You are on page 1of 88

SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT

BS. CKI. Bùi Lê Hồng Hạnh


L/O/G/O
NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

2 SINH LÝ TUYẾN YÊN

3 SINH LÝ TUYẾN GIÁP – CẬN GIÁP

4 SINH LÝ TUYẾN TỤY

5 SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN


MỤC TIÊU

1. Trình bày được các khái niệm về hormon,


mô đích, receptor.
2. Nêu được phân loại hormone, các cơ chế tác
dụng của hormon.
3. Trình bày được bản chất hóa học, tác dụng
và điều hòa bài tiết các hormon tuyến yên,
tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy nội
tiết, tuyến thượng thận
1

ĐẠI CƯƠNG
Tuyến Tuyến
nội tiết ngoại
tiết

Không có ống dẫn Có ống dẫn

Sản phẩm (hormon) Sản phẩm đổ ra bề mặt


đổ thẳng vào máu. ngoài hoặc trong cơ thể
TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT
Đặc điểm hệ nội tiết

• Nằm rải rác


• Kích thước nhỏ
• Nhiều loại:
- Cơ quan nội tiết riêng
- Đám tế bào trong cơ quan
- Cơ quan làm chức năng nội tiết
Các tuyến nội tiết chính
GH, ACTH, TSH, FSH, LH,
thùy trước
Tuyến yên Prolactin 
thùy sau ADH, oxytocin

Tuyến giáp  nang giáp và tế bào cạnh T3, T4 và Calcitonin


nang

Tuyến cận giáp 4 tuyến, có tính sinh mạng parathormon (PTH)


Tuyến tụy nội đảo Langerhans insulin, glucagon,
tiết somatostatin
phần vỏ (lớp cầu, lớp bó và cortisol, aldosteron và
Tuyến thượng lớp lưới) androgen.
thận adrenalin và noradrenalin
phần tủy (catecholamine)
Tuyến buồng trứng estrogen và progesteron
Tuyến sinh dục
Tinh hoàn testosteron
1

Thùy trước Thùy sau

3 Tuyến cận
giáp

Vỏ thượng thận
Tủy thượng thận
5

Nang noãn Hoàng thể

Tế bào kẽ

8 Tinh trùng
Tuyến nội tiết hoặc
Chất trung gian Hormon một nhóm tế bào
hoá học bài tiết

Máu phân phối

Tác dụng sinh học trên tế bào đích


Mô đích

• Mô chịu sự tác động của hormon một cách


đặc hiệu
• Đặc biệt:
- Có những hormon mà mô đích là tất cả tế
bào trong cơ thể (somatomedin, T3-T4)
- Có thể tuyến nội tiết này là mô đích cho
hormon của tuyến nội tiết khác
Tuyến yên  ACTH  Vỏ thượng thận
Receptor

• Thành phần tiếp nhận hormon ở mô đích


• Receptor có tính đặc hiệu (chuyên biệt) với hormon
• Bản chất: protein
• Số lượng: 2.000-100.000/tế bào.
• Vị trí:
Màng bào tương
Trong bào tương
Trong nhân
Hormon tan trong
nước (protein, peptid
và catecholamine)

Hormon tan trong lipid


(hormon steroid)
Nơi bài tiết và tác dụng

Hormon tại chỗ Hormon chung

Phân loại •1 nhóm tế bào bài tiết •Tuyến nội tiết bài tiết
Hormon •Tác dụng đặc hiệu trên •Tác dụng trên các tế
các tế bào gần nơi bài bào ở các tổ chức xa nơi
tiết bài tiết

Bản chất hóa học

Steroid Peptid Acid amin


• 2-20 acid amin : peptid
• 21-100 acid amin : polypeptid
• > 100 acid amin : protein
Hormon peptid
• Là các hormon có các liên kết peptid:

Hormon vùng dưới đồi, tuyến tiền yên, tuyến cận giáp,


tuyến tuỵ nội tiết.
• Nếu 2 chuỗi: liên kết nhau bằng cầu nối disulfur

• Một số hormon có thêm gốc carbohydrat tạo thành


glycoprotein: FSH, TSH, LH, HCG, Erythropoietin
Hormon acid amin

Là dẫn xuất của các acid amin:


• Acid amin tyrosin:
+ T3-T4
+ catecholamine: adrenalin, noradrenalin
• Acid amin tryptophan: melatonin, serotonin
• Acid amin histidin: histamin
Hormon steroid
• Là các dẫn xuất của steroid, cấu trúc hoá học giống
cholesterol và hầu hết được tổng hợp từ cholesterol

Nhân Cyclopentanoperhydrophenanthrene

Hormon của tuyến vỏ thượng thận (cortisol, aldosteron),


tuyến sinh dục (estrogen, progesteron, testosteron).
Sinh tổng hợp và bài tiết hormon

• Tổng hợp hormon peptid


Dạng hoạt động của hormon dự trữ sẵn trong tế bào đủ đáp
ứng cho các kích thích gây bài tiết.
• Tổng hợp hormon acid amin
- Hormon tủy thượng thận (Catecholamin): tạo thành trong
tế bào chế tiết từ sự chuyển hóa acid amin  hấp thu vào
các túi có sẵn trong bào tương dự trữ đến khi bài tiết.
- Hormon tuyến giáp (T3, T4): Là hợp chất iod.
Đầu tiên phân tử protein lớn thyroglobulin dự trữ ở các nang
trong lòng tuyến giáp  Khi bài tiết, enzym trong tế bào chế
tiết sẽ phân cắt thyroglobulin tạo ra hormon bài tiết vào
máu.
Tổng hợp hormon peptid

• Hormon peptid:

Preprohormon Prohormon
Hormon
Prohormon Hormon
Tổng hợp hormon acid amin

• Catecholamin: dự trữ sẵn trong các túi


• T3-T4:

T3-T4
Thyroglobulin
Tổng hợp hormon steroid

• Tổng hợp ở lưới nội bào tương trơn


• Nguyên liệu: Cholesterol hoặc Acetyl CoA
• Chủ yếu ở dạng tiền chất
 Khi có kích thích, các enzym sẽ tạo các phản
ứng hóa học biến dạng tiền chất  dạng hoạt
động  bài tiết ra ngoài.
Nhận xét

• Hormon peptid và catecholamin:


- Tổng hợp và dự trữ sẵn
- Bài tiết nhanh

• Hormon T3, T4 và steroid:


- Tổng hợp và dự trữ dưới dạng tiền chất
- Bài tiết chậm
Vận chuyển hormon trong máu
• 2 dạng vận chuyển:
- Dạng tự do: dạng tác dụng
- Dạng kết hợp: dạng dự trữ (dễ phân ly)
• 2 protein vận chuyển:
- Protein vận chuyển đặc hiệu: Globulin
- Protein vận chuyển chung: Albumin
• Ý nghĩa dạng kết hợp:
- Vận chuyển
- Tránh bị lọc ở thận
- Dự trữ (đệm)
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON

• Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai
Hormon protein, peptid, catecholamin
Receptor nằm trên màng tế bào đích
 Phức hợp hormon - receptor tác động vào tế
bào đích thông qua một chất trung gian 
• Cơ chếtruyền
chất hoạt hóa
tinhệ thống
thứ hai.gen của tế bào
Hormon vỏ thượng thận và sinh dục, T3 – T4
Receptor trong bào tương, trong nhân
 Phức hợp hormon – receptor vận chuyển vào nhân tế bào.
Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai

• Truyền tin
Tế bào nội tiết

Tế bào đích
• Chất truyền tin thứ hai
 AMPc hay GMPc
 Ca++-Calmodulin
 Inositol triphosphat (IP3) và Diacylglycerol
• Hormon tan trong nước: peptid và catecholamin
• Receptor nằm trên màng tế bào

B
A’
C
B’
D
C’

D’
Đáp ứng sinh lý

• Thay đổi tính thấm màng tế bào


• Co hoặc dãn cơ
• Tổng hợp protein, bài tiết…
Cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế bào

• Hormon tan trong lipid: steroid và T3-T4


• Receptor nằm trong bào tương hoặc trong nhân tế bào

ARNm ARNVC
Dịch mã

protein
ADN ARNm
Sao mã Đáp ứng sinh lý
• Tại nhân, phức hợp hormon – receptor gắn vào DNA của NST
 hoạt hoá sự sao chép gen tạo thành mRNA  khuếch tán ra bào
tương  thúc đẩy quá trình dịch mã tại ribosom để tổng hợp các
phân tử protein mới (enzyme/protein vận tải/protein cấu trúc) 
• Tác dụng thường xuất hiện chậm sau vài chục phút đến vài giờ, vài
ngày nhưng tác dụng kéo dài
Nhận xét

