You are on page 1of 130

HÓA SINH THẬN - NƯỚC TIỂU

PGS.TS. Nguyễn Thị Băng Sương


MỤC TIÊU
1. Trình bày các chức năng quan trọng của thận

2. Trình bày một số tính chất của nước tiểu

3. Biện luận được một số xét nghiệm đánh giá


chức năng thận-tiết niệu
1. ĐẠI CƯƠNG
- Cơ quan bài tiết quan trọng
- Chiếm 0,5 % trọng lượng cơ thể
- Hoạt động rất mạnh, tiêu tốn nhiều năng
lượng và oxygen
- Đảm nhận nhiều chức năng:
+ Bài tiết
+ Điều hòa thăng bằng acid base
+ Nội tiết
+ Chuyển hóa các chất
4
5
ĐV chức năng thận: nephron, mỗi thận có khoảng 1 triệu
nephron, mỗi nephron bao gồm cầu thận và ống thận
2. CHỨC NĂNG THẬN
2.1. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT
- Quan trọng là tạo nước tiểu: có 3 gđ tạo nước
tiểu:

 Lọc ở cầu thận


 Tái hấp thu các chất
từ ống thận vào máu
 Bài tiết một số chất
từ máu vào ống thận
 Nước tiểu là sản
phẩm của cả 3 quá
trình này
CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU

9
Giai đoạn lọc ở cầu thận Giai đoạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
-Áp lực dịch lọc cầu thận chịu ảh của nhiều
yếu tố:
Plọc = Pmao mạch – (Pdo keo + Pnang )
Máu Nước tiểu ban đầu

Áp suất 55 mmHg 15 mmHg Áp suất thủy


thủy tĩnh tỉnh nang
MMCT Bowman

30 mmHg
Áp suất
keo

Áp lực lọc (Pf)

Pnf = (55 mmHg) - (30 mmHg + 15 mmHg) = 10 mmHg


- Cầu thận lọc huyết tương thành nước tiểu
ban đầu

-Có khoảng 180 lít nước tiểu ban đầu/ngày

- Dịch lọc có thành phần gần giống huyết


tương, không có hoặc có rất ít protein ?
-Liên tục xảy ra ở ống thận
- Mức độ hấp thu phụ thuộc
từng chất
CHỨC NĂNG BÀI TiẾT CỦA ỐNG THẬN
Sự bài tiết các proton
Sự bài tiết NH3
THT và bài tiết urê

Nồng độ urê máu th.đổi theo chế độ ăn


2.2. ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG ACID BASE

- Hiệu suất cao


- Thải acid, giữ lại kiềm
- Có 3 cơ chế:
+ Tái hấp thu bicarbonat
+ Tái tạo bicarbonat
bằng cách đào thải H+
dưới dạng acid
(dihydrophosphat)
+ Đào thải H+ dưới dạng
NH4+.
2.3. CHỨC NĂNG NỘI TIẾT

Renin – Angiotensin - Aldosteron

Renin:
+ Do bộ phận cạnh cầu thận tiết ra
+ Protein enzym
+ Tác dụng lên angiotensinogen
Angiotensinogène (10aa)

RENINE

Angiotensine I (8aa)

Enzyme
chuyển endothélium

Angiotensine II
Co mạch
Tăng huyết áp
Co cơ trơn
Angiotensine III
Tăng Aldostérone
Hormone tuyến cận giáp (PTH )

29
Sự bài tiết yếu tố tạo hồng cầu
α1 globulin
GAN (Tiền Ep) Ep Huyết tương
REF
ATP REF

PGE2 adenylcyclase Protein kinase ADP


hoạt động ATP
AMPv Tiền REF

Protein kinase (-)


không hoạt động

REF: renal erythropoietic factor


Prostaglandin

- Có 3 typ prostaglandin tìm thấy ở thận:


PGE2, PGI2, Thromboxan A2
- PGE2:
+ Tác dụng lên tổng hợp REF
+ Giãn mạch
+ Giảm đào thải natri và lợi tiểu nhẹ
- PGI2: ngăn chặn sự hình thành nút tiểu cầu trong
quá trình cầm máu tiên phát thông qua việc ức
chế hoạt hóa tiểu cầu
- TXA2: có tác dụng co mạch, tăng kết tụ tiểu cầu
Vitamin D3
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

- Thận tham gia chuyển hóa các chất nhưng


không phải là vai trò chính

- Chuyển hóa chất ở thận nhằm cung cấp


năng lượng
▪ Chuyển hoá glucid
Thoái hóa theo con đường hexodiphosphat
▪ Chuyển hoá lipid
- Có hệ thống enzym thoái hóa acid béo
- Enzym khử phosphat của lecithin
▪ Chuyển hoá protid
- Có hệ thống enzym khử amin xúc tác
phản ứng tạo acid α cetonic và NH3
CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

