You are on page 1of 77

THUỐC HẠ LIPID MÁU

THUỐC LỢI TIỂU


A. THUỐC HẠ LIPID MÁU
ĐẠI CƯƠNG

• Triglycerid và cholesterol: thành phần chính.

• Triglycerid: dạng năng lượng dự trữ của cơ thể.

• Cholesterol: cấu tạo màng sinh học, cơ chất tổng hợp


acid mật, hormon steroid, vit. D.

• Hấp thu từ thức ăn ở ruột, hoặc tổng hợp từ gan.

• Vận chuyển trong máu nhờ Lipoprotein.


Lipoprotein

• Gồm các phần sau:

- Vỏ ngoài: phospholipid thân nước.

- Lớp giữa: polypeptid đặc biệt là apoprotein


(apolipoprotein). Có 6 loại chính: A-F

- Trong cùng: triglyerid, cholesterol dạng ester, tỷ lệ khác


nhau.
Phân loại lipoprotein

Theo tỷ trọng + vai trò sinh học, chia lipoprotein ra các loại:

• Chylomicron: Vận chuyển triglycerid từ thức ăn  mô.

• Tỷ trọng rất thấp (VLDL): Vận chuyển triglycerid nội sinh  mô,
sinh năng lượng.

• Tỷ trọng thấp (LDL): Vận chuyển cholesterol và triglycerid  mô.

• Tỷ trọng cao (HDL): Thu gom cholesterol từ mô, chuyển về gan,


phân giải và loại cholesterol theo đường mật-ruột.

• Như vậy:

- Chylomicron, VLDL, LDL làm tăng mức lipid/máu.

- HDL tác dụng hạ mức lipid/máu.


Tổng hợp cholesterol trong máu

• Gan là nơi chứa nhiều cholesterol ( 60%, tổng hợp từ acetyl


CoA).

• Tốc độ tổng hợp được kiểm soát bởi biến đổi β-Hydroxy-β-
methylglutaryl-CoA (HMG-CoA) thành acid mevalonic dưới tác
động của HMG-CoA-reductase.

• Gan: cần cholesterol để tổng hợp acid mật và VLDL.


Cholesterol

• Vai trò sinh học: Nguyên liệu sinh tổng hợp các chất sinh
học: hormon steroid, vitamin D.

• Nguồn cung cấp cholesterol:

- Hấp thu trực tiếp từ thức ăn và cơ thể tự sinh tổng hợp.

• Nguyên nhân gây tăng mức lipid/máu:

- Rối loạn hoạt động lipoprotein vận chuyển.


* Mối liên quan bệnh tim-mạch và lipid

- Xơ vữa động mạch Mức lipid/máu cao:


- Tắc nghẽn động mạch vành Cholesterol, triglycerid

- Nhồi máu cơ tim (acid béo no) và acid mật

- Các rối loạn mạch khác


LDL và HDL

 LDL: cholesterol “xấu”.

• Chuyên chở cholesterol từ gan đi khắp cơ thể.

• Nếu các tế bào của cơ thể không thu nhận,


cholesterol thừa lưu thông trong máu sẽ tích
tụ và tạo thành mảng xơ vữa trong lòng động
mạch.
LDL và HDL

 HDL được tổng hợp ở gan và ruột, chứa


apoprotein A1, cholesterol “tốt”.

• Thu dọn, chuyên chở cholesterol dư thừa


không cần thiết trở về gan để phần lớn biến
đổi thành acid mật và bài tiết theo mật ra
khỏi cơ thể.

• Như vậy HDL làm giảm nguy cơ gây xơ vữa.


LDL và HDL
Lipoprotein a

• Số lượng ít, tổng hợp bởi gan.

• Tương tự LDL, nhưng có thêm 1 protein gắn vào apoprotein b.


• Cấu tạo giống plasminogen.

• Ngăn cản ly giải fibrin.

 Tạo điều kiện cho sự tắc mạch, tạo mảng xơ vữa từ fibrin
lắng đọng ở các vị trí tổn thương mạch máu.

