, để đến chỗ ăn liên hoan tất niên. Em hãy tính toán và cho biết cô Lan để xe ở tầng nào?
Làm việc ở tầng mấy?
Bài 17. Cho 18 số nguyên sao cho tổng của 6 số bất kì trong các số đó đều là một số âm. Giải thích vì sao
tổng của 18 số đó cũng là một số âm. Bài toán còn đúng không nếu thay 18 số bởi 19 số?
Bài 18. Cho 22 số nguyên trong đó tổng của 3 số bất kỳ là số dương. Chứng tỏ tổng của 22 số nguyên
đã cho là một số nguyên dương.
Bài 19. Cho 16 số nguyên. Tích của 3 số nguyên bất kì luôn là một số âm. Chứng minh rằng tích của
16 số đó là một số dương.
Cho x là một số nguyên, hỏi giá trị lớn nhất có thể của A = 2021 − ( 2 x − 1) bằng bao nhiêu?
2
Bài 20.

DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


7.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a) 50  x  50.

b) 0 < x < 4.

c) −4 < x < 0.

d) −3 < x < 8 .

Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −2 ≤ x < 6.

b) −1 ≤ x < 1.

c) −5 < x ≤ 6.

d) −7 < x ≤ 7. .
Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a) −3 ≤ x ≤ 3.

b) −2 ≤ x ≤ 4.

c) −5 ≤ x ≤ 2.

d) −1 ≤ x ≤ 0. .

Bài 4: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −10 ≤ x < 2 và x lẻ.

b) −1 ≤ x ≤ 6 và x lẻ.

c) −7 < x < 4 và x chẵn.

d) 0 < x ≤ 10 và x chẵn.

Bài 5: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −100 < x < 0 và x có chữ số tận cùng là chữ số 0 .

b) −12 ≤ x ≤ 20 và x chia hết cho 5 .

c) −22 ≤ x < 14 và x chia hết cho 9 .

7.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Bài 6: Tính tổng
a) S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 99 − 100.

b) P = 12 − 13 + 14 − 15 + ..... + 2020 − 2021 .

Bài 7: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 − 4 − 5 − 6 + 7 + 8 + 9 − 10 − 11 − 12 + ....... + 55 + 56 + 57 − 58 − 59 − 60. .


Bài 8: Tính tổng
a) P = 1 − 3 + 5 − 7 + ..... + 2021 − 2023 .
b) Q =1 − 4 + 7 − 10 + ..... − 100 + 103 .
Bài 9: Tính tổng
a) S = ( −2 ) + 4 + ( −6 ) + 8 + ..... + ( −18 ) + 20 .

b) P= 20 + ( −22 ) + 24 + ( −26 ) + ..... + 2020 + ( −2022 ) + 2024 .

Bài 10: Tính tổng sau một cách hợp lí.


a) A = 1 + 3 − 5 − 7 + 9 + 11 − ..... − 397 − 399 .

b) B =1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + ..... + 97 − 98 − 99 + 100 .

7.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Bài 11: Cho A =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − ..... − 99 − 100 .


a) A có chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 hay không?
b) A có bao nhiêu ước nguyên? Có bao nhiêu ước tự nhiên?.
Bài 12: Tìm số nguyên x biết rằng:
x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ..... + 19 + 20 =
20 .

Bài 13: Cho A =1 − 7 + 13 − 19 + 25 − 31 + ...


a) Biết A có 40 số hạng. Tính giá trị của A .
b) Tính số hạng thứ 2004 của A .
Bài 14: Tìm số nguyên x , biết.
( x + 1) + ( x + 2) + ( x + 3) + ... + ( x + 1000) =
500 .

Bài 15: Cho A =1 + 11 + 111 + ... + 111...1 (Số hạng cuối được viết bởi 20 chữ số 1 ). Hỏi A chia cho 9 dư
bao nhiêu?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

DẠNG 1: SO SÁNH

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D C C A C C D A C B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D C C A A C A B A C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn đáp án đúng
A. 2 > 3 . B. 3 < −2 . C. 0 < −3 . D. −4 < −3 .
Lời giải
Chọn D

Điểm −4 nằm bên trái điểm −3 nên −4 < −3 do đó D đúng

Câu 2. Chọn đáp án sai


A. −5 < −2 . B. 0 < 4 . C. 0 < −3 . D. −4 < −3 .
Lời giải
Chọn C

Vì −3 là số nguyên âm nên −3 < 0 . Đáp án C sai

Câu 3. Tìm số nguyên dương nhỏ hơn 2


A. 2. B. 0. C. 1. D. -1
Lời giải
Chọn C
Câu 4. Giá trị của −(−6) là

A. 6 . B. −6 . C. 12 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có −(−6) =6

Câu 5. So sánh hai số − ( −5 ) và 3

A. − ( −5 ) = 3. B. − ( −5 ) < 3. C. − ( −5 ) > 3. D. − ( −5 ) ≤ 3.

Lời giải
Chọn C

Ta có, − ( −5 ) =5 , vì 5 > 3 nên − ( −5 ) > 3 , đáp án C đúng

1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương

B. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm

C. Số 0 không là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương

D. Số 0 là số nguyên dương

Lời giải
Chọn C
Câu 7. Chọn đáp án sai

A. ( −33) .(−5) > 0 B. ( −23) .5 < 0 C. ( −33) .5 < 123 D. ( −33) .(−5) < 0

Lời giải
Chọn D

Ta có ( −33) .(−5)= 33.5 > 0 , đáp án D sai

Câu 8. Cho các tích sau: (−2).(−5);(−3).5;(−1000).2;0.1000000 tìm tích có giá trị lớn nhất

A. (−2).(−5) B. (−1000).2 C. −3.5 D. 0.1000000 .

Lời giải
Chọn A
Ta có (−2).(−5) =
10;(−3).5 =−15;(−1000).2 =−2000;0.1000000 =0 . Do vậy tích có giá trị lớn
nhất là (−2).(−5) . Chọn đáp án A

Câu 9. Chọn đáp án Đúng


A. −33.5 > 0 B. −33.5 =
0. C. −33.5 < 0 D. −33.5 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có −33.5 < 0 vì áp dụng quy tắc (−).(+) = (−) . Chọn đáp án C
Câu 10. Sắp xếp các số sau 0; −2;5;7; −1; −8 theo thứ tự giảm dần

A. 0; −2;5;7; −1; −8 B. 7;5;0; −1; −2; −8 . C. 7;5;0; −8; −2; −1 . D. 7;5;0; −2; −1; −8 .

Lời giải
Chọn B
Các số trên được biểu diễn trên trục số theo chiều từ trái sang phải là: −8; −2; −1;0;5;7 Do đó, số
nằm bên trái sẽ nhỏ hơn số nằm ở bên phải. Vậy dãy số trên theo thứ tự giảm dần là:
7;5;0; −1; −2; −8 . Chọn đáp án B

1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Chọn đáp án đúng

A. −5 < −4 B. −5 < 0 . C. −5 < 4 D. −5 = 5 .

Lời giải
Chọn D

Ta có −5= 5 > −4 = 4 ; −5= 5 > 0 ; −5 =5 > 4 =4 ; −5= 5= 5 . Do đó đáp án D đúng

Câu 12. Chọn đáp án sai:


A. (−19).(−7) > 0 B. 3.(−121) < 0 . C. 45.(−11) < −500 . D. 46.(−11) < −500 .
Lời giải
Chọn C
Ta có A, B đúng vì áp dụng quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên, 45.(−11) = −495 > −500 nên
đáp án C sai. Đáp án D đúng vì 46.(−11) = −506 < −500 .

Câu 13. Chọn đáp án đúng

A. (−8).(−7) > 0 B. 3.(−15) > (−2).(−3) . C. 2.18 =(−6).(−6) . D. ( −5 ) .6 > 0 .

Lời giải
Chọn C
Ta có đáp án (−8).(−7) > 0 nên A sai,

3.(−15) < 0 và (−2).(−3) > 0 nên đáp án B sai.

( −5) .6 < 0 , nên D sai


( 6).(−6) =36 . Đáp án C đúng
2.18 =−
Câu 14. So sánh với −426

A. (−213).(−345) > −426 B. (−213).(−345) < −426 .

C. (−213).(−345) =
−426 . D.Tất cả các phương án đều sai

Lời giải
Chọn A
(−213).(−345) > 0; −426 < 0 ⇒ (−213).(−345) > −426 , chọn đáp án A
(−1).2.(−3).4.(−5).6 , chọn khẳng định đúng
Câu 15. Cho biểu thức A =

A. A là số nguyên âm B. A là số nguyên dương C. A = 0 D. A = −300


Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc về dấu, ta có A =
(−1).2.(−3).4.(−5).6 =
−(1.2.3.4.5.6) , mà 1.2.3.4.5.6 > 0, nên
A < 0.
1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Không tính kết quả, hãy so sánh (−76).72 với 37.57

A. (−76).72 > 37.57 B. (−76).72 =


37.57 .

C. (−76).72 < 37.57 . D.Tất cả các phương án đều


sai

Lời giải
Chọn C
Áp dụng quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên ta có (−76).72 < 0 ; 37.57 > 0 nên
(−76).72 < 37.57 do vậy chọn đáp án C

Câu 17. Cho M =


(−188).(−16).24.25 , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án


trên đều sai

Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên ta có M =
(−188).(−16).24.25 =
18.16.24.25 > 0 do
vậy chọn đáp án A

Câu 18. Cho M =(−1).(−2).(−3).(−4)........(−19) , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án


đều sai

Lời giải
Chọn B
Áp dụng quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên ta có M =(−1).(−2).(−3).(−4)........(−19) là tích số
của 19 số ngyên âm, 19 là số lẻ nên M < 0 . Chọn đáp án B
Câu 19. Cho A =(−9).(−3) + 21.(−2) + 25 và B = (−5).(−13) + (−3).(−7) − 80 , chọn khẳng định đúng

A. A > B B. A = B . C. A < B . D.Tất cả các phương án


đều sai

Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên ta có
A=(−9).(−3) + 21.(−2) + 25 =27 + (−42) + 25 =(27 + 25) − 42 =52 − 42 =
10
B =−
( 5).(−13) + (−3).(−7) − 80 =65 + 21 − 80 =81 − 80 =1

Vậy A > B . Chọn đáp án A

Câu 20. Cho M =


(−2) 2020 − 22020 , chọn khẳng định đúng

A. M > 0 B. M < 0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án


đều sai

Lời giải
Chọn C

Vì số 2020 là số chẵn nên (−2) 2020 =


22020 , do vậy M =
(−2) 2020 − 22020 =
22020 − 22020 =
0 . Chọn
đáp án C
DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

A A B B B A B B D C C

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

B D C A D B A D B D

2.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

B. Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương.

C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.

D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.

Lời giải

Chọn A

Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

Câu 2. Hai số nguyên đối nhau có tổng:

A. Bằng 0 . B. Là số dương.

C. Đáp án khác. D. Là số nguyên âm.

Lời giải
Chọn A

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

Câu 3. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

C. Tích của hai số nguyên âm với số 0 là một số nguyên âm.

D. Tích của hai số nguyên dương với số 0 là một số nguyên dương.

Lời giải

Chọn B

Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 4. Cho các số –10; −6; 2;6;16 . Tìm hai số trong các số đã cho để tổng của chúng bằng 0 .

A. –10 và 16 . B. 6 và −6 .

C. 2 và 6 . D. −6 và 16 .

Lời giải

Chọn B

Hai đối nhau nên tổng bằng 0

Câu 5. Kết quả của (−1).(−2) là


A. −2 . B. 2. C. 3. D. −3 .

Lời giải

Chọn B

Ta có: (−1).(−2) =
2

Câu 6. Kết quả nào sau đây là sai:


A. −7 − 8 =15 . B. −25 + 16 =−9 .

C. −4.(−5) =
20 . D. −4.5 =
−20 .

Lời giải

Chọn A

Ta có: −7 − 8 =−15

2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 7. Kết quả đúng của phép tính ( −3) + ( +6 ) là
A. −3 . B. +3 . C. +9 . D. −9 .

Lời giải

Chọn B

Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu ta có:

( −3) + ( +6 ) = +3

Câu 8. Kết quả phép tính 12 + ( −22 ) là:

A. 44 . B. −10 . C. −44 . D. 10 .

Lời giải

Chọn B

Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu ta có:

12 + ( −22 ) = −10

Câu 9. Kết quả đúng của phép tính −3 − 5 là

A. −2 . B. +2 . C. +8 . D. −8 .

Lời giải

Chọn D

Áp dụng qui tắc trừ hai số nguyên ta có:

−3 − 5 =−3 + (−5) =−8

Câu 10. Giá trị đúng của ( −4 ) là:.


2

A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 .

Lời giải

Chọn C

Ta có: ( −4 ) = 16
2

Câu 11. Cho tích a.(−b).(−c) . Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức đã cho?

A. (−a ).b.(−c) . B. (−a ).(−b).c .

C. a.b.c . D. (−a ).b.c .

Lời giải

Chọn C

Ta có: a.(−b).(−c) =(−a).(−b).c =a.b.c


Câu 12. Tính nhanh 735 − ( 60 + 235 ) . Kết quả nào sau đây sai?

A. 735 − ( 60 + 235 ) = 735 − 60 − 235 = 500 − 60 = 440

B. 735 − ( 60 + 235 ) = 735 − 60 − 235 = ( 735 − 60 ) − 235 = 675 − 235 = 440 .

C. 735 − 60 − 235 = 700 + 35 − 60 − 200 + 35 = 510 .

D. 735 − 60 − 235 = 700 + 35 − 60 − 200 − 35 = 700 − 200 − 60 = 440 .

Lời giải

Chọn C

Áp dụng qui tắc bỏ ngoặc có dấu “-’’ đằng trước ta có: đáp án A,B,D đúng.

Đáp án C sai do viết −235 =


−200 + 35 , tách đúng là −235 =
−200 − 35

Câu 13. Thực hiện phép tính −215 − (131 − 215) được kết quả:

A. 131 . B. −215 .

C. 215 . D. −131 .

Lời giải

Chọn D

Áp dụng qui tắc bỏ ngoặc có dấu “-’’ đằng trước ta có:

−215 − (131 − 215) =


−215 − 131 + 215 =
−131

Câu 14. Kết quả của ( −1) . ( −2 ) là


3 3

A. −18 . B.18. C. 8. D. −8 .

Lời giải

Chọn C

Ta có ( −1) . ( −2 ) =−
( 1).(−8) = 8 .
3 3

2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 15. Kết quả đúng của phép tính 5.(−3) 2 + 4.(−7) − (−16) là

A. 33 . B. −17 . C. −33 . D. 17

Lời giải

Chọn A

Ta có: 5.(−3) 2 + 4.(−7) − (−16)

= 5.9 + (−28) + 16
= 17 + 16

= 33

Câu 16. Kết quả đúng của phép tính 5.(−1) 2 + 3.(−4) − (−6)0 là

A. 3 . B. 4 . C. −3 . D. −8

Ta có : 5.(−1) 2 + 3.(−4) − (−6)0

= 5.1 − 12 − 1
= −8

Câu 17. Kết quả đúng của phép tính 7.(−2)3 − 12.(−5) + (−17) là

A. 15 . B. −13 . C. −15 . D. 13

Lời giải

Chọn B

7.(−2)3 − 12.(−5) + (−17)

= 7.(−8) + 60 + (−17)

= 4 + (−17)

= −13

Câu 18. Kết quả đúng của phép tính 2(−3) 2 ⋅ (2)3 − 5 là

A. 139 . B. −149 . C. 67 . D. −293 .

Lời giải

Chọn A

2(−3) 2 ⋅ (2)3 − 5

= 2.9.8 − 5

= 144 − 5

= 139

Câu 19. Một ôtô lên đến độ cao 900 m, sau đó xuống dốc 50 m, lên dốc 130 m, xuốngdốc 40 m, lên dốc
120 m. Hỏi lúc cuối cùng, ôtô ở độ cao bao nhiêu mét?

A. 130 . B. 50 . C. 900 . D. 1060 .

Lời giải

Chọn D

Cuối cùng, ôtô ở độ cao: 900 − 50 + 130 − 40 + 120 =


1060
2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 20. Với a =


−2, b =
−3 thì giá trị của biểu thức ab 2 bằng

A. 18 . B. −18 . C. 12 . D. 36 .

Lời giải

Chọn B

Thay a = −3 vào ab 2 ta được :


−2, b =

(−2).(−3) 2

= (−2).9

= −18

Câu 21. Tính giá trị của biểu thức 2 x 2 y − 1 với x =


−3; y =
5.

A. −89 . B. 91 . C. −91 . D. 89 .

Lời giải

Chọn D

Thay x = 5 vào 2 x 2 y − 1 ta được :


−3; y =

2.(−3) 2 .5 − 1 =89

DẠNG 3: TÌM 𝒙𝒙

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

C A B B B B B B D A A C C C C A

3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hai bạn Hương và Trung cùng làm một bài toán tìm x biết : ( − 4 ) x + 6 =2x

Bạn Hương làm như sau :


( − 4) x + 6 =2x

4 x+2 x=
6
x =1
Bạn Trung làm như sau :
( −4 ) x + 6 =2x
6= 2 x + ( −4 ) x

x = −3
Chọn câu trả lời đúng:

A. Bạn Hương đúng , bạn Trung đúng.

B. Bạn Hương sai , bạn Trung sai.

C. Bạn Hương đúng , bạn Trung sai.

D. Bạn Hương sai , bạn Trung đúng.

Lời giải

Chọn C

Ta có:

( − 4) x + 6 =2x

4 x+2 x=
6
x =1

Câu 2. Với bài toán tìm x biết : 32 x − 42 =


−10 x + 42
Bạn Hà làm như sau :
32 x − 42 =
−10 x + 42
−42 − 42 =−32 x − 10 x (1)
−84 =−42x (2)
2=x (3)
Hà thực hiện sai ở :
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bạn Hà không làm sai ở bước nào cả.

B. ( 1 )

C. ( 3 )

D. ( 2 )

Lời giải

Chọn A

Ta có:

32 x − 42 =
−10 x + 42
−42 − 42 =−32 x − 10 x
−84 =−42x
2=x
Câu 3. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn −2 < x ≤ 2 là:

A. {-2 ;-1 ; 0 ; 1 ; 2} . B. {-1; 0; 1; 2} .

C. {-1; 1; 2} . D. {-1; 0; 1} .

Lời giải

Chọn B

Vì −2 < x ≤ 2 nên x ∈ {-1; 0; 1; 2}

Câu 4. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn −2 ≤ x ≤ 2 là:

A. {-2 ;-1 ; 0 ; 1 ; 2} . B. {-1; 0; 1; 2} .

C. {-1; 1; 2} . D. {-1; 0; 1} .

Lời giải

Chọn B

Ta có: −2 ≤ x ≤ 2 ⇒ x ∈ {-1; 0; 1; 2}

3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 5. Tìm x biết −3 − x =0 .

A. x = 3 . B. x = −3 .

C. x = 0 . D. x = 1 .

Lời giải

Chọn B

Áp dụng qui tắc chuyển vế ta có:

−3 − x =0

−x =3

x = −3

Câu 6. Cho biết −8.x < 0 . Số x có thể bằng

A. −3 . B. 3 . C. −1 . D. 0 .

Lời giải

Chọn B

Vì −8.x < 0 nên x > 0 . Vậy x = 3 .


3.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 7. Tính tổng tất cả các số nguyên x mà −95 < x < 95 ?

A. 95 . B. 0 . C. 189 . D. 188 .

Lời giải

Chọn B

−95 < x < 95 ⇒ x ∈ { − 94; −93; −92;...;92;93;94}

Ta có tổng:

−94 + (−93) + (−92) + ... + 0 + ... + 92 + 93 + 94

= (−94 + 94) + (−93 + 93) + (−92 + 92) + ... + 0


=0

Câu 8. Tìm số nguyên x , biết x + 9 =−7 .

A. −11 . B. −16 . C. −13 . D. Một số khác.

Lời giải

Chọn B

x + 9 =−7

⇒ x =−7 − 9

x = −16

Câu 9. −12 thì x bằng:


−18 – x =

A. 30. B. −30 . C. 6. D. −6 .

Lời giải

Chọn D

−18 – x =
−12

−x =6

x = −6

Câu 10. Tính tổng tất cả các số nguyên x mà −5 < x ≤ 5 ?

A. 5. B. 0 . C. −5 . D. 4 .

Lời giải

Chọn A
Ta có: −5 < x ≤ 5 ⇒ x ∈ { − 4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5}

Tổng tất cả các số nguyên trên bằng 5

Câu 11. Tìm số nguyên n sao cho ( n + 1) . ( n + 3) =


0.

A. n = −1 hoặc n = −3 . B. n = 1 hoặc n = −3 .

C. n = −1 hoặc n = 3 . D. n = 2 hoặc n = 3 .

Lời giải

Chọn A

( n + 1) . ( n + 3) =
0

⇒ n +1 =0 hoặc n + 3 =0

Vậy n = −1 hoặc n = −3

3.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( x + 5) 2 − 3 .

A. 2 . B. 3 . C. −3 . D. 8 .

Lời giải

Chọn C

Ta có:

( x + 5) 2 ≥ 0 với mọi số nguyên x

⇒ ( x + 5) 2 − 3 ≥ −3 với mọi số nguyên x

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức ( x + 5) 2 − 3 là −3 .

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 7 − 3x 2
A. −7 . B. 10 . C. 7 . D. −10 .

Lời giải

Chọn C

Ta có:

3 x 2 ≥ 0 với mọi số nguyên x

−3 x 2 ≤ 0 với mọi số nguyên x

⇒ 7 − 3 x 2 ≤ 7 với mọi số nguyên x

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 7 − 3x 2 là 7.


Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 8 − ( x + 2) 2 .

A. −8 . B. 10 . C. 8 . D. −10 .

Lời giải

Chọn C

Ta có:

( x + 2) 2 ≥ 0 với mọi số nguyên x

−( x + 2) 2 ≤ 0 với mọi số nguyên x

⇒ 8 − ( x + 2) 2 ≤ 8 với mọi số nguyên x

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 8 − ( x + 2) 2 là 8.

Câu 15. Tìm số nguyên x để biểu thức A =( x + 2) 2 − 13 có giá trị nhỏ nhất
A. −2 . B. 13 . C. −13 . D. 2 .

Lời giải

Chọn C

Ta có:

( x + 2) 2 ≥ 0 với mọi số nguyên x

⇒ ( x + 2) 2 − 13 ≥ −13 với mọi số nguyên x

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =( x + 2) 2 − 13 là −13 .

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: (− x − 2) 2 − 2021
A. −2021 . B. 2021 . C. 2 . D. −2 .

Lời giải

Chọn A

Ta có:

(−2 x + 5) 2 ≥ 0 với mọi số nguyên x

⇒ (− x − 2) 2 − 2021 ≥ −2021 với mọi số nguyên x

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức (− x − 2) 2 − 2021 là −2021 .

DẠNG 4. RÚT GỌN

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A B C D A A B D D B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A A A C A B D C A A

4.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Biểu thức thu gọn của A = x + 5 − 2 là
A. A= x + 3 . B. A= x − 3 . C. A= x + 7 . D. A= x − 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta có A = x + 5 − 2 = x + (5 − 2) = x + 3 , chọn đáp án A

Câu 2. Biểu thức thu gọn của B = x − 5 + 2 là


A. B= x + 3 . B. B= x − 3 . C. B= x + 7 . D. B= x − 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có B = x − 5 + 2 = x − (5 − 2) = x − 3 . Chọn đáp án B

Câu 3. Cho biểu thức A= x + 5 và B= 5 − 2 . Biểu thức A + B là


A. A + B = x − 8 . B. A + B = x − 2 . C. A + B = x + 8 . D. A + B = x + 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có A + B =( x + 5) + (5 − 2) = x + 5 + 3 = x + (5 + 3) =x + 8 . Chọn đáp án C

Câu 4. Cho biểu thức A= x + 5 và B= 5 − 2 . Biểu thức A − B sau thu gọn là


A. A − B = x − 8 . B. A − B = x − 2 . C. A − B =− x − 2 . D. A − B = x + 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có A − B =( x + 5) − (5 − 2) = x + 5 − 3 = x + (5 − 3) =x + 2 . Chọn đáp án D

Câu 5. Cho biểu thức C = 2.2.2.2.2 , Viết biểu thức C dưới dạng lũy thừa cơ số 2

A. C = 25 B. C = 24 C. C = 26 D. C = −25 .
Lời giải
Chọn A

Ta có C là tích của 5 thừa số 2 với nhau, theo định nghĩa


= = 25 , chọn đáp án A
C 2.2.2.2.2
4.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Biểu thức thu gọn của A= x + 2 x là

A. A = 3 x B. A = 3 x 2 C. A = 2 x 2 D. C =−3 x − 7 .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta được
A =x + 2 x =(1 + 2).x =3.x . Chọn đáp án A

Câu 7. Biểu thức thu gọn của A =− x + (−2) x là

A. A = − x B. A = −3 x C. A = 3 x D. A = x
Lời giải
Chọn B
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta được

A =− x + (−2) x =[ −1 + (−2) ].x =( −3) .x =−3 x . Chọn đáp án B.

Câu 8. Biểu thức thu gọn của B =−3 y + 5 y + 2 là


A. =
B 2y − 2 B. =
B 3y + 2 C. =
B 8y + 2 D. =
B 2y + 2

Lời giải
Chọn D
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta được
B =−3 y + 5 y + 2 =(−3 y + 5 y ) + 2 =(−3 + 5). y+ 2 =2 y+ 2 . Chọn đáp án D

Câu 9. Cho biểu thức A= x − 5 và B = 5 − 2 + 2 x . Biểu thức A − B dạng thu gọn là


A. A − B = x − 12 B. A − B = x − 8 . C. A − B =− x − 12 . D. A − B =− x − 8
Lời giải
Chọn D
Áp dụng quy tắc phá ngoặc và tính chất giao hoán, phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta
được A − B = ( x − 5 ) − ( 5 − 2 + 2 x ) = ( x − 5 ) − ( 3 + 2 x ) = x − 5 − 3 − 2 x = ( x − 2 x) − (3 + 5) = − x − 8 . Chọn đáp
án D.

(−2).(−2).(−2).(−2). ( 23 ) , viết biểu thức A về dạng lũy thừa cơ số 2


2
Câu 10. Cho biểu thức A =

A. A = 24 B. A = 210 C. A = −22 D. A = −26


Lời giải
Chọn B

(−2).(−2).(−2).(−2). ( 23 ) =
2
Ta có A = (−2) 4 .23.2 =24.26 =210 . Chọn đáp án B.

4.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Biểu thức thu gọn của M= 2 ( x + 2 ) − x + 5 là

A. M = x + 9 B. M = x − 1 . C. M= 3 x + 9 . D. M = x + 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta có M = 2 ( x + 2 ) − x + 5 = 2.x + 2.2 − x + 5 = (2 x − x) + 4 + 5 = (2 − 1) x + 9 = x + 9 . Chọn đáp án A

= 21. ( x + 2 ) − 21.x là
Câu 12. Biểu thức thu gọn của N

A. N = 42 B. =
N 42 x + 42 . C. N = −42 . D. N =
−42 x + 42 .

Lời giải
Chọn A

Ta có N =21. ( x + 2 ) − 21.x =21.x + 21.2 − 21.x =(21.x − 21.x) + 42 =0 + 42 =42 .

Chọn đáp án A

A 2 ( x + y ) với =
Câu 13. Cho biểu thức = B (2 x − 3 y ) . Biểu thức B − A sau thu gọn là

A. B − A =
5y B. B − A =−5 y C. B − A = 4 x − y . D. B − A =−y

Lời giải
Chọn A
Ta có
B − A = (2 x − 3 y ) − 2(x + y) = 2 x − 3 y − 2.x − 2. y
.
=(2 x − 2 x) + (−3 y − 2 y) =0 + (−3 − 2) y =−5 y
Chọn đáp án B

Câu 14. Cho biểu thức A = 4.25.3 : (3.24 ) , biểu thức thu gọn của A là

A. A = 24 B. A = 23.32 C. A = 23 . D. A = 211

Lời giải
Chọn C

Ta có=
A 4.25.3 : (3.2=
4
) 22.25.3 : (3.2=
4
) 27. ( 3 : 3) :=
24 27.1:= 7−4
24 2= 23 . Chọn đáp án C

A 2( x + y) ,=
Câu 15. Cho biểu thức = B (2 x − 3 y ) , C = −5 y .Biểu thức A − B + C sau thu gọn là

A. A − B + C =
0 B. A − B + C =−10 y .

C. A − B + C =
10 y . D. A − B + C = 4 x + 4 y .

Lời giải
Chọn A
Ta có.

A − B + C =2 ( x + y ) − (2 x − 3 y ) + ( −5 y ) =2 x + 2 y − 2 x + 3 y − 5 y
= (2 x − 2 x) + (2 y + 3 y − 5 y) = 0 + 0 = 0

Chọn đáp án A
4.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 16. Biểu thức thu gọn của = {


N 21. ( x + 2 ) − 21. ( x + 1) − ( 2 )

2021 0
 là
 }
A. N = −20 B. N = 22 C. =
N 42 x + 22 D. N = 43 .
Lời giải
Chọn B
Ta có.

= {
N 21. ( x + 2 ) − 21. ( x + 1) − ( 2 )

2021 0

 }
= 21.x + 42 − (21x + 21 − 1) = 21x + 42 − 21x − 20 = (21x − 21x) + (42 − 20) = 22

Chọn đáp án B

Câu 17. Biểu thức thu gọn của = {


M 21. ( x + y + 1) − 21. ( x + y ) − ( 2020 )

2021 0
 − (−22)
 }
A. M = 45 B. M = 22 . C. N = 44 . D. N = 0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có.

= {
M 21. ( x + y + 1) − 21. ( x + y ) − ( 2020 )

2021 0
 − (−22)
 }
= 21.( x + y + 1) − 21.( x + y ) + 1 − 22
= 21.( x + y + 1 − x − y ) + 1 − 22
= 21.1 + 1 − 22
0
Chọn đáp án D

Câu 18. Biểu thức thu gọn của M = {


−2021. ( x − 2 y + 1) + 2021. ( x − 2 y ) − ( 2020 )

2021 0

 } là

A. M = −2022 B. M = 2022 . C. N = −2020 . D. N = 0 .


Lời giải
Chọn C
Ta có.

M= {
−2021. ( x − 2 y + 1) + 2021. ( x − 2 y ) − ( 2020 )

2021 0

 }
=−2021.( x − 2 y + 1) + 2021.( x − 2 y ) − 1
= 2021.[ (x − 2 y) − (x − 2 y + 1) ] − 1
= 2021.(−1) − 1
=−2021 − 1 =−2022
Chọn đáp án C
= 21. ( x + y + 1) − 21. ( x + y ) là
Câu 19. Biểu thức thu gọn của M

A. M = 21 B. M = −21 . C. N = 63 . D. N = 42 .
Lời giải
Chọn A
Ta có.

= 21. ( x + y + 1) − 21. ( x + y )
M
= 21.[ (x + y + 1) − (x + y) ]
= 21.1
= 21
Chọn đáp án A

Câu 20. Biểu thức thu gọn của A =3.( x + 2021) − 5(x + 2021) + 2(x + 2022) là

A. A = 2 B. A= x + 2022 . C.=
A 10( x + 2021) . D. A = 1 .

Lời giải
Chọn A
Ta có.
A =3.( x + 2021) − 5(x + 2021) + 2(x + 2022)
=3.(x + 2021) − 5(x + 2021) + 2(x + 2021 + 1)
=3.(x + 2021) − 5(x + 2021) + 2.(x + 2021) + 2
Chọn đáp án A
= (x + 2021)(3 − 5 + 2) + 2
= ( x + 2021).0 + 2
=2
DẠNG 5: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP SỐ NGUYÊN

5.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Đáp án C A D C B B B C B D C

Câu 1: Xét số 13* thay dấu * bởi chữ số nào thì 13* chia hết cho 5 ?

A. 1; 2 B. 2;3

C. 0;5 D. 3; 4

Câu 2: Xét số 13* thay * bởi chữ số nào thì 13 ∗ chia hết cho 2?

A. 0; 2; 4;6;8 B. 0;1;3;5;7

C. 0;1; 2;3; 4 D. 5;6;7;8;9


Câu 3: Cho các số 137; 244;178;120 . Các số chia hết cho 2 là?

A. 120;137; 244 B. 178;120;137

C. 137; 244;120 D. 244;178;120

Câu 4: N là số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó chữ số tận cùng là 0, vậy N chia hết cho?

A. 2 B. 5

C. 2 và 5 D. Không chia hết cho số nào cả.

Câu 5: Cho các số 120; 132; 144; 155; 168; 179 . Số chia hết cho 5 là?

A. 120;132 B. 120;155

C. 155;168 D. 155;179

Câu 6: Cho các số 120;132;144;155;168;179 . Số chia hết cho 5 là?

A. 120;132 B. 120;155 .

C. 155;168 . D. 155;179 .

Câu 7: Hãy chọn câu sai

A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3

B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 .

C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5

D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9

Câu 8: Hãy chọn câu sai

A. Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0

B. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 2

C. Số chia hết cho 2 có tận cùng là số lẻ

D. Số dư trong phép chia một số cho 2 bằng số dư trong phép chia chữ số tận cùng của nó cho 2 .

Câu 9. Cho 5 số 0;1;3;6;7 . Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số
trên mà các chữ số không lập lại.

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 10: Trong các số 333;354;360; 2457;1617;152 số nào chia hết cho 9

A. 333 B. 360 C. 2457 D. Cả A, B, C đúng.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Trong các số 2055;6430;5041; 2341; 2305
A. Các số chia hết cho 5 là 2055;6430; 2341

B. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430 .

C. Các số chia hết cho 5 là 2055;6430; 2305 .

D. Không có số nào chia hết cho 3 .

5.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐÁP ÁN B D A C C D D D D
Câu 1. Tổng chia hết cho 5 là

A. A = 10 + 25 + 34 + 2000 B. A =5 + 10 + 70 + 1995

C. A = 25 + 15 + 33 + 45 D. A = 12 + 25 + 2000 + 1997

Câu 2: Từ ba trong bốn số 5, 6,3, 0 . Hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho
2 và 5

A. 560 B. 360 C. 630 D. 650

Câu 3: Cho A = a 785b . Tìm tổng các chữ số a và b sao cho A chia cho 9 dư 2 .

A. ( a + b ) ∈ {9;18 } B. ( a + b ) ∈ {0;9;18}

C. ( a + b ) ∈ {1; 2;3} D. ( a + b ) ∈ {4;5; 6}

Câu 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng 23 x5 y chia hết cho 2,5 và 9

A.=
x 0;=
y 6 B.=
x 6;=
y 0

C.=
x 8;=
y 0 D.=
x 0;=
y 8

Câu 5: Tập hợp các ước nguyên của 4 là:

A. {−4; −2; −1; 0;1; 2; 4} B. {1; 2; 4} C. {−4; −2; −1;1; 2; 4} D. {−2; −1;1; 2}

Câu 6: Các bội của 6 là:

A. −6;6;0; 23; −23 B. 132; −132;16 C. −1;1;6; −6 D. 0;6; −6;12; −12...

Câu 7: Có bao nhiêu ước của −24

A. 9 B. 17 C. 8 D. 16

Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

B. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào


C. Các số −1;1 là ước của mọi số nguyên

D. Nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b

Câu 9: Cho a, b ∈ Z ; b ≠ 0 $.$ Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A. a là ước của b B. b là ước của a

C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng

5.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐÁP A B B D A D
ÁN

Câu 1: Cho n ∈  thỏa mãn 6n − 11 là bội của n − 2 . Vậy n đạt giá trị:

A. n ∈ {1;3}
B. n ∈ {0; 6}
C. n ∈ {0;3}
D. n ∈ {0;1}

Câu 2: Tìm x là số nguyên, biết 12 x; x < −2

A. {1} B. {−3; −4; −6; −12}

C. {−2; −1} D. {−2; −1;1; 2;3; 4;6;12}

Câu 3: Tất cả những số nguyên n thích hợp để n + 4 là ước của 5 là:


A. 1; −3; −9;3 B. 1; −3; −9; −5 C. −3;6 D. −3; −9

Câu 4: Cho tập hợp M = {x ∈  / x3, −9 ≤ x < 9} . Khi đó trong tập M :


A. Số 0 nguyên dương bé nhất B. Số ( −9 ) là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số 0 là 3 và −3 D. Các số nguyên x là 6;9;0;3; −3; −6; −9

Câu 5: Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( x + 3) ( x + 1)

A. x ∈ {−3; −2; 0;1}

B. x ∈ {−1; 0; 2;3}

C. x ∈ {−4; 0; −2; 2}

D. x ∈ {−2; 0;1;3}

Câu 6: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 3?


A. 30 số

B. 31 số

C. 32 số

D. 33 số

Đáp án:

D. 33 số

DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN

BẢNG ĐÁP ÁN

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D A C D B B C A C B D A C D

6.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Bổ sung chỗ thiếu (.....) trong các câu sau:
a) Nếu −100000 đồng biểu diễn số tiền nợ thì 100000 đồng biễu diễn……………………..
b) Nếu +2000 biểu diễn năm sinh sau công nguyên thì −275 biễu diễn.………………….
c) Nếu −40 tấn biểu diễn số hàng xuất là 40 tấn thì +60 tấn biểu diễn……………………...
Lời giải
a) số tiền có 100000 đồng.
b) năm sinh trước công nguyên 275 năm.
c) số hàng nhập là 60 tấn.
Câu 2. Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là −6°C. Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu
giảm xuống 7°C ?
A. 60 C . B. 7 0 C . C. 130 C . D. −130 C .
Lời giải
Chọn D
Nhiệt độ phòng sau khi giảm nhiệt độ: −6 − 7 =−6 + (−7) =−13 ( °C ) . Chọn đáp án D.

Câu 3. Nhiệt độ ngoài trời buổi sáng là 230 C , đến trưa nhiệt độ tăng thêm 30 C . Nhiệt độ buổi trưa của
ngày hôm đó là:
A. 260 C . B. −230 C . C. 200 C . D. −260 C .
Lời giải
Chọn A
Nhiệt độ buổi trưa của ngày hôm đó là: 23 + 3= 26 ( °C ) . Chọn đáp án A.

Câu 4. Một tàu ngầm đang ở độ sâu 30 m, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 15 m nữa. Khi đó tàu ngầm ở độ cao
so với mực nước biển là:
A. 45 m . B. 15 m . C. −45 m . D. −15 m .
Lời giải
Chọn C
Tàu ngầm ở độ cao so với mực nước biển là: −30 + ( −15 ) =−45 ( m ) . Chọn đáp án C.

Câu 5. Một máy cấp đông trong 5 phút đã làm thay đổi nhiệt độ được −100 C . Trung bình trong một phút
máy đã làm thay đổi được:
A. −50 C . B. −150 C . C. −500 C . D. −20 C .
Lời giải
Chọn D
Trung bình một phút máy đã làm thay đổi nhiệt độ là: −10: 5 = −20 (𝐶𝐶). Chọn đáp án D.
6.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tìm số nguyên x . Biết số liền sau x là một số nguyên dương và số liền trước x là một số
nguyên âm. Khi đó thương của phép chia số nguyên x cho 24 bằng:
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn B
Vì số liền sau x là một số nguyên dương và số liền trước x là một số nguyên âm nên x = 0 .
Khi đó 0 ∶ 24 = 0. Chọn đáp án B.
Câu 7. Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 5 𝑚𝑚 trên mực nước biển, chú công nhân
điều khiển nó hạ xuống 15 𝑚𝑚. Chú công nhân tiếp tục hạ xuống 2 𝑚𝑚 nữa. Sau 2 lần hạ, mũi khoan ở độ
cao so với mực nước biển là:
A. −8 𝑚𝑚. B. −12 𝑚𝑚. C. −22 𝑚𝑚. D. 22 𝑚𝑚.
Lời giải
Chọn B vì:
Sau hai lần hạ khoan, mũi khoan ở độ cao so với mực nước biển là: 5 – 15 – 2 = −12 (𝑚𝑚).
Câu 8. Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau:
+2002; −20; −50; +217. Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Vậy cuối ngày trong két có:
A. −1489 triệu đồng. B. 2149 triệu đồng.
C. 2949 triệu đồng. D. 3089 triệu đồng.
Lời giải
Chọn C vì:
Cuối ngày trong két có số tiền là: 800 + 2002 – 20 – 50 + 217 = 2949 (triệu đồng). Chọn C.
Câu 9. Chiếc diều của bạn An đang bay cao 20 𝑚𝑚 so với mặt đất, sau đó chiếc diều hạ xuống 5 𝑚𝑚 rồi lại
lên cao 7 𝑚𝑚, hạ xuống 6 𝑚𝑚 rồi gặp gió lại lên 9 𝑚𝑚. Chiếc diều của bạn An lúc đó có độ cao so với mặt đất
là:
A. 25 𝑚𝑚. B. 47 𝑚𝑚. C. −7 𝑚𝑚. D. 11 𝑚𝑚.
Lời giải
Chọn A vì:
Chiếc diều của bạn An có độ cao so với mặt đất là: 20 – 5 + 7 – 6 + 9 = 25 (𝑚𝑚). Chọn đáp án A.
Câu 10. Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế
Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. −2011. B. −570. C. 1441. D. 2011.
Lời giải
Chọn C
Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên tức sinh năm −570. Lương Thế Vinh sinh sau
Py-ta-go 2011 năm. Vậy Lương Thế Vinh sinh năm: −570 + 2011 = 1441. Chọn đáp án C.
6.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tìm một số nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với 10 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của −30 trừ đi chính số đó.
A. 3. B. −3. C. −17. D. 43.
Lời giải
Chọn B
Gọi số nguyên cần tìm là x (𝑥𝑥 ∈ ℤ). Theo bài ra ta có: 10 x + 3 =−30 − x
11x = −33
x = −3 (tmđk)
Chọn đáp án B.
Câu 12. Một tòa nhà có 15 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0, ba tầng hầm được đánh số
lần lượt là B1, B2, B3). Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên tầng 10 và sau đó đi xuống 12 tầng. Cuối
cùng thang máy dừng lại tại tầng:
A. Tầng 1. B. Tầng 3. C. Tầng hầm B1. D. Tầng hầm B2.
Lời giải
Chọn D
Theo bài ra thang máy đang ở tầng 10. Sau đó nó đi xuống 12 tầng. Ta có phép tính: 10 – 12 = −2
Vậy khi đó thang máy dừng lại ở tầng hầm B2. Chọn đáp án D.
Câu 13. Công ty Minh Ngọc có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là −50 triệu đồng. Trong Quý II, lợi
nhuận mỗi tháng của công ty là 80 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty là:
A. 90 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 180 triệu đồng. D. 390 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Minh Ngọc là: −50.3 + 80.3 =
90 (triệu đồng)
Câu 14. Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi
câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6𝐴𝐴 được bao nhiêu điểm, biết lớp
6𝐴𝐴 trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?
A. 61. B. 69. C. 41. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Lớp 6A được: 11.5 + 7. ( −2 ) + 0.2 =
41 (điểm). Chọn đáp án C.
Câu 15. Tìm một nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với −2 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của −9 trừ đi chính số đó:
A. −4. B. 2. C. −8. D. 12.
Lời giải
Chọn D
Gọi số cần tìm là x ; (𝑥𝑥 ∈ ℤ). Theo bài ra ta có: −2 x + 3 =−9 − x
−2 x + x =−9 − 3
x = 12 (tmđk)
Chọn đáp án D.

DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

A B A C D A B A D D A D A

14 15

B B

7.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Câu 1: Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 8  x  8 là

A. {−7; −6; −5;.........;5;6;7} . B. {−8; −7; −6; −5;.........;5;6;7} .

C. {−7; −6; −5;.........;5;6;7;8} . D. {−8; −7; −6; −5;.........;5;6;7;8} .

Lời giải
Chọn A

Ta có 8  x  8  x  7; 6; 5; 4;........; 4;5;6;7 .

Câu 2: Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 100  x  2021 là

A. {−99; −98;.........; 2019; 2020} . B. {−100; −99; −98;.........; 2019; 2020} .

C. {−99; −98;.........; 2019; 2020; 2021} . D. {−100; −99; −98;.........; 2019; 2020; 2021} .

Lời giải
Chọn B

Ta có 100  x  2021  x  {-100;-99;-98;.....2019;2020} .

Câu 3: Tập hợp các số nguyên x là bội của 6 là

A. {0; ±6; ±12; ±18; ±24.........} . B. {0;6;12;18; 24.........} .

C. {0; −6; −12; −18; −24.........} . D. {±6; ±12; ±18; ±24.........} .


Lời giải
Chọn A

Ta có x  B(6)  x  0; 6; 12; 18; 24......... .

Câu 4: Tập hợp các số nguyên x là bội của −10 là.

A. {0; −10; −20; −30; −40;.........} . B. {0;10; 20;30; 40;50;.........} .

C. {0; ±10; ±20; ±30; ±40; ±50;.........} . D. {±10; ±20; ±30; ±40; ±50;.........} .

Lời giải
Chọn C

Ta có x  B(10)  x  0; 10; 20; 30; 40;..... .

Câu 5: Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 0  x  2021 là

A. {−2021; −2022;.........; 2019; 2020; 2021} . B. {1; 2;.........; 2019; 2020; 2021} .

C. {0;1; 2;.........; 2019; 2020} . D. {0;1; 2;.........; 2019; 2020; 2021} .

Lời giải
Chọn D

Ta có 0  x  2021  x  0;1;2; 3;.........;2019;2020;2021 .

7.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 6: Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện 8  x  8 là
A. 0 . B. 8 . C. −8 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A

Ta có 8  x  8  x  7; 6; 5; 4;........; 4;5;6;7 .

Tổng các số đó là S  7   6  ...  0  ...  6  7  0 .

Câu 7: Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện 100  x  100 là
A. 0 . B. −100 . C. 100 . D. 200 .
Lời giải
Chọn B

Ta có 100  x  100  x  100; 99; 98;........;98;99 .

Tổng các số đó là S  100  99  ...  0  ...  99  100 .

Câu 8: Tập hợp các số nguyên x thoả mãn điều kiện 2021  x  2021 là

A. 0 . B. 2021 . C. −2021 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A

Ta có 100  x  100  x  100; 99; 98;........;98;99 .

Tổng các số đó là S  100  99  ...  0  ...  99  100 .

Câu 9: Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện lớn hớn hoặc bằng −200 nhỏ hơn 200 là
A. 200 . B. 100 . C. −100 . D. −200 .
Lời giải
Chọn D

Ta có x  200; 199; 198;........;198;199 .

Tổng các số đó là S  200  199  198  ...  0  ...  198  199  200 .

Câu 10: Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện lớn hớn hoặc bằng −999 nhỏ hơn hoặc bằng 999 là
A. 999 . B. −999 . C. 1998 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D

Ta có x  999; 998; 997;........;997;998;999 .

Tổng các số đó là S  200  999  998  ...  0  ...  998  999  0 .

7.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.


Câu 11: Tổng S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 2019 − 2020 là
A. −1010 . B. −1011 . C. −1009 . D. −2020 .
Lời giải
Chọn A
S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 2019 − 2020

= (1 − 2) + (3 − 4) + (5 − 6) + ....... + (2019 − 2020) = ( −1) + ( −1) + .......... + ( −1) + ( −1)

Vì mỗi nhóm có 2 số hạng nên

( 2020 − 1) + 1 = 1010
Số các số hạng −1 của dãy trên là (số hạng)
2

( −1) .1010 =
Suy ra S = −1010 .

Câu 12: Tổng S = 1 − 3 + 5 − 7 + 9 − 11 + ....... + 2021 − 2023 là


A. 1012 . B. −1011 . C. 506 . D. −1012 .
Lời giải
Chọn D
S = 1 − 3 + 5 − 7 + 9 − 11 + ....... + 2021 − 2023

S = (1 − 3) + ( 5 − 7 ) + ( 9 − 11) + ....... + ( 2021 − 2023) = ( −2 ) + ( −2 ) + ..... + ( −2 ) + ( −2 )

Vì mỗi nhóm có 2 số hạng nên

( 2023 − 1) : 2 + 1 = 506
Số các số hạng −2 của dãy trên là (số hạng)
2

( −2 ) .506 =
Suy ra S = −1012 .

Câu 13: Tổng S = 2 − 4 + 6 − 8 + 10 − 12 + ....... + 2018 − 2020 là


A. −1010 . B. −1011 . C. −1009 . D. −2020 .
Lời giải
Chọn A
S = 2 − 4 + 6 − 8 + 10 − 12 + ....... + 2018 − 2020

S = ( 2 − 4 ) + ( 6 − 8 ) + (10 − 12 ) + ....... + ( 2018 − 2020 ) = ( −2 ) + ( −2 ) + ..... + ( −2 )

Vì mỗi nhóm có 2 số hạng nên

( 2020 − 2 ) : 2 + 1 = 505
Số các số hạng −2 của dãy trên là (số hạng)
2

( −2 ) .505 =
Suy ra S = −1010 .

Câu 14: Tổng S =−1 + 2 − 3 + 4 − 5 + 6 − .......... − 99 + 100 là


A. 100 . B. 50 . C. −100 . D. −50 .
Lời giải
Chọn B
S =−1 + 2 − 3 + 4 − 5 + 6 − .......... − 99 + 100

S = ( −1 + 2 ) + ( −3 + 4 ) + ( −5 + 6 ) + .......... + ( −99 + 100 ) = 1 + 1 + 1 + ..... + 1 + 1

Vì mỗi nhóm có 2 số hạng nên

(100 − 1) :1 + 1 = 50
Số các số hạng 1 của dãy trên là (số hạng)
2
Suy ra= = 50 .
S 1.50
Câu 15: Tổng S =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ........ + 97 + 98 − 99 − 100 là
A. 50 . B. 100 . C. −100 . D. −50 .
Lời giải
Chọn B
S =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ........ + 97 + 98 − 99 − 100
S = (1 + 2 − 3 − 4) + (5 + 6 − 7 − 8) + ........ + (97 + 98 − 99 − 100)
S = ( −4 ) + ( −4 ) + ...... + ( −4 )

Vì mỗi nhóm có 4 số hạng nên

(100 − 1) :1 + 1 = 25
Số các số hạng −4 của dãy trên là (số hạng)
4
Suy ra= = 100 .
S 4.25
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN

DẠNG 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN


1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. So sánh các số nguyên sau:
b) 3 và 5 b) −3 và − 5 c) 1 và − 1000 d) 10 và − 15 e) −18 và 0
Lời giải
a) 3 < 5 b) −3 > − 5 c) 1 > −1000 d) 10 > −15 e) −18 < 0

Bài 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và giảm dần:
a) 3; −15;6;1; −4;0 b) 2; −17;5; 4;0; −8
Lời giải
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: −15; −4;0;1;3;6
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 6;3;1;0; −4; −15
b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: −17; −8;0; 2; 4;5
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 5; 4; 2;0; −8; −17

1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 3. So sánh
c) (−21).(−5) với (−34).(−3) c) (−4).(−19) với 15.8

d) (−47).12 với 27.(−22) d) − (17.3) với −23.2

Lời giải
a) Ta có (−21).(−5)= 21.5= 105 ; (−34).(−3)= 34.3= 102
Vì 102 < 105 ⇒ (−21).(−5) > (−34).(−3)
−564 ; 27.(−22) =
b) (−47).12 = −594
Vì −564 > −594 ⇒ (−47).12 > 27.(−22)
c) (−4).(−19)= 4.19= 76 ; 15.8 = 120 vì 76 < 120 ⇒ (−4).(−19) < 15.8

d) − (17.3) = −46 Vì −51 < −46 ⇒ − (17.3) < −23.2


−51 với −23.2 =

Bài 4. So sánh
a) 3 và −(−3) b) 2 và −(−3) c) −(−6) và 8
d) 0 và −(−3) e) (−21).5 với (−34).(−3) f) −(−4).19 với 15.8
Lời giải
a) Ta có; −(−3) = 3 ⇒ 3 =−(−3)
b) Ta có −=
(−3) 3;Vì 2 < 3 ⇒ 2 < −(−3)
c) Ta có −(−6) =6 ;vì 6 < 8 ⇒ −(−6) < 8
d) Ta có −(−3) = 3 ⇒ 0 < −(−3)
−105 ; (−34).(−3)= 34.3= 102 ,
e) Ta có −21.5 =
Vì −105 < 102 ⇒ (−21).5 < (−34).(−3)
f) Ta có −(−4).19 = 76 ; 15.8 = 120 . Vì 76 < 120 ⇒ −(−4).19 < 15.8
= 4.19

1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 5. Không tính kết quả hãy so sánh
a) (−10).(−1000) với 10.1000 c) (−10).(−1000) với −1000

b) (−2) 2021 với 20 d) (−20)5 với (−5) 20

Lời giải
a) (−10).(−1000) =
10.1000 Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, do đó
(−10).(−1000) =
10.1000

b) Vì 2021 là số lẻ nên (−2) 2021 < 0 ; 20 = 1 ⇒ (−2) 2021 < 20


c) (−10).(−1000) > 0 ( áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu), mà −1000 <0, do đó
(−10).(−1000) > −1000

d) Vì 5 là số lẻ nên (−20)5 < 0 ; Vì 20 là số chẵn nên (−5) 20 > 0 , do đó (−20)5 < (−5) 20

Bài 6.
a) Cho biểu thức A =(−10).(−3) + 21.(−2) + 15 và biểu thức B = 27 + 21.(−2) − 25 . Hãy so sánh A và
B
b) Cho biểu thức E =−(−12).(−3) + 21.(−2) − 35 và biểu thức F = −26 − 21.2 − 25 hãy so sánh E và
F
Lời giải
a) A =
(−10).(−3) + 21.(−2) + 15 =
10.3 + (−42) + 15 =
30 − 42 + 15 =
−12 + 15 =
3
B = 27 + 21.(−2) − 25 = 27 + (−42) − 25 = 27 − 42 − 25 = −15 − 25 = −40
Vì 3 > −40 ⇒ A > B
b) E =−36 + (−42) + (−35) =−78 + (−35) =−113 F − 26 − 21.2 − 25 =
−26 − 42 − 25 =
−68 − 25 =
−93 \

Vì −113 < −93 nên E < F


1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. So sánh
a) M =
(−3) 2020 − 32020 và 0
0
b) M =
(−3) 2021 + 32020 và N= (−3) 2020 

Lời giải
a) Ta có M =
(−3) 2020 − 32020 = 0 , do đó M = 0
32020 − 32020 =

b) M =
(−3) 2021 + 32020 =
−32021 + 32020 =
−3.32020 + 32020 =
32020 (−3 + 1) =
−2.32020 < 0
0
1 > 0 . Do đó M < N
(−3) 2020  =
N=

Bài 10. So sánh


a) M = (−1).(−2).(−3).(−4)........(−2020) với 0

b) N =(−1).(−2).....(−2020)(−2021) và M =(−1).(−2).(−3).(−4)....(−2020) .

Lời giải
a) M =(−1).(−2).(−3).(−4)........(−2020) =1.2.3.4....2020 > 0 , do M là tích của 2020 số nguyên âm( số
chẵn)
b) N = (−1).(−2).....(−2020)(−2021) = −(1.2.3.4....2021) < 0 do N là tích của 2021 số nguyên âm( 2021
là số lẻ) nên N < 0. Theo kết quả ý a) thì M > 0. Do đó N < M
DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN
2.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Điển các số thích hợp vào ô trống (...) của bảng sau:
a 15 −7 0 8 10

b 19 −8 −3 −9 −2

a + b ... ... ... ... ...

a.b ... ... ... ... ...

Lời giải

a 15 −7 0 8 10

b 19 −8 −3 −9 −2

a + b 34 −15 −3 −1 8

a.b 285 56 0 −72 −20

Bài 2. Tính

a) ( −12 ) .15

b) (−15 – 25) : ( −5 ) + ( −13) .3

c) ( −4 ) . ( +3) . ( −125 ) . ( +25 ) . ( −8 )

{ }
d) 14 : ( −2 )  +7 : 2012

Lời giải

a) ( −12 ) .15
( −12 ) .15 =
−180

b) (−15 – 25) : ( −5 ) + ( −13) .3

=−40 : ( −5 ) + ( −39 )

=8 + ( −39 ) =−31

c) ( −4 ) . ( +3) . ( −125 ) . ( +25 ) . ( −8 )

= ( −4 ) . ( +25 )  . ( −8 ) . ( −125 )  .3

= −300 000

{ }
d) 14 : ( −2 )  +7 : 2012

= [(−7) + 7] : 2012

= 0 : 2012

=0

2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 3. Tính:

a) 100 + ( +430 ) + 2145 + ( −530 )

b) ( −12 ) .13 + 13.22

c) − ( − 2012 + 789 ) + ( −211) + (−1012 – 1789)

Lời giải

a) 100 + ( +430 ) + 2145 + ( −530 )

= 100 + 2145 + [(+430) + (−530)]

= 100 + 2145 + (−100)

= 2145

b) ( −12 ) .13 + 13.22

= 13.[(−12) + 22]

= 13.10

= 130

c) − ( − 2012 + 789 ) + ( −211) + (−1012 – 1789)


= 2012 – 789 – 211 – 1012 – 1789

(2012 – 1012) – ( 789 + 211) – 1789

= 1000 – 1000 – 1789

= −1789

Bài 4. Thực hiện phép tính

a)  −72. 17 + 72. 31 – 36. 228


4
( )
b) −7. ( −2 ) + ( −36 ) : −32   5
 ( )
− −
3

c) ( 57 – 725 ) – ( 605 – 53)

Lời giải

a)  −72. 17 + 72. 31 – 36. 228

−72.17 − 72. ( −31) – 72. 114


=

= −72.(17 – 31 – 114)

= −72. 100

= −7200 


4
( ) 
−(− )
b) −7. ( −2 ) + ( −36 ) : −32   5
3

= 7. [16 + (−36) : 9] -(-125)

=−7.[16 + 4] + 125

=
−140 + 125 =
−15

c) ( 57 – 725 ) – ( 605 – 53)

=57 − 725 − 605 + 53

= (57 + 53) + (−725 − 605)

= 110 + (−1330)

= −1220 

Bài 5. Bỏ ngoặc rồi tính

a) 465 + [58 + (−465) + (−38) ]

b) ( 35 – 17 ) + (17 + 20 – 35 )
c) ( 55 + 45 + 15 ) – (15 – 55 + 45 )

d) – 8537 + (1975 + 8537 )

Lời giải

a )465 + [58 + (−465) + (−38) ]

= 465 + 58 − 465 − 38

= (465 − 465) + ((58 − 38)

=0 + 20 =20

b) ( 35 – 17 ) + (17 + 20 – 35 )

= 35 – 17 + 17 + 20 – 35

= ( 35 – 35 ) + (17 – 17 ) + 20

= 0 + 0 = 20 = 20

c) ( 55 + 45 + 15 ) – (15 – 55 + 45 )

= 55 + 45 + 15 – 15 + 55 – 45

= ( 55 + 55 ) + (15 – 15 ) + ( 45 – 45 )

= 110 + 0 + 0= 110

d) – 8537 + (1975 + 8537 )

=
−8537 + 1975 + 8537

( −8537 + 8537 ) + 1975


=

=
0 + 1975 =
1975

2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Bài 6. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) 13.75 + 13.25 – 1200

{
b) 1449 – ( 216 + 184 ) : 8 .9 }
c) 7.52 – 6.42  

d) 16.24 + 76.16 + ( −1600 )

Lời giải
a) 13.75 + 13.25 – 1200

= 13. ( 75 + 25 ) – 1200

= 13.100 – 1200

= 1300
= – 1200 100

{
b) 1449 – ( 216 + 184 ) : 8 .9}
= 1449 – {[ 400 : 8] .9}

= 1449 - {50 . 9}

= 1449
= – 450  999 

c) 7.52 – 6.42  

= 7.25 – 6.16

=  1 75
= – 96 79 .

d) 16.24 + 76.16 + ( −1600 )

= 16. ( 24 + 76 ) + ( −1600 )

= 16.100 + ( −1600 )

= 1600 + ( −1600
=)  0

Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) 17. 64 + 17.36 – 1700

b) ( −46 ) +  81 + ( −64 ) + ( −91) – ( −220 )

c) 22.31 – (12012 + 20120 ) : 2

{ 
4
 }
d) 47 − 736 : ( 5 − 3)  .2013

Lời giải

a) 17. 64 + 17.36 – 1700

= 17. ( 64 + 36 ) – 1700

= 1700
= – 1700 0

b) ( −46 ) +  81 + ( −64 ) + ( −91) – ( −220 )


= ( −46 ) + ( −64 )  + 81 + ( −91)  + 220

= ( −110 ) + ( −10 ) + 220

( −120 ) + 220 =
= 100

c) 22.31 – (12012 + 20120 ) : 2

= 4.3 – (1 + 1) : 2

= 12 – 2 : 2

= 12
= – 1 11

{
d) 47 − 736 : ( 5 − 3)  .2013

4
 }
= {47 − 736 : 2 }.2013
4

=  47 – ( 736 :16 )  .2013

= ( 47 – 46 ) .2013 

= 1.2013
= 2013

2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Bài 8.

Tính giá trị của biểu thức: A = ax − ay + bx − by biết a + b =−7 , x − y =−1

Lời giải

Ta có:

A = ax − ay + bx − by

A = (ax + bx) − (ay + by )

A = x ( a + b) − y ( a + b)

A=(a + b)( x − y )

Thay a + b =−7 , x − y =−1 vào A ta được: A =−7.(−1) =7

Vậy với a + b =−7 , x − y =−1 thì A =−7.(−1) =7

DẠNG 3: TÌM 𝒙𝒙
3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn : −2 ≤ x ≤ 2


Lời giải

Vì −2 ≤ x ≤ 2 ⇒ x ∈ {-2;-1;0;1;2}

Tổng -2+2+1+(-1)+0=0

Bài 2. Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn −6 < x ≤ 6

Lời giải

Vì −6 < x ≤ 6  ⇒ x ∈ {-5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6}

Tổng: -5 + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6

= (-5 + 5) + (−4 + 4) + (−3 + 3) + (−2 + 2) + (−1 + 1) + 0 + 6

=6

Bài 3.

Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn −15 15


<x<
Lời giải

−15 15
<x< ⇒ x ∈ { − 14; −13; −12;...;12;13;14}

Tổng: (−14) + (−13) + (−12) + .... + 12 + 13 + 14

= (−14 + 14) + (−13 + 13) + (−12 + 12) + ... + 0

=0

3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:

a) 3 x – 5 = −7 – 13

b) −2 x − 10 =
4

c) − ( x + 14 ) + 213 =−16

d) − x − 27 =−20

Lời giải

a) 3 x – 5 = −7 – 13

3x =−20 + 5

3 x = −15
x = −5

b) −2 x − 10 =
4

−2 x =4 + 10
−2 x =
14

x = −7

c) − ( x + 14 ) + 213 =−16

−( x + 14) =−16 − 213

−( x + 14) =−229

x + 14 =
229

=
x 229 − 14

x = 215

d) − x − 27 =−20

− x =−20 + 27
  

−x =7

x = −7

Bài 5. Tìm x biết:

a) x − 34 =
−64

b) 45 − 60 =− x + 90

c) 461 + ( x − 45 ) =
387

d) 11 − ( −53 + x ) =97

Lời giải

a) x − 34 =
−64

x=−64 + 34

x = −30

b) 45 − 60 =− x + 90

−15 =− x + 90

=
x 90 + 15

x = 105

c) 461 + ( x − 45 ) =
387

x − 45 = 387 − 461

x − 45 =
−74
x=−74 + 45

x = −29

d) 11 − ( −53 + x ) =97

−53 + x = 11 − 97

−53 + x =−86

x=−86 + 53

x = −33

3.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Bài 6. Tìm x biết:

a) 12 x – 64 = 25

b) x – 7 = ( −14 ) + ( − 8 )

c) 2448 : [79 − ( x − 6 )] =
24

d) 2016 – 100.(x + 31) =


2 7 : 23

Lời giải

a) 12 x – 64 = 25

12 x – 64 = 32

12=
x  32 + 64

=
12 x  96

= :12
x  96

=
x  8

b) x – 7 = ( −14 ) + ( − 8 )

x – 7 =  − 22

=− +7
x   22

= −
x  15

c) 2448 : [79 − ( x − 6 )] =
24

79 – ( x – 6 ) = 102

x – 6 = −23

x = −17
d) 2016 – 100.(x + 31) =
2 7 : 23

2016 – 100.( x + 31) = 24 =16

100.( x + 31) =
2000

x + 31 =
20

x = −11

Bài 7. Tìm x biết:

a) 5 ( x – 1)

b) ( x + 8)3 =
125

c) ( x + 5 ) . ( x – 4 ) =
0

d) ( x – 1) . ( x − 3) =
0

Lời giải

a) 5 ( x – 1)

Suy ra ( x – 1) ∈ Ư( 5) = {−1; −5;1;5}

x –1 –5 –1 1 5

x −4 0 2 6

Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn

Vậy x ∈ {0; −4; 2;6}

b) ( x + 8)3 =
125

( x + 8)3 =
53

x+8 =3

x = −5

c) Ta có a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0

( x + 5) .( x – 4 ) =
0

⇒ ( x + 5) =
0 hoặc ( x – 4 ) = 0

⇒ x = 5 hoặc x = 4

d) ( x – 1) . ( x − 3) =
0
⇒ ( x – 1) = 0 hoặc ( x − 3) =
0

⇒ x = 1 hoặc x = 3

Bài 8. Tìm số nguyên x biết:

a) ( x – 2 ) = 81
2

b) ( x – 1) = 0
2

c) ( x – 1) ( x 2 + 1) =
0

Lời giải

a) ( x – 2 ) = 81
2

( x – 2) = 92 = ( −9 )
2 2

Nên x − 2 =9 hoặc x − 2 =−9

* TH1: x − 2 =9

=
> x=
11

* TH2: x − 2 =−9

=
> x=
−7

Vậy x = 11 hoặc x = −7

b) ( x – 1) = 0
2

=
> x –1 =
0

x =1

c) ( x – 1) ( x 2 + 1) =
0

Ta có x 2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x

Nên ( x − 1) ( x 2 + 1) =
0

khi x – 1 ==
0 > x=
1

3.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Bài 9. Tìm số nguyên x biết:

a) −112 – 56 : x 2 =
−126

b) 2. ( x – 7) – 3. (5 – x) = −109
Lời giải

a) −112 – 56 : x 2 =
−126

56 : x 2 =
−112 + 126

56 : x 2 = 14

⇒ x=
2
= 4
56 :14

⇒x=±2

b) 2. ( x – 7) – 3. (5 – x) = −109

2 x – 14 – 15 + 3 x =
−109

5 x − 29 =
−109

5 x = 80

x = 16

Bài 10. Tìm số nguyên x biết: ( x – 7) ( x + 6) ,

Lời giải

Ta có ( x + 6) ( x + 6)

⇒ ( x + 6) − ( x − 7) ( x + 6)

⇒ 13 ( x + 6)

( x + 6) ∈ Ư(13) ={−1;1; −13;13}

x+6 −1 −13 1 13

x −7 −19 −5 7

Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn

⇒ x ∈ { − 5; −7;7; −19}

Bài 11. Tìm các cặp số nguyên sao cho −7 x − 11 chia hết cho 2 x + 4 .

Lời giải

Ta có : (−7 x − 11) (2 x + 4) ⇒ (−14 x − 22) (2 x + 4)

(2 x + 4) (2 x + 4) ⇒ (14 x + 28) (2 x + 4)

⇒ (14 x + 28) + (−14 x − 22) (2 x + 4)

⇒ 6 (2 x + 4)
⇒ 2 x + 4 ∈ Ư(6)

Mà 2 x + 4 là số chẵn ⇒ (2 x + 4) ∈ {2; −2;6; −6}                          

Lập bảng giá trị và thử lại:

2x + 4 2 −2 6 −6

x −1 −3 1 −5

−7 x − 11 −4 10 −18 24

Thử lại −4  2 10  −2 −18  6 24  −6

Vậy x ∈ {−4;10; −18; 24}

DẠNG 4: RÚT GỌN BIỂU THỨC SỐ NGUYÊN


4.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1 a) Thu gọn biểu thức A = 2 x + 7 − 3
b) Thu gọn biểu thức B = 3 x − 8 − 12
Lời giải
a) A = 2 x + 7 − 3 = 2 x + (7 − 3) = 2 x + 4
b) B= 3 x − 8 − 12= 3 x + (−8 − 12)= 3 x + (−20)= 3 x − 20

Bài 2. Cho biểu thức C = x − 3 − 7 ; Thu gọn biểu thức 2C ; −3C ; 2 C+ 2

Lời giải
+) 2C = 2.( x − 3 − 7) = 2.(x − 10) = 2 x − 2.10 = 2 x − 20
+) −3C =−3.( x − 3 − 7) =−3.(x − 10) =−3 x + 3.10 =−3 x + 30
+) 2C + 2 = ( 2 x − 20 ) + 2 = 2 x − 20 + 2 = 2 x − 18

4.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 3. Cho biểu thức M= 2 ( x + 3) − x + 4 . Thu gọn các biểu thức M ; M − 9; M − x .

Lời giải

+) M = 2 ( x + 3) − x + 4 = 2 x + 2.3 − x + 4 = (2 x − x) + (2.3 + 4) = x + 10

+) M − 9 = ( x + 10 ) − 9 = x + 10 − 9 = x + 1

+) M − 9 = ( x + 10 ) − 9 = x + 10 − 9 = x + 1

Bài 4. Cho biểu thức A =−2 x + 5 và B =−5 − 2 + 2 x . Thu gọn Biểu thức A − B; A + B; A + 2 B .

Lời giải
A − B = ( −2 x + 5 ) − (−5 − 2 + 2 x) A + B = ( −2 x + 5 ) + (−5 − 2 + 2 x)
=−2 x + 5 − (−7 + 2 x) =−2 x + 5 + (−7 + 2 x)
=−2 x + 5 + 7 − 2 x =−2 x + 5 + (−7) + 2 x
=−( 2 x − 2 x) + (5 + 7) =−
( 2 x + 2 x) + (5 − 7)
= (−2 − 2).x + 12 = (−2 + 2).x + (−2)
=−4 x + 12 = −2
A + 2 B = ( −2 x + 5 ) + 2(−5 − 2 + 2 x)
=−2 x + 5 + 2(−7 + 2 x)
=−2 x + 5 + 2.(−7) + 2.2 x
=−( 2 x + 2.2 x) + (5 − 14)
= (−2 + 4).x + (−9)
= 2x − 9

4.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 3. Thu gọn biểu thức

a) Q = ( 33 ) .32 : 33 c) P = ( 43 ) :162.83
6 3
b) =
M 81.(−3)8 : 81

Lời giải

a) Q = 313

b) M = 38
c) P = 2
Bài 4. Thu gọn biểu thức

Q = ( 23 ) .42 : 23 c) P = ( 23 ) : 42.23
6 3
a) b) =
M 27.(−3) 4 .81

Lời giải

(2 )
3 6
: 23 23.6. ( 22 )=
2 18 + 4 −3
=
a) Q .4=
2
: 23 218.2=
4
: 23 2= 219

b) M =27.(−3) 4 .81 =33.34.34 =33+ 4+ 4 =311

c)=P (2 )
3 3
: 4=.2 23.3 : ( 22 )=
2 3
.2 29 : 2=
2 3 9− 4+3
.2 2=
4 3
28

4.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 5. Thu gọn biểu thức

=
a) A x 2021 : x 2020 + 1 b) =
B 22041 : 41020 + 20200 + x
Lời giải

a) A = x 2021 : x 2020 + 1 = x 2021− 2020 + 1 = x + 1

+ x 22041 : ( 22 )
1020
=
b) B 22041 : 41020 + 2020
= 0
+1+ x

= 22041 : 22040 + 1 + x = 22041− 2040 + 1 + x = 2 + 1 + x = x + 3


Bài 6. Thu gọn biểu thức

a) N {
= 15. ( y + 2 ) − 15. ( y + 1) − ( 2 )

2021 0

 }
b) {
P =−2. ( 2 x − y + 1) + 2. ( 2 x − y ) − (−3) 2 
3.0
+ 22 }
Lời giải

a) N {
= 15. ( y + 2 ) − 15. ( y + 1) − ( 2 )

2021 0

 }
= 15.( y + 1 + 1) − 15.( y + 1) + 1
= 15.( y + 1) + 15 − 15.( y + 1) + 1

= [15( y + 1) − 15.( y + 1) ] + (15 + 1)

=( y + 1).(15 − 15) + 16 =( y + 1).0 + 16 = 16

{
b) P =−2. ( 2 x − y + 1) + 2. ( 2 x − y ) − (−3) 2 
3.0
+ 22 }
=
−2.(2 x − y ) − 2 + 2(2 x − y ) − 1 + 4

= [ −2.(2 x − y ) + 2(2 x − y ) ] + (−2 − 1 + 4)

= (2 x − y ). ( −2 ) + 2  + 1

=(2 x − y ).0 + 1
DẠNG 5: DẠNG TOÁN CHIA HẾT
5.1. BÀI TẬP MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Tìm năm bội của: 5; −5

Lời giải

Năm bội của 5 là {10;15;20;25;30}

Năm bội của −5 là {−10; −15; −20; −25; −30}

Bài 2. Tìm năm bội của: 3; −3.

Lời giải
Năm bội của 3 là {6;18;12;9;3}

Năm bội của - 3 là {−3; −6; −15; −12; −18}

Bài 3. Tìm tất cả các ước của: −6;9;12; −7; −196.

Lời giải

Các ước của −6 là {−6; −3; −2; −1;1;2;3;6} ;

Các ước của 9 là {−9; −3; −1;1;3;9}


Các ước của 12 là {−12; −6; −4; −3; −2; −1;1;2;3;4;6;12}

Các ước của −7 là {−7; −1;1;7}

Các ước của −196 là {−196; −98; −49; −28; −14; −7; −4; −2; −1;1;2;4;7;14;28;49;98;196}

Bài 4. Tìm tất cả các ước của: −3;8;13; −5; −24.

Lời giải
Các ước của −3 là {−3; −1;1;3}

Các ước của 8 là {−8; −4; −2; −1;1; 2; 4;8}

Các ước của 13 là {−13; −1;1;13}

Các ước của −5 là {−5; −1;1;5}

Các ước của −24 là {−24; −12 − 8; −6; −4; −3; −2; −1;1; 2;3; 4; 6;8;12; 24}

Bài 5. Các số sau có bao nhiêu ước:


a) 54; b) −166;
Lời giải

a) 54 = 2.3 nên có tất cả 2.(1 + 1).(3 + 1) =


16 ước.
3

−2.83 có tất cả 2.(1 + 1).(1 + 1) =


b) −166 = 8 ước.
5.2. BÀI TẬP MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1: Tìm x, biết:
a) 23 x = 69; b) 5.x = 25
c) 15 x + 3 =48; d) 3.x + 2 = 38 + 9
Lời giải

69 48 − 3
a) =
x = 3 b) x = 5 =
c) x = 3
23 15

d) 3.x + 2 = 38 + 9
3 x = 45
x = 15
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 20 x = 40; b) 5.x = 10
c) 5 x + 3 =
13; d) 2.x + 2 = 17 + 3

Lời giải
a) x = 2 b) x = 2
c) x = 2 d) x = 9
Bài 3: Điền vào ô trống:
x −8 −39 0
y −4 −5 3 9
x:y 5

Lời giải

x −8 −25 −39 0
y −4 −5 3 9
x: y 2 5 −13 0

Bài 4: Điền vào ô trống:


x −4 −24 0
y −4 −5 2 2
x:y 2

Lời giải
x −4 −10 −24 0
y −4 −5 2 2
x:y 1 2 −12 0
Bài 5: Điền vào ô trống:

𝑥𝑥 −15 −44 0
𝑦𝑦 −3 −9 4 83
𝑥𝑥: 𝑦𝑦 9

Lời giải
x -15 −18 −44 0
y −3 −9 4 83
x:y 5 9 −11 0

5.3. BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1: Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 6 chia hết cho x;
b) 8 chia hết cho x + 1;
c) 10 chia hết cho x − 2.

Lời giải

a) x ∈ U (6) ={−6; −3; −2; −1;1;2;3;6} .

b) x + 1 ∈ U (8) ={−8; −4; −2; −1;1;2;4;8} . Từ đó tìm được x ∈ {−9; −5; −3; −2;0;1;3;7} .

c) x − 2 ∈ U (10) ={−10; −5; −2; −1;1;2;5;10} . Từ đó tìm được x ∈ {−8; −3;0;1;3;5;7;12}

Bài 2: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) 5 chia hết cho x;
b) 7 chia hết cho x + 1;
c) 8 chia hết cho x − 2.
Lời giải
a) x ∈ U (5) ={−5; −1;1;5}

b) x + 1 ∈ U (7) = {−7; −1;1; 7} Từ đó tìm được x ∈ {−8; −2; 0; 6} .

c) x − 2 ∈ U (8) ={−8; −4; −2; −1;1; 2; 4;8} Từ đó tìm được x ∈ {−6; −2; 0;1; 4; 6;8}

Bài 3: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) 19 chia hết cho x;
b) 23 chia hết cho x + 1;
c) 12 chia hết cho x − 1.
Lời giải

a) x ∈ {−19; −1;1;19}

b) 23 chia hết cho x + 1 nên x + 1 ∈ U ( 23) = {−23; −1;1; 23}

Do đó: x ∈ {−24; −2;0;22}

c) 12 chia hết cho x − 1 nên x − 1 ∈ {−12; −6; −4; −3; −2; −1;1; 2;3; 4;6;12}

do đó x ∈ {−11; −5; −3; −2; −1;0;2;3;4;5;7;13}

Bài 4: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) x + 6 chia hết cho x;
b) x + 9 chia hết cho x + 1;
c) 2 x + 1 chia hết cho x − 1.
Lời giải

a) ( x + 6) − x x ⇒ 6 x hay x ∈ U (6) ={−6; −3; −2; −1;1;2;3;6} .

b) ( x + 9) − ( x + 1) ( x + 1) ⇒ 8 ( x + 1)

⇒ x + 1 ∈ U (8) ={−8; −4; −2; −1;1;2;4;8} .

Từ đó tìm được x ∈ {−9; −5; −3; −2;0;1;3;7} .

c) (2 x + 1) − 2( x − 1) ( x − 1) ⇒ 3 ( x − 1)

⇒ x − 1 ∈ U (3) ={−3; −1;1;3} . Từ đó tìm được x ∈ {−2;0;2;4} .

Bài 5: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) x + 5 chia hết cho x;
b) x + 8 chia hết cho x + 1;
c) 2 x + 1 chia hết cho x − 2.
Lời giải
a/ x + 5 chia hết cho x ⇔ x ∈ {−5; −1;1;5}
b/ x + 8 chia hết cho x + 1 ⇔ x ∈ {−8; −2; 6; 0}

c/ 2 x + 1 chia hết cho x − 2 ⇔ x ∈ {−7; −3; −1;3}

5.4. BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1: Tìm x ∈ Z sao cho:
a) 3 x + 5 chia hết cho x;
b) 4 x + 11 chia hết cho 2 x + 3;
c) x 2 + 2 x − 11 chia hết cho x + 2.
Lời giải
a) (3 x + 5) − 3 x x ⇒ 5 x hay x∈ U ( 5 ) ={−5; −1;1;5} .

b) (4 x + 11) − 2(2 x + 3) (2 x + 3) ⇒ 5 (2 x + 3).

⇒ 2 x + 3 ∈ U ( 5 ) ={−5; −1;1;5} . Từ đó tìm được x ∈ {−4; −2; −1;1} .

c) x( x + 2) − 11 ( x + 2) ⇒ 11 ( x + 2)

{ 11; −1;1;11} . Từ đó tìm được x ∈ {−13; −3; −1;9} .


⇒ x + 2 ∈ U (11) =−

Bài 2: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) 2 x + 3 chia hết cho x;
b) 4 x + 5 chia hết cho 2 x + 1;
c) x 2 + x − 7 chia hết cho x + 1.
Lời giải
a/ 2 x + 3 − 2 x x ⇔ 3 x ⇔ x ∈ {−3; −1;1;3}

b/ ( 4 x + 5 ) − ( 4 x + 2 ) ( 2 x + 1)

⇔ 3( 2 x + 1) ⇔ 2 x + 1 ∈ U ( 3)
⇔ 2 x + 1 ∈ {−3; −1;1;3}

⇔ x ∈ {−2; −1; 0;1}

c/ x 2 + x − 7 chia hết cho x + 1.

⇔ x 2 + x − 7 x + 1

⇔ x 2 + x − 7 − x ( x + 1) ( x + 1)
⇔ −7  ( x + 1)

⇔ x ∈ {−8; −2; 0; 6}

Bài 3: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) x + 7 chia hết cho x;
b) x + 14 chia hết cho x + 3;
c) 5 x + 1 chia hết cho x − 2.
Lời giải

a) Xét x + 7 − x x ⇔ 7 ∈ x ⇔ x ∈ {−7; −1;1;7}


Vậy x ∈ {−7; −1;1;7}

b) Xét ( x + 14 ) − ( x + 3) ( x + 3)

⇔ 11 ( x + 3)
⇔ x + 3 ∈ U (11)

⇔ x ∈ {−14; −4; −2;8}

Vậy x ∈ {−14; −4; −2;8}

c) Xét 5 x + 1 chia hết cho x − 2.

⇒ ( 5 x + 1) − 5 ( x − 2 ) ( x − 2 )

⇔ 11 ( x − 2 )

⇔ x − 2 ∈ U (15 ) ={−11; −1;1;11}


⇔ x ∈ {−9;1;3;13}

Vậy x ∈ {−9;1;3;13}

Bài 4: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) 5 x + 7 chia hết cho x;
b) 6 x + 4 chia hết cho 2 x − 1;
c) x 2 −3 x + 7 chia hết cho x − 3.
Lời giải
a) 5 x + 7 chia hết cho x;

⇒ ( 5 x + 7 ) − 5 x x

⇔ 7 x
⇔ x ∈ {−7; −1;1;7}

Vậy x ∈ {−7; −1;1;7}

b) 6 x + 4 chia hết cho 2 x − 1

⇒ ( 6 x + 4 ) − 3 ( 2 x − 1) 2 x − 1

⇔ 7 2 x − 1

⇒ 2 x − 1 ∈ U ( 7 ) = {−7; −1;1;7}
⇒ 2 x ∈ {−6;0; 2;8}

⇒ x ∈ {−3;0;1;4}

Vậy x ∈ {−3;0;1;4}

c) x 2 −3 x + 7 chia hết cho x − 3.

nên x 2 −3 x + 7 x − 3
⇒ x 2 −3 x + 7 − x ( x − 3) x − 3

⇒ 7 x − 3
⇒ x − 3 ∈ U ( 7 ) = {−7; −1;1;7}
⇒ x ∈ {−4;2;4;10}

Vậy x ∈ {−4;2;4;10}

Bài 5: Tìm x ∈ Z sao cho:


a) 2 x + 3 chia hết cho x;
b) 8 x + 4 chia hết cho 2 x – 1
c) x 2 – 5 x + 7 chia hết cho x – 5;
Lời giải

a) Xét (2 x + 3) − 2 x x ⇒ 3 x ⇒ x ∈ U (3) ={−3; −1;1;3}

Vậy x ∈ {−3; −1;1;3}

b) Xét (8 x + 4) − 4(2 x − 1) (2 x − 1) ⇒ 8 (2 x − 1) ⇒ x ∈ {0;1}

Vậy x ∈ {0;1}

c) x 2 − 5 x + 7 = x( x − 5) + 7 ( x + 5) ⇒ 7 ( x + 5) ⇒ x ∈ {−2;4;6;12}

Vậy x ∈ {−2; 4;6;12}

DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN


6.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Khi người ta nói độ cao của thành phố Đà Lạt là +1500 m còn thềm lục địa nước ta trung bình là
−65 m thì dấu "+ " và dấu "− " biểu thị điều gì?
Lời giải
Khi người ta nói độ cao của thành phố Đà Lạt là +1500 m còn thềm lục địa nước ta trung bình là −65 m
thì:
Dấu "+ " biểu thị độ cao trên mực nước biển và dấu "− " biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
Bài 2. Hãy giải thích ý nghĩa của các câu sau đây
a) Bạn An đeo kính số −1 đi-ốp còn bác Bích đeo kính số +2 đi-ốp.
b) Nhiệt độ ở Hà Nội là 250 C và nhiệt độ ở Mát-xcơ-va là −7 0 C
Lời giải
a) Bạn An bị cận thị vì phải đeo kính −1 đi-ốp, còn bác Bích bị viễn thị vì bác đeo kính +2 đi-ốp.
b) Nhiệt độ ở Hà Nội trên 00 C là 250 𝐶𝐶. Còn nhiệt độ ở Mát-xcơ-va dưới 00 C .
Bài 3. Một con Ốc sên bò lên một cái cột, ngày thứ nhất bò được 20cm, ngày thứ hai nó bò được 35cm.
Hỏi sau hai ngày con Ốc sên bò được bao nhiêu cm.
Lời giải
55 ( cm )
Sau hai ngày Ốc sên bò được là: 20 + 35 =
Bài 4. Đỉnh núi Fansipan (Sapa, Việt Nam) là nơi cao nhất bán đảo Đông Dương cao 3143 𝑚𝑚. Nơi sâu
nhất của Biển Đông có độ cao −5559 𝑚𝑚. Em hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm trên.
Lời giải
Chênh lệch độ cao giữa 2 địa điểm trên là:
3143 − ( −5559
= ) 3143 + 5559
= 8702 ( m )
Vậy chênh lệch độ cao giữa 2 địa điểm trên là 8702 𝑚𝑚.
Bài 5. Một đội bóng năm ngoái ghi được 25 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 37
bàn và để thủng lưới 21 bàn. Tính hiệu số bàn thẳng – thua của đội bóng trong mỗi mùa giải.
Lời giải
Hiệu số bàn thắng – thua của đội bóng trong mùa giải năm ngoái là: 25 − 48 =
−23 (bàn)
Hiệu số bàn thắng – thua của đội bóng trong mùa giải năm nay là: 37 − 21 =
16 (bàn)
6.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6. Một con thuyền ngược dòng từ A đến B được 50 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ. Khi đến B , người ta thả để con
thuyền trôi tự do với vận tốc dòng nước là 5 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ, khi thuyền trôi được 3 giờ thì dừng lại ở C . Tính độ
dài đoạn AC .
Lời giải
?
C
A B

50 km

Quãng đường BC thuyền trôi tự do là: 5.3 = 15 ( km )

35 ( km )
Quãng đường AC là: 50 − 15 =

Bài 7. Một thủ kho của một một xí nghiệp dệt may áo ghi lại số lượng hàng xuất nhập kho trong ngày
(đơn vị cái) như sau: +217; −320; +150; −200; −55; +80. Đầu ngày trong kho có 200 cái áo. Hỏi
cuối ngày cửa hàng có bao nhiêu cái áo?
Lời giải
Cuối ngày cửa hàng có số áo là: 200 + 217 − 320 + 150 − 200 − 55 + 80 =
72 (cái áo)
Bài 8. Một xí nghiệp may mỗi ngày được 300 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, chiều dài của vải
dùng để may một bộ quần áo tăng 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 (khổ vải như cũ). Hỏi chiều dài của vải dùng để may 300 bộ quần
áo mỗi ngày tăng bao nhiêu đềximét biết:
a) x = 4
b) x = −3
Lời giải
a) Chiều dài của vải dùng để may 300 bộ quần áo mỗi ngày tăng: 300.4 = 1200 ( dm )

b) Chiều dài của vải dùng để may 300 bộ quần áo mỗi ngày tăng: 300. ( −3) =−900 ( dm )
Bài 9. Một nhà kinh doanh năm đầu tiên lãi 23 triệu đồng, năm thứ hai lỗ 40 triệu đồng, năm thứ ba
lãi 63 triệu đồng. Hỏi số tiền lãi của nhà kinh doanh tăng bao nhiêu triệu đồng sau ba năm kinh doanh?
Lời giải
Số tiền lãi của nhà kinh doanh tăng bao nhiêu triệu đồng sau ba năm kinh doanh là:
23 − 40 + 63 = 46 (triệu đồng)

Bài 10. Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 100 C , một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung
bình cứ 2 phút giảm đi 60 C . Hỏi sau 7 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu?
Lời giải
2 3 ( °C )
Trung bình mỗi phút giảm đi số nhiệt độ là: 6 :=

Sau 7 phút nhiệt độ trong kho giảm: 7.3 = 21 ( C)


0

Vậy khi đó nhiệt độ trong kho là: 10 − 21 = -11 ( C)0

6.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 11. Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước
50 điểm. Sau đó mỗi câu trả lời đúng người đó được 50 điểm, mỗi câu trả lời sai người đó được −20
điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang
trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?
Lời giải
Tổng số điểm của anh An sau cuộc thi là:
50 + 5.50 + 3. ( −20 ) =
240 (điểm)

Tổng số điểm của chị Lan sau cuộc thi là:


50 + 3.50 + 5. ( −20 ) =
100 (điểm)

Tổng số điểm của chị Trang sau cuộc thi là:


50 + 6.50 + 2. ( −20 ) =
310 (điểm)

Bài 12. Trong cuộc thi “Cùng non sông cất cánh”, mỗi bạn tham dự cuộc thi được tặng trước 10 điểm.
Sau đó mỗi câu trả lời đúng được cộng 30 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 20 điểm. Sau 8 câu hỏi Mai trả
lời đúng 5 câu, sai 3 câu, bạn Nam trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu. Hãy tính số điểm của mỗi bạn sau cuộc
thi?
Lời giải
Tổng số điểm của bạn Mai sau cuộc thi là:
10 + 5.30 + 3. ( −20 ) =
100 (điểm)

Tổng số điểm của bạn Nam sau cuộc thi là:


10 + 3.30 + 5. ( −20 ) =
0 (điểm)

Vậy số điểm của bạn Mai sau cuộc thi là 100 điểm.
Số điểm của bạn Nam sau cuộc thi là 0 điểm.
Bài 13. Mực nước ở bến sông Hoàng Long (Trường Yên, Hoa Lư) trong một ngày lũ, buổi sáng mực nước
thấp hơn báo động 2 là 60 𝑐𝑐𝑐𝑐 vào buổi trưa mực nước cao hơn buổi sáng là 80 𝑐𝑐𝑐𝑐 và đến buổi chiều mực
nước lại giảm so với buổi trưa là 30 𝑐𝑐𝑐𝑐. Hỏi mực nước buổi chiều ở bến sông Hoàng Long cao hơn hay
thấp hơn báo động 2 bao nhiêu cm?
Lời giải
Buổi sáng mực nước thấp hơn báo động 2 là 60 𝑐𝑐𝑐𝑐 hay mực nước buổi sáng ở bến sông là −60 𝑐𝑐𝑐𝑐.
Do đó, mực nước buổi chiều ở bến sông Hoàng Long là:
−60 + 80 − 30 = −10 ( cm ) .
20 − 30 =

Vậy mực nước buổi chiều ở bến sông Hoàng Long thấp hơn báo động 2 là 10 𝑐𝑐𝑐𝑐.
Bài 14. Một xí nghiệp may mỗi ngày được 210 bộ quần áo nữ và 120 bộ quần áo nam. Khi may theo mẫu
mới với cùng khổ vải, chiều dài vải để may mỗi bộ quần áo nữ tăng thêm 2 𝑑𝑑𝑑𝑑. Chiều dài vải để may mỗi
bộ quần áo nam giảm 4 𝑑𝑑𝑑𝑑. Hỏi chiều dài vải (Với cùng khổ vải) dùng để may 210 bộ quần áo nữ và 120
bộ quần áo nam tăng hay giảm bao nhiêu mét so với trước khi chưa may theo mẫu mới?
Lời giải
Khi may theo mẫu mới thì:
Chiều dài vải để may 210 bộ quần áo nữ tăng: 2.210 = 420 ( dm ) .

Giảm 4 𝑑𝑑𝑑𝑑 có thể hiểu “tăng” −4 𝑑𝑑𝑑𝑑 nên chiều dài để may 100 bộ quần áo nam “tăng”:

( −4 ) .120 =
−480 ( dm ) .

Chiều dài vải để may 210 bộ quần áo nữa và 120 bộ quần áo nam tăng: 420 + ( −480 ) =−60 (dm)

Tăng −60 𝑑𝑑𝑑𝑑 tức là giảm 60 𝑑𝑑𝑑𝑑. Ta có 60 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 6 𝑚𝑚.


Vậy khi may theo mẫu mới, chiều dài vải để may 210 bộ quần áo nữ và 120 bộ quần áo nam giảm 6 𝑚𝑚.
Bài 15. Tìm một nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với −2 rồi cộng thêm 3 cũng
bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của −7 trừ đi chính số đó.
Lời giải
Gọi số nguyên cần tìm là x (𝑥𝑥 ∈ ℤ)
Theo bài ra ta có: 2 x + 3 =−7 − x
3 x =−7 − 3
x = −10 (tmđk)
Vậy số tự nhiên cần tìm là: −10.
6.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16. Tòa nhà Bitexco có 68 tầng, tầng trệt gọi là tầng G. Tòa nhà có 3 hầm để xe, gọi là B1, B2, B3
theo thứ tự từ trên xuống. Cô Lan là nhân viên văn phòng tại tòa nhà. Buổi sáng cô để xe tại khu vực tầng
hầm, đi thang máy lên 22 tầng đến nơi làm việc. Buổi trưa cô đi thang máy xuống 15 tầng, đến nhà hàng
tại tầng 5 tòa nhà, để đến chỗ ăn liên hoan tất niên. Em hãy tính toán và cho biết cô Lan để xe ở tầng nào?
Làm việc ở tầng mấy?
Lời giải
Gọi x (𝑥𝑥 ∈ ℤ) là ví trí tầng hầm.
Theo bài ra ta có: x + 22 − 15 =
5
x= 5 − 7
x = −2 (tmđk)
Vậy cô Lan để xe ở tầng hầm B2.
Vị trí tầng mà cô Lan làm việc là: −2 + 22 =20
Vậy cô Lan làm việc ở tầng 20.
Bài 17. Cho 18 số nguyên sao cho tổng của 6 số bất kì trong các số đó đều là một số âm. Giải thích vì
sao tổng của 18 số đó cũng là một số âm. Bài toán còn đúng không nếu thay 18 số bởi 19 số?
Lời giải
Ta chia 18 số làm 3 nhóm, mỗi nhóm 6 số. Vì tổng của 6 số bất kì là một số âm nên tổng các số trong
mỗi nhóm là một số âm. Vậy tổng của ba nhóm tức tổng của 18 số là một số âm.
Nếu thay 18 số bằng 19 số thì trong 19 sô ít nhất cũng có một số âm (Vì nếu không có một số âm nào
thì tổng của 6 số bất kì không thể là số âm). Ta tách riêng số âm đó ra còn lại 18 số. Theo chứng minh trên
tổng của 18 số là một số âm, cộng với số âm đã tách riêng ra từ đầu sẽ được một số âm, tức là tổng của 19
số đã cho thỏa mãn bài toán là một số âm.
Bài 18. Cho 22 số nguyên trong đó tổng của 3 số bất kỳ là số dương. Chứng tỏ tổng của 22 số nguyên
đã cho là một số nguyên dương.
Lời giải
Trong 22 số nguyên đã cho phải có ít nhất một số dương vì nếu cả 22 số đều là số âm thì tổng của 3 số
bất kỳ trong chúng là số âm, trái với đề bài. Tách riêng số dương đó. Chia 21 số còn lại thành 7 nhóm mỗi
nhóm có 3 số thì tổng của các số trong mỗi nhóm là số dương. Tổng của 7 số dương này với số dương ban
đầu là số dương.
Bài 19. Cho 16 số nguyên. Tích của 3 số nguyên bất kì luôn là một số âm. Chứng minh rằng tích của 16
số đó là một số dương.
Lời giải
Tích của 3 số bất kì là một số âm nên trong ba số đó ít nhất cũng có một số âm. Ta tách riêng số âm đó
ra, còn lại 15 số. Ta chia 15 số này làm 5 nhóm, mỗi nhóm 3 số. Tích 3 số trong mỗi nhóm là một số âm.
Vậy tích của 5 nhóm với 1 số âm đã tách riêng ra là tích của 6 số âm, do đó tích của chúng là một số
dương.
Cho 𝑥𝑥 là một số nguyên, hỏi giá trị lớn nhất có thể của A = 2021 − ( 2 x − 1) bằng bao nhiêu?
2
Bài 20.

Lời giải
Vì x là một số nguyên nên 2 x − 1 là một số nguyên lẻ và khác 0, do đó

( 2 x − 1) ≥1
2

Hay 2021 − ( 2 x − 1) ≤ 2020


2

A ≤ 2020

( 2 x − 1) 1 hay x ∈ {0; 1}
=
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 2020 khi x ∈ {0; 1}

DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN


7.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Bài 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a) 50  x  50.

b) 0 < x < 4.
c) −4 < x < 0.

d) −3 < x < 8 .

Lời giải

a) 50  x  50.

Ta có x ∈ {−49; −48; −47; −46; −45;.....; 45; 46; 47; 48; 49}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−49) + (−48) + (−47) + ... + 47 + 48 + 49

S = (−49 + 49) + (−48 + 48) + ... + (−1 + 1) + 0

S =0.

b) 0 < x < 4.

Ta có x ∈ {1; 2;3}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =1 + 2 + 3 = 6 .

c) −4 < x < 0.

Ta có x ∈ {−3; −2; −1}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =(−3) + (−2) + (−1) =−6 .

d) −3 < x < 8.

Ta có x ∈ {−2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6;7}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =(−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7

S =−
( 2 + 2) + (−1 + 1) + (3 + 7) + (4 + 6) + (0 + 5)

S =0 + 0 + 10 + 10 + 5

S = 25 .

Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −2 ≤ x < 6.

b) −1 ≤ x < 1.

c) −5 < x ≤ 6.

d) −7 < x ≤ 7. .

Lời giải
a) −2 ≤ x < 6.

Ta có x ∈ {−2; −1;0;1; 2;3; 4;5}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =(−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

S = (−2 + 2) + (−1 + 1) + 0 + 3 + 4 + 5

S = 12 .

b) −1 ≤ x < 1.

Ta có x ∈ {−1;0}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =−1 + 0 =−1 .

c) −5 < x ≤ 6.

Ta có x ∈ {−4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6

S = (−4 + 4) + (−3 + 3) + (−2 + 2) + (−1 + 1) + (0 + 5 + 6)

S = 11 .

d) −7 < x ≤ 7.

Ta có x ∈ {−6; −5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6;7}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−6) + (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7

S = (−6 + 6) + (−5 + 5) + (−4 + 4) + (−3 + 3) + (−2 + 2) + (−1 + 1) + (0 + 7)

S =7.

Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −3 ≤ x ≤ 3.

b) −2 ≤ x ≤ 4.

c) −5 ≤ x ≤ 2.

d) −1 ≤ x ≤ 0. .

Lời giải

a) −3 ≤ x ≤ 3.

Ta có x ∈ {−3; −2; −1;0;1; 2;3}


Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3

S = (−3 + 3) + (−2 + 2) + (−1 + 1) + 0

S =0.

b) −2 ≤ x ≤ 4.

Ta có x ∈ {−2; −1;0;1; 2;3; 4}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

S = (−2 + 2) + (−1 + 1) + (0 + 3 + 4)

S =7.

c) −5 ≤ x ≤ 2.

Ta có x ∈ {−5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2

S = [ (−5) + (−4) + (−3) ] + (−2 + 2) + (−1 + 1) + 0

S = −12 .

d) −1 ≤ x ≤ 0.

Ta có x ∈ {−1;0}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =−
( 1) + 0 =−1 .

Bài 4: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −10 ≤ x < 2 và x lẻ.

b) −1 ≤ x ≤ 6 và x lẻ.

c) −7 < x < 4 và x chẵn.

d) 0 < x ≤ 10 và x chẵn.

Lời giải

a) −10 ≤ x < 2 và x lẻ.

Ta có x ∈ {−9; −7; −5; −3; −1;1}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−9) + (−7) + (−5) + (−3) + (−1) + 1


S = [ (−7) + (−3) ] + (−1 + 1) + [ (−9) + (−5) ]

S = (−10) + (−14)

S = −24 .

b) −1 ≤ x ≤ 6 và x lẻ.

Ta có x ∈ {−1;1;3;5}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =−1 + 1 + 3 + 5

S = (−1 + 1) + (3 + 5)

S = 8.

c) −7 < x < 4 và x chẵn.

Ta có x ∈ {−6; −4; −2;0; 2}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S =(−6) + (−4) + (−2) + 0 + 2

S = [ (−6) + (−4) ] + (−2 + 2) + 0

S = −10 .

d) 0 < x ≤ 10 và x chẵn.

Ta có x ∈ {2; 4;6;8;10}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = 2 + 4 + 6 + 8 + 10

S = (2 + 8) + (4 + 6) + 10

S = 10 + 10 + 10

S = 30 .

Bài 5: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.


a) −100 < x < 0 và x có chữ số tận cùng là chữ số 0 .

b) −12 ≤ x ≤ 20 và x chia hết cho 5 .

c) −22 ≤ x < 14 và x chia hết cho 9 .

Lời giải

a) −100 < x < 0 và x có chữ số tận cùng là chữ số 0 .

Ta có x ∈ {−90; −80; −70; −60; −50; −40; −30; −20; −10}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.


S = (−90) + (−80) + (−70) + (−60) + (−50) + (−40) + (−30) + (−20) + (−10)

S = [ (−90) + (−10) ] + [ (−80) + (−20) ] + [ (−70) + (−30) ] + [ (−60) + (−40) ] + (−50)

S = (−100) + (−100) + (−100) + (−100) + (−50)

S = −450 .

b) −12 ≤ x ≤ 20 và x chia hết cho 5 .

Ta có x ∈ {−10; −5;0;5;10;15; 20}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−10) + (−5) + 0 + 5 + 10 + 15 + 20

S = (−10 + 10) + (−5 + 5) + (0 + 15 + 20)

S = 35 .

c) −22 ≤ x < 14 và x chia hết cho 9 .

Ta có x ∈ {−18; −9;0;9}

Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là.

S = (−18) + (−9) + 0 + 9

S = (−9 + 9) + (−18 + 0)

S = −18 .

7.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Bài 6: Tính tổng
a) S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 99 − 100.

b) P = 12 − 13 + 14 − 15 + ..... + 2020 − 2021 .

Lời giải

a) Tổng S có 100 số hạng. Ta kết hợp thành 50 cặp, mỗi cặp đều có tổng bằng −1 như sau:

S =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ....... + 99 − 100.

S = (1 − 2 ) + ( 3 − 4 ) + ( 5 − 6 ) + ....... + ( 99 − 100 ) .

S =( −1) + ( −1) + .... + ( −1) =−50.

b) Tổng P có 2021 − 12 + 1 =2010 (số hạng).

Ta kết hợp hai số hạng liên tiếp, ta được 1005 tổng, mỗi tổng đều bằng ( −1) . Nên ta tính P như
sau:

P = (12 − 13) + (14 − 15 ) + ..... + ( 2020 − 2021)

P = ( −1) + ( −1) + ..... + ( −1) = ( −1) .1005 = −1005 .


Bài 7: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 − 4 − 5 − 6 + 7 + 8 + 9 − 10 − 11 − 12 + ....... + 55 + 56 + 57 − 58 − 59 − 60. .
Lời giải

Tổng S có 60 số hạng, ta kết hợp 6 số hạng liên tiếp, ta được 10 tổng bằng nhau:

S = 1 + 2 + 3 − 4 − 5 − 6 + 7 + 8 + 9 − 10 − 11 − 12 + ....... + 55 + 56 + 57 − 58 − 59 − 60.

S = (1 + 2 + 3 − 4 − 5 − 6 ) + ( 7 + 8 + 9 − 10 − 11 − 12 ) + ....... + ( 55 + 56 + 57 − 58 − 59 − 60 ) .

= ( −3) + ( −3) + .... + ( −3) = ( −3) .10 = −30 .

Bài 8: Tính tổng


a) P = 1 − 3 + 5 − 7 + ..... + 2021 − 2023 .
b) Q =1 − 4 + 7 − 10 + ..... − 100 + 103 .
Lời giải

a) Tổng P có ( 2023 − 1) : 2 + 1 =1012 số hạng.

Tính từ số hạng đầu tiên của dãy, ta kết hợp hai số hạng liên tiếp, ta được 506 tổng bằng nhau,
mỗi tổng đều bằng −2

P = 1 − 3 + 5 − 7 + ..... + 2021 − 2023

P = (1 − 3) + ( 5 − 7 ) + ..... + ( 2021 − 2023)

P =( −2 ) + ( −2 ) + ..... ( −2 ) =( −2 ) .506 =−1012

b) Tổng Q có (103 − 1) : 3 + 1 =35 số hạng.

Tính từ số hạng đầu tiên của dãy, ta kết hợp hai số hạng liên tiếp, ta được 17 tổng bằng nhau,
mỗi tổng đều bằng ( −3) và còn lẻ ra số hạng cuối là 103 . Nên ta có:

Q = (1 − 4 ) + ( 7 − 10 ) + ..... + ( 97 − 100 ) + 103


Q =( −3) + ( −3) + ..... + ( −3) + 103
( −3) .17 + 103 =
Q= 52 .
Bài 9: Tính tổng
a) S = ( −2 ) + 4 + ( −6 ) + 8 + ..... + ( −18 ) + 20 .

b) P= 20 + ( −22 ) + 24 + ( −26 ) + ..... + 2020 + ( −2022 ) + 2024 .

Lời giải

a) Tổng S có ( 20 − 2 ) : 2 + 1 =10 số hạng. Ta kết hợp hai số hạng liên tiếp, được 5 tổng, mỗi
tổng đều bằng 2 . Do đó ta tính S như sau:

S = ( −2 ) + 4  + ( −6 ) + 8 + ..... + ( −18 ) + 20 

S = 2 + 2 + ... + 2 = 2.5 = 10 . Vậy S = 10 .

b) Tổng P có ( 2024 − 20 ) : 2 + 1 =1003 số hạng.


Tính từ số hạng đầu tiên của dãy, ta kết hợp hai số hạng liên tiếp, ta được 501 tổng, mỗi tổng
đều bằng ( −2 ) và còn lẻ ra số hạng 2024 . Do đó ta tính P như sau:

P=  20 + ( −22 )  +  24 + ( −26 )  + ..... +  2020 + ( −2022 )  + 2024

P =( −2 ) + ( −2 ) + ..... + ( −2 ) + 2024

( −2 ) .501 + 2024
P=

P=
−1002 + 2024

P = 1022 .

Bài 10: Tính tổng sau một cách hợp lí.


a) A = 1 + 3 − 5 − 7 + 9 + 11 − ..... − 397 − 399 .

b) B =1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + ..... + 97 − 98 − 99 + 100 .

Lời giải

a) Tổng A có ( 399 − 1) : 2 + 1 =200 số hạng. Kết hợp từng nhóm 4 số hạng, ta được 50 tổng
đều bằng ( −8 ) . Ta có

A = (1 + 3 − 5 − 7 ) + ( 9 + 11 − 13 − 15 ) + ..... + ( 393 + 395 − 397 − 399 )

( −4 ) .50 =
A= −400 .

b) Tổng B có 100 số hạng. Kết hợp từng nhóm 4 số hạng, mỗi nhóm đều có tổng bằng 0 . Nên
ta có:

B = (1 − 2 − 3 + 4 ) + ( 5 − 6 − 7 + 8 ) + ..... + ( 97 − 98 − 99 + 100 )

= = 0.
B 0.25

7.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Bài 11: Cho A =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − ..... − 99 − 100 .


a) A có chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 hay không?
b) A có bao nhiêu ước nguyên? Có bao nhiêu ước tự nhiên?
Lời giải

a) Tổng A có 100 số hạng, ta kết hợp từng nhóm 4 số hạng, mỗi nhóm đều có tổng bằng ( −4 ) .
Ta được:

A = (1 + 2 − 3 − 4 ) + ( 5 + 6 − 7 − 8 ) + ..... + ( 97 + 98 − 99 − 100 )

A= ( −4 ) .25
A = −100 .

Vậy A chia hết cho 2 và cho 5 . Không chia hết cho 3 .

b) Xét 100 = 2 .5 nên ta có:


2 2
Số ước tự nhiên của A là ( 2 + 1) . ( 2 + 1) =
9 ước.

Số ước nguyên của A là 9.2 = 18 ước.

Bài 12: Tìm số nguyên x biết rằng:


x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ..... + 19 + 20 =
20 .

Lời giải

x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ..... + 19 + 20 =
20

⇒ x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ..... + 19 =
0 (1)

n
⇒ ( x + 19 ) . =0 (với n là số các số hạng ở vế trái của (1).
2

Vì n ≠ 0 suy ra x + 19 =0⇒ x=−19

Vậy x = −19 .

Bài 13: Cho A =1 − 7 + 13 − 19 + 25 − 31 + ...


a) Biết A có 40 số hạng. Tính giá trị của A .
b) Tính số hạng thứ 2004 của A .
Lời giải
a) Ta có A =(1 − 7) + (13 − 19) + (25 − 31) + ...

⇔ A =(−6) + (−6) + (−6) + ...

Vì A có 40 số hạng nên có 20 cặp

Nên A =20.(−6) =−120

b)

Xét giá trị dương của các số hạng.

Số hạng thứ n của dãy có dạng tổng quát là 1 + (n − 1).6

Số hạng thứ 2004 là 1 + (2004 − 1).6 =


12019 .

Số hạng thứ 2004 của dãy A mang dấu (-) nên giá trị cần tìm là −12019 .

Bài 14: Tìm số nguyên x , biết.


( x + 1) + ( x + 2) + ( x + 3) + ... + ( x + 1000) =
500 .

Lời giải

( x + 1) + ( x + 2) + ( x + 3) + ... + ( x + 1000) =
500

⇔ ( x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 1000) =


500

⇔ 1000 x + 500500 =
500

⇔ 1000 x =
500 − 500500

⇔ 1000 x =
−500000
⇔x=−500 .

Bài 15: Cho A =1 + 11 + 111 + ... + 111...1 (Số hạng cuối được viết bởi 20 chữ số 1 ). Hỏi A chia cho 9 dư
bao nhiêu?
Lời giải

Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 .

Ta có

11 có tổng các chữ số là 2

111 có tổng các chữ số là 3

……

111...1 (có 20 chữ số 1 ) có tổng là 20 .

Tổng các chữ số của A là 1 + 2 + 3 + ... + 20 =210

Mà 210 chia cho 9 dư 3 nên A chia cho 9 dư 3 .


Nội dung 1:
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.
1.2. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN
---------------------------------------
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.


1. Tam giác đều.
1.1. Nhận biết tam giác đều.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Lưu ý: Trong hình học, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng
cùng một kí hiệu.
Ví dụ: Trong hình bên, tam giác ABC đều có:
Ba cạnh bằng nhau AB= AC = BC ;
Ba góc ở ba đỉnh A, B, C bằng nhau.

1.2. Vẽ tam giác đều.


Để vẽ tam tam giác ABC giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 5cm
  bằng thước và compa, ta làm
theo các bước:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng
AB = 5cm

Bước 2. Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một


phần đường tròn có bán kính AB

Bước 3. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một


phần đường tròn có bán kính BA ; gọi C là
giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AC


và BC .
Ta được tam giác đều ABC .
2. Hình vuông.
2.1. Nhận biết hình vuông.
Hình vuông ABCD ở hình bên có:
Bốn cạnh bằng nhau:
= BC
AB = CD = DA ;
Hai cạnh đối AB và CD ; AD và BC
song song với nhau;
Hai đường chéo bằng nhau: AC = BD ;
Bốn góc ở các đỉnh A, B, C , D là góc
vuông.

2.2. Vẽ hình vuông.


Ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD biết độ dài cạnh bằng 9 cm.
Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có
độ dài bằng 9cm
  

Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một
cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD
có độ dài bằng 9cm
   .

Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở bước 2 để được


cạnh BC có độ dài bằng 9cm  

Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD .

2.3. Chu vi và diện tích của hình vuông


Cách tính chu vi và diện tích của hình vuông có độ dài cạnh bằng a :
Chu vi của hình vuông: C = 4a ;
Diện tích của hình vuông:=
S a=
.a a2 .
3. Lục giác đều.

Hình ABCDEG ở là lục giác đều, có các đặc điểm sau:


Các tam giác OAB, OBC , OCD, ODE , OEG, OGA là tam giác đều nên các cạnh AB, BC , CD, DE ,
EG, GA có độ dài bằng nhau.
Các đường chéo chính AD, BE , CG cắt nhau tại điểm O .
Các đường chéo chính AD, BE , CG có độ dài gấp đôi độ dài cạnh tam giác đều nên chúng bằng
nhau.
Mỗi góc ở đỉnh A, B, C , D, E , G của lục giác đều ABCDEG đều gấp đôi góc của một tam giác đều
nên chúng bằng nhau.
Nhận xét:
Lục giác đều ABCDEG có:
Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA.
Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O ; Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG ; sáu
góc ở các đỉnh A, B, C , D, E , G bằng nhau.
4. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Nhận dạng các hình:
Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa các hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Dạng 2: Vẽ hình:
Phương pháp giải: Áp dụng đúng các bước vẽ hình cơ bản: hình tam giác đều, hình vuông.
Dạng 3: Tính chu vi và diện tích các hình:
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình: hình tam giác đều, hình
vuông, hình lục giác đều và thay số.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Cho tam giác đều ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AB > AC > BC.
B. AB < AC < BC.
C. AB = AC = BC.
D. AB = AC < BC.
Câu 2. Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Câu 3. Cho hình lục giác đều ABCDEF . Số tam giác đều có trong hình là:

A. 4 tam giác đều.


B. 5 tam giác đều.
C. 6 tam giác đều.
D. 7 tam giác đều.

Câu 4. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình lục giác đều:
A. Các góc bằng nhau và bằng 90° .
B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ.
C. Các góc bằng nhau và bằng 60° .
D. Các đường chéo chính bằng nhau.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Câu 6. Tổng số đường chéo của lục giác ABCDEF là:

A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Câu 7. Hãy chọn câu sai.
Cho ABCD là hình vuông có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD =B. AB CD = ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD
Câu 8. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai.
A. BC = AC
B. AB = CD
C. AC = BD
D. BD > AD
Câu 9. Hình sau đây có bao nhiêu hình vuông.

A. 5
B. 6
C. 7
D. 8

Câu 10. Hình sau đây có bao nhiêu hình vuông?

A. 6 hình vuông.
B. 7 hình vuông.
C. 8 hình vuông.
D. 9 hình vuông.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 11. Cho hình vẽ sau biết ABCDEF   là hình lục giác đều, CD = 5cm . Độ dài đoạn thẳng AD là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Câu 12. Một hình vuông có chu vi bằng 16cm , diện tích của hình vuông đó là:
A. 4cm 2 .
B. 16cm 2 .
C. 32cm 2 .
D. 64cm 2 .
Câu 13. Cho hình vuông ABCD như hình vẽ.

Biết diện tích của hình vuông ABCD là 20cm 2 thì diện tích của tam giác IBA là:
A. 10cm 2 B. 7cm 2 C. 5cm 2 D. 4cm 2
Câu 14. Một hình vuông có diện tích bằng 64 cm 2  
. Chu vi của hình vuông đó là:
A. 64 cm.
B. 32 cm.
C. 64 cm 2 .
D. 32 cm 2 .

Câu 15. Cho ABCDEF  là hình lục giác đều. Tổng số đo các góc trong của lục giác ABCDEF  là:
A. 360o B. 480o C. 600o D. 720o
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Trong một sân chơi hình chữ nhật có chiều dài 25 m và chiều rộng 9 m người ta xây một bồn
hoa hình vuông có cạnh 2 m . Diện tích còn lại của sân chơi là:
A. 4 m 2 .
B. 225 m 2 .
C. 229 m 2 .
D. 221 m 2 .
Câu 17. Một hình vuông có chu vi bằng 36 cm . Người ta kéo dài cạnh của hình vuông đó về bên phải
2 cm . Diện tích của hình sau khi mở rộng là:
A. 72 cm 2 .
B. 99 cm 2 .
C. 144 cm 2 .
D. 81 cm 2 .

Câu 18. Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh
30cm . Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều
rộng 6m và chiều dài 12m và phần mạch vữa không đáng kể?
A. 750 viên gạch.
B. 800 viên gạch.
C. 900 viên gạch.
D. 1000 viên gạch.

Câu 19. Cho hình vẽ sau, biết các đỉnh của lục giác đều ABCDEF   đều thuộc đường tròn CD = 5cm .
Tính diện tích của hình tròn.
A. 15, 7cm 2
B. 157cm 2
C. 78,5cm 2
D. 314cm 2
Câu 20. Nối điểm chính giữa các cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai. Nối điểm
chính giữa các cạnh hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba, và cứ tiếp tục như vậy.

Số hình tam giác có trong hình vẽ như vậy đến hình vuông thứ 4 là:
A. 12 hình tam giác.
B. 16 hình tam giác.
C. 20 hình tam giác.
D. 24 hình tam giác.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hình dưới đây có phải là hình vuông không? Vì sao?

Bài 2. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình vuông, hình
nào là hình lục giác đều?
Bài 3. Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 6cm.
Bài 4. Vẽ tam giác đều MNP có cạnh NP = 5cm.
Bài 5. Cho hình sau:

Biết ABCDEF là lục giác đều, hãy kể tên các hình tam giác đều có trong hình.
Bài 6. Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho biết trong hình có
bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Bài 1. Cho tứ giác ABCD , trong các câu sau, hãy xác định xem các câu sau câu nào đúng. Giải thích vì
sao em cho câu đó là đúng.
a) Tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tứ giác ABCD là hình thoi.
c) Tứ giác ABCD là vừa là hình vuông vừa là hình thoi.

Bài 2. Tuấn tính chu vi một hình vuông có số đo cạnh là số tự nhiên và được chu vi là 114cm . Hỏi Tuấn
tính đúng hay sai?
Bài 3. Hãy kẻ thêm vào tam giác ABC hai đoạn thẳng để có 3 hình tam giác.
Bài 4. Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình vuông?

Bài 5. Hình sau đây có bao nhiêu tam giác đều?

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 1. Hãy xếp 9 que diêm giống hệt nhau thành 5 hình tam giác đều.
Bài 2. Cho 11 que tính giống hệt nhau. Hãy dùng 11 que tính đó để tạo ra 6 tam giác đều.
Bài 3. Hãy xếp 6 que diêm giống hệt nhau thành 5 hình vuông.
Bài 4. Hãy cắt một hình vuông thành 4 mảnh và ghép lại thành một hình tam giác.
Bài 5. Hãy cắt một hình vuông thành 5 mảnh và ghép thành hai hình vuông.

IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 1. Bác Nam có 7 cây xanh muốn trồng trên một khu đất trống. Bác muốn trồng thành 6 hàng, mỗi
hàng có 3 cây. Hỏi bác Nam phải trồng cây như thế nào?
Bài 2. Thầy An muốn trồng 9 cây phượng trong vườn trường thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi
thầy An phải trồng như thế nào?
Bài 3. Tháp tam giác là hình tam giác đều lớn cấu thành từ nhiều tam giác với nhiều tầng. Hỏi tháp tam
giác với độ cao là 4 tầng có bao nhiêu hình tam giác.
Bài 4: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản?
Bài 5. Nối điểm chính giữa các cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai. Nối điểm chính
giữa các cạnh hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba, và cứ tiếp tục như vậy….

Hãy tìm số hình tam giác có trong hình vẽ như vậy đến hình vuông thứ 100 ?
--------------- HẾT -----------------
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C C C A D A D A D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C B D D B B C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Cho tam giác đều ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. AB > AC > BC.
B. AB < AC < BC.
C. AB = AC = BC.
D. AB = AC < BC.
Lời giải
Chọn C
Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau.
Câu 2. Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:

A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Lời giải
Chọn C
Tam giác đều có ba góc bằng nhau.
Câu 3. Cho hình lục giác đều ABCDEF . Số tam giác đều có trong hình là:

A. 4 tam giác đều.


B. 5 tam giác đều.
C. 6 tam giác đều.
D. 7 tam giác đều.

Lời giải
Chọn C
Hình lục giác đều được ghép từ 6 tam giác đều.
Câu 4. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau nên đáp án A
là đúng.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình lục giác đều:
A. Các góc bằng nhau và bằng 90° .
B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ.
C. Các góc bằng nhau và bằng 60° .
D. Các đường chéo chính bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Trong hình lục giác đều các đường chéo chính bằng nhau nên đáp án đúng là D.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Tổng số đường chéo của lục giác ABCDEF là

A. 9
B. 8
C. 11
D. 10
Lời giải
Chọn A
Tổng số đường chéo của lục giác là 9 đường chéo nên đáp án A đúng.
Câu 7. Hãy chọn câu sai.
Cho ABCD là hình vuông có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD =B. AB CD = ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD

Lời giải

Chọn D
=
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB AC; = AD BC; = AC BD và AC, BD cắt nhau tại trung
điêm O của mỗi đường. Hay OA= OB= OC = OD nên A, B, C đúng, D sai.
Đáp án cần chọn là D
Câu 8. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai.
A. BC = AC
B. AB = CD
C. AC = BD
D. BD > AD
Lời giải
Chọn A
Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 9. Hình sau đây có bao nhiêu hình vuông.

A. 5
B.6
C. 7
D. 8
Lời giải
Chọn D
Hình trên có 8 hình vuông.

Câu 10. Hình sau đây có bao nhiêu hình vuông?

A. 6 hình vuông.
B. 7 hình vuông.
C. 8 hình vuông.
D. 9 hình vuông.
Lời giải
Chọn A.
Trong hình đã cho có 4 vuông được ghép từ hai hình tam giác; 1 hình vuông được ghép từ 4
hình tam giác và 1 hình vuông to bên ngoài.
Vậy hình đã cho có tất cả 6 hình vuông.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 11. Cho hình vẽ sau biết ABCDEF   là hình lục giác đều, CD = 5cm . Độ dài đoạn thẳng AD là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Lời giải
Chọn B
Độ dài đường chéo chính gấp hai lần đường chéo phụ nên AD
= BE = CG = 5.2= 10cm
Câu 12. Một hình vuông có chu vi bằng 16cm , diện tích của hình vuông đó là:
A. 4cm 2 .
B. 16cm 2 .
C. 32cm 2 .
D. 64cm 2 .
Lời giải
Chọn B
Hình vuông đã cho có cạnh bằng: 16 : 4 = 4 ( cm )
Diện tích hình vuông là 4.4 = 16 ( cm 2 )
Câu 13. Cho hình vuông ABCD như hình vẽ.

Biết diện tích của hình vuông ABCD là 20cm 2 thì diện tích của tam giác IBA là
A. 10cm 2 B. 7cm 2 C. 5cm 2 D. 4cm 2
Lời giải
Chọn C
Hai đường chéo AC , BD chia hình vuông ABCD thành 4 tam giác bằng nhau không có miền
trong chung nên diện tích của tam giác IBA là 20 : 4 = 5 ( cm 2 )
Câu 14. Một hình vuông có diện tích bằng 64 cm 2  . Chu vi của hình vuông đó là:
A. 64 cm.
B. 32 cm.
C. 64 cm 2 .
D. 32 cm 2 .
Lời giải
Chọn B
Vì 64 = 8 . 8 nên cạnh của hình vuông là 8cm
Chu vi của hình vuông là:
8 . 4 = 32 ( cm ) .
Đáp số: 32cm.
Câu 15. Cho ABCDEF  là hình lục giác đều. Tổng số đo các góc trong của lục giác ABCDEF  là:
A. 360o B. 480o C. 600o D. 720o
Lời giải
Chọn D
Mỗi góc trong lục giác đều có số đo là 120o nên . Tổng số đo các góc trong của lục giác
ABCDEF  là 120o.6 = 720o

IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:

Câu 16. Trong một sân chơi hình chữ nhật có chiều dài 25 m và chiều rộng 9 m người ta xây một bồn
hoa hình vuông có cạnh 2 m . Diện tích còn lại của sân chơi là:
A. 4 m 2 .
B. 225 m 2 .
C. 229 m 2 .
D. 221 m 2 .
Lời giải
Chọn A
Diện tích của sân chơi hình chữ nhật là:
25 . 9 = 225 ( m 2 )
Diện tích của bồn hoa hình vuông là:
( )
2 . 2 = 4 m2
Diện tích còn lại là:
225 – 4 = 221 ( m 2 )
Đáp số: 221m 2 .

Câu 17. Một hình vuông có chu vi bằng 36 cm . Người ta kéo dài cạnh của hình vuông đó về bên phải
2 cm . Diện tích của hình sau khi mở rộng là:
A. 72 cm 2 .
B. 99 cm 2 .
C. 144 cm 2 .
D. 81 cm 2 .
Lời giải
Chọn B
Độ dài một cạnh của hình vuông lúc ban đầu là:
36 : 4 = 9 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật mới là:
9+2 = 11 ( cm )
Diện tích của hình sau khi mở rộng là:
11 . 9 = 99 ( cm 2  )
Đáp số: 99 cm 2 .

Câu 18. Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh
30cm . Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có
chiều rộng 6m và chiều dài 12m và phần mạch vữa không đáng kể?
A. 750 viên gạch.
B. 800 viên gạch.
C. 900 viên gạch.
D. 1000 viên gạch.
Lời giải
Chọn B.
Diện tích một viên gạch là:
30 . 30 = 900  (cm 2 )
Diện tích căn phòng đó là:
12 . 6 = 72 (m 2 )
72m 2 = 720000cm 2
Để lát kín nền căn phòng đó người ta cần dùng số viên gạch là:
720000 : 900 = 800 (viên gạch)
Đáp số: 800 viên gạch.
Câu 19. Cho hình vẽ sau, biết các đỉnh của lục giác đều ABCDEF   đều thuộc đường tròn CD = 5cm .
Tính diện tích của hình tròn.
2
A. 15, 7cm
2
B. 157cm
2
C. 78,5cm
2
D. 314cm

Lời giải
Chọn C
Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình lục giác đều chính là cạnh hình lục giác đều.
Diện tích hình tròn đó là: 3,14.
= = 78,5 ( cm 2 )
R 2 3,14.25
Câu 20. Nối điểm chính giữa các cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai.
Nối điểm chính giữa các cạnh hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba, và cứ tiếp tục như
vậy.

Số hình tam giác có trong hình vẽ như vậy đến hình vuông thứ 4 là:
A. 12 hình tam giác.
B. 16 hình tam giác.
C. 20 hình tam giác.
D. 24 hình tam giác.
Lời giải
Chọn A
Theo đề bài ta có bảng sau

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hình dưới đây có phải là hình vuông không? Vì sao?

Lời giải
Hình đã cho có bốn cạnh bằng nhau nhưng không có các góc vuông tại các đỉnh.
Tứ giác đã cho không phải là hình vuông.
Bài 2. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình vuông, hình
nào là hình lục giác đều?

Lời giải
Hình c là tam giác đều
Hình b là hình vuông
Hình f là lục giác đều
Bài 3. Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 6cm .
Lời giải
Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm
 .
Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo cạnh kia
của ê ke đoạn thẳng AD có độ dài bằng 6cm    .
Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 để được cạnh BC có độ dài bằng 6cm
 .
Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD . Ta được hình vuông ABCD có cạnh bằng 6cm.

Bài 4. Vẽ tam giác đều MNP có cạnh NP = 5cm.


Lời giải
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm .
- Lấy M , N làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 5cm .
Gọi P là một trong hai giao điểm của hai đường tròn. Nối M với P và N với P ta được tam giác đều
MNP có cạnh NP = 5cm .

Bài 5. Cho hình sau:


Biết ABCDEF là lục giác đều, hãy kể tên các hình tam giác đều có trong hình.
Lời giải
Trong hình trên có 9 tam giác đều đó là các tam giác AOB; BOC ; COD; DOE; EOF ; FOA; ACE ; BDF ;
CEA .

Bài 6. Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho biết trong hình có
bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

Lời giải

Trong họa tiết trang trí trên có 6 hình tam giác đều, 6 hình vuông, 1 hình lục giác đều.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 1. Cho tứ giác ABCD , hãy xác định xem các câu sau, câu nào đúng. Giải thích vì sao em cho câu đó
là đúng.
a) Tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tứ giác ABCD là hình thoi.
c) Tứ giác ABCD là vừa là hình vuông vừa là hình thoi.

Lời giải
a) Câu a đúng vì hình ABCD có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông.
b) Câu b đúng vì hình ABCD có 4 cạnh bằng nhau lại có hai đường chéo vuông góc với nhau và
cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Từ câu a và câu b, suy ra câu c đúng.

Bài 2. Tuấn tính chu vi một hình vuông có số đo cạnh là số tự nhiên và được chu vi là 114cm . Hỏi Tuấn
tính đúng hay sai?
Lời giải
Cạnh hình vuông bằng chu vi chia cho 4 .
Mà 114 : 4 = 28 dư 2 (không phải là số tự nhiên).
Vậy Tuấn tính sai.

Bài 3. Hãy kẻ thêm vào tam giác ABC hai đoạn thẳng để có 3 hình tam giác.

Lời giải

Có thể kẻ thêm hai đoạn thẳng MN và PQ như sau:

Có 3 hình tam giác là AMN ; APQ; ABC

Bài 4. Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình vuông

Lời giải
Có 9 hình vuông: h1 ; h2 ; h3 ; h4 ; h5 ; h6 ; h7 ; h1+ 2+3+ 4 ; h1+ 2+3+ 4+5+ 6+ 7 ;

Bài 5. Hình sau đây có bao nhiêu tam giác đều?


Lời giải

Có 13 hình tam giác đều: h1 ; h2 ; h3 ; h4 ; h5 ; h6 ; h7 ; h8 ; h9 ; h1+ 2+3+ 4 ; h2+5+ 6+ 7 ; h4+ 7 +8+9 ;

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Hãy xếp 9 que diêm giống hệt nhau thành 5 hình tam giác đều.
Lời giải
Ta xếp 9 que diêm để tạo 5 hình tam giác đều như hình sau:

Các tam giác đều là: ABC ; BDE; BCE; CEF ; ADF ;
Bài 2. Cho 11 que tính giống hệt nhau. Hãy dùng 11 que tính đó để tạo ra 6 tam giác đều.
Lời giải
Ta xếp 11 que tính để tạo 6 hình tam giác đều như hình sau:

Các tam giác đều là: ABC ; BDE; BCE; CEF ; ADF ; ACG;
Bài 3. Hãy xếp 6 que diêm giống hệt nhau thành 5 hình vuông.
Lời giải
Ta xếp 6 que diêm để tạo 5 hình vuông như hình sau:

Bài 4. Hãy cắt một hình vuông thành 4 mảnh và ghép lại thành một hình tam giác.
Lời giải
Có thể cắt và ghép hình như sau:

Bài 5. Hãy cắt một hình vuông thành 5 mảnh và ghép thành hai hình vuông.
Lời giải
Có thể cắt và ghép hình như sau:

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Bác Nam có 7 cây xanh muốn trồng trên một khu đất trống. Bác muốn trồng thành 6 hàng, mỗi
hàng có 3 cây. Hỏi bác Nam phải trồng cây như thế nào?
Lời giải
Bác Nam trồng cây theo như hình sau:
Bài 2. Thầy An muốn trồng 9 cây phượng trong vườn trường thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi thầy
An phải trồng như thế nào?
Lời giải
Thầy có thể trồng cây theo như hình sau:

Bài 3. Tháp tam giác là hình tam giác đều lớn cấu thành từ nhiều tam giác với nhiều tầng. Hỏi tháp tam
giác với độ cao là 4 tầng có bao nhiêu hình tam giác.

Lời giải

Có 25 hình tam giác:


h1 ; h2 ; h3 ; h4 ; h5 ; h6 ; h7 ; h8 ; h9 ; h10 ; h11 ; h12 ; h13 ; h14 ; h15 ; h16
h1+ 2+3+ 4 ; h2+5+ 6+ 7 ; h4+ 7 +8+9 ; h5+10+11+12 ; h7 +12+13+14 ; h8+14+15+16 ; h7 +12+13+14 ; h6+ 7 +9+13 ; h1+ 2+3+...+16 ;
Bài 4: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản ?
Lời giải
Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần thì số đo cạnh của chúng cũng gấp nhau ba
lần. Do đó, diện tích của chúng gấp nhau số lần là:
3 . 3 = 9 (lần)
320 kg bằng số lần thu hoạch của thửa vườn bé là:
9 –1 = 8 (lần).
Thửa vườn bé thu hoạch được là:
320 : 8 = 40 (kg)
Thửa vườn lớn thu hoạch được là:
320 + 40 = 360 (kg)
Đáp số : 40 kg ; 360 kg .
Bài 5. Nối điểm chính giữa các cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai. Nối điểm chính
giữa các cạnh hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba, và cứ tiếp tục như vậy….

Hãy tìm số hình tam giác có trong hình vẽ như vậy đến hình vuông thứ 100?
Lời giải
Theo đề bài ta có bảng sau

Hình vuông thứ Số hình tam giác có


1 0 = 4.0
2 4 = 4.1
3 4+4 = 4.2
4 4+4+4 = 4.3
… …
100 4 + 4 + ... + 4 = 4.99
Số hình tam giác được tạo thành là:
4.99 = 396 (tam giác).

--------------- HẾT -----------------


1.2. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.


1. Hình chữ nhật:
1.1. Nhận biết hình chữ nhật:

Hình chữ nhật MNPQ có các đặc điểm:


+ Hai cạnh đối bằng nhau:
= MN =
PQ ; MQ NP.
+ Hai cạnh đối MN và PQ ; MQ và NP song song với nhau;
+ Hai đường chéo bằng nhau: MP   = NQ và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
+ Bốn góc ở các đỉnh M , N , P, Q đều là góc vuông.
1.2. Vẽ hình chữ nhật:
Ví dụ: Dùng ê ke để vẽ hình chữ nhật ABCD , = biết AB 8=cm, AD 10cm.
Để vẽ hình chữ nhật ABCD , ta làm như sau:

Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8 .cm
Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo
cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD có độ dài bằng 10cm .
Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 để được cạnh BC có độ dài bằng 10cm
Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD .
1.3. Chu vi và diện tích hình chữ nhật:
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a và b :
Chu vi của hình chữ nhật là= C 2.(a + b)
Diện tích của hình chữ nhật là S = a . b .
2. Hình thoi:
2.1. Nhận biết hình thoi:

Hình thoi ABCD có các đặc điểm:


= BC
+ Bốn cạnh bằng nhau: AB = CD = DA ;
+ Hai cạnh đối AB và CD ; AD và BC song song với nhau;
+ Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
OA = OC ; OB = OD.
2.2. Vẽ hình thoi:
Để vẽ hình thoi ABCD= cm, AC 9cm bằng thước và compa ta làm theo các bước sau:
có AB 6=
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC = 9cm.

Bước 2. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm A


bán kính 6 cm .

Bước 3. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C


bán kính 6 cm ; phần đường tròn này cắt phần đường
tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm B và D.

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AB, BC , CD, DA.

2.3. Chu vi và diện tích hình thoi:


Hình thoi có độ dài cạnh là m và độ dài hai đường chéo là a và b . Khi đó, ta có:

C= m
Chu vi của hình thoi:  4
a.b
Diện tích của hình thoi: S =
2
3. Hình bình hành:
3.1. Nhận biết hình bình hành:

Hình bình hành ABCD là hình có đặc điểm sau:


+ Hai cạnh đối AB và CD, BC và AD song song với nhau.
+ Hai cạnh đối bằng nhau:
= AB =
CD ; BC AD.
+ Hai góc ở các đỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.
+ Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. OA = OC ; OB = OD

3.2. Vẽ hình bình hành


=
Ta có thể vẽ hình bình hành ABCD ( cm ) ; AB b ( cm ) bằng thước và compa như sau:
có AD a=
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AD = a ( cm ) .
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A. Trên đường thẳng đó lấy điểm B sao cho AB = b ( cm ) .
Bước 3. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD . Lấy D làm
tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn bán kính AB . Gọi C là giao điểm của hai phần đường
tròn này.

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và CD . Ta có được hình bình hành ABCD .

3.3. Chu vi và diện tích hình bình hành

Với hình bình hành ABCD có độ dài hai cạnh là a và b , độ dài đường cao tương ứng với cạnh
a là h , ta có:
C 2 (a + b)
Chu vi của hình bình hành:=
Diện tích của hình bình hành: S = a.h .

4. Hình thang cân:


4.1. Nhận biết hình thang cân:

Hình thang cân MNPQ là hình có đặc điểm sau:


+ Hai cạnh đáy MN và PQ song song với nhau.
+ Hai cạnh bên bằng nhau: MQ = NP ; hai đường chéo bằng nhau: MP = NQ.
+ Hai góc kề với cạnh đáy PQ bằng nhau, tức là hai góc NPQ và PQM bằng nhau; hai góc kề với
cạnh đáy MN bằng nhau, tức là hai góc QMN và MNP bằng nhau.
4.2. Chu vi và diện tích hình thang cân.

Cách tính chu vi và diện tích của hình thang như sau:
Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang.
C = a+b+c+d
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao.
( a + b) h
S=
2
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o ;
B. Hai đường chéo không bằng nhau;
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o ;
D. Hai đường chéo song song với nhau.
Câu 2. Cho hình thang cân ABCD , có AB song song với CD Biết AC = 8 cm,độ dài cạnh BD là:
A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.
Câu 3. Cho hình bình hành hành ABCD , khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Góc A bằng góc B. B. Góc D bằng góc C.
C. Góc A bằng góc D. D. Góc A bằng góc C.
Câu 4. Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 8 cm là:
A. 22 cm 2 B. 44 cm 2 C. 56 cm 2 D. 112 cm 2
Câu 5. Hình thang cân là hình thang
A. có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. có hai góc bằng nhau.
D. có hai đường chéo bằng nhau.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng:
Những hình nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
C. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân.
D. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông.
Câu 7. Một hình thoi có chu vi 24cm . Độ dài cạnh của hình thoi là:
A. 6 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 8. Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24 cm và diện tích là 432 cm 2 là:
A. 16 cm B. 17 cm C. 18 cm D. 19 cm
83
Câu 9. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4dm và dm .
19
166 2 322 2 664 2 167 2
A. dm B. dm C. dm D. dm
19 19 19 19
Câu 10. Hãy chọn câu sai.
Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó:
A. AC = BD =B. AB CD = ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 11. Cho hình vuông có chu vi 28 cm . Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 8 cm
Câu 12. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm và chiều rộng 23 cm . Một hình vuông có chu vi bằng
chu vi của hình chữ nhật đó. Cạnh của hình vuông đó là:
A. 12 cm B. 12dm C. 24 cm D. 24dm
Câu 13. Hình thoi có chu vi bằng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng:
A. 12 cm B. 4 cm C. 9 cm D. Đáp án khác.
Câu 14. Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có chiều cao là 27 cm , độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao. Vậy diện tích hình
bình hành đó là:
A. 81cm 2 B. 162cm 2 C. 2187cm 2 D. 8217cm 2
Câu 15.
Một hình bình hành có diện tích là 8dm 2 và độ dài cạnh đáy là 32 cm . Vậy chiều cao tương ứng
với cạnh đáy đó là:
A. 25 cm B. 80 cm C. 800 cm D. 25 dm
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 16.
Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 678 m , độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Diện
tích khu rừng đó là:
A. 991368 m 2 B. 939148 m 2 C. 919348 m 2 D. 919368 m 2
Câu 17.
Một hình thoi có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 75 cm , chiều rộng kém
chiều dài 33 cm . Biết đường chéo thứ nhất của hình thoi dài 50 cm .Vậy độ dài đường chéo còn lại của
hình thoi là:
A. 50 cm B. 42 cm C. 126cm D. 3150cm
Câu 18.
Điền số thích hợp vào ô trống: Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145 m , chiều cao
1
kém độ dài đáy 29 m . Người ta dự định dùng diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng đế
4
trồng cam. Vậy diện tích đất trồng cam là:
A. 116 m 2 . B. 16820 m 2 C. 4205 m 2 D. 12615 m 2
Câu 19.
2
Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75 cm , đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích hình
3
thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135 cm , chiều rộng 50 cm . Tính độ dài đáy 1ớn, đáy bé
của hình thang.
A. Đáy lớn 108 cm , đáy bé 72 cm .
B. Đáy lớn 54 cm , đáy bé 36 cm .
C. Đáy lớn 90 cm , đáy bé 60 cm .
D. Đáy lớn 72 cm , đáy bé 48 cm .
Câu 20.
Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết diện tích tam giác ABC là
2
16cm . Tính diện tích hình thoi ABCD .
A. 24 cm 2 B. 32 cm 2 C. 48 cm 2 D. 64 cm 2
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1. Cho hình MNPQ . Hãy đo một cách chính xác hình đã cho rồi cho biết hình MNPQ là loại hình
nào em đã học.

Bài 2: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình bình hành, hình nào là hình chữ nhật, hình
nào là hình thoi, hình nào là hình hình thang cân?

Bài 3:
a) Câu nói “Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông” đúng hay sai ? Hãy giải
thích lựa chọn của em.
b) Câu nói “Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau ” đúng hay sai?Hãy giải
thích lựa chọn của em.
Bài 4: Tính diện tích các hình sau:
a) Hình vuông có cạnh 3 cm .
b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 7 cm và 9 cm , chiều cao 5 cm .
c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 12 cm .
d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm và chiều cao tương ứng bằng 6 cm.
Bài 5: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 8 m , đáy bé 75dm , chiều cao 32dm .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 56 m , chiều dài là 18 m . Tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: Cho hình vẽ:

Hãy so sánh diện tích các tứ giác ABCD, BEGC và ABGC với nhau.
Bài 3: Để ốp thêm một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch men hình vuông, mỗi viên gạch hình
vuông cạnh 1dm . Hỏi diện tích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng ti mét vuông?
Bài 4: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài 12 m.
a) Tính chu vi và diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
(Không tính các mạch nối giữa các viên gạch)
Bài 5: Mai có mười mẩu que lần lượt dài :1 cm, 2 cm,3 cm, 4 cm,5 cm, 6 cm, 7 cm,8 cm,9 cm, 10cm .
Mai muốn dùng mười mẩu que đó để xếp thành một hình thoi mà không bỏ hoặc cắt bớt bất cứ một mẩu
que nào. Hỏi Mai có thực hiện được không ? Tại sao?
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Bài 1: Có một mảnh đất hình bình hành cạnh đáy bằng 25m . Nếu người ta mở rộng cạnh đáy của mảnh
đất thêm 3m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 51m 2 . Tính diện tích mảnh đất.
Bài 2: Cho hình vẽ sau:

Biết hình bình hành ABCD có AB = 35 cm và BC = 30 cm , đường cao AH = 42 cm . Tính độ dài đường
cao AK tương ứng với cạnh BC .
Bài 3: Có một miếng đất hình thoi cạnh 28 m , người ta rào xung quanh miếng đất đó bằng 4 đường dây
chì gai. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu mét dây chì gai?
Bài 4: Bác Ba có hai miếng đất, miếng đất thứ nhất hình thoi có độ dài hai đường chéo là 18 m và 42 m
, miếng đất thứ hai hình chữ nhật có chiều rộng 18 m và chiều dài 42 m . Hãy tìm tỉ số của diện tích
miếng đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi.
Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m 2 . Đáy lớn hơn đáy nhỏ là 13,5 m . Hãy tính độ
dài của mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 5, 6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 3, 6 m 2 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 1: Cho hình 7.
Hãy chứng tỏ rằng:
Diện tích tứ giác MBND (tính theo ô vuông) bằng tổng diện tích của hai phần hình đậm.

Bài 2: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản?
Bài 3: Trên một thửa đất hình vuông người ta đào một cái ao hình vuông. Cạnh ao song song với cạnh
thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Phần đất còn lại làm bờ ao có diện tích là 176m 2 . Chu vi thửa đất
hơn chu vi ao là 16m . Tính diện tích ao.
Bài 4: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 10m , dài 17 m dùng để ươm cây giống. Người ta
chia làm 6 luống dài, rộng như nhau. Xung quanh mỗi luống có lối đi rộng 1m . Tính diện tích các lối đi
xung quanh các luông cây. Biết chiều rộng có 3 luống, chiều dài có 2 luống.
Bài 5: Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 240m . Người ta giảm chiều dài 4m , tăng chiều rộng 4m
để thửa đất thành hình vuông.
a) So sánh chu vi thửa mới với thửa ban đầu.
b) So sánh diện tích thửa mới với thửa ban đầu.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A D D A D A C A D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C C C A D C D A B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o ;
B. Hai đường chéo không bằng nhau;
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o ;
D. Hai đường chéo song song với nhau.
Lời giải
Chọn C
Hình chữ nhật là hình có bốn góc vuông nên đáp án C đúng.
Câu 2. Cho hình thang cân ABCD ,có AB song song với CD . Biết AC = 8 cm, độ dài cạnh BD là:
A. 8 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm
Lời giải
Chọn A
Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 3. Cho hình bình hành hành ABCD , khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Góc A bằng góc B B. Góc D bằng góc C
C. Góc A bằng góc D D. Góc A bằng góc C
Lời giải
Chọn D
Hình bình hành có các góc đối bằng nhau.
Câu 4. Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 8 cm là:
A. 22 cm 2 B. 44 cm 2 C. 56 cm 2
D. 112 cm 2
Lời giải
Chọn D
Diện tích hình bình hành đó là:
14.8 = 112 (  cm 2 )
Câu 5. Hình thang cân là hình thang
A. có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. có hai góc bằng nhau.
D. có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Chọn A
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Câu 6. Chọn câu trả lời đúng:
Những hình nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
C. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân.
D. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông.
Lời giải
Chọn D
Câu 7. Một hình thoi có chu vi 24cm . Độ dài cạnh của hình thoi là:
A. 6 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm
Lời giải
Chọn A
Gọi độ dài cạnh của hình thoi là a. Theo đề bài ta có 4 . a = 24 ⇒= 4 6 ( cm )
a 24 :=
Đáp án cần chọn là A.
Câu 8. Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24 cm và diện tích là 432 cm 2 là:
A. 16 cm B. 17 cm C. 18 cm D. 19 cm
Lời giải
Chọn C
Độ dài đáy của hình bình hành đó là: 432 : 24 = 18( cm)
83
Câu 9. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4dm và dm .
19
166 2 322 2 664 2
A. dm B. dm C. dm
19 19 19
167 2
D. dm
19
Lời giải
Chọn A
83 166
Diện tích hình thoi là: 4. = (dm 2 )
19 19
Câu 10. Hãy chọn câu sai.
Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD =
B. AB CD = ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD

Lời giải

Chọn D
Vì ABCD là hình chữ nhật nên = =
AB AC; AD BC;= AC BD và AC, BD cắt nhau tại trung
điểm O của mỗi đường. Hay OA = OB = OC = OD nên A, B, C đúng, D sai.
Đáp án cần chọn là D .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 11. Cho hình vuông có chu vi 28 cm . Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 8 cm
Lời giải
Chọn B
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình vuông bằng 4a . ( a là độ dài một cạnh) Từ
giả thiết ta có 4a = 28 ⇔ a = 7 cm .
Vậy cạnh hình vuông là a = 7 cm
Đáp án cần chọn là: B .
Câu 12. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm và chiều rộng 23 cm . Một hình vuông có
chu vi bằng chu vi của hình chữ nhật đó. Cạnh của hình vuông đó là:
A. 12 cm B. 12dm C. 24 cm D. 24dm
Lời giải
Chọn C
Chu vi của hình vuông là:
(25 + 23).2 = 96( cm)
Cạnh của hình vuông đó là:
96 : 4 = 24 ( cm)
Đáp án cần chọn là C.
Câu 13. Hình thoi có chu vi bằng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng:
A. 12 cm B. 4 cm C. 9 cm D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn C
Gọi cạnh của hình thoi là a cm(a > 0) . Vì hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình thoi
là 4a = 36 ⇔ a = 9 cm
Vậy cạnh hình thoi có độ dài là 9 cm
Đáp án cần chọn là C .

