You are on page 1of 78

CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH

LÝ TIÊU HÓA GAN MẬT


PGS.TS.BS BÙI HỮU HOÀNG
BS VÕ THỊ LƯƠNG TRÂN
Mục tiêu
1. Biết ý nghĩa của các xét nghiệm chức năng gan.
2. Biết vận dụng các xét nghiệm để đánh giá chức năng gan và tìm nguyên
nhân bệnh gan.
3. Nắm vai trò, chỉ định, chống chỉ định, ưu và khuyết điểm của các xét
nghiệm hình ảnh học trong chẩn đoán bệnh lý tiêu hóa, gan mật.
Nội dung
XN CHỨC
NĂNG GAN

CLS TRONG XN TÌM


XN HÌNH BỆNH TIÊU NGUYÊN
ẢNH HỌC HOÁ GAN NHÂN
MẬT BỆNH GAN

XN XÂM
LẤN KHÁC
XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG
GAN
Xét nghiệm chức năng gan
• Có nhiều xét nghiệm sinh hoá
dùng để đánh giá chức năng gan.
• Tuỳ bệnh cảnh lâm sàng→ chọn
XN phù hợp
Xét nghiệm chức năng gan
• Là phương pháp không xâm lấn giúp tầm soát bệnh gan.
• Theo dõi diễn tiến của bệnh gan.
• Đánh giá độ nặng của bệnh gan.
• Đánh giá hiệu quả điều trị các bệnh lý gan.

Lưu ý: các xét nghiệm không luôn luôn phản ánh đúng tình trạng
bệnh.
Xét nghiệm chức năng gan
Transaminase (aminotransferase)

AST (SGOT: Aspartate ALT (SGPT: alanine


aminotransferase) aminotrasferase)
• Bào tương và ty thể của tế bào. • Bào tương của tế bào gan.
• Gan, cơ xương, thận, não, tụy, • Nhạy và đặc hiệu hơn AST trong
phổi, hồng cầu, bạch cầu. đánh giá tổn thương tế bào gan.
• Bình thường AST 10 – 40 UI/L ở • Bình thường ALT 29 – 33UI/L ở
nam và 9 – 32 UI/L ở nữ. nam và 19 – 25 UI/L ở nữ.
Transaminase: các mức tăng
• Tăng cao (>1000 U/L) • Tăng trung bình (<300 U/L):
❖ Viêm gan cấp. ❖ Các bệnh gan mạn tính

❖ Đợt bùng phát của viêm gan

mạn. • Tăng nhẹ (<100 U/L):


❖ Tăng rất cao (>10.000 U/L): ❖ Viêm gan virus cấp, nhẹ.
viêm gan cấp do thuốc hoặc ❖ Bệnh gan mạn khu trú hay lan
do thiếu máu. toả.
❖ Tắc mật.
Transaminase: chỉ số De Ritis
Chỉ số De Ritis = SGOT/SGPT (O/P)
• O/P < 1: hoại tử tế bào gan cấp.
• O/P > 2: gợi ý tổn thương gan do rượu.
• O/P > 1: xơ gan.
• O/P > 4: gợi ý viêm gan bùng phát do bệnh Wilson.
LDH: Lactat dehydrogenase
• Bào tương của tế bào (tim, cơ, xương, thận, hồng cầu, bạch cầu,
hạch bạch huyết) →Không chuyên biệt cho gan
• LDH5 đặc hiệu cho gan hơn.
• Viêm gan cấp do thiếu máu: ALT/LDH < 1,5
• Viêm gan cấp do virus: ALT/LDH ≥ 1,5
• Tăng LDH kéo dài kèm tăng ALP gợi ý cá tổn thương thâm nhiễm
ác tính ở gan.
• Bình thường: 5 – 30 UI/L.
Ferritin
• Là một protein dự trữ sắt trong tế bào, gồm apoferritin gắn với sắt.
• Ferritin giữ nhiệm vụ điều chỉnh sự hấp thu sắt ở đường tiêu hóa
tùy theo nhu cầu cơ thể.
• Viêm hoại tử tế bào gan cấp hoặc mạn tính (đặc biệt trong viêm gan
virus C): ferritin tăng cao.
• Tăng ferritin còn gặp trong: ứ sắt mô, ung thư, bệnh huyết học,
nhiễm trùng….
Protein: albumin
• Tổng hợp tại gan.
• Bình thường 33-50g/L.
• Thời gian bán huỷ dài (18 – 20 ngày)→ giảm trong bệnh gan mạn tính.
• Giảm albumin có thể gặp trong: mất albumin qua đường tiêu hóa, đường
tiểu, nhiễm trùng mạn tính.
Protein: globulin

