You are on page 1of 25

CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC

Giảng viên: Dương Thị Minh Thoa


Đại cương
- Nước và các chất điện giải đóng vai trò
quan trọng trong việc duy trì hoạt động
của tế bào và cơ thể
- Rối loạn chuyển hóa muối nước thường
gặp trong nhiều bệnh lí: ỉa chảy, nôn,
sốt, suy thận,xơ gan…
1. Vai trò và sự phân bố muối nước
1.1. Nước
1.1.1. Cấu tạo

Nước kết hợp kém linh động, có nhiều tính


chất khác nước tự do
1.1.2. Hàm lượng nước và phân bố

Nước nội bào: 55%


Nước
Nước ngoại bào: 45%
Mô Hàm lượng Dịch sinh học Hàm lượng
nước nước
Xương 16 % - 46% Máu 83%
Mô mỡ 20 % - 30% Sữa 89%
Phổi 79% Nước tiểu 95%
Gan 70%
Nước bọt 99.4%
Da 72%
Mô liên kết 60% - 80% Mồ hôi 99,5%
1.1. Nước
1.1.3. Nhu cầu nước
• Người lớn: 35g-40g/kg/24h

• Trẻ em: nhu cầu gấp 3-4 lần người lớn

• Trẻ sơ sinh 140g/kg/24h

• Nước trong cơ thể thay đổi 6%/ ngày.

1.1.4. Sự hấp thu và bài xuất


• Hấp thu chủ yếu ở ruột non

• Bài xuất qua nước tiểu, phân, mồ hôi, hơi thở


1.1. Nước
1.1.5. Sự cân bằng xuất nhập nước
Nước nhập Nước xuất
Uống 1200ml Nước tiểu 1400ml
Ăn 1000ml Phân 100ml
Nội sinh 300ml Mồ hôi 500ml

Hơi thở 500ml


Tổng 2500ml 2500ml
1.1. Nước
1.1.6. Vai trò
• Tạo hình
• Tham gia các phản ứng trong cơ thể
• Dung môi hòa tan các chất
• Tạo áp suất thẩm thấu (ASTT) và áp lực thủy
tĩnh
• Điều hòa thân nhiệt
• Bảo vệ cơ thể
1.2. Muối
1.2.1. Hàm lượng và sự phân bố
- Chiếm 4-5% trọng lượng cơ thể, phân bố
khác nhau ở các mô, cơ quan
- Chiếm tỉ lệ khác nhau
• Yếu tố đa lượng : Na, K, Cl, Ca, P, Mg…
• Yếu tố vi lượng: I, Br, Cu, Al…

• Yếu tố siêu vi lượng: Cr, Ti…


1.2.1. Hàm lượng và sự phân bố
Máu và dịch gian bào Nội bào
mEq/l mEq/l mEq/l mEq/l

Na+ 142 Cl- 103 Na+ 37 Cl- 53

K+ 5 HCO3- 27 K+ 150 HCO3- 25

Ca++ 5 HPO4- 2 Ca++ 2 HPO4- 95

Mg++ 3 SO4-- 1 Mg++ 40 SO4-- 10

Acid 6 H+ 9 Protein 55
HC
Protein 6
Tổng 155 155 238 238
1.2. Muối
1.2.2. Vai trò
• Cấu tạo
• Tạo ASTT
• Tham gia hoạt động của enzyme
• Bình ổn protein
• Tham gia tạo hệ thống đệm
• Tham gia cấu tạo hormone, dẫn truyền
thần kinh, đông máu
1.2. Muối
1.2.3. Vai trò một số muối khoáng
 Na+
• Nồng độ trong dịch gian bào cao hơn dịch nội bào
• Vai trò: tạo ASTT, tham gia hệ đệm, bình ổn protein
 K+
• Nồng độ trong dịch nội bào cao hơn dịch gian bào
• Vai trò: tham gia vào quá trình co cơ, đông máu,
chuyển hóa trong tế bào, tham gia hệ thống đệm
trong tế bào…
1.2. Muối
1.2.3. Vai trò một số muối khoáng
 Cl- : cân bằng thể dịch, tạo ASTT, hoạt hóa
enzyme…
 Ca++: co cơ, bài tiết hormone, hoạt hóa enzyme,
cấu tạo răng, xương, tham gia quá trình đông
máu, tạo điện thế màng tế bào, ổn định màng,
duy trì tính thấm màng tế bào…
 Fe++: cấu tạo Hb, myoglobin, cấu tạo enzyme
2. Sự trao đổi muối nước
2.1. Trao đổi muối nước giữa lòng mạch và gian
bào
3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng
 Áp suất thẩm thấu (ASTT)

