You are on page 1of 123

Bộ môn Giải phẫu - Sinh lý

Bài: Giải phẫu - Sinh lý


Hệ Nội tiết
GVHD: Ths. Bs. Lê Thị Thu Hương
Tên thành viên nhóm 5
1. Lương Xuân Ly
2. Trần Thị Ngọc Tuyền
3. Phùng Hào Nhiên
4. Nguyễn Lê Thiên Thanh
5. Bùi Thị Quỳnh Nhi
6. Châu Hải Minh
7. Huỳnh Kim Kiều Thảo
8. Nguyễn Thị Hoàng Xuyến
9. Nguyễn Lê Ánh Tuyết
10. Dương Bích Vân
Nội dung chính
1. Đại cương về hệ nội tiết và hormon
2. Vùng dưới đồi ( Hypothalamus )
3. Tuyến yên
4. Tuyến giáp
5. Tuyến cận giáp
6. Tuyến tụy nội tiết
7. Hormon tại chỗ
8. Tuyến thượng thận
Đại cương về hệ nội tiết
hormon
Khái niệm về tuyến nội tiết
TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT

Không có ống dẫn Có ống dẫn


Chất tiết (hormon) thẩm Chất tiết được đổ vào một
thấu trực tiếp vào máu. cơ quan nhất định.
Chất tiết tác động lên Chất tiết tác động ở một
nhiều cơ quan đích. nơi nhất định.
Ví dụ: tụy nội tiết là các Ví dụ: tụy ngoại tiết tiết
đảo Langerhans tiết men tiêu hóa đổ vào tá
insulin vào máu. tràng.
Hệ nội tiết điều hòa
hoạt động của cơ thể

◉ Duy trì sự hằng định nội môi, bảo đảm mô trường cho
hoạt động chuyển hóa tại các tế bào.
◉ Giúp cơ thể đáp ứng trong những trường hợp khẩn cấp
như: đói, nhiễm trùng, chấn thương, stress tâm lý …
◉ Tác động trên sự tăng trưởng và phát triển.
◉ Đảm bảo hoạt động sinh sản.
PHÂN LOẠI HORMON
Hormon được chia làm 2 dạng:
Hormon của các tuyến nội tiết
+ Hormon tác động hầu hết các mô trên cơ thể: Gh
của tuyến yên, T3, T4 của tuyến giáp...
+ Hormon tác dụng đặc hiệu lên một mô hay cơ quan
nào đó: ACTH, LH, FSH... của tuyến yên.
Hormon tại chỗ: những chất có tác dụng sinh học
không do tuyến nội tiết chế tiết.
Bản chất hóa học và sự bài tiết hormon
Amin tyrosin : hormon tủy thượng thận, hormon tuyến giáp
( T3, T4) , serotonin, dopamin,...
Protein và peptid: bao gồm hầu hết các hormon trong cơ

thể (hormon vùng hạ đồi, hormon tuyến yên, insulin,


glucagon...)
Steroid (tổng hợp từ cholesterol): hormon vỏ thượng thận
(cortisol, aldosterone) và hormon sinh dục (estrogen,
progesterone, testosterone).
Cơ chế tác dụng của hormon
Hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá
receptor làm cho receptor tự nó thay đổi cấu trúc và chức năng.
Những receptor này sẽ làm thay đổi tính thấm màng tế bào (mở
kênh hoặc đóng các kênh ion), hoạt hoá hệ thống enzym ở trong
tế bào do hormon gắn với receptor trên màng tế bào, hoạt hoá hệ
gen do hormon gắn với receptor ở nhân tế bào.
Vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng, trong
bào tương hoặc trong nhân tế bào

Cơ chế tác dụng của hormon gắn với receptor trên


màng tế bào
Các hormon có bản chất hoá học là protein, peptid, dẫn
xuất của acid amin.
Phức hợp hormon - receptor này sẽ tác động vào hoạt
động của tế bào đích thông qua một chất trung gian được
gọi là chất truyền tin thứ hai.
A. Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai là AMP vòng:
Phức hợp hormon-
receptor

hoạt hóa Adenylcyclase

AMP vòng

Các hormon tác dụng tại tế bào đích thông qua


AMP vòng bao gồm: ACTH, TSH, LH, FSH, các
hormon giải phóng của vùng dưới đồi ...
B. Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai là ion calci
và calmodulin:

Tại bào tương, calci gắn với một loại protein là calmodulin. Loại
protein này có 4 vị trí để gắn với ion calci. Khi có 3 hoặc 4 vị trí gắn
với calci thì phân tử calmodulin được hoạt hoá và gây ra một chuỗi
phản ứng dây truyền hoạt hoá một loạt các enzym xảy ra trong tế
bào.
Tác dụng đặc hiệu của calmodulin là hoạt hoá enzym myosinkinase
là enzym tác dụng trực tiếp lên sợi myosin của cơ trơn để làm co cơ
trơn.
C. Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai là
các “mảnh” phospholipid.
Một số hormon khi gắn với receptor trên màng tế bào lại hoạt hoá enzym
phospholipase C trên màng tế bào. Enzym này có tác dụng cắt các phân
tử phospholipid thành các phân tử nhỏ và hoạt động như những chất
truyền tin thứ hai để gây ra các tác dụng tại các tế bào đích như co cơ
trơn, thay đổi sự bài tiết, thay đổi hoạt động của nhung mao, thúc đẩy
sự phân chia và tăng sinh tế bào.
Những hormon tác dụng theo con đường này chủ yếu là các hormon tại
chỗ, đặc biệt là các hormon được giải phóng do các phản ứng miễn dịch
và dị ứng.
Cơ chế tác dụng của các hormon gắn với receptor trong tế bào