Câu 14. Điền số thích hợp vào ô trống:


Một hình bình hành có chiều cao là 27 cm , độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao. Vậy diện tích hình
bình hành đó là:
A. 81cm 2 B. 162cm 2 C. 2187cm 2 D. 8217cm 2
Lời giải
Chọn C
Chiều cao của hình bình hành là:
27.3 = 81( cm)
Diện tích của hình bình hành là:
27. 81 = 2187 (  cm 2 )
Câu 15. Một hình bình hành có diện tích là 8dm 2 và độ dài cạnh đáy là 32 cm . Vậy chiều
cao tương ứng với cạnh đáy đó là:
A. 25 cm B. 80 cm C. 800 cm D. 25 dm
Lời giải
Chọn A
| Đổi 8dm 2 = 800 cm 2
Chiều cao của hình bình hành đó là: 800 : 32 = 25( cm)
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 16. Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 678 m , độ dài đáy gấp đôi
chiều cao. Diện tích khu rừng đó là:
A. 991368 m 2 B. 939148 m 2 C. 919348 m 2
D. 919368 m 2
Lời giải
Chọn D
Độ dài đáy của khu rừng đó là:
678.2 = 1356( m)
Diện tích của khu rừng đó là:
678.1356 = 919368 (  m 2 )
Đáp số: 919368 m 2 .
Câu 17. Một hình thoi có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 75 cm ,
chiều rộng kém chiều dài 33 cm . Biết đường chéo thứ nhất của hình thoi dài 50 cm .Vậy độ dài
đường chéo còn lại của hình thoi là:
A. 50 cm B. 42 cm C. 126cm D. 3150cm
Lời giải
Chọn C
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
75 − 33 =42( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
75.42 = 3150 (  cm 2 )
Vậy diện tích hình thoi là 3150 cm 2 .
Độ dài đường chéo còn lại của hình thoi là:
3150.2 : 50 = 126 ( cm)
Câu 18. Điền số thích hợp vào ô trống: Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145 m , chiều
1
cao kém độ dài đáy 29 m . Người ta dự định dùng diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại
4
dùng đế trồng cam. Vậy diện tích đất trồng cam là:
A. 116 m 2 . B. 16820 m 2 C. 4205 m 2 D.
2
12615 m
Lời giải
Chọn D
Chiều cao của mảnh vườn đó là:
145 − 29 = 116( m)
Diện tích mảnh vườn đó là:
145.116 = 16820 (  m 2 )
Diện tích đất để trồng xoài là:
16820 : 4 = 4205 ( m 2 )
Diện tích đất để trồng cam là:
16820 − 4205 = 12615 ( m 2 )
2
Câu 19. Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75 cm , đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích
3
hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135 cm , chiều rộng 50 cm . Tính độ dài đáy
1ớn, đáy bé của hình thang.
A. Đáy lớn 108 cm , đáy bé 72 cm .
B. Đáy lớn 54 cm , đáy bé 36 cm .
C. Đáy lớn 90 cm , đáy bé 60 cm .
D. Đáy lớn 72 cm , đáy bé 48 cm .
Lời giải
Chọn A
Diện tích hình chữ nhật là:
135.50 = 6750 (  cm 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750.2 : 75 = 180( cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2+3= 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 = 36( cm)
Độ dài đáy lớn là:
36. 3 = 108( cm)
Độ dài đáy bé là:
180 − 108 = 72( cm)
Kết luận: Đáy lớn 108 cm ; đáy bé 72 cm .

Câu 20. Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết diện tích tam
2
giác ABC là 16cm . Tính diện tích hình thoi ABCD .
A. 24 cm 2 B. 32 cm 2 C. 48 cm 2 D. 64 cm 2
Lời giải
Chọn B
Do ABCD là hình thoi nên hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
1
Diện tích tam giác ABC là S ABC = ⋅ BO ⋅ AC =16
2
Suy ra: BO ⋅ AC = 32
Diện tích hình thoi ABCD là:
1
S ABCD = ⋅ BD ⋅ AC
2
1
= ⋅ 2 BO ⋅ AC =BO ⋅ AC =
2
(
32 cm 2 )
Chọn đáp án B .
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Bài 1. Cho hình MNPQ . Hãy đo một cách chính xác hình đã cho rồi cho biết hình MNPQ là loại hình
nào em đã học.

Hình MNPQ là hình bình hành vì MN = PQ và MN song song  PQ .


Bài 2: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình bình hành, hình nào là hình chữ nhật, hình
nào là hình thoi, hình nào là hình hình thang cân?
Lời giải
Hình b là hình chữ nhật.
Hình c và hình g là hình bình hành.
Hình f là hình thang cân.
Bài 3:
a) Câu nói “Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông” đúng hay sai ? Hãy giải thích
lựa chọn của em.
b) Câu nói “Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau ” đúng hay sai? Hãy giải thích
lựa chọn của em.
Lời giải
a) Hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau và song song với nhau, hai chiều rộng song song với
nhau và bằng nhau (và có 4 góc vuông) nên câu a đúng.
b) Hình thoi có hai cặp cạnh đối nhau song song với nhau và bằng nhau lại có 4 cạnh bằng nhau
nên câu b đúng.
Bài 4: Tính diện tích các hình sau:
a. Hình vuông có cạnh 3 cm .
b. Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 7 cm và 9 cm , chiều cao 5 cm .
c. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 12 cm .
d. Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm và chiều cao tương ứng bằng 6 cm.
Lời giải
a) Diện tích hình vuông là: 3 = 9 (cm ) .
2 2

b) Diện tích hình thang cân là:


( 7 + 9 ) .5 = 40 (cm2 ) .
2
1
c) Diện tích hình thoi là: .8.12 = 24 (cm 2 )
2
d) Diện tích hình bình hành là: 10.6 = 60 (cm 2 ) .
Bài 5: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 8 m , đáy bé 75dm , chiều cao 32dm .
Lời giải
Đổi 8 m = 80dm
Diện tích hình thang là:
(80 + 75).32 : 2 = 2480 ( dm 2 )
Đáp số: 2480dm 2

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 56 m , chiều dài là 18 m . Tính diện tích hình chữ nhật.
Lời giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 –18 = 10 ( m² )
Diện tích hình chữ nhật là:
1 8.10 = 180 ( m² )
Bài 2: Cho hình vẽ:

Hãy so sánh diện tích các tứ giác ABCD, BEGC và ABGC với nhau.
Lời giải
Các hình ABCD, BEGC , ABGC đều là hình bình hành vì các cặp cạnh đối AB, DC , CG, BE đều
song song với nhau và bằng nhau (10 ô ) và cùng có chiều cao là 5 ô nên diện tích của chúng bằng nhau và
là :
10.5 = 50 (ô vuông)
Vậy S= =
ABCD   S BEGC   S =ABGC  50 ô vuông
Bài 3: Để ốp thêm một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch men hình vuông, mỗi viên gạch hình
vuông cạnh 1dm . Hỏi diện tích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng ti mét vuông?
Lời giải
Đổi 1dm = 10 cm
Diện tích một viên gạch men hình vuông là:
10.10 = 100 (  cm 2 )
Diện tích mảng tường được ốp thêm là:
100.8 = 800 (  cm 2 )
Đáp số: 800 cm 2
Bài 4: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài 12 m.
a) Tính chu vi và diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
(Không tính các mạch nối giữa các viên gạch)
Lời giải
a) Chu vi nền nhà là: (5 + 12).2 =34 (m)
Diện tích nền nhà là: 5.12 = 60 (m 2 ) .
b) Diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 50 cm= là: 50.50 2500
= (cm 2 ) 0, 25 (m 2 ) .
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là: 60 : 0, 25 = 240 (viên) .
Bài 5: Mai có mười mẩu que lần lượt dài: 1 cm, 2 cm,3 cm, 4 cm,5 cm, 6 cm, 7 cm,8 cm,9 cm, 10cm .
Mai muốn dùng mười mẩu que đó để xếp thành một hình thoi mà không bỏ hoặc cắt bớt bất cứ một mẩu
que nào. Hỏi Mai có thực hiện được không? Tại sao?
Lời giải
Tổng số đo của 10 mẩu que là :
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 55(
 cm)
Vậy nếu xếp được thì chu vi hình thoi sẽ là 55 cm .
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên cạnh hình thoi đó sẽ là :
55 : 4 = 13 dư 3
Vậy cạnh hình thoi đó không phải là số tự nhiên nên không thể xếp được.
Trả lời: Không thể xếp được.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Bài 1: Có một mảnh đất hình bình hành cạnh đáy bằng 25m . Nếu người ta mở rộng cạnh đáy của mảnh
đất thêm 3m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 51m 2 . Tính diện tích mảnh đất.

Lời giải
Chiều cao của hình bình hành ứng với canh đáy dài 25m là:
 51: 3 = 17 ( m )
Diện tích của mảnh đất hình bình hành:
25.17 = 425 (  m 2 )
Đáp số: 425 m 2

Bài 2: Cho hình vẽ sau:

Biết hình bình hành ABCD có AB = 35 cm và BC = 30 cm , đường cao AH = 42 cm . Tính độ dài đường
cao AK tương ứng với cạnh BC .
Lời giải
Vì ABCD là hình bình hành nên AB= CD
= 35 cm .
Diện tích hình bình hành đó là:
35.42 = 1470 (  cm 2 )
Độ dài đường cao AK là:
1470 : 30 = 49( cm)
Đáp số: 49 cm .
Bài 3: Có một miếng đất hình thoi cạnh 28 m , người ta rào xung quanh miếng đất đó bằng 4 đường dây
chì gai. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu mét dây chì gai?
Lời giải
Chu vi miếng đất hình thoi:
28.4 = 112( m)
Số mét dây chì gai phải sử dụng để rào miếng đất là:
112.4 = 448( m)
Đáp số: 448 m
Bài 4: Bác Ba có hai miếng đất, miếng đất thứ nhất hình thoi có độ dài hai đường chéo là 18 m và 42 m
, miếng đất thứ hai hình chữ nhật có chiều rộng 18 m và chiều dài 42 m . Hãy tìm tỉ số của diện tích
miếng đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi.
Lời giải
Diện tích miếng đất hình thoi bằng:
18.42
2
( )
= 378  m 2
Diện tích miếng đất hình chữ nhật bằng:
18.42 = 756 (  m 2 )
Tỉ số của diện tích miếng đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi là:
756 756 : 378 2
756 : 378= = = = 2
378 378 : 378 1
Vậy diện tích miếng đất hình chữ nhật gấp đôi diện tích miếng đất hình thoi.
Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m 2 . Đáy lớn hơn đáy nhỏ là 13,5 m . Hãy tính độ
dài của mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 5, 6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 3, 6 m 2 .
Lời giải
Chiều cao của hình thang là:
33, 6.2 : 5, 6 = 12 ( m )
Tổng hai đáy hình thang là:
361,8.2
= 60,3 ( m )
12
Đáy nhỏ của hình thang là:
( 60,3 − 13,5) : 2 =23, 4 ( m )
36,9 ( m )
Đáy lớn của hình thang là: 23, 4 + 13,5 =
Đáp số: đáy lớn 36,9m ; đáy nhỏ 23, 4m
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Bài 1: Cho hình 7.
Hãy chứng tỏ rằng:
Diện tích tứ giác MBND (tính theo ô vuông) bằng tổng diện tích của hai phần hình đậm.

Lời giải
Tổng diện tích hai phần kẻ chéo bằng diện tích hình thoi ABCD trừ đi diện tích hình thoi MBND
. Diện tích hình thoi ABCD là: 8.12 : 2 = 48 (ô vuông)
Diện tích hình thoi MBND là: 8.6 : 2 = 24 (ô vuông)
Tổng diện tích hai phần kẻ chéo là 48 − 24 = 24 (ô vuông)
Vậy, tổng diện tích hai phần kẻ chéo bằng diện tích hình thoi MBND .
Bài 2: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản?
Lời giải
Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần thì số đo cạnh của chúng cũng gấp nhau ba
lần. Do đó, diện tích của chúng gấp nhau số lần là:
3 . 3 = 9 (lần)
320 kg bằng số lần thu hoạch của thửa vườn bé là:
9 –1 = 8 (lần).
Thửa vườn bé thu hoạch được là:
320 : 8 = 40 (kg)
Thửa vườn lớn thu hoạch được là:
320 + 40 = 360 (kg)
Đáp số : 40kg ; 360 kg
Bài 3: Trên một thửa đất hình vuông người ta đào một cái ao hình vuông. Cạnh ao song song với cạnh
thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Phần đất còn lại làm bờ ao có diện tích là 176m 2 . Chu vi thửa đất
hơn chu vi ao là 16m . Tính diện tích ao.
Lời giải
Ta giả sử ao được đào vào một góc thửa đất. Ta cắt hình 1 ghép với hình 2 thành hình chữ nhật
ghép có chiều rộng bằng hiệu giữa cạnh thửa đất và cạnh ao, chiều dài hình ghép bằng tổng cạnh thửa đất
với cạnh ao.

Cạnh ao kém cạnh thửa đất là:


= (m)
1 6 : 4  4
Tổng chiều dài cạnh ao và cạnh thửa đất là:
= (m)
176 : 4  44
Cạnh ao là:
 ( 44 – 4 ) : 2 = 20 ( m )
Diện tích ao là:
20.20 = 400 ( m 2 )  
Đáp số:  400 m 2
Bài 4: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 10m , dài 17 m dùng để ươm cây giống. Người ta
chia làm 6 luống dài, rộng như nhau. Xung quanh mỗi luống có lối đi rộng 1m . Tính diện tích các lối đi
xung quanh các luống cây. Biết chiều rộng có 3 luống, chiều dài có 2 luống.
Lời giải
Theo đề bài, ta có hình a.

Giả thử ta “khiêng” cả 6 luống cây đặt vào một góc thửa đất như hình 32 b thì chiều dài diện tích
ươm cây là : 17 − 1.3 =
14( m)
Chiều rộng thửa đất ươm cây là:
1.6 = 6( m)
Diện tích đất ươm cây là:
14.6 = 84 (  m 2 )
Diện tích thửa đất là:
10.17 = 170 (  m 2 )
Diện tích các lối đi là:
170 − 84 =86 (  m 2 )
Bài 5: Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 240m . Người ta giảm chiều dài 4m , tăng chiều rộng 4m
để thửa đất thành hình vuông.
a) So sánh chu vi thửa mới với thửa ban đầu.
b) So sánh diện tích thửa mới với thửa ban đầu.
Lời giải
Khi giảm chiều dài 4m , tăng chiều rộng 4m thì nửa chu vi không thay đổi và chu vi cũng không
thay đổi nên vẫn là 240m .
Vậy, chu vi thửa mới bằng chu vi thửa ban đầu.
Cạnh thửa hình vuông mới là:
 240 : 4 = 60 ( m )
Diện tích thửa hình vuông mới là:
 602 = 3600 (m 2 )
Chiều dài thửa ban đầu là:
 60 + 4 =64 ( m )
Chiều rộng thửa ban đầu là:
60 – 4 = 56 (m)
Diện tích thửa ban đầu là:
64.56 = 3584 (m 2 )
Diện tích thửa mới hơn diện tích thửa ban đầu là:
 3600 – 3584 = 16(m 2 )
Đáp số: a) Chu vi bằng nhau.
b) Diện tích mới hơn diện tích ban đầu 16m 2 .
--------------- HẾT ------------------
Nội dung 2:
2.1. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
+ C3-Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (CTST Tập 1)
+ C4-Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (KNTTVCS Tập 1)
2.2. THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM:
TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TẾ
C3-Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chu vi và diện tích của một số hình trong
thực tiễn (CTST Tập 1)
GVSB: Zalo Dung Nguyen – Email: Dungnguyenphuong040290@gmail.com
---------------------------------------
2.1. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Nhắc lại về chu vi và diện tích một số hình đã học:
Ta kí hiệu chu vi là P, diện tích là S
b
a) Hình chữ nhật:

P= (a + b) . 2 a

S = a .b
b) Hình vuông:
P = a.4
a

S = a.a
c) Hình tam giác:

c c
b h c
h b h b

a a
a
P = a+b+c
a.h
S=
2
b
d) Hình thang:
c h d
P = a+b+c+d

S=
( a + b). h a

2
2. Chu vi và diện tích hình bình hành, hình thoi:
a) Hình bình hành:
b
P 2 (a + b)
h
=
a
S = a.h
( a là cạnh, h là chiều cao tương ứng) c
a
b) Hình thoi:
P = 4.c b

a .b
S=
2
( a, b là độ dài 2 đường chéo, c là độ dài cạnh

2. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Tính trực tiếp chu vi và diện tích các hình.
⇒ Phương pháp: Áp dụng các công thức đã học và tính chu vi diện tích các hình
đã cho.
Dạng 2: Tính chu vi và diện tích các hình trong thực tiễn.
⇒ Phương pháp:
+ Đưa các hình trong thực tiễn về dạng các hình đã học bằng cách nối thêm các đoạn thẳng.
+ Nhận dạng các hình mới được tạo ra và áp dụng công thức cho phù hợp.
+ Tính tổng các hình đã chia để tìm được chu vi và diện tích của hình trong đã cho.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Chu vi hình tam giác bẳng tổng ba cạnh (cùng đơn vị đo).
B. Chu vi hình chữ nhật bằng độ dài một cạnh nhân 4.
C. Chu vi hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân 4.
D. Chu vi hình thang bằng tổng độ dài bốn cạnh (cùng đơn vị đo).
Câu 2. Cho hình thang ABCD có chiều cao là 2 cm, đáy lớn bằng 4 cm, đáy nhỏ bằng 3 cm. Diện
tích hình thang ABCD là bao nhiêu?
A. 3 cm2 B. 4 cm2 C. 5 cm2 D. 7 cm2
Câu 3. Chọn đáp án đúng:
A. Diện tích hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân 4.
B. Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích độ dài hai cạnh góc vuông.
C. Trong tam giác ABC , diện tích tam giác bằng tích độ dài hai cạnh.
D. Diện tích hình chữ nhật bằng một nửa tích độ dài hai cạnh.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng:
A. Diện tích hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân 2.
B. Diện tích hình thoi bằng một nửa tích độ dài hai đường chéo.
C. Chu vi hình thoi bằng tổng độ dài hai cạnh.
D. Diện tích hình thoi bằng nửa tổng hai đường chéo.
Câu 5. Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 5 cm, BC = 8 cm. Khi đó diện tích tích tam giác ABC
là bao nhiêu?
A. 15 cm2. B. 10 cm2 C. 20 cm2 D.18 cm2
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 6. Tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh 11 cm.
A. 44 cm, 121 cm2. B. 22 cm, 121 cm2.
C. 22 cm, 121 cm. D. 15 cm, 121 cm.
Câu 7. Tính chu vi hình bình hành có độ dài hai cạnh lần lượt 5 cm và 7 cm.
A. 12 cm. B. 24 cm2.
C. 24 cm. D. 15 cm.
Câu 8. Tính diện tích hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 4 cm, BD = 6 cm.
A.12 cm2 B.12 cm. C.15 cm2. D.24 cm2.
Câu 9. Hình thoi ABCD có cạnh AB = 4 cm, khi đó chu vi hình ABCD là bao nhiêu?
A.12 cm. B.18 cm. C.14 cm. D.16 cm.
Câu 10. Diện tích hình hình hành ABCD là bao nhiêu khi có độ dài cạnh là 8 m và chiều cao tương úng
là 4 m?
A. 32 m. B. 32 cm2. C. 12 cm. D. 12 cm2.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 11. Một sân gạch hình vuông có chu vi là 52 m. Vậy diện tích sân gạch đó là bao nhiêu?
A. 100 m2. B. 169 m2. C.120 m2. D. 200 m
Câu 12. Một hình thang có đáy lớn bằng 24 cm, đáy bé bằng một nửa đáy lớn, chiều cao bằng 10 cm.
Tính diện tích hình thang?
A.20 cm2. B.40 cm2. C. 60 cm2. D.180 cm2.
Câu 13. Cho tam giác ABC đều có cạnh AB = 6 cm. Tính chu vi tam giác ABC .

A.10 cm. B. 12 cm. C. 18 cm. D. 20 cm


Câu 14. Cho tam giác ABC có diện tích là 200 m2, độ dài đáy là 25 m. Tính chiều cao tương ứng của
tam giác.
A. 16 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 22 cm
2
Câu 15. Cho hình thang ABCD có chiều cao AH = 75 cm, đáy lớn bằng 108 cm, đáy bé bằng đáy
3
lớn. Tính diện tích hình thang.
A. 7650 cm2. B. 6750 cm2. C. 6000 cm2. D. 6230 cm2.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 16. Trung bình cộng hai đáy của hình thang là 17,5 m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13 m, chiều cao
3
bằng đáy lớn. Diện tích hình thang là bao nhiêu?
4
A. 140 m2. B. 200 m2. C. 180 m2. D. 315 m2.
Câu 17. Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18 m2, đáy bé AB = 1, 7 m, đáy lớn CD gấp 2 lần đáy
bé. Tính chiều cao AH .
A. 3,5 m B. 3,6 m. C. 3,2 m. D. 3,4 m.
Câu 18. Một thửa ruộng hình tam giác vuông có tổng 2 cạnh góc vuông là 72 m, cạnh góc vuông này
bằng 0,6 cạnh góc vuông kia. Trên thửa ruộng này, người ta trồng lúa, trung bình cứ 100 m2 thu được 60
kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu được bao nhiêu tạ thóc?
A. 3,645 tạ B. 3,45 tạ. C. 3,650 tạ. D. 3,640 tạ.
Câu 19. Cho tam giác ABC có BC = 67 dm. Nếu kéo dài đoạn BC thêm một đoạn CD = 15 dm thì diện
tích tam giác tăng thêm 255 dm2. Tính diện tích tam giác ABC .
A. 1139 dm2. B. 1239 dm2. C. 2139 dm2. D. 1390 dm2.
1
Câu 20. Một hình thang có đáy bé bằng 36 cm, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng một nửa đáy
4
lớn. Vậy diện tích hình thang đó là:
A. 653 cm2. B. 663 cm2. C. 4320 cm2. D. 683 cm2.
--------------- HẾT -----------------

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Tính diện tích tam giác có độ dài đáy là 5 m, chiều cao tương ứng là 27 dm.
Bài 2. Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 5,5 m.
Bài 3. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3 cm, 4 cm.
Bài 4. Tính diện tích hình thang có độ dài đáy nhỏ là 3 cm, độ dài đáy lớn là 6 cm, đường cao bằng 4 cm.
Bài 5. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 4 cm và 6 dm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 1. Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều rộng 7m, chiều dài 10m. Cứ 2m lại mắc một đèn
trang trí. Hỏi cần mua bao nhiêu đèn để trang trí đủ tấm biển.
Bài 2. Một chiếc khăn hình chữ nhật có diện tích là 150 cm2, một cạnh có độ dài 15 cm. Tính chu vi chiếc
khăn đó.
Bài 3. Cho tam giác ABC có diện tích 36 m2, đường cao tương ứng là 4 m. Tính cạnh của tam giác.
Bài 4. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Mảnh vườn được
1
chia làm 2 phần, trong đó người ta dùng diện tích để trồng rau. Tính diện tích phần còn lại.
2
A 12cm B
Bài 5. Cho một khu vườn có kích thước như hình vẽ
Tính diện tích mảnh vườn trên . 4cm

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


4cm
E
D C
Bài 1. Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ. Biết năng suất lúa là 0,9 kg/ m2.
12m
a) Tính diện tích mảnh ruộng.
b) Hỏi năng suất lúa thu hoạch được là bao nhiêu. 10m

Bài 2. Cho hình vẽ sau: A B

Một mảnh vườn có dạng như hình vẽ, để tính diện tích mảnh vườn
20m

Người ta chia nó thành hình thang cân và hình bình hành với các kích D
K
C
H
thước như sau: AB = 20 m; DC = 40 m; AH = 16 m; FK = 15 m.
Hãy tính diện tích mảnh vườn.
E F
Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 6 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.
a) Tính diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm thì cần bao nhiêu viên gạch. (bỏ qua
các đường nối giữa các viên gạch)
Bài 4. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 4200 m2, chiều rộng 30 m, cửa vào khu vườn rộng 5 m.
Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần dùng bao nhiêu mét
dây thép gai.
Bài 5. Tính diện tích hình thang ABCD như hình vẽ, A B

biết AB = 12 m; DC = 20 m và hình chữ nhật


ABED có diện tích 360 m2.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: C
D
E
Bài 1. Tính chu vi và diện tích của hình vẽ sau:
A 180m B

100m
C
40m
E D
50m
1
Bài 2. Một căn nhà hình chữ nhật có chiều dài 40 m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta lát nền nhà
4
bằng những viên gạch hình vuông cạnh 5 dm, biết 1 viên gạch giá 15000 đồng. Hỏi khi lát hết ngôi nhà
cần hết bao nhiêu tiền gạch.
Bài 3. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn có hình dạng và kích thước như hình vẽ sau:
A 20m B
Bài 4. Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 36 cm, chiều cao
2
tương ứng là 15 cm. Tính độ dài đáy của tam giác, biết chiều cao tương ứng với đáy của tam giác bằng
3
độ dài đáy của hình bình hành. A B C

Bài 5. Tính chu vi hình vẽ bên, biết BEDC là


hình chữ nhật có diện tích 150 m2; BC = 15 m,
D
E
ABGK là hình chữ nhật có diện tích 200 m , BE = EG .
2

D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


K
G
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B D B B C A C A D B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D C A A D B A A C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Chu vi hình tam giác bẳng tổng ba cạnh (cùng đơn vị đo).
B. Chu vi hình chữ nhật bằng độ dài một cạnh nhân 4.
C. Chu vi hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân 4
D. Chu vi hình thang bằng tổng độ dài bốn cạnh (cùng đơn vị đo)
Lời giải
Chọn B
Câu 2. Cho hình thang ABCD có chiều cao là 2 cm, đáy lớn bằng 4 cm, đáy nhỏ bằng 3 cm. Diện tích
hình thang ABCD là bao nhiêu?
A. 3 cm2 B. 4 cm2 C. 5 cm2 D. 7 cm2
Lời giải
Chọn D
Diện tích hình thang ABCD là:
( 3 + 4 ) .2 = 7 cm2.
2
Câu 3. Chọn đáp án đúng:
A. Diện tích hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân 4.
B. Diện tích tam giác vuông bằng một nửa tích độ dài hai cạnh góc vuông.
C. Trong tam giác ABC , diện tích tam giác bằng tích độ dài hai cạnh.
D. Diện tích hình chữ nhật bằng một nửa tích độ dài hai cạnh.
Lời giải
Chọn B

Câu 4. Chọn phát biểu đúng:


A. Diện tích hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân 2.
B. Diện tích hình thoi bằng một nửa tích độ dài hai đường chéo.
C. Chu vi hình thoi bằng tổng độ dài hai cạnh.
D. Diện tích hình thoi bằng nửa tổng hai đường chéo.
Lời giải
Chọn B
Câu 5. Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 5 cm, BC = 8 cm. Khi đó diện tích tích tam giác ABC là
bao nhiêu?
A. 15 cm2. B. 10 cm2 C. 20 cm2 D.18 cm2
Lời giải
Chọn C
8.5
Diện tích tam giác ABC là = 20 cm2.
2
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 6. Tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh 11 cm.
A. 44 cm, 121 cm2. B. 22 cm, 121 cm2.
C. 22 cm, 121 cm. D. 15 cm, 121 cm.
Lời giải
Chọn A
Chu vi hình vuông là 11.4 = 44 cm
Diện tích hình vuông là 11.11 = 121 cm2.
Câu 7. Tính chu vi hình bình hành có độ dài hai cạnh lần lượt 5 cm và 7 cm.
A. 12 cm. B. 24 cm2.
C. 24 cm. D. 15 cm.
Lời giải
Chọn C

Chu vi hình bình hành là: ( 5 + 7 ) .2 =


24 (cm).

Câu 8. Tính diện tích hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 4 cm, BD = 6 cm.
A.12 cm2 B.12 cm. C.15 cm2. D.24 cm2.
Lời giải
Chọn A
4.6
Diện tích hình thoi là: = 12 (cm2).
2
Câu 9. Hình thoi ABCD có cạnh AB = 4 cm, khi đó chu vi hình ABCD là bao nhiêu?
A.12 cm. B.18 cm. C.14 cm. D.16 cm.
Lời giải
Chọn D
Chu vi hình thoi là: 4.4 = 16 (cm)
Câu 10. Diện tích hình hình hành ABCD là bao nhiêu khi có độ dài cạnh là 8 m và chiều cao tương úng
là 4 m?
A. 32 m. B. 32 m2. C. 12 cm. D. 12 cm2.
Lời giải
Chọn B
Diện tích hình bình hành là: 8 . 4 = 32 (m2).

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Câu 11. Một sân gạch hình vuông có chu vi là 52 m. Vậy diện tích sân gạch đó là bao nhiêu?
A. 100 m2. B. 169 m2. C. 120 m2 D. 200 m
Lời giải
Chọn B
Độ dài cạnh hình vuông là: 52 : 4 = 13 (m).
Diện tích sân gạch hình vuông là: 13 .13 = 169 (m2).

Câu 12. Một hình thang có đáy lớn bằng 24 cm, đáy bé bằng một nửa đáy lớn, chiều cao bằng 10 cm.
Tính diện tích hình thang?
A. 20 cm2 B. 40 cm2 C. 60 cm2 D. 180 cm2.
Lời giải
Chọn D
1
Độ dài đáy bé của hình thang là: 24 . = 12 (cm).
2
Diện tích hình thang là:
(12 + 24 ) .10 = 180 (cm2).
2
Câu 13. Cho tam giác ABC đều có cạnh AB = 6 cm. Tính chu vi tam giác ABC
A. 10 cm B. 12 cm C. 18 cm D. 20 cm
Lời giải
Chọn C
Vì tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau nên chu vi tam giác ABC là: 3.6 = 18 (cm).
Câu 14. Cho tam giác ABC có diện tích là 200 m2, độ dài đáy là 25 m. Tính chiều cao tương ứng của
tam giác.
A. 16 m B. 20 m C. 15 m D. 22 m
Lời giải
Chọn A
200 . 2
Chiều cao của tam giác đã cho là: = 16 (m).
25
2
Câu 15. Cho hình thang ABCD có chiều cao AH = 75 cm, đáy lớn bằng 108 cm, đáy bé bằng đáy lớn.
3
Tính diện tích hình thang.
A. 7650 cm2. B. 6750 cm2. C. 6000 cm2. D. 6230 cm2.
Lời giải
Chọn B
2
Độ dài đáy bé của hình thang là: 108 . = 72 (cm).
3

Diện tích hình thang ABCD là:


(108 + 72 ) . 75 = 6750 (cm2).
2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 16. Trung bình cộng hai đáy của hình thang là 17,5 m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13 m, chiều cao
3
bằng đáy lớn. Diện tích hình thang là bao nhiêu?
4
A.140 m2. B. 200 m2. C. 180 m2. D. 315 m2.
Lời giải
Chọn D
Tổng độ dài hai đáy là: 17,5 . 2 = 35 (m.)

Độ dài đáy lớn là: ( 35 + 13) : 2 =


24 (m).

Độ dài đáy nhỏ là: 35 − 24 =


11 (m).
3
Chiều cao của hình thang là : 24 . = 18 (m).
4

Vậy diện tích của hình thang là:


( 24 + 11) .18 = 315 (m2).
2
Câu 17. Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18 m2, đáy bé AB = 1, 7 m, đáy lớn CD gấp 2 lần đáy
bé. Tính chiều cao AH ?
A. 3,5 m B. 3,6 m. C. 3,2 m. D. 3,4 m.
Lời giải
Chọn B
Độ dài đáy lớn CD là: 1, 7.2 = 3, 4 (m).

9,18.2
Độ đài chiều cao của hình thang là: = 3, 6 (m).
1, 7 + 3, 4
Câu 18. Một thửa ruộng hình tam giác vuông có tổng 2 cạnh góc vuông là 72 m, cạnh góc vuông này
bằng 0,6 cạnh góc vuông kia. Trên thửa ruộng này người ta trồng lúa, trung bình cứ 100 m2 thu được 60
kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu được bao nhiêu tạ thóc?
A. 3,645 tạ B. 3,45 tạ C. 3,650 tạ D. 3,640 tạ.
Lời giải
Chọn A
3
Đổi: 0, 6 =
5
Ta có sơ đồ (HS tự vẽ).
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 =8 (phần).
Độ dài một cạnh góc vuông là: 72 : 8 . 3 = 27 (m).

Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: 72 − 27 =


45 (m).
45 . 27
Diện tích thửa ruộng đó là: = 607,5 (m2).
2
Vì cứ trung bình 100m2 thu được 60 kg thóc nên trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số kg
607,5 . 60
thóc là: = 364,5 kg = 3, 645 (tạ).
100
Câu 19. Cho tam giác ABC có BC = 67 dm. Nếu kéo dài đoạn BC thêm một đoạn CD = 15 dm thì diện
tích tam giác tăng thêm 255 dm2. Tính diện tích tam giác ABC ?
A.1139 dm2. B. 1239 dm2. C. 2139 dm2. D. 1390 dm2.
Lời giải
Chọn A
Phàn diện tích tăng thêm chính là diện tích của hình tam giác có đáy là 15 dm và chiều cao cũng chính là
chiều cao AH của tam giác ABC .
Chiều cao của tam giác ABC là 255 . 2 :15 = 34 (dm).

Diện tích tam giác ABC là 67 . 34 : 2 = 1139 (dm2).

1
Câu 20. Một hình thang có đáy bé bằng 36 cm, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng một nửa đáy lớn.
4
Vậy diện tích hình thang đó là:
A. 653 cm2. B. 663 cm2. C. 6480 cm2. D. 683 cm2.
Lời giải
Chọn C
1
Độ dài đáy lớn là: 36 : = 144 (cm).
4
Độ dài chiều cao hình thang là: 144 : 2 = 72 (cm).

Diện tích hình thang là: ( 36 + 144 ) . 72 : 2 =


6480 (cm2).

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Tính diện tích tam giác có độ dài đáy là 5 m, chiều cao tương ứng là 27 dm.
Lời giải
Đổi: 5 m = 50 (dm).
50 . 27
Diện tích tam giác là: = 675 (dm2)
2
Bài 2. Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 5,5 m.
Lời giải
=
Chu vi hình vuông là: =
P 5,5 . 4 22 (m).

=
Diện tích hình vuông =
là: S 5,5 . 5,5 30, 25 (m2).
Bài 3. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3 cm, 4 cm.
Lời giải
3. 4
Diện tích hình thoi là:=
S = 6 (cm2).
2
Bài 4. Tính diện tích hình thang có độ dài đáy nhỏ là 3 cm, độ dài đáy lớn là 6 cm, đường cao bằng 4 cm.
Lời giải

Diện tích hình thang là:


( 3 + 6 ) . 4 = 18 (cm2).
2
Bài 5. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 4 cm và 6 dm.
Lời giải
Đổi: 6 dm = 60 cm.

Chu vi hình chữ nhật là: ( 4 + 60 ) . 2 =


128 (cm).

Diện tích hình chữ nhật là:


= S 4=
. 60 240 (cm2).

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 1. Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều rộng 7 m, chiều dài 10 m. Cứ 2 m lại mắc một đèn
trang trí. Hỏi cần mua bao nhiêu đèn để trang trí đủ tấm biển.
Lời giải

( 7 10 ) .2 =
Chu vi hình chữ nhật là: P =+ 34 (m).

Số đèn cần mua để trang trí là: 34 : 2 = 17 (đèn).


Bài 2. Một chiếc khăn hình chữ nhật có diện tích là 150 cm2, một cạnh có độ dài 15 cm. Tính chu vi chiếc
khăn đó.
Lời giải
Độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật là: 150 : 15 = 10 (cm).

(10 + 15) . 2 =
Chu vi chiếc khăn là: P = 50 (cm).

Bài 3. Cho tam giác ABC có diện tích 36 m2, đường cao tương ứng là 4 m. Tính cạnh của tam giác.
Lời giải
36 . 2
Cạnh của tam giác là: = 18 (m).
4
Bài 4. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Mảnh vườn được
1
chia làm 2 phần, trong đó người ta dùng diện tích để trồng rau. Tính diện tích phần còn lại.
2
Lời giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 80 . 2 = 160 (m).

Diện tích hình chữ nhật=


là: S 80
= .160 12800 (m2).

1
Diện tích dùng để trồng rau là: 12800. = 6400 (m2).
2
Diện tích phần còn lại của mảnh vườn là: 12800 – 6400 = 6400 (m2).
Bài 5. Cho một khu vườn có kích thước như hình vẽ: A 12cm B

Tính diện tích mảnh vườn trên. 4cm

Lời giải 4cm


E
D C
Ta chia mảnh vườn đã cho thành 2 hình, hình chữ nhật ABCD và tam giác BCE vuông tại C .
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
= S 4=
.12 48 (cm2).
4.4
Diện tích tam giác BCE là: = 8 (cm2).
2
Diện tích mảnh vườn là: 48 + 8 = 56 (cm2).
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Bài 1. Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ. Biết năng suất lúa là 0,9 kg/ m2.
12m
a) Tính diện tích mảnh ruộng.
b) Hỏi năng suất lúa thu hoạch được là bao nhiêu.
10m

Lời giải 20m

Diện tích mảnh ruộng hình thang là:


(12 + 20 ) .10 = 160 (m2)
2
Vì năng suất lúa là 0,9 kg/m2 nên số kg lúa thu hoạch được trên thửa ruộng là: 160 . 0,9 = 144 (kg).

Bài 2. Cho hình vẽ sau:


A B

Một mảnh vườn có dạng như hình vẽ, để tính diện tích mảnh vườn,
K

người ta chia nó thành hình thang cân và hình bình hành với các kích
D C
H

thước như sau: AB = 20 m; DC = 40 m; AH = 16 m; FK = 15 m.


E
Hãy tính diện tích mảnh vườn.
F

Lời giải

Diện tích hình thang ABCD là:


( 20 + 40 ) .16 = 480 (m2).
2
Diện tích hình bình hành DCFE là: 15 . 40 = 600 (m2).

Diện tích mảnh vườn là: 480 + 600 = 1080 (m2).


Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 6 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.
a) Tính diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm thì cần bao nhiêu viên gạch. (bỏ qua
các đường nối giữa các viên gạch)
Lời giải
Chiều dài nền nhà là: 2 . 6 = 12 (m).

Diện tích nền nhà hình chữ nhật là: 6 .12 = 72 (m2).

Đổi: 40 cm = 0,4 m
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 0, 4 . 0, 4 = 0,16 (m2).

Vậy số viên gạch hình vuông cần mua là: 72 : 0,16 = 450 (viên gạch).
Bài 4. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 4200 m2, chiều rộng 30 m, cửa vào khu vườn rộng 5 m.
Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần dùng bao nhiêu mét
dây thép gai.
Lời giải
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là: 4200 : 30 = 140 (m).

Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: ( 30 + 140 ) . 2 =


340 (m).

Số mét dây thép cần dùng là: ( 340 − 5 ) . 2 =


670 (m).

Bài 5. Tính diện tích hình thang ABCD như hình vẽ, A B

biết AB = 12 m; DC = 20 m và hình chữ nhật ABED có diện tích 360 m2.


Lời giải
Vì ABED là hình chữ nhật nên độ dài cạnh AD là: 360 :12 = 30 (m). C
D
E

Diện tích hình thang ABCD là


(12 + 20 ) . 30 = 480 (m2).
2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 1. Tính diện tích của hình vẽ sau:
A 180m B

100m
C
40m
E D
50m
Lời giải
A 180m B
Chia hình đã cho thành 2 hình, hình thang ABCF và hình
chữ nhật CDEF . 100m

Diện tích hình thang ABCF là:


(180 + 50 ) .100 = 11500 (m2). F C

2 40m

Diện tích hình chữ nhật CDEF là: 40 . 50 = 2000 (m2). E


50m
D

Diện tích hình đã cho là: 11500 + 2000 =


13500 (m2).

1
Bài 2. Một căn nhà hình chữ nhật có chiều dài 40 m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta lát nền nhà
4
bằng những viên gạch hình vuông cạnh 5 dm, biết 1 viên gạch giá 15000 đồng. Hỏi khi lát hết ngôi nhà
cần hết bao nhiêu tiền gạch.
Lời giải
1
Chiều rộng căn nhà hình chữ nhật là: 40 . = 10 (m).
4
Diện tích căn nhà hình chữ nhật là: 40.10 = 400 (m2).
Đổi: 5 dm = 0,5 m.
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 0,5 . 0,5 = 0, 25 (m2).

Số viên gạch cần dùng là: 400 : 0, 25 = 1600 (viên).

Số tiền cần dùng để mua số gạch trên là: 1600.15000 = 24000000 (đồng).
Bài 3. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn có hình dạng và kích thước như hình vẽ sau:
A 20m B

8m
C
12m 3m

F D
Lời giải
G
A 20m 8m B

5m
8m
E C
3m
12m
F
D
Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật AGDF và GBCE .

Độ dài cạnh BG là: 20 − 12 =


8 (m).
Độ dài cạnh EG là: 8 − 3 =5 (m).

Diện tích hình chữ nhật AGDF là: 12 . 8 = 96 (m2).

Chu vi hình chữ nhật AGDF là: (12 + 8 ) . 2 =


40 (m).

Diện tích hình chữ nhật GBCE là: 8 . 5 = 40 (m2).

Chu vi hình chữ nhật GBCE là: ( 8 + 5 ) . 2 =


26 (m).

Diện tích hình đã cho là: 96 + 40 =


136 (m2).
Chu vi hình đã cho là: 40 + 26 =
66 (m).

Bài 4. Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 36 cm, chiều cao
2
tương ứng là 15 cm. Tính độ dài đáy của tam giác, biết chiều cao tương ứng với đáy của tam giác bằng
3
độ dài đáy của hình bình hành.
Lời giải
Diện tích hình bình hành là: 36 .15 = 540 (cm2).

Vì hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành nên diện tích tam giác là 540 cm2.
2
Chiều cao của hình tam giác là: 36 . = 24 (cm).
3
Độ dài đáy của hình tam giác là: 540 . 2 : 24 = 45 (cm)

Bài 5. Tính chu vi hình vẽ bên, biết BEDC là hình chữ nhật có diện tích 150 m2; BC = 15 m,
A B C
ABGK là hình chữ nhật có diện tích 200 m , BE = EG .
2

Lời giải
E
Vì BEDC là hình chữ nhật nên độ dài cạnh BE là: 150 :15 = 10 (m).
D

Lại có BE = EG , nên độ dài cạnh BG = 10 + 10 = 20 (m).


K G
Mà ABGK là hình chữ nhật nên độ dài cạnh AB là: 200 : 20 = 10 (m).
Vậy chu vi hình đã cho là: 10 + 15 + 10 + 15 + 10 + 10 + 20 =
90 (m).
--------------- HẾT ------------------
2.2. THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TẾ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Ta kí hiệu chu vi là P, diện tích là S.
b
a) Hình chữ nhật:
P= ( a + b ) .2 a

S = a .b
b) Hình vuông:
P = a .4
S = a.a
c) Hình tam giác:

c
b h c
h b

a
a

P = a+b+c
a.h
S=
2
d) Hình thang: b

P = a+b+c+d
c h d

S=
( a + b ) .h
2 a

2. Chu vi và diện tích hình bình hành, hình thoi:


a) Hình bình hành:
P 2 (a + b)
=
b
S = a.h h

( a là cạnh, h là chiều cao tương ứng) a


b) Hình thoi:
c
P = 4. c a

a .b b
S=
2
( a, b là độ dài 2 đường chéo, c là độ dài cạnh)

2. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Các bài toán về tính chu vi và diện tích các hình cơ bản:
Phương pháp:
Ta vận dụng các công thức đã học.
Dạng 2: Các bài toán giải bằng phương pháp diện tích.
Phương pháp:
Ta sử dụng: Tổng hợp công thức tính diện tích các hình trong cùng một bài để xử lí bài toán.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 14. Cho hình vẽ như bên dưới, trong tam giác MNP , MK là chiều cao tương ứng với:

A. Cạnh MN B. Cạnh NP C. Cạnh MP D. Cạnh KN


Câu 15. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?

Hình 1 Hình 2
Hình 3

Hình 4 Hình 6
Hình 5

A. Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.


B. Hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
C. Hình 1, hình 3, hình 4, hình 5 và hình 6.
D. Hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
Câu 16. Một hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h. Khi đó, công thức tính diện tích
hình thang đó là:
(a − b). h (a + b). h a + b.h
A. (a + b). h .2 B. C. D.
2 2 2
Câu 17. Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao là 5 cm.
A. 40 cm2. B. 50 cm2. C. 60 cm2. D. 70 cm2.
Câu 18. Chu vi của hình bình hành có độ dài hai cạnh là 3 cm và 5 cm là:
A. 15 cm. B. 24 cm. C. 16 cm. D. 36 cm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 19. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
=a 14= cm; b 6=cm; h 7 cm .
A. 70 cm2 B. 80 cm2. C. 60 cm2. D. 90 cm2.
Câu 20. Một đám đất hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông dài 80 m và 60 m. Tính chiều cao
thuộc cạnh tam giác còn lại, biết rằng cạnh đó dài 1 hm?
A. 48 m. B. 100 m. C. 480 m. D. 40 m.
Câu 21. Tính đáy BC của tam giác ABC , biết diện tích hình tam giác là 20 cm2 và chiều cao AH =
0,5 dm.
A. 7 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Câu 22. Diện tích hình bình hành ABCD là:

A B

52cm

D H C

8dm

2
A. 4160 cm . B. 416 cm2. C. 416 dm2. D. 2080 dm2.
Câu 23. Chu vi hình tam giác ABC là 25 cm. Cạnh BC dài hơn cạnh AB là 1 cm nhưng lại ngắn hơn
cạnh AC là 2 cm. Tính cạnh BC.
A. 7 cm. B. 10 cm. C. 8 cm D. 9 cm.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 24. Chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 9,25 dm và chiều cao 24 cm. Tính diện tích
chiếc khăn đó.
A. 111 dm2. B. 222 dm2. C. 11,1 dm2. D. 111 cm2.
Câu 25. Cho hình vẽ bên, biết AB = 56 m. Diện tích mảnh đất hình thang ABCD bằng:

B 4,4dm C

5,8dm

A D

A. 584 m2. B. 292 m2. C. 936 m2. D. 896 m2.


Câu 26. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110 m và 90,2 m. Chiều cao bằng
trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
A. 10020,01 m2. B. 9000,01 m2. C. 8000,01 m2. D. 7000,01 m2.

4cm

7cm

Câu 21. Tính diện tích hình bình hành sau:


A. 28 cm2. B. 280 cm2. C. 140 cm2. D. 32 cm2.
Câu 22. Độ dài AH dưới đây bằng:
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
A B
8cm

5cm

D H 10cm C

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Câu 16. Cho hình thang ABCD có đáy bé dài 12 cm, đường cao bằng đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé.
Người ta mở rộng hình thang về hai phía để được hình chữ nhật (xem hình bên).

E A 12cm B H

D C

Tổng diện tích các phần mở rộng là:


A. 288 cm2. B. 31 cm2. C. 72 cm2. D. 124 cm2.
Câu 17. Diện tích tấm thép ở hình bên, biết rằng các số đo đều tính theo xăng - ti - mét là:

2 2
4 4
2 2
4 4

A. 168 cm2. B. 120 cm2. C. 48 cm2. D. 125 cm2.


Câu 18. Cho hình vẽ bên, biết AB = 56 m. Tổng diện tích cả hai mảnh đất ABCD và ABE bằng:
D 22cm C

24cm

A B

32cm

A. 1832 m2. B. 768 m2. C. 1536 m2. D. 1792 m2.


Câu 19. Cho biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 2400 cm2 (xem hình vẽ). Tính diện tích của hình
tam giác MDC .

A
B
15cm
M
25cm

D
C

A. 650 cm2. B. 700 cm2. C. 750 cm2. D. 800 cm2.


Câu 20. Một thửa ruộng hình tam giác vuông có hiệu độ dài hai cạnh góc vuông bằng 1,26 hm, cạnh
3
góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia. Tính diện tích thửa ruộng đó bằng héc -ta.
5
A. 2,96285 ha. B. 2,88655 ha. C. 2,97675 ha. D. 2,78625 ha.
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Ba mẹ bạn Quỳnh tìm mua một mảnh đất để dây dựng nhà ở, sau khi tìm được mảnh đất như ý
muốn thì chủ đất đưa ra giá bán 240 triệu đồng, mảnh đất có diện tích 48 m2. Tính giá tiền một
m2 đất?
Câu 2. Tính diện tích và chu vi hình sau:
5cm

4cm
5cm

3m

Câu 3. Nhà bạn Minh đang ở có diện tích nền là 120 m2. Biết nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m.
Tính chiều dài của nền nhà đó?

Câu 4. Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2 m; đáy bé kém đáy lớn 0,4 m; chiều cao bằng nửa
tổng hai đáy. Tính diện tích hình tam giác ABC .
Câu 5. Cho hình thang cân MNPQ với cạnh đáy là MN và PQ , PN = 6 cm , PM = 10 cm . Tính MQ
, NQ .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Câu 6. Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5
cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?
Câu 7. Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài?
Câu 8. Cho hình bên dưới. Hãy tính diện tích tam giác ABK biết KC − KA = 3 cm.

A
12cm
K

9cm

B C
Câu 9. Một hình thang có diện tích 60 m2, hiệu của hai đáy bằng 4 m. Biết rằng nếu đáy lớn được kéo
dài thêm 2 m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 6 m2. Tính độ dài đáy của hình thang.
D ? C

60m2 6m2

A ? 2m B

Câu 10. Hãy tính diện tích mảnh bìa sau:


B 4,4dm C

5,8dm

A D

6,4dm

E
11,2dm

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Câu 11. Một khu rừng phòng hộ hình vuông có diện tích là 5 184 km2. Tính chu vi khu rừng đó.

Câu 12. Tính diện tích hình thang MNPH ?

M 16m N

21m

P
Q 5m H
30m
Câu 13. Mỗi lá cờ của 11 nước tham dự SEA GAMES 22 là một hình chữ nhật dài 3,2 m rộng 2,1 m.
Trên khán đài A của sân vận động treo hai lá cờ cho mỗi nước. Còn trên khán đài B treo mỗi
nước một lá cờ. Hãy tính diện tích vải để may số lá cờ đó.
Câu 14. Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét
vuông?

A 1,6dm B

1,2dm

C
D H E 1.3dm
2,5dm

Câu 15. Để lát nền một căn phòng học hinh chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh
là 20 cm.
a) Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng 5 m,
chiều dài 8 m và phần gạch vữa không đáng kể?
b) Nếu một viên gạch giá 12 000 đồng và tiền công trả cho một m2 là 50 000 đồng. Số tiền phải trả cho
tiền lát hết căn phòng là bao nhiêu tiền?
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 16. Một bãi cỏ hình chữ nhật dài 55 m và rộng 40 m được bao quanh bởi một lối đi có bề rộng 2m
(xem hình vẽ). Tìm số tiền cần để lát gạch lối đi biết giá tiền lát gạch mỗi mét vuông là 50000
đồng.

2m 55m
40m

Câu 17. Một sân vườn hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích
sân vườn hình chữ nhật đó?
Câu 18. Chiều rộng của sân một căn nhà hình chữ nhật là 4 m, chiều dài 10 m. Một xe hơi có chiều
rộng phủ bì là 2 m đậu bên trong chừa khoảng trống bên phải của sân 60 cm. Hỏi khoảng trống
bên trái của sân còn lại là bao nhiêu cm? Tính diện tích phần khoảng trống.

Câu 19. Hãy tính diện tích hình thoi MNPQ ?

M 7cm

4cm

Câu 20. Một gian phòng có nên hình chữ nhật với kích thước là 4,2 m và 5,4 m có một cửa số hình chữ
nhật kích thước là 1 m và 1,6 m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2 m và 2 m. Ta
coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền
nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B A C B C A A C A C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C C A A B C A A C C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Cho hình vẽ như bên dưới, trong tam giác MNP , MK là chiều cao tương ứng với:

A. Cạnh MN . B. Cạnh NP . C. Cạnh MP . D. Cạnh KN .


Lời giải
Chọn B
Hình tam giác MNP có MK vuông góc với NP, do đó MK là chiều cao tương ứng với cạnh đáy NP.
Câu 2. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình tháng?

Hình 1 Hình 2
Hình 3

Hình 4 Hình 6

Hình 5

A. Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.


B. Hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
C. Hình 1, hình 3, hình 4, hình 5 và hình 6.
D. Hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
Lời giải
Chọn A
Câu 3. Một hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h. Khi đó, công thức tính diện tích
hình thang đó là:
(a − b). h (a + b). h a + b.h
A. (a + b). h .2 B. C. D.
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Câu 4. Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao là 5 cm.
A. 40 cm2. B. 50 cm2. C. 60 cm2. D. 70 cm2.
Lời giải
Chọn B
(12 + 8) . 5
Diện tích hình thang là: = 50(cm 2 ) .
2
Câu 5. Chu vi của hình bình hành có độ dài hai cạnh là 3 cm và 5 cm là:
A. 15 cm. B. 24 cm. C. 16 cm. D.36 cm
Lời giải
Chọn C
Chu vi của hình bình hành là: 2.(3 + 5) = 2.8 = 16 (cm).

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
Câu 6.
=a 14=
cm; b 6=
cm; h 7cm .
A. 70 cm2. B. 80 cm2. C. 60 cm2. D. 90 cm2.
Lời giải
Chọn A
(14 + 6) . 7
Diện tích hình thang là: = 70(cm 2 ) .
2
Câu 7. Một đám đất hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông dài 80 m và 60 m. Tính độ dài chiều
cao tương ứng với cạnh còn lại của tam giác, biết rằng cạnh đó dài 1 hm?
A. 48 m. B. 100 m. C. 480 m. D. 40 m.
Lời giải
Chọn A
Đổi: 1hm = 100m.
Diện tích đám đất hình tam giác vuông là: 80.60 = 4800 (m2).

Chiều cao cần tìm là: 4800:100 = 48 (m).


Câu 8. Tính đáy BC của tam giác ABC , biết diện tích hình tam giác là 20 cm2 và chiều cao AH =
0,5 dm.
A. 7 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Lời giải
Chọn C
Đổi 0,5dm = 5cm.
Độ dài cạnh đáy BC là:
20.2:5 = 8 (cm).
Câu 9. Diện tích hình bình hành ABCD là:
A B

52cm

D H C

8dm

2
A. 4160 cm . B. 416 cm2.
C. 416 dm2. D. 2080 dm2.
Lời giải
Chọn A
Đổi 8 dm = 80 cm.

Diện tích hình bình hành ABCD là: 52.80 = 4160 ( cm ).


2

Câu 10. Chu vi hình tam giác ABC là 25 cm. Cạnh BC dài hơn cạnh AB là 1 cm nhưng lại ngắn hơn
cạnh AC là 2 cm. Tính cạnh BC.
A. 7 cm. B. 10 cm.
C. 8 cm. D. 9 cm.
Lời giải
Chọn C
Ta có: AB + BC + AC =
25 (cm).
= BC −1
AB
Mà:
= BC + 2
AC

Vậy chu vi tam giác ABC sẽ là:


( BC − 1) + BC + ( BC + 1) =
25
3. BC + 1 =25
= 25 −1
3. BC
3. BC = 24
BC = 24 : 3
BC = 8 cm

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Câu 11. Chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 9,25 dm và chiều cao 24 cm. Tính diện tích
chiếc khăn đó.
A. 111 dm2. B. 222 dm2. C. 11,1 dm2. D. 111 cm2.
Lời giải
Chọn C
Đổi: 24cm = 2,4dm.
Diện tích chiếc khăn quàng đỏ là: 9,25 . 2,4 : 2 =11,1 (dm2)

Câu 12. Cho hình vẽ bên, biết AB = 56 m. Diện tích mảnh đất hình thang ABCD bằng:
A. 584 m2. B. 292 m2.
B 4,4dm C
C. 936 m2. D. 896 m2.
Lời giải 5,8dm

Chọn C A D

(56 + 22) . 24
Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là: = 936 ( m 2 ) .
2
Câu 13. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110 m và 90,2 m. Chiều cao bằng
trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
A. 10020,01 m2. B. 9000,01 m2. C. 8000,01 m2. D. 7000,01 m2.
Lời giải
Chọn A
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90, 2) : 2 =
100,1 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2). 100,1


= 10020,01 ( m 2 )
2
Câu 14. Tính diện tích hình bình hành sau:
4cm

7cm

A. 28 cm2. B. 280 cm2. C. 140 cm2. D. 32 cm2.


Lời giải
Chọn A
Diện tích hình bình hành là: 4.7 = 28 (cm2).

Câu 15. Độ dài AH dưới đây bằng:


A. 5 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
A B
8cm

5cm

D H 10cm C

Lời giải
Chọn B

Diện tích hình bình hành ABCD là: 8 . 5 = 40 ( cm ).


2

Độ dài AH là: 40 : 10 = 4 (cm).

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Câu 16. Cho hình thang ABCD có đáy bé dài 12 cm, đường cao bằng đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé.
Người ta mở rộng hình thang về hai phía để được hình chữ nhật (xem hình bên.

E A 12cm B H

D C

Tổng diện tích các phần mở rộng là:


A. 288 cm2.
B. 31 cm2.
C. 72 cm2.
D. 124 cm2.
Lời giải
Chọn C
Độ dài đáy lớn là: 12.2 = 24 (cm).

Tổng độ dài phần mở rộng là: 24 −12 =


12 (cm)

Diện tích phần được mở rộng là: ( EA + BH ) . ED : 2 =


12 . 12 : 2 = 2
72 ( cm ).
Câu 17. Diện tích tấm thép ở hình bên, biết rằng các số đo đều tính theo xăng - ti - mét là:

A 8 B
2 2 C
K 4
H
4
2 E 2
Q 4 4 D
L O
6

P M F G

A. 168 cm2. B. 120 cm2.


C. 48 cm2. D. 125 cm2.
Lời giải
Chọn A
HS tự đặt tên hình và kẻ thêm đường phụ tạo nên các hình chữ nhật và tam giác.

Diện tích hình chữ nhật ABFM là: 8 . (6 + 2 + 2) =


2
80 ( cm ).

Tổng diện tích 2 hình chữ nhật KHMP và ECGF là: 4 . (6 + 2) . 2 =


2
64 ( cm ).

Tổng diện tích 2 hình tam giác QLP và ODG là: (4 . 6) : 2 . 2 = 24 ( cm ).


2

Tổng diện tích tấm thép là: 64 + 80 + 24 =


2
168 ( cm ).

Câu 18.
Cho hình vẽ bên, biết AB = 56 m. Tổng diện tích cả hai mảnh đất ABCD và ABE bằng:

D 22cm C

24cm

A B

32cm

E
A. 1832 m2. B. 768 m2.
C. 1536 m2. D. 1792 m2.
Lời giải
Chọn A

(56 + 22) . 24
Diện tích hình thang ABCD là: = 936 ( m 2 ) .
2
( )
Diện tích tam giác ABE là: 56.32:2 = 896 m 2 .

Tổng diện tích hai mảnh đất là: 896 + 936 = ( )


1832 m 2 .

Câu 19. Cho biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 2400 cm2 (xem hình vẽ). Tính diện tích của hình
tam giác MDC .

A
B
15cm
M
25cm

D
C
A. 650 cm2. B. 700 cm2. C. 750 cm2. D. 800 cm2.
Lời giải
Chọn C

Độ dài cạnh CD là: 2400: (15 + 25 ) =


60 (cm).
Diện tích tam giác MDC là: 60.25: 2 = 750 (cm2).

Câu 20. Một thửa ruộng hình tam giác vuông có hiệu độ dài hai cạnh góc vuông bằng 1,26 hm, cạnh
3
góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia. Tính diện tích thửa ruộng đó bằng héc -ta.
5
A. 2,96285 ha. B. 2,88655 ha. C. 2,97675 ha. D. 2,78625 ha.
Lời giải
Chọn C
Gọi 2 cạnh góc vuông là a, b (km, a > b ).

Ta có: a − b =
1, 26

3
Mà b = a
5
3 2
Nên a − b = a − a = a = 1, 26
5 5
2
= 26: 3,15 (km) =
a 1,= > b=
3,15 −1, 26 =
1,89 (km)
5
Diện tích hình tam giác vuông là: 1,89.3,15:2 = 2,97675 (ha).

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Ba mẹ bạn Quỳnh tìm mua một mảnh đất để dây dựng nhà ở, sau khi tìm được mảnh đất như ý
muốn thì chủ đất đưa ra giá bán 240 triệu đồng, mảnh đất có diện tích 48 m2. Tính giá tiền một
m2 đất?

Lời giải
Giá tiền 1 m2 đất là: 240 : 48 = 5 (triệu đồng).
Câu 2. Tính diện tích và chu vi hình sau:
5cm

4cm
5cm

3m

Lời giải

Kẻ DG vuông góc với FC để tạo nên hình chữ nhật EFGD.


Diện tích hình hình vuông ABCG là: 5.5 = 25 (cm2).

Diện tích hình chữ nhật EDGF là: 3.(5 − 4) = 3.1 = 3 (cm2).

Tổng diện tích hình trên là: 25 + 3 = 28 (cm2).


Câu 3. Nhà bạn Minh đang ở có diện tích nền là 120 m2. Biết nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m.
Tính chiều dài của nền nhà đó?
Lời giải
Chiều dài của nền nhà là: 120:5 = 24 (m).

Câu 4. Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2 m; đáy bé kém đáy lớn 0,4 m; chiều cao bằng nửa
tổng hai đáy. Tính diện tích hình tam giác ABC .

D C

A B
2,2m

Lời giải
Độ dài đáy bé là: 2, 2 − 0, 4 =
1,8 (m).

Chiều cao của hình thang là: (1,8 + 2, 2):2 =


2 (m).

Diện tích hình tam giác ABC là : 2, 2.2:2 = 2, 2 (m2).

Câu 5. Cho hình thang cân MNPQ với cạnh đáy là MN và PQ , PN = 6 cm , PM = 10 cm . Tính MQ
, NQ .

M N

10cm 6cm

Q P

Lời giải
Hình thang cân MNPQ ta có:
Hai cạnh bên là NP = MQ = 6 cm.
Hai đường chéo MP = NQ = 10 cm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 6. Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5
cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?

5cm
R1

13cm S1 C

Lời giải
Miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 13 − 5 =8 (cm).
Nửa chu vi hình chữ nhật: 96:2 = 48 (cm).

Chiều rộng hình chữ nhật là: (48 − 8) :2 =


20 (cm).

Chiều dài hình chữ nhật là: 20 + 8 =28 (cm).

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là: 28.20 = 560 (cm2).

Đáp số: 560 (cm2).

Câu 7. Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài?
Lời giải
Ta có:

Chu vi = chiều dài . 3 = chiều dài . 2 + chiều dài.

Lại có: Chu vi = chiều dài . 2 + chiều rộng . 2

Vậy: Chiều dài = chiều rộng . 2.

Chiều dài hình chữ nhật là: 26.2 = 52 (cm).

Diện tích hình chữ nhật là: 52.26 =1352 (cm2).

Đáp số: 1352 (cm2).


Câu 8. Cho hình bên dưới:

A
12cm
K

9cm

B C
Hãy tính diện tích tam giác ABK biết KC − KA = 3 cm.
Lời giải
Ta có KC − KA =
3 (cm).

Mà KC + KA =
12 (cm).

Ta có: KA =(12 − 3):2 =4,5 (cm).

Diện tích tam giác ABK là: 9.4,5:2 = 20, 25 (cm2).


Câu 9. Một hình thang có diện tích 60 m2, hiệu của hai đáy bằng 4 m. Biết rằng nếu đáy lớn được kéo
dài thêm 2 m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 6 m2. Tính độ dài đáy của hình thang.
Lời giải

D ? C

60m2 6m2

A ? 2m B
Gọi độ dài đáy lớn, đáy bé, chiều cao của hình thang lần lượt là a, b, h (a >b, m).
Chiều cao của hình thang cũng là chiều cao của phần tam giác được kéo dài thêm nên ta có:
= = 6 (m)
h 6.2:2

Ta có: (a + b).h =
60.2 => (a + b).h =
120

 (a + =
b) 120 :=
6 20

Mà a − b =4

Nên a =(20 + 4):2 =12 (m).

=
> b=
12 − 4 =
8 (m)

Vậy độ dài hai đáy là: 12m và 8m.


Câu 10. Hãy tính diện tích mảnh bìa sau:

B 4,4dm C

5,8dm

A D

6,4dm

E
11,2dm

Lời giải
(4, 4 + 11, 2).5,8
Diện tích hình thang ABCD là: = 45, 24 ( dm 2 )
2
11, 2 . 6, 4
Diện tích tam giác ADE là: = 35,84 ( dm 2 )
2

Tổng diện tích mảnh bìa trên là: 45, 24 + 35,84 =


81, 08 ( dm 2 ).
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 11. Một khu rừng phòng hộ hình vuông có diện tích là là 5 184 km2. Tính chu vi khu rừng đó.

Lời giải
Ta có: 5184 = 72.72

Cạnh khu rừng là 72 (km).


Chu vi khu rừng là : 72.4 = 288 (km).

Câu 12. Tính diện tích hình thang MNPH ?

M 16m N

21m

P
Q 5m H
30m

Lời giải
Độ dài HP là: 30 − 5 =25 (m).

(16 + 25).21
Diện tích hình thang MNPH là: = 430,5 (m2).
2
Câu 13. Mỗi lá cờ của 11 nước tham dự SEA GAMES 22 là một hình chữ nhật dài 3,2m rộng 2,1 m.
Trên khán đài A của sân vận động treo hai lá cờ cho mỗi nước. Còn trên khán đài B treo mỗi
nước một lá cờ. Hãy tính diện tích vải để may số lá cờ đó.
Lời giải
Số lá cờ trên khán đài A và khán đài B là: 2.11 + 11 =
33 (lá cờ).

Diện tích vải để may 33 lá cờ là : (3, 2.2,1).33 = 221, 76 (m2)


Câu 14. Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét
vuông?

A 1,6dm B

1,2dm

C
D H E 1.3dm
2,5dm

Lời giải
(1, 6 + 2,5).1, 2
Diện tích hình thang ABED là: = 2, 46 ( dm2).
2
Diện tích tam giác BEC là: 1, 2.1,3:2 = 0, 78 (dm2).

Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là: 2, 46 − 0, 78 =
1, 68 (dm2)

Câu 15. Để lát nền một căn phòng học hinh chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh
là 20 cm.
a) Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng 5 m,
chiều dài 8 m và phần gạch vữa không đáng kể?
b) Nếu một viên gạch giá 12 000 đồng và tiền công trả cho một m2 là 50 000 đồng. Số tiền phải trả cho
tiền lát hết căn phòng là bao nhiêu tiền?
Lời giải
Đổi: 20cm = 0,2 m.
Diện tích viên gạch hình vuông là: 0, 2.0, 2 = 0, 04 (m2).

Diện tích căn phòng hình chữ nhật là: 5.8 = 40 (m2).

Số viên gạch để lát kín nên phòng học đó là: 40:0, 04 =1000 (viên ).

b) số tiền mua gạch là: 1000.12 000 =12 000 000 (đồng).

Tiền công phải trả là: 50 000.40 = 2 000 000 (đồng).

Số tiền phải trả để lát hết căn phòng đó là: 12 000 000 + 2 000 000 =
14 000 000 (đồng).
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 16. Một bãi có hình chữ nhật dài 55 m và rộng 40 m được bao quanh bởi một lối đi có bề rộng 2 m
(xem hình vẽ). Tìm số tiền cần để lát gạch lối đi biết giá tiền lát gạch mỗi mét vuông là 50000
đồng.

2m 55m
40m

Lời giải

Chiều rộng khu đất là: 40 + 2 + 2 =44 ( m ) .

Chiều dài khu đất là: 55 + 2 + 2 =59 ( m ) .

Diện tích khu đất là: 44.59 = 2596 ( m 2 ) .

Diện tích khu vườn là: 40.55 = 2200 ( m 2 ) .

396 ( m 2 ) .
Diện tích lối đi là: 2596 − 2200 =

Số tiền cần để lát gạch lối đi là: 396 . 500000 = 19800 000 (đồng).

Câu 17. Một sân vườn hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích
sân vườn hình chữ nhật đó?

Lời giải

Gọi x là chiều rộng sân vườn hình chữ nhật ( x > 0 ) .

Chiều dài sân vườn hình chữ nhật là 3x (m).

Chu vi sân vườn hình chữ nhật là ( 3 x + x ) .2 =


8 x (m).

Theo đề bài ta có 8 x = 64 nên x = 8 (nhận).


Chiều rộng sân vườn là 8 (m).
Chiều dài sân vườn là 3 . 8 = 24 (m).

Vậy diện tích sân vườn là 8 . 24 = 192 (m2).

Câu 18. Chiều rộng của sân một căn nhà hình chữ nhật là 4 m, chiều dài 10 m. Một xe hơi có chiều
rộng phủ bì là 2 m đậu bên trong chừa khoảng trống bên phải của sân 60 cm. Hỏi khoảng trống
bên trái của sân còn lại là bao nhiêu cm? Tính diện tích phần khoảng trống.
Lời giải
 Gọi A, B, C , D theo thứ tự từ trái sang phải của sân và nằm trên đường thẳng, trong đó:
chiều rộng căn nhà là AD = 4 m, khoảng trống bên phải là= CD =
60cm 0, 6m ; chiều rộng phủ bì xe
hơi là BC = 2m ; khoảng trống bên phải là AB .
 Hình vẽ minh họa bài toán:

A ?
B 2m C 60cm D

 Vì C nằm giữa B và D nên:


=
BD BC + CD

BD= 2 + 0, 6

BD = 2, 6 ( m )

 Vì B nằm giữa A và D nên:


AB + BD =
AD
AB + 2, 6 =
4

AB = 4 – 2, 6

AB = 1, 4 ( m )

 Vậy khoảng trống bên trái của sân còn lại là 1, 4 ( m ) = 140 ( cm )

Diện tích phần đất trống là 1, 4.10 =14 (m2)

Câu 19. Hãy tính diện tích hình thoi MNPQ ?

M 7cm

4cm

Lời giải
Độ dài đường chéo MP
= 2.4
= 8 (cm).

Độ dài đường chéo NQ


= 7.2
= 14 (cm).

Diện tích hình thoi MNPQ là: 8.14:2 = 56 (cm2).

Câu 20. Một gian phòng có nên hình chữ nhật với kích thước là 4,2 m và 5,4 m có một cửa số hình chữ
nhật kích thước là 1 m và 1,6 m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2 m và 2 m. Ta
coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền
nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?
Lời giải
Diện tích nền =
nhà: S 4,=
2.5, 4 22, 68 (m2).
Diện tích cửa sổ:= =
S1 1.1, 6 1, 6 (m2).

Diện tích cửa ra vào:=


S 2 1,=
2.2 2, 4 (m2).

Diện tích các cửa: S ' = S1 + S 2 =1, 6 + 2, 4 = 4 (m2).

S ' 4.100
Ta có = % ≈ 17, 67% < 20%
S 22, 68
Vậy gian phòng trên chưa đạt mức chuẩn về ánh sáng.
--------------- HẾT ------------------
Nội dung 3:
3.1. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.
(Cánh diều tập 1 - CTST Tập 2 - KNTTVCS Tập 1)
GVSB: Zalo Tú Anh – Email: letuanh1982@gmail.com
3.2. ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TIỄN
(Chương 3 – Bài 7: CD – Tập 1)
GVSB: Zalo Thùy Dương – Email: vungocthuyduong@vmmu.edu.vn
3.3. VAI TRÒ CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
(Chương 7 – Bài 3: CTST – Tập 2)
GVSB: Zalo Ha Chu – Email: hachu0412@gmail.com
---------------------------------------
3.1. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.
(Cánh diều tập 1 - CTST Tập 2 - KNTTVCS Tập 1)
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Hình có trục đối xứng:
Một đường thẳng được gọi là trục đối xứng của một hình phẳng nếu ta gấp hình theo đường
thẳng đó thì ta được hai phần chồng khít lên nhau.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có trục đối xứng.
2. Hình có tâm đối xứng:
Nếu hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì
hình thu được chồng khít lên với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay) thì điểm O được gọi là tâm đối
xứng của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có tâm đối xứng.
3. Các dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Nhận dạng xem hình đã cho có trục đối xứng (tâm đối xứng) hay không, có bao nhiêu trục
đối xứng (tâm đối xứng).
Phương pháp: Dựa vào tính chất của hình có trục đối xứng (tâm đối xứng) để xem hình đó
có trục đối xứng (tâm đối xứng) hay không.
Dạng 2: Vẽ được trục đối xứng (tâm đối xứng) của hình cho trước; vẽ được hình có trục đối xứng
(tâm đối xứng) là đường thẳng (điểm) cho trước.
Phương pháp: Dựa vào tính chất của hình có trục đối xứng (tâm đối xứng); kĩ năng phán
đoán, kĩ năng vẽ hình để tìm và vẽ chính xác trục đối xứng (tâm đối xứng) của hình đã cho.
Dạng 3: Nhận biết, tìm được các được các vật có trục đối xứng (tâm đối xứng) trong thực tế.
Phương pháp: Dựa vào bài học; quan sát thực tế.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Thứ tự nhóm từ nào sau đây là thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng
định đúng?
Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần
................................lên nhau, khi đó đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có ....................................
A. chồng khít, trục đối xứng, trục đối xứng.
B. bằng nhau, trục đối xứng, trục đối xứng.
C. giống nhau, trục, trục đối xứng.
D. chồng khít, trục đối xứng, trục.
Câu 2. Thứ tự nhóm từ nào sau đây là thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng
định đúng?
Nếu hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng nửa vòng thì hình thu
được .................. lên với ........................, khi đó, điểm O được gọi là ....................của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình ................................
A. chồng khít, chính nó, tâm đối xứng, có tâm đối xứng.
B. chồng khít, chính nó ở vị trí trước khi quay, tâm đối xứng, có tâm đối xứng.
C. chồng khít, chính nó, tâm, tâm đối xứng.
D. chồng khít, chính nó ở vị trí trước khi quay, tâm, có tâm đối xứng.
Câu 3. Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng?

A. Hình b; hình d
B. Hình a; hình b
C.Hình c; hình d.
D.Hình b.
Câu 4. Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?

A. Hình b; hình d
B. Hình c; hình d.
C. Hình b
D. Hình c.
Câu 5: Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng?
A. Hình a; hình c
B. Hình a; hình c; hình d.
C. Hình c; hình d.
D. Hình a; hình b; hình c.
Câu 6: Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?

A. Hình b
B. Hình a; hình c; hình d.
C. Hình c; hình d.
D. Hình b; hình c.
Câu 7: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?

∞ ♥ ♠ ξ
a) b) c) d)
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d
Câu 8: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:

a) b) c) d)

A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 9: Hình vuông có số trục đối xứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Tam giác đều có số truc đối xứng là:
A. 1 trục
B. 2 trục
C. 3 trục
D. Không có trục nào
Câu 11: Tam giác đều có số tâm đối xứng là:
A. Không có tâm nào
B. 1 tâm
C. 2 tâm
D. 3 tâm
Câu 12: Hình tròn có số tâm đối xứng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Câu 13: Hình tròn có số trục đối xứng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Câu 14: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình thang cân
B. Tam gác đều
C. Ngũ giác đều
D. Hình bình hành
Câu 15. Thứ tự nhóm từ nào sau đây là thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau để được các
khẳng định đúng?
a) Tam giác đều ……………………tâm đối xứng và có …………. trục đối xứng.
b) Đường tròn có ……………. trục đối xứng và …………………….. tâm đối xứng.
A. có một; một; vô số; một
B. không có; ba; vô số; một
C. không có; ba; một; một
D. có một; ba; vô số; một.
Câu 16: Hình nào dưới đây có tâm đối không phải là giao điểm của hai đường chéo?
A. Hình bình hành
B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi
D. Ngũ giác đều

III. VẬN DỤNG THẤP:


Câu 17: Với các chữ cái cho sau đây: M, D, U, P, K, H, L.
Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Chỉ có M, U mới có trục đối xứng, các chữ cái còn lại đều không có trục đối xứng.

B. Các chữ cái M, D, U, H đều có trục đối xứng, các chữ cái còn lại P, K, L không có trục đối
xứng.

C. Chỉ có chữ cái L là không có trục đối xứng. Các chữ cái còn lại đều có trục đối xứng.

D. Tất cả các chữ cái đều có trục đối xứng.

IV. VẬN DỤNG CAO:

Câu 18: Cho hình ngũ giác đều, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. Có năm trục đối xứng và không có đối xứng.

B. Một trục đối xứng và một tâm đối xứng.

C. Có một tâm đối xứng và có năm trục đối xứng.

D. Không có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Câu 19: Hình lục giác đều sau có mấy trục đối xứng và mấy tâm đối xứng?

A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng

B. Một trục đối xứng và một tâm đối xứng

C. Bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng

D. Sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng

Câu 20: Hình ngôi sao năm cánh sau có mấy trục đối xứng và mấy tâm đối xứng?

A. Năm trục đối xứng và một tâm đối xứng.


B. Năm trục đối xứng và không tâm đối xứng.
C. Bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng.
D. Bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:

Câu 1: Cho các chữ cái sau chữ nào có tâm đối xứng?

A, B, C, D, E, F, G, O, H,
N, I, K, S, L, M, U,
X, Z Q, P, T, Y, W.

Câu 2: Hãy tìm các chữ cái có trục đối xứng trong cụm từ sau:

“PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID”


Câu 3: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:

a) Chữ cái in hoa A.

b) Tam giác đều ABC.

c) Đường tròn tâm O.

d) Hình vuông

Câu 4: Giao điểm hai đường chéo của hình thang có phải là tâm đối xứng của nó không?

Hai đường chéo của hình thang có phải trục đối xứng của nó không?

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Câu 5: Hình chữ nhật có tâm đối xứng và trục đối xứng không? Nếu có hãy vẽ hình minh họa.

Câu 6: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có)

Câu 7: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có)
Câu 8: Điểm A cho ở mỗi hình sau, có phải là tâm đối xứng ở hình đó không?

a) b) c) d)

III. VẬN DỤNG THẤP:

Câu 9: Hãy xác định tâm đối xứng và trục đối xứng (nếu có) của đoạn thẳng AB.

Câu 10: Hình nào sau đây có trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

Câu 11: Hãy cho biết mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của
nó.
a) b) c)

Câu 12: Tìm các hình có trục đối xứng trong các hình sau. Hãy vẽ các trục đối xứng của mỗi hình (nếu
có).

a) b) c) d) e) g)

Câu 13: Tìm trục đối xứng của các hình sau:

a) b) c) d)

a) Hình tam giác đều

b) Hình vuông

c) Hình ngũ giác đều

d) Hình lục giác đều

Câu 14: Tìm tâm đối xứng của các hình sau:

a) Hình tam giác đều b) Hình tròn c) Hình thoi d) Ngũ giác đều

Câu 15: Hãy vẽ trục đối xứng của các hình sau:

III. VẬN DỤNG CAO:


Câu 16: Hãy vẽ thêm vào mỗi hình sau để được một hình có tâm đối xứng là điểm O cho trên hình.
Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng.

Câu 17: Hãy thêm vào mỗi hình sau để được một hình có tâm đối xứng là điểm O cho trên hình.

Câu 18: Hãy vẽ thêm hình để được được hình có trục đối xứng là nét đứt trong hình vẽ:

Câu 19: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có tâm đối xứng.
Câu 20: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có trục đối xứng.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A B D C B A D C D C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B D D B D B C D A

Câu 1. Chọn đáp án A: chồng khít, trục đối xứng, trục đối xứng.
Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần
chồng khít lên nhau, khi đó, đường thẳng được gọi là trục đối xứng của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có trục đối xứng.
Câu 2. Chọn đáp án B : chồng khít, chính nó ở vị trí trước khi quay, tâm đối xứng, có tâm đối xứng.
Nếu hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được chồng khít lên với chính nó ở vị trí trước khi quay, khi đó, điểm O được gọi là tâm đối xứng của
hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có tâm đối xứng.
Câu 3: Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng?

A. Hình b; hình d
B. Hình a; hình b.
C. Hình c; hình d.
D. Hình b.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Hình a: Không có trục đối xứng.
Hình b: Có 4 trục đối xứng.
Hình c: Không có trục đối xứng.
Hình d: Không có trục đối xứng.
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình b; hình d
B. Hình c; hình d.
C. Hình b
D. Hình c.
Lời giải:
Chọn đáp án C
Hình a: Có vô số trục đối xứng.
Hình b: Không có trục đối xứng.
Hình c: Có 2 trục đối xứng.
Hình d: Có 4 trục đối xứng.
Câu 5: Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng?

A. Hình a; hình c
B. Hình a; hình c; hình d.
C. Hình c; hình d.
D. Hình a; hình b; hình c.
Lời giải:
Chọn đáp án B
Hình a: Không có tâm đối xứng.
Hình b: Có 1 tâm đối xứng.
Hình c: Không có tâm đối xứng.
Hình d: Không có tâm đối xứng.
Câu 6: Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình b.
B. Hình a; hình c; hình d.
C. Hình c; hình d.
D. Hình b; hình c.
Lời giải:
Chọn đáp án A
Hình a: Hình có một tâm đối xứng.
Hình b: Không có tâm đối xứng.
Hình c: Có một tâm đối xứng.
Hình d: Có một tâm đối xứng.
Câu 7: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?

∞ ♥ ♠ ξ
a) b) c) d)
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Hình a: Có một trục đối xứng.
Hình b: Có một trục đối xứng.
Hình c: Có một trục đối xứng.
Hình d: Không có trục đối xứng.
Câu 8: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
a) b) c) d)

A.Hình a.
B. Hình b.
C.Hình c.
D.Hình d.
Lời giải:
Chọn đáp án C
Hình a: Có một tâm đối xứng.
Hình b: Có một tâm đối xứng.
Hình c: Không có một tâm đối xứng.
Hình d: Có một tâm đối xứng.
Câu 9: Hình vuông có số trục đối xứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Chọn đáp án D
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Câu 10: Tam giác đều có số truc đối xứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có trục nào.
Lời giải:
Chọn đáp án C
Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
Câu 11: Tam giác đều có số tâm đối xứng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:

Tam giác đều không tâm đối xứng.


Chọn đáp án A
Câu 12: Hình tròn có số tâm đối xứng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Lời giải:
Hình tròn có 1 tâm đối xứng.
Chọn đáp án B
Câu 13: Hình tròn có số trục đối xứng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Chọn đáp án D: Hình tròn có vô số trục đối xứng.
Câu 14: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình thang cân
B. Tam giác đều
C. Ngũ giác đều
D. Hình bình hành.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Hình thang cân không có tâm đối xứng.
Tam giác đều không có tâm đối xứng
Ngũ giác đều không có tâm đối xứng
Hình bình hành có một tâm đối xứng.

Câu 15:
a) Tam giác đều ……………tâm đối xứng và có.............................…………. trục đối xứng.
b) Đường tròn có ……………. trục đối xứng và có ……………………. tâm đối xứng.
A. có một; một; vô số; một
B. không có; ba; vô số; một
C. không có; ba; một; một
D. có một; ba; vô số; một.

Lời giải:
Chọn đáp án B
a) Tam giác đều không có tâm xứng và có ba trục đối xứng.
b) Đường tròn có vô số trục xứng đối xứng và có một tâm đối xứng.
Câu 16: Hình nào dưới đây có tâm đối không phải là giao điểm của hai đường chéo?
A. Hình bình hành

B. Hình chữ nhật


C. Hình thoi

D. Ngũ giác đều


Lời giải:

Chọn đáp án D

Các trong các hình đã cho hình có tâm đối xứng là giao điểm điểm của hai đường chéo là:

+ Hình bình hành

+ Hình chữ nhật

+ Hình thoi

Câu 17: Với các chữ cái cho sau đây:

M, D, U, P, K, H, L.
Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Chỉ có M, U mới có trục đối xứng, các chữ cái còn lại đều không có trục đối xứng.

B. Các chữ cái M, D, U, H đều có trục đối xứng, các chữ cái còn lại P, K, L không có trục đối
xứng.

C. Chỉ có chữ cái L là không có trục đối xứng. Các chữ cái còn lại đều có trục đối xứng.

D. Tất cả các chữ cái đều có trục đối xứng.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Với các chữ cái cho sau đây:

M, D, U, P, K, H, L.
Các chữ cái có trục đối xứng là: M, D, U, H có trục đối xứng, các chữ còn lại không có trục đối xứng.

Câu 18: Cho hình ngũ giác đều, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. Có năm trục đối xứng và không có đối xứng.


B. Một trục đối xứng và một tâm đối xứng.

C. Có một tâm đối xứng và có năm trục đối xứng.

D. Không có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Hình ngũ giác đều chỉ có một tâm đối xứng và có 5 trục đối xứng.

Câu 19: Hình lục giác đều sau có mấy trục đối xứng và mấy tâm đối xứng?

A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng.

B. Một trục đối xứng và một tâm đối xứng.

C. Bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng.

D. Sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Hình lục giác đều có 1 tâm đối xứng và có 6 trục đối xứng.

Câu 20: Hình ngôi sao năm cánh sau có mấy trục đối xứng và mấy tâm đối xứng?

A. Năm trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

B. Năm trục đối xứng và một tâm đối xứng.

C. Bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng.

D. Một trục đối xứng và một tâm đối xứng.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Hình ngôi sao có năm trục đối xứng và không tâm đối xứng.

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN:

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:

Câu 1: Cho các chữ cái sau; chữ nào có tâm đối xứng?
A, B, C, D, E, F, G,
O, H, N, I, K, S,
L, M, U, X, Z, Q,
P, T, Y, W.

Lời giải:

Các chữ cái có tâm đối xứng là:

H, I, X, N,
O, S, Z
Câu 2: Hãy tìm các chữ cái có trục đối xứng trong cụm từ sau:

“PHÒNG CHỐNG DỊCH COVYID”


Lời giải:

Các chữ cái có trục đối xứng trong cụm từ:

“ PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID”


là:

H; O; N; C; D; I; V.
Câu 3: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:

a) Chữ cái in hoa A.

b) Tam giác đều ABC.

c) Đường tròn tâm O.

d) Hình vuông

Lời giải:

a) Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.

b) Tam giác đều ABC có ba trục đối xứng.

c) Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng

d) Hình vuông có bốn trục đối xứng.

Câu 4: Giao điểm hai đường chéo của hình thang có phải là tâm đối xứng của nó không?

Hai đường chéo của hình thang có phải trục đối xứng của nó không?

Lời giải:

Giao điểm hai đường chéo của hình thang không là tâm đối xứng của nó.

Hai đường chéo của hình thang không là trục đối xứng của nó.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:

Câu 5: Hình chữ nhật có tâm đối xứng và trục đối xứng không? Nếu có hãy vẽ hình minh họa.

Lời giải:

Hình chữ nhật có một tâm đối xứng (là giao điểm của hai đường chéo) và có hai trục đối xứng.

Câu 6: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có)
Lời giải:

Mỗi hình a; b; c đã cho đều có trục đối xứng. Hình d không có trục đối xứng.

Câu 7: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có)

Lời giải:

Hình a: Có vô số trục đối xứng.

Hình b: Có 1 trục đối xứng.

Hình c: Có 2 trục đối xứng.

Hình d: Không có trục đối xứng.

Các đường nét đứt là trục đối xứng của mỗi hình.
Câu 8: Điểm A cho ở mỗi hình sau, có phải là tâm đối xứng ở hình đó không? Giải thích và kiểm tra
bằng thực hành.

a) b) c) d)

Lời giải:

Hình a: Điểm A không là tâm đối xứng của hình

Hình b: Điểm A là tâm đối xứng của hình

Hình c: Điểm A không là tâm đối xứng của hình

Hình d: Điểm A không là tâm đối xứng của hình.

II. VẬN DỤNG THẤP:

Câu 9: Hãy xác định tâm đối xứng và trục đối xứng (nếu có) của đoạn thẳng AB.

Lời giải:

Đoạn thẳng AB có 1 tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng AB và có 2 trục đối xứng là chính nó và
đường trung trực của đoạn AB. (đường nét đứt)

Câu 10: Hình nào sau đây có trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.
Lời giải:

Mỗi hình đã cho đều có trục đối xứng, các nét vẽ mầu đen trên mỗi hình là trục đối xứng của mỗi hình.

Câu 11: Hãy cho biết mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

a) b) c)
Lời giải:

a) b) c)

Hình a: Có một trục đối xứng.


Hình b: Có một trục đối xứng.

Hình c: Có một trục đối xứng.

Câu 12: Tìm các hình có trục đối xứng trong các hình sau. Hãy vẽ các trục đối xứng của mỗi hình
(nếu có).

a) b) c) d) e) g)

Lời giải:

a) b) c) d) e) g)

Hình a: Có một trục đối xứng.

Hình b: Không có trục đối xứng.

Hình c: Có một trục đối xứng.

Hình d: Có năm trục đối xứng.

Hình e: Có một trục đối xứng.

Hình g: Không trục đối xứng.

Câu 13: Tìm trục đối xứng của các hình sau:

a) b) c) d)
a) Hình tam giác đều

b) Hình vuông

c) Hình ngũ giác đều

d) Hình lục giác đều

Lời giải:

a) Hình tam giác đều: Có 3 trục đối xứng.

b) Hình vuông: Có 4 trục đối xứng.

c) Hình ngũ giác đều: Có 5 trục đối xứng.

d) Hình lục giác đều: Có 6 trục đối xứng.

Câu 14: Tìm tâm đối xứng của các hình sau:

a) Hình tam giác đều b) Hình tròn c) Hình thoi d) Ngũ giác đều

Lời giải:

a) Hình tam giác đều: Không có tâm đối xứng


b) Hình tròn: Có một tâm đối xứng là tâm đường tròn
c) Hình thoi: Giao điểm hai đường chéo
d) Ngũ giác đều: Giao điểm của hai trục đối xứng
a) Hình tam giác đều b) Hình tròn c) Hình thoi d) Ngũ giác đều

Câu 15: Hãy vẽ trục đối xứng của các hình sau:

Lời giải:

Hình a: Có 1 trục đối xứng


Hình b: Có 2 trục đối xứng
Hình c: Có 1 trục đối xứng
Hình d: Có 2 trục đối xứng

III. VẬN DỤNG CAO:


Câu 16: Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm O cho trên hình. Xác định tên gọi của
hình thu được cuối cùng.
Lời giải:
Đây là hình chữ nhật và hình tròn.

Câu 17: Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm A cho trên hình:

Lời giải:

Câu 18: Hãy vẽ thêm hình để được được trục hình có trục đối xứng là nét đứt trong hình vẽ:
Lời giải:

Câu 19: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có tâm đối xứng.
Lời giải:
Các hình ảnh có tâm đối xứng trong thực tế:
Cái thớt hình tròn, cái mâm, viên gạch hoa lát nền nhà, mặt trống đồng Đông Sơn, …
Câu 20: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có trục đối xứng.
Lời giải:
Câu 20: Các hình ảnh có trục đối xứng trong thực tế.
Ngôi sao năm cánh, con bướm, cái diều, lá cờ, biển báo cấm đi ngược chiều, bàn cờ, ...
--------------- HẾT ------------------
3.2. ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TIỄN
(Chương 3 – Bài 7: CD – Tập 1)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Tính đối xứng trong thế giới tự nhiên:
Hình có trục đối xứng hoặc có tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng. Từ xưa đến nay,
những hình có tính đối xứng được coi là cân đối, hài hoà. Con người học tập từ thiên nhiên
thông qua tính đối xứng.
Ví dụ: Con cá bơi nhẹ nhàng trong nước do hình thể của con cá có cấu trúc đặc biệt và hình thể
của nó có tính đối xứng. Tương tự như vậy, con người vận dụng tính đối xứng của các loài vật
trong tự nhiên, nên đã có thể thiết kế ra nhiều loại phương tiện có tính đối xứng để có thể di
chuyển dễ dang, ví dụ như: tàu ngầm, máy bay, …

2. Tính đối xứng trong nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ:
Một trong các nguyên tắc quan trọng với nghệ thuật hay kiến trúc là nguyên tắc cân bằng. Hầu
hết thiết kế về kiến trúc, đồ hoạ, hay một tác phẩm nghệ thuật đều phải thực hiện tốt yếu tố cân
bằng.
Bố cục đối xứng thường được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật, hay kiến trúc.
Ví dụ:
2. Các dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Tìm các hình có tính đối xứng trong tự nhiên
Dạng 2: Tìm các hình có tính đối xứng trong thực tế
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Trong các chữ cái sau đây, có mấy chữ cái có trục đối xứng:

A. 6 .
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 2. Trong các hình sau đây, số hình có trục đối xứng là:

A. 1 .
©®AD
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 3. Trong các hình: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. Hình nào có nhiều hơn hai
trục đối xứng?
A. Hình tròn. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
Câu 4. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình tròn. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 5. Quan sát những hình dưới đây và cho biết hình nào không có trục đối xứng?

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 6. Quan sát những hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào có hai trục đối xứng?

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 7. Quan sát những hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào có tâm đối xứng?

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 8. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?
a) b) c)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 9. Trong các hình sau đây, hình nào có tính đối xứng?

a) b) c)
d)
A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.
Câu 10. Trong các hình sau, hình nào không có tính đối xứng?

a) b) c) d)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 11. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 12. Trong các hình sau, số hình không có tính đối xứng là:

A. 6 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 13. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 14. Trong các hình sau, số hình có trục đối xứng là:

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 15. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 16. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 17. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 18. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 19. Hình nào dưới đây không có tính đối xứng.

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4.


A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4
Câu 20. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

-------- HẾT -----------------


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hai hình dưới đây là những di tích lịch sử có tính đối xứng. Em hãy chỉ ra tính chất đối xứng của
nó. Hãy cho biết tên các di tích lịch sử này.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 1. Hãy nêu tên hai di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
Bài 2. Hãy nêu tên hai di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Bài 1. Trong bông hoa và chiếc lá dưới đây, hình nào có tính đối xứng (đối xứng trục hay đối xứng tâm).

Bài 2. Hãy tìm trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của hình vẽ sau.

Bài 3. Hình ảnh vỏ ốc và hình ảnh con bướm sau đây, hình nào có tính đối xứng?

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 1. Hãy kể tên ít nhất ba đồ vật có tính đối xứng trong bếp nhà em.
Bài 2: Hãy kể tên bốn hình có tính đối xứng trên đường từ nhà đến trường mà em gặp.
Bài 3: Hãy kể tên bốn hình có tính đối xứng trong lớp học của em.
Bài 4: Hãy kể tên một số hình có tính đối xứng trong cặp sách của em.
Bài 5: Hãy nêu tên hai công trình kiến trúc có tính đối xứng em gặp khi đi du lịch hoặc tra cứu trên
google.
Bài 6: Trong phòng ngủ nhà em có hình ảnh nào có tính đối xứng không? Hãy kể tên ít nhất hai hình ảnh
có tính đối xứng.
Bài 7: Hãy kể tên một số đồ vật có tính đối xứng ở sân trường em.
Bài 8: Hãy kể tên một số loại củ quả mà hình ảnh có tính đối xứng ngoài vườn mà em biết.
Bài 9: Hãy kể tên một số rau ăn lá có hình ảnh mang tính đối xứng.
Bài 10: Hãy kể tên một số loại bánh em thích, có hình ảnh đối xứng.
Bài 11: Hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà hình ảnh có tính đối xứng em từng đi.
Bài 12: Hãy kể tên một số đồ vật mà hình ảnh có tính đối xứng thuộc sở hữu của em.
Bài 13: Hãy kể tên một số đồ vật mà hình ảnh có tính đối xứng xuất hiện nhiều nhất trong nhà em.
Bài 14: Hãy kể tên hình ảnh có tính đối xứng em gặp nhiều nhất trên đường từ nhà đến trường.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C D A B C B C B A A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D D A C B C D D D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Trong các chữ cái sau đây, có mấy chữ cái có trục đối xứng:

A. 6 .
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 2. Trong các hình sau đây, số hình có trục đối xứng là: CAD

A. 1 .
©®AD
B. 2
C. 4
D. 3

Câu 3. Trong các hình: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. Hình nào có nhiều hơn hai trục
đối xứng?
A. Hình tròn. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
Câu 4. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình tròn. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 5. Quan sát những hình dưới đây và cho biết hình nào không có trục đối xứng? C

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 6. Quan sát những hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào có hai trục đối xứng?

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.

Câu 7. Quan
®A
đây và cho biết
xứng?
sát những hình vẽ dưới
hình nào có tâm đối

a) b) c) d)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.

Câu 8. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?

a b) c)
d)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 9. Trong các hình sau đây, hình nào có tính đối xứng?

a) b) c)
d)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.

Câu 10. Trong các hình sau, hình nào không có tính đối xứng?

a) b) c) d)

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 11. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:

A. 6 .
B. 5
C. 4
D. 3

Câu 12. Trong các hình sau, số hình không có tính đối xứng là:
A. 6 .
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 13. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:

A. 6 .
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 14. Trong các hình sau, số hình có trục đối xứng là:

A. 3 .
B. 5
C. 1
D. 4
Câu 15. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:
A. 3 .
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 16. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:

A. 3 .
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 17. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:
A. 3 .
B. 2
C. 1
D. 4

Câu 18. Trong các hình sau, số hình có tính đối xứng là:
A. 3 .
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 19. Hình nào dưới đây không có tính đối xứng.

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4.


A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4
Câu 20. Trong các hình sau, số hình không có trục đối xứng là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
E. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hai hình dưới đây là những di tích lịch sử có tính đối xứng. Em hãy chỉ ra tính chất đối xứng của
nó. Hãy cho biết tên các di tích lịch sử này.

Lời giải
Hình bên trái là tháp Rùa ở Hồ Gươm, Hà Nội.
Hình bên phải là nhà ga Đà Lạt.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 1. Hãy nêu tên hai di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
Lời giải
Cổng Ngọ Môn ở Huế, Chùa Một Cột ở Hà Nội..
Bài 2. Hãy nêu tên hai di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
Lời giải
Tuỳ từng vùng mà học sinh tự lấy ví dụ.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Bài 1. Trong bông hoa và chiếc lá dưới đây, hình nào có tính đối xứng (đối xứng trục hay đối xứng tâm).

Lời giải
Bông hoa ở hình a) vừa có trục đối xứng và có tâm đối xứng. Chiếc lá ở hình b) có trục đối xứng. Bông
hoa ở hình c) có trục đối xứng.
Bài 2. Hãy tìm trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của hình vẽ sau.

Lời giải
Trục đối xứng là các đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối diện với nhau.
Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường nối hai đỉnh đối diện nhau.
Bài 3. Hình ảnh vỏ ốc và hình ảnh con bướm sau đây, hình nào có tính đối xứng?
Lời giải
Hình vỏ ốc không có tính đối xứng (khong có trục đối xứng, không có tâm đối xứng); Hình ảnh con bướm
có tính đối xứng (có trục đối xứng).
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 1. Hãy kể tên ít nhất ba đồ vật có tính đối xứng trong bếp nhà em.
Lời giải
Trong bếp có một số đồ vật có tính đối xứng, ví dụ như: cái mâm (có trục đối xứng và tâm đối xứng), cái
thớt (có trục đối xứng và tâm đối xứng), cái chổi quét nhà (có trục đối xứng),...

Bài 2: Hãy kể tên bốn hình có tính đối xứng trên đường từ nhà đến trường mà em gặp.
Lời giải
Trên đường từ nhà đến trường em có thể gặp các hình có tính đối xứng như sau: ô tô bus, 1 số loại biển
báo giao thông, ...

Bài 3: Hãy kể tên bốn hình có tính đối xứng trong lớp học của em.
Lời giải
Trong lớp học em có một số hỉnh ảnh có tính đối xứng như: cái bảng, chấn song cửa sổ, cái bàn, cái
ghế,...

Bài 4: Hãy kể tên một số hình có tính đối xứng trong cặp sách của em.
Lời giải
Một số hình có tính đối xứng trong cặp sách của em là: quyển sách, quyển vở, hộp bút, cục tẩy, ...

Bài 5: Hãy nêu tên hai công trình kiến trúc có tính đối xứng em gặp khi đi du lịch hoặc tra cứu trên
google.
Lời giải
Em đã gặp: Bến nhà Rồng, lăng Khải Định, ...

Bài 6: Trong phòng ngủ nhà em có hình ảnh nào có tính đối xứng không? Hãy kể tên ít nhất hai hình ảnh
có tính đối xứng.
Lời giải
Trong phòng ngủ nhà em có một số đồ vật có tính đối xứng như: Cái giường, cái tủ quần áo, ..

Bài 7: Hãy kể tên một số đồ vật có tính đối xứng ở sân trường em.
Lời giải
Sân trường em có một số đồ vật có tính đối xứng như: Ghế đá, xích đu, ...

Bài 8: Hãy kể tên một số loại củ quả mà hình ảnh có tính đối xứng ngoài vườn mà em biết.
Lời giải
Ví dụ: Su hào, Quả mướp, Quả bí ngô, ..

Bài 9: Hãy kể tên một số rau ăn lá có hình ảnh mang tính đối xứng.
Lời giải
Ví dụ: Bắp cải, cải chíp (cải thìa), ...

Bài 10: Hãy kể tên một số loại bánh em thích, có hình ảnh đối xứng.
Lời giải
Ví dụ: Bánh chocopie, Bánh sinh nhật, ....
Bài 11: Hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà hình ảnh có tính đối xứng em từng đi.
Lời giải
Ví dụ: xe ô tô gia đình, máy bay, tàu hoả, ...

Bài 12: Hãy kể tên một số đồ vật mà hình ảnh có tính đối xứng thuộc sở hữu của em.
Lời giải:
Ví dụ: cặp sách, truyện tranh,...

Bài 13: Hãy kể tên một số đồ vật mà hình ảnh có tính đối xứng xuất hiện nhiều nhất trong nhà em.
Lời giải:
Ví dụ: Sách vở.

Bài 14: Hãy kể tên hình ảnh có tính đối xứng em gặp nhiều nhất trên đường từ nhà đến trường.
Lời giải
Ví dụ: Ô tô con

--------------- HẾT ------------------


3.3. VAI TRÒ CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
(Chương 7 – Bài 3: CTST – Tập 2)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Hình có tính đối xứng:
Hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng.
Tính đối xứng trong các lĩnh vực:
+ Trong Toán học.
+ Trong tự nhiên: Tính đối xứng thường xuất hiện trong thế giới động vật và thực vật, giúp chúng ta
cân bằng vững chãi, hài hòa.
+ Trong công nghệ chế tạo: Tính đối xứng được sử dụng nhiều trong công nghệ chế tạo giúp các vật
có tính cân bằng, hài hòa, vững chắc.
+ Trong hội họa, kiến trúc, xây dựng: Tính đối xứng thể hiện rõ nét trong hội họa và kiến trúc, nó
đem lại cảm hứng cho các họa sĩ và kiến trúc sư.
Từ xưa đến nay, con người học tập thiên nhiên thông qua tính đối xứng.
2. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Nhận dạng những hình dạng đối xứng trong thế giới tự nhiên.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tìm trục đối xứng, tìm tâm đối xứng để nhận dạng những hình dạng
đối xứng trong tự nhiên.
Dạng 2: Tìm trục đối xứng hoặc tâm đối xứng của hình cho trước.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tìm trục đối xứng, tìm tâm đối xứng để tìm ra vị trí trục đối xứng,
tâm đối xứng những hình cho trước.
Dạng 3: Xác định số trục đối xứng, số tâm đối xứng của hình cho trước.
Phương pháp:
Sau khi tìm được tất cả các trục đối xứng hoặc tâm đối xứng của một hình thì ta tính số
lượng trục đối xứng, số lượng tâm đối xứng của hình đó.
Dạng 4: Tìm một số hình ảnh có tính đối xứng trong một số lĩnh vực cụ thể.
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng để tìm ra những hình ảnh có tính đối
xứng trong một số lĩnh vực cụ thể.
Dạng 5: Vẽ thêm hình để được hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng.
Phương pháp:
Từ hình vẽ ban đầu của bài toán khi cho trước trục đối xứng hoặc tâm đối xứng, ta vẽ
thêm hình để được hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 21. Những hình ảnh nào dưới đây có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Câu 22. Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Câu 23. Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2
Hình 3
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Câu 24. Hình nào dưới đây không có tính đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình tròn. D. Hình thang.
Câu 25. Vật dụng nào sau đây vừa có tâm đối xứng và vừa có trục đối xứng?

Hình 1 Hình 3
Hình 2
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 26. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình tam giác đều.
C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 27. Hình nào sau đây có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình thang cân.
C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 28. Hình nào sau đây có nhiều trục đối xứng nhất?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình tròn.
Câu 29. Hình dưới đây có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 30. Có bao nhiêu biển báo giao thông có tâm đối xứng trong hình sau?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 31. Hình ảnh Quốc kì Việt Nam có số trục đối xứng, tâm đối xứng lần lượt là:

A. 5; 1. B. 2; 1. C. 1; 0. D. 1; 1.
Câu 32. Trong các biển báo giao thông sau, có bao nhiêu biển báo có đúng 2 trục đối xứng?

Giao nhau với đường sắt


không có rào chắn.
Giao nhau với đường Giao nhau với đường
không ưu tiên. ưu tiên.

Cấm đi ngược chiều. Tốc độ tối đa cho phép.


Đường cấm.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33. Quốc kì được sử dụng liên tục lâu đời nhất trên thế giới là Quốc kì của Đan Mạch. Nó xuất
hiện từ thế kỷ 14 và có tên riêng là Dannebrog. Hình ảnh Quốc kì Đan Mạch có số trục đối xứng và tâm
đối xứng lần lượt là:

A. 4; 1. B. 2; 1. C. 2; 0. D. 1; 0.
Câu 23. Cho các hình ảnh dưới đây. Số trục đối xứng của các hình lần lượt là:

A. 1; 1; 1; 4. B. 1; 1; 2; 2.
C. 1; 1; 2; 4. D. 1; 1; 0; 2.
Câu 24. Cho các hình ảnh dưới đây. Số tâm đối xứng của các hình lần lượt là:

A. 3; 0; 1; 4. B. 0; 0; 1; 1.
C. 0; 0; vô số; 4. D. 3; 0; vô số; 2.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 25. Khi ghép hai tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây, ta được bao nhiêu hình chỉ một số có hai chữ
số sao cho hình đó có trục đối xứng?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 26. Khi ghép hai tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây, ta được bao nhiêu hình chỉ một số có hai chữ
số sao cho hình đó có tâm đối xứng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Hai bạn Tùng và Liên đứng đối diện nhau trên nền đất, giữa họ có một dãy các số và dấu cộng
như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau. Có mấy
cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn bằng nhau.

A. 3 cách. B. 2 cách. C. 1 cách. D. Không có cách nào.


Câu 28. Cho hình vẽ dưới đây.

Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn. Khi đó, hình sau khi vẽ thêm là:

A. B.
C.

D.

Câu 29. Cho hình vẽ dưới đây là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị.

Vẽ thêm vào hình đó một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng
nhưng không có trục đối xứng. Khi đó, hình sau khi vẽ thêm là:

A. B.

C. D.
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hãy xác định trục đối xứng của các biển báo dưới đây và cho biết ý nghĩa của các loại biển báo
này.

a) b) c) d)
Bài 2. Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng? Xác định trục đối xứng của chúng.

a) b) c) d)
Bài 3. Những hình nào dưới đây có tâm đối xứng?

Bài 4. Những hình nào dưới đây có trục đối xứng?

b) Logo Tổ chức y tế thế giới c) Logo chương trình Môi trường


a) Biểu tượng
Liên Hiệp Quốc (UNEP)
Liên Hiệp Quốc (UN) (WHO)
e) Lá cờ Tổ chức các quốc gia
d) Biểu tượng Quỹ Nhi châu Mỹ (OAS) f) Lá cờ khối EU
đồng Liên Hiệp Quốc
(UNICEF)

Bài 5. Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?

a) b)

c) d)
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 6. Hãy xác định và vẽ trục đối xứng của những hình có trục đối xứng trong các hình sau đây.

a) b)

a) d)
Bài 7. Những hình nào dưới đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?
a) Logo của Liên đoàn thể c) Logo biểu tượng Olympic
b) Logo của Đại hội thể thao
thao Đông Nam Á.
Châu Á.
Bài 8. Những hình bên dưới là những di tích lịch sử, những công trình kiến trúc có tính đối xứng. Em hãy
chỉ ra tính đối xứng của chúng và cho biết tên các di tích, công trình kiến trúc này.
+

b)
a)

c) d)
f)
e)
Bài 9. Vẽ tất cả các trục đối xứng (nếu có) của các hình dưới đây.

Bài 10. Trong các hình hoa văn sau, hình hoa văn nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

a) b) c)

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 11.
a) Hãy tìm 3 hình động vật có tính đối xứng.
b) Tìm một số hình ảnh có tính đối xứng trong thiết bị, đồ dùng hằng ngày.
Bài 12. Khi quan sát sự di chuyển và hình dạng đối xứng của các động vật, con người đã chế tạo ra các
công cụ hữu ích như chiếc xe, chiếc máy bay, tàu ngầm. Hãy tìm hình minh hoạ cụ thể về điều này.
Bài 13.
a) Tìm 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
b) Tìm 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở quê hương em.
Bài 14. Một số xe cứu thương có dòng chữ dưới đây ở đầu xe. Dòng chữ này có nghĩa là gì? Tại sao lại
có dòng chữ này ở đầu xe?

Bài 15. Bàn cờ vua gồm 8 hàng (đánh số từ 1 đến 8) và 8 cột (đánh các chữ cái từ a đến h)
a) Tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của bàn cờ vua.
b) Mã trắng nằm ở ô b1, hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua tâm đối xứng.
c) Vua trắng nằm ở ô e1, hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua trục đối xứng ngang (đường thẳng
giữa hàng 4 và hàng 5).

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 16. Vẽ thêm họa tiết để được hình nhận đường nét đứt là trục đối xứng.

b)
a)

Bài 17. Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn.
a) b)

Bài 18. Hình dưới đây là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị.

Hãy vẽ thêm vào hình đó:


a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị để được một hình có đúng hai trục đối xứng;
b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và bốn trục đối
xứng.
Bài 19. Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây đế được một hình chỉ một số có ba chữ số sao
cho:
b) Hình đó có trục đối xứng;
c) Hình đó có tâm đối xứng.

Trong mỗi trường hợp, ta có thể ghép được tất cả bao nhiêu số như vậy?
Bài 20. Hai bạn Toàn và Na đứng đối diện nhau trên nền đất, giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như
hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau. Hãy tìm cách
điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn bằng nhau.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D C B D A B A D A C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B D A B D C C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Những hình ảnh nào dưới đây có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Lời giải
Chọn D
Câu 2. Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Hình 3
Hình 1 Hình 2
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Lời giải
Chọn C
Câu 3. Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2
Hình 3
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Lời giải
Chọn B
Câu 4. Hình nào dưới đây không có tính đối xứng?
B. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình tròn. D. Hình thang.
Lời giải
Chọn D
Câu 5. Vật dụng nào sau đây vừa có tâm đối xứng và vừa có trục đối xứng?
Hình 1
Hình 3

Hình 2
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Lời giải
Chọn A
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 6. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình tam giác đều.
C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn B
Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình thang cân.
C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn A
Câu 8. Hình nào sau đây có nhiều trục đối xứng nhất?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình tròn.
Lời giải
Chọn D
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng.
Hình thoi có 2 trục đối xứng.
Hình tròn có vô số trục đối xứng.
Câu 9. Hình dưới đây có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Hình quân bài K cơ không có trục đối xứng.
Câu 10. Có bao nhiêu biển báo giao thông có tâm đối xứng trong hình sau?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 11. Hình ảnh Quốc kì Việt Nam có số trục đối xứng, tâm đối xứng lần lượt là:

A. 5; 1. B. 2; 1. C. 1; 0. D. 1; 1.
Lời giải
Chọn C
Câu 12. Trong các biển báo giao thông sau, có bao nhiêu biển báo có đúng 2 trục đối xứng?

Giao nhau với đường sắt


Giao nhau với đường Giao nhau với đường
không có rào chắn.
không ưu tiên. ưu tiên.

Cấm đi ngược chiều.


Đường cấm. Tốc độ tối đa cho phép.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B (biển Không có rào chắn và biển Cấm đi ngược chiều)
Câu 13. Quốc kì được sử dụng liên tục lâu đời nhất trên thế giới là Quốc kì của Đan Mạch. Nó xuất
hiện từ thế kỷ 14 và có tên riêng là Dannebrog. Hình ảnh Quốc kì Đan Mạch có số trục đối xứng và tâm
đối xứng lần lượt là:

A. 4; 1. B. 2; 1. C. 2; 0. D. 1; 0.
Lời giải
Chọn D
Câu 14. Cho các hình ảnh dưới đây. Số trục đối xứng của các hình lần lượt là:

A. 1; 1; 1; 4. B. 1; 1; 2; 2.
C. 1; 1; 2; 4. D. 1; 1; 0; 2.
Lời giải
Chọn A
Câu 15. Cho các hình ảnh dưới đây. Số tâm đối xứng của các hình lần lượt là

A. 3; 0; 1; 4. B. 0; 0; 1; 1.
C. 0; 0; vô số; 4. D. 3; 0; vô số; 2.
Lời giải
Chọn B
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 16. Khi ghép hai tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây, ta được bao nhiêu hình chỉ một số có hai chữ
số sao cho hình đó có trục đối xứng?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D
Ta có 6 số: 10; 80; 18; 81; 25; 52.
Câu 17. Khi ghép hai tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây, ta được bao nhiêu hình chỉ một số có hai chữ
số sao cho hình đó có tâm đối xứng?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có 2 số: 69; 96.
Câu 18. Hai bạn Tùng và Liên đứng đối diện nhau trên nền đất, giữa họ có một dãy các số và dấu cộng
như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau. Hỏi có
mấy cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn bằng nhau?

A. 3 cách. B. 2 cách. C. 1 cách. D. Không có cách nào.


Lời giải
Chọn C
Gọi hai chữ số cần điền là a và b như hình vẽ sau (theo vị trí nhìn của bạn Tùng)

Kết quả phép tính bạn Tùng tính được là 303 + a + 10b
Gọi hai chữ số cần điền là c và d như hình vẽ sau (theo vị trí nhìn của bạn Liên)

Kết quả phép tính bạn Liên tính được là 366 + c + 10d
Khi nhìn từ vị trí của hai bạn ta có ( a ; d ) , ( b ; c )∈{( 0;0 ) ; (1;1) ; ( 2; 2 ) ; ( 5;5 ) ; ( 6;9 ) ; ( 8;8 ) ; ( 9;6 )}.

Vì kết quả tính của hai bạn bằng nhau nên ta có


303 + a + 10b= 366 + c + 10d
⇔ a + 10b − c − 10d =63
Ta có bảng sau:

Vậy có một cách điền như hình vẽ bên để thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 19. Cho hình vẽ dưới đây.

Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn. Khi đó, hình sau khi vẽ thêm là:

A. B.

C.

D.
Lời giải
Chọn B

Câu 20. Cho hình vẽ dưới đây là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị.

Vẽ thêm vào hình đó một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng
nhưng không có trục đối xứng. Khi đó, hình sau khi vẽ thêm là:

A. B.

C.
D.
Lời giải
Chọn A
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN :
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Hãy xác định trục đối xứng của các biển báo dưới đây và cho biết ý nghĩa của các loại biển báo
này.
a) b) c) d)
Lời giải
Hình a – Biển báo nơi đỗ xe. Biển này không có trục đối xứng.
Hình b – Biển báo chỗ quay đầu. Biển này không có trục đối xứng.
Hình c – Biển chỉ dẫn làn đường dành riêng cho ô tô. Biển này có một trục đối xứng.

Hình d – Biển chỉ dẫn hướng đi. Biển này không có trục đối xứng.
Bài 2. Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng? Xác định trục đối xứng của chúng.

a) b) c) d)
Lời giải
Hình b) và c) có trục đối xứng.

Bài 3. Những hình nào dưới đây có tâm đối xứng?


a) b) c) d)
Lời giải
Hình a) và c) có tâm đối xứng.
Bài 4. Những hình nào dưới đây có trục đối xứng?

b) Logo Tổ chức y tế thế giới c) Logo chương trình Môi trường


a) Biểu tượng
Liên Hiệp Quốc (UNEP)
Liên Hiệp Quốc (UN) (WHO)

e) Lá cờ Tổ chức các quốc gia


d) Biểu tượng Quỹ Nhi châu Mỹ (OAS) f) Lá cờ khối EU
đồng Liên Hiệp Quốc
(UNICEF)

Lời giải
Hình f) có trục đối xứng.
Bài 5. Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?

b)
a)
c) d)
Lời giải
Hình a) và c) có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 6. Những hình nào dưới đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?

a) b)

d) d)
Lời giải
Các hình a), b), c) vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài 7. Những hình nào dưới đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?

a) Logo của Liên đoàn thể


thao Đông Nam Á. b) Logo của Đại hội thể thao
Châu Á. c) Logo biểu tượng Olympic
Lời giải
Không có hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài 8. Những hình bên dưới là những di tích lịch sử, những công trình kiến trúc có tính đối xứng. Em hãy
chỉ ra tính đối xứng của chúng và cho biết tên các di tích, công trình này.

a) b)

c) d)

e) f)

Lời giải
+
b) Ga Đà Lạt

a) Nhà hát lớn Hà Nội

c) Cổng chính phía nam của Hoàng thành d) Cầu Nhật Tân
Huế

e) Dinh Độc Lập


f) Chợ Bến Thành
Bài 9. Vẽ tất cả các trục đối xứng (nếu có) của các hình dưới đây.

Lời giải
Không có trục đối xứng Có 2 trục đối xứng
Có 5 trục đối xứng
Bài 10. Trong các hình hoa văn sau, hình hoa văn nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

a) b) c)
Lời giải
Hình hoa văn a) và c) vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Bài 11.
a) Hãy tìm 3 hình động vật có tính đối xứng.
b) Tìm một số hình ảnh có tính đối xứng trong thiết bị, đồ dùng hằng ngày.
Lời giải
a) 3 hình động vật có tính đối xứng.
+ Con bướm:

+ Con ếch:
+ Con chim:

b) Tìm một số hình ảnh có tính đối xứng trong thiết bị, đồ dùng hằng ngày.
+ Cái xoong:

+ Cái thìa:

+ Cái ghế ngồi:

Bài 12. Khi quan sát sự di chuyển và hình dạng đối xứng của các động vật, con người đã chế tạo ra các
công cụ hữu ích như chiếc xe, chiếc máy bay, tàu ngầm. Hãy tìm hình minh hoạ cụ thể về điều này.
Lời giải
Côn trùng
Xe ôtô

Máy bay
Con chim

Cá voi Tàu ngầm

Bài 13.
a) Tìm 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam.
b) Tìm 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở quê hương em.
Lời giải
a) Ví dụ về 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở Việt Nam là:
+ Bảo tàng Hà Nội: Bảo tàng Hà Nội là một trong những công trình trọng điểm được xây dựng để kỷ
niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long, khánh thành vào năm 2010. Tòa nhà có kiến trúc độc đáo, trông
như một kim tự tháp ngược, lần dần từ chân toà nhà đến đỉnh. Hiện nay, nơi đây đang trưng bày hơn
50.000 hiện vật, bao gồm nhiều đồ đồng, gốm, sứ từ các vương triều xưa hoặc của ngoại quốc.
+ Cầu quay sông Hàn: Một công trình hiện đại đặc biệt khác ở Đà Nẵng cũng gây ấn tượng về độ độc
đáo bậc nhất tại Việt Nam, đó chính là cầu quay sông Hàn. Hằng ngày, cầu sẽ quay 90 độ quanh trục,
xuôi theo dòng chảy để mở đường cho các tàu thuyền qua lại. Được khánh thành vào năm 2000, hiện nay
cây cầu có chiều dài chưa tới 500 mét này vẫn giữ vững kỷ lục Cầu quay duy nhất tại Việt Nam.

b) Ví dụ về 2 hình di tích lịch sử hoặc công trình kiến trúc có tính đối xứng ở quê hương em là:
+ Chùa Một Cột.

+ Tháp Rùa.
Bài 14. Một số xe cứu thương có dòng chữ dưới đây ở đầu xe. Dòng chữ này có nghĩa là gì? Tại sao lại
có dòng chữ này ở đầu xe?

Lời giải
Nếu ta nhìn qua gương thì dòng chữ trên xe là AMBULANCE, có nghĩa là xe cứu thương. Dòng chữ
ngược này xuất hiện ở đầu xe để người lái xe phía trước nhìn qua gương chiếu hậu biết đó là xe cứu
thương để nhường đường.
Bài 15. Bàn cờ vua gồm 8 hàng (đánh số từ 1 đến 8) và 8 cột (đánh các chữ cái từ a đến h)
a) Tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của bàn cờ vua.
b) Mã trắng nằm ở ô b1, hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua tâm đối xứng.
c) Vua trắng nằm ở ô e1, hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua trục đối xứng ngang (đường thẳng
giữa hàng 4 và hàng 5).

Lời giải
a) Bàn cờ vua có 4 trục đối xứng gồm: hai đường chéo của bàn cờ, trục ngang là đường thẳng giữa
hàng 4 và 5, trục dọc là đường thẳng giữa cột d và e.
Tâm đối xứng của bàn cờ là giao của 4 trục đối xứng.
b) Mã trắng ở ô b1, có hình đối xứng qua tâm là mã đen ở ô g8.
c) Vua trắng ở ô e1, có hình đối xứng qua trục ngang (giữa hàng 4 và 5) là vua đen ở ô e8.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 16. Vẽ thêm họa tiết để được hình nhận đường nét đứt là trục đối xứng.

a) b)
Lời giải
Hình sau khi được vẽ thêm có đường nét đứt là trục đối xứng.
a)
b)

Bài 17. Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn.

a) b)

Lời giải
Hình sau khi vẽ thêm có điểm chỉ ra trên hình vẽ là tâm đối xứng.
a)
b)

Bài 18. Hình dưới đây là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị.

Hãy vẽ thêm vào hình đó:


a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị để được một hình có đúng hai trục đối xứng;
b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và bốn trục đối xứng.
Lời giải
b)
a)
Bài 19. Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây đế được một hình chỉ một số có ba chữ số sao
cho:
a) Hình đó có trục đối xứng;
b) Hình đó có tâm đối xứng.

Trong mỗi trường hợp, ta có thể ghép được tất cả bao nhiêu số như vậy?
Lời giải
a) Ta có 10 số: 180; 810; 108; 801; 205; 502; 215; 512; 285; 582.
b) Ta có 6 số: 609; 619; 689; 906; 916; 986.
Bài 20. Hai bạn Toàn và Na đứng đối diện nhau trên nền đất, giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như
hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau. Hãy tìm
cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn bằng nhau.

Lời giải
Gọi hai chữ số cần điền là a và b như hình vẽ sau (theo vị trí nhìn của bạn Toàn)

Kết quả phép tính bạn Toàn tính được là 253 + a + 10b
Gọi hai chữ số cần điền là c và d như hình vẽ sau (theo vị trí nhìn của bạn Na)
Kết quả phép tính bạn Na tính được là 328 + c + 10d
Khi nhìn từ vị trí của hai bạn ta có ( a ; d ) , ( b ; c )∈{( 0;0 ) ; (1;1) ; ( 2; 2 ) ; ( 5;5 ) ; ( 6;9 ) ; ( 8;8 ) ; ( 9;6 )}.

Vì kết quả tính của hai bạn bằng nhau nên ta có


253 + a + 10b= 328 + c + 10d
⇔ a + 10b − c − 10d =75
Ta có bảng sau:

Vậy có một cách điền thỏa mãn yêu cầu bài toán như hình vẽ trên.
--------------- HẾT ------------------
Nội dung 4:
4.1. LUYỆN TẬP CHUNG CHƯƠNG 4.
(KNTTVCS Tập 1)
4.2. LUYỆN TẬP CHUNG CHƯƠNG 5.
(KNTTVCS Tập 1)
GVSB: Zalo Anna – Email: tranthithuythcsannoi@gmail.com
4.3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
(CD – CTST – KNTTVCS)
GVSB: Zalo Kiều Phương Thúy – Email: kieuthiphuongthuy@gmail.com
---------------------------------------
4.1. LUYỆN TẬP CHUNG CHƯƠNG 4.
(KNTTVCS Tập 1)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
*Lí thuyết
1. Hình thang cân:

2. Hình bình hành:

3. Hình chữ nhật:

4. Hình thoi:

5. Hình vuông:

6. Tam giác đều:


7. Hình lục giác đều:

*Các dạng bài tập


1. Dạng 1: Vẽ được các hình đã học theo kích thước đã cho.
2. Dạng 2: Tính được chu vi, diện tích các hình.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình để tính.
3. Dạng 3: Tính được cạnh của các hình khi biết chu vi hoặc diện tích.
Phương pháp: Thay chu vi hoặc diện tích vào công thức rồi tính cạnh.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
1. Hình chữ nhật là tứ giác
A. có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.
B. có bốn góc vuông.
C. có bốn cạnh bằng nhau.
D. có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.
2. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất.
A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
3. Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất.
A. Hình thoi là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
B. Hình thoi là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.
C. Hình thoi là tứ giác có 3 góc vuông.
D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
4. Hãy điền chữ “Đ” hoặc chữ “S”vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau làn hình thang cân
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
5. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau .
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
6. Diện tích tam giác có cạnh đáy bằng a , đường cao tương ứng bằng h được tính theo công thức nào?
1 1
A. a.h. B. a.h C. 2.a.h. D. a.h
2 3
7. Công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là d1 , d 2 là

1
A. S = d1.d 2 B. S = d1.d 2 C. S = 2d1.d 2
2
D. S = (d1.d 2 ) 2

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


8. Hình thoi có độ dài một cạnh là 4 cm thì chu vi của nó bằng

A. 16 cm. B. 8 cm C. 44 cm D.
Cả A.B,C đều sai

9. Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm; BC = 6cm. Khi đó, chu vi của hình bình hành đó là
A. 14 cm. B. 28 cm C. 24 cm D.
Cả A,B,C đều sai
10. Diện tích hình thoi có cạnh 4cm , chiều cao 3cm bằng:

A. 7cm 2 . B. 8cm 2 . C. 12cm 2 . D. 6cm 2 .


11. Diện tích tam giác có độ dài một cạnh 5cm, chiều cao tương ứng 6cm bằng

A. 10cm 2 . B. 15cm 2 . C. 20cm 2 . D. 25cm 2 .


12. Hình thoi có độ dài 2 đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm thì diện tích của hình thoi là:
A. 48cm2 B. 14cm2 C. 7cm2 D. 24cm2
13. Một hình thang có tổng hai đáy bằng 21,4m và chiều cao bằng 1,9m. Diện tích hình thang đó là:
A. 11,65m2 B. 40,66m2 C. 203,3m2 D. 20,33m2
14. Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng:
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm D. Cả A,B,C
đều sai
15. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 8000 m2 ,độ dài một cạnh là 40m thì chu vi của nó là:
A. 100m B. 60m C. 120m D. 1600m

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


16. Nếu gọi diện tích hình tam giác là S, đáy là a, chiều cao là h thì ta có công thức tính a là:

S 2S S
A. a= B. a = C. a = D. a = S .h
h h 2h

17. Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của ∆ABD bằng 9 cm; khi đó, độ dài BD là:
A. 4 cm B. 6 cm C. 2cm D. 1 cm

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


18. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?
A. Hình thang cân B. Hình vuông C. Hình bình hành D.
Hình thang
19. Nếu các kích thước của một hình chữ nhật tăng gấp 2 lần thì diện tích hình chữ nhật đó tăng gấp bao
nhiêu lần?
A. 2. B. 3. C. 4.
D. 8.
20. Diện tích của tứ giác ABCD như hình vẽ bằng:

45 cm

A E B
13 cm

D 28 cm

32 cm
C

A. 208cm 2 . B. 308cm 2 . C. 630cm 2 .


D. 838cm 2 .

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


Dạng 1: Vẽ được các hình đã học theo kích thước đã cho.
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1.
a. Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm .

b. Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm .

c. Vẽ hình chữ nhật ABCD chiều dài 5cm ,chiều rộng 3cm .

d. Vẽ hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề là 5cm và 3cm .

e. Vẽ hình thoi ABCD cạnh 4 cm .

Dạng 2: Tính được chu vi, diện tích các hình.


I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 2.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm , chiều rộng 3cm .
Bài 3. Hình thoi ABCD có cạnh là 4 cm . Tính chu vi hình thoi?

Bài 4. Cho hình thoi ABCD biết AC = 12 (cm) ; BD = 9 (cm) .

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


5
Bài 5. Một hình tam giác có độ dài đáy là 45cm . Độ dài đáy bằng chiều cao. Tính diện tích của tam
3
giác đó?
Bài 6. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 30, 5 m ,đáy bé là 20, 5 m , chiều cao là 100 dm .

a. Tính diện tích của thửa ruộng đó?

b. Cứ 1m 2 thửa ruộng thu được 0,9 kg thóc tươi. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu kg thóc tươi?

c. Khi phơi khô thóc tươi bị hao 5 0 0 .Tính số thóc khô thu được trên thửa ruộng đó?

4
Bài 7. Một mảnh vườn hình thang có tổng số đo hai đáy là 140 m , chiều cao bằng tổng số đo
7
hai đáy.
a. Hỏi diện tích mảnh vườn này là bao nhiêu mét vuông?
b. Người ta sử dụng 30, 5 0 0 diện tích mảnh vườn để trồng xoài. Hãy tính phần diện tích còn lại.

3
Bài 8. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 48 m , chiều rộng bằng chiều dài. Người ta
4
trồng rau trên mảnh ruộng đó cứ 1m 2 thu được 2, 4 kg rau. Hỏi trên mảnh ruộng đó người ta thu được bao
nhiêu ki-lô-gam rau?
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
2
Bài 9. Vườn hoa nhà trường hình chữ nhật có chu vi 160m và chiều rộng bằng chiều dài. Người
3
1
ta để diện tích vườn hoa để làm lối đi. Tính diện tích của lối đi.
24

5
Bài 10. Hình bình hành ABCD có AB = BC .Biết cạnh AB dài hơn cạnh BC là 10 cm . Tính chu
3
vi hình bình hành ABCD ?

3
Bài 11. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm
2
9m , tăng chiều dài thêm 4m thì miếng đất trở thành hình vuông.Tính diện tích ban đầu của miếng đất?
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
3
Bài 12. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m .Chiều rộng bằng chiều dài.Người ta
5
làm lối đi rộng 1m như hình vẽ .Phần đất còn lại dùng để trồng cây.Tính diện tích để trồng cây.

Bài 13. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 108 m . Nếu tăng chiều rộng thêm 8 m và giảm
chiều dài đi 8 m thì khu vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích khu vườn đó.

Dạng 3: Tính được cạnh của các hình khi biết chu vi hoặc diện tích.

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:

Bài 14. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 88 m 2 . Một cạnh có độ dài 5,5 m . Tính cạnh còn
lại.

Bài 15. Một hình vuông có diện tích 36 ( cm 2 ) . Tính cạnh của hình vuông đó.

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 16. Hai hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Hình thứ nhất có chiều dài 15, 2m ; chiều rộng
9,5m . Hình thứ hai có chiều rộng 10m . Tính chiều dài của hình chữ nhật thứ hai

Bài 17. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3200 m 2 ,chiều rộng 40 m , cửa vào khu vườn
rộng 5 m . Người ta muốn xây tường bao xung quanh. Hỏi phải xây bao nhiêu mét tường bao?

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 18. Sân kho của một hợp tác xã hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m . Người ta
mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0, 6m để lát sân. Biết mỗi thùng có 5 viên. Hỏi cần phải mua
bao nhiêu thùng gạch để lát đủ sân? (bỏ qua diện tích các đường nối giữa các viên gạch)
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 19. Cho một hình vuông và một hình chữ nhật biết cạnh hình vuông hơn chiều rộng hình chữ
nhật là 7cm và kém chiều dài là 4cm . Diện tích hình vuông hơn diện tích hình chữ nhật là 10cm 2 . Tính
cạnh của hình vuông.
Bài 20. Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh
hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu của thửa đất hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28m . Diện tích của
thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224m 2 . Tính chiều dài, chiều rộng thửa đất ban đầu.
Bài 21. Ở trong một mảnh đất hình vuông người ta xây một cái bể hình lập phương. Diện tích đất
còn lại là 216m 2 . Tính cạnh của mảnh đất biết chu vi mảnh đất gấp 5 lần chu vi của đáy bể.
Bài 22.Tìm diện tích của một hình thang biết rằng nếu kéo dài đáy bé 2 m về một phía thì ta được
hình vuông có chu vi 24 m .

ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10

B A D A, C. S C B B A B D
B, D. Đ

C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20
B D D B C B A B C D
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Vẽ được các hình đã học theo kích thước đã cho.
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1.
a. Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm .

b. Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm .

c. Vẽ hình chữ nhật ABCD chiều dài 5cm ,chiều rộng 3cm .

d. Vẽ hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề là 5cm và 3cm .

e. Vẽ hình thoi ABCD cạnh 4 cm .

Lời giải
a.

B 3 cm C
b.
A B

D 4cm C

c.

A B

3cm

D 5cm C

d.

A 5cm B

3cm

D C

e.
B

4cm

A C

Dạng 2: Tính được chu vi, diện tích các hình.


I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 2.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm , chiều rộng 3cm .
Lời giải

Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 3).2 =


16 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5.3 = 15(cm 2 )


Bài 3. Hình thoi ABCD có cạnh là 4 cm .Tính chu vi hình thoi?

Lời giải

Chu vi hình thoi là: 4 . 4 = 16 (cm)

Bài 4. Cho hình thoi ABCD biết AC = 12 (cm) ; BD = 9 (cm) .

a. Tính diện tích hình thoi


b. Biết AB =7,5 cm.Tính chu vi hình thoi ABCD .
Lời giải

1 1
=
a. Diện tích hình thoi ABCD là: . AC . BD = .12.9 54 (cm 2 )
2 2
=
b. Chu vi hình thoi ABCD là: AB = 30 (cm)
.4 7,5.4

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


5
Bài 5. Một hình tam giác có độ dài đáy là 45cm . Độ dài đáy bằng chiều cao. Tính diện tích của
3
tam giác đó?
Lời giải

5
Chiều cao của tam giác là: 45: = 27 (cm)
3
45.27
Diện tích của tam giác là: = 607,5(cm 2 )
2
Bài 6. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 30, 5 m ,đáy bé là 20, 5 m , chiều cao là 100 dm .

a. Tính diện tích của thửa ruộng đó?

b. Cứ 1m 2 thửa ruộng thu được 0,9 kg thóc tươi. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu kg thóc tươi?

c. Khi phơi khô thóc tươi bị hao 5 0 0 .Tính số thóc khô thu được trên thửa ruộng đó?

Lời giải

a. Đổi: 100 dm = 10 m

(30,5 + 20,5).10
Diện tích thửa ruộng đó là: = 255(m 2 )
2
b. Số kg thóc tươi thu hoạch được là: 255 . 0,9 = 229,5(kg )

c. Số kg thóc khô thu được là: 229,5 − 229,5 . 5 0 0 =


218,025(kg )
4
Bài 7. Một mảnh vườn hình thang có tổng số đo hai đáy là 140 m , chiều cao bằng tổng số đo hai
7
đáy.
a. Hỏi diện tích mảnh vườn này là bao nhiêu mét vuông?
b. Người ta sử dụng 30, 5 0 0 diện tích mảnh vườn để trồng xoài. Hãy tính phần diện tích còn lại.

Lời giải

4
a. Chiều cao của hình thang là: 140. = 80 (m 2 )
7
140.80
Diện tích của mảnh vườn là: = 5600 (m 2 )
2

b. Diện tích đất dùng để trồng xoài là: 5600.30,5 0 0 = 1708(m 2 )

Diện tích đất còn lại là: 5600 − 1708 =


3892 (m 2 )

3
Bài 8. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 48 m , chiều rộng bằng chiều dài. Người ta
4
trồng rau trên mảnh ruộng đó cứ 1m 2 thu được 2, 4 kg rau. Hỏi trên mảnh ruộng đó người ta thu được bao
nhiêu ki-lô-gam rau?
Lời giải

3
Chiều rộng thửa ruộng là: 48. = 36 (m)
4
Diện tích thửa ruộng là: 36.48 = 1728(m 2 )

Số ki-lô-gam rau thu được là: 1728.2, 4 = 41472(kg )

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


2
Bài 9. Vườn hoa nhà trường hình chữ nhật có chu vi 160m và chiều rộng bằng chiều dài. Người
3
1
ta để diện tích vườn hoa để làm lối đi. Tính diện tích của lối đi.
24

Lời giải

Nửa chu vi vườn hoa là: 160 : 2 = 80 (m)

Chiều rộng vườn hoa là: (80 : 5).2 = 32 (m)

Chiều dài vườn hoa là: (80 : 5).3 = 48(m)

Diện tích vườn hoa là: 32.48 = 1536 (m 2 )

1
Diện tích lối đi là: 1536. = 64 (m 2 )
24
5
Bài 10. Hình bình hành ABCD có AB = BC . Biết cạnh AB dài hơn cạnh BC là 10 cm . Tính chu vi
3
hình bình hành ABCD ?

A B

D C
Lời giải

Độ dài cạnh AB là: 10 : (5 − 3).5 =


25(cm)

Độ dài cạnh BC là: 10 : (5 − 3).3 =


15(cm)

Chu vi hình bình hành ABCD là: (25 + 15).2 =


100(cm)

3
Bài 11. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 9m ,
2
tăng chiều dài thêm 4m thì miếng đất trở thành hình vuông. Tính diện tích ban đầu của miếng đất?
Lời giải

Nếu tăng chiều rộng thêm 9m , tăng chiều dài thêm 4m thì miếng đất trở thành hình vuông ⇒ chiều dài
hơn chiều rộng là 5m
Chiều dài ban đầu của miếng đất là: 5 : (3 − 2).3 =
15(m)

Chiều rộng ban đầu của miếng đất là: 5 : (3 − 2).2 =


10 (m)

Diện tích ban đầu của miếng đất là: 15.10 = 150 (m)

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


3
Bài 12. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m . Chiều rộng bằng chiều dài. Người ta làm
5
lối đi rộng 1m như hình vẽ . Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích để trồng cây.
1m

1m

Lời giải

3
Chiều rộng mảnh vườn là: 35. = 21(m)
5

Diện tích mảnh vườn là: 35.21 = 735(m 2 )

Diện tích lối đi là: 21.1 + 35.1 − 1.1 =


55(m 2 )

Diện tích trồng cây là: 735 − 55 =


680 (m 2 )

Bài 13. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 108 m . Nếu tăng chiều rộng thêm 8 m và giảm
chiều dài đi 8 m thì khu vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích khu vườn đó.

Lời giải

Nếu tăng chiều rộng thêm 8m và giảm chiều dài đi 8m thì khu vườn sẽ trở thành hình vuông ⇒ chiều dài
hơn chiều rộng là 16m

Nửa chu vi là: 108 : 2 = 54 (m)

Chiều dài khu vườn là: ( 54 + 16 ) : 2 =


35(m)

Chiều rộng khu vườn là: (54 − 16) : 2 =


19 (m)

Diện tích khu vườn là: 35.19 = 665(m 2 )

Dạng 3: Tính được cạnh của các hình khi biết chu vi hoặc diện tích.
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:

Bài 14. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 88 m 2 . Một cạnh có độ dài 5,5 m . Tính cạnh còn
lại.
Lời giải

Độ dài cạnh còn lại là: 88 :5,5 =16 (m)


Bài 15. Một hình vuông có diện tích 36 ( cm 2 ) . Tính cạnh của hình vuông đó.

Lời giải

Gọi độ dài cạnh hình vuông là a ( cm ) ( a > 0 )

Hình vuông có diện tích 36 ( cm 2 ) nên a = 36


2

⇒ a = 6(cm)

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 16. Hai hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Hình thứ nhất có chiều dài 15, 2m ; chiều rộng 9,5m .
Hình thứ hai có chiều rộng 10m . Tính chiều dài của hình chữ nhật thứ hai.
Lời giải

Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là: 15, 2.9,5 = 144, 4 (m 2 )

Chiều dài hình chữ nhật thứ hai là: 144, 4 :10 = 14, 44 (m)

Bài 17. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3200 m 2 , chiều rộng 40 m , cửa vào khu vườn rộng
5 m . Người ta muốn xây tường bao xung quanh. Hỏi phải xây bao nhiêu mét tường bao?

Lời giải

Chiều dài khu vườn là: 3200: 40 = 80 (m)

Số mét tường bao phải xây là: (80 + 40 ).2 − 5 =235(m)

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 18. Sân kho của một hợp tác xã hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m . Người ta mua
loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0, 6m để lát sân. Biết mỗi thùng có 5 viên. Hỏi cần phải mua bao
nhiêu thùng gạch để lát đủ sân? (Bỏ qua tổng diện tích của các đường nối giữa các viên gạch)
Lời giải

Diện tích sân kho là: 15 . 9 =135(m 2 )


Diện tích 1 viên gạch là: 0, 62 = 0,36 (m 2 )

Số viên gạch cần dùng là: 135 :0,36 = 375 (viên)

Số thùng gạch cần mua là: 375:5 = 75 (thùng)

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 19. Cho một hình vuông và một hình chữ nhật biết cạnh hình vuông hơn chiều rộng hình chữ
nhật là 7cm và kém chiều dài là 4cm . Diện tích hình vuông hơn diện tích hình chữ nhật là 10cm 2 . Tính
cạnh của hình vuông.
Lời giải

Cạnh hình vuông hơn chiều rộng hình chữ nhật là 7cm và kém chiều dài là 4cm .
⇒ chiều dài hơn chiều rộng của hình chữ nhật là 11cm
Bài 20. Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình
chữ nhật. Biết chu vi ban đầu của thửa đất hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28m . Diện tích của thửa
đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224m 2 . Tính chiều dài, chiều rộng thửa đất ban đầu.
Lời giải

A M B

D N C

Gọi thửa đất hình chữ nhật ban đầu là ABCD ; ngăn thửa đất bởi đoạn MN như hình; mảnh AMND là
hình vuông.

Nửa chu vi hình ABCD hơn nửa chu vi hình AMND là: 28 : 2 = 14(m)
Nửa chu vi hình ABCD là AD + AB
Nửa chu vi hình AMND là AD + AM
Do đó: MB =AB − AM =14(m)
Chiều rộng BC của thửa hình chữ nhật ABCD là: 224 :14 = 16(m)
Chiều dài AB của thửa hình chữ nhật ABCD là: 16 + 14 =
30(m)

Bài 21. Ở trong một mảnh đất hình vuông người ta xây một cái bể hình lập phương. Diện tích đất
còn lại là 216m 2 . Tính cạnh của mảnh đất biết chu vi mảnh đất gấp 5 lần chu vi của đáy bể.
Lời giải
Mảnh đất hình vuông ; đáy bể cũng là hình vuông và chu vi mảnh đất gấp 5 lần chu vi của đáy
bể ⇒ cạnh của mảnh đất gấp 5 lần cạnh của đáy bể.
Gọi cạnh của đáy bể là a ( m ) (a > 0)

Thì cạnh của mảnh đất là 5. a (m)

Theo bài ra ta có (5a ) 2 − a 2 =


216

24 a 2 = 216

a2 = 9

⇒a=
3 (vì a>0)
Bài 22.Tìm diện tích của một hình thang biết rằng nếu kéo dài đáy bé 2 m về một phía thì ta được
hình vuông có chu vi 24 m .
Lời giải

A B 2m M

D C

Gọi hình thang đã cho là ABCD ; kéo dài đáy bé 2 m về một phía thì ta được hình vuông AMCD có chu
vi 24m .
Cạnh hình vuông AMCD là: 24: 4 = 6 (m)
Theo bài ra hình thang đã cho ABCD là hình thang vuông có lớn bằng cạnh hình vuông AMCD
và chiều cao hình thang cũng bằng cạnh hình vuông và bằng 6 m .
Đáy bé hình thang ABCD là: 6 − 2 = 4 (cm)
--------------- HẾT ------------------
4.2. LUYỆN TẬP CHUNG CHƯƠNG 5.
(KNTTVCS Tập 1)
I. LÝ THUYẾT:
1. Nếu có đường thẳng d chia hình thành 2 phần mà nếu “gấp” hình theo d thì 2 phần đó
“ chồng khít’’ lên nhau thì d được gọi là trục đối xứng của hình đó.
2. Nếu có 1 điểm O sao cho khi quay hình nửa vòng quanh O ta được hình “ chồng khít’’
với hình ban đầu. Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
A. Mức độ nhận biết:
Câu 1. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất:
A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
B. Đường thẳng qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
C. Đường thẳng qua hai trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang
cân đó.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 2. Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng.
A. Hình bình hành.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình thang.
D. Hình thoi.
Câu 3. Hình bình hành ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . Tâm đối xứng
của hình bình hành là:
A. Điểm B
B. Điểm O
C. Điểm A
D. Không có
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào sai:
A. Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng.
B. Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
C. Hình tròn có tâm đối xứng là tâm hình tròn.
D. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu O nằm trên đoạn thẳng nối hai điểm đó.
B. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai
điểm đó.
C. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu khoảng cách từ O đến hai điểm đó là bằng
nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
B. Mức độ thông hiểu:
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ ….. Hai điểm M và N gọi là đối xứng nhau qua I nếu
……….
A. I là trung điểm của đoạn MN .
B. I nẳm ngoài đoạn MN .
1
C. I là điểm cách M một khoảng bằng = MN
2
D. IM = IN .
Câu 7. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hình vuông có 4 trục đối xứng.
B. Hình thoi, các góc khác 900 , có đúng 2 trục đối xứng.
C. Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng.
D. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng 2 trục đối xứng.
Câu 8. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Tam giác đều có 6 trục đối xứng.
B. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng 4 trục đối xứng.
C. Hình thang cân, có góc ở đáy khác 900 , có đúng 1 trục đối xứng.
D. Hình bình hành có 2 trục đối xứng.
Câu 9. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Câu 10. Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm . Gọi O là tâm đối xứng của đoạn AB . Khi đó, độ dài
đoạn thẳng OA bằng:
A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm
C. Mức độ vận dụng thấp:
Câu 11. Tìm phương án sai trong các khẳng định sau:
A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một đường thẳng cũng thẳng hàng.
B. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
C. Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
D. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trục đối xứng.
Câu 12. Tìm các câu sai trong các câu sau.
A. Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
B. Tam giác đều chỉ có một trục đối xứng.
C. Đường tròn có vô số trục đối xứng.
D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tam giác cân và trung điểm của cạnh
đáy .
Câu 13. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng.
B. Tam giác đều có một tâm đối xứng.
C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng.
D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng.
Câu 14. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 3cm và đường thẳng d , đoạn thẳng A′B′ đối xứng với
AB qua d , khi đó độ dài của A′B′ là:
A. 3cm B. 6cm C. 9cm D. 12cm
Câu 15. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Hình tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của 3 trục đối xứng.
B. Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
C. Hình thang cân, có góc ở đáy khác 900 , có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
D. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
Câu 16. Cho các chữ cái A; H; I; M; O; X; T; U; V. Những chữ cái có 2 trục đối xứng là:
A. A; H; I; O
B. M; I; O; X
C. T; U; H; V
D. H; I; O; X
D. Mức độ vận dụng cao:
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Điểm đối xứng với điểm M qua M cũng chính là điểm M .
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua O khi O là trung điểm của đoạn AB .
C. Hình bình hành có 1 tâm đối xứng.
D. Đoạn thẳng có 2 tâm đối xứng.
Câu 18. Tìm phương án sai trong các khẳng định sau:
A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một điểm cũng thẳng hàng.
B. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
C. Một đường tròn có vô số tâm đối xứng.
D. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một tâm đối xứng.
Câu 19. Tìm phương án sai trong các khẳng định sau:
A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một điểm cũng thẳng hàng.
B. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
C. Một đường tròn có vô số tâm đối xứng.
D. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một tâm đối xứng.
Câu 20. Chọn câu đúng nhất. C đối xứng với A qua I và B đối xứng với D qua I thì:
A. A; B; C ; D là 4 đỉnh của hình bình hành.
B. A; B; C ; D là 4 đỉnh của hình thoi.
C. A; B; C ; D là 4 đỉnh của hình thang.
D. A; B; C ; D là 4 đỉnh của hình vuông.

III. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


A. Mức độ nhận biết:
DẠNG I: Nhận dạng những hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.
1. Trong các hình sau: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình
thoi, tam giác đều, lục giác đều, hình tròn; những hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra số trục đối xứng
của từng hình (nếu có).
2. Trong các hình sau: Đoạn thẳng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
vuông, hình thoi, tam giác đều, lục giác đều, hình tròn; những hình nào có tâm đối xứng?
3. Trong các hình dưới đây hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra số trục đối xứng của mỗi
hình?

4. Trong các hình dưới đây hình nào có tâm đối xứng?
a, b, c, d,
5. Trong bảng chữ cái Việt Nam, kiểu in viết hoa ABC…, tìm những chữ cái có tâm đối
xứng?
6. Trong bảng chữ cái Việt Nam, kiểu in viết hoa ABC…, tìm những chữ cái có trục đối
xứng?
B. Mức độ thông hiểu:
DẠNG II: Vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình.
7. Vẽ trục đối xứng của các hình ở bài 1?
8. Vẽ tâm đối xứng của các hình ở bài 2?
9. Vẽ trục đối xứng của các hình ở bài 3.
10. Vẽ tâm đối xứng của các hình ở bài 4.
11. Cho các hình vẽ sau, hãy vẽ tâm, trục đối xứng của hình (nếu có).

C. Mức độ vận dụng thấp:


DẠNG III: Sử dụng tính chất đối xứng để tính toán đơn giản, giải bài toán thực tế.
12. Một chiếc bàn đá có mặt bàn là một hình lục giác đều. Biết độ dài đường chéo chính là
1,3m . Tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi mặt bàn.

