You are on page 1of 18

TRƯỜNG T.H.P.

T VÂN NỘI
TỔ TOÁN TIN. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN TOÁN LỚP 10
Năm học 2021 - 2022.
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. ĐẠI SỐ
1. Mệnh đề.
2. Tập hợp và các phép toán về tập hợp.
3. Hàm số bậc nhất và bậc hai : TXĐ, tính chẵn lẻ, xá định hàm số, tính đơn điệu, đồ thị.
4. Phương trình : PT tương đương-hệ quả ; PT quy về PT bậc nhất-bậc hai.
5. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
II. HÌNH HỌC
1. Các định nghĩa về véc tơ : phương- hướng-độ dài-véc tơ bằng nhau-véc tơ không.
2. Tổng và hiệu của hai véc tơ : Định nghĩa, tính chất ; Quy tắc hình bình hành- quy tắc ba điểm –
quy tắc trừ; Áp dụng về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm của tam
giác.
3. Tích của véc tơ với 1 số : Tính chất trung điểm của đoạn thẳng –tính chất trọng tâm của tam
giác ; điều kiện để hai véc tơ cùng phương ; phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng
phương.
4. Hệ trục tọa độ: Tọa độ của véc tơ; tọa độ của một điểm ; tọa độ của các véc tơ tơ tổng-hiệu; tọa
độ trung điểm đoạn thẳng; tọa độ trọng tâm tam giác.
5. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 .
B. DẠNG BÀI TOÁN THAM KHẢO
1. Mệnh đề.
1.1 Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
a) Hãy chăm học lên, sắp hết dịch bệnh Covid-19 rồi !
b) Số 12 là số nguyên tố.
c) Tổng các góc của một tam giác là 180°.
d) x là số nguyên dương.
e) 2.x 2 − 1  0 , với x là số thực.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
1.2 Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Với mọi số thực x , nếu x < - 2 thì x 2 > 4.
B. Với mọi số thực x , nếu x 2 < 4 thì x < - 2.
C. Với mọi số thực x , nếu x < - 2 thì x 2 < 4.
D. Với mọi số thực x , nếu x 2 > 4 thì x > - 2.
1.3 Mệnh đề nào sau đây, là mệnh đề sai ?

A. A đúng, B sai. B. A sai, B đúng. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.


1.5 Cho mệnh đề P :" 3 là một số hữu tỷ " . Phủ định của mệnh đề P là:
A. P :" 3 là một số vô tỷ " . B. P :" 3 là một số thực " .
C. P :" 3 là một số nguyên " . D. P :" 3 là một số tự nhiên " .
1.6 Mệnh đề P  Q chỉ sai khi :

1
A. P đúng và Q đúng. B. P đúng và Q sai. C. P sai và Q sai. D. P sai và Q đúng.
1.7 Trong các mệnh đề A  B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ?
A. Tam giác ABC cân   ABC có hai cạnh bằng nhau
B. x chia hết cho 6  x chia hết cho 2 và 3
C. ABCD là hình bình hành  AB // CD
D. ABCD là hình chữ nhật  A = B = C = 900
1.8 Cho mệnh đề “ Nếu a + b  2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 ”. Mệnh đề nào sau đây tương
đương với mệnh đề đã cho ?
A. Điều kiện đủ để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 là a + b  2 .
B. Điều kiện cần để hai số a và b nhỏ nhơn 1 là a + b  2 .
C. Điều kiện đủ để a + b  2 là một trong hai số a và b nhỏ nhơn 1.
D. Cả B và C.
1.9 Cho mệnh đề : “ Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề nào sau
đây tương đương với mệnh đề đã cho ?
A. Điều kiện đủ để tứ giác là hình thoi là tứ giác đó nội tiếp được 1 đường tròn.
B. Điều kiện đủ để tứ giác đó nội tiếp một đường tròn thì tứ giác đó là hình thoi.
C. Điều kiện cần để tứ giác là hình thoi là trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn.
D. Cả B, C đều tương đương với mệnh đề đã cho.
1.10 Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. n là số nguyên lẻ  n2 là số lẻ;
B. n chia hết cho 3  tổng các chữ số của n chia hết cho 3;
C. ABCD là hình chữ nhật  AD = BD ;
D. ABC là tam giác đều  AB = AC và A = 600 .
2. Tập hợp và các phép toán về tập hợp.
2.1 Cho tập hợp A =  1; 2;5;6; 8 và B =  1;5;6; 9 . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. A và B có 3 phần tử chung B. x  A, x  B
C. x  B, x  A D. Nếu x  A thì x  B và ngược lại .
2.2 Cho ba tập hợp sau :
M : tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N : tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P : tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3 .
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P . B. Chỉ P và M . C. Chỉ M . D. Cả M , N và P .
HD M =  Tổng ba gốc trong tam giác bằng 180 nên không thể có hai gốc tù.
N   Ba số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 . Khi a  1 thì a + a + 1 = 2a + 1  a + 2
Lúc đó ba số: a , a + 1 , a + 2 thõa điều kiện ba cạnh trong tam giác.
số nguyên tố chia hết cho 3 là số 3 . P = 3 .
2.3 Cho tập A   . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?
A.   A =  . B. A  A = A . C.    =  . D. A   = A .
2.4 Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ?
A. A Ç B.
B. A È B.
C. A \ B.
D. B \ A.

