You are on page 1of 65

CHUYỂN HÓA LIPID

Bộ môn Hóa sinh – Đại học Y Hà Nội


MỤC TIÊU
1. Trình bày được quá trình hấp thu và vận
chuyển lipid thức ăn
2. Trình bày được quá trình chuyển hoá acid béo
và lipid
3. Trình bày được quá trình chuyển hoá
Cholesterol.
4. Trình bày được quá trình vận chuyển
cholesterol và lipid - các mối liên quan tới bệnh lý
tim mạch
5. Trình bày được các rối loạn chuyển hoá lipid
Đại cương
• Lipid dự trữ: thay đổi, từ thức ăn, nội sinh, giọt mỡ
• Lipid màng: phosholipid và cholesterol, cố định, 10%
• Lipid vận chuyển (hòa tan): lipid + apoprotein →
lipoprotein

Lipoprotein: Acid béo


Lipid dự trữ Lipid màng

Triglycerid Phospholipid Cholesterol


Tiêu hóa và vận chuyển lipid
• Tế bào lấy chất béo từ:
✓ Thức ăn
✓ Giọt mỡ dự trữ (mô adipose)
✓ Tự tổng hợp (gan)
• Triglycerid >1/2 nhu cầu NL của tim, gan
TIÊU HÓA – HẤP THU – VẬN CHUYỂN LIPID
Quá trình tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển lipid
• Triglycerid dự trữ adipocyte = giọt mỡ

• Nhân: TG, sterol este


• Vỏ: phospholipid
• Bề mặt: perilipin – pro ngăn ngừa thấm vào
giọt mỡ
❖Thoái hóa triglycerid
✓Vị trí: ruột, máu, tế bào mỡ
✓Enzym tương ứng: lipase tụy, lipoprotein
lipase (làm trong huyết tương), lipase nhạy
cảm hormon
Hoạt động của lipase tụy

Acylglycerol lipase

Lipase tụy thủy phân liên kết este vị trí C1 và C3 2-acylglycerol


❖Thoái hóa phospholipid và sterid

- Sản phẩm tạo thành: diglycerid, phosphocholin,


acid phosphatic, acid béo, cholesterol
❖Hấp thu: Qua TB niêm mạc ruột:
❖Vận chuyển:
• Glycerol và acid béo chuỗi ngắn <10C → TMC
gan
• AB chuỗi dài, mono,diglycerid → tổng hợp TG
TBNM ruột → chylomicron → mạch bạch huyết
→ mao mạch mô gan, mô mỡ
Chylomicron: lớp vỏ gồm Lipid ưa nước
(Cholesterol, phospholipid, apoprotein)
Video
TÌNH HUỐNG 1
1. Bệnh nhân A, nam giới 50 tuổi có thể trạng béo phì, đi khám sức khỏe
tại Bệnh viện XYZ. Bác sỹ khám lâm sàng và chỉ định xét nghiệm đánh giá
tình trạng chuyển hóa của bệnh nhân. Bữa ăn gần nhất của bệnh nhân
cách đây 4h với nhiều lipid. Sau khi nhận kết quả xét nghiệm từ PXN, bác
sỹ nhận thấy ghi chú của PXN là : Huyết tương rất đục, xét nghiệm
Triglycerid là 12 mmol/L (Giá trị tham chiếu là 1,7 mmol/L). Bác sỹ dặn
bệnh nhân về và thay đổi chế độ ăn uống: giảm lipid, carbohydrat tinh
luyện, tăng cường rau xanh và vận động, khám lại sau 1 tháng và nhịn ăn
trước khi lấy máu là 12-14h. Lần xét nghiệm sau đó, kết quả định lượng
Triglycerid là 2,3 mmol/L, không có ghi chú về mẫu XN.
THOÁI HÓA LIPID
THOÁI HÓA LIPID Ở TẾ BÀO
- lipase: thủy phân triglycerid

- 95% NL từ thoái hóa AB chuỗi dài


- 5% NL từ thoái hóa glycerol
Thoái hóa glycerol
• Vị trí: gan, mô (trừ mô mỡ)
Thoái hóa ABBH số carbon chẵn
Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể
• Các enzym nằm trong matrix
✓AB ≤ 12C: vc tự do vào màng trong ty thể
✓AB ≥ 14C (thức ăn hoặc mô adipose): phải
được hoạt hóa và vc nhờ con thoi carnitin
Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

• Bước 1: Hoạt hóa: cần enzym và ATP


✓ pư cần NL
✓acylCoA synthetase
Đặc hiệu với từng AB
✓AMP + ATP → 2ADP
→ Pư cần 2 ATP
Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

Bước 2 Khuyếch tán dễ dàng qua Bước 3


Con thoi acyl carnitin/carnitin
Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

