You are on page 1of 26

HOÁ SINH GAN

BS. Trần Ngọc Minh


Mục tiêu
• Nêu được các chức năng của gan
• Phân tích được tầm quan trọng của gan trong
chuyển hoá năng lượng và chuyển hoá các chất
• Hiểu được kết quả một số xét nghiệm liên quan
chức năng gan
Đại cương
ƒ Gan là 1 nội tạng lớn nhất, chiếm 2% thân trọng
ƒ Tiểu thùy gan là đơn vị cấu tạo chức năng gan, là 1 tổ
chức dạng khối, ranh giới là lớp mô liên kết và hệ tuần
hoàn (TH), hợp thành bộ 3 cửa: TM cửa, ĐM gan, ống
dẫn mật.

TB nhu mô gan có khả năng hồi phục


tái sinh cao, đáp ứng các vai trò rất
đa dạng của gan.
Chức năng gan
Nhiều chức năng:

• Tuần hoàn: dự trữ máu, đưa máu từ hệ TM cửa → hệ


tuần hoàn chung.
• Huyết học: tạo máu ở thời kỳ bào thai, sx các yếu tố
đông máu: fibrinogen, prothrombin…
• Khử độc
• Chuyển hóa glucid, lipid, protid với một hệ thống enzym
rất phong phú.

Gan có vai trò trung tâm trong chuyển hoá trung gian và
chuyển hoá năng lượng.
1. CN GLUCID

 Gan là trung
tâm điều hòa
đường huyết :
tân tạo – phân ly
glycogen
NP Galactose niệu

 Ý nghĩa : đánh giá khả năng tổng hợp glucid của gan
 Cách thực hiện : cho BN uống 40g galactose → ĐL
galactose/nước tiểu sau 2g, 4g, 10g và 24g
 Đánh giá KQ :
• Gan bình thường : gan giữ galactose lại để tạo
glucose (G) và glycogen → lượng thải ra nước tiểu
thấp. Sau 4g, galactose niệu ≤ 3 – 4g
• Gan suy: lượng galactose niệu thải ra nhiều hơn và
kéo dài
NP gây tăng đường huyết

 Ý nghĩa : đánh giá khả năng dự trữ glucid của gan

 Cách thực hiện : BN nhịn đói, lấy máu đo ĐH lúc đói.


Cho uống 75g Glucose → 2g sau lấy máu đo ĐH

 Đánh giá KQ :

 Chức năng gan còn tốt : ĐH sau 2g tăng cao và giảm


từ từ

 Gan ↓ chức năng dự trữ glucid : ĐH sau 2g tăng cao


nhưng giảm rất nhanh
2. CN LIPID

 Về tổng hợp :
 Các loại lipid của cơ thể : TG, cholesterol

 CE: Ester hóa cholesterol nhờ ACAT (*)

 Các loại lipoprotein: VLDL, LDL, HDL

 Acid mật từ cholesterol

 Thể keton: aceton, acetoacetic, βhydroxybutyric.

 Về thoái hóa : β-oxy hóa acid béo cho năng lượng để cơ


thể sử dụng.
(*) ACAT : Acyl CoA cholesteryl acyl transferase
Khi tế bào gan suy :
 Lượng CE bị giảm nhiều,
 CT có thể giảm, bình thường, hay tăng do bù trừ,
 Nhưng tỷ số : CE/CT luôn luôn giảm.
3. CN PROTID

 Gan có đầy đủ các enzym cần thiết cho chuyển hoá acid
amin.
 Acid amin từ thức ăn được dùng ở gan trong các con đường
chuyển hoá sau:
† Tổng hợp protein
† Thoái hoá cho đến tận cùng tạo NL
† Chuyển thành glucid hoặc lipid
† Tổng hợp các chất khác: purin, pyrimidine, hem, creatin, …
† Vào máu và đến các cơ quan và mô khác
3. CN PROTID
KHẢ NĂNG XN ĐÁNH GIÁ

Chuyển và khử amin trong chuyển hóa protid ĐL ALT, AST/máu

Tạo thành Urê từ NH3 ĐL NH3/máu

Tổng hợp toàn bộ albumin và phần lớn ĐL protid total / máu


globulin ĐL albumin / máu
Điện di protein / máu
Tổng hợp những protein phản ứng trong giai đoạn ĐL CRP/máu,
cấp: haptoglobin, α1-antitrypsin, CRP, C3 … ↑
trong đáp ứng các chấn thương của mô ĐL C3/máu
….
4. CN TẠO VÀ BÀI TIẾT MẬT - STM
Hệ thống bài tiết mật




4. CN TẠO VÀ BÀI TIẾT MẬT - STM

 Sản xuất mật:


1. Gan là nơi duy nhất tổng hợp a.mật từ Cholesterol và muối
mật từ các a.mật
2. Tạo sắc tố mật (Bili TT) từ Bili GT (gắn 1 hay 2 gốc
a.glucuronic)

• Tác dụng của mật : nhũ tương hóa chất béo/thức ăn.
• Bài tiết mật: liên tục từ tb gan, gián đoạn trong các bữa
ăn
5. CN KHỬ ĐỘC

