You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

GIẢI PHẪU - SINH LÝ


SINH LÝ HỌC CHUYỂN HÓA VÀ
ĐIỀU NHIỆT
GVHD: Lê Thị Thu Hương
Tên nhóm: 04
HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ
Nguyễn Trần Quốc Kiệt 2100001825 Làm PowerPoint

Phạm Trần Bảo Ngọc 2100008688

Nguyễn Nhật Yên Minh 2100008082


Thuyết Trình
Vũ Thị Chi Na 2100008277

Nguyễn Hoàng Tuấn Anh 2100001824

Lâm Phương Nam 2100008416 1.1 - TN


Lê Đức Minh 2100008277 1.2 – 1.3
Nguyễn Hồ Khải Minh 2100008274 2.1 – 2.2
Bùi Lê Quốc Cường 2100011014 2.3 – 3.1
Trần Thị Thuý Ngân 210002334 3.2 – 3.3
Vũ Thị Hải 2100008268 3.4 – 3.5
Nguyễn Thị Mai Lan 2100008265 3.6 – 3.7
Làm PowerPoint, chơi đá, phá hoại
Nguyễn Hà Kim Ngân 2100008263
CHUYỂN HÓA CHẤT
Là những quá trình hóa học nhằm duy trì sự sống ở mức cơ thể và tế bào.
Chuyển hóa các chất bao gồm: chuyển hóa Glucid, Lipid, Protid, các chất khoáng, Vitamin và
nước.
Chất dinh dưỡng

Tổng hợp Phân tán

Thành phần cấu trúc Năng lượng


CHUYỂN HÓA GLUCID
● Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của glucid trong ống tiêu hóa là Monosacharid:
Glucose ( chiếm 80% ). Frutose, Galactose… Monosacharid hấp thu vào máu qua
ruột.
DẠNG TỒN TẠI
● Dạng vận chuyển: 90-95% là Glucose, ngoài ra có Frutose, Galactose.
● Dạng kết hợp: Glycolipid, Glycoprotid, tham gia cấu tạo tế bào ở các mô trong cơ
thể.
● Dạng dự trữ: Glycogen trong gan, cơ và các tế bào.
CHUYỂN HÓA GLUCID

Vai trò

Cung cấp Hoạt động


Tạo hình
năng lượng chức năng
CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG
• Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
• Cung cấp 80% năng lượng của khẩu phần ăn.
• Glycogen gan là kho dự trữ năng lượng của cơ thể và glucid cung cấp năng
lượng trực tiếp cho mọi hoạt động của cơ thể.
• Phân giải 1 Glucose cho 38 ATP.
TẠO HÌNH THAM GIA VÀO CÁC CẤU
TẠO CỦA RẤT NHIỀU THÀNH PHẦN

● Ribose trong nhân tế bào, frutose trong tinh dịch.


● Acid hyaluronic cấu tạo dịch ngoại bào, dịch khớp, dịch kính của mắt ( tác dụng
dinh dưỡng, bôi trơn ).
● Condromucoid: mô sụn, thành động mạch, da, van tim, giác mạc.
● Aminoglycolipid: hồng cầu.
HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG

• Có vai trò trong rất nhiều chức năng của cơ thể.


• Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền qua các tế bào và các thế hệ thông qua
RNA và DNA.
• Chức năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể.
• Hoạt động hệ thần kinh.
• Sinh sản, dinh dưỡng.
• Chuyển hóa, tọa hồng cầu.
VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA GLUCOSE
● Cách dường đơn như Frutose, Galactose sau khi hấp thụ vào máu sẽ được đưa đến gan. Ở

gan các đường này được ghép thành Glucose.

● Toàn bộ quá trình tạo đường mới từ các Acid amin và Acid béo, quá trình phân giải

