You are on page 1of 30

4/25/2015

HÓA SINH LÂM SÀNG


NỘI TIẾT - TUYẾN GIÁP

NỘI DUNG
1. Chức năng sinh lý tuyến giáp
a. Cấu trúc tuyến giáp
b. Sự tạo thành hormon giáp
c. Các tác dụng của hormon giáp trong tổ chức tế bào
d. Điều hòa bài tiết hormon tuyến giáp
2. Rối loạn chức năng tuyến giáp
a. Cường chức năng tuyến giáp
b. Suy chức năng tuyến giáp
3. Những xét nghiệm chức năng tuyến giáp
a. TT4 , FT4
b. TT3 , FT3
c. rT3 , FTI

1
4/25/2015

CHÖÙC NAÊNG SINH LYÙ TUYEÁN GIAÙP


SƠ LƯỢC CẤU TRÚC TUYẾN GIÁP

• Là một tuyến nội tiết quan trọng của cơ


thể.
• Tuyến giáp nằm ngay dưới thanh quản,
ở hai bên và phía trước của khí quản.
• Gồm 2 thùy (P) và (T). Nối nhau bởi eo
tuyến giáp, bắt ngang từ sụn khí quản 1
đến 4
• Mỗi thùy dài 5 ‐ 8cm, rộng 2 ‐ 4cm, dày 1
‐ 2,5cm.
• Cân nặng bình thường: 40‐42g.
• Khi tuyến giáp phì đại tạo bướu giáp.

CẤU TẠO MÔ HỌC


• Tuyến giáp: tạo thành từ các nang
tuyến.
• Đường kính mỗi nang:
100 – 300 µm.
• Bên trong chứa đầy chất tiết (chất
keo), bản chất là thyroglobulin,
chứa các hormone (H) giáp.
• Thành của nang tuyến là những
tế bào biểu mô hình trụ, tiết chất
tiết vào trong lòng nang.
• (H) được hấp thụ trở lại qua tế
bào biểu mô vào máu, phân phối
khắp cơ thể.

2
4/25/2015

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA TUYẾN GIÁP

• TG tổng hợp hai (H) quan trọng từ iod + tyrosin và tiết (T4): 93%,
Triiodothyronin (T3): 7%
• Tiết calcitonin: tăng hấp thu Ca2+ từ máu vào xương.
• Khi tới các mô (gan, thận), phần lớn T4 được chuyển thành T3.
• Hai (H) giáp này có chức năng giống nhau, nhưng khác nhau về
cường độ và thời gian tác dụng.
• Trong máu: T3 mạnh hơn T4 (khoảng 4 lần).
T3 số lượng ít, thời gian tác dụng ngắn hơn T4

NHU CẦU IOD


• Người trưởng thành cần 1mg iod/tuần để tạo (H) giáp.
• Iod ăn vào được hấp thu qua ống tiêu hóa vào máu:
‐ Phần lớn iod được thải nhanh qua thận.
‐ Khoảng 1% iod đến tế bào TG để tổng hợp (H) giáp.
• Iod được vận chuyển từ máu vào tế bào giáp  các nang nhờ
bơm iod ở màng đáy tế bào giáp.
• TG bình thường: nồng độ iod / TG gấp 30 lần / máu.
• TG hoạt động tối đa, nồng độ iod / TG có thể tăng 250 lần.

3
4/25/2015

SỰ TẠO THÀNH VÀ BÀI TIẾT


THYROGLOBULIN
• Thyroglobulin: phân tử glycoprotein lớn, TLPT: 335.000

• Tổng hợp ở lưới nội bào tương và bộ Golgi tế bào TG.

• Mỗi phân tử thyroglobulin chứa 70 aa là tyrosin, đây là chất


chính kết hợp với iod tạo (H) giáp.

SỰ OXID HÓA IOD


• Iod: gắn trực tiếp với aa tyrosin phải ở dạng oxid hóa.

• Sự oxid hóa iod nhờ (E) peroxidase và hydroperoxid.

• Peroxidase ở trong màng đỉnh tế bào biểu mô TG.

• Khi hệ thống (E) bị ức chế hoặc không có (do di truyền tế bào):


(H) giáp không được tạo thành.