Hormon peptid và Hormon steroid và


catecholamin T3-T4

- Tác dụng thông qua chất - Tác dụng trên hệ thống


truyền tin thứ hai gen tế bào
- Tác dụng nhanh, ngắn - Tác dụng chậm, dài
Tóm lại
Đặc điểm Hormon peptid và Hormon steroid và
catechomin T3-T4
Tan Nước Lipid
Tổng hợp-dự trữ Hormon Tiền hormon
Bài tiết Nhanh Chậm
VC trong máu Dạng tự do Dạng kết hợp
Receptor Màng tế bào Trong tế bào
Cơ chế tác dụng Chất TT thứ hai Gen
Thời gian tác dụng Nhanh, ngắn Chậm, dài
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG HỆ NỘI TIẾT
Nồng độ hormon trong máu bình thường rất thấp (vài
picogram đến vài microgram/Ml), chịu ảnh hưởng của
những yếu tố sau:
• Sự bài tiết căn bản do trục vùng hạ đồi-tuyến yên-
tuyến nội tiết điều khiển
• Sự bài tiết theo nhịp sinh học
• Sự bài tiết do kích thích
• Sự bài tiết theo cơ chế feedback:
- Feedback âm
- Feedback dương
Bài tiết căn bản theo trục vùng hạ đồi-tuyến
yên-tuyến nội tiết

• Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - gan:


GHRH  GH  Somatomedin (IGF).
• Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - tuyến giáp:
TRH  TSH  T3-T4.
• Trục vùng hạ đồi -tuyến yên - vỏ thượng thận:
CRH  ACTH  Cortisol.
• Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - tuyến sinh dục:
GnRH  LH  hormon sinh dục.
Sự bài tiết theo nhịp sinh học

Cortisol được bài


tiết nhiều nhất lúc
9 giờ sáng.

Sự bài tiết do kích thích


Tác nhân kích thích có thể là thần kinh, hormon khác hoặc
các tác nhân vật lý, hóa học. Ví dụ:
-Nồng độ glucose trong máu cao kích thích bài tiết insulin.
-Kích thích thần kinh giao cảm gây bài tiết PTH.
Sự bài tiết theo cơ chế feedback

Quan trọng, gồm 2 kiểu feedback âm và dương


( -)
k
b ac Đường máu tăng
d
fee
+

Đảo Langerhans (tụy)  insulin   đường máu


-

fee Đường máu giảm


dba
ck
(- )
Cơ chế feedback âm
 Thường gặp
 Chủ yếu, nhanh nhạy
 Ổn định nồng độ hormone
Ví dụ
Cơ chế feedback có thể nhiều cấp:

Feedback (-) vòng cực ngắn


Vùng hạ đồi  TRH
 (+) Feedback (-) vòng ngắn Feedback
Feedback (-) (-) vòng dài
Tuyến yên  TSH
vòng ngắn
 (+)
Tuyến giáp T3, T4
Cơ chế feedback dương
 Ít gặp.
 Chỉ xảy ra trong thời gian ngắn sau đó quay lại
feedback âm.
• Nồng
Ví dụ độ hormon tuyến đích tăng có tác dụng
kích thích tuyến chỉ huy và càng làm tăng
• Cơ chế feeback dương xảy ra vào giữa chu kỳ kinh nguyệt
gâyhormon tuyến chỉ huy.
phóng noãn:

Vùng hạ đồi  GnRH 


 (+)
Tuyến yên  LH  Feedback (+)
 (+)
Buồng trứng  Estrogen 
Ví dụ: Khi cơ thể bị stress, định lượng nồng độ hormon thấy nồng
độ cortisol tăng cao đồng thời nồng độ ACTH cũng tăng cao 

• Cơ chế feedback dương xảy ra khi cơ thể bị stress giúp


cơ thể chống stress:

Vùng hạ đồi  CRH 


 (+)
Tuyến yên  ACTH  Feedback (+)
 (+)
Vỏ thượng thận  Cortisol 
2. SINH LÝ TUYẾN YÊN
• Vị trí: nằm trong hố yên xương bướm
• Các thùy của tuyến yên
– Thùy trước: thùy tuyến
– Thùy giữa: kém phát triển
– Thùy sau: thùy thần kinh
2.1. CÁC HORMON TIỀN YÊN
• GH (Growth hormon):
hormon tăng trưởng
• TSH (Thyroid stimulating hormon):
hormone kích thích tuyến giáp
• ACTH (Adreno Corticotropin
hormon): hormone kích thích tuyến
vỏ thượng thận
• Gonadotropin: hormon kích thích
tuyến sinh dục
- FSH (Follicle stimulating hormon)
- LH (Luteinizing hormon)
• Prolactin: hormon kích thích bài
tiết sữa
2.1.1. GH (Growth hormon)
• Bản chất: protein
• Nguồn gốc: tế bào ưa acid
• Mô đích: hầu hết tế bào trong cơ thể, tác
dụng thông qua somatomedin do gan sản
xuất làm phát triển kích thước và số lượng tế
bào
• Vận chuyển trong máu: tự do
 tănghòa
• Điều kích thước và trọng lượng cơ thể
bài tiết:
• TácVùng
dụng chủyếu:
hạ đồi GHRHphát triển cơhạthể
Vùng đồi  GHIH
 (+)  (-)
Tuyến yên  GH Tuyến yên  GH
Tác dụng trên xương

• Tăng tạo khung protein.


• Tăng tế bào tạo xương.
• Tăng cốt hóa sụn liên hợp.

Phát triển chiều dài và


chiều dày xương
Chuyển hóa protein

ARNm ARNvc
aa aa
ADNARNm
Dịch mã
Sao mã
Protein aa aa

-  vận chuyển acid amin vào tế bào


-  quá trình sao chép DNA để tạo
RNA
-  dịch mã RNA   tổng hợp
 tổng hợp protein
protein
 thoái hoá protein và acid amin
Chuyển hóa glucid

Hấp thu
Glucose huyết Gan
ở ruột .Glucose Glycogen
Tế bào .Glucose thừa a. béo
O2 .Tân tạo đường:
Năng
Glucose Glucose  aa,
lượng
acid béo

 sử dụng glucose để sinh năng lượng


 dự trữ glycogen ở tế bào  Tăng đường huyết
 vận chuyển glucose vào tế bào
Chuyển hóa lipid

Glycerol Glycerol
Triglycerid
a. béo a. béo
Năng
lượng a. béo MÔ MỠ DỰ TRỮ

 tạo năng lượng từ lipid


 giải phóng acid béo từ các mô mỡ dự trữ
  nồng độ acid béo trong máu.  thoái hóa lipid
Tác dụng huy động lipid nhằm tiết kiệm
protein dùng cho sự phát triển cơ thể.
2.1.2. TSH (Thyroid stimulating hormon)
• Bản chất: Glycoprotein
• Nguồn gốc: tế bào ưa base
• Tác dụng: mô đích là nang tuyến giáp
- Cấu trúc: dinh dưỡng và phát triển.
- Chức năng: tăng tiết T3 và T4.
• Điều hòa bài tiết:
• Vận chuyển trong
Vùng hạ đồi máu: tự do
 TRH
 (+)
Tuyến yên  TSH
 (+)
Tuyến giáp T3, T4
2.1.3. ACTH
• Bản chất: polypeptid
• Nguồn gốc: tế bào ưa base
• Tác dụng:
- Lớp bó, lớp lưới vỏ thượng thận:
+ Cấu trúc: dinh dưỡng và phát triển.
+ Chức năng: tăng tiết cortisol.
- Tế bào hắc tố: gây sẫm màu da.
- Não: học tập, trí nhớ và hành vi.
• Vận chuyển trong máu: tự do
• Điều hòa bài tiết:
Vùng hạ đồi  CRH
 (+)
Tuyến yên  ACTH
 (+)
Vỏ TT cortisol
2.1.4. FSH - LH
• Bản chất: glycoprotein
• Nguồn gốc: tế bào ưa base
• Tác dụng:
- Ở nam: tinh hoàn
+ FSH: sản sinh tinh trùng.
+ LH: bài tiết testosteron.
- Ở nữ: buồng trứng
+ FSH: phát triển nang trứng.
• Điều hòa bài tiết:
+ LH: bài tiết estrogen
Vùng hạ đồi  GnRH
và progesteron.
• Vận chuyển trong (+) máu: tự do
Tuyến yên  LH, FSH
 (+)
Sinh dục  hormon sinh dục
2.1.5. Prolactin
• Bản chất: protein
• Nguồn gốc: tế bào ưa acid
• Tác dụng: mô đích là tuyến
vú đã chịu tác dụng của
estrogen và progesteron gây
• Điều hòa bài tiết:
bài tiết sữa vào nang sữa
Vùng hạ đồi  PIH
• Vận chuyển
 (-) trong máu: tự
do Tuyến yên  Prolactin
Động tác mút núm vú của trẻ.
Tác động của một số thuốc.
2.2. CÁC HORMON HẬU YÊN