13. Hình thoi ABCD có tâm đối xứng là O . Biết


= OA 3=
cm; OB 4cm . Hãy tính diện tích
hình thoi?
14. Kể tên ví dụ một số hình đối xứng trong tự nhiên?
15. Gấp đôi tờ giấy để cắt một số chữ cái in hoa kiểu ABC... Vậy e có thể cắt được những chữ
cái nào?
D. Mức độ vận dụng cao:
DẠNG IV: Vẽ thêm để được hình có tâm, trục đối xứng. Vẽ hình đối xứng qua 1 đường
thẳng, qua 1 điểm. Vẽ lọ hoa.
16. Vẽ các hình sau vào giấy rồi vẽ thêm để được hình nhận đường thẳng d là trục đối xứng?

d d

17. Vẽ các hình sau vào giấy rồi vẽ thêm để được hình nhận điểm O là tâm đối xứng?

18. Cho ∆ABC và đường thẳng d . Hãy vẽ ∆A′B′C ′ đối xứng với ∆ABC qua đường thẳng d .

A
d

19. Cho ∆ABC và điểm O . Hãy vẽ ∆A " B " C '' đối xứng với ∆ABC qua điểm O .

20. Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi 5 cung tròn có tâm A, B, C , D, E .
Hãy vẽ lại hình đó vào giấy kẻ ô vuông.
C

B D
E

ĐÁP ÁN
I. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp C C B A B A C C D B D B B A B D D C C A
án

Câu 11: Đoạn thẳng có 2 trục đối xứng đó là đường trung trực của đoạn thẳng đó và đường
thẳng chứa đoạn thẳng đó.
Câu 13: Dùng phương pháp loại trừ để chọn đáp án đúng.
II. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN.
A. Mức độ nhận biết:
DẠNG I: Nhận dạng những hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.
1. Trong các hình sau: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình
thoi, tam giác đều, lục giác đều, hình tròn; những hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra số trục đối xứng
của từng hình (nếu có).
Lời giải
-Hình thang cân: Có 1 trục đối xứng.
-Hình chữ nhật; hình thoi: Có 2 trục đối xứng.
-Tam giác đều: Có 3 trục đối xứng.
-Hình vuông: Có 4 trục đối xứng.
-Lục giác đều: Có 6 trục đối xứng.
-Hình tròn: Có vô số trục đối xứng.
2. Trong các hình sau: Đoạn thẳng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
vuông, hình thoi, tam giác đều, lục giác đều, hình tròn; những hình nào có tâm đối xứng?
Lời giải
Các hình có tâm đối xứng là: Đoạn thẳng; hình bình hành; hình thoi; hình vuông; hình chữ nhật; lục
giác đều; hình tròn.
3. Trong các hình dưới đây hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra số trục đối xứng của mỗi
hình?
Lời giải
Hình a: Có 2 trục đối xứng.
Hình b, c, d, e, i: Có 1 trục đối xứng.
Hình g: Có 5 trục đối xứng.
Hình h: Không có trục đối xứng.
4. Trong các hình dưới đây hình nào có tâm đối xứng? Vẽ tâm đối xứng của hình (nếu có).

a, b, c, d,
Lời giải
Hình có tâm đối xứng là a, b, d.
5. Trong bảng chữ cái Việt Nam, kiểu in viết hoa ABC…, tìm những chữ cái có tâm đối
xứng?
Lời giải
Những chữ cái có tâm đối xứng là H, I, N, O, S, X.
6. Trong bảng chữ cái Việt Nam, kiểu in viết hoa ABC…, tìm những chữ cái có trục đối
xứng?
Lời giải
Những chữ cái có trục đối xứng dọc là: A, H, I, M, O, T, U, V, X, Y.
Những chữ cái có trục đối xứng ngang là: B, C, D, Đ, E, H, I, K, O, X.
Những chữ cái có trục đối xứng dọc và ngang là: H, I, O, X.
B. Mức độ thông hiểu:
DẠNG II: Vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình.
7. Vẽ trục đối xứng của các hình ở bài 1?
Lời giải
8. Vẽ tâm đối xứng của các hình ở bài 2.

A B

9. Vẽ trục đối xứng của các hình ở bài 3.


Lời giải:

10. Vẽ tâm đối xứng của các hình ở bài 4.


Lời giải:

a, b,
d,
11. Cho các hình vẽ sau, hãy vẽ tâm, trục đối xứng của hình (nếu có).

B D
E

a, b, c,

Lời giải

Hình a, b có 4 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.


Hình c có 1 tâm đối xứng.
C. Mức độ vận dụng thấp:
DẠNG III: Sử dụng tính chất đối xứng để tính toán đơn giản, giải bài toán thực tế.
12. Một chiếc bàn đá có mặt bàn là một hình lục giác đều. Biết độ dài đường chéo chính là
1,3m . Tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi mặt bàn.

Lời giải:
Độ dài đường chéo chính của mặt bàn hình lục giác đều là 1,3m nên khoảng cách từ tâm đối xứng đến
1,3
mỗi đỉnh bằng = 0, 65(m)
2

⇒ cạnh của lục giác là 0, 65m

Chu vi của mặt bàn là: 6.0, 65 = 3,9 (m)

13. Hình thoi ABCD có tâm đối xứng là O . Biết


= OA 3=
cm; OB 4cm . Hãy tính diện tích
hình thoi?
Lời giải:
Hình thoi ABCD có tâm đối xứng là O ⇒ O là giao điểm của 2 đường chéo AC , BD

⇒ O là trung điểm của AC , BD


= 2. OA
AC = 2.3
= 6 (cm)
Vì O là trung điểm của AC , BD ⇒
= 2. OB
BD = 2.4
= 8(cm)

1 1
Diện tích hình thoi ABCD là: . AC=
. BD = .6.8 24 (m 2 )
2 2
14. Kể tên ví dụ một số hình đối xứng trong tự nhiên?
Lời giải:
-Những hình ảnh có đối xứng trục là: Con bướm; chuồn chuồn; con sao biển; cây vân sam; cây phong;
hình ảnh ngôi sao; …
-Những hình ảnh đối xứng tâm: Bông tuyết; cây bạc hà; mặt trống đồng; gạch hoa lát nền; …
15. Gấp đôi tờ giấy để cắt một số chữ cái in hoa kiểu ABC... Vậy e có thể cắt được những chữ
cái nào?
Lời giải:
Có thể cắt được các chữ cái có trục đối xứng như: A, H, I, M, O, T, U, V, X, Y, B, C, D, Đ, E, K.
D. Mức độ vận dụng cao:
DẠNG IV: Vẽ thêm để được hình có tâm, trục đối xứng. Vẽ hình đối xứng qua 1 đường
thẳng, qua 1 điểm. Vẽ lọ hoa.
16. Vẽ các hình sau vào giấy rồi vẽ thêm để được hình nhận đường thẳng d là trục đối xứng?

d d

Lời giải

d
d

17. Vẽ các hình sau vào giấy rồi vẽ thêm để được hình nhận điểm O là tâm đối xứng?
O

Lời giải:

18. Cho ∆ABC và đường thẳng d . Hãy vẽ ∆A′B′C ′ đối xứng với ∆ABC qua đường thẳng d .

A
d

Lời giải

d
A A'

B B'

C C'

19. Cho ∆ABC và điểm O . Hãy vẽ ∆A " B " C '' đối xứng với ∆ABC qua điểm O .
A

Lời giải:

C''
A
B''

O
B
A''
C

20. Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi 5 cung tròn có tâm A, B, C , D, E .
Hãy vẽ lại hình đó vào giấy kẻ ô vuông.
Lời giải:

B D
E

--------------- HẾT ------------------


4.3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
(CD – CTST – KNTTVCS)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Giao diện của phần mềm GeoGebra:

2. Cách sử dụng công cụ trong phần mềm GeoGebra:


Di chuyển: Ta có thể dùng chuột để kéo và thả các đối tượng tự do. Khi ta
nhấp chọn một đối tượng trong công cụ di chuyển, ta có thể xóa đối tượng
bằng nút Delete hoặc di chuyển đối tượng bằng các phám mũi tên.

Điểm mới: Nháy chuột lên vùng làm việc để vẽ một điểm mới.

Giao điểm của hai đối tượng: Giao điểm của hai đối tượng có thể được xác
định như sau:
- Nháy chuột vào từng đối tượng: Xác định tất cả các giao điểm của hai đối
tượng (nếu có).
- Nháy chuột vào nơi giao nhau của hai đối tượng: Chỉ xác định một giao điểm
tại đó.
Đoạn thẳng: Xác định hai điểm A và B để vẽ đoạn thẳng AB. Chiều dài của
đoạn thẳng AB sẽ được hiển thị trong cửa sổ đại số.

Đoạn thẳng với độ dài cố định: Nháy chuột chọn điểm A và nhập vào hộp
thoại hiện ra chiều dài đoạn thẳng.

Trung điểm hoặc tâm: Nháy chuột vào hai điểm hoặc đoạn thẳng để xác định
trung điểm.

Đa giác đều: Xác định hai điểm A, B và nhập vào hội thoại xuất hiện một số
n để vẽ một đa giác đều n đỉnh (bao gồm cả A và B).
Đường vuông góc: Xác định đường thẳng a và một điểm A để vẽ một đường
thẳng qua A và vuông góc với a.

Đường thẳng đi qua hai điểm: Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm được
chọn.

Đường tròn khi biết tâm và một điểm trên đường tròn: Chọn điểm M và
điểm P để vẽ đường tròn tâm M và đi qua P, bán kính đường tròn là MP.

Đường song song: Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một
đường thẳng.

Góc: Vẽ góc khi biết số đo.

Đối xứng: Vẽ điểm đối xứng qua đường thẳng, qua điểm…

3. Hình có tâm đối xứng, trục đối xứng trong thực tiễn:
a. Hình có tâm đối xứng:

b. Hình có trục đối xứng:

4. Công thức tính chỉ số mức ánh sáng của phòng học:

S2 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


A= .100 Trong đó:  1
S1 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

- Nếu A < 20 thì phòng học không đủ ánh sáng (không đạt mức chuẩn về ánh sáng).
- Nếu A ≥ 20 thì phòng học đủ ánh sáng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Đâu là công thức tính chỉ số mức ánh sáng của một căn phòng:
S .100 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.
A. A = 2 Trong đó:  1
S1 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S1 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


B. A = .100 Trong đó:  1
S2 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S2 .S2 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


C. A = Trong đó:  1
100 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S1 .100 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


D. A = Trong đó:  1
S2 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

Câu 2. Để vẽ đoạn thẳng với độ dài bất kì trong GeoGebra ta dùng lệnh:

A. B. C. D.

Câu 3. Công cụ dùng để vẽ:


A. Đường thẳng.
B. Tia.
C. Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng.
D. Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng.
Câu 4. Công cụ nào sau đây dùng để di chuyển hình trong GeoGebra:

A. B. C. D.

Câu 5. Công cụ dùng để vẽ:


A. Đường thẳng. B. Đoạn thẳng. C. Tia D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Hình nào sau đây không có trục đối xứng:

A. B. C. D.

Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng:

A. B. C. D.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 8. Đâu là trục đối xứng của viên đá hoa:

A. 1 và 3. B. 2 và 4.
C. Cả 1, 2, 3, 4. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 9. Hình nào vừa có cả trục đối xứng cả tâm đối xứng:

A. B. C. D.

Câu 10. Trong phần mềm GeoGebra: Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm
việc → Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ → Chọn điểm,
chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc .
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Đường thẳng.
B. Điểm thuộc đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm.
D. Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng.

Câu 11. Trong phần mềm GeoGebra: Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc
→ Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm vừa vẽ trên vùng làm việc.
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Đường tròn bất kì.
B. Đường tròn khi biết tâm và bán kính.
C. Hai điểm thuộc đường tròn.
D. Đường tròn khi biết tâm và một điểm trên đường tròn.
Câu 12. Trong phần mềm GeoGebra: Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm
việc → Nhập 3.
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Tam giác.
B. Lục giác.
C. Tam giác đều.
D. Lục giác đều.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:

Câu 13. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ tia đi qua 2 điểm cho trước ta thực hiện:
A. Chọn công cụ
B. Nháy chuột chọn lần lượt 2 điểm trên vùng làm việc.
C. Chọn công cụ rồi nháy tại 2 điểm cho trước trên vùng làm việc.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với
đường thẳng cho trước ta thực hiện:
A. Chọn công cụ
B. Chọn công cụ → Nháy chuột vào điểm và đường thẳng.
C. Chọn công cụ → nháy chuột vào đường thẳng.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ góc 55° ta thực hiện: .
A. Chọn công cụ

B. Vẽ 2 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ


C. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 55° → Nối
2 cặp điểm trên vùng làm việc.
D. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập
55° .
Câu 16. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm ta thực hiện:

A. Chọn công cụ
B. Chọn công cụ
C. Chọn công
cụ →
Nháy chuột tại 2
điểm trên vùng làm việc → Nhập 3.
D. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3.
Câu 17. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ hình vuông ta thực hiện:

A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc → Nối 4 điểm.
B. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 4.
C. Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ .
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 18. Một phòng khách có diện tích 20m 2 có một cửa ra vào có diện tích là 4m 2 , hai cửa sổ mỗi
cửa có diện tích 0,8m 2 . Hỏi phòng khách đó có đạt mức chuẩn về ánh sáng?
A. Có.
B. Không.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 19. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ tam giác đều có cạnh bằng 3cm ta thực hiện:
A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc→ Nhập 3 → Chọn
công cụ → Nháy chuột vào 2 điểm xuất hiện trên vùng làm việc → Nhập 3.

B. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 3 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3 → Chọn công cụ
→ Nháy chuột vào điểm, đoạn thẳng 3cm trên vùng làm việc → Nhập 60 → Chọn công cụ
→ Nối 3 điểm trên vùng làm việc.
C.

Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3 → Chọn
công cụ → Nháy chuột vào điểm, đoạn thẳng 3cm trên vùng làm việc → Nhập 60 → Chọn
công cụ → Nối 3 điểm trên vùng làm việc.
D. Cả A và C.

Câu 20. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ hình:

Ta thực hiện:

A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc.
B. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn
điểm A , đoạn thẳng AB
→ Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc được điểm C → Chọn →
Nháy chọn điểm C và đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ được
điểm D → Chọn nối D và B .

C. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn vẽ đoạn thẳng AC → Chọn vẽ đoạn

thẳng CD → Chọn nối D và B .


D. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn điểm A , đoạn thẳng
AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc được điểm C → Chọn
→ Nháy chọn điểm C và đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ được
điểm D → Chọn nối D và B .
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN + THỰC HÀNH:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm .

 = 125° .
Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ ABC
Bài 3. Trong phần mềm GeoGebra:
a. Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm .

b. Vẽ đường tròn tâm A đi qua B .


THỰC HÀNH:
Thực hành tìm trục đối xứng của các hình cơ bản
Bước 1: Cắt các hình cơ bản bằng giấy: tam giác đều, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân, hình
vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
Bước 2: Dùng phương pháp gấp đôi các hình đã cắt được sao cho hai nửa chồng khít lên nhau. Lập
bảng ghi chép xem mỗi hình có bao nhiêu cách gấp đôi như trên.
Bước 3: Trình bày kết quả thu được, tổng kết có bao nhiêu hình không có cách gấp đôi, có 1 cách, có 2
cách, có 3 cách, có 4 cách, nhiều hơn 4 cách.

Tên hình 0 cách 1cách 2 cách 3 cách 4 cách Nhiều


gấp gấp gấp gấp gấp cách gấp

Tam giác đều

Hình thoi

Hình bình hành

Hình thang cân

Hình vuông

Hình chữ nhật

Hình tròn

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:
Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Bài 3. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

THỰC HÀNH:
Tìm các hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng trong thực tế
Bước 1: Thu thập hình ảnh của các đồ vật trên internet, trong thực tế… Kết quả thu được là các hình
ảnh lưu trên máy ảnh (điện thoại).
Bước 2: Dựa trên các hình ảnh thu thập được, tìm ra các đồ vật mà hình ảnh của nó có trục đối xứng
hoặc có tâm đối xứng.
Bước 3: Trình bày kết quả thu được vào bảng:
Có cả trục đối xứng và
Tên hình ảnh Có trục đối xứng Có tâm đối xứng
tâm đối xứng

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 5 cm , AD = 3 cm .
Bài 3. Một căn phòng có diện tích 25m 2 . Hỏi phải làm cửa sổ và cửa ra vào có tổng diện tích tối thiểu
bằng bao nhiêu để căn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng?
THỰC HÀNH:
Gấp những hình quen thuộc bằng giấy đơn giản
Bài 1. Gấp hoa mặt trời:

Bài 2. Gấp chong chóng:

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Bài 2. Bố bạn Na muốn xây một căn phòng gồm một cửa ra vào có diện tích 3m 2 và 2 cửa sổ như
nhau trên nền có diện tích 25m 2 . Hỏi phải làm mỗi cửa sổ có diện tích tối thiểu bằng bao nhiêu để căn
phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng?
THỰC HÀNH:
Gấp những hình quen thuộc bằng giấy
Bài 1. Gấp phong thư:
Bài 2. Gấp hình con cá:

Bài 3. Gấp mặt cún:

Bài 4. Gấp con bướm:


D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A A C A A B C B C D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D C C B C D B A D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Đâu là công thức tính chỉ số mức ánh sáng của một căn phòng:
S .100 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.
A. A = 2 Trong đó:  1
S1 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S1 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


B. A = .100 Trong đó:  1
S2 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S2 .S2 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


C. A = Trong đó:  1
100 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

S1 .100 S laø dieän tích neàn cuûa phoøng hoïc.


D. A = Trong đó:  1
S2 S2 laø toång dieän tích caùc cöûa goàm cöûa ra vaøo, cöûa soå .

Câu 2. Để vẽ đoạn thẳng với độ dài bất kì trong GeoGebra ta dùng lệnh:

A. B. C. D.

Câu 3. Công cụ dùng để vẽ:


A. Đường thẳng.
B. Tia.
C. Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng.
D. Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng.
Câu 4. Công cụ nào sau đây dùng để di chuyển hình trong GeoGebra:

A. B. C. D.

Câu 5. Công cụ dùng để vẽ:


A. Đường thẳng. B. Đoạn thẳng. C. Tia D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Hình nào sau đây không có trục đối xứng:

A. B. C. D.

Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng:

A. B. C. D.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Câu 8. Đâu là trục đối xứng của viên đá hoa:

A. 1 và 3. B. 2 và 4.
C. Cả 1, 2, 3, 4. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 9. Hình nào vừa có cả trục đối xứng cả tâm đối xứng:

A. B. C. D.

Câu 10. Trong phần mềm GeoGebra: Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm
việc → Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ → Chọn điểm,
chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc .
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Đường thẳng.
B. Điểm thuộc đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm.
D. Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng.
Câu 11. Trong phần
mềm GeoGebra:
Chọn công cụ →
Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm vừa vẽ trên vùng
làm việc.
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Đường tròn bất kì.
B. Đường tròn khi biết tâm và bán kính.
C. Hai điểm thuộc đường tròn.
D. Đường tròn khi biết tâm và một điểm trên đường tròn.
Câu 12. Trong phần mềm GeoGebra: Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm
việc → Nhập 3.
Các bước trên đây dùng để vẽ:
A. Tam giác.
B. Lục giác.
C. Tam giác đều.
D. Lục giác đều.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:

Câu 13. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ tia đi qua 2 điểm cho trước ta thực hiện:
A. Chọn công cụ
B. Nháy chuột chọn lần lượt 2 điểm trên vùng làm việc.
C. Chọn công cụ rồi nháy tại 2 điểm cho trước trên vùng làm việc.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với
đường thẳng cho trước ta thực hiện:
A. Chọn công cụ
B. Chọn công cụ → Nháy chuột vào điểm và đường thẳng.
C. Chọn công cụ → nháy chuột vào đường thẳng.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ góc 55° ta thực hiện: .
A. Chọn công cụ
B. Vẽ 2 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ
C. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 55° → Nối 2
cặp điểm trên vùng làm việc.
D. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập
55° .
Câu 16. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm ta thực hiện:

A. Chọn công cụ
B. Chọn công cụ
C. Chọn công
cụ →
Nháy chuột tại 2
điểm trên vùng làm việc → Nhập 3.
D. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3.
Câu 17. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ hình vuông ta thực hiện:

A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc → Nối 4 điểm.
B. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 4.
C. Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc → Chọn công cụ .
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 18. Một phòng khách có diện tích 20m 2 có một cửa ra vào có diện tích là 4m 2 , hai cửa sổ mỗi
cửa có diện tích 0,8m 2 . Hỏi phòng khách đó có đạt mức chuẩn về ánh sáng?
A. Có.
B. Không.
HD giải:
Tổng diện tích hai cửa sổ và cửa ra vào là: =
S 2 2 . 0,8 =
+ 4 5, 6 (m 2 )

S2 5, 6
=
Chỉ số mức ánh sáng của phòng học là: A = . 100 = . 100 28
S1 20

Vì A ≥ 20 nên phòng khách đạt mức chuẩn về ánh sáng.


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 19. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ tam giác đều có cạnh bằng 3cm ta thực hiện:
A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3 →
Chọn công cụ → Nháy chuột vào 2 điểm xuất hiện trên vùng làm việc → Nhập 3
.
B. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 3 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3 → Chọn công cụ
→ Nháy chuột vào điểm, đoạn thẳng 3cm trên vùng làm việc → Nhập 60 → Chọn công cụ
→ Nối 3 điểm trên vùng làm việc.
C.

Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 3 → Chọn
công cụ → Nháy chuột vào điểm, đoạn thẳng 3cm trên vùng làm việc → Nhập 60 → Chọn
công cụ → Nối 3 điểm trên vùng làm việc.
D. Cả A và C.

Câu 20. Trong phần mềm GeoGebra, để vẽ hình:

Ta thực hiện:
A. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 4 điểm trên vùng làm việc.

B. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn

điểm A , đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc
được điểm C → Chọn → Nháy chọn điểm C và đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn
đường thẳng vừa vẽ được điểm D → Chọn nối D và B .

C. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn vẽ đoạn thẳng AC → Chọn vẽ đoạn

thẳng CD → Chọn nối D và B .


D. Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn điểm A , đoạn thẳng
AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ trên vùng làm việc được điểm C → Chọn
→ Nháy chọn điểm C và đoạn thẳng AB → Chọn → Nháy chọn đường thẳng vừa vẽ được
điểm D → Chọn nối D và B .
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN + THỰC HÀNH:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm .

Thực hiện:
Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 5.
 = 125° .
Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ ABC
Thực hiện:
Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm bất kì trên vùng làm việc → Nhập 125 → Chọn

Nối các điểm ta được 


ABC = 125° .
Bài 3. Trong phần mềm GeoGebra:
a. Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm .

b. Vẽ đường tròn tâm A đi qua B.


Thực hiện:
a. Chọn công cụ → Nháy chuột tại 1 điểm trên vùng làm việc → Nhập 4.
b. Chọn công cụ → Nháy chuột chọn điểm B, A.
THỰC HÀNH:
Thực hành tìm trục đối xứng của các hình cơ bản
Bước 1: Cắt các hình cơ bản bằng giấy: tam giác đều, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân, hình
vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
Bước 2: Dùng phương pháp gập đôi các hình đã cắt được sao cho hai nửa chồng khít lên nhau. Lập
bảng ghi chép xem mỗi hình có bao nhiêu cách gấp đôi như trên.
Bước 3: Trình bày kết quả thu được, tổng kết có bao nhiêu hình không có cách gấp đôi, có 1 cách, có 2
cách, có 3 cách, có 4 cách, nhiều hơn 4 cách.

Tên hình 0 cách 1cách 2 cách 3 cách 4 cách Nhiều


gấp gấp gấp gấp gấp cách gấp

Tam giác đều X

Hình thoi X

Hình bình hành X

Hình thang cân X

Hình vuông X

Hình chữ nhật X

Hình tròn X
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Thực hiện:
- Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc.

- Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 B, A .

- Chọn công cụ → Nháy chuột vào điểm B và đoạn thẳng AB .


Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Thực hiện:
- Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 4 ta được hình
vuông.
- Chọn công cụ Nối các đỉnh đối của hình vuông ta được hình cần vẽ.
Bài 3. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Thực hiện:
- Chọn công cụ → Nháy chuột tại 2 điểm trên vùng làm việc → Nhập 4 ta được hình
vuông.

- Chọn công cụ Nối các đỉnh đối của hình vuông → Chọn lấy giao điểm 2 đường chéo.
- Chọn công cụ → Chọn 1 đỉnh hình vuông và giao điểm hai đường chéo.
THỰC HÀNH:
Tìm các hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng trong thực tế
Bước 1: Thu thập hình ảnh của các đồ vật trên internet, trong thực tế… Kết quả thu được là các hình
ảnh lưu trên máy ảnh (điện thoại).
Bước 2: Dựa trên các hình ảnh thu thập được, tìm ra các đồ vật mà hình ảnh của nó có trục đối xứng
hoặc có tâm đối xứng.
Bước 3: Trình bày kết quả thu được vào bảng:
Có cả trục đối xứng và
Tên hình ảnh Có trục đối xứng Có tâm đối xứng
tâm đối xứng
HS tự tìm


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Thực hiện:
Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng AB → Chọn → Chọn điểm B , A → Nhập 50 (ngược
chiều kim đồng hồ) → Chọn điểm A, B → Nhập 50 (theo chiều kim đồng hồ) → Nối lần lượt
A, B với 2 điểm vừa xuất hiện → Chọn tìm giao điểm C của 2 đoạn thẳng vừa vẽ → Ẩn
các đối tượng không cần thiết ta được hình cần vẽ.
Bài 2. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 5 cm , AD = 3 cm .

Thực hiện:
Chọn công cụ → Nháy chuột
tại 1 điểm trên vùng làm
việc → Nhập 5 → Ta được
AB = 5 cm → Chọn công cụ →
Nháy chuột vào điểm A và đoạn thẳng AB → Chọn → Chọn điểm A → Nhập 3 → Chọn lấy 1 giao
điểm đường tròn và đường thẳng vuông góc là D .
Chọn công cụ → Nháy chuột vào điểm B và đoạn thẳng AB → Chọn → Chọn điểm B → Nhập 3
→ Chọn lấy 1 giao điểm đường tròn và đường thẳng vuông góc là C .
Chọn nối D và C ta được hình chữ nhật cần vẽ.

Bài 3. Một căn phòng có diện tích 25m 2 . Hỏi phải làm cửa sổ và cửa ra vào có tổng diện tích tối thiểu
bằng bao nhiêu để căn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng?
Lời giải:

S2
Áp dụng công thức: A = .100
S1

S2
Thay S1 = 25 vào công thức ta được:
= A = .100 4.S2
25

Vì căn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nên A ≥ 20 hay 4. S 2 ≥ 20 . Suy ra S2 ≥ 5 .

Vậy phải làm cửa sổ và cửa ra vào có tổng diện tích tối thiểu bằng 5 m 2 .

THỰC HÀNH:
Gấp những hình đơn giản bằng giấy
Bài 1. Gấp hoa mặt trời:

Hướng dẫn:

Bài 2. Gấp chong chóng:


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 1. Trong phần mềm GeoGebra hãy vẽ hình sau:

Thực hiện:

Chọn vẽ đoạn thẳng AB → Chọn


vẽ C chính giữa 2 điểm A và B
→ Chọn vẽ đường tròn tâm C
bán kính CA → Chọn , vẽ
đường tròn tâm B bán kính BC → Chọn xác định giao điểm D, E của 2 đường tròn → Chọn , vẽ
đường tròn tâm A bán kính AC → Xác định giao điểm F , G của đường tròn tâm C và tâm A → Chọn
chọn điểm E , B, C vẽ cung tròn tâm E đi qua B và C → Chọn lần lượt vẽ cung tròn đi qua bộ 3
các điểm ta được hình cần vẽ.
Lưu ý: Vẽ cung tròn chọn lần lượt bộ 3 điểm theo chiều ngược kim đồng hồ.
Bài 2. Bố bạn Na muốn xây một căn phòng gồm một cửa ra vào có diện tích 3m 2 và 2 cửa sổ như
nhau trên nền có diện tích 25m 2 . Hỏi phải làm mỗi cửa sổ có diện tích tối thiểu bằng bao nhiêu để căn
phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng?
Lời giải:

Gọi diện tích mỗi cửa sổ là a , (a > 0; m 2 )

Tổng diện tích cửa ra vào và 2 cửa sổ là: =


S 2 2. a + 3

S2
Áp dụng công thức: A = .100
S1

S2
Thay S1 = 25 vào công thức ta được:
= A = .100 4. S 2
25

Vì căn phòng phải đạt mức chuẩn về ánh sáng nên A ≥ 20 hay 4. S 2 ≥ 20 Suy ra S2 ≥ 5 .

S 2 2. a + 3 . Do đó: 2. a + 3 ≥ 5 ⇒ a ≥ 1
Mà =

Vậy mỗi cửa sổ phải có diện tích tối thiểu bằng 1m 2 để căn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng.

THỰC HÀNH:
Gấp những hình quen thuộc bằng giấy
Bài 1. Gấp phong thư:

Hướng dẫn:
Bài 2. Gấp hình con cá:

Hướng dẫn:
Bài 3. Gấp mặt cún:

Hướng dẫn:

Bài 4. Gấp con bướm:


Hướng dẫn:

--------------- HẾT ------------------


Nội dung 5:
5.1. ÔN TẬP CHƯƠNG: CÁC HÌNH PHẲNG.
(CHƯƠNG 3 CTST Tập 1 – CHƯƠNG 4 KNTTVCS TẬP 1 – CHƯƠNG 3 CD TẬP 1)
5.2. ÔN TẬP CHƯƠNG: TÍNH ĐỐI XỨNG.
(CHƯƠNG 7 CTST Tập 2 – CHƯƠNG 5 KNTTVCS TẬP 1 – CHƯƠNG 3 CD TẬP 1)
GVSB: Zalo Minh Hoàng – Email: hoangnm.c2mdc@gmail.com
(CHƯƠNG 3 CD TẬP 1 = 5.1 + 5.2)
---------------------------------------
5.1. ÔN TẬP CHƯƠNG: CÁC HÌNH PHẲNG.
(CHƯƠNG 3 CTST Tập 1 – CHƯƠNG 4 KNTTVCS TẬP 1 – CHƯƠNG 3 CD TẬP 1)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Tam giác đều:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60° .

Hình tam giác đều có độ dài cạnh lần lượt là a , chiều cao h tương ứng với cạnh đáy a .
1
Diện tích: S = .a.h
2
Chu vi: C = 3a

2. Hình vuông:
Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Ngoài ra, hình vuông có:
+ Bốn góc bằng nhau và bằng 90° .
+ Hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích: S = a 2
Chu vi: C = 4a
3. Hình lục giác đều:
Hình lục giác đều là hình lục giác có sáu cạnh bằng nhau.
Ngoài ra, hình lục giác đều có:
+ Sáu góc bằng nhau và bằng 120° .
+ Ba đường chéo chính bằng nhau.

4. Hình chữ nhật:


Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc bằng nhau và bằng 90° .
Ngoài ra, hình chữ nhật có:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích: S = ab
Chu vi: =
C 2(a + b)

5. Hình thoi:
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Các cạnh đối song song với nhau.
Các góc đối bằng nhau.

1
Diện tích: S = ab
2
Chu vi: C = 4m
6. Hình bình hành:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song với nhau.
Ngoài ra, hình bình hành có:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.

Diện tích: S = ah
Chu vi: =
C 2(a + b)

7. Hình thang cân:


Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hai cạnh bên bằng nhau.
Hai đường chéo bằng nhau.
Hai cạnh đáy song song với nhau.

( a + b) h
Diện tích: S =
2
Chu vi: C = a + b + 2c
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 2. Cho tam giác đều ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AB > AC > BC
B. AB < AC < BC
= AC
C. AB = BC
= AC < BC
D. AB
Câu 3. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. BC = AC
B. AB = CD
C. AC = BD
D. BD > AD
Câu 4. Hình lục giác đều có mỗi góc bằng:
A. 60° B. 90° C. 120° D. 180°
Câu 5. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả bao nhiêu góc vuông?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 6. Hình thang cân ABCD , AB và CD là hai đáy của hình thang. Biết AC = 8 cm, độ dài BD
là:
A. 8 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm
Câu 7. Những hình nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
C. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân.
D. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông.
Câu 8. Công thức tính chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh lần lượt a và b là:

C 2. ( a + b )
A.= B. =
C 2. a + b

1
C.=
C .( a + b ) D. =
C 2. b + a
2
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD , khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Góc A bằng góc B B. Góc D bằng góc C
C. Góc A bằng góc D D. Góc A bằng góc C
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 10. Hình thang cân là hình thang:
A. Có hai đáy bằng nhau.
B. Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. Có hai góc bằng nhau.
D. Có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 11. Hình bình hành là tứ giác:
A. Có các góc bằng nhau.
B. Có hai đường chéo vuông góc.
C. Có các góc đối bằng nhau.
D. Có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 12. Diện tích của hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt 5 cm và 8 cm là:
A. 13 cm2 B. 26 cm2
C. 40 cm2 D. 20 cm2
1
Câu 13. Công thức S = . a . b là để tính diện tích:
2
A. Hình bình hành có độ dài một cạnh là a và độ dài đường cao tương ứng là b .
B. Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a và b .
C. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là a và b .
D. Hình thang cân có độ dài hai đáy là a và b .
Câu 14. Diện tích của hình thang cân có hai đáy lần lượt là 5 cm và 7 cm, chiều cao là 3 cm là:
A. 72 cm2 B. 36 cm2 C. 20 cm2 D. 18 cm2.
Câu 14. Một hình chữ nhật có chu vi 54 cm và chiều dài lớn hơn chiều rộng 3 cm. Diện tích của hình
chữ nhật này bằng:
A. 150 cm2 B. 180 cm2 C. 170 cm2 D. 160 cm2
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 15. Diện tích của hình vuông có chu vi bằng 20 cm là:
A. 10 cm2 B. 16 cm2 C. 25 cm2 D. 80 cm2
Câu 16. Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng cạnh a . Khi đó:
A. Hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình thoi.
B. Hình thoi có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông.
C. Hình vuông có diện tích bằng với diện tích hình thoi.
D. Không so sánh được.
Câu 17. Cho hình chữ nhật có các cạnh là 8 cm và 10 cm. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình
chữ nhật đã cho. Cạnh của hình vuông đó bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 9 cm
Câu 18. Một hình vuông có cạnh bằng chiều dài của hình chữ nhật. Biết hình chữ nhật có chu vi
bằng 34 cm, chiều rộng bằng 7 cm. Chu vi của hình vuông đó bằng:
A. 10 cm B. 100 cm C. 34 cm D. 40 cm
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 19. Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 2
lần?
A. Diện tích hình chữ nhật tăng 2 lần.
B. Diện tích hình chữ nhật tăng 4 lần.
C. Diện tích hình chữ nhật tăng 6 lần.
D. Diện tích hình chữ nhật tăng 8 lần
Câu 20. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 12 cm và chiều rộng bằng 3 cm. Một hình vuông có
diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên thì cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 8 cm
C. 5 cm D. 6 cm
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình vuông, hình
nào là hình lục giác đều?
Bài 2. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình bình hành, hình nào là hình chữ nhật, hình
nào là hình thoi, hình nào là hình thang cân?

Bài 3. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.
Bài 4. Tính diện tích hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 9 cm và chiều cao tương ứng bằng 5 cm.
Bài 5. Tính diện tích các hình sau:
a) Hình vuông có cạnh 3 cm.
b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 7 cm và 9 cm, chiều cao 5 cm.
c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 12 cm.
d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm và chiều cao tương ứng bằng 6 cm.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 6. Hãy đếm xem trong hình sau có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật.

Bài 7. Hãy đếm số hình tam giác đều, số hình thang cân và số hình thoi trong hình sau:
Bài 8. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài 12 m.
a) Tính chu vi và diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì cần bao nhiêu viên gạch
(không tính diện tích các đường kẻ vữa)?
Bài 9. Một mảnh vườn hình thang có kích thước a = 15 cm, b = 20 cm, h = 10 cm. Biết năng suất trồng
vải là 0, 6 kg/m2.

a) Tính diện tích mảnh vườn.


b) Hỏi mảnh vườn cho sản lượng là bao nhiêu kilogam vải?
Bài 10. Vẽ các hình theo yêu cầu sau:
a) Hình tam giác đều có cạnh bằng 3 cm.
b) Hình vuông có độ dài cạnh bằng 4 cm.
c) Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 6 cm và một cạnh bằng 10 cm.
d) Hình thoi có độ dài bằng 5 cm và một góc bằng 60° .
e) Hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 6 cm và 9 cm, chiều cao bằng 4 cm.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 11. Em hãy cắt 6 hình tam giác đều có cạnh là 4 cm và ghép lại thành một hình lục giác đều. Hãy
tính độ dài đường chéo chính của hình lục giác đều vừa ghép được.
Bài 12. Cắt ba hình tam giác đều có cạnh 6 cm rồi ghép lại thành một hình thang cân.
Bài 13. Cắt tám hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên để xếp thành mặt chiếc khay đựng mứt Tết.
Bài 14. Hãy cắt miếng bìa hình chữ nhật có độ dài hại cạnh là 3 cm và 7 cm thành bốn mảnh rồi ghép
bốn mảnh này (không chồng lên nhau) để tạo thành một hình vuông.
Bài 15. Một người dự định dùng một thanh sắt dài 5 mét để làm một song sắt cho ô thoáng của cửa sổ
có kích thước như hình dưới đây. Hỏi vật liệu người đó chuẩn bị có đủ không? (Bỏ qua mối
nối).

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 16. Một mảnh vườn có hình dạng như hình dưới đây. Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 17. Tính diện tích hình dưới đây biết AB = 5 cm, OE = 3 cm, OG = 4 cm, CD = 11 cm.

Bài 18. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 30cm. Biết rằng chiều dài gấp 2 lần chiều rộng.
Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A C C A D A D D C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C C D B C A D D A D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Cho tam giác đều ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AB > AC > BC
B. AB < AC < BC
= AC
C. AB = BC
= AC < BC
D. AB
Lời giải
Chọn C
Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau.
Câu 2. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. BC = AC
B. AB = CD AB = CD
C. AC = BD
D. BD > AD
Lời giải
Chọn A
Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 3. Hình lục giác đều có mỗi góc bằng:
B. 60° B. 90° C. 120° D. 180°
Lời giải
Chọn C
Câu 4. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả bao nhiêu góc vuông?
B. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn C
Câu 5. Hình thang cân ABCD , có AB song song với CD . Biết AC = 8 cm, độ dài BD là:
A. 8 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm
Lời giải
Chọn A
Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 6. Những hình nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
C. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân.
D. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông.
Lời giải
Chọn D
Câu 7. Công thức tính chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh lần lượt a và b là:

C 2. ( a + b )
A.= B. =
C 2. a + b

1
C.=
C .( a + b ) D. =
C 2. b + a
2
Lời giải
Chọn A

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD , khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Góc A bằng góc B B. Góc D bằng góc C
C. Góc A bằng góc D D. Góc A bằng góc C
Lời giải
Chọn D
Hình bình hành có các góc đối bằng nhau.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 9. Hình thang cân là hình thang:
A. Có hai đáy bằng nhau.
B. Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. Có hai góc bằng nhau.
D. Có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Câu 10. Hình bình hành là tứ giác:
A. Có các góc bằng nhau.
B. Có hai đường chéo vuông góc.
C. Có các góc đối bằng nhau.
D. Có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
Câu 11. Diện tích của hinh chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt 5 cm và 8 cm là
A. 13 cm2 B. 26 cm2
C. 40 cm2 D. 20 cm2
Lời giải
Chọn C
Diện tích hình chữ nhật là 5.8 = 40 cm2.

1
Câu 12. Công thức S = . a . b là để tính diện tích:
2
A. Hình bình hành có độ dài một cạnh là a và độ dài đường cao tương ứng là b .
B. Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a và b .
C. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là a và b .
D. Hình thang cân có độ dài hai đáy là a và b .
Lời giải
Chọn C
Câu 13. Diện tích của hình thang cân có hai đáy lần lượt là 5 cm và 7 cm, chiều cao là 3 cm là:
A. 72 cm2 B. 36 cm2 C. 20 cm2 D. 18 cm2.
Lời giải
Chọn D
1
Diện tích hình thang cân đó là S = ( 5 + 7 ) .3 =18 cm2.
2
Câu 14. Một hình chữ nhật có chu vi 54 cm và chiều dài lớn hơn chiều rộng 3 cm. Diện tích của hình
chữ nhật này bằng:
A. 150 cm2 B. 180 cm2 C. 170 cm2 D. 160 cm2
Lời giải
Chọn B
Tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 27 (cm), hiệu chiều dài và chiều rộng hình
chữ nhật là 3 (cm). Suy ra chiều dài là 15 cm, chiều rộng là 12 (cm).
Vậy diện tích hình chữ nhật này là 15.12 = 180 (cm2).

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Câu 15. Diện tích của hình vuông có chu vi bằng 20 cm là:
A. 10 cm2 B. 16 cm2 C. 25 cm2 D. 80 cm2
Lời giải
Chọn C
Cạnh hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm). Vậy diện tích hình vuông là: 5.5 = 25 (cm2).

Câu 16. Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng cạnh a . Khi đó:
A. Hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình thoi.
B. Hình thoi có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông.
C. Hình vuông có diện tích bằng với diện tích hình thoi.
D. Không so sánh được.
Lời giải
Chọn A
Vì hình thoi cạnh a có chiều cao nhỏ hơn a .
Câu 17. Cho hình chữ nhật có các cạnh là 8 cm và 10 cm. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi
hình chữ nhật đã cho. Cạnh của hình vuông đó bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 9 cm
Lời giải
Chọn D
Chu vi hình chữ nhật là: (8 + 10).2 =
36 (cm). Chu vi hình vuông là: 36 (cm)

Cạnh hình vuông là: 36 : 4 = 9 (cm)


Câu 18. Một hình vuông có cạnh bằng chiều dài của hình chữ nhật. Biết hình chữ nhật có chu vi
bằng 34 cm, chiều rộng bằng 7 cm. Chu vi của hình vuông đó bằng:
A. 10 cm B. 100 cm C. 34 cm D. 40 cm
Lời giải
Chọn D
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 34 : 2 = 17 (cm). Chiều dài hình chữ nhật là: 17 − 7 =
10 (cm)
Cạnh hình vuông bằng 10 (cm). Vậy chu vi hình vuông bằng: 4.10 = 40 (cm)

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Câu 19. Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 2
lần?
A. Diện tích hình chữ nhật tăng 2 lần.
B. Diện tích hình chữ nhật tăng 4 lần.
C. Diện tích hình chữ nhật tăng 6 lần.
D. Diện tích hình chữ nhật tăng 8 lần
Lời giải
Chọn A
Giả sử chiều dài ban đầu là a , chiều rộng là b . Khi đó, diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
S = a .b
1
Giả sử chiều dài sau khi tăng 4 lần là: a′ = 4a , chiều rộng sau khi giảm 2 lần là: b′ = b.
2
1
S ′ a=
Khi đó, diện tích hình chữ nhật sau khi thay đổi là:= ′ . b′ 4a .= b 2.=
a . b 2S
2
Vậy diện tích hình chữ nhật tăng 2 lần.
Câu 20. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 12 cm và chiều rộng bằng 3 cm. Một hình vuông có
diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên thì cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 8 cm
C. 5 cm D. 6 cm
Lời giải
Chọn D
Diện tích hình chữ nhật là: 12.3 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông là: 36 (cm2)


Vậy cạnh hình vuông là: 6 (cm)

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình vuông, hình
nào là hình lục giác đều?
Lời giải
Hình c là tam giác đều
Hình b là hình vuông
Hình f là lục giác đều
Bài 2. Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình bình hành, hình nào là hình chữ nhật, hình
nào là hình thoi, hình nào là hình thang cân?
Lời giải
Hình c, g là hình bình hành, hình b là hình chữ nhật, hình d là hình thoi, hình f là hình thang cân.
Bài 3. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.
Lời giải
Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 3).2 =
14 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 4.3 = 12 (cm 2 ) .


Bài 4. Tính diện tích hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 9 cm và chiều cao tương ứng bằng 5 cm.
Lời giải
Diện tích hình bình hành đó là: 9.5 = 45 (cm 2 )

Bài 5. Tính diện tích các hình sau:


a) Hình vuông có cạnh 3 cm.
b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 7 cm và 9 cm, chiều cao 5 cm.
c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 12 cm.
d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm và chiều cao tương ứng bằng 6 cm.
Lời giải
e) Diện tích hình vuông là: 32 = 9 (cm 2 ) .

f) Diện tích hình thang cân là:


( 7 + 9 ) .5 = 40 (cm2 ) .
2
1
g) Diện tích hình thoi là: .8.12 = 48 (cm 2 )
2
h) Diện tích hình bình hành là: 10.6 = 60 (cm 2 ) .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:


Bài 6. Hãy đếm xem trong hình sau có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật.
Lời giải
Có 5 hình vuông.
Có 4 hình chữ nhật.
Bài 7. Hãy đếm số hình tam giác đều, số hình thang cân và số hình thoi trong hình sau:
Lời giải
Có 5 tam giác đều.
Có 3 hình thang cân.
Có 3 hình thoi.
Bài 8. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài 12 m.
c) Tính chu vi và diện tích nền nhà.
d) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì cần bao nhiêu viên gạch
(không tính diện tích các phần kẻ vữa)?
Lời giải
c) Chu vi nền nhà là: (5 + 12).2 =
34 (m)

Diện tích nền nhà là: 5.12 = 60 (m 2 ) .

d) Diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 50 cm=


là: 50.50 2500
= (cm 2 ) 0, 25 (m 2 ) .
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là: 60 : 0, 25 = 240 (viên) .

Bài 9. Một mảnh vườn hình thang có kích thước a = 15 cm, b = 20 cm, h = 10 cm. Biết năng suất trồng
vải là 0, 6 kg/m2.

a) Tính diện tích mảnh vườn.


b) Hỏi mảnh vườn cho sản lượng là bao nhiêu kilogam vải?
Lời giải
(15 + 20).10
a) Diện tích mảnh vườn là: = 175(m 2 )
2
b) Mảnh vườn cho sản lượng là : 175.0, 6 = 105(kg )
Bài 10. Vẽ các hình theo yêu cầu sau:
a) Hình tam giác đều có cạnh bằng 3 cm.
b) Hình vuông có độ dài cạnh bằng 4 cm.
c) Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 6 cm và một cạnh bằng 10 cm.
d) Hình thoi có độ dài bằng 5 cm và một góc bằng 60° .
e) Hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 6 cm và 9 cm, chiều cao bằng 4 cm.
Lời giải
Hs tự thực hành

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 11. Em hãy cắt 6 hình tam giác đều có cạnh là 4 cm và ghép lại thành một hình lục giác đều. Hãy
tính độ dài đường chéo chính của hình lục giác đều vừa ghép được.
Lời giải
Hs tự thực hành
Bài 12. Cắt ba hình tam giác đều có cạnh 6 cm rồi ghép lại thành một hình thang cân.
Lời giải
Hs tự thực hành
Bài 13. Cắt tám hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên để xếp thành mặt chiếc khay đựng mứt Tết.
Lời giải
Hs tự thực hành

Bài 14. Hãy cắt miếng bìa hình chữ nhật có độ dài hại cạnh là 3 cm và 7 cm thành bốn mảnh rồi ghép
bốn mảnh này (không chồng lên nhau) để tạo thành một hình vuông.
Lời giải
Hs tự thực hành

Bài 15. Một người dự định dùng một thanh sắt dài 5 mét để làm một song sắt cho ô thoáng của cửa sổ
có kích thước như hình dưới đây. Hỏi vật liệu người đó chuẩn bị có đủ không? (Bỏ qua mối nối).
Lời giải

Tổng chiều dài số sắt cần sử dụng là: 60.3 + 80.3 + 50.4 =
620 (cm).
Đổi: 620 cm = 6,2 m
Vậy vật liệu người đó chuẩn bị chưa đủ.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Bài 16. Một mảnh vườn có hình dạng như hình dưới đây. Tính diện tích mảnh vườn.

Lời giải

Diện tính hình ( I ) là: = = 2 (cm2).


S 1.2
Diện tính hình ( II ) là:= = 48 (cm2).
S 6.8

Diện tính hình ( III ) là: = = 25 (cm2).


S 5.5

Diện tính mảnh vườn là: S =2 + 48 + 25 =75 (cm2).


Bài 17. Tính diện tích hình dưới đây biết AB = 5 cm, OE = 3 cm, OG = 4 cm, CD = 11 cm.

Lời giải
1
Diện tích hình thang ABCD là: S = . ( 5 + 11) .4 =32 (cm2).
2
1
Diện tích hình thoi ECBG =
là: S =.6.8 24 (cm2)
2
Diện tích hình cần tìm là: 32 + 24 =
56 (cm2)
Bài 18. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 30cm. Biết rằng chiều dài gấp 2 lần chiều rộng.
Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.
Lời giải
Giả sử chiều rộng hình chữ nhật đó là a cm, suy ra chiều dài là 2a cm.

Vì chu vi hình chữ nhật là 30 cm nên ta có: 2. ( a + 2a ) =


30

Suy ra a = 5 cm. Vậy chiều dài và chiều rộng khu vườn đó lần lượt là 10 và 5 cm.
--------------- HẾT ------------------
5.2. ÔN TẬP CHƯƠNG: TÍNH ĐỐI XỨNGCỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN.
(CHƯƠNG 7 CTST Tập 2 – CHƯƠNG 5 KNTTVCS TẬP 1 – CHƯƠNG 3 CD TẬP 1)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Hình có trục đối xứng:
Có đường thẳng d chia hình thành hai phần mà nếu “gấp” hình theo d thì hai phần đó
“chồng khít” lên nhau.
d được gọi là trục đối xứng của hình đó.

2. Hình có tâm đối xứng:


Có điểm O sao cho khi quay hình nửa vòng quanh O , ta được hình “chồng khít” với hình
ban đầu.
O được gọi là tâm đối xứng của hình.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Trong các chữ cái F , G, I , L chữ nào có trục đối xứng?

A. F B. G C. I D. L
Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Một hình được gọi là có tâm đối xứng nếu có
tính chất: Có một điểm O sao cho nếu ............. thì hình thu được “chồng khít” với hình ban đầu.”
A. gấp hình lại theo trục đối xứng.
B. quay hình đúng một nửa vòng quanh điểm O .
C. quay hình đúng một nửa vòng quanh trục đối xứng.
D. gấp nó theo đường đi qua điểm O .
Câu 3. Số hình có trục đối xứng trong số 3 hình dưới đây là:

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hình dưới đây?

A. Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.


B. Có trục đối xứng và tâm đối xứng.
C. Có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
D. Không có trục đối xứng cũng không có tâm đối xứng.
Câu 5. Số hình không có trục đối xứng trong số 6 hình dưới đây là:

A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 6. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 1 . B. Hình 2 . C. Hình 3 . D. Hình 4 .
Câu 7. Số hình có tâm đối xứng trong những hình dưới đây là

A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 8. Hình nào sau đây có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

A. Hình 1 và Hình 2.
B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3.
D. Hình 1, Hình 2, Hình 3.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 9. Một tam giác đều có mấy trục đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 10. Cho các chữ số sau:

Cặp chữ số có cùng số trục đối xứng là:


A . 0 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 0 và 3.
Câu 11. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có mấy trục đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 12. Cho các hình sau: (I) Hình thoi; (II) Hình thang cân; (III) Hình vuông; (IV) Hình tròn;
(V) Hình ngôi sao 5 cánh.
Trong các hình trên, hình nào không có tâm đối xứng?
A. (I) và (V). B. (II) và (V).
C. (II) và (III). D. (II), (III) và (V).
Câu 13. Sắp xếp các chữ cái sau theo thứ tự giảm dần số trục đối xứng.

A. M, N, X. B. N, M, X.
C. X, M, N. D. N, X, M.
Câu 14. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
A. Hình vuông. B. Hình tròn.
C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tam giác đều có tâm đối xứng. B. Tứ giác có tâm đối xứng.
C. Hình thang cân có tâm đối xứng. D. Hình bình hành có tâm đối xứng.
Câu 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B. Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
C. Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
D. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu 17. Một hình lục giác đều có độ dài đường chéo chính là 6 cm. Khoảng cách từ tâm của lục giác
đều đến mỗi đỉnh của lục giác đều là:
A. 3 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 1 cm.
Câu 18. Cho các chữ cái sau:

Những chữ cái có không quá 1 trục đối xứng là:


A. M, T, O. B. S, H. C. H, O. D. M, S, T.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 19. Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?
A. 0 . B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 20. Từ các chữ số sau có thể tạo được bao nhiêu số gồm các chữ số khác nhau có tâm đối xứng?

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
--------------- HẾT -----------------
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Trong các quốc kỳ của các nước sau, quốc kỳ của nước nào có trục đối xứng?

Việt Nam Jamaica Mỹ


Đan Mạch Canada Thổ Nhĩ Kỳ
Bài 2. Trong các hình hoa văn in trên các viên gạch lát sàn sau, hình nào có tâm đối xứng?

a) b) c) d)
Bài 3. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng?

a) b) c) d)

e) f) g) h)
Bài 4. Trong các logo của các thương hiệu sau, logo nào có trục đối xứng?

Apple
Chanel Gucci
Bài 5. Hình nào trong các hình sau có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

Bài 6. Vẽ tất cả các trục đối xứng trong hình sau:

Bài 7. Đánh dấu vị trí tâm đối xứng O của hình sau:

Bài 8. Bạn An gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật rồi cắt theo các nét vẽ như hình dưới đây. Theo em, khi
mở hình thu được ra, bạn An sẽ nhận được hình của chữ cái nào?
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 9. Đoạn thẳng MN có độ dài 6 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng MN . Tính độ dài
đoạn ON .
Bài 10. Đoạn thẳng OA có độ dài 6 cm. Vẽ đoạn thẳng AA ' có O là tâm đối xứng. Tính độ dài đoạn
AA ' .
Bài 11. Trong các chữ cái sau, mỗi chữ cái có bao nhiêu trục đối xứng?

Bài 12. Quan sát các hình dưới đây:

a) Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?


b) Có bao nhiêu hình có đúng một trục đối xứng?
c) Có bao nhiêu hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng?
d) Có bao nhiêu hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng?
Bài 13. Một chiếc bàn có mặt bàn là một hình tròn như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường kính là
1,4 m, em hãy tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mép bàn và diện tích của mặt bàn.

Bài 14. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới để được một hình có trục d là trục đối xứng
Bài 15. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới để được một hình có điểm O là tâm đối xứng, đồng thời
hình đó có trục đối xứng.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:


Bài 16. Mặt trống đồng sau có bao nhiêu trục đối xứng?

Bài 17. Cho mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 3 cm × 5 cm. Em hãy trình bày cách gấp để cắt
được chữ cái U dưới đây chỉ bởi một nhát cắt.
Bài 18. Em hãy ghép các tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây để được một hình
a) chỉ một số có hai chữ số sao cho hình đó có trục đối xứng.
b) chỉ một số có hai chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng.
c) chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng.

Trong mỗi trường hợp, em có thể ghép được tất cả bao nhiêu “số” như vậy?
Bài 19. Em hãy hoàn thiện các bức vẽ dưới đây để thu được các hình có trục đối xứng d và tâm đối
xứng O .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 20. Trong một bộ bài tú lơ khơ 52 quân, quân nào không có tâm đối xứng?
Bài 21. Hình thoi ABCD có tâm đối xứng O . Biết OA = 7 cm, BD = 4 cm. Hãy tính diện tích hình
thoi.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B C C B B C C C A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B C C D D A D B D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Trong các chữ cái F , G, I , L chữ nào có trục đối xứng?

B. F B. G C. I D. L
Lời giải
Chọn C
Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Một hình được gọi là có tâm đối xứng nếu có
tính chất: Có một điểm O sao cho nếu ………... thì hình thu được “chồng khít” với hình ban đầu.”
A. gấp hình lại theo trục đối xứng.
B. quay hình đúng một nửa vòng quanh điểm O .
C. quay hình đúng một nửa vòng quanh trục đối xứng.
D. gấp nó theo đường đi qua điểm O .
Lời giải
Chọn B
Câu 3. Số hình có trục đối xứng trong số 3 hình dưới đây là:

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hình dưới đây?

A. Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.


B. Có trục đối xứng và tâm đối xứng.
C. Có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
D. Không có trục đối xứng cũng không có tâm đối xứng.
Lời giải
Chọn C
Câu 5. Số hình không có trục đối xứng trong số 6 hình dưới đây là:

A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Câu 6. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 1 . B. Hình 2 . C. Hình 3 . D. Hình 4 .
Lời giải
Chọn B
Câu 7. Số hình có tâm đối xứng trong những hình dưới đây là:

A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Câu 8. Hình nào sau đây có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

A. Hình 1 và Hình 2.
B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3.
D. Hình 1, Hình 2, Hình 3.
Lời giải
Chọn C
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 9. Một tam giác đều có mấy trục đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Câu 10. Cho các chữ số sau:

Cặp chữ số có cùng số trục đối xứng là:


A . 0 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 0 và 3.
Lời giải
Chọn A
Câu 11. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có mấy trục đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Câu 12. Cho các hình sau: (I) Hình thoi; (II) Hình thang cân; (III) Hình vuông; (IV) Hình tròn;
(V) Hình ngôi sao 5 cánh.
Trong các hình trên, hình nào không có tâm đối xứng?
A. (I) và (V). B. (II) và (V).
C. (II) và (III). D. (II), (III) và (V).
Lời giải
Chọn B
Câu 13. Sắp xếp các chữ cái sau theo thứ tự giảm dần số trục đối xứng.

A. M, N, X. B. N, M, X.
C. X, M, N. D. N, X, M.
Lời giải
Chọn C
Câu 14. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
A. Hình vuông. B. Hình tròn.
C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn C
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tam giác đều có tâm đối xứng. B. Tứ giác có tâm đối xứng.
C. Hình thang cân có tâm đối xứng. D. Hình bình hành có tâm đối xứng.
Lời giải
Chọn D
Câu 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B. Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
C. Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
D. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Lời giải
Chọn D
Câu 17. Một hình lục giác đều có độ dài đường chéo chính là 6 cm. Khoảng cách từ tâm của lục giác
đều đến mỗi đỉnh của lục giác đều là:
A. 3 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 1 cm.
Lời giải
Chọn A
Câu 18. Cho các chữ cái sau:

Những chữ cái có không quá 1 trục đối xứng là:


A. M, T, O. B. S, H. C. H, O. D. M, S, T.
Lời giải
Chọn D
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 19. Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
Câu 20. Từ các chữ số sau có thể tạo được bao nhiêu số gồm các chữ số khác nhau có tâm đối xứng?

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Các số đó là 0; 1; 69; 96; 609; 906; 619; 916
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Bài 1. Trong các quốc kỳ của các nước sau, quốc kỳ của nước nào có trục đối xứng?

Việt Nam Jamaica Mỹ

Đan Mạch Canada Thổ Nhĩ Kỳ


Lời giải
Việt Nam, Jamaica, Đan Mạch, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ.
Bài 2. Trong các hình hoa văn in trên các viên gạch lát sàn sau, hình nào có tâm đối xứng?

a) b) c) d)
Lời giải
Hình a, b và c.
Bài 3. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng?

a) b) c) d)

e) f) g) h)
Lời giải
Hình f và h.
Bài 4. Trong các logo của các thương hiệu sau, logo nào có trục đối xứng?

Apple
Chanel Gucci
Lời giải
Chanel và Gucci.
Bài 5. Hình nào trong các hình sau có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

Lời giải
Hình 1.
Bài 6. Vẽ tất cả các trục đối xứng trong hình sau:

Lời giải
Bài 7. Đánh dấu vị trí tâm đối xứng O của hình sau:

Lời giải

Bài 8. Bạn An gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật rồi cắt theo các nét vẽ như hình dưới đây. Theo em, khi
mở hình thu được ra, bạn An sẽ nhận được hình của chữ cái nào?
Lời giải
Chữ X
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Bài 9. Đoạn thẳng MN có độ dài 6 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng MN . Tính độ dài đoạn
ON .
Lời giải

MN
= OM
Vì O là tâm đối xứng của đoạn thẳng MN nên ON = = 3 cm.
2
Bài 10. Đoạn thẳng OA có độ dài 6 cm. Vẽ đoạn thẳng AA′ có O là tâm đối xứng. Tính độ dài đoạn
AA′ .
Lời giải

=′ OA=
Vì O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AA′ nên AA = 12 cm.
.2 6.2

Bài 11. Trong các chữ cái sau, mỗi chữ cái có bao nhiêu trục đối xứng?

Lời giải
Chữ A có 1 trục đối xứng.
Chữ Ă có 1 trục đối xứng.
Chữ Â có 1 trục đối xứng.
Chữ B có 1 trục đối xứng.
Chữ H có 2 trục đối xứng.
Chữ I có 2 trục đối xứng.
Chữ K có 1 trục đối xứng.
Chữ L không có trục đối xứng.
Bài 12. Quan sát các hình dưới đây:
a) Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?
b) Có bao nhiêu hình có đúng một trục đối xứng?
c) Có bao nhiêu hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng?
d) Có bao nhiêu hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng?
Lời giải
a) Có 4 hình có tâm đối xứng. (hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành).
b) Không có hình nào có đúng một trục đối xứng.
c) Có 3 hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng. (hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật).
d) Có 2 hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng. (hình thang, hình tứ giác).
Bài 13. Một chiếc bàn có mặt bàn là một hình tròn như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường kính là
1,4 m, em hãy tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mép bàn và diện tích của mặt bàn.

Lời giải
Khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mép bàn là bán kính của mặt bàn hình tròn là 0,7 (m)
Diện tích mặt bàn hình tròn
= là: S r=
. r .3,14 0, 7.0,=
7.3,14 1,5386 (m2).

Bài 14. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới để được một hình có trục d là trục đối xứng
Lời giải

Bài 15. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới để được một hình có điểm O là tâm đối xứng, đồng thời
hình đó có trục đối xứng.

Lời giải
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Bài 16. Mặt trống đồng sau có bao nhiêu trục đối xứng?

Lời giải
Mặt trống đồng không có trục đối xứng.
Bài 17. Cho mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 3 cm × 5 cm. Em hãy trình bày cách gấp để cắt
được chữ cái U dưới đây chỉ bởi một nhát cắt.

Lời giải
Hs tự thực hành
Bài 18. Em hãy ghép các tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây để được một hình
a) Chỉ một số có hai chữ số sao cho hình đó có trục đối xứng.
b) Chỉ một số có hai chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng.
c) Chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng.

Trong mỗi trường hợp, em có thể ghép được tất cả bao nhiêu “số” như vậy?
Lời giải
a) 9 số. (10, 30, 80, 13, 18, 31, 38, 81, 83)
b) 2 số. (25; 52)
c) 8 số. (205, 502, 609, 906, 285, 582, 689, 986)
Bài 19. Em hãy hoàn thiện các bức vẽ dưới đây để thu được các hình có trục đối xứng d và tâm đối
xứng O .

Lời giải

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:


Bài 20. Trong một bộ bài tú lơ khơ 52 quân, quân nào không có tâm đối xứng?
Lời giải
Quân không có tâm đối xứng là A, 3, 5, 7, 9.
Bài 21. Hình thoi ABCD có tâm đối xứng O . Biết OA = 7 cm, BD = 4 cm. Hãy tính diện tích hình
thoi.
Lời giải
Vì O là tâm đối xứng nên AC = 14 cm.
1 1
Diện tích hình thoi ABCD=
là: S =
AC . DB = .14.4 28 (cm2)
2 2
TOÁN 6 - CHUYÊN ĐỀ: PHÂN SỐ - SỐ THẬP PHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phân số.
a
Người ta gọi với a,b ∈ , b ≠ 0 là một phân số; a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
b
a
Chú ý: Số nguyên a có thể viết là .
1
2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau.
a c
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc
b d
3. Tính chất cơ bản của phân số.
a) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân
số bằng phân số đã cho.
a a.m
= với m ∈  và m ≠ 0
b b.m
b) Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân
số bằng phân số đã cho.
a a:n
= với n ∈ ÖC ( a, b )
b b:n
4. Rút gọn phân số:
- Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử số và mẫu số của phân số cho một ước chung (khác 1 và
−1 ) của chúng.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung
là 1 và −1 .
- Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. Phân số tối giản thu được phải
có mẫu số dương.
5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1. Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung;
Bước 2. Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu);
Bước 3. Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
6. So sánh phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.
b) So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.
c) Chú ý:
- Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
- Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
- Trong hai phân số có cùng tử dương, với điều kiện mẫu số dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì
phân số đó nhỏ hơn.
- Trong hai phân số có cùng tử âm, với điều kiện mẫu số dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì
phân số đó lớn hơn.
7. Hỗn số dương. Số thập phân. Phần trăm
a) Hỗn số là một số, gồm hai thành phần: phần nguyên và phần phân số.
Lưu ý: Phần phân số của hỗn số luôn luôn nhỏ hơn 1.
b) Số thập phân là một số, gồm hai phần: phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy và phần thập phân
viết bên phải dấu phẩy.
- Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
c) Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận biết phân số
Phương pháp giải: Để nhận biết cách viết nào là một phân số, ta dựa vào định nghĩa phân số tổng
quát đã nêu ở phần lý thuyết.
A
Dạng 2. Tìm điều kiện để biểu thức là một phân số
B
A
Phương pháp giải: Để tìm điều kiện sao cho biểu thức là một phân số ta làm theo các bước sau:
B
Bước 1. Chỉ ra A, B ∈  ;
Bước 2. Tìm điều kiện để B ≠ 0
Dạng 3. Tìm điều kiện để một biểu thức phân số có giá trị là một số nguyên
a
Phương pháp giải: Để phân số có giá trị là số nguyên thì phải có a chia hết cho b
b
Dạng 4. Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức cho trước
Phương pháp giải: Từ đẳng thức a.d = b.c ta lập được các cặp phân số băng nhau là:
a c b d a b c d
= = ; =; = ; .
b d a c c d a b
Dạng 5. Viết các phân số bằng với một phân số cho trước
Phương pháp giải: Để viết các phân số bằng với một phân số cho trước ta áp dụng tính chất cơ bản
của phân số
Ngoài ra ta có thể cùng đưa các phân số đó về cùng một phân số và áp dụng tính chất sau: Nếu
a c c e a e
= = ; thì =
b d d f b f
Dạng 6. Nhận biết phân số tối giản
Phương pháp giải: Để nhận biết phân số nào là phân số tối giản ta dựa vào định nghĩa phân số tối
giản.
Dạng 7. Tìm các phân số bằng với phân số đã cho
Phương pháp giải: Để tìm các phân số bằng với phân số đã cho và thỏa mãn điều kiện cho trước, ta
thường làm theo các bước sau:
Bước 1. Rút gọn phân số đã cho về dạng tối giản (nếu có thể);
a a.m
Bước 2. Áp dụng tính chất: = với m ∈  và m ≠ 0 để tìm các phân số thỏa mãn điều kiện còn
b b.m
lại.
Dạng 8. Tìm điều kiện để một phân số là phân số tối giản
Phương pháp giải: Để tìm điều kiện để một phân số là phân số tối giản ta cần tìm điều kiện để
ƯCLN của tử số và mẫu số là 1.
Dạng 9. Áp dụng quy đồng mẫu nhiều phân số vào bài toán tìm x
A C
Phương pháp giải: Để tìm x trong dạng = ta có thể làm như sau:
B D
Bước 1. Quy đồng mẫu các phân số ở hai vế;
Bước 2. Cho hai tử số bằng nhau. Từ đó suy ra giá trị x thỏa mãn.
Dạng 10. Viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại
Phương pháp giải:
a
- Để viết một phân số ( a > b > 0) dưới dạng hỗn số, ta thường làm như sau:
b
Bước 1. Chia a cho b ta được thương q và số dư r ;
a r
Bước 2. Viết dạng hỗn số của phân số đó bằng cách sử dụng công thức:   = q
b b
a
- Để viết một hỗn số c (vói a,b,c nguyên dương) dưới dạng phân số, ta sử dung công thức sau:
b
a c.b + a
c =
b b
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?
−4 −1,5 5 0
A. . B. . C. . D.
1,5 4 0 1
Câu 2. Các cặp phân số bằng nhau là
6 −7 3 9
A. − và . B. − và .
7 6 5 45
2 −12 1 −11
C. và . D. − và .
3 18 4 44
Câu 3. Số -1,023 là :
A. Số thập phân. B. Phân số
C. Số tự nhiên D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4. Số nào là số nghịch đảo của -0,4 là:
1 5 −5
A. 0,4 . B. . C. . D.
0,4 2 2
1
Câu 5. Trong các số sau, số nào không bằng 3   ?
5
14 16
A. 3,2 . B. 320% . C. . D.
5 5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
7
Câu 6. Viết hỗn số 5 dưới dạng phân số ta được:
11
12 62 62 7
A. . B. . C. . D.
11 11 11 11
Câu 7. Phân số nào là phân số thập phân:
7 100 −15 3
A. B. C. D.
100 7 1100 2
3 −5 −1 7
Câu 8. Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là:
−8 8 8 −8
−1 3 −5 7
A. . B. . C. . D. .
8 −8 8 −8

Câu 9. Tỷ số của 60 cm và 1,5m là:


1 2 1
A. 40 . B. . C. . D. .
4 5 8
4 −2 −7 5
Câu 10. Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là:
−9 9 9 −9
4 −2 −7 5
A. B. . C. . D. .
−9 9 9 −9
2
Câu 11. Tỉ số của m và 75cm là:
3
8 2
A. 1,125 . B. . C. 50 . D. .
9 225
5 2
Câu 12. Tỉ số phần trăm của 2 và 8 là:
8 5
A. 30,25% . B. 31,25% . C. 32,25% . D. 33,25% .
Câu 13. Trên bản đồ tỉ lệ xích 1:1000000 thì quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 11,2cm .
Thực tế quãng đường đó dài:
A. 11,2km . B. 112km . C. 1120km . D. 11200km .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
5 x −1
Câu 14. Cho x ∈  , biết −  ≤ ≤ . Khi đó ta có:
6 4 9
A. x ∈ {0; −1; −2; −3}  B. x ∈ {−1; −2; −3; −4} 
C. x ∈ {−1; −2; −3} . D. x ∈ { − 2; − 3; − 4}
12 −2
Câu 15. Cho = . Số x thích hợp là:
x 3
A. 18 . B. −18 . C. 4 . D. −4
1 7 7
Câu 16. Cho các số  ; − ; ; 0,25 . Khi đó các só được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
3 6 9
7 7 1 7 7 1
A. − < − < 0,25 < . B. − < − < 0,25 < .
6 9 3 9 6 3
7 −7 1 7 7 1
C. − < < < 0,25 . D. − < < < 0,25
9 6 3 6 9 3
3 −5 −1 7
Câu 17. Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là:
−8 8 8 −8
−1 3 −5 7
A. . B. . C. . D.
8 −8 8 −8
Câu 18. Tỉ số phần trăm của hai số 5 và 8 là
A. 0,65% . B. 65% . C. 6,25% . D. 62,5% .
Câu 19. Ta có 7% của 20 bằng
A. 1,4 . B. 14 . C. 0,14 . D. 0,014 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
4 3 1 1
A. − < . B. > .
2016 −2016 2016 2015
−5 −3
C. < . D. −42 > −32
−2016 −2016
3 a
Câu 21. Nếu = thì số nguyên a thỏa mãn là:
a 3
A. a = 3 . B. a = 0 . C. a = −3 . D. a ∈ {3; −3}
2015 2016 2017 2015 + 2016 + 2017
Câu 22. So sánh hai phân số A = + + và B =
2016 2017 2018 2016 + 2017 + 2018
A. A > B . B. A < B . C. A = B . D. A = 2 B

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết các phân số sau:
a) Một phần chín; b) Ba phần âm hai;
c) Âm chín phần mười d) Âm hai phần âm ba
Bài 2. a) Dùng cả hai số 6 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần);
b) Dùng cả hai số -5 và 9 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần).
Bài 3. Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
a) Mét: 3dm; 11 cm; 213mm;
b) Mét vuông: 7dm2; 129cm2;
c) Mét khối: 521dm3.
9 −4 −6 2
Bài 4. Hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: ; ; ;
−7 −3 −11 −13
1 2 3 3 2 3 −7 −7
Bài 5. So sánh hai phân số: a) và ; b) và ; c) và ; d) và
3 3 4 2 −5 5 3 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6. a) Cho tập hợp A = {−2;1;3} . Viết tập hợp B các phân số có tử và mẫu khác nhau thuộc tập
hợp A
b) Cho ba số nguyên -7; 2 và 5. Viết tất cả các phân số có tử và mẫu là các số nguyên đã
cho
Bài 7. Tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
3 −3 4
a) ; b) ; c)
n−3 n −1 3n + 1
Bài 8. Tìm số nguyên x, biết:
1 x x −1 4 x
a) = b) = c) =
6 18 8 4 −5 10
11 −22 x 8 x −11
d) = e) = f) =
5 x 8 x −11 x
Bài 9. Tìm số nguyên x, biết:
1 x : 8 −1 25 2x + 3 6 9 −7 6
a) = b) = c) = d) =
2 14 30 6 x − 3 2x − 7 x + 1 x + 27
Bài 10. So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu:
1 5 4 3 −3 −4 −5 63
a ) và ; b) và ; c) và ; d) và ;
3 6 5 7 11 13 6 −70
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
5
Bài 11. Cho biểu thức M = với n là số nguyên:
n
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số?
b) Tìm phân số M, biết n = 6; n = 7; n = -3,
−3
Bài 12. Cho biểu thức M = với n là số nguyên:
n −1
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số?
b) Tìm phân số M, biết n = 3; n = 5; n = -4.
Bài 13. Tìm các số nguyên x, y, biết:
x y x −3 3 x y
a) = và x + y = 14 b) = và x − y =4 c) = và 2 x + 3y =
13
4 3 y−2 2 8 12
26 27 50
14. Cho: A 1.3.5.7...49;
Bài= = B . .... ;
2 2 2
So sánh: A và B
Bài 15. So sánh:
9899 + 1 9898 + 1 1002008 + 1 1002007 + 1
= a)A = và B = ; b)C và D ;
9889 + 1 9888 + 1 1002018 + 1 1002017 + 1
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
1 1 1 1
Bài 16. Cho A= + + + ... + . Chứng minh A < 1 .
101 102 103 200
1 1 1 7
Bài 17. Cho A= + + ... + . Chứng minh: A >
101 102 200 12
1 1 1 1
Bài 18. Cho: A= + + ... + . Chứng minh: < A < 1
101 102 200 2
1 3 5 99 1
=
Bài 19. Cho A = . . ... ;B
2 4 6 100 10
So sánh: A và B.
1 3 5 99 2 4 6 100 1 2 3 98
Bài 20. Cho A
= =. . ... ; B =. . ... ; C . . ....
2 4 6 100 3 5 7 101 2 3 4 99
1) So sánh: A, B, C
1
2) Chứng minh: A.C < A2 <
100
1 1
3) Chứng minh: < A<
15 10

D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

D D A D C B A D C B B B A

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

C B A D D A A D A

HƯỚNG DẤN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?
−4 −1,5 5 0
A. . B. . C. . D.
1,5 4 0 1
Lời giải
Chọn D
Câu 2. Các cặp phân số bằng nhau là
6 −7 3 9
A. − và . B. − và .
7 6 5 45
2 −12 1 −11
C. và . D. − và .
3 18 4 44
Lời giải
Chọn D
−11 −1
Ta có = .
44 4
Câu 3. Số -1,023 là :
A. Số thập phân. B. Phân số
C. Số tự nhiên D. Cả A,B,C đều sai
Lời giải
Chọn A
Câu 4. Số nào là số nghịch đảo của -0,4 là:
−5
1 5
A. 0, 4 . B. . C. . D. 2
0, 4 2
Lời giải
Chọn D
1
Câu 5. Trong các số sau, số nào không bằng 3   ?
5
14 16
A. 3, 2 . B. 320% . C. . D.
5 5
Lời giải
Chọn D
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
7
Câu 6. Viết hỗn số 5 dưới dạng phân số ta được:
11
12 62 62 7
A. . B. . C. . D.
11 11 11 11

Lời giải
Chọn B
7 11.5 + 7 62
=
Ta có: 5 = .
11 11 11
Câu 7. Phân số nào là phân số thập phân:
7 100 −15 3
A. B. C. D.
100 7 1100 2
Lời giải
Chọn A.
3 −5 −1 7
Câu 8. Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là:
−8 8 8 −8
−1 3 −5 7
A. . B. . C. . D. .
8 −8 8 −8
Lời giải
Chọn D
3 −3 7 −7 7
= = ; . Vậy phân số nhỏ nhất là .
−8 8 −8 8 −8
Câu 9. Tỷ số của 60 cm và 1,5 m là:
1 2 1
A. 40 . B. . C. . D. .
4 5 8
Lời giải

Chọn C
Ta có: 1,5m = 150cm .
60 2
Tỷ số của 60 cm và 1,5 m là: = .
150 5
4 −2 −7 5
Câu 10. Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là:
−9 9 9 −9
4 −2 −7 5
A. B. . C. . D. .
−9 9 9 −9
Lời giải
Chọn B
4 −4 5 −5
= ; =
−9 9 −9 9
−2 −4 −5 −7
Ta có : −2 > −4 > −5 > −7 ⇒ > > > .
9 9 9 9
−2
Vậy phân số lớn nhất là .
9
2
Câu 11. Tỉ số của m và 75cm là:
3
8 2
A. 1,125 . B. . C. 50 . D. .
9 225
Lời giải
Chọn B
75 3
Đổi 75
= cm = m m.
100 4
2 2 3 8
Do đó tỉ số của m và 75cm là: : =
3 3 4 9
5 2
Câu 12. Tỉ số phần trăm của 2 và 8 là:
8 5
A. 30, 25% . B. 31, 25% . C. 32, 25% . D. 33, 25% .
Lời giải
Chọn B
5 21
2 .100 .100
5 2 8 8
Tỉ số phần trăm của 2 và 8 là: = % = % 31, 25%
8 5 2 42
8
5 5
Câu 13. Trên bản đồ tỉ lệ xích 1:1000000 thì quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 11, 2cm .
Thực tế quãng đường đó dài:
A. 11, 2km . B. 112km . C. 1120km . D. 11200km .
Lời giải
Chọn A
1
Thực tế quãng đường đó dài: 11,=
2: =
11200000cm 11, 2km
1000000
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
5 x −1
−  ≤ ≤
Câu 14. Cho x ∈  , biết 6 4 9 . Khi đó ta có:
x ∈ {0; −1; −2; −3}  x ∈ {−1; −2; −3; −4} 
A. B.
x ∈ {−1; −2; −3} x ∈ { − 2; − 3; − 4}
C. . D.
Lời giải
Chọn C
12 −2
Câu 15. Cho = . Số x thích hợp là:
x 3
A. 18 . B. −18 . C. 4 . D. −4
Lời giải
Chọn B
12 −2 12.3
Có = ⇒ x = =−18
x 3 −2
1 1 7
; −1 ; ; %
 25
Câu 16. Cho các số 3 6 9 . Khi đó các só được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
1 7 1 7 1 1
−1 < − < 25% < − < −1 < 25% <
A. 6 9 3 . B. 9 6 3 .
7 1 1 1 7 1
− < −1 < < 25% −1 < < < 25%
C. 9 6 3 . D. 6 9 3
Lời giải
Chọn A
7 7 1 1
− <− < <
Có 6 9 4 3
3 −5 −1 7
Câu 17. Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là:
−8 8 8 −8
−1 3 −5 7
A. . B. . C. . D.
8 −8 8 −8
Lời giải
Chọn D
3 −3 7 −7 7
= = ; . Vậy phân số nhỏ nhất là .
−8 8 −8 8 −8
Câu 18. Tỉ số phần trăm của hai số 5 và 8 là
A. 0, 65% . B. 65% . C. 6, 25% . D. 62,5% .
Lời giải
Chọn D
5.100
Tỉ số phần trăm của hai số 5 và 8 là: %  62,5%
8
Câu 19. Ta có 7% của 20 bằng
A. 1, 4 . B. 14 . C. 0,14 . D. 0, 014 .
Lời giải
Chọn A
7
Ta có 7% của 20 bằng: 20.  1, 4 .
100
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
4 3 1 1
A. − < . B. > .
2016 −2016 2016 2015
−5 −3
C. < . D. −42 > −32
−2016 −2016
Lời giải
Chọn A
4 3 4 3
Ta có − < hay − <−
2016 −2016 2016 2016
4 3 4 3
Vì 4  3 nên  hay  
2016 2016 2016 2016
3 a
=
Câu 21. Nếu a 3 thì số nguyên a thỏa mãn là:
A. a = 3 . B. a = 0 . C. a = −3 . D. a ∈ {3; −3}
Lời giải
Chọn D
2015 2016 2017 2015 + 2016 + 2017
Câu 22. So sánh hai phân số A = + + và B =
2016 2017 2018 2016 + 2017 + 2018

A. A > B . B. A < B . C. A = B . D. A = 2 B
Lời giải
Chọn A
2015 2015
Ta có: >
2016 2016 + 2017 + 2018
2016 2016
>
2017 2016 + 2017 + 2018
2017 2017
>
2018 2016 + 2017 + 2018
Suy ra: A > B
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết các phân số sau:
a) Một phần chín; b) Ba phần âm hai; c) Âm chín phần mười d) Âm hai phần âm ba
Lời giải
1 3 −9 −2
a) b) c) . d) .
9 −2 10 3
Bài 2. a) Dùng cả hai số 6 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần);
b) Dùng cả hai số -5 và 9 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần).
Lời giải

6 7 −5 9
a) ; . b) ;
7 6 9 −5
Bài 3. Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
a) Mét: 3dm; 11 cm; 213mm; b) Mét vuông: 7dm2; 129cm2; c) Mét khối: 521dm3.
Lời giải
Để biểu thị các số đo (độ dài, diện tích, ...) dưới dạng phân số với đơn vị cho trước ta chú ý
quy tắc đổi đơn vị, chẳng hạn:
1m = 10dm; 1m2 =100dm2; 1m3 = 1000dm3.
3 11 213
a) ; ;
10 100 1000

7 129
b) ;
100 10000
521
c)
1000
9 −4 −6 2
Bài 4. Hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: ; ; ;
−7 −3 −11 −13
Lời giải
9 −9 −4 4 −6 6 2 −2
= = ; =; =;
−7 7 −3 3 −11 11 −13 13
1 2 3 3 2 3 −7 −7
Bài 5. So sánh hai phân số: a) và ; b) và ; c) và ; d) và
3 3 4 2 −5 5 3 4
Lời giải
1 2
a) <
3 3
3 3
b) >
2 4
−2 3 −2 3
c) Ta có: < 0; > 0 ⇒ <
5 5 5 5
7 7 −7 −7
d) Ta có: > ⇒ <
3 4 3 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. a) Cho tập hợp A = {−2;1;3} . Viết tập hợp B các phân số có tử và mẫu khác nhau thuộc tập
hợp A
b) Cho ba số nguyên -7; 2 và 5. Viết tất cả các phân số có tử và mẫu là các số nguyên đã
cho
Lời giải
 −2 −2 1 1 3 3 
a) B =  ; ; ; ; ;  .
 1 3 −2 3 −2 1 
−7 −7 −7 2 2 2 5 5 5
b) Các phân số đó là ; ; ; ; ; ; ; ;
−7 2 2 −7 2 5 −7 2 5
Bài 2. Tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
3 −3 4
a) ; b) ; c)
n−3 n −1 3n + 1
Lời giải
3
a) Để là số nguyên thì 3 n − 3 hay ( n − 3) ∈ Ư(3)
n−3
⇒ ( n − 3) ∈ {−1;1; −3;3} ⇒ n ∈ {−6; −4; −2;0}
b) ⇒ ( n − 1) ∈ {−1;1; −3; 3} ⇒ n ∈ {−2;0; 2; 4}
c) ( 3n + 1) ∈ Ư(4) ={±1; ±2; ±4} vì n ∈  nên sau khi tính ta thu được n ∈ {-1; 1}

Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:


1 x x −1 4 x 11 −22 x 8 x −11
a) = b) = c) = d) = e) = f) =
6 18 8 4 −5 10 5 x 8 x −11 x
Lời giải
a) x = 3 b) x = -2 c) x= -8 d) x = -10
e) x= 8 hoặc x = -8 f) x = 11 hoặc x = -11
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:
1 x : 8 −1 25 2x + 3 6 9 −7 6
a) = b) = c) = d) =
2 14 30 6 x − 3 2x − 7 x + 1 x + 27
Lời giải
a) 2. ( x : 8 − 1) =
14
x : 8 − 1 =7
x = 64
b) 30. ( 2x + 3) =
25.6 nên 2x + 3 = 5. Do đó x = 1.
c) 6 ( 2x − 7 ) = 9 ( x − 3) nên 12x - 42 = 9x - 27. Do đó 3x = 15. Vậy x = 5.
d) −7 ( x + 27 ) = 6 ( x + 1) nên -7x - 189 = 6x + 6. Do đó 13x = -195. Vậy x = -15.

Bài 5. So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu:


1 5 4 3 −3 −4 −5 63
a ) và ; b) và ; c) và ; d) và ;
3 6 5 7 11 13 6 −70
Lời giải
1 2 2 5 1 5
a) Ta có =; < = > <
3 6 6 6 3 6
Tương tự.
4 3
b) >
5 7
−3 −4
c) >
11 13
−63 −9
d) Ta có = ;
70 10
−9 −27 −5 −25 −5 63
Qui đồng ta được : =; = = > >
10 30 6 30 6 −70
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
5
Bài 1. Cho biểu thức M = với n là số nguyên:
n
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số?
b) Tìm phân số M, biết n = 6; n = 7; n = -3,
Lời giải
a) Vì 5; n ∈  nên M là phan số nếu n ≠ 0
5 5 5
b) Với n = 6 => M = ; n = 7 => M = ; n = - 3 => M =
6 7 −3
−3
Bài 2. Cho biểu thức M = với n là số nguyên:
n −1
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số?
b) Tìm phân số M, biết n = 3; n = 5; n = -4.
Lời giải
a) Vì −3; n − 1 là số nguyên nên M là phân số nếu n − 1 ≠ 0 ⇒ n ≠ 1
−3 −3
b) Với n =3 ⇒ M = =
3 −1 2
−3 −3
Với n =5 ⇒ M = =
5 −1 4
−3 −3
và n =−4 ⇒ M = =
−4 − 1 −5
Bài 3. Tìm các số nguyên x, y, biết:
x y x −3 3 x y
a) = và x + y = 14 b) = và x − y =4 c) = và 2 x + 3 y =
13
4 3 y−2 2 8 12
Lời giải
x y
a) Đặt= =k ( k ∈ ; k ≠ 0 ) = k , y 3k mà x + y = 14 ⇒ k = 2 (TMĐK).
⇒ x 4=
x 3
Vậy=
x 8;=
y 6
x −3 3 x −3 y −2
b) =⇒ = =k ( k ∈ ; k ≠ 0 )
y−2 2 3 2
Từ đó ta có x =3k + 3, y =2k + 2 , kết hợp x − y =4 , giải ra tìm được ⇒ k =
3 (TMĐK)
Vậy= =
x 12; y 8
x y x 2
c) = ⇒ = =k ( k ∈ ; k ≠ 0 ) từ đó
= x 2=
k , y 3k
8 12 y 3
13 nên tìm được k = 1.
mà 2 x + 3 y =
Vậy=
x 2;=
y 3
26 27 50
=
Bài =
4. Cho: A 1.3.5.7...49; B . .... ;
2 2 2
So sánh: A và B
Lời giải

26 27 50 27 29 49
=B = . .... 13.15....25. . .... < 13.15...25.27.29...49
2 2 2 2 2 2
Vậy B < A
Bài 5. So sánh:
9899 + 1 9898 + 1 1002008 + 1 1002007 + 1
a) A = và B = 88 ; b) C và D = ;
9889 + 1 98 + 1 1002018 + 1 1002017 + 1
Lời giải
9899 + 1 9899 + 1 9899 + 1 + 97 98(9898 + 1) 9898 + 1
= A > 1 A= > = = =
B
a) Do 9889 + 1 nên 9889 + 1 9889 + 1 + 97 98(9888 + 1) 9888 + 1

Vậy A > B
1002008 + 1 1002008 + 1 1002008 + 1 + 99 100(1002007 + 1) 1002007 + 1
= C <1 C = > = =2017 =
D
b) Do 100 2018
+ 1 nên 100 2018
+ 1 100 2018
+ 1 + 99 100(100 2017
+ 1) 100 + 1

Vậy C > D.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
1 1 1 1
A= + + + ... +
Bài 1. Cho 101 102 103 200 . Chứng minh A < 1 .
Lời giải

1 1
>
Ta có: 101 102
1 1
>
101 103
....
1 1
>
101 200
1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ + + + ... + > + + + ... +
101
 101 
101 101
 102 103 104 200
1
Ta được:
99 sô
101

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + ... + > + + + + ... +
101 101 101 101
 101 101 102 103 104 200
1
100 sô
hay 101

100 100
Do đó A < ; mà <1⇒ A <1
101 101
1 1 1 7
A= + + ... + A>
Bài 2. Cho 101 102 200 . Chứng minh: 12
.
Lời giải
1 1 1 1 1
+ + ... + + >
101 102 149 150 3
1 1
>
Ta có: 151 200
1 1
>
152 200
1 1
>
153 200
...
1 1
>
199 200
1 1 1 1 1 1
+ + ... + > + + ... +
151 152 199 
200 200 200

1
Ta được:
49 sô
200

1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ... + + > + + + ... +
151 152 199 200 
200 200
200 200

1
50 sô
hay 200

1 1 1 1 50
+ + ... + + >
Do đó: 151 152 199 200 200
1 1 1 1 1
+ + ... + + >
151 152 199 200 4
1 1 7
A> + =
3 4 12
1 1 1 1
A= + + ... + < A <1
Bài 3. Cho: 101 102 200 . Chứng minh: 2
Lời giải
1 1 1
< <
Ta có: 200 101 100
1 1 1
< <
200 102 100
...
1 1 1
< <
200 199 100

1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ... + < + + ... + < + + ... +
200 200
  200
 101 102 199 100
 100
 100

1 1
99 so 99 so
Ta có: 200 100

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + < + + ... + + < + + + ... +
200 200
 200 200
 101 102 199 200 100
100 
100 100

1 1
100 so 100 so
Hay 200 100

100 100 1
< A< ⇔ < A <1
Do đó, 200 100 2

1 3 5 99 1
= A =. . ... ;B
Bài 4. Cho 2 4 6 100 10
So sánh: A và B.
Lời giải
2 4 6 100
M = . . ...
Đặt 3 5 7 101
Ta có:
1 2
<
2 3
3 4
<
4 5
5 6
<
6 7
...
99 100
<
100 101
1 3 5 99 2 4 6 100
. . ... < . . ... ⇔ A< M
Suy ra 2 4 6 100 3 5 7 101
A ( A − M ) < 0 ⇒ A2 < AM
Vì A > 0; A < M nên
2
1 3 5 99 2 4 6 100 1 1 1
⇔ A < . . ...
2
. . . ... = < =  
2 4 6 100 3 5 7 101 101 100  10 
2
1 1
A <  ⇔ A<
2

Do vậy  10  10

Vậy A < B
1 3 5 99 2 4 6 100 1 2 3 98
= A = . . ... ; B =. . ... ; C . . ....
Bài 5. Cho 2 4 6 100 3 5 7 101 2 3 4 99

1) So sánh: A, B, C
1
A.C < A2 <
2) Chứng minh: 100
1 1
< A<
3) Chứng minh: 15 10
Lời giải
1) Ta có
1 2
<
2 3
3 4
<
4 5
5 6
<
6 7
...
99 100
<
100 101
1 3 5 99 2 4 6 100
. . ... < . . ... ⇔ A< B
Suy ra 2 4 6 100 3 5 7 101
Ta có:
2 3
<
3 4
4 5
<
5 6
6 7
<
7 8
....
98 99
<
99 100
2 4 6 98 3 5 7 99 1  2 4 6 98  1  3 5 7 99 
. . ... < . . .... ⇒ .  . . ...  < .  . . .... ⇔C< A
Suy ra 3 5 7 99 4 6 8 100 2  3 5 7 99  2  4 6 8 100 

Vì A < B và C < A ⇒ C < B


Vậy C < A < B
A ( C − A ) < 0 ⇒ AC < A2
2) Vì A > 0; C − A < 0 nên
2
1 3 5 99 2 4 6 100 1 1 1
⇔ A < . . ...
2
. . . ... = < =  
2 4 6 100 3 5 7 101 101 100  10 
2
1 1
A <   ⇒ A.C < A2 <
2

Do vậy  10  100
2
 1 3 5 99   1 2 3 98  1 1 1
A2 > A.C =  . . ...  .  . . ....  = > = 
3) Vì  2 4 6 100   2 3 4 99  200 225  15 
1
A>
Do đó 15
1 1
< A<
Vậy 15 10

DẠNG 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, PHÂN SỐ THẬP PHÂN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. LÝ THUYẾT
1. Phân số
a. Phép cộng phân số:
a b a+b
- Quy tắc hai phân số cùng mẫu: + =
m m m
- Hai phân số không cùng mẫu: ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử giữ nguyên mẫu
chung.
- Các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
b. Phép trừ phân số:
a a a  a
- Số đối của phân số kí hiệu là − . Ta có: +  −  =0.
b b b  b
a c a  c
- Quy tắc: − = +− 
b d b  d
c. Phép nhân phân số:
a c a.c
- Quy tắc: . = (b ≠ 0 ; d ≠ 0)
b d b.d
- Các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và
phép trừ.
d. Phép chia phân số:
- Số nghịch đảo: hai số gọi là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.

Nghịch đảo của


a

b
( a, b ∈ ; a, b ≠ 0 )
b a
a c a d a.d
- Quy tắc: = : = . ( b, c, d ≠ 0 )
b d b c b.c
2. Số thập phân
a. Số đối của số thập phân a kí hiệu là −a .Ta có: a + (- a) = 0
b. Cộng hai số thập phân: thực hiện giống quy tắc cộng hai số nguyên.
- Tính chất: giống như phép cộng số nguyên, phép cộng số thập phân cũng có các tính chất giao
hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
c. Trừ hai số thập phân: cũng như phép trừ số nguyên, để trừ hai số thập phân ta cộng số bị trừ với
số đối của số trừ.
d. Nhân hai số thập phân:
- Quy tắc: nhân hai số thập phân (cùng dấu hoặc khác dấu) được thực hiện giống như quy tắc nhân
hai số nguyên.
- Tính chất: giống như phép nhân số nguyên số thập phân cũng có tính chất giao hoán, kết hợp,
nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
e. Chia hai số thập phân:
- Quy tắc: chia hai số thập phân (cùng dấu hoặc khác dấu) được thực hiện giống như quy tắc chia
hai số nguyên.
3. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
a. Tỉ số:
a
- Tỉ số của a và b ( b ≠ 0 ) là phép chia số a cho số b, kí hiệu là a : b hoặc
b
- Tỉ số hai đại lượng (cùng loại và cùng đơn vị đo) là tỉ số giữa hai số đo của hai đại lượng đó.
- Lưu ý: tỉ số hai đại lượng thể hiện độ lớn của đại lượng này so với đại lượng kia.
b. Tỉ số phần trăm.
a
- Tỉ số phần trăm của a và b là .100 0 0
b
- Để tính tỉ số phần trăm của a và b, ta làm như sau:
a
+ Bước 1: viết tỉ số
b
a.100
+ Bước 2: tính số và viết thêm 0 0 vào bên phải số vừa nhận được.
b
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: thực hiện phép tính, dãy phép tính.
Phương pháp: áp dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và số thập phân.
Dạng 2: tìm x
Phương pháp:
- Số chia = số bị chia : thương.
- Số bị chia = số chia × thương.
- Thừa số = tích số : thừa số đã biết.
- Số trừ = số bị trừ - hiệu số.
- Số hạng = tổng số - số hạng đã biết.
- Số bị trừ = hiệu + số trừ.
Dạng 3: tổng các phân số viết theo quy luật
Phương pháp:
m 1 1
- Áp dụng công thức: = −
b.(b + m) b b + m
2m
- Nếu mỗi số hạng có dạng phức tạp như thì ta dùng công thức:
b ( b + m )( b + 2m )
2m 1 1
= − để viết mỗi số hạng thành một hiệu của hai phân
b ( b + m )( b + 2m ) b ( b + m ) ( b + m )( b + 2m )
số.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
−4
Câu 1. Số đối của phân số là:
5
4 4 5 −5
A. ; B. ; C. ; D.
−5 5 4 4
−15
Câu 2. Số nghịch đảo của phân số là:
7
15 7 −7 −7
A. ; B. ; C. ; D.
7 15 15 −15
−9 5
Câu 3. Kết quả của phép cộng + là:
3 3
−4 4 14 −4
A. ; B. ; C. ; D.
3 3 3 6
Câu 4. Trong cách viết sau, cách nào cho ta phân số:
3,14 1,5 3 6
A. − ; B. − ; C. − ; D. −
6 3, 25 4 0
Câu 5. 45% dưới dạng số thập phân là:
A. 0,45 ; B. 0,045; C. 4,5 ; D. 45
II − MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
7 −2
Câu 6. Tổng của hai phân số và bằng:
15 5
5 5 1 −1
A. ; B. ; C. ; D.
10 20 15 15
Câu 7. Kết quả thương (- 162) : 3,6 là:
A. -45 B. 54 C. 45 D. - 54
5
Câu 8. là tích của hai phân số:
38
−5 1 −5 1 5 −1 1 5
A. . ; B. . ; C. . ; D. .
2 −19 19 2 −2 −19 2 19
3
Câu 9. Phân số đổi ra số phần trăm là:
5
A. 60%; B. 30%; C. 6%; D. 3%.
Câu 10. Tỉ số của 75dm và 50dm là :
75 3 50
A. ; B. 15; C. ; D.
5 2 75
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
− 18 − 21
Câu 11. Tìm x ∈  , biết = ta có kết quả nào ?
x 35
A. x = −30 B. x = 30 C. x = 42 D. x = −42
Câu 12. Giá trị biểu thức 7 : 0, 25 − 3, 2 : 0, 4 + 8.1, 25 là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 200
− 42
Câu 13. Phân số có mẫu lớn hơn tử 35 đơn vị và bằng phân số là:
− 91
30 29 28 27
A. B. C. D.
65 64 63 62
Câu 14. Giá trị của x trong phép tính 3 x + 25 0 0 .x =
0, 75 là:
3 7
A. B. C. 3 D. 7
13 13
7.25 − 49
Câu 15. Rút ngọn phân số ta được kết quả ?
7.24 + 21
−8 2 − 24 − 16
A. B. C. D.
15 3 45 7
IV − MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
9 −2 17
Câu 16. Giá trị của x trong phép tính (50% x + =
).   là:
4 3 6
3
A. B. 13 C. −13 D. 7
13
+1 +1
2016 2015
2016 2016
Câu 17. So sánh: A = và B =
+1 +1
2017 2016
2016 2016
A. A < B B. A = B C. A > B D. A ≥ B
 1  1  1  1 
Câu 18. Kết quả của phép tính 1 −  . 1 −  . 1 −  ... 1 −  là:
 2   3   4   2009 
1 2008
A. 2010 B. C. 2009 D.
2009 2009
1 3 5 99 2 4 6 100
Câu 19. Cho M
= =. . ..... ,N . . ..... . Khi đó:
2 4 6 100 3 5 7 101
1 1
A. M > N B. M > C. M < D. M < N
10 10
 12 12 12 4 4 4 
+ − − + + +
6  17 19 2006  . 124242423 là:
12 4
19 37 53 :
Câu 20. Giá trị biểu thức B = 1 .  1 3 3 5 5 5  237373735
41
 3+ − − 5+ + + 
 3 37 53 17 19 2006 
A. −3 B. 4 C. 47 D. 3
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
4 8 5 −7
Bài 1. Tìm số đối của các phân số sau: ; − ; − ;
25 45 9 −12
−8 13 1
Bài 2. Tìm phân số nghịch đảo của các phân số sau: ; − ;
18 15 −7
Bài 3. Thực hiện phép tính
3 7
a) +
5 5
3  4
b) .  − 
2  5
Bài 4. a. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 8,088; 8,008; 8,080; 9,990
b. Viết các số theo thứ tự giảm dần: −7,32; −7,302; −7, 032; −7,3222
Bài 5: Tính
a. ( −12,34 ) − 5, 67 b. (−68, 76) : (−18)

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Tìm x, biết:
3 6 3 1 1
a) = ; b) x+ =
8 x 4 5 6
Bài 2. Tính:
4 −7 1
a. + ( ) −
5 6 30
 2 −5  6
b.  +  .
4 3  5
Bài 3. Tính một cách hợp lí.
a) 5,34 . 26,15 + 5,34 . ( −126,15 )
−5 8 −2 4 7
b) + + + +
9 15 11 −9 15
Bài 4. Thực hiện phép tính
2
A = - 1,6 :(1 + )
3
15 2 1
B = 1,4 . -(4 + ):2
49 5 3 5
Bài 5. Tính chu vi tam giác biết độ dài ba cạnh lần lượt là 3,4 cm; 5,8 cm; 6,7 cm.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính:
C=
−1, 7.2,3 + 1, 7.(−3, 7) − 0,17 : 0,1
11 8 4
=
D .(−0, 4) − .2, 75 + (−1, 2) :
4 5 11
Bài 2. Tìm x biết:
2
a) (2,8 x − 32) : =−90
3
11 11
b) (4,5 − 2 x). =
7 14
1 1 1 1 1 1
Bài 3. Chứng tỏ rằng + + + ... + + + < 2
5 6 7 17 18 19
2n+3
Bài 4. Chứng tỏ rằng với n ∈ N là phân số tối giản.
n+1
3
Bài 5. Số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số
5
25
sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
23
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
 1 1 1 1  119
Bài 1. Tìm x biết:  + + + ..... +  .x =
 1.2.3.4 2.3.4.5 3.4.5.6 7.8.9.10  720
1 1 1 1 1
Bài 2. Cho A = + + + ... + +
31 32 33 59 60
4
Chứng tỏ rằng: A < .
5
2 3 4 2012 2013
1 3 3 3 3 3 3
Bài 3. Cho A =+ +   +   +   + ..... +   và B =   :2
2 2 2 2 2 2 2
Tính B − A
x 3 1
Bài 4. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: − =
9 y 18
10n − 3
Bài 5. Tìm số tự nhiên n để phân số B =
đạt GTLN. Tìm giá trị lớn nhất.
4n − 10
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C A C A C C D A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A A B C A B D D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
−4
Câu 1. Số đối của phân số là:
5
4 4 5 −5
A. ; B. ; C. ; D.
−5 5 4 4
Lời giải
Chọn B
−4 4
Số đối của là
5 5
−15
Câu 2. Số nghịch đảo của phân số là:
7
15 7 −7 −7
A. ; B. ; C. ; D.
7 15 15 −15
Lời giải
Chọn C
−15 −7
Số nghịch đảo của phân số là
7 15
−9 5
Câu 3. Kết quả của phép cộng + là
3 3
−4 4 14 −4
A. ; B. ; C. ; D.
3 3 3 6
Lời giải
Chọn A
−9 5 −9 + 5 −4
Vì +
= =
3 3 3 3
Câu 4. Trong cách viết sau, cách nào cho ta phân số:
3,14 1,5 3 6
A. − ; B. − ; C. − ; D. −
6 3, 25 4 0
Lời giải
Chọn C
Vì điều kiện của một phân số là cả tử và mẫu là số nguyên và mẫu khác 0.
Câu 5. 45% dưới dạng số thập phân là:
A. 0,45 B. 0,045 C. 4,5 D. 45
Lời giải
Chọn A
45
Vì 45=
0
0 = 0, 45
100
II − MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
7 −2
Câu 6. Tổng của hai phân số và bằng:
15 5
5 5 1 −1
A. . B. . C. . D.
10 20 15 15
Lời giải
Chọn C
7 −2 7 + (−6) 1
Vì: += =
15 5 15 15
Câu 7. Kết quả thương (- 162) : 3,6 là:
A. -45 B. 54 C. 45 D. – 54
Lời giải
Chọn C
Vì: (- 162) : 3,6 = 45
5
Câu 8. là tích của hai phân số:
38
−5 1 −5 1 5 −1 −1 5
A. . B. . C. . D. .
2 −19 19 2 −2 −19 2 −19
Lời giải
Chọn D
−1 5 5
Vì: . =
2 −19 38
3
Câu 9. Phân số đổi ra số phần trăm là:
5
A. 60%; B. 30%; C. 6%; D. 3%.
Lời giải
Chọn A
3
Vì: = 3 : 5.100 0 0 = 60%
5
Câu 10. Tỉ số của 75dm và 50dm là :
75 3 50
A. ; B. 15; C. ; D.
5 2 75
Lời giải
Chọn C
75 3
Vì: Tỉ số của 75dm và 50dm là : =
50 2
III − MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
− 18 − 21
Câu 11. Tìm x ∈  , biết = ta có kết quả nào?
x 35
A. x = −30 B. x = 30 C. x = 42 D. x = −42
Lời giải
Chọn B
− 18 − 21 −18.35
Vì: = ⇒
= x = 30
x 35 −21
Câu 12. Giá trị biểu thức 7 : 0, 25 − 3, 2 : 0, 4 + 8.1, 25 là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 200
Lời giải
Chọn C
Vì: 7 : 0, 25 − 3, 2 : 0, 4 + 8.1, 25 = 28 − 8 + 10 =30
− 42
Câu 13. Phân số có mẫu lớn hơn tử 35 đơn vị và bằng phân số là:
− 91
30 29 28 27
A. B. C. D.
65 64 63 62
Lời giải
Chọn A
− 42 6 30 6 − 42 30
Vì: 65 − 30 =
35 và = ; = nên =
− 91 13 65 13 − 91 65
Câu 14. Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
3 7
A. B. C. 3 D. 7
13 13
Lời giải
Chọn A
Vì:
3.x + 25%.x = 0,75
 25  75
x.  3 + =
 100  100
13 3
x. =
4 4
3 13
x= :
4 4
3
x=
13
− 42 6 30 6 − 42 30
Vì: 65 − 30 =
35 và = ; = nên =
− 91 13 65 13 − 91 65
7.25 − 49
Câu 15. Rút gọn phân số ta được kết quả nào ?
7.24 + 21
−8 2 − 24 − 16
A. B. C. D.
15 3 45 7
Lời giải
Chọn B
7.25 − 49 7.25 − 7.7 7.(25 − 7) 18 2
Vì: = = =
7.24 + 21 7.24 + 7.3 7.(24 + 3) 27 3
IV − MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
9 −2 17
Câu 16. Giá trị của x trong phép tính (50% x + =
).   là:
4 3 6
3
A. B. 13 C. −13 D. 7
13
Lời giải
Chọn C
9 −2 17
Vì: (50% x + =
).  
4 3 6
1 9 17 −2
x+ = :
2 4 6 3
1 9 −17
x+ =
2 4 4
1 −17 9
= x −
2 4 4
1 −26
x=
2 4
−26 1
x= :
4 2
x = −13
Vậy x = - 13
2016 2015
2016 +1 2016 +1
Câu 17. So sánh: A = và B =
2017 2016
2016 +1 2016 +1
A. A < B B. A = B C. A > B D. A ≥ B
Lời giải
Chọn A

Vì: A =
2016
2016
<
+1 2016
2016
=
(
+ 1 + 2015
2015
+ 1)
2016. 2016
=B⇒ A< B
+ 1 + 2015 2016 ( 20162016 + 1)
2017 2017
2016 + 1 2016

 1  1  1  1 
Câu 18. Kết quả của phép tính 1 −  . 1 −  . 1 −  ... 1 −  là:
 2   3   4   2009 
1 2008
A. 2010 B. C. 2009 D.
2009 2009
Lời giải
Chọn B
Vì:
 1  1  1  1  1 2 3 2008 1
1 −  . 1 −  . 1 − =
... 1 −  =. . ...
 2   3   4   2009  2 3 4 2009 2009
1 3 5 99 2 4 6 100
Câu 19. Cho M
= =. . ..... ,N . . ..... . Khi đó:
2 4 6 100 3 5 7 101
1 1
A. M > N B. M > C. M < D. M < N
10 10
Lời giải
Chọn D
Vì: Mỗi biểu thức M, N đều có 50 thừa số.
1 2 3 4 99 100
Dễ thấy < ; < ; … < nên M < N
2 3 4 5 100 101
 12 12 12 4 4 4 
+ − − + + +
6  17 19 2006  . 124242423 là:
12 4
Câu 20. Giá trị biểu thức B = 1 .  19 37 53 :
41 1 3 3 5 5 5  237373735
 3+ − − 5+ + + 
 3 37 53 17 19 2006 
A. −3 B. 4 C. 47 D. 3
Lời giải
Chọn D
Vì:
 12 12 12 4 4 4 
+ − − + + +
6  17 19 2006  . 124242423
12 4
B = 1 . 19 37 53 :
41 1 3 3 5 5 5  237373735
 3+ − − 5+ + + 
 3 37 53 17 19 2006 
  1 1 1  1 1 1 
 + − −   + + + 
47   19 37 53  17 19 2006   41.3.1010101
12. 1 4. 1
= . :  .
41   1 1 1   1 1 1   47.5.1010101
 3. 1 + 19 − 37 − 53  5. 1 + 17 + 19 + 2006  
    
47  5  41.3
= .  4.  . 3
41  4  47.3
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
4 8 −5 −7
Bài 1. Tìm số đối của các phân số sau: ; − ; ;
25 45 9 −12
Lời giải
4 4
Số đối của là −
25 25
8 8
Số đối của − là
45 45
−5 5
Số đối của là
9 9
−7 7
Số đối của là −
−12 12
−8 13 1
Bài 2. Tìm phân số nghịch đảo của các phân số sau: ; − ;
18 15 −7
Lời giải
−8 −18
Phân số nghịch đảo của là
18 8
13 15
Phân số nghịch đảo của − là −
15 13
1 7
Phân số nghịch đảo của là
−7 −1
Bài 3. Thực hiện phép tính
3 7
a) +
5 5
3  4
b) . − 
2  5
Lời giải
3 7 3 + 7 10
a) + = = = 2
5 5 5 5
3  4 3.4 6
b) . −  =
− =

2  5 2.5 5
Bài 4. a) Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 8,088; 8,008; 8,080; 9,990
b) Viết các số theo thứ tự giảm dần: −7,32; −7,302; −7, 032; −7,3222
Lời giải
a) Các số theo thứ tự tăng dần: 8,008; 8,080; 8,088; 9,990.
b) Các số theo thứ tự giảm dần: −7, 032; −7, 222; −7,302; −7,32.
Bài 5: Tính
a) ( −12,34 ) − 5, 67 b) (−68, 76) : (−18)

Lời giải
a) ( −12,34 ) − 5, 67 =
−18, 01
b) (−68, 76) : (−18) =
3,82
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tìm x, biết:
3 6 3 1 1
a) = ; b) x+ =
8 x 4 5 6
Lời giải
3 6 3 1 1
a) = ; b) x+ =
8 x 4 5 6
⇒ 3.x = 8.6 3 1 1
x= −
8.6 4 6 5
x=
3 3 −1
x=
x= 16 4 30
−1 3
x= :
30 4
−1 4
x= .
30 3
−2
x=
45

Bài 2: Tính:
4 −7 1
a) + ( ) −
5 6 30
 2 −5  6
b)  +  .
4 3  5
Lời giải
4  −7  1 24  −35  1 24 + (−35) − 1 −12 −2
a) + − = + − = = =
5  6  30 30  30  30 30 30 5
 2 −5  6  3 −20  6 −17 6 17
b)  +  . =  + . = . =
 4 3  5  12 12  5 12 5 10
Bài 3: Tính một cách hợp lí.
a) 5,34 . 26,15 + 5,34 . ( −126,15 )
−5 8 −2 4 7
b) + + + +
9 15 11 −9 15
Lời giải
a) 5,34 . 26,15 + 5,34 . ( −126,15 ) = 5,34.[26,15 + (−126,15)] = 5,34.(-100) = - 534

−5 8 −2 4 7  −5 −4   8 7  −2
b) + + + + = + + + +
9 15 11 −9 15  9 9   15 15  11
−9 15 −2
= + +
9 15 11
−2
= -1 + 1 +
11
−2 −2
=0+ =
11 11
Bài 4. Thực hiện phép tính:
 2
A = 1, 6 : 1 + 
 3
15  4 2  11
B = 1, 4. − + :
49  5 3  5
Lời giải
 2 16 5 16 5 24
A = −1, 6 : 1 +  =
− : = − . = −
 3 10 3 10 3 25
−24
Vậy A =
25
15  4 2  11 14 15 22 11
B = 1, 4. − + : = . − :
49  5 3  5 10 49 15 5
6 2 3 2 9 − 14 −5
= − = − = =
14 3 7 3 21 21
−5
Vậy B =
21
Bài 5. Tính chu vi tam giác biết độ dài ba cạnh lần lượt là 3,4 cm; 5,8 cm; 6,7 cm.
Lời giải
Chu vi tam giác là: 3, 4 + 5,8 + 6, 7 =
15,9 (cm)
Vậy chu vi tam giác đó là 15,9 cm.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính:
C= −1, 7.2,3 + 1, 7.(−3, 7) − 0,17 : 0,1
11 8 4
=
D .(−0, 4) − .2, 75 + (−1, 2) :
4 5 11
Lời giải
C=
−1, 7.2,3 + 1, 7.(−3, 7) − 0,17 : 0,1
=−1, 7.(2,3 + 3, 7 + 3 + 1)
=−1, 7.10 = −17
11 8 4
=
D .(−0, 4) − .2, 75 + (−1, 2) :
4 5 11
11 11 11
= .(−0, 4) − 1, 6. − 1, 2.
4 4 4
11
= .(−0, 4 − 1, 6 − 1, 2)
4
11
=.(−3, 2) = 11.(−0,8) = −8,8
4
Bài 2: Tìm x biết:
2
a) (2,8 x − 32) : =
−90
3
11 11
b) (4,5 − 2 x). =
7 14
Lời giải
2
a) (2,8 x − 32) : =
−90
3
3
2,8 x − 32 =
−90.
2
2,8 x − 32 =
−60
2,8 x =−60 + 32
2,8 x = −28
x = −10
Vậy x = −10
11 11
b) (4,5 − 2 x). =
7 14
11 11
4,5 − 2 x =:
14 7
1
4,5 − 2 x =
2
1
2=x 4,5 −
2
2x = 4
x=2
Vậy x = 2
1 1 1 1 1 1
Bài 3. Chứng tỏ rằng + + + ... + + + < 2
5 6 7 17 18 19
Lời giải
1 1 1 1 1 1
Ta có dãy 1: + + + + < .5 =
1
5 6 7 8 9 5
1 1 1 1
Ta có dãy 2: + + ... + < .10 =
1
10 11 19 10
Cộng từng vế của dãy 1 với dãy 2 ta được:
1 1 1 1 1 1
+ + + ... + + + < 2
5 6 7 17 18 19
2n+3
Bài 4. Chứng tỏ rằng với n ∈ N là phân số tối giản.
n+1
Lời giải
Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n + 1. Ta có: 2n + 3 - 2(n + 1) = 1  d.
2n+3
Vây d = 1 nên 2n + 3 và n +1 nguyên tố cùng nhau. Do đó là phân số tối giản.
n+1
3
Bài 5. Số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số
5
25
sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
23
Lời giải
3 3
Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng = tổng số sách
3+ 5 8
25 25
Lúc sau bằng = tổng số sách.
25 + 23 48
25 3 7
14 quyển chính là − = tổng số sách.
48 8 48
7
Vậy tổng số sách ở cả hai ngăn là: 14: = 96 (quyển)
48
3
Lúc đầu số sách ngăn A có là: 96. = 36 (quyển)
8
Lúc đầu số sách ngăn B có là: 96 - 36 = 60 (quyển)
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
 1 1 1 1  119
Bài 1. Tìm x biết:  + + + ..... +  .x =
 1.2.3.4 2.3.4.5 3.4.5.6 7.8.9.10  720
Lời giải
Ta có:
1 1 1 1
+ + + ..... +
1.2.3.4 2.3.4.5 3.4.5.6 7.8.9.10
1  1 1 1 1 1 1 
= . − + − + .... + − 
3  1.2.3 2.3.4 2.3.4 3.4.5 7.8.9 8.9.10 
1 1 1  1 119
= . − = .
3  6 720  3 720

1 119 119
Nên từ đề suy ra : . .x= ⇒ x= 3
3 720 720
Vậy x = 3.
1 1 1 1 1
Bài 2. Cho A = + + + ... + +
31 32 33 59 60
4
Chứng tỏ rằng: A < .
5
Lời giải
1 1 1   1 1 1   1 1 
A=  + + ..... +  +  + + .... +  +  + .... + 
 31 32 40   41 42 50   51 60 
1 1   1 1   1 1  10 10 10
< + ... +  +  + .... +  +  + ... +  = + +
 30 30   40 40   50 50  30 40 50
1 1 1 47 48 4
= + + = < =
3 4 5 60 60 5
4
Vậy A <
5
2 3 4 2012 2013
1 3 3 3 3 3 3
Bài 3. Cho A =+ +   +   +   + ..... +   và B =   :2
2 2 2 2 2 2 2
Tính B − A
Lời giải
Ta có:
2 3 4 2012
1 3 3 3 3 3
A= + +   +   +   + ..... +   (1)
2 2 2 2 2 2
2 3 4 2012 2013
3 3 3 3 3 3
( 2)
3
⇒ A= +   +   +   + ..... +   + 
2 4 2 2 2 2 2
Lấy (2) – (1) ta được:
2013 2013
3 3 3 1 3 3 1
A −= A   + − − ⇒= A +
2012 2
2 2 4 2 2 2
2013 2013
3 3 5
Vậy B −= A − +
2014 2012 2
2 2
x 3 1
Bài 4. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: − =
9 y 18
Lời giải
x 3 1 x 1 3 2x − 1 3
Từ − = ⇔ − = ⇔ =
9 y 18 9 18 y 18 y
⇔ ( 2 x − 1) y =54 =1.54 =2.27 =3.18 =6.9
Vì x là số tự nhiên nên 2 x − 1 là ước số lẻ của 54.
2x − 1 1 3 9 27
x 1 2 5 14
y 54 18 6 2
Vậy ( x; y ) = (1;54 ) ; ( 2;18 ) ; ( 5;6 ) ; (14;2 )
10n − 3
Bài 5. Tìm số tự nhiên n để phân số B = đạt GTLN. Tìm giá trị lớn nhất.
4n − 10
Lời giải
10n − 3 22
Ta có: =
B = 2,5 +
4n − 10 4n − 10
22 22
Vì n ∈  nên =B 2,5 + đạt GTLN khi đạt GTLN
4n − 10 4n − 10
22
Mà đạt GTLN khi 4n − 10 là số nguyên dương nhỏ nhất
4n − 10
11
*)4n − 10 =1 ⇒ n = ( ktm)
4
*)4n − 10 = 2 ⇒ n = 3
Vậy GTLN của B là 13,5 khi n = 3
DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. LÝ THUYẾT
m m
1. Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. ( m, n ∈ Ν, n ≠ 0 ) .
n n
m m
2. Muốn tìm một số biết cuả nó bằng a , ta tính a : ( m, n ∈ Ν *) .
n n
3. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu %
a.100
vào kết quả: %.
b
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Phương pháp giải
Để tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta nhân số cho trước với phân số đó
“Phân số” có thể được viết dưới dạng hỗn số, số thập phân, số phần trăm
m m
của số b là : b. ( m, n ∈ N, n ≠ 0);
n n
Dạng 2: Bài dẫn đến tìm giá trị phân số của một số cho trước
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung cụ thể của từng bài, ta phải tìm giá trị phân số của một số cho trước trong
bài, từ đó hoàn chỉnh lời giải của Bài.
Dạng 3: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Phương pháp giải
Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó, ta chia giá trị này cho phân số
m m
của số x bằng a , thì x = a : (m, n ∈ N* ).
n n
Dạng 4: Các bài tập có liên quan đến tỉ số của hai số
Phương pháp giải
Để tìm tỉ số của hai số a và b, ta tính thương a:b
Nếu a và b là các số đo thì chúng phải được đo bằng cùng một dơn vị.
Dạng 5: Các bài tập liên quan đến tỉ số phần trăm
Phương pháp giải
Có ba bài cơ bản về tỉ số phần trăm:
p a.p
Tìm p% của số a : x= .a= .
100 100
p a.100
Tìm một số biết p% của nó là a: x = a: =
100 p
a a.100
Tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b: = %
b b
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
1
Câu 1. Một đội thiếu niên phải trồng 30 cây xanh. Sau 1 tiếng đội trồng được số cây. Đội còn
6
phải trồng số cây là:
A. 5 . B. 6 . C. 25 . D. 24 .
Câu 2. Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Số học
sinh giỏi là:
A. 9 . B. 4 . C. 6 . D. 11 .
Câu 3. Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320000 đồng tiền lãi.
1
Biết rằng số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
25
A. 8000000 . B. 8320000 . C. 7680000 . D. 2400000 .
2
Câu 4. Biết 1kg mía chứa 25% đường. Vậy kg mía chứa số lượng đường là
5
1 5 8
A. kg . B. 10 kg . C. kg . D. kg .
10 8 5
2
Câu 5. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 5,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích khu
5
vườn là:
A. 7, 7 m 2 . B. 12,1 m 2 . C. 15, 4 m 2 . D. 2, 2 m 2 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Chị An sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm, chị nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết
3 1
định dùng số tiền để chi tiêu cùng gia đình và số tiền để mua quà tặng bố mẹ, số tiền
5 3
còn lại chị để tiết kiệm. Số phần tiền để tiết kiệm của chị An là:
2 1
A. B. .
5 4
1 1
C. D.
15 8
Câu 7. Bác Hoa gửi tiết kiệm 15.000.000 đồng với lãi suất 0,6% một tháng thì sau một tháng bác
thu được số tiền lãi là:
A. 9.000 đồng. B. 15.090.000 đồng.
C. 90.000 đồng. D. 900.000 đồng.
3
Câu 8. Một cửa hàng nhập về 1200 kg gạo. Cửa hàng đã bán hết số gạo, Hỏi cửa hàng đã bán
5
được bao nhiêu kg gạo?
A. 720 kg . B. 400 kg .
C. 480 kg . D. 240 kg .
3
Câu 9. Quốc kỳ của nước Việt Nam là hình chữ nhật, có chiều rộng bằng chiều dài, nền đỏ, ở
2
giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Lá cờ trên cột cờ Lũng Cú – Hà Giang có chiều dài 9
mét thì diện tích của lá cờ là:
A. 24m 2 . . B. 54m 2 .
C. 48m 2 . D. 30m 2 .
Câu 10. Bạn Lan đi từ nhà đến trường học bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h và hết 15 phút. Quãng
đường từ nhà Lan đến trường dài là:
A. 4 km. . B. 3, 6 km. .
C. 3 km. . D. 6 km. .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tại một cửa hàng, một chú gấu bông có giá 300000 đồng. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi,
cửa hàng thực hiện giảm giá 45% các mặt hàng. Hỏi giá bán của chú gấu bông sau khi đã
giảm là bao nhiêu?
A. 135000 đồng. B. 235000 đồng.
C. 155000 đồng. D. 165000 đồng.
Câu 12. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu
1
lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Khối lượng thóc thu
4
hoạch được ở thửa thứ tư là:
A. 400 kg . B. 250 kg .
C. 150 kg . D. 200 kg . .
Câu 13. Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index) viết tắt là BMI thường được sử dụng để xác định
tình trạng cơ thể ở mức bình thường, suy dinh dưỡng hay béo phì. Chỉ số này tính dựa trên
chiều cao và cân nặng cơ thể, giúp chúng ta có cái nhìn khách quan nhất về tình trạng cân
m
nặng bản thân. Chỉ số BMI được tính theo công thức BMI = (trong đó m là khối lượng
h2
cơ thể tính theo kg, h là chiều cao cơ thể tính theo mét). Thể trạng của học sinh lớp 6 theo
chỉ số BMI như sau:
BMI < 15: Gầy 18 ≤ BMI < 23 : Bình thường
23 ≤ BMI < 30 : Béo phì nhẹ 30 ≤ BMI < 40 : Béo phì trung bình
40 ≤ BMI : Béo phì nặng
Một bạn học sinh lớp 6 cao 150 cm, nặng 45 kg, theo em tình trạng cơ thể bạn ở mức nào?
A. Bình thường. B. Béo phì trung bình.
C. Béo phì nhẹ . D. Béo phì nặng.
Câu 14. Biết rằng trong chuối chín cứ 100 gam chuối có chứa 0,3% chất béo; 0,42% kali. Hỏi một
quả chuối nặng 120 gam thì tổng khối lượng chất béo và kali có trong đó là:
A. 0,846 g . B. 0,864 g .
C. 86, 4 g . D. 8, 64 g .
Câu 15. Năm 2020 do dịch COVID-19 nên nhiều nhà máy gặp khó khăn, một nhà máy may mặc
trong tháng 2/2020 có ghi số dư là -2,3 tỉ đồng. Đến tháng 3/2020 do chuyển hướng sản
xuất sang khẩu trang xuất khẩu nên số dư là 0,35 tỉ đồng. Số tiền mà nhà máy tăng được
trong tháng 3/2020 là:
A. 1,95 tỉ đồng. B. −2, 65 tỉ đồng.
C. 2, 65 tỉ đồng. D. −1,95 tỉ đồng.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
3
Câu 16. Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại
7
2
giỏi nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
3
A. 40 . B. 38 . C. 42 . D. 45 .
Câu 17. Mẹ cho Hà một số tiền đi mua đồ dùng học tập . Sau khi mua hết 24 nghìn tiền vở, 36 nghìn
1
tiền sách, Hà còn lại số tiền. Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là:
3
A. 36 nghìn. B. 105 nghìn. C. 54 nghìn. D. 90 nghìn.
Câu 18. Các bạn học sinh lớp 6A tham gia ủng hộ được hai thùng khẩu trang để phòng chống dịch
3
Cô Vít-19. Ban đầu số hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng
5
thứ hai. Nếu chuyển 5 hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số hộp khẩu
1
trang ở thùng thứ nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng thứ hai. Tính tổng số hộp khẩu
2
trang lúc lớp 6A đã ủng hộ.
A. 90 . B. 100 . C. 110 . D. 120 .
Câu 19. Cho 1 hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài lên 20% và giảm chiều rộng đi 25% thì chu vi của
hình chữ nhật không thay đổi. Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có thể là:
A. 20 và 5 . B. 15 và 20 . C. 20 và 25 . D. 25 và 20 .
1
Câu 20. Tại một buổi học ở lớp học có số học sinh vắng mặt bằng số học sinh có mặt. Người ta
6
1
nhận thấy nếu lớp có thêm một học sinh nghỉ học nữa thì số học sinh vắng mặt bằng số
5
học sinh có mặt. Tính tổng số học sinh của lớp đó.
A. 40 . B. 36 . C. 35 . D. 30 .

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
3
Bài 1:Tuấn có 21 biên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi: Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
7
Bài 2: Một mảnh đất người ta dùng 63 m 2 để trồng rau. Tính diện tích của mảnh đất đó, biết diện
tích trồng rau chiếm 30% diện tích mảnh đất đó.
3
Bài 3: Biết quả dưa hấu nặng 4,2 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?
4
Bài 4: Trong một hộp sữa Ông Thọ có 380 gam sữa. Trong đó có 8% là dầu thực vật. Tính lượng dầu
thực vật trong hộp sữa.
5
Bài 5: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện
11
tích miếng đất.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được:
1
Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học
6
1
sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
3
Bài 7: Kết quả học lực cuối năm học cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học
6
sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng 140% số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có
5
bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá?
3
Bài 8: Chiều dài của một mảnh vườn hình chữ nhật là 60m, chiều rộng bằng chiều dài.
5
a) Tính diện tích mảnh vườn;
5
b) Người ta lấy một phần đất để đào ao. Biết diện tích ao là 360m2. Tính diện tích ao.
6
c) Phần còn lại người ta trồng rau. Hỏi diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích trồng
rau.
6
Bài 9: Trong một trường học có số học sinh toàn trường là 1210 em, biết số học sinh gái bằng số
5
học sinh trai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?
2 2
Bài 10: Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số dân xã
3 5
C. Tính số dân của mỗi xã.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11: Giá vé xem ca nhạc là 50 000 đồng/vé. Sau khi giảm giá vé, số khán giả tăng thêm 25% , do
đó doanh thu tăng thêm 12,5% . Hỏi giá vé sau khi giảm là bao nhiêu?
2
Bài 12: Một học sinh đọc quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang sách; ngày
5
3
thứ 2 đọc được số trang còn lại; ngày thứ ba đọc được 80% số trang sách còn lại và 3 trang cuối
5
cùng. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?
Bài 13: Trong đợt tổng kết năm học tại một trường THCS , tổng số học sinh giỏi của ba lớp
2 1
6 A,6 B,6C là 90 em. Biết rằng số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi của lớp 6B và
5 3
1
bằng số học sinh giỏi của lớp 6C. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp.
2
3
Bài 14: Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm học có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số
8
học sinh xếp loại khá còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp.
3
Bài 15: Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại
7
2
giỏi nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
3
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16. Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn, nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20 phút
sẽ đầy bể, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể còn nếu dùng máy một và máy ba
thì sẽ đầy bể sau 2 giờ 24 phút. Hỏi mỗi máy bơm được dùng một mình thì bể sẽ đầy sau bao lâu ?
Bài 17. Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe thứ hai đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu hai x khởi
hành cùng một lúc từ A và B thì sao 1,5 giờ hai xe sẽ còn cách nhau 15km (hai xe chưa gặp nhau).
Tính quãng đường AB
1 1
Bài 18. Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, sau đó lấy số gạo có tất cả ở
5 3
thùng B đổ vào thùng C thì số gạo ở mỗi thùng đều bằng 20kg . Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu
ki-lô-gam gạo ?
1
Bài 19. Trong một buổi đi tham quan, số nữ đăng ký tham gia bằng số nam. Nhưng sau đó 1 bạn nữ
4
1
xin nghỉ, 1 bạn nam xin đi thêm nên số nữ đi tham quan bằng số nam. Tính số học sinh nữ và học
5
sinh nam đã đi tham quan.
1
Bài 20. Một người mang cam đi chợ bán. Người thứ nhất mua số cam và 5 quả. Người thứ hai mua
6
20% số cam còn lại và thêm 12 quả. Người thứ ba mua 25% số cam còn lại và thêm 9 quả. Người
1
thứ tư mua số cam còn lại và 12 quả thì vừa hết. Tính số cam người đó mang đi bán ?
3
C. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C C A B C D D A B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
1
Câu 1. Một đội thiếu niên phải trồng 30 cây xanh. Sau 1 tiếng đội trồng được số cây. Đội còn
6
phải trồng số cây là:
A. 5 . B. 6 . C. 25 . D. 24 .
Lời giải
Chọn C
1
Sau 1 tiếng, đội trồng được số cây là: 30. = 5 (cây).
6
Đội còn phải trồng số cây là: 30 − 5 =25 (cây).
Câu 2. Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Số học
sinh giỏi là:
A. 9 . B. 4 . C. 6 . D. 11 .
Lời giải
Chọn A
1
= 36.
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 36.25% = 9 ( học sinh ).
4
Câu 3. Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320000 đồng tiền lãi.
1
Biết rằng số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
25
A. 8000000 . B. 8320000 . C. 7680000 . D. 2400000 .
Lời giải
Chọn A
1 1
Vì số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm nên số tiền tiết kiềm bằng 320000 : = 8000000
25 25
2
Câu 4. Biết 1 kg mía chứa 25% đường. Vậy kg mía chứa số lượng đường là
5
1 5 8
A. kg . B. 10 kg . C. kg . D. kg .
10 8 5
Lời giải
Chọn A
25 1
Lượng đường chứa trong 1kg mía là: 1.  kg. .
100 4
2 1 2 1
Lượng đường chứa trong kg mía là: .  kg. .
5 4 5 10
2
Câu 5. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 5,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích khu
5
vườn là:
A. 7, 7 m 2 . B. 12,1 m 2 . C. 15, 4 m 2 . D. 2, 2 m 2 .
Lời giải
Chọn B
2
Chiều rộng là : 5,5. = 2, 2 m
5
Diện tích là: 2, 2.5,5 = 12,1 ( m 2 ).
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Chị An sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm, chị nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết
3 1
định dùng số tiền để chi tiêu cùng gia đình và số tiền để mua quà tặng bố mẹ, số tiền
5 3
còn lại chị để tiết kiệm. Tìm số phần tiền để tiết kiệm của chị An ?
2 1
A. B. .
5 4
1 1
C. D.
15 8
Lời giải
3 1 1
Số phần tiền để tiết kiệm của chị An là: 1 − − =
5 3 15
Chọn C
Câu 7. Bác Hoa gửi tiết kiệm 15.000.000 đồng với lãi suất 0,6% một tháng thì sau một tháng bác
thu được số tiền lãi là:
A. 9.000 đồng. B. 15.090.000 đồng..
C. 90.000 đồng. D. 900.000 đồng
Lời giải
Sau một tháng bác Hoa thu được số tiền lài là: 15.000.000 . 0,6% = 90.000 (đồng)
Chọn C
3
Câu 8. Một cửa hàng nhập về 1200 kg gạo . Cửa hàng đã bán hết số gạo, khi đó cửa hàng đã
5
bán số ki-lô-gam gạo là:
A. 720 kg . B. 400 kg .
C. 480 kg . D. 240 kg .
Lời giải
3
Cửa hàng đã bán được số kg gạo là: 1200. = 720 (kg ).
5
Chọn A
3
Câu 9. Quốc kỳ của nước Việt Nam là hình chữ nhật, có chiều rộng bằng chiều dài, nền đỏ, ở
2
giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Lá cờ trên cột cờ Lũng Cú – Hà Giang có chiều dài 9 mét
thì diện tích của lá cờ là:
A. 24m 2 . . B. 54m 2 .
C. 48m 2 . D. 30m 2 .
Lời giải
3
Chiều rộng của lá cờ là: 9 : = 6 (m).
2
Diện tích của lá cờ là: 9.6 = 54 (m2)
Chọn B

Câu 10. Bạn Lan đi từ nhà đến trường học bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h và hết 15 phút. Quãng
đường từ nhà Lan đến trường dài là:
A. 4 km. . B. 3, 6 km. .
C. 3 km. . D. 6 km. .
Lời giải
1
Đổi 15 phút = h.
4
1
Quãng đường từ nhà Lan đến trường dài là: 12. = 3 ( km ) .
4
Chọn C
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tại một cửa hàng, một chú gấu bông có giá 300000 đồng. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi,
cửa hàng thực hiện giảm giá 45% các mặt hàng. Hỏi giá bán của chú gấu bông sau khi đã
giảm là bao nhiêu?
A. 135000 đồng. B. 235000 đồng.
C. 155000 đồng. D. 165000 đồng.
Lời giải
Số tiền được giảm khi mua chú gấu bông là: 300000 . 45% = 135000 (đồng)
Số tiền phải trả khi mua chú gấu bông là: 300000 – 135000 = 165000 (đồng)
Chọn D
Câu 12. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu
1
lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Khối lượng thóc thu
4
hoạch được ở thửa thứ tư là:
A. 400 kg . B. 250 kg .
C. 150 kg . D. 200 kg . .
Lời giải
Đổi 1 tấn = 1000 kg
1
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng đầu là: 1000. = 250 (kg ).
4
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: 1000 . 0,4 = 400 (kg)
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ ba là: 1000 . 15% = 150 (kg)
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ tư là: 1000 – (250 + 400 + 150) = 200 (kg)
Chọn D
Câu 13. Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index) viết tắt là BMI thường được sử dụng để xác định
tình trạng cơ thể ở mức bình thường, suy dinh dưỡng hay béo phì. Chỉ số này tính dựa trên
chiều cao và cân nặng cơ thể, giúp chúng ta có cái nhìn khách quan nhất về tình trạng cân
m
nặng bản thân. Chỉ số BMI được tính theo công thức BMI = (trong đó m là khối lượng
h2
cơ thể tính theo kg, h là chiều cao cơ thể tính theo mét). Thể trạng của học sinh lớp 6 theo
chỉ số BMI như sau:
BMI < 15: Gầy 18 ≤ BMI < 23 : Bình thường
23 ≤ BMI < 30 : Béo phì nhẹ 30 ≤ BMI < 40 : Béo phì trung bình
40 ≤ BMI : Béo phì nặng
Một bạn học sinh lớp 6 cao 150 cm, nặng 45 kg, theo em tình trạng cơ thể bạn ở mức nào?
A. Bình thường. B. Béo phì trung bình.
C. Béo phì nhẹ . D. Béo phì nặng.
Lời giải
Đổi 150cm = 1,5m
45
=
Chỉ số khối của cơ thể bạn học sinh đó là: BMI = 20
1,52
Vì 18 ≤ BMI < 23 nên bạn học sinh đó bình thường không bị béo phì cũng không bị gầy.
Chọn A
Câu 14. Biết rằng trong chuối chín cứ 100 gam chuối có chứa 0,3% chất béo; 0,42% kali. Hỏi một
quả chuối nặng 120 gam thì tổng khối lượng chất béo và kali có trong đó là:
A. 0,846 g . B. 0,864 g .
C. 86, 4 g . D. 8, 64 g .
Lời giải
Khối lượng chất béo có trong quả chuối là: 100 . 0,3% = 0,36 (gam)
Khối lượng kali có trong quả chuối là: 100 . 0,42% = 0,504 (gam)
Tổng khối lượng chất béo và kali có trong quả chuối là: 0,36 + 0,504 = 0,864 (gam)
Chọn B
Câu 15. Năm 2020 do dịch COVID-19 nên nhiều nhà máy gặp khó khăn, một nhà máy may mặc
trong tháng 2/2020 có ghi số dư là -2,3 tỉ đồng. Sang tháng 3/2020 do chuyển hướng sản
xuất sang khẩu trang xuất khẩu nên số dư là 0,35 tỉ đồng. Số tiền mà nhà máy tăng được
trong tháng 3/2020 là:
A. 1,95 tỉ đồng. B. −2, 65 tỉ đồng.
C. 2, 65 tỉ đồng. D. −1,95 tỉ đồng.
Lời giải
Số tiền mà nhà máy tăng được trong tháng 5/2020 là 0,35 – (-2,3) = 2,65 (tỉ đồng)
Chọn C
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
3
Câu 16. Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại
7
2
giỏi nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
3
A. 40 . B. 38 . C. 42 . D. 45 .
Lời giải
Chọn A
3
Số học sinh giỏi kỳ I bằng số học sinh cả lớp.
10
2
Số học sinh giỏi cuối bằng số học sinh cả lớp.
5
2 3
4 học sinh là - số học sinh cả lớp.
5 10
1 1
số học sinh cả lớp là 4 nên số học sinh cả lớp là 4 : = 40.
10 10
Câu 17. Mẹ cho Hà một số tiền đi mua đồ dùng học tập . Sau khi mua hết 24 nghìn tiền vở, 36 nghìn
1
tiền sách, Hà còn lại số tiền. Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là:
3
A. 36 nghìn. B. 105 nghìn. C. 54 nghìn. D. 90 nghìn.
Lời giải
Chọn D
1
Số tiền đã mua là 24 nghìn+ 36 nghìn = 60 nghìn. Số tiền còn lại bằng số tiền ban đầu
3
2
nên số tiền đã mua bằng số tiền ban đầu.
3
2
Vậy số tiền ban đầu bằng 60 : = 90 nghìn.
3
Câu 18. Các bạn học sinh lớp 6A tham gia ủng hộ được hai thùng khẩu trang để phòng chống dịch
3
Cô Vít-19. Ban đầu số hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng
5
thứ hai. Nếu chuyển 5 hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số hộp khẩu
1
trang ở thùng thứ nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng thứ hai. Tính tổng số hộp khẩu
2
trang lúc lớp 6A đã ủng hộ.
A. 90 . B. 100 . C. 110 . D. 120 .
Lời giải
Chọn D
3
Ban đầu số hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng thứ hai suy
5
3 3
ra ban đầu số hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất bằng = hộp khẩu trang ở cả hai thùng.
5+3 8
Nếu chuyển 5 hộp từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số hộp khẩu trang ở thùng thứ
1
nhất bằng số hộp khẩu trang ở thùng thứ hai khi đó số hộp khẩu trang ở thùng thứ nhất
2
1 1
bằng = tổng số sách ở cả hai thùng.
2 +1 3
3 1 1
Suy ra 5 hộp khẩu trang chiếm − = tổng số hộp ở cả hai thùng.
8 3 24
1
Tổng số hộp khẩu trang lớp 6A đã ủng hộ là: 5 : = 120 (hộp).
24
Câu 19. Cho 1 hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài lên 20% và giảm chiều rộng đi 25% thì chu vi của
hình chữ nhật không thay đổi. Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có thể là:
A. 20 và 5 . B. 15 và 20 . C. 20 và 25 . D. 25 và 20 .
Lời giải
Chọn D
Gọi chiều dài là x chiều rộng là y
x 0, 25 25
⇒ x + y= 1, 2 x + 0, 75 y ⇒ 0, 25 y= 0, 2 x ⇒ = =
y 0, 2 20
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có thể là: 25 và 20
1
Câu 20. Tại một buổi học ở lớp học có số học sinh vắng mặt bằng số học sinh có mặt. Người ta
6
1
nhận thấy nếu lớp có thêm một học sinh nghỉ học nữa thì số học sinh vắng mặt bằng số
5
học sinh có mặt. Tính tổng số học sinh của lớp đó.
A. 40 . B. 36 . C. 35 . D. 30 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1
Một học sinh chiếm số phần của lớp là − =
5 6 30
1
Số học sinh của lớp đó là 1: = 30
30
Vậy lớp học đó có 30 học sinh.
F. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
3
Bài 1: Tuấn có 21 biên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi: Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
7
Lời giải
3
Dũng được Tuấn cho 21. = 9 viên bi
7
Tuấn còn lại 21 – 9 = 12 viên bi.

Bài 2: Một mảnh đất người ta dùng 63 m 2 để trồng rau. Tính diện tích của mảnh đất đó, biết diện tích
trồng rau chiếm 30% diện tích mảnh đất đó.
Lời giải
Diện tích trồng rau là: 63.30% = 18,9 m 2( )
3
Bài 3: Biết quả dưa hấu nặng 4,2 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?
4
Lời giải
3 4
Quả dưa hấu nặng là: 4,2
= : = 5,6 ( kg )
4,2.
4 3
Bài 4: Trong một hộp sữa Ông Thọ có 380 gam sữa. Trong đó có 8% là dầu thực vật. Tính lượng dầu
thực vật trong hộp sữa.
Lời giải
Lượng dầu thực vật có trong hộp sữa là: 380.8% = 30,4 ( g )

5
Bài 5: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện
11
tích miếng đất.
Lời giải
5
Chiều dài hình chữ nhật là: 12,5 : = 27,5 ( m )
11
( )
Diện tích hình chữ nhật là: 27,5.12,5 = 343,25 m 2

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 6: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được:
1
Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học
6
1
sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
3
Lời giải
1
Số học sinh giỏi của trường là: 90 ⋅ = 15 (học sinh)
6
40
Số học sinh khá của trường là: 90 ⋅ 40% =90 ⋅ =36 (học sinh)
100
1
Số học sinh trung bình của trường là: 90 ⋅ = 30 (học sinh)
3
Số học sinh yếu của trường là: 90 – (15 + 36 + 30 ) =
9 (học sinh)

Bài 7: Kết quả học lực cuối năm học cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học
6
sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng 140% số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có
5
bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá?
Lời giải
6
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 12 : = 10 (học sinh)
5
Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 10 . 140% = 14 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 6A là: 10 + 12 + 14 =
36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
3
Bài 8: Chiều dài của một mảnh vườn hình chữ nhật là 60m, chiều rộng bằng chiều dài.
5
a) Tính diện tích mảnh vườn;
5
b) Người ta lấy một phần đất để đào ao. Biết diện tích ao là 360m2. Tính diện tích ao.
6
c) Phần còn lại người ta trồng rau. Hỏi diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích trồng
rau.
Lời giải
Tính được chiều rộng của mảnh vườn bằng: 36 (m)
Tính được diện tích mảnh vườn bằng: 2160 (m2)
b) Tính được diện tích ao bằng: 432 (m2)
c) Tính được diện tích trồng rau: 1728 (m2)
Tính được diện tích ao bằng 25% diện tích trồng rau.
6
Bài 9: Trong một trường học có số học sinh toàn trường là 1210 em, biết số học sinh gái bằng số
5
học sinh trai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?
2 2
Bài 10: Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số dân xã
3 5
C. Tính số dân của mỗi xã.
Lời giải
Theo đề bài, trong trường đó cứ 5 phần học sinh nam thì có 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học
6
sinh trong toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh nữ bằng số học
11
sinh toàn trường.
5
Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường.
11
6
Số học sinh nữ là: 1210 × = 660 (học sinh)
11
5
Số học sinh nam là: 1210 × = 550 (học sinh)
11
2 2
Bài 10: Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số dân xã
3 5
C. Tính số dân của mỗi xã.
Lời giải
Gọi số dân của ba xã A, B, C lần lượt là: a, b, c người
2 2 4 4 3 5
Ta có a = 0,5b = c hay a = b = c , suy ra a = b ; c = b
3 5 3 5 4 4
3 5
Vậy Số dân xã B là 12000 :  + 1 +  = 4000 người.
4 4
Số dân xã A là 3000 người.
Số dân xã C là 5000 người.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11: Giá vé xem ca nhạc là 50 000 đồng/vé. Sau khi giảm giá vé, số khán giả tăng thêm 25% , do
đó doanh thu tăng thêm 12,5% . Hỏi giá vé sau khi giảm là bao nhiêu?
Lời giải
Giả sử giá vé lúc đầu là 100% , số khán giả 100% , doanh thu 100% .
Sau khi giảm giá, số khán giả là 125% , doanh thu là 112,5% .
Do đó giá vé mới so với lúc đầu là: 112,5% :125% = 90% .
Giá vé sau khi giảm là: 50 000.90% = 45 000 (đồng).
2
Bài 12: Một học sinh đọc quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang sách; ngày
5
3
thứ 2 đọc được số trang còn lại; ngày thứ ba đọc được 80% số trang sách còn lại và 3 trang cuối
5
cùng. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?
Lời giải
Gọi x là số trang sách, x ∈ 
2
Ngày 1 đọc được x trang
5
2 3
Số trang còn lại: x − x = x (trang)
5 5
3 3 9
Ngày 2 đọc được: x. = x (trang)
5 5 25
3 9 6
Số trang còn lại là: x − x= x trang
5 25 25
6 24 x
Ngày thứ ba đọc được: x.80% + 30 = + 30
25 125
2 9 24
Hay: x + x+ x + 30 = x ⇒ x = 625 (trang)
5 25 125
Bài 13: Trong đợt tổng kết năm học tại một trường THCS , tổng số học sinh giỏi của ba lớp
2 1
6 A,6 B,6C là 90 em. Biết rằng số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi của lớp 6B và
5 3
1
bằng số học sinh giỏi của lớp 6C. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp.
2
Lời giải
2 1 6
Số học sinh giỏi lớp 6B bằng: : = (số học sinh giỏi 6A)
5 3 5
2 1 4
Số học sinh giỏi lớp 6C bằng: : = (số học sinh giỏi lớp 6A)
5 2 5
6 4
Số học sinh giỏi của cả 3 lớp bằng: 1 + + = 3 (số học sinh giỏi lớp 6A)
5 5
Vậy số HSG lớp 6A: 90 : 3 = 30 (học sinh)
Của lớp 6B là 36 học sinh, 6C là 24 học sinh
3
Bài 14: Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm học có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số
8
học sinh xếp loại khá còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp.
Lời giải
3
Đổi 30% =
10
Số học sinh phải là bội của 8 và 10
Và số học sinh nhỏ hơn 50 nên số học sinh là 40
3 3 13
Số học sinh bình chiếm: 1 − − = ⇒ có 13 học sinh trung bình.
10 8 40
3
Bài 15: Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại
7
2
giỏi nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
3
Lời giải
3
Số học sinh giỏi kỳ I bằng số học sinh cả lớp
10
2
Số học sinh giỏi cuối năm bằng số học sinh cả lớp
5
2 3 1
4 học sinh là : − =(số học sinh cả lớp)
5 10 10
1
Số học sinh 6A là : 4 : = 40 (học sinh)
10
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16: Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn, nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20 phút
sẽ đầy bể, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể còn nếu dùng máy một và máy ba
thì sẽ đầy bể sau 2 giờ 24 phút. Hỏi mỗi máy bơm được dùng một mình thì bể sẽ đầy sau bao lâu ?
Lời giải
4 3
Máy 1 và máy 2 bơm 1 giờ 20 phút hay giờ đầy bể nên một giờ máy một và hai bơm được bể
3 4
3 2
Máy 2 và máy 3 bơm 1 giờ 30 phút hay giờ đầy bể nên một giờ máy hai và ba bơm được bể
2 3
12 5
Máy một và máy ba bơm 2 giờ 24 phút hay giờ đầy bể nên một giờ máy 1 và máy 3 bơm là
5 12
bể.
3 2 5  11
⇒ Một giờ cả ba máy bơm được:  + +  : 2 = (bể)
 4 3 12  12
Một giờ:
11 3 1
Máy 3 bơm được − =bể ⇒ Máy ba bơm một mình 6 giờ đầy bể
12 4 6
11 2 1
Máy 1 bơm được − =bể ⇒ Máy 1 bơm 1 mình 4 giờ đầy bể
12 3 4
11 5 1
Máy 2 bơm được − =bể ⇒ Máy 2 bơm một mình 2 giờ đầy bể
12 12 2
Bài 17: Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe thứ hai đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu hai x khởi
hành cùng một lúc từ A và B thì sao 1,5 giờ hai xe sẽ còn cách nhau 15km (hai xe chưa gặp nhau).
Tính quãng đường AB.
Lời giải
1
Mỗi giờ xe thứ nhất đi được: 1: 4 = (quãng đường AB)
4
1
Mỗi giờ xe thứ hai đi được: 1: 3 = (quãng đường AB)
3
1 1 7
Sau 1,5 giờ cả hai xe đi được  +  .1,5 = (quãng đường AB)
 4 3 8
7 1
Phân số chỉ 15km là: 1 − =(quãng đường AB)
8 8
1 1
Bài 18: Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, sau đó lấy số gạo có tất cả ở
5 3
thùng B đổ vào thùng C thì số gạo ở mỗi thùng đều bằng 20kg . Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu
ki-lô-gam gạo ?
Lời giải
1 4
Sau khi đổ vào thùng B, số gạo còn lại ở thùng A(so với ban đầu) là: 1 − =(thùng A)
5 5
4 4
thùng A bằng 20 kg nên thùng A có: 20 : = 25( kg )
5 5
1
Số gạo đã đổ từ A sang B: 25. = 5( kg )
5
1 2
Sau khi đổ vào thùng C, số gạo còn lại ở thùng B (so với lúc chưa đổ qua C): 1 − =
3 3
2 2
thùng B bằng 20 nên thùng B là: 20 : = 30(kg )
3 3
Thùng B lúc đâu(chưa đổ từ A qua B): 30 − 5 = 25 ( kg )
1
Số gạo đã đổ từ B sang C: 30. = 10( kg )
3
Số gạo ban đầu của thùng C: 20 − 10 = 10(kg )
1
Bài 19: Trong một buổi đi tham quan, số nữ đăng ký tham gia bằng số nam. Nhưng sau đó 1 bạn nữ
4
1
xin nghỉ, 1 bạn nam xin đi thêm nên số nữ đi tham quan bằng số nam. Tính số học sinh nữ và học
5
sinh nam đã đi tham quan.
Lời giải
Tổng số học sinh nam và nữ dự định đi tham quan và đã đi tham quan là như nhau nên ta lấy làm đơn
vị.
1 1
Số học sinh nữ đăng ký đi tham quan bằng số nam nên bằng tổng số.
4 5
1 1
Số học sinh nữ đã đi tham quan bằng số nam đã đi tham quan nên bằng tổng số
5 6
1 1 1
Số nữ dự định đi nhiều hơn số nữ đã đi là: − = tổng số hay 1 học sinh
5 6 30
1
Tổng số học sinh là: 1: = 30 (học sinh)
30
1
Số học sinh nữ đã đi tham quan: 30. = 5 (học sinh)
6
Số học sinh nam đã đi tham quan: 30 − 25 = 5 (học sinh)
1
Bài 20: Một người mang cam đi chợ bán. Người thứ nhất mua số cam và 5 quả. Người thứ hai mua
6
20% số cam còn lại và thêm 12 quả. Người thứ ba mua 25% số cam còn lại và thêm 9 quả. Người
1
thứ tư mua số cam còn lại và 12 quả thì vừa hết. Tính số cam người đó mang đi bán ?
3
Lời giải
1 2
Phân số chỉ 12 quả cam là 1 − =(số cam còn lại sau khi người thứ ba mua)
3 3
2
Số cam còn lại sau khi người thứ ba mua: 12 : = 18 (quả)
3
3
Phân số chỉ 18 + 9 = 27 quả cam là: 1 − 25% = (số cam còn lại sau khi người thứ ư mua)
4
3
Số cam sau khi người thứ hai mua: 27 : = 36 (quả)
4
4
Phân số chỉ 48 quả cam: 1 − 20% = (số cam còn lại sau khi người thứ nhất mua)
5
4
Số cam sau khi người thứ nhất mua: 48 : = 60 (quả)
5
1 5
Phân số chỉ 65 quả cam là: 1 − =(số cam mang đi bán)
6 6
5
Số cam người đó mang đi bán: 65 : = 78 (quả).
6
HÌNH HỌC PHẲNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điểm và đường thẳng.
a) Điểm thuộc đường thẳng.