Cơ chế tác dụng thông qua hoạt hóa hệ gen


Điều hòa bài

tiết ở hormon:
HỆ NỘI TIẾT
1. Vùng dưới đồi
2. Tuyến yên
3. Tuyến giáp
4. Tuyến cận giáp
5. Tuyến tụy
6. Tuyến thượng thận
7. Tuyến sinh dục
Vùng dưới đồi
( Hypothalamus )
Đặc điểm cấu tạo vùng dưới đồi:
Là 1 cấu trúc nhỏ rất quan trọng thuộc não trung gian nằm quanh não thất III
và chính giữa hệ viền ( limbic )
Quy tụ nhiều luồng xung động thần kinh hướng tâm và các đường liên hệ với
các cấu trúc khác trong hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là với hệ limbic
Vùng dưới đồi được chia làm 3 vùng:
Vùng dưới đồi trước gồm nhóm nhân trên thị,
nhân cạnh não thất, nhân trước thị.
Vùng dưới đồi giữa gồm nhóm nhân lồi giữa,
bụng giữa, lưng giữa.
Vùng dưới đồi sau gồm nhóm nhân trước vú, trên
vú…
1. Hormon: GHRH, GHIH
Growth hormon Realeasing Hormon
Growth hormon Inhibitory Hormon
2. Hormon: CRH
Corticotropin Releasing Hormon
3. Hormon: TRH
Thyrotropin Releasing Hormon
4. Hormon: GnRH
Gonadotropin Releasing Hormon
5. Hormon: PRH, PIH
Prolactin Releasing Hormon
Prolactin Inhibitory Hormon
Điều hòa bài tiết các hormon giải phóng
và ức chế
Điều hòa chủ yếu bằng cơ chế điều hòa ngược,
tín hiệu điều hòa có thể do nồng độ hormon
tuyến đích, hormon tuyến yên hoặc do chính
nồng độ hormon vùng dưới đồi điều khiển.
Các hormon khác của vùng dưới đồi
Ngoài các hormon giải phóng và ức chế, các neuron
thuộc hai nhóm nhân trên thị và cạnh não thất còn
tổng hợp hai hormon khác là ADH (vasopressin) và
oxytocin. Hai hormon này được tổng hợp ở thân tế
bào rồi theo sợi trục xuống dự trữ ở thùy sau tuyến
yên.
tuyến yên
định nghĩa và phân loại
+ Là một tuyến nhỏ, nằm trong hố yên ở nền sọ, liên hệ
trực tiếp với vùng hạ đồi.
+ Gồm 2 phần:
Thùy trước: tiết ra 6 loại hormon chính, kiểm soát
chức năng chuyển hóa của các tuyến nội tuyến cấp
dưới và của toàn cơ thể.
Thùy sau: nơi dự trữ hormon do các nơron của vùng
hạ đồi bài tiết.
Tăng kích thước Prolactin
GH
của cơ và xương Tiết sữa
TSH
LH
Nữ: kích thích rụng trứng và THÙY Kích thích tuyến giáp
tiết hormon
TRƯỚC
sản xuất estrogen.
Nam giới: kích thích sản
xuất testosterone PSH
Nữ: kích thích sản xuất estrogen và
Adrenocorticotropic trưởng thành của trứng
Kích thích vỏ thượng thận Nam giới: kích thích sản xuất tinh
sản xuất hormon trùng
THÙY TRƯỚC

Tiết ra 6 hormon: GH, ACTH, TSH, P, FSH, LH


Kiểm soát chức năng chuyển hóa toàn cơ thể.
ĐẶC ĐIỂM THÙY TRƯỚC
Sản xuất và tiết vào máu:
GH: hormon tăng trưởng.
TSH: hormon kích thích tuyến giáp.
ACTH: hormon hướng vỏ thượng thận.
FSH: hormon kích thích nang trứng.
LH: hormon tạo hoàng thể.
Prolactin: hormon kích thích tuyến vú.
HORMON GH
Phát triển các mô cơ thể.
Chuyển hóa
Làm tăng kích thước TB.
Tăng phân bào. Điều hòa tiết
Biệt hóa một số TB: xương, cơ
Chuyển hóa
Chuyển hóa PROTEIN

Tăng tổng hợp, giảm thoái biến.


Tăng vận chuyển a.a qua màng TB.
Tăng dịch mã mARN.
Tăng sao chép AND.
Giảm dị hóa pr và a.a. (dùng albumin thay thế)
Chuyển hóa LIPID

Thoái biết ở mô mỡ cho E.


Tăng huy động A.B từ mô mỡ.
Tăng A.B tự do trong máu.
Tăng sử dụng A.B cho E.
Huy động lipid quá mức từ mô mỡ sẽ gây chứng
gan nhiễm mỡ
Chuyển hóa GLUCID

Giảm sử dụng glucose cho E.


Tăng dự trữ glycogen ở gan.
TB giảm thu nhận glucose, tăng glucose máu.
Kích thích sụn và
xương phát triển

Tăng giữ protein cho TB sụn và TB sinh xương.


Tăng mức sinh sản của TB sụn và TB sinh xương.
Chuyển TB sụn thành TB sinh xương.
Điều hòa tiết
GHRH: kích thích.
GHIH: ức chế
Thời kỳ cơ thể phát triển: GH tăng cao.
Pr máu giảm, vận động thế lực: GH tăng.
HORMON TSH
Giải phóng T3, T4 vào máu.
Kích thích TB giáp tăng kích thước và tăng
sản xuất hormon tuyến giáp.
Điều hòa bài tiết:

Bởi TRH của vùng dưới đồi.