 Có thể là yếu tố nguy cơ độc lập của mạch vành khi nồng độ
> 25 mg%.
THUỐC HẠ LIPID MÁU

1. Nhóm ức chế HMG-CoA reductase (nhóm


statin)

2. Thuốc dẫn chất acid aryloxyisobutyric (nhóm


fibrat)

3. Niacin

4. Nhóm resin (nhựa trao đổi ion)

5. Các acid béo omega 3


THUỐC HẠ LIPID MÁU

1. Nhóm ức chế HMG-CoA reductase (nhóm statin)

• Tác dụng: ức chế enzym HMG-CoA reductase sinh tổng


hợp cholesterol bằng sự cạnh tranh thuận nghịch giữa
thuốc và enzym trên thụ thể làm ngưng trệ sinh tổng
hợp cholesterol.

• Có tác dụng giảm cholesterol mạnh.


• Nhóm ức chế HMG-CoA reductase (nhóm
statin)

• Liều điều trị vẫn đảm bảo lượng cholesterol cần


.
cho cơ thể.

• Chỉ định: ngừa sau nhồi máu cơ tim và ngừa


tiên phát.

• Nên sử dụng thuốc vào buổi tối => do sự


tổng hợp cholesterol trong cơ thể đạt tối đa từ
nửa đêm đến 3 giờ sáng
Cấu trúc
1). Dẫn chất acid butyric (mạch 7 C, đóng vòng -lacton):
Lovastatin;

• Simvastatin; Mevastatin; Lovastatin...

• Vào cơ thể thủy phân mở vòng -lacton, thể hiện hoạt


tính.

2). D/c acid heptanoic (mạch 7 C không đóng vòng lacton):


Pravastatin;

• Cerivastatin; Atorvastatin; Fluvastatin...

• Phát huy tác dụng trực tiếp, không cần qua thủy phân.
Lactone nomenclature: α-acetolactone, β-propiolactone, γ-
butyrolactone, and δ-valerolactone

Lovastatin
Lovastatin

• Tác dụng: Hạ mức lipid /máu.

• DĐH: Uống dễ hấp thu. Thủy phân ở gan cho sản phẩm hoạt tính.

• Chỉ định: Chứng tăng lipid/máu. Thích hợp độ IIa,b; bệnh co thắt
mạch vành.

• Uống buổi tối, bụng no.

• Thận trọng: Bệnh nhân suy thận.


Fluvastatin natri

• Tác dụng: ức chế emzym khử HMG-CoA, hạ mức lipid/máu.

• Chỉ định: Tăng lipid/máu.

• Tác dụng KMM: Đau đầu, mờ mắt, mất ngủ, mỏi cơ, đau
khớp; Suy chức năng gan, thận; đái tháo đường do suy tụy.

• Chống chỉ định: Suy gan, tụy; đái tháo đường; phụ nữ mang
thai.
2. Thuốc dẫn chất acid aryloxyisobutyric (nhóm fibrat)

- Chủ yếu hạ triglycerid, hạ cholesterol vừa phải.

• Tác dụng:

- Ức chế sth VLDL và LDL ở gan; giảm VLDL-cholesterol/máu.

- Hoạt hóa HDL làm tăng tỷ lệ HDL-cholesterol /máu.

- Chỉ định: có triglycerid nội sinh cao và cholesterol cao sau khi
ăn kiêng không hiệu quả.
• Cơ chế hoạt động:

- Fibrate làm tăng hoạt tính của lipoprotein lipase trong tác
dụng thủy phân triglyceride từ VLDL.

- Các tác dụng khác: giảm tổng hợp cholesterol ở gan và làm
tăng bài tiết cholesterol ở mật.

- Nồng độ HDL cholesterol tăng được ghi nhận khi sử dụng


fibrat nhờ tác dụng qua receptor hoạt hóa tăng sinh
peroxisome (PPAR) α, qua đó gây cảm ứng phiên mã tăng
tổng hợp apo A-I, apo A-II và lipoprotein lipase, và làm giảm
phiên mã apo C-III ở gan.
Fenofibrat

• Định tính: Đo nhiệt độ nóng chảy; Phổ IR so với fenofibrat chuẩn.

• Định lượng: HPLC hoặc phương pháp xác định ester:

- Thuỷ phân nhóm ester bằng dung dịch NaOH 0,2M, đun sôi:

R-COOR' + NaOH  R-COONa + R'-OH

- Chuẩn độ NaOH dư bằng HCl 0,02M, chỉ thị phenolphtalein.

• Tác dụng: Hạ mức lipid/máu.

• Chỉ định: Mức lipid/máu cao, thích hợp độ II-V. Uống cùng thức ăn
3. Niacin
 Làm giảm quá trình sản xuất và giải phóng
lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL).