• Albumin: 33 – 50 g/L (50 – 60%) • ϒ globulin tăng trong bệnh gan


• α1 globulin: 2 – 4 g/L (4,2 – mạn tính như viêm gan mạn và xơ
7,2%) gan.
• α2 globulin: 5 – 9 g/L (6,8 – 12%) • A/G < 1: xơ gan.
• β globulin: 6 -11 g/L (9,3 – 15%)
• ϒ globulin: 7 – 17 g/L (13 – 23%)
Protein: globulin
Kiểu tăng của ϒ globulin cũng giúp
gợi ý một số bệnh gan mạn tính.
• Tăng IgG: viêm gan tự miễn.
• Tăng IgM: xơ gan ứ mật nguyên
phát.
• Tăng IgA: viêm gan do rượu.
• Hình ảnh cầu β-ϒgặp trong xơ
gan do rượu.
Các yếu tố đông máu
• Được tổng hợp chủ yếu ở gan (trừ yếu tố VIII).
• T1/2 ngắn:
– Yếu tố VII: 6 giờ
– Fibrinogen: 5 ngày
→ Hữu ích trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh gan cấp tính.
Các yếu tố đông máu
Các yếu tố đông máu
Các yếu tố đông máu: thời gian
prothrombin (TQ)
• PT hay TQ: thời gian chuyển • Khảo sát con đường đông máu
prothrombin thành thrombin khi ngoại sinh.
có thromboplastin và Ca++ cùng • Đo lường các yếu tố II, V, VII, X.
các yếu tố đông máu. • Bình thường TQ: 12” ± 1
• INR: 0,8 – 1,2.
Các yếu tố đông máu: thời gian
prothrombin (TQ)
• Yếu tố I, VII, IX, X phụ thuộc • TQ tăng: viêm gan, xơ gan.
vào vitamin K. • Thiếu hụt vitamin K (tắc mật, rối
• Yếu tố V không phụ thuộc loạn hấp thu mỡ): TQ tăng nhưng
vitamin K. →. phân biệt suy chức khi tiêm 10mg vitamin K, TQ sẽ
năng gan với thiếu vitamin K. trở về ít nhất 30% mức bình
• Đo yếu tố V: giúp tiên lượng thường trong vòng 24 giờ
trong suy gan bùng phát ( tiên (nghiệm pháp Kohler).
lượng xấu khi giá trị dưới 20%
bình thường)
Chuyển hoá bilirubin
• Bilirubin TP: 0,8 – 1,2 mg/dl.
• Bilirubin GT: 0,6 – 0,8mg/d.
• Bilirubin TT: 0,2 – 0,4mg/dl.
• Vàng da biểu hiện trên lâm sàng
khi bilirubin TP > 2,5mg/dl
Bilirubin huyết thanh
Tăng bilirubin GT:
• Hiếm khi do bệnh gan.
• Tăng sản xuất (tán huyết, tạo
hồng cầu không hiệu quả…),
• Giảm bắt giữ bilirubin tại tế bào
gan (hội chứng Gilbert),
• Thiếu men glucuronyl transferase
(hội chứng Crigler – Najjar).
Bilirubin huyết thanh
Tăng bilirubin TT:
• Do ứ mật trong gan (viêm gan, xơ
gan, xơ gan ứ mật nguyên phát).
• Tắc nghẽn đường mật ngoài gan
(sỏi đường mật, ung thư đường
mật, ung thư đầu tuỵ, viêm đường
mật xơ hoá nguyên phát).
Bilirubin niệu
Bilirubin niệu
• Là bilirubin trực tiếp.
• Phát hiện nhanh chóng bằng que nhúng.
• Khi bilirubin niệu (+) → chắc chắn có vấn đề về gan mật.
• Kết quả (+) trước khi có vàng da rõ trên lâm sàng, âm tính trước khi có
giảm bilirubin máu.
Urobilinogen
• Là chất chuyển hóa của bilirubin
tại ruột → tái hấp thu vào máu
theo chu trình ruột gan →bài tiết
qua nước tiểu.
• Tắc mật hoàn toàn→ không có
trong nước tiểu.
Phosphatase kiềm (ALP)