2.5 Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ là tập hợp nào
sau đây ?
2
A. A Ç B.
B. A È B.
C. A \ B.
D. B \ A.
2.6 Cho hai tập hợp: A = ( −  ; 4 ) , B =  −4 ; +  ) kết quả của A  B là
A.  . B. ( −4; 4 ) . C.  −4; 4 ) . D.  −4; 4
2.7 Cho hai tập A = ( −  ; 2  và B = ( 0 ; +  ) . Chọn khẳng định đúng sau.
A. A \ B = ( − ;0 . B. A \ B = ( 2 ; + ) . C. A \ B = ( 0 ; 2 . D. A \ B = ( − ;0 ) .

2.8 Liệt kê các phần tử của tập A = x   


\ ( 2 x − 1) ( x 2 − 3x + 2 ) = 0 ta được
1  1  1
A.  ;1; 2 B.  ;1 C.  1; 2 D.  
2  2  2
2.9 Cho tập hợp A = x   
\ 2 x 2 + 3x + 4 = 0 , chọn khẳng định đúng sau đây ?
A. Tập hợp A có 1 phần tử. B. Tập hợp A có 2 phần tử.
C. Tập hợp A =  . D. Tập hợp A có vô số phần tử.
2.10 Hình vẽ sau đây ( phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào cho dưới đây ?
]////////////////(
–1 1
A. ( −  ; −1    1; +  ) B. ( −  ; −1   ( 1 ; +  ) .
C. ( −  ; −1 )   1; +  ) D.  −1;1 ) .

A.  −1; 2 ) . B.  0; 2 ) . C. (−1; 2). D. (−2;3).

số nguyên ?
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

2.14 Số tập con của tập A =  1; 2;3  là :


A. 6 B. 8 C. 5 D. 7.

A. 1 B. 2 C. 4. D. 3

3
2.19 Trong bốn mệnh đề sau : (1). A  B  A \ B =  . (2). A \ B = A  A  B =  . (3).
A  ( B \ A ) và (4). ( A \ B )  B = A  B . Có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
2.20 Cho hai tập hợp A =  1 ;3 và B =  m ; m + 1 . Tìm tất cả giá trị của tham số m, để B  A .
A. m = 1 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. m = 2 .
3. Bài toán về hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
3.1 Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. y = 2x + 1 + 2x − 1 B. y = ( x − 1)2 C. y = x2 + x D. y = x + 2 − x − 2

A. m > 1. B. với mọi m. C. m < - 1. D. m > - 1.

A. 2017. B. 2016. C. Vô số . D. 2015.


3.4 Đường thẳng đi qua điểm M ( −1; −2 ) và song song với đường thẳng y = −2 x + 1 có phương trình là :
A. y = −3x + 5 B. y = −2 x + 4 C. y = −2 x − 4 D. y = 2 x .
3.5 Giá trị a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A ( 0; −3) ; B ( −1;5 ) là :
A. a = 2; b = −3 B. a = 1; b = −4 C. a = −8; b = −3 D. a = 2; b = 3
3.6 Đường thẳng d m : y = ( m − 1) x + m + 1 luôn đi qua điểm nào sau đây với mọi giá trị thực của m ?
A. M (1;1) B. N ( −1; 2 ) C. P (1; −1) D. Q ( −1;3)
3.7 Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-3;1) và có hệ số góc bằng − 2 . Tính tích P = a.b .
A. P = -10 . B. P = 10 . C. P = -7 . D. P = - 5.
3.8 Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là hình vẽ sau .

Khi đó, giá trị của a và b là


3 3
A. a = -2 và b = 3. B. a = - và b = 2. C. a = -3 và b = 3. D. a = và b = 3.
2 2
3.9 Hàm số nào trong 4 phương án liệt kê ở A, B, C , D dưới đây có đồ thị như hình vẽ sau ?

A. y = x + 1 B. y = − x + 2 C. y = 2 x + 1 D. y = − x + 1
3.10 Hàm số y = x − 5 có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây ?

1 4
y y

A. O 5 x B. O x
y
y

O x
C. O x D.
 x + 1 khi x  1
3.11 Hàm số y =  có đồ thị ở hình nào cho bởi 1 trong 4 phương án A , B , C , D sau ?
2 x khi x  1
y y y

2 2
2

O 1 x O 1 x −2
O x
A. B. C. D.
3.12 Cho parabol (P) có phương trình y = x 2 - 2x + 4 . Tìm điểm mà parabol đi qua.
A. P (4; 0) B. N (- 3;1) C. M (- 3;19) D. Q (4;2)
3.13 Cho hàm số: y = x 2 + bx + c có đồ thị là (P). đồ thị (P) có đỉnh I (1; 2 ) . Khi đó b + c bằng
A. 1. B. - 5. C. 3. D. 0
3.14 Cho hàm số y = 2 x 2 + 3x + 1 có đồ thị (P) . Tọa độ đỉnh I của đồ thị (P) là :
 3 1  3 1
A.  − ; −  B.  3 ; − 1 
3 1
C.  − ;  D.  ; 
 4 8  4 8  4 8  4 8
3.15 Cho hàm số y = 2 x + 3x + 1 có đồ thị (P) . Trục đối xứng của đồ thị (P) :
2

3 3 3 3
A. x = B. x = – C. x = D. x = –
2 2 4 4
3.16 Parabol ( P) : y = − x + x + 1 có tung độ đỉnh bằng bao nhiêu ?
2

1 5 1
A. 1. B. . C. . D. − .
4 4 2
3.17 Cho hàm số y = - x + 2 x + 1 . Chọn mệnh đề đúng sau :
2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; −1) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −  ;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; −1) .
3.18 Hàm số nào cho bởi một trong bốn phương án A, B, C , D dưới đây, mà có đồ thị là đường cong được
vẽ trong trong hình 1 sau
y
Hình 1
3

O 1 2 3 x

-1
A. y = x 2 − 2 x − 3 . B. y = − x 2 + 4 x − 3 . C. y = x − 2 . D. y = x 2 − 4 x + 3 .