▪ Quá trình khử nước


Khử nước của creatin tạo creatinin
▪ Quá trình khử độc
Ngưng tụ glycin và acid benzoic (độc)
tạo acid hyppuric (không độc)
NƯỚC TIỂU
Tính chất chung

▪ Thể tích:1.000- 1.400ml/24h (18-20ml/kg cân nặng)


Sự thay đổi thể tích phụ thuộc:
- Sinh lý: tuổi, chế độ ăn, chế độ làm việc
- Bệnh lý:
+ Tiểu nhiều:  2.500ml/24h (ĐTĐ, đái tháo nhạt)
+ Thiểu niệu, vô niệu: viêm cầu thận cấp, viêm ống
thận cấp ...
Thiểu niệu: người lớn < 500ml/24h, TE < 1ml/kg/h
▪ Màu sắc:
- Bình thường: vàng nhạt → hổ phách
Sắc tố chính: urocrom, urobilinogen, dẫn xuất
indoxyl
- Bệnh lý: nâu vàng (bilirubin)
hồng (máu)
trắng đục (giun chỉ)
▪ Độ trong suốt: lấy đúng qui cách: trong suốt
+ Vẩn đục (sau để lắng)
+ Tủa lắng đáy lọ (để ở nơi mát lạnh)
▪ Độ sánh:
- Sánh hơn nước
- Trường hợp có máu, mủ, dưỡng chấp: sánh
hơn, có nhiều bọt
▪ Mùi:
- Mùi aceton: ĐTĐ (nhiễm toan)
- Mùi hôi: sốt cao, ung thư thận, bàng quang
▪ Sức căng bề mặt
- Thấp hơn nước
- Giảm: do thuốc, bệnh lý (viêm gan tắc mật)
▪ Tỷ trọng
- Trung bình: 1,003 - 1,030
- Thay đổi bệnh lý: ĐTĐ (); đái tháo nhạt ()
▪ pH nước tiểu
- pH: 5 – 6
- Thay đổi: chế độ ăn, bệnh lý (viêm bể thận,
viêm bàng quang...)
Thành phần hoá học
nước tiểu bình thường
▪ Các chất vô cơ: clorua, phosphat, sulfat, natri,
kali, canxi, magie...
▪ Các chất hữu cơ:
- Ure: bài xuất ure → duy trì cân bằng đạm
Sự bài xuất thay đổi:
+ Chế độ ăn (tăng trong chế độ ăn giàu đạm)
+ Bệnh lý: tăng trong thoái hóa protid
giảm trong tổn thương biểu mô
ống thận
- Creatinin:
+ Bình thường: 20 - 25mg/kg cân nặng (nam)
15-20 mg/kg cân nặng (nữ)
+ Tăng: thoái hoá cơ, ưu năng tuyến cận giáp.
- Acid Uric: sự bài xuất thay đổi theo:
+ Chế độ ăn (giàu đạm)
+ Bệnh lý: tăng trong tăng thoái hóa
nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
giảm trong viêm thận
+ Thường ở dạng natri và kali urat
- Acid amin
+ Bình thường:10-30mg/24h (glycin, histidin).
+ Bệnh lý:  cao
- Các thành phần khác
Hormon (sinh dục nam, nữ )
Vitamin (B1, PP, C...) và enzym (amylase)
Các chất bất thường trong nước tiểu

▪ Glucose
Glucose niệu:
- Đái đường tuỵ
- Khả năng THT ống thận giảm
▪ Các ose khác: do rối loạn enzym bẩm sinh
▪ Protein

- Bình thường: khoảng 50-150mg/24h

(XN thông thường không phát hiện được)