• Nguồn gốc chủ yếu ở gan và • ALP tăng nhẹ và vừa: viêm gan,
xương, (ở ruột, thận, nhau thai ít xơ gan
hơn). • ALP tăng cao: tắc mật trong và
• Rất nhạy trong phát hiện tắc mật. ngoài gan.
• Tăng ALP ở gan thường đi kèm • ALP bình thường: ít nghĩ tắc mật.
tăng GGT và 5’nucleotidase. • Có thể tăng trong các bệnh ngoài
gan: huỷ xương, nhuyễn xương;
các điều kiện sinh lý: loãng
xương, nhuyễn xương, có thai…
5’ Nucleotidase (5NT)
• Tương đối chuyên biệt cho gan.
• Giúp xác định tình trạng tăng ALP là do gan, xương hay do các tình trạng
sinh lý (trẻ em đang tuổi tăng trưởng hoặc phụ nữ đang có thai).
• Sự tăng 5NT có tương quan với mức tăng ALP.
ϒ-glutamyl transferase (GGT)

• T1/2: 7 – 10 ngày.
• Người uống rượu: T1/2: 28
ngày→ nhận biết BN còn uống
rượu không.
• Tăng GGT: bệnh tụy, nhồi máu
cơ tim, suy thận, COPD, đái tháo
đường, nghiện rượu, thuốc
• Nồng độ cao trong tế bào biểu mô (phenytoin, barbiturate).
trụ ống mật. • 6% người bình thường có GGT >
• Nhạy nhưng không đặc hiệu. 100 U/L.
Amoniac máu (NH3)