5
3.19 Cho hàm số y = ax 2 + bx + c với a, b, c  , a  0 , có đồ thị như hình vẽ sau

Chọn khẳng định đúng sau :


A. a > 0 ; b > 0 ; c > 0 B. a > 0 ; b > 0 ; c < 0 C. a > 0 ; b < 0 ; c > 0. D. a > 0 ; b < 0 ; c < 0
3.20 Cho hàm số y = ax + bx + c với a, b, c  , a  0 , có đồ thị dạng hình vẽ sau.
2

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
3.21 Cho hàm số y = ax 2 + bx + c với a, b, c  , a  0 , có đồ thị dạng hình vẽ sau.

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
3.22 Nếu hàm số y = ax 2 + bx + c , với a > 0, b > 0 và c < 0 thì đồ thị của nó có dạng 1 trong 4 hình sau :

Hãy chọn khẳng định đúng sau đây ?


A. b). B. c). C. d). D. a).
3.23 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


6
A. ( −1; +  ) B. ( 0 ;1) C. ( −  ; 0 ) D. ( −  ;1)
3.24 Bảng biến thiên của hàm số y = −2 x 2 + 4 x + 1 là bảng nào sau đây ?
x –∞ 2 +∞ x –∞ 2 +∞
y 1 y +∞ +∞
–∞ –∞ 1
A. B.
x –∞ 1 +∞ x –∞ 1 +∞
y 3 y +∞ +∞
–∞ –∞ 3
C. D.

3
3.25 Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = – x + 3 là :
4
 4 18  4 18   4 18   4 18 
A.  ;  B.  ; −  C.  − ;  D.  − ; − 
7 7  7 7   7 7  7 7
3.26 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 2 x + 3 cắt parabol y = x 2 + (m + 2) x − m
tại hai điểm phân biệt nằm cùng phía với trục tung Oy.
A. m  −3. B. m  0. C. m  3. D. m  −3.
3.27 Xác định m để 3 đường thẳng y = 2 x − 1 , y = x + 3 và y = ( m + 1) x + m − 7 đồng quy ?
3 1
A. m = − B. m = −2 C. m = 2 D. m =
2 2

có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b .


38 - 5+ 7 7
A. S = - . B. S = . C. S = 12. D. S = 6.
3 3

trị nào của tham số thực m, thì phương trình f ( x )- 1 = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.

A. m = 3. B. m > 3. C. m > 2. D. - 2 < m < 2.

O x
2


Tìm tham số thực m , để phương trình f ( x )+ 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.


A. m = 4 . B. m  4 C. m = 2 . D. −2  m  2 .
4. Bài toán về phương trình bậc nhất-bậc hai.
7
1 x
4.1 Điều kiện xác định của phương trình 3
x −1 + = là :
x x −1
A. x  1 B. x  0, x  1 C. x  0, x  1 D. x  1
2
4.2 Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x - 4 = 0 ?
2
A. (2 + x )(- x 2 + 2 x + 1) = 0. B. (x - 2)(x + 3x + 2) = 0.
2
C. x 2 - 3 = 1. D. x - 4 x + 4 = 0.
4.3 Phương trình ax + b = 0 có một nghiệm duy nhất khi :
A. a = 0 B. b = 0 C. a  0 D. a = b = 0
5
4.4 Tích các nghiệm của phương trình = 2 x − 1 là :
3x + 2
1 7
A. 2 . B. − . C. 1. D. − .
6 6
3 2 5
4.5 Biết phương trình − = có hai nghiệm là x1 , x2 . Giá trị của biểu thức T = x1 + x2 là :
x − 2 x +1 x −1
11 11 11 11
A. T = − . B. T = − . C. T = . D. T = .
4 2 2 4
2mx - 1
4.6 Phương trình = 3 có nghiệm duy nhất khi :
x+1

4.7 Gọi x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình 4 x 2 − 7 x − 1 = 0 . Khi đó giá trị biểu thức M = x12 + x22 là

41 41 57 81
A. . B. . C. . D. .
16 64 16 64
x 2 + mx + 2
4.8 Có bao nhiêu giá trị của tham số m , để phương trình = 1 vô nghiệm ?
x2 - 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x +6
2
5x
4.9 Số nghiệm của phương trình = là :
x−2 x−2
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
4.10 Tìm giá trị của tham số m, để phương trình mx + 2 + m = m x + 3m vô nghiệm.
2 2

1
A. m = 0. B. m = 1. C. m = − . D. m = 2.
2
4.11 Cho phương trình ( m − 2 ) x − m = x + 1 . Với nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất

A. m  2 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  3
x- m x- 2
4.12 Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [- 3;5] để phương trình = có
x+ 1 x- 1
nghiệm. Tổng các phần tử trong tập S bằng :
A. - 1. B. 8. C. 9. D. 10.
4.13 Phương trình 2 x − (m − 3) x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
2

A. m  1 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  3 .
4.14 Tìm tất cả giá trị thực của m , để phương trình x − 2 x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt.
2 2