Glucogen dự trữ ở gam đều qua giai đoạn chuyển hóa Glucose

Glucose trở thành vai trò trung tâm của chuyển hóa Glucid.
NHU CẦU
• Tính toán dựa vào nhu cầu năng lượng và tỉ lệ năng lượng giữa ba chất
năng lượng.
• Cung cấp 65-70% nhu cầu năng lượng một ngày, năng lượng Protid chiếm
12-15%, năng lượng của Lipid chiếm 15-20%.
• Nguồn cung cấp là các thức ăn giàu tinh bột:
Gạo tẻ 82,2g% Gạo nếp 78,8g%
Bột ngô 73g% Bột mì 71,3g%
Theo tài liệu Viện Dinh dưỡng Việt Nam 1994
● Nhu cầu E trẻ em từ 1-3 tuổi: 1300 Kcal/ngày
● Nam trưởng thành: 2300-2500 Kcal/ngày
● Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối: cộng thêm 350 Kcal/ngày, đang cho con bú 6
tháng đầu: cộng thêm 550 Kcal/ngày.
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID
Nồng độ bình thường: 80 - 120mg%
Cơ chế thần kinh: san não thất IV, glucose máu giảm tác dụng vùng dưới đồi kích
thích thần kinh giao cảm tăng bài tiết adrenalin và noradrenalin đường huyết.
Cơ chế thể dịch:
Hormon tăng đường huyết: GH, T3-T4, cortisol, adrenalin, glucagon.
Hormon hạ đường huyết: Isunlin
Thận: khi qua mức điều chỉnh thải ra nước tiểu.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
• Hạ đường huyết: Đường huyết < 50mg%. Nguyên nhân là do đói, rối loạn tiêu hóa, ưu
năng tụy nội tiết bài tiết nhiều insulin.
• Tăng đường huyết: Đường huyết lúc đói > 6-7 mmol/L ( 120,6 mg/dl ). Nguyên nhân là do
nhược năng tuyến tụy, ưu năng tuyến yên, ưu năng tuyến thượng thận.
• Các trường hợp bệnh lí làm tăng đường huyết thường dẫn đến bệnh Đái tháo đường. Bệnh
Đái tháo đường có 2 loại:
 Bệnh Đái tháo đường typ 1 ( thể phụ thuộc insulin )
 Bệnh Đái tháo đường typ 2 ( thể không phụ thuộc insulin )
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

Đái tháo đường ở giai đoạn cuối của cả 2 thể ( giai đoạn nặng ) nếu không điều trị
kịp thời thường gây nên các triệu chứng:
• Ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều và gầy nhiều.
• Đường huyết tăng cao có khi tới 300-1200 mg%
• Đường niệu.
• Na+ trong máu giảm do các thể Cetonic bài tiết kéo theo Na.
• Hơi thở có mùi Aceton.
● Xác định đường huyết bình thường hay rối loạn: định lượng đường huyết và đường

niệu, đặc biệt ở giai đoạn sớm của bệnh.

● Khi mức độ bệnh đã nặng: Ngoài xét nghiệm đường thì có nhiều triệu chứng khác

như hơi thở có mùi Aceton, đi tiểu xong thất kiến bâu vào nước tiểu.
CHUYỂN HÓA LIPID
● Lipid dự trữ: Triglycerid (dùng khi đói)
● Lipid cấu trúc: Phospholipid, cholesterol
● Lipid lưu hành: Phospholipid, Triglycerid, Cholesterol, gắn với Protein Lipoprotein.
LIPOPROTEINE
CM: Vận chuyển TG thức ăn từ ruột mô

VLDL: mô Vận chuyển TG nội sinh từ Gan mô

LDL: Vận chuyển cholest erol từ gan mô

HDL: Vận chuyển cholest erol từ mô gan

IDL: Trong máu với hàm lượng nhỏ


VAI TRÒ CỦA LIPID:
• Là nguồn cung cấp & dự trữ E lớn nhất của cơ thể.
• Tham gia cấu trúc TB.
• Là môi trường hòa tan Vitamin.
NHU CẦU, HẤP THU VÀ TIÊU HÓA
LIPID CỦA CƠ THỂ:
• Nhu cầu: 60 – 100 g TG / ngày (người lớn) 30 – 80 g TG / ngày (trẻ em)
• Tiêu hóa: Tá tràng
• Hấp thu: qua màng ruột
CHUYỂN HÓA LIPOPROTEINE:
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA LIPID
● Điều hòa bởi HORMON ● Cholesterol nội bào tăng:

○ Thúc đẩy tổng hợp Cholesterol nôi bào ○ Hoạt hóa ACAT nội bào → tạo
→ ↑ hoạt tính HMG - CoA reductase cholesterol este
(dạng khử phosphoryl): Insulin, Thyroid
○ ↓ tổng hợp cholesterol: do thúc đẩy ly
hormon.
giải HMG - CoA reductase.
○ Thúc đẩy ↓ tổng hợp Cholesterrol nôi
○ ↓ tổng hợp LDL receptor → ↑ tiếp nhận
bào → ↑ hoạt tính HMG - CoA reductase
cholesterol từ ngoài vào tế bào.
(dạng phosphoryl hóa): Glucagon,
Glucocorticoide.
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA LIPID
•Cholesterol và cholesterrol este được vận chuyển trong máu dưới dạng lipoprotein - huyết tương.
•VLDL chuyêm chở cholesterol, cholesterol este, TG từ gan đến các mô khác, trong quá trình di
chuyển dưới tác dụng của Lipoprotein lipase vách động mạch thủy phân TG trong VLDL tạo thành
IDL rồi LDL.
•LDL giàu cholesterol và cholesterol este được tiếp nhận bởi receptor bề mặt các tế vào nhờ nhận ra
Apo B100 của LDL và nhờ quá trình ẩm bào. LDL được xem là thủ phạm gây xơ vữa động mạch
(Cholesterol xấu).
•HDL lấy đi cholesterol từ máu và chuyên chở ngược về gan. HDL được coi là cholesterol tốt.
• Chế độ ăn giàu cholesterol và yếu tố di truyền được coi là nguy cơ đưa đến xơ vữa động mạch và
bệnh tim mạch.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDE
● Tình trạng tích lủy mỡ quá mức trọng lượng cơ thể thêm 20% mức quy định,
đánh giá qua chỉ số BMI (Body Mass Index = Chỉ số khối cơ thể), BT từ 18,5 – 23.
● Cơ chế

○ Ăn nhiều

○ Giảm huy động mỡ

○ Vấn đề béo di truyền


XẾP LOẠI BÉO PHÌ THEO BMI (Đề
nghị cho khu vực châu Á – WHO 2000 )
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

• Là sự tích đọng cholesterol dưới lớp áo trong của động mạch thành mạch dầy lên
lắng đọng calci thoái hóa, lóet, sùi tế bào nội mạc (do thiểu dưỡng) mô xơ phát
triển tại chỗ nội mạc thành mạch mất sự trơn láng, tạo điều kiện cho tiểu cầu bám
vào khởi động quá trình đông máu, tắc mạch
• Vai trò của HDL và LDL trong vữa xơ thành mạch:

 HDL: giúp vận chuyển cholesterol từ tổ chức đến các tế bào gan, có tác dụng

bảo vệ thành mạch


 LDL: giúp vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô
NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ

• Tế bào thiếu thụ thể tiếp nhận: thường là bẩm sinh, do một số gien chi phối, thường
gây vữa xơ động mạch rất sớm, nhất là thể đồng hợp tử.
• Tăng cholesterol máu: làm tăng LDL máu vượt khả năng bắt giữ của thụ thể và sự
tiêu thụ của tế bào
• Hậu quả của vữa xơ động mạch: tăng huyết áp, tắc mạch và vỡ mạch (tùy thuộc
vào vị trí và mức độ xơ vữa)
CHUYỂN HÓA PROTID
CHUYỂN HÓA PROTID

• Protid vận chuyển: Acid amin, Albumin, Globulin và Fibrinogen.

• Protid cấu trúc : Tạo hình cơ thể.

• Protid dự trữ: Trong tất cả tế bào.


VAI TRÒ
● Cung cấp năng lượng: Tạo năng lượng khi tham gia chu trình Krebs.
● Tham gia cấu trúc: Tạo cơ, kháng thể, Enzyme.
● Tham gia hoạt động chức năng của cơ thể:

○ Vai trò trong di truyền ( gen, phân tử DNA ).

○ Albumin tạo áp suất keo, Glubulin kháng thể, Fibrinogen tham gia quá trình đông
máu.
CHUYỂN HÓA PROTID
NHU CẦU PROTID
• Một người cần 30 – 60gr protid mỗi ngày.
• Trong cơ thể cần 20 loại Acid amin, nhưng cơ thể chỉ tự tổng hợp được 10 loại
Acid amin, còn lại cần đưa từ ngoài vào Acid amin đó được gọi là Acid amin
thiết yếu.
NHU CẦU PROTID
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA PROTID

• Cơ chế thần kinh : Vùng kinh đồi Tuyến nội tiết


• Cơ thế thể dịch : Cơ chế chính
• Tăng vận chuyển Acid amin từ huyết tương Tế bào insulin, GH,hormon
sinh dục, T3-T4
• Tăng cường thoái hóa protein: cortisol, T3-T4
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

• Định luật bảo toàn năng lượng:


năng lượng không tự mất đi và
cũng không tự sinh ra nó chỉ tồn
tài từ dạng này sang dạng khác.
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