• NH3: chuyển hoá bình thường của


protein và do vi khuẩn sống ở đại tràng.
• Gan khử độc NH3 bằng cách chuyển
thành ure để thải qua thận.
• Cơ vân khử độc NH3 bằng cách gắn với
acid glutamic để tạo thành glutamine.
• Tăng trong bệnh gan cấp và mạn tính.
• Không phải là xét nghiệm tin cậy để
chẩn đoán bệnh não gan
Các xét nghiệm định lượng chức
năng gan
Thường được dùng để khảo sát trước phẫu thuật cắt gan
• Độ thanh lọc BSP (brommosulfonephtalein)
• Độ thanh lọc indocyanine
• Độ thanh lọc caffein.
XÉT NGHIỆM TÌM NGUYÊN NHÂN
BỆNH GAN
XN tìm nguyên nhân bệnh gan
Viêm gan virus A
• IgM anti HAV: viêm gan virus A
cấp
• IgG anti HAV:
✓ Xuất hiện sớm trong giai đoạn
hồi phục.
✓ Dương tính kéo dài
✓ Có tác dụng bảo vệ.
• IgM anti HAV(-), IgG anti HAV
(+): từng nhiễm virus viêm gan A
Viêm gan
virus B
• HBsAg:
(+) trong giai đoạn cấp, (-) khi bệnh đã khỏi.
(+) > 6 tháng: viêm gan B mạn.
• HBsAb:
Kháng thể bảo vệ, kháng với HBsAg.
(+) khi miễn nhiễm với HBV hoặc khi chích
ngừa.
• HBcAg: có trong tế bào gan, không có trong
huyết thanh
• HBcAb IgM: giai đoạn cấp, cửa sổ, đợt bùng
phát viêm gan B mạn.
• HBcAb IgG: tồn tại hằng định và lâu dài.
Viêm gan
virus B
• HBeAg:
HBV sao chép và hoạt động.
Đột biến precore hoặc basal core promotant:
HBeAg âm tính dù bệnh tiến triển.
• HBeAb: tạo ra khi có chuyển huyết thanh
Hbe (HBeAg từ (+) sang (-), xuất hiện
HBeAb.
• HBV DNA: sự hiện diện và mức độ sao
chép của virus
Viêm gan virus C
• Anti HCV:
Đã từng nhiễm HCV
Là Xn đầu tay để sàng lọc nhiễm HCV
• HCV RNA: HCV đang hiện diện và nhân lên trong cơ thể.
• HCV core Ag:
Có thể thay thế cho HCV RNA
Ít nhạy hơn HCV RNA
• HCV gentype:
HCV có 6 kiểu gen
Giúp chọn lựa phác đồ điều trị và tiên lượng đáp ứng điều trị.
Viêm gan virus D
• Virus không hoàn chỉnh→cần có
HBsAg (+) để hiện diện và nhân
đôi.
• Anti HDV IgM: xuất hiện thoáng
qua ở giai đoạn cấp
• Anti HDV IgG: hiện diện ở giai
đoạn mạn tính
• HDV RNA: phát hiện bằng PCR.
Viêm gan virus E
• Lây qua đường ăn uống.
• IgM anti HEV: (+) trong giai đoạn cấp.
• IgG anti HEV:
(+) trong giai đoạn mạn tính và khỏi bệnh.
Nhiễm HEV mạn: thường ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.
• HEV RNA: nên làm khi nghi ngờ nhiễm HEV mạn tính.
XN chẩn đoán bệnh gan tự miễn
• Antinuclear antibodies (ANA): thường gặp nhất trong VGTM.
• Anti-smooth muscle antibodies (ASMA): chuyên biệt hơn, nhưng ít phổ
biến hơn.
• Antiactin antibodies (AAA): chuyên biệt hơn ANA trong GTM typ 1.
• Antimitochondrial antibodies (AMA) dương tính trong BPC, có thể dương
tính trong GTM typ 1.
• Anti-DNA antibodies (thường liên quan đến bệnh lupus ban đỏ hệ thống)
có thể dương tính trong GTM typ 1 và 2.
• Anti-soluble liver antigen/liver pancreas antibodies (anti-SLA/LP), Anti-
liver-kidney microsomal-1 antibodies …
Các dấu ấn ung thư
• α-fetoprotein (AFP): • Cancer antigen 19.9 (CA 19.9)
Tạo ra bởi gan và túi noãn hoàn CA 19.9 tăng trong ung thư
bào thai. buồng trứng, ung thư dạ dày, tụy,
Tăng cao: HCC, hoặc viêm gan túi mật, ung thư biểu mô đường
và xơ gan, ung thư nguyên bào mật…
sinh dục, thai chết lưu, dị dạng Có thể tăng trong sỏi túi mật,
thai nhi (thai vô sọ, cột sống chẻ viêm túi mật, xơ gan, viêm tụy.
đôi…)
Các dấu ấn ung thư
• Carcinoembryonic antigen (CEA):
Tạo ra trong thời kỳ phôi thai.
CEA tăng trong ung thư ống tiêu hóa, buồng trứng, ung thư vú, tụy, tuyến
giáp, phổi…
Có thể tăng trong: hút thuốc lá, viêm túi mật, xơ gan, bệnh đại tràng viêm,
viêm tụy, nhiễm trùng phổi…
XN chẩn đoán nguyên nhân khác
• Ceruloplasmin
Là một protein được tổng hợp trong tế bào gan.
Đây là chất vận chuyển đồng chính trong máu.
Bệnh Wilson: ceruloplasmin giảm dưới 20 mg/dl, đồng /nước tiểu 24 giờ tăng.