A. −1  m  1 . B. m  1 . C. −1  m  1 . D. m  ( −; −1)  (1; + ) .

8
4.15 Tìm m , để phương trình ( m − 1) x2 − 2mx + 3m − 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
1
A. m  0;1  m  2 . B. 1  m  2 . C. m  2 . D. m  .
2
4.16 Phương trình 2 x − 5 = 3 x − 1 có bao nhiêu nghiệm ?
A. vô số. B. 1 . C. 0 . D. 2 .
4.17 Tổng những giá trị thực của x thỏa mãn x + 2 = 2. x − 2 là :
20 2 19 1
A. B. C. D.
3 3 3 3
4.18 Phương trình 2 x - 4 + x - 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
4.19 Số nghiệm của phương trình 3x − 2 = x là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
4.20 Phương trình 2 x + 5 = x + 3 có nghiệm x0 . Chọn khẳng định đúng dưới đây
A. x0  ( −3 ; −1) . B. x0  (1 ;3) . C. x0  ( −1 ;1) . B. x0  ( 3 ;5 ) .
4.21 Tìm tổng bình phương các giá trị của tham số m, sao cho phương trình x 2 − (m − 2) x + 1 = 0 có hai
nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn 2 x1 − x2 = 1 .
65 63 7 9
A. m = B. m = C. m = D. m =
4 4 2 2
4.22 Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (x - 2). 2 x + 7 = x - 4 , tổng ( x1 + x2 ) bằng :
2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
4.23 Tìm tham số m , để phương trình 2 x − 2 x − 2m = x − 2 có nghiệm.
2

A. m  1 . B. m (1; + ) . C. m  2 . D. m  2 .
2
 x2  2 x2
4.24 Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m, để phương trình   + + m = 0 có đúng bốn
 x −1  x −1
nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
4.25 Tìm tham số thực m , để phương trình x − 2x − x + m = m , có nghiệm duy nhất :
2

A. m  −  
5
4
 ( −1; 0 ) . B. m  −  
4
3
  − ; 0 
2
 3 
C. m  −  
4
3
 ( −1; 0 ) . D. m  −  
5
4
  − ; 0 
2
 3 
5. Bài toán về hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
5.1 Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
x + y = 1 − x + y = 0 4 x + 3 y = 1 x + y = 3
A.  B.  C.  D. 
x − 2 y = 0 2 x − 2 y = −6 x + 2 y = 0 − x − y = −3
5 x − 2 y = 8
5.2 Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Mối liên hệ giữa x0 và y0 là :
 x + 3y = 5
A. x0 = 3 y0 . B. x0 = 2 y0 . C. y0 = 3x0 . D. x0 = −2 y0 .
5.3 Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1 ;1 ; −1) ?

9
x + y + z = 1 − x + 2 y + z = 0 x = 3
   4 x + y = 3
A.  x − 2 y + z = −2 B.  x − y + 3z = −1 C.  x − y + z = −2 D. 
3x + y + 5 z = −1 z = 0 x + y − 7z = 0 x + 2 y = 7
  
5.4 Hệ phương trình nào sau đây có duy nhất một nghiệm ?
x + y = 1 − x + y = 3 −3x + y = 1 5 x + y = 3
A.  B.  C.  D. 
x − 2 y = 0 2 x − 2 y = −6 −6 x + 2 y = 0 10 x + 2 y = −1
5.5 Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm ?
x + y = 1 2x − y = 1 −3x + y = 1 4x + y = 3
A.  B.  C.  D. 
 x − 2y = 0 −4x + 2y = −2  x + 2y = 0  x + 2y = 7
mx − 2 y = 5
5.6 Giá trị thực của tham số m , để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là :
− x + y = 7
A. m = 2 . B. m = −2 . C. m  −2 . D. m  2 .
mx + y = m + 1
5.7 Hệ phương trình  có vô số nghiệm khi :
 x + my = 2
A. m  −1 và m  1 B. m = −1 C. m = 1 D. m  −1
5.8 Hệ phương trình nào dưới đây vô nghiệm?

x − 2 y = 1
5.9 Hệ phương trình:  vô nghiệm khi :
2 x + my = −1
1
A. m  B. m = −4 C. m = − D. m  −4
4
100 x + 2 y = 3
5.10 Cho hệ phương trình  . Nếu ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ thì 7x0 + y0 bằng :
93 x + y = 10
A. 7 B. -7 C. 11 D. Một đáp án khác
 2 x − y = 5
5.11 Hệ phương trình  với m là tham số, có nghiệm khi :
4 x − 2 y = m − 1

ìï x + y + z = 11
ïï
ï
5.12 Gọi (x 0 ; yo ; z 0 ) là nghiệm của hệ phương trình íï 2 x - y + z = 5 . Tính giá trị của biểu thức P = x 0 y0 z 0 .
ïï 3x + 2 y + z = 24
ïî
A. P = - 40. B. P = 40. C. P = 1200. D. P = - 1200.

A. m = - 1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 2.
5.14 Hai công nhân cùng làm một công việc trong 18 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 6 giờ và người
thứ hai làm 12 giờ thì chỉ hoàn thành 50% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công
việc đó trong thời gian bao lâu?
A. Người thứ nhất hoàn thành trong 35 giờ. B. Người thứ nhất hoàn thành trong 30 giờ.
C. Người thứ nhất hoàn thành trong 36 giờ. D. Người thứ nhất hoàn thành trong 39 giờ.
5.15 Có ba lớp học sinh 10 A, 10 B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp 10A
10
trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em
lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp
có bao nhiêu học sinh ?
A. 10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45 em.
B. 10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em.
C. 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em.
D. 10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em.
6. Bài toán với các định nghĩa về véc tơ ,
6.1 Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
C. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
D. Vectơ là đoạn thẳng có hướng.
6.2 Nếu có AB = AC thì :
A. Tam giác ABC là tam giác cân. B. Tam giác ABC là tam giác đều.
C. A là trung điểm của đoạn BC. D. Điểm B trùng với điểm C.