- Thay đổi phụ thuộc: tuổi, giới, tư thế đứng


lâu, hoạt động của cơ.
▪ Protein niệu bệnh lý:
- Sốt cao ( protein niệu vừa: 0,5 - 1g/24 giờ)
- Đái tháo đường
- Bệnh đa u tuỷ
- Bệnh tim mạch
- Các bệnh về thận: viêm cầu thận, ống
thận, hội chứng thận hư, xơ hóa cầu thận...
Sử dụng kỹ thuật điện di: phân biệt:
+ Protein niệu cầu thận chọn lọc (Alb,
protein có M < Alb)
+ Protein niệu cầu thận không chọn lọc
(Alb, protein có M > Alb: IgG, IgA...)
+ Protein niệu ống thận (M < Alb: α2
microglobulin...) ko có Albumin
▪ Các chất cetonic:
- Bình thường: vài mg - vài trăm mg
- Tăng:
+ RL chuyển hoá glucid
+ Đái tháo đường
+ Đói lâu ngày
+ Sau một số trường hợp dùng thuốc mê
▪ Sắc tố mật, muối mật:
- Viêm gan và vàng da do tắc mật
▪ Hồng cầu và Hemoglobin
- Hồng cầu: viêm thận cấp, lao thận, ung
thư thận
- Hemoglobin: sốt rét ác tính, vàng da do
tiêu huyết
▪ Porphyrin
- Bình thường: 50 - 200mg/24h
- Bệnh lý: thiếu enzym di truyền và do
nhiễm độc
▪ Dưỡng trấp: gặp trong giun chỉ
THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN
Các XN thăm dò chức năng thận liên
quan đến…

Lưu lượng máu


thận( RBF)

Lượng nước Độ lọc cầu thận


tiểu (GFR)

Chức năng ống Chức năng cầu


thận thận
50
1. Phân tích nước tiểu

2. Các xét nghiệm đánh giá chức năng cầu thận

3. Các xét nghiệm để đánh giá chức năng ống lượn


gần

4. Các xét nghiệm để đánh giá chức năng ống lượn


xa
52
Đánh giá sự chuyển hóa Carbohydrat

Đánh giá những rối loạn thận, gan

Đánh giá thăng bằng acid base

Đánh giá nhiễm trùng đường tiểu.

53
Khảo sát XN hóa Soi kính
trực quan học hiển vi

54
55
56
Soi
kính
hiển vi
57
Kiểm tra thanh thải của Urê máu
thận Creatinin HT
(Renal clearance test) Acid uric
Thăm dò
chức năng
cầu thận

Protein niệu Tiểu ra máu

58
Hệ số thanh thải: là thể tích huyết tương lọc hoàn
toàn chất đó trong mỗi phút

C = Clearance (ml / phút)


U = Nồng độ các chất trong
UxV nước tiểu (mg / dl)
C= V = lượng nước tiểu mỗi phút
P
(ml / phút)
P = nồng độ của chất trong
huyết tương (mg / dl)

59
60
Được lọc tự do qua
Không độc đối Không gắn kết
cầu thận và không
với cơ thể Protein HT
được tái hấp thu

Không được
Đào thải chỉ qua
chuyển hóa bởi
thận
thận
Các chất được dùng cho clearance test

• Ngoại sinh: Inulin


• Nội sinh: Creatinine ,Urê và Cystein C

Kiểm tra thanh thải của thận sử dụng để đánh giá tốc
độ lọc cầu thận (GFR) và lưu lượng máu thận (RBF)

62
Renal Clearance Test
Phân độ các giai đoạn suy thận theo GFR
Chỉ số GFR là thông số quan trọng để xác định chức
năng thận. Vào năm 2002, Hiệp hội thận quốc gia (Mỹ)
đã đưa ra hướng dẫn để xác định giai đoạn suy thận,
và chia ra thành 5 giai đoạn chính, dựa vào GFR – mức
lọc máu cầu thận.
Creatinine clearance test

Dựa trên tốc độ bài tiết qua thận của


quá trình chuyển hóa Creatinine

Creatinin

Crea
tinin
Chủ yếu được sử dụng để đo GFR 65
Creatinine clearance
test

Bình thường 90 -
120ml/min

↓Creatinine
↓GFR
clearance
66
Creatinine clearance
PP gián tiếp
test

Creatinin HT Creatinin
Clearance
Creatinine clearance
PP gián tiếp
test

Công thức tính GFR theo CKD-EPI (2009):


eGFR = 141 x min(SCr/κ, 1)α x max(SCr /κ, 1)-1.209 x
0.993Age x 1.018 [if female] x 1.159 [if Black]

- eGFR (estimated glomerular filtration rate) = mL/min/1.73m2


- SCr (standardized serum creatinine) = mg/dL
- κ = 0.7 (females) or 0.9 (males)
- α = -0.329 (females) or -0.411 (males)
- min = indicates the minimum of SCr/κ or 1
- max = indicates the maximum of SCr/κ or 1
- age = years
Creatinine clearance
Nhược điểm
test