4
4/25/2015

SỰ IOD HÓA TYROSIN VÀ SỰ


TẠO THÀNH HORMON GIÁP
• Khi thyroglobulin vào nang giáp, iod oxid hóa gắn khoảng 1⁄6 lượng aa
tyrosin, nhờ men iodinase.
• 1Tyrosin + 1 iod oxid hóa → Monoiodotyrosin (MIT)
1Tyrosin + 2 iod oxid hóa → Diiodotyrosin (DIT).
• Sau đó ít phút, hàng giờ, có thể hàng ngày:
1 MIT + 1 DIT → T3 (Triiodothyronin): 1⁄15 (H) dự trữ
1 DIT + 1 DIT → T4 (Thyroxin): (H) chính
• (H) giáp dự trữ ở các nang, đủ dùng 2 – 3 tháng (bình thường).

5
4/25/2015

SỰ GIẢI PHÓNG T3,T4 TỪ TUYẾN GIÁP


• T4 và T3 tách khỏi phân tử thyroglobulin và giải phóng vào
máu nhờ enzym protease trong lysosom.
• ¾ Tyrosin iod hóa không tạo (H) giáp, ở dạng MIT, DIT.
• (H) giáp được tạo thành: 93% là T4 , 7% là T3 .
 Khi thoái hóa thyroglobulin, các tyrosin iod hóa được giải
phóng nhưng không vào máu, phần iod bị tách rời nhờ men
deiodinase, tái sử dụng trong tế bào TG.
• Trong vài ngày, hầu hết T4 bị khử iod tạo T3 để phân phối tới
mô. T3 đến mô khoảng 35µg/ngày.

THYROGLOBULIN VÀ SỰ TẠO THÀNH


THYROXIN, TRIIODOTHYRONIN

6
4/25/2015

VẬN CHUYỂN THYROXIN VÀ


TRIIODOTHYRONIN TỚI CÁC MÔ
• Khi vào máu: T3,T4 + globulin tạo thyroxine binding globulin (TBG),
prealbumin và albumin (raát ít).
• Ái lực của protein với (H) giáp cao (đặc biệt là T4): T4 giải phóng vào
mô rất chậm.
½ T4 từ máu vào mô: 6 ngày; ½ T3 vào mô: 1 ngày.
• Trong tế bào: T3,T4 gắn với protein của mô nên được dự trữ lại trong
tế bào.
 Phần (H) giáp tự do rất ít: 0,4% T3 và 0,02% T4.

VẬN CHUYỂN THYROXIN VÀ


TRIIODOTHYRONIN TỚI CÁC MÔ
 T4 : Thời gian tiềm tàng dài, Khi có tác dụng, mức độ tăng dần, đạt tối
đa: 10 – 15 ngày
Thời gian bán hủy: 15 ngày.
 T3 : Tác dụng nhanh hơn T4 (4 lần)
Tiềm tàng ngắn: 6 ‐12 giờ, Tác dụng tối đa: 2 – 3 ngày .

Chỉ có hormon T3và T4 tự do mới có tác dụng sinh học lên tế bào đích

7
4/25/2015

VAI TRÒ HORMON TUYẾN GIÁP


TRONG TỔ CHỨC TẾ BÀO
1. TĂNG SAO CHÉP GEN

2. TĂNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN HÓA TẾ BÀO

3. PHÁT TRIỂN CƠ THỂ

4. CHUYỂN HÓA GLUCID, LIPID

5. NHU CẦU VITAMIN, TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ

6. HỆ TUẦN HOÀN, HỆ HÔ HẤP, TIÊU HÓA, TKTW, CƠ

7. TUYẾN NỘI TIẾT KHÁC, CHỨC NĂNG SINH DỤC

TĂNG SAO CHÉP GEN


• Sao chép nhân của một số lớn gen.
• Các thụ thể (H) giáp gắn với chuỗi gen của ADN
Khi nó kết hợp với (H) giáp (90% T3, 10% T4), các thụ thể được
hoạt hóa và khởi đầu sao chép
 Các ARNm được tạo thành dịch mã ARN ở ribosom
 Tạo hàng trăm loại protein khác nhau trong tế bào: protein (E),
protein cấu trúc, protein vận chuyển và các chất khác
hoạt động chức năng toàn bộ cơ thể tăng.