● Các dạng năng lượng trong cơ thể Hóa


năng

Nhiệt Năng Động


năng lượng năng

Điện
năng
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

ĐỘNG NĂNG HÓA NĂNG


• Là năng lượng để di dời vật chất từ • Tồn tại trong các liên kết hóa học
nơi này sang nơi khác • Bẻ gãy liên kết sinh năng lượng
• Sử dụng ATP cho quá trình vận • Tổng hợp liên kết mất năng
chuyển lượng
• Xảy ra mọi nơi trên cơ thể • Xảy ra khắp cơ thể do cơ thể luôn
• Không có động năng cơ thể không có quá trình tổng hợp và phân giải
tồn tại và hoạt động được • Tạo ra các năng lượng dạng ATP
• Không có hóa năng cơ thể sẽ kh
tồn tại
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

NHIỆT NĂNG ĐIỆN NĂNG


• Đảm bảo nhiệt độ cần thiết cho • Do sư vận chuyển ion qua màng tế
quá trình chuyển hóa trong cơ thể. bào , tạo điện thế nghỉ và động.
• Nhưng luôn có sự cân bằng của • Ghi được các dòng điện: điện tim,
sinh nhiệt và tỏa nhiệt. điện não, điện cơ.
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Duy trì
● Tiêu hao năng lượng cơ thể

của cơ thể
Năng
lượn
g
Phát Sinh
triển sản
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Duy trì cơ thể Chuyển


hóa cơ sở

Vận cơ
Duy trì cơ
thể
Điều nhiệt

Tiêu hóa
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Sự phát triển cơ thể


Biến đổi một phần hóa năng của thức ăn thành hóa năng của chất tạo hình, dự trữ.
Cần cho quá trình phát triễn hình thể ngoài, sự đổi mới của tế bào, hồi phục sau bị
bệnh.
Mức độ tiêu hao: 1gr thể trọng là 3 Kcal.
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Tiêu hao cho sinh sản


o Tiêu hao cho việc tạo thai, phát triễn thai, tạo phần nuôi thai
o Tặng khối lượng máu tuần hoàn, cơ quan của mẹ, và bài tiết sữa
o 1 chu kì mang thai tiêu hoa là 60.000 Kcal
o Tiêu hao để bài tổng hợp và bài tiết số lượng sữa mỗi ngày là 550 Kcal
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

● Điều hoà chuyển hoá năng lượng

o Mức độ cơ thể

Điều hoà chuyển hoá năng lượng bằng cơ chế thần kinh

Điều hoà chuyển hoá năng lượng bằng cơ chế dịch ( Hormon )
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
• Mức độ tế bào

o Ở mức độ tế bào điều hoà bằng cơ chế điều hoà ngược : ADP

o Luôn có sự căn bằng giữ năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu thụ ( cân bằng cơ thể )

o Năng lượng ăn vào > Năng lượng tiêu hao Bilan (+)

o Năng lượng ăn vào < Năng lượng tiêu hao Bilan (-)
ĐIỀU NHIỆT
Thân nhiệt
• Thân nhiệt trung tâm: vùng sâu cơ thể, ít thay đổi nhiệt độ theo môi
trường
o Vị trí: Trực tràng, miệng, nách.
• Thân nhiệt ngoại vi:
o Vị trí: Da, những vùng chịu ảnh hưởng của môi trường.
o Phụ thuộc: Tuổi, nhịp ngày đêm, chu kì kinh nguyệt, thời kì thai,
trong bệnh lý.
ĐIỀU NHIỆT

Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt


• Tuổi (giảm theo tuổi): trẻ em có thân nhiệt cao hơn người lớn.
• Nhịp sinh học (ngày đêm ): dao động khoảng 1°C
o Tăng nhẹ vào sáng sớm
o Đạt tối đa vào buổi chiều khi cơ thể hoạt động nhất
• Chu ky kinh nguyệt (nửa sau cao hơn nửa bước): sau ngày rụng trứng có thể
tăng 0,3-0,5°C.
• Mang thai : những tháng cuối thai kỳ có thể tăng thêm 0,5-0,8°C
ĐIỀU NHIỆT

● Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

○ Trẻ sơ sinh , trẻ nhỏ chưa hoàn thiện

○ Vận cơ : cơ thể nhiệt độ trung tâm lên 2°C hoặc hơn có thể lên 38,5-40°C (lao động
thể lực nặng), 41°C trong trường hợp vận cơ quá mức và kéo dài