Cơ chế: Giữ lại chất độc rồi thải qua BSP test
cố định thải trừ đường mật

Cơ chế: Chất độc (nội sinh, ngoại sinh) Quick test


khử độc hóa bị thay đổi cấu tạo hóa học
học thành chất không độc rồi thải
ra ngoài qua đường mật hoặc
đường tiểu
NP BSP (bromosulphophtalein)

 Mục đích : thăm dò cơ chế cố định thải trừ của gan


 Tiến hành : dd BSP 5% IV chậm (5mg/kg) → lấy máu sau từng
khoảng thời gian và định lượng BSP
 Đánh giá KQ :
 CN gan bình thường : gan giữ BSP lại và thải qua mật → lượng
BSP/máu ↓ nhanh sau tiêm : 15 phút BSP còn 25%
30 phút 15%
45 phút 5%
60 phút 0%
 Nếu gan suy, các tỷ lệ trên cao hơn nhiều
NP Quick (NP gây acid hippuric niệu )

 Mục đích : thăm dò cơ chế khử độc hóa học của gan

 Tiến hành : cho uống 6g Na benzoat, sau 4 giờ lấy


nước tiểu định lượng acid hippuric.

 Đánh giá KQ :

 CN gan bình thường : acid hippuric bài tiết > 3g

 Gan suy : lượng acid hippuric giảm đi nhiều


NP Quick (NP gây acid hippuric niệu )

 Sự thanh thải a. hippuric phụ thuộc vào:

 Lưu lượng máu của gan.

 Sự thông suốt của đường mật.

 Chức năng của TB gan.


6. CN ĐÔNG MÁU

 Gan tổng hợp nhiều yếu


tố đông máu: fibrinogen,
prothrombin, các y/tố ĐM
khác: V, VII, IX, X, …
 Tổng hợp
plasminogen→plasmin tác
dụng lên fibrin → tan cục
máu đông.
CN ĐÔNG MÁU

 Do đó gan cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình
cầm máu.
 Khi bị bệnh gan nặng → gan suy → những rối loạn đông
máu:
- XN fibrinogen ↓
- Thời gian Quick kéo dài (TP)
7. CN DỰ TRỮ CHẤT

 Gan dự trữ nhiều nhất là vitamin A, kế đến là vitamin D


và B12. Gan cũng dự trữ ít vitamin E và K

 Tác dụng đệm Fe của gan : dự trữ Fe nhiều nhất dưới


dạng ferritin. Khi Fe/huyết thanh ↓ → gan phóng thích
Fe vào máu
8. CÁC CN KHÁC

 CN dự trữ máu và lọc máu: bình thường gan dự trữ từ


0,5 -2L máu, khi cần thì cơ thể sử dụng.
 CN hoạt hóa vitamin D: đó là vitD3
* VitD3 → 25-OH D3 (ở gan) → 1,25 di OH-D3 (ở
thận): calcitriol ở thận, làm ↑calci máu, ↑ hấp thu calci
và phospho ở ruột.
Sử dụng XN trong ∆ bệnh gan mật
Bệnh sử
Tiền căn → XN phù hợp : XN cơ bản → XN chuyên biệt
Thăm khám

XÉT NGHIỆM ỨNG DỤNG


ALT, AST ∆ tình trạng hoại tử TB gan
ALP ∆ tình trạng tắc mật
GGT ∆ tình trạng tắc mật, tình trạng tổn thương TB gan
∆ bệnh gan do rượu
Albumin ∆ độ nặng và mạn tính của tình trạng suy TB gan
Taux de Prothrombin Phân biệt tình trạng suy TB gan nặng và tắc mật
BilTP, BilTT, BilGT ∆ vàng da và vị trí tổn thương
HỘI CHỨNG SỰ THAY ĐỔI CỦA XN
HC Suy TB gan ↓ albumin/máu
(↓ khả năng tổng hợp) Điện di protein : ↓ albumin, ↑γ-globulin...
↓ cholesterol ester
↓ fibrinogen
↓ TP, không ↑ sau chích vitK
↑ NH3, ↓ urê

HC Hủy TB gan ↑ AST, ↑ ALT

HC Tắc mật ↑ ALP, ↑ GGT


↑ BilTP, ↑ BilTT
↓ urobilinogen/nt hoặc (-)
↓ TP, về bình thường sau chích vitK

HC Viêm nhiễm ↑ CRP


Điện di protein : h/ảnh viêm cấp (↑ α1, α2-globulin)
hoặc viêm mạn (↑γ-globulin)
1 2

α1-antitrypsin
Normal deficiency
pattern

3 4

γ-globulin ↑, hình ảnh bloc β-γ


Acute Cirrhosis
inflammatory
pattern
CÁC XN CHUYÊN BIỆT KHÁC
 Các tumor marker : α-FP…

 Các tự kháng thể : kháng nhân ANA, kháng ty thể


AMA…

 ĐL Fe/serum – Ferritin ; Cu/serum – Ceruloplasmin

 XN huyết học (bệnh lý về máu)

 XN ký sinh trùng

 XN chẩn đoán hình ảnh

 Sinh thiết gan

You might also like