N
d
M

Ta thường dùng chữ cái in hoa để gặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng
chẳng hạn như điểm M và đường thẳng d .
- Điểm M thuộc đường thẳng d . Ký hiệu: M  d
- Diểm M không thuộc đường thẳng d . Ký hiệu N  d
b) Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng.
A B C

Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

c) Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.


+ Đường thẳng a và b không có điểm chung. Đường thẳng a và b song song với nhau.

Ký hiệu: a//b
+ Đường thẳng a và b có một điểm chung P . Đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm P .

b P

+ Đường thẳng AB và BC trùng nhau.

A B C
2. Điểm nằm giữa hai điểm.
Cho 3 điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d

d
A B C
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
+ Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C
+ Điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B
3. Tia.
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O .
Điểm O là điểm gốc của tia.

x y
O

Tia Ox, Oy

Tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau ( Tia Ox là tia đối của tia Oy và tia Oy là tia đối của tia
Ox )
Khi điểm A thuộc tia Ox thì tia Ox còn được gọi là tia OA .

O A x

4. Độ dài đoạn thẳng.


• Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương.
• Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau.
Độ dài của đoạn thẳng AB cũng được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B .
Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
5. Trung điểm của đoạn thẳng.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B sao cho MA = MB .

6. Góc:
1.1) Khái niệm: Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc chung được gọi là đỉnh của
góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc.

O y

 ) có đỉnh là O ; hai cạnh là Ox, Oy .


Góc xOy (ký hiệu: xOy
.
1.2) Điểm nằm trong góc: Điểm M trong hình bên được gọi là điểm nằm trong góc xOy
x

O y

1.3) Số đo góc: Mỗi góc có một số đo.


Góc bẹt có số đo là 180° .
Số đo của một góc không vượt quá 180° .
1.4) Các loại góc:
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° .
Góc vuông là góc có số đo bằng 90° .
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .
Góc bẹt là góc có số đo bằng 180° .
7. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
• Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì MA + MB =
AB .
Dạng 2: Chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
Với ba điểm phân biệt A, B, M ta có ba đoạn thẳng MA, MB, AM và MA + MB ≥ AB

• Nếu M nằm giữa hai điểm A và B (tức là M thuộc đoạn thẳng AB ) thì
MA + MB = AB . Ngược lại, nếu MA + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và
B.
• Nếu M không nằm giữa hai điểm A và B (tức là M không thuộc đoạn thẳng AB ) thì
MA + MB > AB . Ngược lại, nếu MA + MB > AB thì điểm M không nằm giữa hai điểm
A và B .
Dạng 3: Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng và tính độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất

 MA + MB =
AB AB
• Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì  = MB
hoặc MA = và
 MA = MB 2
ngược lại.
Dạng 4: Nhận biết góc, đọc tên, đỉnh, cạnh của góc. Xác định được điểm nằm bên trong
góc.
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm góc, các thành phần của góc vận dụng giải quyết bài tập, dùng kĩ
năng nhìn hình nhận biết được điểm nằm bên trong một góc.
Dạng 5: Biết sử dụng thước đo độ để xác định số đo của một góc và biết vẽ góc.
Phương pháp:
Sử dụng thành thạo thước đo độ để đo góc, vẽ góc.
Cách đọc số đo góc:
Bước 1: Đặt tâm của thước trùng với gốc của góc, vạch 0 của thước chồng lên 1 cạnh của
góc.
Bước 2: Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần xác định.
Dạng 6: Biết nhận dạng các góc đặc biệt.
Phương pháp:
Dùng trực quan, nhận định, sử dụng thước đo góc xác định được các góc đặc biệt.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

A B C

Câu 1. Xem hình vẽ và chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .


B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
C. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C .
D. Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A .
Câu 2. Xem hình vẽ và cho biết có cho biết có tất cả bao nhiêu bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng.

F
E
D

G
H
I

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 3. Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C , E . Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?

d A B C E
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 4. Cho hình vẽ sau

A
n

Hãy chọn câu Sai


A. A  m . B. A  n . C. A  m; A  n . D. A  m; A  n .

Câu 5. Cho hình vẽ

m
A
D
n
B C

Đường thẳng n đi qua điểm nào?


A. Điểm A . B. Điểm B và điểm C .
C. Điểm B và điểm D . D. Điểm D và điểm C .
Câu 6. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng với P nằm giữa M và N . Chọn hình vẽ đúng.

A.

M P N

B.

M N P

C.

M N

D.

M P
N
Câu 7. Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây.

B C

O
A
D
A. A, O, D và B, O, C . B. A, O, B và C , O, D .

C. A, O, C và B, O, D . D. A, O, C và B, O, A .

Câu 8. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được
những đường thẳng nào?
A. AB, BC , CA . B. AB, BC , CA, BA, CB, AC .

C. AA, BC , CA, AB . D. AB, BC , CA, AA, BB, CC .

Câu 9. Kể tên các tia trong hình vẽ sau

y
O

A. Ox . B. Ox, Oy, Oz , Ot .

C. Ox, Oy, Oz . D. xO, yO, zO, tO .

Câu 10. Cho AB và Ax là hai tia đối nhau. Hãy chọn hình vẽ đúng.
A.

x A B

B.

x B A

C.

B
A x

D.
A
B x

Câu 11. Quan sát hình vẽ sau và chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
C

A B

A. Góc ABC có đỉnh B , hai cạnh là hai tia BA ; BC .


B. Góc BAC có đỉnh A , hai cạnh là hai tia AB ; AC .
C. Góc ACB có đỉnh C , hai cạnh là hai tia CA ; CB .
D. Góc BAC có đỉnh B , hai cạnh là hai tia AB ; AC .

Câu 12. Hình vẽ sau có tất cả bao nhiêu góc


A

B C

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13. Hình vẽ sau có tất cả bao nhiêu góc


A

B C

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Góc nhọn là góc có số đo bằng 180° .
B. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° nhỏ hơn 90° .
C. Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 180° .
D. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180° .
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Góc tù là góc có số đo bằng 90° .
B. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° .
C. Góc tù là góc có số đo nhỏ hơn 180° .
D. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .

Câu 16. Khẳng định nào sau đây là sai


A. Góc bẹt là góc có số đo bằng 180° .
B. Góc vuông là góc có số đo lớn hơn 90° .
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .
D. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° .

Câu 17. Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là


n

A m

A. 40° . B. 45° . C. 130° . D. 135° .

Câu 18. Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là

O n

A. 50° . B. 70° . C. 170° . D. 130° .

Câu 19. Quan sát hình sau và cho biết đâu là khẳng định sai
y

M
N

P
O x

.
A. M là điểm nằm trong xOy
.
B. N là điểm nằm ngoài xOy
.
C. P là điểm nằm trong xOy
.
D. N là điểm nằm trong xOy

Câu 20. Quan sát hình sau và cho biết đâu là khẳng định sai
x

t
M

O y

.
A. M là điểm nằm trong xOy
.
B. N là điểm nằm trong xOy

C. M là điểm nằm trong 


yOt .
.
D. N là điểm nằm trong tOy

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 21. Trong các câu sau, câu nào đúng
A. Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng.
B. Với ba điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại.
C. Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía đối với điểm còn lại.
D. Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C .

Câu 22. Cho hình vẽ, hãy chọn đáp án đúng

m A B C n

A. AB + BC =
AC . B. AB + AC =
BC . C. AB + BC =
AB . D. AC + BC =
AB .
=
Câu 23. Cho AB 8=
cm, BC 5cm trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A, C thì
A. AC =13cm . B. AC < 13cm .

C. AC >13cm . D. AC = 3cm .

=
Câu 24. Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C . Biết OA 2= =
cm, OB 4cm, OC 6cm . Khi đó độ dài đoạn
thẳng AC là
A. 2cm . B. 4cm .
C. 6cm . D. 12cm .
Câu 25. Nếu IM + MK =
IK thì

A. M là trung điểm của của đoạn thẳng IK . B. IM = MK .

C. Điểm M nằm giữa hai điểm I , K . D. Ba điểm I , M , K không thẳng hàng.

Câu 26. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau . Lấy điểm M trên tia Ax và N trên tia Ay . Khi đó:

A. Điểm M nằm giữa A và N . B. Điểm A nằm giữa M và N .


C. Điểm N nằm giữa A và M . D.Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với A .
Câu 27. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho =
OM a=
, ON b và 0 < a < b thì

A. Điểm O nằm giữa M và N . B. Điểm M nằm giữa O và N .


C. Điểm M và N nằm khác phía với O . D. Điểm N nằm giữa O và M .
Câu 28. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu
A. IA = IB B. IA + IB =
AB

AB
= IB
C. IA = . D. IA + AB =
IB .
2
Câu 29. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. Có vô số.
Câu 30. Cho O là trung điểm của đoạn thẳng PQ , biết PO =10cm . Hỏi độ dài đoạn thẳng PQ
bằng bao nhiêu centimet ?
A. 2,5cm . B. 5cm . C. 10cm . D. 20cm .

Câu 31. Dùng kí hiệu để ghi lại diễn đạt sau: “Điểm M thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc
đường thẳng b , đường thẳng c đi qua cả hai điểm M và N
A. M  a; M  c; M  b; N  c . B. M  a; M  c; M  b; N  c .

C. M  a; M  c; M  b; N  c . D. M  a; M  c; M  b; N  c .
Câu 32. Cho hình vẽ

c d
a
Q
b

Điểm Q thuộc những đường thẳng nào?

A. Đường thẳng a . B. Đường thẳng a, b, c .

C. Đường thẳng a, c, d . D. Đường thẳng b, c, d .

Câu 33. Cho hình vẽ sau. Chọn câu Sai.

C
E B

D F

A. Ba điểm D, E , B thẳng hàng. B. Ba điểm C , E , F thẳng hàng.

C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng. D. Ba điểm D, E , F thẳng hàng.

Câu 34. Trên hình vẽ, điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?

A B C D

A. 0. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 35. Cho 5 điểm A, B, C , D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?.
A. 25 . B. 10 . C. 20 . D. 16 .
Câu 36. Cho hình vẽ, biết kéo dài a, b ta cũng không xác định được điểm chung. Hai đường thẳng
nào song song với nhau.
c

a
M

b
N

A. a và c . B. b và c . C. a và b . D. c và MN .
Câu 37. Cho hình vẽ, biết kéo dài a, b ta cũng không xác định được điểm chung. Hãy chỉ ra những
cặp đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.
c

a
M

b
N

A. a, c cắt nhau tại M và b, c cắt nhau tại N .

B. b, c cắt nhau tại M và a, c cắt nhau tại N .

C. a, b cắt nhau tại M và b, c cắt nhau tại N .

D. a, c cắt nhau tại M và a, b cắt nhau tại N .

Câu 38. Cho tia OC , lấy B thuộc tia OC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. O và C luôn nằm cùng phía so với B . B. O và B không thể nằm cùng phía so với
C.
C. C và B luôn nằm cùng phía so với O . D. O nằm ở giữa B và C .
Câu 39. Trong hình vẽ sau, có bao nhiêu tia không trùng nhau:

B
C D
A

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 40. Vẽ đường thẳng mn . Lấy điểm O trên đường thẳng mn , trên tia Om lấy điểm A , trên tia
On lấy điểm B . Một cặp tia đối nhau gốc B là:
A. Bn, BA . B. BO, BA . C. Bm, BA . D. OB, Bn .

Câu 41. Ở hình sau, có bao nhiêu góc

t
z

O x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 42. Các góc tù trong hình vẽ sau là
B

A D

.
A. BAD
.
B. BCD
 và BCD
C. BAD .

D. 
ABC và 
ADC .

Câu 43. Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ nào là góc vuông

1) 2) 3) 4)

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 44. Sử dụng thước đo góc, số đo của góc trên hình vẽ sau là
p

q I

A. 80° . B. 100° . C. 70° . D. 110° .


 trên hình vẽ sau là
Câu 45. Sử dụng thước đo góc, số đo của góc rIu

s I r

A. 120° . B. 60° . C. 100° . D. 180° .

Câu 46. Số đo góc tạo bởi hai kim đồng hồ lúc 2 giờ ở hình vẽ sau là

12

9 3

A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. 120° .

Câu 47. Khi đồng hồ chỉ 12 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Câu 48. Khi đồng hồ chỉ 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Câu 49. Khi đồng hồ chỉ 9 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Câu 50. Trong hình vẽ sau, điểm M nằm trong bao nhiêu góc

u
v

t N x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 51. Cho 20 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm kẻ một đoạn thẳng.
Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành ?
A. 40 . B. 120 . C. 190 . D. 120
=
Câu 52. Cho R là một điểm nằm giữa hai điểm S , T . Biết SR 2=
cm, ST 7cm . Độ dài đoạn thẳng
RT bằng
A. 2cm . B. 5cm . C. 7cm . D. 9cm
Câu 53. Biết BC + CD =
BD . Hỏi trong ba điểm B, C , D thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm B . B. Điểm C . C. Điểm D .. D. Không có điểm
nào nằm giữa.
Câu 54. Cho đoạn thẳng MN = 36cm . Điểm M là trung điểm của QN thì đoạn thẳng QN bằng

A. 9cm . B. 18cm . C. 36cm . D. 72cm .


Câu 55. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = a (cm) và OB = 5cm . Khi a nhận giá trị bằng
bao nhiêu thì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB ?
A. 5cm . B. 2,5cm . C. 10cm . D. 20cm .

=
Câu 56. Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C . Biết OA 3= =
cm, OB 5cm, OC 7cm . Độ dài doạn thẳng
AC bằng
A. 2cm . B. 4cm . C. 8cm . D. 10cm .
=
Câu 57. Gọi N là một điểm của đoạn thẳng PQ , biết NP 4=
cm, PQ 7cm . Độ dài đoạn thẳng
NQ bằng
A. 11cm B. 7cm C. 4cm D. 3cm
Câu 58. Cho AB =12cm có M là trung điểm của đoạn thẳng AB , lấy I là trung điểm của AM , K
là trung điểm của đoạn thẳng MB . Độ dài IK bằng
A. 2cm . B. 3cm . C. 6cm . D. 12cm .
=
Câu 59. Cho =
AB 3cm, AC 8=
cm, BC 5cm thì

A. Điểm A nằm giữa hai điểm B, C . B. Điểm B nằm giữa hai điểm A, C .

C. Điểm C nằm giữa hai điểm A, B . D. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Câu 60. Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng d đi qua các điểm
A, B, C nhưng không đi qua E , F .
A.

d E
F
B
C

B.
F

d E C
A
B

C.

d E C
A F
B

D.

d B C
A
E

Câu 61. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây?

A C
K

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4
Câu 62. Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau

M
N

P Q

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 63. Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau:

B
A

D
C

A. 9 . B. 10 . C. 12 . D. 15 .
Câu 64. Cho bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên 1 đường thẳng và hai điểm M , N nằm cùng phía
đối với điểm Q còn hai điểm N , P nằm khác phía với điểm Q . Hình vẽ đúng là ?

A.

M N Q P

B.

M N P Q

C.

M P N Q

D.

M Q N P

Câu 65. Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia On lấy điểm A , trên tia Om lấy
điểm B . Kể tên các tia trùng nhau gốc O .
A. OA, On; OB, Om; Ox, Oy  . B. OA, On; OB, Om .

C. OA, On; Ox, Oy  . D. OA, OB ; OB, Om .

Câu 66. Cho hình vẽ. Kể tên các điểm nằm giữa A và D

A N B C D

.A. N , B, C B. B, C , D C. N . D. B, C .

Câu 67. Cho các đường thẳng m, n, p trong đó m, n cắt nhau tại A . n, p cắt nhau tại B. m, p không
cắt nhau. Đường thẳng a cắt cả ba đường thẳng m, n, p lần lượt tại M , N , P . Hãy chọn hình
vẽ đúng trong các hình vẽ sau?
A.
p
m
n

a A N B
P

B.

m
a
p

n
A N B
P

C.

m
a
p

n
A P B
N

D.

a p
m

n
A N B
P
Câu 68. Trên hình vẽ tia nào trùng với tia Ay ?

x A O B y

A. Tia Ax . B. Tia OB, By . C. Tia BA . D.Tia AO, AB .

Câu 69. Ở hình sau, điểm K nằm trong bao nhiêu góc
t
z

K
y

I x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 70. Ở hình sau, điểm M không nằm trong bao nhiêu góc
D

M
O A

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 71. Ở hình sau, có tất cả bao nhiêu góc có chung gốc O

g h
f

k e
O M

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 72. Bây giờ là 5 giờ 30 phút, sau bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt

12

9 3

A. 30 phút. B. 45 phút. C. 60 phút. D. 120 phút.

Câu 73. Cho hai góc như hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng

O x I m

 nhỏ hơn mIn


A. xOy .

 lớn hơn mIn


B. xOy .

 bằng mIn
C. xOy .

 không bằng mIn


D. xOy .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 74. Cho trước một số điểm. Cứ qua 2 điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 45 đoạn thẳng. Hỏi
có bao nhiêu điểm cho trước ?
A. 10 điểm. B. 20 điểm. C. 45 điểm. D. 90 điểm.
10 cm và 3 AM = 2 MB . Độ dài đoạn thẳng MB bằng
Câu 75. Cho AM + MB =

A. 4 cm . B. 6 cm . C. 7 cm . D. 10 cm .

Câu 76. Cho AB = 20cm và M thuộc đoạn thẳng AB . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AM và
MB . Độ dài đoạn thẳng EF bằng.
A. 4 cm . B. 5cm . C. 10 cm . D. 20 cm .

1
Câu 77. Cho đoạn thẳng AB = 9cm và M thuộc đoạn thẳng AB biết AM = AB .Độ dài đoạn
3
thẳng MB bằng
A. 1cm B. 2 cm C. 3cm D. 6 cm .
Câu 78. Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc 2 đường thẳng?

m
n

p
B

D E
q C

A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 79. Cho 5 điểm A, B, C , D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d . Ba điểm
B, C , D thẳng hàng và 3 điểm C , D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường
thẳng d.
A. O, A . B. O . C. D . D. C , D .

Câu 80. Cho 100 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường
thẳng đi qua các cặp điểm.
A. 4950 đường thẳng. B. 4590 đường thẳng.
C. 9900 đường thẳng. D. 100 đường thẳng.
Câu 81. Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được 36. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 12 .
Câu 82. Có 10 tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc được
tạo thành
A. 5 . B. 20 . C. 45 . D. 90 .
 = 2
Câu 83. Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Biết rằng xOz yOz , khi đó
 là
số đo góc xOz
A. 30° . B. 60° . C. 120° . D. 180° .

 = 3nIu
Câu 84. Cho đường thẳng mn và điểm I nằm trên đường thẳng đó. Biết rằng mIu  , khi đó
 là
số đo góc mIu
A. 180° . B. 135° . C. 90° . D. 45° .

--------------- HẾT -----------------


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Vẽ hai dường thẳng m, n cắt nhau tại I , vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho đoạn
AB cắt đường thẳng n , lấy hai điểm C , D thuộc n sao cho đoạn CD không cắt đường thẳng m.
Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?
Bài 2. Cho hình vẽ sau:

b c
a

B D
d C

a) Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A , là những đường thẳng nào ?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B ? Là những đường thẳng nào?
c) Đường thẳng d không đi qua điểm nào?
Bài 3. Cho hình vẽ

N
d

M P R
Q

Hãy kể tiên các điểm thuộc đường thẳng d , các điểm không thuộc đường thẳng d.
Bài 4. Cho hình vẽ

A
C

D
Có bao nhiêu đường thẳng trên hình, đọc tên các đường thẳng đó.
Bài 5. Cho hình vẽ.
A

B D C

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E?
f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D?
Bài 6. Cho hình vẽ

x y
A B

a) Hãy kể tên các tia có trên hình?


b) Hãy chỉ ra các cặp tia đối nhau?
Bài 7. Sử dụng thước đo góc để đo số đo các góc ở hình sau.

v x
n

V m
T u U y

Bài 8. Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
 = 70° ;
= 110° ; mOn
xOy  = 150° ; 
aOb pOq= 90° ;  = 180° .
eOf

Bài 9. Điền từ “nhọn”, “vuông”, “tù”, “bẹt” thích hợp vào chỗ trống:
= 90° thì xOy
a) Nếu xOy  là góc …………

= 65° thì xOy


b) Nếu xOy  là góc …………

  là góc …………
= 180° thì xOy
c) Nếu xOy
  là góc …………
= 140° thì xOy
d) Nếu xOy
Bài 10. Cho các hình vẽ sau, hình nào minh họa điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB AB ?
A M B A M B M A B

Hình 1 Hình 2 Hình 3

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N . Tính độ dài đoạn thẳng MN , nếu

a) MI =1,5 cm và IN = 3,5 cm .

b) MI = 12,3 cm và IN = 3,12 cm

Bài 2. Cho các điểm P, Q, R cùng nằm trên một đường thẳng. Biết rằng PQ = 3, 4 cm , QR = 6 cm ,
PR = 2, 6 cm . Trong ba điểm P, Q, R , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 3. Ba điểm A, B, C có cùng nằm trên một đường thẳng sao cho AB = 2,1 cm , AC = 1,3 cm ,
BC = 4, 4 cm hay không? Hảy giải thích câu trả lời.

Bài 4. Cho các điểm D, C , O, A và B cùng thuộc đường thẳng d . Biết rằng OA = 3 cm , OB = 6 cm ,
OC = 3 cm , CD = 3 cm . Điểm C và O lần lượt là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

d
D C O A B

Bài 5. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Em hãy:


- Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm;
- Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B rồi vẽ đường thẳng a đi qua điểm M và song song với
đường thẳng AC .
- Lấy điểm N sao cho điểm B nằm giữa hai điểm N và C . Tìm vị trí điểm I trên đường thẳng AC
sao cho ba điểm I , M , N thẳng hàng.
Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A nhưng không đi qua điểm B
- Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng a
- Vẽ đường thẳng d sao cho A và B cùng thuộc b
- Vẽ đường thẳng c đi qua C nhưng không đi qua A và B
a/ Điểm A thuộc những đường thẳng nào?
b/ Đường thẳng b và c có thể có mấy điểm chung?
c/ Xác định điểm chung của đường thẳng a và c ?
Bài 7. Cho trước một điểm O . Em hãy:
- Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c đôi một cắt nhau sao cho chúng chỉ có một giao điểm duy nhất là
O;
- Vẽ đường thẳng m cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại các giao điểm là A, B và không cắt đường
thẳng c .
- Vẽ điểm Q  c . Tìm vị trí điểm P sao cho ba điểm O, A, P thẳng hàng và ba điểm P, B, Q thẳng hàng.
Bài 8. Vẽ hình theo các bước diễn đạt sau:
- Vẽ năm điểm phân biệt A, B, C , D, E sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm B, C , D thẳng
hàng; ba điểm B, C , E không thẳng hàng;
- Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thảng phân biệt trong hình vẽ?
- Vẽ đường thẳng a đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB . Hỏi đường thẳng a có cắt
đường thẳng CD không? Vì sao?
Bài 9. Cho bốn điểm D, E , H , K thẳng hàng theo thứ tự đó.

a) Viết tên các tia gốc D , gốc E , gốc H , gốc K


b) Viết tên các tia trùng nhau gốc E , gốc K .
c) Viết tên các tia đối nhau của tia ED , tia HK .
Bài 10. Dùng thước ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có
trong hình sau.

A B

D C

Bài 11. Sử dụng thước đo độ để xác định số đo của các góc trong hình sau. Từ đó tính tổng số đo của
các góc của tam giác đó.

A C

Bài 12. Vẽ một tam giác đều DEF , hãy đo số đo các góc của tam giác đều này. Em có nhận xét gì về
tổng số đo góc của tam giác DEF và tam giác ABC ở câu 7.
Bài 13. Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật bất kì. Hãy thực hiện đo và tính tổng số đo các góc
của mỗi hình.
Bài 14. Hãy kể tên các đồ vật trong thực tế có hình ảnh của góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Hãy vẽ hình minh họa cách xếp 10 viên gạch thành 5 hàng sao cho mỗi hàng có 3 viên ( coi mỗi
viên gạch là một điểm)
Bài 2. Cho điểm O không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ tia Ox cắt đường thẳng AB tại điểm C
sao cho điểm A nằm giữa C và B , vẽ đoạn thẳng OB , tia OA .

Bài 3. Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB , biết AM = BN . So sánh AN
và BM (xét cả hai trường hợp).
Bài 4. Cho bốn điểm A, B, C , D cùng nằm trên một đường thẳng sao cho B nằm giữa hai điểm A và
=
C , C nằm giữa hai điểm B và D biết rằng AC 5=
cm; BC 3 cm và AD = 7 cm . Chứng tỏ rằng
AB = CD .
Bài 5. Vẽ hình trong các trong các trường hợp sau:
a) Vẽ bốn đường thẳng phân biệt và chúng có tất cả 4 giao điểm;
b) Vẽ năm đường thẳng phân biệt sao cho chúng có nhiều giao điểm nhất;
c) Vẽ 9 điểm thành 9 hàng mỗi hàng có 3 điểm.
Bài 6. Như các em đã biết, ba điểm thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường thẳng. Nếu ba điểm
đó là ba cây ăn quả, ta sẽ trồng chúng thẳng hàng để tăng vẻ đẹp cho khu vườn, tất nhiên còn có bóng
mát và có quả để ăn.
Em hãy vẽ sơ đồ:
a) Trồng 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây.
b) Trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
c) Trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Bài 7. Vẽ hình theo diễn đạt sau
+ Vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không chùng nhau.
+ Vẽ đường thẳng a cắt hai tia Ox và Oy theo thứ tự tại A và B khác O .
+ Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B sau đó vẽ tia Oz đi qua C
Bài 8. Cho năm điểm O , A , B , C , D thẳng hàng.Hãy sắp xếp sao cho
- Tia AC và AD trùng nhau
- Tia AB và AD đối nhau
- Tia CD và CB đối nhau.

Bài 9. Cho điểm O thuộc đường thẳng AB . Vẽ tia OC không trùng với hai tia OA, OB . Trên đường
thẳng BC lấy điểm D sao cho D không nằm giữa B và C . Hãy kể tên các tia đối nhau trên hình vẽ?
Bài 10. Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó. Theo em, góc tạo bởi một
đường chéo và một cạnh của hình vuông bằng bao nhiêu độ? Hãy đo để kiểm tra.
Bây giờ, hãy vẽ một hình vuông với cạnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn hình vuông đã vẽ. Hãy đo góc tạo bởi
đường chéo và một cạnh hình vuông. Kết quả có thay đổi không?
Bài 11. Góc nghiêng khi đặt thang là góc tạo bởi cạnh thang và mặt đất. Để đảm bảo an toàn khi sử
dụng thang, người ta thấy rằng góc nghiêng an toàn khi sử dụng thang là 75° . Em hãy kiểm tra xem
chiếc thang trong hình sau là đảm bảo an toàn hay chưa.
Bài 12. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 6 giờ, 2 giờ; 8 giờ lần lượt là bao
nhiêu độ?
Bài 13. Sử dụng thước đo góc để đo các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1.

=
a) Cho ba điểm M , N , P biết cm; NP 2 cm và MP = 5 cm . Chứng tỏ M , N , P thẳng hàng.
MN 3=

b) Cho ba điểm E , F , H =
biết EF 3=
cm; FH 4 cm và EH = 5 cm . Chứng tỏ E , F , H không thẳng
hàng.

Bài 2. Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 2 cm và AC = 5 cm . Trên tia đối của tia CA
lấy điểm D sao cho CD = 2 cm . So sánh BD và AC .

Bài 3. Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB , lấy C , D là hai
= BD
điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 3 cm . Chứng tỏ rằng M là trung điểm của đoạn
thẳng CD .

Bài 4. Trên tia Ox , lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm , OB = 3 cm , OC = 4 cm . Chứng tỏ rằng

a) A là trung điểm của đoạn thẳng OC .


b) B là trung điểm của AC .
Bài 5. Cho 50 điểm phân biệt trong đó bất kỳ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng. Tính số đường thẳng
đi qua 2 trong 50 điểm đó.
Bài 6. Cho n điểm phân biệt trong đó bất kỳ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng. Tính số đường thẳng
đi qua 2 trong n điểm đó.
Bài 7. Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu bớt đi một điểm thì
số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 10 đường thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì
vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 8. Cho n đường thẳng trong đó bất kỳ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường
thẳng nào đồng quy. Biết số giao điểm của các đường thẳng là 780. Tính n ?
Bài 9. Cho 100 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua
2 điểm vẽ được 1 đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Bài 10. Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Hãy vẽ góc xoz , biết rằng
 = 3
xOz yOz.
Bài 11. Cho hình vẽ có 10 tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc
được tạo thành? Nêu công thức cho trường hợp tổng quát có n tia chung gốc.

Bài 12. Không sử dụng thước đo độ, chỉ với một tờ giấy A4, em hãy:
a) Gấp tạo thành góc 45° .
b) Gấp tạo thành góc 67,5° .
Bài 13. Không sử dụng thước đo độ, chỉ với một tờ giấy hình vuông em hãy gấp tạo thành góc 60° .

--------------- HẾT -----------------


D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C D C B A C A B A B C B B D B B D D C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

C A A B C B B C A D A C D D B C A C D A

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

D C B A B B A D C C C B B D B B D C B D

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

D B C A B A B D B A D A C A B C D A B A

81 82 83 84

C C C B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

A B C

Câu 1. Xem hình vẽ và chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .


B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
C. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C .
D. Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A .
Lời giải
Chọn B
Vì điểm A không nằm giữa hai điểm B và C
Câu 2. Xem hình vẽ và cho biết có cho biết có tất cả bao nhiêu bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng.

F
E
D

G
H
I

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Vì bộ ba điểm thẳng hàng là : D, E , F ; D, G, I ; H , G, F

Câu 3. Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C , E . Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?

d A B C E

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D

Có 6 đoạn thẳng là: AB, AC , AE , BC , BE , CE

Câu 4. Cho hình vẽ. Hãy chọn câu Sai


m

A
n
A. A  a . B. A  n . C. A  m; A  n . D. A  m; A  n .

Lời giải
Chọn C
A  m; A  n
Câu 5. Cho hình vẽ. Đường thẳng n đi qua điểm nào?

m
A
D
n
B C

A. Điểm A . B. Điểm B và điểm C .


C. Điểm B và điểm D . D. Điểm D và điểm C .
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng n đi qua điểm B và điểm C .
Câu 6. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng với P nằm giữa M và N . Chọn hình vẽ đúng.

A.

M P N

B.

M N P

C.

M N

D.
M P
N

Lời giải
Chọn A

M P N

Câu 7. Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây.

B C

O
A
D
A. A, O, D và B, O, C . B. A, O, B và C , O, D .

C. A, O, C và B, O, D . D. A, O, C và B, O, A .

Lời giải
Chọn C
Bộ 3 điểm thẳng hàng là A, O, C và B, O, D .

Câu 8. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được
những đường thẳng nào?
A. AB, BC , CA . B. AB, BC , CA, BA, CB, AC .

C. AA, BC , CA, AB . D. AB, BC , CA, AA, BB, CC .

Lời giải
Chọn A

B
C

Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được các đường thẳng AB, BC , CA
Câu 9. Kể tên các tia trong hình vẽ sau

y
O

A. Ox . B. Ox, Oy, Oz , Ot .

C. Ox, Oy, Oz . D. xO, yO, zO, tO .

Lời giải
Chọn B
Các tia có trên hình vẽ là Ox, Oy, Oz , Ot

Câu 10. Cho AB và Ax là hai tia đối nhau. Hãy chọn hình vẽ đúng.
A.

x A B

B.

x B A

C.

B
A x

D.

A
B x

Lời giải
Chọn A

x A B
Câu 1 Quan sát hình vẽ sau và chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
C

A B

A. Góc ABC có đỉnh B , hai cạnh là hai tia BA ; BC .


B. Góc BAC có đỉnh A , hai cạnh là hai tia AB ; AC .
C. Góc ACB có đỉnh C , hai cạnh là hai tia CA ; CB .
D. Góc BAC có đỉnh B , hai cạnh là hai tia AB ; AC .

Lời giải
Chọn B
Góc BAC có đỉnh A , hai cạnh là hai tia AB ; AC .

Câu 2 Hình vẽ sau có tất cả bao nhiêu góc


A

B C

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải
Chọn C
; 
Có 3 góc là: BAC ABC ; 
ACB .

Câu 3 Hình vẽ sau có tất cả bao nhiêu góc


A

B C

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải
Chọn B

Có 2 góc là:  .
ABC ; BCD

Câu 4 Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Góc nhọn là góc có số đo bằng 180° .
B. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° .
C. Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 180° .
D. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180° .

Lời giải
Chọn B
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° .

Câu 5 Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Góc tù là góc có số đo bằng 90° .
B. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° .
C. Góc tù là góc có số đo nhỏ hơn 180° .
D. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .

Lời giải
Chọn D
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .

Câu 6 Khẳng định nào sau đây là sai


A. Góc bẹt là góc có số đo bằng 180° .
B. Góc vuông là góc có số đo lớn hơn 90° .
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° .
D. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° .

Lời giải
Chọn B
Góc vuông là góc có số đo bằng 90° .
Câu 7 Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là
n

A m

A. 40° . B. 45° . C. 130° . D. 135° .

Lời giải
Chọn B
Sử dụng thước đo góc, đo được số đo là 45° .
Câu 8 Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là

O n

A. 50° . B. 70° . C. 170° . D. 130° .

Lời giải
Chọn D
Sử dụng thước đo góc, đo được số đo là 130° .

Câu 9 Quan sát hình sau và cho biết đâu là khẳng định sai

M
N

P
O x

.
A. M là điểm nằm trong xOy
.
B. N là điểm nằm ngoài xOy
.
C. P là điểm nằm trong xOy
.
D. N là điểm nằm trong xOy
Lời giải
Chọn D
.
Quan sát hình vẽ, ta có N là điểm không nằm trong xOy

Câu 20 Quan sát hình sau và cho biết đâu là khẳng định sai
x

t
M

O y

.
A. M là điểm nằm trong xOy
.
B. N là điểm nằm trong xOy

C. M là điểm nằm trong 


yOt .

.
D. N là điểm nằm trong tOy

Lời giải
Chọn C

Quan sát hình vẽ, ta có M là điểm không nằm trong 


yOt .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 21. Trong các câu sau, câu nào đúng
A. Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng.
B. Với ba điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại.
C. Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía đối với điểm còn lại.

D. Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C .

Lời giải
Chọn C
Trong ba điểm thẳng hàng luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 22. Cho hình vẽ, hãy chọn đáp án đúng

m A B C n

A. AB + BC =
AC . B. AB + AC =
BC . C. AB + BC =
AB . D. AC + BC =
AB .

Lời giải
Chọn A
Vì B nằm giữa hai điểm A và C .
=
Câu 23. Cho AB 8=
cm, BC 5cm trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A, C thì
A. AC =13cm . B. AC < 13cm .

C. AC >13cm . D. AC = 3cm .

Lời giải
Chọn A

Vì B nằm giữa hai điểm A và C nên AC = AB + BC =8cm + 5cm =13cm .

=
Câu 24. Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C . Biết OA 2= =
cm, OB 4cm, OC 6cm . Khi đó độ dài đoạn
thẳng AC là
A. 2cm . B. 4cm .
C. 6cm . D. 12cm .
Lời giải
Chọn B

Vì AC = AB + BC = 2cm + 2cm = 4cm

Câu 25. Nếu IM + MK =


IK thì
A. M là trung điểm của của đoạn thẳng IK . B. IM = MK .

C. Điểm M nằm giữa hai điểm I , K . D. Ba điểm I , M , K không thẳng hàng.

Lời giải
Chọn C

Vì IM + MK =
IK nên điểm M nằm giữa hai điểm I , K .
Câu 26. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau . Lấy điểm M trên tia Ax và N trên tia Ay . Khi đó:

A. Điểm M nằm giữa A và N . B. Điểm A nằm giữa M và N .


C. Điểm N nằm giữa A và M . D.Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với A .
Lời giải
Chọn B

Vì A là gốc chung của hai tia đối nhau AM , AN .

Câu 27. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho =


OM a=
, ON b và 0 < a < b thì
A. Điểm O nằm giữa M và N . B. Điểm M nằm giữa O và N .
C. Điểm M và N nằm khác phía với O . D. Điểm N nằm giữa O và M .
Lời giải
Chọn B

Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa O và N .


Câu 28. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. IA = IB B. IA + IB =
AB
AB
= IB
C. IA = . D. IA + AB =
IB .
2
Lời giải
Chọn C

Vì IA + IB =
AB và IA = IB nên I là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Câu 29. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. Có vô số.
Lời giải
Chọn A
Có duy 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.
Câu 30. Cho O là trung điểm của đoạn thẳng PQ , biết PO = 10cm . Hỏi độ dài đoạn thẳng PQ
bằng bao nhiêu centimet ?
A. 2, 5cm . B. 5cm . C. 10cm . D. 20cm .

Lời giải
Chọn D

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên =


PQ 2=
PO 2.10=
cm 20cm
Câu 31. Dùng kí hiệu để ghi lại diễn đạt sau: “Điểm M thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc
đường thẳng b , đường thẳng c đi qua cả hai điểm M và N
A. M  a; M  c; M  b; N  c . B. M  a; M  c; M  b; N  c .

C. M  a; M  c; M  b; N  c . D. M  a; M  c; M  b; N  c .

Lời giải
Chọn A
M  a; M  c; M  b; N  c
Câu 32. Cho hình vẽ. Điểm Q thuộc những đường thẳng nào?

c d
a
Q
b

A. Đường thẳng a . B. Đường thẳng a, b, c .

C. Đường thẳng a, c, d . D. Đường thẳng b, c, d .

Lời giải
Chọn C
Điểm Q thuộc các đường thẳng a, c, d .

Câu 33. Cho hình vẽ sau. Chọn câu Sai.

C
E B

D F

A. Ba điểm D, E , B thẳng hàng. B. Ba điểm C , E , F thẳng hàng.

C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng. D. Ba điểm D, E , F thẳng hàng.

Lời giải
Chọn D
Các bộ ba điểm thẳng hàng là  A, C , D ;  A, B, F ;  B, E , D ; C , E , F 

Câu 34. Trên hình vẽ, điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?

A B C D

A. 0. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn D
Điểm B và D nằm khác phía so với điểm C .
Câu 35. Cho 5 điểm A, B, C , D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?.
A. 25 . B. 10 . C. 20 . D. 16 .
Lời giải
Chọn B
Hình vẽ

C
D
Các đường thẳng đi qua 2 trong số 5 điểm A, B, C , D, E là AB , AC , AD , AE , BC , BD , BE ,
CD , CE , DE . Có tất cả 10 đường thẳng đi qua 2 trong số 5 điểm A, B, C , D, E .

Câu 36. Cho hình vẽ, biết kéo dài a, b ta cũng không xác định được điểm chung. Hai đường thẳng
nào song song với nhau.
c

a
M

b
N

A. a và c . B. b và c . C. a và b . D. c và MN .
Lời giải
Chọn C.
Đường thẳng a//b .
Câu 37. Cho hình vẽ, biết kéo dài a, b ta cũng không xác định được điểm chung. Hãy chỉ ra những
cặp đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.
c

a
M

b
N

A. a, c cắt nhau tại M và b, c cắt nhau tại N .

B. b, c cắt nhau tại M và a, c cắt nhau tại N .

C. a, b cắt nhau tại M và b, c cắt nhau tại N .

D. a, c cắt nhau tại M và a, b cắt nhau tại N .

Lời giải
Chọn A
Đường thẳng a, c cắt nhau tại M và b, c cắt nhau tại N .

Câu 38. Cho tia OC , lấy B thuộc tia OC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. O và C luôn nằm cùng phía so với B . B. O và B không thể nằm cùng phía so với
C.
C. C và B luôn nằm cùng phía so với O . D. O nằm ở giữa B và C .
Lời giải
Chọn C
Hình vẽ
O B C B

C và B luôn nằm cùng phía so với điểm O


Câu 39. Trong hình vẽ sau, có bao nhiêu tia:

B
C D
A

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Trên hình có 5 tia là các tia AC , CA, CB, BC , CD .

Câu 40. Vẽ đường thẳng mn . Lấy điểm O trên đường thẳng mn , trên tia Om lấy điểm A , trên tia
On lấy điểm B . Một cặp tia đối nhau gốc B là:
A. Bn, BA . B. BO, BA . C. Bm, BA . D. OB, Bn .

Lời giải
Chọn A
Hình vẽ

m A O B n

Cặp tia đối nhau gốc B là  Bn, BA;  Bn, BO ;  Bn, Bm .

Câu 41. Ở hình sau, có bao nhiêu góc

t
z

O x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D
Tổng số góc là: 4. ( 4 − 1) : 2 =
6 góc.
Câu 42. Các góc tù trong hình vẽ sau là
B

A D

.
A. BAD
.
B. BCD
 và BCD
C. BAD .

D. 
ABC và 
ADC .

Lời giải
Chọn C
 và BCD
Các góc tù là: BAD .

Câu 43. Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ nào là góc vuông

1) 2) 3) 4)

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn B
Câu 44. Sử dụng thước đo góc, số đo của góc trên hình vẽ sau là
p

q I

A. 80° . B. 100° . C. 70° . D. 110° .

Lời giải
Chọn A

Câu 45. Sử dụng thước đo góc, số đo của góc rIu trên hình vẽ sau là

s I r

A. 120° . B. 60° . C. 100° . D. 180° .

Lời giải
Chọn B

Câu 46. Số đo góc tạo bởi hai kim đồng hồ lúc 2 giờ ở hình vẽ sau là

12

9 3

A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. 120° .

Lời giải
Chọn B
Sử dụng thước đo góc để đo.
Hoặc giải thích vì nửa đồng hồ là góc bẹt 180° tương ứng với 6 giờ, mỗi giờ là 30° . Nên
đáp án là 60° .
Câu 47. Khi đồng hồ chỉ 12 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Lời giải
Chọn A

Câu 48. Khi đồng hồ chỉ 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Lời giải
Chọn D
Câu 49. Khi đồng hồ chỉ 9 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu
A. 0° . B. 60° . C. 90° . D. 180° .

Lời giải
Chọn C
Câu 50. Trong hình vẽ sau, điểm M nằm trong bao nhiêu góc

u
v

t N x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
 ; tNv
Điểm M nằm trong 3 góc là: tNu  ; tNx
.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 51. Cho 20 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm kẻ một đoạn thẳng.
Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành ?
A. 40 . B. 120 . C. 190 . D. 120°
Lời giải
Chọn C
20.19
Số đoạn thẳng được tạo thành là = 190 đoạn thẳng.
2
=
Câu 52. Cho R là một điểm nằm giữa hai điểm S , T . Biết SR 2=
cm, ST 7cm . Độ dài đoạn thẳng
RT bằng
A. 2cm . B. 5cm . C. 7cm . D. 9cm
Lời giải
Chọn B
Vì RT = ST − SR = 7cm − 2cm = 5cm .

Câu 53. Biết BC + CD =


BD . Hỏi trong ba điểm B, C , D thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm B . B. Điểm C . C. Điểm D . D. Không có điểm
nào nằm giữa.
Lời giải
Chọn B

Vì BC + CD =
BD nên điểm C nằm giữa hai điểm B và D.

Câu 54. Cho đoạn thẳng MN = 36cm . Điểm M là trung điểm của QN thì đoạn thẳng QN bằng

A. 9cm . B. 18cm . C. 36cm . D. 72cm .

Lời giải
Chọn D

Vì điểm M là trung điểm của QN nên =


QN 2=
MN 2.36=
cm 72cm .
Câu 55. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = a (cm) và OB = 5cm . Khi a nhận giá trị bằng
bao nhiêu thì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB ?

A. 5cm . B. 2,5cm . C. 10cm . D. 20cm .

Lời giải
Chọn B
OB
=
Vì OA = 2,5 cm .
2
=
Câu 56. Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C . Biết OA 3= =
cm, OB 5cm, OC 7cm . Độ dài doạn thẳng
AC bằng

A. 2cm . B. 4cm . C. 8cm . D. 10cm .


Lời giải
Chọn B

Vì AC = AB + BC = 2cm + 2cm = 4cm .

=
Câu 57. Gọi N là một điểm của đoạn thẳng PQ , biết NP 4=
cm, PQ 7cm . Độ dài đoạn thẳng
NQ bằng
A. 11cm B. 7cm C. 4cm D. 3cm
Lời giải
Chọn D

Vì NQ = PQ − NP = 7cm − 4cm = 3cm .

Câu 58. Cho AB =12cm có M là trung điểm của đoạn thẳng AB , lấy I là trung điểm của AM ,
K là trung điểm của đoạn thẳng MB . Độ dài IK bằng
A. 2cm . B. 3cm . C. 6cm . D. 12cm .
Lời giải
Chọn C
AM MB AB 12cm
Vì IK =IM + MK = + = = =6cm .
2 2 2 2
=
Câu 59. Cho =
AB 3cm, AC 8=
cm, BC 5cm thì
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B, C . B. Điểm B nằm giữa hai điểm A, C .

C. Điểm C nằm giữa hai điểm A, B . D. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Lời giải
Chọn B

Vì AB + BC =
AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A, C .
Câu 60. Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng théo cách diễn đạt: “ Đường thẳng d đi qua các điểm
A, B, C nhưng không đi qua E , F .
A.

d E
F
B
C

B.

d E C
A
B

C.
d E C
A F
B

D.

d B C
A
E

Lời giải
Chọn D
Câu 61. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây?

A C
K

A. 7 . B. 6 . C. 6 . D. 4
Lời giải
Chọn D
Có 4 bộ 3 điểm thẳng hàng là  A, K , C ;  A, I , H ;  B, I , K ;  B, H , C  .

Câu 62. Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau

M
N

P Q

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Có 4 bộ ba điểm không thẳng hàng là  M , N , P ;  M , N , Q ;  M , Q, P ;  N , P, Q 
Câu 63. Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau:

B
A

D
C

A. 9 . B. 10 . C. 12 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Có 12 bộ ba điểm thẳng hàng là  A, G, B  ;  A, C , B  ;  A, D, B  ; C , G, D  ; C , A, D  ;
C , B, D ;  A, C , G  ,  A, B, C  ;  A, D, C  ;  B, G, D ;  B, C , D ,  B, A, D .
Câu 64. Cho bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên 1 đường thẳng và hai điểm M , N nằm cùng phía
đối với điểm Q còn hai điểm N , P nằm khác phía với điểm Q . Hình vẽ đúng là ?

A.

M N Q P

B.

M N P Q

C.

M P N Q

D.

M Q N P

Lời giải
Chọn A
Câu 65. Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia On lấy điểm A , trên tia Om lấy
điểm B . Kể tên các tia trùng nhau gốc O .
A. OA, On; OB, Om; Ox, Oy  . B. OA, On; OB, Om .

C. OA, On; Ox, Oy  . D. OA, OB ; OB, Om .

Lời giải
Chọn B
Hình vẽ
x

n m
A O B

Các tia trùng nhau gốc O là OA, On; OB, Om

Câu 66. Cho hình vẽ. Kể tên các điểm nằm giữa A và D

A N B C D

.A. N , B, C B. B, C , D C. N . D. B, C .

Lời giải
Chọn A
Các điểm nằm giữa điểm A và D là các điểm sau : N , B, C

Câu 67. Cho các đường thẳng m, n, p trong đó m, n cắt nhau tại A . n, p cắt nhau tại B. m, p không
cắt nhau. Đường thẳng a cắt cả ba đường thẳng m, n, p lần lượt tại M , N , P . Hãy chọn hình
vẽ đúng trong các hình vẽ sau?
A.

p
m
n

a A N B
P

B.

m
a
p

n
A N B
P
C.

m
a
p

n
A P B
N

D.

a p
m

n
A N B
P

Lời giải
Chọn B
Hình vẽ

m
a
p

n
A N B
P

Câu 68. Trên hình vẽ tia nào trùng với tia Ay ?

x A O B y

A. Tia Ax . B. Tia OB, By . C. Tia BA . D.Tia AO, AB .

Trả lời
Chọn D
Các tia trùng với tia Ay là AO, AB .
Câu 69 Ở hình sau, điểm K nằm trong bao nhiêu góc
t
z

K
y

I x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn C

Điểm K nằm trong 4 góc là: xIz ; 


 ; xIt yIz; 
yIt .

Câu 70 Ở hình sau, điểm M không nằm trong bao nhiêu góc
D

M
O A

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
 ; BOD
Điểm M nằm trong 3 góc là: BOC .
 ; COD

Câu 71 Ở hình sau, có tất cả bao nhiêu góc có chung gốc O

g h
f

k e
O M

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
 ; kOg
Có 7 góc chung gốc O là: kOf ; fOg ;  .
 ; và 2 góc bẹt kOe
fOe; gOe
Câu 72 Bây giờ là 5 giờ 30 phút, sau bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút tạo thành
góc bẹt

12

9 3

A. 30 phút. B. 45 phút. C. 60 phút. D. 120 phút.


Lời giải
Chọn A
Tại thời điểm 6 giờ là lúc kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt, nên sau đáp số là 30 phút
nữa.
Câu 73 Cho hai góc như hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng

O x I m

 nhỏ hơn mIn


A. xOy .

 lớn hơn mIn


B. xOy .

 bằng mIn
C. xOy .

 không bằng mIn


D. xOy .

Lời giải
Chọn C
 bằng mIn
xOy .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 74. Cho trước một số điểm. Cứ qua 2 điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 45 đoạn thẳng. Hỏi
có bao nhiêu điểm cho trước ?
A. 10 điểm. B. 20 điểm. C. 45 điểm. D. 90 điểm.
Lời giải
Chọn A

n ( n − 1)
Gọi số điểm là n ( n∈ *) ta có = 45 ⇒ n ( n − 1) = 90 ⇒ n = 10 . Vây có 10 điểm.
2
Câu 75. Cho AM + MB =
10 cm và 3 AM = 2MB . Độ dài đoạn thẳng MB bằng
A. 4cm . B. 6cm . C. 7 cm . D. 10cm .

Lời giải
Chọn B
2 MB
Ta có 3 AM = 2 MB ⇒ AM = mà AM + MB =
10 cm nên
3
2MB + 3MB = 30 cm ⇒ 5MB = 30cm ⇒ MB = 6cm .
Câu 76. Cho AB = 20cm và M thuộc đoạn thẳng AB . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AM và
MB . Độ dài đoạn thẳng EF bằng.

A. 4cm . B. 5cm . C. 10cm . D. 20cm .

Lời giải
Chọn C
AM MB AB 20cm
Vì EF = EM + MF = + = = = 10cm
2 2 2 2
1
Câu 77. Cho đoạn thẳng AB = 9cm và M thuộc đoạn thẳng AB biết AM = AB .Độ dài đoạn
3
thẳng MB bằng

A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 6cm .

Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có =
AM =AB =
.9 cm 3cm nên MB = AB − AM =9cm − 3cm =6cm
3 3
Câu 78. Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc 2 đường thẳng?

m
n

p
B

D E
q C

A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Trên hình có 6 điểm chỉ thuộc 2 đường thẳng
+) Điểm A thuộc 2 đường thẳng m và n .
+) Điểm B thuộc 2 đường thẳng m và p .

+) Điểm C thuộc 2 đường thẳng m và q .

+) Điểm D thuộc 2 đường thẳng q và n .

+) Điểm E thuộc 2 đường thẳng p và q .

+) Điểm F thuộc 2 đường thẳng p và n .

Câu 79. Cho 5 điểm A, B, C , D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d . Ba điểm
B, C , D thẳng hàng và 3 điểm C , D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường
thẳng d.
A. O, A . B. O . C. D . D. C , D .

Lời giải
Chọn B
Hình vẽ

d A B D C

Điểm O nằm ngoài đương thăng d


Câu 80. Cho 100 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường
thẳng đi qua các cặp điểm.
A. 4950 đường thẳng. B. 4590 đường thẳng.
C. 9900 đường thẳng. D. 100 đường thẳng.
Lời giải
Chọn A
Cứ 1 điểm kết hợm với 99 điểm tạo thành 99 cặp điểm và có 99 đường thẳng đi qua các cặp
điểm đó.
Theo bài ra có 100 điểm như trên nên có 100.99  9900 đường thẳng
Mà mỗi điểm được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế là 9900 : 2  4950 đường thẳng
Câu 81. Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được 36. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Gọi n là số điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng
Cứ 1 điểm với n 1 điểm còn lại được n 1 cặp điểm và có n 1 đường thẳng đi qua các
cặp điểm đó.
Mà có n điểm như vậy nên số đường thẳng là n(n 1)
Mà mỗi điểm được tính 2 lần lên số đường thẳn thực tế là n(n 1) : 2
Theo bài ra ta có 36 giao điểm nên ta có n(n 1) : 2  36  n(n 1)  9.8  n  9
Vậy có 9 đường thẳng.

Câu 82 Có 10 tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc
được tạo thành
A. 5 . B. 20 . C. 45 . D. 90 .

Lời giải
Chọn C
Tổng số góc là: 10. (10 − 1) : 2 =
45 góc.

Câu 83  = 2
Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Biết rằng xOz yOz , khi đó
 là
số đo góc xOz
A. 30° . B. 60° . C. 120° . D. 180° .
Lời giải
Chọn C
 =xOz
Ta có xOy +  = 2
yOz =180° ; xOz yOz .

=
Số đo xOz (180° : 3) .2 =
120° .

 = 3nIu
Câu 84 Cho đường thẳng mn và điểm I nằm trên đường thẳng đó. Biết rằng mIu  , khi đó
số đo góc mIu là
A. 180° . B. 135° . C. 90° . D. 45° .

Lời giải
Chọn B
 = mIu
Ta có mIn  + nIu
 =180° ; mIu .
 = 3nIu

=
Số đo mIu (180° : 4 ) .3 =
135° .

--------------- HẾT -----------------


E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Vẽ hai dường thẳng m, n cắt nhau tại I , vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho đoạn
AB cắt đường thẳng n , lấy hai điểm C , D thuộc n sao cho đoạn CD không cắt đường thẳng m.
Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?
Lời giải

a A
I
M

N B C

I là giao điểm của đường thẳng AC và đường thẳng MN thì ba điểm I , M , N thẳng hàng.

Bài 2. Cho hình vẽ sau:


b c
a

B D
d C

a) Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A , là những đường thẳng nào ?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B ? Là những đường thẳng nào?
c) Đường thẳng d không đi qua điểm nào?
Lời giải

a) Có ba đường thẳng đi qua điểm A là các đường thẳng a, b, c .

b) Có hai đường thẳng không đi qua điểm B là những đường thẳng a, b .

c) Đường thẳng d không đi qua điểm A .

Bài 3. Cho hình vẽ


N
d

M P R
Q

Hãy kể tiên các điểm thuộc đường thẳng d , các điểm không thuộc đường thẳng d .
Lời giải
Các điểm thuộc đường thẳng d là: P, M , K

Các điểm không thuộc đường thẳng d là: N , Q

Bài 4. Cho hình vẽ

A
C

D
Có bao nhiêu đường thẳng trên hình, đọc tên các đường thẳng đó.
Lời giải
Có 4 đường thẳng trên hình là AB, BC , CD, DA

Bài 5. Cho hình vẽ.

B D C

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E?
f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D?
Lời giải
a)  A, F, D ;  A, E , C  ;  B, D, C  ;  B, F, E 

b)  A, B, F  ;  A, D, C

c) A và D
d) B và C
e) B và F
Bài 6. Cho hình vẽ

x y
A B

a) Hãy kể tên các tia có trên hình?


b) Hãy chỉ ra các cặp tia đối nhau?
c) Lời giải
a) Các tia có trên hình là: Ax, Ay, AB, BA, Bx, By.
b) Các cặp tia đối nhau là: Ax và Ay , Bx và By , Ax và AB , By và BA .

Bài 7. Sử dụng thước đo góc để đo số đo các góc ở hình sau.

v x
n

V m
T u U y

Lời giải

uTv = 90° ; mVn


= 70° ; xUy = 145°

Bài 8. Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
 = 70° ;
= 110° ; mOn
xOy  = 150° ; 
aOb pOq= 90° ;  = 180° .
eOf

Lời giải
= 70° .
Góc nhọn là mOn

Góc vuông là 
pOq= 90° .

 
= 110° ; aOb
Góc tù là xOy = 150° .

 = 180° .
Góc bẹt là eOf

Bài 9. Điền từ “nhọn”, “vuông”, “tù”, “bẹt” thích hợp vào chỗ trống:
= 90° thì xOy
a) Nếu xOy  là góc …………

= 65° thì xOy


b) Nếu xOy  là góc …………

  là góc …………
= 180° thì xOy
c) Nếu xOy
  là góc …………
= 140° thì xOy
d) Nếu xOy
Lời giải
= 90° thì xOy
a) Nếu xOy  là góc vuông.

= 65° thì xOy


b) Nếu xOy  là góc góc nhọn.

  là góc góc bẹt.


= 180° thì xOy
c) Nếu xOy
  là góc góc tù.
= 140° thì xOy
d) Nếu xOy
Bài 10. Cho các hình vẽ sau, hình nào minh họa điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?

A M B A M B M A B

Hình 1 Hình 2 Hình 3


Lời giải
Hình 2.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N . Tính độ dài đoạn thẳng MN , nếu

a) MI =1,5 cm và IN = 3,5 cm .

b) MI = 12,3 cm và IN = 3,1 cm

Lời giải

a) Vì điểm I nằm giữa hai điểm M và N nên MN = MI + IN = 1,5 cm + 3,5 cm = 5 cm .

b) Vì điểm I nằm giữa hai điểm M và N nên MN = MI + IN = 12,3 cm + 3,1 cm = 15, 4 cm .

Bài 2. Cho các điểm P, Q, R cùng nằm trên một đường thẳng. Biết rằng PQ = 3, 4 cm , QR = 6 cm ,
PR = 2, 6 cm . Trong ba điểm P, Q, R , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Lời giải

Vì PQ + PR
= 3, 4 cm + 2, 6 cm
= 6 cm

Mà QR = 6 cm nên PQ + PR =
QR

Vậy điểm P nằm giữa hai điểm Q, R

Bài 3. Ba điểm A, B, C có cùng nằm trên một đường thẳng sao cho AB = 2,1 cm , AC = 1,3 cm ,
BC = 4, 4 cm hay không? Hảy giải thích câu trả lời.
Lời giải

 AB + AC= 2,1 cm + 1,3cm= 3, 4cm ≠ BC



Ta có  AB + BC= 2,1 cm + 4, 4 cm= 6,5 cm ≠ AC nên trong ba điểm A, B, C không có điểm nào
 BC + AC= 4, 4cm +1,3 cm= 5, 7 cm ≠ AB

nằm giữa hai điểm còn lại hay ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 4. Cho các điểm D, C , O, A và B cùng thuộc đường thẳng d . Biết rằng OA = 3 cm , OB = 6 cm ,
OC = 3 cm , CD = 3 cm . Điểm C và O lần lượt là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

d
D C O A B

Lời giải

= CD
Theo hình vẽ ta có điểm C nằm giữa hai điểm D, O và OC = 3cm nên C là trung điểm của
đoạn thẳng OD

Vì C nằm giữa hai điểm D, O nên OD = OC + CD = 3cm + 3cm = 6cm

= OB
Tương tư trên hình vẽ ta có O nằm giữa hai điểm D, B và OD = 6cm nên O là trung điểm của
đoạn thẳng DB
Bài 5. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Em hãy:
- Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm;
- Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B rồi vẽ đường thẳng a đi qua điểm M và song song với
đường thẳng AC .
- Lấy điểm N sao cho điểm B nằm giữa hai điểm N và C . Tìm vị trí điểm I trên đường thẳng AC
sao cho ba điểm I , M , N thẳng hàng.
Lời giải

a A
I
M

N B C

I là giao điểm của đường thẳng AC và đường thẳng MN thì ba điểm I , M , N thẳng hàng.
Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A nhưng không đi qua điểm B
- Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng a
- Vẽ đường thẳng d sao cho A và B cùng thuộc b
- Vẽ đường thẳng c đi qua C nhưng không đi qua A và B
a/ Điểm A thuộc những đường thẳng nào?
b/ Đường thẳng b và c có thể có mấy điểm chung?
c/ Xác định điểm chung của đường thẳng a và c ?
Lời giải
* Trường hợp 1: * Trường hợp 2:

a/ A  a, A  b ;
b/ Đường thẳng b và c có thể có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào (hình vẽ);
c/ C là điểm chung của đường thẳng a và c .
Bài 7. Cho trước một điểm O . Em hãy:
- Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c đôi một cắt nhau sao cho chúng chỉ có một giao điểm duy nhất là
O;
- Vẽ đường thẳng m cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại các giao điểm là A, B và không cắt đường
thẳng c .
- Vẽ điểm Q  c . Tìm vị trí điểm P sao cho ba điểm O, A, P thẳng hàng và ba điểm P, B, Q thẳng
hàng.
Lời giải
P là giao điểm của đường thẳng OA và đường thẳng BQ .

b a
c

O
m

A
Q
B
P

Bài 8. Vẽ hình theo các bước diễn đạt sau:


- Vẽ năm điểm phân biệt A, B, C , D, E sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm B, C , D thẳng
hàng; ba điểm B, C , E không thẳng hàng;
- Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thảng phân biệt trong hình vẽ?
- Vẽ đường thẳng a đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB . Hỏi đường thẳng a có cắt
đường thẳng CD không? Vì sao?
Lời giải
a
E

A B C D

- Có năm đường thảng phân biệt trong hình vẽ, đó là: EA, EB, EC , ED, AB.

- Hai đường thẳng AB và CD trùng nhau; đường thẳng a song song với đường thẳng AB nên cũng
song song với đường thẳng CD . Do đó, đường thẳng a không cắt đường thẳng CD .

Bài 9. Cho bốn điểm D, E , H , K thẳng hàng theo thứ tự đó.

d) Viết tên các tia gốc D , gốc E , gốc H , gốc K


e) Viết tên các tia trùng nhau gốc E , gốc K .
f) Viết tên các tia đối nhau của tia ED , tia HK .
Lời giải

D E H K

a) Các tia gốc D là: Tia DE , DH , DK .


Các tia gốc E là tia EH , EK , ED .
Các tia gốc H là tia HK , HE , HD .
Các tia gốc K là tia KH , KE , KD .
b) Các tia trùng nhau gốc E là tia EH , EK .
c) Các tia trùng nhau góc K là tia KE , KD, KH .
d) Tia đối của tia ED là EH , EK . Tia đối của tia HK là HE , HD .

Bài 10. Dùng thước ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có
trong hình sau.

A B

D C

Lời giải
; 
Các góc nhọn là: DAE AED; 
ADE;   ; BDC
ABE; BAE  ; BCD
 ; CBD
.

; 
Các góc vuông là: DAB ADC .

Các góc tù là: 


AEB; 
ABC .
.
2 góc bẹt DEB
Bài 11. Sử dụng thước đo độ để xác định số đo của các góc trong hình sau. Từ đó tính tổng số đo của
các góc của tam giác đó.

A C

Lời giải
 =°
Số đo các góc là: BAC 90 ;  60 ; 
ABC =° ACB =°
30 .
+
Ta có: BAC ABC + 
ACB= 90° + 60° + 30°= 180° .
Bài 12. Vẽ một tam giác đều DEF , hãy đo số đo các góc của tam giác đều này. Em có nhận xét gì về
tổng số đo góc của tam giác DEF và tam giác ABC ở câu 7.
Lời giải

E F

= DFE
Số đo các góc là: DEF = EDF
= 60° .

 + DFE
Ta có: DEF  + EDF
= 60° + 60° + 60°= 180° .

Nhận xét: Tổng số đo 3 góc của ∆DEF và ∆ABC cùng bằng 180° .
Bài 13. Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật bất kì. Hãy thực hiện đo và tính tổng số đo các góc
của mỗi hình.
Lời giải

A B

F G

D C E H
Số đo mỗi góc đều bằng 90° .
Tổng số đo 4 góc của mỗi hình đều bằng 360°
Bài 14. Hãy kể tên các đồ vật trong thực tế có hình ảnh của góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
Lời giải
Các đồ vật có hình dạng góc trong thực tế: góc tạo bởi cầu thang và mặt đất, góc tạo bởi hai
kim đồng hồ, góc tạo bởi compa, góc tạo bởi quyển vở khi mở ra, góc tạo bởi hai mái nhà…
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Hãy vẽ hình minh họa cách xếp 10 viên gạch thành 5 hàng sao cho mỗi hàng có 3 viên ( coi mỗi
viên gạch là một điểm)
Lời giải

Bài 2. Cho điểm O không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ tia Ox cắt đường thẳng AB tại điểm C
sao cho điểm A nằm giữa C và B , vẽ đoạn thẳng OB , tia OA .
Lời giải
Ta có hình vẽ sau :
O

C A B
x

Bài 3. Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB , biết AM = BN . So sánh AN
và BM (xét cả hai trường hợp).
Lời giải
Trường hợp thứ nhất
Điểm M nằm giữa hai điểm A và N A M N B
= AM + MN
Ta có AN

Tương tự điểm N nằm giữa hai điểm B và M

= BN + MN
Ta có BM

Mà AM = BN ⇒ AN = BM

Trường hợp thứ hai


Điểm N nằm giữa hai điểm A và M
Điểm M nằm giữa hai điểm B và N
A N M B
Ta cũng có AN + NM =
AM
BN mà AM =BN ⇒ AN =BM
BM + NM =

Bài 4. Cho bốn điểm A, B, C , D cùng nằm trên một đường thẳng sao cho B nằm giữa hai điểm A và
=
C , C nằm giữa hai điểm B và D biết rằng AC 5=
cm; BC 3 cm và AD = 7 cm . Chứng tỏ rằng
AB = CD .
Lời giải

7
3
A D
B C
5

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Ta có AB + BC =
AC
AB + 3 = 5 ⇒ AB = 2 (cm)
Và khi đó BA và BC là hai tia đối nhau (1)
Mặt khác vì C nằm giữa hai điểm B và D nên BC và BD là hai tia trùng nhau (2)
Từ (1) và (2) suy ra BA và BD là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và D

Ta có AB + BD =
AD
2 + BD =⇒
7 BD =
5(cm)
Lại có C nằm giữa hai điểm B và D

BC + CD =
BD
3 + CD =
5
CD = 5 cm − 3 cm = 2 cm
= CD
Vậy AB = 2 cm .
Bài 5. Vẽ hình trong các trong các trường hợp sau:
a) Vẽ bốn đường thẳng phân biệt và chúng có tất cả 4 giao điểm;
b) Vẽ năm đường thẳng phân biệt sao cho chúng có nhiều giao điểm nhất;
c) Vẽ 9 điểm thành 9 hàng mỗi hàng có 3 điểm.
Lời giải
a) b) c)

Bài 6. Như các em đã biết, ba điểm thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường thẳng. Nếu ba điểm
đó là ba cây ăn quả, ta sẽ trồng chúng thẳng hàng để tăng vẻ đẹp cho khu vườn, tất nhiên còn có bóng
mát và có quả để ăn.
Em hãy vẽ sơ đồ:
a) Trồng 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây.
b) Trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
c) Trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng có 3 cây.

Lời giải
a) Trồng 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây.

b) Trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 cây.

c) Trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng có 3 cây.

Bài 7. Vẽ hình theo diễn đạt sau


+ Vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau.
+ Vẽ đường thẳng a cắt hai tia Ox và Oy theo thứ tự tại A và B khác O .
+ Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B sau đó vẽ tia Oz đi qua C
Lời giải
x

z
C
O

B
y

Bài 8. Cho năm điểm O, A, B, C , D thẳng hàng.Hãy sắp xếp sao cho

- Tia AC và AD trùng nhau


- Tia AB và AD đối nhau
- Tia CD và CB đối nhau.
Lời giải

B A C D

Bài 9. Cho điểm O thuộc đường thẳng AB . Vẽ tia OC không trùng với hai tia OA, OB . Trên đường
thẳng BC lấy điểm D sao cho D không nằm giữa B và C . Hãy kể tên các tia đối nhau trên hình vẽ?
Lời giải
* Trường hợp 1: O nằm giữa A, B :
- C nằm giữa B, D : OA và OB , CD và CB
- B nằm giữa C , D : OA và OB , BC và BD

* Trường hợp 2: A nằm giữa O, B :


- C nằm giữa B, D : AO và AB , CD và CB
- B nằm giữa C , D : AO và AB , BC và BD

* Trường hợp 3: B nằm giữa A, O :


- C nằm giữa B, D : BA và BO , CD và CB
- B nằm giữa C , D : BA và BO , BC và BD

Bài 10. Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó. Theo em, góc tạo bởi một
đường chéo và một cạnh của hình vuông bằng bao nhiêu độ? Hãy đo để kiểm tra.
Bây giờ, hãy vẽ một hình vuông với cạnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn hình vuông đã vẽ. Hãy đo góc tạo bởi
đường chéo và một cạnh hình vuông. Kết quả có thay đổi không?
Lời giải

A B

E F

D C H G

= 45° ; EFG
Góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh của hình vuông là BAC = 45° .

Mặc dù hình vuông có thay đổi về kích thước nhưng góc tạo bởi một đường chéo và một
cạnh của hình vuông không đổi.
Bài 11. Góc nghiêng khi đặt thang là góc tạo bởi cạnh thang và mặt đất. Để đảm bảo an toàn khi sử
dụng thang, người ta thấy rằng góc nghiêng an toàn khi sử dụng thang là 75° . Em hãy kiểm tra xem
chiếc thang trong hình sau là đảm bảo an toàn hay chưa.

Lời giải
= 75° nên chiếc thang trên hình là an toàn.
Ta có xOy

Bài 12. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 6 giờ, 2 giờ; 8 giờ lần lượt là bao
nhiêu độ?
Lời giải
Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm: 9 giờ là 90° ; 6 giờ là 180° ; 8 giờ là 120° .
Bài 13. Sử dụng thước đo góc để đo các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây.

Lời giải
Góc tại đỉnh của ngôi sao là 36° .
Góc tại đỉnh của mặt thớt gỗ là 120° .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1.

=
a) Cho ba điểm M , N , P biết cm; NP 2 cm và MP = 5 cm . Chứng tỏ M , N , P thẳng hàng.
MN 3=

b) Cho ba điểm E , F , H =
biết EF 3=
cm; FH 4 cm và EH = 5 cm . Chứng tỏ E , F , H không thẳng
hàng.
Lời giải

a) Ta có MN + NP = 3 cm + 2 cm = 5cm

Mà MP = 5 cm nên MN + NP =
MP

Vậy điểm N nằm giữa hai điểm M , P hay ba điểm M , N , P thẳng hàng.

b) Ta có EF + FH = 3 cm + 4 cm = 7cm

Mà EH = 5 cm nên EF + FH ≠ EH

Vậy ba điểm E , F , H không thẳng hàng.

Bài 2. Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 2 cm và AC = 5 cm . Trên tia đối của tia CA
lấy điểm D sao cho CD = 2 cm . So sánh BD và AC .

Lời giải
5
A
2 B C 2 D x

Vì B và C thuộc tia Ax mà AB < AC ( 2 cm < 5cm ) nên điểm B nằm giữa hai điểm A, C

Ta có AB + BC =
AC

Hay 2 cm + BC = 5 cm ⇒ BC = 3 cm

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A, C nên CA và CB là hai tia trùng nhau.

Điểm D thuộc tia đối của tia CA nên CB và CD là hai tia đối nhau.
Do đó C nằm giữa hai điểm B và D

Ta có BC + CD =
BD

Hay 3 cm + 2 cm =
BD
BD = 5 cm
= BD
Vậy AC = 5 cm

Bài 3. Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB , lấy C , D là hai
= BD
điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 3 cm . Chứng tỏ rằng M là trung điểm của đoạn
thẳng CD .
Lời giải

A 3 C M D 3 B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên M nằm giữa hai điểm A và B (1)

AB 8
= MB
Ta có MA = = = 4 ( cm )
2 2
Hai điểm C và M thuộc tia AB mà AC < AM ( 3cm < 4cm )

Nên điểm C nằm giữa hai điểm A và M (2)

Ta có AC + CM =
AM

Hay 3 cm + CM =
4 cm
⇒ CM = 4cm − 3 cm = 1cm
Chứng minh tương tự ta có điểm D nằm giữa hai điểm B và M (4)

Khi đó BD + MD =
BM

Hay 3 cm + MD =
4 cm
⇒ MD = 4 cm − 3 cm = 1cm (5)
Từ (1), (2) và (4) ta có M nằm giữa hai điểm C và D (*)

Từ (3) và (5) ⇒ MC = MD = 1cm (**)

Từ (*) và (**) ⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng CD .

Bài 4. Trên tia Ox , lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm , OB = 3 cm , OC = 4 cm . Chứng tỏ rằng

a) A là trung điểm của đoạn thẳng OC .


b) B là trung điểm của AC .

Lời giải

O 2 A B C x

Trên tia Ox có hai điểm A, C mà OA < OC ( 2 cm < 4cm )

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C (1)

Ta lại có OA + AC =
OC

hay 2 cm + AC = 4 cm ⇒ AC = 2 cm

= AC
Vậy OA = 2 cm (2)
Từ (1) và (2) ⇒ A là trung điểm của đoạn thẳng OC .

b) Vì A, B thuộc tia Ox mà OA < OB ( 2cm < 3cm ) nên điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Ta có OA + AB =
OB

Hay 2cm + AB = 3cm ⇒ AB = 1 cm

Mặt khác vì ba điểm A, B, C thuộc tia Ox mà OA < OB < OC ( 2cm < 3cm < 4cm )

Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C (3)

Ta có AB + BC =
AC

Hay 1 cm + BC = 2 cm ⇒ BC = 1 cm

= BC
Do đó AB = 2 cm (4)

Từ (3) và (4) ⇒ B là trung điểm của đoạn thẳng AC .

Bài 5. Cho 50 điểm phân biệt trong đó bất kỳ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng. Tính số đường thẳng
đi qua 2 trong 50 điểm đó.
Lời giải
Cứ 1 điểm kết hợp với 49 điểm còn lại tạo thành 49 cặp điểm. Nên có 49 đường thẳng đi qua các cặp
điểm đó. Có 50 điểm như trên vậy có 50.49  2450 cặp điểm, tương ứng có 2450 đường thẳng.
Mà mỗi 1 điểm được tính 2 lần nên số cặp điểm thực tế là 2450 : 2  1225 cặp điểm tương ứng với
1225 đường thẳng.
Vậy có tất cả 1225 đường thẳng đi qua 2 trong 50 điểm.
Bài 6. Cho n điểm phân biệt trong đó bất kỳ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng. Tính số đường thẳng
đi qua 2 trong n điểm đó.
Lời giải
Cứ 1 điểm kết hợp với n 1 điểm còn lại tạo thành n 1 cặp điểm. Nên có n 1 đường thẳng đi qua
các cặp điểm đó. Có n điểm như trên vậy có n.(n 1) cặp điểm, tương ứng có n.(n 1) đường thẳng.

Mà mỗi 1 điểm được tính 2 lần nên số cặp điểm thực tế là n.(n 1) : 2 cặp điểm tương ứng với
n.(n 1) : 2 đường thẳng.

Vậy có tất cả n.(n 1) : 2 đường thẳng đi qua 2 trong n điểm.

Bài 7. Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu bớt đi một điểm thì
số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 10 đường thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì
vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Lời giải

n.n 1
Số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm lúc ban đầu là .
2
n 1.n  2
Nếu bớt đi một điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm về sau là .
2
n.n 1 n 1.n  2
Theo bài ra ta có:   10
2 2
 n 1.  n  n  2  20  n 1.2  20  n 1  10  n  11
Vậy số điểm lúc đầu là 11.
Bài 8. Cho n đường thẳng trong đó bất kỳ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường
thẳng nào đồng quy. Biết số giao điểm của các đường thẳng là 780. Tính n ?
Lời giải
Cứ 1 đường thẳng cắt với n 1 đường thẳng còn lại được n 1 giao điểm.
Mà có n đường thẳng như vậy nên số giao điểm là n(n 1)
Mà mỗi đường thẳng ở trên được tính 2 lần lên só giao điểm thực tế là n(n 1) : 2
Theo bài ra ta có 780 giao điểm nên ta có n(n 1) : 2  780  n(n 1)  40.39  n  40
Vậy có 40 đường thẳng.
Bài 9. Cho 100 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua
2 điểm vẽ được 1 đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Lời giải
Số đường thẳng được tạo thành từ 2 trong 100 điểm là 100.(100 1) : 2  4950 đường thẳng
Vì có 4 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng trùng nhau là 4.(4 1) : 2  6 đường thẳng
Số đường thẳng bị hụt đi là 6 1  5 đường thẳng
Vậy số đường thẳng tạo được từ 2 trong 100 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng là 4950  5  4945
đường thẳng.
Bài 10. Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Hãy vẽ góc xoz , biết rằng
 = 3
xOz yOz.
Lời giải
 =xOz
Ta có xOy +  = 3
yOz =180° ; xOz yOz. .

=
Số đo xOz (180° : 4 ) .3 =
135° .

135°
y O x

Bài 11. Cho hình vẽ có 10 tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc
được tạo thành? Nêu công thức cho trường hợp tổng quát có n tia chung gốc.
Lời giải

Tổng số góc là: 10. (10 − 1) : 2 =


45 góc.

Số tia
2 3 4 5 10 n
chung gốc

3. ( 3 − 1) : 2 = 6 10. (10 − 1) : 2 =
3 4. ( 4 − 1) : 2 = 45 10. (10 − 1) : 2 =
45 n. ( n − 1) : 2
Số góc tạo
1
thành

Bài 12. Không sử dụng thước đo độ, chỉ với một tờ giấy A4, em hãy:
a) Gấp tạo thành góc 45° .
b) Gấp tạo thành góc 67,5° .
Lời giải
a) Gấp tạo thành góc 45° .

45°

b) Gấp tạo thành góc 67,5° .


67,5°

Bài 13. Không sử dụng thước đo độ, chỉ với một tờ giấy hình vuông em hãy gấp tạo thành góc 60° .
Lời giải
cắt theo đường này

(1) (2) (3) (4)


CHUYÊN ĐỀ. XÁC SUẤT THỐNG KÊ
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Thống kê:
1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh,… được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được
gọi là số liệu. Việc thu thập, phân loại, tổ chức và trình bày dữ liệu là những hoạt động thống kê.
- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định goi là phân loại
dữ liệu.
- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, chẳng hạn như dữ liệu phải:
* Đúng định dạng.
* Nằm trong phạm vi dự kiến.
2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng
- Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu.
- Để thu thập dữ liệu được nhanh chóng, trong bảng dữ liệu ban đầu ta thường viết tắt các giá trị, nhưng để
tránh sai sót, các giá trị khác nhau phải được viết tắt khác nhau.
- Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và các
cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu thống kê đối tượng đó.
3. Các loại biểu đồ
- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan.
Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thế cho một số đối tượng.
- Biểu đồ cột sử dụng các cột có chiều rộng không đổi , cách đều nhau và có các chiều cao đại diện cho số
liệu đã cho để biểu diễn dữ liệu.
- Để so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại , người ta ghép hai biểu đồ
cột thành một biểu đồ cột kép.
II. Xác suất
1. Kết quả có thể và sự kiện trong các trò chơi toán học:
Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay xổ số, ..., mỗi lần tung đồng xu
hay bốc thăm như trên được gọi là một phép thử nghiệm.
Khi thực hiện phép thử nghiệm (trò chơi; thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán trước chính xác kết quả của
mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của
phép thử nghiệm đó.
Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra và
cũng có những sự kiện có thể xảy ra.
2. Xác suất thực nghiệm:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng:
Số lần mặt N xuất hiện
Tổng số lần tung đồng xu
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 𝑆𝑆 khi tung đồng xu nhiều lần bằng:
Số lần mặt S xuất hiện
Tổng số lần tung đồng xu
Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu 𝐴𝐴 khi lấy bóng nhiều lần bằng:
Số lần màu A xuất hiện
Tổng số lần lấy bóng
Tỉ số:
Số lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng
Số lần quay
được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện mũi tên chỉ vào ô màu vàng.
⇒ Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó.
Tỉ số

n(A) Số lần sự kiện A xảy ra


=
n Tổng số lần thực hiện hoạt động

được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện.

Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi và số lần người đó
thực hiện thí nghiệm, trò chơi.

III. CÁC DẠNG BÀI

Dạng 1. Thu thập và phân loại dữ liệu


Phương pháp:
Khi lập thu thập dữ liệu cho một cuộc điều tra, ta thường phải xác định: dấu hiệu (các vấn đề hay hiện
tượng mà ta quan tâm tìm hiểu), dữ liệu, số liệu,… để phục vụ cho việc thống kê ban đầu.
Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu trên bảng
Phương pháp:
Từ bảng số liệu ban đầu lập bảng Thống kê (theo dạng "ngang" hay "dọc") trong đó nêu rõ danh sách các
đối tượng thống kê và các dữ liệu tương ứng của đối tượng đó.
Dạng 3: Đọc và phân tích dữ liệu từ các dạng biểu đồ để giải quyết các bài toán về nhận xét, so sánh,
lập bảng số liệu thống kê.
Phương pháp: Để đọc và phân tích dữ liệu từ các dạng biểu đồ
- Biểu đồ tranh: Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình ảnh (một
biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng), ta sẽ có số đối tượng
tương ứng.
- Biểu đồ cột: Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo một trục để đọc danh sách các đối tượng thống kê và nhìn
theo trục còn lại để đọc số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó (cần chú ý thang đo của trục số
liệu khi đọc các số liệu).
- Biểu đồ cột kép: Cũng tương tự như biểu đồ cột, nhưng lưu ý với mỗi đối tượng thống kê, ta thường đọc
một cặp số liệu để tiện khi so sánh hơn, kém.
Dạng 4: Vẽ các dạng biểu đồ
Phương pháp:
a) Biểu đồ tranh:
B1. Chuẩn bị:
+ Chọn biểu tượng hoặc hình ảnh đại diện cho dữ liệu.
+ Xác định mỗi biểu tượng ( hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
B2. Vẽ biểu đồ tranh:
- Bao gồm 2 cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng.
- Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.
b) Biểu đồ cột:
B1. Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau:
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê.
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia.
B2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang vẽ những cột hình chữ nhật:
- Cách đều nhau.
- Có cùng chiều rộng.
- Có chiều cao thể hiện số liệu của các đối tượng tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
B3: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tên biểu đồ.
- Ghi tên các trục số ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột.
c) Biểu đồ cột kép
Khi vẽ biểu đồ cột kép tương tự như biểu đồ cột. Nhưng tại vị trí ghi mỗi đối tượng trên trục ngang, ta vẽ
hai cột sát nhau thể hiện hai loại số liệu của đối tượng đó. Các cột thể hiện cùng một bộ dữ liệu của các đối
tượng thường được tô chung một màu để thuận tiện cho việc đọc và phân tích số liệu.
Dạng 5: Bài toán về kết quả có thể và sự kiện trong các trò chơi toán học
Phương pháp: Sử dụng đếm và liệt kê các phần tử của một tập hợp.
Dạng 6: Tính xác suất thực nghiệm
Phương pháp: Áp dụng công thức tính xác suất thực nghiệm
n(A) Số lần sự kiện A xảy ra
=
n Tổng số lần thực hiện hoạt động

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: Từ bảng điều tra về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng ở tiệm của Mai dưới đây, em cho biết
Mai đang điều tra vấn đề gì?
A. Các loại kem yêu thích của 30 khách hàng.
B. Số lượng kem bán mỗi ngày.
C. Loại kem khách hàng thích nhất trong tiệm của nhà Mai.
D. Số lượng nguyên vật liệu đặt trong ngày.
Câu 2: Trên bảng loại kem được yêu thích có bao nhiêu dữ liệu:
A. 2 B. 5 . C. 10 . D. 12 .
Câu 3: Có bao nhiêu người thích kem sầu riêng?
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Biểu đồ tranh dưới đây thể hiện số máy cày của 4 xã.

( =10; =5)
Câu 4: Hãy cho biết trong 4 xã trên xã nào có số máy cày nhiều nhất và bao nhiêu chiếc?
A. Xã B, 50 chiếc. B. Xã A, 50 chiếc. C. Xã A, 60 chiếc. D. Xã D, 60 chiếc.
Câu 5: Xã nhiều nhất hơn xã ít nhất bao nhiêu chiếc máy cày?
A. 20 B. 25 C. 10 D. 30 .
Biểu đồ cột dưới đây thể hiện xếp loại học lực của khối 6 trường THCS Quang Trung
Câu 6: Hãy cho biết khối 6 có bao nhiêu học sinh giỏi?
A. 40 B. 30 C. 32 D. 25 .
Câu 7: Tổng số học sinh khối 6 là bao nhiêu?
A. 140 B. 144 . C. 214 . D. 220 .
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B

Câu 8: Hãy cho biết số học sinh giỏi lớp nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu bạn?
A. Lớp 6A nhiều hơn 1 bạn. B. Lớp 6B nhiều hơn 1 bạn.
C. Hai lớp bằng nhau. D. Lớp 6 A nhiều hơn 3 bạn.
Câu 9: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Trong hộp có bốn viên bi, trong đó có một viên bi màu vàng, một viên bi màu trắng, một viên bi
màu đỏ và một viên bi màu tím. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra đối
với màu của viên bi được lấy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối
20 lần ta được kết quả dưới đây:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa
Số lần 6 12 4
3 3 1 3
A. B. C. D.
10 5 5 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 12: Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6A5 thành dãy dữ liệu:
5; 8; 6; 7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 8; 8. Có bao nhiêu bạn dưới 5 điểm?
A. 0 B. 1 C. 5 D. 10
Câu 13: Bạn Hùng thu thập dữ liệu điểm Toán của các bạn như vậy gọi là gì?
A. Bảng dữ liệu ban đầu. B. Bảng thống kê.
C. Bảng kiểm đếm. D. Bảng tính.
Biểu đồ tranh số điểm 10 của các bạn học sinh lớp 6A

( =1)
Câu 14: Cho biết tổng số điểm 10 của các bạn học sinh lớp 6C trong tuần qua là:
A. 17 B. 34 C. 51 D. 30
Câu 15: Ngày thứ bảy lớp 6C cần có bao nhiêu điểm 10 để tổng số điểm 10 được 20 điểm?
A. 10 B. 1 C. 5 D. 3
Quan sát biểu đồ sau và cho biết:

Câu 16: Cho biết hoạt động nào thu hút nhiều bạn nhất?
A. Đọc sách C. Đá cầu
B. Nhảy dây D. Đọc sách và đá cầu.
Câu 17: Có bao nhiêu bạn tham gia các hoạt động trong giờ ra chơi?
A. 30 B. 33 C. 34 D. 35
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B

Câu 18: Cho biết số học sinh giỏi của hai lớp là bao nhiêu?
A. 30 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 19: Số học sinh của cả hai lớp là:
A. 103 B. 104 C. 105 D. 106
Câu 20: Từ một hộp có 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Có bao nhiêu cách lấy ra 2 quả cầu?
A. 5 B. 3 C. 6 D. 2
Câu 21: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm
bìa dừng lại. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của thí nghiệm
này?
A. {Nai, Caùo, Gaáu}
B. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu, Gaáu}
C. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu, Gaáu}
D. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu}
Câu 22: Khi gieo một đồng xu 15 lần. Nam thấy có 9 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm của mặt
S là:
3 5 5 2
A. B. C. D.
5 3 2 5
Câu 23: Một xạ thủ bắn 95 viên đạn vào mục tiêu và thấy có 75 viên trúng mục tiêu. Xác suất thực
nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là:
7 20 4 15
A. B. C. D.
9 95 19 19
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 24: Tìm điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu sau:
Bảng điều tra tuổi của các bé đăng ký tiêm chủng tại phường A trong một buổi sáng như sau:
A.
2 3 2 3 1 4 3 2 -3 2 1
B.
3 2 3 3 3 2 3 1 3 3 2
C.
3 D. −3
Câu 25: Có bao nhiêu bé đăng ký tiêm chủng tại phường A trong một buổi sáng?
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Cho biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong vòng một năm với ox là tháng, oy là
nhiệt độ trung bình (độ C)

Câu 26: Tháng nóng nhất là:


A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9
Câu 27: Tháng lạnh nhất là:
A. Tháng 12 B. Tháng 11 C. Tháng 1 D. Tháng 2
Câu 28: Khoảng thời gian nóng nhất trong năm là:

A. Từ tháng 10 đến tháng 12 B. Từ tháng 4 đến tháng 8

C. Từ tháng 1 đến tháng 3 D. Từ tháng 7 đến tháng 10

Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B

Câu 29: Số học sinh khá giỏi của lớp 6A là:


A. 37 B. 38 C. 69 D. 70
Câu 30: Số học sinh lớp 6A là:
A. 55 B. 54 C. 52 D. 50
Câu 31: Số học sinh lớp 6B là:
A. 45 B. 50 C. 52 D. 53
Câu 32: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Có bao nhiêu cách gieo để tổng số chấm của hai mặt
xuất hiện bằng 4?
A. 5 B. 12 C. 3 D. 2
Câu 33: Nếu gieo một con xúc xắc 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là:
7 2 2 9
A. B. C. D.
13 7 13 13
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A như sau:

Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình

Số học sinh 24 3 3

Câu 34: Có bao nhiêu học sinh đạt hạnh kiểm Tốt và chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 24 học sinh, chiếm 80%
B. 27 học sinh, chiếm 90%
C. 24 học sinh, chiếm 90%
D. 27 học sinh, chiếm 80%
Câu 35: Có bao nhiêu học sinh có hạnh kiểm từ Khá trở lên?
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Cho biểu đồ cột dưới đây và cho biết:Ngày thứ 6 lơp 6A phải đạt thêm ít nhất bao nhiêu điểm 10, để số

Câu 36: Ngày thứ sáu lớp 6A phải đạt thêm ít nhất bao nhiêu điểm 10 để số điểm 10 trong tuần nhiều hơn
lớp 6B. Biết rằng lớp 6B đạt 15 điểm 10
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 37: Ngày nào trong tuần lớp 6A đạt được số điểm 10 nhiều nhất?
A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 7 D. Thứ 2 và Thứ 7
Gieo con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 17 18 15 14 16 20
Câu 38: Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm là:
A. 0, 28 B. 0, 38 C. 0, 48 D. 0, 58
Câu 39: Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt cao nhất 3 chấm là:
A. 0, 4 B. 0,5 C. 0, 6 D. 0, 7

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Lan muốn tìm hiểu về món ăn sáng nay của các bạn trong lớp. Em hãy giúp Lan hoàn thành công
việc:

Bài 2. Từ kết quả kiểm đếm của Lan


ở bài 1, em hãy cho biết:
a) Lan đang điều tra về vấn đề
gì?
b) Bạn ấy thu thập được các dữ
liệu gì?
Bài 3. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ
biểu đồ tranh dưới đây và cho biết:

(
=1 Học sinh)
a) Ngày thứ 2 lớp 6A có bao nhiêu điểm 10 ?
b) Trong tuần ngày nào lớp có số điểm 10 nhiều nhất ?
c) Có ngày nào lớp không có học sinh điểm 10 không?
d) Tổng số điểm 10 lớp đạt được trong tuần là bao nhiêu?
Bài 4. Biểu đồ cột dưới đây cho biệt thông tin về các loại trái cây yêu thoch1 của các bạn học sinh lớp 6A.

Em hãy cho biết:


a) Có bao nhiêu bạn thích ăn Cam?
b) Có bao nhiêu bạn thích ăn Ổi?
c) Loại trái cây nào đa số được các bạn chọn?
Bài 5. Cho biểu đồ cột kép sau. Em hãy cho biết:

a) So sánh số học sinh giỏi của hai lớp?


b) So sánh số học sinh yếu của hai lớp?
c) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
d) Lớp 6B có bao nhiêu học sinh?
Bài 6. Nam lấy ra một viên bi từ trong hộp có chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng.
a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể.
b) Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” có luôn xảy ra không?
c) Tính xác suất lấy được viên bi màu xanh.
Bài 7. Khi gieo 2 con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hện trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá
xem mỗi sự kiện sau là chắc chắn, hay có thể xảy ra.
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.
d) Hai mặt xất hiện cùng số chấm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Cho bảng thống kê sau:

a) Tìm các dữ liệu trong bảng thống kê trên.


b) Con nào có tố độ lớn nhất và con nào có tốc độ nhỏ nhất?
Bài 2. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh dới đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng:

( =1Học sinh)
Bài 3. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về các loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh lơp 6A.

Em hãy đọc và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Bài 4. Trong hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp. xem màu rồi trả
lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút Bút xanh Bút đỏ
Số lần 48 12
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh.
b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn.
Bài 5. Gieo một con xúc xắc. Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là bao nhiêu để mỗi sự kiện sau xảy ra:
a) Số chấm xuất hiện là một hợp số.
b) Số chấm xuất hiện không phải là 4 cũng không phải là 6.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản lịch sử( Theo Viện sử học) sau đây:
Nhà Ngô:939 – 965;
Nhà Đinh: 968 – 980;
Nhà Tiền Lê: 980 – 1009;
Nhà Lý: 1009 – 1225;
Nhà Trần:1226 – 1400;
Nhà Hồ: 1400 – 1407;
Nhà Hậu Lê:1428 – 1788;
Nhà Tây Sơn: 1788 – 1802;
Nhà Nguyễn:1802 – 1945;
Trình bày thông tin thu thập được theo mẫu sau:

Các triều đại phong kiến Việt Nam


Triều đại Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 27
Nhà Đinh …
… …
Bài 2. Điều tra về loài hoa yêu thích của 30 bạn học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu
như sau:

H H M C C H

H Đ Đ C L H

H C C L C C

L M C Đ H C

C M L L H C

Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan.
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Bài 3. Trong giải bóng đá của trường , Bạn Nam ghi được 2 bàn thắng , bạn Hùng ghi được 4 bàn thắng,
Bạn Phong ghi được 6 bàn thắng, Còn bạn Dũng ghi được 12 bàn thắng. Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số
lượng bàn thắng mỗi bạn ghi được.
Bài 4. Cho bảng thống kê sau.

Thể loại phim Hành động Khoa học viễn tưởng Hoạt Hình Hài

Số lượng bạn yêu thích 7 8 15 9

a) Cho biết có bao nhiêu bạn tham gia phỏng vấn ?


b) Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kế trên?
c) Cho biết thể loại phim nào được yêu thích nhất?
Bài 5. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm trung bình các môn học của hai lớp 6A và 6B được cho bởi bảng
thống kê sau:
Môn học Điểm trung bình lớp 6A Điểm trung bình 6B
Ngữ văn 6,7 6,8
Toán 6,8 6,3
Ngoại Ngữ 6,5 6,7
Giáo dục công dân 7,2 7,5
Lịch sử và Địa lí 7,1 7,3
Khoa học tự nhiên 7,0 6,9

Bài 6. Lớp 6A bầu chi đội trưởng, có 4 ứng cử viên lấy ra từ 4 tổ để lấy phiếu bầu của các bạn trong lớp,
gồm 4 bạn:
Tổ 1: Phương Tổ 2: Linh Tổ 3: Minh Tổ 4: Ngọc
Trong đó chỉ có Minh là nam.
a) Em có chắc chắn bạn nào sẽ là lớp trưởng không?
b) Lớp trưởng có thể thuộc tổ nào?
c) Một bạn trong lớp nói rằng “ Lớp trưởng lớp mình chắc chắn là một bạn nữ”.
Em có nghĩ là bạn đó nói đúng không?
d) Hãy liệt kê các kết quả có thể để sự kiện “Lớp trưởng không phải là Minh” xảy ra.
Bài 7.
a) Nếu gieo một xúc xắc 15 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác xuất thực nghiệm xuất
hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu gieo một xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố và
hợp số thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
Bài 8. Trong hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 quả bóng. Trong các sự kiện
sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?
a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.
b) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 1.
c) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 0.
d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0.
e) Phải lấy ra ít nhất bao nhiêu quả bóng để tổng các số trên các quả bóng chắc chắn lớn hơn 5
Bài 9. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên
bi. Tính xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. a) Tìm kiếm các thông tin chưa hợp lý của bảng dữ liệu dưới đây:
Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS Đoàn Kết

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8

2 1 4 K 0 1 100 -2
b) Các thông tin không hợp lý ở trên vi phạm những tiêu chí nào? Hãy giải thích.
Bài 2. Tuổi của các bạn đến dự sinh nhật bạn Ngân được ghi lại như sau:

11 12 10 11 12 10

10 12 11 12 11 12

a) Hãy lập bảng thống kê cho những dữ liệu trên.


b) Có bao nhiêu bạn tham dự sinh nhật bạn Ngân?
c) Khách có tuổi nào là nhiều nhất?

d) Vẽ biểu đồ cột minh họa dữ liệu trên.


Bài 3. Cho biểu đồ cột kép sau:
a) Hãy cho biết lớp nào có điểm trung bình môn Toán cao hơn?

b) Lập bảng thống kê mô tả điểm trung bình của hai lớp?


c) Lớp nào học các môn học tự nhiên tốt hơn? Tại sao?
d) Lớp nào học các môn xã hội tốt hơn? Tại sao?
Bài 4. Kết quả điều tra môn học yêu thích nhất của các bạn học sinh lớp 6C được cho bởi bảng sau:
T V Đ NN Đ T V
V T V T NN V V
T T NN T V T NN
Đ NN T NN T NN T
NN T V T NN T T
(Viết tắt: Đ: Địa lí; T: Toán; V: Văn; NN: Ngoại ngữ 1)
a) Bảng trên có tên là bảng gì?
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng cho bảng dữ liệu trên?
c) Hãy vẽ biểu đồ minh họa bảng thống kê trên?
d) Qua bảng biểu đồ cho biết môn học nào được yêu thích nhất?
Bài 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có chữ số tận cùng là 5.
Bài 6. Bạn Nam chơi trò chơi ném bi. Đích ném là một cái hộp có 25 ô. Điểm tính cho mỗi lần ném bi
được quy định như sau:
5 3 3 3 5
+) Ném ra ngoài hộp thì được tính là −5 điểm.
3 −2 −1 −2 3
+) Nếu ném vào một trong 25 ô trong hộp thì điểm tính được ghi như hình 3 −1 5 −1 3
bên.
3 −2 −1 −2 3
Trong 19 lần đầu, Nam ném 5 lần vào ô 5 điểm, 9 lần vào ô 3 điểm, 1 lần 5 3 3 3 5
vào ô – 2 điểm và 5 lần vào ô – 1 điểm.
a) Tính số điểm mà Nam có được sau lần ném thứ 19.
b) Nam còn một lần ném nữa. Hỏi Nam có cơ hội đạt được 30 điểm không? Nếu được thì lần cuối
cùng, Nam phải ném vào ô bao nhiêu điểm?
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
A B D B B C C B B D B B A
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
A D D D D B C A A D D C A
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
B B A C C C A A D D D C B

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1: Từ bảng điều tra về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng ở tiệm của Mai dưới đây, em cho biết
Mai đang điều tra vấn đề gì?

A. Các loại kem yêu thích của 30 khách hàng.


B. Số lượng kem bán mỗi ngày.
C. Loại kem khách hàng thích nhất trong tiệm của nhà Mai.
D. Số lượng nguyên vật liệu đặt trong ngày.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đề bài “các loại kem yêu thích của 30 khách hàng ở tiệm của Mai” thì đáp án là A.
Câu 2: Trên bảng loại kem được yêu thích có bao nhiêu dữ liệu:
A. 2 B. 5 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
Trên bảng có những dữ liệu như: Dâu, nho, sầu riêng, socola, va ni. Tổng cộng 5 dữ liệu nên chọn phương
án B.
Câu 3: Có bao nhiêu người thích kem sầu riêng?
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Biểu đồ tranh dưới đây thể hiện số máy cày của 4 xã.

( =10; =5)
Câu 4: Hãy cho biết trong 4 xã trên xã nào có số máy cày nhiều nhất và bao nhiêu chiếc?
A. Xã B, 50 chiếc. B. Xã A, 50 chiếc. C. Xã A, 60 chiếc. D. Xã D, 60 chiếc.
Lời giải
Chọn B
Xã A có số máy cày là: 5.10 = 50 ( chiếc)
Xã B có số máy cày là: 4.10 + 1.5 = 45 ( chiếc)
Xã C có số máy cày là: 2.10 + 1.5 = 25 ( chiếc)
Xã D có số máy cày là: 4.10 = 40 ( chiếc)
Câu 5: Xã nhiều nhất hơn xã ít nhất bao nhiêu chiếc máy cày?
A. 20 B. 25 C. 10 D. 30 .
Lời giải
Chọn B
Xã A có số máy cày nhiều nhất là: 50
Xã B có số máy cày ít nhất là: 25
Xã nhiều nhất hơn xã ít nhất bao nhiêu chiếc máy cày: 50 − 25 =
25
Biểu đồ cột dưới đây thể hiện xếp loại học lực của khối 6 trường THCS Quang Trung
Câu 6: Hãy cho biết khối 6 có bao nhiêu học sinh giỏi?
A. 40 B. 30 C. 32 D. 25 .
Lời giải
Chọn C
Câu 7: Tổng số học sinh khối 6 là bao nhiêu?
A. 140 B. 144 . C. 214 . D. 220 .
Lời giải
Chọn C
Tổng số học sinh khối 6 là: 32 + 60 + 112 + 10 =
214 ( học sinh)
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B
Câu 8: Hãy cho biết số học sinh giỏi lớp nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu bạn?
A. Lớp 6A nhiều hơn 1 bạn. B. Lớp 6B nhiều hơn 1 bạn.
C. Hai lớp bằng nhau. D. Lớp 6 A nhiều hơn 3 bạn.
Lời giải
Chọn B
Số học sinh giỏi lơp 6A là: 12
Số học sinh giỏi lơp 6A là: 13
Số học sinh giỏi lớp 6B nhiều hơn 6A 1 bạn.
Câu 9: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn B
Mỗi lần tung đồng xu có 2 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu, đó là mặt N hoặc mặt
S nên B là đúng.
Câu 10: Trong hộp có bốn viên bi, trong đó có một viên bi màu vàng, một viên bi màu trắng, một viên bi
màu đỏ và một viên bi màu tím. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra đối
với màu của viên bi được lấy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn D
Khi lấy ngẫu nhiên một viên bi , có 4 kếtquả có thểxảy ra đối với màu của viên bi được lấy ra, đó là: màu
vàng, màu trắng, màu đỏ, màu tím nên chọn D là đúng.
Câu 11: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối
20 lần ta được kết quả dưới đây:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa
Số lần 6 12 4
3 3 1 3
A. B. C. D.
10 5 5 4
Lời giải
Chọn B
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa là:
12 3
= .
20 5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 12: Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6A5 thành dãy dữ liệu:
5; 8; 6; 7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 8; 8. Có bao nhiêu bạn dưới 5 điểm?
A. 0 B. 1 C. 5 D. 10
Lời giải
Chọn B
Dựa vào bảng thống kê,điểm dưới 5 là điểm 4 gồm có 1 học sinh nên chọn phương án B.
Câu 13: Bạn Hùng thu thập dữ liệu điểm Toán của các bạn như vậy gọi là gì?
A. Bảng dữ liệu ban đầu. B. Bảng thống kê.
C. Bảng kiểm đếm. D. Bảng tính.
Lời giải
Chọn A
Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu.
Biểu đồ tranh số điểm 10 của các bạn học sinh lớp 6A

( =1)
Câu 14: Cho biết tổng số điểm 10 của các bạn học sinh lớp 6C trong tuần qua là:
A. 17 B. 34 C. 51 D. 30
Lời giải
Chọn A
Tổng số điểm 10 của lớp 6C trong tuần qua là: 17.1 = 17 .
Câu 15: Ngày thứ bảy lớp 6C cần có bao nhiêu điểm 10 để tổng số điểm 10 được 20 điểm?
A. 10 B. 1 C. 5 D. 3
Lời giải
Chọn D
Tổng số điểm 10 của lớp 6C trong tuần qua là: 17.1 = 17 . Để có 20 điểm 10 thì lớp 6C cần cố gắng có
thêm 3 điểm 10.
Quan sát biểu đồ sau và cho biết:

Câu 16: Cho biết hoạt động nào thu hút nhiều bạn nhất?
A. Đọc sách C. Đá cầu
B. Nhảy dây D. Đọc sách và đá cầu.
Lời giải
Chọn D
Số bạn tham gia đọc sách là: 10
Số bạn tham gia chơi cờ vua là: 3
Số bạn tham gia nhảy dây là: 8
Số bạn tham gia đá cầu là: 10
Số bạn tham gia đánh cầu lông là: 4
Vậy hoạt động đọc sách và đánh cầu long có số bạn tham gia nhiều nhất.
Câu 17: Có bao nhiêu bạn tham gia các hoạt động trong giờ ra chơi?
A. 30 B. 33 C. 34 D. 35
Lời giải
Chọn D
Số các bạn tham gia các hoạt động trong giờ ra chơi là: 10 + 3 + 8 + 10 + 4 =35 (bạn).
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B

Câu 18: Cho biết số học sinh giỏi của hai lớp là bao nhiêu?
A. 30 B. 23 C. 24 D. 25
Lời giải
Chọn D
Số học sinh giỏi hai lớp là: 12 + 13 =
25 (học sinh).
Câu 19: Số học sinh của cả hai lớp là:
A. 103 B. 104 C. 105 D. 106
Lời giải
Chọn B
Số học sinh lớp 6A là: 12 + 25 + 10 + 5 =52 (học sinh)
Số học sinh 6B là: 13 + 20 + 15 + 4 =52 (học sinh)
Số học sinh của cả hai lớp là: 52 + 52 =104
Câu 20: Từ một hộp có 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Có bao nhiêu cách lấy ra 2 quả cầu?
A. 5 B. 3 C. 6 D. 2
Lời giải
Chọn C

Quả cầu trắng có 3 cách chọn, với mỗi cách chọn quả cầu trắng lại có 2
cách chọn quả cầu đen nên số cách lấy ra 2 quảcầu là: 3.2 = 6 cách.
Câu 21: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm
bìa dừng lại. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của thí nghiệm
này?
A. {Nai, Caùo, Gaáu}
B. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu, Gaáu}
C. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu, Gaáu}
D. {Nai, Nai, Caùo, Caùo, Caùo, Caùo, Gaáu, Gaáu}

Lời giải
Chọn A
Quay tấm bìa như hình bên thì xem mũi tên có thể chỉ vào ô: Nai, Cáo hoặc Gấu.
Câu 22: Khi gieo một đồng xu 15 lần. Nam thấy có 9 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm của mặt
S là:
3 5 5 2
A. B. C. D.
5 3 2 5
Lời giải
Chọn A
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu S là:
15 − 9 3
= .
15 5
Câu 23: Một xạ thủ bắn 95 viên đạn vào mục tiêu và thấy có 75 viên trúng mục tiêu. Xác suất thực
nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là:
7 20 4 15
A. B. C. D.
9 95 19 19
Lời giải
Chọn D
75 15
Xác suất thực nghiệm của sự kiện“ Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là: = .
95 19
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 24: Tìm điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu sau:
Bảng điều tra tuổi của các bé đăng ký tiêm chủng tại phường A trong một buổi sáng như sau

2 3 2 3 1 4 3 2 -3 2

3 2 3 3 3 2 3 1 3 3

A. 1 B. 2 C. 3 D. −3
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng điều tra, dữ liệu −3 không hợp lí vì tuổi con người phải là số nguyên dương.
Câu 25: Có bao nhiêu bé đăng ký tiêm chủng tại phường A trong một buổi sáng?
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Lời giải
Chọn C
Cho biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong vòng một năm với ox là tháng, oy là
nhiệt độ trung bình (độ C)

Câu 26: Tháng nóng nhất là:


A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9
Lời giải
Chọn A
Câu 27: Tháng lạnh nhất là:
A. Tháng 12 B. Tháng 11 C. Tháng 1 D. Tháng 2
Lời giải
Chọn B
Câu 28: Khoảng thời gian nóng nhất trong năm là:

A. Từ tháng 10 đến tháng 12 B. Từ tháng 4 đến tháng 8

C. Từ tháng 1 đến tháng 3 D. Từ tháng 7 đến tháng 10


Lời giải
Chọn B

Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B

Câu 29: Số học sinh khá giỏi của lớp 6A là:


A. 37 B. 38 C. 69 D. 70
Lời giải
Chọn A
Số học sinh khá giỏi lớp 6A là: 12 + 25 =
37
Câu 30: Số học sinh lớp 6A là:
A. 55 B. 54 C. 52 D. 50
Lời giải
Chọn C
Số học sinh lớp 6A là: 12 + 25 + 10 + 5 =52
Câu 31: Số học sinh lớp 6B là:
A. 45 B. 50 C. 52 D. 53
Lời giải
Chọn C
Số học sinh lớp 6B là: 13 + 20 + 15 + 4 =52
Câu 32: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Có bao nhiêu cách gieo để tổng số chấm của hai mặt
xuất hiện bằng 4?
A. 5 B. 12 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn C
Ta có 4 = 0 + 4 =1 + 3 = 2 + 2 nên có 3 cách gieo con xúc xắc trên đểt ống số chấm ở 2 mặt xuất hiện bằng
4.
Câu 33: Nếu gieo một con xúc xắc 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là:
7 2 2 9
A. B. C. D.
13 7 13 13
Lời giải
Chọn A
7
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng .
13
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A như sau:

Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình

Số học sinh 24 3 3

Câu 34: Có bao nhiêu học sinh đạt hạnh kiểm Tốt và chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 24 học sinh, chiếm 80%
B. 27 học sinh, chiếm 90%
C. 24 học sinh, chiếm 90%
D. 27 học sinh, chiếm 80%
Lời giải
Chọn A
24
Dựa vào bảng thống kê thì hạnh kiểm Tốt là 24 và chiếm = 80% .
24 + 3 + 3
Câu 35: Có bao nhiêu học sinh có hạnh kiểm từ Khá trở lên?
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Lời giải
Chọn D
Hạnh kiểm từ Khá trở lên có nghĩa là có hạnh kiểm Khá và hạnh kiểm Tốt.
Cho biểu đồ cột dưới đây và cho biết:

Câu 36: Ngày thứ sáu lớp 6A phải đạt thêm ít nhất bao nhiêu điểm 10 để số điểm 10 trong tuần nhiều hơn
lớp 6B. Biết rằng lớp 6B đạt 15 điểm 10
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Lời giải
Chọn D
Số điểm 10 của lớp 6A là: 11.1 = 11 ( điểm ). Vậy để lớn hơn 15 điểm 10 của 6B thì ít nhất lớp 6A phải
đạt thêm 5 điểm 10.
Câu 37: Ngày nào trong tuần lớp 6A đạt được số điểm 10 nhiều nhất?
A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 7 D. Thứ 2 và Thứ 7
Lời giải
Chọn D
Gieo con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 17 18 15 14 16 20
Câu 38: Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm là:
A. 0, 28 B. 0, 38 C. 0, 48 D. 0, 58

Lời giải
Chọn C
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt các số lẻ chấm trong 100 lần là:
17 + 15 + 16 48
= = 0, 48 .
100 100
Câu 39: Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt cao nhất 3 chấm là:
A. 0, 4 B. 0,5 C. 0, 6 D. 0, 7

Lời giải
Chọn B
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt cao nhất 3 chấm trong 100 lần là:
17 + 18 + 15 50
= = 0,5 .
100 100
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Lan muốn tìm hiểu về món ăn sáng nay của các bạn trong lớp. Em hãy giúp Lan hoàn thành công
việc:

Lời giải

Món ăn sáng Số bạn ăn


Xôi 11
Bánh mì 4
Bánh bao 8
Cơm tấm 5
Phở 2
Bài 2. Từ kết quả kiểm đếm của Lan ở bài 1, em hãy cho biết:
c) Lan đang điều tra về vấn đề gì?
d) Bạn ấy thu thập được các dữ liệu gì?
Lời giải
a) Lan đang điều tra về món
ăn buổi sáng của các bạn
trong lớp.
b) Bạn ấy thu thập được dữ liệu
như: Xôi; Bánh mì; Bánh
bao; Cơm tấm; Phở.
Bài 3. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ
biểu đồ tranh dưới đây và cho biết:
( =1Học sinh)
a) Ngày thứ 2 lớp 6A có bao nhiêu điểm 10 ?
b) Trong tuần ngày nào lớp có số điểm 10 nhiều nhất ?
c) Có ngày nào lớp không có học sinh điểm 10 không?
d) Tổng số điểm 10 lớp đạt được trong tuần là bao nhiêu?
Lời giải
a) Ngày thứ 2 lớp 6A có 3 điểm 10
b) Thứ 2 và thứ 7 là ngày có số điểm 10 nhiều nhất.
c) Ngày thứ 6 lớp không có điểm 10
d) Tổng số điểm 10 lớp đạt được trong tuần là:12 điểm
Bài 4. Biểu đồ cột dưới đây cho biệt thông tin về các loại trái cây yêu thoch1 của các bạn học sinh lớp 6A.

Em hãy cho biết:


d) Có bao nhiêu bạn thích ăn Cam?
e) Có bao nhiêu bạn thích ăn Ổi?
f) Loại trái cây nào đa số được các bạn chọn?
Lời giải
a) Có 8 bạn thích ăn Cam.
b) Có 6 bạn thích ăn Ổi.
c) Đa số các bạn thích ăn Xoài
Bài 5. Cho biểu đồ cột kép sau. Em hãy cho biết:

e) So sánh số học sinh giỏi của hai lớp?


f) So sánh số học sinh yếu của hai lớp?
g) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
h) Lớp 6B có bao nhiêu học sinh?
Lời giải
a) Lớp 6A có số học sinh giỏi nhiều hơn.
b) Lớp 6A có số học sinh yếu nhiều hơn.
c) Lớp 6A có 52 học sinh.
d) Lớp 6B có 52 học sinh.
Bài 6. Nam lấy ra một viên bi từ trong hộp có chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng.
d) Liệt kê tất cả các kết quả có thể.
e) Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” có luôn xảy ra không?
f) Tính xác suất lấy được viên bi màu xanh.
Lời giải
a) Các kết quả có thể xảy ra là: Nam có thể lấy được viên bi màu xanh, màu đỏ hoặc màu vàng.
b) Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” không luôn xảy ra vì có thể viên bi Nam lấy ra có màu đỏ
hoặc màu vàng.
4 2
c) Xác suất lấy được viên bi màu xanh là: =
4+3+3 5
Bài 7. Khi gieo 2 con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hện trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá
xem mỗi sự kiện sau là chắc chắn, hay có thể xảy ra.
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.
d) Hai mặt xất hiện cùng số chấm.
Lời giải
a) Sự kiện “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là không thể xảy ra vì mỗi mặt ít
nhất có 1 chấm thì tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc ít nhất là 2.
b) Sự kiện “ Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là có thể xảy ra khi 2 mặt của 2 con
xúc xắc đều là 1.
c) Sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1” là chắc chắn xảy ra vì mỗi mặt ít
nhất có 1 chấm thì tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc ít nhất là 2.
d) Sự kiện “Hai mặt xất hiện cùng số chấm” là có thể xảy ra chẳng hạn 2 mặt cùng là 2 chấm.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Cho bảng thống kê sau:

c) Tìm các dữ liệu trong bảng thống kê trên.


d) Con nào có tố độ lớn nhất và con nào có tốc độ nhỏ nhất?
Lời giải
a) Các dữ liệu trong bảng thống kê là: Chó sói, Ngựa vằn, Sơn dương, Thỏ, Hươu cao cổ, Báo gấm.
b) Báo gấm có tốc độ lớn nhất, Thỏ có tốc độ nhỏ nhất.
Bài 2. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh dới đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng:

( = 1 Học sinh)
Lời giải
Số học sinh đạt điểm 10 của lớp 6A
Ngày Số học sinh
Thứ 2 3
Thứ 3 2
Thứ 4 2
Thứ 5 1
Thứ 6 0
Thứ 7 3
Bài 3. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về các loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh lơp 6A.

Em hãy đọc và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Lời giải
Trái cây yêu thích của học sinh lơp 6A
Các lạo trái cây Số học sinh
Cam 8
Xoài 10
Táo 8
Ổi 6
Quýt 5

Bài 4. Trong hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp. xem màu rồi trả
lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút Bút xanh Bút đỏ
Số lần 48 12
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh.
d) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn.
Lời giải
48 4
a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanhlà: =
60 5
b) Từ kết quả câu a ta dự đoán trong hộp loại bút xanh nhiều hơn.
Bài 5. Gieo một con xúc xắc. Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là bao nhiêu để mỗi sự kiện sau xảy ra:
c) Số chấm xuất hiện là một hợp số.
d) Số chấm xuất hiện không phải là 4 cũng không phải là 6.
Lời giải
a) Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4; 6
b) Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 1; 2;3;5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản lịch sử( Theo Viện sử học) sau đây:
Nhà Ngô:939 – 965;
Nhà Đinh: 968 – 980;
Nhà Tiền Lê: 980 – 1009;
Nhà Lý: 1009 – 1225;
Nhà Trần:1226 – 1400;
Nhà Hồ: 1400 – 1407;
Nhà Hậu Lê:1428 – 1788;
Nhà Tây Sơn: 1788 – 1802;
Nhà Nguyễn:1802 – 1945;
Trình bày thông tin thu thập được theo mẫu sau:

Các triều đại phong kiến Việt Nam


Triều đại Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 27
Nhà Đinh …
… …

Lời giải

Các triều đại phong kiến Việt Nam


Triều đại Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 27
Nhà Đinh 12
Nhà Tiền Lê 29
Nhà Lý 216
Nhà Trần 174
Nhà Hồ 7
Nhà Hậu Lê 360
Nhà Tây Sơn 14
Nhà Nguyễn 143
Bài 2. Điều tra về loài hoa yêu thích của 30 bạn học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu
như sau:

H H M C C H

H Đ Đ C L H

H C C L C C

L M C Đ H C

C M L L H C

Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan.
c) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
d) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Lời giải
a) Bảng dữ liệu ban đầu.
b) Lập bảng thống kê tương ứng:
Dữ liệu ( Tên loài hoa) Số bạn lớp 6A1 chọn
8
Hoa Hồng
3
Hoa Mai
11
Hoa Cúc
3
Hoa Đào
5
Hoa Lan

Bài 3. Trong giải bóng đá của trường , Bạn Nam ghi được 2 bàn thắng , bạn Hùng ghi được 4 bàn thắng,
Bạn Phong ghi được 6 bàn thắng, Còn bạn Dũng ghi được 12 bàn thắng. Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số
lượng bàn thắng mỗi bạn ghi được.
Lời giải:
Vì ƯCLN (2, 4, 6,12) = 2 nên ta sẽ dùng mỗi biểu tượng biểu diễn cho 2 bàn thắng

Số bàn thắng của Nam ứng với 2 : 2 = 1 ( 1 biểu tượng)


Số bàn thắng của Hùng ứng với 4 : 2 = 2 ( 2 biểu tượng)
Số bàn thắng của Phong ứng với 6 : 2 = 3 ( 3 biểu tượng)
Số bàn thắng của Dũng ứng với 12 : 2 = 6 ( 6 biểu tượng)
Ta có biểu đồ tranh sau đây:
Bài 4. Cho bảng thống kê sau.

Thể loại phim Hành động Khoa học viễn tưởng Hoạt Hình Hài

Số lượng bạn yêu thích 7 8 15 9

b) Cho biết có bao nhiêu bạn tham gia phỏng vấn ?


b) Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kế trên?
c) Cho biết thể loại phim nào được yêu thích nhất?
Lời giải
a) Có 39 bạn tham gia phỏng vấn về thể loại phim yêu thích.
b) Vẽ biểu đồ cột:

c) Thể loại phim Hoạt Hình được các bạn yêu thích nhất.
Bài 5. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm trung bình các môn học của hai lớp 6A và 6B được cho bởi bảng
thống kê sau:
Môn học Điểm trung bình lớp 6A Điểm trung bình 6B
Ngữ văn 6,7 6,8
Toán 6,8 6,3
Ngoại Ngữ 6,5 6,7
Giáo dục công dân 7,2 7,5
Lịch sử và Địa lí 7,1 7,3
Khoa học tự nhiên 7,0 6,9
Lời giải
Bài 6. Lớp 6A bầu chi đội trưởng, có 4 ứng cử viên lấy ra từ 4 tổ để lấy phiếu bầu của các bạn trong lớp,
gồm 4 bạn:
Tổ 1: Phương Tổ 2: Linh Tổ 3: Minh Tổ 4: Ngọc
Trong đó chỉ có Minh là nam.
a) Em có chắc chắn bạn nào sẽ là lớp trưởng không?
b) Lớp trưởng có thể thuộc tổ nào?
c) Một bạn trong lớp nói rằng “ Lớp trưởng lớp mình chắc chắn là một bạn nữ”.
Em có nghĩ là bạn đó nói đúng không?
d) Hãy liệt kê các kết quả có thể để sự kiện “Lớp trưởng không phải là Minh” xảy ra.
Lời giải
a) Không chắc chắn được bạn nào là lớp trưởng.
b) Lớp trưởng có thể thuộc tổ1, 2, 3 hoặc 4.
c) Bạn đó nói chưa chắc đúng vì lớp trưởng có thể là Minh.
d) Kết quả có thể để sự kiện “Lớp trưởng không phải là Minh” xảy ra là: Phương, Linh, Ngọc.
Bài 7.
c) Nếu gieo một xúc xắc 15 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác xuất thực nghiệm xuất
hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
d) Nếu gieo một xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố và
hợp số thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
Lời giải
6
a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: = 40 %
15
20 − 15
b) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: = 25 %
20
Bài 8. Trong hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 quả bóng. Trong các sự kiện
sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?
a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.
b) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 1.
c) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 0.
d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0.
e) Phải lấy ra ít nhất bao nhiêu quả bóng để tổng các số trên các quả bóng chắc chắn lớn hơn 5
Lời giải
a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1 có thể xảy ra khi 2 quả lấy ra được đánh số 0 và 1
b) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 1 không thể xảy ra
c) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 0 có thể xảy ra khi 1 trong 2 quả lấy ra được đánh số 0.
d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0 chắc chắn xảy ra
e) Phải lấy ra ít nhất 4 quả bóng để tổng các số trên các quả bóng chắc chắn lớn hơn 5 khi trường hợp lấy 2
được các quả bóng được đánh số nhỏ nhất là 0 + 1 + 2 + 3 = 6
Bài 9. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên
bi. Tính xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng
Lời giải
a) Xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi màu xanh là: 10 : 20 = 0,5

6 3
b) Xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi màu đỏ là: =
20 10
4 1
c) Xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi màu vàng là: =
20 5
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. a) Tìm kiếm các thông tin chưa hợp lý của bảng dữ liệu dưới đây:
Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS Đoàn Kết

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8

2 1 4 K 0 1 100 -2
b) Các thông tin không hợp lý ở trên vi phạm những tiêu chí nào? Hãy giải thích.
Lời giải
a) Các thông tin không hợp lý trong bảng dữ liệu trên là: K; 100; -2
b) Các thông tin không hợp lý này vi phaa5m những tiêu chí:

Thông tin không hợp lý Tiêu chí vi phạm Giải thích

K Dữ liệu phải đúng định dạng. Phải dùng định dạng số.
Số học sinh vắng không được
Dữ liệu phải nằm trong phạm vi
100 vượt số học sinh trong một lớp
dự kiến.
học.
Dữ liệu phải nằm trong phạm vi Số học sinh vắng phải là số tự
-2
dự kiến. nhiên
Bài 2. Tuổi của các bạn đến dự sinh nhật bạn Ngân được ghi lại như sau:

11 12 10 11 12 10

10 12 11 12 11 12

a) Hãy lập bảng thống kê cho những dữ liệu trên.


b) Có bao nhiêu bạn tham dự sinh nhật bạn Ngân?
c) Khách có tuổi nào là nhiều nhất?
d) Vẽ biểu đồ cột minh họa dữ liệu trên
Lời giải
a) Bảng thống kê:

Độ tuổi các bạn dự sinh nhật 10 11 12

Số bạn 3 4 5
b) Có 12 bạn tham gia sinh nhật bạn Ngân.
c) Các bạn dự sinh nhật bạn Ngân, nhiều nhất là 12 tuổi.
d) Biểu đồ cột:

Bài 3. Cho biểu đồ cột kép sau:

e) Hãy cho biết lớp nào có điểm trung bình môn Toán cao hơn?
f) Lập bảng thống kê mô tả điểm trung bình của hai lớp?
g) Lớp nào học các môn học tự nhiên tốt hơn? Tại sao?
h) Lớp nào học các môn xã hội tốt hơn? Tại sao?
Lời giải
a) Lớp 6A có điểm trung bình môn toán cao hơn
b) Môn học Điểm trung bình lớp 6A Điểm trung bình 6B
Ngữ văn 6,7 6,8
Toán 6,8 6,3
Ngoại Ngữ 6,5 6,7
Giáo dục công dân 7,2 7,5
Lịch sử và Địa lí 7,1 7,3
Khao học tự nhiên 7,0 6,9

c) Lớp 6A học các môn tự nhiên tốt hơn lớp 6B vì điểm trung bình các môn: Toán, môn Khoa học tự
nhiên của lớp 6A cao hơn hớp 6B
d) Lớp 6B học các môn xã hội tốt hơn vì điểm trung bình các môn: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch
sử và Địa lý cao hơn lớp 6A.
Bài 4. Kết quả điều tra môn học yêu thích nhất của các bạn học sinh lớp 6C được cho bởi bảng sau:
T V Đ NN Đ T V
V T V T NN V V
T T NN T V T NN
Đ NN T NN T NN T
NN T V T NN T T
(Viết tắt: Đ: Địa lí; T: Toán; V: Văn; NN: Ngoại ngữ 1)
e) Bảng trên có tên là bảng gì?
f) Hãy lập bảng thống kê tương ứng cho bảng dữ liệu trên?
g) Hãy vẽ biểu đồ minh họa bảng thống kê trên?
h) Qua bảng biểu đồ cho biết môn học nào được yêu thích nhất?
Lời giải
a) Bảng trên có tên là bảng điều tra.
b) Bảng thống kê:

Tên môn học T Đ NN V


Số học sinh yêu thích 15 3 9 8
c) Biểu đồ minh họa:

d) Qua biểu đồ trên ta thấy các bạn học sinh lớp 6C yêu thích nhất môn Toán.
Bài 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có chữ số tận cùng là 5.
Lời giải
Chữ số hàng đơn vị có 1 cách chọn là chữ số 5
Chữ số hàng chục có 9 cách chọn (Trừ chữ số 5 đã chon).
Chữ số hàng trăm có 8 cách chọn (Từ 2 chữ số đã chọn ở hàng đơn vị và hàng chục)
Vậy có tất cả: 1.9.8 = 72 số.
Bài 6. Bạn Nam chơi trò chơi ném bi. Đích ném là một cái hộp có 25 ô. Điểm tính cho mỗi lần ném bi
được quy định như sau:
5 3 3 3 5
+) Ném ra ngoài hộp thì được tính là −5 điểm.
3 −2 −1 −2 3
+) Nếu ném vào một trong 25 ô trong hộp thì điểm tính được ghi như hình 3 −1 5 −1 3
bên.
3 −2 −1 −2 3
Trong 19 lần đầu, Nam ném 5 lần vào ô 5 điểm, 9 lần vào ô 3 điểm, 1 lần 5 3 3 3 5
vào ô – 2 điểm và 5 lần vào ô – 1 điểm.
a) Tính số điểm mà Nam có được sau lần ném thứ 19.
b) Nam còn một lần ném nữa. Hỏi Nam có cơ hội đạt được 30 điểm không? Nếu được thì lần cuối
cùng, Nam phải ném vào ô bao nhiêu điểm?
Lời giải
a) Số điểm mà Nam có được sau lần ném thứ 19 là:
5.5 + 9.3 + 1. ( −2 ) + 5. ( −1) =
45

b) Để đạt được 50 điểm, Nam cần thêm 50 − 45 =5 nữa. Do đó Nam vẫn còn cơ hội đạt được 50 điểm.
Muốn vậy Nam cần phải ném bi vào ô 5 điểm ở lần cuối cùng.
ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I TOÁN 6
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG 1: TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử của tập hợp
- Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là
những phần tử của tập hợp.
x là một phần tử của tập A , kí hiệu là x ∈ A (đọc là x thuộc A )
y không là phần tử của tập A , kí hiệu là y ∉ A (đọc là y không thuộc A )
- Mỗi phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “ ; ”
- Chú ý: Khi x thuộc A , ta còn nói “ x nằm trong A ”, hay “ A chứa x ”
2. Cách mô tả một tập hợp
- Mô tả một tập hợp là cách xác định các phần tử của tập hợp đó.
- Thường có 2 cách sau:
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp (tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu {}
theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần).
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho tất cả các phần tử của tập hợp.
3. Tập hợp số tự nhiên
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là  .
 = { 0; 1; 2; 3; 4; ...}

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là  * .


* = { 1; 2; 3; 4; ...}

4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp rỗng.


- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, hoặc có thể không có
phần tử nào.
- Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng, được kí hiệu là ∅ .
DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I. Các phép toán trên tập số tự nhiên
1. Phép cộng:
a + b = c
(số hạng) (số hạng) (Tổng)
* Tính chất:
a) Giao hoán: a + b = b + a
b) Kết hợp: ( a + b ) + c =a + ( b + c )
2. Phép trừ:
a - b = c
(Số bị trừ) (số trừ) (Hiệu)
* Chú ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên là a ≥ b
3. Phép nhân:
a . b = c
(Thừa số) (Thừa số) (Tích)
* Tính chất:
a) Giao hoán: a.b = b.a
b) Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac
4. Phép chia:
a : b = c
(Số bị chia) (số chia) (Thương)
a bc + r ( 0 ≤ r < b )
Khi đó ta có: =
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết
- Nếu r ≠ 0 ta có phép chia có dư
5. Phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên:
aa=
. a.....
. a a
n
(n ∈ )
n thõa sè a

Trong đó: a là cơ số, n là số mũ, a n là lũy thừa bậc n của a hay còn đọc là “ a mũ n”
* Tính chất:
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a m . a n = a m + n
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số: a m : a n = a m-n ( Với a, m, n ∈ ; m ≥ n; a ≠ 0 )
c) Quy ước: a1 = a ;
a0 = 1 ( với mọi a ≠ 0 )
II. Thứ tự thực hiện phép tính
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy
thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ] , ngoặc nhọn { } , ta thực hiện
phép tính theo thứ tự: ( ) → [ ] → { } .
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X
I. Tìm x trong thành phần phép toán
1. Phép cộng:
a+b = c
(Số hạng + số hạng = tổng)
* Số hạng chưa biết = Tổng - Số hạng đã biết
a= c − b; b = c−a
2. Phép trừ:
a−b= c
( Số bị trừ - Số trừ = Hiệu)
* Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
a= b + c
* Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
b= a − c
3. Phép nhân:

a.b = c
( Thừa số. Thừa số = Tích)
* Thừa số chưa biết = Tích : Thừa số đã biết
a = c : b; b = c : a
4. Phép chia:
a :b = c
(Số bị chia: Số chia = Thương)
* Số bị chia = Thương. Số chia
a = b.c
* Số chia = Số bị chia: Thương
b = a:c
5. Phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên:
=
a.a.a.....a
  a
n
(n ∈ )
n thõa sè a

Trong đó:  a là cơ số, n là số mũ, a là lũy thừa bậc n của  a hay còn đọc là “ a mũ  n ”
n

* Tính chất:
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a m . a n = a m + n
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số: a m : a n = a m − n ( Với a, m, n ∈ ; m ≥ n; a ≠ 0 )
c) Quy ước: a1 = a ;
a 0 = 1 (với mọi a ≠ 0 )
*Chú ý
+ Khi tìm x ở cơ số thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng số mũ bằng nhau ; rồi cho 2 cơ số bằng
nhau để tìm x
+ Khi tìm x ở số mũ thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng cơ số bằng nhau ; rồi cho 2 số mũ
bằng nhau để tìm x
+ Các lũy thừa đặc biệt = =
0 x 0;1 x
1; với mọi x;=0 x 0= ;1 1y với mọi số tự nhiên  ,
y x
x y
II. Tìm x trên cơ sở thứ tự thực hiện phép tính
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy
thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa  nhân, chia  cộng, trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện
phép tính theo thứ tự: ( )  [ ]  { }
DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT
I. Tính chia hết của số tự nhiên
1.Tính chất 1
Nêu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a  m, b  m ⇒ ( a + b ) m
2. Tính chất 2
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết
cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a / m, b  m ⇒ ( a + b ) / m
3. Chú ý
Các tính chất trên cũng đúng với một hiệu, với a ≥ b
a  m, b  m ⇒ ( a − b ) m
a / m, b  m ⇒ ( a − b ) / m
a  m, b / m ⇒ ( a − b ) / m
II. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 .

1. Dấu hiệu chia hết cho 2


Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho  2 và chỉ những số đó mới chia hết cho
2.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
1.Dấu hiệu chia hết cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho
3.
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho
9.
3. Chú ý
- Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3.
- Một Số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9.

* Phương pháp giải:


 Xét tính chia hết của một tổng (hiệu)
Để xét tính chia hết của một tổng (hiệu), ta thường làm như sau:
Bước 1. Xét xem mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho số đó hay không;
Bước2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để xét.
Lưu ý: Trường hợp tổng (hiệu) có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho m thì ta xét tổng
(hiệu) các số hạng đó có chia hết cho m hay không.
 Tìm điều kiện của một số hạng để tổng (hiệu) chia hết cho một số nào đó
Để tìm điều kiện của một số hạng sao cho tổng (hiệu) chia hết cho một số nào đó ta làm như sau:
Bước 1. Xét xem các số hạng đã biết (hoặc tổng, hiệu của các số hạng đã biết) có chia hết cho số
đó hay không;
Bước2. Vận dụng tính chất chia hết của tổng, hiệu để tìm điều kiện của số hạng chưa biết.
 Xét tính chia hết của một tích
Để xét một tích có chia hết cho một số hay không, ta làm như sau:
Cách 1. Xét xem có thừa số nào của tích chia hết cho số đó hay không. Nếu tồn tại thì thì tích đã
cho chia hết cho số đó.
Cách 2. Tính tích của các thừa số và xét tích đó có chia hết cho số đã cho hay không.
 Xét tính chia hết của một tổng các lũy thừa cùng cơ số
Để xét một tổng các lũy thừa cùng cơ số có chia hết cho một số hay không, ta làm như sau:
Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng có chia hết cho số đó hay không. Nếu tất các các số hạng đều
chia hết cho số đó thì tổng cũng chia hết cho số đó.
Cách 2. Sử dụng phương pháp tách ghép, ta làm theo 2 bước:
- Bước 1. Tách ghép các số hạng của tổng sao cho mỗi nhóm tồn tại thừa số chia hết cho số đó.
- Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) để xét.
 Nhận biết các số chia hết cho 2 , cho 5
Để nhận biết các số có chia hết cho 2, cho 5, ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5:
- Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8.
- Các số chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
 Xét tính chia hết cho 2 , cho 5 của một tổng (hiệu)
Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 hay không, ta thường làm như sau:
Cách 1. Xét mỗi sốhạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 hay không.
Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 2, cho 5 hay không.
 Lập các số chia hết cho 2 , cho 5 từ những chữ số cho trước
Để lập các số chia hết cho 2, cho 5, ta thường làm như sau:
Bước 1. Lập chữ số cuối cùng của số cần tìm từ các chữ số đã cho;
- Nếu số cần tìm chia hết cho 2 thì chữ số cuối cùng phải là một trong các số 0; 2; 4;6;8.
- Nếu số cần tìm chia hết cho 5 thì chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5.
- Nếu số cần tìm chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
Bước2. Lập nốt các chữ số còn lại sao cho thỏa mãn điều kiện đề bài;
Bước 3. Liệt kê các số thỏa mãn bài toán
 Tìm các chỗ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2 , cho 5
Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2, cho 5, ta thường sử dụng dấu
hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xét chữ số tận cùng.
 Nhận biết các số chia hết cho 3 , cho 9
Để nhận biết một số có chia hết cho 3 (cho 9) hay không, talàm như sau:
Bước 1. Tính tổng các chữ số của sốđã cho;
Bước2. Kiểm tra xem tổng đó có chia hết cho 3 (cho 9) hay không.
Lưu ý: Nếu số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
 Xét tính chia hết cho 3 , cho  9 của một tổng (hiệu)
Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho hay không, ta thường làm. như sau:
Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
Lưu ý: Ta nên xét tổng (hiệu) chia hết cho 9 trước. Từ đó suy ra chia hết cho 3.
 Lập các số chia hết cho 3 , cho 9 từ những chữ số cho trước
Để lập các sốchia hết cho 3 (cho 9) ta thường làm như sau:
Bước1. Chọn nhóm các chữ số có tổng chia hết cho 3 (cho 9);
Bước 2. Từ mỗi nhóm liệt kê các số thỏa mãn điều kiện đề bài.
 Viết các số chia hết cho 3 , cho 9 từ các số hoặc chữ sốcho trước
Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 3, cho 9, ta thường làm như sau:
Bước 1. Tính tổng các chữ số đã biết;
Bước 2. Tìm chữ số chưa biết thỏa mãn chữ số đó cộng với tổng trên chia hết cho 3, cho 9.
Lưu ý: - Đối với bài điền dấu * để được số chia hết cho 2;3;5;9 thì xét điều kiện chia hết cho 2
và 5 trước, sau đó xét điều kiện chia hết cho 3; 9.
- Đối với bài chia hết cho các số khác 2;3;5;9 (chẳng hạn chia hết cho 45, cho 18,...) thì ta tách
số để đưa về các Số 2;3;5;9 .
DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
1. Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất
2. Hợp số
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Chú ý: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.
3. Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố
Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của các thừa số nguyên tố.
+) Phương pháp phân tích theo sơ đồ hình cây
+) Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột
DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG
1. Ước chung và ước chung lớn nhất
*)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
ÖC (a, b) là tập hợp các ước chung của a và b
x ∈ ÖC (a, b) ⇔ a  x vµ b  x
*)Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung
của các số đó.
ÖCLN (a, b) là ước chung lớn nhất của a và b
*) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho
chính là số nhỏ nhất ấy. NÕu a b th× ¦CLN ( a, b ) = b
Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b , ta có:
ÖCLN (a,1) 1;=
= ÖCLN (a, b,1) 1
*) Các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
+) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
+) Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+) Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là
ƯCLN phải tìm.
*) Tìm ước chung từ ước chung lớn nhất:
+) Bước 1: Tìm ƯCLN của các số đó
+) Bước 2: Tìm các ước của ƯCLN đó
*) Phân số tối giản
a
Phân số được gọi là phân số tối giản nếu a và b không có ước chung nào khác 1, nghĩa là
b
¦CLN ( a, b ) = 1
2. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
*) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
x ∈ BC (a, b) ⇔ x a va x  b
Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội
chung của các số đó.
BCNN (a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b
*)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho
chính là số lớn nhất ấy. NÕu a b th× BCNN ( a, b ) = a
Mọi số tự nhiên đểu là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có:
= BCNN (a,1) a= ; BCNN (a, b,1) BCNN (a, b)
*) Các bước tìm BCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
+) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
+) Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
+) Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là
BCNN cần tìm.
*) Tìm bội chung từ bội chung nhỏ nhất:
+) Bước 1: Tìm BCNN của các số đó
+) Bước 2: Tìm các bội của BCNN đó
*) Quy đồng mẫu các phân số:
a c
Để quy đồng mẫu các phân số và , ta phải tìm mẫu chung của hai phân số đó.
b d
Thông thường ta chọn mẫu chung là bội chung nhỏ nhất của hai mẫu
DẠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
1. Tam giác đều
1.1. Nhận biết tam giác đều
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau
Lưu ý: Trong hình học, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng
cùng một kí hiệu.
Ví dụ: Trong hình bên, tam giác ABC đều có:
Ba cạnh bằng nhau AB= AC = BC ;
Ba góc ở ba đỉnh A, B, C bằng nhau.

1.2. Vẽ tam giác đều


Để vẽ tam tam giác ABC giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 5cm
  bằng thước và compa, ta làm
theo các bước:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng
AB = 5cm
Bước 2. Lấy A làm tâm, dùng
compa vẽ một phần đường tròn có bán
kính AB

Bước 3. Lấy B làm tâm, dùng


compa vẽ một phần đường tròn có bán
kính BA ; gọi C là giao điểm của hai
phần đường tròn vừa vẽ

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn


thẳng AC và BC .
Ta được tam giác đều ABC .

2. Hình vuông
2.1. Nhận biết hình vuông
Hình vuông ABCD ở hình bên
có:
Bốn cạnh bằng nhau:
= BC
AB = CD = DA ;
Hai cạnh đối AB và CD ; AD
và BC song song với nhau;
Hai đường chéo bằng nhau:
AC = BD ;
Bốn góc ở các đỉnh A, B, C , D là
góc vuông.

2.2. Vẽ hình vuông


Ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD biết độ dài cạnh bằng 9 cm.
Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng
AB có độ dài bằng 9cm
  
Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A
và một cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn
thẳng AD có độ dài bằng 9cm   .

Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2


để được cạnh BC có độ dài bằng 9cm  

Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD .

2.3. Chu vi và diện tích của hình vuông


Cách tính chu vi và diện tích của hình vuông có độ dài cạnh bằng a :
Chu vi của hình vuông: C = 4a ;
Diện tích của hình vuông:= S a=
.a a2 .
3. Lục giác đều

Hình ABCDEG ở bên là lục giác đều, có các đặc điểm sau:
Các tam giác OAB, OBC , OCD, ODE , OEG, OGA là tam
giác đều nên các cạnh AB, BC , CD, DE , EG, GA có độ dài bằng nhau.
Các đường chéo chính AD, BE , CG cắt nhau tại điếm O .
Các đường chéo chính AD, BE , CG có độ dài gấp đôi độ dài cạnh tam giác đều nên chúng bẳng
nhau.
Mỗi góc ở đinh A, B, C , D, E , G của lục giác đều ABCDEG
đều gấp đôi góc của một tam giác đều nên chúng bẳng nhau.
Nhận xét:
Lục giác đều ABCDEG có:
Sáu cạnh bằng nhau: AB= BC = CD = DE = EG = GA
Ba đường chéo chính cắt nhau tại điếm O ; Ba đường chéo chính bằng nhau: AD
= BE
= CG ;
Sáu góc ở các đỉnh A, B, C , D, E , G bằng nhau.
4. Hình chữ nhật
4.1. Nhận biết hình chữ nhật

Hình chữ nhật MNPQ có các đặc điểm:


Hai cạnh đối bằng nhau:
= MN =
PQ ; MQ NP;
Hai cạnh đối MN và PQ ; MQ và NP song song với nhau;
Hai đường chéo bằng nhau: MP   = NQ ;
Bốn góc ở các đỉnh M , N , P, Q đều là góc vuông.
4.2. Vẽ hình chữ nhật
Ví dụ: Dùng ê ke để vẽ hình chữ nhật ABCD , =biết AB 8=
cm, AD 10cm
Để vẽ hình chữ nhật ABCD , ta làm như sau:

Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8 .cm
Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo
cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD có độ dài bằng 10cm .
Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 để được cạnh BC có độ dài bằng 10cm .
Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD .
4.3. Chu vi và diện tích hình chữ nhật
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a và b :
Chu vi của hình chữ nhật là= C 2.(a + b)
Diện tích của hình chữ nhật là S = a.b .
5. Hình thoi
5.1. Nhận biết hình thoi.

Hình thoi ABCD có các đặc điểm:


= BC
Bốn cạnh bằng nhau: AB = CD = DA ;
Hai cạnh đối AB và CD ; AD và BC song song với nhau;
Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
5.2. Vẽ hình thoi
Để vẽ hình thoi ABCD=có AB 6= cm, AC 9cm bằng thước và compa ta làm theo các bước sau:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng
AC = 9cm

Bước 2. Dùng compa vẽ một phần đường tròn


tâm A bán kính 6 cm .