○ Nhiệt độ môi trường

○ Bệnh lý: sốt là triệu chứng trong nhiều bệnh


ĐIỀU NHIỆT
• Các hình thức sinh nhiệt
o Nguồn sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là do chuyển hoá, tức là do các phản
ứng hoá học xảy ra ở tế bào. Do vậy mọi yếu tố làm tăng cường độ chuyển
hoá đều làm tăng mức sinh nhiệt, mức này có thể lên tới 150%.
Chuyển hoá cơ sở: chuyển hoá E/TB (G,P,L)
Tác dụng động lực của thức ăn: E sử dụng để đồng hoá thức ăn thải ra
dưới dạng nhiệt Protein 30%, Glucose 6%, Lipid 4%.
ĐIỀU NHIỆT
● Các hình thức sinh nhiệt
o Sự co cơ: trong co cơ, 75% hoá năng chuyển thành nhiệt năng, làm tăng sinh
nhiệt. Run là hình thức co cơ khi run, tới 80% năng lượng bị mất dưới dạng nhiệt.
Run do lạnh -> sinh nhiệt 2-4 lần
o Epinephrine, Norepinephrine và kích thích giao cảm trên tế bào -> tăng tốc độ
chuyển hoá E, không dự trữ ATP, tác dụng nhanh nhưng ngắn hạn
o Thyroxin: tạo nhiệt chậm nhưng kéo dài.
ĐIỀU NHIỆT

Các hình thức sinh nhiệt


• Bệnh lý
Sốt, cường giáp hoặc u tuyến thượng thận: tăng
Bệnh tả thể giá lạnh hoặc suy giáp: giảm
ĐIỀU NHIỆT

Quá trình tỏa nhiệt


• Nhiệt lượng sinh ra trong cơ thể đều được tỏa ra khỏi cơ thể, nhờ vậy
thân nhiệt không tăng lên dù quá trình sinh nhiệt xảy ra liên tục.
• Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng 2 cách: Truyền nhiệt và Bay hơi nước.
ĐIỀU NHIỆT
Truyền
nhiệt

Truyền nhiệt Truyền nhiệt Truyền nhiệt


trực tiếp đối lưu bức xạ
ĐIỀU NHIỆT

• Truyền nhiệt bằng bay hơi nước

Tỏa nhiệt bằng


bay hơi nước

Bay hơi nước qua da theo đường mồ hôi và thấm


qua da

Bay hơi nước qua đường hô hấp


ĐIỀU NHIỆT

Bilan nhiệt
● Cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt của cơ thể được thể hiện
bằng bilan nhiệt:

Bilan nhiệt = Nhiệt sinh ra - nhiệt bay hơi nước ± nhiệt bức xạ ± nhiệt truyền
● Bilan nhiệt âm: Cơ thể càng bị mất nhiệt và thân nhiệt giảm xuống
● Bian nhiệt dương: Lượng nhiệt được tích lại càng lớn, thân nhiệt tăng.
ĐIỀU NHIỆT
Bilan nhiệt
• Bilan nhiệt: chỉ số tích nhiệt ( body heat storage index- BHSI) là các chỉ tiêu quan trọng
trong sinh lý lao động khi nghiên cứu sức khỏe của người lao động trong môi trường
nóng.
• Khả năng điều nhiệt: từ 0-50 °C, phụ thuộc các yếu tố khác trong điều kiện môi trường.
• Khả năng điều nhiệt của trẻ dưới 3 tuổi chưa hoàn thiện.
ĐIỀU NHIỆT
Điều hòa thân nhiệt
Dựa trên nguyên tắc: Lượng nhiệt sinh ra trong cơ thể bằng lượng nhiệt tỏa ra trong
một khoảng thời gian nhất định. Để đảm bảo sự cân bằng này, cơ thể cần phát động
và điều hòa cơ chế chống nóng hoặc chống lạnh phù hợp. Quá trình đó thực hiện
nhờ một cung phản xạ điều kiện.
Điều hòa thân nhiệt là khả năng duy trò nhiệt độ cơ thể của một sinh vật
trong các giới hạn nhất định, ngay cả khi nhiệt độ môi trường xung quanh chênh
lệch lớn với nhiệt độ cơ thể nó.
ĐIỀU NHIỆT
● Điều hòa thân nhiệt Cung phản xạ
điều nhiệt