A. 1. B. 2. C. 0. D. vô số.
6.4 Véctơ có điểm đầu là A điểm cuối là B được kí hiệu là :
A. AB . B. AB . C. AB . D. BA .
6.5 Cho hình vuông ABCD. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây ?
A. AC = BD . B. AB = BC . C. AB = CD . D. AD = CB .
6.6 Tứ giác ABCD là hình gì nếu AB = DC
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật
6.7 Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là :
A. AB, AC cùng phương. B. AB, AC cùng hướng.
C. AB = BC . D. AB, CB ngược hướng.
6.8 Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Hỏi cặp vec tơ nào sau đây
cùng hướng ?
A. AB và MB B. MN và CB C. MA và MB D. AN và CA
6.9 Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây là
đẳng thức sai ?
A. OB = DO B. AB = DC C. OA = OC D. CB = DA
6.10 Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB, BC , AD . Lấy 8 điểm trên
làm điểm đầu hoặc điểm cuối các vectơ. Tìm mệnh đề sai dưới đây ?
A. Có 2 vectơ bằng PQ B. Có 4 vectơ bằng AR
C. Có 3 vectơ bằng BO D. Có 4 vectơ bằng OP
7. Bài toán về tổng và hiệu của hai véc tơ.
7.1 Cho hình bình hành ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và AD. Hãy chọn mệnh đề
đúng trong các mệnh đề bên dưới.
A. AM + AN = AC . B. AB + AC = AD . C. AM + AD = AC . D. AB + AC = AM .
7.2 Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Chọn khẳng định sai.
A. AC + CB = AB . B. AC + BA = BC . C. AB + BC = AC . D. AB + CB = CA .
7.3 Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:

11
A. IA + IB = 0 B. IA + IB = 0 C. IA + IB = 0 D. AI = BI
7.4 Cho tam giác ABC đều cạnh a, có G là trọng tâm, khi đó AG bằng.

2a 3 a 3
A. a. B. a 3 C. D.
3 3
7.5 Chọn đẳngthức đúng sau đây ?
A. BC + AB = CA . B. BA + CA = BC . C. OC + AO = CA . D. AB = CB + AC .
7.6 Cho bốn điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng
A. OA = CA + CO . B. BC + CA + AB = 0 .
C. BA = OB + AO . D. OA = OB + AB .
7.7 Cho hình bình hành ABCD tâm O . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?
A. CO − OB = BA . B. AB − BC = DB . C. DA − DB = OD − OC . D. DA + DB + DC = 0 .
7.8 Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai ?

7.9 Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. AO + BO = BD . B. AO + AC = BO .
C. OB + AO = CD . D. AB + CA = DA .
7.10 Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khi đó vectơ u = AD + BA + CB + DC bằng :
A. u = AD . B. u = 0 . C. u = CD . D. u = AC .
7.11 Cho các điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB = CB + CA . B. BA = CA + BC . C. BA = BC + AC . D. AB = BC + CA .
7.12 Cho bốn điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. OA = CA + OC . B. AB = AC + BC .
C. AB = OB + OA . D. OA = OB + AB .
7.13 Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. AB + CD = AC + BD . B. AB + CD = AD + BC .
C. AB + CD = AD + CB . D. AB + CD = DA + BC .
7.14 Cho sáu điểm tùy ý A, B, C , D, E, F . Tổng véc tơ AB + CD + EF bằng :
A. AF + CE + DB . B. AE + CB + DF .
C. AD + CF + EB . D. AE + BC + DF .
7.15 Cho ABC vuông cân tại A với AB = AC = a , thì độ dài của véc tơ AB − AC là :
A. 0 B. a C. a 2 D. 2a 2 .
7.16 Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A .bằng 600 . Kết luận nào sau đây đúng ?
a 3 a 2
A. OA = . B. OA = a . C. OA = OB . D. OA = .
2 2
7.17 Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB + AD bằng :
a 2
A. a 2 . B. . C. 2a . D. a .
2
7.18 Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB + AC bằng :
a 5 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 5 .
2 2 3

12
A. a. B. (1 + 2 )a. C. a 5. D. 2a 2.
7.20 Cho OAB vuông cân tại O cạnh OA = a . Khẳng định nào dưới đây là sai ?

8. Bài toán về tích của véc tơ với một.


8.1 Cho 3 điểm phân biệt A, B, C . Nếu AB = −3 AC , thì đẳng thức nào sau đây đúng.
A. BC = 4 AC B. BC = 4 BA C. BC = −2 AC D. BC = 2 AC
8.2 Cho ABC có M là điểm lấy trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Hãy chọn khẳng định đúng.
2 1 4 1
A. AM = 2 AB − AC . B. AM = AB − 2 AC . C. AM = AB + AC . D. AM = AB − AC .
3 3 3 3
8.3 Cho ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Tìm mệnh đề sai trong các
mệnh đề dưới đây ?
1
A. BC = 2 NM . B. AB = 2 AM . C. AC = 2 NC . D. AN = − CA .
2
8.4 Nếu G là trọng tâm của ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AG = 1 AB + AC
2
( ) (
B. AG = 1 AB + AC
3
) (
C. AG = 3 AB + AC
2
) D. AG = 2 AB + AC
3
( )
8.5 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3 , BC = 4 . Độ dài của vec tơ AC là :
A. 9. B. 5. C. 6. D. 7.
8.6 Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ dưới đây :
I A
B
A. 3.BI + 2.BA = 0 B. 2. AI + 3. AB = 0 C. 2.BI + 3.BA = 0 D. 2.IA + 3.IB = 0
8.7 Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN = −3MP . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ
nào sau đây :
M P N N M P