2.2.1. ADH (Antidiuretic hormon, vasopressin)


• Bản chất: peptid
• Nguồn gốc: vùng hạ đồi
• Tác dụng:
- Ở nồng độ bình thường (thấp): chống bài niệu do tăng tái
hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp
- Ở nồng độ cao: co mạch gây tăng huyết áp.
• Vận chuyển trong máu: tự do
• Điều hòa bài tiết:
- Thể tích máu.
- Áp suất thẩm thấu máu.
2.2.2. Oxytocin
• Bản chất: peptid
• Nguồn gốc: vùng hạ đồi
• Tác dụng:
- Tử cung: co cơ, đặc biệt cuối thai kỳ.
- Tuyến vú: bài xuất sữa ra ngoài.
• Vận chuyển trong máu: tự do
• Điều hòa bài tiết:
- Động tác mút núm vú của trẻ.
- Tác động của một số thuốc, rượu,
thuốc lá.
Ưu năng tuyến yên
 Trước dậy thì gây bệnh khổng lồ
Xảy ra sau dậy thì gây bệnh to đầu ngón
Tuyến yên
Hormon
Đặc điểm GH TSH ACTH FSH-LH Prolactin

Bản chất protein

Tác dụng chính  Cơ thể

Chuyển hóa glucid  đường huyết

Chuyển hóa protein  tổng hợp

Chuyển hóa lipid  thoái hóa

Tác dụng ở xương  chiều dài và


chiều dày
Tác dụng ở thận
Vận chuyến Tự do
Điều hòa bài tiết Vùng hạ đồi
GHRH, GHIH
3

SINH LÝ TUYẾN GIÁP


& CẬN GIÁP
3.1. TUYẾN GIÁP
Đặc điểm cấu tạo
• Tuyến nội tiết lớn.
• Nằm trước sụn giáp.
• 2 thùy.
• Nang giáp bài tiết T3
(triiodothyronin) -T4

(tetraiodothyronin) .

• Tế bào cận nang bài tiết


calcitonin
Sinh tổng hợp hormon T3-T4

Tổng hợp tại tế bào của nang


giáp, 4 giai đoạn:
1. Bắt iod
2. Oxy hoá ion iodua thành
dạng oxy hoá của iod nguyên tử
3. Gắn iod nguyên tử ở dạng
oxy hoá vào tyrosin để tạo
thành hormon
4. Giải phóng hormon tuyến
giáp vào máu
Thyroid hormon T3-T4
• Bản chất: iod hóa tyrosin.
• Nguồn gốc: nang tuyến giáp.
• Mô đích là tất cả tế bào.
• Tác dụng:
- Tăng trưởng: phối hợp GH, đặc biệt là gây biệt hóa tế bào
não.
- Tăng chuyển hóa cơ bản
• 93% hormon tuyến giáp ở trạng dạng T4, chỉ có 7% là T3.
Sau vài ngày hầu hết T4 sẽ được chuyển thành T3 và T3­là
dạng hoạt động tại tế bào.
Chuyển hóa glucid
 phân giải glycogen.
 tạo đường mới.  nhẹ đường huyết
 hấp thu glucose ở
ruột.
Chuyển hóa lipid
 bài tiết insulin.
 thoái hoá lipid ở các mô mỡ dự trữ
 nồng độ acid béo tự do trong máu.  thoái hóa lipid
 oxy hoá acid béo tự do ở mô.