TRH tăng: thời tiết lạnh.
TRH giảm: kích động, lo lắng
HORMON ACTH
Tác dụng:
Kích thích vỏ thượng thận tiết cortisol và androgen

Điều hòa bài tiết:


CRH: kích thích tuyến yên tiết ACTH, làm vỏ thượng thận
tiết cortisol
HORMON FSH và LH
Tác dụng:
FSH ở nam: nuôi dưỡng tinh hoàn, kích thích ống sinh
tinh phát triển và sinh tinh trùng.
FSH ở nữ: kích thích nang trứng phát triển.
LH ở nam: kích thích tinh hoàn tiết testosterone.
LH ở nữ: kích thích nang trứng tiết estrogen, làm vỡ
nang trứng đã chín và phóng trứng ra ngoài
Điều hòa
GnRH
Hormon sinh dục nam
Hormon sinh dục nữ
HORMON PROLACTIN
Tác dụng

Kích thích tuyến vú tiết sữa.


Điều hòa
Prolactin tăng lúc mang thai và sau khi sinh.
Prolactin ức chế GnRH, làm giảm tiết FSH và LH
THÙY sau

Chứa và tiết vào máu:


ADH: hormon chống bài niệu.
Oxytocin: hormon gây co cơ trơn.
ADH
Tác dụng
Giảm sự bài suất nước tiểu.
Điều hòa
Tăng tiết ADH: thể tích máu .
OXYTOCIN

Tác dụng
Co cơ trơn tử cung.
RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG Ở TUYẾN YÊN

Bệnh khổng lồ.


Bệnh to đầu cực.
Bệnh lùn tuyến yên.
Bệnh gầy Simmonds.
Bệnh đái tháo nhạt.
BỆNH KHỔNG LỒ VÀ BỆNH LÙN TUYẾN YÊN

Bao Xishun He Pingping


cao 2,36m cao 73cm.
BỆNH TO ĐẦU CỰC
Tuyến giáp
Cấu tạo giải phẫu và mô học của tuyến giáp
Là một tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, gồm 2 thùy
Có màu nâu đỏ, cấu tạo ở ngoài bởi một bao xơ tạo ra từ lớp cân
sâu gắn tuyến vào sụn giáp, khi nuốt tuyến di động theo thanh
quản
Tuyến nặng khoảng 20 - 25g, ở phụ nữ trọng lượng tuyến có
thể thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt.
Nhu mô tuyến giáp tạo thành những nang tuyến là túi hình
cầu.
Xung quanh nang là một lớp tế bào nang tuyến hình hộp ,
trong lòng nang có chứa chất keo, trong chất keo có chứa
thyroglobulin.
Khi không hoạt động, tế bào nang tuyến dẹt, nang nhiều chất keo. Khi hoạt động, lớp tế
bào nang tuyến hình lập phương, nang nhỏ chất keo ít vì thyroglobulin đã phân giải thành
các hormon và bài tiết vào máu.
Chất cần thiết việc tạo ra hormon giáp trạng là iod, do đó thiếu iod thì tuyến giáp phải
tăng cường hoạt động nên dễ phình to tạo nên bướu giáp trạng.
Tuyết giáp còn có những tế bào cạnh nang hay tế bào sáng tiết ra calcitonin có tác dụng
làm giảm calci huyết
Vị trí:
Nằm dưới thanh quản.
Ở 2 bên và phía trước khí quản
Cấu tạo từ nhiều nang tuyến.
Mỗi phút tuyến giáp nhận 1
lượng máu lớn gấp 5 lần trọng
lượng của nó.
Qúa trình sinh tổng hợp và bài tiết hormon
tuyến giáp
Tuyến giáp sản xuát 2 hormon chính là
triiodothyronin (T3), tetraiodothyronin (T4)
Khi ở mô ngoại vi phần lớn
T4 được chuyển thành
T3.
Trong máu T3 có nồng độ thấp hơn, thời gian tồn
tại ngắn hơn nhưng tác dụng lại mạnh gấp 4 lần T4.
Sự vận chuyển iod từ máu vào tuyến giáp
Iod là nguyên liệu cần thiết cho việc tổng hợp hormon tuyến giáp.
Lượng iod trong tuyến giáp chiếm tới 1/3 tổng lượng iod trong cơ
thể, thay đổi theo tuổi, giới tính, chế độ ăn uống, tùy vùng sinh
sống iod của thức ăn được hấp thụ vào màu dưới dạng muối
iodua, được máu vận chuyển đến từ tế bào tuyến giáp cơ chế vận
chuyển tích cực, đó là cơ chế bơm iod do màng đáy tế bào nang
giúp thực hiện.
Khi tuyến giáp hoạt động tối đa, mức chênh lệch này có thể lên
tới 250 lần
Sự hình thành các hormon tuyến giáp
Sự hình thành các hormon chính của tuyến giáp là T3 và T4 gồm các bước:
a) Oxy hóa iodua thành dạng oxy hóa
Sau khi iod được vận chuyển vào tuyến giáp sẽ bị oxy hóa.
Phản ứng oxi hóa iodua thực hiện ở màng đỉnh của tế bào nang giáp nơi
có thyroglobulin và được thúc đẩy nhờ enzym oxy hóa có sẵn ở đó là
peroxidase cùng chất với enzym này là hydrogen peroxidase.
Khi hệ thống enzym peroxidase bị ức chế hoặc bệnh di truyền thiếu
enzym peroxydase bẩm sinh => quá trình oxy hóa không thực hiện
được => tuyến giáp không tổng hợp được hormon.
Các thuốc kháng giáp dạng tổng hợp như methylthiouracil ức chế
enzym peroxydase nên ức chế tổng hợp hormon T3,T4
b) Gắn iod nguyên tử dạng oxy hóa vào tyrosin để tạo thành hormon
Trong tế bào nang giáp, iod dạng oxy hóa gắn với tyrosin nhờ iodinase
=> quá trình này xảy ra rất nhanh chỉ vài giây đến vài phút, tạo thành 2
dạng tiền chất monoiodotyrosin (MIT), diiodotyrosin ( DIT )
Sau đó, hai tiền chất hormon là MIT và DIT sẽ trùng hợp với nhau từng
cặp:
MIT trùng hợp với DIT tạo thành triiodothyronin ( T3 ) và DIT trùng hợp
với DIT tạo thành tetraiodothyronin ( T4 )
Ngay sau khi được tạo thành, cả MIT, DIT, T3, T4 gắn với thyroglobulin
và được vận chuyển qua màng đỉnh tế bào nang vào lòng nang, dự trữ ở
đó dưới dạng keo
Tăng sao chép một số lớn gen.
Tăng chuyển hóa toàn bộ tế bào các mô cơ thể.