8
4/25/2015

TĂNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN HÓA CỦA TẾ BÀO

• Trên ty thể: làm tăng số lượng và hoạt động, để tăng tạo năng
lượng dự trữ ở dạng ATP.
Khi (H) giáp/máu tăng: tạo lượng lớn nhiệt, ATP: dự trữ ít
 Tăng vận chuyển ion Na+ và K+ qua màng tế bào do hoạt hóa men
Na,K‐ATPase .Sử dụng nhiều năng lượng và sinh nhiều nhiệt.
Vậy (H) giáp làm tăng hoạt động chuyển hóa của tế bào.

PHÁT TRIỂN CƠ THỂ


• (H) giáp làm phát triển cơ thể ở trẻ em
‐ Suy giáp: xương phát triển chậm
‐ Cường giáp: phát triển nhanh, trưởng thành nhanh
 (H) giáp: phát triển bộ não ở thời kỳ bào thai và những năm đầu
sau sinh
Số lượng T4 ở bào thai không đủ phát triển và trưởng
thành của não trước và sau sinh chậm lại , ảnh hưởng đến trí tuệ
.

9
4/25/2015

CHUYỂN HÓA GLUCID

(H) giáp làm tăng các (E) chuyển hóa trong tế bào
nên kích thích tất cả các dạng của chuyển hóa glucid:
 Đưa nhanh glucose vào tế bào.
 Tăng tiêu thụ glucose.
 Tăng sinh đường mới.
 Tăng hấp thu glucose từ hệ tiêu hóa.
 Tăng bài tiết insulin do tăng đường huyết.

CHUYỂN HÓA LIPID

• Làm tăng sự huy động lipid từ các mô mỡ


tăng a.béo tự do trong huyết tương.
• Thúc đẩy sự oxid hóa các A.béo tự do trong tế bào.
• Làm giảm: cholesterol, phospholipid, triglycerid trong huyết tương.
• Suy giáp: tăng lipid máu bệnh xơ vữa ĐM.

10
4/25/2015

NHU CẦU VITAMIN


TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ

• Làm tăng nhu cầu các vitamin. Vậy tăng bài tiết (H) giáp gây thiếu
tương đối các loại vitamin.
• Tăng (H) giáp làm giảm trọng lượng cơ thể.
• Suy giáp làm tăng trọng lượng cơ thể.

HỆ TUẦN HOÀN

• Dòng máu và lưu lượng tim:


‐ Làm tăng dòng máu, đặc biệt: da (tăng nhu cầu thải nhiệt)
‐ Lưu lượng tim tăng
‐ Suy giáp: lưu lượng tim giảm
 Nhịp tim: tăng nhịp tim
 Áp suất động mạch trung bình thường không thay đổi
‐ Áp suất tâm thu tăng (do tăng nhịp tim)
‐ Áp suất tâm trương giảm (do giãn mạch ngoại biên)

11
4/25/2015

HÔ HẤP, TIÊU HÓA, TKTW,


CHỨC NĂNG CỦA CƠ
• Hô hấp: Tăng nhịp, độ sâu thông qua trung tâm điều hòa.
• Tiêu hóa: Tăng bài tiết dịch và cử động đường tiêu hóa.
• TKTW: Tăng hoạt động của não và hệ TK
Cường giáp: hệ TK bị kích thích mạnh (lo lắng…)
• Chức năng của cơ:
‐ (H) giáp tăng nhẹ cơ hoạt động mạnh, tăng cao
cơ yếu. Suy giáp: cơ chậm chạp và giãn chậm sau co
‐ Cường giáp: run cơ (run cơ nhanh).

CÁC TUYẾN NỘI TIẾT KHÁC


Tăng mức bài tiết các tuyến nội tiết khác:
 Cường giáp: tăng glucose máu tụy tiết nhiều insulin.
 Tăng hoạt động chuyển hóa liên quan tạo xương tăng nhu cầu
(H) cận giáp (PTH: parathyroidhormon).
 Tăng lượng glucocorticoid của tuyến thượng thận:
bài tiết nhiều ACTH và (+) vỏ thượng thận bài tiết nhiều
glucocorticoid.

12
4/25/2015

CHỨC NĂNG SINH DỤC


• Nam giới :
‐ Thiếu (H) giáp: mất khả năng sinh dục.
‐ Cường giáp: bất lực sinh dục.
 Nữ giới:
‐ Thiếu (H) giáp: rong kinh, chảy máu nhiều, mất khả năng sinh
dục.
‐ Cường giáp: ít kinh, đôi khi không có kinh.