Đặc điểm:
• Phân tách CoA ở bào tương và ty thể
✓CoA bào tương: tổng hợp lipid màng, chuyển
vào trong ty thể
✓CoA ty thể: thoái hóa acid béo, pyruvat, 1 số aa
• Sự tham gia carnitin: giới hạn tốc độ OXH AB
Quá trình β-OXH acid béo
• Vị trí: matrix ty thể
• OXH bắt nguồn từ Cβ
• 4 giai đoạn
• Cắt dần AB → mẩu 2C Tiếp tục quá trình
beta OXH
Đến khi thành
mẩu 2C
Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 1:
✓Acyl- CoA dehydrogenase
✓Có 3 isozym theo chiều dài
✓FADH2 → 1 cặp e→ 2ATP
Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 2:
✓Enoyl CoA hydratase
✓Đặc hiệu không gian
✓Tạo L-β-hydroxyacylCoA
Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 3:
✓ Β-hydroxyacylCoA dehydrogenase
✓ Đặc hiệu tuyệt đối dạng L
✓ 1NADH→ 1 cặp e → 3 ATP
Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 4:
✓ acylCoA acetyltransferase
(thiolase)
✓ Tạo acylCoA mới (ngắn 2C)
→ Tiếp tục beta OXH
Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng tổng quát


Quá trình β-OXH acid béo

• Bilan NL: Acid béo 2n Carbon


+ nAcetylCoA: 12n ATP
+ (n-1)FADH2: (n-1)2 ATP
+ (n-1)NADH: (n-1)3 ATP
- Hoạt hóa mất: 2ATP

Tổng: (17n- 7) ATP


VD: palmitic 16C: 129 ATP
OXH acid béo không bão hòa
• Giống OXH AB bão hòa
• Khác:
✓Đồng phân cis → thêm enzym isomerase
✓Nhiều liên kết đôi → thêm enzym reductase
OXH acid béo không bão hòa
THỂ CETON
Đặc điểm chung thể ceton
• Số phận acetylCoA: đi vào CT acid citric, tham
gia tổng hợp AB, Cholesterol, thể ceton
• Vị trí: ty thể của TB gan trong quá trình OXH AB
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton
Tổng hợp thể ceton
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton

1. Beta cetothiolase 3. HMG CoA lyase


2. HMG CoA synthetase 4.D-B-hydroxybutyrat dehydrogenase
Thoái hóa thể ceton
• Thể ceton (gan) → máu → cơ quan ngoại vi
tổng hợp lại thành AcetylCoA → OXH sinh NL
• Đặc biệt mô não khi đói kéo dài, ĐTĐ…
Thoái hóa thể ceton
• Vị trí: Mô ngoại vi (não…)
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton

1. d-b-hydroxybutyrat DH
2. B-cetoacylCoA transferase
3. Thiolase
Ý nghĩa thể ceton
• Chức năng: cc NL cho các mô ngoại vi
• BT: nồng độ trong máu thấp
• Tăng cao: đói kéo dài, ĐTĐ → ceton bệnh lý
• ĐTĐ → TB không sử dụng được glucose → ở
gan AB vào ty thể và thoái hóa thành AcetylCoA
→ tạo thể ceton → nhiễm toan (ceton máu có
thể lên 90mg/100mL (BT <3mg/100mL) →
ceton niệu
TỔNG HỢP LIPID
Tổng hợp ABBH có số C chẵn
• Vị trí: tất cả mô, đặc biệt gan, mỡ, ruột
• Nhiều con đường với hệ enzym và vị trí #
• Nguyên liệu: lipid hoặc không phải lipid
• 3 quá trình tổng hợp: bào tương, ty thể,
microsom
Tổng hợp AB ở bào tương
• NL: Acetyl CoA ty thể (từ OXH AB, aa, khử
carboxyl OXH pyruvat) → bào tương

Vận chuyển = hệ thống tricarboxylat

• Ngoài ra: vc nhờ hệ thống carnitine


Tổng hợp AB ở bào tương
• Chất trung gian: Malonyl CoA

1. Biotin carboxylase
2. Transcarboxylase
Tổng hợp AB ở ti thể
• Là tổng hợp acid béo chuỗi dài
• NL acid palmitic
• Ngược với βOXH
Tổng hợp triglycerid

GPAT: glycerolphosphat acyltransferase


AGPAT: acylglycerolphosphat acyltransferase
MGAT: monoacylglycerol acyltransferase
DGAT: diacylglycerol acyltransferase
PAP: phosphatidat phosphatase
Tổng hợp cephalin và lecithin

Cholin kinase Ethanolamin kinase

Cholincytidyl transferase
Ethanolamincytidyl transferase
Phospho cholin transferase