Hệ hô hấp
Chuyển hóa glucid Hệ tiêu hóa
Hệ thần kinh
Chuyển hóa lipid
Tác dụng của trung ương
T3, T4
Nhu cầu vitamin
Chức năng cơ

Trọng lượng cơ thể Tác dụng trên các


Hệ tuần hoàn tuyến nội tiết khác
Chức năng sinh dục

Nam Nữ

Rong kinh
Suy giáp Mất khả năng sinh dục
Mất khả năng sinh dục

Ít kinh
Cường giáp Bất lực sinh dục
Không có kinh
Vận chuyển hormon tuyến giáp đến các mô
Sau khi T3,T4 tách khỏi thyroglobulin chúng được đưa vào máu, được
vận chuyển tới các mô, ở trong máu, gần như toàn bộ T3 và T4 gắn với
protein huyết tương, chủ yếu là gắn với globulin, một phần nhỏ gắn với
albumin.
Hầu hết T4 mất 1 nguyên tử iod để thành T3. Như vậy, T3 là dạng hoạt
động tại tế bào.
T3,T4 bị bất hoạt bằng cách tách iod, tách amin, sau đó kết hợp với
acid glucuronic, được bài xuất qua đường mật vào ruột rồi thải ra ngoài
theo phân, 1 lượng nhỏ thải qua đường nước tiểu.
Nhu cầu iod và phân bố iod trong tuyến giáp
Iod của tuyến giáp, cơ thể đươc cung cấp từ thức ăn hằng
ngày. Một người trưởng thành cần khoảng 1mg iod để tạo
ra hormon giáp.
Thức ăn được hấp thụ qua đường tiêu hóa vào máu. Bình
thường, phần lớn iod được bài xuất nhanh qua đường nước
tiểu, chỉ có khoảng 1/5 lượng iod ăn vào được vận
chuyển, từ máu vào tế bào nang giáp để tổng hợp hormon
tuyến giáp.
Điều hòa bài tiết hormon giáp
Sự bài tiết hormon tuyến giáp được điều hòa bởi các cơ chế sau:
Do nồng độ TSH của tuyến yên: TSH kích thích tuyến giáp bài tiết
T3,T4, TRH vùng dưới đồi lại điều hòa bài tiết TSH.
=> nếu TRH tăng tiết thì TSH tăng tiết, T3,T4 được bài tiết nhiều và ngược
lại.
Khi nồng độ iod vô cơ trong tuyến giáp cao sẽ ức chế bai tiết T3 và T4,
khi nồng độ iod hữu cơ cao hơn dẫn tới giảm thu nhận iod do đó làm
giảm tổng hợp T3 và T4.
Một số yếu tố khác như: thời tiết lạnh, các tác nhân stress gây giải phóng
nhiều TRH và TSH do đó gây tăng tiết T3 và T4.
Hormon calcitonin
Nguồn gốc, bản chất hóa học
Là 1 polypeptid có 32 acid amin, trọng lượng phân tử 3400, do các
tế bào cạnh nang của tuyến giáp bài tiết, chiếm khoảng 0,1% tuyến
giáp
Tác dụng của calcitonin
Giảm nồng độ ion Ca ++ trong huyết tương bằng 2 cách:
Tác dụng nhanh làm giảm hoạt động của các tế bào hủy xương
=> làm tăng lắng đọng các muối Ca ở xương. Tác dụng có ý nghĩa đặc
biệt đối với trẻ em đang lớn
Tác dụng thứ phát và kéo dài hơn là làm giảm hình thành các tế bào
hủy xương mới
Điều hòa tái hấp thụ ion Ca 2+ ở ống thận và hấp thụ ion Ca 2+ ở
ruột, tác dụng này yếu và ngược với tác dụng của parahormon tuyến
cận giáp.
Do các tác dụng trên mà nồng độ Ca 2+ trong huyết tương giảm,
nhưng tác dụng rất yếu ở người trưởng thành vì người trưởng thành tốc
độ đổi mới xương hằng ngày thường rất chậm
Điều hòa bài tiết calcitonin
Sự bài tiết calcitonin điều hòa bởi nồng độ Ca 2+ huyết tương.Khi nồng
độ ion Ca 2+ tăng khoảng 10% thì calcitonin được bài tiết tăng gấp 2-3
lần, kết quả là Ca 2+ trở về như thường. Tuy nhiên, cơ chế này thường
yếu và xảy ra trong một thời gian ngắn, tác dụng mạnh hơn và nhanh hơn
là tác dụng parahormon.
Rối loạn hoạt động chức năng tuyến
giáp
Ưu năng tuyến giáp ( cường giáp )
Tình trạng tăng hormon tuyến giáp trong máu do hoạt động quá mức của
tuyến giáp => gây ra những tổn hại về mô và chuyển hóa hay còn gọi là
nhiễm độc giáp. Bệnh Basedow là bệnh điển hình.
Nhược năng tuyến giáp ( suy giáp )
Quá trình tự miễn dịch giống cường giáp, trong suy giáp thì tuyến giáp bị phá
hủy chứ không bị kích thích .Do bị hủy hoại về cấu trúc hoặc chức năng nên
tuyến giáp không tổng hợp đầy đủ hormon tuyến giáp.