H1 H2
N M P M P N

H3 H4
A. H3 B. H4 C. H1 D. H2

A. m = 1, n = 2. B. m = - 1, n = - 2. C. m = 2, n = 1. D. m = - 2, n = - 1.
1
8.9 Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trong đoạn AB sao cho AM = AB . Tìm k để: MA = k MB
5
1 1
A. k = B. k = − C. k = 4 D. k = −4
4 4
1
8.10 Cho ABC , gọi E là điểm trên BC sao cho BE = BC . Hãy chọn đẳng thức đúng sau đây ?
4
1 1 3 1 1 1
A. AE = 3 AB + 4 AC B. AE = AB − AC C. AE = AB + AC . D. AE = AB + AC
3 5 4 4 4 4

13
8.11 Cho ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. MA + MB + MC = 3MG , với mọi điểm M . B. GA + GB + GC = 0 .


C. GB + GC = 2GA . D. 3AG = AB + AC .
8.12 Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài AB = 3 cm , AD = 4 cm . Lấy điểm M bất kì. Tính độ dài các
véctơ v = MA − 3.MB + 4.MC − 2.MD .
A. 71 cm . B. 73 cm . C. 67 cm . D. 83 cm .
8.13 Cho ABC và I là trung điểm của cạnh BC . Điểm G có tính chất nào sau đây là điều kiện cần và đủ
để G là trọng tâm của ABC :

8.14 Cho ABC . Điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Hãy phân tích véc tơ AM theo hai véc tơ
a = AB và b = AC .
1 2 1 2 1 2 2 1
A. AM = a + b . B. AM = . a − . b . C. AM = − a + b . D. AM = . a + . b .
3 3 3 3 3 3 3 3
8.15 Cho ABC và điểm M trên đoạn AC với AC = 3.AM biết BM = m.BA + nBC thì m + n bằng bao
nhiêu ?
2
A. 1 B. 2 C. D. một số khác.
3
8.16 Cho ABC và điểm I sao cho IA = 2.IB , phân tích véc tơ CI theo hai véc tơ CA và CB . Chọn
phương án đúng nào sau đây ?
CA − 2CB CA + 2CB CA + 2CB
A. CI = B. CI = −CA + 2CB C. CI = D. CI =
3 3 −3
8.17 Gọi G là trọng tâm của ABC . Đặt CA = a , CB = b . Phân tích véc tơ CG theo hai véc tơ a và
b . Chọn kết quả đúng nào sau đây ?

A. CG =
a +b
. B. CG =
(
2 a +b ). C. CG =
a −b
. D. CG =
(
2 a −b ).
3 3 3 3

8.19 Cho ABC . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của BM , biết AN = m.AB + nAC , khi đó
tích T = m.n bằng bao nhiêu ?
1 1
A. T = 8. B. T = 4. C. T = . D. T = .
8 2
8.20 Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức MA = x.MB + y.MC . Tính giá
trị của biểu thức P = x + y.
A. P = 0 . B. P = 2 . C. P = −2 . D. P = 3 .

8.22 Cho ABC . Gọi I là điểm sao cho BC = 3BI thì tập hợp các điểm M thỏa mãn MC − 3.MI = AB là
đường nào sau đây ?
A. Đường trung trực của AB B. Đường tròn đường kính BC
C. Đường thẳng AB D. Điểm M cố định.

14
A. Đường trung trực của đoạn BC. B. Đường tròn đường kính BC.
a
C. Đường tròn tâm G, bán kính . D. Đường trung trực đoạn thẳng AG.
3

A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
8.25 Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k > 0. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức

A. đường tròn có bán kính r = 1 . B. đường tròn có bán kính r = 2 .


1
C. đường tròn có bán kính r = . D. đường thẳng.
2
9. Bài toán về hệ trục tọa độ
9.1 Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A (1;0 ) và B ( 0; −2 ) . Vec tơ đối của vectơ AB có tọa độ là :
A. ( −1; 2 ) . B. ( −1; −2 ) . C. (1; 2 ) . D. (1; −2 ) .
9.2 Trong mặt phẳng Oxy , cho a ( 3; −4 ) , b ( −1; 2 ) . Tọa độ của vec tơ a + b là :
A. ( 2 ; −2 ) . B. ( 4 ; −6 ) . C. ( −3 ; −8 ) . D. ( −4 ;6 ) .

( )
9.3 Trong hệ trục O ; i ; j , tọa độ của vec tơ i + j là :
A. ( −1 ;1) . B. (1 ;0 ) . C. ( 0 ;1) . D. (1 ;1) .
9.4 Trên mặt phẳng Oxy , cho a ( x ; 2 ) , b ( −5 ;1) , c ( x ;7 ) . Vec tơ c = 2. a + 3. b nếu :
A. x = 3 . B. x = −15 . C. x = 15 . D. x = 5 .

9.5 Trong mặt phẳng Oxy, véc tơ a ( )


3 ; −2 được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào ?
A. a = 3. i + 2. j B. a = − 3. i + 2. j C. a = −2. i + 3. j D. a = 3. i − 2. j
9.6 Trên mặt phẳng Oxy , cho a (0 ;1) , b (−1 ; 2) , c (−3; −2) .Tọa độ của u = 3. a + 2. b − 4. c :
A. (10 ; −15 ) . B. (15 ;10 ) . C. (10 ;15 ) . D. ( −10 ;15 ) .