Phospho ethanolamin transferase


Phosphatidyl ethanolamin methyl transferase

PSS 1: phosphatidylserine synthase1 PSS 2: phosphatidylserine synthase2

PSD: phosphatidylserine decarboxylase


Chuyển hóa cholesterol
Tổng hợp Cholesterol
• Vị trí: gan, ruột…
• 25 bước, 4 giai đoạn:
1. Tổng hợp acid mevalonic
2. Tạo isopren hoạt hóa
3. Tạo squalen
4. Tạo nhân steroid có 4 vòng
Chuyển hóa cholesterol
Thoái hóa cholesterol
• Vai trò: cấu tạo màng TB, tổng hợp hormon steroid
• Nguồn: ngoại sinh, nội sinh
• Thoái hóa: 50% bài xuất = acid mật, còn lại= steroid trung tính
LIPOPROTEIN
Lipoprotein – dạng lipid vận chuyển
• Lipid + apoprotein đặc hiệu → lipoprotein
• Cấu trúc:
✓ Phần vỏ: phospholipid, protein
✓ Phần trung gian: cholesterol tự do
✓ Phần trung tâm: triglycerid, cholesterol este
Lipoprotein – dạng lipid vận chuyển
• Apoprotein khác nhau → cấu trúc peptid khác nhau
• Vai trò:
✓ Quyết định chất nhận diện ở màng Tb
✓ Hoạt hóa các enzym của chúng
PHÂN LOẠI LIPOPROTEIN
CÁC LOẠI LIPOPROTEIN
• Phân tích: phương pháp siêu ly tâm
• Có 5 loại khác nhau:
Chylomicron
• Kích thước lớn nhất, chủ yếu TG
• Tổng hợp: TB niêm mạc ruột
• Chức năng: TG ngoại sinh → gan
Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL, LDL)

• VLDL: Tạo ra ở gan, vc TG nội sinh → tuần hoàn →


mô mỡ
• LDL: tạo ra từ gan, vận chuyển Cholesterol

• VLDL → IDL → LDL


LDL: Giàu Cholesterol
Acid béo Vc Cholesterol → mô → XVĐM
Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL, LDL)
Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL, LDL)
Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
• Tạo ra ở gan, ruột
• Apo A-I
• Vai trò: vc Cholesterol mô → gan → mật
Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
• Dựa trên nguyên nhân bệnh sinh
Tăng Triglycerid Tăng Cholesterol Tăng Cholesterol và HDL thấp
Triglycerid

Nguyên phát
• Thiếu hụt LPL • Tăng Cholesterol • Tăng lipid máu • Giảm alpha
• Thiếu hụt ApoCII có tính chất gia kết hợp có tính lipoprotein máu
• Tăng Triglycerid đình chất gia đình có tính chất gia
có tính chất gia • Bất thường apoB • Bất thường beta đình
đình 100 có tính chất lipoprotein máu • Đột biến ApoA1
• Bất thường beta gia đình • Thiếu hụt LCAT
lipoprotein máu • Tăng Cholesterol • Thiếu hụt ABCA1
máu đa gen
• Sitosterol máu
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
• Dựa trên nguyên nhân bệnh sinh
Tăng Triglycerid Tăng Cholesterol Tăng Cholesterol và HDL thấp
Triglycerid

Rối loạn thứ phát


• Đái tháo đường • Suy giáp • Đái tháo đường • Nhiễm HIV
• Suy giáp • Bệnh gan bị tắc • Suy giáp • Nhiễm virus viêm
• Ăn nhiều nghẽ • Corticoid gan C
Carbonhydrat • Hội chứng thận • Thuốc ức chế • Vitamin A
• Suy thận hư miễn dịch • Steroid đồng hóa
• Kháng insulin/béo • Thuốc lợi niệu • Hội chứng thận
phì thiazide hư
• Estrogen
• Rượu
• Thuốc chẹn beta
• Ức chế protease
• Glucocorticoid…
TÌNH HUỐNG 2
Bệnh nhân Y. nữ 58t bị tăng huyết áp và ĐTĐ được kiểm soát tốt bằng
thuốc điều trị, và cô giảm 5kg kể từ khi cô bị đau tim gần đây. Hồ sơ xét
nghiệm lipid huyết thanh lúc xuất viện cho thấy:
Chỉ số Kết quả (mg/dL) Giá trị tham chiếu (mg/dL)
LDL – c 175 < 100
Triglycerid 280 60-150
HDL-c 34 > 50
Tiền sử XN lipid huyết thanh gần đây nhất của anh trai và em gái của cô,
(cả hai đều bị đau ngực): anh trai có nồng độ triacylglycerol bình thường,
LDL –c tăng vừa phải, và nồng độ HDL -c thấp đáng kể; chị gái chỉ tăng
Triglycerid máu.
Liệu bệnh nhân Y có thể có rối loạn chuyển hóa lipid nào?
TÌNH HUỐNG 2
• Giải thích: Từ hồ sơ nói trên, bệnh nhân Y có thể
có hội chứng rối loạn lipid máu kết hợp có tính chất
gia đình

• Tần suất cao: 1/100 người

• Cơ chế: chưa rõ nhưng có thể liên quan tăng tổng


hợp apo B100
TÌNH HUỐNG 2
• Lời khuyên: Hạn chế ăn chất béo – thuốc
làm giảm lipid máu – luyện tập
TÓM TẮT

You might also like