Bệnh đần độn Bệnh bướu cổ đơn thuần


Tuyến cận giáp


Cấu tạo giải phẫu tuyến cận giáp
Tuyến cận giáp mềm, có màu đỏ thẫm, được bao bọc bởi 1 lớp vỏ xơ
thường có 4 tuyến rất nhỏ dính vào mặt sau tuyến giáp, hai tuyến ở
cực trên và hai tuyến ở cực dưới, mỗi tuyến nặng khoảng 0,03g.
Nhu mô tuyến cận giáp được tạo thành bởi
một lưới dây tế bào, xen với một lưới mao
mạch kiểu xoang. Trong các dây tế bào có 2
loại tế bào:
+ Tế bào chính (tế bào kỵ màu) là những tế
bào đa diện nhỏ, không có hạt và giữ vai trò
chính bài tiết parahormon là hormon có tính
sinh mạng.
+ Tế bào ưa màu là những tế bào đa diện
lớn, có hạt và to hơn tế bào căn bản, chỉ có ở
người trưởng thành, chưa rõ chức năng.
Bản chất hóa học của parahormon
Parahormon (PTH) được tổng hợp đầu tiên ở ribosom dưới dạng
preprohormon là một peptid có 110 acid amin. Sau đó được cắt nhỏ
thành một phân tử polypeptid có 84 acid amin, trọng lượng phân tử
là 95000, đây là dạng hoạt động trong máu tuần hoàn.
Tác dụng của parahormon
PTH đóng vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ ion calci và ion
phosphat của huyết tương. Dưới tác dụng của PTH, nồng độ ion calci
tăng lên nhưng nồng độ ion phosphat lại giảm. Các tác dụng đó là do
PTH ảnh hưởng trên xương, thận và ruột.
Tác dụng của PTH trên xương
PTH làm tăng mức giải phóng calci từ xương vào máu
bằng cách tác dụng lên sự biệt hóa và hoạt động của các tế
bào xương (osteocyt), tế bào tạo xương (osteoblast) và tế
bào hủy xương (osteoclast).
-Tác dụng lên tế bào xương và tế bào tạo xương.
-Tác dụng lên tế bào hủy xương.
Tác dụng của PTH như sau:
+ Hoạt hóa ngay các tế bào hủy xương có sẵn, làm tăng
quá trình hủy xương để giải phóng ion calci vào dịch
xương rồi vào máu.
+ Tăng quá trình hình thành tế bào xương mới. Dưới tác
dụng của PTH, số lượng tế bào hủy xương tăng lên.
Tác dụng của PTH trên thận
- Làm giảm bài xuất ion calci ở thận.
- Làm tăng tái hấp thu ion calci và ion magie ở ống lượn xa và ống hóp.
- Làm giảm tái hấp thu ion phosphat ở ống lượn gần, do đó làm tăng đ
đào thải ion phosphat ra nước tiểu.

Tác dụng của PTH trên ruột


- PTH làm tăng tái hấp thu calci và phosphat ở ruột do PTH hoạt hóa quá
trình tạo [1,25 – (OH)2 – D3 ].
Điều hòa bài tiết PTH
Sự bài tiết PTH tùy thuộc vào nồng độ ion calci và phosphat trong máu. Khi nồng độ hai
ion này trong máu giảm thì tuyến cận giáp sẽ tăng kích thước và tăng tiết PTH và ngược
lại.

Rối loạn chức năng tuyến cận giáp


Nhược năng tuyến cận giáp
Khi chức năng tuyến cận giáp bị suy, lượng PTH được bài tiết không đủ cho cơ thể, dẫn
đến giảm nồng độ ion calci trong máu. Người bị suy tuyến cận giáp sẽ có biểu hiện như
sau:
- Tăng đáp ứng thần kinh – cơ, các dấu hiệu co giật phát triển.
- Nếu suy tuyến cận giáp nặng sẽ xuất hiện các cơn co cứng (tetani). Đặc biệt nguy
hiểm là co thắt cơ thanh quản gây ngừng thở, nếu không cấp cứu kịp thời có thể tử
vong.
Ưu năng tuyến cận giáp
- Cường tuyến cận giáp thường gặp do khối u trong các tuyến cận giáp.
- Cường tuyến cận giáp sẽ làm tăng hoạt động hủy cốt bào, gây tiêu xương
mạnh dẫn tới xương bị rỗng và dễ gãy, tăng nồng độ ion calci trong máu, dẫn
đến ức chế hệ thần kinh trung ương và ngoại vi, yếu cơ, táo bón, dễ viêm loét
dạ dày, chán ăn…
Tuyến tụy nội tiết
Tuyến tụy
là gì ????
Tuyến tụy là một
trong những bộ phận
quan trọng thuộc hệ
tiêu hóa, là bộ phận
quan trọng trong cơ
thể con người.
Tuyến tụy gồm 2 phần:
Tụy ngoại tiết
( acini ): tiết dịch
tiêu hóa
Tụy nội tiết
( đảo Langerhan ): tiết
hormon insulin,
glucagon,somatostatin
Cấu tạo mô học của tụy nội tiết
Tụy nội tiết gồm những đám tế bào gọi là tiểu đảo Langerhans, ở người có
khoảng 1-2 triệu tiểu đảo, mỗi tiểu đảo có đường kính 0,3mm