Bước 3. Dùng compa vẽ một phần đường tròn


tâm C bán kính 6 cm ; phần đường tròn này cắt
phần đường tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm
B và D

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng


AB, BC , CD, DA

5.3. Chu vi và diện tích hình thoi


Hình thoi có độ dài cạnh là a và độ dài hai đường chéo là m và n . Khi đó, ta có:
C= a
Chu vi của hình thoi:  4
m× n
Diện tích của hình thoi: S =
2
6. Hình bình hành
6.1. Nhận biết hình bình hành

Hình bình hành ABCD là hình có đặc điểm sau:


Hai cạnh đối AB và CD, BC và AD song song với nhau;
Hai cạnh đối bằng nhau:
= AB =
CD ; BC AD;
Hai góc ở các đỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.
6.2. Vẽ hình bình hành
Ta có thể vẽ hình bình hành ABCD bằng thước và compa như sau:
Bước 1. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một
phần đường tròn có bán kính AD . Lấy D làm tâm,
dùng compa vẽ một phần đường tròn bán kính AB .
Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này.

Bước 2. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và


CD .
Ta có được hình bình hành ABCD .

6.3. Chu vi và diện tích hình bình hành

Với hình bình hành ABCD có độ dài hai cạnh là a và b , độ dài đường cao tương ứng với cạnh
a là h , ta có:
Chu vi của hình bình hành:=
C 2 (a + b);
Diện tích của hình bình hành: S = a.h .
7. Hình thang cân
7.1. Nhận biết hình thang cân

Hình thang cân MNPQ là hình có đặc điểm sau:


Hai cạnh đáy MN và PQ song song với nhau;
Hai cạnh bên bằng nhau: MQ = NP ; hai đường chéo bằng nhau: MP = NQ
Hai góc kề với cạnh đáy PQ bằng nhau, tức là hai góc NPQ và PQM bằng nhau; hai góc kề
với cạnh đáy MN bằng nhau, tức là hai góc QMN và MNP bằng nhau.
7.2. Chu vi và diện tích hình thang cân
Cách tính chu vi và diện tích của hình thang như sau:
Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang;
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao.
8. Hình có trục đối xứng
8.1. Các ví dụ:
Các hình trên có đặc điểm chung là khi chia mỗi hình thành hai nửa và gấp theo mép đường
thẳng ở giữa hình thì hai nửa này sẽ trùng khít vào nhau.
Những hình như vậy là hình có trục đối xứng và đường thẳng đó được gọi là trục đối xứng của
hình.
Chú ý: Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình đối xứng trục.
8.2. Trục đối xứng của một hình
a) Đoạn thẳng AB là hình có trục đối xứng và trục đối xứng là đường thẳng d đi qua trung điểm
O của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB .

b. Đường tròn là hình có nhiều trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi qua
tâm của nó.

c. Hình thang cân có một trục đối xứng là đường thẳng đi qua điểm chính giữa của hai đáy.

Chú ý: Không phải hình nào cũng đều có trục đối xứng.
9. Hình có tâm đối xứng
9.1. Các ví dụ
a) Cho đường tròn tâm O đường kính AB .

+) Vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta nói hai điểm A và B đối xứng với nhau qua
tâm O .
+) Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng chính là tâm O của đường tròn.
b) Lấy bốn chiếc ê ke giống nhau để xếp thành hình. Ta được một hình mới là hình có tâm đối
xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Lưu ý: Hình có tâm đối xứng còn được gọi là hình đối xứng tâm.
8.2. Tâm đối xứng của một hình
a) Đoạn thẳng MN là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm I của đoạn thẳng đó.

b) Hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của các
đường chéo.

9. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Nhận dạng các hình
Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa các hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục
giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình có trục đối xứng, hình có tâm
đối xứng.
Dạng 2: Tính chu vi, diện tích các hình.
Phương pháp giải: Áp dụng được công thức tính chu vi, diện tích của một số hình: hình
tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: TẬP HỢP
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Đâu là cách viết tập hợp số tự nhiên?

A.  = 0; 1; 2; 3; ... B.  = {0; 1; 2; 3; ...

C.  = {0; 1; 2;3} D.  = {0; 1; 2; 3; ...}

Câu 2. Tập hợp các chữ cái có trong từ “VUI HỌC” là

A. {V; U; I; H;O} B. {V; U; I; H;O;C} C. {V; U; I} D. {H;O;C}

Câu 3. Tập hợp A = {2;3;6;7} có bao nhiêu phần tử?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 4. Trong các phần tử sau, phần tử nào thuộc tập hợp A = {2;3;6;7} ?

A. 0 B. 1 C. 3 D. 5

Câu 5. Trong các phần tử sau, phần tử nào không thuộc tập hợp B = {12; 23;36; 47} ?

A. 12 B. 26 C. 36 D. 47
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tập hợp P các tháng của quý bốn trong năm là
A.P = {tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín}
B.P = {tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu}
C.P = {tháng Một, tháng Hai, tháng Ba}
D. P = {tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai}
Câu 7. Cho tập hợp M = {10;12;16;18} . Hãy chọn khẳng định sai

A. 12 ∈ M B. 14 ∈ M
C.M có 4 phần tử D.M chứa phần tử 18

Câu 8. Cho tập hợp C = {a; b;1; 2;3} . Khẳng định đúng là

A. a ∈ C B. b ∉ C C. 0 ∉ C D. 4 ∈ C
Câu 9. Tập hợp M gồm các chữ số của số 101210 là
A. M = {1;0;1; 2;1;0} B. M = {1;0} C. M = {0;1; 2} D. M = {1; 2}

Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 0 ∉  * B. 0 ∈  C. 20 ∈ ∅ D. 23 ∈ *; 23 ∈ 

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 là
A. E = {7;8;9;10;11;12} B. E = {8;9;10;11;12}
C. E = {8;9;10;11} D. E = {7;8;9;10;11}

Câu 12. Cho tập hợp A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 . Cách viết nào sau đây biểu diễn
tập hợp A ?
A. A = {0;1; 2;3; 4;5;6} B. A = {0;1; 2;3; 4;5;7}
C. A = {1; 2;3; 4;5;6;7} { x ∈  | x ≤ 7}
D. A =

{x * | x ≤ 4} . Khẳng định nào sai?


Câu 13. Cho tập hợp M =∈

A. 0 ∉ M B. 4 ∉ M
C. M = { x ∈  | 0 < x ≤ 4} D. M = {1; 2;3; 4}

Câu 14. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5 gồm bao nhiêu phần tử?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15. Khẳng định nào sai?
A.Tập hợp  có vô số phần tử.
B. Tập hợp rỗng không có phần tử nào.
C. Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 9 gồm 9 phần tử.
D. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Số phần tử của A = {15;16;17;...; 29} là

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 17. Số phần tử của B = {1;3;5;7;...; 203} là

A. 100 B. 101 C. 102 D. 103


Câu 18. Cho H là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 , lớn hơn 4 và không lớn hơn 78 . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. H = {6;9;12;...;75;78} B. H = {6;9;12;...;75}

C. H = {x ∈  | 4 < x ≤ 78} D. H = {x ∈  | 4 < x ≤ 78, x = 3k}

Câu 19. Cho P là tập hợp các số tự nhiên chẵn có ba chữ số. Số phần tử của P là
A. 451 B. 450 C. 400 D. 449
Câu 20. Cho Q là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3. Số phần tử của Q là
A. 299 B. 298 C. 297 D. 300
DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc:
{ }
A. 1 00 : 2. 30 − (12 + 7 )  B. 100 : 2. ( 30 − {12 + 7} ) 
C. 100 : ( 2. {30 − [12 + 7]}) (
D. 100 : 2. 30 − {12 + 7} )
Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ
C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] → ( ) → { } B. ( ) → [ ] → { }
C. { }→[ ]→( ) D. [ ] →{ } → ( )
Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. a m . a n = a m + n B.=a m : a n a m-n ( Víi m ≥ n; a ≠ 0 )
C. a0 = 1 D. a1 = 0
Câu 5. Cho phép tính 231 − 87 . Chọn kết luận đúng?
A. 231 là số trừ B. 87 là số bị trừ C. 231 là số bị trừ D. 87 là hiệu
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tích 25.9676.4 bằng
A. 9676 + 100 . B. 9676.100 . C. 96760 . D. 1000 . 9676
Câu 7. Kết quả của phép tính 547.63 + 547.37 là
A. 54700  B. 5470
C. 45700  D. 54733
Câu 8. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là
A. 3k ( k ∈  ) B. 5k + 3 ( k ∈  )
C. 3k + 1 ( k ∈  ) D. 3k + 2 ( k ∈  )
Câu 9. Phép chia 128 :12 4  được kết quả dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
A. 122 B. 1212 C. 12 4 D .1
Câu 10. Kết quả của phép tính 3 − 3: 3 + 3 là
A. 3 B. 5 C. 0 D.Kết quả khác
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Kết quả của phép tính 60 − 120 − ( 42 − 33)  là


2

 
A. 20 B. 21 C. 22 D .23
Câu 12. Kết quả của phép toán 24 − 50 : 25 + 13.7 là
A. 100 B. 95 C. 113 D. 80
Câu 13. Kết quả của phép toán 879 . 2 + 995. 879 + 879 . 3 bằng
A. 8790 B. 897000 C. 879000 D. 87900
Câu 14. Câu nào dưới đây là đúng về giá trị của= { }
A 18 420 : 6 + 150 − ( 68.2 − 23.5) 
A.Kết quả có chữ số tận cùng là 3 B.Kết quả là số lớn hơn 2000 
C. Kết quả là số lớn hơn 3000 D. Kết quả là số lẻ
Câu 15. Kết quả của phép tính 34.6 − 131 − (15 − 9 )   là
2

 
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Tích 8 .18 . 28 . 38 .... 2008 . 2018 có chữ số tận cùng là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 17. Tích 1. 2 . 3. 4 ……..49 . 50 có tận cùng là bao nhiêu chữ số 0
A. 5 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 18. Cho A =1 + 11 + 111 + 1111 + .... + 111111111 + 1111111111 ( có 10 số hạng ) .Hỏi A chia cho 9 dư
bao nhiêu?
A .0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19. Kết quả của phép tính ( 56 + 156 -106 : ) 56 bằng
A. 555 B. 666 C. 0 D. 888
Câu 20. Kết quả của biểu thức 3 + 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013 là
A. 2026666 B. 2026569 C. 2026659 D. 6022013
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Nếu x − 3 =
12 thì giá trị của x bằng:
A. 15 . B. 9  . C. 36 . D. Kết quả khác.
Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn 22 + x =52 là
A. 30 . B. 20 . C.  74  . D. Kết quả khác.
Câu 3. Số tự nhiên x thỏa mãn x − 71 =
129 là

A. 58 . B. 200 . C. 190 . D. Kết quả khác.


Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 2 x = 102 là

A. 56 . B. 100 . C. 51 . D. Kết quả khác.


Câu 5. Số tự nhiên x thỏa mãn 0 : x = 0 là

A. x ∈ N . B. x ∈ N * . C. 0 . D. x ∈∅ .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6. Số tự nhiên x thỏa mãn 71 − ( 33 − x ) =


46 là

A. 8 . B.  7 . C. 6 . D. Kết quả khác..

Câu 7. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x + 73) − 26 =


76 là
A. 28 . B. 29 . C. 26 . D. Kết quả khác.

Câu 8. Số tự nhiên x thỏa mãn 140 : ( x − 8 ) =


7 là

A. 28 . B. 12 . C. 11. . D. Kết quả khác.

Câu 9. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 36 ) .18 =


0 là
A. 36 . B. 37 . C. 54 . D. Kết quả khác.
Câu 10. Số tự nhiên x thỏa mãn  23 + 3 x =
56 : 53 là

A. 32 . B.  33 . C. 34 . D. Kết quả khác.


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Số tự nhiên x thỏa mãn 4 x 3 + 12 =
120 là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 12. Số tự nhiên x thỏa mãn 3 x − 33 =
32021 : 32020 là
A. 12 . B. 2021 . C. 11  . D. 3 .
Câu 13. Số tự nhiên x thỏa mãn 2 x : 25 = 1 là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 0 .

Câu 14. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x + 1) =


2
16 là
A. 3 . B.  4 . C. 5 . D. 15 .
Câu 15. Số tự nhiên x thỏa mãn là
A. 7 . B. 10 . C. 8 . D. 9 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 16. Số tự nhiên x thỏa mãn (3 − x)( x 2 + 1) =


0 là
A. 3 . B. x ∈ {3;1} . C. 1 . D. 4 .

Câu 17. Số tự nhiên x thỏa mãn 3x + 2 + 3x =


10 là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 18. Số tự nhiên x thỏa mãn 7 x – =
x 521 : 519 + 3.22 − 7 0 là
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Câu 19. Số tự nhiên x thỏa mãn ( 3 x − 24 ) .73 =


2.7 4 là
A. 9 . B. 10   . C. 8 . D. 7 .

Câu 20. Số tự nhiên x thỏa mãn ( 7 x − 11) = 22.52 − 73 là


3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. Đáp án khác.
DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 3?
A. 639 + 123 . B. 582 − 153 . C. 603 + 304 . D. 213 + 720 .
Câu 2. Tổng hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 .

A. 48 + 54 . B. 80 + 17 + 19 . C. 54 − 36 . D. 60 − 12 .
Câu 3. Tổng (120 + 105 + 513) không chia hết cho số nào?
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .

Câu 4. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 9

A. 135 + 756 . B. 846 + 235 . C. 783 − 234 . D. 738 − 432 .

Câu 5. Số vừa chia hết cho 2 và 3 là

A. 2019 B. 2020 . C. 2021 . D. 2022 .


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6.Một số tự nhiên có 3 chữ số �����
5𝑎𝑎6. Biết số �����
5𝑎𝑎6 chia hết cho 9; 𝑎𝑎 có thể là số nào sau đây?
A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
Câu 7. Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

A. 2702 . B. 2709 . C. 2007 . D. 2103 .

Câu 8. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 9 là:
A. 9450. B. 6180. C. 9495. D. 9765.
Câu 9. Tổng hiệu nào sau đây không chia hết cho 6?
A. 48 + 54 . B. 80 + 17 + 9 . C. 54 − 36 . D. 60 − 12 .
Câu 10. Dùng cả bốn chữ số 6; 0; 4; 5 viết thành số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau sao cho số
đó chia hết cho 2. Số đó là
A. 6045 . B. 6540 . C. 5640 . D. 6504 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tổng 11.9.5.2 – 45 chia hết cho :
A. 2 và 3 . B. 2 và 9 . C. 3 và 5 . D. 2 và 5 .
Câu 12. Tổng 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho số nào dưới đây:
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 2.
Câu 13. Chữ số a thích hợp để 25a chia hết cho cả 3 và 5 là:

A. a = 0 . B. a = 2 . C. a = 5 . D. a = 8 .

Câu 14. Để 3a 4 2 thì

A. a ∈ {0; 2; 4;6;8} . B. a ∈ {2; 4;6;8} . C. a ∈ {1;3;5;7;9} . D. Cả A và C.

Câu 15. Xét xem mỗi tổng (hiệu) sau chia hết cho 4 là
A. 67 + 24 . B. 72 − 26 . C. 18 + 12 . D. 94 + 40 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Chữ số điền vào dấu * để số 37 * chia hết cho cả 2 và 5 là
A. 2 . B. 5 . C. 0 và 5 . D. 0 .
Câu 17. Từ 2 đến 2020 có số các số chia hết cho 3 là
A. 670 . B. 671 . C. 672 . D. 673 .
Câu 18. Từ 2 đến 2020 có số các số chia hết cho 9 là
A. 222 . B. 223 . C. 224 . D. 225 .
Câu 19. Biết 234* , chia hết cho 2 và 9 . Khi đó * là các số nào sau đây.
A. 0 . B. 9 . C. 5 . D. 5 .

Câu 20. Biết số M = 25a3b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2 . Khi đó b − a bằng:

A. 2 . B. 8 . C. −2 . D. −8 .

DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Tập hợp nào sau đây gồm các số nguyên tố:

A. {2;3;5;7;9} B. {1;3;5;7} C. {2;3;5;7} D. {11;13;15;17;19}

Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Số 1 là số nguyên tố nhỏ nhất
B. Số 0 không phải là số nguyên tố không phải là hợp số.
C. Có 5 số nguyên tố nhỏ hơn 10
D. Mọi số chẵn đều là hợp số vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên tố lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ?
A. 4 B. 1 C. 6 D. 2
Câu 4. Số nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 9 B. 12 C. 2 D. 33
Câu 5. Cách phân tích 20 thành thừa số nguyên tố là
A. 20 = 2.10 B. 20 = 4.5 C. 20 = 40 : 2 D. 20 = 22.5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Có bao nhiêu số tự nhiên k để 23.k là số nguyên tố?
A. 4 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tích của 2 số nguyên tố luôn là 1 số lẻ
B. Các ước nguyên tố của 30 là 5 và 6
C. Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là hợp số
D. Mọi bội của 5 đều là hợp số
Câu 8. Hai số nguyên tố được gọi là sinh đôi nếu chúng hơn kém nhau 2 đơn vị.Từ 10 đến 20 có bao
nhiêu cặp nguyên tố sinh đôi?
A. 0 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Câu 9. Cho a = 25.33.11 . Trong các số sau, số nào là ước của a?
A. 8 B. 10 C. 17 D. 14
Câu 10. Số 1890 là số nguyên tố hay hợp số?
A. Số nguyên tố B. Hợp số
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 ?
A. 4 số B. 5 số C. 6 số D. 7 số
Câu 12. Những tổng sau đây, tổng nào không phải là số nguyên tố không phải là hợp số?
A. 2020.2021 − 2021.2018 B. 17.19 + 34.29

C. 25 + 1 D. 5.8 − 3.13

Câu 13. Tìm chữ số a để 3a là hợp số :


A. 2; 4;6;8 B. 1;3;7;9 C. 0; 2;3; 4;5;6;8 D. 1;3;5; 7;9

Câu 14. Kết quả phân tích số 140 ra thừa số nguyên tố là


A. 22.52 B. 22.3.7 C. 22.32.7 D. 22.5.7
Câu 15. Số 2017 có thể viết thành tổng 2 số nguyên tố được không?
A. Có B. Không
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Cho số nguyên tố p sao cho p + 2, p + 4 cũng là số nguyên tố. Giá trị của p bằng

A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 17. Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012 . Số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là
A. 3 B. 43 C. 71 D. 2
Câu 18. Cho a = 25.33.11 , hỏi a có bao nhiêu ước?
A. 30 B. 66 C. 48 D. 15
Câu 19. Một số nguyên tố chia cho 42 có số dư là r . Số dư r là
A. 25 B. 33 C. 27 D. 39
Câu 20. Cho p và 8 p − 1 là các số nguyên tố. Khi đó 8 p + 1 là

A. số nguyên tố B. hợp số
DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Trong các số sau đây số nào là ¦C ( 36,6 ) ?

A. 2 B. 7 C. 8 D. 12
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Ước chung của hai hay nhiều số là ước chung của tất cả các số đó
B. Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung
của các số đó.
C. Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung
của các số đó.
D. x ∈ BC (a, b) ⇔ x a va x  b
Câu 3. Cho các số sau, số nào là ¦CLN (120;15) ?

A. 30 B. 5 C. 120 D. 15
Câu 4. Phân số nào sau đây là phân số tối giản?

8 36 16 17
A. B. C. D.
5 54 10 51

Câu 5. BCNN ( 8;12 ) là

A. 96 B. 48 C. 24 D. 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6. Biết ¦CLN ( 84;90 ) = 6 . Vậy tập hợp các ¦C ( 84;90 ) là

A. {1;2;3;5;6;10;15;30} B. {1;2;3;6}

C. {1;2; 4; 7;14;28} D. {1;2;3;5;6;10;15;30}

Câu 7. Cho =
biết 36 2= .3.5;72 23.32 . Ta có ¦CLN ( 36;60; 72 ) là
.3 ;60 22=
2 2

A. 23.32 B. 23.3.5 C. 22.3 D. 23.5

210
Câu 8. Phân số tối giản của phân số
360

21 7 3 70
A. B. C. D.
36 12 12 120
Câu 9. Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:
A. 12 ∈ BC (4;6;8) B. 80 ∈ BC (20;30) C. 24 ∈ BC (4;6;8) D. 36 ∈ BC (4; 6;8)

Câu 10. Tập hợp nào sau đây là tập hợp BC (10;6) ?

A. {0;30;60} B. {60;120;180;...} C. {0;30;60;...} D. {30;60;90;...}

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Cho a là số tự nhiên lớn nhất sao cho 45 a,54 a,180 a . Khi đó a nhận giá trị nào ?
A. 18 B. 15 C. 36 D. 9

Câu 12. Số tự nhiên x biết rằng x 12; x  25; x  30 và 0 < x < 500 . Khi đó x nhận giá trị:

A. 0 B. 300 C. 360 D. 600


Câu 13. Để phòng chống dịch Covid 19. Huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh thành lập đội phản ứng
nhanh bao gồm các bác sĩ hồi sức cấp cứu, bác sĩ đa khoa và điều dưỡng viên. Biết rằng có tất
cả 32 bác sĩ hồi sức cấp cứu, 48 bác sĩ đa khoa và 80 điều dưỡng viên. Hỏi có thể thành lập
nhiều nhất bao nhiêu đội phản ứng nhanh, trong đó có đủ các bác sĩ cũng như điều dưỡng viên ở
mỗi đội?
A. 8 B. 16 C. 24 D. 6
Câu 14. Cho 2 bóng đèn xanh đỏ, cứ sau 48 phút thì đèn xanh sáng, sau 16 phút thì đèn đỏ sáng. Sau ít
nhất x phút thì cả 2 đèn cùng sáng, giá trị x có thể bằng:
A. 3 B. 96 C. 145 D. 47
Câu 15. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ.Số đội viên của liên
đội là x và x trong khoảng từ 100 đến 200 , giá trị của x bằng:
A. 120 B. 121 C. 150 D. 180
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Khi chia 39 cho a thì dư 4 , còn khi 48 cho a thì dư 6 , giá trị của a là
A. 6 B. 13 C. 7 D. 11
Câu 17. Số tự nhiên nhỏ nhất khi chia số đó cho 6; 7;8 được các số dư lần lượt là: 2;3;5 là
A. 336 B. 128 C. 126 D. 168
Câu 18. Để 7 n + 13 và 2n + 4 là số nguyên tố cùng nhau, thì giá trị của n là
A. mọi số tự nhiên n n 2k − 1
B.= n 2k + 1
C. = D. n ≠ 2k + 1

Câu 19. Có bao nhiêu cặp số tự nhên a và b thỏa mãn a + b =48 và ¦CLN ( a, b ) = 6 ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20. Có bao nhiêu cặp số tự nhên a và b (a > b) thỏa mãn a.b = 1994 và ¦CLN ( a, b ) = 18 ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
DẠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B.Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C.Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình chữ nhật:
A.Bốn góc bằng nhau và bằng 60o ;
B.Hai đường chéo không bằng nhau;
C.Bốn góc bằng nhau và bằng 90o ;
D.Hai đường chéo song song với nhau.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình lục giác đều:
A. Các góc bằng nhau và bằng 90° ;
B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ;
C. Các góc bằng nhau và bằng 60° ;
D. Các đường chéo chính bằng nhau.
Câu 4. Có bao nhiêu biển báo giao thông có tâm đối xứng trong hình sau?

A.4 biển báo. B.3 biển báo. C.2 biển báo. D. 1 biển báo.
Câu 5. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A.Hình vuông B.Hình thang cân
C.Hình bình hành D.Hình thoi
Câu 6. Một tam giác đều có cạnh dài 10 cm thì chu vi của tam giác đều đó là
A. 1 000cm B. 100c  m C. 30cm D. 15cm
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 4km , chiều rộng 3km . Diện tích khu đất đó là:
A. 7km 2 B. 12km 2 C. 120km 2 D. 70km 2
Câu 8. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n . Khi đó công thức tính diện tích hình thoi đó là:
m× n
A. S = (m + n) × 2 B. S = m ⋅ n × 2 C. S= m × n D. S =
2
Câu 9. Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 8 cm là:
A. 22 cm 2 B. 44 cm 2 C. 56 cm 2 D. 112 cm 2
Câu 10. Một tấm thảm hình vuông có cạnh 25 cm . Chu vi của tấm thảm ấy là:
A. 1 m B. 10 m C. 100 m D. 10 cm
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 11. Cho hình tam giác đều có chu vi là 15 cm . Độ dài cạnh tam giác đều là:
A. 5 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 12. Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24 cm và diện tích là 432 cm 2 là:
A. 16 cm B. 17 cm C. 18 cm D. 19 cm
83
Câu 13. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4dm và dm .
19
166 2 322 2 664 2 167
A. dm B. dm C. dm D. dm 2
19 19 19 19
Câu 14. Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD =
B. AB CD = ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD

Câu 15. Cho hình vuông có chu vi 28 cm . Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 8 cm

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 16. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm và chiều rộng 23 cm . Một hình vuông có chu vi bằng chu
vi của hình chữ nhật đó. Cạnh của hình vuông đó là:
A. 12 cm B. 12dm C. 24 cm D. 24dm
Câu 17. Hình thoi có chu vi bẳng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng
A. 12 cm B. 4 cm C. 9 cm D. Đáp án khác
Câu 18. Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có chiều cao là 27 cm , độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao. Vậy diện tích hình
bình hành đó là:
A. 81cm 2 B. 162cm 2 C. 2187cm 2 D. 8217cm 2
Câu 19. Một hình bình hành có diện tích là 8dm 2 và độ dài cạnh đáy là 32 cm . Vậy chiều cao tương ứng
với cạnh đáy đó là:
A. 25 cm B. 80 cm C. 800 cm D. 25 dm
Câu 20. Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 678 m , độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Diện
tích khu rừng đó là:
A. 991368 m 2 B. 939148 m 2 C. 919348 m 2 D. 919368 m 2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 21. Biết hình vuông ABCD có diện tích là 2500dm 2 , độ dài cạnh AH bằng 70% độ dài đoạn AB
. Diện tích hình thang HBCD là:
A. 15dm 2 . B. 35dm 2 . C. 1625dm 2 . D. 3250dm 2 .
Câu 22. Một hình thoi có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 75 cm , chiều rộng kém
chiều dài 33 cm . Biết đường chéo thứ nhất của hình thoi dài 50 cm .
Vậy độ dài đường chéo còn lại của hình thoi là
A. 50 cm B. 42 cm C. 126cm D. 3150cm
Câu 23. Điền số thích hợp vào ô trống: Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145 m , chiều cao
1
kém độ dài đáy 29 m . Người ta dự định dùng diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng đế
4
trồng cam. Vậy diện tích đất trồng cam là
A. 116 m 2 . B. 16820 m 2 C. 4205 m 2 D. 12615 m 2
2
Câu 24. Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75 cm , đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích hình
3
thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135 cm , chiều rộng 50 cm . Tính độ dài đáy 1ớn, đáy bé
của hình thang.
A. Đáy lớn 54 cm , đáy bé 36 cm
B. Đáy lớn 90 cm , đáy bé 60 cm
C. Đáy lớn 72 cm , đáy bé 48 cm
D. Đáy lớn 108 cm , đáy bé 72 cm

Câu 25. Cho hình thoi ABCD có O là giao điêm của hai đường chéo biết diện tích tam giác ABC là
16 cm 2 . Tính diện tích hình thoi ABCD ?
A. 24 cm 2 B. 32 cm 2 C. 48 cm 2 D. 64 cm 2
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: TẬP HỢP
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết tập hợp các đồ dùng học tập môn Toán của em.
Bài 2. Viết tập hợp các bạn trong tổ của em.
Bài 3. Viết tập hợp A các chữ cái trong cụm từ “GIÁO VIÊN”.
Bài 4. Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có ít hơn 30 ngày.
Bài 5. Viết tập hợp M các số tự nhiên có một chữ số.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
=
Bài 6. Cho ba tập hợp: A {1; 2;3;
= 4;5} ; B {=
3;5;7} ; C {2; 4;6}
a) Tập hợp nào có 3 phần tử?
b) Phần tử nào thuộc tập hợp A và tập hợp B ?
c) Phần tử nào thuộc tập hợp A và tập hợp C ?
d) Phần tử nào thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B ?
e) Phần tử nào thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp C ?
Bài 7. Cho=
hai tập hợp: A {=
1; 2;3; 4;5;7} ; B {2;3;5;6;7}
a) Viết tập hợp M gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B .
b) Viết tập hợp H gồm các phần tử nào thuộc tập hợp A và nhưng không thuộc tập hợp B .
c) Viết tập hợp P gồm các phần tử nào thuộc tập hợp B nhưng không thuộc tập hợp A .
d) Viết tập hợp Q gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B .
Bài 8. Viết tập hợp D các số tự nhiên tận cùng bằng 0 , lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50 .
Bài 9. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng:
a) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số không lớn hơn 20 .
c) Tập hợp C các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 .
Bài 10. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 15 − x =7.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 =7.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 4 =
1.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 0 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11. Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈  | 21 < x < 26} {x * | x < 10}
b) B =∈

c) C = {x ∈  | 2 ≤ x < 8} {x * | x ≤ 5}
d) D =∈

Bài 12. Cho hai tập hợp C = {chó; mèo} và D = {trâu; bò; gà; vịt}. Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong
đó có một phần tử thuộc C , một phần tử thuộc D .
Bài 13. Viết các tập hợp sau bằng hai cách.
a) Tập A các số tự nhiên không vượt quá 6 .
b) Tập B các số tự nhiên lớn hơn 19 và không lớn hơn 26 .
Bài 14. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 .
Bài 15. Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 14 , nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3 . Các số 13;35;53 có
thuộc tập hợp ấy không?
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16. a)Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: ∅; {0} ; {∅}

b)Viết tập hợp M các số tự nhiên x mà x ∉  * .


Bài 17. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: C ={x ∈ , a ∈ * | x =4k + 3, a ≤ 6 }

Bài 18. Cho dãy số: 0;1; 4;9;16; 25;... Viết tập hợp D các số thuộc dãy số trên bằng cách chỉ ra tinh chất
đặc trưng các phần tử của tập hợp đó.
Bài 19. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau.
a) A = {10;11;12;...;99} b) B = {101;102;103;...; 243}

c) C = {x ∈  | 3 ≤ x < 48} d) D = {x ∈  | 6 < x ≤ 75}

Bài 20. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau.


a) A = {12;14;16;...;98} b) B = {11;13;15;...;99}

c) C = {1; 4;7;...;100} d) D = {3;7;11;....; 207}

DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 63548 + 19256 b) 129107 − 34693
c) 834 . 57 d) 945 : 45
Bài 2. Thựchiện các phép tính sau:
a) 33 + 52 b) 2018 − 36 : 2 c) 18 + 36 :18 d) 16 . 4 + 1 2 . 3
Bài 3. Tính bằng cách hợp lý
a) 125. 2022 .8 b) 285 + 470 + 115 + 230
c) 3121 − (121 + 500 ) d) 32 +  32022 : 32021
Bài 4. So sánh A và B biết:
a)= A  2022 + 2021 và = B 2021 + 2020 =
b) A 1251 + 30 và B = 126
c) A = 5 và B = 2 . 3
3 4
d) A 2025: 5 − 1 và=
= B 420 − 32. 2
Bài 5. Tính nhanh:
a) ( 3600 − 360 ) : 36 b) 4.7.6.25
c) (1435 + 213) − 13      d) 347 + 418 + 123 + 12
Bài 6. Tính nhẩm:
a) 8 + 8 + 8 + 8 + 8 b) 5600 :10
c) 34.100 d) 800 : 4
e) 43000.2 f) 3580000 :1000
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 7. Thực hiện phép tính:
a) 5. 22 − 18 : 3 c ) 17 . 85 + 15.17 − 120
b) 2 .17 − 2 .14
3 3
d ) 20 : 22 + 59 : 58
Bài 8. Tính bằng cách hợp lý:
a ) 58.75 + 58.50 − 58.25 b) 27.39 + 27.63 − 2.27
c ) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
Bài 9. Thực hiện các phép tính sau:
a) 84 : 4 − 39 : 37 + 50 (
b) 32 + 23.5 : 7 )
c) 7.32  −1 00 : 52 d) 59 : 57 + 12.3 + 70
Bài 10. So sánh A và B biết:
= a) A 20212022 + 22= và B 20222022 + 22 b) A =  2500 và B =  5200  
c) A =  915 và B = 2711 d) A =  32 n và B = 23n
Bài 11. Tính nhanh:
a) 37.75 + 37.45 + 63.67 + 63.53 b) 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45
c) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 d) 43.17 + 29.57 + 13.43 + 57
Bài 12. Tính nhẩm:
a) 12.13 b) 57.19 c) 35.98 d) 47.101
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 13. Thực hiện các phép tính sau:
a ) 3.52 + 15.22 − 26 : 2 b) 53.2 − 100 : 4 + 23.5
c ) 20 − 30 − ( 5 − 1) 

2

 ( )
d ) 519 : 517 + 3 : 7
Bài 14. Thực hiện các phép tính sau:
a ) 27 . 75 + 25. 27 − 150  {
b ) 12 : 400 : 500 − (125 + 25. 7 )  }
c ) 13.17 − 256 :16 + 14 : 7 − 1 d ) 18 : 3 + 182 + 3. ( 51:17 )
Bài 15. Tính nhanh:
a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b ) 35. 34 + 35. 86 + 65. 75 + 65. 45
c) 3. 25. 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 .12 d ) 12 . 53 + 53.172 − 53. 84
Bài 16. Thực hiện các phép tính sau

{ ( )
a) 500 − 5  409 − 23.3 − 21  − 1724

2

 } (
b) 142 − 50 − 23.10 − 23.5 
  )
{ (
c) 375: 32 −  4 + 5. 32 − 42  − 14
  )} { ( )}
d) 210 : 16 + 3. 6 + 3. 22  − 3
 
Bài 17. So sánh A và B biết:
a) A = 6315 và B = 3418 b) A =  85 và B = 3.47
c ) A = 64 .16 và B = 32 .8
11 13 17 19
d) A = 7.213 và B = 216
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 18. Thực hiện phép tính:
a) 20102010 ( 710 : 78 − 3.24 − 22010 : 22010 ) . b) ( 314.69 + 314.12 ) : 316 − 7  : 24
 
c) ( 68. 8686 − 6868 . 86 ) . ( 1 + 2 + 3 + ….. + 2022 ) d) 21.7 − 11.7 + 90.7 + 49.125.16
2 2 2

Bài 19. Tính


a) A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000 b) B = 250 − 249 − 248 − ..... − 22 − 2
= (
c) C 2000 20019 + 20018 + ..... + 20012 + 2001 + 1 ) d) D =1 − 2 + 22 − 23 + ... + 22020 .
Bài 20. So sánh A và B biết
a) A= 20 +  21 + 22 + 23 + … + 22010 và= B 22011 − 1. b) A = 2009.2011 và B = 20102 .
c) A 200410 + 20049 và B = 200510
= d) A = 230 + 330 + 430 và B = 3.2410
Bài 21. Chứng minh:
a) A = 55 − 54 + 53  7 = 76 + 75 - 7 4 11
b) B
c) C =2 + 22 + 23 + ..... + 22004 15 d) D =1 + 2 + 22 + ..... + 22008 chia 7 dư 3
Bài 22. Tính
a) A =9 + 99 + 999 + ..... + 99
9 .....9
 b) B =2 + 22 + 222 + ..... + 22
 .....2
2 
10 sè 9 10 sè 2
c) C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..... + 98.99 d) D = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ..... + 100.103
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Bài 1. Tìm số tự nhiên x biết


a) x − 5 =23 b) 12 + x =34 c) x + 14 =
23 d) 17 − x =0.
Bài 2.Tìm số tự nhiên x biết:
a) x.5 = 25 b) 28 : x = 4 c) 4 .x = 12 d) 0.x = 0 .
Bài 3.Tìm x ∈ N, biết:
a) x − 14.2 = 30 b) 32 : 4 − x =0 c) x + 16 : 4 =
8 d) 12.3 + x =50 .
Bài 4.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2 x = 16 b) 3x = 27 c) 5 x = 625 d) 13x = 1 .
Bài 5.Tìm số tự nhiên x biết
a) x 2 = 9 b) x3 = 8 x10 =
c)  0 d) x 4 = 1 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 6.Tìm số tự nhiên x biết:


a) 56 − ( 45 + x ) =
21 b) ( x + 73) − 26 =
76

c) ( 35 − x ) + 128 =
135 d) 1 24 + ( x − 8 ) =
217 .

Bài 7.Tìm số tự nhiên x biết:


a) ( x − 36 ) , 2 =
12 b) 120 : ( x − 3) =
4 c) 7 x − 5 =32 d) 15 + 5 x =
40 .

Bài 8.Tìm số tự nhiên x biết:


a) 21 + 2 x =36 : 33 b)  48 − 2 x =
46 : 4 4 c)  3 x + 2 x =
35 d) 3 x − 42 =
3.23 .
Bài 9.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 11( x 9 ) = 77 b) 450 : ( x 19 ) = 50

c) 89 ( 73 x ) = 20  d) ( x + 7 ) 25 =
13 .

Bài 10.Tìm x ∈ N, biết:


a) 2 x.2 = 8 b) 32.3x = 27 c) 43 : 4 x = 4 d) 58 : 5 x = 125 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Bài 11.Tìm số tự nhiên x biết:


b) ( x + 2 ) = d) ( 5 − x ) =
2 4
a)  2 x 2 + 13 =
31 64 c) 67 − 3 x3 =
43  81 .

Bài 12.Tìm số tự nhiên x biết:


a) ( 2 x − 34 ) ,53 =
3.54 b) 7 x − 5 x + 2 x =
32

c) 5 x + x = 39 311 : 39 d) 23 ( 20 − 2 x ) =
4.25 .

Bài 13.Tìm số tự nhiên x biết:


a) 3 x + 2 x = 62 − 2° b) 5 x + x =
120 : 2
c) 6 x =
+ x 511 : 59 + 31     d) 4 x + 2 x = 68 − 219 : 216 .
Bài 14.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 57 − ( 48 − 3 x ) =
33 b) 25 + 3 ( x − 8 ) =
106

c) 2 ( x − 51) = 2.23 + 20 d) 200 − ( 2 x + 6 ) =


43 .

Bài 15.Tìm số tự nhiên x biết:


a) 9 x−1 = 9 b) 5 x+ 2 = 1 c) 412− x = 16 d) 32+ x = 81 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 16.Tìm x ∈ N , biết:
a) (1 − x)( x 2 + 3) =
0 b) 2 x + 2 + 2 x =
40

c) ( 3 x − 5 ) = d) ( x − 2)( x 3 − 8) =
3
22.42 0.

Bài 17.Tìm x ∈ N , biết:


b) 2 x. ( 22 ) = (2 ) d) ( x5 ) = x .
2 2 10
a)   2 x.4 = 128 3
c) x15 = x

Bài 18.Tìm x ∈ N , biết:


a) ( 4 x − 12 ) = b) ( x − 6 ) =( x − 6 )
5 3 2
0

c) ( 3 − x ) : ( 3 − x ) =1( x ≠ 3) d) 42 x−6 = 1 .
10 x 40

Bài 19.Tìm x ∈ N , biết:


a) (12 − 2 x ) = b) ( x − 1) =( x − 1)
5 4 3
0

c) ( 5 − x ) : ( 5 − x ) =1( x ≠ 5) d) 215−3 x = 1 .
3x 18

Bài 20.Tìm x ∈ N , biết:


a)  2 ( x − 5 ) : 6  .4 =
20 b) 2480 − 4710 : 3 +  200 − ( x − 5 )  =
1010

{ }
c) ( 2 x + 14 ) : 23 − 3 : 2 − 1 =0 {
d) 10 − ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  :10 =
5. }
DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Không thực hiện phép tính xét xem A = 60 + 24 + 36 có chia hết cho 6 không?
Câu 2. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 12 không?
a) 24 + 36 ; b) 120 − 48 ;
c) 255 + 120 + 72 ; d) 723 − 123 + 48 .
Câu 3. Các tích sau đây có chia hết cho 3 không?
a) 218.3 ; b) 45.121 ;
c) 279.7.13 ; d) 37.4.16 .
Câu 4. Tích A = 1.2.3.4...10 có chia hết cho 100 không?
Vậy A100 .
Câu 5. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
25 + 24 ; 48 − 40 ; 46 + 24 − 14 ;
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cho A =5 + 70 + x với x ∈  . Tìm x để:
a)  A chia hết cho 5;
b)  A không chia hết cho 5.
Câu 7. Xét các tích sau có chia hết cho 9 không?
a) 396.11 ; b) 2.4.6...12 ;
c) 38.127.26 ; d) 1.3.5.7 .
Câu 8.= Cho A 1.2.3.4.5 − 40; = B 4.7.5= − 34; C 5.7.9.4.11 − 30 . Hỏi biểuthức nào chia hết cho 2; chia
hết cho 5; chia hết cho 3.
Câu 9. Cho tổng A = 12 + 15 + x với x∈    . Tìm  x để:
a) A chia hết cho số 3;
b) A không chia hết cho số 3.
Câu 10. Không thực hiện phép tính giải thích tại sao A = 14.2020 − 28.2021 + 35.2022 có chia hết cho 7 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Chứng minh rằng M = 219 + 218 + 217 + ... + 21 + 1 chia hết cho 2 và 5 .

Câu 12. Chứng minh rằng: Q = 6 + 62 + 63 + ... + 699 chia hết cho 43 .

Câu 13. Tìm số tự nhiên x, y biết 5 x 2 y chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho 9.

Câu 14. Tìm các chữ số x và y sao cho 2x3y chia hết cho 2,3 và 5.

.
Câu 351. Tìm các chữ số a, b để 25a3b chia hết cho 4 và 9 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

(n + 2n + 5 ) − (n + 1) 2 + 2018 .
3
Câu 16. Cho M = 2

Chứng minh rằng M chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n .

Câu 17Chứng minh rằng: 10n − 36n − 1 27 ∀n ∈ N , n ≥ 2


( )
Câu 18. Cho chữ số a thỏa mãn tổng 323a + 215 chia hết cho cả 3 và 5 . Tìm a .

Câu 19. Cho biểu thức P = 3 + 33 + 35 + ... + 349 + 351 . Chứng tỏ rằng 8.P chia hết cho cả 2 và 5.
Câu 20. Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 256 . Chứng tỏ rằng A chia hết cho 5.

DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
2;9; 27;31;0;83;91;97;312;1

Bài 2.Gọi P là tập các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈,∉, ⊂ vào ô trống thích hợp.

23 P 15 P 83 P

{2;5;13} P 91 P 201 P
Bài 3..Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
b) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d) Tích của hai số nguyên tố là một hợp số.

e) Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có tận cùng là một trong các chữ số: 1;3;7;9.

Bài 4.Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:


a) 120 b) 300 c) 96 d) 1000

Bài 5.Điền số còn thiếu trong phân tích ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ sau đây:

300

150 2

3 5 7
7
25

5
2 3
1

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1..Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố :

a) 7* b) 12* c) 2*9
Bài 2.Số 2027 có thể viết thành tổng hai số nguyên tố được không?
Bài 3. Tìm các ước nguyên tố của 23; 24; 26; 27

Bài 4. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm các cặp số nguyên tố sinh
đôi nhỏ hơn 100 .

Bài 5.Cho số a = 23.52.7.13 . Mỗi số 8, 25, 13, 60, 105 có là ước của a hay không?
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Tổng hay hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 136 + 420 b) 5.7.9.11 + 15.17.19
c) 15.16.17 − 34 + 2020.51 d) 23.87.79 + 1
Bài 2.Tìm hai số nguyên tố, biết rằng tổng của chúng bằng 931.
Bài 3.Tìm số nguyên tố p sao cho 5 p + 7 là số nguyên tố.

Bài 4. Hãy viết tất cả các ước của a, b, c biết rằng:


a) a = 7.13 b ) b = 34 c) c = 23.7

Bài 5.Cho hai số 98; 350


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
b) Cho biết mỗi số có bao nhiêu ước số.
c) Liệt kê tất cả các ước số đó.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1.Tổng của ba số nguyên tố là 1012 . Tìm số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó
Bài 2.Tìm số nguyên tố p , sao cho p + 2; p + 4 cũng là các số nguyên tố.

Bài 3.Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Biết p + 2 cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng p + 1 chia hết
cho 6.
Bài 4.Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2 p + 1 cũng là số nguyên tố thì 4 p + 1 hợp số.

Bài 5.Tìm chữ số a sao cho số aaa là tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến số n nào đó.
DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.Cho các số sau: 0;1;3;14;7;10;12;5; 20;30;36 . Tìm các số:

a) Là ước của 10 ; b) Là ước của 6 ; c) Là bội của 10 ; d) Là bội của 6 ;


Câu 2.Cho các số sau: 3;8;14; 20;6; 25;32;35;51;77 . Tìm các số:

a) Là ước của 12 . b) Là bội của 7 .


Câu 3. Cho các số sau: 13;19; 20;36;121;125; 201; 205; 206 . Chỉ ra những số thuộc tập hợp sau:

a) B ( 3) b) B ( 5 )

Câu 4.a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?


b) Số 124 có là bội chung của 4; 62 và 31 không? Vì sao?

Câu 5. a) Số 13 có là ước chung của 65;117 và 130 không? Vì sao?

b) Số 88 có là bội chung của 22 và 40 không? Vì sao?


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.Tìm ƯCLN của :
a) ¦CLN ( 300;280 ) c) ¦CLN ( 24;34;180 )
b) ¦CLN (16;80;176 ) d) ¦CLN ( 26;39;91)
Câu 2.Tìm ƯC thông qua ƯCLN của các số sau:

a) ¦C (16;60 ) c) ¦C (150;84;30 )
b) ¦C ( 24;84 ) d) ¦C (16;32;112 )
Câu 3.Tìm BCNN của:

a) BCNN(8;10;20) c) BCNN ( 56;70;126 )

b) BCNN (16;24 ) d) BCNN ( 28;20;30 )

Câu 4.Tìm bội chung thông qua BCNN của các số sau:
a) BC (13;15) c) BC ( 30;105)

b) BC (10;12;15) d) BC ( 84;108 )

Câu 5.Học sinh của lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ. Biết số học sinh
của lớp 6A từ 38 đến 60 em. Tính số học sinh lớp 6A.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1. Tính số học sinh khối 6 của một trường biết nếu xếp hàng 3,4,5 thì đều thiếu 1 học sinh. Nếu xếp
hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 biết số học sinh ít hơn 350 .

Câu 2. Người ta muốn chia 136 quyển vở, 170 thước kẻ và 255 nhãn vở thành một số phần thưởng như
nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở,
thước kẻ, nhãn vở ?
Câu 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 180 m, chiều rộng là 150 m Người ta muốn trồng cây
xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính
khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu? (khoảng cách giữa
hai cây là số tự nhiên và đơn vị tính bằng m).
Câu 4.Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các
tổ sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổcó bao nhiêu
nam, bao nhiêu nữ ?
Câu 5. Số học sinh của một trường tổ chức để thăm quan khi xếp hàng 18,24,30 đều thừa 6 học sinh. Tính
số học sinh của trường đó, biết số học sinh nằm trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Chứng minh rằng các cặp sau đây là nguyên tố cùng nhau, với mọi số tự nhiên n :

1) n + 6 và n + 7 2) 2n + 5 và 3n + 7
Câu 2. Chứng minh rằng số ( 20212 + 22021 ) và số 2021 là hai số nguyên tố cùng nhau.

16 và ¦CLN ( a, b ) = 4
Câu 3. Tìm tất cả các số a, b ∈ N (a > b) biết a + b =

Câu 4.Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 2 dư 1 , a chia cho 3 dư 1 , a chia cho 5 dư 4 ,a
chia cho 7 dư 3 .
Câu 5. Tìm các chữ số a; b ∈  * biết a.b = 2400 và BCNN (a;b) = 120 .

Câu 6. Tìm các chữ số a; b ∈  * biết

1) a.b = 96 và ¦CLN ( a, b ) = 2
2) ¦CLN ( a, b ) = 15 và BCNN (a; b) = 1260 .

DẠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Bài 2.Cho hình MNPQ . Hãy đo một cách chính xác hình đã cho rồi cho biết hình MNPQ là loại hình nào
em đã học.

Bài 3. Cho các hình sau đây:


(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
(4) Hình thang cân ABCD ( có đáy lớn CD )
(5) Hình thoi ABCD Trong các hình nói trên:
a) Hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra trục đối xứng của hình đó.
b) Hình nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
Bài 4.
a) Câu nói “Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông” đúng hay sai?
b) Câu nói “Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau ” đúng hay sai?
Bài 5. Cho tứ giác ABCD , hãy dùng thước để đo 4 cạnh, dùng êke đo 4 góc để xác định xem các câu sau
câu nào đúng :
a) Tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tứ giác ABCD là hình thoi.
c) Tứ giác ABCD là vừa là hình vuông vừa là hình thoi.
Bài 6. Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 25dm và chiều cao là 18dm .
Bài 7. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lẩn lượt là 8 cm,10 cm .
Bài 8. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 8 cm , chiều rộng 6 cm .
Bài 9. Một hình bình hành có diện tích là 1855 cm 2 và độ dài cạnh đáy là 53dm . Tính chiều cao tương ứng
với cạnh đáy đó.
Bài 10: Một hình bình hành có diện tích là 1855 cm 2 và độ dài cạnh đáy là 53dm . Tính chiều cao tương
ứng với cạnh đáy đó.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 56 m , chiều dài là 18 m . Tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: Cho hình vẽ:
Hãy so sánh diện tích các tứ giác ABCD, BEGC và ABGC với nhau.
Bài 3: Để ốp thêm một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch men hình vuông, mỗi viên gạch hình
vuông cạnh 1dm . Hỏi diện tích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng ti mét vuông?
Bài 4: Tuấn tính chu vi một hình vuông có số đo cạnh là số tự nhiên và được chu vi là 114cm . Hỏi Tuấn
tính đúng hay sai ?
Bài 5: Mai có mười mẩu que lần lượt dài :1 cm, 2 cm,3 cm, 4 cm,5 cm, 6 cm, 7 cm,8 cm,9 cm, 10cm .
Mai muốn dùng mười mẩu que đó để xếp thành một hình thoi mà không bỏ hoặc cắt bớt bất cứ một mẩu
que nào. Hỏi Mai có thực hiện được không? Tại sao?

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1: Có một mảnh đất hình bình hành cạnh đáy bằng 25m . Nếu người ta mở rộng cạnh đáy của mảnh
đất thêm 3m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 51m 2 . Tính diện tích mảnh đất.

Bài 2: Cho hình vẽ sau:

Biết hình bình hành ABCD có AB = 35 cm và BC = 30 cm , đường cao AH = 42 cm . Tính độ dài đường
cao AK tương ứng với cạnh BC .
Bài 3: Có một miếng đất hình thoi cạnh 28 m , người ta rào xung quanh miếng đất đó bằng 4 đường dây
chì gai. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu mét dây chì gai?
Bài 4: Bác Ba có hai miếng đất, miếng đất thứ nhất hình thoi có độ dài hai đường chéo là 18 m và 42 m ,
miếng đất thứ hai hình chữ nhật có chiều rộng 18 m và chiều dài 42 m . Hãy tìm tỉ số của diện tích miếng
đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi.
Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m 2 . Đáy lớn hơn đáy nhỏ là 13,5 m . Hãy tính độ
dài của mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 5, 6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 3, 6 m 2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Cho hình 7.
Hãy chứng tỏ rằng :
Diện tích tứ giác MBND (tính theo ô vuông) bằng tổng diện tích của hai phần hình đậm.
Bài 2: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản ?

Bài 3: Trên một thửa đất hình vuông người ta đào một cái ao hình vuông. Cạnh ao song song với cạnh
thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Phần đất còn lại làm bờ ao có diện tích là 176m 2 . Chu vi thửa đất hơn
chu vi ao là 16m . Tính diện tích ao.

Bài 4: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 10m , dài 17 m dùng để ươm cây giống. Người ta
chia làm 6 luống dài, rộng như nhau. Xung quanh mỗi luống có lối đi rộng 1m . Tính diện tích các lôi đi
xung quanh các luông cây. Biết chiều rộng có 3 luống, chiều dài có 2 luống.

Bài 5: Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 240 m. Người ta giảm chiều dài 4 m, tăng chiều rộng 4 m
để thửa đất thành hình vuông.
a) So sánh chu vi thửa mới với thửa ban đầu.
b) So sánh diện tích thửa mới với thửa ban đầu.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: TẬP HỢP

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D B B C B D B A C C C D B C D B C A B D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Đâu là cách viết tập hợp số tự nhiên?

A.  = 0; 1; 2; 3; ... B.  = {0; 1; 2; 3; ...

C.  = {0; 1; 2;3} D.  = {0; 1; 2; 3; ...}

Lời giải
Chọn D
Câu 2. Tập hợp các chữ cái có trong từ “VUI HỌC” là
A. {V; U; I; H;O} B. {V; U; I; H;O;C} C. {V; U; I} D. {H;O;C}
Lời giải
Chọn B
Câu 3. Tập hợp A = {2;3;6;7} có bao nhiêu phần tử?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Lời giải
Chọn B
A = {2;3;6;7}
Câu 4. Trong các phần tử sau, phần tử nào thuộc tập hợp ?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 5
Lời giải
Chọn C
B = {12; 23;36; 47}
Câu 5. Trong các phần tử sau, phần tử nào không thuộc tập hợp ?
A. 12 B. 26 C. 36 D. 47
Lời giải
Chọn B

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Tập hợp P các tháng của quý bốn trong năm là
A.P = {tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín}
B. P = {tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu}
C. P = {tháng Một, tháng Hai, tháng Ba}
D. P = {tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai}
Lời giải
Chọn D
Câu 7. Cho tập hợp M = {10;12;16;18} . Hãy chọn khẳng định sai

A. 12 ∈ M B. 14 ∈ M
C.M có 4 phần tử D.M chứa phần tử 18
Lời giải
Chọn B
Câu 8. Cho tập hợp C = {a; b;1; 2;3} . Khẳng định đúng là

A. a ∈ C B. b ∉ C C. 0 ∉ C D. 4 ∈ C
Lời giải
Chọn C
Câu 9. Tập hợp M gồm các chữ số của số 101210 là
A. M = {1;0;1; 2;1;0} B. M = {1;0} C. M = {0;1; 2} D. M = {1; 2}

Lời giải
Vì trong tập hợp, mỗi phần tử chỉ được viết một lần nên đáp án đúng là C.
Chọn C
Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 0 ∉  * B. 0 ∈  C. 20 ∈ ∅ D. 23 ∈ *; 23 ∈ 
Lời giải
Vì tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào nên khẳng định C là khẳng định sai.
Chọn C

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 là
A. E = {7;8;9;10;11;12} B. E = {8;9;10;11;12}
C. E = {8;9;10;11} D. E = {7;8;9;10;11}
Lời giải
Chọn C
Câu 12. Cho tập hợp A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 . Cách viết nào sau đây biểu diễn
tập hợp A ?
A. A = {0;1; 2;3; 4;5;6} B. A = {0;1; 2;3; 4;5;7}

C. A = {1; 2;3; 4;5;6;7} {x ∈  | x ≤ 7}


D. A =

Lời giải
Chọn D
{x * | x ≤ 4} . Khẳng định nào sai?
Câu 13. Cho tập hợp M =∈

A. 0 ∉ M B. 4 ∉ M

C. M = {x ∈  | 0 < x ≤ 4} D. M = {1; 2;3; 4}

Lời giải
Vì là tập hợp số tự nhiên khác 0 nên x ∈ *, x ≤ 4 nên x ∈ , 0 < x ≤ 4 .
Chọn B
Câu 14. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5 gồm bao nhiêu phần tử.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Lời giải
Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5 là {0;1; 2;3; 4;5}

Chọn C
Câu 15. Khẳng định nào sai?
A.Tập hợp  có vô số phần tử.
B. Tập hợp rỗng không có phần tử nào.
C. Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 9 gồm 9 phần tử.
D. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử.
Lời giải
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 là {0; 4;8}
Chọn D
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Số phần tử của A = {15;16;17;...; 29} là

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Lời giải
Số phần tử của tập hợp A là: ( 29 − 15 ) + 1 =15 (phần tử)
Chọn B
Câu 17. Số phần tử của B = {1;3;5;7;...; 203} là

A. 100 B. 101 C. 102 D. 103


Lời giải
Số phần tử của tập hợp B là: ( 203 − 1) : 2 + 1 =102 (phần tử)
Chọn C
Câu 18. Cho H là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 , lớn hơn 4 và không lớn hơn 78 . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. H = {6;9;12;...;75;78} B. H = {6;9;12;...;75}

C. H = {x ∈  | 4 < x ≤ 78} D. H = {x ∈  | 4 < x ≤ 78, x = 3k}

Lời giải
Chọn A
Câu 19. Cho P là tập hợp các số tự nhiên chẵn có ba chữ số. Số phần tử của P là
A. 451 B. 450 C. 400 D. 449
Lời giải
Ta có P = {100;102;104;...;998}

Số phần tử của tập hợp P là: ( 998 − 100 ) : 2 + 1 =450 (phần tử)
Chọn B
Câu 20. Cho Q là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3. Số phần tử của Q là
A. 299 . B. 298 . C. 297 . D. 300 .
Lời giải
Ta có Q = {102;105;108;...;999}

Số phần tử của tập hợp Q là: ( 999 − 102 ) : 3 + 1 =300 (phần tử)
Chọn D
DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A C B D C B A A C B B C C C D B D B B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc

{ }
A. 1 00 : 2. 30 − (12 + 7 )  B. 100 : 2. ( 30 − {12 + 7} ) 
C. 100 : ( 2. {30 − [12 + 7]}) (
D. 100 : 2. 30 − {12 + 7} )
Lời giải
Chọn A

Trong một biểu thức thứ tự dấu ngoặc từ trong ra ngoài là ( ) →[ ] →{ }


nên đáp án A là đúng
Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ
C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Lời giải
Chọn C
Thứ tự thực hiện phép tínhđối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
Nên đáp án C đúng
Câu 3. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] → ( ) →{ } B. ( ) →[ ] →{ }
C. { } → [ ] → ( ) D. [ ] → { } → ( )
Lời giải
Chọn B
Thứ tự thực hiện phép tínhđối với biểu thức có dấu ngoặc là thực hiện từ trong ra ngoài , tức là: ngoặc
tròn ( ) → ngoặc vuông [ ] → ngoặc nhọn { }
Nên đáp án đúng là B
Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. a m . a n = a m + n B. a m : a n = a m-n ( Với m ≥ n; a ≠ 0 )
C. a0 = 1 D. a1 = 0
Lời giải
Chọn D
Với mọi số tự nhiên a ta có a1 = a nên đáp án D sai

Câu 5. Cho phép tính 231- 87 . Chọn kết luận đúng?


A. 231 là số trừ B. 87 là số bị trừ C. 231 là số bị trừ D. 87 là hiệu
Lời giải
Chọn C
Trong phép trừ ta có:
a - b = c
(Số bị trừ) (số trừ) (Hiệu)
Nên đáp án C đúng
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Tích 25.9676.4 bằng
A. 9676 + 100 . B. 9676.100 . C. 96760 . D. 1000 . 9676
Lời giải

Chọn B

=
Ta có: =
25.9676.4 9676. ( 25. 4 ) 9676 .100 nên đáp án B đúng

Câu 7. Kết quả của phép tính 547.63 + 547.37 là


A. 54700  B. 5470
C. 45700  D. 54733
Lời giải
Chọn A

= 547 ( 63 + 37=
Ta có: 547.63 + 547.37 ) 547.100
= 54700
Nên đáp án A đúng

Câu 8. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là


A. 3k ( k ∈  ) B. 5k + 3 ( k ∈  )
C. 3k + 1 ( k ∈  ) D. 3k + 2 ( k ∈  )
Lời giải
Chọn A
Ta có 3k : 3 = k mà k ∈  nên 3k  3
Do đó đáp án D đúng

Câu 9. Phép chia 128 :12 4  được kết quả dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
A. 122 B. 1212 C. 12 4 D .1
Lời giải
Chọn C
=
Ta có 128 :12 4
=
  12 8− 4
12 4 nên đáp án C đúng

Câu 10. Kết quả của phép tính 3 − 3: 3 + 3 là


A. 3 B. 5 C. 0 D. Kết quả khác
Lời giải
Chọn B
Ta có 3 − 3: 3 + 3 = 3 − 1 + 3 = 2 + 3 = 5 nên đáp án B đúng
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Kết quả của phép tính 60 - 120 - ( 42 - 33)  là


2

 
A. 20 B. 21 C. 22 D .23
Lời giải
Chọn B

Ta có 60 − 120 − ( 42 − 33)  =60 − 120 − 92  =60 − [120 − 81] = 60 − 39 = 21


2

 
Nên đáp án B đúng.
Câu 12. Kết quả của phép toán 24 − 50 : 25 + 13.7 là
A.100 B. 95 C.113 D. 80
Lời giải
Chọn C
Ta có 24 − 50 : 25 + 13. 7 = 24 − 2 + 91 = 22 + 91 = 113
Nên đáp án C đúng.

Câu 13. Kết quả của phép toán 879 . 2 + 995. 879 + 879 . 3 bằng
A. 8790 B. 897000 C. 879000 D. 87900
Lời giải
Chọn C
. 3 879 ( 2 + 995 + 3=
Ta có 879 . 2 + 995. 879 + 879 = ) 879 .1000
= 879000
Nên đáp án C đúng.
Câu 14. Câu nào dưới đây là đúng về giá trị của= {
A 18 420 : 6 + 150 − ( 68.2 − 23.5)  }
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3 B. Kết quả là số lớn hơn 2000 
C. Kết quả là số lớn hơn 3000 D. Kết quả là số lẻ
Lời giải
Chọn C

Ta có= {
A 18 420 : 6 + 150 − ( 68.2 − 23.5)  }
{
 = 18 70 + 150 − (136 − 115)  }
= 18 {70 + [150 − 21]}
= 18 {70 + 129}
= 18 .199
= 3582
Nên đáp án C đúng

Câu 15. Kết quả của phép tính 34.6 − 131 − (15 − 9 )   là
2

 
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Lời giải
Chọn D

Ta có: 34.6 − 131 − (15 − 9 )   


2

 
= 81. 6 − 131 − 6 
2

= 486 − [131 − 36 ]
= 486 − 95
= 391
Nên đáp án D đúng
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Tích 8 .18 . 28 . 38 .... 2008 . 2018 có chữ số tận cùng là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Lời giải
Chọn B
(
Mỗi nhóm tích 4 thừa số thì có chữ số tận cùng là 6 ...8. ...8. ...8. ...8 = ***6 )
⇒ Tích các nhóm này có chữ số tận cùng là 6
Dãy số trên có số các thừa số : ( 2018 − 8 ) :10 + 1 =202 (thừa số)
Mà 202 : 4 = 50 (nhóm ) dư 2 thừa số
2 thừa số thì tích có chữ số tận cùng là 4 ( v × 8.8 = 64 )
Ta thấy 6.4 = 24.
Vậy tích trên có chữ số tận cùng là 4.
Nên đáp án B đúng

Câu 17. Tích 1. 2 . 3. 4 ……..49 . 50 có tận cùng là bao nhiêu chữ số 0


A. 5 B. 6 C. 8 D. 10
Lời giải
Chọn D
Trong tích: 1. 2 . 3. 4 ……..49 . 50 có các thừa số tròn chục là 10; 20; 30; 40; 50 ( 5 số 0)
Lại có mỗi thừa số tận cùng là 5 nhân với 1 số chẵn được 1 số tròn chục.
Những cặp tích có tận cùng tròn chục trong tích đã cho là
( 2 . 5) ; (12 .15) ; 22
( . 25) ; ( 32 . 35) ; ( 42 . 45) ( 5 sè 0 )
Vì vậy tích đã cho có tận cùng là 10 chữ số 0
Nên đáp án D đúng.
Câu 18. Cho A =1 + 11 + 111 + 1111 + .... + 111111111 + 1111111111 ( có 10 số hạng ). Hỏi A chiacho 9 dư
bao nhiêu?
A .0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn B

Tổng các chữ số của tổng trên là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = (1 + 10 ) .10 : 2 = 55


Mà 55 chia cho 9 dư 1 nên tổng trên chia cho 9 cũng dư 1.
Nên đáp án B đúng

Câu 19. Kết quả của phép tính ( 56 + 156 − 106 :
) 56 bằng
A. 555 B. 666 C. 0 D. 888
Lời giải
Chọn B

Ta có ( 5  + 15  − 10 ) : 5
6 6 6 6

= 56 : 56 + 156 : 56 − 106 : 56
=1 + 36 − 26
= 1 + 729 − 64
= 730 − 64
= 666
Nên đáp án B đúng
Câu 20. Kết quả của biểu thức 3 + 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013 là
A. 2026666 B. 2026569 C. 2026659 D. 6022013
Lời giải
Chọn C

Ta có 3 + 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013= 3 + ( 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013)


Đặt =
A 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013
Số các số hạng của A là ( 2013 − 30 ) :1 + 1 =1984 (số hạng)
⇒ A = ( 30 + 2013) .1984 : 2 = 2026656
Thay A = 2026656 vào biểu thức đã cho ta được:
⇒ 3 + 30 + 31 + 32 + 33 +……+ 2013= 3 + 2026656= 2026659
Nên đáp án C đúng
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B B C D A B A C C C A C A D A D C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.Nếu x − 3 =
12 thì giá trị của x bằng:
A. 15 . B. 9  . C. 36 . D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn A
Ta có x − 3 = 12 ⇔ x = 12 + 3 = 15
Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn 22 + x = 52 là
A. 30 . B. 20 . C.  74  . D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B
22 + x = 52 ⇔ x = 52 − 22 = 30

Câu 3. Số tự nhiên x thỏa mãn x − 71 =


129 là

A. 58 . B. 200 . C. 190 . D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn B
x − 71= 129 ⇔ x= 129 + 71= 200
Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 2 x = 102 là

A. 56 . B. 100 . C. 51 . D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn C
2 x= 102 ⇔ x= 102 : 2= 51

Câu 5. Số tự nhiên x thỏa mãn 0 : x = 0 là

A. x ∈ N . B. x ∈ N * . C. 0 . D. x ∈∅ .
Lời giải
Chọn D
0 : x = 0 ⇔ x ∈ N*
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6.Số tự nhiên x thỏa mãn 71 − ( 33 − x ) =


46 là

A. 8 . B.  7 . C. 6 . D. Kết quả khác..


Lời giải
Chọn A
71 − ( 33 − x ) = 46 ⇔ 33 − x = 71 − 46 = 25 ⇔ x = 33 − 25 = 8

Câu 7.Số tự nhiên x thỏa mãn ( x + 73) − 26 =


76 là

A. 28 . B. 29 . C. 26 . D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn B
( x + 73) − 26 = 76 ⇔ x + 73 = 76 + 26 = 102 ⇔ x = 102 − 73 = 29
Câu 8.Số tự nhiên x thỏa mãn 140 : ( x − 8 ) =
7 là

A. 28 . B. 12 . C. 11. . D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn A
140 : ( x − 8 ) = 7 ⇔ x − 8 = 140 : 7 = 20 ⇔ x = 20 + 8 = 28
Câu 9.Số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 36 ) .18 =
0 là
A. 36 . B. 37 . C. 54 . D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn C
( x − 36 ) .18 = 0 ⇔ x − 36 = 0 ⇔ x = 36
Câu 10.Số tự nhiên x thỏa mãn  23 + 3 x =
56 : 53 là

A. 32 . B.  33 . C. 34 . D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn C
 23 + 3 x = 56 : 53 ⇔ 23 + 3 x = 53 = 125 ⇔ 3 x = 125 − 23 = 102 ⇔ x = 102 : 3 = 34

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Số tự nhiên x thỏa mãn 4 x 3 + 12 =


120 là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
4 x + 12 = 120 ⇔ 4 x 3 = 120 − 12 = 108 ⇔ x 3 = 108 : 4 = 27 = 33 ⇔ x = 3
3

Câu 12.Số tự nhiên x thỏa mãn 3 x − 33 = 32021 : 32020 là


A. 12 . B. 2021 . C. 11  . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
3 x − 33 =32021 : 32020 ⇔ 3 x − 33 =3 ⇔ 3 x =3 + 33 =36 ⇔ x =36 : 3 =12
Câu 13.Số tự nhiên x thỏa mãn 2 x : 25 = 1 là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
2 : 2 =1 ⇔ 2 x =25 ⇔ x =5
x 5

Câu 14.Số tự nhiên x thỏa mãn ( x + 1) =


2
16 là
A. 3 . B.  4 . C. 5 . D. 15 .
Lời giải
Chọn A
( x + 1) = 16 ⇔ x + 1 = 4 ⇔ x = 4 − 1 = 3
2

Câu 15.Số tự nhiên x thỏa mãnlà


A. 7 . B. 10 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
15 x − 9 x + 2 x = 72 ⇔ (15 − 9 + 2 ) x = 72 ⇔ 8 x = 72 ⇔ x = 72 : 8 = 9
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 16. Số tự nhiên x thỏa mãn (3 − x)( x 2 + 1) =


0 là
A. 3 . B. x ∈ {3;1} . C. 1 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A
(3 − x)( x + 1) = 0 ⇔ 3 − x = 0 ⇔ x = 3 ( vì x 2 ≥ 0 ⇒ x 2 + 1 > 0 với mọi x )
2

Câu 17.Số tự nhiên x thỏa mãn 3x + 2 + 3x =


10 là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
3 x+2
+ 3 = 10 ⇔ 3x.32 + 3x = 10 ⇔ 3x. ( 9 + 1) = 10 ⇔ 3x = 1 ⇔ x = 0
x

Câu 18.Số tự nhiên x thỏa mãn 7 x – =x 521 : 519 + 3.22 − 7 0 là


A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
7 x=
– x 521: 519 + 3.22 − 7 0 ⇔ 7 x=– x 25 + 12= − 1 36 ⇔=
6 x 36 ⇔ x =
6
Câu 19.Số tự nhiên x thỏa mãn ( 3 x − 2 ) .7 =
4 3 4
2.7 là
A. 9 . B. 10   . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
( 3x − 2 ) .73 = 2.74 ⇔ ( 3x − 24 ) = 2.74 : 73 = 14 ⇔ 3x = 14 + 24 = 30 ⇔ x = 10
4

Câu 20.Số tự nhiên x thỏa mãn ( 7 x − 11) = 22.52 − 73 là


3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn A
( 7 x − 11) =22.52 − 73 ⇔ ( 7 x − 11) =100 − 73 =27 =33 ⇔ 7 x − 11 =3 ⇔ 7 x =14 ⇔ x =2
3 3

DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B C D D C D B D B C A C D D B D C A A

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 3?
A. 639 + 123 . B. 582 − 153 . C. 603 + 304 . D. 213 + 720 .
Lời giải
Chọn C.

Xét 603 + 304 có 603 3 và 304 / 3 (do tổng các chữ sô là 7 / 3 ).


Vậy 603 + 304 không chia hết cho 3.
Câu 2. Tổng hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 .

A. 48 + 54 . B. 80 + 17 + 19 . C. 54 − 36 . D. 60 − 12 .
Lời giải
Chọn B.

Ta có 80 + 17 + 19 = 80 + 36 trong đó 80 / 6;36 6 .
Vậy 80 + 17 + 19 không chia hết cho 6.
Câu 3. Tổng (120 + 105 + 513) không chia hết cho số nào?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .

Lời giải
Chọn C.

Ta có (120 + 105 + 513) có chữ số tận cùng là 0 + 5 + 3 =8 không chia hết cho 5.

Vậy (120 + 105 + 513) không chia hết cho 5.

Câu 4. Số nào sau đây không chia hết cho 9.

A. 756 . B. 846 . C. 783 . D. 739 .

Lời giải
Chọn D.

Ta có 739 có tổng các chữ số là 7 + 3 + 9 =19 / 9

Câu 5. Số vừa chia hết cho 2 và 3 là

A. 2019 B. 2020 . C. 2021 . D. 2022 .


Lời giải
Chọn D.

Ta có 2022 là số có tận cùng là 2 nên chia hết cho 2 .

Lại có 2022 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 2 + 2 =


63

Vậy số 2022 vừa chia hết cho 2,3 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


�����. Biết số 5𝑎𝑎6
Câu 6.Một số tự nhiên có 3 chữ số 5𝑎𝑎6 ����� chia hết cho 9; 𝑎𝑎 có thể là số nào sau đây?

A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C.

Ta có a = 7 thì số đã cho trở thành 576 có tổng các chữ số là 18 9


Câu 7. Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

A. 2702 . B. 2709 . C. 2007 . D. 2103 .

Lời giải
Chọn D.

Vì 2013 có tổng các chữ số là 6 / 9; 6 3 .

Câu 8. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 9 là:
A. 9450. B. 6180. C. 9495. D. 9765.
Lời giải
Chọn B.

Vì 6180 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5 , nhưng tổng chữ số là 15 / 9 .
Câu 9.Tổng (hiệu) sau không chia hết cho 8 không là
A. 32 + 56 + 96 . B. 48 + 37 + 104 . C. 200 + 12 + 20 . D. 112 + 77 + 54 .
Lời giải
Chọn D.

Ta có 112 + 77 + 54= (112 + 48) + ( 29 + 51) + 3= 160 + 80 + 3

Trong đó 1608;808;3 / 8 vậy 112 + 77 + 54 không chia hết cho 8.

Câu 10. Dùng cả bốn chữ số 6; 0; 4; 5 viết thành số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau sao cho số
đó chia hết cho 2. Số đó là
A. 6045 . B. 6540 . C. 5640 . D. 6504 .
Lời giải
Chọn B.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Tổng 11.9.5.2 – 45 chia hết cho :
A. 2 và 3 . B. 2 và 9 . C. 3 và 5 . D. 2 và 5 .
Lời giải
Chọn C.

=
Ta có 11.9.5.2 – 45 3.11.3.5.2 − 3.15 nên 11.9.5.2 – 45 chia hết cho 3 .
=
Ta có 11.9.5.2 – 45 5.11.9.2 − 5.9 nên 11.9.5.2 – 45 chia hết cho 5.
Câu 12. Tổng 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho số nào dưới đây:
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A.

Ta có 9.7.5.4 7 và 540 / 7 nên 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho 7 .

Câu 13. Chữ số a thích hợp để 25a chia hết cho cả 3 và 5 là:

A. a = 0 . B. a = 2 . C. a = 5 . D. a = 8 .

Lời giải
Chọn C.

Ta có số 255 có tận cùng là 5; và có tổng các chữ số là 12 nên 255 chia hết cả cho 3, 5.

Câu 14. Để 3a 4 2 thì

A. a ∈ {0; 2; 4;6;8} . B. a ∈ {2; 4;6;8} . C. a ∈ {1;3;5;7;9} . D. Cả A và C.

Lời giải
Chọn D.

Ta có 3a 4 luôn chia hết cho 2 nên a ∈ {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} .

Câu 15. Xét xem mỗi tổng (hiệu) sau chia hết cho 4 là
A. 67 + 24 . B. 72 − 26 . C. 18 + 12 . D. 96 + 40 .

Lời giải
Chọn D.

Ta có 96 4; 40 4 nên 96 + 40 chia hết cho 4 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Tìm chữ số x để 127 + x chia cho 7 dư 5.
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B.

Ta thấy 127 chia 7 dư 1 nên để 127 + x chia 7 dư 5 thì x = 4 .


Câu 17. Từ 2 đến 2020 có số các số chia hết cho 3 là
A. 670 . B. 671 . C. 672 . D. 673 .
Lời giải
Chọn D .
Trong dãy trên các số chia hết cho 3 là 3, 6,9,12,..., 2019 .

Nên có ( 2019 − 3) : 3 + 1 =673 số chia hết cho 3.

Câu 18. Từ 2 đến 2020 có số các số chia hết cho 9 là


A. 222 . B. 223 . C. 224 . D. 225 .
Lời giải
Chọn C .
Trong dãy trên các số chia hết cho 9 là 9;18; 27;...; 2016

Nên có ( 2016 − 9 ) : 9 + 1 =224 số chia hết cho 9

Câu 19. Biết 234* , chia hết cho 2 và 9 . Khi đó * là các số nào sau đây.
A. 0 . B. 9 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
ChọnA

Vì 234* 9 ⇒ (2 + 3 + 4 + *) 9 ⇒ (9 + *) 9 ⇒ * ∈ {0;9}

Mà 234* 2 ⇒ * ∈ {0} .

Câu 20. Biết số M = 25a3b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2 . Khi đó b − a bằng:

A. 2 . B. 8 . C. −2 . D. −8 .

Lời giải
Chọn A

Vì M = 25a3b chia hết cho 5 và không chia hết cho 2 nên b = 5 .

Vì M = 25a3b chia hết cho 9 nên 2 + 5 + a + 3 + 5 = a + 15 chia hết cho 9.

Suy ra a = 3 . Vậy b − a = 5 − 3 = 2 .

DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B A C D B C B A B B D C D C B D C A B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Tập hợp nào sau đây gồm các số nguyên tố:
A. {2;3;5;7;9} B. {1;3;5;7} C. {2;3;5;7} D. {11;13;15;17;19}

Lời giải
Chọn C
Câu 2.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 1 là số nguyên tố nhỏ nhất
B. Số 0 không phải là số nguyên tố không phải là hợp số.
C. Có 5 số nguyên tố nhỏ hơn 10
D. Mọi số chẵn đều là hợp số vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2
Lời giải
Chọn B
Số 0 là không phải là số nguyên tố không phải là hợp số, số 1 không phải là số nguyên tố không
phải là hợp số, có 4 số nguyên tố nhỏ hơn 10, số 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên tố lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ?
A. 4 . B. 1 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Các số nguyên tố lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là: 2;3;5;7

Câu 4. Số nào dưới đây là số nguyên tố?


A. 9 . B. 12 . C. 2 . D. 33 .
Chọn C
Câu 5. Cách phân tích 20 thành thừa số nguyên tố là
A. 20 = 2.10 B. 20 = 4.5 C. 20 = 40 : 2 D. 20 = 22.5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Có bao nhiêu số tự nhiên k để 23.k là số nguyên tố?
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Chọn B
=
Với k = 1 thì 23. = 23 là số nguyên tố
k 23.1
Với k > 1 thì 23.k không phải số nguyên tố
Câu 7.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tích của 2 số nguyên tố luôn là 1 số lẻ
B. Các ước nguyên tố của 30 là 5 và 6
C. Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là hợp số
D. Mọi bội của 5 đều là hợp số
Chọn C
A. Tích của 2 số nguyên tố luôn là 1 số lẻ là sai vì trong các số nguyên tố có số 2 là số chẵn khi
đó tích 1 số nguyên tố bất kì với số nguyên tố 2 không là 1 số lẻ
B. Số 6 là hợp số
C. Mọi số chẵn lớn hơn 2
D. Số 0 là bội của 5 nhưng không phải là hợp số.
Câu 8. Hai số nguyên tố được gọi là sinh đôi nếu chúng hơn kém nhau 2 đơn vị.Từ 10 đến 20 có bao
nhiêu cặp nguyên tố sinh đôi?
A. 0 cặp. B. 2 cặp. C. 3 cặp. D. 4 cặp.
Chọn B

Hai cặp nguyên tố sinh đôi là (11;13) và (17;19 )

Câu 9.Cho a = 25.33.11 . Trong các số sau, số nào là ước của a?


A. 8 . B. 10 . C. 17 . D.14 .
Chọn A
Ta có a = 25.33.11 có ước là 8
Câu 10. Số 1890 là số nguyên tố hay hợp số?
A. Số nguyên tố B. Hợp số
Chọn B
Số 1890 là hợp số vì 1890 chia hết cho 2 và 1890 lớn hơn 2 nên 1890 là hợp số
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11.Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 ?
B. 4 số B. 5 số C. 6 số D. 7 số
Chọn B
Các số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 gồm: 11;31; 41;61;71

Câu 12.Những tổng sau đây, tổng nào không phải là số nguyên tố không phải là hợp số?
A. 2020.2021 − 2021.2018 B. 17.19 + 34.29

C. 25 + 1 D. 5.8 − 3.13
Chọn D
5.8 − 3.13 = 40 − 39 = 1 , số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số

Câu 13.Tìm chữ số a để 3a là hợp số:


A. 2; 4;6;8 B. 1;3;7;9 C. 0; 2;3; 4;5;6;8 D. 1;3;5; 7;9

Chọn C

Với a là các số 0; 2;3; 4;5;6;8 , khi đó 3a là 30;32;33;34;35;36;38 đều là hợp số

Câu 14.Kết quả phân tích số 140 ra thừa số nguyên tố là


A. 22.52 B. 22.3.7 C. 22.32.7 D. 22.5.7 .
Chọn D
Câu 15.Số 2017 có thể viết thành tổng 2 số nguyên số được không?
A. Có B. Không
Chọn B
Số 2017 là số lẻ nên không thể là tổng hai số nguyên tố lẻ được, vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn. Vậy
2017 chỉ có thể là tổng của một số lẻ và một số chẵn. Trong các số nguyên tố thì 2 là số chẵn duy nhất.
Do đó 2017= 2 + 2015

Vì 2015 5 nên 2017 không là số nguyên tố


Vậy 2017 không thể thành tổng của hai số nguyên tố
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.Cho số nguyên tố p sao cho p + 2, p + 4 cũng là số nguyên tố. Giá trị của p bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Chọn B
Số p có một trong ba dạng sau: 3k;3k + 1;3k + 2 với k ∈ N *

+ Với p = 3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2= 5; p + 4= 7 đều là các số nguyên tố.

+ Với = p 3k + 3 chia hết cho 2 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài.
p 3k + 1 thì =

p 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài.
+ Với =

Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.

Câu 17.Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012 . Số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là
A. 3 . B. 43 . C. 71 . D. 2 .
Chọn D
Vì tổng ba số nguyên tố là 1012 là số chẵn nên trong ba số sẽ có một số chẵn.
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Vậy số nguyên tố nhất trong ba số nguyên tố là 2 .

Câu 18.Cho a = 25.33.11 , hỏi a có bao nhiêu ước?


A. 30 . B. 66 . C. 48 . D. 15 .
Chọn C

Ta có a = 25.33.11 . Số ước của a là ( 5 + 1) . ( 3 + 1) . (1 + 1) =


48 ước

Câu 19.Một số nguyên tố chia cho 42 có số dư là r . Số dư r là


A. 25 . B. 33 C. 27 D. 39
Chọn A
Ta có p= 42k + r= 2.3.7.k + r với k , r ∈ N , 0 < r < 42.

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9,1 5,  21,  25,  27, 33, 35, 39.

Loại trừ các số chia hết cho 3, 7   chỉ còn lại 25.

Vậy r = 25.
Câu 20.Cho p và 8 p − 1 là các số nguyên tố. Khi đó 8 p + 1 là

A. số nguyên tố B. hợp số
Chọn B
Nếu p=2 thì 8 p − 1 =15 là hợp số .
Nếu p=3 thì 8 p − 1 =23 là hợp số .
Nếu p=5 thì 8 p − 1 =39 là hợp số .
Nếu p=7 thì 8 p − 1 =55 là hợp số .
Nếu p>7 và p là số nguyên tố thì 8 p không chia hết cho 3 và 8 p − 1 không chia hết cho 3
Mà ta có : ( 8 p − 1) .8 p. ( 8 p + 1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3.
Do đó 8 p + 1 chia hết cho 3 mà 8 p + 1 > 3 nên 8 p + 1 là hợp số.

DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A C D A C B C B C C D B B B A C C D C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1.Trong các số sau đây số nào là ¦C ( 36,6 ) ?

A. 2 B. 7 C. 8 D. 12
Chọn A

¦CLN ( 36,6 ) = 6 ⇒ ¦C ( 36,6 ) = ¦ ( 6 ) = {1;2;3;6} ⇒ 2 ∈ ¦C ( 36,6 )

Câu 2.Khẳng định nào sau đây là sai ?


A. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
B. Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung
của các số đó.
C. Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung
của các số đó.
D. x ∈ BC (a, b) ⇔ x a va x  b

Chọn C

Câu3.Cho các số sau, số nào là ¦CLN (120;15) ?

A. 30 B. 5 C. 120 D. 15
Chọn D

Ta có : 120 5 ⇒ ¦CLN (120;15) =


15
Câu 4.Phân số nào sau đây là phân số tối giản?

8 36 16 17
A. B. C. D.
5 54 10 51
Chọn A

8
là phân số tối giản vì ¦CLN ( 8;5) = 1
5

Câu 5. BCNN ( 8;12 ) là:

A. 96 B. 48 C. 24 D. 4
Chọn C

Ta có: 8 = 23 ; 12 = 22.3 nên BCNN ( 8;12


= ) 2=
3
.3 24

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6.Biết ¦CLN ( 84;90 ) = 6 . Vậy tập hợp các ¦C ( 84;90 ) là

A. {1;2;3;5;6;10;15;30} B. {1;2;3;6}

C. {1;2; 4; 7;14;28} D. {1;2;3;5;6;10;15;30}

Chọn B

¦CLN ( 84;90 ) =
6 ⇒ ¦C ( 84;90 ) =
6 ⇒ ¦ (6) =
{1;2;3;6}
Câu 7.Cho =
biết 36 2= .3.5;72 23.32 . Ta có ¦CLN ( 36;60; 72 ) là
.3 ;60 22=
2 2

A. 23.32 B. 23.3.5 C. 22.3 D. 23.5


Chọn C

Ta=
có 36 2= .3.5;72 23.32 nên ¦CLN ( 36;60; 72 ) = 22.3
.3 ;60 22=
2 2

210
Câu 8.Phân số tối giản của phân số là
360
21 7 3 70
A. B. C. D.
36 12 12 120
Chọn B

210 210 : 30 7
= =
Ta có: ( vì ¦CLN ( 210;360 ) = 30 )
360 360 : 30 12
Câu 9.Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:
A. 12 ∈ BC (4;6;8) B. 80 ∈ BC (20;30) C. 24 ∈ BC (4;6;8) D. 36 ∈ BC (4; 6;8)

Chọn C

Ta có : 4 =
22 ;6 =
2.3;8 =
23 ⇒ BCNN (4;6;8) =
23.3 =
24
Câu 10.Tập hợp nào sau đây là tập hợp BC (10;6) ?

A. {0;30;60} B. {60;120;180;...} C. {0;30;60;...} D. {30;60;90;...}


Chọn C

Ta có : 10 =
2.5;6 =
2.3; ⇒ BCNN (10;6) =
2.3.5 = {0;30;60;90;....}
30 ⇒ BC (10;6) =

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. a là số tự nhiên lớn nhất sao cho 45 a,54 a,180 a . Khi đó a nhận giá trị nào ?
A. 18 B. 15 C. 36 D. 9
Chọn D

Vì 45 x ; 54 x ;180 x nên x ∈ ¦C ( 45;54;180 )

là lớn nhất nên x ¦CLN


mà x= = ( 45;54;180 ) 9
Câu 12.Số tự nhiên x biết rằng x 12; x  25; x  30 và 0 < x < 500 . Khi đó x nhận giá trị:

A. 0 B. 300 C. 360 D. 600


Chọn B
Vì x 12; x  25; x  30 ⇒ x là BC(12;25;30) và 0 < x < 500

Ta có : 12 = 22. 3 ; 25 = 52 ; 30 = 2.3.5

BCNN (12;25;30 ) =
22.3.52 = 300 ⇒ BC (12;25;30 ) = {0;300;600;900;…}
B(300) =

Mà 0 < x < 500 ⇒ x =


300
Vậy số tự nhiên cần tìm là 300
Câu 13.Để phòng chống dịch Covid 19. Huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh thành lập đội phản ứng nhanh
bao gồm các bác sĩ hồi sức cấp cứu, bác sĩ đa khoa và điều dưỡng viên. Biết rằng có tất cả 32 bác sĩ hồi
sức cấp cứu, 48 bác sĩ đa khoa và 80 điều dưỡng viên. Hỏi có thể thành lập nhiều nhất bao nhiêu đội
phản ứng nhanh, trong đó có đủ các bác sĩ cũng như điều dưỡng viên ở mỗi đội ?
A. 8 B. 16 C. 24 D. 6
Chọn B
Do số bác sĩ hồi sức cấp cứu, số bác sĩ đa khoa và số điều diễn viên trong mỗi đội phản ứng
nhanh là như nhau nên số đội nhiều nhất lập được chính là ¦CLN ( 32; 48;80 )

32 2=
Ta có:= 5
= 24.5 nên ¦CLN ( 32; 48;80 ) = 16
; 48 2 4.3;80

Vậy có thể thành lập nhiều nhất 16 đội phản ứng nhanh.
Câu 14.Cho 2 bóng đèn xanh đỏ, cứ sau 48 phút thì đèn xanh sáng, sau 16 phút thì đèn đỏ sáng. Sau ít
nhất x phút thì cả 2 đèn cùng sáng, giá trị x có thể bằng:
A. 3 B. 96 C. 145 D. 47
Chọn B
Theo đầu bài ta có: x  48; x 16 ⇒ x ∈ BC (48,16)
Mà x là ít=
nhất ⇒ x BCNN
= (48,16) 96
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại dọn phòng cùng nhau
Câu 15.Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ.Số đội viên của liên đội
là x và x trong khoảng từ 100 đến 200 , giá trị của x bằng:
A. 120 B. 121 C. 150 D. 180
Chọn A
Ta có a 2, a 3, a 4, a 5 và 100 ≤ x ≤ 200

Nên a là BC ( 2;3; 4;5) và 100 ≤ x ≤ 200

BCNN(2;3;4;5) = 120
BC(2;3;4;5)= { 0; 120; 240; 360; … }
⇒ a = 120
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.Khi chia 39 cho a thì dư 4 , còn khi 48 cho a thì dư 6 , giá trị của a là
A. 6 B. 13 C. 7 D. 11
Chọn C

Chia 39 cho a thì dư 4 nên a là ước của 39 – 4 = 35 và a > 4.

Chia 48 cho a thì dư 6 nên a là ước của 48 – 6 = 42 và a > 6.

Do đó a là ước chung của 35 và 42; đồng thời a > 6.

Vậy a = 7

Câu 17.Số tự nhiên nhỏ nhất khi chia số đó cho 6; 7;9 được các số dư lần lượt là: 2;3;5 là
A. 336 B. 128 C. 126 D. 168
Chọn C

Gọi số phải tìm là a, a ∈ N *

Vì a chia cho 6, 7, 9 được số dư lần lượt là 2, 3, 5 nên (a+4) chia hết cho 6,7,9.
Suy ra (a + 4) ∈ BC (6, 7,9)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất

Suy ra (a + 4) = 32.2.7
= BCNN (6, 7,9) = 126 ⇒ a + 4= 126 ⇒ a= 122 .

Vậy số phải tìm là 126


Câu 18.Để 7 n + 13 và 2n + 4 là số nguyên tố cùng nhau, thì giá trị của n là
A.mọi số tự nhiên n n 2k − 1
B.= n 2k + 1
C. = D. n ≠ 2k + 1
Chọn D
Gọi d là ước nguyên tố của 7 n + 13 và 2n + 4

⇒ 7 n + 13 d và 2n + 4 d

Có 7 n + 13 d ⇒ 2.(7 n + 13) d ⇒ 14n + 26 d


2n + 4 d ⇒ 7.(2n + 14) d ⇒ 14n + 28 d

Suy ra (14n + 28) − (14n + 26) d ⇒ 2 d ⇒ d =


2

Với d = 2 ⇒ 7 n + 13 2 ⇒ 7.(n + 1) + 6 2 Vì 6 2 nên 7.(n + 1) 2 mà (7, 2) =1 ⇒ n + 1 2

Để n + 1 2 thì =
n 2k + 1
Vậy để 7 n + 13 và 2n + 4 là số nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 2k + 1

Câu 19.Có bao nhiêu cặp số tự nhên a và b thỏa mãn a + b =48 và ¦CLN ( a, b ) = 6 ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Chọn C

a = 6a1
Vì UCLN( a; b) = 6 nên  và ( a1:b1) = 1, Mà:
b = 6b1
a+b = 48 => 6a1 + 6b1 =48 => 6 ( a1 + b1 ) =48 Nên a1 + b1 =
8 Mà ( a1:b1) = 1 Nên ta có bẳng sau:

a1 1 3 5 7
a 6 18 30 42
b1 7 5 3 1
b 42 30 18 6

Vậy các cặp số tự nhiên (a ; b) cần tìm là : (6 ; 42), (18 ; 30), (30 ; 18), và (42 ; 6)
Câu 20.Có bao nhiêu cặp số tự nhên a và b (a > b) thỏa mãn a.b = 1994 và ¦CLN ( a, b ) = 18 ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Chọn A

a = 18a1
Vì ¦CLN ( a, b ) = 18 nên  và ( a1:b1) = 1, Mà:
b = 18b1
a.b =
1944 =
> 18a1.18b1 =
1944 =
> 324a1.b1 =
1944 Nên a1.b1 = 6
Mà ( a1 , b1 ) = 1 và a> b nên a1 > b1
Do đó ta có bẳng sau:

a1 6 3
a 108 54
b1 1 2
b 18 36

Vậy các cặp số tự nhiên (a ; b) cần tìm là : (108 ; 18), (54; 36)
DẠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A C D B B C B D D A A C A D B C C C A D

21 22 23 24 25
C C D A B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau
A.Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B.Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C.Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D.Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau nên đáp án A là
đúng.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o ;
B. Hai đường chéo không bằng nhau;
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o ;
D. Hai đường chéo song song với nhau.
Lời giải
Chọn C
Hình chữ nhật là hình có bốn góc vuông nên đáp án C đúng.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình lục giác đều:
A.Các góc bằng nhau và bằng 90° ;
B.Đường chéo chính bằng đường chéo phụ;
C. Các góc bằng nhau và bằng 60° ;
D.Các đường chéo chính bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Trong hình lục giác đều các đường chéo chính bằng nhau nên đáp án đúng là D.
Câu 4.
Có bao nhiêu biển báo giao thông có tâm đối xứng trong hình sau?

A. 4 biển báo. B. 3 biển báo. C. 2 biển báo. D. 1 biển báo.


Lời giải
Chọn B
Biển báo cấm cuối cùng không có tâm đối xứng nên đáp án B đúng.
Câu 5. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A. Hình vuông B. Hình thang cân
C. Hình bình hành D. Hình thoi
Lời giải
Chọn B
Hình vuông có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Hình thang cân không có tâm đối xứng.
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Hình thoi có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Câu 6.
Một tam giác đều có cạnh dài 10 cm thì chu vi của tam giác đều đó là
A. 1 000cm B. 100c  m C. 30cm D. 15cm
Lời giải
Chọn C
Chu vi tam giác đều là:= = 30(cm)
C 3.10
Câu 7. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 4km , chiều rộng 3km . Diện tích khu đất đó là:
A. 7km 2 B. 12km 2 C. 120km 2 D. 70km 2
Lời giải
Chọn B
Diện tích khu đất đó là: = = 12(km 2 )
S 4.3
Câu 8. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n . Khi đó công thức tính diện tích hình thoi
đó là:
m× n
A. S = (m + n) × 2 B. S = m ⋅ n × 2 C. S= m × n D. S =
2
Lời giải
Chọn D
Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo). Do đó, hình
m× n
thoi có độ dài hai đường chéo là m, n thì diện được tính theo công thức: S =
2
Câu 9. Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 8 cm là:
A. 22 cm 2 B. 44 cm 2 C. 56 cm 2 D. 112 cm 2

Lời giải
Chọn D
Diện tích hình bình hành đó là:
112 (  cm 2 )
14 × 8 =
Câu 10. Một tấm thảm hình vuông có cạnh 25 cm . Chu vi của tấm thảm ấy là:
A. 1 m B. 10 m C. 100 m D. 10 cm
Lời giải
Chọn A
Chu vi của tấm thảm đó là: 25
= × 4 100( 
= cm) 1( m)
Đáp án cần chọn là A.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 11. Cho hình tam giác đều có chu vi là 15 cm . Độ dài cạnh tam giác đều là:
A. 5 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm
Lời giải
Chọn A
Chu vi của tấm thảm đó là: 25= × 4 100( 
= cm) 1( m)
Đáp án cần chọn là A.
Câu 12. Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24 cm và diện tích là 432 cm 2 là:
A. 16 cm B. 17 cm C. 18 cm D. 19 cm
Lời giải
Chọn C
Độ dài đáy của hình bình hành đó là: 432 : 24 = 18( cm)
83
Câu 13. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4dm và dm .
19
166 2 322 2 664 2 167 2
A. dm B. dm C. dm D. dm
19 19 19 19
Lời giải
Chọn A
83 166
Diện tích hình thoi là: 4. = (dm 2 )
19 19

Câu 14. Hãy chọn câu sai.


Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD =B. AB CD= ; AD BC
C. AO = OB D. OC > OD

Lời giải

Chọn D
Vì ABCD là hình chữ nhật nên = AB AC;=AD BC;= AC BD và AC, BD cắt nhau tại trung điêm O của
mỗi đường. Hay OA = OB = OC = OD nên A, B, C đúng, D sai.
Đáp án cần chọn là D
Câu 15. Cho hình vuông có chu vi 28 cm . Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 4 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 8 cm
Lời giải
Chọn B
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình vuông bằng 4a . ( a là độ dài một cạnh) Từ giả
thiết ta có 4a = 28 ⇔ a = 7 cm .
Vậy cạnh hình vuông là a = 7 cm
Đáp án cần chọn là: B

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 16. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm và chiều rộng 23 cm . Một hình vuông có chu vi bằng
chu vi của hình chữ nhật đó. Cạnh của hình vuông đó là:
A. 12 cm B. 12dm C. 24 cm D. 24dm
Lời giải
Chọn C
Chu vi của hình vuông là: (25 + 23) × 2 =96( cm)
Cạnh của hình vuông đó là: 96 : 4 = 24( cm)
Đáp án cần chọn là C.
Câu 17. Hình thoi có chu vi bẳng 36 cm thì độ dài cạnh của nó bằng
A. 12 cm B. 4 cm C. 9 cm D. Đáp án khác
Lời giải
Chọn C
Gọi cạnh của hình thoi là a cm(a > 0) . Vì hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình thoi là
4a = 36 ⇔ a = 9 cm
Vậy cạnh hình thoi có độ dài là 9 cm
Đáp án cần chọn là C

Câu 18. Điền số thích hợp vào ô trống:


Một hình bình hành có chiều cao là 27 cm , độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao. Vậy diện tích hình
bình hành đó là:
A. 81cm 2 B. 162cm 2 C. 2187cm 2 D. 8217cm 2
Lời giải
Chọn C
Chiều cao của hình bình hành là: 27 × 3 =81( cm)
2187 (  cm 2 )
Diện tích của hình bình hành là: 27 × 81 =

Câu 19. Một hình bình hành có diện tích là 8dm 2 và độ dài cạnh đáy là 32 cm . Vậy chiều cao tương
ứng với cạnh đáy đó là:
A. 25 cm B. 80 cm C. 800 cm D. 25 dm
Lời giải
Chọn A
| Đổi 8dm 2 = 800 cm 2
Chiều cao của hình bình hành đó là: 800 : 32 = 25( cm)
Câu 20. Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 678 m , độ dài đáy gấp đôi chiều cao.
Diện tích khu rừng đó là:
A. 991368 m 2 B. 939148 m 2 C. 919348 m 2 D. 919368 m 2
Lời giải
Chọn D
Độ dài đáy của khu rừng đó là: 678 × 2 =1356( m)
919368 (  m 2 )
Diện tích của khu rừng đó là: 678 ×1356 =
Đáp số: 919368 m 2 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 21. Biết hình vuông ABCD có diện tích là 2500dm 2 , độ dài cạnh AH bằng 70% độ dài đoạn
AB . Diện tích hình thang HBCD là
A. 15dm 2 . B. 35dm 2 . C. 1625dm 2 . D. 3250dm 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 50 × 50 =2500 .
Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD= AD = 50dm .
Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC , hai đáy là HB , DC.
Độ dài cạnh AH là: 50 :100 × 70 = 35(dm)
Độ dài cạnh HB là: 50 − 35 = 15(dm)
1625 ( dm 2 )
Diện tích hình thang HBCD là: (15 + 50) × 50 : 2 =
Câu 22. Một hình thoi có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 75 cm , chiều rộng
kém chiều dài 33 cm . Biết đường chéo thứ nhất của hình thoi dài 50 cm .Vậy độ dài đường chéo
còn lại của hình thoi là
A. 50 cm B. 42 cm C. 126cm D. 3150cm
Lời giải
Chọn C
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 75 − 33 =
42( cm)
3150 (  cm 2 )
Diện tích hình chữ nhật là: 75 × 42 =
Vậy diện tích hình thoi là 3150 cm 2 .
Độ dài đường chéo còn lại của hình thoi là: 3150 × 2 : 50 =
126( cm)

Câu 23. Điền số thích hợp vào ô trống: Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145 m , chiều
1
cao kém độ dài đáy 29 m . Người ta dự định dùng diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại
4
dùng đế trồng cam. Vậy diện tích đất trồng cam là
A. 116 m 2 . B. 16820 m 2 C. 4205 m 2 D. 12615 m 2
Lời giải
Chọn D
Chiều cao của mảnh vườn đó là: 145 − 29 = 116( m)
16820 (  m 2 )
Diện tích mảnh vườn đó là: 145 ×116 =
Diện tích đất để trồng xoài là: 16820 : 4 = 4205 ( m 2 )
12615 ( m 2 )
Diện tích đất để trồng cam là: 16820 − 4205 =
2
Câu 24. Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75 cm , đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích
3
hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135 cm , chiều rộng 50 cm . Tính độ dài đáy
1ớn, đáy bé của hình thang.
A.Đáy lớn 108 cm , đáy bé 72 cm .
B. Đáy lớn 54 cm , đáy bé 36 cm .
C. Đáy lớn 90 cm , đáy bé 60 cm .
D. Đáy lớn 72 cm , đáy bé 48 cm .
Lời giải
Chọn A
6750 (  cm 2 )
Diện tích hình chữ nhật là: 135 × 50 =
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 6750 × 2 : 75 =
180( cm)
Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 =5 (phần)


Giá trị một phần là: 180 : 5 = 36( cm)
Độ dài đáy lớn là: 36 × 3 = 108( cm)
Độ dài đáy bé là: 180 − 108 = 72( cm)
Kết luận: Đáy lớn 108 cm ; đáy bé 72 cm .

Câu 25. Cho hình thoi ABCD có O là giao điêm của hai đường chéo biết diện tích tam giác ABC
là 16 cm 2 . Tính diện tích hình thoi ABCD ?
A. 24 cm 2 B. 32 cm 2 C. 48 cm 2 D. 64 cm 2
Lời giải
Chọn B
Do ABCD là hình thoi nên hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
1
Diện tích tam giác ABC là S ABC = ⋅ BO ⋅ AC =16
2
Suy ra: BO ⋅ AC = 32
Diện tích hình thoi ABCD là:
1
S ABCD = ⋅ BD ⋅ AC
2
1
= ⋅ 2 BO ⋅ AC =BO ⋅ AC = 32 cm 2
2
Chọn đáp án B
BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: TẬP HỢP
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Viết tập hợp các đồ dùng học tập môn Toán của em.
Lời giải
{sách; vở; bút bi; bút chì; tẩy; thước thẳng; bộ ê-ke}
Bài 2. Viết tập hợp các bạn trong tổ của em.
Lời giải
{Ngọc; Trang; Tú; Sơn; Nam}
Bài 3. Viết tập hợp A các chữ cái trong cụm từ “GIÁO VIÊN”.
Lời giải
A = {G; I; A;O; V; E; N}
Bài 4. Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có ít hơn 30 ngày.
Lời giải
B = {tháng Hai}
Bài 5. Viết tập hợp M các số tự nhiên có một chữ số.
Lời giải
M = {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
=
Bài 6. Cho ba tập hợp: A {1; 2;3;
= 4;5} ; B {=
3;5;7} ; C {2; 4;6}
a) Tập hợp nào có 3 phần tử?
b) Phần tử nào thuộc tập hợp A và tập hợp B ?
c) Phần tử nào thuộc tập hợp A và tập hợp C ?
d) Phần tử nào thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B ?
e) Phần tử nào thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp C ?
Lời giải
a) Tập hợp nào có 3 phần tử là: A
b) Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và tập hợp B là 3;5
c) Phần tử thuộc tập hợp A và tập hợp C là 2; 4
d) Phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B là 1; 2; 4
e) Phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp C là 1;3;5

Bài 7. Cho=
hai tập hợp: A {=
1; 2;3; 4;5;7} ; B {2;3;5;6;7}
a) Viết tập hợp M gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B .
b) Viết tập hợp H gồm các phần tử nào thuộc tập hợp A và nhưng không thuộc tập hợp B .
c) Viết tập hợp P gồm các phần tử nào thuộc tập hợp B nhưng không thuộc tập hợp A .
d) Viết tập hợp Q gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B .
Lời giải
a) Tập hợp M = {2;3;5;7} .

b) Tập hợp H = {1; 4} .

c) Tập hợp P = {6} .

d) Tập hợp Q = {1; 2;3; 4;5;6;7} .

Bài 8. Viết tập hợp D các số tự nhiên tận cùng bằng 0 , lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50 .
Lời giải
D = {20;30; 40}
Bài 9. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng:
a) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số không lớn hơn 20 .
c) Tập hợp C các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 .
Lời giải
a) Tập hợp A = {0;1; 2;3} .

b) Tập hợp B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19; 20} .

c) Tập hợp C = {12;14;16;18; 20}

Bài 10. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 15 − x =7.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 =7.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 4 =
1.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 0 .
Lời giải
a) Ta có 15 − x = 7 ⇒ x = 15 − 7 = 8 . Vậy tập hợp A = {8} có một phần tử.

b) Ta có x + 7 = 7 ⇒ x = 7 − 7 = 0 . Vậy tập hợp B = {0} có một phần tử

c) Ta có x + 4 =1 ⇒ x =1 − 4 . Mà phép tính 1 − 4 không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên
nên ta không tìm được giá trị nào của x. Vậy tập hợp C = ∅ có không phần tử.
d) Ta thấy x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈  . Vây tập hợp D = {0;1; 2;3; 4;...} có vô số phần tử.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 11. Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈  | 21 < x < 26} {x * | x < 10}
b) B =∈

c) C = {x ∈  | 2 ≤ x < 8} {x * | x ≤ 5}
d) D =∈

Lời giải
a) A = {22; 23; 24; 25} b) B = {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}

c) C = {2;3; 4;5;6;7} d) D = {1; 2;3; 4;5}

Bài 12. Cho hai tập hợp C = {chó; mèo} và D = {trâu; bò; gà; vịt}. Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong
đó có một phần tử thuộc C , một phần tử thuộc D .
Lời giải
{chó; trâu}, {chó; bò}, {chó; gà},{chó; vịt},{mèo; trâu}, {mèo; bò}, { mèo; gà},{ mèo; vịt},
Bài 13. Viết các tập hợp sau bằng hai cách.
a) Tập A các số tự nhiên không vượt quá 6 .
b) Tập B các số tự nhiên lớn hơn 19 và không lớn hơn 26 .
Lời giải
a) A = {0;1; 2;3; 4;5;6} và A =
{x ∈  | x ≤ 6}
b) B = {20; 21; 22; 23; 24; 25; 26} và B = {x ∈  | 19 < x ≤ 26}
Bài 14. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 .
Lời giải
Ta có 6 = 6 + 0 = 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3
Nên các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 là 60; 51;15; 42; 24;33
Vậy M = {60; 51;15; 42; 24;33}
Bài 15. Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 14 , nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3 . Các số 13;35;53 có
thuộc tập hợp ấy không?
Lời giải
Ta có D = {23;30;31;32;33;34;35;36;37;38;39; 43} nên 13 ∉ D; 35 ∈ D; 53 ∉ D

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 16. a)Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: ∅; {0} ; {∅}

b)Viết tập hợp M các số tự nhiên x mà x ∉  * .


Lời giải
a) ∅ là tập hợp rỗng
{0} là tập hợp có 1 phần tử là 0 .
{∅} là tập hợp có 1 phần tử là ∅ .
b) M = {0}

Bài 17. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: C ={x ∈ , a ∈ * | x =4k + 3, a ≤ 6 }

Lời giải
Ta có a ∈ *, a ≤ 6 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}

a =1 ⇒ x = 4.1 + 3 = 7
a = 2 ⇒ x = 4.2 + 3 = 11
a = 3 ⇒ x = 4.3 + 3 = 15
a = 4 ⇒ x = 4.4 + 3 = 19
a = 5 ⇒ x = 4.5 + 3 = 23
a = 6 ⇒ x = 4.6 + 3 = 27
Vậy C = {7; 11; 15; 19; 23; 27 }

Bài 18. Cho dãy số: 0;1; 4;9;16; 25;... Viết tập hợp D các số thuộc dãy số trên bằng cách chỉ ra tinh chất
đặc trưng các phần tử của tập hợp đó.
Lời giải
=
Ta thấy =
0 0.0; =
1 1.1; =
4 2.2; =
9 3.3; 16 4.4;=
25 5.5
Vậy D ={x ∈ , a ∈  | x =a . a}
Bài 19. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau.
a) A = {10;11;12;...;99} b) B = {101;102;103;...; 243}

c) C = {x ∈  | 3 ≤ x < 48} d) D = {x ∈  | 6 < x ≤ 75}

Lời giải
a) Số phần tử của tập hợp A là: ( 99 − 10 ) + 1 =90 (phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là: ( 243 − 101) + 1 =143 (phần tử)

c) Ta có C = {3; 4;5;...; 47} .


Số phần tử của tập hợp C là: ( 47 − 3) + 1 =45 (phần tử)

d) Ta có D = {7;8;9;...;75} .

Số phần tử của tập hợp D là: ( 75 − 7 ) + 1 =69 (phần tử)


Bài 20. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau.
a) A = {12;14;16;...;98} b) B = {11;13;15;...;99}

c) C = {1; 4;7;...;100} d) D = {3;7;11;....; 207}

Lời giải
a) Số phần tử của tập hợp A là: ( 98 − 12 ) : 2 + 1 =44 (phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là: ( 99 − 11) : 2 + 1 =45 (phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là: (100 − 1) : 3 + 1 =34 (phần tử)

d) Số phần tử của tập hợp D là: ( 207 − 3) : 4 + 1 =52 (phần tử)


DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 63548 + 19256 b) 129107 − 34693
c) 834 . 57 d) 945 : 45
Lời giải
a) 63548 b) 129107
+ -
19256 34693
82804 94414

c) 834 d) 945 45
-
x 90
57 21
- 45
5838 45
4170 0
47538

Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:


a) 33 + 52 b) 2018 − 36 : 2 c) 18 + 36 :18 d) 16 . 4 + 1 2 . 3
Lời giải
a)  3 + 5 = 27 + 25 =
3 2
52
b) 2018 − 36 : 2= 2018 − 18= 2000
c) 18 + 36 :18 = 18 + 2 = 20
d) 16.4 + 1 2.3 = 64 + 36 = 100
Bài 3. Tính bằng cách hợp lý
a) 125. 2022 .8 b) 285 + 470 + 115 + 230
c) 3121 − (121 + 500 ) d) 32 +  32022 : 32021
Lời giải
= (125.8
a) 125.2022.8 = ) .2022 1000.2022
= 2022000
b) 285 + 470 + 115 + 230 = ( 285 + 115) + ( 470 + 230 ) = 400 + 700 = 1100
c) 3121 − (121 + 500 ) = 3121 − 121 − 500 = 3000 − 500 = 2500
d) 32 +  32022 : 32021 = 32 + 3 = 9 + 3 = 12
Bài 4. So sánh A và B biết:
a)= A  2022 + 2021 và = B 2021 + 2020 =
b) A 1251 + 30 và B = 126
c) A = 53 và B = 2 . 34 = d) A 2025: 5 − 1 và=B 420 − 32. 2
Lời giải
a) Vì 2022 > 2020 ⇒ 2022 + 2021 > 2020 + 2021 hay 2022 + 2021 > 2021 + 2020
Mà= A  2022 + 2021 và= B 2021 + 2020 nên A > B
b) Ta có A= 125 + 3 = 125 + 1= 126 mà B = 126
1 0

Nên A = B
c) Ta có A = 5= 3
125 và= =
B 2.34
2=
. 81 162 Mà 125 < 162 nên A < B
d) Ta có A= 2025: 5 − 1= 405 − 1= 404 và B = 420 − 32. 2 = 420 − 9 . 2 = 420 − 18 = 402
Mà 404 > 402 nên A > B
Bài 5. Tính nhanh:
a) ( 3600 − 360 ) : 36 b) 4.7.6.25
c) (1435 + 213) − 13      d) 347 + 418 + 123 + 12
Lời giải
( 3600 − 360 ) : 36 = 3600 : 36 − 360 : 36 = 100 − 10 = 90
a)  
=
b) 4.7.6.25 ( 4 .25)=
. ( 7. 6 ) 100
= . 42 4200
c) (1435 + 213) − 13 = 1435 + ( 213 − 13) = 1435 + 200 = 1635
d) 347 + 418 + 123 + 12 = ( 347 + 123) + ( 418 + 12 ) = 470 + 430 = 900
Bài 6. Tính nhẩm:
a) 8 + 8 + 8 + 8 + 8 b) 5600 :10
c) 34.100 d) 800 : 4
e) 43000.2 f) 3580000 :1000
Lời giải
a) 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 8.5 = 40
b) 5600 :10 = 560 (bỏ đi 1 chữ số 0)
c) 34.100 = 3400 (thêm 2 chữ số 0)
d) 800 : 4 = ( 8 : 4 ) .100 = 200
e) 43000.2 = ( 43.2 ) .1000 = 96000
f) 3580000 :1000 = 3580 (bỏ đi 3 chữ số 0)
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 7. Thực hiện phép tính:
a) 5. 22 − 18 : 3 c ) 17 . 85 + 15.17 − 120
b) 23.17 − 23.14 d ) 20 : 22 + 59 : 58
Lời giải
a) 5. 2 − 18 : 3 = 5. 4 − 6 = 20 − 6 = 14
2

b) 17 . 85 + 15.17 − 120 = 17 ( 85 + 15 ) − 120 = 17.100 − 120 = 1700 − 120 = 1580


c) 23.17 − 23.14 = 23. (17 − 14 ) = 8 . 3 = 24
d) 20 : 22 + 59 : 58 = 20 : 4 + 5 = 5 + 5 = 10
Bài 8. Tính bằng cách hợp lý:
a ) 58.75 + 58.50 − 58.25 b) 27.39 + 27.63 − 2.27
c ) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
Lời giải
a) 58.75 + 58.50 − 58.25 = 58. ( 75 + 50 − 25 =) 58 .100
= 5800
= 27 . ( 39 + 63 −=
b) 27.39 + 27.63 − 2.27 2 ) 27 .100
= 2700
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 = 128 . ( 46 + 32 + 22 ) = 128 .100 = 12800
= 66. ( 25 + 5 + 14 + =
d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 56.66 56 ) 66 .100
= 6600
Bài 9. Thực hiện các phép tính sau:
a) 84 : 4 − 39 : 37 + 50 ( )
b) 32 + 23.5 : 7
c) 7.3 −1 00 : 5
2  2
d) 5 : 5 + 12.3 + 70
9 7

Lời giải
a) 84 : 4 − 3 : 3 + 5 = 21 − 3 + 1 = 21 − 9 + 1 = 12 + 1 = 13
9 7 0 2

( )
b) 32 + 23.5 : 7 = ( 9 + 8.5 ) : 7 =
( 9 + 40 ) : 7 =
49 : 7 = 7
c) 7.3 −1 00 : 52 = 7 . 9 − 100 : 25 = 63 − 4 = 59

d) 59 : 57 + 12.3 + 70 = 52 + 36 + 1 = 25 + 36 + 1 = 61 + 1 = 62
Bài 10. So sánh A và B biết:
= a) A 20212022 + 22= và B 20222022 + 22 b) A =  2500 và B =  5200  
c) A =  915 và B = 2711 d) A =  32 n và B = 23n
Lời giải
a) Ta có 2021 < 2022 ⇒ 2021 < 20222022 2022
⇒ 20212022 + 22 < 20222022 + 22
Nên A < B
b) Ta có A = ( 25 ) (=
5 )
100 100
= 32100=
và B 2
25100  Mà 32 > 25 ⇒ 32100 > 25100  
Vậy A > B
(3 ) )
(3 =
15 11
c) Ta có =
A 9=
15 2
= 330 và= =
B 2711 3
333  
Vì 30 < 33 ⇒ 330 < 333 nên A < B
(3 =
) (2 =
)
n
3 n
d) Ta có =
A 3=
2n 2
9n và =
B 2=
3n
8n
Vì 9 > 8 nên 9n > 8n
Vậy A > B
Bài 11. Tính nhanh:
a) 37.75 + 37.45 + 63.67 + 63.53 b) 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45
c) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 d) 43.17 + 29.57 + 13.43 + 57
Lời giải
a) 37.75 + 37.45 + 63.67 + 63.53 b) 35.44 + 35.86 + 65.85 + 65.45
= 37. ( 75 + 45 ) + 63. ( 67 + 53) = 35. ( 44 + 86 ) + 65. ( 85 + 45 )
= 37 .120 + 63.120 = 35 .130 + 65.130
= 120 . ( 37 + 63) = 130.( 35 + 65 )
= 120 .100 = 130 .100
= 12000 = 13000
c) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 d) 43.17 + 29.57 + 13.43 + 57
= 78. ( 31 + 24 + 17 ) + 22.72 = ( 43.17 + 13.43) + ( 29.57 + 57 )
= 78 . 72 + 22 . 72 = 43. (17 + 13) + 57. ( 29 + 1)
= 72. ( 78 + 22 ) = 43. 30 + 57 . 30
= 72 .100 = 30. ( 43 + 57 )
= 7200
= 30 .100
= 3000
Bài 12. Tính nhẩm:
a) 12.13 c) 35.98
b) 57.19 d) 47.101
Lời giải
= 12. (10=
a) 12.13 + 3) 12.10 + 12.3
= 120 + 36 = 156
57.9 57. (10=
b) = − 1) 57.10 − 57.1
= 570 − 57 = 513
35.98 35. (100=
c)= − 2 ) 35.100 − 35.2
= 3500 − 70 = 3430
= 47. (100
d) 47.101 = + 1) 47.100 + 47.1
= 4700 + 47 = 4747

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 13. Thực hiện các phép tính sau:
a ) 3.52 + 15.22 − 26 : 2 b) 53.2 − 100 : 4 + 23.5
c ) 20 − 30 − ( 5 − 1) 

2

 ( )
d ) 519 : 517 + 3 : 7
Lời giải
a) 3.5 + 15.2 − 26 : 2 = 3.25 + 15.4 − 13 = 75 + 60 − 13 = 135 − 13 = 122
2 2

b) 53.2 − 100 : 4 + 23.5 = 125.2 − 25 + 8.5 = 250 − 25 + 40 = 225 + 40 = 265


20 − 30 − ( 5 − 1)  =20 − 30 − 42  =20 − [30 − 16 ] = 20 − 14 = 6
2
c)
 
d) ( ) ( )
5 : 5 + 3 : 7 = 52 + 3 : 7 =( 25 + 3 ) : 7 =28 : 7 =4
19 17

Bài 14. Thực hiện các phép tính sau:


a ) 27 . 75 + 25. 27 − 150  { }
b ) 12 : 400 : 500 − (125 + 25. 7 ) 
c )13.17 − 256 :16 + 14 : 7 − 1 d ) 18 : 3 + 182 + 3. ( 51:17 )
Lời giải

a ) 27 . 75 + 25. 27 − 150
= 27. ( 75 + 25 ) − 150
= 27 .100 − 150
= 2700 − 150
= 2550
{
b ) 12 : 400 : 500 − (125 + 25. 7 )  }
= 12 : { 400 : 500 − ( 125 + 175 ) }
12 : { 400 : [ 500 − 300]}
= 12 : { 400 : 200 }
= 12 : 2
=6
c ) 13.17 − 256 :16 + 14 : 7 − 1
= 221 − 16 + 2 − 1
=  205 + 2 − 1
= 207 − 1
= 206
d ) 18 : 3 + 182 + 3. ( 51:17 )
=+6 182 + 3. 3
=+6 182 + 9
= 188 + 9
= 197

Bài 15. Tính nhanh:


a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b ) 35. 34 + 35. 86 + 65. 75 + 65. 45
c) 3. 25. 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 .12 d ) 12 . 53 + 53.172 − 53. 84
Lời giải
a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24. ( 31 + 42 + 27 )
= 24 .100
= 2400
b) 35. 34 + 34 . 85 + 66 . 75 + 66 . 45
= 34. ( 35 + 85) + 66. ( 75 + 45)
= 34.120 + 66.120
= 120. ( 34 + 66 )
= 120.100
= 12000
c) 6.25.8 + 4 .37.12 + 3.38.16
= 48.25 + 48.37 + 48.38
= 48. ( 25 + 37 + 38 )
= 48.100
= 4800
d)12.53 + 53.172 − 53.84
= 53. (12 + 172 − 84 )
= 53.100
= 5300

Bài 16. Thực hiện các phép tính sau

{ (
a) 500 − 5  409 − 23.3 − 21  − 1724

2


) } ( )
b) 142 − 50 − 23.10 − 23.5 
 

{ (
c) 375: 32 −  4 + 5. 32 − 42  − 14
  )} { ( )}
d) 210 : 16 + 3. 6 + 3. 22  − 3
 
Lời giải

{ ( )
a) 500 − 5  409 − 23.3 − 21  − 1724

2

 }
{
= 500 − 5  409 − ( 8.3 − 21)  − 1724

2

 }
500 − {5  409 − ( 24 − 21)  − 1724}
2
=
 
{
= 500 − 5  409 − 32  − 1724 }
= 500 − {5 [ 409 − 9] − 1724}
500 − {5. 400 − 1724}
=
500 − {5. 400 − 1724}
=
=500 − {2000 − 1724}
= 500 − 276
= 500 − 276
= 224
(
b) 142 − 50 − 23.10 − 23.5 
  )
= 142 − [ 50 − (8.10 − 8.5)]
= 142 − [ 50 − (80 − 40)]
= 142 − [ 50 − 40]
= 142 − 10
= 132
{ (
c) 375: 32 −  4 + 5. 32 − 42  − 14
  )}
{ }
= 375: 32 −  4 + ( 5. 9 − 42 )  − 14

= 375: {32 −  4 + ( 45 − 42 ) } − 14


= 375: {32 − [ 4 + 3]} − 14
= 375: {32 − 7} − 14
= 375: 25 − 14
= 15 − 14
=1
{ (
d ) 210 : 16 + 3. 6 + 3. 22  − 3
  )}
{
= }
210 : 16 + 3. ( 6 + 3. 4 )  − 3

{210 : 16 + 3. ( 6 + 12 )} − 3


=
= {210 : [16 + 3.18]} − 3
= {210 : [16 + 54]} − 3
= {210 : 70} − 3
= 3−3
=0
Bài 17. So sánh A và B biết:
a) A = 6315 và B = 3418 b) A =  85 và B = 3.47
c ) A = 64 .16 và B = 32 .8
11 13 17 19
d) A = 7.213 và B = 216
Lời giải
a) Ta có A = 6315 < 6415 = ( 26 ) = 290
15

( )
18
B = 3418 > 3218 = 25 = 290
⇒ 6315 < 3418
Vậy A < B
b) Ta có :
= 8=
A 5
( 2 )= 2 = 2.2
3 5 15 14
.
=
B = 3. ( 2=
7
3.4 ) 3.2 2 7 14

Mà 2 < 3 nên 2 . 214 < 3.214


Vậy A < B
( 2 ) . (=
2 ) ( 2 ) . (=
2 )
17 19 11 13
c )Ta=
có A 32=
17 19
.8 5 3
2=
85 57
.2 2=
142
B 6411=
.1613 6 4
2=
66 52
.2 2118
Vì 118 < 142 ⇒ 2118 < 2142
Vậy B < A
d) Ta có =
A 2=16
23. 2=13
8.213
Mà 8 > 7 ⇒ 8.213 >  7. 213
Vậy A > B
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 18. Thực hiện phép tính:
(
a) 20102010 710 : 78 − 3.24 − 22010 : 22010 .
 )
b) ( 314.69 + 314.12 ) : 316 − 7  : 24

c) ( 68. 8686 − 6868 . 86 ) . ( 1 + 2 + 3 + ….. + 2022 ) d) 21.7 − 11.7 + 90.7 + 49.125.16
2 2 2

Lời giải
a) 2010 ( 7 : 7 − 3.2 − 2 : 2 )
2010 10 8 4 2010 2010

(
= 20102010 7 2 − 3.16 − 1 )
= 2010 2010
( 49 − 48 − 1)
2010
= 2010 . 0 = 0
b) (314.69 + 314.12) : 316 − 7  : 2
= 314 (69 + 12) : 316 − 7  : 2
= 314.81: 316 − 7  : 2
= 314.34 : 316 − 7  : 2
= 32 − 7  : 2
= [ 9 - 7] : 2
= 2= :2 1
c) ( 68.8686 − 6868.86 ) . (1 + 2 + 3 + ... + 2022 )
=  ( 68 . 86 .101 − 68 .101. 86 ) . ( 1 + 2 + ... + 2022 )
= 68 . 86 (101 − 101 ) . ( 1 + 2 + ... + 2022 )
= 68.86.0. (1 + 2 + ... + 2022 )
=0
d) 21.72 − 11.72 + 90.72 + 49.125.16
= 21.49 − 11.49 + 90.49 + 49.125.16
= 49. ( 21 − 11 + 90 + 125.16 )
= 49. (10 + 90 + 125.16 )
= 49. (100 + 2000 )
= 4900 + 98000
= 102900
Bài 19. Tính
a) A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000 b) B = 250 − 249 − 248 − ..... − 22 − 2
= c) C 2000 ( 20019 + 20018 + ..... + 20012 + 2001) + 1 d) D =1 − 2 + 22 − 23 + ... + 22020 .
Lời giải
a)Ta có A = 1 + 3 + 3 + 3 + ..... + 3
2 3 2020

⇒ 3 A =3 + 32 + 33 + 34 + .... + 32021
⇒ 3 A − A= 32021 − 1
⇒ 2 A = 32021 − 1
32021 − 1
⇒ A=
2
3 −1
2021
Vậy A =
2
b) Ta có B = 2 − 2 − 248 − ..... − 22 − 2
50 49

⇒ 2B = 251 − 250 − 249 − ..... − 23 − 22


⇒ 2B − B = 251 − 2 . 250 + 2
⇒ B = 251 − 251 + 2
⇒B= 2
Vậy B = 2
c) Ta có
C = 1.22 + 2.32 + 3.42 + ... + 98.992
= 1.2. ( 3 − 1) + 2.3. ( 4 − 1) + 3.4. ( 5 − 1) + ... + 98.99. (100 − 1)
= 1.2.3 − 1.2 + 2.3.4 − 2.3 + 3.4.5 − 3.4 + ... + 98.99.100 − 98.99
= (1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100 ) − (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99 )
= (1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100 ) − (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99 )
Đặt M= 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100 và N = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99
+ Với M= 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100
⇒ 4M
= 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + ... + 98.99.100.4
⇒ 4M =1.2.3.4 + 2.3.4. ( 5 − 1) + 3.4.5. ( 6 − 2 ) + ... + 98.99.100. (101 − 97 )
⇒ 4M = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 − 1.2.3.4 + 3.4.5.6 − 2.3.4.5 + ... + 98.99.100.101 − 97.98.99.100
⇒ 4M = 98.99.100.101
98.99.100.101
⇒M=
4
+ Với N = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99
⇒ 3N= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 98.99.3
⇒ 3N= 1.2.3 + 2.3. ( 4 − 1) + 3.4. ( 5 − 2 ) + ... + 98.99. (100 − 97 )
⇒ 3N= 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ... + 98.99.100 − 97.98.99
⇒ 3N =98.99.100
98.99.100
⇒N=
3
98.99.100.101 98.99.100
Do đó C = M − N = −
4 3
 101 1 
= 98.99.100.  − 
 4 3
98.99.100.299
= = 98.33.25.299 = 24174150
12
Vậy C = 24174150
d) Ta có: D =1 + 22 + 24 + ... + 22020
⇒ 22 D = 22 + 2 4 + 26 + ..... + 22022
⇒ 22 D − D= 22022 − 1
⇒ 3 D = 22022 − 1
22022 − 1
⇒D=
3
2 −1
2022
Vậy D =
3
Bài 20. So sánh A và B biết
a) A= 20 +  21 + 22 + 23 + … + 22010 và= B 22011 − 1. b) A = 2009.2011 và B = 20102 .
=c) A 200410 + 20049 và B = 200510 d) A = 230 + 330 + 430 và B = 3.2410
Lời giải
a) Ta có A = 2 + 2 + 2 + 2 + ..... + 2
0 1 2 3 2010

⇒ 2 A = 21 + 22 + 23 + 2 4 + ..... + 22011
⇒ 2 A − A= 22011 − 1
⇒ A= 22011 − 1
Mà= B 22011 − 1
Nên A = B
b) Ta có A = 2009.2011
= (2010 − 1).(2010 + 1)
= (2010 − 1).2010 + (2010 − 1).1
= 20102 − 2010 + 2010 − 1
= 20102 − 2010 + 2010 − 1
= 20102 − 1
Vì 20102 − 1 < 20102 nên A < B
c) Ta có:
= A 200410 + 20049
= 20049.(2004 + 1)
= 20049.2005
= =
B 2005 10
20059.2005
Vì 2004 < 2005 nên 20049 < 20059
⇒ 20049 .2005 < 20059.2005
Vậy A < B
d) Ta có:
( )
10
= =
B 3.2410
=
3. 3.2 3
311.230
= 311.415 < 415.415 = 430
Mà A = 230 + 330 + 430 > 430
Nên A > B

Bài 21. Chứng minh:


a) A = 55 − 54 + 53  7 = 76 + 75 - 7 4 11
b) B
c) C =2 + 22 + 23 + ..... + 22004 15 d) D =1 + 2 + 22 + ..... + 22008 chia 7 dư 3
Lời giải
a) Ta có
A = 55 − 54 + 53 = 53. 52 − 5 + 1 = 53.21 ( )
Vì 21 7 và 53 ∈  nên A  7
Vậy A  7
b)Ta có: B = 76 + 75 − 7 4 = 7 4.(7 2 + 7 − 1) = 7 4.55
Vì 5511 và 74 ∈  nên B11
Vậy B11
c) Ta có C =2 + 22 + 23 + ..... + 22004
( ) (
= 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + ... + 22001 + 22002 + 22003 + 22004 ) ( )
(
= 2 1 + 2 + 22 + 2 ) + 2 (1 + 2 + 2
3 5 2
+ 2 ) + ... + 2 (1 + 2 + 2
3 2001 2
)
+ 23 (cã 2004 : 4 = 501 nhãm)
= 2.15 + 25.15 + ..... + 22001.15
(
= 15. 2 + 25 + ..... + 22001 )
Vì 2 + 25 + ..... + 22001 ∈ 
Nên C15
d) Ta có:
D= 1 + 2 + ( 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 ) + ..... + ( 22006 + 22007 + 22008 ) (cã 2007 : 3 = 669 nhãm)
( ) ( ) (
= 3 + 22 1 + 2 + 22 + 25 1 + 2 + 22 + ..... + 22006 1 + 2 + 22 )
= 3 + 22 (1 + 2 + 2 ) + 2 (1 + 2 + 2 ) + ..... + 2 (1 + 2 + 2 )
2 5 2 2006 2

=3 + 22.7 + 25.7 + 22006.7


⇒ D : 7 dư 3

Bài 22. Tính


a) A =9 + 99 + 999 + ..... + 99
9
.....9
 b) B =2 + 22 + 222 + ..... + 22
2
.....2

10 sè 9 10 sè 2
c) C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..... + 98.99 d) D = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ..... + 100.103
Lời giải
a)Ta có: A =9 + 99 + 999 + ..... + 999.....9
 
10 sè 9

= (10 − 1) + (10 2
) ( )
− 1 + 10 − 1 + ..... + 1010 − 1 .
3
( )
(
= 10 + 10 + 10 + ..... + 10
2 3 10
) − 10 =  − 10 = 111.....100
111.....10
  
10 sè 1 9 sè 1
Vậy A = 111.....100
 
9 sè 1
b)Ta có: B =2 + 22 + 222 + ..... + 222.....2
 
10 sè 2

2  
= .  9 + 99 + 999 + ..... + 999.....9
   
9  10 sè 9 
2
9 9  ( Vì A =9 + 99 + 999 + ..... + 999.....9
= .111...100   =111.....100
  )
sè 1 10 sè 9 9 sè 1
= 2469135800
2.1234567900
Vậy B = 2469135800
c)Ta có: C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..... + 98.99
⇒ 3C= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ..... + 98.99.3 .
= 1.2 ( 3 − 0 ) + 2.3 ( 4 − 1) + 3.4 ( 5 − 2 ) + ..... + 98.99 (100 − 97 )
= 1.2.3 − 0.1.2 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ..... + 98.99.100 − 97.98.99 .
= 98.99.100 .
98.99.100
=⇒C = 323400
3
Vậy C = 323400
d) Ta có:
D = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ..... + 100.103
= 1(1 + 3) + 2 ( 2 + 3) + 3 ( 3 + 3) + ..... + 100 (100 + 3) .
= 1.1 + 1.3 + 2.2 + 2.3 + 3.3 + 3.3 + ..... + 100.100 + 100.3
= (1.1 + 2.2 + 3.3 + ..... + 100.100 ) + 3 (1 + 2 + 3 + ..... + 100 ) .
= 1. ( 2 − 1) + 2. ( 3 − 1) + 3. ( 4 − 1) + ..... + 100. (101 − 1) + 3 (1 + 2 + 3 + ... + 100 )
= 1.2 − 1 + 2.3 − 2 + 3.4 − 3 + ..... + 100.101 − 100 + 3 (1 + 2 + 3 + ... + 100 )
= (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101) − (1 + 2 + 3 + ..... + 100 ) + 3 (1 + 2 + 3 + ... + 100 )
= (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101) + 2 (1 + 2 + 3 + ..... + 100 )
Đặt M = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101 và N= 2 (1 + 2 + 3 + ..... + 100 )
Ta có : M = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101
⇒ 3M= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 100.101.3
= 1.2 ( 3 − 0 ) + 2.3 ( 4 − 1) + 3.4 ( 5 − 2 ) + ..... + 100.101(102 − 99 )
= 1.2.3 − 0.1.2 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ..... + 100.101.102 − 99.100.101
= 100.101.102
100.101.102
⇒M=
3
100.101
Lại có N= 2 (1 + 2 + 3 + ..... + 100 )= 2. = 100.101
2
100.101.102 100.101.102 + 3.100.101 100.101.105
Do đó= D + 100.101= = = 353500
3 3 3
Vậy D = 353500
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X
II – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Tìm số tự nhiên x biết
a) x − 5 =23 b) 12 + x =34 c) x + 14 =
23 d) 17 − x =0.
Lời giải
a) x − 5 = .23 ⇔ x = 23 + 5 ⇔ x = 28
b) 12 + x = 34 ⇔ x=34-12=22
c) x + 14 = 23 ⇔ x = 23 − 14 = 9
d) 17 − x = 0 ⇔ x=17 .
Bài 2.Tìm số tự nhiên x biết:
a) x.5 = 25 b) 28 : x = 4 c) 4 .x = 12 d) 0.x = 0 .
Lời giải
a) x.5 = 25 ⇔ x = 25 : 5 = 5
b) 28 : x = 4 ⇔ x = 28 : 4 = 7
c) 4 .x= 12 ⇔ x=12:4=3
d) 0.x = 0 ⇔ x ∈ N .
Bài 3.Tìm x ∈ N, biết:
a) x − 14.2 = 30 b) 32 : 4 − x =0 c) x + 16 : 4 =
8 d) 12.3 + x =50 .
Lời giải
a) x − 14.2 = 30 ⇔ x − 28 = 30 ⇔ x = 30 + 28 = 58
b) 32 : 4 − x = 0 ⇔ 8 − x = 4 ⇔ x = 8 − 4 = 4
c) x + 16 : 4 = 8 ⇔ x + 4 = 8 ⇔ x = 8 − 4 = 4
d) 12.3 + x = 50 ⇔ 36 + x = 50 ⇔ x = 50 − 36 = 14
Bài 4.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2 x = 16 b) 3x = 27 c) 5 x = 625 d) 13x = 1 .
Lời giải
a) 2 = 16 ⇔ 2 = 2 ⇔ x = 4
x x 4

b) 3x = 27 = 33 ⇔ x = 3
c) 5 x = 625 = 54 ⇔ x = 4
d) 13x =1 ⇔ x =0
Bài 5.Tìm số tự nhiên x biết
a) x 2 = 9 b) x3 = 8 x10 =
c)  0 d) x 4 = 1 .
Lời giải
a) x = 9 = 3 ⇔ x = 2
2 2

b) x3 = 8 = 23 ⇔ x = 3
  x10 = 0 ⇔ x = 0
c)
d) x 4 =1 ⇔ x =1
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 56 − ( 45 + x ) =
21 b) ( x + 73) − 26 =
76

c) ( 35 − x ) + 128 =
135 d) 1 24 + ( x − 8 ) =
217 .

Lời giải
a) 56 − ( 45 + x ) = 21 ⇔ 45 + x = 56 − 21 = 45 ⇔ x = 45 − 45 = 0
b) ( 35 − x ) + 128 = 135 ⇔ 35 − x = 135 − 128 = 7 ⇔ x = 35 − 7 = 28
c) ( x + 73) − 26 = 76 ⇔ x + 73 = 76 + 26 = 102 ⇔ x = 102 − 73 = 29
d) 1 24 + ( x − 8 ) = 217 ⇔ x − 8 = 217 − 124 = 93 ⇔ x = 93 + 8 = 102
Bài 7.Tìm số tự nhiên x biết:
a) ( x − 36 ) , 2 =
12 b) 120 : ( x − 3) =
4 c) 7 x − 5 =32 d) 15 + 5 x =
40

Lời giải
a) ( x − 36 ) , 2 = 12 ⇔ x − 36 = 12 : 2 = 6 ⇔ x = 6 + 36 = 42
b) 120 : ( x − 3) = 4 ⇔ x − 3 = 120 : 4 = 30 ⇔ x = 30 + 3 = 33
c) 7 x − 5 = 30 ⇔ 7 x = 30 + 5 = 35 ⇔ x = 35 : 5 = 7
d) 15 + 5 x = 40 ⇔ 5 x = 40 − 15 = 25 ⇔ x = 25 : 5 = 5
Bài 8.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 21 + 2 x = 36 : 33 b)  48 − 2 x =
46 : 4 4 c)  3 x + 2 x =
35 d) 3 x − 42 =
3.23 .
Lời giải
a)  21 + 2 x =3 : 3 ⇔ 21 + 2 x =3 =27 ⇔ 2 x =6 ⇔ x =3
6 3 3

b) 8 − 2 x = 46 : 44 ⇔ 48 − 2 x = 16 ⇔ 2 x = 48 − 16 = 32 ⇔ x = 16
 4
c)  3 x + 2 x = 35 ⇔ ( 3 + 2 ) x = 35 ⇔ 5 x = 35 ⇔ x = 7
d) 3 x − 42 = 3.23 ⇔ 3 x − 42 = 24 ⇔ 3 x = 24 + 42 = 66 ⇔ x = 33
Bài 9.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 11( x 9 ) = 77 b) 450 : ( x 19 ) = 50

c) 89 ( 73 x ) = 20  d) ( x + 7 ) 25 =
13 .

Lời giải
a ) 11( x – 9 ) = 77 ⇔ x − 9 = 77 :11 = 7 ⇔ x = 7 + 9 = 16
b) 450 : ( x – 19 ) = 50 ⇔ x − 19 = 450 : 50 = 9 ⇔ x = 9 + 19 = 28
c ) 89 – ( 73 – x ) = 20 ⇔ 73 − x = 89 − 20 = 69 ⇔ x = 73 − 69 = 4
d) ( x + 7 ) – 25 = 13 ⇔ x + 7 = 13 + 25 = 38 ⇔ x = 38 − 7 = 31
Bài 10.Tìm x ∈ N, biết:
a) 2 x.2 = 8 b) 32.3x = 27 c) 43 : 4 x = 4 d) 58 : 5 x = 125 .
Lời giải
a) 2 x.2 = 8 ⇔ 2 x = 8 : 2 = 4 = 22 ⇔ x = 2
b) 32.3x = 27 ⇔ 9.3x = 27 ⇔ 3x = 27 : 9 = 3 ⇔ x = 1
c) 43 : 4 x = 4 ⇔ 64 : 4 x = 4 ⇔ 4 x = 64 : 4 = 16 = 42 ⇔ x = 2
d) 58 : 5 x = 125 ⇔ 58 : 5 x = 53 ⇔ 5 x = 58 : 53 = 55 ⇔ x = 5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11. Tìm số tự nhiên x biết:
b) ( x + 2 ) = d) ( 5 − x ) =
2 4
a)  2 x 2 + 13 =
31 64 c) 67 − 3 x3 =
43  81

Lời giải
a)  2 x 2 + 13 = 31 ⇔ 2 x 2 = 31 − 13 = 18 ⇔ x 2 = 18 : 2 = 9 = 32 ⇔ x = 2
b) ( x + 2 ) 2 = 64 = 82 ⇔ x + 2 = 8 ⇔ x = 8 − 2 = 6
c) 67 − 3 x3 = 43 3
⇔ x 3 = 67 − 43 = 24 ⇔ x 3 = 24 : 3 = 8 = 23 ⇔ x = 3
d) ( 5 − x ) = 81=3
= ⇔ 5 − x 3= ⇔ x =5−3 2
4 4

Bài 12.Tìm số tự nhiên x biết:


a) ( 2 x − 34 ) ,53 =
3.54 b) 7 x − 5 x + 2 x =
32

c) 5 x + x = 39 311 : 39 d) 23 ( 20 − 2 x ) =
4.25 .

Lời giải
a) ( 2 x − 3 ) ,5 = 3.5 ⇔ 2 x − 81 = 3.5 : 53 = 15 ⇔ 2 x = 15 + 81 = 96 ⇔ x = 48
4 3 4 4

b) 7 x − 5 x + 2 x = 32 ⇔ ( 7 − 5 + 2 ) x = 32 ⇔ 4 x = 32 ⇔ x = 8
c) 5 x + x = 39 – 311 : 39 ⇔ ( 5 + 1) x = 39 − 9 = 30 ⇔ 6 x = 30 ⇔ x = 5
d) 23 ( 20 − 2 x ) = 4.25 ⇔ 20 − 2 x = 4.25 : 23 = 4.22 = 16 ⇔ 2 x = 20 − 16 = 4 ⇔ x = 2
Bài 13.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 3 x + 2 x = 62 − 2° b) 5 x + x =
120 : 2
c) 6 x =
+ x 511 : 59 + 31     d) 4 x + 2 x = 68 − 219 : 216 .
Lời giải
a) 3 x + 2 x = 6 − 2 ⇔ ( 3 + 2 ) x = 36 − 1= 35 ⇔ 5 x = 35 ⇔ x = 7
2 0

b) 5 x + x = 120 : 2 ⇔ ( 5 + 1) x = 60 ⇔ 6 x = 60 ⇔ x = 10
c) 6 x + x = 511 : 59 + 31    ⇔ ( 6 + 1) x = 25 + 3 ⇔ 7 x = 28 ⇔ x = 4

d) 4 x + 2 x = 68 − 219 : 216 ⇔ ( 4 + 2 ) x = 68 − 8 ⇔ 6 x = 60 ⇔ x = 10

Bài 14.Tìm số tự nhiên x biết:

a) 57 − ( 48 − 3 x ) =
33 b) 25 + 3 ( x − 8 ) =
106

c) 2 ( x − 51) = 2.23 + 20 d) 200 − ( 2 x + 6 ) =


43 .

Lời giải
a) 57 − ( 48 − 3 x ) = 3 ⇔ 48 − 3 x = 57 − 33 = 30 ⇔ 3 x = 48 − 30 = 18 ⇔ x = 6
3

b) 25 + 3 ( x − 8 ) = 106 ⇔ 3 ( x − 8 ) = 106 − 25 = 81 ⇔ x − 8 = 81: 3 = 67 ⇔ x = 67 + 8 = 75

c) 2 ( x − 51) = 2.23 + 20 ⇔ 2 ( x − 51) =16 + 20 = 36 ⇔ x − 51 = 36 : 2 =18 ⇔ x =18 + 51 = 69

d) 200 − ( 2 x + 6 ) = 43 ⇔ 200 − ( 2 x + 6 ) = 64
⇔ 2 x + 6= 200 − 64= 136 ⇔ 2 x= 130 ⇔ x= 65
Bài 15.Tìm số tự nhiên x biết:
a) 9 x−1 = 9 b) 5 x+ 2 = 1 c) 412− x = 16 d) 32+ x = 81 .
Lời giải
x −1
a) 9 = 9 ⇔ x −1 = 1 ⇔ x = 2
b) 5 x − 2 =1 = 50 ⇔ x − 2 = 0 ⇔ x = 2
c) 412− x = 16 = 42 ⇔ 12 − x = 2 ⇔ x = 12 − 2 = 10
d) 32+ x = 81 = 34 ⇔ 2 + x = 4 ⇔ x = 2

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 16.Tìm x ∈ N , biết:
a) (1 − x)( x 2 + 3) =
0 b) 2 x + 2 + 2 x =
40

c) ( 3 x − 5 ) = d) ( x − 2)( x 3 − 8) =
3
22.42 0.

Lời giải
a) (1 − x)( x + 3) = 0 ⇔ 1 − x = 0 ⇔ x = 1 (Vì x 2 ≥ 0 ⇒ x 2 + 3 > 0 với mọi x)
2

b) 2 x + 2 + 2 x = 40 ⇔ 2 x.4 + 2 x = 40 ⇔ ( 4 + 1) .2 x = 40 ⇔ 52 x = 40 ⇔=
2 x = 8 2=
3
⇔x 3
c) ( 3 x − 5 ) =22.42 ⇔ ( 3 x − 5 ) =64 =43 ⇔ 3 x − 5 =4 ⇔ 3 x =9 ⇔ x =3.
3 3

=
x−2 0 = x 2 x = 2
d) ( x − 2)( x 3 − 8) =0 ⇔  3 ⇔ 3 ⇔
x − 8 = 0 x = 8 = 2 x = 3
3

Bài 17.Tìm x ∈ N , biết:


b) 2 x. ( 22 ) = (2 ) d) ( x5 ) = x
2 2 10
a)   2 x.4 = 128 3
c) x15 = x

Lời giải
a)   2=
x
.4 128 ⇔   2 = 128 : 4 = 32 = 2 ⇔ x = 5
x 5

b) x = x ⇔ x ∈ {0;1}
15

c) 2 x. ( 22 ) = (2 )
2 3 2
⇔ 2 x.24 = 26 ⇔ 2 x = 26 : 24 = 22 ⇔ x = 2

d) ( x 5 ) = x ⇔ x 50 = x ⇔ x ∈ {0;1}
10
Bài 18.Tìm x ∈ N , biết:
a) ( 4 x − 12 ) = b) ( x − 6 ) =( x − 6 )
5 3 2
0

c) ( 3 − x ) : ( 3 − x ) =1( x ≠ 3) d) 42 x−6 = 1 .
10 x 40

Lời giải
a) ( 4 x − 12 ) = 0 ⇔ 4 x − 12 = 0 ⇔ 4 x = 12 ⇔ x = 3
5

 x=
−6 0 =
x 6
b) ( x − 6 ) =( x − 6 ) ⇔  ⇔
3 2

 x=
−6 1 =
x 7

= 3 − x 1 = x 2
(3 − x ) : ( 3 − x ) =1( x ≠ 3) ⇔ ( 3 − x )
10 x − 40
=1 ⇔  ⇔
10 x 40
c)
10 x −=
40 0 =
x 4
d) 43 x −15 =1 ⇔ 3 x − 15 =0 ⇔ 3 x =15 ⇔ x =5
Bài 19.Tìm x ∈ N , biết:
a) (12 − 2 x ) = b) ( x − 1) =( x − 1)
5 4 3
0

c) ( 5 − x ) : ( 5 − x ) =1( x ≠ 5) d) 215−3 x = 1 .
3x 18

Lời giải
a) (12 − 2 x ) = 0 ⇔ 12 − 2 x = 0 ⇔ 2 x = 12 ⇔ x = 6
5

=x −1 0 =
x 1
b) ( x − 1) =( x − 1) ⇔  ⇔
4 3

=x −1 1 =
x 2

3 x=
− 18 0 =3 x 18 = x 6
c) ( 5 − x ) : ( 5 − x ) =1( x ≠ 5) ⇔ ( 5 − x )
3 x −18
=1 ⇔  ⇔ ⇔
3x 18

5 − x = 1  x = 5 −1  x = 4

d) 215−3 x =1 ⇔ 15 − 3 x =0 ⇔ 3 x =15 ⇔ x =5

Bài 20.Tìm x ∈ N , biết:


a)  2 ( x − 5 ) : 6  .4 =
20 b) 2480 − 4710 : 3 +  200 − ( x − 5 )  =
1010

{ }
c) ( 2 x + 14 ) : 23 − 3 : 2 − 1 =0 { }
d) 10 − ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  :10 =
5.