 Áp lực thủy tĩnh (ALTT)

 Sức bền thành mạch

 Cân bằng Donan


Áp suất thẩm thấu

ASTT có vai trò giữ nước tại nơi nó chiếm giữ


2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng

 Áp lực thủy tĩnh (ALTT): được tạo bởi áp lực


của dòng nước tác dụng lên thành mạch hoặc
màng tế bào, có tác dụng đẩy nước khỏi nơi nó
chiếm giữ.
 Các yếu tố khác:

• Cân bằng Donan

• Sức bền thành mạch


2.2. Quá trình trao đổi

25mmHg

30mmHg 25mmHg
25mmHg 25mmHg 15mmHg 25mmHg

10mmHg 8mmHg 10mmHg 8mmHg


2.2. Trao đổi muối nước giữa trong
và ngoài tế bào
3. Điều hòa trao đổi muối nước
3.1. Cơ chế thể dịch
- ADH
- Aldosterol
- ANP
3.2. Cơ chế thần kinh
Vùng dưới đồi có các receptor thẩm thấu và receptor
thể tích, nhận cảm thể tích tuần hoàn và áp suất thẩm thấu
3.3. Cơ quan khác:
Thận, cơ quan tiêu hóa, phổi, da. Trong đó quan trọng
nhất là thận.
4. Xét nghiệm đánh giá muối nước
4.1. Natri:

- Nồng độ bt trong máu: 135- 145mmol/l


- Giảm Na+: < 135mmol/l
 Dùng lợi tiểu, suy thận mạn, suy vỏ thượng thận

 HCTH, xơ gan, tăng glucose máu, cường ADH…

- Tăng Na+: >145mmol/l


 Đái tháo nhạt

 Cường aldosterol, suy gan


4.2. Kali
- Nồng độ bình thường trong máu: 3.5- 5.0 mmol/l
- Giảm K+: < 3.5 mmol/l
 Nhiễm kiềm, tiêm insulin (tăng đưa K+ vào trong
tế bào)
 Dùng lợi tiểu thải K+, cường aldosterol
 Nôn, dẫn lưu dạ dày…(Mất K+ qua đường tiêu
hóa)
- Tăng K+: > 5.0 mmol/l
 Nhiễm toan, giảm insulin (giảm đưa K+ vào
trong tế bào)
 Suy thận, dùng lợi tiểu giữ K+, giảm aldosterol
 Tăng hủy hoại tế bào
4.3. Clo
- Nồng độ bình thường trong máu: 99- 109 mmol/l
- Giảm Cl- : < 99 mmol/l
 Nôn, dẫn lưu dạ dày… (Mất qua đường tiêu hóa)
 Dùng thuốc lợi tiểu
 Nhiễm kiềm
 Bỏng
- Tăng Cl-: >110 mmol/l
 Tiêu chảy kéo dài
 Nhiễm acid
 Mất nước
4.4. Calci
- Nồng độ bình thường trong máu: 2.15 – 2.55 mmol/l
- Giảm calci : < 2.15 mmol/l
 Suy thận mạn

 Thiếu Vitamin D3

- Tăng calci : > 2.55 mmol/l


 Ngộ độc vitamin D3

 Cường cận giáp


4.5. Xét nghiệm khác
Tính ASTT = 2 [Na+]+ [Glu]+ [Ure] (mOsm/l)
(Bình thường 275 – 290 mOsm/l)
- Glucose: 3.9- 5.5 mmol/l
- Ure: 3.0 – 7.9 mmol/l
- Protein: 65- 85 g/l
- Albumin: 35- 55 g/l
5. Rối loạn trao đổi muối nước

5.1. Mất nước nội bào: do tăng ASTT gian


bào.
5.2. Ứ nước nội bào đơn thuần: uống, truyền
quá nhiều dịch nhược trương
5.3. Mất nước ngoài tế bào: nôn, sốt, tiêu
chảy, mất máu…gây tăng ASTT, giảm ALTT
5.4. Ứ nước, ứ muối gian bào

5.4. Ứ nước và ứ muối gian bào


• Tăng áp lực thủy tĩnh: suy tim
• Giảm áp suất keo đơn thuần do giảm
albumin: suy dinh dưỡng, HCTH, xơ gan
• Giảm áp suất keo lòng mạch và tăng ASTT
gian bào: viêm cầu thận, suy thận
• Rối loạn tính thấm thành mạch: phù trong
dị ứng

You might also like