TÓM TẮT TÁC DỤNG CỦA HORMON GIÁP


MÔ ĐÍCH TÁC CƠ CHẾ
DỤNG
Tim Tăng nhịp, Tăng số lượng và ái lực với tụ thể β - adrenergic
tăng co bóp Tăng đáp ứng với catecholamine
Tăng tỉ lệ myosin α chuỗi nặng (hoạt tính ATPase cao)
Mô mỡ Dị hóa Kích thích thủy phân lipid
Cơ Dị hóa Tăng thoái hóa protein
Xương Phát triển Kích thích sự tăng trưởng bình thường và phát triển
của xương
Hệ thần Phát triển Kích thích sự phát triển bình thường của tế bào não
kinh
Ruột Chuyển hóa Tăng hấp thu carbonhydrate
Lipoprotein Chuyển hóa Kích thích sự tổng hợp thụ thể LDL
Khác Sinh nhiệt Tăng sự tiêu thụ oxy bởi các mô hoạt động. Tăng tốc
độ chuyển hóa

13
4/25/2015

SỰ ĐIỀU
HÒA BÀI
TIẾT
HORMON
GIÁP

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON GIÁP


 TSH được điều hòa bài tiết bởi TRH ở vùng dưới đồi.
 TRH (+) tuyến yên trước → tieát TSH.
 (H) giáp được điều hòa bài tiết bởi TSH ở tuyến yên trước.
 TSH (+) tuyến giáp: tăng kích thước và số lượng tế bào giáp →
tăng giải phóng T3, T4 → máu.
 T3, T4 cao trong máu gây (-) tuyến yên trước, vùng dưới đồi →
↓ TRH, TSH.

14
4/25/2015

CÁC CHẤT KHÁNG TUYẾN GIÁP

Là các chất ức chế bài tiết (H) giáp như:


 Các ion thiocyanat: giảm bắt giữ iod của tuyến giáp.
 Propylthiouracil (ức chế enzym peroxidase): giảm sự tạo thành (H)
giáp.
 Nồng độ iod rất cao (gấp 100 lần bình thường): giảm hoạt động
tuyến giáp (chỉ trong vài tuần).

Vậy thiếu (H) giáp tăng bài tiết TSH TG nở to.

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

1. CƯỜNG GIÁP :
 Tăng kích thước tuyến giáp gấp 2 – 3 lần.
 Tế bào tăng sinh và tăng bài tiết gấp 5 – 15 lần.
 TSH huyết tương thấp.
 Nguyên nhân: u của tổ chức giáp, bệnh tự miễn, iod
 U của tổ chức giáp :
o Phần u tiết quá nhiều hormon giáp
o Phần lành bị ức chế hoàn toàn.

15
4/25/2015

 Bệnh tự miễn:
o Cơ địa di truyền, rối loạn miễn dịch do yếu tố môi trường
(nhiễm khuẩn).
o Rối loạn miễn dịch:
‐ Rối loạn miễn dịch tế bào: vai trò chủ yếu ban đầu
‐ Rối loạn miễn dịch thể dịch: có KT kháng TG/máu
o Tế bào giáp tiết quá nhiều KN KT chống lại TG
o Là KT globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp; kích thích kéo
dài, gấp 12 lần so với TSH.
o Nó gắn lên thụ thể màng của TSH (+) liên tục cAMP
của tế bào cường giáp.
o (H) giáp cao ức chế tuyến yên, bài tiết TSH ↓

 Do iod :
o Sử dụng iod quá liều mặc dù TG bình thường hoặc
đã có bệnh trước đó.
o Do thuốc: iod vô cơ hoặc hữu cơ.
o Do điều trị bằng iod ở vùng có bướu cổ địa phương.
o Phát hiện sớm, sẽ khỏi nếu ngưng dùng iod quá liều.
o XN theo dõi bệnh: ĐL iod máu + iod niệu/24h.