Lời giải

20 ⇔  2 ( x − 5 ) : 6  = 20 : 4 = 5 ⇔ 2 ( x − 5 ) = 5.6 = 30
a)  2 ( x − 5 ) : 6  .4 =

⇔ ( x − 5=
) 30 : =
2 15 ⇔ x = 15 + 5 = 20

b) 2480 − 4710 : 3 +  200 − ( x − 5 ) = 1010 ⇔ 2480 − 1570 +  200 − ( x − 5 ) = 1010

⇔ 910 +  200 − ( x − 5 ) = 1010 ⇔  200 − ( x − 5 ) = 1010 − 910

⇔  200 − ( x − 5 )  = 200 ⇔ x − 5 = 200 − 200 = 0 ⇔ x = 5

{ }
c) ( 2 x + 14 ) : 23 − 3 : 2 − 1 = {
0 ⇔ ( 2 x + 14 ) : 23 − 3 : 2 =
1 }
⇔ ( 2 x + 14 ) : 23 − 3 = 1.2 = 2 ⇔ ( 2 x + 14 ) : 23 = 2 + 3 = 5

⇔ ( 2 x + 14 ) = 5.23 = 40 ⇔ 2 x = 40 − 14 = 26 ⇔ x = 13

{ } { }
5 ⇔ ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  :10 =
d) 10 − ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  :10 = 10 − 5 =
5

⇔ ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  = 50 ⇔ ( x : 3 + 17 ) :10 + 48 =


5.10 = 50

⇔ ( x : 3 + 17 ) :10 =− 2 ⇔ ( x : 3 + 17 ) =
50 48 = 2.10 =
20

⇔ x : 3 = 20 − 17 = 3 ⇔ x = 3.3 = 9
DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1.Không thực hiện phép tính xét xem A = 60 + 24 + 36 có chia hết cho 6 không?
Lời giải

Vì 60 6; 24 6;36 6 nên 60 + 24 + 36 6 . Vậy A 6 .

Bài 2.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 12 không?
a) 24 + 36 ; b) 120 − 48 ;
c) 255 + 120 + 72 ; d) 723 − 123 + 48 .
Lời giải

a) Vì 2412;3612 nên 24 + 36 chia hết cho 12.


b) Vì 12012; 4812 nên 255 + 120 + 72 không chia hết cho 12.
c) Ta có 255 / 12;12012; 7212 nên chia hết cho 12.
d) Vì 723 − 123 + 48 = 600 + 48 và 60012; 4812 nên 723 − 123 + 48 chia hết cho 12.
Bài 3.Các tích sau đây có chia hết cho 3 không?
a) 218.3 ; b) 45.121 ;
c) 279.7.13 ; d) 37.4.16 .
Lời giải

a) Vì 3 3 nên 218.3 chia hết cho 3.


b) Vì 45 3 nên 45.121 chia hết cho 3.
c) Vì 279 3 nên 279.7.13 chia hết cho 3.
d) Vì 37.4.16 = 37.26 và 37 / 3; 2 / 3 nên 37.4.16 không chia hết cho 3.
Bài 4.Tích A = 1.2.3.4...10 có chia hết cho 100 không?
Lời giải

Trong A = 1.2.3.4...10 có các thừa số 2, 5, 10. Do đó A chia hết cho 2.5.10 = 100 .
Vậy A100 .
Bài 5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
25 + 24 ; 48 − 40 ; 46 + 24 − 14 ;
Lời giải
+ Vì 25 / 8; 248 nên 25 + 24 không chia hết cho 8 .
+ Vì 488; 408 nên 48 − 40 chia hết cho 8 .
+ Ta có 46 + 24 − 14 = 46 − 14 + 24 = 32 + 24 và 328; 248 nên 46 + 24 − 14 chia hết cho 8.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 6. Cho A =5 + 70 + x với x ∈  . Tìm x để:
a)  A chia hết cho 5;
b)  A không chia hết cho 5,
Lời giải

Ta có A = 5 + 70 + x = 75 + x và 75 5 nên
a) Để  A chia hết cho 5 thì x 5 hay x là số tự nhiên có tận cùng là 0; 5.
b) Để  A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5.
Bài 7. Xét các tích sau có chia hết cho 9 không?
a) 396.11 ; b) 2.4.6...12 ;
c) 38.127.26 ; d) 1.3.5.7 .
Lời giải

a) Vì 396 9 (do tổng các chữ số chia hết cho 9) nên 396.11 chia hết cho 9.
b) Vì 2.4.6...12 có thừa số 3.3 (do 6 = 3.2 , 12 = 3.4 ) nên 2.4.6...12 chia hết cho 9.
c) Ta có 38.127.26 = 19.2.127.2.13 và 9 = 3.3 nên 38.127.26 không chia hết cho 9 .
d) Ta có 1.3.5.7 và 9 = 3.3 nên 1.3.5.7 không chia hết cho 9 .
Bài 8.=Cho A 1.2.3.4.5 − 40;= B 4.7.5= − 34; C 5.7.9.4.11 − 30 . Hỏi biểuthức nào chia hết cho 2; chia hết
cho 5; chia hết cho 3.
Lời giải

+ Ta có =A 1.2.3.4.5 − 40 = 2.3.4.5 − 2.20 nên A 2 .


B= 4.7.5 − 34= 2.2.7.5 − 2.17 nên B 2 .
= C 5.7.9.4.11= − 30 2.5.7.9.2.11 − 2.15 nên C 2 .
+ Ta có A / 3 vì 1.2.3.4.5 3; 40 / 3 .
B = 140 − 34 = 106 / 3
= C 5.7.9.4.11= − 30 3.5.7.3.4.11 − 3.10 nên C 3 .
=
+ Ta có A 1.2.3.4.5 −= 40 5.1.2.3.4 − 5.8 nên A 5 .
B = 140 − 34 = 106 / 5 .
= C 5.7.9.4.11= − 30 5.7.9.4.11 − 5.6 nên C 5 .
Bài 9. Cho tổng A = 12 + 15 + x với x∈    . Tìm  x để:
a) A chia hết cho số 3;
b) A không chia hết cho số 3.
Lời giải

Ta có =
A 27 + x mà 27  3 nên
a) Để A 3 ⇔ x  3 .
b) Để A / 3 ⇔ x / 3 .
Bài 10. Không thực hiện phép tính giải thích tại sao A = 14.2020 − 28.2021 + 35.2022 có chia hết cho 7 .
Lời giải

Ta có 14 7 ⇒ 14.2020 7 ; 28 7 ⇒ 28.2021 7 ; 35 7 ⇒ 35.2022 7 .


Vậy A = 14.2020 − 28.2021 + 35.2022 chia hết cho 7 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 11. Chứng minh rằng M = 219 + 218 + 217 + ... + 21 + 1 chia hết cho 2 và 5 .

Lời giải

M = 219 + 218 + 217 + ... + 21 + 1 có 10 số hạng đều có chữ số tận cùng là 1 nên M có chữ số tận
cùng là 0 ⇒ M chia hết cho 2 và 5 .
Bài 12. Chứng minh rằng: Q = 6 + 62 + 63 + ... + 699 chia hết cho 43 .

Lời giải

Q = 6 + 62 + 63 + ... + 699 chia hết cho 43 .


Q = ( 6 + 62 + 63 ) + ( 64 + 65 + 66 ) + ... + ( 697 + 698 + 699 )

Q= 6 (1 + 6 + 62 ) + 64 (1 + 6 + 62 ) + ... + 697 (1 + 6 + 62 )

Q= 6.43 + 64.43 + ... + 697.43

⇒ Q  43 .

Bài 13. Tìm số tự nhiên x, y biết 5 x 2 y chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho 9.

Lời giải

5 x 2 y chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho 9


Vì 5 x 2 y chia hết cho 2, cho 5 nên y = 0
Khi đó ta có số 5 x 20
Để 5 x 20 9 thì 5 + x + 2 + 0 9 hay 7 + x  9
Mà x ∈ {0;1; 2;...;9} nên x = 2
Vậy x = 2 ; y = 0 .
Bài 14. Tìm các chữ số x và y sao cho 2x3y chia hết cho 2,3 và 5.

Lời giải

Vì 2 x3 y chia hết cho 2 và 5 nên y = 0 .


⇒ chữ số có dạng 2 x30
Vì 2 x30 chia hết cho 3 nên 2 + x + 3 + 0 = ( 5 + x ) 3 . ⇒ x ∈ {1; 4;7}
Vậy các chữ số thỏa mãn điều kiện đề bài là : 2130; 2430; 2730 .
Bài 15. Tìm các chữ số a, b để 25a3b chia hết cho 4 và 9.

Lời giải

Để 25a3b chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng sẽ chia hết cho 4 nên b ∈ {2;6}

+ Khi b = 2 thì số có dạng 25a32 . Để 25a32  9 thì 2 + 5 + a + 3 + 2 9 ⇒ 12 + a  9

Nên a = 6

+ Khi b = 6 thì số có dạng 25a36 . Để 25a36  9 thì 2 + 5 + a + 3 + 6 9 ⇒ 16 + a  9

Nên a = 2

Vậy số cần tìm là 25632; 25236

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

(n + 2n + 5 ) − (n + 1) 2 + 2018 .
3
Bài 16. Cho M = 2

Chứng minh rằng M chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n .


Lời giải

Ta có x 3 − x  6 ( x ∈ N ) . Khi đó :

M = ( n 2 + 2n + 5 ) − ( n 2 + 2n + 5 )  + n 2 + 2n + 5 − (n + 1) 2 + 2018
3

 
= ( n 2 + 2n + 5 ) − ( n 2 + 2n + 5 )  + 2022
3

 

Áp dụng kết quả trên ta có : ( n 2 + 2n + 5 ) − ( n 2 + 2n + 5 )   6 mà 2022 6 nên M  6


3

 
Bài 17. Chứng minh rằng: 10n − 36n − 1 27 , ∀n ∈ N , n ≥ 2
Lời giải

10n − 36n − 1 = 100...0 − 1 − 36n = 99...9 − 36n = 9.(11...1 − 4n) = 9(n + 3k − 4n) = 27.(k − n) 27
Vì một số luôn viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 3.
( )
Bài 18. Cho chữ số a thỏa mãn tổng 323a + 215 chia hết cho cả 3 và 5 . Tìm a .

Lời giải

(
Vì 323a + 215  3 )
⇒ ( 3 + 2 + 3 + a + 2 + 1 + 5 ) 3
⇒ ( a + 1) 3
Do đó
a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 8 (1)

(
Do 215 5 và 323a + 215  5 )
⇒ 323a  5
⇒a=0 hoặc a = 5 ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) ta suy ra a = 5 thỏa mãn.
Phản biện: do 215 có số tận cùng là 5 nên ta có thể chọn a = 0 hoặc a = 5 thế vào tính xem tổng
có chia hết cho 3 không.
Bài 19. Cho biểu thức P = 3 + 33 + 35 + ... + 349 + 351 . Chứng tỏ rằng 8.P chia hết cho cả 2 và 5.

Lời giải

Ta có : P = 3 + 33 + 35 + ... + 349 + 351

= 32. ( 3 + 33 + 35 + ... + 349 + 351 )


⇒ 32 P

⇒ 9 P = 33 + 35 + 37... + 349 + 351 + 353

⇒ 9P − P = (3 3
+ 35 + 37... + 349 + 351 + 353 ) − ( 3 + 33 + 35 + ... + 349 + 351 )

⇒ 8 P = 353 − 3

⇒ 8 P= 3. ( 352 − 1)

Vì=
352 (=
3 )
4 13
8113 có chữ số tận cùng là 1 nên 352 − 1 có chữ số tận cùng là 0.
⇒ 8 P= 3. ( 352 − 1) có chữ số tận cùng là 0

Do đó 8.P chia hết cho cả 2 và 5.

Bài 20. Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 256 . Chứng tỏ rằng A chia hết cho 5.

Lời giải

A = 2 + 22 + 23 + ... + 256

= (2 + 22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + (253 + 254 + 255 + 256 )

= 30 + 30.25 + ... + 30.253

= 30. (1 + 25 + ... + 253 ) 5

Vậy A = 2 + 22 + 23 + ... + 256  5

DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
2;9; 27;31;0;83;91;97;312;1

Lời giải
Số nguyên tố là: 2;31;83;97

Hợp số là: 9; 27;91;312

Bài 2.Gọi P là tập các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈,∉, ⊂ vào ô trống thích hợp.

23 P 15 P 83 P

{2;5;13} P 91 P 201 P
Lời giải

23 ∈ P 15 ∉ P 83 ∈ P

{2;5;13} ⊂ P 91 ∉ P 201 ∉ P
Bài 3..Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
b) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d) Tích của hai số nguyên tố là một hợp số.
e) Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có tận cùng là một trong các chữ số: 1;3;7;9.

Lời giải
Các câu đúng: b,d,e
Các câu sai: a, c.
Bài 4.Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 120 b) 300 c) 96 d) 1000
Lời giải
a) 120 = 23.3.5
b) 300 = 22.3.52
c) 96 = 25.3
d) 1000 = 23.53

Bài 5. Điền số còn thiếu trong phân tích ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ sau đây:

300

150 2

3 5 7
7
25

5
2 3
1

Lời giải

2 1470
300

150 2 35 42

75 3 5 7
6 7
25 5

5 5
2 3
1

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1..Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố :

a) 7* b) 12* c) 2*9
Lời giải
Sử dụng bảng nguyên tố
a) 71, 73, 79
b) 127

c) 229
Bài 2.Số 2027 có thể viết thành tổng hai số nguyên tố được không?
Lời giải
Số 2027 là số lẻ nên không thể là tổng hai số nguyên tố lẻ được, vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn. Vậy
2021 chỉ có thể là tổng của một số lẻ và một số chẵn. Trong các số nguyên tố thì 2 là số chẵn duy nhất.
Do đó 2027= 2 + 2025

Vì 2025 5 nên 2025 không là số nguyên tố


Vậy 2027 không thể thành tổng của hai số nguyên tố
Bài 3. Tìm các ước nguyên tố của 23; 24; 26; 27

Lời giải
*) Số 23 có các ước là 1; 23 trong đó số 23 là số nguyên tố. Vậy ước nguyên tố của 23 là 23

*) Số 24 có các ước là 1; 2;3; 4;6;8;12; 24 trong đó số 2;3 là số nguyên tố. Vậy ước nguyên tố của 24 là
2;3

*) Số 26 có các ước là 1; 2;13; 26 trong đó số 2;13 là số nguyên tố. Vậy ước nguyên tố của 26 là 2;13

*) Số 27 có các ước là 1;3;9; 27 trong đó số 3 là số nguyên tố. Vậy ước nguyên tố của 27 là 3

Bài 4. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm các cặp số nguyên tố sinh
đôi nhỏ hơn 100 .
Lời giải

Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 100 là ( 3;5 ) , ( 5;7 ) , (11;13) , (17;19 ) , ( 41; 43) , ( 71;73)

Bài 5.Cho số a = 23.52.7.13 . Mỗi số 8, 25, 13, 60, 105 có là ước của a hay không?
Lời giải
=a 2=
3
.52.7.13 8.25.7.13 nên 8, 25 và 13 là ước của số a .

Số 60 = 22.3.5 và 105 = 3.5.7 không là ước của a.


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Tổng hay hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 136 + 420 b) 5.7.9.11 + 15.17.19
c) 15.16.17 − 34 + 2020.51 d) 23.87.79 + 1
Lời giải
a) 136 + 420 có các số hạng chia hết cho 2 và tổng đó lớn hơn 2 nên tổng đó là hợp số. Vậy 136 + 420 là

hợp số

b) 5.7.9.11 + 15.17.19 có các số hạng chia hết cho 5 và tổng đó lớn hơn 5 nên tổng đó là hợp số. Vậy
5.7.9.11 + 15.17.19 là hợp số
c) 15.16.17 − 34 + 2020.51 có các số hạng chia hết cho 17 và tổng đó lớn hơn 17 nên tổng đó là hợp số.
Vậy 15.16.17 − 34 + 2020.51 là hợp số

d) 23.87.79 + 1 có chữ số tận cùng là 0 nên tống đó là hợp số. Vậy 23.87.79 + 1 là hợp số

Bài 2.Tìm hai số nguyên tố, biết rằng tổng của chúng bằng 931.
Lời giải
Do tổng của hai số nguyên tố là 931 là số lẻ, nên là tổng của một số nguyên tố lẻ và một số nguyên tố
chẵn. Suy ra, số nguyên tố chẵn đó là 2 . Vậy số nguyên tố còn lại cần tìm là: 931 − 2 =929 .
Bài 3.Tìm số nguyên tố p sao cho 5 p + 7 là số nguyên tố.
Lời giải
Với p = 2 thì 5 p + 7 =
17 là số nguyên tố;

Với p > 2 mà p là số nguyên tố nên p là số lẻ , suy ra 5 p cũng là số lẻ

⇒ 5 p + 7 là số chẵn (loại)

Vậy p = 2

Bài 4. Hãy viết tất cả các ước của a, b, c biết rằng:


b) a = 7.13 b ) b = 34 c) c = 23.7

Lời giải

a) a =7.13 ⇒ Ö (a) ={1; 7;13;91}

{1;3;9;27;81}
34 Ö ( b ) =
b) b =⇒

c) c =23.7 ⇒ Ö (c) ={1;2; 4; 7;8;14;28;56}

Bài 5.Cho hai số 98; 350


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
b) Cho biết mỗi số có bao nhiêu ước số.
c) Liệt kê tất cả các ước số đó.
Lời giải
a) 98 = 2.7 2 ; 350 = 2.52.7 .

b) Số 98 có số ước là: (1 + 1) . ( 2 + 1) =
6 (số).

Số 350 có số ước là: (1 + 1) . ( 2 + 1) . (1 + 1) =


12 (số) .

{1;2; 7;14;28;98}
c) 98 = 2.72 ⇒ Ö (98) =

350 = 2.52.7 ⇒ Ö (350) = {1;2;5; 7;10;14;25;35;50; 70;175;350}

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1.Tổng của ba số nguyên tố là 1012 . Tìm số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó
Lời giải
Vì tổng ba số nguyên tố là 1012 là số chẵn nên trong ba số sẽ có một số chẵn.
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Vậy số nguyên tố nhất trong ba số nguyên tố là 2 .
Bài 2.Tìm số nguyên tố p , sao cho p + 2; p + 4 cũng là các số nguyên tố.

Lời giải
Số p có một trong ba dạng sau: 3k;3k + 1;3k + 2 với k ∈ N *

+ Với p = 3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2= 5; p + 4= 7 đều là các số nguyên tố.

+ Với = p 3k + 3 chia hết cho 2 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài.
p 3k + 1 thì =
p 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài.
+ Với =

Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.

Bài 3.Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Biết p + 2 cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng p + 1 chia hết
cho 6.
Lời giải
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, do đó p + 1 2 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 .

p 3k + 1 thì p + 1= 3k + 1 + 1= 3k + 2  3 ( loại)
+ Với =

+ Với =
p 3k + 2 thì p + 1= 3k + 2 + 1= 3k + 3 3 (2).

Từ (1) và (2) cho ta p + 1 6 (đpcm)

Bài 4.Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2 p + 1 cũng là số nguyên tố thì 4 p + 1 hợp số.

Lời giải

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 , nên = p 3k + 2 k ∈ * .


p 3k + 1 hoặc = ( )
p 3k + 1 thì 2 p + 1= 2 ( 3k + 1) + 1= 6k + 3 3 và 6k + 3 > 3 nên 2 p + 1 là hợp số (loại).
Nếu =

p 3k + 2 . Khi đó 4 p + 1= 4 ( 3k + 2 ) + 1= 12k + 9 3 và 12k + 9 > 3 nên là hợp số.


Vậy =

Bài 5.Tìm chữ số a sao cho số aaa là tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến số n nào đó.
Lời giải

Số số hạng của dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n là: ( n − 1) .n (số)

Tổng của dãy trên là:


( n − 1) .n= aaa ⇒ n. ( n − 1)= 2.aaa= a.2.3.37 ⇒ n. ( n − 1)= a.6.37
2

Vì n và ( n − 1) là hai số tự nhiên liên tiếp ⇒ a.6 chỉ có thể bằng 36 ⇒ n =


36 và a = 5

DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1.Cho các số sau: 0;1;3;14;7;10;12;5; 20;30;36 . Tìm các số:

a) Là ước của 10 ; b) Là ước của 6 ; c) Là bội của 10 ; d) Là bội của 6 ;


Lời giải:
a) Các số là ước của 10 là: 1;10;5 vì 101; 1010; 10 5 .

b) Các số là ước của 6 là: 1;3 vì 61; 6 3 .

c) Các số là bội của 10 là: 0;10; 20;30 vì 010; 1010; 2010; 3010. .

d) Các số là bội của 6 là: 0;12;30;36 vì 0 6; 12 6; 30 6; 36 6. .


Bài 2.Cho các số sau: 3;8;14; 20;6; 25;32;35;51;77 . Tìm các số:

a) Là ước của 12 . b) Là bội của 7 .


Lời giải:
a) Các số là ước của 12 là: 1;3; 6 vì 121; 12 3; 12 6 .

b) Các số là bội của 7 là: 14;35;77 vì 14 7; 35 7; 77  7. .

Bài 3.Cho các số sau: 13;19; 20;36;121;125; 201; 205; 206 . Chỉ ra những số thuộc tập hợp sau:

a) B ( 3) b) B ( 5 )

Lời giải:

a) B ( 3) = {36; 201} b) B ( 5 ) = {20;125; 205}

Bài 4.a)Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?


b)Số 124 có là bội chung của 4; 62 và 31 không? Vì sao?

Lời giải:
a) Số 12 không là ước chung của 24 và 40 vì 24 12 mà 40 không chia hết cho 12 .

b) Số 124 là bội chung của 4; 62 và 31 vì 124 4; 124 6; 124 31.

Bài 5.a) Số 13 có là ước chung của 65;117 và 130 không? Vì sao?

b) Số 88 có là bội chung của 22 và 40 không? Vì sao?


Lời giải:
a) Số 13 là ước chung của 65;117 và 130 vì 65  13; 117  13; 130 13.

b) Số 88 không là bội chung của 22 và 40 vì 88 22 nhưng 88 không chia hết cho 40

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1.Tìm ƯCLN của :

a) ¦CLN ( 300; 280 ) c) ¦CLN ( 24; 34; 180 )

b) ¦CLN (16; 80; 176 ) d) ¦CLN ( 26; 39; 91)

Lời giải
a)Ta có: c)Ta có:
300 = 22.3.52 ; 280 = 23.5.7 24 = 23.3 ;  34 = 2.17 ; 180 = 22.32.5
=> ¦CLN ( 300; 280 ) = 22.5 = 20 => ¦CLN ( 24; 34; 180 ) = 2

b)Ta có: d)Ta có:


16 = 24 ;  80 = 24.5 ; 176 = 24.11 26 = 2.13 ;  39 = 3.13 ; 91 = 7.13
=> ¦CLN (16; 80; 176 ) = 24 = 16 => ¦CLN ( 26; 39; 91) = 13
Bài 2.Tìm ƯC thông qua ƯCLN của các số sau:
a) ¦C (16 ; 60 ) c) ¦C (150; 84; 30 )

b) ¦C ( 24 ; 84 ) d) ¦C (16; 32; 112 )

Lời giải
a) Ta có: c)Ta có:
16 = 24 ;  60 = 22.3.5 24 = 23.3 ;  84 = 22.3.7
=> ¦CLN (16 ; 60 ) = 22 = 4 => ¦CLN ( 24 ; 84 ) = 22.3 = 12
=> ¦C (16 ; 60 ) = ¦ ( 4 ) = {1; 2; 4 } => ¦C ( 24 ; 84 ) =¦ (12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
b)Ta có: d)Ta có:
150 = 2.3.52 ;  84 = 22.3.7;  30 = 2.3.5 16 = 24 ;  32 = 25 ; 112 = 24. 7
=> ¦CLN (150 ; 84 ; 30 ) = 2 . 3 = 6 => ¦CLN (16 ; 32 ; 112 ) = 24 = 16
=> ¦C (150 ; 84 ; 30 ) =¦ ( 6 ) = {1; 2; 3; 6} => ¦C (16 ; 32 ; 112 ) =¦ (16 ) = {1; 2; 4; 8; 16}
Bài 3.Tìm BCNN của:

a) BCNN ( 8; 10; 20 ) c) BCNN ( 56; 70; 126 )

b) BCNN (16; 24 ) d) BCNN ( 28; 20; 30 )

Lời giải
a)Ta có: c)Ta có:
8 = 23 ; 10 = 2.5;  20 = 22. 5 16 = 24 ;   24 = 23.3 ; 
=>BCNN ( 8 ; 10 ; 20 ) = 23.5 = 40 => BCNN (16 ; 24 ) = 24.3 = 48

b)Ta có: d)Ta có:


56 = 23.7;  70 = 2.5.7 ; 126 = 2. 32. 7 28 = 22.7 ;  20 = 22.5 ; 30 = 2.3.5
=> BCNN ( 56 ; 70 ; 126 ) = 23.32.5.7 = 2520 => BCNN ( 28 ; 20 ; 30 ) = 22.3.5.7 = 420
Bài 4.Tìm bội chung thông qua BCNN của các số sau:
a) BC (13; 15 ) c) BC ( 30; 105 )

b) BC (10; 12; 15 ) d) BC ( 84; 108 )

Lời giải
a)Ta có: c)Ta có:
13 = 13 ;  15 = 3.5 30 = 2.3.5 ;  105 = 3.5.7
=> BCNNN (13 ; 15 ) = 3.5.13 = 195 => BCNNN ( 30 ; 105 ) = 2.3.5.7 = 210
=> BC (13 ; 15 ) = B (195 ) = {0; 195; 390; 585;..... } => BC ( 30 ; 105 ) = B ( 210 ) = {0; 210; 420; …}
b)Ta có: d)Ta có:
10 = 2.5 ;   12 = 22.3;  15 = 3.5 84 = 22.3.7;  108 = 22.33
=>BCNNN (10 ; 12 ; 15 ) = 22. 3. 5 = 60 => BCNNN ( 84 ; 108 ) = 22.33.7 = 756
=> BC (10 ; 12 ; 15 ) = B ( 60 ) = {0; 60; 120; 180; ... } => BC ( 84 ; 108 ) = B ( 756 ) = {0; 756; 1512;…}
Bài 5.Học sinh của lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ. Biết số học sinh
của lớp 6A từ 38 đến 60 em. Tính số học sinh lớp 6A.
Lời giải
Gọi số học sinh của lớp 6A là x (học sinh) (điều kiện x ∈  ; 38 ≤ x ≤ 60 )
Theo bài ra ta có: x 2 ; x 3 ; x 4 và x8 ⇒ x ∈ BC(2;3; 4;8)

Lại có: 2 = 2 ; 3 = 3;  4 = 2 2 ; 8 = 23


⇒ BCNN(2;3; 4;8) = 23.3 = 24
⇒ BC(2;3; 4;8) = B(24) = {0; 24; 48;72;.....}

⇒ x ∈ {0; 24; 48;72;.....}

Mà x ∈  và 38 ≤ x ≤ 60 ⇒ x = 48
Vậy lớp 6A có 48 học sinh
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Tính số học sinh khối 6 của một trường biết nếu xếp hàng 3,4,5 thì đều thiếu 1 học sinh. Nếu xếp
hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 biết số học sinh ít hơn 350 .
Lời giải
Gọi số học sinh cần tìm là a (học sinh), a ∈ Ν * , a ≤ 350 .
Vì khi xếp mỗi hàng 3, 4,5 thì thiếu 1 học sinh nên a + 1 là bội chung của 3, 4,5 . Do đó
a + 1 ∈ BC ( 3, 4,5 )
Ta có:=
3 3;=
4 22=
;5 5 ;
⇒ BCNN ( 3, 4,5 ) =
22.3.5 =
60
a + 1 ∈ BC ( 3, 4,5
= ) B (= {0;60;120;180; 240;300;360;...}
60 )
⇒ a ∈ {59;119;179; 239; 299;359;...}
Mà a < 350 nên a ∈ {59;119;179; 239}
Mặt khác khi xếp hàng 7 em thì vừa đủ nên a 7
Ta tìm được a = 119
Vậy học sinh khối 6 của trường đó có 119 học sinh
Bài 2. Người ta muốn chia 136 quyển vở, 170 thước kẻ và 255 nhãn vở thành một số phần thưởng như
nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở,
thước kẻ, nhãn vở ?
Lời giải
Gọi số phần thưởng có thể chia được là: x (phần thưởng), x ∈ Ν *
Theo bài ra ta có: 136 x; 170 x; 255 x và x lớn nhất

Suy ra x là ƯCLN (136,170, 255 )

=136 2=
3
=
.17; 170 2.5.17; 255 3.5.17

ƯCLN (136,170, 255 ) = 17

⇒x=
17
Vậy có thể chia được nhiều nhất 17 phần thưởng.
Mỗi phần thưởng có số quyển vở là: 136 :17 = 8 (quyển vở)
Mỗi phần thưởng có số thước kẻ là: 170 :17 = 10 (thước kẻ)
Mỗi phần thưởng có số nhãn vở là: 255 :17 = 15 (nhãn vở)
Bài 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài180m, chiều rộng là 150 m Người ta muốn trồng cây
xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính
khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu? (khoảng cách giữa
hai cây là số tự nhiên và đơn vị tính bằng m).
Lời giải
Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là x (m), x ∈ Ν *
Theo bài ra ta có: 180 x,150 x và x lớn nhất
Suy ra x là ƯCLN (180,50)
180 = 22.32.5 , 150 = 2.3.52
ƯCLN (180,150
= ) 2.3.5
= 30

⇒x=
30
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp là 30 (m)
Khi đó tổng số cây trồng được là : (180 + 150 ) .2 : 30 =
22 (cây).

Bài 4.Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ
sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổcó bao nhiêu
nam, bao nhiêu nữ ?
Lời giải
Gọi số tổ có thể chia được là: x (tổ), x ∈ Ν *
Theo bài ra ta có: 195 x; 117  x và x lớn nhất

Suy ra x là ƯCLN (195,117 )

= =
195 3.5.13; 117 32.13

ƯCLN (195,117
= ) 3.13
= 39 ⇒ x =
39

Vậy có thể chia được nhiều nhất 39 tổ.


Mỗi tổ có số bạn nam là: 195 : 39 = 5 (bạn)
Mỗi tổ có số bạn nữ là: 117 : 39 = 3 (bạn)
Bài 5. Số học sinh của một trường tổ chức để thăm quan khi xếp hàng 18, 24, 30 đều thừa 6 học sinh. Tính
số học sinh của trường đó, biết số học sinh nằm trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh.
Lời giải
Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh), x ∈ Ν * , 1000 ≤ x ≤ 1200 .
Vì khi xếp hàng 18, 24, 30 đều thừa 6 học sinh nên x − 6 chia hết cho 18, 24 và 30.
Suy ra x − 6 ∈ BC (18, 24,30) .

Ta có: 18 = 2.32 ; 24 = 23.3 ; 30 = 2.3.5

⇒ BCNN (18, 24,30) =


23.32.5 =
360
B ( 360 ) =
⇒ BC (18, 24,30) = {0;360;720;1080;1440;...}
Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh nên 994 ≤ x − 6 ≤ 1194 .
⇒ x−6 =
1080
⇒=
x 1080 + =
6 1086 .

Vậy trường đó có 1086 học sinh.


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Chứng minh rằng các cặp sau đây là nguyên tố cùng nhau, với mọi số tự nhiên n :
1) n + 6 và n + 7 2) 2n + 5 và 3n + 7
Lời giải

1) Gọi d là ước chung của n + 6 và n + 7


⇒ n + 6 d và n + 7  d .
⇒ ( n + 7 ) − ( n + 6 ) d
⇒ 1 d
⇒d = 1.
Vậy n + 6 và n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
2) 2n + 5 và 3n + 7
Gọi d là ước chung của 2n + 5 và 3n + 7
⇒ 2n + 5 d và 3n + 7  d .
⇒ 3 ( 2n + 5 ) d và 2 ( 3n + 7 ) d
⇒ 3 ( 2n + 5 ) − 2 ( 3n + 7 ) d
⇒ 6n + 15 − 6n − 14 d
⇒ 1 d
⇒d = 1.
Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 2. Chứng minh rằng số ( 20212 + 22021 ) và số 2021 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Lời giải

Gọi d là ước chung lớn nhất của hai số 20212 + 22021 và số 2021 .

( )
Suy ra 2021 chia hết cho d và 20212 + 22021 chia hết cho d .

Mà 20212 chia hết cho d suy ra 22021 chia hết cho d .


Mà 2 và 2021 nguyên tố cùng nhau nên d = 1 .

(
Vậy số 20212 + 22021 ) và số 2021 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 3. Tìm tất cả các số a, b ∈ N (a > b) biết a + b =


16 và Ư CLN (a, b) = 4 .

Lời giải

Vì ƯCLN ( a, b ) = 4 nên
= k , b 4m trong đó k , m ∈ * và ƯCLN ( k , m ) = 1
a 4=

Theo bài ra ta có a + b = 16 ⇒ 4k + 4m = 16 ⇒ k + m = 4
Vì a > b nên k > m và k , m ∈ * ⇒ k =3, m =1 ⇒ a =12 và b = 4

Vậy= =
a 12, b 4

Bài 4.Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 2 dư 1 , a chia cho 3 dư 1 , a chia cho 5 dư 4 ,a
chia cho 7 dư 3 .
Lời giải
Vì a chia cho 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 hay a + 11 cũng chia hết cho 2
a chia cho 3 dư 1 nên a + 2 chia hết cho 3 hay a + 2 + 9 = a + 11 cũng chia hết cho 3
a chia cho 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 hay a + 1 + 10 = a + 11 cũng chia hết cho 5
a chia cho 7 dư 3 nên a + 4 chia hết cho 7 hay a + 4 + 11 = a + 11 cũng chia hết cho 7
Suy ra a + 11 cùng chia hết cho 2;3;5;7
a là số nhỏ nhất nên a + 11 cũng là số nhỏ nhất
Do đó, a + 11 = BCNN ( 2;3;5;7 )
Mà 2;3;5;7 đôi một nguyên tố cùng nhau
Do vậy a +=11 2.3.5.7= 210
Vậy a = 199
Bài 5. Tìm các chữ số a; b ∈  * biết a.b = 2400 và BCNN( a;b) = 120.

Lời giải

a.b = 2400 và BCNN( a; b)  120


a  120 : x

Do BCNN( a; b)  120 nên 

b  120 : y


120.120
Mặt khác có: a.b = 2400 nên 120 : x.120 : y   2400  xy  6
2400
Do đó:
x 1 2 3 6
y 6 3 2 1
Suy ra
a 120 60 40 20
b 20 40 60 120
Vậy các cặp số cần tìm là a; b  120; 20; 60; 40;(40; 60); 20;120
Bài 6. Tìm các chữ số a; b ∈  * biết

1) a.b = 96 và ¦CLN ( a, b ) = 2
2) ¦CLN ( a, b ) = 15 và BCNN(a; b) = 1260
Lời giải

1) a.b = 96 và ¦CLN ( a, b ) = 2
¦CLN ( a, b ) = 2 nên a  2m; b  2n và m; n  1
Ta có: a.b = 96 ⇒ 2m.2n =96 ⇔ m.n =24
Do đó:
m 1 2 3 4 6 8 12 24
n 24 12 8 6 4 3 2 1
Suy ra
a 2 4 6 8 12 16 24 48
b 48 24 16 12 8 6 4 2
2) ¦CLN ( a, b ) = 15 và BCNN(a; b) = 1260
¦CLN ( a, b ) .BCNN(a, b) nên a.b  15.1260  18900
Do ¦CLN ( a, b ) = 15 nên a  15m; b  15n và m; n  1

Mặt khác a.b  18900  15m.15n  18900  m.n  84

Do đó:
m 1 2 3 4 6 7 12 28 42 21 84
n 84 42 28 21 14 12 7 3 2 4 1
Suy ra
a 15 30 45 60 90 105 180 420 630 315 1260
b 1260 630 420 315 210 180 105 45 30 60 15
DẠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1.
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Lời giải
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình a và hình d có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng
nhau nên các hình đó là hình bình hành.

Bài 2. Cho hình MNPQ . Hãy đo một cách chính xác hình đã cho rồi cho biết hình MNPQ là loại hình
nào em đã học.

Hình MNPQ là hình bình hành vì MN = PQ và MN song song  PQ .


Bài 3: Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
(4) Hình thang cân ABCD (có đáy lớn CD )
(5) Hình thoi ABCD Trong các hình nói trên:
a) Hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra trục đối xứng của hình đó.
b) Hình nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
Lời giải
a) Trong các hình trên, hình có trục đối xứng là:
- (1) Đoạn thẳng AB : Trục đối xứng là đường thẳng đi qua và vuông góc với trung điểm.
- (2) Tam giác đều ABC : Trục đối xứng là đường thẳng đi qua trọng tâm
- (3) Hình tròn tâm O : Trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm O
- (4) Hình thang cân ABCD (có đáy lớn CD ): Trục đối xứng là đường thẳng đi qua và vuông góc
với trung điếm của hai cạnh đáy.
b) Hình có tâm đối xứng là:
- (1) Đoạn thắng AB : Tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng
- (2) Tam giác đều ABC : Tâm đối xứng là trọng tâm của tam giác
- (3) Hình tròn tâm O : Tâm đối xứng là điểm O
- (5) Hình thoi ABCD : Tâm đối xứng là giao điếm của hai đường chéo.
Bài 4:
a) Câu nói “Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông” đúng hay sai ?
b) Câu nói “Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau ” đúng hay sai?
Lời giải
a) Hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau và song song với nhau, hai chiều rộng song song với
nhau và bằng nhau (và có 4 góc vuông) nên câu a đúng.
b) Hình thoi có hai cặp cạnh đối nhau song song với nhau và bằng nhau lại có 4 cạnh bằng nhau
nên câu b đúng.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD , hãy dùng thước để đo 4 cạnh, dùng êke đo 4 góc để xác định xem các câu sau
câu nào đúng :
a) Tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tứ giác ABCD là hình thoi.
c) Tứ giác ABCD là vừa là hình vuông vừa là hình thoi.

Lời giải
a) Câu a đúng vì hình ABCD có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông.
b) Câu b đúng vì hình ABCD có 4 cạnh bằng nhau lại có hai đường chéo vuông góc với nhau và
cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Từ câu a và câu b, suy ra câu c đúng.

Bài 6: Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 25dm và chiều cao là 18dm .
Lời giải
Diện tích hình bình hành đó là:
25 ×18 = 450 ( dm 2 )
Đáp số: 450dm 2 .
Bài 7: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 8 m , đáy bé 75dm , chiều cao 32dm .
Lời giải
Đổi 8 m = 80dm
Diện tích hình thang là:
2480 ( dm 2 )
(80 + 75) × 32 : 2 =
Đáp số: 2480dm 2

Bài 8: Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lẩn lượt là 8 cm,10 cm .
Lời giải
1
Diện tích của hình thoi là S =   d1.d 2
2
Trong đó d1 d 2 lần lượt là độ dài hai đường chéo.
1
Khi đó, diện tích của hình thoi là S =  .8.10 = 40(cm)
2
Bài 9: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 8 cm , chiều rộng 6 cm .
Lời giải
Chu vi của hình chữ nhật là: C = 2.(8 + 6) = 28( cm)
Diện tích hình chữ nhật là: = = 48(m 2 )
S 8.6

Bài 10: Một hình bình hành có diện tích là 1855 cm 2 và độ dài cạnh đáy là 53dm . Tính chiều cao tương
ứng với cạnh đáy đó.
Lời giải
Chiều cao của hình bình hành đó là:
1855 : 53 = 35(dm)
Đáp số: 35dm .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 56 m , chiều dài là 18 m . Tính diện tích hình chữ nhật.
Lời giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
56 : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
 28 –18 = 10 ( m² )
Diện tích hình chữ nhật là :
1 8.10 = 180 ( m² )
Bài 2: Cho hình vẽ:

Hãy so sánh diện tích các tứ giác ABCD, BEGC và ABGC với nhau.
Lời giải
Các hình ABCD, BEGC , ABGC đều là hình bình hành vì các cặp cạnh đối AB, DC , CG, BE đều
song song với nhau và bằng nhau (10 ô ) và cùng có chiều cao là 5 ô nên diện tích của chúng bằng nhau và
là :
10.5 = 50 (ô vuông)
Vậy S= =
ABCD   S BEGC   S=ABGC  50 ô vuông

Bài 3: Để ốp thêm một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch men hình vuông, mỗi viên gạch hình
vuông cạnh 1dm . Hỏi diện tích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng ti mét vuông?
Lời giải
Đổi 1dm = 10 cm
Diện tích một viên gạch men hình vuông là:
10 ×10 =100 (  cm 2 )
Diện tích mảng tường được ốp thêm là:
100 × 8 = (
800  cm 2 )
Đáp số: 800 cm 2

Bài 4: Tuấn tính chu vi một hình vuông có số đo cạnh là số tự nhiên và được chu vi là 114cm . Hỏi Tuấn
tính đúng hay sai ?
Lời giải
Cạnh hình vuông bằng chu vi chia cho 4 .
Mà 114 : 4 = 28 dư 2 (không phải là số tự nhiên).
Vậy Tuấn tính sai.
Bài 5: Mai có mười mẩu que lần lượt dài :1 cm, 2 cm,3 cm, 4 cm,5 cm, 6 cm, 7 cm,8 cm,9 cm, 10cm .
Mai muốn dùng mười mẩu que đó để xếp thành một hình thoi mà không bỏ hoặc cắt bớt bất cứ một mẩu
que nào. Hỏi Mai có thực hiện được không? Tại sao?
Lời giải
Tổng số đo của 10 mẩu que là :
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 55(
 cm)
Vậy nếu xếp được thì chu vi hình thoi sẽ là 55 cm .
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên cạnh hình thoi đó sẽ là :
55 : 4 = 13 dư 3
Vậy cạnh hình thoi đó không phải là số tự nhiên nên không thể xếp được.
Trả lời: Không thể xếp được.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1: Có một mảnh đất hình bình hành cạnh đáy bằng 25m . Nếu người ta mở rộng cạnh đáy của mảnh
đất thêm 3m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 51m 2 . Tính diện tích mảnh đất.

Lời giải
Chiều cao của hình bình hành ứng với canh đáy dài 25m là:
 51: 3 = 17 ( m )
Diện tích của mảnh đất hình bình hành:
25 ×17 =425 (  m 2 )
Đáp số: 425 m 2

Bài 2: Cho hình vẽ sau:

Biết hình bình hành ABCD có AB = 35 cm và BC = 30 cm , đường cao AH = 42 cm . Tính độ dài đường
cao AK tương ứng với cạnh BC .
Lời giải
Vì ABCD là hình bình hành nên AB= CD
= 35 cm .
Diện tích hình bình hành đó là:
35 × 42 =1470 (  cm 2 )
Độ dài đường cao AK là:
1470 : 30 = 49( cm)
Đáp số: 49 cm .

Bài 3: Có một miếng đất hình thoi cạnh 28 m , người ta rào xung quanh miếng đất đó bằng 4 đường dây
chì gai. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu mét dây chì gai?
Lời giải
Chu vi miếng đất hình thoi:
28 × 4 =112( m)
Số mét dây chì gai phải sử dụng đế rào miếng đất là:
112 × 4 = 448( m)
Đáp số: 448 m
Bài 4: Bác Ba có hai miếng đất, miếng đất thứ nhất hình thoi có độ dài hai đường chéo là 18 m và 42 m ,
miếng đất thứ hai hình chữ nhật có chiều rộng 18 m và chiều dài 42 m . Hãy tìm tỉ số của diện tích miếng
đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi.
Lời giải
Diện tích miếng đất hình thoi bằng:
18 × 42
= 378 (  m 2 )
2
Diện tích miếng đất hình chữ nhật bằng:
18 × 42 = 756 (  m 2 )
Tỉ số của diện tích miếng đất hình chữ nhật và diện tích miếng đất hình thoi là:
756 756 : 378 2
756 : 378= = = = 2
378 378 : 378 1
Vậy diện tích miếng đất hình chữ nhật gấp đôi diện tích miếng đất hình thoi.
Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m 2 . Đáy lớn hơn đáy nhỏ là 13,5 m . Hãy tính độ
dài của mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 5, 6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 3, 6 m 2
Lời giải
Chiều cao của hình thang là:
33, 6.2 : 5, 6 = 12 ( m )
Tổng hai đáy hình thang là:
361,8.2
= 60,3 ( m )
12
Đáy nhỏ của hình thang là:
( 60,3 − 13,5) : 2 =
23, 4 ( m )
Đáy lớn của hình thang là:
36,9 ( m )
23, 4 + 13,5 =
Đáp số: đáy lớn 36,9m ; đáy nhỏ 23, 4m

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1: Cho hình 7.
Hãy chứng tỏ rằng :
Diện tích tứ giác MBND (tính theo ô vuông) bằng tổng diện tích của hai phần hình đậm.
Lời giải
Tổng diện tích hai phần kẻ chéo bẳng diện tích hình thoi ABCD trừ đi diện tích hình thoi MBND .
Diện tích hình thoi ABCD là: 8 ×12 : 2 = 48 (ô vuông)
Diện tích hình thoi MBND là: 8 × 6 : 2 =24 (ô vuông)
Tổng diện tích hai phần kẻ chéo là 48 − 24 = 24 (ô vuông)
Vậy, tổng diện tích hai phần kẻ chéo bằng diện tích hình thoi MBND .
Bài 2: Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần và cùng trồng một thứ nông sản, mức thu
hoạch trên diện tích một mét vuông cũng như nhau. Thửa lớn thu hoạch nhiều hơn thửa nhỏ 320kg nông
sản. Hỏi mỗi thửa vườn thu hoạch được bao nhiêu kilôgam nông sản ?
Lời giải
Hai thửa vườn hình vuông có chu vi gấp nhau ba lần thì số đo cạnh của chúng cũng gấp nhau ba
lần. Do đó, diện tích của chúng gấp nhau số lần là :
3 . 3 = 9 (lần)
320 kg bằng số lần thu hoạch của thửa vườn bé là
9 –1 = 8 (lần).
Thửa vườn bé thu hoạch được là :
320 : 8 = 40 (kg)
Thửa vườn lớn thu hoạch được là :
320 + 40 = 360 (kg)
Đáp số : 40kg ;360 kg

Bài 3: Trên một thửa đất hình vuông người ta đào một cái ao hình vuông. Cạnh ao song song với cạnh
thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Phần đất còn lại làm bờ ao có diện tích là 176m 2 . Chu vi thửa đất hơn
chu vi ao là 16m . Tính diện tích ao.
Lời giải
Ta giả sử ao được đào vào một góc thửa đất. Ta cắt hình 1 ghép với hình 2 thành hình chữ nhật
ghép có chiều rộng bằng hiệu giữa cạnh thửa đất và cạnh ao, chiều dài hình ghép bằng tổng cạnh thửa đất
với cạnh ao.

Cạnh ao kém cạnh thửa đất là:


= (m)
1 6 : 4  4
Tổng chiều dài cạnh ao và cạnh thửa đất là:
= (m)
176 : 4  44
Cạnh ao là:
 ( 44 – 4 ) : 2 = 20 ( m )
Diện tích ao là:
20.20 = 400 ( m 2 )  
Đáp số:  400 m 2

Bài 4: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 10m , dài 17 m dùng để ươm cây giống. Người ta
chia làm 6 luống dài, rộng như nhau. Xung quanh mỗi luống có lối đi rộng 1m . Tính diện tích các lôi đi
xung quanh các luông cây. Biết chiều rộng có 3 luống, chiều dài có 2 luống.

Lời giải
Theo đề bài, ta có hình a.
Giả thử ta “khiêng” cả 6 luông cây đặt vào một góc thửa đất như hình 32 b thì chiều dài diện tích
ươm cây là : 17 − 1× 3 =14( m)
Chiều rộng thửa đất ươm cây là :
1× 4 = 6( m)
Diện tích đất ươm cây là :
14 × 6 =84 (  m 2 )
Diện tích thửa đất là :
10 ×17 =170 (  m 2 )
Diện tích các lối đi là :
170 − 84 = 86 (  m 2 )
Bài 5: Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 240m . Người ta giảm chiều dài 4m , tăng chiều rộng 4m
để thửa đất thành hình vuông.
a) So sánh chu vi thửa mới với thửa ban đầu.
b) So sánh diện tích thửa mới với thửa ban đầu.
Lời giải
Khi giảm chiều dài 4m , tăng chiều rộng 4m thì nửa chu vi không thay đổi và chu vi cũng không
thay đổi nên vẫn là 240m .
Vậy, chu vi thửa mới bằng chu vi thửa ban đầu.
Cạnh thửa hình vuông mới là :
 240 : 4 = 60 ( m )
Diện tích thửa hình vuông mới là :
 60 = 3600 (m 2 )
2

Chiều dài thửa ban đầu là :


 60 + 4 =64 ( m )
Chiều rộng thửa ban đầu là :
60 – 4 = 56 (m)
Diện tích thửa ban đầu là :
64.56 = 3584 (m 2 )
Diện tích thửa mới hơn diện tích thửa ban đầu là :
 3600 – 3584 = 16(m 2 )
Đáp số: a) Chu vi bằng nhau
b) Diện tích mới hơn diện tích ban đầu 16m 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Chương I: Tập hợp các số tự nhiên
1. Tập hợp
- Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách
cho tập hợp.
- Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
2. Cách ghi số tự nhiên
- Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho
trước.
4. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên (Phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với sô mũ tự
nhiên)
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong
tính toán.
- Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép
chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
- Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
- Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để
tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua
sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).
Chương II: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
1. Quan hệ chia hết và tính chất
2. Dấu hiệu chia hết
3. Số nguyên tố
- Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
- Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố
trong những trường hợp đơn giản.

4. Ước chung lớn nhất - Bội chung nhỏ nhất


- Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất
của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép
trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
- Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
- Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền
hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những
quy tắc cho trước, ...).
Chương III: Số nguyên
Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên.
Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là  .
= {...; −3; −2; −1;0;1; 2;3;...}
Dạng 1: So sánh số nguyên
Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.

Dạng 3: Tìm 𝑥𝑥

Dạng 4: Rút gọn số nguyên


Dạng 5: Tính chia hết trong tập số nguyên
Dạng 6: Toán có lời văn
Dạng 7: Dãy số trong tập hợp số nguyên
Chương IV: Một số hình phẳng trong thực tiễn
1. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh
bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông,
hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba
đường chéo chính bằng nhau).
- Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh
bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông,
hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba
đường chéo chính bằng nhau).
- Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.

- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
3. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
- Công thức tính chu vi và diện tích của hình thang, hình chữ nhật, hình vuông
4. Hình có trục đối xứng,
5. Hình có tâm đối xứng
- Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.

- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2
chiều).
- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
- Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên
hình ảnh 2 chiều).
- Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế
tạo, ...
- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp
của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
PHẦN 1: SỐ TỰ NHIÊN.
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là ĐÚNG .
A. M = {1; 2;3; 4}

B. M = 1; 2;3; 4

C. M = {1, 2,3, 4}

D. M = [1; 2;3; 4]

Câu 2. Cho tập hợp B = {1;3;5;7;9} . Đáp án SAI là .

A. 3 ∈ B .
B. 4 ∉ B .
C. 7 ∉ B .
D. 9 ∈ B .

Câu 3. Cho tập hợp L = { H ; O; C ; S ; I ; N ; H } . Số phần tủ của tập hợp L là .

A. 5 . B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 4. Tập hợp H các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Tập hợp H viết theo cách liệt kê phần tử là
A. H={0;1;2;3;4;5;6;7}.
B. H=0;1;2;3;4;5;6 .
C. H=[1;2;3;4;5;6] .
D. H={0;1;2;3;4;5;6}. .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ “TAP HOP “ là
A. P={T;A;P;H;O;P}.
B. P={T;A;P;H;O} .
C. P=T;A;P;H;O;P .
D. P=T;A;P;H;O .

Câu 6. Tập hợp Q = {3; 4;5;6} được viết dưới dạng dấu hiệu đặc trưng là

A. Q = { x ∈  | 2 < x ≤ 6} B Q = { x ∈  | 3 < x < 6} .

C. Q = { x ∈  | 2 ≤ x ≤ 6} . D. Q = { x ∈  | 3 < x ≤ 6} .

Câu 7. Cách viết số 26 bằng số La Mã là .


A. XXV. B. XVI.
C. XXVI. D. XXX.
Câu 8. Số liên trước của số 285 là ..
A. 284. B. 258 .
C. 286. D. 287.
Câu 9. Số liên sau của số 3521 là .
A. 3522 . B. 3520 .
C. 3523 . D. 3512 .
Câu 10. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là .
A. Tích của n thừa số khác nhau . B. Tích của n thừa số bằng nhau .
C. Tổng của n số hạng bằng nhau . D. Thương của n thừa số bằng nhau .
Câu 11. Biểu thức 4.4.4.4 được viết dươi dạng lũy thừa là .

A. 43 . B. 44
C. 34 . D. 45 .
Câu 12. Cho biểu thức 35 . Chọn câu sai.
A. 3 là cơ số . B. 5 là số mũ .
C. Đọc là ba mũ năm . D. 5 là cơ số .
Câu 13. Công thức nào dưới đây là đúng .
A. a m .a n = a m + n . B. a m .a n = a m − n . C. a m .a n = a n − m . D. a m .a n = a m.n .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 14. Từ ba chữ số 0; 2;5 có thể viết được số tự nhiên nào có ba chữ số khác nhau mà chữ số
2 có giá trị là 200 là .
A. 025. B. 250. C. 502. D. 520.
Câu 15. Cho biểu thức 5 − x =3 . Giá trị x cần tìm là ..
A. 2. B. 8 C. 1 .. D. 9 .
Câu 16. Cho biểu thức x − 4 =91 . Giá trị của x là .
A. 87. B. 95. C. 49 . D. 101 .
Câu 17. Kết quả của phép tính 831.20 là .
A. 16620. B. 12660. C. 16420. D. 10260.
Câu 18. Kết quả của phéo tính 25252525 : 25 là .
A. 1111. B. 55. C. 11. D. 111.
Câu 19. Thương và số dư của phép chia 162 : 4 là .
A. Thương là 40 dư 2 . B. Thương là 2 dư 40.
C. Thương là 40 dư 20 . D. Thương là 20 dư 40 .
Câu 20. Mỗi ngày một của hàng bán được 30kg quả táo và 5kg quả nho . Biết giá mỗi kilogam
quả táo là 25000 đồng , mỗi kilogam quả nho là 50000 đồng . Hỏi doanh thu của cửa
hàng là bao nhiêu..
A. Một triệu đồng . B. 750000 đồng
C. 250000 đồng . D. 500000 đồng .
Câu 21. Kết quả thu gọn của phép tính 22.23.4 là ..

A. 25 . B. 25.4 . C. 27 . D. 29
Câu 22. Kết quả của phép tính 7 6 : 7 là .
A. 7 6 . B. 75 .
C. 7 7 . D. 78 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 23. Cho dãy phép tính 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99 . Kết quả của dãy phép tính là.
A. 4950 . B. 5000 . C. 4550 . D. 4900 .
Câu 24. Cho dãy tổng 132 + 128 + 124 + ... + 76 + 72 + 68 . Kết quả cảu dãy là .
A. 1700 . B. 1750 .. C. 3400 . D. 850 .
Câu 25. Cho hai số 2711 và 818 . Câu nào là đúng .
A. 2711 < 818 . B. 2711 > 818 . C. 2711 = 818 .
Câu 26. Cho biểu thức 3x−1 = 243 . Giá trị của x thỏa mãn là.
A. 6. B. 7 . C. 5 D. 8
--------------- HẾT -----------------
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phàn tử .
a) Tập hợp H các số tự nhiên chẵn bé hơn hoặc bằng 20.
b) Tập hợp K các chữ cái khác nhau trong từ “VIỆT NAM VÔ ĐỊCH “
c) Tập hợp M tên các tháng dương lịch có 31 ngày .
Bài 1.1.. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) Tập hợp H các số tự nhiên lẻ bé hơn 20 .
b) Tập hợp K các chữ cái trong từ “NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM “
c) Tập hợp M tên các môn học có trong bộ sách giáo khoa lớp 6.
Bài 2. Viết các số sau trọng hệ thập phân .

a) 32570 .

b) 7903461 .
Bài 2.1. Viết các số sau trong hệ thập phân .và cho biết giá trị của các chữ số hàng nghìn .

a) 24590 .

b) 345678 .
Bài 3. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau .

a)
{ x * | x ≤ 5}
A =∈
.

B = { x ∈  |1 < x ≤ 7}
b) .

C = { x ∈ * |1 < x < 4}
c) .
Bài 3.1. Viết các tập hợp sau bằng cách sử dụng dấu hiệu đặc trưng .
a) Tập hợp A các số tự nhiên dương bé hơn hoặc bằng 4.
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8 .
c) Tập hợp các số tự nhiên dương lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 13 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tính .

a) 1981 + 2379

b) 20754 − 2154

c) 3752.51
3
d) 2048 : 2
Bài 1.1. Tính

a) 2021 + 1987
b) 235890 − 1245

c) 352.458
2
d) 625 : 5 .40
Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa .
2 5
a) 81.3 .3
2 4
b) 10 .10 .10000

c) b.b.b.b.b.b.b

d)
(a )
3 4

Bài 3 . Tính một cách hợp lý .

a) 147 + 188 + 153 + 12

b) 573 + 159 + 367 + 127 + 133 − 119

c) 125.1975.4.8.25
Bài 3.1. Tính một cách hợp lý .

a) 84 + 46 + 116 + 54 + 375

b) 523 + 347 + 177 + 253 − 680


2
c) 36.2021.5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể ).

a) 47.102 − 47.2 + 38.67 + 38.33

b) 22344.36 + 44688.82

c) 12.53 + 53.172 − 53.84

d) 35.13 + 35.17 + 65.75 − 65.45


Bài 1.1. Tính nhanh .

a) 28.75 + 28.26 − 28

b) 37.54 + 37.45 + 37

c) 128.73 + 128.17 + 72.143 − 53.72

128.4.26
d) 9.2 .4 − 4
2 3 4

Bài 1.2. Thực hiện phép tính .

a) 142 − 50 − ( 23.10 − 23.5 ) 


 
{ }
b) 75 : 32 −  4 + ( 5.32 − 42 )  − 14

c) 36.4 − 4. ( 82 − 7.11)  : 4 − 20210


2

 

{ }
d) 303 − 3. 655 − (18 : 2 + 1) .43 + 5 : 20220

Bài 2. Tìm x , biết .


a) 4 x + 9 =
13
b) 2 x − 17 =
21
c) 140 − 5 x =
10

d) 48 − 3. ( x + 5 ) =
24

Bài 2.1. Tìm x, biết .


a) 4 x + 36 : 4 =
25
b) x − 48 :16 =
37

c) (15 + x ) : 3 =
315 : 312

d) 4. ( x − 3) − 28 =
24

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. So sánh các số sau .

a) 2021.2023 và 2022 2

b) 2300 và 3200
Bài 2. Tìm x , biết .

a) 3x +1 − 3x =
162 b) 65 − 4 x+ 2 =
20210
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

A C B D A B C A A B D B A..

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

B A B A A A A C B A A D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là ĐÚNG .
A. M = {1; 2;3; 4}

B. M = 1; 2;3; 4

C. M = {1, 2,3, 4}
D. M = [1; 2;3; 4]

Lời giải
Chọn A

M = {1; 2;3; 4}

Câu 2. Cho tập hợp B = {1;3;5;7;9} . Đáp án SAI là .

A. 3 ∈ B .
B. 4 ∉ B .
C. 7 ∉ B .
D. 9 ∈ B .
Lời giải
Chọn C
7∈B

Câu 3. Cho tập hợp L = { H ; O; C ; S ; I ; N ; H } . Số phần tủ của tập hợp L là .

A. 5 . B. 7. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của tập hợp L là 7 phần tử .

Câu 4. Tập hợp H các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Tập hợp H viết theo cách liệt kê phần tử là
A. H = {0;1; 2;3; 4;5;6;7}

B. H = 0;1; 2;3; 4;5;6;7

C. H = [1; 2;3; 4;5;6] .

D. H = {0;1; 2;3; 4;5;6}

Lời giải
Chọn D

H = {0;1; 2;3; 4;5;6} .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 5. Tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ “TAP HOP “ là
A. P = {T ; A; P; H ; O; P} .

B. P = {T ; A; P; H ; O} .

C. P = T ; A; P; H ; O; P .

D. P = T ; A; P; H ; O
Lời giải
Chọn B

P = {T ; A; P; H ; O}

Câu 6. Tập hợp Q = {3; 4;5;6} được viết dưới dạng dấu hiệu đặc trưng là

A. Q = { x ∈  | 2 < x ≤ 6} B. Q = { x ∈  | 3 < x < 6} .

C. Q = { x ∈  | 2 ≤ x ≤ 6} . D. Q = { x ∈  | 3 < x ≤ 6} .

Lời giải
Chọn A

Q = { x ∈  | 2 < x ≤ 6}

Câu 7. Cách viết số 26 bằng số La Mã là .


A. XXV. B. XVI.
C. XXVI. D. XXX.
Lời giải
Chọn C
Câu 8. Số liên trước của số 285 là ..
A. 284 . B. 258 .
C. 286 . D. 287 .
Lời giải
Chọn A
Câu 9. Số liên sau của số 3521 là .
A. 3522 . B. 3520 .
C. 3523 . D. 3512 .
Lời giải
Chọn A
Câu 10. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là .
A. Tích của n thừa số khác nhau . B. Tích của n thừa số bằng nhau .
C. Tổng của n số hạng bằng nhau . D. Thương của n thừa số bằng nhau .
Lời giải
Chọn b
Câu 11. Biểu thức 4.4.4.4 được viết dươi dạng lũy thừa là .

A. 43 . B. 44
C. 34 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
4.4.4.4 = 44

Câu 12. Cho biểu thức 35 . Chọn câu sai.


A. 3 là cơ số . B. 5 là số mũ .
C. Đọc là ba mũ năm . D. 5 là cơ số .
Lời giải
Chọn D
Câu 13. Công thức nào dưới đây là đúng .
A. a m .a n = a m + n . B. a m .a n = a m − n . C. a m .a n = a n − m . D. a m .a n = a m.n
.Lời giải
Chọn A

a m .a n = a m + n
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 14. Từ ba chữ số 0;2;5 có thể viết được số tự nhiên nào có ba chữ số khác nhau mà chữ số 2
có giá trị là 200 là .
A. 025. B. 250. C. 502. D. 520.
Lời giải
Chọn b
Vì chữ số 2 có giá trị là 200 nên chữ số 2 phải là hàng trăm .
Vậy số cần tìm là 250 .
Câu 15. Cho biểu thức 5 − x =3 . Giá trị x cần tìm là ..
A. 2. B. 8 C. 1 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
5− x = 3⇒ x = 5−3 = 2
Câu 16. Cho biểu thức x − 4 =91 . Giá trị của x là .
A. 87. B. 95. C. 49 . D. 101 .
Lời giải
Chọn B
Câu 17. Kết quả của phép tính 831.20 là .
A. 16620. B. 12660. C. 16420. D. 10260.
Lời giải
Chọn A

Câu 18. Kết quả của phéo tính 25252525 : 25 là .


A. 1111. B. 55. C. 11. D. 111.
Lời giải
Chọn A
Câu 19. Thương và số dư của phép chia 162 : 4 là .
A. Thương là 40 dư 2 . B. Thương là 2 dư 40.
C. Thương là 40 dư 20 . D. Thương là 20 dư 40 .
Lời giải
Chọn A

Câu 20. Mỗi ngày một của hàng bán được 30kg quả táo và 5kg quả nho . Biết giá mỗi kilogam
quả táo là 25000 đồng , mỗi kilogam quả nho là 50000 đồng . Hỏi doanh thu của cửa
hàng là bao nhiêu..
A. Một triệu đồng . B. 750000 đồng
C. 250000 đồng . D. 500000 đồng .
Lời giải
Chọn A
Doanh thu của cửa hàng là 30.25000 + 5.50000 =
1000000 ( đồng )

Câu 21. Kết quả thu gọn của phép tính 22.23.4 là .

A. 25 . B. 25.4 . C. 27 . D. 29
Lời giải
Chọn C
2 + 3+ 2
22=
.23.4 22.2=.2 2=
3 2
27

Câu 22. Kết quả của phép tính 7 6 : 7 là .


A. 7 6 . B. 75 .
C. 7 7 . D. 78 .
Lời giải
Chọn B
6 −1
76=
: 7 7= 75 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 23. Cho dãy phép tính 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99 . Kết quả của dãy phép tính là.
A. 4950 . B. 5000 . C. 4550 . D. 4900 .
Lời giải
Chọn A
1 + 2 + 3 + 4 + ... + 98 + = = 4950
99 99.50
Câu 24. Cho dãy tổng 132 + 128 + 124 + ... + 76 + 72 + 68 . Kết quả cảu dãy là .
A. 1700 . B. 1750 .. C. 3400 . D. 850 .
Lời giải
Chọn A
132 + 128 + 124 + ... + 76 + 72 + = = 1700 .
68 17.100

Câu 25. Cho hai số 2711 và 818 . Câu nào là đúng .


A. 2711 < 818 . B. 2711 > 818 . C. 2711 = 818 .
Lời giải
Chọn B

Ta có : =
2711 (=
3 )3 11
333

=
818 (=
3 )
4 8
332

Từ đó ta có : 333 > 332 ⇒ 2711 > 818


Câu 26. Cho biểu thức 3x−1 = 243 . Giá trị của x thỏa mãn là.
A. 6. B. 7 . C. 5 D. 8
Lời giải
Chọn A

3x −1 = 243 ⇒ 3x −1 = 35 ⇒ x − 1 = 5 ⇒ x = 6 .
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phàn tử .
a) Tập hợp H các số tự nhiên chẵn bé hơn hoặc bằng 20.
b) Tập hợp K các chữ cái khác nhau trong từ “VIỆT NAM VÔ ĐỊCH “
c) Tập hợp M tên các tháng dương lịch có 31 ngày .
Lời giải
a) H = {0; 2; 4;6;8;10;12;14;16;18; 20} .

b) K = {V ; I ; E; T ; N ; A; M ; O; D; C ; H } .

c) M = {thang1; thang 3; thang 5; thang 7; thang 8; thang10; thang12}

Bài 1.1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) Tập hợp H các số tự nhiên lẻ bé hơn 20 .
b) Tập hợp K các chữ cái trong từ “NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM “
c) Tập hợp M tên các môn học có hai tập trong bộ sách giáo khoa lớp 6.
Lời giải
a) H = {1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}

b) K = { N ; G; A; Y ; P; H ;U ; N ;U ;V ; I ; E; T ; N ; A; M }
c) M = {Toan;Van; TiengAnh}

Bài 2. Viết các số sau trọng hệ thập phân .


c) 32570 .
d) 7903461 .
Lời giải
a) 32570 = ( 3 ×10000 ) + ( 2 ×1000 ) + ( 5 ×100 ) + ( 7 ×10 ) + 0

b) 7903461 = ( 7 ×10000000 ) + ( 9 ×1000000 ) + ( 0 ×10000 ) + ( 3 ×1000 ) + ( 4 ×100 ) + ( 6 ×10 ) + 1

Bài 2.1. Viết các số sau trong hệ thập phân .và cho biết giá trị của các chữ số hàng nghìn .
a) 24590 .
b) 345678 .
Lời giải
a) 24590 = ( 2 ×10000 ) + ( 4 ×1000 ) + ( 5 ×100 ) + ( 9 ×10 ) + 0 .

Giá trị của chữ số hàng nghìn là 4000 .


b) 345678 = ( 3 ×100000 ) + ( 4 ×10000 ) + ( 5 ×1000 ) + ( 6 ×100 ) + ( 7 ×10 ) + 8

Giá trị của chữ số hàng nghìn là 5000 .


Bài 3. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau .

a) A =∈ {
x * | x ≤ 5 . }
{
b) B = x ∈  |1 < x ≤ 7 . }
{
c) C = x ∈ * |1 < x < 4 . }
Lời giải
a) A = {1; 2;3; 4;5} .

b) B = {2;3; 4;5;6;7} .

c) C = {2;3}

Bài 3.1. Viết các tập hợp sau bằng cách sử dụng dấu hiệu đặc trưng .
a) Tập hợp A các số tự nhiên dương bé hơn hoặc bằng 4.
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8 .
c) Tập hợp các số tự nhiên dương lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 13 .
Lời giải

a) A =∈ {
x * | x ≤ 4 }
b) B = { x ∈  |1 < x < 8}
{
c) C = x ∈ * | 7 ≤ x ≤ 13 }
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tính .
a) 1981 + 2379
b) 20754 − 2154
c) 3752.51

d) 2048 : 23
Lời giải
a) 1981 + 2379 =
4360
b) 20754 − 2154 =
18600
c) 3752.51 = 191352

=
d) 2048 =
: 23 2048 : 8 256
Bài 1.1. Tính
a) 2021 + 1987
b) 235890 − 1245
c) 352.458

d) 625 : 52.40
Lời giải
a) 2021 + 1987 =
4008
b) 235890 − 1245 =
234645
c) 352.458 = 161216

d) 625 : 5=
2
= 25.40
.40 625 : 25.40 = 1000
Bài 2. Viết các tich sau dưới dạng một lũy thừa .

a) 81.32.35

b) 102.104.10000
c) b.b.b.b.b.b.b

(a )
4
3
d)

Lời giải
4+ 2+5
a) 81.3=.3 34.3=
2 5
.3 3=
2 5
311
2+ 4+5
= 102.10=
b) 102.104.10000 4
=
.105 10 1011

c) b.b.b.b.b.b.b = b 7

( )
4
3+ 3+ 3+ 3
d) =
a3 a 3 .a 3=
.a 3 .a 3 a= a12
Bài 3 . Tính một cách hợp lý .
a) 147 + 188 + 153 + 12
b) 573 + 159 + 367 + 127 + 133 − 119
c) 125.1975.4.8.25
Lời giải

a) 147 + 188 + 153 + 12 = (147 + 153) + (188 + 12 ) = 300 + 200 = 500

b) 573 + 159 + 367 + 127 + 133 − 119 = ( 573 + 127 ) + ( 367 + 133) + (159 − 119 )
= 700 + 500 + 40 = 1240
=
c) 125.1975.4.8.25 ) . ( 4.25) .1975
(125.8= = 197500000
1000.100.1975

Bài 3.1. Tính một cách hợp lý .


a) 84 + 46 + 116 + 54 + 375
b) 523 + 347 + 177 + 253 − 680

c) 36.2021.52
Lời giải

a) 84 + 46 + 116 + 54 + 375 = ( 84 + 116 ) + ( 46 + 54 ) + 375 = 200 + 100 + 375 = 675

b) 523 + 347 + 177 + 253 − 680 = ( 523 + 177 ) + ( 347 + 253) − 680 = 700 + 600 − 680 = 620

=
c) 36.2021.5 2
=
9.4.2021.25 ( 4.25=
) .9.2021 = 1818900
100.9.2021

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể ).
a) 47.102 − 47.2 + 38.67 + 38.33
b) 22344.36 + 44688.82
c) 12.53 + 53.172 − 53.84
d) 35.13 + 35.17 + 65.75 − 65.45
Lời giải
a)
= 47. (102 − 2 ) + 38. ( 67 + 33
47.102 − 47.2 + 38.67 + 38.33 = ) 47.100 + 38.100
= 100. ( 47 + 38 )
= 100.85
= 8500

b) 22344.36 + 44688.82 = 22344.2.18 + 44688.82 = 44688.18 + 44688.82 = 44688. (18 + 82 )

= 44688.100
= 4468800
c) 12.53 + 53.172 − 53.84= 53. (12 + 172 − 84=
) 53.100= 5300
d) 35.13 + 35.17 + 65.75 − 65.45= 35. (13 + 17 ) + 65. ( 75 − 45 )= 35.30 + 65.30= 30. ( 35 + 65 )
= 30.100
= 3000 .
Bài 1.1. Tính nhanh .
a) 28.75 + 28.26 − 28
b) 37.54 + 37.45 + 37
c) 128.73 + 128.17 + 72.143 − 53.72

128.4.26
d)
9.22.43 − 44
Lời giải

28 28. ( 75 + 26 −=
a) 28.75 + 28.26 −= 1) 28.100
= 2800

37 37. ( 54 + 45 +=
b) 37.54 + 37.45 += 1) 37.100
= 3700

= 128. ( 73 + 17 ) + 72. (143 − 53)


c) 128.73 + 128.17 + 72.143 − 53.72

= 90. (128 + 72=


= 128.90 + 72.90 ) 90.200= 18000

( )
3
128.4.26 128.4. 22 128.4.43 128.44
d) = = = = 16
9.22.43 − 44 9.4.43 − 44 44. ( 9 − 1) 44.8

Bài 1.2. Thực hiện phép tính.

a) 142 − 50 − ( 23.10 − 23.5 ) 


 

b)
{
C = x ∈ * | 7 ≤ x ≤ 13 }
C = {2;3}
36.4 − 4. ( 82 − 7.11)2  : 4 − 20210 = 36.4 − 4. ( 82 − 77 )2  : 4 − 20210
   
= 36.4 − 4.5  : 4 − 2021 = 4.[36 − 25] : 4 − 2021 = 4.11: 4 − 1 = 11 − 1 = 10
2 0 0

c) 36.4 − 4. ( 82 − 7.11)  : 4 − 20210


2

 

{ }
d) 303 − 3. 655 − (18 : 2 + 1) .43 + 5 : 20220

Lời giải

a) 142 − 50 − ( 23.10 − 23.5 )  = 142 − 50 − 23. (10 − 5 ) 


 
= 142 − 50 − 2 .5 = 142 − [50 − 40] = 142 − 10 = 132
3

( ) a12 75 : {32 − [ 4 +=
3]} 75 : {32 −=
7} 75 :=
4
3+ 3+ 3+ 3
b) =
a3 a 3 .a 3=
.a 3 .a 3 a= = 25 3

c) 36.4 − 4. ( 82 − 7.11)  : 4 − 20210 = 36.4 − 4. ( 82 − 77 )  : 4 − 20210


2 2

   
= 36.4 − 4.5  : 4 − 2021 = 4.[36 − 25] : 4 − 2021 = 4.11: 4 − 1 = 11 − 1 = 10
2 0 0
{ }
d) 303 − 3. 655 − (18 : 2 + 1) .43 + 5 : 20220 = {
303 − 3. 655 − 10.43 + 5 }
= 303 − 3.{[ 655 − 640 + 5]} = 303 − 3.20 = 243

Bài 2. Tìm x , biết .


a) 4 x + 9 =
13
b) 2 x − 17 =
21
c) 140 − 5 x =
10

d) 48 − 3. ( x + 5 ) =
24

Lời giải
a) 4 x + 9 =13 ⇒ 4 x =13 − 9 ⇒ 4 x =4 ⇒ x =1 . Vậy x = 1
b) 2 x − 17 = 21 ⇒ 2 x = 21 + 17 ⇒ 2 x =38 ⇒ x =19 . Vậy x = 19 .
c) 140 − 5 x =10 ⇒ 5 x =140 − 10 ⇒ 5 x =130 ⇒ x = 26 . Vậy x = 26 .

d) 48 − 3. ( x + 5 ) = 24 ⇒ 3. ( x + 5 ) = 48 − 24 ⇒ 3. ( x + 5 ) = 24 ⇒ x + 5 = 8

⇒ x = 8 − 5 ⇒ x = 3 . Vậy x = 3 .

Bài 2.1. Tìm x, biết .


a) 4 x + 36 : 4 =
25
b) x − 48 :16 =
37

c) (15 + x ) : 3 =
315 : 312

d) 4. ( x − 3) − 28 =
24

Lời giải
25 ⇒ 4 x + 9 =
a) 4 x + 36 : 4 = 16 ⇒ =
25 ⇒ 4 x = 25 − 9 ⇒ 4 x = 4 4 . Vậy x = 4
x 16 :=
b) x − 48 :16 = 37 ⇒ x − 3 = 37 ⇒ x = 37 + 3 ⇒ x = 40 . Vậy x = 40

c) (15 + x ) : 3 = 315 : 312 ⇒ (15 + x ) : 3 = 33 ⇒ 15 + x = 33.3 ⇒ 15 + x = 81 ⇒ x = 81 − 15 ⇒ x = 66


Vậy x = 66 .

d) 4. ( x − 3) − 28 = 24 ⇒ 4. ( x − 3) = 24 + 28 ⇒ 4. ( x − 3) = 52 ⇒ x − 3 = 52 : 4
⇒ x − 3 = 13 ⇒ x = 16 . Vậy x = 16
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. So sánh các số sau .

c) 2021.2023 và 20222

d) 2300 và 3200
Lời giải

= 2021( 2022
a) Ta có 2021.2023 = + 1) 2021.2022 + 2021
20222 =2022.2022 =( 2021 + 1) 2022 =2021.2022 + 2022

Vậy 2021.2023 < 20222 .

(=
2 ) (=
3 )
100 100
b) Ta có =
: 2300 3
8100 =
; 3200 2
9100

Mà 8100 < 9100 . Do đó 2300 < 3200 .


Bài 2. Tìm x , biết .

c) 3x +1 − 3x =
162

d) 65 − 4 x+ 2 =
20210
Lời giải

( )
a) 3x +1 − 3x = 162 ⇒ 3x.31 − 3x = 162 ⇒ 3x. 31 − 1 = 162 ⇒ 3x = 81 = 34 ⇒ x = 4

b) 65 − 4 x + 2 = 20210 ⇒ 4 x + 2 = 64 = 43 ⇒ x + 2 = 3 ⇒ x = 1
--------------- HẾT ------------------
CHỦ ĐỀ 2 : SỐ NGUYÊN .
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 14. Ký hiệu nào biểu thị cho tập hợp số nguyên . .
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 15. Phần tử nào sau đây không thuốc tập hợp số nguyên ..
1
B. +1 . B. −2 . C. . D. 0.
3
Câu 16. Khẳng định nào sau đây là sai .
E. Số nguyên dương là số tự nhiên khác 0.
F. Tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm , số nguyên dương và số 0 .
G. Các số −1; −2; −3; −4;... là số nguyên âm..

H. Số 0 là số nguyên âm và cũng là số nguyên dương.. .


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 17. Điểm biểu diễn các số nằm bên trái số 0 trên trục số là :
E. Số nguyên âm.
F. Số nguyên dương.
G. Số tự nhiên .
H. Số thập phân.
Câu 18. Khằng định nào dưới đây là đúng .
A. −3 > −5 B. −3 < 5
C. −3 < 0 . D. −3 < −5 .
Câu 19. Cách sắp xếp các số −5; 0; 2; −7 theo thứ tự tăng dần nào là đúng .

A. . 2; 0; −5; −7 . B. −5; −7; 0; 2 .

C. 0; 2; −5; −7 . D. −7; −5; 0; 2 .

Câu 20. Số đối của −5 là.


−1
A. −5 . B. .
5
1
C. 5 . D. .
5
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của phép nhân .
A. Giao hoán . B. Kết hợp .
C. Phân phối . D. Cộng với số 0.

Câu 22. Khi a  b ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) thì ta nói .

A. a là một ước của b . B. a là một bội của b .


C. b là một bội của a . D. a là bội chung của b .
Câu 23. Kết quả của phép tính 8 − 20 là .
A. 7 . B. +12
C. −12 . D. −28 .
Câu 24. Kết quả của phép tính −38 + 50 là ..
A. −28 . B. −12 .
C. 12 . D. 28 .

Câu 25. Kết quả của phép tính 5. ( −11) là .

A. −55 . B. 55 . C. 50 . D. 38 .

Câu 26. Kết quả của phép tính ( −35 ) : ( −5 ) là .

A. 38 B. −7 . C. 175 . D. −35 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 27. Cho tập hợp A = { x ∈  | −2 ≤ x < 4} . Các phần tử của tập hợp A là
B. A ={−2; −1;0;1; 2;3} . B. A ={−2; −1;0;1; 2} .

C. A = {−1;0;1; 2;3} . D. A =−2; −1;0;1; 2;3 .

Câu 28. Cho biểu thức −55 − x =−3 . Giá trị x cần tìm là .
A. 52 B. −52 C. 56 . D. −56 .
Câu 29. Cho biểu thức 2 x + 4 =−12 . Giá trị của x là .
A. −8 . B. 8 . C. −4 . D. 4 .
Câu 30. Kết quả của phép tính ( −11) . ( −2 ) .5 là .

A. 110 B. −110 C. −120 . D. 120 .


Câu 31. Kết quả của phéo tính ( −53) + ( −27 ) là .

A. −80 B. 80 C. 26. D. −26 .

Câu 32. Cách thực hiện nào dưới đây là đúng cho biểu thức 120 − 37 − (17 − 13)  .

A. 120 − [37 − 17 + 13] B. 120 − [37 + 17 + 13]

C. 120 + [37 − 17 + 13] . D. 120 − [37 − 17 − 13] .

Câu 33. Giá trị của biểu thức ( −17 ) − ( −35 ) + ( −17 ) − 35 là .

A. −34 . B. 34
C. −104 . D. 104 .

Câu 34. Giá trị của biểu thức ( 27 + 46 ) − ( 25 + 46 − 28 ) là..

A. 30 . B. −3 . C. −30 . D. −38
Câu 35. Ước của 12 là .
A. 1; 2;3; 4;6;12 B. 0;12; 24;36;...

C. 1; 2;3; 4;6;8;12 . D. 0;1; 2;3; 4;6;12 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 23. Chữ số tận cùng của 799 là..
A. 1 B. 7. C. 9. D. 4.
Câu 24. Cho dãy phép tính sau : 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 . Tổng của chúng là .
A. 1 . B. −1 . C. 99. D. 100 .
--------------- HẾT -----------------
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần .
a) ${-7;-9;0;-1;6}$.
b) 13; −5;0; 4; −38

Bài 2. So sánh hai số sau :


a) −39 và 50 .
b) −123 và −567 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tính .

a) ( −127 ) + ( −33)
b) ( −375) + 625
c) ( −45) . ( −30 ) .2
d) ( −28) − 34
Bài 1.1. Tính .

a) ( −12 ) + ( −288)
b) ( −271) − ( −21)
c) ( −243) : 32
d) 29 − ( −171)

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau ..

a) 245 − 32 + ( −145 ) + ( −268 )

b) ( −38) − ( −147 ) + ( −115)


c) (19 − 47 ) − ( −32 ) + ( 68 − 72 )
Bài 2.1. Tính giá trị các biểu thức sau .

a) ( 27 + 54 ) − ( 37 − 26 + 110 ) .

{
b) 120 − 35 −  47 − ( 65 − 53)  .}
c) ( −85) − ( −17 ) + ( −15) .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Tính một cách hợp lý .

a) ( −11) .77 − 23.11 + ( −29 )

b) 43. ( −11) + 43. ( −101) + 43.12

c) ( −61) .34 − 34. ( −121) + 34.40


Bài 1.1. Tính nhanh.

a) 125. ( −8 ) .38.52. ( −2 )

b) 29. ( 2021 + 2020 ) − 2021.29 + (120 − 49 ) .2020

c) ( −25) .2023 − 25. ( −22 ) − ( −25)


Bài 2. Tìm x ∈  , biết

a) 52 + 2 x =
−11
b) −3 x − 61 =
5

c) 12 − 2. ( x − 4 ) =
13.22

d) 12 − ( 3 x + 4 ) =
−7

Bài 2.1. Tìm x ∈  , biết .

a) 17 + ( 5 − 2 x ) =−2

b) −45 + ( 37 − 6 x ) =−66

c) 18 − 4 x =
−26
d) 2 x − 32 =
−38

Bài 3. Liệt kê phần tử của các tập hợp sau rồi tính tổng của chúng.

a) A = { x ∈  | x  2, −6 ≤ x < 10}
b) B = { x ∈  | −2 ≤ x ≤ 4}
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Tính tổng của dãy sau :
a) −123 > −567

b) B =2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100
Bài 2. Chứng minh rằng A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399  40
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

A C D A D D C D B C C A B

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

A B A A A A A A A B B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Ký hiệu nào biểu thị cho tập hợp số nguyên . .
A.  . B.  . C.  . D.  .
Lời giải
Chọn A
Câu 2. Phần tử nào sau đây không thuộc tập hợp số nguyên ..
1
A. +1 . B. −2 . C. . D. 0.
3
Lời giải
Chọn C
1
là phân số .
3
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai .
A. Số nguyên dương là số tự nhiên khác 0.
B. Tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm , số nguyên dương và số 0 .
C. Các số −1; −2; −3; −4;... là số nguyên âm..

D. Số 0 là số nguyên âm và cũng là số nguyên dương.


Lời giải
Chọn D
Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm . .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 4. Điểm biểu diễn các số nằm bên trái số 0 trên trục số là :
A. Số nguyên âm .
B. Số nguyên dương.
C. Số tự nhiên .
D. Số thập phân .
Lời giải
Chọn A
Câu 5. Khằng định nào dưới đây là sai .
A. −3 > −5 B. −3 < 5
C. −3 < 0 . D. −3 < −5 .
Lời giải
Chọn D
−3 > −5
Câu 6. Cách sắp xếp các số −5;0; 2; −7 theo thứ tự tăng dần nào là đúng .

A. . 2;0; −5; −7 . B. −5; −7;0; 2 .

C. 0; 2; −5; −7 . D. −7; −5;0; 2 .

Lời giải
Chọn D
−7; −5;0; 2
Câu 7. Số đối của −5 là .
−1
A. −5 . B. .
5
1
C. 5 . D. .
5
Lời giải
Chọn C
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của phép nhân .
A. Giao hoán . B. Kết hợp .
C. Phân phối . D. Cộng với số 0.
Lời giải
Chọn D
Tính chất của phép nhân : giao hoán , kết hợp và phân pối giữa phép nhân và phép công.
Câu 9. Khi a  b ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) thì ta nói .

A. a là một ước của b . B. a là một bội của b .


C. b là một bội của a . D. a là bội chung của b .
Lời giải
Chọn B
Khi a  b ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) thì a là một bội của b và b là một ước của a.
Câu 10. Kết quả của phép tính 8 − 20 là .
A. 7 . B. +12
C. −12 . D. −28 .
Lời giải
Chọn C
Câu 11. Kết quả của phép tính −38 + 50 là ..
A. −28 . B. −12 .
C. 12 . D. 28 .
Lời giải
Chọn C
Câu 12. Kết quả của phép tính 5. ( −11) là .

A. −55 . B. 55 . C. 50 . D. 38 .
Lời giải
Chọn A
Câu 13. Kết quả của phép tính ( −35 ) : ( −5 ) là .

A. 38 B. 7. C. 175 . D. −35 .
Lời giải
Chọn B
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 14. Cho tập hợp A = { x ∈  | −2 ≤ x < 4} . Các phần tử của tập hợp A là
A. A ={−2; −1;0;1; 2;3} . B. A ={−2; −1;0;1; 2} .

C. A = {−1;0;1; 2;3} . D. A =−2; −1;0;1; 2;3 .

Lời giải
Chọn A
A ={−2; −1;0;1; 2;3}

Câu 15. Cho biểu thức −55 − x =−3 . Giá trị x cần tìm là .
A. 52 B. −52 C. 56 . D. −56 .
Lời giải
Chọn B
−55 − x =−3 ⇒ x =( −55 ) + 3 =−52

Câu 16. Cho biểu thức 2 x + 4 =−12 . Giá trị của x là .


A. −8 . B. 8 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
2x + 4 = ( −12 ) − 4 =
−12 ⇒ 2 x = −16 ⇒ x =−8

Câu 17. Kết quả của phép tính ( −11) . ( −2 ) .5 là .

A. 110 B. −110 C. −120 . D. 120 .


Lời giải
Chọn A

Câu 18. Kết quả của phéo tính ( −53) + ( −27 ) là .

A. −80 B. 80 C. 26. D. −26 .


Lời giải
Chọn A

Câu 19. Cách thực hiện nào dưới đây là đúng cho biểu thức 120 − 37 − (17 − 13)  .

A. 120 − [37 − 17 + 13] B. 120 − [37 + 17 + 13]

C. 120 + [37 − 17 + 13] . D. 120 − [37 − 17 − 13] .

Lời giải
Chọn A

Trước ngặc tròn có dấu trừ nên đổi dấu 17 và ( −13) .

0; 2;5
200

Câu 20. Giá trị của biểu thức ( −17 ) − ( −35 ) + ( −17 ) − 35 là .

A. −34 . B. 34
C. −104 . D. 104 .
Lời giải
Chọn A

( −17 ) − ( −35) + ( −17 ) − 35 = ( −17 ) − 17 + 35 − 35 =


−17 + 35 − 17 − 35 = ( −34 ) + 0 =
−34

Câu 21. Giá trị của biểu thức ( 27 + 46 ) − ( 25 + 46 − 28 ) là..

A. 30 . B. −3 . C. −30 . D. −38
Lời giải
Chọn A

( 27 + 46 ) − ( 25 + 46 − 28) = 27 + 46 − 25 − 46 + 28 = 27 − 25 + 28 = 30
Câu 22. Ước của 12 là .
A. 1; 2;3; 4;6;12 B. 0;12; 24;36;...

C. 1; 2;3; 4;6;8;12 . D. 0;1; 2;3; 4;6;12 .

Lời giải
Chọn A
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 23. Chữ số tận cùng của 799 là..
B. 1 B. 7. C. 9. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4:
=
99  – 1 (9 – 1) (98  + 97  + … + 9 + 1) = 8.(98  + 97  + … + 9 + 1) 4

⇒ 99 = 4k + 1( k ∈  ) ⇒ 799 = 7 4 k +1 = 7 4 k .7
Do 7 4 k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) ⇒ 799 có chữ số tận cùng là 7.
Câu 24. Cho dãy phép tính sau : 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 . Tổng của chúng là .
B. 1 . B. −1 . C. 99. D. 100 .
Lời giải
Chọn B

1 − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 =1 + ( 3 − 2 ) + ( 5 − 4 ) + ... + ( 99 − 98 ) − 100

= 1 + 1 + 1 + ... + 1 − 100 = 1 + 1.98 − 100 = −1


--------------- HẾT -----------------
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần .
a) −7; −9;0; −1;6 .

b) 13; −5;0; 4; −38

Lời giải
a) −9; −7; −1;0;6

b) −38; −5;0; 4;13

Bài 2. So sánh hai số sau :


a) −39 và 50 .
b) −123 và −567 .
Lời giải
a) −39 < 50
−123
b) −123 > −567
−567
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Tính .
a) ( −127 ) + ( −33)
b) ( −375) + 625
c) ( −45) . ( −30 ) .2
d) ( −28) − 34
Lời giải
a) ( −127 ) + ( −33) =− (127 + 33) =−160
b) ( −375) + 625 = 625 − 375 = 250
c) ( −45) . ( −30 ) .2 = 45.30.2 = ( 45.2 ) .30 = 90.30 = 2700

d) ( −28) − 34 =
( −28) + ( −34 ) =
− ( 28 + 34 ) =
−62 .

Bài 1.1. Tính .

a) ( −12 ) + ( −288)
b) ( −271) − ( −21)
c) ( −243) : 32
d) 29 − ( −171)

Lời giải
a) ( −12 ) + ( −288) =− (12 + 288) =−300 .
b) ( −271) − ( −21) =
( −271) + 21 =
− ( 271 − 21) =
−250 .

c) ( −243) : 32 =
( −243) : 9 =
− ( 243 : 9 ) =
−27 .

d) 29 − ( −171)= 29 + 171= 200 .

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau ..

a) 245 − 32 + ( −145 ) + ( −268 )

b) ( −38) − ( −147 ) + ( −115)


c) (19 − 47 ) − ( −32 ) + ( 68 − 72 )
Lời giải
a) 245 − 32 + ( −145 ) + ( −268=
) 245 − 32 − 145 − 268= ( 245 − 145) − ( 32 + 168)
=
100 − 200 =
−100

b) ( −38) − ( −147 ) + ( −115) =


−38 + 147 − 115 =
147 − 38 − 115 =
0.

c) (19 − 47 ) − ( −32 ) + ( 68 − 72 ) = 19 − 47 + 32 + 68 − 72 = ( 32 + 68) + (19 − 47 − 72 )


= 100 + ( −100=
) 0.
Bài 2.1. Tính giá trị các biểu thức sau .

a) ( 27 + 54 ) − ( 37 − 26 + 110 ) .

{
b) 120 − 35 −  47 − ( 65 − 53)  .}
c) ( −85) − ( −17 ) + ( −15) .
Lời giải
a) ( 27 + 54 ) − ( 37 − 26 + 110 ) =27 + 54 − 37 + 26 − 110 =( 27 − 37 ) + ( 54 + 26 ) − 110
( −10 ) + 80 − 110 =
= −40 .

{ }
b) 120 − 35 −  47 − ( 65 − 53)  = 120 − {35 − [ 47 − 65 + 53]} = 120 − {35 − 35} = 120

c) ( −85) + 17 − 15 =
( −85) − ( −17 ) + ( −15) = −83 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Tính một cách hợp lý .

a) ( −11) .77 − 23.11 + ( −29 )


b) 43. ( −11) + 43. ( −101) + 43.12

c) ( −61) .34 − 34. ( −121) + 34.40 .


Lời giải
a) ( −11) .77 − 23.11 + ( −29 ) = ( −11) . ( 77 + 23) + ( −29 ) = ( −11) .100 − 29 = −1129 .
b) 43. ( −11) + 43. ( −101) + 43.12 = 43. ( −11) + ( −101)  + 43.12 = 43. ( −112 ) + 43.12

43. ( −112 ) + 12  =


= 43. ( −100 ) =
−4300 .

c) ( −61) .34 − 34. ( −121) + 34.40= 34. ( −61) + 121 + 40 = 34.100= 3400 .

Bài 1.1. Tính nhanh.

a) 125. ( −8 ) .38.52. ( −2 )

b) 29. ( 2021 + 2020 ) − 2021.29 + (120 − 49 ) .2020

c) ( −25) .2023 − 25. ( −22 ) − ( −25) .


Lời giải

a) 125. ( −8 ) .38.52. ( −2 ) =− (
 (125.8 )  .19. 2.52.2 = )
( −1000 ) .19.100 =−1900000 .
b) 29. ( 2021 + 2020 ) − 2021.29 + (120 − 49 ) .2020
= 29. ( 2021 + 2020 − 2021) + 71.2020

= 2020. ( 29 + 71
= 29.2020 + 71.2020 = ) 2020.100
= 202000 .

c) ( −25) .2023 − 25. ( −22 ) − ( −25) = ( −25) .[ 2023 − 22 − 1] = ( −25) .2000 = −50000 .
Bài 2. Tìm x ∈  , biết
a) 52 + 2 x =
−11
b) −3 x − 61 =
5

c) 12 − 2. ( x − 4 ) =
13.22

d) 12 − ( 3 x + 4 ) =
−7

Lời giải

a) 52 + 2 x =−11 ⇒ 2 x =11 − 25 =−14 ⇒ x =−7 .


b) −3 x − 61 = 5 ⇒ −3 x = 66 ⇒ x = −22
c) 12 − 2. ( x − 4 ) =
13.22 ⇒ 2. ( x − 4 ) =−40 ⇒ x − 4 =−20 ⇒ x =−16

12 − ( 3 x + 4 ) =−7 ⇒ 3x + 4 =19 ⇒ 3x =15 ⇒ x =5


d)
Bài 2.1. Tìm x ∈  , biết .

17 + ( 5 − 2 x ) =−2
a)

−45 + ( 39 − 6 x ) =−66
b)

c) 18 − 4 x =
−26

d) 2 x − 32 =
−38

Lời giải
a) 17 + ( 5 − 2 x ) =−2 ⇒ 17 + 5 − 2 x =−2 ⇒ 2 x =22 + 2 =24 ⇒ x =12 .

b) −45 + ( 39 − 6 x ) =−66 ⇒ ( −6 ) − 6 x = ( 6 ) + 66 =60 ⇒ x =


−66 ⇒ 6 x =− 10 .

c) 18 − 4 x =−26 ⇒ 4 x =18 + 26 =44 ⇒ x =11 .

d) 2 x − 32 =−38 ⇒ 2 x =( −38 ) + 32 =−6 ⇒ x =−3 .

Bài 3. Liệt kê phần tử của các tập hợp sau rồi tính tổng của chúng.

a) A = { x ∈  | x  2, −6 ≤ x < 10}
b) B = { x ∈  | −2 ≤ x ≤ 4}
Lời giải
a) A = { x ∈  | x  2, −6 ≤ x < 10}
A ={−6; −4; −2;0; 2; 4;6;8}

S =( −6 ) + ( −4 ) + ( −2 ) + 0 + 2 + 4 + 6 + 8 =( −6 ) + 6  + ( −4 ) + 4  + ( −2 ) + 2  + 0 + 8 =8

b) B = { x ∈  | −2 ≤ x ≤ 4}
B ={−2; −1;0;1; 2;3; 4}

S = ( −2 ) + ( −1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = ( −2 ) + 2  + ( −1) + 1 + 0 + 3 + 4 = 7


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Tính tổng của dãy sau :

a) A =
−98 − 96 − 94 − 92 − ... + 2 + 4 + 6 + ... + 100

b) B =2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2
2 3 4 100

Lời giải
a) A =
−98 − 96 − 94 − 92 − ... + 2 + 4 + 6 + ... + 100

A = ( −98 ) + 98 + ( −96 ) + 96  + ... + 100 = 0 + 0 + ... + 0 + 100 = 100

b) B =2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100

2 B =22 + 23 + 24 + 25 + ... + 2100 + 2101 ⇒ 2 B =B − 2 + 2101 ⇒ B =2101 − 2


Bài 2. Chứng minh rằng A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399  40
Lời giải
Ta có :
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399

A = (1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 396 + 397 + 398 + 399 )

A = 40 + 34. (1 + 3 + 32 + 33 ) + ... + 396. (1 + 3 + 32 + 33 )

A = 40 + 34.40 + ... + 396.40 = 40. (1 + 34 + ... + 396 ) 40

Vậy A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399  40


Dạng 4: SỐ NGUYÊN TỐ. DẤU HIỆU CHIA HẾT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6 B. 2 và 8 C. 4 và 5 D. 9 và 12
Câu 2. Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
A. 323 B. 7853 C. 7421 D. 246
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. Trong các số sau, những số nào là các số nguyên tố: 2, 4,13,19, 25,31

A. 2, 4,13,19,31

B. 4,13,19, 25,31

C. 2,13,19,31

D. 2, 4,13,19

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai ?


A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
D. Có hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 5. Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:
A. 1,3,5

B. 3,5, 7

C. 5, 7,9

D. 7,9,11

Câu 6. Chọn phát biểu sai:


A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5, 7

B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất


C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 7. Xét số 13∗ thay dấu ∗ bởi chữ số nào thì 13∗ chia hết cho 2
A. 0, 2, 4, 6,8

B. 0,1,3,5, 7

C. 0,1, 2,3, 4
D. 5, 6, 7,8,9

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1: Tổng của ba số nguyên tố là 1012. tìm số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó.
Lời giải
Tổng của ba số là số chẵn do đó có một số nguyên tố là chẵn ,suy ra một trong ba số là 2 vậy số
nhỏ nhất là 2.
Bài 2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:

a) 3150 + 2125; b) 5163 + 2532;

c) 19. 21. 23 + 21. 25 .27; d) 15. 19. 37 – 225.

Lời giải
a)Tổng lớn hơn 5 và chia hết cho 5, nên tổng là hợp số.

b)Hiệu lớn hơn 3 và chia hết cho 3, nên hiệu là hợp số.

c)Tổng lớn hơn 21 và chia hết cho 21 nên tổng là hợp số.

d)Hiệu lớn hơn 15 và chia hết cho 15 nên hiệu là hợp số.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1: Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố p + 2 ; p + 4
Lời giải
Số p có một trong 3 dạng 3k ,3k + 1 , 3k + 2 (k ∈ N * )
nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là nguyên tố) khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7đều là nguyên tố
nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ,trái với đề bài .
nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số trái với đề bài
.Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm.
Bài 2: Một số chia 4 dư 3, chia 17 dư 9, chia 19 dư 13. Hỏi chia 1292 dư bao nhiêu.

Lời giải
A=4a+3=17b+9=19c+13. Suy ra A+25 =4(a+7)=17(b+2)=19(c+2) chia hết 4. 17..19=1292 nên số
dư là 1267.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1 : Cho p và 2p + 1 đều là số nguyên tố (p > 5) .Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số
Lời giải
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 suy ra 4p cũng không chia hết cho 3.
Do 2p + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 suy ra 2(2p + 1) không chia
hết cho 3 hay 4p + 2 không chia hết cho 3 mặt khác trong 3 số tự nhiên liên tiếp 4p,4p + 1 , 4p + 2
có một số chia hết cho 3 do đó 4p + 1 chia hết cho 3 mà 4p + 1 > 3 suy ra 4p + 1 là hợp số.
Bài 2 : cho p và p + 4 là số nguyên tố (p>3) chứng tỏ rằng p + 8 là hợp số
Lời giải
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 suy ra loại
Nếu p = 3k + 1 thì p + 7 = 3k + 8 không chia hết cho 3 suy ra 2(3k + 7) không chia hết cho 3 hay
2p + 14 không chia hết cho 3 mà trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 mà 2p +
14 và 2p + 15 không chia hết cho 3 suy ra 2p + 16 chia hết cho 3 hay p + 8 chia hết cho 3 suy ra p
+ 8 là hợp số
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Tổng 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 có chia hết cho 120 không? Vì sao?
Lời giải:
1 2 3 4
Ta có: 3 = 3; 3 = 9; 3 = 27; 3 = 81
Do đó: 31 + 32 + 33 + 34 = 3 + 9 + 27 + 81 = 120
Nên: 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 = (31 + 32 + 33 + 34) + (35+ 36 + 37 + 38)+ … + (32009 +
32010 + 32011 + 32012) = (31 + 32 + 33 + 34) + 34(31 + 32 + 33 + 34) + … + 32008(31 + 32 + 33 + 34) =
120 + 34.120 + …+ 32008.120 = 120(1 + 34 +…+ 32008)  120 .
Vậy 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 chia hết cho 120.
Bài 2:
Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
Lời giải:
+ Ta có 2. n + 5  n + 1
⇒ 2.n + 2.1 + 3  n + 1
⇒ 2.(n + 1) + 3  n + 1
⇒ 3 n + 1
⇒ n + 1 ∈ Ư (3)
+ Ta có Ư(3) = {1; 3}
Suy ra n + 1 = 1 ⇒ n = 0
n+1=3⇒n=2
Vậy n ∈ {0; 2}
Bài 3: Cho n là số tự nhiên. Chứng tỏ ƯCLN(3n + 2; 2n + 1) = 1
Lời giải:
Gọi ƯCLN(3n + 2; 2n + 1) = d.
Khi đó:
(3n + 2)  d nên (6n + 4)  d
(2n + 1)  d nên (6n + 3)  d
⇒ [(6n + 4) - (6n + 3)]  d hay [(6n) +(-6n) + 4 - 3]  d
hay 1 d nên d = 1
Bài 4: a) cho n là một số không chia hết cho 3. chứng minh rằng n2 chia cho 3 dư 1
b) cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 hỏi p2 + 2015 là số nguyên tố hay hợp số
Lời giải:
a) n = 3k + 1 => n = 3k(3k + 1) + 3k + 1 => n2 chia 3 dư 1
2

n = 3k + 2 => n2 = 3k(3k + 2) + 6k + 4 => n2 chia 3 dư 1


b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3 vậy p2 chia cho 3 dư 1
tức p2 = 3k + 1 do đó p2 + 2015 = 3k + 1 + 2015 = 3k + 2016  3. Vậy p2 + 2015 là hợp số.

Dạng 5: TOÁN CÓ LỜI VĂN:


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1: Lan có một tấm bìa HCN, kích thước 75cm và 105cm,Lan muốn cắt tấm bìa thành các
mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn thừa mảnh nào,Tính độ
dài lớn nhất cạnh hình vuông?
Lời giải:
Gọi độ dài cạnh các mảnh của hình vuông là a (cm) ĐK: a ∈ N , a < 75
Theo bài ta ta có: 75  a và 105  a và a phải là số lớn nhất
Nên a = UCLN(75 ; 105)
Bài 2: Số hoc sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ. Tìm
số học sinh khối 6 đó ,biết số học sinh trong khoảng 100 đến 150 em.
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 là a (a ∈ N ;100 ≤ a ≤ 150 )
Theo bài ra ta có a chia hết cho 2,3,4,5 nên a ∈ BC (2,3, 4,5)
BCNN(2,3,4,5) = 60 ⇒ BC(2,3,4,5) = {60,120,180, 240,...}
Vì a ∈ BC (2,3, 4,5) mà 100 ≤ a ≤ 150 nên a = 120
Vậy số học sinh khối 6 là: 120 em
Bài 3: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần
thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh
lớp 6A là bao nhiêu?

Lời giải:
Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì ta có:

129  x và 215  x

Hay nói cách khác x là ước của 129 và ước của 215

Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43

Ư(129) = {1; 3; 43; 129}

Ư(215) = {1; 5; 43; 215}

Vậy x ∈ {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1: Một đội thiếu niên khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 2 người. Hỏi đội thiếu niên có
bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 160 đến 200.
Lời giải:
Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 160 ≤a ≤ 200)
Theo đề bài ta có :
(a - 2 )  3
(a - 2 )  4 => a-2 Є BC ( 3 ; 4 ; 5 )
(a - 2 )  5
Mà : BCNN ( 3 ; 4; 5) = 3.4.5 =60 nên :
BC ( 3 ; 4 ; 5 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240; ... }
Vì 160 ≤ a ≤ 200 nên ta chọn a -2 = 180 hay a = 182
Vậy đội thiếu niên có 182 người .
Bài 2:
Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ.Hỏi trường đó có
bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600.
Lời giải:
Gọi số HS của trường đó là a => a  12 ; a  15 ; a  18 và 500 < a < 600
Vì a  12 ; a  15 ; a  18 => a ∈ BC(12,18,21)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252

BC(12,18,21) = B(252) = {0; 252;504;756;...}

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15
người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài
hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
Lời giải:
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (x ∈ N*, 15 < x < 1000)
Vì khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người nên x - 15 chia
hết cho 20, 25 và 30.
Suy ra (x – 15) ∈ BC(20, 25, 35)
20 = 22.5
25 = 52
30 = 2. 3. 5
BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
(x – 15) ∈ {0; 300; 600; 900; 1200;...}

x∈{15; 315; 615; 915; 1215;...}


Khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên x  41
Vì 15 < x < 1000 và x  41 nên x = 615
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người.
Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều dư 3 em.
Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu? Biết rằng số học sinh khối 6 của trường có nhiều
hơn 200 và ít hơn 250 em, số học sinh trong các hàng bằng nhau.

Lời giải:
Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5
⇒ BCNN(10;12;15) = 2 .3.5 = 60
2

Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x ∈N)


Do khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều dư 3 em ⇒ x - 3 chia hết cho cả 10, 12 và 15.
⇒ x - 3 ∈ BC(10;12;15) hay
x - 3 ∈ B(60) = {0;60;120;180;240;300;…}
⇒ x ∈{3;63;123;183;243;303; …}
Nhưng số học sinh khối 6 nhiều hơn 200 và ít hơn 250 nên x = 243.
Vậy số học sinh của khối 6 là 243 em
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ. Tính số
sách đó biết rằng số sách trong khoảng 250 đến 300 quyển.
Lời giải:
Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 16, 18
và 250 < x < 300
Ta có: BCNN (12, 16, 18) = 144
BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 …}
Mà 250 < x < 300. Nên x = 288
Vậy có 288 quyển sách
Bài 2 : Tìm a, b biết a + b = 42 và [a, b] = 72.

Lời giải : Gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1.

Không mất tính tổng quát, giả sử a ≤ b => m ≤ n.

Do đó : a + b = d(m + n) = 42 (1)

[a, b] = mnd = 72 (2)

=> d là ước chung của 42 và 72 => d thuộc {1 ; 2 ; 3 ; 6}.

Lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) để tính m, n ta thấy chỉ có trường hợp d = 6 => m +
n = 7 và mn = 12 => m = 3 và n = 4 . (thỏa mãn các điều kiện của m, n). Vậy d = 6 và a = 3.6 = 18
, b = 4.6 = 24

Dạng 5: ƯCLN và BCNN:


A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 2. Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:
A. 28 B. 3 câu A, C và D đều sai C. 14 D. 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. BCNN (10, 14, 18) là:
A. 24 . 5 . 7 B. 2. 32.5.7 C. 24.5. 7 D. 5 .7
Câu 4. BCNN(6 ;8) là :
A. 48 B. 24 C. 36 D. 6
Câu 5. ƯCLN (18; 60) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 6. BCNN (10; 14; 16) là:
A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 . 7
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 7. ƯCLN ( 18 ; 36 ) là
A. 30 B. 18 C. 36 D. 6
Câu 8. BCNN ( 10; 20; 30 ) là
A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 22.3.5 D. 24
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 9. Cho biết 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72)
là:
A. 23 . 32 B. 22 . 3 C. 23 . 3 . 5 D. 23 . 5
Câu 10. Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. BCNN (42; 70; 180)
là:
A. 22 . 32 . 7 B. 22 . 32 . 5 C. 22 . 32 . 5 . 7 D. 2 . 3 . 5 . 7
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1: Tìm ƯCLN ; BCNN của: 56; 140 và 84.
Lời giải:
Ta có: 56 = 23.7; 140 =22.5.7 ; 84 =22.3.7
Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 7.
Các thừa số nguyên tố riêng là: 3; 5.
ƯCLN( 56; 140; 84) = 22.7 = 28
BCNN ( 56; 140; 84) = 23.3.5.7 = 840.
Bài 2: Tìm ƯC; BC của 56; 140 và 84.
Tìm ƯCLN ; BCNN của: 56; 140 và 84.
Lời giải:
Ta có: 56 = 23.7; 140 =22.5.7 ; 84 =22.3.7
Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 7.
Các thừa số nguyên tố riêng là: 3; 5.
ƯCLN( 56; 140; 84) = 22.7 = 28
BCNN ( 56; 140; 84) = 23.3.5.7 = 840.
Để tìm ƯC; BC của các số trên ta không cần lập tập hợp các ước và bội của các số mà thông qua
ƯCLN; BCNN để tìm.
ƯC( 56; 140; 84) = Ư(28) = { 1; 2; 4; 7; 14; 28}
BC ( 56; 140; 84) = B(840) ={0; 840;1680;...}.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1:
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420  a và 700  a
b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a  15 và a  18
Lời giải:
a) Theo đề bài: a sẽ là ƯCLN của 420 và 700.
ƯCLN ( 420; 700) = 140.
Vậy a = 140
b) Theo đề bài a sẽ là BCNN của 15 và 18.
BCNN ( 15; 18) = 90.
Vậy a = 90.
Bài 2: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) bằng thuật toán Ơclit.

Lời giải:
Ta có: 1575 = 343. 4 + 203

343 = 203. 1 + 140

203 = 140. 1 + 63

140 = 63. 2 + 14

63 = 14.4 + 7

14 = 7.2 + 0 (chia hết)

Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) = 7

Trong thực hành người ta đặt phép chia đó như sau:


1575 343

343 203 4

203 140 1

140 63 1

63 14 2

14 7 4

0 2
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương a, b biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Lời giải:
Do vai trò của a, b là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử a ≤ b.
Từ (*), do (a, b) = 16 nên c ó:
a = 16m; b = 16n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n ∈ Z+; (m, n) = 1.
Theo định nghĩa BCNN:
[a, b] = mnd = mn.16 = 240 => mn = 15
=> m = 1 , n = 15 hoặc m = 3, n = 5 => a = 16, b = 240 hoặc a = 48, b = 80.
Bài 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Lời giải:
Lập luận như bài 1, giả sử a ≤ b.
Do (a, b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m, n ∈ Z+; (m, n) = 1; m ≤ n.
Vì vậy : ab = 6m.6n = 36mn
Suy ra: ab = 216 tương đương mn = 6 tương đương m = 1, n = 6
hoặc m = 2, n = 3 tương đương với a = 6, b = 36 hoặc là a = 12, b = 18.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60.
Lời giải:
Ta có: (a, b) = ab/[a, b] = 180/60 = 3.
Tìm được (a, b) = 3, bài toán được đưa về dạng bài toán 2.
Kết quả : a = 3, b = 60 hoặc a = 12, b = 15.
Chú ý: Ta có thể tính (a, b) một cách trực tiếp từ định nghĩa ƯCLN, BCNN : Ta có ab =
2
mnd = 180 ; [a, b] = mnd = 60 => d = (a, b) = 3.
Bài 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a/b = 2,6 và (a, b) = 5.
Lời giải:
Theo (*), (a, b) = 5 => a = 5m ; b = 5n với m, n ∈ Z+ ; (m, n) = 1.
Vì vậy : a/b = m/n = 2,6 => m/n = 13/5 tương đương với m = 13 và n = 5 hay a = 65 và b = 25.
Chú ý: phân số tương ứng với 2,6 phải chọn là phân số tối giản do (m, n) = 1.
Bài 3 : Tìm a, b biết a + b = 42 và [a, b] = 72.

Lời giải:
Gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1.

Không mất tính tổng quát, giả sử a ≤ b => m ≤ n.

Do đó : a + b = d(m + n) = 42 (1)

[a, b] = mnd = 72 (2)

=> d là ước chung của 42 và 72 => d thuộc {1 ; 2 ; 3 ; 6}.

Lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) để tính m, n ta thấy chỉ có trường hợp d = 6 => m +
n = 7 và mn = 12 => m = 3 và n = 4 . (thỏa mãn các điều kiện của m, n). Vậy d = 6 và a = 3.6 = 18
, b = 4.6 = 24.

Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a và b biết rằng a+b=48 và UCLN (a;b)=6


Lời giải:
a = 6a1
Vì UCLN( a; b) = 6 nên  và ( a1:b1) = 1, Mà:
b = 6b1
a+b = 48 => 6a1 + 6b1 = 48 => 6 ( a1 + b1 ) =48 Nên a1 + b1 =
8 Mà ( a1:b1) = 1 Nên ta có
bẳng sau:

a1 1 3 5 7
a 6 18 30 42
b1 7 5 3 1
b 42 30 18 6

Vậy các cặp số tự nhiên (a ; b) cần tìm là : (6 ; 42), (18 ; 30), (30 ; 18), và (42 ; 6)
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 4: SỐ NGUYÊN TỐ. DẤU HIỆU CHIA HẾT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6 B. 2 và 8 C. 4 và 5 D. 9 và 12
Câu 2. Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
A. 323 B. 7853 C. 7421 D. 246
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. Trong các số sau, những số nào là các số nguyên tố: 2, 4,13,19, 25,31

A. 2, 4,13,19,31

B. 4,13,19, 25,31
C. 2,13,19,31

D. 2, 4,13,19

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai ?


A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
D. Có hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 5. Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:
A. 1,3,5

B. 3,5, 7

C. 5, 7,9

D. 7,9,11

Câu 6. Chọn phát biểu sai:


A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5, 7

B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất


C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 7. Xét số 13∗ thay dấu ∗ bởi chữ số nào thì 13∗ chia hết cho 2
A. 0, 2, 4, 6,8

B. 0,1,3,5, 7

C. 0,1, 2,3, 4

D. 5, 6, 7,8,9

Dạng 5: ƯCLN và BCNN:


A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 2. Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:
A. 28 B. 3 câu A, C và D đều sai C. 14 D. 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. BCNN (10, 14, 18) là:
A. 24 . 5 . 7 B. 2. 32.5.7 C. 24.5. 7 D. 5 .7
Câu 4. BCNN(6 ;8) là :
A. 48 B. 24 C. 36 D. 6
Câu 5. ƯCLN (18; 60) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 6. BCNN (10; 14; 16) là:
A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 . 7
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 7. ƯCLN ( 18 ; 36 ) là
A. 30 B. 18 C. 36 D. 6
Câu 8. BCNN ( 10; 20; 30 ) là
A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 22.3.5 D. 24
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 9. Cho biết 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72)
là:
A. 23 . 32 B. 22 . 3 C. 23 . 3 . 5 D. 23 . 5
Câu 10. Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. BCNN (42; 70; 180)
là:
A. 22 . 32 . 7 B. 22 . 32 . 5 C. 22 . 32 . 5 . 7 D. 2 . 3 . 5 . 7
--------------- HẾT ------------------
HÌNH 6

Dạng 1: Nhận dạng và đếm hình


Dạng 2: Vẽ hình theo yêu cầu bài toán.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. Tam giác đều là tam giác có ba góc không bằng nhau.
C. Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và bằng 60° .
D. Nếu ∆ABC là tam giác đều thì AB
= AC
= BC .
Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
B. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh không bằng nhau.
C. Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60° .
  
D. Nếu ∆ABC là tam giác đều thì . A  B  C = 900
Câu 3. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình vuông là là hình có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là là hình có bốn góc bằng nhau và mỗi góc bằng 900 .
C. Hình vuông là là hình có ba góc bằng nhau 600 .
D. Hình vuông là là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình hình bình hành là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hình hình bình hành là hình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình hình bình hành là hình có các góc đối bằng nhau.
D. Hình hình bình hành là hình có các cạnh đối song song.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. Hình chữ nhật là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật là hình có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. Hình chữ nhật là hình có các các cạnh đối bằng nhau.
D. Hình chữ nhật là hình có các cạnh đối không song song với nhau.
Câu 7. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình thoi là hình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thoi là hình có các góc đối bằng nhau.
D. Hình thoi là hình có các cạnh đối
Câu 8. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình có bao nhiêu tam giác đều

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 .
Câu 10. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình có bao nhiêu hình chữ nhật

A. 7 B. 4
Câu 11. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình nào là hình thang cân.

Hình 2 Hình 344


Hình 1 Hình 4
4444444

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


.

Hình 5 Hình 6 Hình 7

Câu 12. Quan sát Hình 5 và cho biết trong hình vẽ có mấy trục đối xứng, có mấy tâm đối xứng.
A. 4 và 1  B. 0 và 1 C. 2 và 4 D. 6 và 5 .

Câu 13. Quan sát Hình 6 và cho biết trong hình vẽ có mấy hình chữ nhật, có mấy hình thoi.
A. 7 và 1  B. 3 và 5 . C. 4 và 1 . D. 7 và 5 .
Câu 14. Quan sát Hình 7 và cho biết trong hình vẽ có mấy hình vuông
A. 5 B. 6 . C. 4 . D. 3
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
M E N
Câu 15. Các hình bình hành trong hình vẽ là:
A. MNPQ, ENFQ

B. MNFQ, ENPQ
Q F P
C. MNFQ, ENFQ

D. MNPQ, ENPQ

Câu 16. Đường thẳng là hình:


A. Không có trục đối xứng.
B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng.
D. Có vô số trục đôi xứng.
Câu 17. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. Tam giác đều là hình :

A. không có trục đối xứng.


B. có ba trục đối xứng.
C. có hai trục đối xứng.
D. có một trục đối xứng.
Câu 18. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
Cho tứ giác MNPQ . Các điểm E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM
N
Tứ giác EFGH là hìnnh thoi khi các đường chéo MP
và NQ của tứ giác MNPQ .
E F
A. bằng nhau.
B. vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. M
P

C. vuông góc H G

D. cắt nhau tại trung điểm củ mỗi đường. Q

Câu 20. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
--------------- HẾT -----------------
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Vẽ ∆DEF đều biết độ dài cạnh EF=5cm
Bài 2. Vẽ hình chữ nhật MNPQ biết độ dài cạnh MN=5cm, MQ=3cm .

Bài 3. Vẽ hình thoi EFGH biết độ dài cạnh FG = 4cm .


Bài 4. Vẽ hình bình hành ABCD biết độ dài cạnh
= AB 8=
cm, AD 4cm .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Vẽ hình vuông FEGH biết độ dài cạnh FE =3cm và chỉ ra các các trục đối xứng , tâm đối
xứng của hình vuông FEGH .
Bài 2. Cho lục giác đều GHIKLM Hãy chỉ ra các tam giác đều, hình thang cân, hình chữ nhật,
hình bình hành trong hình vẽ.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF .
a.Vẽ và chỉ ra các đường chéo chính, đường chéo phụ.
b. Dùng thước kiểm tra xem các tam giác ∆AEC , ∆BDF có là tam giác đều không.

c. Chỉ ra các trục đối xứng của lục giác đều ABCDEF .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Phần này cho các bài tính chu vi, diện tích các hình bạn nhé.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C C A C B B B A A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A D B C D B D B D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. Tam giác đều là tam giác có ba góc không bằng nhau.
C. Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và bằng 60° .
D. Nếu ∆ABC là tam giác đều thì AB
= AC
= BC .
Lời giải
Chọn B
Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và bằng 60° .

Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
B. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh không bằng nhau.
C. Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60° .
D. Nếu ∆ABC là tam giác đều thì ∠A =∠B =∠C =900 .
Lời giải
Chọn C
Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau và bằng 60° .
Câu 3. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình vuông là là hình có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là là hình có bốn góc bằng nhau và mỗi góc bằng 900 .
C. Hình vuông là là hình có ba góc bằng nhau 600 .
D. Hình vuông là là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
Hình vuông là là hình có bốn góc bằng nhau và mỗi góc bằng 900 .
Câu 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình hình bình hành là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hình hình bình hành là hình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình hình bình hành là hình có các góc đối bằng nhau.
D. Hình hình bình hành là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn A
Hình hình bình hành là hình có các cạnh đối bằng nhau.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. Hình chữ nhật là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật là hình có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. Hình chữ nhật là hình có các các cạnh đối bằng nhau.
D. Hình chữ nhật là hình có các cạnh đối không song song với nhau.
Lời giải
Chọn C
Hình chữ nhật là hình có các các cạnh đối bằng nhau.
Câu 6. Chọn phát biểu
A. Hình thang cân là hình có các cạnh đối bằng nhau.
B. Hình thang cân là hình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thang cân là hình có các góc đối bằng nhau.
D. Hình thang cân là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn B
Hình thang cân là hình có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 7. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình thoi là hình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thoi là hình có các góc đối bằng nhau.
D. Hình thoi là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn B
Hình thoi là hình có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 8. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn B
Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình có bao nhiêu tam giác đều

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Trong hình có 5 tam giác đều.
Câu 10. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình có bao nhiêu hình chữ nhật
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Trong hình có 7 hình chữ nhật
Câu 11. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình nào là hình thang cân.

Hình 2 Hình 344


Hình 1 Hình 4
4444444

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Lời giải
Chọn B
Hình 2 là hình thang cân.

Câu 12. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình vẽ có mấy trục đối xứng, có mấy tâm đối
xứng.

A. 4 và 1  B. 0 và 1 C. 2 và 4 D. 6 và 5 .
Lời giải
Chọn A
Hình vẽ trên có 4 trục đối xứng và có một tâm đối xứng.
Câu 13. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình vẽ có mấy hình chữ nhật, có mấy hình thoi.

A. 7 và 1  B. 3 và 5 . C. 4 và 1 . D. 7 và 5 .


Lời giải
Chọn D
Hình vẽ trên có 7 hình chữ nhật và có 5 hình thoi.
Câu 14. Quan sát hình vẽ sau và cho biết trong hình vẽ có mấy hình vuông

A. 5 B. 6 . C. 4 . D. 3
Lời giải
Chọn B
Hình vẽ trên có 6 hình vuông.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15. Các hình bình hành trong hình vẽ là : N
M E
A. MNPQ, ENFQ

B. MNFQ, ENPQ

C. MNFQ, ENFQ Q F P

D. MNPQ, ENPQ

Lời giải
Chọn C
Hình chữ nhật là hình có các các cạnh đối bằng nhau.
Câu 16. Đường thẳng là hình :
A. Không có trục đối xứng.
B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng.
D. Có vô số trục đôi xứng.
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng là hình có vô số trục đôi xứng.
Câu 17. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. Tam giác đều là hình :

A. không có trục đối xứng.


B. có ba trục đối xứng.
C. có hai trục đối xứng.
D. có một trục đối xứng.
Lời giải
Chọn B
Tam giác đều là hình có ba trục đối xứng.
Câu 18. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn B
Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
Cho tứ giác MNPQ . Các điểm E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM
Tứ giác EFGH là hìnnh thoi khi các đường chéo MP N

và NQ của tứ giác MNPQ .


E F
A. bằng nhau.
B. vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
M
P
C. vuông góc
H
D. cắt nhau tại trung điểm củ mỗi đường. G
Q
Lời giải
Chọn B
Tứ giác EFGH là hìnnh thoi khi các đường chéo MP và NQ của tứ giác MNPQ vuông góc với
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 20. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Hình lục giác đều là hình có các cạnh bằng nhau.
B. Hìn lục giác đều là hình có ba đường chéo chính bằng nhau.
C. Hình lục giác đều là hình có các góc bằng nhau và bằng 1200 .
D. Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
Lời giải
Chọn B
Hình lục giác đều là hình có các cạnh đối song song.
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Vẽ tam giác DEF đều biết độ dài cạnh EF=5cm
Lời giải
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng EF=5cm .
Bước 2: Dùng ê ke có góc 600 vẽ góc FEx bằng 600 .

Bước 3: Vẽ góc EFy bằng 600 . Hai tia Ex, Fy căt nhau tại D, ta được tam giác đều DEF

Hình vẽ: y x
D

E
5cm F

Bài 2. Vẽ hình chữ nhật MNPQ biết độ dài cạnh MN=5cm, MQ=3cm .

Lời giải
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm .
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại M . Trên đường thẳng đó lấy điểm Q sao cho
MQ = 3cm . M N MQ Q

Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại N . Trên đường thẳng đó lấy điểm P sao cho
NP = 3cm .
Bước 4: Nối P với Q ta được hình chữ nhật MNPQ

Hình vẽ:

Q P

3 cm

N
M 5 cm
Bài tập tương tự
Bài 3. Vẽ hình thoi EFGH biết độ dài cạnh FG = 4cm .
Bài 4. Vẽ hình bình hành ABCD biết độ dài cạnh
= AB 8=
cm, AD 4cm .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Vẽ hình vuông FEGH biết độ dài cạnh FE =3cm và chỉ ra các các trục đối xứng của hình
vuông FEGH .
Lời giải
Nêu cách vẽ hình vuông FEGH biết độ dài FE =3cm
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng FE =3cm .
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với FE tại E . Xác định điểm H trên đường thẳng đó sao cho
EH = 3cm
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với FE tại F . Xác định điểm G trên đường thẳng đó sao cho
FG = 3cm
Bước 4: Nối H với G ta được hình vuông FEGH cần vẽ .
Các trục đối xứng của hình vuông FEGH là :
HF , EG, IL, KM
H K G
M L

I L
G K

M F H I
E

Bài 2. Cho lục giác đều GHIKLM. Hãy chỉ ra các tam giác đều, hình thang cân, hình chữ nhật,
hình bình hành trong hình vẽ.
Lời giải

Các tam giác đều: MLHI;LKHG;KIP.M.;HIKG. ΔGLI;ΔKHM

Các hình thang cân: MLKG;LKIM;KIHL;HIKG.

Các hình chữ nhật: MLHI;LKHG;KIGM.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Cho lục giác đều ABCDE .
a.Vẽ và chỉ ra các đường chéo chính, đường chéo phụ.
b. Dùng thước kiểm tra xem các tam giác ∆AEC , ∆BDF có là tam giác đều không.

c. Chỉ ra các trục đối xứng của lục giác đều ABCDE .
Lời giải B C

a. Các đường chéo chính: AD, DE, CF .


A D
Các đường chéo phụ: AC , AE , BD, BF , CE , FD .

b. Các tam giác ∆AEC , ∆BDF là các tam giác đều vì có các cạnh bằn nhau.

c. Các trục đối xứng của lục giác đều ABCDE là : AD, DE, CF .
HÌNH 6- CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 27. Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. B. C. D.

Câu 28. Trong các hình sau đây hình nào không có tâm đối xứng?
A. B. C. D.

Câu 29. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?


A. Hình thang B. Hình tròn C. Tam giác đều D. Hình thang cân
Câu 30. Cho các hình sau:

Hình 1: Hình bình hành Hình 2: Hình thang cân Hình 3: Hình vuông
Trong các hình trên, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng:

A. Hình 1 và hình 2 B. Hình 2 và hình 3 C. Hình 1 và 3 D. Hình 3

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 31. Hình vuông có độ dài cạnh là 4dm thì diện tích của hình vuông là bao nhiêu?
2 2 2 2
A. 1600cm B. 16cm C. 160cm D. 800cm
Câu 32. Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số
Câu 33. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
A. Tam giác đều B. Đoạn thẳng C. Hình bình D. Hình vuông
hành
Câu 34. Hình thoi có độ dài cạnh là 7dm thì chu vi của hình thoi là bao nhiêu?

A. 24dm B. 26dm C. 28dm D. 30dm


Câu 35. Hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là 2m , độ dài chiều dài là 3m . Chu vi hình chữ nhật
là:

A. 10m B. 6m C. 8m D. 5m
Câu 36. Hình vuông có độ dài cạnh 6cm là thì chu vi của hình vuông là bao nhiêu?

A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 36cm


Câu 37. Hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là 60cm, độ dài chiều dài là 1m . Diện tích hình chữ
nhật là:
2 2 2 2
A. 60cm B. 600cm C. 6000cm D. 6cm
Câu 38. Cho hình thang cân có số đo như hình vẽ, Diện tích hình thang cân ABCD là:

2 2 2 2
A. 50m B. 50cm C. 100cm D. 100m
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 39. Hình thoi có chu vi là 20dm . Độ dài cạnh của hình thoi là bao nhiêu?

A. 5cm B. 5m C. 5dm D. 5mm


Câu 40. Hình vuông có chu vi là 400cm . Độ dài cạnh của hình vuông là bao nhiêu?

A. 100m B. 10m C. 10cm D. 1m


Câu 41. Hình chữ nhật có diện tích là 84m 2 và chiều dài là 12m . Độ dài chiều rộng của hình
chữ nhật là:

A. 7m B. 30m C. 5m D. 6m
Câu 42. Cho hình bình hành như hình, biết rằng mỗi ô vuông là 2cm. Diện tích hình bình hành
là:
2 2 2 2
A. 180cm B. 45cm C. 45m D. 180m
Câu 43. Hình chữ nhật có chu vi là 120cm và chiều dài là 40cm. Vậy chiều rộng của hình chữ
nhật có số đo là:

A. 80cm B. 40cm C. 30cm D. 20cm

Câu 44. Hình chữ nhật có chiều rộng 25cm, chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Diện tích của hình
chữ nhật là:

A. 1250cm 2 B. 150cm 2 C. 150m 2 D. 1250m 2

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 45. Một hình chữ nhật có chu vi là 80cm và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích hình
chữ nhật đó là:
3 2 2 2
A. 30cm B. 300m C. 1200cm D. 300cm
Câu 46. Cho hình vẽ. Tính diện tích của hình dưới đây:

2 2 2 2
A. 96cm B. 100cm C. 30cm D. 226cm

--------------- HẾT -----------------


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Cho các hình sau:

1) Đoạn thẳng MN

2) Hình tròn tâm O


3) Hình thang cân ABCD

4) Hình vuông ABCD

5) Hình chữ nhật MNPQ


6) Hình bình hành ABCD

7) Hình thoi DEFG


8) Hình lục giác đều ABCDEG
Trong các hình trên cho biết:
a) Hình nào có trục đối xứng?
b) Hình nào có tâm đối xứng?
c) Hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?
Bài 2. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3cm . Tính chu vi và diện tích của hình vuông
ABCD.
Bài 3. Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 5cm , chiều rộng là 3cm . Tính chu vi và diện tích
hình chữ nhật MNPQ.

Bài 4. Cho hình thoi có độ dài cạnh là 5cm , độ dài hai đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm . Tính
chu vi và diện tích của hình thoi đó?
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD có AB = 8cm và AH = 3cm . Tính diện tích hình bình hành
ABCD ?

Bài 6. Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 12cm , chiều cao có độ dài là 7cm .
Tính diện tích hình thang cân.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 7. Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng d của hình đã vẽ.
Bài 8. Vẽ điểm M đối xứng với B qua A, vẽ điểm N đối xứng với C qua A.

Bài 9. Một hình vuông có chu vi là 16cm thì cạnh của nó bằng bao nhiêu?
Bài 10. Hình chữ nhật có chu vi là 40cm và chiều dài là 13cm . Tính độ dài chiều rộng của hình
chữ nhật?
Bài 11. Hình thoi có chu vi là 40cm thì độ dài cạnh của hình thoi là bao nhiêu?
Bài 12. Trong phòng khách có một chiếc gương treo tường dạng hình thoi ABCD như hình. Tính
diện tích của chiếc gương đó, biết mỗi ô vuông có cạnh là 1dm.

Bài 13. Tính diện tích hình bình hành ABCD ở hình dưới đây, biết rằng độ dài cạnh mỗi ô vuông
là 2cm.
Bài 14. Hình bình hành MNPQ có chu vi là 40cm, biết MN = 8cm Hãy tính độ dài cạnh NP của
hình bình hành MNPQ.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 15. Cho hình thang cân MNPQ có độ dài đáy MN = 3cm, độ dài đáy PQ gấp ba lần độ dài
đáy MN và độ dài chiều cao MH = 5cm. Tính diện tích hình thang cân MNPQ.

Bài 16. Một mảnh vường có dạng hình vuông có chiều dài cạnh là 20m. Người ta để một phần
mảnh vườn làm lối đi rộng 1m như hình dưới đây, phần còn lại để trồng cây.
a) Tính diện tích phần vườn trồng cây.
b) Người ta làm hàng rào xung quanh phần vườn trồng cây và ở một góc vườn cây có để cửa
ra vào rộng 1m. Tính độ dài của hàng rào đó.

Bài 17. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m. Người ta xây lối đi
xung quanh mảnh đất rộng 1m, phần đất còn lại để trồng rau. Tính diện tích phần đất còn lại để
trồng rau và diện tích để làm lối đi?

Bài 18. Một mảnh đất có dạng hình bình hành MNPQ với MN = 30m. Người ta mở rộng mảnh
đất này thành hình bình hành MEFQ có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 155m 2 và
NE = 5m. Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Bài 19. Quan sát hình sau biết ABFG và CDEF là hình chữ nhật.
Biết
= AB 4=
cm; BC 6= cm; DE 2cm . Tính diện tích hình đó.
cm; CD 5=

A B

C D

G F E

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 20. Nền của một phòng học có dạng hình chữ nhật, với chiều rộng đo được là 5m và chiều dài
là 8m. Để có thể lát kín nền đó cần bao nhiêu viên gạch có hình vuông, với cạnh là 40cm . Biết
rằng diện tích các mối nối và sự hao hụt là không đáng kể.
Bài 21. Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4m và 5m, có cửa sổ hình chữ
nhật kích thước là 50cm và 1m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1m và 2m.
Ta coi gian phòng đạt chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi
gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?
Bài 22. Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho dưới hình sau.
Hãy tính diện tích phần con đường hình bình hành EBHF và diện tích phần đất còn lại của đám
đất.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A B D A D A C A C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B C D A A D A D D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. B. C. D.

Lời giải
Chọn C
Hình bình hành chỉ có tâm đối xứng, không có trục đối xứng.
Câu 2. Trong các hình sau đây hình nào không có tâm đối xứng?
A. B. C. D.

Lời giải
Chọn A
Chữ D chỉ có trục đối xứng
Câu 3. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. Hình thang B. Hình tròn C. Tam giác đều D. Hình thang cân
Lời giải
Chọn B
Hình tròn có tâm đối xứng là tâm đường tròn.
Câu 4. Cho các hình sau:

Hình 1: Hình bình hành Hình 2: Hình thang cân Hình 3: Hình vuông
Trong các hình trên, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng:

A. Hình 1 và hình 2 B. Hình 2 và hình 3 C. Hình 1 và 3 D. Hình 3


Lời giải
Chọn D
Hình vuông vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng
Hình bình hành có tâm đối xứng
Hình thang cân có trục đối xứng
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Hình vuông có độ dài cạnh là 4dm thì diện tích của hình vuông là bao nhiêu?
2 2 2 2
A. 1600cm B. 16cm C. 160cm D. 800cm
Lời giải
Chọn A

Diện tích hình vuông= =


là: 4.4 16 ( dm2 ) 1600 ( cm2 )
Câu 6. Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số
Lời giải
Chọn D
Trục đối xứng của đường tròn là đường thẳng đi qua tâm của đường tròn và có vô số trục đối
xứng.
Câu 7. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
A. Tam giác đều B. Đoạn thẳng C. Hình bình D. Hình vuông
hành
Lời giải
Chọn A
Tam giác đều có trục đối xứng
Đoạn thẳng, hình vuông vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
Hình bình hành có tâm đối xứng
Câu 8. Hình thoi có độ dài cạnh là 7dm thì chu vi của hình thoi là bao nhiêu?

A. 24dm B. 26dm C. 28dm D. 30dm


Lời giải
Chọn C

Chu vi hình thoi là: 4.7 = 28 ( dm )

Câu 9. Hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là 2m , độ dài chiều dài là 3m . Chu vi hình chữ nhật
là:

A. 10m B. 6m C. 8m D. 5m
Lời giải
Chọn A

Chu vi hình chữ nhật là: ( 2 + 3) .2 =


10 ( m )

Câu 10. Hình vuông có độ dài cạnh 6cm là thì chu vi của hình vuông là bao nhiêu?

A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 36cm


Lời giải
Chọn C

Chu vi hình vuông là: 6.4 = 24 ( cm )

Câu 11. Hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là 60cm, độ dài chiều dài là 1m . Diện tích hình chữ
nhật là:
2 2 2 2
A. 60cm B. 600cm C. 6000cm D. 6cm
Lời giải
Chọn C
Đổi 1m = 100cm

Diện tích hình chữ nhật là: 100.60 = 6000 ( cm 2 )

Câu 12. Cho hình thang cân có số đo như hình vẽ, Diện tích hình thang cân ABCD là:

2 2 2 2
A. 50m B. 50cm C. 100cm D. 100m
Lời giải
Chọn B

50 ( cm 2 )
1
Diện tích hình thang cân là: . ( 7 + 13) .5 =
2
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 13. Hình thoi có chu vi là 20dm . Độ dài cạnh của hình thoi là bao nhiêu?
A. 5cm B. 5m C. 5dm D. 5mm
Lời giải
Chọn C

Độ dài cạnh của hình thoi là: 20 : 4 = 5 ( dm )

Câu 14. Hình vuông có chu vi là 400cm . Độ dài cạnh của hình vuông là bao nhiêu?

A. 100m B. 10m C. 10cm D. 1m


Lời giải
Chọn D

Độ dài cạnh của hình vuông là:= =


400 : 4 100 ( cm ) 1( m )
Câu 15. Hình chữ nhật có diện tích là 84m 2 và chiều dài là 12m . Độ dài chiều rộng của hình
chữ nhật là:

A. 7m B. 30m C. 5m D. 6m
Lời giải
Chọn A

Chiều rộng hình chữ nhật là: 84 :12 = 7 ( m )

Câu 16. Cho hình bình hành như hình, biết rằng mỗi ô vuông là 2cm. Diện tích hình bình hành
là:

2 2 2 2
A. 180cm B. 45cm C. 45m D. 180m
Lời giải
Chọn A
Ta có độ dài MN = 18cm và MQ = 10cm
Diện tích hình bình hành là: 18.10 = 180 ( cm 2 )

Câu 17. Hình chữ nhật có chu vi là 120cm và chiều dài là 40cm. Vậy chiều rộng của hình chữ
nhật có số đo là:

A. 80cm B. 40cm C. 30cm D. 20cm


Lời giải
Chọn D
Tổng độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 ( cm )

20 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là: 60 − 40 =

Câu 18. Hình chữ nhật có chiều rộng 25cm, chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Diện tích của hình
chữ nhật là:

A. 1250cm 2 B. 150cm 2 C. 150m 2 D. 1250m 2


Lời giải
Chọn A

Chiều dài hình chữ nhật là: 25.2 = 50 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật là: 50.25 = 1250 ( cm 2 )

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 19. Một hình chữ nhật có chu vi là 80cm và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích hình
chữ nhật đó là:
3 2 2 2
A. 30cm B. 300m C. 1200cm D. 300cm
Lời giải
Chọn D

Tổng độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là: 80 : 2 = 40 ( cm )

Vì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên


Độ dài chiều dài là 30cm và độ dài chiều rộng hình chữ nhật là 10cm
Vậy diện tích hình chữ nhật là: 30.10 = 300 ( cm 2 )

Câu 20. Cho hình vẽ. Tính diện tích của hình dưới đây:

2 2 2 2
A. 96cm B. 100cm C. 30cm D. 226cm

Lời giải
Chọn D

Diện tích hình vuông ABFE là: 10.10 = 100 ( cm 2 )

.12.16 = 96 ( cm 2 )
1
Diện tích hình thoi ABCD là:
2
Diện tích hình chữ nhật BCHG là: 10.3 = 30 ( cm 2 )

226 ( cm 2 )
Diện tích hình cần tìm là: 100 + 96 + 30 =

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Cho các hình sau:

1) Đoạn thẳng MN

2) Hình tròn tâm O


3) Hình thang cân ABCD

4) Hình vuông ABCD

5) Hình chữ nhật MNPQ


6) Hình bình hành ABCD

7) Hình thoi DEFG


8) Hình lục giác đều ABCDEG
Trong các hình trên cho biết:
a) Hình nào có trục đối xứng?
b) Hình nào có tâm đối xứng?
c) Hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?

Lời giải
a) Hình có trục đối xứng là: Đoạn thẳng MN , Đườn tròn tâm O, Hình thang cân ABCD,
Hình vuông ABCD, Hình chữ nhật MNPQ, Hình thoi DEFG, Hình lục giác đều
ABCDEG.
b) Hình có tâm đối xứng là: Đoạn thẳng MN , Đườn tròn tâm O, Hình bình hành ABCD,
Hình vuông ABCD, Hình chữ nhật MNPQ, Hình thoi DEFG, Hình lục giác đều
ABCDEG.
c) Hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng là: Đoạn thẳng MN , Đườn tròn tâm
O, Hình vuông ABCD, Hình chữ nhật MNPQ, Hình thoi DEFG, Hình lục giác đều
ABCDEG.
Bài 2. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3cm . Tính chu vi và diện tích của hình vuông
ABCD.
Lời giải
Chu vi của hình vuông ABCD là: 4.3 = 12 ( cm )

Diện tích hình vuông ABCD là: 3.3 = 9 ( cm 2 )

Bài 3. Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là MN = 5cm , chiều rộng là NP = 3cm . Tính chu
vi và diện tích hình chữ nhật MNPQ.

Lời giải

Chu vi của hình chữ nhật MNPQ là: ( 5 + 3) .2 =


16 ( cm )

Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 5.3 = 15 ( cm 2 )

Bài 4. Cho hình thoi có độ dài cạnh là 5cm , độ dài hai đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm . Tính
chu vi và diện tích của hình thoi đó?
Lời giải

Chu vi của hình thoi là: 4.5 = 20 ( cm )

.6.8 = 24 ( cm 2 )
1
Diện tích của hình thoi là:
2
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD có AB = 8cm và AH = 3cm . Tính diện tích hình bình hành
ABCD ?

Lời giải

Diện tích hình bình hành ABCD là: 8.3 = 24 ( cm 2 )

Bài 6. Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 12cm , chiều cao có độ dài là 7cm .
Tính diện tích hình thang cân.
Lời giải
(8 + 12 ) .7 = 70
Diện tích hình thang cân là:
2
( cm )
2

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 7. Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng d của hình đã vẽ.

Lời giải

Bài 8. Vẽ điểm M đối xứng với B qua A, vẽ điểm N đối xứng với C qua A.

Lời giải
Bài 9. Một hình vuông có chu vi là 16cm thì cạnh của nó bằng bao nhiêu?
Lời giải

Độ dài cạnh của hình vuông là: 16 : 4 = 4 ( cm )

Bài 10. Hình chữ nhật có chu vi là 40cm và chiều dài là 13cm . Tính độ dài chiều rộng của hình
chữ nhật?
Lời giải

7 ( cm )
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật là: 40 : 2 − 13 =

Bài 11. Hình thoi có chu vi là 40cm thì độ dài cạnh của hình thoi là bao nhiêu?
Lời giải

Độ dài cạnh của hình thoi là: 40 : 4 = 10 ( cm )

Bài 12. Trong phòng khách có một chiếc gương treo tường dạng hình thoi ABCD như hình. Tính
diện tích của chiếc gương đó, biết mỗi ô vuông có cạnh là 1dm.

Lời giải
Chiếc gương dạng hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6dm và 8dm.

.6.8 = 24 ( dm 2 )
1
Diện tích của chiếc gương hình thoi là:
2
Bài 13. Tính diện tích hình bình hành ABCD ở hình dưới đây, biết rằng độ dài cạnh mỗi ô vuông
là 2cm.
Lời giải
Ta có độ dài đáy AB = 18cm và đường cao AF = 12cm.

Vậy diện tích hình bình hành là: 18.12 = 216 ( cm 2 )

Bài 14. Hình bình hành MNPQ có chu vi là 40cm, biết MN = 8cm Hãy tính độ dài cạnh NP của
hình bình hành MNPQ.

Lời giải

12 ( cm )
Độ dài cạnh NP của hình bình hành MNPQ là: 40 : 2 − 8 =

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 15. Cho hình thang cân MNPQ có độ dài đáy MN = 3cm, độ dài đáy PQ gấp ba lần độ dài
đáy MN và độ dài chiều cao MH = 5cm. Tính diện tích hình thang cân MNPQ.

Lời giải

Độ dài đáy PQ là: 3.3 = 9 ( cm )

( 3 + 9 ) .5 = 30
Diện tich hình thang cân MNPQ là:
2
( cm )
2

Bài 16. Một mảnh vường có dạng hình vuông có chiều dài cạnh là 20m. Người ta để một phần
mảnh vườn làm lối đi rộng 1m như hình dưới đây, phần còn lại để trồng cây.
a) Tính diện tích phần vườn trồng cây.
b) Người ta làm hàng rào xung quanh phần vườn trồng cây và ở một góc vườn cây có để cửa
ra vào rộng 1m. Tính độ dài của hàng rào đó.
Lời giải

a) Độ dài cạnh phần vườn trồng cây là: 20 − 1 =19 ( m )

Diện tích phần vườn trồng cây là: 19.19 = 361( m 2 )

b) Độ dài hàng rào xung quanh phần vườn trồng cây là: 4.19 − 1 =75 ( m )

Bài 17. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m. Người ta xây lối đi
xung quanh mảnh đất rộng 1m, phần đất còn lại để trồng rau. Tính diện tích phần đất còn lại để
trồng rau và diện tích để làm lối đi?

Lời giải

Chiều dài phần đất còn lại để trồng rau là: 8 − 2 =6 ( m)

Chiều rộng phần đất còn lại để trồng rau là: 6 − 2 =4 ( m)

Diện tích phần đất còn lại để trồng rau là: 6.4 = 24 ( m 2 )

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 8.6 = 48 ( m 2 )

24 ( m 2 )
Diện tích phần lối đi là: 48 − 24 =

Bài 18. Một mảnh đất có dạng hình bình hành MNPQ với MN = 30m. Người ta mở rộng mảnh
đất này thành hình bình hành MEFQ có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 155m 2 và
NE = 5m. Tính diện tích mảnh đất ban đầu.

Lời giải

Diện tích hình bình hành MEFQ có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 155m 2 nên
diện tích hình bình hành NEFP là: 155m 2

Độ dài đường cao là: 155 : 5 = 31( m )


Diện tích mảnh đất ban đầu là: 31.30 = 930 ( m 2 )

Bài 19. Quan sát hình sau biết ABFG và CDEF là hình chữ nhật.
Biết
= AB 4=
cm; BC 6= cm; DE 2cm . Tính diện tích hình đó.
cm; CD 5=

A B

C D

G F E

Lời giải

Độ dài cạnh BF là: 6 + 2 =8 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật ABFG là: 4.8 = 32 ( m 2 )

Diện tích hình chữ nhật CDEF là: 5.2 = 10 ( m 2 )

42 ( m 2 )
Diện tích hình cần tìm là: 32 + 10 =

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 20. Nền của một phòng học có dạng hình chữ nhật, với chiều rộng đo được là 5m và chiều dài
là 8m. Để có thể lát kín nền đó cần bao nhiêu viên gạch có hình vuông, với cạnh là 40cm . Biết
rằng diện tích các mối nối và sự hao hụt là không đáng kể.
Lời giải
Đổi 40cm = 0, 4m

Diện tích nền của phòng học là: 5.8 = 40 ( m 2 )

Diện tích một viên gạch là: 0, 4.0, 4 = 0,16 ( m 2 )

Sô viên gạch cần lát kín nền là: 40 : 0,16 = 250 ( viên gạch)

Vậy cần 250 viên gạch để lát kín nền của một phòng học.
Bài 21. Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4m và 5m, có cửa sổ hình chữ
nhật kích thước là 50cm và 1m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1m và 2m.
Ta coi gian phòng đạt chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi
gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?
Lời giải
Đổi 50cm = 0,5m

Diện tích nền của gian phòng là: = = 20 ( m 2 )


S1 4.5

Diện tích cửa sổ là: 0,5.1 = 0,5 ( m 2 )


Diện tích cửa ra vào là: 1.2 = 2 ( m 2 )

Diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: S 2 =+


2 0,5 =2,5 ( m 2 )

S 2 2,5
Ta có: = = 12,5% < 20%
S1 20

Vậy gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng.