Bộ phận cảm Đường truyền Đường truyền Cơ quan đáp


Trung tâm ứng
nhận vào ra

Đường thần
Đường thể dịch
kinh
ĐIỀU NHIỆT
● Điều hòa thân nhiệt
Đường truyền ra

Đường thần kinh: Tính từ dưới


Đường thể dịch: Vùng dưới
đồi Các trung tâm giao cảm
đồi thùy trước tuyến yên
ở sừng bên tủy sống Co
(TSH, ACTH) tuyến giáp
cơ, giãn mạch, tăng cường
tuyến vỏ thượng thận
chuyển hóa tế bào. Từ vùng
chuyển hóa các mô.
dưới đồi noron vận động ở
sừng trước tủy Trương lực
cơ, gây run, thông khí phổi.
ĐIỀU NHIỆT
• Điều hòa thân nhiệt
ĐIỀU NHIỆT
Điều hòa thân nhiệt
• Cơ chế chống nóng: thông qua phản xạ điều nhiệt, cơ thể sẽ giảm quá trình sinh
nhiệt và tăng quá trình tỏa nhiệt để duy trì thân nhiệt. Giảm sinh nhiệt bằnh cách
giảm hoạt động chuyển hóa, tăng tỏa nhiệt bằng cách tăng bài tiết mồ hôi, giãn mạch
dưới da, tăng không khí.
• Cơ chế chống lạnh: thông qua phản xạ điều nhiệt, cơ thể sẽ giảm quá trình tỏa nhiệt
và tăng quá trình sinh nhiệt, ngăn chặn quá trình giảm thân nhiệt. Giảm tỏa nhiệt
bằng cách co mạch dưới da, tăng sinh nhiệt bằng cách tăng hoạt động chuyển hóa,
run cơ,…
ĐIỀU NHIỆT
Rối loạn thân nhiệt
1. Sốt
• Là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt bị tắt động bởi
các tác nhân gây sốt.
• Thường gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn, hoại tử mô, hủy hoại bạch cầu, v.v…,
• Là phản ứng toàn thân có tác dụng bảo vệ cơ thể. Khi sốt cao kéo dài dễ gây rối
loạn chuyển hóa, gây giảm chất dự trữ làm cho cơ thể suy kiệt, nhiễm độc thân kinh
và co giật ở trẻ nhỏ.
Khi cơ thể sốt 38,5°C cần dùng thuốc hoặc các biện pháp giảm thân nhiệt.
ĐIỀU NHIỆT
Rối loạn thân nhiệt
2. Say nóng
• Là tình trạng tăng thân nhiệt khi nhiệt độ môi trường quá cao, vượt quá khả năng thải
nhiệt. Nếu môi trường không khí khô và có gió đối lưu thì thải nhiệt do bay hơi còn
thuận lợi. Nếu độ ẩm 100% thì với nhiệt độ không khí 34°C đã có thể làm tăng thân
nhiệt.
• Khi bị say nóng, thân nhiệt lên đến 40,5-42°C. Triệu chứng là hoa mắt, choáng váng, da
nóng và đỏ, có thể mê sảng và bất tỉnh. Nặng thì có thêm sốc tuần hoàn.
• Say nắng là một dạng của say nóng có thêm tia bức xạ của mặt trời.
Lipid dự trữ dùng khi đói là gì?
A. Triglycerid
B. Phospholipid
C. Cholesterol
D. Lipoprotein
Nguồn cung cấp là các thức ăn giàu tinh bột?
A. Gạo tẻ
B. Gạo nếp
C. Bột ngô
D. Bột mì
Triệu chứng rối loạn thân nhiệt say nóng là?
A. Ho ,nhức đầu,Cơ thể cảm thấy đau nhức nhẹ, hắt xì, đau

B. Hoa mắt, choáng váng, da nóng và đỏ, có thể mê sảng và
bất tỉnh
C. Buồn nôn, đau vùng thượng vị , chán ăn.
D. Ho, đau vùng thượng vị, Hắt xì, choáng váng
Các dạng năng lượng trong cơ thể
A. Quang năng, nhiệt năng, điện năng, động năng
B. Hoán năng, nhiệt năng, quang năng, động năng
C. Hoán năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng
D. Hoán năng, nhiệt năng, điện năng, động năng
Người có nguy cơ xơ vữa động mạch do rối
loạn lipoprotein nhưng mỡ máu không tăng
vậy cơ chế gây nguy cơ này

A.Giảm HDL máu


B.Tăng cholesterol máu
C.Giảm LDL máu
D.Tăng triglycerid máu
Các Protid của huyết tương:

A. albumin, inulin, , globulin,


B. albumin, globulin, và fibrinogen.
C. albumin, isulin, fibrinogen.
D. globulin, fibrinogen, glucagon

You might also like