❑ Trên biểu đồ, khi thanh thải


Creatinin giảm, tương ứng số
nephron còn chức năng trong
thận giảm .
❑ Ngoài ra đường đỏ cho thấy
Creatinin HT chỉ bắt đầu tăng sau
khi 50% của các nephron bị hư
hỏng, nghĩa là Creatinine HT dù
hữu ích nhưng là chỉ số ít nhạy để
đánh giá chức năng thận. 70
Creatinine clearance
Bất lợi
test

1. Một lượng nhỏ Creatinine tiết ra


bởi ống thận có thể tăng hơn nữa
trong năm suy thận tiến triển.
2. Mức Creatinine bị ảnh hưởng bởi:
tuổi, giới tính và khối lượng cơ
bắp.
3. Thu thập nước tiểu 24h thường
không đầy đủ.
4. Nồng độ Creatinin bị ảnh hưởng
bởi các loại thuốc như cimetidin,
probenecid và trimethoprim do làm Creatinin máu
ngăn chặn sự bài tiết của ống thận tăng giả tạo
71
Cystein C test Ưu điểm

Lý do:
1. Đây là một protein được sản xuất bởi các tế
bào của cơ thể con người với một tốc độ
không đổi
2. Nó không gắn kết với protein, được lọc tự do
bởi cầu thận

Lợi thế hơn Creatinin:


1.Độ nhạy và độ đặc hiệu cao
2.Không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi, giới tính và
khối lượng cơ bắp
72
Renal clearance test

Thăm dò chức
năng cầu thận

Protein niệu Tiểu ra máu

73
Nguyên nhân ↑ BUN:
❑ Tăng ure huyết - tăng mức độ BUN / urê
❑ Urê huyết - hội chứng lâm sàng do tăng ure huyết

Trước thận Thận Sau thận

1. Shock Suy giảm Tắc nghẽn


2. CHF chức năng đường tiết
3. mất nước thận niệu
4. Chế độ ăn nhiều protein,
chấn thương, bỏng, XHTH 74
Creatinin HT 0,6 -1,2
mg/dl

Sản xuất Creatinine:


Creatinine là một sản phẩm chất thải chứa nitơ
được hình thành trong cơ từ creatine phosphate.
75
Các yếu tố ảnh hưởng đến XN

Creatinin↓ 3% 10 % 10 %

> 5 g/L > 40 mg/dL > 600 mg/dL


3-6
mg/dl

77
Các yếu tố ảnh hưởng đến XN

Acid uric↓ 5% 5% 10 % 10 %
5%

Vitamin C
> 20 mg/dL > 5 g/L Bil D > 20 mg/dL > 1000 mg/dL
Bil I > 40 mg/dL
Nguyên nhân tăng Acid uric
Nguyên nhân Bệnh thường gặp
1. Tăng do ăn nhiều

Enzymatic Colorimetric
2. Tăng sự tạo thành Acid uric
1. Bệnh Gout
2. Các bệnh quá sản tủy: Leukemia,
Lymphoma, Đa u tủy xương, tăng HC được
điều trị hóa chất
3. Giảm bài tiết 1. Nhiễm toan Acid Lactic
2. Nhiễm độc thai nghén
3. Bệnh tích trữ glycogen type 1(do thiếu
Glucose 6 phosphatase)
4. Điều tri thuốc
5. Bệnh thận
4. Thiếu hụt enzym chuyển • Hội chứng Lesch – Nyhan
hóa( xanthin oxydase )

79
Urea máu
Renal clearance test Creatinin HT
Acid uric

Thăm dò chức
năng cầu thận

Tiểu ra máu
81
SINH LÝ BÀI TIẾT

Diabetes Care , 2004; 27 (suppl 1): S79.


UNIVERSITY MEDICAL CENTER
CÁC LOẠI PROTEIN NIỆU

- Cầu thận: Tăng lọc do mất chọn lọc kích thước và điện tích,
protein niệu cầu thận → mất protein niệu>1 g / ngày.
- Ống thận: Tổn thương hoặc rối loạn chức năng ống ức chế
khả năng THT của ống lượn gần, chủ yếu là LMW niệu tăng
(HC Fanconi và bệnh Dent).
- Tràn qua: Protein huyết tương tạo ra nhiều → lọc ở cầu thận
và lấn át khả năng THT của OLG (u tủy), myoglobin trong bệnh
tiêu cơ vân, hemoglobin trong tan máu nội mạch nặng.
- Sau thận: Một lượng nhỏ protein, thường là nonalbumin IgG
hoặc IgA, có thể được bài tiết qua đường tiết niệu khi bị nhiễm
trùng hoặc tạo sỏi.

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


MỨC ĐỘ PROTEIN NIỆU

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


UNIVERSITY MEDICAL CENTER
PHÂN ĐỘ SUY THẬN

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN NT HAY PROTEIN NT?