• Ferritin, sắt huyết thanh, độ bão hòa transferrin


Tăng trong bệnh nhiễm sắt mô.

• α1-antitrypsin
Giảm trong bệnh thiếu α1-antitrypsin.
Điện di protein huyết tương sẽ thấy đỉnh α1 bị dẹt.
XÉT NGHIỆM HÌNH ẢNH HỌC
XN HÌNH ẢNH HỌC
• Xét nghiệm hình ảnh học đóng góp rất lớn trong việc chẩn đoán các bệnh
lý tiêu hóa, gan mật về phương diện hình thái học.
• Viêc chọn lựa các phương pháp hình ảnh nào tùy thuộc vào từng bệnh cảnh
lâm sàng.
• Cần nắm vững các chỉ định, chống chỉ định cũng như ưu - nhược điểm của
từng phương pháp.
XN HÌNH ẢNH HỌC
X quang ngực thẳng
Hình ảnh quan sát được trên X quang ngực
có thể gợi ý các bệnh lý tiêu hóa:
• Trung thất mở rộng hoặc mức khí dịch ở
trung thất: dãn hoặc tắc nghẽn thực quản.
• Thủng tạng rỗng: X quang ngực thẳng
phát hiện liềm hơi dưới hoành.
• Viêm phổi có thể gây đau bụng.
X quang bụng không chuẩn bị
• Khảo sát đậm độ mô đặc:
❖ Sự tích tụ calci ở tuỵ và các cơ

quan khác.
❖ Sỏi mật cản quang.

❖ Các nang sán, u hạt do lao bị vôi

hoá.
❖ Vôi hoá thành động mạch chủ

bụng và các mạch máu khác.


❖ Sỏi phân: ruột thừa, túi thừa.

• Khảo sát cấu trúc xương


X quang bụng không chuẩn bị
• Sự phân bố của hơi:
❖ Liềm hơi dưới hoành: thủng tạng rỗng

❖ Mực nước hơi: tắc ruột.

❖ Các quai ruột dãn: liệt ruột.

❖ Hơi trong đường mật: dò đường mật vào

ống tiêu hóa, nhiễm trùng kỵ khí, sau cắt


cơ vòng Oddi.
❖ Hiếm gặp: một quai ruột chứa đầy hơi ở

vùng bìu gợi ý tình trạng tắc ruột.