Bài 22. Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho dưới hình sau.
Hãy tính diện tích phần con đường hình bình hành EBHF và diện tích phần đất còn lại của đám
đất.

Lời giải

Con đường hình bình hành EBHF có diện tích là: 50.80 = 4000 ( m 2 )

Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích là: 140.80 = 11200 ( m 2 )

7200 ( m 2 )
Diện tích phần còn lại của đám đất là: 11200 − 4000 =

Chủ đề 3 : BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 1. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất.

A =| x − 9 | +10

Lời giải
A =| x − 9 | +10

Ta có : | x − 9 |≥ 0 ∀x

⇒| x − 9 | +10 ≥ 0 + 10 ∀x

Vậy A ≥ 10 ∀x
Dấu “=” xảy ra ⇔ x − 9 =0 ⇔x=
9
Vậy Amin = 10 ⇔ x =
9

1 2 1 1
Bài 2. Chứng tỏ rằng A = 2
+ 2 + 2 + ... + <1.
2 3 4 1002
Lời giải
Ta có :
1 1 1 1
2
< =−
2 2.1 1 2
1 1 1 1
2
< =−
3 2.3 2 3
...
1 1 1 1
2
< =−
100 99.100 99 100
1 2 1 1 1 1 1 1 1 1
2
+ 2 + 2 + ... + 2
< − + − + ... + −
2 3 4 100 1 2 2 3 99 100
Vậy :
1 2 1 1 1 99
+ + + ... + < 1− = <1
22 32 42 1002 100 100
202120212021 2021
Bài 3. Cho phân số A = và B = . So sánh A và B .
202220222022 2022
Lời giải
202120212021 202100000000 + 20210000 + 2021
=
Ta có : A =
202220222022 202200000000 + 20220000 + 2022

2021. (100000000 + 10000 + 1) 2021


= = = B.
2022. (100000000 + 10000 + 1) 2022

Vậy A = B
11 a 23
Bài 4. Tìm các số tự nhiên a,b sao cho < < và 8b − 9a =
31 .
7 b 29
Lời giải
Ta có :
31 + 9a 32 − 1 + 8a + a
8b − 9a = 31 ⇒ b = = ∈  ⇒ ( a − 1)8 ⇒ a = 8q + 1( q ∈  )
8 8

31 + 9. ( 8q + 1) 11 8q + 1 23
b= = 9q + 5 ⇒ < <
8 17 9q + 5 29

11. ( 9q + 5 ) < 17. ( 8q + 1) ⇒ 37 q > 38 ⇒ q > 1(*)


29. ( 8q + 1) < 23. ( 9q + 5 ) ⇒ 25q < 86 ⇒ q > 4 (**)

Từ (*) và (**) suy ra q ∈ {2;3}

a 23
q =2 ⇒ =
b 17
a 32
q =3 ⇒ =
b 25
3n + 2
Bài 5. Tìm các giá trị nguyên của n đề A = có giá trị là số nguyên
n −1
Lời giải

3n + 2 3n − 3 + 5 3. ( n − 1) + 5 5
Ta có: = = = 3+
n −1 n −1 n −1 n −1
5
Để A có giá trị nguyên ⇔ nguyên.
n −1

nguyên ⇔ 5 ( n − 1) hay ( n − 1) là ước của 5.


5

n −1

do Ư(5) ={±1; ±5} nên ta tìm dược n ∈ {−4;0; 2;6} .

2 2 2 2
Bài 6. Tính tổng B = + + + ... + .
1.4 4.7 7.10 97.100
Lời giải
1 1 1 1  2 2 1 1 
Ta có : = . −  ⇒ = . − 
1.4 3  1 4  1.4 3  1 4 

Tương tự ta cũng có :

2 2 1 1
= . − 
4.7 3  4 7 
2 2 1 1 
= . − 
7.10 3  7 10 
...
2 2  1 1 
= . − 
97.100 3  97 100 

2 1 1 1 1 1 1 1 1  2  1  2 99 33
⇒ B= .  − + − + − + ... + − =
 . 1 − =
 . =
3  1 4 4 7 7 10 97 100  3  100  3 100 50

Bài 7. Chứng minh rằng C = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100 chia hết cho 31 .
Lời giải

Ta có: C = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100

= 2 ⋅ (1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + 26 ⋅ (1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296 ⋅ (1 + 2 + 22 + 23 + 24 )

=2 ⋅ 31 + 26 ⋅ 31 + ... + 296 ⋅ 31

= 31 ⋅ ( 2 + 26 + ... + 296 ) 31

Vậy C 31

Bài 8. Cho A = 5 + 52 + 53 + ... + 596 . Tìm chữ số tận cùng của A.


Lời giải
Ta có :

A = 5 + 52 + 53 + ... + 596
A = 5 + 52 + 53 + ... + 596 ⇒ 5 A = 52 + 53 + 54 + ... + 596 + 597

597 − 5
⇒ 5 A − A= 597 − 5 ⇒ A=
4

Ta có 597 có chữ số tận cùng là 5 ⇒ 597 − 5 có chữ số tận cùng là 0 .


Vậy chữ số tận cùng của A là 0 .
A
Bài 9. Tính tỷ số của biết
B
4 6 9 7 7 5 3 11
A= + + + ; B= + + +
7.31 7.41 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57
Lời giải
Ta có :
1 4 6 9 7 1 1
A= + + + =−
5 35.31 35.41 50.41 50.57 31 57
1 7 5 3 11 1 1
B= + + + =−
2 38.31 38.43 46.43 46.57 31 57
1 1 A 5
⇒ A= B⇔ = .
5 2 B 2

Bài 10. Tìm các chữ số a, b sao cho số 7 a 4b chia hết cho 4 và chia hết cho 7 .

Lời giải
Ta có:

7 a 4b  4 ⇒ 4b  4 ⇒ b ∈ {0; 4;8}

7 a 4b  7 ⇒ a 4b  7 ⇒ ( 7040 + 100a + b ) 7 ⇒ ( 2a + b + 5 ) 7

•b = 0 ⇒ ( 2a + 5 ) 7 ⇒ a ∈ {1;8}
•b = 4 ⇒ ( 2a + 9 ) 7 ⇒ a = 6
•b = 8 ⇒ ( 2a + 13) 7 ⇒ a = 4

Vậy các số đó là 7140;7840;7644;7448 .


PHẦN I. HÌNH HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
CÁC HÌNH HÌNH HỌC HÌNH ẢNH VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
THỰC TẾ GIỮA CÁC HÌNH HÌNH HỌC
1. Điểm. Dấu chấm nhỏ +) Ba điểm phân biệt A, B, C.
A
trên trang giấy, A
giọt nước rơi C
B
trên nền
nhà,… +) Hai điểm M, N trùng nhau.
2. Đường thẳng. Dây phơi quần M N
a áo được kéo
căng, dây điện +) Điểm thuộc đường thẳng, điểm
A B kéo căng,… không thuộc đường thẳng.

+) Tính chất: không giới Q


P
hạn về hai phía. d

P ∈ d; Q∉d
+) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
A B C

Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.


Điểm A, B nằm cùng phía đối với
điểm C.
Điểm B, C nằm cùng phía đối với
điểm A.
Điểm A và C nằm khác phía đối với
điểm B.
+) Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.

E
F

+) Hai đường thẳng c và d song song


với nhau.
c

+) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại


giao điểm A.
a

A b

+) Hai đường thẳng a và b trùng nhau


a
b

3. Tia. Các tia nắng +) Hai tia Ox, Ax trùng nhau


O x mặt trời, các A
O x
tia sáng đèn
+) Khái niệm: (tùy từng bộ
laze,… Điểm A thuộc (nằm trên) tia Ox
sách các thầy cô đưa KN
A ∈ Ox
vào. Ngoài ra, có thể phát
+) Hai tia Ox, Oy đối nhau
biểu KN theo các cách
O
nhau thì các thầy cô giới x y

thiệu thêm với HS)


+) Tính chất: Bị giới hạn tại
điểm gốc, chỉ kéo dài về
một phía.
4. Đoạn thẳng. Bút chì, bút bi, +) So sánh độ dài hai đoạn thẳng
A B
thước thẳng có
chia khoảng,…
+) Định nghĩa:
+) Tính chất: giới hạn tại 2
mút. AB = CD
AB < EF
EF > CD
5. Các dạng toán thường gặp
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
- Vẽ hình theo cách diễn đạt.
- Bài tập tổng hợp (vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng…).
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường (như a,b, …)
B. Một chữ cái viết hoa (như A,B, …)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 2. Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết hoa (như M ,N , …) hoặc một chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Chỉ có câu B đúng.
Câu 3. Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ cái viết thường.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Một chữ cái viết thường.
Câu 4. Đoạn thẳng AB là:
A. Hình gồm hai điểm A,B .
B. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B .
C. Hình gồm hai điểm A,B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B .
D. Hình gồm hai điểm A,B và một điểm cách đều A và B .
Câu 5. Cho 4 điểm thẳng hàng như hình vẽ. Hãy chọn câu sai:
A B C D

A. Hai tia BA,BC đối nhau.


B. Hai tia CB,CD đối nhau.
C. Hai tia CB,CA trùng nhau.
D. Hai tia BA,AB trùng nhau.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 6. Vẽ vào ô trống hình phù hợp với cách viết thông thường.
Cách viết thông thường Hình vẽ
Điểm A,M ,B
Đường thẳng xy
Điểm M thuộc đường thẳng a
Đường thẳng d không đi qua điểm Q
Ba điểm A,B,C không thẳng hàng
Tia BA
Hai tia Ax và tia Ay đối nhau
Đoạn thẳng EF
Câu 7. Qua 3 điểm phân biệt A,B,C không thẳng hàng:
A. Chỉ vẽ được một đường thẳng.
B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt.
C. Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng phân biệt.
D. Vẽ được 2 đường thẳng phân biệt
Câu 8. Cho điểm C là điểm thuộc đoạn thẳng AB (điểm C không trùng với A và B ). Câu
nào sau đây đúng?
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
B. CA và CB là hai tia đối nhau.
C. AB + BC = AC
D. Chỉ có câu A và B đúng.
Câu 9. Với 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ta vẽ được:
A. 3 tia.
B. 4 tia.
C. 5 tia.
D. 6 tia.
Câu 10. Hình vẽ nào sau đây chỉ 2 tia OA,OB đối nhau?
A
O
O A B

A O B
B
Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Hình 1
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 2 và hình 3.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Hãy vẽ 5 điểm A,B,C,D,E sao cho A nằm giữa B và C , D nằm giữa A và B , E
nằm giữa A và D . Hãy chọn câu sai:
A. 5 điểm cần vẽ thẳng hàng.
B. 5 điểm cần vẽ không thẳng hàng.
C. Điểm B không nằm giữa hai điểm nào.
D. Điểm E không nằm giữa hai điểm C và D .
E. Điểm C và D nằm khác phía so với điểm A .
Câu 12. Trên đường thẳng a lấy các điểm A,B,C,D theo thứ tự đó. Lấy điểm H ∉ a . Với 5
điểm A,B,C,D,H đó ta có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 13. Cho hình vẽ. Hãy chọn câu sai:
A. Đường thẳng m đi qua cả 3 điểm H ,M ,E. a A
B. Đường thẳng d đi qua cả 3 điểm K ,M ,C. m

C. Không có đường thẳng nào đi qua 3 điểm H


C

E,B,C.
B
D. Không có đường thẳng nào đi qua 3 điểm M
K
A,B,C. d E
E. Đường thẳng a đi qua cả 3 điểm K ,M ,H .
Câu 14. Hai điểm A và B cách nhau 4cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm . Khi
đó độ dài đoạn thẳng BC là:
A. 5cm
B. 4cm
C. 3cm
D. Một đáp án khác.
Câu 15. Điền vào dấu chấm (…)
Hình vẽ Cách viết thông thường
A
Điểm M ……… …hai điểm B và C
Điểm ….. nằm giữa hai điểm B và A
Điểm O ………… hai điểm A và M .
P O Điểm O cũng nằm giữa hai điểm…….
Có ….. bộ ba điểm thẳng hàng là:…….
C
B
M

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16. Điền vào ô trống cách viết thông thường và kí hiệu tương ứng với hình vẽ.
Hình vẽ Cách viết thông thường Kí hiệu
n

B
m

a b

c C
B

A B
M
x

O
y

H A

d
M

Câu 17. Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ một
đường thẳng. Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng qua các điểm nói trên. Hãy chọn câu đúng:
A. 64
B. 40
C. 56
D. 28
Câu 18. Cho 4 đường thẳng cắt nhau tại 6 giao điểm. Mỗi đường thẳng chứa:
A. 1 giao điểm
B. 2 giao điểm
C. 3 giao điểm
D. 4 giao điểm
Câu 19. Cho đường thẳng xx' và một điểm A thuộc xx' . Trên tia Ax' lấy điểm B , trên tia
Ax lấy điểm C sao cho AB = AC . Lấy điểm D trên xx' để DB ≥ DC . Chỉ ra đáp án sai:
A. D thuộc đoạn AB .
B. D thuộc tia Ax .
C. D không thuộc đoạn AB .
D. Tia DA và tia DB trùng nhau.
Câu 20. Trên tia Ox lấy A,B sao cho
= OA 5cm,OB
= 8cm . Trên tia BO lấy K sao cho
BK = 1cm . Đoạn thẳng AK có độ dài bằng:
A. AK = 1cm
B. AK = 2cm
C. AK = 3cm
D. AK = 4cm
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. QUAN SÁT HÌNH VẼ, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Cho hình vẽ.
Hãy đọc tên các điểm có trên hình?

Câu 2.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các điểm thuộc đường thẳng a .
b) Các điểm không thuộc đường thẳng a .

Câu 3.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P .
b) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q .
c) Điểm nằm giữa hai điểm N và P .
Câu 4.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên: a
a) Đoạn thẳng.
A
b) Đường thẳng. B
M
c) Bộ ba điểm thẳng hàng.
Câu 5.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các tia gốc A .
b) Các tia gốc B .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6.
Trên hình vẽ có điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại không? Vì sao?

Câu 7.
Cho hình vẽ.
a) Hãy đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.
b) Hãy đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng.

Câu 8.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Hai tia đối nhau tia gốc A .
b) Hai tia trùng nhau gốc B .
Câu 9.
Cho hình vẽ.
N
a) Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng
còn lại. a
b) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
c) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
Câu 10.
Cho hình vẽ.
Hãy đo rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB ,
BC , AC theo thứ tự giảm dần?

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11.
Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau bằng ngôn c
D
ngữ thông thường và bằng kí hiệu: b B
a) Điểm A thuộc đường thẳng nào? Không thuộc A

đường thẳng nào?


b) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ?
Những đường thẳng nào đi qua điểm C ? a
C

c) Điểm N không thuộc những đương thẳng nào?


Câu 12.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi: C
a) Đọc tên một số bộ ba điểm thẳng B
hàng. A
b) Đọc tên một số bộ bốn điểm thẳng I K
O H
hàng.
c) Điểm I nằm giữa hai điểm nào? D
E
d) Đọc tên các tia gốc O . G

Câu 13.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Hãy kể tên ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia gốc B đối nhau.
c) Kể tên các tia gốc D trùng nhau.
d) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a
và c .
Câu 14.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
b) Có bao nhiêu đoạn thẳng có đầu mút
là D ? Kể tên?
c) Hai tia DB và DC có đối nhau
không?
d) Hai tia DB và BA có đối nhau
không? Vì sao?
Câu 15.
Cho hình vẽ.
Viết tên hai đoạn thẳng bằng nhau trong
hình và đo độ dài của chúng.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16.
Cho hình vẽ.
Hãy so sánh các độ dài AM + MB ,
AN + NB , và AC bằng mắt rồi kiểm
tra bằng dụng cụ.

Câu 17.
Cho hình vẽ.
Tìm điểm M sao cho ba điểm A , M , D
thẳng hàng và ba điểm B , M , C cũng
thẳng hàng. Có bao nhiêu điểm M như
vậy?

Câu 18.
Một học sinh đã vẽ được hình của một
bài tập. Em hãy viết đầu đề của bài tập
đó.

DẠNG 2. VẼ HÌNH THEO CÁCH DIỄN ĐẠT.


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Vẽ đường thẳng a . Vẽ A ∈ a, B ∈ a, C ∉ a, D ∉ a
Câu 2. Vẽ từng hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a .
b) Vẽ đường thẳng b không đi qua hai điểm M và N .
c) Vẽ đường thẳng c đi qua hai điểm H , K và không chưa hai điểm U,V .
Câu 3. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∉ Oy .
Câu 4. Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB , tia AB , đường thẳng AB trên cùng một hình.
Câu 5. Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Có
mấy trường hợp hình vẽ?
Câu 7. Vẽ bốn điểm E , F , G, H cùng thuộc một đường thẳng và điểm G nằm giữa hai
điểm E , F còn E , H nằm khác phía đối với điểm F .
Câu 8. Trên tia Ox , vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm , OB = 4 cm , OC = 5 cm .
Câu 9. Vẽ đường thẳng a . Lấy A ∈ a, B ∈ a, C ∈ a theo thứ tự đó. Lấy D ∉ a . Vẽ tia DB .
Vẽ các đoạn thẳng DA, DC .
Câu 10. Cho bốn điểm E , F , G, H trong đó có ba điểm thẳng hàng. Vẽ tất cả các đoạn thẳng
có đầu mút là hai trong bốn điểm đó.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ hai điểm A, B ( A, B không trùng nhau). Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm A và B .
b) Vẽ điểm C không thuộc đường thẳng m .
c) Vẽ điểm D thuộc đường thẳng m sao cho D nằm giữa hai điểm A và B .
d) Vẽ các đường thẳng lần lượt đi qua các cặp điểm CA, CB, CD .
Câu 12. Cho đoạn thẳng AB và tia Ox . Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) AB và Ox cắt nhau tại điểm I khác A, B, O .
b) AB và Ox cắt nhau tại điểm B
Câu 13. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại N , đường thẳng c cắt đường thẳng a tại M và
cắt đường thẳng b tại P . Vẽ điểm Q sao cho điểm Q nằm giữa hai điểm N và M . Vẽ
điểm R là điểm sao cho điểm P nằm giữa hai điểm N và R .
Vẽ điểm I sao cho M , I , P thẳng hàng và Q, I , R cũng thẳng hàng.
Câu 14.
Vẽ hai đường thẳng m, n cắt nhau tại I , vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho
đoạn AB cắt đường thẳng n , lấy hai điểm C, D thuộc n sao cho đoạn CD không cắt
đường thẳng m .
Câu 15. Vẽ ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một, gọi ba giao điểm là A, B, C . Lấy điểm D
thuộc đoạn thẳng BC và E là điểm nằm giữa hai điểm A và C . Vẽ giao điểm O của hai
đoạn thẳng AD và BE . Vẽ tia CO cắt đoạn thẳng AB tại G .
IV– MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.
Vẽ ba điểm H , I , K không thẳng hàng. Vẽ hai tia HI và HK . Vẽ tia Ha cắt tia IK tại
điểm O sao cho K nằm giữa I và O .
Câu 17. Vẽ sáu đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng đều cắt ba đoạn thẳng trong các đoạn
thẳng đó.
Câu 18. Theo hình vẽ bên dưới ta có thể trồng 12 cây thành 6 hàng mỗi hàng 4 cây.

Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây bằng ba cách khác nhau.
DẠNG 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế?
Câu 2.
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Viết tên các đường thẳng đó?
b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng.
Câu 3. Đo chiều dài và chiều rộng cuốn vở Toán của em.
Câu 4. Cho hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng xy . Vẽ hình và kể tên các tia mà
em thấy trên hình.
Câu 5. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy . Viết tên các tia trùng với tia
My .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cho hình vẽ. Hãy đo rồi tính chu vi của hình ABCDE .
B

A C

D
E

Câu 7. Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:


a) Các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng AB . D C

b) Các đoạn thẳng cắt tia OA .


c) Các đường thẳng cắt đoạn thẳng OD .
O

A B

Câu 8. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy .


a) Viết tên các tia trùng với tia Ox .
b) Viết tên các tia đối với tia Ox .
Câu 9.
Cho bốn điểm A, B, C , D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm.
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng phân biệt, kể tên?
b) Kể tên các đường thẳng trùng nhau?
Câu 10.
Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một tại ba giao điểm tạo nên mấy tia, là những tia nào? Vẽ
hình minh họa (không kể các tia trùng nhau).
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11.
Trên đường thẳng a , vẽ năm điểm A, B, C , D, E . Có mấy đoạn thẳng tất cả?
Câu 12.
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy .
a) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
b) Hai tia Ox và Bx có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 13.
Trên đường thẳng a , vẽ bốn điểm A, B, C , D . Vẽ điểm O nằm ngoài đường thẳng a , vẽ các
tia OA, OB, OC , OD .
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên?
b) Đoạn thẳng AC cắt những tia nào?
c) Đường thẳng AB cắt những tia nào?
d) Hai đoạn thẳng CD và BD có mấy điểm chung?
Câu 14.
a) Gọi M là điểm thuộc tia AB . Trong ba điểm A, B, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại? Vì sao?
b) Lấy N thuộc tia AC , kể tên các tia đối nhau gốc N , các tia trùng nhau gốc N .
c) Trong ba điểm A, B, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 15.
Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a , biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt
đường thẳng a .
a) Hỏi đoạn AC có cắt đường thẳng a không? Vì sao?
b) Xác định giao điểm của đường thẳng a và các đoạn thẳng BA, BC .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.
Cho 15 điểm trong đó không có điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm kẻ một đường thẳng.
Tính số đường thẳng tạo thành.
Câu 17.
Cho bốn điểm A, B, C , D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng
hàng. Hỏi bốn điểm A, B, C , D có thẳng hàng không? Vì sao?
Câu 18.
Trên tia Ox , lấy 2008 điểm khác điểm O . Có bao nhiêu tia trùng với tia Ox trong hình vẽ?
Câu 19.
Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Biết rằng có tất cả 190
đoạn thẳng. Hỏi rằng có bao nhiêu điểm cho trước?
Câu 20.
Trên đường thẳng d đặt n điểm ( n ∈ * ) đếm được 2008 đoạn thẳng bằng nhau. Tìm giá trị
nhỏ nhất của n .

E. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHI TIẾT


PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A B C D B D D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C E C D C A B

Câu 5. Cho 4 điểm thẳng hàng như hình vẽ. Hãy chọn câu sai:
A B C D
Chọn D: vì tia AB và tia BA không chung gốc.
Câu 6. Vẽ vào ô trống hình phù hợp với cách viết thông thường.
Cách viết thông thường Hình vẽ
Điểm A,M ,B A

B M

Đường thẳng xy x y

Điểm M thuộc đường thẳng a M a

Đường thẳng d không đi qua điểm Q Q


d

Ba điểm A,B,C không thẳng hàng C

A B

Tia BA B A

Câu 7.
Chọn B vì qua 2 điểm không thẳng hàng luuon xá định được 1 đường thẳng.
Câu 8.
Chọn D vì đoạn thẳng bị giới hạn tại 2 đầu mút. Nên điểm C thuộc đoạn AB thì C phải nằm
giữa A,B . Khi đó tia CA,CB là hai tia đối nhau.
Câu 9.
Chọn D vì hai tia có gốc khác nhau là hai tia khác nhau nên với 2 điểm A,B ta đã xác định
được 2 tia AB,BA . Do vậy qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ta xác định được 6 tia.
Câu 10.
Chọn B vì hai tia OA,OB trong hình vẽ này thỏa mãn điều kiện: chung gốc và làm thành một
đường thẳng.
Câu 14.
Chọn C vì AC + BC = AB ⇒ 1 + BC = 4 ⇒ BC = 3(cm)
Câu 15. Điền vào dấu chấm (…)
Hình vẽ Cách viết thông thường
A
Điểm M nằm giữa hai điểm B và C
Điểm P nằm giữa hai điểm B và A
Điểm O nằm giữa hai điểm A và M .
P O Điểm O cũng nằm giữa hai điểm P và C
Có 4 bộ ba điểm thẳng hàng là:
A,P,B ; A,O,M ; P,O,C ; B,M ,C
Câu 16. Điền vào ô trống cách viết thông thường và kí hiệu tương ứng với hình vẽ.
Hình vẽ Cách viết thông thường Kí hiệu
n
Đường thẳng m cắt đường m∩n= {B}
thẳng n tại B
B
m

a b
Đường thẳng a cắt đường { A}
a∩b=
thẳng b,c tại A,C
A Đường thẳng b cắt đường {C}
a∩c =

c C thẳng c tại B {B}


b∩c =
B

a
Đường thẳng a cắt đoạn {M}
a ∩ AB =
thẳng AB tại M
A B
M

x
Hai tia Ox,Oy chung gốc
không đối nhau
O
y

H
Điểm A thuộc đường thẳng A∈d
A
d H ∉d
d
M Điểm H ,M không thuộc M ∉d
đường thẳng d
Câu 17.
Chọn D vì: từ 1 điểm nối với 7 điểm còn lại ta được 7 đường thẳng. Có 8 điểm như thế nên
có 8.7 = 56 đường thẳng. Mà mỗi đường thẳng lặp lại 2 lần nên số đường thẳng thực có là
56 : 2 = 28 đường thẳng.
Câu 18.
Chọn C
Câu 19.
Chọn A

x D C A B x'

Câu 20.
Chọn B
O A K B x

HS tính được AK = 3cm


(Tùy từng bộ sách cách lập luận tính được AK = 3cm khác nhau. Sau này thầy cô dạy bộ
sách nào thì bổ sung cách lập luận theo sách đó)
BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. QUAN SÁT HÌNH VẼ, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Cho hình vẽ.
Hãy đọc tên các điểm có trên hình?

Lời giải:
Điểm D,B,C
Câu 2.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các điểm thuộc đường thẳng a .
b) Các điểm không thuộc đường thẳng a .

Lời giải:
a) Các điểm thuộc đường thẳng a là I ,J
b) Các điểm không thuộc đường thẳng a là G,H ,K
Câu 3.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P .
b) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q .
c) Điểm nằm giữa hai điểm N và P .
Lời giải:
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P là N .
b) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q là N ,P .
c) Không có điểm nào nằm giữa hai điểm N và P .
Câu 4.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên: a
a) Đoạn thẳng.
A
b) Đường thẳng. B
M
c) Bộ ba điểm thẳng hàng.
Lời giải:
a) Đoạn thẳng: AM , MB ,
b) Đường thẳng: a
c) Bộ ba điểm thẳng hàng là A, M , B
Câu 5.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các tia gốc A .
b) Các tia gốc B .
Lời giải:
a) Các tia gốc A là AB, Aa, Ak
b) Các tia gốc B là BA, Ba, Bk .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6.
Trên hình vẽ có điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại không? Vì sao?

Lời giải:
Không. Vì ba điểm D, E , F không thẳng hàng.
Câu 7.
Cho hình vẽ.
a) Hãy đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.
b) Hãy đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng.

Lời giải:
a) Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại là: Điểm J nằm giữa hai điểm F và H ; điểm J
nằm giữa hai điểm E và I ; điểm I nằm giữa hai điểm F và G ; điểm H nằm giữa hai
điểm E và G
b) Các bộ ba điểm thẳng hàng: E,H,G ; E , I , J ; F,J ,H ; F,I ,G
Câu 8.
Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Hai tia đối nhau tia gốc A .
b) Hai tia trùng nhau gốc B .
Lời giải:
a) Hai tia đối nhau tia gốc A là: Aa và Ab .
b) Hai tia trùng nhau gốc B là: Ba và Bb .
Câu 9.
Cho hình vẽ.
N
a) Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng
còn lại. a
b) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
c) Điểm N thuộc đường thẳng nào?
Lời giải:
a) Xem hình vẽ. d
b) N ∈ d ,N ∈ a
N
C
c) N ∉ m a
m
Q
T

Câu 10.
Cho hình vẽ.
Hãy đo rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB ,
BC , AC theo thứ tự giảm dần?

Lời giải:
Học sinh đo (theo hình thực tế) rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB , BC , AC theo thứ tự
giảm dần là AB , BC , AC .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11.
Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau bằng ngôn c
D
ngữ thông thường và bằng kí hiệu: b B
a) Điểm A thuộc đường thẳng nào? Không thuộc A

đường thẳng nào?


b) Những đường thẳng nào đi qua điểm B ?
Những đường thẳng nào đi qua điểm C ? a
C

c) Điểm N không thuộc những đương thẳng nào?


Lời giải:
a) Bằng kí hiệu: A ∈ a, A ∈ b, A ∉ c
Bằng ngôn ngữ thông thường: điểm A thuộc đường thẳng a và b . Điểm A không thuộc
đường thẳng c .
b) Bằng kí hiệu: B ∈ b, B ∈ c,C ∈ c
Bằng ngôn ngữ thông thường: đường thẳng c và b đi qua điểm B , đường thẳng c đi qua
điểm C .
c) Bằng kí hiệu: D ∉ a, D ∉ b,D ∉ c
Bằng ngôn ngữ thông thường: điểm D thuộc đường thẳng a,c và b .
Câu 12.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi: C
a) Đọc tên một số bộ ba điểm thẳng B
hàng. A
b) Đọc tên một số bộ bốn điểm thẳng I K
O H
hàng.
c) Điểm I nằm giữa hai điểm nào? D
E
d) Đọc tên các tia gốc O . G

Lời giải:
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: A,B,C ; H ,I ,K ; D,E,G
b) Các bộ bốn điểm thẳng hàng là: O,A,B,C ; O,H ,I ,K ; O,D,E,G
c) Điểm I nằm giữa hai điểm H và K
Điểm I nằm giữa hai điểm A và G
Điểm I nằm giữa hai điểm D và C
d) Các tia gốc O là: OA,OK,OD
Câu 13.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Hãy kể tên ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia gốc B đối nhau.
c) Kể tên các tia gốc D trùng nhau.
d) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a
và c .
Lời giải:
a) Ba điểm thẳng hàng là: A, B, D .
b) Hai tia gốc B đối nhau là: BA và BD .
c) Các tia gốc D trùng nhau là: DB , DA và Db .
d) Giao điểm của hai đường thẳng a và c là C .
Câu 14.
Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
b) Có bao nhiêu đoạn thẳng có đầu mút
là D ? Kể tên?
c) Hai tia DB và DC có đối nhau
không?
d) Hai tia DB và BA có đối nhau
không? Vì sao?
Lời giải:
a) Có 6 đoạn thẳng đó là: CA, CD, CB, AD, AB, BD .
b) Có 3 đoạn thẳng có đầu mút là D đó là: DB, DA, DC .
c) Hai tia DB và DC không đối nhau. Vì hai tia này có chung gốc D nhưng chúng không
tạo thành một đường thẳng.
d) Hai tia DB và BA không đối nhau. Vì hai tia này không có gốc chung.
Câu 15.
Cho hình vẽ.
Viết tên hai đoạn thẳng bằng nhau trong
hình và đo độ dài của chúng.

Lời giải:
Viết tên hai đoạn thẳng bằng nhau trong hình là BC và DA và đo độ dài của chúng (Học
sinh đo theo thực tế).
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.
Cho hình vẽ.
Hãy so sánh các độ dài AM + MB ,
AN + NB , và AC bằng mắt rồi kiểm
tra bằng dụng cụ.

Lời giải:
AM + MB > AN + NB
AN + NB = AC
Câu 17.
Cho hình vẽ.
Tìm điểm M sao cho ba điểm A , M , D
thẳng hàng và ba điểm B , M , C cũng
thẳng hàng. Có bao nhiêu điểm M như
vậy?

Lời giải:
Để ba điểm A , M , D thẳng hàng thì điểm M phải nằm trên đường thẳng AD . Để ba điểm
B , M , C thẳng hàng thì điểm M phải nằm trên đường thẳng BC .
Suy ra M là giao điểm của hai đường thẳng AD và AD . Vì hai đường thẳng chỉ cắt nhau
tại một điểm duy nhất, nên ta chỉ có một điểm M thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Câu 18.
Một học sinh đã vẽ được hình của một
bài tập. Em hãy viết đầu đề của bài tập
đó.

Lời giải:
Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B . Vẽ hai tia OA, OB sau đó vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng
AB tại điểm I nằm giữa A, B .
DẠNG 2. VẼ HÌNH THEO CÁCH DIỄN ĐẠT.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Vẽ đường thẳng a . Vẽ A ∈ a, B ∈ a, C ∉ a, D ∉ a
Lời giải:
Câu 2. Vẽ từng hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a .
b) Vẽ đường thẳng b không đi qua hai điểm M và N .
c) Vẽ đường thẳng c đi qua hai điểm H , K và không chưa hai điểm U,V .
Lời giải:
a) Vẽ hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a :

b) Vẽ đường thẳng b không đi qua hai điểm M và N :

c) Vẽ đường thẳng c đi qua hai điểm H , K và không chưa hai điểm U,V :

Câu 3. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∉ Oy .


Lời giải:
x y
A O B

Câu 4. Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB , tia AB , đường thẳng AB trên cùng một hình.
Lời giải:
A B

Câu 5. Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.


Lời giải:
A B

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 6. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Có
mấy trường hợp hình vẽ?
Lời giải:
Có hai trường hợp hình vẽ:

Câu 7. Vẽ bốn điểm E , F , G, H cùng thuộc một đường thẳng và điểm G nằm giữa hai
điểm E , F còn E , H nằm khác phía đối với điểm F .
Lời giải:
E G F H

Câu 8. Trên tia Ox , vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm , OB = 4 cm , OC = 5 cm .


Lời giải:
x
O A B C

Câu 9. Vẽ đường thẳng a . Lấy A ∈ a, B ∈ a, C ∈ a theo thứ tự đó. Lấy D ∉ a . Vẽ tia DB .


Vẽ các đoạn thẳng DA, DC .
Lời giải:
D

A B C

Câu 10. Cho bốn điểm E , F , G, H trong đó có ba điểm thẳng hàng. Vẽ tất cả các đoạn thẳng
có đầu mút là hai trong bốn điểm đó.
Lời giải:
E

F H
G

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 11. Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ hai điểm A, B ( A, B không trùng nhau). Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm A và B .
b) Vẽ điểm C không thuộc đường thẳng m .
c) Vẽ điểm D thuộc đường thẳng m sao cho D nằm giữa hai điểm A và B .
d) Vẽ các đường thẳng lần lượt đi qua các cặp điểm CA, CB, CD .
Lời giải:

m
A D B

Câu 12. Cho đoạn thẳng AB và tia Ox . Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) AB và Ox cắt nhau tại điểm I khác A, B, O .
b) AB và Ox cắt nhau tại điểm B
Lời giải:
a) AB và Ox cắt nhau tại điểm I khác A, B, O :
x

B
I

b) AB và Ox cắt nhau tại điểm B :


A

x
O B

Câu 13. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại N , đường thẳng c cắt đường thẳng a tại M và
cắt đường thẳng b tại P . Vẽ điểm Q sao cho điểm Q nằm giữa hai điểm N và M . Vẽ
điểm R là điểm sao cho điểm P nằm giữa hai điểm N và R .
Vẽ điểm I sao cho M , I , P thẳng hàng và Q, I , R cũng thẳng hàng.
Lời giải:
R
c P

a
N Q M
b

Câu 14.
Vẽ hai đường thẳng m, n cắt nhau tại I , vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho
đoạn AB cắt đường thẳng n , lấy hai điểm C, D thuộc n sao cho đoạn CD không cắt
đường thẳng m .
Lời giải:

m
A I B
n
Câu 15. Vẽ ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một, gọi ba giao điểm là A, B, C . Lấy điểm D
thuộc đoạn thẳng BC và E là điểm nằm giữa hai điểm A và C . Vẽ giao điểm O của hai
đoạn thẳng AD và BE . Vẽ tia CO cắt đoạn thẳng AB tại G .
Lời giải:

G E
O

B D C

IV– MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 16.
Vẽ ba điểm H , I , K không thẳng hàng. Vẽ hai tia HI và HK . Vẽ tia Ha cắt tia IK tại
điểm O sao cho K nằm giữa I và O .
Lời giải:
I
H

O
a

Câu 17. Vẽ sáu đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng đều cắt ba đoạn thẳng trong các đoạn
thẳng đó.
Lời giải:
A G B

F
E

C
D H

Câu 18. Theo hình vẽ bên dưới ta có thể trồng 12 cây thành 6 hàng mỗi hàng 4 cây.

Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây bằng ba cách khác nhau.
Lời giải:
DẠNG 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế?
Lời giải:
Sợi chỉ căng, mép bàn, .... cho ta hình ảnh đường thẳng.
Câu 2. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm.
a) Kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Viết tên các đường thẳng đó?
b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng.
Lời giải:

A B

a) Kẻ được ba đường thẳng đó là: AB, BC , AC .


{ A} , AB∩ BC =
b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng: AB∩ AC = {B} ,
{C}
BC∩ AC =
Câu 3. Đo chiều dài và chiều rộng cuốn vở Toán của em.
Lời giải:
Học sinh đo theo thực tế cuốn vở của mình.
Câu 4. Cho hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng xy . Vẽ hình và kể tên các tia mà
em thấy trên hình.
Lời giải:
x y
A B

Các tia Ax, Ay, AB, B x, By, BA .


Câu 5. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy . Viết tên các tia trùng với tia
My .
Lời giải:
x y
M O N

Các tia trùng với tia My là MO, MN


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cho hình vẽ. Hãy đo rồi tính chu vi của hình ABCDE .
B

A C

D
E

Lời giải:
Học sinh đo độ dài các đoạn thẳng theo hình thực tế.
Chu vi của hình ABCDE là: AB+ BC + CD + DE + EA = ...cm
Câu 7. Cho hình vẽ. Hãy đọc tên:
a) Các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng AB .
b) Các đoạn thẳng cắt tia OA .
c) Các đường thẳng cắt đoạn thẳng OD .
D C

A B

Lời giải:
a) Các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng AB là OA, AC , AD, BO, BC , BD
b) Các đoạn thẳng cắt tia OA là AB, AD, BO, DO, BD
c) Các đường thẳng cắt đoạn thẳng OD là AC , AD, CD
Câu 8. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy .
a) Viết tên các tia trùng với tia Ox .
b) Viết tên các tia đối với tia Ox .
Lời giải:
x y
A O B

a) Các tia trùng với tia Ox là OA


b) Các tia đối với tia Ox là OB, Oy
Câu 9.
Cho bốn điểm A, B, C , D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm.
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng phân biệt, kể tên?
b) Kể tên các đường thẳng trùng nhau?
Lời giải:
D

A B C

a) Trên hình vẽ có bốn đường thẳng phân biệt là DA, DA, DC , AB


b) Kể tên các đường thẳng trùng nhau là AB, AC , BC
Câu 10.
Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một tại ba giao điểm tạo nên mấy tia, là những tia nào? Vẽ
hình minh họa (không kể các tia trùng nhau).
Lời giải:
z u

y
x C
B t

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một tạo nên 12 tia. Đó là:
Az , At , Au , Av, Bx, By, Bu , Bv, Cx, Cy, Cz , Ct
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11.
Trên đường thẳng a , vẽ năm điểm A, B, C , D, E . Có mấy đoạn thẳng tất cả?
Lời giải:
a
A B C D E

Có tất cả 10 đoạn thẳng đó là: AB, AC, AD, AE,BC ,BD,BE,CD,CE,DE


Câu 12.
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy .
a) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
b) Hai tia Ox và Bx có trùng nhau không? Vì sao?

Lời giải:
x y
A O B

a) Hai tia Ax và By không đối nhau. Vì chúng không chung gốc.


b) Hai tia Ox và Bx không trùng nhau. Vì chúng không chung gốc.
Câu 13.
Trên đường thẳng a , vẽ bốn điểm A, B, C , D . Vẽ điểm O nằm ngoài đường thẳng a , vẽ các
tia OA, OB, OC , OD .
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên?
b) Đoạn thẳng AC cắt những tia nào?
c) Đường thẳng AB cắt những tia nào?
d) Hai đoạn thẳng CD và BD có mấy điểm chung?
Lời giải:s
O

a
A B C D

a) Trên hình vẽ có 10 đoạn thẳng đó là: OA,OB,OC ,OD, AB, AC, AD,BC ,BD,CD .
b) Đoạn thẳng AC cắt ba tia OA, OB, OC .
c) Đường thẳng AB cắt bốn tia OA, OB, OC , OD .
d) Hai đoạn thẳng CD và BD có vô số điểm chung là các điểm nằm trên đoạn thẳng CD .
Câu 14.
a) Gọi M là điểm thuộc tia AB . Trong ba điểm A, B, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại? Vì sao?
b) Lấy N thuộc tia AC , kể tên các tia đối nhau gốc N , các tia trùng nhau gốc N .
c) Trong ba điểm A, B, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Lời giải:
a) Vì M thuộc tia AB nên MA và MB là hai tia đối nhau. Do đó M nằm giữa hai điểm A
và B
b) Các tia đối nhau gốc N là:
NA và NC ; NM và NC ; NB và NC .
Các tia trùng nhau gốc N là NA , NM , NB .
c) Vì AB và AC là hai tia đối nhau mà N thuộc tia AC nên AB và AN là hai tia đối
nhau. Do đó điểm A nằm giữa hai điểm B và N .
Câu 15.
Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a , biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt
đường thẳng a .
a) Hỏi đoạn AC có cắt đường thẳng a không? Vì sao?
b) Xác định giao điểm của đường thẳng a và các đoạn thẳng BA, BC .
Lời giải:
B

M N

a) Hai điểm A, C nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B . Mà A, C không
thuộc a . Do đó mà AC không cắt đường thẳng a .
b) Giao điểm của đường thẳng a với đoạn thẳng BA là M và với đoạn thẳng BC là N
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16.
Cho 15 điểm trong đó không có điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm kẻ một đường thẳng.
Tính số đường thẳng tạo thành.
Lời giải:
Kẻ từ một điểm bất kỳ với các điểm còn lại được 14 đường thẳng.
Với 15 điểm nên có 14.15 = 210 (đường thẳng)
Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính hai lần. Do vậy số lượng đường thẳng có là:
210 : 2 = 105 (đường thẳng)
Câu 17.
Cho bốn điểm A, B, C , D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng
hàng. Hỏi bốn điểm A, B, C , D có thẳng hàng không? Vì sao?
Lời giải:
m
A B C D n

Ba điểm A, B, C thẳng hàng nên A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Gọi đường thẳng
đó là m .
Ba điểm A, B, D thẳng hàng nên A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng. Gọi đường thẳng
đó là n .
Hai đường thẳng m và n có hai điểm chung là A, B nên trùng nhau.
Do đó bốn điểm A, B, C , D có thẳng hàng.
Câu 18.
Trên tia Ox , lấy 2008 điểm khác điểm O . Có bao nhiêu tia trùng với tia Ox trong hình vẽ?
Lời giải:
Với mỗi điểm khác điểm O trên tia Ox ta được một tia gốc O trùng với tia Ox .
Do vậy, với 2008 điểm khác điểm O trên tia Ox ta được 2008 tia gốc O trùng với tia Ox .
Câu 19.
Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Biết rằng có tất cả 190
đoạn thẳng. Hỏi rằng có bao nhiêu điểm cho trước?
Lời giải:
Gọi số điểm cho trước là n ( n ∈ * )
Kẻ từ một điểm bất kì với n − 1 điểm còn lại được n − 1 đoạn thẳng.
Có n điểm nên có n(n − 1) đoạn thẳng.
Nhưng mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần.
Do vậy, số lượng đoạn thẳng chỉ có là n(n − 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đầu bài, ta có n(n − 1) : 2 =
190
n(n − 1) =
190.2
n(n − 1) =
20.19
n = 20.
Câu 20.
Trên đường thẳng d đặt n điểm ( n ∈ * ) đếm được 2008 đoạn thẳng bằng nhau. Tìm giá trị
nhỏ nhất của n .
Lời giải:
Vì có 2008 đoạn thẳng nên n ≥ 2009
Ta có n = 2009 nếu trên đường thẳng d đặt liên tiếp các điểm A1 , A2 , A 3 ,..., A2009 sao cho
các đoạn thẳng A1 A2 ; A2 A 3 ;...; A2008 A2009 bằng nhau.
Do vậy, gía trị nhỏ nhất của n là 2009.

PHẦN II. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh,… được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới
dạng số được gọi là số liệu. Việc thu thập, phân loại, tổ chức và trình bày dữ liệu là những
hạt động thống kê. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chuẩn nhất định gọi là phân loại
dữ liệu.
2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng
- Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng
dữ liệu ban đầu.
- Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các
hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối
tượng đó.
3. Biểu đồ
- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính
trực quan, dễ hiểu. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thể một
số các đối tượng.
- Biểu đồ cột là biểu thị dữ liệu bằng cách vẽ các cột có chiều rộng không đổi cách đều nhau
và có chiều cao đại diện cho số liệu đã cho.
- Để so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại, người ta ghép
hai biểu đồ cột thành một biểu đồ cột kép.
4. Phép thử nghiệm – sự kiện
- Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay xổ số,…, mỗi
lần tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc hay qua xổ số được gọi là một phép thử nghiệm.
- Khi thực hiện các thử ngiệm (trò chơi, thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán trước chính xác
kết quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.
- Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện
không thể xảy ra và cũng có những sự kiện có thể xảy ra.
5. Khả năng xảy ra một sự kiện
- Để nới về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1.
- Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.
- Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.
6. Xác suất thực nghiệm
Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra
n( A) Soá laàn söï kieän A xaûy ra
trong n lần đó. Tỉ số = được gọi là xác suất thực
n Toång soá laàn söï kieän A xaûy ra
nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện.
7. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Phân loại và biểu diễn dữ liệu trên bảng
Phương pháp:
- Phân loại dữ liệu là sắp xếp thông tin thu thập được theo một tiêu chí nhất định.
- Bảng thống kê là cách trình bày dữ liệu ban đầu dưới dạng các hàng và các cột, thể hiện
danh sách các đối tượng thống kê cùng vơi các dữ liệu của đối tượng đó.
Dạng 2: Vẽ biểu đồ tranh
Phương pháp:
Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Chuẩn bị:
- Chọn đối tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn.
- Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế có bao nhiêu đối tượng.
Bước 2. Vẽ biểu đồ tranh:
- Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng.
- Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.
Dạng 3: Vẽ biểu đồ dạng cột – biểu đồ dạng cột kép
Phương pháp:
Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau:
- Trục ngang: ghi danh sách đối tượng thống kê.
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia.
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ những cột hình chữ nhật:
- Cách đều nhau.
- có cùng chiểu rộng.
- Có chiều cao thể hiện số liệu của các đối tượng, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tên biểu đồ.
- Ghi tên các trục số và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần).
Dạng 4: Phép thử nghiệm – sự kiện
Phương pháp:
- Khi thực hiện các thử ngiệm có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của
phép thử nghiệm đó.
- Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện
không thể xảy ra và cũng có những sự kiện có thể xảy ra.
Dạng 5: Xác suất thực nghiệm
Phương pháp:
Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra
n( A) Soá laàn söï kieän A xaûy ra
trong n lần đó. Tỉ số = được gọi là xác suất thực
n Toång soá laàn söï kieän A xaûy ra
nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Số xe đạp bán được của một của hàng được biểu diễn bằng biểu đồ bằng tranh bên
dưới:

Số lượng xe đạp màu đỏ bán được của cửa hàng là


A. 2 xe.
B. 20 xe.
C. 15 xe.
D. 35 xe.
Câu 2. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh
lơp 6B.

Học sinh lớp 6B thích nhất là quả


A. Cam.
B. Xoài.
C. Mít.
D. Quýt.
Câu 3. Tung một lần con xúc xắc có 6 mặt. Sự kiện nào sau đây là sự kiện chắc chắn?
A. Số chấm nhỏ hơn 5.
B. Số chấm chẵn.
C. Số chấm lẻ.
D. Số chấm nhỏ hơn 7.
Câu 4. Trong một hộp có 1 quả bóng màu xanh và 7 quả bóng màu đỏ có kịch thước giống
nhau. Minh lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp. Sự kiện nào sau đây không thể xảy ra?
A. Hai quả màu đỏ.
B. Hai quả khác màu.
C. Hai quả màu xanh.
D. Hai quả cùng màu.
Câu 5. Tung con xúc sắc 6 mặt 20 lần có 4 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
1
A. .
6
1
B. .
5
C. 5.
3
D. .
20
Câu 6. Trong hộp đựng một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem
màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, kết quả lấy được 8 bút đỏ. Xác xuất thực
nghiệm sự kiện lấy được bút đỏ bằng
4
A. .
25
21
B. .
25
25
C. .
4
1
D. .
50
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7. Xếp loại học lực của ba tổ trong một lớp được thống kê như sau:
Tổ Giỏi Khá Trung bình
1 8 2 1
2 9 3 2
3 8 1 1
4 7 4 1
Số lượng học sinh của tổ 1 là
A. 11 học sinh.
B. 14 học sinh.
C. 10 học sinh.
D. 12 học sinh.
Câu 8. Xếp loại học lực của ba tổ trong một lớp được thống kê như sau:
Tổ Giỏi Khá Trung bình
1 8 2 1
2 9 3 2
3 8 1 1
4 7 4 1
Số lượng học sinh của tổ 2 có học lực khá giỏi là
A. 9 học sinh.
B. 11 học sinh.
C. 10 học sinh.
D. 12 học sinh.
Câu 9. Trong một hộp đựng một số quả bóng màu xanh và một số quả bóng màu đỏ có cùng
kích thước. Lấy ngẫu nhiên 1 quả từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần,
kết quả lấy được 12 quả bóng màu đỏ. Xác xuất thực nghiệm sự kiện lấy được bóng màu
xanh bằng
1
A. .
5
4
B. .
5
5
C. .
4
1
D. .
60
Câu 10. Tung 8 lần đồng xu có 5 lần xuất hiện mặt ngửa, 3 lần xuất hiện mặt sấp. Xác suất
thực hiện xuất hiện mặt ngửa bằng
5
A. .
8
3
B. .
8
3
C. .
5
8
D. .
3
Câu 11. Gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng
3
A. .
14
3
B. .
7
1
C. .
2
1
D. .
14
Câu 12. Nếu tung đồng xu 30 lần liên tiếp có 14 lần xuất hiện mặt ngửa thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng
15
A. .
8
15
B. .
7
7
C. .
15
8
D. .
15
Câu 13. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 18 14 15 16 17 20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 4 chấm bằng
7
A. .
100
4
B. .
25
9
C. .
50
3
D. .
20
Câu 14. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 20 14 15 16 18 17
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 2 chấm bằng
7
A. .
50
1
B. .
5
4
C. .
25
3
D. .
20
Câu 15. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng ngửa bằng
1
A. .
4
29
B. .
60
4
C. .
15
31
D. .
60
Câu 16. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng khác mặt bằng
4
A. .
15
1
B. .
4
31
C. .
60
29
D. .
60
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 17. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh
lớp 6B.

Số lượng học sinh lớp 6B là


A. 30 học sinh.
B. 31 học sinh.
C. 32 học sinh.
D. 35 học sinh.
Câu 18. Kết quả thi một số môn của hai bạn Huy và Khôi được biểu diễn trong biểu đồ cột
kép sau:
Tổng điểm các môn thi của bạn Huy bằng
A. 25 điểm.
B. 18 điểm.
C. 50 điểm.
D. 30 điểm.
Câu 19. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 18 14 15 17 16 20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt lẻ chấm bằng
51
A. .
100
49
B. .
100
7
C. .
20
21
D. .
100
Câu 20. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt lẻ chấm bằng
51
A. .
100
49
B. .
100
3
C. .
10
33
D. .
100
Câu 21. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt số chấm chia hết cho 3 bằng
3
A. .
20
17
B. .
100
8
C. .
25
17
D. .
25
Câu 22. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng có ít nhất một mặt ngửa bằng
29
A. .
60
3
B. .
4
4
C. .
15
1
D. .
4
Câu 23. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 và quan sát ghi trên đỉnh của con xúc xắc, được kết
quả như sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh số 4 bằng
9
A. .
50
12
B. .
50
3
C. .
10
7
D. .
25
Câu 24. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 và quan sát ghi trên đỉnh của con xúc xắc, được kết
quả nhưu sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh có số chẵn bằng
23
A. .
50
9
B. .
50
3
C. .
10
7
D. .
25
Câu 25. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất
hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:
Số lần 6 chấm xuất 0 1 2
hiện
Số lần 70 27 3
Xác xuất thực nghiệm để cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm bằng
3 7 27 3
A. . B. . C. . D. .
100 10 100 10
Câu 26. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất
hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:
Số lần 6 chấm xuất 0 1 2
hiện
Số lần 70 27 3
Xác xuất thực nghiệm có ít nhất xuất hiện một mặt 6 chấm bằng
7 3 3 27
A. . B. . C. . D. .
10 100 10 100
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 27. Một hệ thống siêu thị
thông skee lượng thịt lợn bán
được trong bốn tháng đầu năm
2021 ở biểu đồ trong hình bên.
Tỉ số của lượng thịt bán ra trong
tháng 1 và tổng lượng thịt lợn
bán ra trong bốn tháng bằng
1
A. .
3
1
B. .
6
1
C. .
4
1
D. .
2

Câu 28. Số lượng cây trồng của


hai lớp 6A1, 6A2 được biểu diễn
bởi biểu đồ cột kép ở hình bên.
Số lượng trồng Xà lách và Húng
quế của hai lớp là
A. 24 cây.
B. 48 cây.
C. 44 cây.
D. 30 cây.

Câu 29. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm

Số lần xuất hiện 20 14 15 16 18 17


Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3 bằng
1
A. .
5
7
B. .
20
17
C. .
50
49
D. .
100
Câu 30. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 20 14 15 16 18 17

Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4 bằng
7 17 9 51
A. . B. . C. . D. .
20 100 50 100
Câu 31. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 20 14 15 16 18 17
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố bằng
47 53 67 33
A. . B. . C. . D. .
100 100 100 100
Câu 32. Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu
nhiên cho ở bảng sau:
Ngữ văn Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi 40 20 15

Khá 15 30 10

Trung bình 5 15 20

Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên loại Trung
bình ở ít nhất một môn bằng
4 13 9 2
A. . B. . C. . D. .
17 34 34 17
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Đọc biểu đồ cột dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Bài 2. Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn số cây hoa hai lớp 6A1 và 6A2 trồng được sau đây và
ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.

Bài 3. Hai bạn Thái và An mỗi người tung một đồng xu. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể
xảy ra.
Bài 4. Hộp bút của Thảo có ba đồ dùng học tập gồm 1 bút máy, 1 bút chì, 1 bút bi. Thảo lấy
ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể
xảy ra.
a) Thảo lấy ra được một cái bút.
b) Thảo lấy ra một cái thước kẻ.
c) Thảo lấy được một cái bút bi.
Bài 5. Trong thùng có 1 quả bóng rỗ, 1 quả bóng chuyền và 1 quả bóng đa. An và Bình mỗi
bạn chọn lấy 1 quả bóng khác nhau từ thùng. Hãy liệt kê tát cả các kết quả có thể xảy ra.
Bài 6. Bình ghi lại số bạn đi học muộn của lớp trong 20 ngày liên tiếp. Kết quả cho ở bảng
sau:
1 1 0 2 1 0 0 2 1 0
0 0 1 1 0 3 0 1 0 0
Hãy tính xác xuất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Một ngày có đúng 3 bạn đi học muộn.
b) Một ngày không có bạn nào đi học muộn.
c) Một ngày có bạn đi học muộn
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Bác Bình khai trương cửa hàng bán áo sơ mi. Thống kê số lượng các loại áo đã bán
được trong tháng đầu tiên như bảng sau: (đơn vị tính: chiếc):
Cỡ áo 37 38 39 40 41 42
Số áo bán được 21 30 55 66 50 19
a) Áo cỡ nào bán được nhiều nhất? Ít nhất?
b) Bác Bình nên nhập về nhiều hơn những loại áo cỡ nào để bán trong tháng tiếp theo?
Bài 2. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 6A được cho ở
bảng thống kê sau:
Loại truyện Số học sinh chọn
Khoa học 7
Phiêu lưu 9
Truyện tranh 15
Cổ tích 6
Bài 3. Trong hộp có 1 bóng xanh (X), 1 bóng đỏ (Đ) và 1 bóng vàng (V). Bình lấy ra lần
lượt tùng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó vào hộp. Kết quả 9 lần lấy bóng được ghi ở bảng
sau:
Lần lấy 1 2 3 4 5 6 7 8 9
thứ
Màu bóng X V X Đ X X V Đ V
a) Hãy cho biết kết quả của lần lấy bóng thứ 4 và thứ 5.
b) Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng.
Bài 4. Trong một hộp có chứa hiều bút bi xanh (X), đen (Đ), và tím (T). Dương nhắm mặt
trộn đều hộp rồi chọn từ đó một cái bút, ghi lại màu bút, rồi trả lại hộp. Lặp lại các bước trên
30 lần, Dương được bảng kết quả sau:
X Đ Đ X X Đ X T X X
X Đ X X Đ X Đ X X T
Đ X T X X Đ X X Đ X
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Dương lấy được bút màu xanh.
b) Dương lấy được bút màu đen.
c) Dương lấy được bút màu tím.
Em hãy dự đoán xem trong hộp bút nào nhiều nhất, bút màu nào là ít nhất.
Bài 5. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 24 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta
được kết quả sau:
3 1 2 4 2 2 4 2
2 4 1 2 4 2 1 1
4 4 3 3 3 4 1 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Gieo đucợ đỉnh ghi số 2.
b) Gieo được đỉnh ghi số lẻ.
Bài 6. Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1,2, 3, 4. Thảo nhắm mắt lấy ra 1 thẻ từ hộp, ghi số
rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được bảng kết quả như sau:
2 3 2 1 4 4 3 1 3 2
4 1 1 3 2 4 3 2 1 4
Hãy tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện:
a) Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn.
b) Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố.
Bài 7. Tung hai đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả như sau:
Khả năng Hai đồng xấp Một đồng sấp, Hai đồng ngửa
một đồng ngửa
Số lần 20 48 32
Hãy tính xác suất thực nghiện của sự kiện
a) Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa.
b) Hai đồng xu đều sấp
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Thân nhiệt (độ C ) của bệnh nhân B trong 12 tiếng theo dõi được ghi lại trong bảng
sau:
38 39 Nóng 40 41 45
38 37 36 Lạnh 37 37
a) Em hãy tìm kiếm thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên.
b) Các thông tin không hợp lí đó đã vi phạm những tiêu chí nào? Hãy giải thích.
Bài 2. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm các môn học của hai bạn An và Bình được cho
trong bảng thống kê sau:
Điểm Điểm
Môn học
của An của Bình
Toán 9 8
Ngữ Văn 7 5
Tiếng Anh 10 6
GDCD 8 8
Lịch sử và Địa lí 8 5
Khoa học tự
7 10
nhiên
Bài 3. Bể bơi mở cưa vào các ngày thứ Ba, thứ Năm và Chủ nhật hằng tuần. An chọn ra ai
ngày trong tuần để đi bơi. Hãy liệt kê tát cả các kết quả có thể xảy ra.
Bài 4. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn,
không thể hay có thể xảy ra.
a) Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7.
b) Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 10.
c) Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 5.
Bài 5. Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian (Giây) < 10 10 −19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
Số lần 12 6 20 25 17 13 7
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện
a) Con quay quay được từ 30 giây trở lên.
b) Con quay quay được dưới 40 giây.

Bài 6. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở bảng sau:
8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm.
Bài 7. Khảo sát năng suất lúa (tạ/ha) của 25 thửa ruộng được lựa chọn ngẫu nhiên người ta
thu được bảng kết quả sau:
56 55 57 54 58
53 54 56 55 57
57 58 54 56 53
51 60 52 56 53
64 52 57 56 55
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện
a) Thửa ruộng được chọn có năng suất 55 tạ/ha.
b) Thửa ruộng được chọn có năng suất không quá 55 tạ/ha.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Số lượng giỏ trái cây bán được trong mùa hè vừa qua của 6 cửa hàng được biểu diễn
trong biểu đồ sau:
Dùng thông tin thu được trong biểu đồ tranh ở trên để trả lời các câu hỏi sau:
a) Cửa hàng nào bán được nhiều giỏ trái cây nhất?
b) Cửa hàng phù Sa bán được bao nhiêu giỏ trái cây?
c) Nếu cso thêm thông tin cho biết cửa hàng bán được từ 500 giỏ trái cây trở lên dự định sẽ
đầu tư xây một nhà kho bảo quản. Em hãy cho biết đó có thể là những cửa hàng nào?
Bài 2. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau:
Số cây trồng của hai lớp 6A1 và 6A2
Loại cây Lớp 6A1 Lớp 6A2
Xà lách 10 14
Cải bẹ 16 8
Hùng Quế 10 10
Tía tô 7 4
Ớt 2 5
Bài 3. Trong hộp có 4 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng. Phương lấy ra 5
bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?
a) 5 quả bóng lấy ra có cùng màu.
b) Có ít nhất 1 bóng xanh trong 5 quả bóng lấy ra.
c) 5 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ và vàng.
Bài 4. Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B.
b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn 1 bàn thắng.
d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 2.
Bài 5. An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô hấp. Em
đã hỏi ngẫu nhiên 20 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả sau:
STT Có hút thuốc Có mắc bệnh STT Có hút Có mắc bệnh
hay không đường hô hấp thuốc hay đường hô hấp
không không không
1 Có Có 11 Không Không
2 Không Có 12 Không Không
3 Không Không 13 Có Có
4 Không Không 14 Không Có
5 Có Có 15 Không Không
6 Không Không 16 Không Không
7 Không Có 17 Có Có
8 Có Có 18 Không Không
9 Không Không 19 Có Có
10 Có Không 20 Không Không
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện
a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
B B D C B A A D B B A D B A C

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A A B A C B A A A C A C C A
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Số xe đạp bán được của một của hàng được biểu diễn bằng biểu đồ bằng tranh bên
dưới:

Số lượng xe đạp màu đỏ bán được của cửa hàng là


A. 2 xe.
B. 20 xe.
C. 15 xe.
D. 35 xe.
Lời giải
Số lượng xe đạp màu đỏ bán được của cửa hàng là 2.10 = 20 xe
Câu 2. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh
lơp 6B.

Học sinh lớp 6B thích nhất là quả


A. Cam.
B. Xoài.
C. Mít.
D. Quýt.
Lời giải
Dựa vào biểu đồ cột quả xoài là cao nhất nên học sinh lớp 6B thích nhất là quả Xoài.
Câu 3. Tung một lần con xúc xắc có 6 mặt. Sự kiện nào sau đây là sự kiện chắc chắn?
A. Số chấm nhỏ hơn 5.
B. Số chấm chẵn.
C. Số chấm lẻ.
D. Số chấm nhỏ hơn 7.
Lời giải
Số chấm xúc xắc từ 1 đến 6 chấm nên số chấm nhỏ hơn 7 là sự kiện chắc chắn.
Đáp án: D.
Câu 4. Trong một hộp có 1 quả bóng màu xanh và 7 quả bóng màu đỏ có kịch thước giống
nhau. Minh lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp. Sự kiện nào sau đây không thể xảy ra?
A. Hai quả màu đỏ.
B. Hai quả khác màu.
C. Hai quả màu xanh.
D. Hai quả cùng màu.
Lời giải
Chỉ có một quả bóng màu xanh nên sự kiện lấy ra hai quả bóng màu xanh là sự kiện không
thể xảy ra.
Câu 5. Tung con xúc sắc 6 mặt 20 lần có 4 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
1
A. .
6
1
B. .
5
C. 5.
3
D. .
20
Lời giải
Nếu gieo một xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực
4 1
nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng: =
20 5
Câu 6. Trong hộp đựng một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem
màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, kết quả lấy được 8 bút đỏ. Xác xuất thực
nghiệm sự kiện lấy được bút đỏ bằng
4
A. .
25
21
B. .
25
25
C. .
4
1
D. .
50
Lời giải
8 4
Xác xuất thực nghiệm sự kiện lấy được bút đỏ bằng =
50 25
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7. Xếp loại học lực của ba tổ trong một lớp được thống kê như sau:
Tổ Giỏi Khá Trung bình
1 8 2 1
2 9 3 2
3 8 1 1
4 7 4 1
Số lượng học sinh của tổ 1 là
A. 11 học sinh.
B. 14 học sinh.
C. 10 học sinh.
D. 12 học sinh.
Lời giải
Số lượng học sinh của tổ 1 là 11 học sinh.
Câu 8. Xếp loại học lực của ba tổ trong một lớp được thống kê như sau:
Tổ Giỏi Khá Trung bình
1 8 2 1
2 9 3 2
3 8 1 1
4 7 4 1
Số lượng học sinh của tổ 2 có học lực khá, giỏi là
A. 9 học sinh.
B. 11 học sinh.
C. 10 học sinh.
D. 12 học sinh.
Lời giải
12 học sinh.
Số lượng học sinh của tổ 2 có học lực khá, giỏi là 9 + 3 =
Câu 9. Trong một hộp đựng một số quả bóng màu xanh và một số quả bóng màu đỏ có cùng
kích thước. Lấy ngẫu nhiên 1 quả từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần,
kết quả lấy được 12 quả bóng màu đỏ. Xác xuất thực nghiệm sự kiện lấy được bóng màu
xanh bằng
1
A. .
5
4
B. .
5
5
C. .
4
1
D. .
60
Lời giải
60 − 12 4
Xác xuất thực nghiệm sự kiện lấy được bóng màu xanh bằng =
60 5
Câu 10. Tung 8 lần đồng xu có 5 lần xuất hiện mặt ngửa, 3 lần xuất hiện mặt sấp. Xác suất
thực hiện xuất hiện mặt ngửa bằng
5
A. .
8
3
B. .
8
3
C. .
5
8
D. .
3
Lời giải
3
Xác xuất thực nghiệm sự kiện lấy được bóng màu xanh bằng
8
Câu 11. Gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng
3
A. .
14
3
B. .
7
1
C. .
2
1
D. .
14
Lời giải
Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực
3
nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng:
14
Câu 12. Nếu tung đồng xu 30 lần liên tiếp có 14 lần xuất hiện mặt ngửa thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng
15
A. .
8
15
B. .
7
7
C. .
15
8
D. .
15
Lời giải
30 − 14 16 8
()
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp S bằng
30
= =
30 15
Câu 13. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 18 14 15 16 17 20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 4 chấm bằng
7
A. .
100
4
B. .
25
9
C. .
50
3
D. .
20
Lời giải
16 4
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 4 chấm bằng =
100 25
Câu 14. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 2 chấm bằng
7
A. .
50
1
B. .
5
4
C. .
25
3
D. .
20
Lời giải
14 7
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 2 chấm bằng = .
100 50
Câu 15. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng ngửa bằng
1
A. .
4
29
B. .
60
4
C. .
15
31
D. .
60
Lời giải
16 4
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng ngửa bằng = .
60 15
Câu 16. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng khác mặt bằng
4
A. .
15
1
B. .
4
31
C. .
60
29
D. .
60
Lời giải
29
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng khác mặt bằng .
60
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 17. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh
lớp 6B.

Số lượng học sinh lớp 6B là


A. 30 học sinh.
B. 31 học sinh.
C. 32 học sinh.
D. 35 học sinh.
Lời giải
Số lượng học sinh lớp 6B là 8 + 12 + 6 + 4 = 30 học sinh.
Câu 18. Kết quả thi một số môn của hai bạn Huy và Khôi được biểu diễn trong biểu đồ cột
kép sau:

Tổng điểm các môn thi của bạn Huy bằng


A. 25 điểm.
B. 18 điểm.
C. 50 điểm.
D. 30 điểm.
Lời giải
Tổng điểm các môn thi của bạn Huy bằng 10 + 7 + 8 = 25
Câu 19. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 18 14 15 17 16 20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt lẻ chấm bằng
51
A. .
100
49
B. .
100
7
C. .
20
21
D. .
100
Lời giải
18 + 15 + 16 49
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt lẻ chấm bằng = .
100 100
Câu 20. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm bằng
47
A. .
100
49
B. .
100
3
C. .
10
33
D. .
100
Lời giải
14 + 16 + 17 47
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm bằng =
100 100
Câu 21. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt số chấm chia hết cho 3 bằng
3
A. .
20
17
B. .
100
8
C. .
25
17
D. .
25
Lời giải
32 8
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt số chấm chia hết cho 3 bằng = .
100 25
Câu 22. Tung hai đồng xu đồng chất cân đối 60 lần được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một Hai đồng ngửa
đồng ngửa
Số lần 15 29 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng có ít nhất một mặt ngửa bằng
29
A. .
60
3
B. .
4
4
C. .
15
1
D. .
4
Lời giải
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được hai đồng có ít nhất một mặt ngửa bằng
29 + 16 3
= .
60 4
Câu 23. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 và quan sát ghi trên đỉnh của con xúc xắc, được kết
quả nhưu sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh số 4 bằng
9
A. .
50
12
B. .
50
3
C. .
10
7
D. .
25
Lời giải
9
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh số 4 bằng .
50
Câu 24. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 và quan sát ghi trên đỉnh của con xúc xắc, được kết
quả nhưu sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh có số chẵn bằng
23
A. .
50
9
B. .
50
3
C. .
10
7
D. .
25
Lời giải
14 + 9 23
Xác suất thực nghiệm gieo được đỉnh có số chẵn bằng = .
50 50
Câu 25. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất
hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:
Số lần 6 chấm xuất 0 1 2
hiện
Số lần 70 27 3
Xác xuất thực nghiệm để cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm bằng
3
A. .
100
7
B. .
10
27
C. .
100
3
D. .
10
Lời giải
3
Xác suất thực nghiệm để cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm bằng .
100
Câu 26. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất
hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:
Số lần 6 chấm xuất 0 1 2
hiện
Số lần 70 27 3
Xác xuất thực nghiệm có ít nhất xuất hiện một mặt 6 chấm bằng
7
A. .
10
3
B. .
100
3
C. .
10
27
D. .
100
Lời giải
3 3
Xác suất thực nghiệm xuất hiện có ít nhất xuất hiện một mặt 6 chấm bằng = .
100 10
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 27. Một hệ thống siêu thị
thống kê lượng thịt lợn bán
được trong bốn tháng đầu năm
2021 ở biểu đồ trong hình bên.
Tỉ số của lượng thịt bán ra
trong tháng 1 và tổng lượng
thịt lợn bán ra trong bốn tháng
bằng
1
A. .
3
1
B. .
6
1
C. .
4
1
D. .
2
Lời giải
Tỉ số của lượng thịt bán ra trong tháng 1 và tổng lượng thịt lợn bán ra trong bốn tháng
4 1
bằng = .
12 3
Câu 28. Số lượng cây trồng
của hai lớp 6A1, 6A2 được
biểu diễn bởi biểu đồ cột kép ở
hình bên. Số lượng trồng Xà
lách và Húng quế của hai lớp

A. 24 cây.
B. 48 cây.
C. 44 cây.
D. 30 cây.

Lời giải
Số lượng trồng xà lách và Húng quế của hai lớp là 24 + 20 =
44 cây.
Câu 29. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3 bằng
1
A. .
5
7
B. .
20
17
C. .
50
49
D. .
100
Lời giải
20 + 14 17
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3 bằng =
100 50
Câu 30. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4 bằng
7
A. .
20
17
B. .
100
9
C. .
50
51
D. .
100
Lời giải
35 7
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4 bằng = .
100 20
Câu 31. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 20 14 15 16 18 17
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố bằng
47
A. .
100
53
B. .
100
67
C. .
100
33
D. .
100
Lời giải
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố bằng
14 + 15 + 18 47
= .
100 100
Câu 32. Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu
nhiên cho ở bảng sau:
Ngữ văn Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi 40 20 15

Khá 15 30 10

Trung bình 5 15 20

Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên loại Trung
bình ở ít nhất một môn bằng
4 13 9 2
A. . B. . C. . D. .
17 34 34 17
Lời giải
Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên loại Trung
5 + 15 + 20 + 10 + 15 13
bình ở ít nhất một môn bằng =
170 34
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Đọc biểu đồ cột dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Lời giải
Dân số bốn thành phố lớn của Việt Nam năm 2019
Thành phố Dân số (nghìn người)
Hà Nội 8094
Đà Nẵng 1141
Thành phố Hồ Chí Minh 9039
Cần Thơ 1236
Bài 2. Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn số cây hoa hai lớp 6A1 và 6A2 trồng được sau đây và
ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.

Lời giải
Cây hoa Lớp 6A1 Lớp 6A2
Hồng 14 8
Cúc 8 12
Hướng dương 6 6
Bài 3. Hai bạn Thái và An mỗi người tung một đồng xu. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể
xảy ra.
Lời giải
Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Lần lượt viết kết quả khi tung đồng xu của Thái và
An, ta được kết quả có thể xảy ra là SS , SN , NS , NN .
Bài 4. Hộp bút của Thảo có ba đồ dùng học tập gồm 1 bút máy, 1 bút chì, 1 bút bi. Thảo lấy
ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể
xảy ra.
a) Thảo lấy ra được một cái bút.
b) Thảo lấy ra một cái thước kẻ.
c) Thảo lấy được một cái bút bi.
Lời giải
a) Sự kiện “Thảo lấy được một cái bút” là chắc chắn xảy ra vì mọi dụng cụ học tập trong hộp
đều là bút.
b) Sự kiện “Thảo lấy được một cái thước kẻ” là không thể xảy ra vì trong hộp không có
thước kẻ.
c) Sự kiện “Thảo lấy được một cái bút bi” là có thể xảy ra.
Bài 5. Trong thùng có 1 quả bóng rỗ, 1 quả bóng chuyền và 1 quả bóng đa. An và Bình mỗi
bạn chọn lấy 1 quả bóng khác nhau từ thùng. Hãy liệt kê tát cả các kết quả có thể xảy ra.
Lời giải
Kí hiệu bóng rổ là R, bóng chuyền là C và bóng đá là Đ. Các kết quả có thể xảy ra
Kết quả 1 2 3 4 5 6
Bóng An chọn R R C C Đ Đ
Bóng Bình chọn C Đ R Đ R C
Bài 6. Bình ghi lại số bạn đi học muộn của lớp trong 20 ngày liên tiếp. Kết quả cho ở bảng
sau:
1 1 0 2 1 0 0 2 1 0
0 0 1 1 0 3 0 1 0 0
Hãy tính xác xuất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Một ngày có đúng 3 bạn đi học muộn.
b) Một ngày không có bạn nào đi học muộn.
c) Một ngày có bạn đi học muộn
Lời giải
a) Số ngày có đúng 3 bạn đi học muộn trong 20 ngày là 1.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ngày có đúng 3 bạn đi học muộn” trong 20 ngày
1
là = 0, 05.
20
b) Số ngày không có bạn nào đi học muộn trong 20 ngày là 10.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ngày không có bạn nào đi học muộn” trong 20
10
ngày là = 0, 5.
20
c) Số ngày có bạn đi học muộn trong 20 ngày là 10.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ngày có bạn nào đi học muộn” trong 20 ngày là
10
= 0, 5.
20
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Bác Bình khai trương cửa hàng bán áo sơ mi. Thống kê số lượng các loại áo đã bán
được trong tháng đầu tiên như bảng sau: (đơn vị tính: chiếc):
Cỡ áo 37 38 39 40 41 42
Số áo bán được 21 30 55 66 50 19
a) Áo cỡ nào bán được nhiều nhất? Ít nhất?
b) Bác Bình nên nhập về nhiều hơn những loại áo cỡ nào để bán trong tháng tiếp theo?
Lời giải
a) Cỡ áo bán nhiều nhất là cỡ áo 40 với 66 chiếc.
Cỡ áo bán ít nhất là cỡ áo 42 với 19 chiếc.
b) Tháng sau bác Bình nên nhập nhiều áo cỡ 40, 39, 41 để bán.
Bài 2. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 6A được cho ở
bảng thống kê sau:
Loại truyện Số học sinh chọn
Khoa học 7
Phiêu lưu 9
Truyện tranh 15
Cổ tích 6
Lời giải
Bài 3. Trong hộp có 1 bóng xanh (X), 1 bóng đỏ (Đ) và 1 bóng vàng (V). Bình lấy ra lần
lượt tùng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó vào hộp. Kết quả 9 lần lấy bóng được ghi ở bảng
sau:
Lần lấy thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Màu bóng X V X Đ X X V Đ V
a) Hãy cho biết kết quả của lần lấy bóng thứ 4 và thứ 5.
b) Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng.
Lời giải
a) Lần thứ 4 lấy được bóng đỏ, lần thứ 5 lấy được bóng xanh.
b) Có 3 kết quả khác nahu khi lấy bóng là lấy được bóng xanh, bóng đỏ và bóng vàng. Tập
{
hợp tất cả các kết quả khi lấy ra 1 bóng từ hộp là X; §; V }
Bài 4. Trong một hộp có chứa hiều bút bi xanh (X), đen (Đ), và tím (T). Dương nhắm mặt
trộn đều hộp rồi chọn từ đó một cái bút, ghi lại màu bút, rồi trả lại hộp. Lặp lại các bước trên
30 lần, Dương được bảng kết quả sau:
X Đ Đ X X Đ X T X X
X Đ X X Đ X Đ X X T
Đ X T X X Đ X X Đ X
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Dương lấy được bút màu xanh.
b) Dương lấy được bút màu đen.
c) Dương lấy được bút màu tím.
Em hãy dự đoán xem trong hộp bút nào nhiều nhất, bút màu nào là ít nhất.
Lời giải
a) Số lần Dương lấy được bút màu xanh trong 30 lần là 18. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
18
kiện “Dương lấy được bút màu xanh” trong 30 lần là = 0, 6.
30
b) Số lần Dương lấy được bút màu đen trong 30 lần là 9. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
9
kiện “Dương lấy được bút màu đen” trong 30 lần là = 0, 3.
30
c) Số lần Dương lấy được bút màu tím trong 30 lần là 3. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
3
kiện “Dương lấy được bút màu tím” trong 30 lần là = 0,1.
30
Vì trong phần lớn các lần lấy bút đều thu được bút màu xanh nên có thể số bút xanh
trong hộp là nhiều nhất. Ngược lại, số lần lấy được bút màu tím là ít hơn nhiều so với số lần
lấy được bút màu xanh và đen nên có thể số bút màu tím trong hộp là ít nhất.
Bài 5. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 24 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta
được kết quả sau:
3 1 2 4 2 2 4 2
2 4 1 2 4 2 1 1
4 4 3 3 3 4 1 3

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:


a) Gieo được đỉnh ghi số 2.
b) Gieo được đỉnh ghi số lẻ.
Lời giải
a) Số lần gieo được ghi số 2 trong 24 lần gieo là 6. Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện
6
“gieo được đỉnh ghi số 2” trong 24 lần gieo là = 0,25.
24
b) Số lần gieo được ghi số 1 hoặc số 13 là 11. Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “gieo
11
được đỉnh ghi số lẻ” trong 24 lần gieo là.
24
Bài 6. Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1,2, 3, 4. Thảo nhắm mắt lấy ra 1 thẻ từ hộp, ghi số
rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được bảng kết quả như sau:
2 3 2 1 4 4 3 1 3 2
4 1 1 3 2 4 3 2 1 4
Hãy tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện:
a) Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn.
b) Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố.
Lời giải
a) Số lần Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn trong 20 lần thử là 10. Vậy xác suất thực nghiệm của
10
sự kiện “Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn” trong 20 lần thử là = 0, 5.
20
b) Trong bốn số 1,2, 3, 4 có hai số nguyên tố là 2 và 3. Số lần Thảo lấy được thẻ ghi số 2
hoặc số 3 là 10. Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố”
10
trong 20 lần thử là = 0, 5.
20
Bài 7. Tung hai đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả như sau:
Khả năng Hai đồng xấp Một đồng sấp, Hai đồng ngửa
một đồng ngửa
Số lần 20 48 32
Hãy tính xác suất thực nghiện của sự kiện
a) Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa.
b) Hai đồng xu đều sấp
Lời giải
a) Số lần tung được một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa trong 100 lần tung là 48. Vậy xác
suất thực nghiệm của sự kiện “có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” trong 100 lần tung là
48
= 0, 48.
100
b) Số lần tung được hai đồng xu đều sấp trong 100 lần tung là 20. Vậy xác suất thực nghiệm
20
của sự kiện “hai đồng xu đều sấp” trong 100 lần tung là = 0,2.
100
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Thân nhiệt (độ C ) của bệnh nhân B trong 12 tiếng theo dõi được ghi lại trong bảng
sau:
38 39 Nóng 40 41 45
38 37 36 Lạnh 37 37
a) Em hãy tìm kiếm thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên.
b) Các thông tin không hợp lí đó đã vi phạm những tiêu chí nào? Hãy giải thích.
Lời giải
a) Các thông tin không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là: Nóng; 45; Lạnh.
b)
Thông tin Tiêu chí vi phạm Giải thích
không hợp lí
Nóng Dữ liệu phải đúng định dạng Phải dùng định dạng số.
45 Dữ liệu phải nằm trong phạm vi Thân nhiệt người không
dự kiến. thể vượt quá 42°C.
Lạnh Dữ liệu phải đúng định dạng Phải dùng định dạng số.

Bài 2. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm các môn học của hai bạn An và Bình được cho
trong bảng thống kê sau:
Điểm Điểm
Môn học
của An của Bình
Toán 9 8
Ngữ Văn 7 5
Tiếng Anh 10 6
GDCD 8 8
Lịch sử và Địa lí 8 5
Khoa học tự nhiên 7 10
Lời giải
Bài 3. Bể bơi mở cưa vào các ngày thứ Ba, thứ Năm và Chủ nhật hằng tuần. An chọn ra ai
ngày trong tuần để đi bơi. Hãy liệt kê tát cả các kết quả có thể xảy ra.
Lời giải
Các kết quả có thể xảy ra
Kết quả 1 2 3
Các ngày được Thứ Ba, Thứ Năm Thứ Ba, Chủ Nhật Thứ Năm, Chủ
chọn Nhật
Bài 4. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn,
không thể hay có thể xảy ra.
a) Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7.
b) Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 10.
c) Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 5.
Lời giải
a) Sự kiện “mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7” không thể xảy ra.
b) Sự kiện “mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 10” chắn chắc xảy ra.
c) Sự kiện “mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 5” xáy ra khi gieo được mặt 6 chấm, không
xảy ra khi gieo được các mặt còn lại. Do đó, sự kiện này có thể xảy ra.
Bài 5. Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian (Giây) < 10 10 −19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
Số lần 12 6 20 25 17 13 7
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện
a) Con quay quay được từ 30 giây trở lên.
b) Con quay quay được dưới 40 giây.

Lời giải
a) Số lần con quay quay được 30 giây trở lên trong 100 lần thử là 25 + 17 + 13 + 7 =62.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “con quay quay được từ 30 giây trở lên” trong 100 lần
62
thử là = 0, 62
100
b) Số lần con quay quay được dưới 40 giây trong 100 lần thử là 100 − (17 + 13 + 7) =
63.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “con quay quay được được dưới 40 giây” trong 100
63
lần thử là = 0, 63
100
Bài 6. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở bảng sau:
8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm.
Lời giải
a) Số lần xạ thủ bắn được 10 điểm trong 20 lần bắn là 5.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “xạ thủ bắn được 10 điểm” trong 20 lần bắn là
5
= 0,25.
20
b) Số lần xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm trong 20 lần bắn là 16.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm” trong 20 lần bắn là
16
= 0, 8.
20
Bài 7. Khảo sát năng suất lúa (tạ/ha) của 25 thửa ruộng được lựa chọn ngẫu nhiên người ta
thu được bảng kết quả sau:
56 55 57 54 58
53 54 56 55 57
57 58 54 56 53
51 60 52 56 53
64 52 57 56 55
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện
a) Thửa ruộng được chọn có năng suất 55 tạ/ha.
b) Thửa ruộng được chọn có năng suất không quá 55 tạ/ha.
Lời giải
a) Số thửa ruộng đạt năng suất 55 tạ/ha trong 25 thửa ruộng được chọn là 3. Vậy xác suất
3
thực nghiệm của sự kiện “thửa ruộng được chọn có năng suất 55 tạ/ha” là = 0,12.
25
b) Số thửa ruộng đạt năng suất không quá 55 tạ/ha trong 25 thửa ruộng được chọn là 13.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “thửa ruộng được chọn có năng suất không quá 55
13
tạ/ha” là = 0, 52.
25
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Số lượng giỏ trái cây bán được trong mùa hè vừa qua của 6 cửa hàng được biểu diễn
trong biểu đồ sau:

Dùng thông tin thu được trong biểu đồ tranh ở trên để trả lời các câu hỏi sau:
a) Cửa hàng nào bán được nhiều giỏ trái cây nhất?
b) Cửa hàng phù Sa bán đucợ bao nhiêu giỏ trái cây?
c) Nếu cso thêm thông tin cho biết cửa hàng bán được từ 500 giỏ trái cây trở lên dự định sẽ
đầu tư xây một nhà kho bảo quản. Em hãy cho biết đó có thể là những cửa hàng nào?
Lời giải
Bài 2. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau:
Số cây trồng của hai lớp 6A1 và 6A2
Loại cây Lớp 6A1 Lớp 6A2
Xà lách 10 14
Cải bẹ 16 8
Hùng Quế 10 10
Tía tô 7 4
Ớt 2 5
Lời giải
Bài 3. Trong hộp có 4 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng. Phương lấy ra 5
bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?
a) 5 quả bóng lấy ra có cùng màu.
b) Có ít nhất 1 bóng xanh trong 5 quả bóng lấy ra.
c) 5 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ và vàng.
Lời giải
a) Do số bóng xanh là nhiều nhất mà cũng chỉ có 4 quả nên sự kiện “5 quả bóng lấy ra có
cùng màu” không thể xảy ra.
b) Do tổng số bóng đỏ và vàng là 4 quả nên nếu lấy ra 5 quả thì chắc chắn phải có ít nhất 1
quả bóng xanh. Vậy sự kiện “có ít nhất 1 bóng xanh trong 5 quả bóng lấy ra” chắn chắn xảy
ra.
c) Nếu lấy ra 4 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ thì trong 5 quả bóng lấy ra không có đủ cả
ba màu. Mặt khác, nếu lấy ra 2 quả bóng xanh, 2 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng thì trong 5
bóng lấy ra có đủ cả ba màu. Vậy sự kiện “5 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ và
vàng” có thể xảy ra..
Bài 4. Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B.
b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn 1 bàn thắng.
d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 2.
Lời giải
a) Số trận đội A thắng đội B trong 20 trận gần đây là 4. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
4
kiện “đội A thắng đội B” trong 20 trận gần đây là = 0,2.
20
b) Số trận hai đội hòa nhau trong 20 trận gần đây là 4. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
4
kiện “hai đội hòa nhau” trong 20 trận gần đây là = 0,2.
20
c) Số trận đội B ghi được hơn 1 bàn thắng trong 20 trận gần đây là 14. Vậy xác định thực
14
nghiệm của sự kiện “đội B ghi được hơn 1 bàn thắng” trong 20 trận gần đây là = 0, 7.
20
d) Số trận cả hai đội ghi được tổng số bàn thắng lớn hơn 2 bàn trong 20 trận gần đây là 11.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “tổng số bàn thắng hai đội ghi được lớn hơn 2” trong
11
20 trận gần đây là = 0, 55.
20
Bài 5. An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô hấp. Em
đã hỏi ngẫu nhiên 20 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả sau:
STT Có hút thuốc Có mắc bệnh STT Có hút Có mắc bệnh
hay không đường hô hấp thuốc hay đường hô hấp
không không không
1 Có Có 11 Không Không
2 Không Có 12 Không Không
3 Không Không 13 Có Có
4 Không Không 14 Không Có
5 Có Có 15 Không Không
6 Không Không 16 Không Không
7 Không Có 17 Có Có
8 Có Có 18 Không Không
9 Không Không 19 Có Có
10 Có Không 20 Không Không
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện
a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
Lời giải
a) Số người có hút thuốc trong 20 người được hỏi là 7. Vậy xác suất thực nghiệm của sự
7
kiện “người được hỏi có hút thuốc” là = 0, 35.
20
b) Số người không mắc bệnh đường hô hấp trong 20 người được hỏi là 11. Vậy xác suất
11
thực nghiệm của sự kiện “người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp” là = 0, 55.
20
c) Số người có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp trong 20 người được hỏi là 6. Vậy
xác suất thực nghiệm của sự kiện “người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô
6
hấp” là = 0, 3.
20
d) Số người không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp trong 20 người được hỏi là 3.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh
3
đường hô hấp” là = 0,15.
20

PHẦN III. PHÂN SỐ


PHẦN III. I - Khái niệm phân số với tử và mẫu là số nguyên
- So sánh phân số. Hỗn số dương
- Các phép toán về phân số
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phân số
a
- Phân số có dạng và a,b ∈ Z, b ≠ 0 a gọi là tử số (tử); b gọi là mẫu số (mẫu)
b
a
- Chú ý: Mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là
1
2. Phân số bằng nhau
a c a c
- Hai phân số = thì a.d = b.c , ngược lại nếu a.d = b.c thì =
b d b d
3. Phân số tối giản
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ
có ước chung là 1 và −1 .
4. Tính chất cơ bản của phân số
- Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 số nguyên thì ta được 1 phân
số mới bằng phân số đã cho.
- Nếu ta chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 ước chung của chúng thì ta
được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
5. Phép cộng phân số
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau còn giữ nguyên
mẫu số.
a b a+b
+ =
m m m
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng những hai phân số có cùng mẫu số
rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.
- Tính chất phép cộng các phân số
a c c a
+ Tính chất giao hoán: + = +
b d d b
a c p a c p
+ Tính chất kết hợp:  +  + = +  + 
b d q b d q
a a a
+ Cộng với số 0: +0=0+ =
b b b
6. Phép trừ phân số
- Muốn trừ hai phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất cộng với số đối phân số
thứ hai.
a c a  c
− = +− 
b d b  d
7. Phép nhân phấn số
- Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
a c a.c
. =
b d b.d
- Tính chất phép nhân các phân số
a c c a
+ Tính chất giao hoán: . = .
b d d b

a c p a c p
+ Tính chất kết hợp:  .  . = . . 
b d q b d q
a a a
+ Nhân với số 1: = .1 1.=
b b b
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a c p a c a p
. + = . + .
b  d q  b d b q
8. Phép chia phân số
- Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch
đảo của số chia.
a c a d a.d
=
: =.
b d b c b.c
9. Các dạng toán thường gặp
 Phân số bằng nhau
Dạng 1: Nhận biết cặp phân số bằng nhau.
Phương pháp
a c
- Nếu a.d = b.c   thì =
b d
a c
- Nếu a.d ≠ b.c   thì ≠
b d
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức hai phân số bằng nhau
Phương pháp:
a c
= thì a.d = b.c
b d
b.c b.c a.d a.d
Suy ra : a = ,d= ,b= ,c= .
d a c b
 Rút gọn phân số.
Phương pháp:
- Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho cùng một ước
chung (khác 1 và - 1) của cả tử số và mẫu số.
- Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là 1 và -1.
- Cách rút gọn một phân số về phân số tối giản: ta chia cả tử số và mẫu số của phân số
đó cho ước chung lớn nhất của cả tử số và mẫu số.
 So sánh phân số.
Phương pháp:
- Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số
nào có tử bé hơn thì phân số đó bé hơn.
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số dưới dạng hai phân số có
cùng mẫu dương rồi so sánh hai phân số vừa nhận được.
 Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
Phương pháp:
- Chú ý thứ tự thực hiện phép tính:
+ Biểu thức không chứa dấu ngoặc: Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.
+ Biểu thức chứa dấu ngoặc ta thường tính trong dấu ngoặc trước và theo thứ tự
{ }→[ ]→( ).
+ Áp dụng quy tắc dấu ngoặc.
+ Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số để tính nhanh nếu có
thể.
 Tìm x
Phương pháp:
- Cần xác định vị trí x trong các đẳng thức.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
+ Muốn tìm số chia ta lấy số số bị chia chia cho thương.
 Nâng cao: tìm n để biêu thức A(n) có giá trị nguyên, chứng minh phân số tối
giản,...
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
f (x)
+ Thông thường biểu thức A sẽ có dạng A = trong đó f(x) và g(x) là các đa
g(x)
thức và g ( x ) ≠ 0
Phương pháp:
k
+ Bước 1: Phân tích về dạng
= A m(x) + trong đó m(x) là một biểu thức
g(x)
nguyên khi x nguyên và k có giá trị là số nguyên
k
+ Bước 2: Để A nhận giá trị nguyên thì nguyên hay k  g ( x ) nghĩa là g(x)
g(x)
thuộc tập ước của k
+ Bước 3: Lập bảng để tính các giá trị của x
+ Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài, loại bỏ những giá trị không phù hơp, sau đó
kết luận
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số?
3
A.
0
3,1
B.
10
5
C.
6
30,8
D.
2,1
Câu 2. Trong các cách viết cách nào không phải là phân số?
−2
A.
0
B. 2
0
C.
−7
−5
D.
6
3
Câu 3. Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số là:
4
15
A.
4
19
B.
4
23
C.
4
3
D.
23
3
Câu 4. Số đối của là:
2
2
A.
3
−2
B.
3
−3
C.
2
3
D.
2
−3
Câu 5. Số nghịch đảo của là phân số nào sau đây?
5
−5
A.
3
3
B.
5
3
C.
−5
5
D.
3
Câu 6. Cho đẳng thức 4.10 = 2.5 . Suy ra
4 2
A. =
5 10
4 2
B. =
10 5
5 4
C. =
2 10
4 5
D. =
2 10
Câu 7. Tìm cặp phân số không bằng nhau:
3 15
A. =
2 10
−4 74
B. =
3 53
5 −5
C. =
7 −7
3 −21
D. =
−5 35
-1 1
Câu 8. Kết quả của phép cộng + là:
4 4
1
A.
4
-1
B.
4
C. 0
1
D.
2

II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


2 -3
Câu 9. Kết quả so sánh ba số ; và 0 là:
3 4
2 -3
A. > >0
3 4
2 -3
B. > 0>
3 4
2 -3
C. 0> >
3 4
-3 2
D. 0> >
4 3
Câu 10. Hãy chọn cách so sánh đúng?
−2 −3
A. <
4 4
−4 −3
B. <
5 5
1 −3
C. <
4 4
−1 −5
D. <
6 6
−2 4
Câu 11. Khi so sánh hai phân số và kết quả nào sau đây đúng?
7 −7
2 4
A. <
7 −7
−2 4
B. >
7 −7
2 4
C. >
7 −7
2 4
D. =
7 −7
Câu 12. Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng.
−2 6
A. =
5 −15
−7
B. <0
−6
−3 −1
C. >
4 4
−1 1
D. >
2 100

3 −3 −2 −1
Câu 13. Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: ; ; ;
4 12 3 −6
−2
A.
3
−3
B.
12
3
C.
4
−1
D.
−6
20
Câu 14. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
140
10
A.
70
4
B.
28
2
C.
14
1
D.
7
3 + 15
Câu 15. Rút gọn phân số ta được phân số:
7 + 15
3
A.
7
18
B.
22
9
C.
11
−9
D.
11
−1 2 −3
Câu 16. Quy đồng mẫu các phân số ; ; ta có mẫu chung là
4 −5 10
A. 50
B. 30
C. 20
D. 10
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
x 21
Câu 17. Cho biết = . Số x cần tìm là:
8 24
A. x = 7
B. x = 21
C. x = 8
D. x = 24
−4 16
Câu 18. Cho = . Giá trị của x là:
5 x
A. x = −25
B. x = 20
C. x = 25
D. x = −20
1 7
Câu 19. Kết quả của phép tính + là:
3 5
8
A. =1
8
26
B.
15
15
C.
26
7
D. 8

4 7
Câu 20. Kết quả của phép tính − là:
11 22
1
A.
22
−3
B.
1
3
C.
11
−3
D. 11

−5 −2
Câu 21. Kết quả của phép tính : là
9 3
10
A.
17
6
B.
5
5
C.
6
−5
D. 6

1 1
Câu 22. Kết quả phép tính 4 + 5 là:
2 2
A. 10
B. 9
1
C. 9
2
9
D. 2

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


−8 x −6
Câu 23. Số nguyên x sao cho < < là:
15 15 15
A. x =5
B. x = −7
C. x = −4
D. x=0
3
Câu 24. Cho biểu thức A = với n là số nguyên. Khi nào A không là phân số?
x+2
A. x=2
B. x≠2
C. x = −2
D. x ≠ −2
6 2
Câu 25. Cho = , giaù trò cuûa x baèng:
x −3 3
A. x = 6
B. x = 12
C. x = 9
D. x = 0

3 y 3
Câu 26. Cho = = thì giá trị của x và y là
x 12 4
A. x = 4; y = 9
B. x = − 4; y = − 9
C. x = 12; y = 3
D. x = − 12; y = − 3
−2 3 6 3 2
Câu 27. Giá trị của tổng sau + + + + là:
5 −4 7 4 5

A. 0
6
B.
7
7
C.
6
−7
D.
6
5 y 1
Câu 28. Cặp số nguyên (x;y) nào sau đây thỏa mãn: − =
x 3 3
A. ( 3;5)
B. ( 5;3)
C. ( 3;4 )
D. ( 6;7 )
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
3 −3 2 −8
a) và b) và
−5 5 5 20
Bài 2. So sánh các phân số sau:
2 8
a) và
−9 −9
−2 −3
b) và
5 4
Bài 3. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản.
−270 11 32 −26
a) b) c) d)
450 −143 12 −156
Bài 4. Thực hiện phép tính.
4 2 −2 3
a) − b) +
3 3 5 4
−9 5 9 31
c) . d) 2 :1
11 18 13 39
Bài 5. Tìm x, biết:
3 7
a) x + =
10 5
10 7
b) x − =
17 17
4 8
c) x =
5 35
4 1
d) :x =
15 2
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
13 7 9 2 1
a) ; ; ; ;
20 20 4 5 2
−37 17 23 −7 −2
b) ; ; ; ;
100 −50 −25 10 5
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
7 2 5
a) + .
3 5 6
−3 5 −4
b) + +
7 13 7
7 −3 11
c) . .
11 41 7
−4 7 4 8
d) . + .
9 15 −9 15
Bài 3. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản:
4.7
a)
9.32
2.5.13
b)
26.35
9.6 − 9.3
c)
18
15.5 − 17
d)
3 − 20
4116 − 14
e)
10290 − 35
2929 − 101
f)
2.1919 + 404
Bài 4. Tìm x.
−7 14
a) =
8 x
x −5
b) =
−3 15
300 100
c) =
x 20
Bài 5. Tìm x biết
1 5 2
a) x − =.
4 8 3
3 1
b) 2x + =
2 2
1 3 1
c) − x =
2 5 7
1 3 1
d) x − x =
2 5 7
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2.36 = 8.9
Bài 2. So sánh phân số sau:
13579 13580
a) A = và B =
34567 34569
108 + 1 109 + 1
b) A = 9 và B = 10
10 + 1 10 + 1
Bài 3. Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được
phân số 3/4. Tìm số n
Bài 4. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
3 7 3 7
a) 16. . − 13 .
5 9 5 9
−3  −2 
b) + + 2
5  5 
2  4 2
c) 8 −  3 + 4 
7  9 7
Bài 5. Tìm x
1 1 1 15 18
a) + + ≤ x ≤ +
2 3 6 4 8
x +1 2
b) =
3 6
x + 10 x
c) =
27 9
1 2 −18
d) x + x =
2 5 25
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
−4 x −7 z
Bài 1. Tìm các cặp số nguyên x, y , x biết: = = =
8 −10 y −24
1 3 5 399 1
Bài 2. Cho biểu thức P = . . ... . Chứng tỏ rằng A <
2 4 6 400 20
Bài 3. Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
2
a)
x −1
x−2
b)
x −1
Bài 4.
1 1 1 1
a) Tính tổng A = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 2019.2021
1 1 1 1 1 1
b) Tính tổng M = + + + + +
2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7
3 5 7 9 11 13 15 17 19
c) Tính giá trị của biểu thức A = − + − + − + − +
2 6 12 20 30 42 56 72 90
n −1
Bài 5. Cho phân số= A ( n ∈ Z,n ≠ 2 ) . Tìm n để A là phân số tối giản
n−2

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7
C A C C A A B
8 9 10 11 12 13 14
C B B B A A D
15 16 17 18 19 20 21
C C A D B A C
22 23 24 25 26 27 28
A B C B A B C
D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số?
3
A.
0
3,1
B.
10
5
C.
6
30,8
D.
2,1
Giải thích
a
Phân số có dạng và a, b ∈ Z, b ≠ 0
b
5
Chọn C vì có dạng và 5, 6 ∈ Z, 6 ≠ 0
6
Câu 2. Trong các cách viết cách nào không phải là phân số?
−2
A.
0
B. 2
0
C.
−7
−5
D.
6
Giải thích
a
Phân số có dạng và a, b ∈ Z, b ≠ 0
b
a
Chọn A vì có dạng và b = 0 , không thỏa mãn
b
3
Câu 3. Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số là:
4
15
A.
4
19
B.
4
23
C.
4
3
D.
23
Giải thích
3 4.5 + 3 23
= 5 =
4 4 4
3
Câu 4. Số đối của là:
2
2
A.
3
−2
B.
3
−3
C.
2
3
D.
2
Giải thích
a a −a a
Số đối của là: − = =
b b b −b
3 −3
Nên số đối của là
2 2
−3
Câu 5. Số nghịch đảo của là phân số nào sau đây?
5
−5
A.
3
3
B.
5
3
C.
−5
5
D.
3
Giải thích
a b
Số nghịch đảo của là
b a
−3 −5
Số nghịch đảo của là
5 3
Câu 6. Cho đẳng thức 4.10 = 2.5 . Suy ra
4 2
A. =
5 10
4 2
B. =
10 5
5 4
C. =
2 10
4 5
D. =
2 10
Giải thích
4 2
Nếu 4.1= 0 2.5 ⇒ =
5 10
Câu 7. Tìm cặp phân số không bằng nhau:
3 15
A. =
2 10
−4 74
B. =
3 53
5 −5
C. =
7 −7
3 −21
D. =
−5 35

Giải thích
−4 74
Vì −4.53 ≠ 3.74 nên và không bằng nhau
3 53
-1 1
Câu 8. Kết quả của phép cộng + là:
4 4
1
A.
4
-1
B.
4
C. 0
1
D.
2
Giải thích
-1 1
Hai số ; là hai số đối nhau nêncó tổng bằng 0
4 4
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
2 -3
Câu 9. Kết quả so sánh ba số ; và 0 là:
3 4
2 -3
A. > > 0
3 4
2 -3
B. > 0>
3 4
2 -3
C. 0> >
3 4
-3 2
D. 0> >
4 3

Giải thích
2 -3 2 -3
Ta có > 0 ; 0> nên > 0>
3 4 3 4
Câu 10. Hãy chọn cách so sánh đúng?
−2 −3
A. <
4 4
−4 −3
B. <
5 5
1 −3
C. <
4 4
−1 −5
D. <
6 6

Giải thích
−4 −3
Vì (−4) < (−3) nên <
5 5
−2 4
Câu 11. Khi so sánh hai phân số và kết quả nào sau đây đúng?
7 −7
2 4
A. <
7 −7
−2 4
B. >
7 −7
2 4
C. >
7 −7
2 4
D. =
7 −7

Giải thích
4 −4 −2 4
Ta có = vì (−2) > (−4) nên >
−7 7 7 −7
Câu 12. Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng.
−2 6
A. =
5 −15
−7
B. <0
−6
−3 −1
C. >
4 4
−1 1
D. >
2 100
Giải thích

Vì −2. − 15 =5.6 nên −2 = 6


5 −15
3 −3 −2 −1
Câu 13. Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: ; ; ;
4 12 3 −6
−2
A.
3
−3
B.
12
3
C.
4
−1
D.
−6
Giải thích
3 −1 −3 −2
Ta có: > 0 ; > 0; < 0; <0
4 −6 12 3
−2 −2.4 −8
= = vì (−3) > (−8)
3 3.4 12
−3 −2
Nên >
12 3
−2
Vậy là phân số nhỏ nhất.
3
20
Câu 14. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
140
10
A.
70
4
B.
28
2
C.
14
1
D.
7

Giải thích
20 20 : 20 1
= =
140 140 : 20 7
3 + 15
Câu 15. Rút gọn phân số ta được phân số:
7 + 15
3
A.
7
18
B.
22
9
C.
11
−9
D.
11

Giải thích
3 + 15 18 18 : 2 9
= = =
7 + 15 22 22 : 2 11
−1 2 −3
Câu 16. Quy đồng mẫu các phân số ; ; ta có mẫu chung là
4 −5 10
A. 50
B. 30
C. 20
D. 10

Giải thích
2 −2
=
−5 5
BCNN ( 4,5,10 ) = 20
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
x 21
Câu 17. Cho biết = . Số x cần tìm là:
8 24
A. x = 7
B. x = 21
C. x = 8
D. x = 24
Giải thích
x 21
Ta có =
8 24
8.21
⇒ x= ⇒ x= 7
24
−4 16
Câu 18. Cho = . Giá trị của x là:
5 x
A. x = −25
B. x = 20
C. x = 25
D. x = −20

Giải thích
−4 16
Ta có =
5 x
15.6
⇒x= ⇒x= −20
−4
1 7
Câu 19. Kết quả của phép tính + là:
3 5
8
A. =1
8
26
B.
15
15
C.
26
7
D.
8
Giải thích
1 7 5 21 26
+ = + =
3 5 15 15 15
4 7
Câu 20. Kết quả của phép tính − là:
11 22
1
A.
22
−3
B.
1
3
C.
11
−3
D.
11

Giải thích
4 7 8 7 1
− = − =
11 22 22 22 22
−5 −2
Câu 21. Kết quả của phép tính : là
9 3
10
A.
17
6
B.
5
5
C.
6
−5
D.
6
Giải thích
−5 −2 −5 3 −5.3 5
=: =. =
9 3 9 −2 9.(−2) 6
1 1
Câu 22. Kết quả phép tính 4 + 5 là:
2 2
A. 10
B. 9
1
C. 9
2
9
D.
2

Giải thích
1 1 9 11 20
4 + 5 = + = =10
2 2 2 2 2
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
−8 x −6
Câu 23. Số nguyên x sao cho < < là:
15 15 15
A. x = 5
B. x = −7
C. x = −4
D. x = 0
Giải thích
−8 x −6
< < Vì −8 < x < −6 nên x = −7
15 15 15
3
Câu 24. Cho biểu thức A = với x là số nguyên. Khi nào A không là phân số?
x+2
A. x = 2
B. x ≠ 2
C. x = −2
D. x ≠ −2
Giải thích
3
Để A = không là phân số khi x + 2 =0 → x =−2
x+2
6 2
Câu 25. Cho = , giá trị của x là:
x −3 3
A. x = 6
B. x = 12
C. x = 9
D. x = 0
Giải thích
6 2
=
x −3 3
⇒ 2(x − 3) = 6.3
⇒ 2(x − 3) =
18
⇒ x− 3 = 9
⇒x= 12
3 y 3
Câu 26. Cho = = thì giá trị của x và y là
x 12 4
A x = 4; y = 9
B. x = − 4; y = − 9
C x = 12; y = 3
D x = − 12; y = − 3

Giải thích
3 3 3.4
= ⇒x= ⇒x=4
x 4 3
y 3 12.3
= ⇒y= ⇒y=9
12 4 4
−2 3 6 3 2
Câu 27. Giá trị của tổng sau + + + + là:
5 −4 7 4 5
A. 0
6
B.
7
7
C.
6
−7
D.
6
Giải thích
−2 3 6 3 2
+ + + +
5 −4 7 4 5
 −2 2   3 3  6
=  + + + +
 5 5   −4 4  7
6
=0+0+
7
6
=
7
5 y 1
Câu 28. Cặp số nguyên (x;y) nào sau đây thỏa mãn: − =
x 3 3
A. ( 3;5)
B. ( 5;3)
C. ( 3;4 )
D. ( 6;7 )
Giải thích
5 y 1
Ta thấy: − = ⇒ x = 3
x 3 3
Khi đó:
5 y 1
− =
3 3 3
y 5 1
⇒ = −
3 3 3
y 4
⇒ =
3 3
⇒y= 4
E. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
3 −3
a) và
−5 5
2 −8
b) và
5 20
Lời giải :
3 −3
a) Do 3.5 = (−3).(−5) nên =
−5 5
2 −8
b) Do 2.20 ≠ (−8).5 nên và không bằng nhau.
5 20
Bài 2. So sánh các phân số sau:
2 8
a) và
−9 −9
−2 −3
b) và
5 4
Lời giải
2 −2 8 −8
a) = ; =
−9 9 −9 9
−2 −8
Do −2 > −8 nên >
9 9
2 8
Vậy >
−9 −9
−2 −2.4 −8 −3 −3.5 −15
b) = = ;= =
5 5.4 20 4 4.5 20
−8 −15
Do −8 > −15 nên >
20 20
−2 −3
Vậy >
5 4
Bài 3. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản:
−270
a)
450
11
b)
−143
32
c)
12
−26
d)
−156
Lời giải
−270 −270 : 90 −3
a)= =
450 450 : 90 5
11 −11 −11:11 −1
b) = = =
−143 143 143:11 13
32 32 : 4 8
c) = =
12 12 : 4 3
−26 26 26 : 26 1
d) = = =
−156 156 156 : 26 6
Bài 4. Thực hiện phép tính:
4 2
a) −
3 3
−2 3
b) +
5 4
−9 5
c) .
11 18
9 31
d) 2 : 1
13 39
Lời giải
4 2 4−2 2
a) − = =
3 3 3 3
−2 3 −8 15 7
b) + = + =
5 4 20 20 20
−9 5 −9.5 −5
c) ⋅ = =
11 18 11.18 22
9 31 35 70 35 39 3 1
d) 2 :1 = : = ⋅ = =1
13 39 13 39 13 70 2 2
Bài 5. Tìm x, biết:
3 7
e) x + =
10 5
10 7
f) x − =
17 17
4 8
g) x =
5 35
4 1
h) :x =
15 2
Lời giải
3 7
a) x + =
10 5
7 3
x= −
5 10
14 3
=
x −
10 10
11
x=
10
10 1
b) x − =
11 11
10 7
=
x +
17 17
17
x=
17
x =1
4 8
c) .x =
5 35
8 4
x= :
35 5
8 5
x= . .
35 4
2
x=
7
4 1
d) :x =
15 2
4 1
x= :
15 2
4 2
x= .
15 1
8
x=
15
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
13 7 9 2 1
a) ; ; ; ;
20 20 4 5 2
−37 17 23 −7 −2
b) ; ; ; ;
100 −50 −25 10 5
Lời giải
13 7 9 2 1
a) ; ; ; ;
20 20 4 5 2
9 9.5 45 2 2.4 8 1 1.10 10
Ta có := = ;= = =
; =
4 4.5 20 5 5.4 20 2 2.10 20
Do đó:
7 8 10 13 45
< < < <
20 20 20 20 20
7 2 1 13 9
⇒ < < < <
20 5 2 20 4
−36 17 23 −7 −2
b) ; ; ; ;
100 −50 −25 10 5
−36 −36 : 2 −18
Ta có:= =
100 100 : 2 50
17 −17
=
−50 50
23 −23 −23.2 −46
= = =
−25 25 25.2 50
−7 −7.5 −35
= =
10 10.5 50
−2 −2.10 −20
= =
5 5.10 50
−46 −35 −20 −18 −17
Do đó: < < < ;
50 50 50 50 50
23 −7 −2 −36 17
Vậy: < < < <
−25 10 5 100 −50
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
7 2 5
a) + .
3 5 6
−3 5 −4
b) + +
7 13 7
7 −3 11
c) . .
11 41 7
−4 7 4 8
d) . + .
9 15 −9 15
Lời giải
7 2 5
a) + .
3 5 6
7 1 8
= + =
3 3 3
−3 5 −4
b) + +
7 13 7
−3 −4 5
=+ +
7 7 13
5
=−1 +
13
−7
=
13
7 −3 11
c) . .
11 41 7
7 11 −3
= . .
11 7 41
−3
= 1.
41
−3
=
41
−4 7 4 8
d) . + .
9 15 −9 15
−4  7 8
= . + 
9  15 15 
−4
= .1
9
−4
=
9
Bài 3. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản:
4.7
a)
9.32
2.5.13
b)
26.35
9.6 − 9.3
c)
18
15.5 − 17
d)
3 − 20
4116 − 14
e)
10290 − 35
2929 − 101
f)
2.1919 + 404
Lời giải
4.7 4.7 1.7 7
a) = = =
9.32 9.4.8 9.1.8 72
2.5.13 2.5.13 1.1.1 1
b) = = =
26.35 2.13.5.7 1.1.1.7 7
9.6 − 9.3 9(6 − 3) 9.3 1.3 3
c) = = = =
18 9.2 9.2 1.2 2
17.5 − 17 17(5 − 1) 17.4 1.4 4
d) = = = = = −4
3 − 20 −17 −17 −1 −1
4116 − 14 14.(294 − 1) 14 7.2 2
e) = = = =
10290 − 35 35(294 − 1) 35 7.5 5
2929 − 101 101(29 − 1) 28 2.2.7 1.2.1 2
f) = = = = =
2.1919 + 404 2.101(19 + 2) 2.21 2.3.7 1.3.1 3
Bài 4. Tìm x.
−7 14
a) =
8 x
x −5
b) =
−3 15
300 100
c) =
x 20
Lời giải
−7 14
a) =
8 x
−7 14
Vì = nên ( −7 ) .x  = 14.8
8 x
14.8
Suy ra x = = −16
−7
Vậy x = −16
x −5
b) =
−3 15
x −5
Vì = nên 15.x = ( −5).( −3)
−3 15

Suy ra: x =
( −5).( −3)
15
15
x=
15
x =1
Vậy x = 1
300 100
c) =
x 20
300 100
Vì = nên 100.x = 300.20
x 20
300.20
Suy ra: x =
100
3.20
x=
1
x = 60
Vậy x = 60
Bài 5. Tìm x biết
1 5 2
a) x − =.
4 8 3
3 1
b) 2x + =
2 2
1 3 1
c) − x =
2 5 7
1 3 1
d) x − x =
2 5 7
Lời giải
1 5 2
a) x − =.
4 8 3
1 5
x− =
4 12
5 1
=x +
12 4
5 3
=x +
12 12
8
x=
12
2
x=
3
3 1
b) 2x − =  
2 2
1 3
2x =  +
2 2
2x = 2
x =1
3 1 1
c) x − =
5 2 7
3 1 1
x= +
5 7 2
3 9
x=
5 14
9 3
x= :
14 5
9 5
x= .
14 3
15
x=
14
1 3 1
d) x − x =
2 5 10
1 3 1
 − x =
 2 5 10
2 1
x=
5 10
1 2
x= :
10 5
1 5
x= .
10 2
5
x=
20
1
x=
4
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2.36 = 8.9
Lời giải:
Ta có 2.36 = 8.9
Suy ra:
Các cặp phân số bằng nhau:
2 8 9 36 2 9 8 36
= = ; = ; = ;
9 36 2 8 8 36 2 9
Bài 2. So sánh phân số sau:
13579 13580
a) A = và B =
34567 34569
108 + 1 109 + 1
b) A = 9 và B = 10
10 + 1 10 + 1
Lời giải:
a)= = 34567
Đặt a 13579;b
a a +1
Ta thấy A = và B =
b b+2
a a(b + 2) ab + 2a a + 1 b(a + 1) ab + b
A= = = = ;B = =
b b(b + 2) b(b + 2) b + 2 b(b + 2) b(b + 2)
Suy ra: 13579.2 < 34567 tức là 2a < b
Vậy: A < B
b) Nhận thấy B là phân số nhỏ hơn 1. Nếu cộng cùng một số nguyên dương vào tử và
mẫu số của B thì giá trị của B tăng thêm. Do đó:
109 + 1 109 + 1 + 9 109 + 10 10(108 + 1) 108 + 1
B =10 < = = = = A
10 + 1 1010 + 1 + 9 1010 + 10 10(109 + 1) 109 + 1
Vậy B < A
Bài 3. Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được
phân số 3/4. Tìm số n
Lời giải:
Theo đề bài ta có:
23 + n 3
=
40 + n 4
⇒ (23 + n).4= 3.(40 + n)
⇒ 92 + 4n = 120 + 3n
⇒ 4n − 3n = 120 − 92
⇒n= 28
Vậy n = 28
Bài 4. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
3 7 3 7
a) 16. . − 13 .
5 9 5 9
−3  −2 
b) + + 2
5  5 
2  4 2
c) 8 −  3 + 4 
7  9 7
Lời giải:
3 7 3 7
a) 16. . − 13 .
5 9 5 9
3 3 7
= (16 − 13 ).
5 5 9
7
=3
9
−3  −2 
b) + + 2
5  5 
−3 −2
= + +2
5 5
−5
= +2
5
=−1 + 2
=1
2  4 2
c) 8 −  3 + 4 
7  9 7
2 4 2
=8 −3 −4
7 9 7
4
= 4−3
9
4
= 1−
9
5
=
9
Bài 5. Tìm x
1 1 1 15 18
a) + + ≤ x ≤ +
2 3 6 4 8
x +1 2
b) =
3 6
x + 10 x
c) =
27 9
1 2 −18
d) x + x =
2 5 25
Lời giải:
1 1 1 15 18
a) + + ≤ x ≤ +
2 3 6 4 8
Ta có: 1 ≤ x ≤ 6
Vậy x = {1;2;3;4;5;6}
x +1 2
b) =
3 6
6.( x + 1) =
3.2
6.( x + 1) =
6
x +1=1
x=0
Vậy x = 0
x + 10 x
c) =
27 9
Ta có : 9.( x + 10 ) =
27.x
9x + 90 =27x
9x − 27x = −90
−18x =−90
−90
x=
−18
x =5
1 2 −18
d) x + x =
2 5 25
 1 2  −18
x. +  =
 2 5  25
9 −18
=
x.
10 25
−18 9
x= :
25 10
−18 10
x= .
25 9
4
x= −
5
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
−4 x −7 z
Bài 1. Tìm các cặp số nguyên x, y , x biết: = = =
8 −10 y −24
Lời giải
−4 x (−4).(−10) 40
Ta có = ⇒ (−4).(−10)= 8.x ⇒ x= = = 5
8 −10 8 8
−4 −7 (−8).7 −56
= ⇒ (−4).y = 8.(−7) ⇒ x = = = 14
8 y −4 −4
−4 z (−4).(−24) 96
= ⇒ (−4).(−24)= z.8 ⇒ x= = = 12
8 −24 8 8
Vậy=
x 5;= = 12
y 14;z

1 3 5 399 1
Bài 2. Cho biểu thức P = . . ... . Chứng tỏ rằng A <
2 4 6 400 20
1 3 5 399
Ta có P = . . ...
2 4 6 400
1 3 5 399 2 4 6 400
Có P = . . ... và Q = . . .....
2 4 6 400 3 5 7 401
1 2 3 4 399 400
Và < ; < ;...; <
2 3 4 5 400 401
 1 3 5 399   2 4 6 400  1
P.Q = . . ... 
. . . ... 
 2 4 6 400   3 5 7 401  401
Có P.P < P.Q
1 1 1
hay P.P < < ⇒P<
401 400 20
Bài 3. Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
2
a)
x −1
x−2
b)
x −1
Lời giải:
2
a, có điều kiện x ≠ 1
x −1
2
Để nhận giá trị nguyên thì 2( x − 1) ⇔ x − 1∈ U ( 2 ) = {±1; ±2}
x −1
Ta có bảng:
x–1 -2 -1 1 2
X -1 (thỏa mãn) 0 (thỏa mãn) 2 (thỏa mãn) 3 (thỏa mãn)

2
Vậy với x ∈ {−1;0;2;3} thì biểu thức nhận giá trị nguyên
x −1
x−2
b, có điều kiện x ≠ 1
x −1
x − 2 x −1−1 x −1 1 1
Ta có: = = − = 1−
x −1 x −1 x −1 x −1 x −1
x−2
Để nhận giá trị nguyên thì 1( x − 1) ⇔ x − 1∈ U (1) = {±1}
x −1
Ta có bảng:
x–1 -1 1
X 0 (thỏa mãn) 2
x−2
Vậy với x ∈ {0;2} thì biểu thức nhận giá trị nguyên
x −1
Bài 4.
1 1 1 1
a) Tính tổng A = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 2019.2021
1 1 1 1 1 1
b) Tính tổng M = + + + + +
2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7
3 5 7 9 11 13 15 17 19
c) Tính giá trị của biểu thức A = − + − + − + − +
2 6 12 20 30 42 56 72 90
Lời giải
1 1 1 1
a) A = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 2019.2021
1  1 1 1 
= 2. . + + ... + 
2  1.3 5.7 2019.2021 
1  2 2 2 2 
= . + + + ... + 
2  1.3 3.5 5.7 2019.2021 
1  3 −1 5 − 3 2021 − 2019 
= . + + ... + 
2  1.3 3.5 2019.2021 
1  1 1 1 1 1 1 1 1 1 
= .1 − + − + − + ... + − + − 
2 3 3 5 5 7 2018 2019 2019 2021 
1  1  1 2020 1010
= . 1 −  =. =
2  2021  2 2021 2021
1 1 1 1 1 1
b) M = + + + + +
2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
=1 −  +  −  +  −  +  −  +  −  +  − 
 2  2 3 3 4  4 5 5 6  6 7 
1
= 1−
7
6
=
7
3 5 7 9 11 13 15 17 19
c) A = − + − + − + − +
2 6 12 20 30 42 56 72 90
2 2 2 2 2
= + + + +
3 15 35 63 90
2 2 2 2 2
=+ + + +
3 3.5 5.7 7.9 9.10
2 1 1 1 1 1 1 1 1
= + − + − + − + −
3 3 5 5 7 7 9 9 10
2 1 1 1 9
= + − =− 1 =
3 3 10 10 10
n −1
Bài 5. Cho phân số=A ( n ∈ Z,n ≠ 2 ) . Tìm n để A là phân số tối giản
n−2
Lời giải
n −1
Để A = là phân số tối giản thì UCLN(n – 1, n - 2) = 1
n−2
Gọi UCLN(n – 1, n - 2) = d thì n – 1  d và n – 2  d
⇒ (n - 1) – (n - 2)  d ⇒ 1  d ⇒ d = 1 với mọi n
n −1
Vậy với mọi n nguyên thì A = là phân số tối giản
n−2

PHẦN III. II - Ba bài toán cơ bản về phân số


- Tính toán với số thập phân. Làm tròn và ước lượng.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Ước lượng và làm tròn số
a) Ước lượng
- Để làm tròn một số nguyên (có nhiều chữ số) đến một hàng nào đó, ta làm như sau:
+ Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay lần lượt các chữ số
đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0
+ Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta thay lần lượt các
chữ số đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0 rồi cộng thêm 1 vào chữ số của hàng làm
tròn.
* Chú ý : Kí hiệu “ ≈ ” đọc là: ‘gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
b) Làm tròn số thập phân
- Để làm tròn một số thập phân đến một hàng nào đó, ta thực hiện giống như cách làm tròn
một số nguyên đến một hàng nào đó, sau đó bỏ đi những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần
thập phân.
2. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
2.1 Tỉ số
a) Tỉ số của hai số
a
Tỉ số của a và b( b ≠ 0 ) là thương trong phép chia số a cho số b, kí hiệu là a : b hoặc
b
b) Tỉ số của hai đại lượng ( cùng loại và cùng đơn vị đo)
Tỉ số của hai đại lượng ( cùng loại và cùng đơn vị đo) là tỉ số giữa hai số đo của hai đại
lượng đó.
2.2 Tỉ số phần trăm
a) Tỉ số phần trăm của hai số
a
Tỉ số phần trăm của a và b là .100%
b
Để tính tỉ số phần trăm của a và b ta làm như sau:
a
+ Bước 1. Viết tỉ số
b
a.100
+ Bước 2. Tính số và viết thêm % vào bên phải số vừa nhận được
b
b) Tỉ số phần trăm của hai đại lượng( cùng loại và cùng đơn vị đo)
Tỉ số phần trăm của hai đại lượng ( cùng loại và cùng đơn vị đo) là tỉ số phần trăm của hai số
đo của hai đại lượng đó.
3. Ba bài toán về phân số
3.1 Tìm giá trị phân số của một số cho trước
m m
Muốn tìm của số a cho trước, ta tính a. (m ∈ N,n ∈ N* )
n n
m
Gía trị m% của số a là giá trị phân số của số a
100
m
Muốn tìm giá trị m% của số a cho trước, ta tính a. (m ∈ N*) của số a
100
3.2 Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó
m m
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : ( m,n ∈  *)
n n
m
Muốn tìm một số biết m% của nó bằng a, ta tính a : (m ∈ N * )
100
3.3 Các bài toán tỉ số, tỉ số phần trăm

a
Tỉ số phần trăm của a và b là .100%
b
4. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Thực hiện các phép tính rồi làm tròn và ước lượng, tính tỉ số, tỉ số phần trăm
Phương pháp:
Ta sử dụng quy tắc làm tròn và ước lượng, tỉ số, tỉ số phầ trăm đã được trình bày ở trên
Dạng 2: Toán lời văn
Phương pháp:
m m
Muốn tìm của số a cho trước, ta tính a. (m ∈ N,n ∈ N* )
n n
m m
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : ( m,n ∈  *)
n n
a
Tỉ số phần trăm của a và b là .100%
b
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
Câu 1. Ước lượng kết quả của tổng sau
A. 219 + 42 ≈ 220 + 40 =
260
B. 219 + 42 ≈ 210 + 40 =
250
C. 219 + 42 ≈ 219 + 40 =
259
D. 219 + 42 ≈ 219 + 42 =
261
Câu 2. Ước lượng kết quả của tổng sau
A. 384,81 + 16,11 ≈ 385 + 16 =
401
B. 384,81 + 16,11 ≈ 384,8 + 16,1 =
400,9
C. 384,81 + 16,11 ≈ 384,8 + 16 =
400,8
D. 384,81 + 16,11 ≈ 385 + 16,1 =
401,6

Câu 3. Ước lượng kết quả của tích sau


A. 21.49 ≈ 1029 =
1030
B. 21.49 ≈ 21.50 =
1050
C. 21.49 ≈ 20.50 =
1000
D. 21.49 ≈ 21.49 =
1029
Câu 4. Tỉ số phần trăm của 50 và 200 là
50.100 5000
A. = % = % 250%
200 200
200.100 20000
B. = % = % 400%
50 50
50.200 10000
C. = % = % 100%
100 100
50.100 5000
D. = % = % 25%
200 200
Câu 5. Tỉ số của 400m và 6000m là
400 2
A. =
6000 30
400 20
B. =
6000 300
6000 30
C. =
400 2
6000 300
D. =
400 20
Câu 6. Tỉ số của 180kg và 360kg là
360
A. =2
180
180 1
B. =
360 2
180 1
C. =
360 3
180 1
D. =
360 4
Câu 7. Tỉ số phần trăm của 45 và 60 là
45
A. .100% = 73%
60
45
B. .100% = 74%
60
45
C. .100% = 75%
60
45
D. .100% = 76%
60
Câu 8 . Ước lượng kết quả của tích sau
A. 7,19.3,95 ≈ 7,2.4 =
28,8
B. 7,19.3,95 ≈ 7,2.3,95 =
28,44
C. 7,19.3,95 ≈ 7,2.3,9 =
28,08
D. 7,19.3,95 ≈ 7.4 =
28
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Tỉ số của 2700m và 6km là
9
A.
20
2700
B.
6
27
C.
6
270
D.
6
Câu 10. Tỉ số của 12kg và 12ta là
12
A. =1
12
12 1
B. =
1200 100
12 1
C. =
120 10
12 1
D. =
12000 1000
Câu 11. Làm tròn số thập phân 87 985 042 đến hàng triệu là
A. 86
B. 87
C. 88
D. 89
Câu 12. Làm tròn số thập phân 87 985 042 đến hàng trăm là
A. 87,95 triệu
B. 87,96 triệu
C. 87,97 triệu
D. 87,98 triệu
Câu 13. Tỉ số phần trăm(làm tròn đến hàng phần mười) của 2 và 3 là:
2.100 200
A. = % = % 66,7%
3 3
2.100 200
B. = % = % 66,8%
3 3
2.100 200
C. = % = % 67%
3 3
2.100 200
D. = % = % 66,8%
3 3
2 −8
Câu 14. Tính của là
5 9
−8 2 (−8).5 −40
A. = : =
9 5 9.2 18
−8 2 (−8).2 −16
B. = . =
9 5 9.5 45
2 −8 2.(−9) −18 −9
C. := = =
5 9 5.8 40 20
2 9 2.9 18 −18 −9
D. .= = = =
5 −8 5.(−8) −40 40 20
4 −3
Câu 15. Tính của nó bằng , vậy số đó là:
9 8
4 −3 4 8 4.8 32 −32
A. := .= = =
9 8 9 −3 9.(−3) −27 27
−3 4 −3 9 (−3).9 −27
B. =: = . =
8 9 8 4 8.4 32
−3 4 −3 4 (−3).4 −12 −1
C. =
: =. = =
8 9 8 9 8.9 72 6
4 −3 4 8 4.8 32 −32
D. := .= = =
9 8 9 −3 9.(−3) −27 27
Câu 16. Tính 60% của nó bằng 18, vậy số đó là:
60 18.60
A. 18.= = 10,8
100 100
100 100 1 100 5
B. = :18 = . =
60 60 18 60.18 54
60 60 54
C. 18=
: =
18.
100 100 5
60 100
D. 18=
: = 30
18.
100 60
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
2
Câu 17. Hà có 45 cái kẹo. Hà cho Linh số kẹo đó. Hỏi Hà cho Linh bao nhiêu cái kẹo?
3
A. 15 B. 18 C. 30 D. 40
3
Câu 18. Biết số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh . Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học
5
sinh giỏi?
A. 12 B. 15 C. 14 D. 20
4
Câu 19.Tìm chiều dài cuả một đoạn đường, biết rằng đoạn đường đó dài 40km
7
A. 75 B. 48 C. 70 D. 80
3
Câu 20. Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi Dũng được Tuấn cho bao
7
nhiêu viên bi ?
A. 6 B. 9 C. 12 D. 15
2
Câu 21. của số a là 480. Vậy 12,5% của số a là?
5
A. 50 B. 100 C. 150 D. 200
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
2
Câu 22. Một lớp học có 42 học sinh, trong đó số học sinh nam chiếm tổng số học sinh. Hỏi
3
lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ?
A. 20 B. 21 C. 28 D. 14

1 3
Câu 23. Có tất cả 84kg gạo gồm ba loại: số đó là gạo tám, số đó là gạo nếp, còn lại là
6 8
gạo tẻ. Tính số gạo tẻ.
A. 385 B. 270 C. 120 D. 390

2
Câu 24. Một hình chữ nhật có chiều dài là 20m , chiều rộng bằng chiều dài. Chu vi hình
5
chữ nhật đó là:
A. 25 B. 56 C. 50 D. 28
2
Câu 25. Lớp 6A có 45 học sinh, trong đó số học sinh thích đá bóng, 60% thích đá cầu,
3
2 4
thích chơi bóng bàn và số học sinh thích chơi bóng chuyền. Tính số học sinh lớp 6A
9 15
thích chơi bóng chuyền.
A. 30 B. 27 C. 10 D. 12
Câu 26. Bạn Tít dành 2 giờ vào buổi tối để làm bài tập về nhà. Trong đó, 75% thời gian làm
1
môn Toán, thời gian làm môn Anh, thời gian còn lại làm môn Văn. Hỏi thời gian bạn Tít
8
làm môn văn là bao nhiêu?
1 3 1 1
A. B. C. D.
2 2 4 8

--------------- HẾT -----------------


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Bài 1. Tìm một số biết của nó bằng 7,2.
3
3
Bài 2. Một quả cam nặng 325g . Hỏi quả cam nặng bao nhiêu?
5
1
3
Bài 3. Viết tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên 2 .
1
5
9
Bài 4. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 97,2 và 45?
Bài 5. a, Trong 100kg nước biển có 5kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước
biển.
b, Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối?
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20% số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên
đĩa còn mây quả táo?
3 1
Bài 2. quả dưa nặng 3 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4 2
7
Bài 3. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 35kg và tạ?
10
Bài 4. Ta vẫn nghe nói “chậm như sên”, “chậm như rùa” nhưng thực tế sên chậm hơn rùa
hay ngược lại ? Để trả lời câu hỏi này, ta hãy tính tỉ số giữa vận tốc của rùa và vận tốc của
sên biết rằng trong 1 giờ rùa bò được 72m còn trong 1 giây sên bò được 1,5mm .
5
Bài 5. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m . Chiều rộng bằng chiều dài.
11
Tính diện tích miếng đất.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai
sữa này là 18g
8
Bài 2. Một tấm vải bớt đi 10m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
13
1
Bài 3. Tỉ số của hai số a và b bằng 1 . Tìm hai số đó biết a − b =
16 .
2
Bài 4. Một người gửi tiết kiệm 6 000 000 đồng. Sau một tháng cả tiền gửi và tiền lãi được 6
030 000 đồng.
a) Tính lãi suất tiết kiệm một tháng.
b) Với mức lãi suất tiết kiệm như thế, nếu người đó gửi 6 000 000 đồng trong 2 tháng thì
rút ra tiền gốc và lãi được tất cả bao nhiêu tiền ?
Bài 5. Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học
sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Hùng đi xe đạp đi được 4km trong 0, 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ Hùng đi được bao nhiêu
km? Quãng đường từ nhà đến trường dài 7, 2km . Hỏi Hùng phải tăng hoặc giảm vận tốc bao
nhiêu km để thời gian đi từ nhà đến trường là 30 phút.
5
Bài 2. Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày: ngày thứ nhất sửa đoạn
9
1
đường, ngày thứ hai sửa đoạn đường. Ngày thứ ba đội sửa nốt 7m còn lại. Hỏi đoạn
4
đường dài bao nhiêu mét?
2 2
Bài 3. Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số
3 5
dân xã C. Tính số dân của mỗi xã.
2
Bài 4. Tìm hai số biết tỉ số của chúng là và tổng các bình phương của hai số đó là 4736.
7
1
Bài 5. Tổng của ba số bằng – 84. Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là , tỉ số giữa số thứ
2
1
hai và thứ ba cũng bằng . Tìm các số đó.
2
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
A B C D A B C D A B C D A
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
B C D C D C B C D A B D C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
Câu 1. Ước lượng kết quả của tổng sau
A. 219 + 42 ≈ 220 + 40 =
260
B. 219 + 42 ≈ 210 + 40 =
250
C. 219 + 42 ≈ 219 + 40 =
259
D. 219 + 42 ≈ 219 + 42 =
261
Câu 2. Ước lượng kết quả của tổng sau
A. 384,81 + 16,11 ≈ 385 + 16 =
401
B. 384,81 + 16,11 ≈ 384,8 + 16,1 =
400,9
C. 384,81 + 16,11 ≈ 384,8 + 16 =
400,8
D. 384,81 + 16,11 ≈ 385 + 16,1 =
401,6

Câu 3. Ước lượng kết quả của tích sau


A. 21.49 ≈ 1029 =
1030
B. 21.49 ≈ 21.50 =
1050
C. 21.49 ≈ 20.50 =
1000
D. 21.49 ≈ 21.49 =
1029
Câu 4. Tỉ số phần trăm của 50 và 200 là
50.100 5000
A. = % = % 250%
200 200
200.100 20000
B. = % = % 400%
50 50
50.200 10000
C. = % = % 100%
100 100
50.100 5000
D. = % = % 25%
200 200
Câu 5. Tỉ số của 400m và 6000m là

400 2
A. =
6000 30
400 20
B. =
6000 300
6000 30
C. =
400 2
6000 300
D. =
400 20
Câu 6. Tỉ số của 180kg và 360kg là
360
A. =2
180
180 1
B. =
360 2
180 1
C. =
360 3
180 1
D. =
360 4
Câu 7. Tỉ số phần trăm của 45 và 60 là
45
A. .100% = 73%
60
45
B. .100% = 74%
60
45
C. .100% = 75%
60
45
D. .100% = 76%
60
Câu 8 . Ước lượng kết quả của tích sau
A. 7,19.3,95 ≈ 7,2.4 =
28,8
B. 7,19.3,95 ≈ 7,2.3,95 =
28,44
C. 7,19.3,95 ≈ 7,2.3,9 =
28,08
D. 7,19.3,95 ≈ 7.4 =
28
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Tỉ số của 2700m và 6km là
9
A.
20
2700
B.
6
27
C.
6
270
D.
6
Lời giải
Chọn A
Vì đổi 6km = 6000m
2700 9
Tỉ số của 2700m và 6km là =
6000 20
Câu 10. Tỉ số của 12 kg và 12 tạ là
12
A. =1
12
12 1
B. =
1200 100
12 1
C. =
120 10
12 1
D. =
12000 1000
Lời giải
Chọn B
12 1
Vì đổi 12 tạ =1200kg . Tỉ số của 12(kg ) và 1200(kg ) là =
1200 100
Câu 11. Làm tròn số thập phân 87 985 042 đến hàng triệu là
A. 86
B. 87
C. 88
D. 89
Câu 12. Làm tròn số thập phân 87 985 042 đến hàng trăm là
A. 87,95 triệu
B. 87,96 triệu
C. 87,97 triệu
D. 87,98 triệu
Câu 13. Tỉ số phần trăm(làm tròn đến hàng phần mười) của 2 và 3 là:
2.100 200
A. = % = % 66,7%
3 3
2.100 200
B. = % = % 66,8%
3 3
2.100 200
C. = % = % 67%
3 3
2.100 200
D. = % = % 66,8%
3 3
2 −8
Câu 14. Tính của là
5 9
−8 2 (−8).5 −40
A. = : =
9 5 9.2 18
−8 2 (−8).2 −16
B. = . =
9 5 9.5 45
2 −8 2.(−9) −18 −9
C. := = =
5 9 5.8 40 20
2 9 2.9 18 −18 −9
D. .= = = =
5 −8 5.(−8) −40 40 20
4 −3
Câu 15. Tính của nó bằng , vậy số đó là:
9 8
4 −3 4 8 4.8 32 −32
A. := .= = =
9 8 9 −3 9.(−3) −27 27
−3 4 −3 9 (−3).9 −27
B. =: = . =
8 9 8 4 8.4 32
−3 4 −3 4 (−3).4 −12 −1
C. =
: =. = =
8 9 8 9 8.9 72 6
4 −3 4 8 4.8 32 −32
D. := .= = =
9 8 9 −3 9.(−3) −27 27
Câu 16. Tính 60% của nó bằng 18, vậy số đó là:
60 18.60
A. 18.= = 10,8
100 100
100 100 1 100 5
B. = :18 = . =
60 60 18 60.18 54
60 60 54
C. 18=
: =
18.
100 100 5
60 100
D. 18=
: = 30
18.
100 60
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
2
Câu 17. Hà có 45 cái kẹo. Hà cho Linh số kẹo đó. Hỏi Hà cho Linh bao nhiêu cái kẹo?
3
A.15 B.18 C.30 D.40

Lời giải
Chọn C
Hà cho Linh cái kẹo là:
2 45.2 90
45.= = = 30 (cái)
3 3 3
3
Câu 18. Biết số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh . Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học
5
sinh giỏi?
A.12 B.15 C.14 D.20
Lời giải
Chọn D
Lớp 6A có số học sinh giỏi là:
3 5 12.5 60
12 := 12.= = = 20 (Học sinh)
5 3 3 3
4
Câu 19.Tìm chiều dài cuả một đoạn đường, biết rằng đoạn đường đó dài 40km .
7
A.75 B.48 C.70 D.80
Lời giải
Chọn C
4 7 40.7
Chiều dài của đoạn đường đó là : 40=
: = = 70
40.
7 4 4
3
Câu 20. Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi Dũng được Tuấn cho bao
7
nhiêu viên bi ?
A.6 B.9 C.12 D.15
Lời giải
Chọn B
3 21.3
Tuấn cho Dũng cho số viên bi là: 21.
= = 9 (viên bi)
7 7
2
Câu 21. của số a là 480. Vậy 12,5% của số a là?
5
A.50 B.100 C.150 D.200
Lời giải
Chọn C
2 2 5 480.5 2400
của số a là 480 suy ra số a là 480
= : = = = 1200
480.
5 5 2 2 2
12,5 1200.12,5 15000
Vậy 12,5% của số a là: 1200.12,5%
= 1200.= = = 150
100 100 100
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
2
Câu 22. Một lớp học có 42 học sinh, trong đó số học sinh nam chiếm tổng số học sinh. Hỏi
3
lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ?
A.20 B.21 C.28 D.14

Lời giải
Chọn D
2 42.2 84
Số học nam là: 42.= = = 28 (học sinh)
3 3 3
Số học sinh nữ là: 42 − 28 =14 (học sinh)
1 3
Câu 23. Có tất cả 840kg gạo gồm ba loại: số đó là gạo tám, số đó là gạo nếp, còn lại là
6 8
gạo tẻ. Tính số gạo tẻ.
A.385 B.270 C.120 D.390
Lời giải
Chọn A
1 840
Có số gạo tám thơm là: 840. = = 140 (kg)
6 6
3 840.3 2520
Có số gạo nếp là: 840.
= = = 315
8 8 8
Có số gạo tẻ là: 840 − (140 + 315) = 840 − 455 = 385
Vậy số gạo tẻ là 385kg
2
Câu 24. Một hình chữ nhật có chiều dài là 20m , chiều rộng bằng chiều dài. Chu vi hình
5
chữ nhật đó là:
A.25 B.56 C.50 D.28
Lời giải
Chọn B
2 20.2 40
Chiều rộng hình chữ nhật là: 20.= = = 8m
5 5 5
Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 8).2 = 28.2 = 56 m
2 2
Câu 25. Lớp 6A có 45 học sinh, trong đó số học sinh thích đá bóng, 60% thích đá cầu,
3 9
4
thích chơi bóng bàn và số học sinh thích chơi bóng chuyền. Tính số học sinh lớp
15
6A thích chơi bóng chuyền.
A.30 B.27 C.10 D.12

Lời giải
Chọn D

2 45.2 90
Học sinh thích đá bóng: 45.= = = 30
3 3 3
60 45.60 2700
Học sinh thích đá cầu: 45.60%
= 45.= = = 27
100 100 100
2 45.2 90
Học sinh thích bóng bàn: 45.= = = 10
9 9 9
4 45.4 180
học sinh thích bóng chuyền: 45.= = = 12
15 15 15

Câu 26. Bạn Tít dành 2 giờ vào buổi tối để làm bài tập về nhà. Trong đó, 75% thời gian làm
1
môn Toán, thời gian làm môn Anh, thời gian còn lại làm môn Văn. Hỏi thời gian bạn Tít
8
làm môn văn là bao nhiêu?
1 3 1 1
A. B. C. D.
2 2 4 8
Lời giải
Chọn C
75 3
=
Ta có: 75% =
100 4
3 6 3
Thời gian làm bài tập môn Toán là: 2. = = (h)
4 4 2
1 2 1
Thời gian làm bài tập môn Anh là: 2. = = ( h)
8 8 4
3 1 8 6 1 1
Vậy thời gian làm bài tập môn Anh là: 2 − − = − − = ( h)
2 4 4 4 4 4
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Bài 1. Tìm một số biết của nó bằng 7,2.
3

Lời giải
2 3
=
Số cần tìm là: 7,2 : = 10,8
7,2.
3 2

3
Bài 2. Một quả cam nặng 325g . Hỏi quả cam nặng bao nhiêu?
5
Lời giải
3 3 325.3 975
=
quả cam nặng số gam là: 325. = = 195( g )
5 5 5 5
1
3
Bài 3. Viết tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên 2 .
1
5
9
Lời giải
1
3
Ta có= 2 3 1=:5
1 7 46 7 9 63
=: =.
1 2 9 2 9 2 46 92
5
9
Bài 4. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 97,2 và 45?
Lời giải
97,2 97,2.100
Tỉ số phần trăm của hai số 97,2 và 45 là: = .100% = % 216%
45 45
Bài 5. a, Trong 100kg nước biển có 5kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước
biển.
b, Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối?
Lời giải
5 5.100
a, Tỉ số phần trăm muối có trong nước biển là: =.100% = % 5%
100 100
20.5
b, Số muối có trong 20 tấn nước biển là: 20.5%
= = 1 (tấn)
100
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20%
số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mây quả táo?
Lời giải
20
Mai ăn số quả táo là: 25.20%
= 25. = 5 (quả)
100
Còn lại: 25 − 5 = 20 (quả)
25
Lan ăn số táo là: 20.25%
= 20. = 5 (quả)
100
Còn lại số táo là: 20 − 5 =15 (quả)
3 1
Bài 2. quả dưa nặng 3 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4 2
Lời giải
1 7
Đổi 3 kg = kg
2 2
7 3 7 4 28 14
Quả dưa nặng số kg là: := .= = (kg)
2 4 2 3 6 3
7
Bài 3. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 35kg và tạ?
10
Lời giải
35
Đổi 35= =
kg 0,35 ta
100
7
Tỉ số phần trăm của hai số 35kg và là
10
35
100= 35 7 35 10 1
.100% ( : = ).100% ( . =).100% = .100% 50%
7 100 10 100 7 2
10
Bài 4. Ta vẫn nghe nói “chậm như sên”, “chậm như rùa” nhưng thực tế sên chậm hơn rùa
hay ngược lại ? Để trả lời câu hỏi này, ta hãy tính tỉ số giữa vận tốc của rùa và vận tốc của
sên biết rằng trong 1 giờ rùa bò được 72m còn trong 1 giây sên bò được 1,5mm
Lời giải
Đổi 72m = 72000mm
Trong 1 giây rùa bò được : 72000 : 3600 = 20(mm)
20 40
Tỉ số vận tốc của rùa và sên là : =
1,5 3
Vậy vận tốc của rùa gấp hơn 13 lần vận tốc của sên !
5
Bài 5. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m . Chiều rộng bằng chiều dài.
11
Tính diện tích miếng đất.
Lời giải
11 12,5.11 55
Chiều rộng hình chữ nhật là: 12,5.
= = ( m)
5 5 2
55 12,5.55
Diện tích miếng đất hình chữ nhật là : 12,5.
= = 343,75(m 2 )
2 2
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai
sữa này là 18g .
Lời giải
4,5 100
Vậy lượng sữa trong một chai là:18 :=
4,5% 18=
: = 400( g )
18.
100 4,5

8
Bài 2. Một tấm vải bớt đi 10m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
13
Lời giải
8 13 − 8 5
Phân số ứng với số vải bị cắt là: 1 − = =
13 13 8
5 13
Chiều dài của tấm vải là: 10=
: = 26(m)
10.
13 5
1
Bài 3. Tỉ số của hai số a và b bằng 1 . Tìm hai số đó biết a − b =
16 .
2
Lời giải
a 1 3 3
Ta có = 1= suy ra a = b
b 2 2 2
3 1
Mặt khác theo đề bài a − b =
16 nên 16 hay b = 16 suy=
b−b = =
ra b 32 a, a 48
2 2
=
Vậy hai số cần tìm là =
a 48, b 32a

Bài 4. Một người gửi tiết kiệm 6 000 000 đồng. Sau một tháng cả tiền gửi và tiền lãi được 6
030 000 đồng.
a) Tính lãi suất tiết kiệm một tháng.
b) Với mức lãi suất tiết kiệm như thế, nếu người đó gửi 6 000 000 đồng trong 2 tháng thì
rút ra tiền gốc và lãi được tất cả bao nhiêu tiền ?
Lời giải
a) Số tiền lãi sau 1 tháng gửi tiết kiệm là: 6030000 − 6000000 = 30000 (đồng)
5
Lãi suất tiết kiệm 1 tháng là: 30000 : 6000000
= 0,005 = = 0 0,5%
100
b) Sau 1 tháng người đó gửi tiếp 6030000 đồng trong 1 tháng nữa thì số tiền lãi là:
6030000.0,05 :100 = 30150 (đồng).
Vậy sau 2 tháng gửi 6000000 đồng nếu người đó rút cả gốc và lãi thì được số tiền là:
6030000 + 30150 = 6060150 (đồng).
Bài 5. Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học
sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.
Lời giải
48.18,75
=
a)Số học sinh giỏi là: 48.18,75% = 9(h / s )
100
9.300
=
Số học sinh trung bình là: 9.300% = 27(h / s )
100
Số học sinh khá là: 48 − (9 + 27) =
12(h / s )
b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là
27
.100% = 56,25%
48
12
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là: .100% = 25%
48
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Hùng đi xe đạp đi được 4km trong 0,4 giờ. Hỏi trong 1 giờ Hùng đi được bao nhiêu
km? Quãng đường từ nhà đến trường dài 7, 2km . Hỏi Hùng phải tăng hoặc giảm vận tốc bao
nhiêu km để thời gian đi từ nhà đến trường là 30 phút.
Lời giải
Đổi 30' = 0,5h
4 10
Một giờ Hùng đi được số km là: 4 :=
0,4 4 =
: 4.= 10 ( km)
10 4
Vận tốc Hùng đi xe đap trên quãng đường từ nhà đến trường là:
5 10
=
7,2 =
: 0,5 7,2 : = 14,4(km / h)
7,2.
10 5
Vậy Hùng phải tăng vận tốc thêm, 14,4 − 10 =
14,4(km / h)
5
Bài 2. Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày: ngày thứ nhất sửa đoạn
9
1
đường, ngày thứ hai sửa đoạn đường. Ngày thứ ba đội sửa nốt 7m còn lại. Hỏi đoạn
4
đường dài bao nhiêu mét?
Lời giải
Coi cả đoạn đường cần sửa là 1
5 1 36 20 9 7
Số đoạn đường sửa trong ngày thứ ba là: 1 − − = − − = (đoạn đường)
9 4 36 36 36 36
7 36
Chiều dài đoạn đường là: 7 =
: 7.= 36(m)
36 7

2 2
Bài 3. Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số
3 5
dân xã C. Tính số dân của mỗi xã.
Lời giải
Gọi số dân của ba xã A, B, C lần lượt là: A, B, C.
2 2 4 4 3 5
Ta có= =
A 0,5B C hay A= B= C , suy =ra A = B,C B
3 5 3 5 4 4
3 5
Vậy Số dân xã B là 12000 : ( + 1= + ) 1200 = : 3 4000 (người)
4 4
3
Số dân xã A là .4000 = 3000 (người)
4
5
Số dân xã C là .4000 = 5000 ( người).
4
2
Bài 4. Tìm hai số biết tỉ số của chúng là và tổng các bình phương của hai số đó là 4736.
7
Lời giải
a 5
Gọi hai số phải tìm là a và b, thì = nên a = 5k , b = 7 k ,(k ∈ Z , k ≠ 0)
b 7
Ta có a 2 + b 2= (5k ) 2 + (7 k ) 2= 25k 2 + 49k 2= 74k 2
Mà theo đầu bài 74k 2 = 4736
4736
=
Suy ra k 2 = 64 do đó k = 8, k = −8
74
Do đó với k = 8 thì
= a 40,= b 56
với k = −8 thì a =−40, b =−56
1
Bài 5. Tổng của ba số bằng – 84. Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là , tỉ số giữa số thứ
2
1
hai và thứ ba cũng bằng . Tìm các số đó.
2
Lời giải
x 1 y 1
Gọi 3 số phải tìm lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có= = ;
y 2 z 2
suy ra y = 2 x và =
z 2= y 4x
Mặt khác tổng ba số bằng -84, nên x + y + z =−84
Hay x + 2 x + 4 x =−84
7 x = −84
x = −12
Vậy số thứ nhất là -12
Số thứ hai là -24
Số thứ ba là -48.