 Giảm giải phóng các acid béo tự do từ mô mỡ


vào vòng tuần hoàn.

Niacin còn được gọi là vitamin B3, acid


nicotinic hay vitamin PP.
Thiếu niacin: bệnh pellagra (tiêu chảy, viêm da, giảm
trí nhớ)
4. Nhóm resin (nhựa trao đổi ion): Cholestyramin, colestipol

Cơ chế tác dụng.

- Các loại nhựa trao đổi ion gắn với acid mật, tạo phức hợp không
hấp thu qua đường tiêu hóa =>  đào thải theo phân,  lượng acid
mật được vận chuyển về gan, khiến các tế bào gan phải  tổng hợp
acid mật từ cholesterol.
4. Nhóm resin (nhựa trao đổi ion): Cholestyramin, colestipol

Cơ chế tác dụng (tt).

- Do cholesterol trong gan  nên làm  số lượng và hoạt tính của


LDL-receptor ở màng tế bào, đẩy nhanh tốc độ loại trừ cholesterol
ra khỏi huyết tương.

- Sử dụng statin cùng với chất gắn kết acid mật làm tăng hiệu quả
giảm LDL.
5. Các acid béo omega 3

- Trường hợp tăng triglyceride máu, giảm tỷ lệ tử vong sau nhồi


máu cơ tim.

Cơ chế tác dụng:

- Liều cao các acid béo omega-3 làm giảm tổng hợp VLDL.

- DHA và EPA còn ức chế sự este hóa của các acid béo khác và
tăng cường quá trình beta oxy hóa các acid béo ở trong gan.

Tạo acetyl-CoA
DHA: Docosahexaenoic
ALA: Alpha lipoic acid
EPA: Eicosapentaenoic acid
• Chế phẩm dược dụng:

- Acid eicosapentaenoic và docosahexaenoic.

- Ester ethyl acid omega-3.

- Dầu gan cá tinh chế giàu acid omega-3.


THUỐC LỢI TIỂU
ĐỊNH NGHĨA
 Thuốc có tác dụng làm tăng tốc độ tạo thành
nước tiểu  giảm V lỏng ngoại bào + V
huyết tương
 Chỉ định: phù, suy tim, tăng huyết áp
 Chất PTL < 50000 (nước, muối khoáng,
glucose, aa) qua được lọc cầu thận còn TB
máu + protein (ngược lại)  chuyển vào máu
Quá trình tạo nước tiểu
 Quá trình lọc ở cầu thận.
 Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận
vào máu.
 Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu
vào lại ống thận.
Thành phần của nước tiểu: nước, các chất cặn bã (acid uric,
creatinin, ure,...), sản phẩm chuyển hóa của một số thuốc, các ion
điện giải (K+, H+,...).
Tái hấp thu Na, glucose, nước, K Tái hấp thu Na,
nước, Cl-
Bài tiết K, H+, NH3

Cầu thận

Tái hấp thu nước


(hormone chống lợi niệu ADH)

Quai Henle
Tái hấp thu nước, Na+
Hệ thống ống thận:xảy ra quá trình tái hấp thu và bài tiết
Quá trình tạo nước tiểu
 Nước tiểu đầu sau khi được lọc ở cầu thận
 còn nhiều chất dinh dưỡng  được tái
hấp thu tại ống thận.
 Trung bình mỗi ngày có khoảng 170 - 180 lít
nước tiểu đầu được tạo ra, sau khi tái hấp
thu chỉ có khoảng 1 - 2 lít nước tiểu thực sự
được hình thành.
Sự tạo thành nước tiểu

• Máu lọc qua cầu thận > tái hấp thu ở ống thận >
nước tiểu.

• Lọc máu qua cầu thận:

Lọt qua các chất ptl ≤ 68 000  Nồng độ chất hòa tan/
dịch lọc cầu thận  trong huyết tương.

• Thể tích lọc cầu thận 180 lít/24 h.


• Dịch lọc cầu thận đi qua ống thận: Xảy ra các qúa trình:

+ Tái hấp thu thành phần cần: Nước, glucose, acid amin,
khoáng...

+ Thải các chất cặn bã, độc tố.... ra nước tiểu.

• Lượng nước tiểu bình thường:  1,5 lít/24 h.


• Giải pháp tăng lượng nước tiểu:

(1). Tăng lưu lượng lọc qua cầu thận: Bị giới hạn.

(2). Dùng thuốc ức chế tái hấp thu Na+ ở ống thận gây lợi tiểu.