X quang có cản quang
• Chất tương phản sử dụng nhằm tăng tương phản ống tiêu hóa với các cấu
trúc khác trong ổ bụng.
• Có thể là chất tương phản âm (giảm sự cản tia X, như không khí) hoặc
dương (làm tăng sự cản tia X như barium, iod).
• Có thể dùng 1 chất tương phản (đơn cản quang) hay 2 chất tương phản (đối
quang kép).
• Kỹ thuật đối quang kép: phát hiện tổn thương niêm mạc, tổn thương nhỏ,
ung thư giai đoạn sớm.
• Nghi ngờ thủng ống tiêu hóa hay rò phế quản - ống tiêu hóa: dùng dẫn xuất
Iod tan trong nước.
X quang thực quản cản quang
• Ranh giới với buồng tim và các cấu trúc khác ở trung thất.
• Dò khí quản – thực quản.
• Rối loạn nuốt.
• Bệnh lý: túi thừa, viêm thực quản, u thực quản, co thắt tâm vị.
X quang dạ dày cản quang
• Cho hình ảnh của đoạn giữa và dưới thực quản, dạ dày, tá tràng và phần
đầu hỗng tràng.
• Ít có giá trị chẩn đoán so với nội soi.
X quang ruột non cản quang
• Là phần tiếp theo của X – quang dạ dày cản quang.
• Phim được chụp ở tư thế nằm sấp cách nhau mỗi 20 – 30 phút cho đến khi
thuốc đến đại tràng.
• Đoạn cuối hồi tràng đặc biệt được chú ý vì tổn thương của Crohn và
lymphoma thường ở vị trí này.
• Đôi khi quan sát được manh tràng và đại tràng lên.
X quang đại tràng cản quang
Thuốc cản quan được bơm bằng áp lực qua trực tràng, vào đại tràng và thường
đến được đoạn cuối hồi tràng.
Có thể chụp đơn cản quang và đối quang kép.
Chụp đơn cản quang thường khảo sát 2 thì: thì đầy thuốc và thì sau tháo thuốc
cản quang.
Chống chỉ định: nghi ngờ thủng ruột, phình đại tràng nhiễm độc…
Chụp túi mật bằng đường uống
• Nguyên tắc: • Kết quả:
Uống thuốc cản quang→ ruột→tĩnh Khi thấy túi mật bình thường: loại trừ
mạch cửa→ gan→ túi mật + đường bệnh lý túi mật.
mật. Không thấy túi mật: sỏi kẹt ống túi
Khảo sát hoạt động của túi mật. mật, viêm túi mật.
Thời gian:12 – 16 giờ Hiện không còn làm do kỹ thuật tốn
nhiều thời gian chuẩn bị.
Chụp đường mật xuyên gan quan
da (PTC)
• Cho hình ảnh đường mật rõ nét, phát hiện
chính xác tổn thương.
• Chỉ định:
❖ Các trường hợp vàng da nghi tắc
mật.
❖ Lấy dịch mật khảo sát vi trùng học.
❖ Dẫn lưu giải áp bớt mật.
• Chống chỉ định: rối loạn đông máu,
nhiễm trùng đường mật cấp.
• Tai biến: thấm mật phúc mạc, xuất huyết
nội, nhiễm trùng.
Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội
soi (ERCP)
• Nguyên tắc:
Dùng ống soi dạ dày loại nhìn bên xuống
đến D2 tá tràng, luồn catheter qua Vater
và bơm thuốc cản quan vào đường mật
hoặc ống Wirsung.

• Chẩn đoán:
Đánh giá hệ thống đường mật và ống tuỵ
(hẹp đường mật, sỏi ống mât).
Giúp sinh thiết
Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội
soi (ERCP)
• Điều trị:
Mở cơ vòng gắp sỏi, tán sỏi
Đo áp lực cơ vòng trong chẩn đoán
hẹp/co thắt cơ vòng Oddi.
Đặt các stent ngang qua các tổn thương,
nhằm giải quyết tình trạng tắc nghẽn
đường mật.

• Tai biến: Viêm tụy cấp, nhiễm trùng,


chảy máu đường mật.
Siêu âm
• Ưu điểm:
❖ An toàn, không xâm lấn.
❖ Kỹ thuật đơn giản, nhanh chóng, có thể
thực hiện tại giường.
❖ Chi phí thấp và có thể thực hiện nhiều
lần để theo dõi bệnh.
❖ Cung cấp thông tin tương đối chính
xác đối với một số bệnh về gan mật
Siêu âm
• Chẩn đoán:
❖ Bệnh của túi mật và đường mật (sỏi mật).

❖ Phát hiện các thương tổn lan toả (gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan…).

❖ Phát hiện các tổn thương khu trú như (áp xe gan, nang gan).

❖ Phát hiện báng bụng, huyết khối tĩnh mạch cửa.