Tiểu đảo Langerhans có 3 tế bào chính:


Tế bào Alpha ( khoảng 25% ): tiết
glucagon
Tế bào Beta ( khoảng 60 - 65% ): tiết
insulin
Tế bào Delta ( khoảng 10% ): tiết
somatostatin
Hormon Insulin
Cấu tạo phân tử insulin
Chuỗi A gồm 21 acid amin, chuỗi B acid amin . Hai chuỗi này nối
với nhau bởi cầu nối disulfua (-S-S-).
Sự tổng hợp, giải phóng và thoái hóa insulin
Do gen ở nhánh ngắn NST 11 quy định
Từ ADN/ARN dịch mã thành preproinsulin
Enzyme ty thể tách preproinsulin thành proinsulin
Khi các hạt trưởng thành:
1 proinsulin => 1 insulin + 1 peptide C
Tác dụng của insulin
a) Tác dụng lên chuyển hóa glucid
-Tăng thoái hóa glucose ở cơ
-Tăng dự trữ glycogen ở cơ
-Tăng sự thu nhập, dự trữ và sử dụng glucose ở gan
-Tăng ức chế tân tạo đường
b) Tác dụng lên chuyển hóa lipid
-Tăng tổng hợp acid béo từ glucid và vận chuyển chúng đến mô mỡ
-Tăng tổng hợp tryglycerid từ acid béo để tăng dự trữ ở mô mỡ
c) Tác dụng lên chuyển hóa protein và sự chuyển hóa cơ thể

Tác dụng chuyển hóa protein


-Tăng vận chuyển tích cực acid amin vào trong tế bào
-Tác dụng trực tiếp lên ribosome làm tăng dịch mã m ARN để tăng
tổng hợp protein mới
-Ức chế thoái hóa protein, giảm giải phóng acid amin khỏi tế bào
-Tăng sự sao chép chọn lọc ADN
-Ức chế tạo đường mới
Tác dụng lên sự phát triển của cơ thể: đồng tác dụng với GH
Điều hóa bài tiết insulin
a) Cơ chế thể dịch
-Nồng độ glucose máu: mức bình thường
80-90mg/dl
-Nồng độ acid amin: a-a làm nguyên liệu
tổng hợp protein
-Nồng độ hormon do ống tiêu hóa bài tiết
b) Cơ chế thần kinh
-Kích thích thần kinh giao cảm
-Dây phó giao cảm chi phối tuyến tụy
Hormon Glucagon
Bản chất hóa học
Glucagon là một hormone peptide,
được sản xuất bởi các tế bào alpha
của tuyến tụy.
Tác dụng của glucagon
Ở gan: giải phóng glucose vào máu, do:
-Phân giải glycogen thành glycose
-Tăng tạo đường mới glycogen
Ở mô mỡ:
-Thoái biến dự trữ lipid
Điều hòa bài tiết glucagon
Nồng độ glucose máu (ngược lại hoàn toàn với insulin)
-Nồng độ máu cao -> ức chế glucagon
-Nồng độ máu giảm -> kích thích glucagon
Nồng độ acid amin máu tăng cao (đặc biệt là alanin) ->
arginin kích thích tăng glucogon -> a-a thành glycose
Khi luyện tập, vận động, lao động thì nồng độ glucogon có thể
tăng 4 -5 lần so với bình thường -> phòng ngừa giảm glucogon
máu trong lao động
Hormon Somatostatin
Bản chất hóa học
- Somatostatin còn được gọi hormone
ức chế tăng trưởng (GHIH) là hormone
peptide điều chỉnh hệ thống nội tiết
- Ảnh hưởng đến dẫn truyền thần kinh
và tăng sinh tế bào
- Do tế bào delta của tiểu đảo bài tiết là
một polypeptid có 14 acid amin, trọng
lượng phân tử 1640
Tác dụng của somatostatin
-Ức chế hoạt động của các tế bào tiểu đảo tụy
-Ức chế HCl, pepsin dạ dày
-Ức chế bài tiết nhiều hormone kích thích hệ tiêu hóa
-Giảm nhu động dạ dày, ruột, túi mật
-Ức chế hoạt động nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy và dạ dày
-Giảm sự bài tiết insulin và glucagon
Điều hòa bài tiết
-Nồng độ glucose máu, nồng độ các acid amin, nồng độ các acid béo trong máu
tăng -> kích thích tế bào delta của đảo tụy bài tiết somatostatin
-Nồng độ các hormone hệ tiêu hóa -> kích thích tăng tiết somatostatin
Rối loạn hoạt động tuyến tụy
Giảm tiết insulin và bệnh đái đường tụy
TYPE 2