• Giải pháp (2) dễ thực hiện và cho hiệu qủa cao hơn.
Thuốc lợi tiểu

a. Theo cơ chế tác dụng và cấu trúc:


• Nhóm 1. Thuốc ức chế enzym carbonic anhydrase.

• Nhóm 2. Thuốc lợi tiểu thiazid và tương tự.

• Nhóm 3. Thuốc tác dụng trên quai Henle.

• Nhóm 4. Thuốc lợi tiểu giữ ion K+.

• Nhóm 5. Thuốc khác: Lợi tiểu thẩm thấu, dẫn chất xanthin
v.v...
b. Theo khả năng thải hoặc giữ kali:

- Thải kali: Thuốc các nhóm 1,2,3 và một số thuốc nhóm 5.

- Giữ kali: Nhóm 4


• Chỉ định chung:

- Phù do các nguyên nhân: suy thận, bệnh gan, ngộ độc...

- Tăng huyết áp; glaucom; mức calci/máu cao.

• Tác dụng KMM:

- Mất cân bằng điện giải: Chủ yếu các nhóm thuốc thải
kali.

- Mức độ mất điện giải tỷ lệ thuận với hiệu lực thuốc.

• Khắc phục: Bù khoáng, bù kali khi dùng thuốc lợi tiểu.


Nhóm I. thuốc ức chế enzym carbonic anhydrase

Hoạt tính của Carbonic Anhydrase (CA):


• Bình thường: HCO3- được tái hấp thu, kéo theo tái hấp thu
Na+ và nước.

• Khi CA bị ức chế:  tái hấp thu HCO3- làm  thải Na+ và


nước.
• Thuốc CAI: Từ sulfanilamid (kháng khuẩn) có tính lợi
tiểu nhẹ.

• Cải tiến công thức sulfanilamid  thuốc lợi tiểu gồm:

• - Giữ nhóm sulfonamid -SO2NH2.

• - Thay phần p-aminophenyl bằng cấu trúc khác.


• Cải tiến sulfanilamid  thuốc lợi tiểu CAI:

- Nhóm sulfonamid gắn vào nhân thơm quyết định hoạt


tính lợi tiểu.

- Thuốc lợi tiểu CAI : Acetazolamid, Methazolamid,


Diclofenamid
N N

RN S SO2 NH2

D/c thiadiazol-1,3,4 :
Acetazolamid, Methazolamid
H2N SO2NH2

Sulfanilamid Cl
Cl

H2N O2S SO2 NH2

D/c m-disulfamoylbenzen:
Diclofenamid
ACETAZOLAMID

Hóa tính và định tính:


1. Tính acid yếu do H/CH3CONH-; tính base do dị vòng
thiadiazol.
2. Natri acetazolamid tạo phức màu xanh lơ-lục nhạt với CuSO4:
3. Hấp thụ UV: MAX ở 240 và 292 nm (NaOH 0,01 M).
4. Đun nóng với Zn/HCl, giải phóng SO2 (đen giấy tẩm chì
acetat).
5. Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng:
1. Acid-base/DMF; NaOH 0,1 M/ethanol; đo thế (acid yếu).
2. Quang phổ UV: Đo ở 292 nm (dạng bào chế).
ACETAZOLAMID

Tác dụng: ức chế enzym Carbonic anhydrase ở ống lượn gần


 giảm tái hấp thu HCO3-, tăng thải Na+ và nước, lợi tiểu.

 Chỉ định, liều dùng: Người lớn:

- Phù; Glaucom; chuẩn bị cho phẫu thuật thủy tinh thể.

- Phối hợp chống động kinh.

Tác dụng phụ: Hiệu lực lợi tiểu thấp, mất cân bằng điện
giải ít trầm trọng.
Nhóm II. Thuốc lợi tiểu thiazid và tương tự

A. Thuốc lợi tiểu thiazid và hydrothiazid

• Là hướng khác cải tiến công thức sulfanilamid.

• Liên quan cấu trúc-tác dụng: Để duy trì hoạt tính lợi tiểu:

- Vị trí (6) là -Cl hoặc -CF3; Vị trí (7) là nhóm sulfonamid.

• Hiệu lực lợi tiểu: Thấp  liều dùng cao + uống nhiều lần /24 h.

• Thuốc lợi tiểu thiazid: Clorothiazid, Benzthiazid, Flumethiazid.