16
4/25/2015

Triệu chứng:
‐ Tăng sản nhiệt, không chịu được nóng.
‐ Chuyển hóa cơ sở tăng cao, giảm cân nặng.
‐ Thần kinh bị kích thích, tăng tiết mồ hôi, yếu cơ.
‐ Rối loạn TK và tâm thần. Mệt mỏi, khó ngủ, run tay.
‐ Lồi mắt (do phù tổ chức sau nhãn cầu, thoái hóa cơ ngoài
mắt).
Chẩn đoán sinh học: định lượng (H) giáp và TSH bằng kỹ thuật MD
enzym
‐ FT3 và FT4 ( quan trọng)
‐ TSH siêu nhạy không định lượng được hoặc rất thấp
‐ Ngoài ra: iod máu, thyroglobulin … tìm nguyên nhân

CHẨN ĐOÁN SINH HỌC CƯỜNG GIÁP

CÁC THÔNG SỐ HÓA SINH

Chẩn Nghi vấn TT3 ,TT4 , FT3 , FT4 : tăng


đoán TSH siêu nhạy : giảm
dương Khẳng định TT3 , TT4 , FT3 , FT4 : tăng
tính TSH siêu nhạy : không định
lượng được vì nồng độ rất thấp
Chẩn Cường giáp TT3 , TT4 , FT3 , FT4 và TSH siêu
đoán giả nhạy: bình thường
phân biệt

17
4/25/2015

2. SUY GIÁP :

 Phân biệt suy giáp tiên phát và thứ phát:


‐ Về lâm sàng: tiên phát có phù niêm, thứ phát không có.

‐ Về XN: Tiên phát: TSH tăng. Thứ phát: TSH giảm.

 Suy giáp thứ phát :

‐ Do thiếu hụt điều hòa vùng dưới đồi và/hoặc tuyến yên

thiếu hụt kích tố TSH.

‐ Riêng biệt hoặc kết hợp với thiếu kích tố sinh dục …

 Suy giáp tiên phát: có nhiều nguyên nhân


‐ Bệnh tự miễn (KT kháng TG): chủ yếu ở phụ nữ mãn kinh

Viêm giáp → hủy hoại tuyến → xơ hóa tuyến → giảm hoặc


ngừng bài tiết (H) giáp.

‐ Sau phẫu thuật: ung thư giáp , basedow …

‐ Dùng thuốc kháng giáp tổng hợp: Propylthiouracil…

18
4/25/2015

 Triệu chứng suy giáp :


‐ Mệt mỏi, buồn ngủ, cơ yếu. Lông, tóc, móng kém phát triển

‐ Nhịp tim chậm, giảm lưu lượng tim, giảm thể tích máu

‐ Tăng trọng, táo bón, tinh thần chậm chạp

‐ Nặng: phù niêm dịch, mặt phù (phù cứng, ấn không lõm)

‐ Tăng cholesterol/máu xơ vữa động mạch

 Chẩn đoán sinh học: Định lượng T3 ,T4 , FT3 ,FT4 ,TSH
‐ Tiên phát: Chẩn đoán dựa vào TSH: tăng

FT3 , FT4 , TT3 và TT4 : giảm

‐ Thứ phát :

Chẩn đoán dựa vào TSH: thấp hoặc không định lượng

được

TSH: rất nhạy với sự thay đổi rất nhỏ của (H) giáp.

19
4/25/2015

CHẨN ĐOÁN SINH HỌC SUY GIÁP

Các thông số hóa sinh


Chẩn đoán Suy giáp TT4 , FT4 : giảm
xác định TT3 ,, FT3 : giảm
Chẩn đoán Suy giáp TSH siêu nhạy tăng (loại trừ
phân biệt tiên phát suy giáp nguồn gốc tuyến yên)

Suy giáp TSH siêu nhạy giảm (nghiệm


thứ phát pháp TRH âm tính)

BỆNH ĐẦN ĐỘN


• Nguyên nhân: thiếu (H) giáp bẩm sinh
‐ Khiếm khuyết về di truyền tuyến giáp.
‐ Thiếu iod trong khẩu phần ăn.
 Suy tuyến giáp bào thai, sau khi sinh, tuổi thơ ấu.
 Cơ thể không phát triển, đặc biệt: não tinh thần chậm: bệnh
đần.
 Sự trầm trọng của bệnh do mức độ thiếu iod và (H) giáp.

20
4/25/2015

XÉT NGHIỆM VỀ CHỨC NĂNG


TUYẾN GIÁP

CÁC XÉT NGHIỆM VỀ NỘI TIẾT TUYẾN GIÁP

1. Định lượng hormon giáp.