TYPE 1
Tăng tiết insulin và hạ đường máu
Nguyên nhân gây tăng insulin dẫn đến hạ đường huyết:
do khối u ở tế bào beta tuyến tụy (insulinoma)
*U tuỵ nội tiết (Insulinoma) là một dạng u
thần kinh nội tiết hiếm của u tế bào tiểu
đảo tụy bài tiết một cách dư thừa insulin
không có đặc tính chủng tộc (tỷ lệ mới
mắc 1/250 000 ca-năm). Biểu hiện lâm
sàng của u tụy nội tiết là hạ đường huyết
khi đói (có một số bệnh nhân hạ đường
huyết sau ăn).
Bệnh nhân có những cơn hạ
dường huyết tùy thuộc vào
mức độ hạ đường huyết mà
có các biểu hiện khác nhau:
-Khi glucose máu giảm đến
50-70mg/dl
-> toát mồ hôi, lạnh, bủn rủn
chân tay
-Khi glucose máu giảm xuống
dưới 50mg/dl -> co giật, hôn
mê hạ đường huyết,..
Cách điều trị tình trạng choáng váng hôn mê do hạ đường huyết:
-Tiêm tĩnh mạch glucose
-Thời gian thoát khỏi tình trạng sau tiêm: 1-2 phút
HORMONE
TẠI CHỖ
Định nghĩa

Hormon tại chỗHormon tại chỗ là những hormon do một nhóm tế bào bài
tiết ra, thấm vào máu và có tác dụng sinh học ở tại chỗ hoặc ở những mô
ngay gần nơi chúng được bài tiết. là những hormon do một nhóm tế bào
bài tiết ra, thấm vào máu và có tác dụng sinh học ở tại chỗ hoặc ở những
mô ngay gần nơi chúng được bài tiết.
Phân loại

Dựa vào bản chất hóa học có thể phân hormon ra thành nhiều nhóm:

Nhóm hormon có bản chất hoá học


Nhóm hormon là dẫn xuất của acid amin
Nhóm hormon có bản chất hoá học không phải là polypeptid
Các loại Hormone

GASTRIN: Là polypeptid do niêm mạc hang vị bài tiết. Ngoài ra tiểu đảo tuỵ,
tuyến yên, vùng dưới đồi cũng bài tiết gastrin.
Secretin: Là polypeptid do niêm mạc tá tràng bài tiết, ngoài ra còn do vùng
dưới đồi, thân não, vỏ não bài tiết.

Cholecystokinin-pancreozymin (CCK): Là polypeptid do niêm mạc tá tràng bài tiết,


ngoài ra còn tìm thấy ở vỏ não, vùng dưới đồi, cấu trúc lưới.
Công dụng

- Kích thích bài tiết các dịch tiêu


hoá như dịch vị (tăng bài tiết cả
enzym pepsin và HCl), dịch tuỵ
(tăng bài tiết cả enzym tuỵ, nước và
bicarbonat).
- Làm tăng tiết một số hormon như
insulin, glucagon, secretin.
- Co cơ trơn dạ dày, ruột, túi mật, cơ
thắt tâm vị, giãn cơ Oddi.
- Chức năng gastrin của não chưa rõ.
Kích thích tuỵ bài tiết dịch tuỵ loãng.
Kích thích gan sản xuất mật, nước, bicarbonat tăng nhưng muối mật
không tăng.
Giãn cơ trơn dạ dày, ruột, cơ thắt tâm vị, cơ Oddi.
Ức chế giải phóng gastrin.
Kích thích giải phóng insulin.
Co túi mật (có tên cholecystokinin).
Kích thích tụy bài tiết dịch tuỵ có nhiều enzym (có tên
pancreozymin).
Tăng bài tiết glucagon và insulin.
Chức năng ở vỏ não chưa rõ.
Tuyến thượng thận
Cấu tạo giải phẫu và mô tuyến thượng thận
Tuyến thượng thận: một tuyến nhỏ, màu vàng, ở cực trên của mỗi thận
Nặng khoảng 0,6g, dài 4 - 5 cm, rộng 2 - 4 cm, dày 7 - 8mm
Được bọc ngoài bởi một lớp vỏ xơ, bề mặt có nhiều nếp lằn
Chia làm 2 phần rõ rệt khác nhau cả nguồn gốc và chức năng:
+ Vỏ thượng thận
+ Tủy thượng thận
Vỏ thượng thận
Vỏ khá dày, màu
vàng, chiếm 2/3
khối lượng của
tuyến và gồm 3 lớp:
Lớp cầu, lớp bó, lớp
lưới
Tủy thượng thận

Nằm ở trung tâm của tuyến, chiếm khoảng 20% trọng


lượng tuyến.
Có màu nâu, gồm những tế bào đa diện lớn chứa trong bào
tương những hạt tròn nhỏ gọi là những hạt ưa crom hay
những hạt sinh adrenalin và noradrenalin.
Các Hormon vỏ thượng thận
Phân loại các Hormon vỏ thượng thận
Dựa vào cấu tạo & tác dụng chính, các Hormon vỏ thượng thận
chia thành ba

nhóm:
Nhóm Hormon vỏ chuyển hóa muối nước
(mineralocorticoid)
Nhóm Hormon vỏ chuyển hóa đường (glucocorticoid)
Nhóm Hormon sinh dục
Sinh tổng hợp hormon vỏ thượng thận
Vận chuyển và thoái hóa hormon vỏ thượng thận
94% cortisol trong máu ở dạng kết hợp, chủ yếu gắn với
globulin, chỉ 1 lượng nhỏ gắn với albumin, khoảng 6%
cortisol tự do
Khoảng 50% aldosteron gắn lỏng lẻo với protein huyết
tương và khoảng 50% tự do
Các hormon vỏ thượng thận bị thoái hóa chủ yếu ở gan
qua phản ứng liên hợp, phần lớn acid glucuronic và 1 phần
nhỏ liên hợp dưới dạng sulfat tạo thành 17-cetosteroid.
Tác dụng và điều hòa bài tiết nhóm chuyển hóa muối nước
◉ Xem như hormon “sinh mạng”
a) Tác dụng
◉ Tạo ra 90% hoạt tính
mineralocorticoid
◉ Mất toàn bộ mineralocorticoid
→ chết sau 3 ngày - 2 tuần

