You are on page 1of 63

Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Ôn tập Tuyển Sinh Sau Đại Học

SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT

ThS.BS Trần Lê Mai Thảo


Bài 1: Đại Cương
Định nghĩa
Tế bào nội tiết
• TB ngoại tiết: sản phẩm không đi trực tiếp vào máu (ra ngoài
cơ thể hoặc khoang trống trong cơ thể)
• Tế bào tuyến nước bọt tiết nước bọt vào khoang miệng

• TB nội tiết: sản phẩm đi trực tiếp vào máu


• TB tụy tiết insulin vào máu
• Sản phẩm tế bào nội tiết = hormone
Tuyến nội tiết
Tuyến

Một cơ quan có thể có cả 2 loại tuyến

Ngoại tiết (nội tiết và ngoại tiết)


Nội tiết
-Tụy
●Có hệ thống ống tiết insulin vào máu ●Không
🡪 nội tiết
có hệ
●Sản-phẩm
Tụy tiết
tiết amylase vào lòng ruộtthống
🡪 ngoại
ống tiết
không trực tiếp ●Sản phẩm tiết có
vào máu trực tiếp vào máu

www.themegallery.com
Hệ nội tiết
1. Vùng dưới đồi
2. Tuyến yên
3. Tuyến giáp
4. Tuyến cận giáp
5. Tuyến thượng thận
6. Tuyến tụy nội tiết
7. Buồng trứng
8. Tinh hoàn
9. (còn nữa)