Định lượng protein niệu

Định lượng albumin niệu

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN NT HAY PROTEIN NT?

- 10.596 người, 6,8% albumin niệu (+), 2,4% protein niệu (+).
- Những người có protein niệu: 92% có albumin niệu và 8%
mức albumin: creatinine bình thường (BN có thể mắc chứng
protein niệu chuỗi nhẹ or bệnh thận kẽ)
- Ngược lại, trong số người albumin niệu (+), 32% có protein
niệu, 68% có mức protein: creatinin bình thường.
→ Albumin niệu sàng lọc tốt protein niệu: độ nhạy 91,7%, đặc
hiệu 95,3%, giá trị tiên đoán âm 99,8%.
UNIVERSITY MEDICAL CENTER
ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN NT HAY PROTEIN NT?

- Bệnh nhân đái tháo đường, tăng HA, người


già: đo albumin niệu.
- Bệnh nhân đã biết hoặc nghi ngờ bệnh thận,
TSG và ở trẻ em: đo protein niệu (giúp chẩn
đoán và tiên lượng tốt hơn).
- Đo albumin niệu có nguy cơ thiếu protein
niệu “ống thận” và “tràn”, trong đó protein
nonalbumin chiếm ưu thế.

.
The AusDiab study. Nephrol Dial Transplant. 2003;18(10):2170–2174

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


LẤY MẪU

Albumin niệu được định lượng theo 3 cách:


1. Trên mẫu nước tiểu ngẫu nhiên.
2. Trên mẫu nước tiểu thu trong một khoảng thời gian nhất định.
3. Trên mẫu nước tiểu 24h.
➢ Nồng độ albumin thay đổi trong suốt 24h, thu nước tiểu 24h
cung cấp g.trị Albumin chính xác nhất: tốn thời gian, độ chính
xác phụ thuộc tuân thủ thu mẫu 24h.
➢ Albumin niệu trên nước tiểu ngẫu nhiên (thường sử dụng
nhất). Để chính xác, điều chỉnh theo nồng độ creatinin máu,
tỷ số albumin/creatinin (ACR): nồng độ albumin niệu (mg)/nồng
độ creatinin niệu (mg) X 1000. Bình thường < 30 mg/g (<
3mg/mmoL)
UNIVERSITY MEDICAL CENTER
Nguyên nhân tăng Albmin niệu

Các nguyên nhân chính thường gặp là:


- Bệnh vữa xơ động mạch, suy tim
- Bệnh cầu thận:
Do ĐTĐ.
Do tăng huyết áp.
- Các thuốc độc với cầu thận.
- Tiền sản giật.
- Có thai.
Diabetes Care 2008 Feb; 31(Supplement 2): S194-S201.
https://doi.org/10.2337/dc08-s249

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


Yếu tố ảnh hưởng KQ albumin niệu
ko học

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


Lợi ích của xét nghiệm albumin niệu

1. Xét nghiệm hữu ích để phát hiện sớm tổn thương thận
ở Bệnh nhân đái tháo đường.
2. Giúp theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị, kiểm soát
đường huyết chặc chẽ
3. Albumin niệu là một thông số dự đoán tiến triển trong
tương lai bệnh thận ở bệnh nhân tăng huyết áp.
4. Các thuốc tác động trên hệ renin-angiotensin có thể làm
trễ lại tình trạng xuất hiện bệnh thận và bệnh tim mạch, vì
vậy chỉ định albumin niệu quan trọng trong chăm sóc bệnh
nhân đái tháo đường được kiểm soát tốt nồng độ đường
huyết.

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


Hướng dẫn thực hành lâm sàng

Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ và Tổ chức Thận Quốc gia:
- Bệnh nhân ĐTĐ typ 1 cần XN bắt đầu từ 5 năm sau khi phát
bệnh và sau đó hàng năm. Tất cả bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cần
được XN vào thời điểm chẩn đoán và sau đó hàng năm. Nếu
phát hiện có albumin trong nước tiểu, cần xác nhận bằng cách
xét nghiệm lại hai lần trong vòng 3-6 tháng.
- Những người bị tăng huyết áp có thể được kiểm tra định kỳ, với
tần suất do bác sĩ chăm sóc sức khỏe của họ xác định.
- XN Creatinin huyết thanh ít nhất 1 lần/năm để ước tính mức lọc
cầu thận ở tất cả bệnh nhân lớn tuổi bị đái tháo đường, bất kể
mức độ bài tiết albumin trong nước tiểu là bao nhiêu.

