You are on page 1of 42

CHUYỂN HOÁ GLUCID

Mục tiêu

• Mô tả được sự hấp thu và tiêu hoá Glucid


• Trình bày được các con đường chuyển hoá
của Glucid và ý nghĩa của các chu trình
• Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng và các
nguyên nhân làm thay đổi nồng độ Glucose
máu
Sự tiêu hoá Glucid
Sự tiêu hoá Glucid
Sự hấp thu Glucid

• Chỉ có MS mới được hấp thu từ lòng ruột vào


máu
• Hấp thụ qua 2 cơ chế
– Khuếch tán thụ động
– Vận chuyển tích cực nhờ hệ thống bơm Na+/K+
ATPase
• Tốc độ hấp thu tuỳ thuộc loại MS
Đại cương về C/H Glucid

• Gồm nhiều quá trình chuyển hoá nhưng không tách


riêng từng nhóm pư hoá học rời nhau mà có sự liên
quan, trùng lắp, thuận nghịch
• Theo 2 con đường song song HDP-HMP, trung tâm là
con đường HDP (hexose diphosphat)
• Vai trò:
– Tạo năng: cung cấp 60% năng lượng
– Tạo hình: cung cấp những chất tham gia cấu tạo TB:
ribose, a. glucuronic
Đường phân
Thoái hoá Pyruvate – hiếu khí
Ý nghĩa chu trình Krebs

• Còn gọi là TCA hay chu trình acid citric


• Cung cấp năng lượng
• Là trung tâm điều hoà chuyển hoá các chất
• Cung cấp các sản phẩm của quá trình chuyển hoá
trung gian
– Succinyl CoA - tổng hợp heme
– Citrat – acid béo, steroid
– Keto acid – amino acid
Thoái hoá Pyruvate – kỵ khí
Chu trình Cori
• Bao nhiêu ATP
tạo ra trong con
đường HDP hiếu khí?

Malate aspartate shuttle


glycerol phosphate shuttle
Ý nghĩa chu trình

• Cung cấp năng lượng


• Cung cấp Acetyl-CoA để tổng hợp acid béo,
cholesterol
• Cung cấp glycerol phosphate để tổng hợp
triglyceride, phospholipid
Con đường HMP

• Song song với HDP


• Còn gọi là: Pentose Phosphat Pathway (PPP)
• Xảy ra ở dịch bào
Ý nghĩa chu trình

• Cung cấp Ribose phosphate để tổng hợp a.


nucleic, nucleotic
• Cung cấp NADPH cho quá trình tổng hợp acid
béo, cholesterol, hormon steroid
Vai trò của enzym G6PD

• Tham gia phản ứng tạo Glutathione giúp bảo vệ


màng hồng cầu chống lại các tác nhân oxi hoá
Tổng hợp Glycogen

• Xảy ra ở cơ, gan


• Dự trữ cho tế bào, mô sử dụng
• Chủ yếu sử dụng glucose từ máu
Tổng hợp và thoái hoá Glycogen
Sự tân tạo
Glucose
Chuyển hoá Galactose
Chuyển hoá Fructose
Nguồn gốc Glucose máu

• Ngoại sinh: nguồn thức ăn chứa carbohydrate


• Nội sinh:
– Thoái hoá Glycogen
– Tân tạo từ các sản phẩm trung gian
• Acid lactic từ cơ, hồng cầu
• Glycerol từ lipid
• Amino acid từ protid
Điều hoà chuyển hoá Glucid

• Glucose huyết luôn ổn định nhờ sự cân bằng giữa 2


nguồn
– Bổ sung, cung cấp Glucose vào máu
– Sử dụng Glucose ở các tổ chức: mô mỡ, cơ, thần kinh,
tổng hợp Glycogen dự trữ ở các tổ chức (gan, cơ,...)

Glucose được lọc qua cầu thận, tái hấp thu hoàn toàn ở ống
thận. Ngưỡng thận của Glucose khoảng 180 mg/dl
Kiểm soát Glucose huyết
GLUCOSE

• Trị số bình thường: 70 – 110 md/dl (máu)


- không có hoặc có rất ít ở nước tiểu 24h
(<80mg/24h)
- Dịch não tuỷ (CSF): 50 – 80 mg/dl
• Glucose tăng trong ĐTĐ, rối loạn nội tiết
(Cushing, Basedow,..), tiểu đường thai kỳ
Nguyên nhân
• Do tuỵ không sản xuất đủ insulin
• Cơ thể không sử
dụng hiệu quả insulin

Gây nên thiệt hại


nghiêm trọng cho tim,
mạch máu, mắt, thận,
thần kinh
Ca lâm sàng
• Bệnh nhân D, 22t, đái tháo đường type 1 đã 5 năm, đang điều trị
với insulin.
• Do phải tập trung thi tốt nghiệp nên D quên tiêm insulin 3 ngày
nay. 2 ngày nay bệnh đi tiểu nhiều, đau bụng và thở nhanh, sau đó
hôn mê nên được gia đình đưa và cấp cứu.
• Tại đây bs khám thấy D có dấu hiệu mất nước nhiều (mạch nhanh,
môi lưỡi khô, da khô), nhịp thở nhanh và sâu, hơi thở có mùi nước
sơn móng tay.
• Khi lấy máu D làm xét nghiệm nhận thấy phần huyết thanh đục khi
để máu lắng. Kết quả XN như sau:
– Đường huyết : 596 mg/dL (bình thường 70-110 mg/dL)
– Ketone máu : 6 mmol/L (bình thường < 1 mmol/L)
– Triglyceride máu : 800 mg/dL (bình thường < 150 mg/dL)
– Ketone nước tiểu : (+++)
BS chẩn đoán bệnh nhân bị hôn mê nhiễm ketone acid do ĐTĐ1
Câu hỏi

• Giải thích các cơ chế gây tăng đường huyết ở bệnh


nhân D
• Tại sao bệnh nhân D có ketone trong máu tăng cao
khi quên tiêm insulin 3 ngày
• Giải thích tại sao triglyceride của bệnh nhan D tăng
• Nếu 1 người bình thường nhịn đói 3 ngày, hãy dự
đoán kết qủa đường, ketone máu của người này và
giải thích
Các vấn đề cần tìm hiểu

• Cơ chế tiết insulin


• Cơ chế vận chuyển glucose vào tế bào (cơ, mỡ, gan,
não)
• Chuyển hoá glucose trong tế bào
• Các cơ chế khác góp phần làm tăng đường huyết
(catecholamine, glucocorticoid
• Cơ chế tạo thành ketone
• Sơ đồ mối liên quan 3 chuyển hoá glucid-lipid-protid
Thank for your listen

You might also like