www.themegallery.com
Chức năng chung
Hệ Thần kinh

Hệ Nội tiết

Các thụ thể


Các hormone

Nội môi

Môi trường
ngoài
www.themegallery.com
HORMONE
Hormone toàn thể có tác dụng trên Hormone bộ phận chỉ tác dụng lên
tất cả các tế bào của cơ thể một bộ phận của cơ thể
• Hormone GH/thùy trước tuyến yên • Hormone ADH
• Hormone/ tuyến giáp • TSH chỉ tác dụng trên tuyến giáp
• Hormone/ tuyến tụy
• Hormone/ tủy thượng thận
HORMONE
Phân loại hormone theo bản chất hóa học : chia làm 3 loại
1. Hormone protein
- Hormone của tuyến yên, vùng dưới đồi
- Hormone tuyến cận giáp
- Hormone tuyến tụy
- Hormone tủy thượng thận
2. Hormone lipid: vỏ thượng thận, sinh dục, nhau thai
3. Hormone tuyến giáp
HORMONE PROTEIN
• Dựa vào chất truyền tin thứ hai (phổ biến
nhất là cAMP)
• Các bước
❑ Receptor/TB đích tiếp nhận hormone
nằm ngay trên màng tế bào, tạo thành
R-H
❑ Hợp chất R-H hoạt hóa một men nằm ở
mặt trong màng là adenylcyclase.
❑ Sau khi được hoạt hóa, men
adenylcyclase phân hủy ATP thành
cAMP
❑ cAMP thay hormone tác dụng trực tiếp
trên tế bào đích.
HORMONE PROTEIN
• 5 tác dụng :
- Hoạt hóa men của tế bào đích=>hoạt hóa lại đi hoạt hóa men tiếp theo
- Thay đổi tính thấm của màng
▪ ADH (biểu mô ống xa và ống góp thận) đối với nước
▪ Insulin làm tăng tính thấm của màng đối với glucose
- Gây ra co hay giãn cơ, như cơ trơn của thành mạch.
- Gây tổng hợp protein của tế bào đích.
- Gây bài tiết các sản phẩm của tế bào như các hormone.
HORMONE LIPID
Cơ chế tác dụng của những hormone bản chất là lipid:
- Tăng tổng hợp protein của tế bào đích.
- Receptor của tế bào đích nằm trong bào tương.
- Cơ chế tác dụng
❖ Hormone + receptor nằm trong bào tương: R-H
❖ Hợp chất R-H khuếch tán qua 2 màng nhân và gắn trên một
điểm đặc hiệu ở chuỗi DNA trong nhiễm sắc thể, nó sao mã
gene và tạo mRNA.
❖ 3 loại RNA khuyếch tán qua 2 màng nhân ra ngoài bào tương
❖ Quá trình giải mã gene trên các hạt Ribosome của lưới nội
bào có hạt để tổng hợp protein của tế bào đích.
HORMONE TUYẾN GIÁP
• Tăng tổng hợp protêin ở tế bào đích
- Receptor của tế bào đích để tiếp nhận T3, T4 nằm
trong phức hợp nhiễm sắc thể ở trong nhân tế bào
- T3, T4 : sao mã hàng trăm phân tử DNA =>
mRNA=> protein khác nhau (men của ty lạp thể)
⇒ Hormone tuyến giáp hỗ trợ cho ty lạp thể sản xuất
ATP
⇒ Kích thích các tế bào của toàn cơ thể tăng tổng hợp
receptor để bắt giữ LDL và tiêu đi => có tác dụng
làm hạ lipid huyết
Điều hòa ngược âm tính
Bài 2: Tuyến yên
GH
• Protein: 191 aa
• Tăng tổng hợp protein
• Tăng huy động acid béo từ tổ chức mỡ
=> tang acid béo tự do/máu, tang sử
dụng acid béo cho năng lượng
• Glucid
- Giảm tiêu dùng glucose cho năng lượng
- Tăng lưu giữ glycogen
- Tế bào giảm thu giữ glucose=> tăng
glucose máu
• Tăng phát triển xương
TSH
- Kích thích tế bào giáp tăng kích
thước
- Tăng số lượng tế bào tuyến (TB hình
khối => TB hình trụ)
=> Thiếu TSH tuyến giáp teo lại.
- Kích thích tế bào giáp tăng sản xuất
T3, T4
ACTH
FSH-LH
FSH-LH
FSH-LH
PROLATIN
Tuyến yên sau
ADH
Oxytocin
Bài 3: Tuyến giáp
Tổng hợp hormone
T3 – T4
1. Tăng sao mã một số lớn gene để tổng hợp protein :
T3 – T4
2. Tăng chuyển hóa tế bào
Chuyển hóa tế bào có 2 phần : Đồng hóa + Dị hóa
Như vậy, hormone giáp giúp ty lạp thể tạo ATP bằng 2 cách :
- Tăng tạo hệ men cho ty lạp thể
- Tăng tiêu glucid, lipid và protein, lấy năng lượng tạo ATP
T3 – T4
3. Chuyển dạng tế bào đến trưởng thành
- Giúp cốt hóa sụn nối ở đầu xương dài, làm xương dài ra, người cao lên.
- Phát triển tế bào sinh dục
- Phát triển bộ não
4. Trên bộ máy tuần hoàn: Dòng máu + lưu lượng tim tăng, tăng nhịp tim
5. Trên hệ thần kinh trung ương: Làm tăng hoạt động của não và hệ thần kinh
T3 – T4
6. Trên hệ sinh dục: Hormone giáp cần cho sự sinh sản,biệt hoá tinh trùng và trứng.
7. Trên chức năng cơ: Hormone giáp cầu cho hoạt động cơ vì nó giúp ty lạp thể tạo ATP
cho cơ.
8. Trên hệ nội tiết:: Hormone giáp làm tăng sự bài tiết hormone của các tuyến nội tiết.
Thí dụ nó làm tăng đường huyết kích thích tuyến tuỵ bài tiết insulin, kích thích tăng tạo
xương làm tăng hoạt động của tuyến cận giáp. Kích thích tuyến yên tiết ACTH và vỏ
thượng thận tiết cortisol.
Điều hòa
Bài 4: Tuyến cận giáp
www.themegallery.com
Calcitonin 🡪 máu 🡪 ruột, thận, xương
Làm giảm nồng độ canxi máu khi cần

PTH 🡪 máu 🡪 ruột, thận, xương


Làm tăng nồng độ canxi, phosphate máu khi cần

www.themegallery.com
Bài 4: Tuyến tụy
Tuyến tụy

TB Alpha: Glucagon (25%)


TB Beta: Insulin (60%)
TB Delta: Somatostatin (15%)

peptide hormones
Tuyến tụy

www.themegallery.com
Insulin
- Hạ đường huyết (tăng dự trữ + giảm tạo đường)
- Tạo mỡ

Glucagon
- Tăng đường huyết (huy động đường)
- Hủy mỡ

Somatostatin
-Ức chế tế bào alpha và beta tụy
- Giảm nhu động và bài tiết của ruột
Hormone tang đường huyết

• Glucagon
• Adrenalin
• GH
• Thyroxin
• Glucocorticoid
TUYẾN THƯỢNG THẬN

www.themegallery.com
Cấu trúc
• Vỏ thượng thận
• Lớp cầu: MC (Aldosteron)