American Diabetes Association. Standards of medical care in diabetes — 2015.


Diabetes Care. 2015;38(suppl):S1.
UNIVERSITY MEDICAL CENTER
Hướng dẫn BYT - 2015

Microprotein niệu:
Được định nghĩa khi
lượng protein niệu từ 30 -
300 mg/24 giờ, đây là
một dấu chỉ điểm rất tốt
và tương đối sớm trên
lâm sàng cho bệnh cầu
thận đái tháo đường.

MicroProtein niệu có thể


biến mất sau khi điều trị
các thuốc ức chế men
chuyển.

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


http://france.elsevier.com/direct/diabet

UNIVERSITY MEDICAL CENTER


UNIVERSITY MEDICAL CENTER
https://f1000research.com/articles/8-1659/v1
Urea máu
Renal clearance test Creatinin HT
Acid uric

Thăm dò chức
năng cầu thận

Protein niệu
Cầu thận còn nguyên
vẹn không cho phép
Hồng cầu thoát ra.
Cầu thận bị tổn thương,
Hồng cầu sẽ xuất hiện
trong nước tiểu

100
Glucose niệu

Amino acid niệu

Protein niệu hoặc trụ niệu

Thử nghiệm cô đặc niệu

Thử nghiệm pha loãng niệu


Lý do:
❑Ống lượn gần ( PCT ) hấp
thu: 99% dịch lọc cầu thận.
❑Các chất như glucose, acid
amin và protein LMW (beta 2-
microglobulin) được tái hấp
thu của PCT. Do đó đo các
chất này trong nước tiểu cho
chúng ta một ý tưởng về các
chức năng của PCT, nếu PCT
không hoạt động (hoặc các
chất vượt quá), sẽ xuất hiện
trong nước tiểu.
Glucose niệu:
▪Trong đường niệu thận, glucose được bài tiết trong
nước tiểu ngay khi nồng độ trong máu bình thường
do tổn thương trong ống thận
▪Đường niệu cũng có thể xảy ra trong hội chứng
Fanconi
Amino acid niệu: nhiều acid amin được bài tiết
trong nước tiểu do rối loạn chức năng ống
thận gần
LMW protein niệu:
❑Chất như beta 2 microglobulin, Vit A gắn protein,
lysozyme và alpha -1 microglobulin được tái hấp
thu hoàn toàn bởi ống thận
❑Phát hiện bằng điện di protein nước tiểu.
Beta 2- microglobulin

⚫ Trong thận, B2M đi qua cầu thận và sau đó được tái hấp
thu bởi các ống lượn gần
⚫ Thông thường, chỉ một lượng nhỏ B2M có trong nước
tiểu, nhưng khi ống thận bị tổn thương nồng độ B2M sẽ
tăng lên do khả năng tái hấp thu protein này giảm.
⚫ Khi các cầu thận trong thận bị hư hỏng, chúng không thể
lọc ra B2M, do đó mức độ trong máu tăng cao.
Beta 2- microglobulin
⚫ Bình thường B2M/máu thay đổi từ mức thấp đến 4 lần giới
hạn dưới. B2M có thể không được phát hiện trong nước
tiểu.
⚫ B2M/máu và nước tiểu tăng: có vấn đề nhưng không chẩn
đoán được bệnh hoặc tình trạng cụ thể.
⚫ Ở người bệnh thận, B2M/máu tăng và nồng độ thấp trong
nước tiểu cho thấy rối loạn có liên quan đến chức năng cầu
thận. Nếu B2M thấp trong máu và cao trong nước tiểu, NB
có tổn thương hoặc bệnh lý ống thận. B2M tương quan với
nguy cơ mắc bệnh tim mạch, với nguyên nhân tử vong ở
những bệnh nhân bị bệnh thận hoặc đang lọc máu.
⚫ Ở NB được lọc máu lâu dài, Tăng B2M có liên quan đến
chứng amyloidosis liên quan đến lọc máu.
⚫ Tăng B2M trong nước tiểu ở những người được ghép thận
cho thấy sự đào thải thận sớm.
Trụ niệu

❑ Trụ Hyaline và trụ hạt: tương quan lâm sàng


❑ Trụ hồng cầu luôn luôn quan trọng, thường do
tổn thương cầu thận
❑ Trụ WBC cũng luôn luôn quan trọng, thường là
nhiễm trùng, đôi khi viêm
❑ Trụ sáp tìm thấy trong bệnh thận nặng
Trụ Hyaline
Trụ Hồng cầu
Trụ Bạch cầu
Trụ sáp & Trụ hạt
Na niệu
Thử nghiệm cô đặc niệu