Tăng tái hấp thu Na


Tăng bài xuất K
Cortisol: Cortisol ◉ Hormon chính của lớp bó vỏ
thượng thận
Tăng đồng hóa glucose
◉ Chiếm 95% hoạt động
Tăng sức chống đỡ cơ thể glucocorticoid

Androgen:
Nội tiết tố nam tính
Adrenalin và noradrenalin:
Tăng hoạt động tim mạch
Tăng hoạt động chuyển hóa
b) Điều hòa bài tiết aldosteron
3 yếu tố cần thiết :
Vai trò của natri và thể tích dịch ngoại bào: natri ngoại bào
giảm sẽ tác động trực tiếp vào tế bào vỏ thượng thận => tăng tiết
aldosteron
Khi thể tích dịch ngoại bào giảm => tăng tiết aldosteron và
ngược lại
Vai trò của hệ RAA ( Renin Angiotensin Aldosteron ): tham gia
điều hòa huyết áp động mạch
Nồng độ kali dịch ngoại bào: khi nồng độ tăng, kích thích trực
tiếp tế bào vỏ thượng thận tăng tiết aldosteron
Tác dụng và điều hòa bài tiết nhóm chuyển hóa đường
a) Tác dụng của cortisol lên chuyển hóa glucid
Kích thích tân tạo glucid
Giảm sử dụng glucose ở tế bào
b) Tác dụng của cortisol lên chuyển hóa protein
Làm giảm protein ở tế bào và tăng thoái hóa protein ở các tổ chức ngoài gan
Làm tăng vận chuyển acid amin từ máu vào tế bào gan, tăng tổng hợp mARN
Tăng nồng độ acid amin huyết tương, giảm vận chuyển acid amin vào tế bào, trừ tế bào
gan
c) Tác dụng của cortisol lên chuyển hóa lipid
Tăng huy động mỡ ở gan
Tăng oxy hóa acid béo
d) Các tác dụng khác
Chống viêm
Chống dị ứng
e) Điều hòa bài tiết hormon vỏ chuyển hóa đường
( cortisol )
Được điều hòa bài tiết theo trục dưới đồi - tuyến yên - tuyến
thượng thận và nồng độ cortisol máu theo cơ chế điều hòa
ngược
Tác dụng của nhóm androgen
Tác dụng rất yếu
Các hormon tủy thượng thận
Sinh tổng hợp hormon tủy thượng thận
Dự trữ và giải phóng catecholamin
Sau tổng hợp, các catecholamin không được bài tiết ngay vào máu mà dự trữ
trong các nang của tế bào tủy thượng thận dạng gắn với ATP, protein đặc
hiệu
Dưới tác động của các xung động thần kinh theo các sợi giao cảm tiền hạch
truyền tới, các acetylcholin gây khử cực màng, làm ion Ca++ xâm nhập vào
tế bào, làm tăng tính thấm của các nang chứa, giải phóng các catecholamin
vào máu
Tác dụng của các Hormon tủy thượng thận
Tác dụng trên tim
Tác dụng trên mạch máu
Tác dụng trên hệ cơ
Tác dụng trên chuyển hóa
Cơ chế tác dụng của catecholamin
Các catechoalmin + receptor => phức hợp hormon - repceeptor, hoạt hóa 1 chuỗi
phản ứng hóa học tại bào tương tế bào đích => gây ra các tác dụng sinh học
Tại các tế bào đích có hai loại receptor tiếp nhận catecholamin là α - receptor và β -
repceeptor. Loại α và β chia thành α1, α2, β21 β2
Các α - receptor kết hợp với nhóm amin của chuỗi ankyl, còn β - repceeptor kết hợp
với nhóm metyl của chuỗi ankyl. => Tác dụng của catecholamin lên receptor ở tế
bào đích không giống nhau.
Trong noradrenalin có nhóm amin nên tác động chủ yếu lên α - receptor.Trong
adrenalin có cả amin và metyl nên tác động lên α - receptor và β - repceeptor. =>
Tác dụng của các các atecholamin lên cơ quan đích phụ thuộc vào loại receptor ở cơ
quan đó.

Điều hòa bài tiết catecholamin


Nồng độ catecholamin nhiều hay ít tùy thuộc vào trạng thái của cơ thể, trong đó
vùng dưới đồi đóng vai trò rất lớn. Phần trước là trung khu phó giao cảm, phần sau
là trung khu giao cảm
Tác dụng của adrenalin & noradrenalin
Trên cơ tim: làm tim đập nhanh, tăng lực co bóp của cơ tim.
Trên mạch máu: làm co mạch dưới da, giãn mạchvành, mạch não,
mạch thận do đó làm tăng huyết áp tối đa.
Làm giãn cơ trơn ruột non, tử cung, phế quản, bàng quang, giãn đồng
tử
Tăng mức chuyển hoá của toàn bộ cơ thể
Tác dụng của noradrenalin:
Tăng cả huyết áp tối đa và cả huyết áp tối thiểu do làm co mạch toàn
thân
Rối loạn hoạt động
tuyến thượng thận
Bệnh Addison (suy vỏ thượng thận)
Hội chứng Cushing (u vỏ thượng thận) Bệnh Adison
Hội chứng Conn (cường aldosteron)
Hội chứng nam hoá (cường androgen)
U tủy thượng thận (tăng huyết áp ác tính)

Hội chứng Cushing

You might also like