--------------- HẾT ------------------


ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 2
PHẦN 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
a. Phép cộng phân số
+ B1: quy đồng mẫu các phân số (nếu cần)
a b a+b
+ B2: lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu như công thức:=+ ( a,b,m ∈ Z ;m ≠ 0 )
m m m
b. Phép trừ phân số
a a a −a a
+ Số đối của phân số ( a,b ∈ Z ;b ≠ 0 ) là − . Chú ý: − = = .
b b b b −b
+ Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ.
a c a  c
− = +−  .
b d b  d

c. Phép nhân phân số


+ Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
a c a.c c a.c
. = → a. = .
b d b.d d d
m

+ Lũy thừa của một phân số: =


a am
 (m ∈ N )
b bm

d. Phép chia phân số


a b
+ Số nghịch đảo của là .
b a
+ Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia.
a c a d a.d c a.d
: = . = → a: = .
b d b c b.c d c
2. Hỗn số, số thập phân, phần trăm
a. Hỗn số
+ Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số.
b b b
Kí hiệu: a = a + Trong đó: a là phần nguyên còn là phần phân số.
c c c
+ VD:
2 2 5
 1 =1 + = là một hỗn số.
3 3 3
−11  2 2
 = −3+  = −3 là một hỗn số.
3  3 3
Chú ý:
+ Mọi hỗn số đều có thể viết thành phân số.
+ Có những phân số không thể viết thành hỗ số.
b. Số thập phân
+ Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
+ Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân.

+ VD:
7 5 −6
 Phân số: ; − 3 ; ;..... đều là các phân số thập phân.
100 10 10
134
 Phân số = 1,34 , khi đó 1,34 gọi là số thập phân.
100
Trong đó: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu
( , ).
+ Chú ý: Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sô chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập
phân.
c. Phần trăm
+ Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
6 23
+ VD: = 6% , = 23% ,…..
100 100
3. Thứ tự thực hiện phép tính
+ TH1: Khi biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái qua phải.
+ TH2: Khi biểu thức không giống TH1 thì làm theo thứ tự sau:
Giá trị tuyệt đối/ lũy thừa → Nhân/ chia → Cộng/ trừ.
(lưu ý: biểu thức không có phép tính nào thì bỏ qua bước chứa phép tính đó)
+ Nếu biểu thức có ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
4. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Phương pháp:
Ta làm đúng theo thứ tự thực hiện phép tính.
Dạng 2: Tính hợp lý
Phương pháp:
+ Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số để tính hợp lý.
Tính chất Phép cộng Phép nhân
Giao hoán a c c a a c c a
+ = + . = .
b d d b b d d b
Kết hợp a c  p a  c p a c  p a  c p
 + + = + +   .  . = . . 
b d  q b d q  b d  q b d q 
Cộng với số 0 a a a
+0 =0+ =
b b b
Nhân với số 1 a a a
=.1 1=
.
b b b
Số đối a  a
+  −  =0
b  b

Số nghịch đảo a b
=. 1( a,b ≠ 0 )
b a
Phân phối của phép a  c p a c a p
nhân đối với phép . +  = . + .
b d q b d b q
cộng
+ Sử dụng một số kết quả đặc biệt:

.( n,a ∈ N * )
1 1 1 a 1 1
= − ; = −
n.( n + 1) n n + 1 n.( n + a ) n n + a

Dạng 3: So sánh
Phương pháp:
+ Cách 1: Đưa về so sánh 2 phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
+ Cách 2: Đưa về so sánh 2 phân số cùng tử dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ
hơn.
+ Cách 3: So sánh qua số trung gian a < m < b ⇒ a < b.
+ Cách 4: So sánh phần thừa, phần thiếu.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là
−3 3,12 2 2
A. B. C. D. .
2 ,5 2, 4 0 −3
−2
Câu 2. Số đối của số là
3
−3 3 2 2
A. B. C. D. .
2 2 3 −3
5
Câu 3. Phân số nghịch đảo của phân số là
6
6 5 −5 −6
A. B. C. D. .
5 −6 6 5
1 −5
Câu 4. Kết quả đúng của tích . là
3 3
−4 5 −5 5
A. B. C. D. .
3 3 9 9
−1 −2
Câu 5. Kết quả đúng của hiệu − là
5 5
−3 −1 1 1
A. B. C. D. .
5 5 5 10
−1 −2
Câu 6. Kết quả đúng của thương : là
5 5
2 1 −1 −2
A. B. C. D. .
25 2 2 25
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
−5
Câu 7. Tổng của hai số 0 , 75 và là
2
13 26 −13 −7
A. B. C. D. .
4 8 4 4
1
Câu 8. Kết quả đúng của tích ( −6 ) .1 là
2
A. −9 B. −4 C. 4 D. 9 .

 2
Câu 9. Viết hỗn số  −3  dưới dạng một phân số ta được kết quả là:
 3
−2 −7 −9 −11
A. B. C. D. .
1 3 3 3
Câu 10. Số thập phân 3,5 là cách viết khác của phân số nào?

7 7 5 35
A. B. C. D. .
5 2 2 100
4 −9
Câu 11. Giá trị đúng của biểu thức − 1,5: là
−5 4
−3 −22 −2 2
A. B. C. D. .
4 15 15 15
−2
Câu 12. Giá trị đúng của biểu thức −80%: là
3
−8 8 −6 6
A. B. C. D. .
15 15 5 5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

−1
3

Câu 13. Kết quả phép tính ( −1) .   là


3

 3 
1 1 −1 −1
A. B. C. D. .
9 27 9 27

−22  21 
Câu 14. Số nghịch đảo của tổng +  −1  là
10  35 
−1 35 −35
A. B. C. −2 D. .
2 −44 66
17.6 − 17
Câu 15. Giá trị đúng của biểu thức :5 là
3 − 20
−6 6
A. 1 B. −1 C. D. .
5 5
 −5 14   −11 14 
Câu 16. Giá trị đúng của biểu thức  +  +  +  là
 7 11   14 −11 
1 −3 −3 −16
A. B. C. D. .
14 2 −2 14

1 3 ( −3)
2

Câu 17. Số đối của − : là


3 16 6
5 −5 24 −24
A. B. C. D. .
24 24 5 5
5 7 6 −5
Câu 18. Giá trị đúng của biểu thức . + . là
9 13 13 9
5 5 −5 −5
A. B. C. D. .
9 117 9 117
−42 + 3.2
Câu 19. Bình phương của phân số là
4
−5 25 −25 25
A. B. C. D. .
2 16 4 4
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
2 −5 12 1 −3 9
Câu 20. Cho A= + . và B= − : . So sánh A và B , ta được
3 3 25 3 5 12
A. A < B B. A = B C. A > B D. A ≥ B .
1 1 1 1
Câu 21. Tính tổng S = + + + ... +
2 6 12 90
9 10 1
A. B. C. 1 D. .
10 9 9
5 5 5 5
Câu 22. Giá trị của A= + + + ... + là
2.4 4.6 6.8 48.50
5 6 12
A. 3 B. C. D. .
6 5 15
13  11  2
Câu 23. Tìm thương của B và nghịch đảo của B biết=
B 1 .0 , 75 −  + 25%  : là
15  20  5
−3 16 −9 9
A. B. C. D. .
5 25 25 25
3 8 15 9999
Câu 24. So sánh giá trị biểu thức S = + + + ... + với các số 98 và 99.
4 9 16 10000
A. A < 98 < 99 B. 98 < 99 < A C. 98 < A < 99 D. =
A 99 > 98 .
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Thực hiện phép tính
3 7 1 1 −1 5
a, + c, − e, .
5 5 8 2 3 7
1 −5 1 2 3
b, + d, ( −5 ) . f, :
6 3 3 7 4

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Thực hiện phép tính
−1 5 4 1 15
a, 0, 75 + − c, . .
3 18 15 3 20
3  5 3 −1 15 −25
b, 7 −  2 + 5  d, . :
5  7 5 9 22 9
Bài 2. Thực hiện phép tính
2
+ 20%.
10  1  −3 1 
a, c,  2 −  + 
3 7  2  4 2 
3 4 3
+1 : −1 7 5 
b, d, −1,5.  − .4 
4 5 2 3 3 

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Tính hợp lý
−3 2 −1 3 5 −5 −12 8
a, + + + + c, . . .5,8
4 7 4 5 7 8 29 −10
6 −12 10 1 18 3  2 1 19
b, − + − − d, .  −  .2 .20.
21 44 14 −4 33 7  5 3 72
Bài 2. Tính hợp lý
9 3 9 7 6 8 6 9 4 6
a, . + : c, . + . − .
17 7 17 4 7 13 13 7 13 7
 −9  2  −3  22
2
 67 2 15  1 1
b,   .17 −   . d,  + −  − 25% − 
 25  3  5  3  111 33 117  3 12 

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Thực hiện phép tính
2 2 2 3 8 15 9999
a, + + ... + c, . . ...
1.4 4.7 97.100 4 9 16 10000
4
+
6
+
9
+
7  1  1  1   1 
b, d, 1 + 1 + 1 +  ... 1 + 
7.31 7.41 10.41 10.57  1.3  2.4  3.5   2019.2021 
Bài 2. Tính nhanh các tổng sau:
1 1 19 100 129
a, + − +
1 1
1− 1+ c, 17 49 131
1 1 3 3 3
1− 1+ − −
2 2 17 49 131
1 1 1 1 1 1 1
− + + + + .... +
b, 3 4 5 d, 2 3 4 2021
7 7 7 2020 2019 2018 1
− + + + + .... +
6 8 10 1 2 3 2020
PHẦN 2: TÌM X
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
a. Phép cộng phân số
+ B1: quy đồng mẫu các phân số (nếu cần)
a b a+b
+ B2: lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu như công thức:=+ ( a , b, m ∈ Z ; m ≠ 0 )
m m m
b. Phép trừ phân số
a a a −a a
+ Số đối của phân số ( a, b ∈ Z ; b ≠ 0 ) là − . Chú ý: − = = .
b b b b −b
+ Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ.
a c a  c
− = + − .
b d b  d

c. Phép nhân phân số


+ Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
a c a.c c a.c
. = → a. = .
b d b.d d d
m

+ Lũy thừa của một phân số: =


a am
 (m ∈ N )
b bm

d. Phép chia phân số


a b
+ Số nghịch đảo của là .
b a
+ Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia.
a c a d a.d c a.d
: = . = → a: = .
b d b c b.c d c
2. Hỗn số, số thập phân, phần trăm
a. Hỗn số
+ Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số.
b b b
Kí hiệu: a = a + Trong đó: a là phần nguyên còn là phần phân số.
c c c
+ VD:
2 2 5
1 =1 + = là một hỗn số.
3 3 3
−11  2 2
= −3 +  = −3 là một hỗn số.
3  3 3
Chú ý:
+ Mọi hỗn số đều có thể viết thành phân số.
+ Có những phân số không thể viết thành hỗ số.
b. Số thập phân
+ Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
+ Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân.

+ VD:
7 5 −6
Phân số: ; − 3 ; ;..... đều là các phân số thập phân.
100 10 10
134
Phân số = 1,34 , khi đó 1,34 gọi là số thập phân.
100
Trong đó: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu
( , ).
+ Chú ý: Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sô chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập
phân.
c. Phần trăm
+ Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
6 23
+ VD: = 6% , = 23% ,…..
100 100
3. Thứ tự thực hiện phép tính
+ TH1: Khi biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái qua phải.
+ TH2: Khi biểu thức không giống TH1 thì làm theo thứ tự sau:
Giá trị tuyệt đối/ lũy thừa → Nhân/ chia → Cộng/ trừ.
(lưu ý: biểu thức không có phép tính nào thì bỏ qua bước chứa phép tính đó)
+ Nếu biểu thức có ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
+ Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số để tính hợp lý.
Tính chất Phép cộng Phép nhân
Giao hoán a c c a a c c a
+ = + . = .
b d d b b d d b
Kết hợp a c  p a  c p a c  p a  c p
 + + = + +   .  . = . . 
b d  q b d q  b d  q b d q 
Cộng với số 0 a a a
+0 =0+ =
b b b
Nhân với số 1 a a a
= .1 1.=
b b b
Số đối a  a
+  −  =0
b  b

Số nghịch đảo a b
=. 1( a, b ≠ 0 )
b a
Phân phối của phép a  c p a c a p
nhân đối với phép . +  = . + .
b d q b d b q
cộng
+ Sử dụng một số kết quả đặc biệt:

. ( n, a ∈ N * )
1 1 1 a 1 1
= − ; = −
n. ( n + 1) n n + 1 n. ( n + a ) n n + a

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
x −16
Câu 1. Tìm x biết =
5 10
12
A. x = B. x = 2 C. x = −8 D. x = 0 .
15
2 2
Câu 2. Số x thỏa mãn .x = là
3 5
5 3 4 15
A. B. C. D. .
3 5 15 4
5 7
Câu 3. Số x thỏa mãn + x = là
24 12
−3 −2 19 3
A. B. C. D. .
8 12 24 8
1 7
Câu 4. Số x thỏa mãn x − = là
6 12
5 −5 3 −3
A. B. C. D. .
12 12 4 4
4
Câu 5. Số x thỏa mãn x : 6 = là
27
9 81 2 8
A. B. C. D. .
8 2 81 9
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
3 3
Câu 6. Số x thỏa mãn :x= là
5 11
5 11 9 55
A. B. C. D. .
11 5 55 9
3 −33
Câu 7. Số x thỏa mãn = là
x 77
A. 7 B. −7 C. 11 D. −11 .
x 5
Câu 8. Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn < là
13 26
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 .
1 1
Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn x − 5 = − là
4 3
61 59 61 −59
A. B. C. − D. .
12 12 12 12
1 x 1
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn < <
5 30 4
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
−3 4 4
Câu 11. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x − = ?
5 3 15
1 −4 −8
A. − B. C. D. −4 .
10 9 3
 −4  2 7 4
Câu 12. Tìm x , biết   .x = : :
 3  3 12 18

−27 27 1 1
A. B. C. D. − .
7 7 7 7
8 46 1
Câu 13. Với giá trị nào của x thỏa mãn ⋅ −x=
23 24 3
1 1 1 −1
A. B. C. D. .
3 2 4 2
3 −5 12
Câu 14. Giá trị x thỏa mãn x : = .
4 6 3
−2 5 2 −5
A. x = B. x = C. x = D. x = .
5 2 5 2
1  5  7
Câu 15. Giá trị của x thỏa mãn −  − x  =là
7  21  3
7 17 7 17
A. − B. − C. D. .
17 7 17 7
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
1 1 1 2008
Câu 16. Với giá trị nào của x thỏa mãn + + ... + =
1.2 2.3 x( x + 1) 2009

1 1 3
A. B. 2008 C. D. .
3 2008 2008
2 2 2
Câu 17. Giá trị của biểu thức x = + + ... +
1.4 4.7 2017.2020
2019 2019 2019 2019
A. B. C. D. .
1010 2020 3030 3.2020
x  3 x 13   7 7 
Câu 18. Tìm x biết: −  −  = + x 
2  5 5   5 10 

3 24 3 2
A. − B. C. D. .
2 25 2 3
1 1 1 1
Câu 19. Tìm x ∈ N ; x ≥ 2 biết + + ... + =
2.4 4.6 ( 2 x − 2 ) .2 x 8
1 1
A. 4 B. 2 C. D. .
8 16
x − 5 x − 4 x − 3 x − 100 x − 101 x − 102
Câu 20. Tìm x, biết + + = + +
100 101 102 5 4 3

A. 105 B. -105 C. -102 D. 102.


D. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Tìm x biết:

x 2 1 3 1 4 3 4
a) = b) x + =
0 c) x= d) x − = e) : x = 13 .
5 3 2 4 2 7 2 7

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 2. Tìm x, biết
1 2 2 12 4 11
a. + :x=
−7 b. :=
x 1, 4 − c. ( 4,5 − 2 x ) .1 =
3 3 3 5 7 14
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 3. Tìm x

5 −1
a) x − 4 =.
3 2
1 −3 23  −45 
b) x + =. . 
4 4 −15  92 

 3  1 3 −1
c)  x −  − =.
 4 4 5 3

 2  1  10 11  24
d)  x +  + =  . .
 3  11  −33 8  −55

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 4. Tìm x biết
1 2  1  3
x + ( x − 1) =
1
a. x + 30% x =
−1,3 b. 0 c. 3  x −  − 5  x +  =− x +
3 5  2  5 5
PHẦN 3. TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
a
1. Định nghĩa phân số: Phân số là số có dạng , ( a, b ∈ Z , b ≠ 0 ) .
b
2. Tính chất của phân số.
T/C1: Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 ta được một phân
a a.m
số mới bằng phân số đã cho:= ; a , b, m ∈ Z ; b, m ≠ 0
b b.m
T/C2: Khi chia cả tử và mẫu của một phân số với một ước chung của chúng ta được một
a a:n
=
phân số mới bằng phân số đã cho: ; a, b ∈ Z , n ∈ ÖC (a, b)
b b:n
a -a a
-Ta có: = = -
-b b b
m m
3. Tìm giá trị phân số của một số: Muốn tìm của số a , ta lấy .a
n n

m m
4. Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó: của số a bằng b thì a = b :
n n

a
5. Tỉ số phần trăm: Tỉ số phần trăm của a và b là: .100%
b
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Câu 25. Tìm của 18 là
3
56 20
A. 12 . B. 27 . C. . D. .
3 3
3
Câu 26. Tìm của 3, 6 là
4
A. 4,8 . B. 1, 65 . C. 2, 7 . D. 4,35 .
1 −2
Câu 27. Tìm 2 của là
5 3
−22 9 33 22
A. . B. . C. . D. .
15 15 −10 15
1 2
Câu 28. Tìm 2 của 1 là
3 3
35 7 5
A. . B. 2 . C. . D. .
9 5 7
1
Câu 29. Tìm 70% của 2 là
7
12 350 3 6
A. . B. . C. . D. .
13 3 2 7
2
Câu 30. Tìm một số biết của nó bằng 2, 6 . Số đó là:
3
5, 2 3
A. 2,9 . B. 3,9 . C. . D. .
3 5, 2
5
Câu 31. Tìm một số biết của nó bằng −9 . Số đó là:
8
−45 −8 −72 −5
A. . B. . C. . D. .
8 45 5 72
2 −1
Câu 32. Tìm một số biết 1 của nó bằng . Số đó là:
3 2
−5 −6 −10 −3
A. . B. . C. . D. .
6 5 3 10
1 2
Câu 33. Tìm một số biết 1 của nó bằng 2 . Số đó là:
5 3
9 20 16 5
A. . B. . C. . D. .
20 9 5 16
1 3
Câu 34. Tỉ số của m và m là
2 4
2 3 8 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 8
Câu 35. Tỉ số của 20m và 30dm là
20 2 20 20
A. . B. . C. . D. .
30 30 3 300
2
Câu 36. Tỉ số của giờ và 45 phút là:
5
1 8 2
A. . B. . C. . D. 18 .
2 15 225
2 1
Câu 37. Viết tỉ số sau : 2 thành tỉ số của hai số nguyên ta được
5 7
7 5 6 14
A. . B. . C. . D. .
5 7 7 75
Câu 38. Tìm tỉ số phần trăm của 4 và 2,5 là:
A. 1, 6% . B. 1600% . C. 160% . D. 16% .
Câu 39. Tỉ số phần trăm của 7m và 14m là
A. 0,5% . B. 2% . C. 50% . D. 5% .
Câu 40. Tìm 18% của 235
A. 13, 05 . B. 42,3 . C. 1305,55 . D. 4230 .
Câu 41. Tỉ số phần trăm của 2700m và 6km là
A. 45% . B. 4,5% . C. 450% . D. 4500% .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
2
Câu 42. Năm nay mẹ 36 tuổi. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi?
9
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
8
Câu 43. Lớp 6 A có 18 học sinh nữ. Số học sinh năm bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 6A có tất cả
9
bao nhiêu học sinh?
A. 16 . B. 32 . C. 34 . D. 36 .
2
Câu 44. Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh số kẹo đó. Hỏi Khánh cho linh bao nhiêu cái
3
kẹo.
A. 30 . B. 36 . C. 40 . D. 18 .
3
Câu 45. Lớp 6A có 20 học sinh trong đó là số học sinh giỏi. hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh
5
giỏi?
A. 12 . B. 15 . C. 14 . D. 20 .
4
Câu 46. Cho một đoạn đường dài 70 km. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu km?
7
A. 75 . B. 48 . C. 70 . D. 40 .
2
Câu 47. quả dưa hấu nặng 2kg . Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?
3
4 3
A. kg . B. 3kg . C. 2kg . D. kg .
3 2
3
Câu 48. Cho của 120 bằng x . Tìm x ?
5
A. x = 60 . B. x = 68 . C. x = 70 . D. x = 72 .
Câu 49. Trên bản đồ có tỉ lệ xích 1:135 , khoảng cách giữa hai điểm A và điểm B là 5cm . Trên
thực tế, khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
A. 675m . B. 675cm . C. 650m . D. 650cm .
2 35
Câu 50. Tỉ số của hai số a và b là , tỉ số của hai số b và c là . Tính tỉ số của hai số a và c
7 36
?
5 18 5 16
A. . B. . C. . D. .
18 5 16 5
Câu 51. Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 6 em học sinh giỏi toán. Hãy tính tỉ số phần trăm
của số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp?
A. 25% . B. 35% . C. 20% . D. 40% .
Câu 52. Trong 50kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển.
A. 2% . B. 4% . C. 6% . D. 8% .
Câu 53. Tìm một số biết 0, 6% của nó bằng 0,3 . Số đó là:
A. 100 . B. 60 . C. 30 . D. 50 .
Câu 54. Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa hấu là 98% . Tính lượng nước có trong 5kg dưa hấu ?
A. 4,9kg . B. 4,8kg . C. 4, 7kg . D. 4, 6kg .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
3
Câu 55. của một số bằng 27 . Tìm 40% của số đó.
5
A. 16 . B. 18 . C. 27 . D. 45 .
2
Câu 56. Trên đĩa có 36 quả mận. Trúc ăn số mận. Hỏi trên đĩa còn mấy quả mận?
3
A. 10 . B. 12 . C. 7 . D. 8 .
7
Câu 57. Một tấm vải bớt đi 9m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?
10
A. 15 m . B. 18 m . C. 30 m . D. 24 m .
Câu 58. Một tổ sản xuất được 900 sản phẩm. Bác Minh làm được 16% tổng sản phẩm của tổ đó.
Hỏi bác Minh làm được bao nhiêu sản phẩm?
A. 142 sản phẩm. B. 144 sản phẩm. C. 146 sản phẩm. D. 148 sản phẩm.
Câu 59. Một xưởng may dùng hết 780m vải để may quần áo, trong đó số vải may áo chiểm 52,5% .
Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét?
A. 370,5 m . B. 375 m . C. 495 m . D. 409,5 m .
Câu 60. Đoạn đường từ trường về nhà Nam dài 7,5 km . Người ta trải nhựa được 32,5% đoạn
đường đó. Hỏi đoạn đường chưa được dải nhựa dài bao nhiêu mét?
A. 2437,5 m . B. 2860 m . C. 5062,5 m . D. 5250 m .
Câu 61. Một người gửi tiết kiệm 5000000 đồng, lãi suất tiết kiệm là 0, 6% một tháng. Tính số tiền
người đó nhận được sau một tháng.
A. 5300000 đồng. B. 5030000 đồng. C. 5003000 đồng. D. 53000000 đồng.
Câu 62. Một trang trại nuôi 250 con. Trong đó số gà chiếm 20% tổng số con, Số Vịt chiếm 28,8%
tổng số con, còn lại là ngan. Hỏi trang trại chăn nuôi đó có bao nhêu con ngan ?
A. 50 con. B. 72 con. C. 122 con. D. 128 con.
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 63. Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Khá, giỏi và trung bình. Số học sinh trung bình
8 3
chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của
15 7
lớp?
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 13 .
Câu 64. Bạn Tít dành 2 giờ vào buổi tối để làm bài tập về nhà. Trong đó, 75% thời gian là môn
1
Toán, thời gian là môn Anh, thời gian còn lại là môn văn. Hỏi thời gian bạn Tít làm môn văn là bao
8
nhiêu giờ?
1 3 1 1
A. h . B. h . C. h . D. h .
2 2 4 8
1
Câu 65. Bạn Mít đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc
3
3
số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 80 trang. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
8
A. 180 trang . B. 185 trang. C. 190 trang . D. 192 trang .
1
Câu 66. số tuổi của Tít cách đây 3 năm là 6 tuổi. hỏi hiện nay Tít bao nhiêu Tuổi ?
3
A. 16 . B. 18 . C. 20 . D. 21 .
4
Câu 67. Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số cam còn lại là 46
7
quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.
A. 110 . B. 112 . C. 115 . D. 118 .
Câu 68. Giá bán một quyển sách là 120000 đồng. Nhân dịp trung thu, nhà sách giảm giá 15% . Sau
khi giảm giá, giá của quyển sách đó còn lại là bao nhiêu ?
A. 18000 đồng. B. 48000 đồng. C. 102000 đồng. D. 108000 đồng.
Câu 69. Một người gửi tiết kiệm 20.000.000 đồng với lãi suất 0,5% một tháng. Tính số tiền người
đó nhận được sau 2 tháng. Biết rằng tiền lãi tháng trước được nhập làm tiền gửi tháng sau.
A. 20.100.000 đồng. B. 20.200.500 đồng. C. 20.200.000 đồng. D. 25.200.000 đồng.
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung
2
bình bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
5
a)Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp.
b)Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp.

5
Bài 2. Một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học
14
2
sinh nữ khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6.
5
1
Bài 3. Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất An đọc được số trang sách, ngày thứ
3
5
hai An đọc được số trang sách còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang còn lại. Hỏi cuốn sách có bao
8
nhiêu trang ?

1
Bài 4. Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền,
5
bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 32000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp
được bao nhiêu tiền?
II. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 5. a) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm
1
25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính
3
số học sinh trung bình ?
2
b) Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có
9
1
thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh
3
của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Bài 6. Khối 6 của một trường THCS có 160 học sinh gồm 4 lớp. Số học sinh lớp 6A chiếm 25% tổng
1 9
số học sinh. Số học sinh lớp 6B chiếm số học sinh còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng tổng số học
3 16
sinh cả hai lớp 6A và 6B. Còn lại là số học sinh lớp 6D.
a) Tính số học sinh của mỗi lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh lớp 6D với số học sinh cả khối 6 của trường?
Bài 7. Ban tổ chức dự định bán vé trận bóng đã có sự tham gia của dội tuyển Việt Nam tại sân vận
3
động Mỹ Đình trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được tổng số vé, ngày thứ hai bán được 25% tổng
5
số vé. Số vé còn lại được bán trong ngày thứ ba.
a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.
b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?
c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

2
Bài 8. Một người có xoài đem bán. Sau khi bán được số xoài và 1 trái thì còn lại 50 trái xoài. Hỏi
5
lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài
1 3 2
Bài 9. Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba chiều dài của
7 14 5
nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét?
Bài 10. Lúc 6 giờ 50 phút Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7 giờ 10 phút bạn Nam
đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng
đường AB.
Bài 11. Hai xe ô tô khởi hành cũng một lúc từ hai địa điểm A và B: Xe thứ nhất ddi từ A đến B, xe thứ
hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ 30 phút chúng còn cách nhau 108 km. Tính quãng đường AB biết rằng xe
thứ nhất đi cả quãng đường AB hết 6 giờ, xe thứ hai đi cả quãng đường AB hết 5 giờ.
Bài 12. Hai địa điểm A và B nằm trên đoạn đường cao tốc có vận tốc quy định tối đa đối với ô tô là
120km/h. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình bằng 90% vận tốc tối đa nói trên thì hết 2h.
Hỏi nếu ô tô đi với vận tốc trung bình bằng 80% vận tốc tối đa nói trên thì hết mấy giờ?
Bài 13. Ba người cung làm chung một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì xong công việc
trong 10 ngày, người thứ hai làm một mình thì xong công việc trong 15 ngày, người thứ ba muốn làm
một mình thì xong công thì mất số ngày bằng 5 lần số ngày hai người trên cùng làm để hoành thành
công việc. Hỏi ba người cùng làm thì hoàn thành công việc trong mấy ngày?
Bài 14. Giá rau tháng 7 thấp hơn giá rau tháng 6 là 10%, giá rau tháng 8 cao hơn giá rau tháng 7 là
10%. Hỏi giá rau tháng 8 so với tháng 6 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?
Bài 15. Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm
đi 113,04 cm2.
PHẦN 4. HÌNH HỌC:
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Dạng 1. Điểm và đường thẳng.
1.1. Hai hình học cơ bản không định nghĩa gồm: điểm và đường thẳng
Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
Một sợi chỉ căng thẳng là hình ảnh của đường thẳng
Ta cần phân biệt cách đặt tên cho điểm và đường thẳng. Điểm được đặt tên bằng chữ cái in
hoa như điểm A , điểm B . . .
Đường thẳng được đặt tên bằng chữ cái thường như đường thẳng a , đường thẳng b , . . .
Cũng có khi ta dùng hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Trong hình bên, ta có
đường thẳng xy .

x y

1.2. Hai quan hệ hình học cơ bản không định nghĩa


Điểm thuộc đường thẳng: Trong hình 1, điểm A thuộc đường thẳng a ( A ∈ a ) .
Điểm nằm giữa hai điểm khác: Trong hình 2, điểm B nằm giữa hai điểm A và C .

a A a A B C

Hình 1 Hình 2
1.3. Một quan hệ hình học được định nghĩa
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
1.4.Tính chất
Với một đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không
thuộc đường thẳng đó. Trong hình 3, P ∈ m và Q ∉ m .
Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .

Q
m a A B
P
Hình 3
Hình 4

Ngoài cách đặt tên cho đường thẳng bằng một chữ cái thường ta còn đặt tên cho đường
thẳng bằng hai chữ cái in hoa.
Trong hình 4 trên, đường thẳng a còn gọi là đường thẳng AB (hay BA ).
1.5. Vị trí của hai đường thẳng phân biệt
m n
m

y
x O
x y
Hình 5
n Hình 6

Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung (giao điểm) .
Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Trong hình 5 , hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O .
Trong hình 6 , hai đường thẳng xy và mn song song với nhau.
Dạng 2: Tia và đoạn thẳng.
2.1. Hai hình hình học được định nghĩa gồm có tia và đoạn thẳng
Tia Ox là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O .

O x

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B .

A B

Trên hình vẽ, sự khác nhau giữa tia và đoạn thẳng ở chỗ: tia bị giới hạn ở một đầu còn đoạn
thẳng bị giới hạn cả hai đầu.
2.2. Quan hệ vị trí đặc biệt của hai tia
Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia
kia.
Trong hình dưới, hai tia Ox và Oy đối nhau.
Trong hình dưới, hai tia Ox và OA trùng nhau.

x A O x
O y

2.3. Tính chất


Mỗi điểm của đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
2.4. Quan hệ giữa một điểm nằm giữa hai điểm khác với hai tia đối nhau, hai tia trùng
nhau
Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B thì hai tia OA, OB đối nhau; hai tia AO, AB trùng
nhau; hai tia BO và BA trùng nhau (hình bên).
Ngược lại, nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A, B .

A O B

Dạng 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.


3.1. Tính chất
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =
AB .
3.2. Một quan hệ hình học được định nghĩa
Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài.
3.3. Định nghĩa của trung điểm
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B .
3.4. Tính chất của trung điểm
Điểm M trung điểm của đoạn thẳng AB đến mỗi đầu của đoạn thẳng bằng một nửa độ dài
1
đoạn thẳng: MA
= MB = AB
2

A M B

Dạng 4: Góc. Số đo góc.


4.1. Khái niệm
Góc là hình gồm hai tia chung gốc ( gốc chung đó là đỉnh của góc, hai tia đó còn được gọi là
hai cạnh của góc).
 có tia Ox, Oy là hai tia đối nhau).
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau ( xOy

x O y

Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt là 180 . Số đo của mỗi góc không vượt quá 180 .
o o

Góc vuông là góc có số đo bằng 90


o

Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.


Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.

Góc vuông góc nhọn góc tù


4.2. Cách gọi tên
 hoặc 
Trong góc tronh hình 3 có tên là xOy  hoặc góc NOM
yOx hoặc MON  (đỉnh của
góc được viết ở giữa).
y

O x
M
Hình 3

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Điểm và đường thẳng.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 70. Xét các câu:
(I) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái thường.
(II) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái in hoa.
(III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái in hoa.
(IV) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường.
Số câu đúng là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 71. Xét các câu sau:
(I) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái in hoa.
(II) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái thường
(III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường
Câu đúng là:
A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III). D. Cả hai đáp án B và C.
Câu 72. Trong hình vẽ. Câu nào dưới đây sai?
A. Điểm M ∈ a và M ∉ b a
B. Điểm N ∈ b và N ∉ a
M N
C. Điểm O ∈ a và O ∈ b O
b
D. Điểm O ∈ a và O ∉ b

Câu 73. Câu nào dưới đây đúng?


A. Nếu A ∉ m; B ∉ m; C ∉ m thì A, B, C không thẳng hàng.
B. Nếu A ∈ m; B ∈ m; C ∉ m thì A, B, C không thẳng hàng.
C. Nếu A ∈ m; B ∈ m; C ∉ m thì A, B, C thẳng hàng.
D. Nếu A ∈ a; B ∈ b; C ∈ c thì A, B, C không thẳng hàng.
Câu 74. Trên đường thẳng a lấy ba điểm. Trong ba điểm đó:
A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Cả ba điểm mà mỗi điểm đều nằm giữa hai điểm còn lại .
C. Có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 75. Cho bốn điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đường
thẳng. Số đường thẳng (phân biệt) vẽ được là
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 76. Trong hình vẽ, điểm M nằm giữa những điểm nào?
A. B và D .
B
B. A và B .
C. A và D .
D. A và C .
M A C

Câu 77. Trong hình vẽ đường thẳng trên có bao nhiêu cách gọi tên

A B C D

A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Câu 78. Cho hình vẽ
A

B C

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. A, B, C thẳng hàng. B. A, B, C không thẳng hàng.
C. A nằm giữa B và C . D. B nằm giữa A và C .
Câu 79. Cho hình vẽ sau: Đường thẳng xx ' còn có tên là:

x' O A B x

A. Đường thẳng OA .
B. Đường thẳng OB .
C. Đường thẳng AB .
D. Đường thẳng OA, OB, AB .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 80. Vẽ hình: Điểm A nằm giữa hai điểm B và C , điểm B nằm giữa hai điểm A và D . Hình
vẽ nào sau đây đúng.
D B A C B A C D
A. . B. .
B A D C B D A C
C. . D. .
Câu 81. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hình vẽ nào sau đây đúng.

B C
A
A B C
A. B.
B C
A B A C
C. D.
Câu 82. Cho 4 điểm A, B, C , D không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được một
đường thẳng. Khi đó vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 83. Cho 4 điểm A, B, C , D trong đó có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được
một đường thẳng. Khi đó ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 84. Cho hình vẽ
n
D

O B C
A

Trong hình vẽ trên có bao nhiêu đường thẳng ?


A. 1 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 85. Cho hình vẽ
n
D

O B C
A

Trong hình vẽ trên có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D .


A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 4 .
Câu 86. Cho bốn điểm A, B, C , D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, ba điểm B, C , D thẳng hàng.
Khi đó:
A. Các điểm A, B, C , D thằng hàng.
B. Chỉ có ba điểm D, B, C không thằng hàng.
C. Chỉ có ba điểm A, D, C Không thằng hàng.
D. Chỉ có ba điểm A, B, C không thằng hàng.
Câu 87. Cho bốn điểm A, B, C , D sao cho ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy , ba điểm
B, C , D thẳng hàng. Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng xy . Vẽ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Hỏi hình vẽ có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 88. Cho 20 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm nào
thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ được tất
cả bao nhiêu đường thẳng?
A. 170 . B. 360 . C. 358 . D. 361 .
Câu 89. Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau ; không có ba đường
thẳng nào đồng qui.Biết rằng tổng số giao điểm là 465 . Khi đó n có giá trị bằng
A. 29 . B. 30 . C. 31 . D. 32 .
Dạng 2: Tia và đoạn thẳng
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 90. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định sai
A. Điểm A nằm trên đường thẳng AB .
B. Điểm B nằm trên đường thẳng AB . A B
C. AB là một đường thẳng
D. AB là một đoạn thẳng
Câu 91. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng

A O B

A. Hai tia OA và OB đối nhau. B. Hai tia AO và OB đối nhau.


C. Hai tia OA và BO đối nhau. D. Hai tia BA và OB đối nhau.
Câu 92. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng

A O B
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng. B. Trong hình có 3 đoạn thẳng.
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng. D. Trong hình không có đoạn thẳng nào.
Câu 93. Trong hình vẽ. Kể tên các tia trùng nhau góc A

A O B

A. Hai tia OA và AO . B. Hai tia AO và OB .


C. Hai tia AO và AB . D. Hai tia BA và AO .
Câu 94. Trong hình vẽ. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng :
A. 6 .
B. 7 . B

C. 8 .
A M C
D. 9 .
D

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 95. Trong hình vẽ, hai tia nào trùng nhau trong các cặp sau?
A. AM và MC .
B. BM và MD . B
C. AM và AC .
D. MB và MD . A M C

Câu 96. Trong hình có bao nhiêu cặp tia đối nhau?

x' O A B x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 97. Trong hình có bao nhiêu cặp tia trùng nhau?

x' O A B x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 98. Xét các câu sau:
(I) Hai tia không chung gốc thì luôn luôn là hai tia phân biệt
(II) Hai tia không chung gốc thì có thể là hai tia trùng nhau
(III) Hai tia không chung gốc thì có thể là hai tia đối nhau
Câu đúng là
A. Chỉ (I). B. (I) và (II). C. (II) và (III). D. (I) và (III).
Câu 99. Số tia có trong hình vẽ bên là:
A. 12 .
z'
y
B. 9 .
A
C. 6 .
x' x
D. 3 . B C
z
y'
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 100. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm tia
đối của tia Ax .
A. Ay . B. By . C. AB . D. CA .
Câu 101. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm các
tia trùng với tia Ax .
A. Ay . B. By . C. AB . D. AC .
Câu 102. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Khi đó
trên hình vẽ có số tia phân biệt là
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 103. Cho 4 điểm A, B, C , D thẳng hàng theo thứ tự đó. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 104. Cho 4 điểm A, B, C , D thẳng hàng theo tứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng
AB . Nối điểm O với các điểm A, B, C , D . Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 105. Cho hình vẽ. Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3 . B. 4 .
B
C. 5. D. 6 . A

D C

Câu 106. Cho hai đường thẳng m và n cắt nhau tại O . Trên đường thẳng m lấy các điểm A, B, C
không trùng với O . Trên đường thẳng n lấy các điểm D, E không trùng với O . Vẽ các
đoạn thẳng AD, AE , EC , DE , DC . Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 11 . B. 12 . C. 14 . D. 15 .
Câu 107. Cho 20 điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 190 . B. 360 . C. 358 . D. 361 .
Câu 108. Cho n điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Biết rằng tổng số đoạn
thẳng là 465 . Khi đó n có giá trị bằng
A. 29 . B. 30 . C. 31 . D. 32 .
Câu 109. Cho n điểm phân biệt. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi từ n điểm đó vẽ
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
n ( n − 1)
A. . B. n ( n − 1) . C. 2n . D. n 2 .
2
Dạng 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 110. Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu?
Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm .
B. 2 cm . A B
C. 4 cm .
D. 5 cm .

Câu 111. Cho hình vẽ

2 3 2
A B C D

Tìm khẳng định sai


A. AB = CD B. AC = BD C. AB = BC D. C nằm giữa A , D
Câu 112. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. Điểm M nằm giữa A, B . B. MA = MB .
C. MB = AB . D. Điểm M nằm giữa A, B và MA = MB .
Câu 113. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB = 10 cm , khi đó độ dài đoạn thẳng MA

A. 5 cm . B. 20 cm . C. 10 cm . D. 2,5 cm .
Câu 114. Chiều dài cuốn sách toán 6 tập 2 là
A. 25 m . B. 20 mm .
C. 25 cm . D.Một đáp án khác
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 115. Cho hai tia đối nhau AB và AC . Biết độ dài đoạn thẳng AB = 5cm , AC = 4cm . Hãy vẽ
hình, dùng thước đo xem BC dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng.
A. 1 cm . B. 9 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 116. Cho đoạn thẳng AB = 8cm . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Tính độ dài đoạn thẳng
AC nếu CB = 3cm :
A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 117. Trong hình vẽ, đoạn thẳng AB có độ dài bao nhiêu nếu AM = 3cm ?

A M B

A. 3 cm . B. 6 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 118. Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON có độ dài bao nhiêu?

3 2
O M N x

A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 119. Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm của AB . Biết AM = 5 cm , khi đó độ dài AB là
A. 5 cm . B. 10 cm . C. 2,5 cm . D. 20 cm .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 120. Cho hình vẽ
B A C

3cm 2cm

Đoạn thẳng BC có độ dài bao nhiêu?


A. 3 cm . B. 2 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 121. Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà BM = 2cm . Tính độ
dài đoạn thẳng AM .
A. 2 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Câu 122. Trong hình vẽ, số trường hợp một điểm là trung điểm của đoạn thẳng là:
A. 5 . B. 4 .
C. 3 . D. 2 1 1 1 1

A B C D E

Câu 123. Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Biết=


AB 4,=
CB 1 . Số đo của đoạn thẳng
AC là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. Một kết quả khác.
2
Câu 124. Cho đoạn thẳng AB = 4,5 cm và điểm C nằm giữa hai điểm A, B . Biết AC = CB . Độ
3
dài đoạn thẳng AC là:
A. 1 cm . B. 1,5 cm . C. 1,8 cm . D. 2 cm
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 125. Cho đoạn thẳng AB = 6cm . Lấy các điểm I và K trên đoạn thẳng này sao cho AI = 2cm
, BK = 1cm . Tính độ dài IK .
6

2 1
A I K B

A. 1 cm . B. 2 cm . C. 3 cm . D. 4 cm
Câu 126. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 2 cm , ON = 5 cm . Hiệu MN − OM
bằng:
A. 3 cm . B. 2 cm . C. 1 cm . D. Một kết quả khác.
Câu 127. Cho điểm M nằm giữa A, B . Biết AB = 7 cm, I là trung điểm của AM , K là trung
điểm của MB . Độ dài của đoạn thẳng IK là:
A. 3,5 cm . B. Nhỏ hơn 3 cm . C. Lớn hơn 4 cm . D. Không xác định được.
Câu 128. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, M là trung điểm của AB . Vẽ điểm E và điểm F sao cho A
là trung điểm của ME và B là trung điểm của MF . Độ dài của EF là:
A. 2 cm . B. 5 cm . C. 8 cm . D. Một kết quả khác.
Câu 129. Cho đoạn thẳng AB =1 cm. Gọi A1 , A2 , A3 ,..., A2019 lần lượt là trung điểm của

AB, A1 B, A2 B, ..., A2018 B .Tính dộ dài đoạn thẳng AA2019 .


1 1 1 1
A. cm . B. 2019
cm . C. 1 − cm . D. 1 − 2019
cm .
2019 2 2019 2
Dạng 4: Góc.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 130. . Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Góc là hình gồm hai đường thẳng cắt nhau;
B. Góc là hình gồm hai đoạn thẳng;
C. Góc là hình gồm hai tia chung gốc;
D. Góc là hình gồm hai tia.
Câu 131. Chọn câu trả lời sai :
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .
B. Góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o là góc nhọn .
C. Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
D. Góc có số đo nhỏ hơn 180o là góc tù.
Câu 132. Chọn phát biểu đúng :
A. Góc có số đo 120o là góc vuông..
B. Góc có số đo 80o là góc tù .
C. Góc có số đo 100o là góc nhọn .
D. Góc có số đo 170o là góc tù.
Câu 133. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia
A. Chung gốc. B. Phân biệt. C. Đối nhau. D. Trùng nhau.
Câu 134. Trong hình vẽ, góc tù được biểu diễn bởi:

a) b) c) d)

A. Hình a); B. Hình b); C. Hình c); D. Hình d).


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 135. Cách viết kí hiệu góc trong hình vẽ là:
M O

.
A. MON .
B. OMN .
C. ONM .
D. MNO
Câu 136. Ba tia Ox, Oy, Oz phân biệt tạo thành mấy góc?
A. 1 . x
B. 2 .
C. 3 . y
D. 4 .

z
O

Câu 137. Trong các sắp xếp sau, sắp xếp nào đúng?
A. góc bẹt < góc nhọn < góc tù < góc vuông;
B. góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
C. góc vuông < góc nhọn < góc bẹt < góc tù.
D. góc vuông < góc tù < góc bẹt < góc nhọn.
Câu 138. Chọn đáp án đúng. Cho hình vẽ sau:
M O

 có cạnh là hai tia OM , ON .


A. góc MON
 có cạnh là hai tia MO, NO .
B. góc MON
 có cạnh là hai tia MO, ON .
C. góc MON
 có cạnh là hai tia OM , NO .
D. góc MON
Câu 139. Xét các khẳng định sau:
(I) Góc vuông là góc có số đo bằng 90o ;
(II) Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
Trong các phương án sau, phương án nào đúng?
A. (I) và (II) đều đúng; B. (I) và (II) đều sai;
C. (I) sai, (II) đúng; D. (I) đúng, (II) sai.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 140. Số góc trong hình là
M
N

A B
O

A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
Câu 141. Số góc do ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là
A. 18. B. 15 . C. 2. D. 6 .
Câu 142. Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành:
A. Một góc bẹt; B. Một góc vuông;
C. Một góc tù; D. Một góc nhọn.
Câu 143. Trong hình vẽ có
A. 4 góc bẹt và 4 góc không phải góc bẹt; A D
B. 4 góc bẹt và 2 góc không phải góc bẹt;
C. 2 góc bẹt và 2 góc không phải góc bẹt; O
D. 2 góc bẹt và 4 góc không phải góc bẹt. C
B

Câu 144. Số đo của góc tạo thành giữa kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ đúng bằng:
o o o o
A. 150 . B. 120 . C. 210 . D. 30 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 145. Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
A. 16 ; B. 72 ; C. 36 ; D. 42 .
Câu 146. Số góc do 10 đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là
A. 190 . B. 380 . C. 15 . D. 30 .
Câu 147. Cho n đường thẳng phân biệt cắt nhau tại điểm O . Biết số góc tạo thành là 120 góc. Tính
n.
A. 15 . B. 8 . C. 16 . D. 18 .
Câu 148. Trong một ngày kim phút chỉ số 12 và kim giờ tạo với nhau một góc có số đo 900 là bao
nhiêu lần ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 149. Vẽ đường thẳng d không đi qua O. Trên đường thẳng d lấy 20 điểm phân biêt. Tính số
các góc có đỉnh O và cạnh đi qua hai điểm bất kì trên đường thẳng d .
A. 190 . B. 380 . C. 400 . D. 361 .
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. a) Dùng các chữ A, B, m, n đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở Hình 1.
b) Dùng các chữ X , Y , a, b đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở Hình 2.

Bài 2. Dùng thước thẳng kiểm tra xem ba điểm sau có thẳng hàng hay không?

Bài 3. Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết :

a) Các tia đối nhau.


b) Các tia trùng nhau.
c) Các tia không có điểm chung.
Bài 4. Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD trong=
đó: AB 3=
cm, CD 4 cm rồi so sánh độ dài của chúng.
Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 2 cm và M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng
AM và MB .
Bài 6. Vẽ ba tia Om, On, Ot phân biệt. Kể tên các góc có trên hình vẽ
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A nằm trên đường thẳng m .
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng n .
c) Đường thẳng d đi qua M nhưng không chứa N .
Bài 2.
Dựa vào vẽ và gọi tên: A

D
a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. E
b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

C
F B

Bài 3. Cho bốn điểm A, B, X , Y trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi
qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Bài 4. Cho hình vẽ và trả lời các câu hỏi.

a) Đường thẳng m cắt những đoạn thẳng nào?


b) Đường thẳng m không cắt đoạn thẳng nào?
Bài 5. Quan sát hình vẽ bên và cho biết:
a)Tên các góc có trong hình vẽ. x
b)Có tất cả bao nhiêu góc.
t

z
y

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Vẽ hai đường thẳng a, b và ba điểm X , Y , Z đồng thời thỏa mãn những điều kiện sau:
i) X ∈ a, X ∈ b . ii) Y ∈ b, Y ∉ a . iii) Z ∉ a, Z ∉ b .
Bài 2. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
b) Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C .
c) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C .
Bài 3. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, hãy vẽ:
a) Tia CB . b) Tia CA . c) Đường thẳng AB .
Bài 4. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D trong đó có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta
vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng
Bài 5. Trên tia Ox , vẽ hai đoạn thẳng OA và AB sao=
cho OA =
6 cm, AB 2 cm .
Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây:
 không phải là góc bẹt.
a)Vẽ mOn
 là góc nhọn có điểm A nằm trong góc đó.
b)Vẽ xOy

c)Vẽ  ABF sao cho điểm C nằm bên trong góc 


ABC ,  ABF .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây:
Điểm N nằm trên cả hai đường thẳng a và b ; điểm M chỉ thuộc đường thẳng a và nằm
ngoài đường thẳng b ; đường thẳng b đi qua điểm P còn đường thẳng a không chứa điểm
P.
Bài 2. Cho trước 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua hai
điểm.
a) Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
b) Nếu thay 5 điểm bằng n điểm ( n ∈ N , n ≥ 2 ) thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 3. Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy . Vì sao có thể
khẳng định hai tia OM và ON đối nhau?
Bài 4. Cho n điểm phân biệt. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong n điểm đó. Hỏi có tất cả bao nhiêu
đoạn thẳng ?
Bài 5. Cho n điểm phân biệt. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong n điểm đó. Tính n , biết có tất cả 36
đoạn thẳng.
Bài 6. Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox . = cm, AB  2 cm . Tính độ dài OB .
Biết OA 4=
= OA
BA = AB
= 4 –=
2 2 cm.
Bài 6. Vẽ 20 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O . Khi đó hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh O .
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP
PHẦN I . THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D C A C C B D A D B C D

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

B C B B A B D A A C D C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là
−3 3,12 2 2
A. B. C. D. .
2 ,5 2, 4 0 −3
Lời giải
Chọn D
−2
Câu 2. Số đối của số là
3
−3 3 2 2
A. B. C. D. .
2 2 3 −3
Lời giải
Chọn C
5
Câu 3. Phân số nghịch đảo của phân số là
6
6 5 −5 −6
A. B. C. D. .
5 −6 6 5
Lời giải
Chọn A
1 −5
Câu 4. Kết quả đúng của tích . là
3 3
−4 5 −5 5
A. B. C. D. .
3 3 9 9
Lời giải
Chọn C
−1 −2
Câu 5. Kết quả đúng của hiệu − là
5 5
−3 −1 1 1
A. B. C. D. .
5 5 5 10
Lời giải
Chọn C
−1 −2
Câu 6. Kết quả đúng của thương : là
5 5
2 1 −1 −2
A. B. C. D. .
25 2 2 25
Lời giải
Chọn B
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
−5
Câu 7. Tổng của hai số 0 , 75 và là
2
13 26 −13 −7
A. B. C. D. .
4 8 4 4
Lời giải
−5 3 −5 3 −10 −7
0, 75 + = + = + = .
2 4 2 4 4 4
Chọn D
1
Câu 8. Kết quả đúng của tích ( −6 ) .1 là
2
A. −9 B. −4 C. 4 D. 9 .
Lời giải
1 3 −6.3
( −6 ) .1 ( −6 ) . = =
= −9.
2 2 2
Chọn A
 2
Câu 9. Viết hỗn số  −3  dưới dạng một phân số ta được kết quả là:
 3
−2 −7 −9 −11
A. B. C. D. .
1 3 3 3
Lời giải
2 3.3 + 2 −11
−3 =− = .
3 3 3
Chọn D
Câu 10. Số thập phân 3,5 là cách viết khác của phân số nào?

7 7 5 35
A. B. C. D. .
5 2 2 100
Lời giải
35 7
=
3,5 = .
10 2
Chọn B
4 −9
Câu 11. Giá trị đúng của biểu thức − 1,5: là
−5 4
−3 −22 −2 2
A. B. C. D. .
4 15 15 15
Lời giải
4 −9 −4 3 −9 −4 −2 −12 10 −2
− 1,5: = − : = − = + = .
−5 4 5 2 4 5 3 15 15 15
Chọn C
−2
Câu 12. Giá trị đúng của biểu thức −80%: là
3
−8 8 −6 6
A. B. C. D. .
15 15 5 5
Lời giải
−2 −4 3 6
−80%: = . = .
3 5 −2 5
Chọn D
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

−1
3

Câu 13. Kết quả phép tính ( −1) .   là


2

 3 
1 −1 −1 1
A. B. C. D. .
9 27 9 27
Lời giải

 −1  −1 −1
3

( −1) .  = 1. =
2
.
 3  27 27

Chọn B

−22  21 
Câu 14. Số nghịch đảo của tổng +  −1  là
10  35 
35 1 −35
A. −2 B. C. D. .
−44 −2 66
Lời giải

−22  21  −4 −56 −2 −8 −10


+  −1 = + = + = = −2.
10  35  10 35 5 5 5

−22  21  1
Số nghịch đảo của tổng +  −1  là .
10  35  −2
Chọn C
17.6 − 17
Câu 15. Giá trị đúng của biểu thức :5 là
3 − 20
−6 6
A. 1 B. −1 C. D. .
5 5
Lời giải
17.6 − 17 17.5
:5= :5 =
−5:5 =
−1 .
3 − 20 −17
Chọn B

 −5 14   −11 14 
Câu 16. Giá trị đúng của biểu thức  +  +  +  là
 7 11   14 −11 
1 −3 −3 −16
A. B. C. D. .
14 2 −2 14
Lời giải
 −5 14   −11 14   −5 −11   14 14  −21 −3
 + + + =  + + + = +0= ..
 7 11   14 −11   7 14   11 −11  14 2

Chọn B

1 3 ( −3)
2

Câu 17. Số đối của − : là


3 16 6
−5 5 24 −24
A. B. C. D. .
24 24 5 5
Lời giải

1 3 ( −3)
2
1 3 9 1 1 5
− : = − : = − = .
3 16 6 3 16 6 3 8 24

1 3 ( −3)
2
−5
Số đối của − : là .
3 16 6 24
Chọn A
5 7 6 −5
Câu 18. Giá trị đúng của biểu thức . + . là
9 13 13 9
5 5 −5 −5
A. B. C. D. .
9 117 9 117
Lời giải
5 7 6 −5 5 7 −6 5 5  7 −6  5 1 5
. + . = . + . = . + = . = .
9 13 13 9 9 13 13 9 9  13 13  9 13 117

Chọn B
−42 + 3.2
Câu 19. Bình phương của phân số là
4
−5 121 −25 25
A. B. C. D. .
2 4 4 4
Lời giải

−42 + 3.2 −16 + 6 −10 −5


= = = .
4 4 4 2

−42 + 3.2 −5
2

là   = .
25
Bình phương của
4  2  4

Chọn D
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
2 −5 12 1 −3 9
Câu 20. Cho A= + . và B= − : . So sánh A và B , ta được
3 3 25 3 5 12
A. A < B B. A = B C. A > B D. A ≥ B .
Lời giải
2 −5 12 2 4 −2
A= + . = − = .
3 3 25 3 5 15
1 −3 9 1 3 12 1 4 17
B= − : = + . = + = .
3 5 12 3 5 9 3 5 15
−2 17
Vì < ( −2 < 17 ) nên A < B.
15 15
Chọn A
1 1 1 1
Câu 21. Tính tổng S = + + + ... +
2 6 12 90
9 10 1
A. B. C. 1 D. .
10 9 9
Lời giải
1 1 1 1
S= + + + ... +
2 6 12 90
1 1 1 1
S= + + + ... +
1.2 2.3 3.4 9.10
1 1 1 1 1 1 1
S =1 − + − + − + ... + −
2 2 3 3 4 9 10
1 9
S =−
1 = .
10 10
Chọn A
5 5 5 5
Câu 22. Giá trị của A= + + + ... + là
2.4 4.6 6.8 48.50
5 6 12
A. 3 B. C. D. .
6 5 15
Lời giải
5 5 5 5
A= + + + ... +
2.4 4.6 6.8 48.50

5  2 2 2 2 
=A . + + + ... + 
2  2.4 4.6 6.8 48.50 
5 1 1 1 1 1 1 1 1 
=
A . − + − + − + ... + − 
2 2 4 4 6 6 8 48 50 
5 1 1 
=A . − 
2  2 50 
5 12 6
=A =. .
2 25 5
Chọn C
13  11  2
Câu 23. Tìm thương của B và nghịch đảo của B biết=
B 1 .0 , 75 −  + 25%  : là
15  20  5
−3 16 −9 9
A. B. C. D. .
5 25 25 25
Lời giải
13  11  2
=
B 1 .0 , 75 −  + 25%  :
15  20  5
28 3  11 1  5
B= . − + .
15 4  20 4  2
7 4 5
B= − .
5 5 2
7 −3
B = −2= .
5 5

 −3 
2
1 9
Thương của B và nghịch đảo của B là: B: = B=
2
 = .
B  5  25

Chọn D
3 8 15 9999
Câu 24. So sánh giá trị biểu thức S = + + + ... + với các số 98 và 99.
4 9 16 10000
A. A < 98 < 99 B. 98 < 99 < A C. 98 < A < 99 D. =
A 99 > 98 .
Lời giải
3 8 15 9999
S= + + + ... +
4 9 16 10000
 1  1  1  1 
S = 1 −  + 1 −  + 1 −  + ... + 1 − 
 4   9   16   10000 
 1 1 1 1 
S = 99 −  2 + 2 + 2 + ... + 
2 3 4 1002 

1 1 1 1
Đặt B = 2
+ 2 + 2 + ... + ⇒ A = 99 − B.
2 3 4 1002
Dễ thấy B > 0 ⇒ A < 99 (1) .

1 1 1 1
Lại có: B = 2
+ 2 + 2 + ... +
2 3 4 1002
1 1 1 1
⇒B< + + + ... +
1.2 2.3 3.4 99.100
1 1 1 1 1 1 1
⇒ B < 1 − + − + − + ... + −
2 2 3 3 4 99 100
1
⇒ B < 1− < 1.
100
Vì B < 1 ⇒ A > 98 ( 2 ) .

Từ (1) và (2) suy ra 98 < A < 99.


Chọn C

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Thực hiện phép tính
3 7 1 1 −1 5
a, + c, − e, .
5 5 8 2 3 7
1 −5 1 2 3
b, + d, ( −5 ) . f, :
6 3 3 7 4
Lời giải
3 7 10
a, + = = 2.
5 5 5
1 −5 1 −10 −9 −3
b, + = + = = .
6 3 6 6 6 2
1 1 1 4 −3
c, − = − = .
8 2 8 8 8
1 −5
d, ( −5 ) . = .
3 3
−1 5 −5
e, . = .
3 7 21
2 3 2 4 8
f, =: =. .
7 4 7 3 21

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Thực hiện phép tính
−1 5 4 1 15
a, 0, 75 + − c, . .
3 18 15 3 20
3  5 3 −1 15 −25
b, 7 −  2 + 5  d, . :
5  7 5 9 22 9
Lời giải
−1 5 3 −1 5 5 5 5
a, 0, 75 + − = + − = − = .
3 18 4 3 18 12 18 36

3  7 3 3 3
b, 8 −  2 + 4 = 8 − 8= .
4  5 5 4 4

4 1 15 4.1.15 1.1.1 1
c, . =
. = = .
15 3 20 15.3.20 1.3.5 15
−1 15 −25 −1 15 −9 1.15.9 1.3.1 3
d, . =: . =. = = .
9 22 9 9 22 25 9.22.25 1.22.5 110
Bài 2. Thực hiện phép tính
2
+ 20%.
10  1  −3 1 
a, c,  2 −  + 
3 7  2  4 2 
3 4 3
+1 : −1 7 5 
b, d, −1,5.  − .4 
4 5 2 3 3 
Lời giải
2 10 2 1 10 2 2 20
a, + 20%. = + . = + = .
3 7 3 5 7 3 7 21
3 4 3 3 9 3 3 6 39 19
b, +1 : −1 = + : −1 = + −1 = −1 = .
4 5 2 4 5 2 4 5 20 20

 1  −3 1  3 −1 −3
c,  2 −  + = . = .
 2  4 2  2 4 8

 7 5  −3  7 20  −3 −13 13
d, −1,5.  − .4 = .  − = . = .
3 3  2 3 3  2 3 2

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 1. Tính hợp lý
−3 2 −1 3 5 −5 −12 8
a, + + + + c, . . .5,8
4 7 4 5 7 8 29 −10
6 −12 10 1 18 3  2 1 19
b, − + − − d, .  −  .2 .20.
21 44 14 −4 33 7  5 3 72
Lời giải

−3 2 −1 3 5  −3 −1   5 2  3 3 3 3
a, + + + + =  + + + + = −1 + 1 + =+
0 =.
4 7 4 5 7  4 4  7 7 5 5 5 5

6 −12 10 1 18 2 −3 5 1 6  2 5   −3 6  1 3 1 43
b, − + − − =− + − − =  + − + − =−
1 + = .
21 44 14 −4 33 7 11 7 −4 11  7 7   11 11  −4 11 4 44
−5 −12 8 −5 −12 8 29  −5 8   29 −12  1 −12 −6
c, . . =.5,8 . . =.  .  .  .=  =. .
8 29 −10 8 29 −10 5  8 −10   5 29  2 5 5

3  2 1 19 3 −2 7 19  3 7   −2  19 19 −19
d, .  −  .2 .20. =. . .20. =  .  .  20.  . =−1. ( 8 ) . = .
7  5 3 72 7 5 3 72  7 3   5  72 72 9

Bài 2. Tính hợp lý


9 3 9 7 6 8 6 9 4 6
a, . + : c, . + . − .
17 7 17 4 7 13 13 7 13 7
 −9  2  −3  22
2
 67 2 15  1 1
b,   .17 −   . d,  + −  − 25% − 
 25  3  5  3  111 33 117  3 12 
Lời giải

9 3 9 7 9 3 9 4 9 3 4 9 9
a, . + : = . + . = . +  = .1= .
17 7 17 4 17 7 17 7 17  7 7  17 17

 −9  2  −3  22 −9 53 9 22 9  −53 22  9 −75 9. ( −75 )


2

b,   .17 −   . =. − . =.  −  =. = =
−9.
 25  3  5  3 25 3 25 3 25  3 3  25 3 75

6 8 6 9 4 6 6 8 6 9 4 6 6 8 9 4 6 6
c, . + . − . = . + . − . = .  + −  = .1 = .
7 13 13 7 13 7 7 13 7 13 13 7 7  13 13 13  7 7

 67 2 15  1 1   67 2 15  1 1 1 
d,  + −  − 25% − =  + −  − − 
 111 33 117  3 12   111 33 117  3 4 12 

 67 2 15   4 3 1   67 2 15 
=  + −   − − =  + −  .0= 0 .
 111 33 117   12 12 12   111 33 117 

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Thực hiện phép tính
2 2 2 3 8 15 9999
a, + + ... + c, . . ...
1.4 4.7 97.100 4 9 16 10000
4
+
6
+
9
+
7  1  1  1   1 
b, d, 1 + 1 + 1 +  ... 1 + 
7.31 7.41 10.41 10.57  1.3  2.4  3.5   2019.2021 
Lời giải
2 2 2
a, + + ... +
1.4 4.7 97.100

2  3 3 3 
= . + + ... + 
3  1.4 4.7 97.100 
2  1 1 1 1 1 
= . 1 − + − + ... + − 
3  4 4 7 97 100 
2  1 
= . 1 − 
3  100 
2 99 33
= =. .
3 100 50
4 6 9 7
b, + + +
7.31 7.41 10.41 10.57

 4 6 9 7 
= 5.  + + + 
 31.35 35.41 41.50 50.57 
 1 1 1 1 1 1 1 1 
= 5.  − + − + − + − 
 31 35 35 41 41 50 50 57 
 1 1 
= 5.  − 
 31 57 
26 130
= 5.= .
1767 1767
3 8 15 9999
c, . . ...
4 9 16 10000
1.3 2.4 3.5 99.101
=. . ...
2.2 3.3 4.4 100.100
1.2.3...99 3.4.5...101
= .
2.3.4...100 2.3.4...100
1 101 101
= = . .
100 2 200

 1  1  1   1 
d, 1 + 1 + 1 +  ... 1 + 
 1.3  2.4  3.5   2019.2021 
4 9 16 4000000
= . . ...
1.3 2.4 3.5 2019.2021
2.2 3.3 4.4 2000.2000
= . . ...
1.3 2.4 3.5 2019.2021
2.3.4...2000 2.3.4...2000
= .
1.2.3...2019 3.4.5...2021
2000 2 4000
= . .
1 2021 2021
Bài 2. Tính nhanh các tổng sau:
1 1 19 100 129
a, + − +
1 1
1− 1+ c, 17 49 131
1 1 3 3 3
1− 1+ − −
2 2 17 49 131
1 1 1 1 1 1 1
− + + + + .... +
b, 3 4 5 d, 2 3 4 2021
7 7 7 2020 2019 2018 1
− + + + + .... +
6 8 10 1 2 3 2020
Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 3 −2
a, + = + = + = + =−1 + = .
1 1 1 1 1− 2 2 −1 5 5 5
1− 1+ 1− 1+ 1+
1 1 1 3 3 3
1− 1+
2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
− + − +
b, 3 4 5= 3 4 5 = 1= 2 .
7 7 7 7 1 1 1 7 7
− + . − +
6 8 10 2  3 4 5  2

19 100 129  19 − 1 −  100 − 2  +  129 − 1 2 2 −2 2.  1 − 1 − 1 


− +       − +  
17
c, = 49 131  17   49 
= =  131  17 49 131  17 49 131  2
= .
3 3
− −
3 3 3
− −
3 3 3
− −
3  1 1 1  3
3.  − − 
17 49 131 17 49 131 17 49 131  17 49 131 

1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + .... + + + + .... +
d, Đặt 2 3 4 2021 =2 3 4 2021
2020 2019 2018 1 M
+ + + .... +
1 2 3 2020
2020 2019 2018 1
=
Xét M + + + .... +
1 2 3 2020

 2019   2018   1 
=  + 1 +  + 1 + .... +  + 1 + 1
 2   3   2020 
2021 2021 2021 2021
= + + + .... +
2 3 4 2021
1 1 1 1 
= 2021.  + + + .... + 
2 3 4 2021 

1 1 1 1 
=
Thay M 2021.  + + + .... +  vào phân số ban đầu ta được
2 3 4 2021 
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + .... + + + + .... +
2 3 4 2021 2 3 4 2021 1
= = .
2020 2019 2018
+ + + .... +
1  1 1 1 1  2021
2021.  + + + .... + 
1 2 3 2020 2 3 4 2021 

PHẦN 2. TÌM x
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B D C D B B D B A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A A D D B C C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
x −16
Câu 1. Tìm x biết =
5 10
12
A. x = B. x = 2 C. x = −8 D. x = 0 .
15
Lời giải
Chọn C
x −16 x −8
Từ = suy ra = ⇒ x =−8
5 10 5 5
2 2
Câu 2. Số x thỏa mãn .x = là
3 5
5 3 4 15
A. B. C. D. .
3 5 15 4
Lời giải
Chọn B
2 2 2 2 2 3 3
Từ điều kiện .x = suy ra x = : = × = .
3 5 5 3 5 2 5
5 7
Câu 3. Số x thỏa mãn + x = là
24 12
−3 −2 19 3
A. B. C. D. .
8 12 24 8
Lời giải
Chọn D
5 7 7 5 14 − 5 9 3
Từ điều kiện + x = suy ra x = − = = = .
24 12 12 24 24 24 8
1 7
Câu 4. Số x thỏa mãn x − = là
6 12
5 −5 3 −3
A. B. C. D. .
12 12 4 4
Lời giải
Chọn C
1 7 7 1 7+2 9 3
Từ điều kiện x − = suy ra x = + = = = .
6 12 12 6 12 12 4
4
Câu 5. Số x thỏa mãn x : 6 = là
27
9 81 2 8
A. B. C. D. .
8 2 81 9
Lời giải
Chọn D
4 4 6.4 8
Từ điều kiện x : 6 = suy ra=
x 6. = = .
27 27 27 9
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
3 3
Câu 6. Số x thỏa mãn :x= là
5 11
5 11 9 55
A. B. C. D. .
11 5 55 9
Lời giải
Chọn B
3 3 3 3 3 11 11
Từ điều kiện :x= suy ra x = : = × = .
5 11 5 11 5 3 5
3 −33
Câu 7. Số x thỏa mãn = là
x 77
A. 7 B. −7 C. 11 D. −11 .
Lời giải
Chọn B
3 −33 3 −3
Từ điều kiện = suy ra = ⇒ x =−7
x 77 x 7
x 5
Câu 8. Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn < là
13 26
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 .
Lời giải
Chọn D
x 5
Từ điều kiện < suy ra 2 x < 5.
13 26
Vậy cần tìm trong các số đã cho số nguyên x thỏa mãn 2 x < 5 là 2
1 1
Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn x − 5 = − là
4 3
61 59 61 −59
A. B. C. − D. .
12 12 12 12
Lời giải
Chọn B
1 1
x−5 = −
4 3

1
x − 5 =−
12

1
x=
− +5
12
59
x=
12

1 x 1
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn < <
5 30 4
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Lời giải
Chọn A
1 x 1 12 2 x 15
< < suy ra < < nên 12 < 2 x < 15
5 30 4 60 60 60

2x là số chẵn nên 2 x = 14 hay x = 7 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


−3 4 4
Câu 11. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x − = ?
5 3 15
1 −4 −8
A. − B. C. D. −4 .
10 9 3
Lời giải
Chọn C
−3 4 4
.x − =
5 3 15
−3 4 4
.=
x +
5 15 3

−3 8
.x =
5 5

8 −3
x= :
5 5

−8
x=
3

 −4  2 7 4
Câu 12. Tìm x , biết   .x = : :
 3  3 12 18

−27 27 1 1
A. B. C. D. − .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn A
 −4  2 7 4
  .x = : :
 3  3 12 18
 −4  8 4
  .x = :
 3  7 18

 −4  36
  .x =
 3  7

36  −4 
x= : 
7  3 

−27
x= .
7

8 46 1
Câu 13. Với giá trị nào của x thỏa mãn ⋅ −x=
23 24 3
1 1 1 −1
A. B. C. D. .
3 2 4 2
Lời giải
Chọn A
8 46 1 8 46 1 2 1 1
⋅ − x =⇒ =x . − ⇒x= − ⇒x=
23 24 3 23 24 3 3 3 3
3 −5 12
Câu 14. Giá trị x thỏa mãn x : = .
4 6 3
−2 5 2 −5
A. x = B. x = C. x = D. x = .
5 2 5 2
Lời giải
Chọn D
3 −5 12
x: = .
4 6 3
3 −10
x: =
4 3
3 −10
x= .
4 3
−5
x=
2
1  5  7
Câu 15. Giá trị của x thỏa mãn −  − x  =là
7  21  3
7 17 7 17
A. − B. − C. D. .
17 7 17 7
Lời giải
Chọn D
1  5  7
−  − x =
7  21  3

5 1 7
−x= −
21 7 3

5 46
− x =−
21 21

5 46
=
x +
21 21

51 17
=
x =
21 7

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


1 1 1 2008
Câu 16. Với giá trị nào của x thỏa mãn + + ... + =
1.2 2.3 x( x + 1) 2009

1 1 3
A. B. 2008 C. D. .
3 2008 2008
Lời giải
Chọn B
1 1 1 2008
+ + ... + =
1.2 2.3 x( x + 1) 2009

1 1 1 1 1 1 2008
− + − + ... + − =
1 2 2 3 x x + 1 2009

1 2008 1 2008
1− = ⇔ =
1−
x + 1 2009 x +1 2009

1 1
=
x + 1 2009

x +=
1 2009 ⇔=
x 2008

2 2 2
Câu 17. Giá trị của biểu thức x = + + ... +
1.4 4.7 2017.2020
2019 2019 2019 2019
A. B. C. D. .
1010 2020 3030 3.2020
Lời giải
Chọn C
2 2 2
x= + + ... +
1.4 4.7 2017.2020
2 1 1 1 
=  + + ... + 
3  1.4 4.7 2017.2020 

2 1 1 1 1 1 
= 1 − + − + ... + − 
3 4 4 7 2017 2020 

2 1  2019
=1 − =
3  2020  3030

x  3 x 13   7 7 
Câu 18. Tìm x biết: −  −  = + x 
2  5 5   5 10 

3 24 3 2
A. − B. C. D. .
2 25 2 3
Lời giải
Chọn C
x  3 x 13   7 7  x 3 x 13 7 7 x 3 x 7 x 7 13
− −  =  + x = > − + =+ x =
> − − =−
2  5 5   5 10  2 5 5 5 10 2 5 10 5 5
−4 −6 −6 −4 3 3
=> x= = >x= : =. Vậy x =
5 5 5 5 2 2
1 1 1 1
Câu 19. Tìm x ∈ N ; x ≥ 2 biết + + ... + =
2.4 4.6 ( 2 x − 2 ) .2 x 8
1 1
A. 4 B. 2 C. D. .
8 16
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1
+ + ... + =
2.4 4.6 ( 2 x − 2 ) .2 x 8
1 1 1 1 1 1 1  1 1  1
.  −  + .  −  + ... + .  − =
2 2 4 2 4 6 2  2x − 2 2x  8

1 1 1 1 1 1 1  1
.  − + − + ... + − =
2 2 4 4 6 2x − 2 2x  8

1 1 1  1
. − =
2  2 2x  8
1 1 1
− =
2 2x 4
1 1 1
= −
2x 2 4
1 1
=
2x 4
x = 2 (Thỏa mãn)
Vậy x = 2 .
x − 5 x − 4 x − 3 x − 100 x − 101 x − 102
Câu 20. Tìm x, biết + + = + +
100 101 102 5 4 3
A. 105 B. -105 C. -102 D. 102 .
Lời giải
Chọn A

 x − 5   x − 4   x − 3   x − 100   x − 101   x − 102 


=
> − 1 +  − 1 +  − 1 =
 − 1 +  − 1 +  − 1
 100   101   102   5   4   3 
x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105
=> + + = + +
100 101 102 5 4 3
=> x − 105 ==
0 >x=
105
D. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. Tìm x biết:

x 2 1 3 1 4 3 4
b) = b) x + =
0 c) x= d) x − = e) : x = 13 .
5 3 2 4 2 7 2 7
Lời giải
x 2
a) =
5 3
2 10
=
x 5.=
3 3
1
b) x + =
0
2
−1
x=
2
3 1
c) x=
4 2
1 3
x= :
2 4
2
x=
3
4 3
d) x − =
7 2
3 4
x= +
2 7
29
x=
14
4
e) : x = 13
7
4
x= :13
7
4
x=
91

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 2: Tìm x, biết
1 2 2 12 4 11
b. + :x=
−7 b. :=
x 1, 4 − c. ( 4,5 − 2 x ) .1 =
3 3 3 5 7 14
Lời giải
1 2
a. + :x= −7
3 3
2 1
⇔ : x =−7 −
3 3
2 −22
⇔ :x=
3 3
2 −22
⇔ x =:
3 3
−1
⇔x=
11
2 12
b. :=
x 1, 4 −
3 5
2 −7
⇔ :x=
3 5
2 −7
⇔ x =:
3 5
−10
⇔x=
21
4 11
c. ( 4,5 − 2 x ) .1=
7 14
11 11
⇔ ( 4,5 − 2 x ) =:
14 7
9 1
⇔ − 2x =
2 2
⇔ 2x = 4
⇔x= 2

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Bài 3. Tìm x

5 −1
a) x − 4 =.
3 2
1 −3 23  −45 
b) x + =. . 
4 4 −15  92 
 3  1 3 −1
c)  x −  − =.
 4 4 5 3

 2  1  10 11  24
d)  x +  + =  . .
 3  11  −33 8  −55

Lời giải

5 −1
a) x − 4 =.
3 2
−5
x−4=
6
−5 24 −5 19
x =4 + = + =
6 6 6 6
1 −3 23  −45 
b) x + =. . 
4 4 −15  92 

1 −3  23 −45 
x+ = . . 
4 4  −15 92 
1 −3 3
x+ = .
4 4 4
1 −9
x+ =
4 16
−9 1 −9 4 −13
x= − = − =
16 4 16 16 16
 3  1 3 −1
c)  x −  − =.
 4 4 5 3

 3 1 3 1
 x −  − =.
 4 4 5 3

 3 1 1
x− − =
 4 4 5
3 1 1
x− − =
4 4 5
1
x −1 =
5
1 6
x = +1 =
5 5
 2  1  10 11  24
d)  x +  + =  . .
 3  11  −33 8  −55

 2  1 −10  11 −24 
x+  + = . . 
 3  11 33  8 55 

 2 1 2
x+ + =
 3  11 11
2 1
x+ =
3 11
1 2 3 22 −19
x= − = − =
11 3 33 33 33

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 4. Tìm x biết
1 2  1  3
x + ( x − 1) =
1
b. x + 30% x =
−1,3 b. 0 c. 3  x −  − 5  x +  =− x +
3 5  2  5 5

Lời giải
a. x + 30% x =
−1,3
 3  −13
x 1 +  =
 10  10
13 −13
x=
10 10
x = −1
1 2
b. x + ( x − 1) =0
3 5
1 2 2
x+ x− = 0
3 5 5
11 2
x=
15 5
2 11
x= :
5 15
6
x=
11
 1  3 1
c. 3  x −  − 5  x +  =− x +
 2  5 5
3 1
3 x − − 5 x − 3 =− x +
2 5
−3 1
x= −3−
2 5
−47
x=
10
PHẦN III. TOÁN CÓ LỜI VĂN
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A C A A C B C D B A C B D C C
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B A B C A A D B D B A C B D A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
B B C B D C B D C C D D B C B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Câu 1. Tìm của 18 là
3
56 20
A. 12 . B. 27 . C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn A
2 2
của 18 là: .18 = 12 .
3 3
3
Câu 2. Tìm của 3, 6 là
4
A. 4,8 . B. 1, 65 . C. 2, 7 . D. 4,35 .
Lời giải
Chọn C
3 3
của 3, 6 là: .3, 6 = 2, 7 .
4 4
1 −2
Câu 3. Tìm 2 của là
5 3
−22 9 33 22
A. . B. . C. . D. .
15 15 −10 15
Lời giải
Chọn A
1 −2 1 −2 −22
2 của là: 2 . = .
5 3 5 3 15
1 2
Câu 4. Tìm 2 của 1 là
3 3
35 7 5
A. . B. 2 . C. . D. .
9 5 7
Lời giải
Chọn A
1 2 1 2 35
2 của 1 là: 2 .1 = .
3 3 3 3 9
1
Câu 5. Tìm 70% của 2 là
7
12 350 3 6
A. . B. . C. . D. .
13 3 2 7
Lời giải
Chọn C
1 1 3
70% của 2 là: 70%.2 = .
7 7 2
2
Câu 6. Tìm một số biết của nó bằng 2, 6 . Số đó là:
3
5, 2 3
A. 2,9 . B. 3,9 . C. . D. .
3 5, 2
Lời giải
Chọn B
2
Số đó là: 2, 6 : = 3,9 .
3
5
Câu 7. Tìm một số biết của nó bằng −9 . Số đó là:
8
−45 −8 −72 −5
A. . B. . C. . D. .
8 45 5 72
Lời giải
Chọn C
5 −72
Số đó là: −9 : = .
8 5
2 −1
Câu 8. Tìm một số biết 1 của nó bằng . Số đó là:
3 2
−5 −6 −10 −3
A. . B. . C. . D. .
6 5 3 10
Lời giải
Chọn D
−1 2 −3
Số đó là: :1 = .
2 3 10
1 2
Câu 9. Tìm một số biết 1 của nó bằng 2 . Số đó là:
5 3
9 20 16 5
A. . B. . C. . D. .
20 9 5 16
Lời giải
Chọn B
2 1 20
Số đó là: 2 :1 = .
3 5 9
1 3
Câu 10. Tỉ số của m và m là
2 4
2 3 8 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 8
Lời giải
Chọn A
1 3 1 3 2
Tỉ số của m và m là : : = .
2 4 2 4 3
Câu 11. Tỉ số của 20m và 30dm là
20 2 20 20
A. . B. . C. . D. .
30 30 3 300
Lời giải
Chọn C
Đổi 30dm = 3m
20
Tỉ số của 20m và 3m là 20 : 3 = .
3
2
Câu 12. Tỉ số của giờ và 45 phút là:
5
1 8 2
A. . B. . C. . D. 18 .
2 15 225
Lời giải
Chọn B
2
Đổi 45 phút = giờ.
4
2 2 3 8
Tỉ số của giờ và 45 phút là: : = .
5 5 4 15
2 1
Câu 13. Viết tỉ số sau : 2 thành tỉ số của hai số nguyên ta được
5 7
7 5 6 14
A. . B. . C. . D. .
5 7 7 75
Lời giải
Chọn D
2 1 2 1 2 15 14
Viết tỉ số sau : 2 thành tỉ số của hai số nguyên ta được =
:2 =:
5 7 5 7 5 7 75
Câu 14. Tìm tỉ số phần trăm của 4 và 2,5 là:
A. 1, 6% . B. 1600% . C. 160% . D. 16% .
Lời giải
Chọn C
4
Tìm tỉ số phần trăm của 4 và 2,5 là: .100% = 160% .
2,5
Câu 15. Tỉ số phần trăm của 7m và 14m là
A. 0,5% . B. 2% . C. 50% . D. 5% .
Lời giải
Chọn C
7
Tỉ số phần trăm của 7m và 14m là .100% = 50% .
14
Câu 16. Tìm 18% của 235
A. 13, 05 . B. 42,3 . C. 1305,55 . D. 4230 .
Lời giải
Chọn B
Tìm 18% của 235 18%.235 = 42,3 .
Câu 17. Tỉ số phần trăm của 2700m và 6km là
A. 45% . B. 4,5% . C. 450% . D. 4500% .
Lời giải
Chọn A
Đổi 2700m = 2, 7 km
2, 7
Tỉ số phần trăm của 2700m và 6km là .100% = 45% .
6
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
2
Câu 18. Năm nay mẹ 36 tuổi. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi?
9
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
2
Năm nay tuổi con là .36 = 8 (tuổi)
9
8
Câu 19. Lớp 6 A có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 6A có tất cả
9
bao nhiêu học sinh?
A. 16 . B. 32 . C. 34 . D. 36 .
Lời giải
Chọn C
8
Số học sinh nam là .18 = 16 (học sinh)
9
Lớp 6A có tất cả số học sinh là 18 + 16 =
34 (học sinh)
2
Câu 20. Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh số kẹo đó. Hỏi Khánh cho linh bao nhiêu cái
3
kẹo.
A. 30 . B. 36 . C. 40 . D. 18 .
Lời giải
Chọn A
2
Khánh cho linh số cái kẹo là .45 = 30 (cái kẹo)
3
3
Câu 21. Lớp 6A có 20 học sinh trong đó là số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh
5
giỏi?
A. 12 . B. 15 . C. 14 . D. 20 .
Lời giải
Chọn A
3
Lớp 6A có số học sinh giỏi là .20 = 12 (học sinh)
5
4
Câu 22. Cho một đoạn đường dài 70 km. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu km?
7
A. 75 . B. 48 . C. 70 . D. 40 .
Lời giải
Chọn D
4 4
đoạn đường đó dài số km là .70 = 40km
7 7
2
Câu 23. quả dưa hấu nặng 2kg . Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?
3
4 3
A. kg . B. 3kg . C. 2kg . D. kg .
3 2
Lời giải
Chọn B
2
Quả dưa hấu nặng số kg là: 2 : = 3kg
3
3
Câu 24. Cho của 120 bằng x . Tìm x ?
5
A. x = 60 . B. x = 68 . C. x = 70 . D. x = 72 .
Lời giải
Chọn D
3
=x = .120 72
5
Câu 25. Trên bản đồ có tỉ lệ xích 1:135 , khoảng cách giữa hai điểm A và điểm B là 5cm . Trên
thực tế, khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
A. 675m . B. 675cm . C. 650m . D. 650cm .
Lời giải
Chọn B
Trên thực tế, khoảng cách giữa hai điểm A và B là: 5.135 = 675cm
2 35
Câu 26. Tỉ số của hai số a và b là , tỉ số của hai số b và c là . Tính tỉ số của hai số a và c
7 36
?
5 18 5 16
A. . B. . C. . D. .
18 5 16 5
Lời giải
Chọn A
2 a 2
Tỉ số của hai số a và b là nên = .
7 b 7
35 b 35
Tỉ số của hai số b và c là nên = .
36 c 36
a a b 2 35 5
Do đó= = . .= .
c b c 7 36 18
Câu 27. Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 6 em học sinh giỏi toán. Hãy tính tỉ số phần trăm
của số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp?
A. 25% . B. 35% . C. 20% . D. 40% .
Lời giải
Chọn C
6
Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp là .100% = 20%
30
Câu 28. Trong 50kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển.
A. 2% . B. 4% . C. 6% . D. 8% .
Lời giải
Chọn B
2
Tỉ số phần trăm muối có trong nước biển là .100% = 4%
50
Câu 29. Tìm một số biết 0, 6% của nó bằng 0,3 . Số đó là:
A. 100 . B. 60 . C. 30 . D. 50 .
Lời giải
Chọn D
Số đó là: 0,3 : 0, 6.100 = 50
Câu 30. Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa hấu là 98% . Tính lượng nước có trong 5kg dưa hấu ?
A. 4,9kg . B. 4,8kg . C. 4, 7kg . D. 4, 6kg .
Lời giải
Chọn A
98
Lượng nước có trong 5kg dưa hấu là 5. = 4,9kg
100
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
3
Câu 31. của một số bằng 27 . Tìm 40% của số đó.
5
A. 16 . B. 18 . C. 27 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
3
Số đó là 27 : = 45 .
5
40
40% của số đó là 45. = 18 .
100
2
Câu 32. Trên đĩa có 36 quả mận. Trúc ăn số mận. Hỏi trên đĩa còn mấy quả mận?
3
A. 10 . B. 12 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
2
Trúc ăn số mận là .36 = 24 (quả mận)
3
Trên đĩa còn số quả mận là 36 − 24 =
12 (quả mận)
7
Câu 33. Một tấm vải bớt đi 9m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?
10
A. 15 m . B. 18 m . C. 30 m . D. 24 m .
Lời giải
Chọn C
7 3
9m chiếm số phần tấm vải là 1 − =.
10 10
3
Tấm vải dài số mét là 9 : = 30m
10
Câu 34. Một tổ sản xuất được 900 sản phẩm. Bác Minh làm được 16% tổng sản phẩm của tổ đó.
Hỏi bác Minh làm được bao nhiêu sản phẩm?
A. 142 sản phẩm. B. 144 sản phẩm. C. 146 sản phẩm. D. 148 sản phẩm.
Lời giải :
Chọn B
Bác Minh làm được bao số sản phẩm là:
900 :100.16 = 144 (sản phẩm)
Câu 35. Một xưởng may dùng hết 780m vải để may quần áo, trong đó số vải may áo chiểm 52,5% .
Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét?
A. 370,5 m . B. 375 m . C. 495 m . D. 409,5 m .
Lời giải :
Chọn D
Số vải dùng để may áo là:
780 :100.52,5 = 409,5 (m)
Câu 36. Đoạn đường từ trường về nhà Nam dài 7,5 km . Người ta trải nhựa được 32,5% đoạn
đường đó. Hỏi đoạn đường chưa được dải nhựa dài bao nhiêu mét?
A. 2437,5 m . B. 2860 m . C. 5062,5 m . D. 5250 m .
Lời giải :
Chọn C
Đổi 7,5km  = 7500m
Đoạn đường chưa được trải nhựa chiếm số phần trăm so với cả đoạn đường là:
67,5% đoạn đường
100% − 32,5% =
Đoạn đường chưa được trải nhựa dài số mét là:
7500 :100.67,5 = 5062,5 ( m )
Đáp số: 5062,5m .
Câu 37. Một người gửi tiết kiệm 5000000 đồng, lãi suất tiết kiệm là 0, 6% một tháng. Tính số tiền
người đó nhận được sau một tháng.
A. 5300000 đồng. B. 5030000 đồng. C. 5003000 đồng. D. 53000000 đồng.
Lời giải :
Chọn B
Số tiền lãi sau một tháng là:
5000000 :100.0, 6 = 30000 (đồng)
Số tiền người đó nhận được sau một tháng là:
5030000 (đồng)
5000000 + 30000 =
Đáp số: 5030000 đồng.
Câu 38. Một trang trại nuôi 250 con. Trong đó số gà chiếm 20% tổng số con, Số Vịt chiếm 28,8%
tổng số con, còn lại là ngan. Hỏi trang trại chăn nuôi đó có bao nhêu con ngan ?
A. 50 con. B. 72 con. C. 122 con. D. 128 con.
Lời giải :
Chọn D
Tỉ lệ phần trăm của số ngan so với tổng số con của trại chăn nuôi đó là:
100% − 20% − 28,8% =
51, 2%
Trại chăn nuôi đó có số con ngan là:
250 :100 .51, 2 = 128 (con)
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 39. Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Khá, giỏi và trung bình. Số học sinh trung bình
8 3
chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của
15 7
lớp?
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 13 .
Lời giải
Chọn C
8
Số học sinh trung bình của lớp là .45 = 24 (học sinh)
15
3
Số học sinh khá của lớp là . ( 45 − 24 ) =9 (học sinh)
7
Số học sinh giỏi của lớp là 45 − 24 − 9 = 12 (học sinh)
Câu 40. Bạn Tít dành 2 giờ vào buổi tối để làm bài tập về nhà. Trong đó, 75% thời gian là môn
1
Toán, thời gian là môn Anh, thời gian còn lại là môn văn. Hỏi thời gian bạn Tít làm môn văn là bao
8
nhiêu giờ?
1 3 1 1
A. h. B. h. C. h. D. h.
2 2 4 8
Lời giải
Chọn C
Thời gian học Toán cua Tít là 75%.2 = 1,5 h .
1
Thời gian học Anh cua Tít là .2 = 0, 25 h .
8
Thời gian học Văn cua Tít là 2 − 1,5 − 0, 25 =0, 25 h .
1
Câu 41. Bạn Mít đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc
3
3
số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 80 trang. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
8
A. 180 trang . B. 185 trang. C. 190 trang . D. 192 trang .
Lời giải
Chọn D
1 2
Số trang còn lại sau ngày thứ nhất chiến 1 − = (Tổng số trang)
3 3
3 2 1
Ngày thứ hai đọc được . = (Tổng số trang)
8 3 4
1 1 5
Số trang còn lại sau ngày thứ hai chiến 1 − − = (Tổng số trang)
3 4 12
5
Vì số trang còn lại sau ngày thứ hai là 80 trang nên cuốn sách đó có số trang là : 80 : = 192
12
(Trang)
Vậy cuốn sách đó có 192 trang
1
Câu 42. số tuổi của Tít cách đây 3 năm là 6 tuổi.Hỏi hiện nay Tít bao nhiêu Tuổi ?
3
A. 16 . B. 18 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn D
1
Cách đây 3 năm tuổi của Tít là 6 : = 18 (Tuổi)
3
Hiện nay tuổi của Tít là 18 + 3 =21 (Tuổi)
4
Câu 43. Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số cam còn lại là 46
7
quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.
A. 110 . B. 112 . C. 115 . D. 118 .
Lời giải
Chọn B
4 3
48 Quả cam chiếm số phần là 1 − = (Tổng số cam)
7 7
3
Số cam người đó mang đi bán là : 48 : = 112 (quả)
7
Câu 44. Giá bán một quyển sách là 120000 đồng. Nhân dịp trung thu, nhà sách giảm giá 15% . Sau
khi giảm giá, giá của quyển sách đó còn lại là bao nhiêu ?
A. 18000 đồng. B. 48000 đồng. C. 102000 đồng. D. 108000 đồng.
Lời giải :
Chọn C
Tỉ số phần trăm của giá sách sau khi giảm và giá bán ban đầu của quyển sách là:
100% − 15% =
85%
Giá của quyển sách sau khi giảm giá là:
120000 : 100 .85 = 102000 (đồng)
Đáp số: 102000 đồng.
Câu 45. Một người gửi tiết kiệm 20.000.000 đồng với lãi suất 0,5% một tháng. Tính số tiền người
đó nhận được sau 2 tháng. Biết rằng tiền lãi tháng trước được nhập làm tiền gửi tháng sau.
A. 20.100.000 đồng. B. 20.200.500 đồng.
C. 20.200.000 đồng. D. 25.200.000 đồng.
Lời giải :
Chọn B
Số tiền lãi nhận được sau tháng thứ nhất là:
20000000 :100 .0,5 = 100000 (đồng)
Số tiền người đó nhận được sau tháng thứ nhất là:
20100000 (đồng)
20000000 + 100000 =
Số tiền lãi nhận được sau tháng thứ hai là:
20100000 :100. 0,5 = 100500 (đồng)
Số tiền người đó nhận được sau 2 tháng là:
20200500 (đồng)
20100000 + 100500 =
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1. Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung
2
bình bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
5
a)Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp.
b)Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp.
Lời giải
a)
Số học sinh giỏi của lớp là: 40.25 :100 = 10 (học sinh)
2
Số học sinh trung bình là: 10. = 4 (học sinh)
5
Số học sinh khá của lớp là: 40 – 10 – 4 = 26 (học sinh)
26.100
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp là: % = 65%
40
5
Bài 2. Một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học
14
2
sinh nữ khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6.
5
Lời giải
5
Số học sinh khối 6 là: 1008. = 360 (học sinh)
14

2
Số học sinh nữ khối 6 là : 360. = 144 (học sinh)
5
Số học sinh nam khối 6 là : 360 − 144 =
216 (học sinh)

1
Bài 3. Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất An đọc được số trang sách, ngày thứ
3
5
hai An đọc được số trang sách còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang còn lại. Hỏi cuốn sách có bao
8
nhiêu trang ?

Lời giải

 15 5
Số trang sách An đọc ngày thứ hai chiếm số phần là :  1 −  =phần
 3  8 12

1 5 1
Số trang sách An đọc ngày thứ ba chiếm số phần là : 1 − − = phần
3 12 4

1
Cuốn sách có tổng số trang là : 90 : = 360 trang
4

1
Bài 4. Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền,
5
bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 32000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp
được bao nhiêu tiền?

Lời giải

 1  12
Số tiền bạn thứ hai góp được chiếm số phần là : 60 :100.  1 −  = phần
 5  25

1 12 8
Số tiền bạn thứ ba góp được chiếm số phần là : 1 − − = phần
5 25 25

8
Tổng số tiền ba bạn góp được là : 32000 : = 100 000 đồng
25
II. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 5. a) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm
1
25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính
3
số học sinh trung bình ?
2
b) Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có
9
1
thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh
3
của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Lời giải

Cách 1:
a) Số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (Hs)
1
Số học sinh khá :48 . = 16 (học sinh)
3
Số học sinh trung bình: 48 – (12 + 16 ) = 20 (học sinh)
1 5
Cách 2: Phân số chỉ số học sinh trung bình: 1 – (25% + ) = (số HS)
3 12
5
Số học sinh trung bình: 48. =20 (học sinh)
12

2
b) Lúc đầu, số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Nếu có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi thì số
9
1 1 2 1
học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp nên 5 chính là − = số học sinh cả lớp. Vậy số học
3 3 9 9
1
sinh của lớp 6A là 5 : = 45 em.
9

Bài 6. Khối 6 của một trường THCS có 160 học sinh gồm 4 lớp. Số học sinh lớp 6A chiếm 25% tổng
1 9
số học sinh. Số học sinh lớp 6B chiếm số học sinh còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng tổng số học
3 16
sinh cả hai lớp 6A và 6B. Còn lại là số học sinh lớp 6D.
a) Tính số học sinh của mỗi lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh lớp 6D với số học sinh cả khối 6 của trường?

Lời giải
Số học sinh lớp 6A là: 160.25% = 40 (hs)
Tổng số học sinh cả ba lớp 6A,6B,6C là:160 – 40 = 120 ( hs)
1
Số học sinh lớp 6B là :120. = 40 (hs)
3
Tổng số học sinh hai lớp 6A,6B là:40+40 =80 (hs)
9
Số học sinh lớp 6C là: .80 = 45 (hs)
16
Số học sinh lớp 6D là:160 – 80 – 45 = 35 (hs)
35.100
Phần trăm số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả khối 6 là: % = 21,875%
160
Bài 7. Ban tổ chức dự định bán vé trận bóng đã có sự tham gia của dội tuyển Việt Nam tại sân vận
3
động Mỹ Đình trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được tổng số vé, ngày thứ hai bán được 25% tổng
5
số vé. Số vé còn lại được bán trong ngày thứ ba.
a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.
b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?
c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.
Lời giải
a) Tổng số vé được bán là: 8000.100 : 20 = 40 000 vé

3
b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là: .40 000 = 24 000 vé
5
c) Số vé được bán trong ngày thứ hai là: 4 0 000.25 :100 = 10 000 vé
Số vé được bán trong ngày thứ ba là: 4 0 000 − 24 000 − 10 000 =
6000 vé
Số vé đã bán trong ngày thứ ba chiếm số phần trăm so với tổng số vé đã bán là:
6000.100
% = 15%
40 000

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

2
Bài 8. Một người có xoài đem bán. Sau khi bán được số xoài và 1 trái thì còn lại 50 trái xoài. Hỏi
5
lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài
Lời giải
Gọi số xoài lúc đầu đem bán có a trái.
2
Số xoài đã bán là a + 1 (trái)
5

2 
Số xoài còn lại bằng : a −  a + 1 =
50
5 
2
⇒ a − a − 1 =50
5
3
⇒ a=
51
5
3
⇒a=
51:
5
⇒a=
85
Vậy lúc đầu người đó có 85 trái.
1 3 2
Bài 9. Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba chiều dài của
7 14 5
nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét?
Lời giải
Gọi chiều dài ba tấm vải lần lượt là a, b, c(m)

6 11 3
Số phần vải còn lại sau khi cắt của ba tấm lần lượt là a, b, c (m)
7 14 5
6 11 3
Theo bài ra ta có : =a = b c=k
7 14 5
7 14 5
⇒=
a k ,=
b k=
,c k
6 11 3
7 14 5 271
⇒ a+b+c= k+ k+ k= k=542
6 11 3 66
271
⇒ k=542:
66
⇒ k=132 ⇒ a=154,b=168,c=220
Vậy ba tấm vải có chiều dài lần lượt là 154(m), 168(m), 220(m)
Bài 10. Lúc 6 giờ 50 phút Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7 giờ 10 phút bạn Nam
đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng
đường AB.
Lời giải

Thời gian bạn Việt đi quãng đường AC là:

2
7h30 ph − 6h50 ph =40 ph = h
3

2
Quãng đường AC dài: 15. = 10 (km)
3

Thời gian bạn Nam đi quãng đường BC là:

1
7h30 ph − 7h10 ph =20 ph = h
3

1
Quãng đường BC dài: 12. = 4 (km).
3

Độ dài quãng đường AB là: 10 + 4 =


14 (km).

Bài 11. Hai xe ô tô khởi hành cũng một lúc từ hai địa điểm A và B: Xe thứ nhất ddi từ A đến B, xe thứ
hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ 30 phút chúng còn cách nhau 108 km. Tính quãng đường AB biết rằng xe
thứ nhất đi cả quãng đường AB hết 6 giờ, xe thứ hai đi cả quãng đường AB hết 5 giờ.
Lời giải

1
Một giờ xe thứ nhất đi được quãng đường AB
6

1
Một giờ xe thứ nhất đi được quãng đường AB
5

1 1 11
Một giờ cả hai xe đi được + = quãng đường AB
6 5 30

3 3 11 11
giờ cả hai xe đi được . = quãng đường AB
2 2 30 20
11 9
Số phần quãng đường còn lại là 1 − =(phần)
20 20

9
Quãng đường AB dài là: 108 : = 240 (km)
20

Bài 12. Hai địa điểm A và B nằm trên đoạn đường cao tốc có vận tốc quy định tối đa đối với ô tô là
120km/h. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình bằng 90% vận tốc tối đa nói trên thì hết 2h.
Hỏi nếu ô tô đi với vận tốc trung bình bằng 80% vận tốc tối đa nói trên thì hết mấy giờ?
Lời giải

Vận tốc của người đó khi đi với vận tốc bằng 90% vận tốc tối đa là: 120.90 :100 = 108 (km/h).

Quãng đường AB dài là: 108.2 = 216 (km)

Vận tốc của người đó khi đi với vận tốc bằng 80% vận tốc tối đa là: 120.80 :100 = 94 (km/h).

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB với vận tốc bằng 80% vận tốc tối đa là:

216=
: 96 2,25
= h 2h15 ph

Bài 13. Ba người cung làm chung một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì xong công việc
trong 10 ngày, người thứ hai làm một mình thì xong công việc trong 15 ngày, người thứ ba muốn làm
một mình thì xong công thì mất số ngày bằng 5 lần số ngày hai người trên cùng làm để hoành thành
công việc. Hỏi ba người cùng làm thì hoàn thành công việc trong mấy ngày?
Lời giải

1
Một ngày người thứ nhất làm được công việc
10

1
Một ngày người thứ hai làm được công việc
15

1 1 1
Một ngày cả hai người làm được + =công việc
10 15 6

1
Nếu cả hai người cùng làm thì công việc hàn thành trong 1: = 6 ngày
6

Số ngày người thứ ba làm một mình hoàn thành công việc là: 5.6 = 30 ngày

1
Một ngày người thứ ba làm được công việc
30

1 1 1 1
Một ngày cả hai ba người làm được + + =công việc
10 15 30 5

1
Nếu cả hai người cùng làm thì công việc hoàn thành trong 1: = 5 ngày
5
Bài 14. Giá rau tháng 7 thấp hơn giá rau tháng 6 là 10%, giá rau tháng 8 cao hơn giá rau tháng 7 là
10%. Hỏi giá rau tháng 8 so với tháng 6 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?
Lời giải
Giá rau tháng 7 bằng 100% - 10% = 90% giá rau tháng 6
Giá rau tháng 8 bằng 100% + 10% = 110% giá ru tháng 7
Do đó giá rau tháng 8 bằng 110%.90% = 99% giá rau tháng 6
Vậy giá rau tháng 8 thấp hơn giá rau tháng 6 là 1%.
Bài 15. Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm
đi 113,04 cm2.
Lời giải
Giảm đường kính đi 20% thì bán kính cũng giảm đi 20%
Bán kính của hình tròn mới là 100% – 20%= 80%
Diện tích hình tròn có bán kính 80% là 80% . 80% = 64%
Diên tích hình tròn cũ hơn hình tròn mới là 100% .100% – 64%= 36%
Ta có 36%=113,04cm2
Vậy tích hình tròn ban đầu là 113,04: 36 . 100 = 314cm2
PHẦN 4. HÌNH HỌC
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B D B C A A C B D A D A C A A A A A C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

C A B C A C A B A A A C A A D D D A C A

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

D C D A D B D B D B D B B A C C C A C D

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

C D D C C A C B A A C B C D A C A B A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Dạng 1: Điểm và Đường thẳng.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 46. Xét các câu :
(I) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái thường.
(II) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái in hoa.
(III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái in hoa.
(IV) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường.
Số câu đúng là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
+ Điểm được đặt tên bằng chữ cái in hoa như điểm A , điểm B . . .
+ Đường thẳng được đặt tên bằng chữ cái thường như đường thẳng a , đường thẳng b , . . .
Hoặc ta còn đặt tên cho đường thẳng bằng hai chữ cái in hoa.
Câu 47. Xét các câu sau:
(I) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái in hoa.
(II) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái thường
(III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường
Câu đúng là:
A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III). D. Cả hai đáp án B và C.
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng được đặt tên bằng chữ cái thường như đường thẳng a , đường thẳng b , . . .
Hoặc ta còn đặt tên cho đường thẳng bằng hai chữ cái in hoa.
Câu 48. Trong hình vẽ. Câu nào dưới đây sai?
A. Điểm M ∈ a và M ∉ b a
B. Điểm N ∈ b và N ∉ a
M N
C. Điểm O ∈ a và O ∈ b O
b
D. Điểm O ∈ a và O ∉ b

Lời giải
Chọn D
Quan hệ về điểm và đường thẳng có trong hình vẽ là:
M ∈ a , O ∈ a ; N ∈ b, O ∈ b
Câu 49. Câu nào dưới đây đúng?
A. Nếu A ∉ m; B ∉ m; C ∉ m thì A, B, C không thẳng hàng.
B. Nếu A ∈ m; B ∈ m; C ∉ m thì A, B, C không thẳng hàng.
C. Nếu A ∈ m; B ∈ m; C ∉ m thì A, B, C thẳng hàng.
D. Nếu A ∈ a; B ∈ b; C ∈ c thì A, B, C không thẳng hàng.
Lời giải
Chọn B
Vì ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Câu 50. Trên đường thẳng a lấy ba điểm. Trong ba điểm đó:
A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Cả ba điểm mà mỗi điểm đều nằm giữa hai điểm còn lại .
C. Có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Lời giải
Chọn C
Ta thừa nhận tính chất trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 51. Cho hình vẽ sau:

A B C

Số đường thẳng (phân biệt) trong hình vẽ là


A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Khi đó ta vẽ được 4 đường thẳng là các đường: AC , AD, DB, DC .
Chú ý: các đường thẳng AB, AC , BC trùng nhau.
Câu 52. Trong hình vẽ, điểm M nằm giữa những điểm nào?
A. B và D .
B
B. A và B .
C. A và D .
D. A và C .
M A C

Lời giải
Chọn A
Trong hình vẽ trên cặp ba điểm thẳng hàng có điểm M là: ( B, M , D ) ; ( M , A, C ) .
Tuy nhiên điểm M nằm giữa B, D .
Câu 53. Trong hình vẽ đường thẳng trên có bao nhiêu cách gọi tên

A B C D

A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
Trong hình vẽ đường thẳng trên có cách gọi tên là đường thẳng AB, AC , AD, BC , BD, CD .
Như vậy đường thẳng trên có 6 cách gọi tên.
Câu 54. Cho hình vẽ

B C
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A, B, C thẳng hàng. B. A, B, C không thẳng hàng.
C. A nằm giữa B và C . D. B nằm giữa A và C .
Lời giải
Chọn B
Ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Câu 55. Cho hình vẽ sau: Đường thẳng xx ' còn có tên là:

x' O A B x

A. Đường thẳng OA .
B. Đường thẳng OB .
C. Đường thẳng AB .
D. Đường thẳng OA, OB, AB .
Lời giải
Chọn D
Vì O, A, B cùng nằm trên đường thẳng x ' x nên đường thẳng x ' x còn có tên là đường thẳng
OA, OB, AB .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 56. Vẽ hình: Điểm A nằm giữa hai điểm B và C , điểm B nằm giữa hai điểm A và D . Hình
vẽ nào sau đây đúng.

D B A C B A C D
A. . B. .
B A D C B D A C
C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C ,thì hình đáp án A,B,C, D đều thỏa mã. Nhưng điểm
B nằm giữa hai điểm A và D thì chỉ có hình ở đáp án A là thỏa mãn.
Câu 57. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hình vẽ nào sau đây đúng.

B C
A
A B C
A. B.
B C
A B A C
C. D.
Lời giải
Chọn D
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nằm trên cùng một đường thẳng nên đáp án D là thỏa mãn.
Câu 58. Cho 4 điểm A, B, C , D không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được một
đường thẳng. Khi đó vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ sau:

Khi đó ta vẽ được 6 đường thẳng.


Câu 59. Cho 4 điểm A, B, C , D trong đó có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được
một đường thẳng. Khi đó ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Kẻ các đường thẳng đi qua hai điểm ta có hình vẽ sau:

A B C

Khi đó ta vẽ được 4 đường thẳng là các đường: AC , AD, DB, DC .


Chú ý: các đường thẳng AB, AC , BC trùng nhau.
Câu 60. Cho hình vẽ
n
D

O B C
A

Trong hình vẽ trên có bao nhiêu đường thẳng ?


A. 1 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
Phân biệt các khái niệm đường thẳng, đoạn thẳng, tia: sự khác nhau giữa ở chỗ:
Tia bị giới hạn ở một đầu
Đoạn thẳng bị giới hạn cả hai đầu.
Đường thẳng không bị giới hạn ở hai đầu.
Nên trong hình trên chỉ có một đường thẳng là đường thẳng m .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 61. Cho hình vẽ
n
D

O B C
A

Trong hình vẽ trên có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D .


A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Vì đường thẳng không bị giới hạn ở hai đầu nên trong hình vẽ không có đường thẳng nào đi
qua điểm D .
Câu 62. Cho bốn điểm A, B, C , D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, ba điểm B, C , D thẳng hàng.
Khi đó:
A. Các điểm A, B, C , D thằng hàng.
B. Chỉ có ba điểm D, B, C không thằng hàng.
C. Chỉ có ba điểm A, D, C Không thằng hàng.
D. Chỉ có ba điểm A, B, C không thằng hàng.
Lời giải
Chọn A
Vì qua hai điểm B, C phân biệt chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng ta gọi đó là đường
thẳng BC .
Vì ba điểm A, B, C thẳng hàng nên điểm A thuộc đường thẳng BC .
Vì ba điểm B, C , D thẳng hàng nên điểm D thuộc đường thẳng BC .
Do đó Các điểm A, B, C , D thằng hàng.
Câu 63. Cho bốn điểm A, B, C , D sao cho ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy , ba điểm
B, C , D thẳng hàng. Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng xy . Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm. Hỏi hình vẽ có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Vì qua hai điểm B, C phân biệt chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng ta gọi đó là đường
thẳng xy .
Vì ba điểm A, B, C thẳng hàng nên điểm A thuộc đường thẳng xy .
Vì ba điểm B, C , D thẳng hàng nên điểm D thuộc đường thẳng xy .
Do đó Các điểm A, B, C , D cùng thuộc đường thẳng xy .
Nên ta có hình vẽ:

x A B C D y
Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng xy . Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm A, B, C , D .
Khi đó hình vẽ có các đường thẳng là: xy, OA, OB, OC , OD .
Vậy hình vẽ có 5 đường thẳng.
Câu 64. Cho 20 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm nào
thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ được tất cả bao
nhiêu đường thẳng?
A. 170 . B. 360 . C. 358 . D. 361 .
Lời giải
Chọn A
Với 20 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta chọn một điểm trong
20 điểm đã cho nối điểm đó với 19 điểm còn lại tạo thành 19 đường thẳng. Làm như vậy
với tất cả 20 điểm ta được 19.20 đường thẳng. Khi đó, mỗi đường thẳng được tính hai lần
(ví dụ đường thẳng AB và đường thẳng BA chỉ là một). Do đó, số đường thẳng thực tế là
19.20
= 190 đường thẳng.
2
Tương tự với 7 điểm phân biệt trong đó không ba điểm nào thẳng hàng ta vẽ được 21
đường thẳng.
Qua 7 điểm thẳng hàng chỉ vẽ được 1 đường thẳng.
Do đó trong 20 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba
điểm nào thẳng hàng nên thực tế có số đường thẳng là: 190 − 21 + 1 =170 đường thẳng.
Câu 65. Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau ; không có ba
đường thẳng nào đồng qui.Biết rằng tổng số giao điểm là 465 . Khi đó n có giá trị bằng
A. 29 . B. 30 . C. 31 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C
Một đường thẳng trong số n đường thẳng cắt n − 1 đường còn loại tạo ra n − 1 giao điểm.
Làm lần lượt với tất cả n đường thì được n ( n − 1) giao điểm. Nhưng như thế mỗi giao điểm
n ( n − 1)
đã được tính hai lần. nên thực tế số giao điểm là: (giao điểm)
2
n ( n − 1)
Vì theo bài ra có tất cả 465 giao điểm nên ta có: = 465 ⇒ n= 31 .
2
Vậy n = 31 .
Dạng 2: Tia và đoạn thẳng
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 66. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định sai
A. Điểm A nằm trên đường thẳng AB .
B. Điểm B nằm trên đường thẳng AB . A B
C. AB là một đường thẳng
D. AB là một đoạn thẳng
Lời giải
Chọn C
Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía nên hình vẽ trên là đường thẳng AB .
Câu 67. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng
A O B

A. Hai tia OA và OB đối nhau. B. Hai tia AO và OB đối nhau.


C. Hai tia OA và BO đối nhau. D. Hai tia BA và OB đối nhau.
Lời giải
Chọn A
Hai Tia đối nhau là hai tia chung gốc và và tạo thành một đường thẳng.
Vì vậy hai tia OA và OB đối nhau.
Câu 68. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng

A O B

A. Trong hình có 2 đoạn thẳng. B. Trong hình có 3 đoạn thẳng.


C. Trong hình có 1 đoạn thẳng. D. Trong hình không có đoạn thẳng nào.
Lời giải
Chọn B
Trong hình vẽ trên có các đoạn thẳng AO, AB, OB .
Câu 69. Trong hình vẽ. Kể tên các tia trùng nhau gốc A

A O B

A. Hai tia OA và AO . B. Hai tia AO và OB .


C. Hai tia AO và AB . D. Hai tia BA và AO .
Lời giải
Chọn C
Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia
kia
Vì vậy trên hình vẽ có hai tia trùng nhau là tia AO và tia AB .
Câu 70. Trong hình vẽ. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng :
A. 6 .
B. 7 . B

C. 8 .
A M C
D. 9 .
D

Lời giải
Chọn A
Trong hình vẽ có các đoạn thẳng là: BM , BD, MA, MC , MD, AC .
Vì vậy trên hình có 6 đoạn thẳng.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 71. Trong hình vẽ, hai tia nào trùng nhau trong các cặp sau ?
A. AM và MC .
B. BM và MD . B
C. AM và AC .
D. MB và MD . A M C

Lời giải
Chọn C
Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia
kia
Vì vậy trong các cặp tia trên hai tia trùng nhau là AM và AC .
Câu 72. Trong hình có bao nhiêu cặp tia đối nhau?

x' O A B x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Các điểm O, B, A nằm trên đường thẳng x ' x nên mỗi điểm là gốc chung của hai tia đối
nhau.
Vậy trên hình có 3 cặp tia đối nhau.
Câu 73. Trong hình có bao nhiêu cặp tia trùng nhau?

x' O A B x

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Các tia trùng nhau gốc O là: OA, OB, Ox .
Các tia trùng nhau gốc A là: ( AB, Ax ) ; ( AO, Ax ') .
Các tia trùng nhau gốc B là: BA, BO, Bx ' .
Vậy có 4 cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ.
Câu 74. Xét các câu sau:
(I) Hai tia không chung gốc thì luôn luôn là hai tia phân biệt
(II) Hai tia không chung gốc thì có thể là hai tia trùng nhau
(III) Hai tia không chung gốc thì có thể là hai tia đối nhau
Câu đúng là
A. Chỉ (I). B. (I) và (II). C. (II) và (III). D. (I) và (III).
Lời giải
Chọn A
Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia
kia.
Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Chính vì vậy mà khẳng định đúng là chỉ (I).
Câu 75. Số tia có trong hình vẽ bên là:
A. 12 .
z'
y
B. 9 .
A
C. 6 .
x' x
D. 3 . B C
z
y'

Lời giải
Chọn A
Mỗi điểm thuộc đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau vì vậy trên hình vẽ có các tia
là:
Ay, Ay ', Az , Az ', Cx, Cx ', Cz , Cz ', By, By ', Bx, Bx ' .
Vậy trên hình vẽ có tất cả 12 tia.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 76. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm tia
đối của tia Ax .
A. Ay . B. By . C. AB . D. CA .
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ sau:

x B A C y

Trên hình vẽ tia đối của tia Ax là tia Ay .


Các tia trùng với tia Ay là tia AC nên khi chọn tia trùng với tia Ax ta có thể chọn một
trong hai tia Ay , AC .
Câu 77. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm các
tia trùng với tia Ax .
A. Ay . B. By . C. AB . D. AC .
Lời giải
Chọn C
Ta có hình vẽ sau:

x B A C y

Trên hình vẽ tia trùng với tia Ax là tia AB .


Câu 78. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Khi đó
trên hình vẽ có số tia phân biệt là
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ sau:

x B A C y

Trên hình vẽ tia có các tia phân biệt là : Bx, By, Ax, Ay, Cx, Cy .
Câu 79. Cho 4 điểm A, B, C , D thẳng hàng theo thứ tự đó. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ:

A B C D

Trên hình vẽ có các đoạn thẳng là : AB, AC , AD, BC , BD, CD .


Vậy trên hình vẽ có tất cả 6 đoạn thẳng.
Câu 80. Cho 4 điểm A, B, C , D thẳng hàng theo tứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB
. Nối điểm O với các điểm A, B, C , D . Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Chọn D
Ta có hình vẽ:
B C

A D

Trên hình vẽ có các đoạn thẳng là : AB, AC , AD, BC , BD, CD, OA, OB, OC , OD .
Vậy trên hình vẽ có tất cả 10 đoạn thẳng.
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 81. Cho hình vẽ. Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3 . B. 4 .
B
C. 5. D. 6 . A

D C

Lời giải
Chọn D
Trên hình vẽ có các đoạn thẳng là : AB, AC , AD, BC , BD, CD .
Vậy trên hình vẽ có tất cả 6 đoạn thẳng.
Câu 82. Cho hai đường thẳng m và n cắt nhau tại O . Trên đường thẳng m lấy các điểm A, B, C
không trùng với O . Trên đường thẳng n lấy các điểm D, E không trùng với O . Vẽ các đoạn thẳng
AD, AE , EC , DE , DC .Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 11 . B. 12 . C. 14 . D. 15 .
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ:
n
D

O B C
A

E
Trên hình vẽ có tất cả các đoạn thẳng là: AD, AO, AB, AC , AE , DE , DB, DC , OB, OC , BC .
Vậy có tất cả 11 đoạn thẳng.
Câu 83. Cho 20 điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 190 . B. 360 . C. 358 . D. 361 .
Lời giải
Chọn A
Với 20 điểm phân biệt ta chọn một điểm trong 20 điểm đã cho nối điểm đó với 19 điểm
còn lại tạo thành 19 đoạn thẳng. Làm như vậy với tất cả 20 điểm ta được 19.20 đoạn thẳng.
Khi đó, mỗi đoạn thẳng được tính hai lần (ví dụ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA chỉ là
19.20
một). Do đó, số đoạn thẳng thực tế là = 190 đoạn thẳng.
2
Vậy trên khi đó ta vẽ được 190 đoạn thẳng.
Câu 84. Cho n điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Biết rằng tổng số đoạn
thẳng là 465 . Khi đó n có giá trị bằng
A. 29 . B. 30 . C. 31 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C
Với n điểm phân biệt ta chọn một điểm trong n điểm đã cho nối điểm đó với n − 1 điểm
còn lại tạo thành n − 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với tất cả n điểm ta được n ( n − 1) đoạn
thẳng. Khi đó, mỗi đoạn thẳng được tính hai lần (ví dụ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA
n ( n − 1)
chỉ là một). Do đó, số đoạn thẳng thực tế là đoạn thẳng.
2
n ( n − 1)
Theo bài ra ta vẽ được 465 đoạn thẳng nên = 465 ⇒ n ( n − 1)= 930 ⇒ n= 31
2
Vậy trên khi đó n = 31 .
Câu 85. Cho n điểm phân biệt. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi từ n điểm đó vẽ
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
n ( n − 1)
A. . B. n ( n − 1) . C. 2n . D. n 2 .
2
Lời giải
Chọn A
Với n điểm phân biệt ta chọn một điểm trong n điểm đã cho nối điểm đó với n − 1 điểm
còn lại tạo thành n − 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với tất cả n điểm ta được n ( n − 1) đoạn
thẳng. Khi đó, mỗi đoạn thẳng được tính hai lần (ví dụ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA
n ( n − 1)
chỉ là một). Do đó, số đoạn thẳng thực tế là đoạn thẳng.
2
n ( n − 1)
Vậy trên khi đó ta vẽ được đoạn thẳng.
2
Dạng 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 86. Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu?
Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm .
A B
B. 2 cm .
C. 4 cm .
D. 5 cm .

Lời giải
Chọn D
Do cách viết đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một nên BA = 5 cm .
Câu 87. Cho hình vẽ

2 3 2
A B C D

Tìm khẳng định sai


A. AB = CD B. AC = BD C. AB = BC D. C nằm giữa A và D
Lời giải
Chọn C
Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài.
= CD
Trên hình vẽ trên có AB = 2.
Câu 88. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. Điểm M nằm giữa A, B . B. MA = MB .
C. MB = AB . D. Điểm M nằm giữa A, B và MA = MB .
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
M nằm giữa A, B và MA = MB .
Câu 89. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB = 10 cm , khi đó độ dài đoạn thẳng MA

A. 5 cm . B. 20 cm . C. 10 cm . D. 2,5 cm .
Lời giải
Chọn A
1
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MA
= MB
= = 5 cm .
AB
2
Vậy MA = 5 cm .
Câu 90. Chiều dài cuốn sách toán 6 tập 2 là
A. 25 m . B. 20 mm .
C. 25 cm . D..Một đáp án khác
Lời giải
Chọn D
Học sinh đo độ dài quyển sách toán lớp 6 được kết quả:D một đáp án khác.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 91. Cho hai tia đối nhau AB và AC . Biết độ dài đoạn thẳng AB = 5cm , AC = 4cm . Hãy vẽ
hình, dùng thước đo xem BC dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng.
A. 1 cm . B. 9 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn B
Vẽ hình theo yêu cầu đề bài.

B A C

Dùng thước thẳng đo được BC = 9 cm


Câu 92. Cho đoạn thẳng AB = 8cm . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Tính độ dài đoạn thẳng
AC nếu CB = 3cm :
A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn D
Vì Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB =AB
=
Thay AB 8=cm, CB 3 cm ta được AC + 3 = 8 ⇒ AC = 5 cm .
Vậy AC = 5 cm .
Câu 93. Trong hình vẽ, đoạn thẳng AB có độ dài bao nhiêu nếu AM = 3cm ?

A M B

A. 3 cm . B. 6 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn B
Trong hình vẽ trên M là trung điểm của AB nên AB
= 2 AM
= 2.3
= 6 cm .
Câu 94. Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON có độ dài bao nhiêu?

3 2
O M N x

A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn D
Vì M nằm giữa O, N nên OM + MN = ON .
=
Thay OM 3= cm, MN 2 cm ta được ON = 3 + 2 = 5 cm .
Vậy ON = 5 cm .
Câu 95. Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm của AB . Biết AM = 5 cm , khi đó độ dài AB là
A. 5 cm . B. 10 cm . C. 2,5 cm . D. 20 cm .
Lời giải
Chọn B
có M là trung điểm của AB .nên AB = 2 AM
Thayt AM = 5 cm , khi đó độ dài AB là AB
= 2.5
= 10 cm .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 96. Cho hình vẽ

B A C

3cm 2cm

Đoạn thẳng BC có độ dài bao nhiêu?


A. 3 cm . B. 2 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn D
Vì A nằm giữa B, C nên BC= BA + AC .
=
Thay cm, AC 2 cm ta được: BC = 3 + 2 = 5 cm .
AB 3=
Vậy BC = 5 cm .
Câu 97. Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà BM = 2cm . Tính độ
dài đoạn thẳng AM .
A. 2 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm
Lời giải
Chọn B
Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB .
=
Thay AB 5= cm, BM 2 cm ta được: AM = 3 cm .
Vậy AM = 3 cm .
Câu 98. Trong hình vẽ, số trường hợp một điểm là trung điểm của đoạn thẳng là:
A. 5 . B. 4 .
C. 3 . D. 2 1 1 1 1

A B C D E

Lời giải
Chọn B
Trong hình vẽ trên có:
Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC .
Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD .
Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AE .
Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng CE .
Vậy số trường hợp một điểm là trung điểm của đoạn thẳng là: 4 .
Câu 99. Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Biết= AB 4,= CB 1 . Số đo của đoạn thẳng
AC là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. Một kết quả khác.
Lời giải
Chọn A
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB =
AB .
Thay= AB 4,=CB 1 ta được AC + 1 = 4 ⇒ AC = 3 .
Vậy AC = 3 .
2
Câu 100. Cho đoạn thẳng AB = 4,5 cm và điểm C nằm giữa hai điểm A, B . Biết AC = CB . Độ
3
dài đoạn thẳng AC là:
A. 1 cm . B. 1,5 cm . C. 1,8 cm . D. 2 cm
Lời giải
Chọn C
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A, B nên: AC + CB =
AB .
2 2
=
Thay AC = CB; AB 4,5 cm ta được CB + CB = 4,5 ⇒ CB = 2, 7 cm .
3 3
2
Suy ra=
AC = .2, 7 1,8 cm .
3
Vậy AC = 1,8 cm .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 101. Cho đoạn thẳng AB = 6cm . Lấy các điểm I và K trên đoạn thẳng này sao cho
AI = 2cm , BK = 1cm . Tính độ dài IK .
6
2 1
A I K B

A. 1 cm . B. 2 cm . C. 3 cm . D. 4 cm
Lời giải
Chọn C
Ta có: AI + IK + KB =
AB .
=
Thay AB 6= cm, KB 1 cm ta được 2 + IK + 1 = 6 ⇒ IK = 3 cm .
cm, AI 2 =
Vậy IK = 3 cm .
Câu 102. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 2 cm , ON = 5 cm . Hiệu MN − OM
bằng:
A. 3 cm . B. 2 cm . C. 1 cm . D. Một kết quả khác.
Lời giải
Chọn C
Vì M nằm giữa O, N nên OM + MN =
ON .
=
Thay cm, ON 5 cm nên 2 + MN =
OM 2= 5 ⇒ MN =
3 cm .
Suy ra MN − OM = 3 − 2 = 1 cm .
Câu 103. Cho điểm M nằm giữa A, B . Biết AB = 7 cm, I là trung điểm của AM , K là trung điểm
của MB . Độ dài của đoạn thẳng IK là:
A. 3,5 cm . B. Nhỏ hơn 3 cm . C. Lớn hơn 4 cm . D. Không xác định được.
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ:

A I M K B

1
Vì M là trung điểm của AB nên AM
= MB
= = 3,5 cm .
AB
2
1
Vì I là trung điểm của AM nên AI
= IM
= = 1, 75 cm .
AM
2
1
Vì K là trung điểm của MB nên MK
= KB
= = 1, 75 cm .
MB
2
Vì M nằm giữa I , K nên IK =MI + MK =1, 75 + 1, 75 =3,5 cm .
Vậy IK = 3,5 cm .
Câu 104. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, M là trung điểm của AB . Vẽ điểm E và điểm F sao cho A
là trung điểm của ME và B là trung điểm của MF . Độ dài của EF là:
A. 2 cm . B. 5 cm . C. 8 cm . D. Một kết quả khác.
Lời giải
Chọn C
Ta có hình vẽ

E A M B F

1
Vì M là trung điểm của AB nên AM
= MB
= = 2 cm .
AB
2
Vì A là trung điểm của ME nên=ME 2.=AM 4 cm .
Vì B là trung điểm của MF nên =
MF 2=MB 4 cm .
Vì M nằm giữa E , F nên EF = ME + MF = 4 + 4 = 8 cm .
Vậy EF = 8 cm .
Câu 105. Cho đoạn thẳng AB =1 cm. Gọi A1 , A2 , A3 ,..., A2019 lần lượt là trung điểm của
AB, A1 B, A2 B, ..., A2018 B .Tính dộ dài đoạn thẳng AA2019 .
1 1 1 1
A. cm . B. 2019
cm . C. 1 − cm . D. 1 − 2019
cm .
2019 2 2019 2
Lời giải
Chọn D
Ta có hình vẽ:

B
A A1 A2 A3

Vì A1 là trung điểm của AB nên


1 1
=
A1 B = AB
2 2
1 1
=
A2 B = A1 B
2 22
……..
1 1
A2019 B = 2019
⇒ AA2019 =
1 − 2019
2 2
1
Vậy AA2019 = 1 − 2019
cm .
2
Dạng 4: Góc.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 106. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Góc là hình gồm hai đường thẳng cắt nhau.
B. Góc là hình gồm hai đoạn thẳng.
C. Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
D. Góc là hình gồm hai tia.
Lời giải
Chọn C
Dùng định nghĩa góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
Câu 107. Chọn câu trả lời sai :
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .
B. Góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o là góc nhọn .
C. Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
D. Góc có số đo nhỏ hơn 180o là góc tù.
Lời giải
Chọn D
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o nhưng nhỏ hơn 180o .
Nên đáp án sai là đáp án D.
Câu 108. Chọn phát biểu đúng :
A. Góc có số đo 120o là góc vuông..
B. Góc có số đo 80o là góc tù .
C. Góc có số đo 100o là góc nhọn .
D. Góc có số đo 170o là góc tù.
Lời giải
Chọn D
Góc nhọn là góc nhỏ hơn 90o .
Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .
Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
Nên đáp án đúng là đáp án D.
Câu 109. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia
A. Chung gốc. B. Phân biệt. C. Đối nhau. D. Trùng nhau.
Lời giải
Chọn C
Theo định nghĩa góc bẹt thì góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Nên đáp án đúng là C.
Câu 110. Trong hình vẽ, góc tù được biểu diễn bởi:

a) b) c) d)

A. Hình a); B. Hình b); C. Hình c); D. Hình d).


Lời giải
Chọn C
Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
Nên đáp án đúng là hình c).
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 111. Cách viết kí hiệu góc trong hình vẽ là:
M O

.
A. MON .
B. OMN .
C. ONM .
D. MNO
Lời giải
Chọn A
Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
Gốc chung của hai tia đó được gọi là đỉnh và khi viết ký hiệu góc thì đỉnh của góc được viết
ở giữa
Vậy đáp án A là đúng.
Câu 112. Ba tia Ox, Oy, Oz phân biệt tạo thành mấy góc?

A. 1 . x
B. 2 .
C. 3 . y
D. 4 .

z
O

Lời giải
Chọn C
 , xOz
Ba tia Ox, Oy, Oz phân biệt tạo thành các góc là: xOy , yOz .
Như vậy ba tia trên tạo thành 3 góc.
Câu 113. Trong các sắp xếp sau, sắp xếp nào đúng?
A. góc bẹt < góc nhọn < góc tù < góc vuông.
B. góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
C. góc vuông < góc nhọn < góc bẹt < góc tù.
D. góc vuông < góc tù < góc bẹt < góc nhọn.
Lời giải
Chọn B
Góc nhọn là góc nhỏ hơn 90o .
Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .
Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
Góc bẹt là góc có số đo 180o .
Nên đáp án đúng là đáp án B.
Câu 114. Chọn đáp án đúng. Cho hình vẽ sau:
M O

 có cạnh là hai tia OM , ON .


A. góc MON
 có cạnh là hai tia MO, NO .
B. góc MON
 có cạnh là hai tia MO, ON .
C. góc MON
 có cạnh là hai tia OM , NO .
D. góc MON
Lời giải
Chọn A
Vì góc là hình gồm hai tia chung gốc . hai tia đó là hai cạnh của góc.
Chính vì vậy mà đáp án A là đúng.
Câu 115. Xét các khẳng định sau:
(I) Góc vuông là góc có số đo bằng 90o ;
(II) Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
Trong các phương án sau, phương án nào đúng?
A. (I) và (II) đều đúng. B. (I) và (II) đều sai.
C. (I) sai, (II) đúng. D. (I) đúng, (II) sai.
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa góc vuông và góc tù:
Góc vuông là góc có số đo bằng 90o ;
Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 116. Số góc trong hình là

M
N

A B
O

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Lời giải
Chọn C
Trong hình vẽ trên có các góc: AON ,  AOM ,   , NOB
AOB, NOM  , MOB
.
Như vậy trên hình có tất cả 6 góc.
Câu 117. Số góc do ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là
A. 18. B. 15 . C. 2. D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Gọi ba đường thẳng đó là xy, zt , ab , chúng cắt nhau tại O .
Ta có hình vẽ:
t
x

O b
a

y
z

Cách 1: Khi đó trên hình vẽ có 6 tia phân biệt chung gốc.


Trong 6 tia mỗi một tia tạo với 5 tia còn lại được 5 góc. xét như vậy với 6 tia ta được
 , aOx
5.6 = 30 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần (ví dụ xOa  là một) nên thực tế có
số góc là 30 : 2 = 15 góc.
Vậy trên hình vẽ có 15 góc.
Cách 2: Liệt kê các góc và ta thấy có 15 góc.
Câu 118. Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành:
A. Một góc bẹt. B. Một góc vuông.
C. Một góc tù. D. Một góc nhọn.
Lời giải
Chọn C
Quan sát đồng hồ: Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc
tù.
Câu 119. Trong hình vẽ có
A. 4 góc bẹt và 4 góc không phải góc bẹt; A D
B. 4 góc bẹt và 2 góc không phải góc bẹt;
C. 2 góc bẹt và 2 góc không phải góc bẹt; O
D. 2 góc bẹt và 4 góc không phải góc bẹt. C
B

Lời giải
Chọn D
Trong hình vẽ có hai góc bẹt là:  
AOB, COD.
Các góc không phải góc bẹt là 
AOD,   , DOB
AOC , COB .
Vậy trong hình vẽ có: 2 góc bẹt và 4 góc không phải góc bẹt.

Câu 120. Số đo của góc tạo thành giữa kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ đúng bằng:
o o o o
A. 150 . B. 120 . C. 210 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
Đúng lúc 6 giờ thì kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc bẹt.
Số đo của góc tạo thành giữa kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ đúng bằng 150o .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 121. Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

A. 16 . B. 72 . C. 36 . D. 42 .
Lời giải
Chọn C
Trong 9 tia mỗi một tia tạo với 8 tia còn lại được 8 góc. Xét như vậy với cả 9 tia ta được
 , aOx
9.8 = 72 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần (ví dụ xOa  là một) nên thực tế có
số góc là 72 : 2 = 36 góc.
Vậy trên hình vẽ có 36 góc.
Câu 122. Số góc do 10 đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là
A. 190 . B. 380 . C. 15 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
Vì 10 đường thẳng căt nhau tại một điểm nên tạo thành 20 tia phân biệt chung gốc.
Trong 20 tia mỗi một tia tạo với 19 tia còn lại được 19 góc. Xét như vậy với cả 20 tia ta
 , aOx
được 20.19 = 380 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần (ví dụ xOa  là một) nên
thực tế có số góc là 380 : 2 = 190 góc.
Vậy trên hình vẽ có 190 góc.
Câu 123. Cho n đường thẳng phân biệt cắt nhau tại điểm O . Biết số góc tạo thành là 120 góc. Tính
n.
A. 15 . B. 8 . C. 16 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Vì n đường thảng phân biệt cắt nhau tại một điểm nên có tất cả 2n tia chung gốc
Trong lấy 1 tia trong 2n tia , mỗi một tia tạo với 2n − 1 tia còn lại được 2n − 1 góc. Xét như
vậy với cả 2n tia ta được 2n ( 2n − 1) góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần (ví dụ
 là một) nên thực tế có số góc là n ( 2n − 1) góc.
 , aOx
xOa
2n ( 2n − 1)
Theo bài ra số góc là 120 góc nên ta có: = 120 ⇒ 2n ( 2n − 1)= 240 ⇒ n= 8
2
Vậy n = 8 đường thẳng.
Câu 124. Trong một ngày kim phút chỉ số 12 và kim giờ tạo với nhau một góc có số đo 900 là bao
nhiêu lần ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Khi kim phút chỉ số 12 thì kim giờ chỉ số 3 hoặc số 9 thì tạo thành một góc 90o .
Trong một ngày kim phút chỉ số 12 và kim giờ tạo với nhau một góc có số đo 90o là 4 lần.
Câu 125. Vẽ đường thẳng d không đi qua O. Trên đường thẳng d lấy 20 điểm phân biêt. Tính số
các góc có đỉnh O và cạnh đi qua hai điểm bất kì trên đường thẳng d .
A. 190 . B. 380 . C. 400 . D. 361 .
Lời giải
Chọn A
Vì điểm O không thuộc đường thẳng d , trên đường thẳng d có 20 điểm phân biệt nên từ
điểm O nối với 20 điểm trên ta được 20 tia gốc O .
Trong 20 tia mỗi một tia tạo với 19 tia còn lại được 19 góc. Xét như vậy với cả 20 tia ta
 , aOx
được 20.19 = 380 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần (ví dụ xOa  là một) nên
thực tế có số góc là 380 : 2 = 190 góc.
Vậy trên hình vẽ có 190 góc.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1. a) Dùng các chữ A, B, m, n đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở Hình 1.
b) Dùng các chữ X , Y , a, b đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở Hình 2.
Lời giải

Nhận xét: Chú ý điểm được kí hiệu bởi các chấm đen nhỏ và đặt tên là chữ cái in hoa,
đường thẳng được đặt tên là các chữ cái in thường.
Bài 2. Dùng thước thẳng kiểm tra xem ba điểm sau có thẳng hàng hay không?

Lời giải
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Ba điểm M , N , P không thẳng hàng.
c) Ba điểm X , Y , Z không thẳng hàng.
Bài 3. Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết :

a) Các tia đối nhau.


b) Các tia trùng nhau.
c) Các tia không có điểm chung.
Lời giải
a) Các tia đối nhau là: Ax và Ay , Bx và By .

b) Các tia trùng nhau là: AB và Ay , BA và By .

c) Các tia không có điểm chung là: Ax và By .


Bài 4. Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD trong=
đó: AB 3=
cm, CD 4 cm rồi so sánh độ dài của chúng.
Lời giải
Sử dụng thước, ta vẽ hai đoạn thẳng AB và CD như sau :

Do 3 < 4 nên AB < CD .


Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 2 cm và M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng
AM và MB .
Lời giải
= MB
Áp dụng tính chất của tia phân giác ta có MA = AB
= 1 cm .
= MB
Vậy AM = 1 cm .
Bài 6. Vẽ ba tia Om, On, Ot phân biệt. Kể tên các góc có trên hình vẽ
Lời giải
Ta có hình vẽ:

t
O

 , mOt
Các góc tạo thành là: mOn  , nOt
 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Bài 1. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A nằm trên đường thẳng m .
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng n .
c) Đường thẳng d đi qua M nhưng không chứa N .
Lời giải
a) Điểm A nằm trên đường thẳng m .

b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng n .

c) Đường thẳng d đi qua M nhưng không chứa N .

Bài 2.
Dựa vào vẽ và gọi tên: A

D
a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. E
b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

C
F B

Lời giải
a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng là :
( A; E; B ) ; ( A; D; C ) ; ( F ; E; D ) ; ( F ; B; C ) .
b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng là :
( A; C; E ) ; ( A; E; D ) ; ( B; E; C ) ; ( B; E; F ) .
Bài 3. Cho bốn điểm A, B, X , Y trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi
qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Lời giải

Có 6 đường thẳng là : AB, AY , AX , BX , BY , XY .


Bài 4. Cho hình vẽ và trả lời các câu hỏi.

a) Đường thẳng m cắt những đoạn thẳng nào?


b) Đường thẳng m không cắt đoạn thẳng nào?
Lời giải
a) Đường thẳng m cắt đoạn thẳng AB tại I ; cắt đoạn thẳng AD tại H ; cắt đoạn
thẳng AC tại K .

b) Đường thẳng m không cắt các đoạn thẳng BD, DC , BC .


Bài 5. Quan sát hình vẽ bên và cho biết:
a)Tên các góc có trong hình vẽ. x
b)Có tất cả bao nhiêu góc.
t

z
y

Lời giải
 , xOy
a)Tên các góc có trong hình vẽ: xOt  , xOz
 , tOy , 
 , tOz yOz .
b)Có tất cả bao nhiêu 6 góc.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Vẽ hai đường thẳng a, b và ba điểm X , Y , Z đồng thời thỏa mãn những điều kiện sau:
i) X ∈ a, X ∈ b . ii) Y ∈ b, Y ∉ a . iii) Z ∉ a, Z ∉ b .
Lời giải
Ta đọc từng yêu cầu và xác định vị trí của từng điểm X , Y , Z .
Bài 2. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
b) Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C .
c) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C .
Lời giải
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .

Hoặc ta có thể đổi vị trí B và C thì hình vẽ vẫn đúng.


b) Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C .

Hoặc
c) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C .

Bài 3. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, hãy vẽ:


a) Tia CB . b) Tia CA . c) Đường thẳng AB .
Lời giải

Ta vẽ cùng trên một hình như hình vẽ trên. Chú ý đường thẳng không bị giới hạn hai bên. Tia thì giới
hạn tại một bên.
Bài 4. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D trong đó có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta
vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng
Lời giải
Ta vẽ hình thỏa mãn đề bài:
Có tất cả 6 đoạn thẳng là các đoạn : AB   ; BC   ; AC   ; DA  ; DB   ; DC .
Bài 5. Trên tia Ox , vẽ hai đoạn thẳng OA và AB sao=
cho OA =
6 cm, AB 2 cm .
Lời giải
Bước 1 : Vẽ tia Ox .
Bước 2 : Lấy điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 6 cm .
Bước 3 : Dựng điểm B . Lúc này có hai trường hợp của B .
TH 1 : O và B nằm khác phía so với điểm A .
TH 2 : O và B nằm cùng phía với điểm A .
TH 1 :

TH 2 :

Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây:
 không phải là góc bẹt.
a)Vẽ mOn
 là góc nhọn có điểm A nằm trong góc đó.
b)Vẽ xOy

c)Vẽ  ABF sao cho điểm C nằm bên trong góc 


ABC ,  ABF .
Lời giải
 không phải là góc bẹt.
a)Vẽ mOn

n
n n

O m O m O m

Góc nhọn góc vuông góc tù


 là góc nhọn có điểm A nằm
b)Vẽ xOy c)Vẽ ABC , 
ABF sao cho điểm C nằm
trong góc đó. bên trong ABF .
y A

A
C
O
x F
B

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây:
Điểm N nằm trên cả hai đường thẳng a và b ; điểm M chỉ thuộc đường thẳng a và nằm
ngoài đường thẳng b ; đường thẳng b đi qua điểm P còn đường thẳng a không chứa điểm
P.
Lời giải
Ta tóm tắt lại yêu cầu đề bài bằng kí hiệu:
N ∈ a , N ∈ b, M ∈ a , M ∉ b, P ∈ b, P ∉ a
Ta vẽ hai đường thẳng a, b cắt nhau tại N . Sau đó xác định M và P .

Bài 2. Cho trước 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua hai
điểm.
a) Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
b) Nếu thay 5 điểm bằng n điểm ( n ∈ N , n ≥ 2 ) thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Lời giải
a) Cách 1. HS tự vẽ hình và đếm được có tất cả 10 đường thẳng.

Cách 2. Chọn một điểm trong 5 điểm đã cho thì ta nối điểm đó với 4 điểm còn lại tạo
thành 4 đường thẳng. Làm như vậy với tất cả 5 điểm ta được 4.5 = 20 đường thẳng. Khi
đó, mỗi đường thẳng được tính hai lần (ví dụ đường thẳng AB và đường thẳng BA chỉ là
một). Do đó, số đường thẳng thực tế là 20 : 2 = 10 đường thẳng.
n(n − 1)
b) Lập luận tương tự ý a), thay số 5 bằng n . Ta có số đường thẳng là
2
Bài 3. Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy . Vì sao có thể
khẳng định hai tia OM và ON đối nhau?
Lời giải

Ta có hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau


Tia OM và tia Ox trùng nhau.
Tia ON và Oy trùng nhau.
Suy ra tia OM và ON là hai tia đối nhau.
Bài 4. Cho n điểm phân biệt. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong n điểm đó. Hỏi có tất cả bao nhiêu
đoạn thẳng ?
Lời giải
Chọn một điểm trong n điểm đã cho thì ta nối điểm đó với n − 1 điểm còn lại tạo thành
n − 1 đường thẳng. Làm như vậy với tất cả n điểm ta được n. ( n − 1) đường thẳng. Khi đó,
mỗi đường thẳng được tính hai lần (ví dụ đường thẳng AB và đường thẳng BA chỉ là một).
n ( n − 1)
Do đó, số đường thẳng thực tế là đường thẳng.
2
Bài 5. Cho n điểm phân biệt. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong n điểm đó. Tính n , biết có tất cả 36
đoạn thẳng.
Lời giải
Chọn một điểm trong n điểm đã cho thì ta nối điểm đó với n − 1 điểm còn lại tạo thành
n − 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với tất cả n điểm ta được n. ( n − 1) đoạn thẳng. Khi đó,
mỗi đoạn thẳng được tính hai lần (ví dụ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA chỉ là một). Do
n ( n − 1)
đó, số đoạn thẳng thực tế là đoạn thẳng.
2
n ( n − 1)
Mà thực tế số đoạn thẳng là 36 nên ta có: = 36 ⇒ n ( n − 1) = 72 ⇒ n = 9
2
Vậy số điểm phân biệt đó là 9.
Bài 6. Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox . = cm, AB  2 cm . Tính độ dài OB .
Biết OA 4=
Lời giải
Nhận xét: Do đề bài đề cập đến AB = 2 cm nhưng ta chưa xác định rõ B nằm bên trái hay
bên phải điểm A nên ta cần xét cả hai trường hợp sau đây :
TH 1 : O và B nằm khác phía với điểm A .

Ta có A nằm giữa O và B . Suy ra OA + AB =


OB . Suy ra OB = 4 + 2 = 6 cm.
TH 2 : O và B nằm cùng phía đối với điểm A .

OA . Suy ra OB = OA − AB = 4 – 2 = 2 cm.
B nằm giữa O và A nên OB + BA =
Bài 7. Vẽ 20 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O . Khi đó hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh O .
Lời giải
Vẽ 20 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O . Khi đó hình vẽ có 40 tia gốc O .
Lấy một tia trong số 40 tia đó tạo với 39 tia còn lại thì được 39 góc. Làm như vậy với tất cả
40 tia ta được 40.39 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần nên thực tế có số góc là:
40.39
= 780 góc
2
Vậy có tất cả 780 góc.
--------------- HẾT ------------------

You might also like