Lý do:
1.Được sử dụng để phân biệt giữa tăng ure huyết
trước thận và hoại tử ống thận cấp
2.Trong tăng ure huyết trước thận, chức năng ống
được bảo tồn, nghĩa là tái hấp thu Natri được bảo
tồn
3.Trong hoại tử ống thận cấp, chức năng ống không
được bảo quản, tức là Natri không được tái hấp
thu.
Thử nghiệm cô đặc niệu

Giá trị:
1. Trước thận( tăng ure huyết): Na + niệu < 20 mEq / L
2. Hoại tử ống thận cấp tính: Na + niệu > 40 mEq / L
Chức năng bài tiết Na+ ( F Na+)

Phương pháp:

Na + niệu xCreatinin HT
F Na + = X 100
Na + HT x Creatinin niệu

Giá trị:
•Trước thận tăng ure huyết : <1%
•Hoại tử ống thận cấp tính (ATN) : > 3%
liên quan tới mức độ pha
4.1 Tỉ trọng ( SG ) loãng nc tiểu và tht nước
của thận => tỉ trọng, thẩm
thấu niệu, ADH
4.2 Thẩm thấu niệu

4.3 Kiểm tra sự mất nước

4.4 XN tải lượng nước - ADH

4.5 XN tải lượng NH4Cl


Lý do:
Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so
với khối lượng riêng của chất đối chứng, thường là
nước.
Khối lượng riêng của nước là lớn nhất và bằng 1 mg/dL
Nó có nghĩa là một chất có SG > 1 sẽ chìm và < 1 sẽ nổi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến SG, cụ thể:
1.Tình trạng hydrat hóa
2.Khả năng cô đặc NT của ống lượn
3.Số lượng và tính chất của các hạt hòa tan - HMW chất
tan như protein và đường ảnh hưởng đến SG
Phương pháp: ❑ Phù kế
❑ Que thử 10 thông số
Nhận định KQ

SG HẰNG ĐỊNH
↑ SG ↓ SG
( 1.010)

1. Protein niệu 1. Đái tháo nhạt Suy thận mãn


2. Glucose niệu (ĐTĐ) 2. Thiếu hụt ADH
3. Hội chứng thận hư 3. Uống nhiều nước
4. Tắc nghẽn đường tiết niệu
5. Giảm tưới máu thận

117
4.2 Thẩm thấu niệu
Lý do:
1. Thẩm thấu đo lường số lượng các hạt hòa tan có trong
dung dịch.
2. Đây là thử nghiệm là nhạy cảm nhất và hầu hết các
phương pháp thường được sử dụng để tìm hiểu khả năng
tập trung nước tiểu

Phương pháp:
Khi chất tan tan trong một dung môi nó dẫn đến:
1. Hạ điểm đông
2. Tăng điểm sôi
3. Giảm áp suất hơi
4. Tăng áp lực keo

Các tính chất này được sử dụng trong khi đo độ thẩm


thấu bằng thẩm thấu kế (osmometer)
4.2 Thẩm thấu niệu
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ thẩm thấu:
1. Chỉ phụ thuộc vào số lượng của các hạt hòa tan
2. Không phụ thuộc vào bản chất hoặc TLPT của
các hạt hòa tan như SG

Bình thường:

Thẩm thấu nước tiểu( 24h) 500 – 800 mOsm/kg nước

Với lượng chất lỏng nhập hạn chế : >


800 mOsm / kg nước
4.2 Thẩm thấu niệu
Ứng dụng:

Trước thận
↑ (duy trì khả năng
Độ thẩm thấu NT phân biệt cô đặc NT)
Tỉ số
Độ thẩm thấu HT ↑ ure huyết
↓ Tại thận (Suy
thận)
(hoại tử ống thận-
↓ cô đặc NT)
Xét nghiệm khác
⚫ Điện giải đồ: Thận giúp điều hòa natri, kali, clorua,
bicarbonat, canxi, phốt pho và magiê máu
⚫ Calci: Giảm trong suy thận
⚫ Phospho: tăng trong suy thận
⚫ XN đánh giá tổn thương thận cấp:
- IGFBP7 và TIMP-2: được FDA phê duyệt để giúp đánh
giá những bệnh nhân bị bệnh nặng về nguy cơ phát triển AKI
trong vòng 12 giờ tới.
- NGAL: Lipocalin liên kết với gelatinase của bạch cầu
trung tính, một loại protein được tìm thấy trong nhiều mô, bao
gồm cả tế bào thận. NGAL là một chỉ số tốt của AKI vì mức độ
của nó tăng lên nhanh chóng để phản ứng với chấn thương
thận, thường trong vòng 2-4 giờ.
- L-FABP, KIM-1, interleukin 18, TIMP-2
PHẦN 3
CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH CHẨN ĐOÁN
CÁC BỆNH VỀ THẬN

1. Viêm cầu thận

2. Suy thận cấp - mạn tính

3. Hội chứng thận hư( HCTH )


1. Viêm cầu thận

⚫ Định nghĩa: là loại bệnh thận, trong đó một


phần của thận giúp thải lọc và các chất lỏng
từ máu bị hư hỏng.