9.7 Trong mặt phẳng Oxy , cho 4 điểm A ( 2 ;5 ) , B (1 ;7 ) , C (1 ;5 ) , D ( 0 ;9 ) . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng :
A. Ba điểm A, B, C . B. Ba điểm A, C , D .
C. Ba điểm B, C , D . D. Ba điểm A, B, D .
9.8 Trong mặt phẳng Oxy , cho A(−2;1); B(1;7) . Tọa độ điểm E trên trục Oy mà A, B, E thẳng hàng là :
5
A. E (0 ;3) B. E (− ;0) C. E (2 ; −3) D. E (0 ;5)
2
9.9 Trong mặt phẳng Oxy , cho 3 điểm: A(−1;0); B(1; 2); C (−2;3) . Tọa độ điểm M thỏa mãn điều kiện
3CB = 2 AM − MC là :
5 
A. M (5 ;0) B. M  ; 0  C. M (1 ; −5) D. M (0 ; −5)
3 
9.10 Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A (1;3) , B ( 4;0 ) , C ( 2; −5 ) . Tọa độ điểm M thỏa
mãn MA + MB − 3.MC = 0 là
A. M (1;18 ) . B. M ( −1;18 ) . C. M ( −18;1) . D. M (1; −18 ) .

15
9.11 Trong mặt phẳng Oxy , cho A(1 ;1) ; B(3 ; 2) ; C (m + 4 ; 2m + 1) . Giá trị m , để ba điểm A, B, C thẳng
hàng là :
1
A. m = −1 B. m = 1 C. m = 2 D. m =
2
9.12 Trong mặt phẳng Oxy , cho các vectơ a ( 4 ; −2 ) , b ( −1 ; −1) , c ( 2 ;5) . Phân tích vectơ b theo hai
vectơ a , c ta được :
1 1 1 1 1 1 1
A. b = − . a − . c . B. b = . a − . c . C. b = − . a − 4. c . D. b = − . a + . c .
8 4 8 4 2 8 4
9.13 Trong mặt phẳng Oxy , cho A(2 ; −1) . Điểm B là điểm đối xứng của A qua trục hoành. Tọa độ điểm B
là :
A. B(2 ;1) . B. B(−2 ; −1) . C. B(1; 2) . D. B(1 ; −2) .
 1
9.14 Trong mặt phẳng Oxy , cho a ( x ; 2) , b  −5 ;  , c ( x ;7 ) . Vectơ c = 4. a − 3. b nếu
 3
A. x = 15 . B. x = 3 . C. x = −15 . D. x = −5 .

1
9.15 Cho 2 véc tơ a và b không cùng phương và x = − 2. a + . b . Véc tơ nào sau đây cùng hướng với x ?
2
1 1
A. u = 2. a − . b B. v = − a + . b C. c = 4. a − b D. y = −2. a
2 4
9.16 Cho hai véc tơ a , b không cùng phương . Tìm x , sao cho các véc tơ c = ( x − 2 ) .a + b và
d = ( 2x + 1) .a − b cùng phương , ta được kết quả nào sau đây ?
1 1 1
A. x = B. x = C. x = D. Đáp án khác
2 3 4
9.17 Trong mặt phẳng Oxy , cho a (2;1) , b (3 ; 4) , c (7 ; 2) . Cho biết c = m. a + n. b . Khi đó
22 −3 1 −3 22 −3 22 3
A. m = − ;n = . B. m = ; n = . C. m = ;n = . D. m = ;n = .
5 5 5 5 5 5 5 5

9.18 Trên mặt phẳng Oxy , cho các véc tơ a ( 2; 1) và b ( −1; 3) . Nếu c ( m ; n ) cùng phương với véc tơ
u = 2. a − 3. b thì m + n bằng :
A. 0 . B. 1. C. 2. D. −1 .
9.19 Trên mặt phẳng Oxy , cho hai véc tơ a , b không cùng phương . Tìm số thực x , sao cho các véc tơ
c = ( x − 2 ) .a + b và d = ( 2x + 1) .a − b cùng phương .
9.20 Trên mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(−5 ;6); B(−4 ; −1); C (4 ;3) . Tọa độ điểm D là :
A. D(10 ;3) B. D(3 ;10) C. D(5 ; −4) D. D(5 ; 4)
9.21 Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−3 ;1) và B(2 ; 4). Gọi C là điểm nằm trên trục hoành sao cho
tam giác ABC có trọng tâm G nằm trên trục tung. Tìm toạ độ của điểm C.
A. C (1 ;0) . B. C ( 5 ;0 ) . C. C (0 ; −5) . D. C (0 ; 2) .
9.22 Trên mặt phẳng Oxy, cho ABC với A (1 ;5 ) ; B ( −2 ;1) ;C ( 4 ; y ) có trọng tâm G ( x ;3) thì 2x + y
bằng :
A. 7 B. 6 C. 5 D. 3.
9.23 Trên mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A (1 ; −2 ) , B ( 0 ;3) , C ( −3 ; 4 ) , D ( −1 ;8 ) . Ba điểm nào dưới đây
trong bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng ?
A. A, B, C . B. B, C , D . C. A, B, D . D. A, C , D .