O O
H2NO2S S1
7 2 NH
H2N SO2 NH2 6 3
5 4 R3
X N
Sulfanilamid Thiazid
• Cải tiến thiazid  hydrothiazid
O O
H2NO2S S1
7 2 N H
6
O O 5 4
3
R3
X N
H2NO2S S1 H
7 2 NH D/c hydrothiazid thế 3
6 3
5 4 R3
X N O O
H2NO2S S1
7 2 N R2
6
3
5 4 R3
X N
H
D/c hydrothiazid thế 2,3
• Nội dung cải tiến:

- Hydro hóa dây 3,4  khung dihydro-3,4


benzothiadiazin.

- Gắn nhóm thế vào >NH ở vị trí 2 hoặc/và vị trí 3.

• Kết quả: Tăng hiệu lực lợi tiểu.


Thuốc lợi tiểu hydrothiazid

Tên thuốc
• Cyclothiazid

• Bendroflumethazid

• Hydroclorothiazid

• Hydroflumethiazid

• Methyclothiazid

• Polythiazid

• Triclomethiazid
• Cơ chế tác dụng:

- Ức chế yếu tố nội tái hấp thu Na+ và Cl- ở đoạn đầu ống lượn
xa, làm tăng bài xuất NaCl, kéo theo nước (lợi tiểu).

- Ức chế Carbonic anhydrase ở ống lượn gần: Trung bình yếu.

• Hiệu lực, thời hạn tác dụng: Dihydrothiazid > Thiazid.


* Đặc điểm lý-hóa chung:

Lý tính:
• Bột kết tinh màu trắng, không mùi; vị đắng nhẹ.

• Khó tan trong nước; tan nhẹ trong ethanol, methanol;

• Các chất tính acid tan trong NaOH loãng.


O O
H2NO2S S1
7 2 NH
6
• Đặc điểm lý-hóa chung:
3
5 4 R3
X N
Hóa tính:
- Không thế ở 2 và 3: H linh động  tính acid (yếu)  định
lượng bằng p.p. acid-base/DMF; d.d. chuẩn NaOH 0,1
M/ethanol hoặc khác.

- Chứa nhóm sulfonamid -SO2-NH2: Đun nóng d.d. chất


thử/NaOH, giải phóng NH3; acid hóa sẽ giải phóng khí SO2
(làm đen giấy tẩm chì acetat).
• Các phương pháp định lượng:

1. Acid-base/DMF: Các chất còn H(2,3) linh động (tính acid).

2. Quang phổ UV: Thường áp dụng cho các dạng bào chế.

• Chỉ định chung:

- Phù: suy tim, phù não, xơ gan cổ trướng...

- Tăng huyết áp; đái tháo nhạt.


Clorothiazid

Định tính: Cho các phản ứng hóa học chung.


Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn.

Định lượng: Acid-base/DMF; NaOH 0,1 M/ethanol; đo


điện thế.

Chỉ định và liều dùng: Người lớn, uống:


- Phù; Tăng HA.
Hydroclorothiazid
• Định tính: Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn.

• Định lượng: Acid-base/DMF; tetrabutylammonium hydroxid


0,1 M; đo thế.

• Chỉ định và liều dùng: Người lớn uống:

- Phù; Tăng HA.


B. Thuốc lợi tiểu tương tự thiazid

1. Dẫn chất benzensulfonamid (theo mẫu


monoclophenamid)

R1 SO2NH2
H2NO2S SO2NH2

Cl R2 Cl

Monoclophenamid Công thức chung

Các thuốc: Xipamid, Clopamid, Indapamid, Chlorthalidon


2. Thay S trong hydrothiazid bằng C
O
H2NO 2S 5 4
6 3N R2
7
1
Cl N R3
H

Tác dụng: Cùng cơ chế tác dụng như thuốc thiazid; hiệu lực
tương đương; thời hạn tác dụng dài hơn thuốc thiazid.

- Quinethazone: R2 = -H ; R3 = -C2H5

- Metolazone:
R2 = ; R3 = -H

CH3
Nhóm III. Thuốc lợi tiểu tác dụng quai Henle

• Thuốc dẫn chất acid 5-sulfonamid-2(3)-amino benzoic

Furosemide H2NO2S COOH


6

Bumetamide 5 1

4 2

Piretanide
3

R4 R2
Azosemide R3

Cơ chế tác dụng lợi tiểu:


Ức chế tái hấp thu Na+ chủ yếu trên quai Henle.
Nhóm IV: Thuốc lợi tiểu giữ kali

• Gồm hai loại:

1. Steroid: Đối kháng aldosteron (mineralocorticoid vỏ


thượng thận điều hành tái hấp thu các chất điện giải ở
ống thận). Các thuốc: Spironolacton, canrenon và
canrenoat kali.