2. Khảo sát sự kiểm soát vùng dưới đồi ‐ tuyến yên ‐ tuyến
giáp.

21
4/25/2015

TOTAL T4 (TT4) VÀ FREE T4 (FT4)

 Chỉ định :
– Nghi ngờ cường giáp
– Nghi ngờ suy giáp tiên phát hoặc thứ phát
– Kiểm soát điều trị T4
• Giá trị bình thường :
– TT4 : 55 – 110 µg/L (77 – 142 nmol/L)
– FT4 : 8 – 18 ng/L (10 – 23 pmol/L)
• Phương pháp đo : MD phóng xạ, enzym, huỳnh quang

TOTAL T4 (TT4) VÀ FREE T4 (FT4)


 Ý NGHĨA CỦA XÉT NGHIỆM:

‐ T4: phản ánh sự sản xuất (H) giáp trực tiếp hơn là T3 .

‐ FT4: không phụ thuộc vào nồng độ protein nên có ý nghĩa hơn về
mặt lâm sàng so với TT4 .

‐ FT4: đại diện cho tỉ lệ T4 hoạt động .

‐ Tuy nhiên: một số trường hợp không có nguyên nhân tại TG có thể
làm tăng FT4 → làm TT4 và FT4 .

22
4/25/2015

ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ FT4 VÀ TT4


FT4 ± TT4 Đánh giá lâm sàng
Trong giới hạn - Bình thường
bình thường - Phình giáp do thiếu iod
- Điều trị hormon giáp
- Bệnh lý giáp tiềm ẩn
Tăng - Cường giáp do tự miễn
- Bướu giáp Basedow
- Cường giáp giả
- U tuyến yên
Giảm - Suy giáp nguyên phát
- Điều trị kháng giáp
- Thiếu hụt iod trầm trọng
- Suy giáp thứ phát

TOTAL T3 (TT3) VÀ FREE T3 (FT3)


• Chỉ định :
– Độc TG do T3 (T3 thyrotoxicosis) : TT4 và FT4 bình thường.
– Độ nặng của cường giáp.
– Cường giáp dưới LS (TSH bị (‐), FT4, FT3 bình thường).
– Đánh giá độ nặng của suy giáp nguyên phát…
• Chỉ số bình thường :
– TT3 : 0,9 – 1,8 µg/L (1,4 – 2,8 nmol/L)
– FT3 : 3,5 – 8,0 pg/mL (5,4 – 12,3 pmol/L)

23
4/25/2015

REVERSE T3 (rT3)

• Khi nhu cầu (H) giáp thấp, T4 sẽ được chuyển thành 3,3’,5’
triiodothyronine (rT3) .
• rT3 gián tiếp phản ánh mức độ chuyển T4 thành T3 trong mô
cơ thể .
• Chỉ định: đánh giá những trường hợp FT3 hoặc FT4 thấp không
rõ nguyên nhân .
• Chỉ số bình thường: 0,10 – 0,30 nmol/L .

KHẢO SÁT SỰ KIỂM SOÁT VÙNG DƯỚI


ĐỒI ĐỐI VỚI CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

XÉT NGHIỆM TSH ĐỘ NHẠY (mIU/L)

I 1–2
II 0.1 – 0.2
III 0.01 – 0.02
IV 0.001 – 0.002

24
4/25/2015

KHẢO SÁT SỰ KIỂM SOÁT VÙNG DƯỚI


ĐỒI ĐỐI VỚI CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

• TSH :
– XN cơ bản chẩn đoán chức năng tuyến giáp : cường giáp, suy
giáp (tiên phát và thứ phát), bình giáp.
– Kết hợp với FT4 và T3 khi nghi ngờ đề kháng (H) giáp.
– Kết hợp với FT4 khi nghi ngờ suy giáp thứ phát.
– Sàng lọc suy giáp sơ sinh.

• TSH :
– Giá trị bình thường của TSH siêu nhaïy:
‐ Trẻ sơ sinh : < 20 mU/L (hoặc µU/ml)
‐ Trẻ em và người lớn : 0.49 – 4.67 mU/L
– Cường giáp : TSH < 0,15 mU/L
– Suy giáp : TSH > 7 mU/L
– Nồng độ TSH trở lại bình thường điều trị bệnh về tuyến
giáp có hiệu quả.