16
9.24 Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2 ; −3) , B ( 3 ; 4 ) . Tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho A , B ,
M thẳng hàng là :

 5 1  17 
A. M (1 ;0 ) . B. M ( 4 ;0 ) . C. M  − ; −  . D. M  ;0  .
 3 3 7 

9.25 Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A ( −3 ;3) , B (1; 4 ) , C ( 2 ; −5 ) . Tọa độ điểm M thỏa
mãn 2.MA − BC = 4.CM là:
1 5  1 5 1 5 5 1
A. M  ;  . B. M  − ; −  . C. M  ; −  . D. M  ; −  .
6 6  6 6 6 6 6 6
9.26 Trong mặt phẳng Oxy , cho bốn điểm A ( 3 ; −2 ) , B ( 7 ;1) , C ( 0 ;1) , D ( −8 ; −5 ) . Khẳng định nào sau đây
là đúng ?
A. AB, CD đối nhau. B. AB, CD cùng phương nhưng ngược hướng.
C. AB, CD cùng phương cùng hướng. D. bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng.
9.27 Trong mặt phẳng Oxy , gọi B ', B '' và B ''' lần lượt là điểm đối xứng của B ( −2;7 ) qua trục Ox , Oy và
qua gốc tọa độ O . Tọa độ của các điểm B ', B '' và B ''' là:
A. B ' ( −2; −7 ) , B" ( 2;7 ) và B"' ( 2; −7 ) . B. B ' ( −7; 2 ) , B" ( 2;7 ) và B"' ( 2; −7 ) .
C. B ' ( −2; −7 ) , B" ( 2;7 ) và B"' ( −7; −2 ) . D. B ' ( −2; −7 ) , B" ( 7; 2 ) và B"' ( 2; −7 ) .
9.28 Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm M ( 8 ; −1) , N ( 3 ; 2 ) . Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua
điểm N thì P có tọa độ là :
 11 1 
A. ( −2 ;5 ) . B. (13 ; −3) . C. (11 ; −1) . D.  ;  .
 2 2
9.29 Trên mặt phẳng Oxy , cho M ( 2 ;0 ) , N ( 2 ; 2 ) , P ( −1 ;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB
của ABC . Tọa độ B là :
A. (1 ;1) . B. ( −1 ; −1) . C. ( −1 ;1) . D. (1 ; −1) .

9.30 Trên mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 5 ; 4 ) , B ( 3 ; −2 ) . Một điểm M di động trên trục hoành Ox . Biểu
thức P = MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất, khi :
A. M ( 3 ;0 ) . B. M ( 4 ;0 ) . C. M ( 8 ;0 ) . D. M ( 2 ;0 ) .

10. Bài toán về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 .
10.1 Giá trị cos 450 + sin 450 bằng bao nhiêu ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
10.2 Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng ?
3 3 1
A. sin150O = - . B. cos150O = . C. tan150O = - . D. cot150O = 3.
2 2 3
10.3 Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai ?
A. cos 45O = sin 45O. B. cos 45O = sin135O. C. cos 30O = sin120O. D. sin 60O = cos120O.
10.4 Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A. tan 45o  tan 60o. B. cos 45o  sin 45o. C. sin 60o  sin 80o. D. cos35o  cos10o.
10.5 Tam giác ABC vuông ở A có góc B µ= 300. Khẳng định nào sau đây là sai ?
1 3 1 1
A. cos B = . B. sin C = . C. cos C = . D. sin B = .
3 2 2 2
17
10.6 Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin (180°- a ) = - cos a . B. sin (180°- a ) = - sin a .
C. sin (180°- a ) = sin a . D. sin (180°- a ) = cos a .
10.7 Cho hai góc  và  với  +  = 1800 . Tính giá trị của biểu thức P = cos a cos b - sin b sin a .
A. P = 0. B. P = 1. C. P = - 1. D. P = 2.
10.8 Cho tam giác ABC . Tính P = sin A.cos (B + C )+ cos A.sin (B + C ) .
A. P = 0. B. P = 1. C. P = - 1. D. P = 2.
10.9 Cho  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. sin a < 0. B. cos a > 0. C. tan a < 0. D. cot a > 0.
10.10 Cho hai góc nhọn  và  trong đó    . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. cos a < cos b . B. sin a < sin b . C. cot a > cot b . D. tan a + tan b > 0.
10.11 Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?
A. cos75° > cos 50°. B. sin 80° > sin 50°. C. tan 45° < tan 60°. D. cos 30° = sin 60°.
10.12 Cho hình chữ nhật ABCD , gọi I là trung điểm của BC . Xác định góc giữa hai vectơ IB và IC
o
A. 90o . B. 180 . C. 0o . D. 60o .
10.13 Cho ABC vuông tại A biết B = 30 . Khẳng định nào sau đây sai ?
1 3 1 1
A. cos B = . B. sin C = . C. cos C = . D. sin B = .
3 2 2 2
(
10.14 Cho tam giác ABC với A = 60o . Tìm tổng AB, BC + BC , CA ) ( )
o o o o
A. 120 . B. 360 . C. 270 . D. 240 .
10.15 Cho ABC vuông tại A biết B = 40 . Xét bốn mệnh đề sau : (1) ( AB , BC ) = 140 0
;

(2) ( AB , BC ) = 40 0
; (3) ( CA , CB ) = 50 0
và (4) ( AC , CB ) = 50 .
0

Số mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề đã cho là :


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
10.16 Tam giác ABC vuông ở A và có góc B = 50 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?
0

A. ( AB, BC ) = 1300 B. ( BC , AC ) = 400


C. ( AB, CB) = 500 D. ( AC , CB) = 400
10.17 Cho A, B, C là ba góc của một tam giác ABC . Chọn mệnh đề đúng dưới đây ?
A. sin A = sin( B + C ) B. sin A = − sin( B + C )
C. cos A = sin( B + C ) D. cos A = cos( B + C )
3
10.18 Cho  là góc tù và sin  = . Giá trị của biểu thức P = 2.sin  − cos bằng :
5
−6 18 6 9
A. P = B. P = C. P = D. P =
5 5 5 5

------------------------ Chúc các em ôn luyện tốt !---------------------

18

You might also like