❖ Hướng dẫn sinh thiết gan, đặt catheter dẫn lưu áp xe gan, chọc dò dịch

báng…
❖ Siêu âm doppler cho phép cho phép định hướng chiều và vận tốc các

dòng máu chảy để khảo sát các bệnh lý về mạch máu như tắc mạch
máu gan hoặc
Siêu âm
• Khuyết điểm:
❖ Sự hiện diện của hơi trong dạ

dày có thể che mờ các cấu trúc


bên dưới.
❖ Kết quả còn tuỳ thuộc vào trình

độ và kinh nghiệm của bác sĩ làm


siêu âm.
Chụp X quang cắt lớp điện toán
(CT scan)
• Hình ảnh rõ và chính xác hơn siêu • Chẩn đoán nhanh chóng → tránh
âm (đặc biệt trong nhận diện cấu những khảo sát không cần thiết
trúc giải phẫu gan, tuỵ và các cơ khác.
quan nằm sau phúc mạc). • Đắt tiền và phải tiếp xúc tia X.
• Không bị ảnh hưởng khi bệnh
nhân mập hoặc khi bụng chứa
nhiều hơi.
Chụp X quang cắt lớp điện toán
(CT scan)
• CT-Scan có tiêm thuốc cản quang • Xác định sự lan rộng và di căn
làm gia tăng sự chính xác của của ung thư trong ổ bụng.
chẩn đoán Đánh giá các tổn • Là phương tiện giúp hướng dẫn
thương lan tỏa (xơ gan, gan nhiễm sinh thiết, dẫn lưu, chọc dò…
mỡ). • Dựa vào sự khác biệt về đậm độ
• Chẩn đoán vị trí và các nguyên của các mô → biết được phần nào
nhân gây tắc mật. về bản chất của mô đó.
Chụp X quang cắt lớp điện toán
(CT scan)

Hình chụp CT scan khối ung thư gan tăng quang mạnh ở thì động mạch và thải
thuốc nhanh ở thì tĩnh mạch.
Chụp cộng hưởng từ (MRI)
• Ưu điểm:
❖ MRI nhạy hơn CT scan trong việc khảo sát các tổn thương dạng u.

❖ Mạch máu trong gan có thể được phân biệt rõ không cần phải bơm

thuốc cản quang.


❖ Rất có giá trị trong chẩn đoán các bệnh mạch máu như u mạch máu.

❖ Các bệnh túi mật và đường mật: hình ảnh có thể tái dựng tương tự

ERCP.
❖ Sử dụng các bức xạ không ion hoá, không có xảo ảnh xương, và chất

cản quang không phải luôn luôn được cần sử dụng.


Chụp cộng hưởng từ (MRI)
• Khuyết điểm:
❖ Chi phí cao.

❖ Hình ảnh có thể mờ do cử động hô hấp, do nhu động ruột, hoặc khi

bệnh nhân không nằm yên.


❖ Không thể khảo sát được ở bệnh nhân đặt máy tạo nhịp hoặc mang các

dụng cụ bằng kim loại trong cơ thể.


❖ MRI chủ yếu khảo sát hình ảnh gan, các khối u gan, quá tải sắt, thuyên

tắc tĩnh mạch gan và tĩnh mạch cửa.


❖ CT scan ưu thế hơn MRI trong khảo sát các cơ quan trong ổ bụng và

các cơ quang sau phúc mạc.


Chụp cộng hưởng từ (MRI)

Hình chụp MRI khối ung thư gan.