2. Không steroid: Amilorid, Triamteren.


O 18 CO CH2OH
CH
HO 17
11

O
Aldosteron
O

O O NH
Cl N C NH C
NH2
H2N N NH2
O SCO CH3

Spironolaton Amilorid
Spironolacton
Định tính:
- Hòa tan vào acid sulfuric 50%: huỳnh quang xanh lục-
vàng/UV; đun nóng  đỏ, khí SO2 bay lên (đen giấy chì
acetat).

- Hấp thụ UV: MAX ở 238 nm (methanol). Phổ IR; SKLM.

Định lượng: Quang phổ UV; đo ở 238 nm (methanol)


Tác dụng: ức chế cạnh tranh aldosteron  giảm tái hấp thu
Na+ và nước. Tác dụng trên ống lượn xa gây lợi tiểu, không
mất K+.

Dược ĐH: Chuyển hóa thành canrenon mới phát huy tác
dụng. Phát huy tác dụng sau uống 2-3 ngày, kéo dài.
Spironolacton

Chỉ định:
- Phù: Phối hợp với thuốc lợi tiểu thải kali.

- Tăng huyết áp do cường aldosteron: Uống đơn độc.

- Chẩn đoán cường aldosteron/máu


Nhóm V: Thuốc lợi tiểu khác

1. Lợi tiểu thẩm thấu: ống lượn gần, quai Henle

• Là các chất hữu cơ thân nước.

• Lọc hoàn toàn qua cầu thận; tái hấp thu không đáng kể, đạt
nồng độ cao, tăng áp suất thẩm thấu, kéo nước  tăng nước
tiểu.

• Dùng phổ biến là Mannitol.


• 2. Thuốc lợi tiểu xanthin

Theophyllin, Theobromin (thiên nhiên)


O
NH
H 3C N
Theophyllin hydrat . H2O
O N N

CH3

Nguồn gốc: Trong là chè, hạt cà phê, cùng cafein và


theobromin.

Tác dụng:
• Giãn cơ trơn phế quản, hưng phấn trung khu hô hấp.

• Kích thích tim và thần kinh tim; gây hạ huyết áp tĩnh mạch.

• Kích thích TKTW: < cafein. Lợi tiểu: Hiệu lực thấp.

Chỉ định: Hen, tắc nghẽn hô hấp. Phối hợp lợi tiểu.
Đánh giá hiệu lực thuốc lợi tiểu

• Căn cứ vào tỷ lệ lọc A (%).

• Tỷ số: lượng Na+ bài xuất (M)/tổng lượng Na+ lọc ở cầu
thận (N):

A(%) = (M/N) . 100


I. Hiệu lực cao: A > 15%.

1. D/c acid 2,3-diclorophenoxyacetic:

Acid etacrynic, (-)-Indacrinon.

2. D/c acid sulfamido-5-benzoic: Furocemid, Bumetanid.

3. D/c 3-Aminopyrazolinon-5: Muzolimin.

4. Các thiazolidinon: Etozolin, Ozolinon.

5. Thuốc Hg hữu cơ: Mersalyl (hiện không cho phép dùng).

6. Các thuốc 2-aminomethyl: Đang nghiên cứu.

* Vị trí tác dụng: Quai Henle


II. Hiệu lực trung bình: A = 5-10%.

1. D/c benzothiadiazin: Thuốc thiazid và dihydrothiazid.

2. Các thuốc cấu trúc tương tự thiazid:

- Các quinazolinon: Quinethazon.

- Các monoclophenamid: Clopamid, Indapamid, Xipamid.

3. D/c acid 2,3-diclorophenoxy acetic: Acid tienilic, (+)-


Indacrinon

* Vị trí tác dụng: ống lượn.


III. Thuốc lợi tiểu hiệu lực thấp: A < 5%.

1. Dẫn chất xanthin: Theophyllin, Theobromin.

2. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol, isosorbid...

3. Các CAI: Acetazolamid...

4. Thuốc lợi tiểu giữ kali: Spironolacton, Amilorid, Triamteren.

* Vị trí tác dụng: ống lượn.

You might also like