⚫ Thiệt hại đối với các cầu thận gây ra máu và


protein bị mất trong nước tiểu.
1. Viêm cầu thận

125
1. Viêm cầu thận
Cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận
Kích thích có tính kháng nguyên

Đáp ứng miễn dịch gây viêm thận

Tổn thương do các chất trung gian

Viêm cầu thận

Tiểu máu Tiểu đạm Suy thận


Triệu chứng lâm sàng của viêm cầu thận
Tiểu máu  Hội chứng viêm thận
Tiểu đạm  Hội chứng thận hư
Suy thận  Suy thận cấp hoặc suy thận mạn 126
1.1 Viêm cầu thận cấp
Cận lâm sàng cho kết quả như sau:

UxV
cột này ko đặc hiệu P
1.2 Viêm cầu thận mạn

Viêm thành mạch dị ứng và HC tán huyết


Là nguyên nhân
phổ biến Nhiễm trùng
Tạo phản ứng
Đặc biệt là ở trẻ
em, nhiễm VK liên Viêm thận
MD,gây hại cho các
đơn vị lọc của thận
được gọi là tiểu cầu có thể dẫn đến cấp tính
cầu thận một phản ứng MD
gây hại cho các Không được kiểm
đơn vị lọc của thận
được gọi là tiểu soát ngay lập tức
cầu thận
hoặc điều trị không
dứt điểm
2. Suy thận cấp - mạn tính
2.1 Suy thận cấp
1 Trước thận
Huyết áp giảm đột ngột và nghiêm
trọng (sốc) hoặc gián đoạn dòng
chảy của máu đến thận chấn
thương nặng hoặc bệnh

2 Tại thận
Thiệt hại trực tiếp đến thận do
viêm, chất độc, thuốc, nhiễm trùng,
hoặc giảm lượng máu cung cấp

3 Sau thận
Tắc nghẽn đột ngột của dòng chảy
nước tiểu do phì đại tuyến tiền liệt,
sỏi thận, u bàng quang, hoặc chấn
thương
Vô niệu và ↑ Ure máu 131
2.1 Suy thận cấp
Trước thận Tại thận
SG cao: > 1.020
V-nước tiểu = 500 ml/ ngày

Nước tiểu đỏ đục: nhiều Pro,


HC
Na-niệu <20 meq/L Na-niệu > 40 meq/L
urê-niệu / urê-huyết>10 urê-niệu/ urê-huyết < 5
Osmolality-niệu / Osmolality- Osmolality-niệu / Osmolality-
huyết >1,5 thẩm thấu niệu huyết < 1,1
Creatinin-niệu/Creatinin-huyết Creatinin-niệu/Creatinin-huyết
>40. < 20.
BUN/creatinine ratio >20 suggests BUN/creatinine ratio
a prerenal cause, while <10 suggests an intrinsic renal
cause
132
2.2 Suy thận mãn
2.2 Suy thận mãn
Đánh giá STM có thể dựa vào HSTT Creatinin để
đo eGFR:

Giai
Mô tả
đoạn

1 > 90

2 eGFR ↓ nhẹ 60 -89

3 eGFR ↓ vừa phải 30 - 59

4 eGFR ↓ nặng 15 - 29
< 15 hoặc thẩm
5 Suy thận
phân
2.2 Suy thận mãn
Cận lâm sàng cho kết quả như sau:

UxV

P
2.2 Suy thận mãn
Cận lâm sàng cho kết quả như sau:
3. Hội chứng thận hư ( HCTH
)

137
Protein niệu
> 3,0 g/ 24h

Phù Lipid niệu

HỘI CHỨNG THẬN HƯ


Hạ
Tăng đông
Albumin
máu
máu

Tăng Tăng Lipid


huyết áp máu
138
3. Hội chứng thận hư (HCTH)
Cơ chế bệnh học HCTH
3. Hội chứng thận hư (HCTH )
3. Hội chứng thận hư (HCTH)
Cận lâm sàng cho kết quả như sau:

141

You might also like