25
4/25/2015

TEST TRH

• Thực hiện ở bệnh nhân nội trú nghi ngờ có rối loạn chức năng
tuyến giáp.
• Rối loạn chức năng tuyến yên trước hoặc vùng dưới đồi.
• Phương pháp: định lượng TSH trước khi dùng TRH
– 200 µgTRH IV → LẤY MÁU SAU 30 PHÚT → ĐL:TSH
– 200 mgTRH xit mũi → LẤY MÁU SAU 2 h→ ĐL: TSH
– Uống 40 mgTRH → LẤY MÁU SAU 3 – 4 h→ ĐL: TSH

TEST TRH

26
4/25/2015

PHÁC ĐỒ THĂM DÒ CHỨC NĂNG TG


(khi chưa được điều trị )
TSH siêu nhạy

> 5µU/ml ≤ 0,10µU/ml

FT4 FT4

Giảm Bình thường Bình thường Tăng

SUY GIÁP SUY GIÁP CƯỜNG GIÁP CƯỜNG GIÁP


dưới lâm sàng dưới lâm sàng

Nghiệm pháp TRH

THYROGLOBULIN

• Được định lượng bằng PP miễn dịch phóng xạ, enzym…


• Trị số bình thường : < 10ng/mL (< 10µg/L)
• Trị số bệnh lý : 50 – 500ng/mL
• Tăng : K TG, viêm TG, basedow, u độc
• Có mối tương quan giữa lượng khối u và nồng độ
thyroglobulin
Việc định lượng thyroglobulin chỉ có giá trị trong việc theo dõi ung
thư tuyến giáp.

27
4/25/2015

XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ KHÁNG GIÁP

1.Anti-thyroglobulin antibody (Tg-Ab):


- KTKG do tế bào miễn dịch sinh ra, chống lại kháng
nguyên tuyến giáp thyroglobulin sau khi tuyến giáp bị
tổn thương hay viêm (nhất l viêm giáp mạn). KTKG
phá hủy tế bào tuyến giáp.
- Tăng: viêm giáp Hashimoto’s, suy giáp, bệnh
Basedow (Graves), ung thư giáp, thyrotoxicosis,… một
số phụ nữ khỏe mạnh cũng có Tg-Ab
- Theo dõi điều trị ung thư giáp sau phẫu thuật, sử
dụng iod phóng xạ, nếu điều trị tốt → Tg-Ab giảm và
biến mất.

2. THYROID PEROXIDASE ANTIBODY (TPO-AB)

- TPO: tham gia tổng hợp hormone giáp (gắn iod vào
khung thyroglobilin). TSH kích hoạt hoạt động của
enzyme TPO. Tự kháng thể khángTPO: gây giảm hoặc
chấm dứt quá trình tổng hợp trên.
- TPO-Ab (+): bệnh viêm giáp Basedow (75%), viêm
giáp Hashimoto (90%), …
- Ứng dụng:
- chẩn đoán xác định viêm giáp tự miễn
- chẩn đoán phân biệt bệnh giáp do tự miễn và không tự
miễn,
- quyết định điều trị ở bệnh nhân nhược giáp dưới lâm
sàng.

28
4/25/2015

3.TRAB

- Thụ thể TSH (TSHR) là một trong các kháng nguyên chính của
bệnh tự miễn tuyến giáp, chủ yếu ở các tế bào biểu mô của nang
giáp. Tự kháng thể kháng TSHR là TSH Receptor Antibody
(TRAb).
- Là marker có tần suất dương tính cao trong bệnh Basedow (80%
- 88%)
- Còn có giá trị tiên lượng tái phát.

BỆNH BASEDOW (BỆNH GRAVES)

• Bệnh lý tự miễn.
• Hội chứng cường giáp.
• Bướu giáp độ II, III và những triệu chứng lâm sàng khác.
• Yếu tố khởi phát bệnh:
– HLA‐B8, HLA‐DR3, HLA‐DQA1*0501
– Tự kháng thể (IgG) chống lại thụ thể TSH →(+) kéo dài trên
TG → TG to ra, tăng ết (H) giáp.

29
4/25/2015

• Dấu hiệu cận lâm sàng :

– FT3 tăng.

– FT4 tăng.

– TSH bị ức chế không (+) với nghiệm pháp TRH.

– TSH siêu nhạy không định lượng được.

30

You might also like