• Lớp bó: GC (Cortisol,-sone, - costerone)

• Lớp lưới: Androgen (testosterone)

• Tủy thượng thận: Cathecholamines


• Epinephrine

• Nor-epinephrine
www.themegallery.com
Cấu trúc
ALDOSTERONE
Do lớp cầu bài tiết
• Tăng tái hấp thu Na+ + bài tiết K+/ ống
xa + ống góp
• Tái hấp thu Na+ => tái hấp thu nước
⇒ Làm thể tích máu tăng + huyết áp tang
• Tăng tái hấp thu Na+
- Tuyến mồ hôi, nước bọt, ruột
⇒ Chống mất Na+ và nước

www.themegallery.com
ALDOSTERONE
- Điều hòa: có 4 yếu tố
1. Nồng độ K+ trong máu tang
2. Hệ Renin. Angiotensin
3. Nồng độ Na+ giảm, kích thích sự bài
tiết aldosterone
4. Hormone ACTH

www.themegallery.com
CORTISOL
- Do lớp bó bài tiết
1. CH glucid: làm tăng glucose huyết
2. CH protein:
• Giảm tổng hợp protein + tăng tiêu protein (trừ gan)
• Tăng tổng hợp protein cho gan, tang protein huyết tương
• Tăng amino acid máu + đưa đến gan
•Tăng tổng hợp các men dùng cho việc sinh đường mới
3. CH lipid: tăng tiêu lipid từ mô mỡ, để chuyển thành acid béo + glycerol
⇒ acid béo máu
Cortisol
Chống viêm
- Bền vững màng
- Bền vững màng lysosome
Cortisol
Chống dị ứng
Cortisol là làm bền vững màng tế bào + màng lysosome
Tiêu protein của hệ lympho miễm dịch, tức là tiêu kháng thể IgE, nên không
xẩy ra phản ứng kháng nguyên – kháng thể, phòng ngừa được phản ứng dị
ứng, thậm chí cả phản ứng Shock phản vệ.
Cortisol
Tác dụng trên TB máu + TB miễn dịch
•Giảm số bạch cầu ưa acid eosinophil và lympho trong máu, làm teo các tổ
chức bạch huyết, giảm kháng thể
•Cortisol làm tăng tạo hồng cầu
Cường thượng thận gây đa hồng cầu
Suy gây thiếu máu
TỦY THƯỢNG THẬN
Tác dụng thu thể alpha cho cả
norepinephrine và epinephrine:
- Co cơ trơn của thành mạch ngoại biên + nội
tạng, làm tăng huyết áp tâm trương
- Co cơ thắt ruột
- Co cơ thắt bàng quang
- Co cơ dựng lông để chống lạnh, co mạch
ngoại biên cũng có tác dụng chống lạnh.
- Gây giãn đồng tử
- Giãn cơ trơn ống tiêu hoá
TỦY THƯỢNG THẬN
Tác dụng trên thụ thể beta cho epinephrine:
Cơ trơn/mạch vành tim + mm cơ vân
⇒ Epinephrine gây giãn mạch, làm tăng lượng máu đến cơ
vân/cơ tim, đáp ứng nhu cầu của cơ trong lao động
Tăng sức co bóp của cơ tim làm tăng lưu lượng tim, tăng
chiều dài của các sợi cơ tim.
⇒ Gây giãn cơ trơn tiểu phế quản (cơ Reissessen), tăng thông
khí, chống các cơn hen.
⇒ Làm tăng chuyển hóa tế bào:
- Tăng tiêu glycogen gan, chuyển thành glucose và đưa vào
máu.
- Tăng tiêu lipid/mô mỡ và giải phóng acid béo vào máu, đưa
đến các tế bào để tạo ATP
⇒ Làm giãn cơ trơn tử cung và giãn vách bàng quang
TỦY THƯỢNG THẬN
Điều hòa bài tiết
- Kích thích thần kinh giao cảm
- Trong lao động, tình trạng stress
=> thần kinh giao cảm và tủy thượng thận
được huy động
- Đường huyết giảm, huyết áp giảm, lạnh
=> kích thích mạnh tủy thượng thận
CƠ CHẾ
ĐiỀU HÒA
NGƯỢC

• ÂM TÍNH

• DƯƠNG TÍNH

You might also like