Chụp mạch máu
• Chẩn đoán: • Điều trị:
❖ Chụp chọn lọc động mạch thân ❖ Tiêm các chất gây thuyên
tạng, động mạch mạc treo tràng tắc hoặc gây co mạch vào
trên, động mạch mạc treo tràng các mạch máu tương ứng.
dưới… ❖ Đưa trực tiếp các chất hoá trị
❖ Phát hiện các khối u, các bất liệu vào trong khối u.
thường về mạch máu và vị trí
chảy máu.
Xạ hình
Nguyên tắc:
• Sau khi tiêm, chất đồng vị phóng • Xạ hình gan dùng chất keo gắn
xạ được gan bắt giữ và bài tiết qua phóng xạ.
đường mật. • Xạ hình gan dùng gallium phóng
• Máy camera nhấp nháy phát hiện xạ .
những tia xạ () phát ra trong quá • Xạ hình mật (HIDA scan).
trình phân rã chất phóng xa. • SPECT
• Ít khi cho một chẩn đoán chính • PET
→thay thế bằng siêu âm hoặc CT
scan.
Nội soi tiêu hoá trên
• Đưa một ống soi mềm qua miệng,
đi vào thực quản, dạ dày và đến
D2 tá tràng.
• Là phương pháp tốt nhất trong
khảo sát niêm mạc đường tiêu hóa
trên.
• Giúp sinh thiết trực tiếp sang
thương.
• Rất hữu ích trong điều trị xuất
huyết tiêu hoá , nong thực quản,
lấy dị vật, mở dạ dày ra da…
Nội soi tiêu hoá dưới
• Đưa một ống soi mềm qua hậu môn
đến trực tràng, đại tràng, phần lớn có
thể đến manh tràng và đoạn cuối hồi
tràng.
• Cách tốt nhất chẩn đoán các bệnh lý
của niêm mạc đại tràng.
• Gúp sinh thiết sang thương.
• Hữu ích trong điều trị một số bệnh lý
như cắt polyp qua nội soi hoặc can
thiệp cầm máu.
CÁC KỸ THUẬT XÂM LẤN KHÁC
Các kỹ thuật xâm lấn khác
Sinh thiết gan
• Chẩn đoán các bệnh lý gan ở mức độ
giải phẫu bệnh.
• Chẩn đoán xác định, hướng dẫn điều
trị và đánh giá tiên lượng bệnh.
• Được thực hiện dưới hướng dẫn của
siêu âm và CT.
• Ở một số trung tâm, sinh thiết gan có
thể được thực hiện khi nội soi ổ
bụng.
Sinh thiết gan
• Chỉ định:
❖ Làm rõ bản chất của các bệnh ❖ Chẩn đoán và tiên lượng các bệnh
lý gan còn nghi ngờ: gan mạn tính.
Gan to không rõ nguyên ❖ Xác định các tổn thương ác tính.
nhân. ❖ Đánh giá hiệu quả của điều trị
Tắc mật không rõ nguyên một bệnh lý gan đã được xác
nhân. định.
Các trường hợp bất thường ❖ Trước khi điều trị một bệnh lý
xét nghiệm chức năng gan. (thường không phải bệnh gan) mà
Các bệnh thâm nhiễm hoặc thuốc điều trị có khả năng gây độc
hệ thống. cho gan.
Sinh thiết gan
• Chống chỉ định • Biến chứng:
❖ Bệnh nhân không hợp tác. ❖ Xuất huyết.

❖ Rối loạn đông máu. ❖ Viêm phúc mạc mật.

❖ Nhiễm trùng da, màng phổi, ❖ Tràn khí màng phổi.

phổi phải. ❖ Chảy máu màng phổi.

❖ Nghi ngờ u mạch máu gan. ❖ Thủng tạng rỗng.

❖ Tắc mật ngoài gan nặng.


Nội soi ổ bụng
• Hạn chế: Là thủ thuật xâm lấn, phải tiến hành trong điều kiện của phẫu
thuật.
• Thực hiên: một dụng cụ đâm xuyên qua ổ bụng, bơm hơi để quan sát và
đánh giá bề mặt của các cơ quan trong ổ bụng→tiến hành sinh thiết trực
tiếp các tổn thương.
• Thường dùng để chẩn đoán các bệnh lý phúc mạc.
• Chống chỉ định: thủng tạng rỗng, nhiễm trùng thành bụng, viêm phúc mạc
lan toả, rối loạn đông máu.
• Biến chứng: xuất huyết, thủng tạng rỗng, viêm phúc mạc, thuyên tắc khí…
Thank you for your
attention!

You might also like