Chuyển hóa protid


 tổng hợp protein
 thoái hoá protein
 tổng hợp/thoái hóa
Trong thời kỳ đang phát triển,
tác dụng tổng hợp > thoái hóa protein (tùy theo tuổi)
 tăng tốc độ phát triển
 Dịch và vitamin:
- Tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin B12 và A để tạo
enzym.
- Điều hòa phân bố dịch.
 Tim mạch:
 Thần kinh-cơ:
-- Tăng nhịp
Thần kinh timương: kích thích sự phát triển kích thước
trung
-và chức huyết
Tăng năng củaáp.
não.
Nhược năng tuyến giáp  suy nghĩ chậm chạp, ngủ nhiều.
Nếu xảy ra lúc mới sinh hoặc vài năm đầu sau sinh
kém phát triển trí tuệ.
- Điều hòa trương lực cơ
 Sinh dục: cần cho phát triển và hoạt động bình thường.
 Nội tiết: tăng bài tiết hầu hết các hormon.
• Trong máu: dạng kết hợp.
• Điều hòa:
Vùng hạ đồi  TRH

 (+)
Tuyến yên  TSH
 (+)
Tuyến giáp T3, T4
Calcitonin
• Bản chất: Polypeptid.
• Nguồn gốc: tế bào cận nang tuyến giáp.
• Tác dụng: giảm calci máu
- Trên xương: Tăng hấp thu Ca2+ từ
hệ tiêu hoá

+ Giảm tiêu xương và sự tạo thành


các tế bào hủy xương mới.
+ Tăng lắng đọng Ca++ ở xương.
- Trên thận:
+ Tăng đào thải Ca++ và phosphat qua nước tiểu.
+ Giảm tái hấp thu Na+ và Cl- ở ống lượn gần, điều
• Ưu năng tuyến giáp (cường giáp): bướu cổ, lồi mắt, tay run, nhịp tim
nhanh, hay hồi hộp lo lắng, sút cân
• Nhược năng tuyến giáp (suy giáp)
• Bệnh đần độn bẩm sinh
• Bệnh bướu cổ do thiếu iod: Lượng iod cung cấp không đủ tổng hợp
hormon tuyến giáp nhưng tổng hợp thyroglobulin bình thường. Lượng
hormon bài tiết không đủ ức chế bài tiết TSH  tuyến giáp nở to và lượng
thyroglobulin được sản xuất quá nhiều.
3.2.TUYẾN CẬN GIÁP
• Có 4 tuyến.
• Nằm sau tuyến giáp.
• Tuyến sinh mạng.
PTH (parathyroid hormon)
• Bản chất: polypeptid.
• Nguồn gốc: Tế bào chính.
• Tác dụng: tăng calci máu
- Trên xương:
+ Tăng tiêu xương và tạo thành các tế bào
hủy xương mới, giảm tạo xương.
+ Tăng giải phóng Ca++ từ xương vào máu.
- Trên thận: tăng tái hấp thu Ca++ ở ống lượn xa
và ống góp.
Giảm tái hấp thu phosphat ở ống lượn gần.
- Trên ruột: Tăng tạo thành 1,25
So sánh
Calcitonin PTH
Bản chất
Mô đích
Tác dụng chính
Tác dụng ở xương
Tác dụng ở thận
Vận chuyến
Điều hòa bài tiết
4. SINH LÝ TUYẾN TỤY NỘI TIẾT
Đảo Langerhans:
-Tế bào α: bài tiết glucagon
-Tế bào β: bài tiết insulin
-Tế bào δ: bài tiết somatostatin
-Tế bào PP: bài tiết polypeptid
4.1. Insulin
• Bản chất:
Polypeptid 51 acid amin, 2 chuỗi
• Nguồn gốc:
Tế bào
• Trong máu:β đảo Langerhans
Vận chuyển chủ yếu dưới dạng tự do
• Điều hòa bài tiết:
- Cơ chế thể dịch: đường huyết tăng kích thích bài tiết insulin
- Cơ chế thần kinh:
+ Phó giao cảm kích thích bài tiết
+ Giao cảm ức chế bài tiết
Tác dụng của insulin
Chuyển hóa glucid
•  sử dụng:  tổng hợp glycogen ở gan
 dự trữ glycogen ở cơ,
 phân hủy glucose ở ruột,
 chuyển glucose thành acid béo Giảm đường huyết
•  tạo đường:  tạo glucose từ glycogen,
 tạo đường mới từ protid

Chuyển hóa protid


• tăng tổng hợp protein
• tăng vận chuyển acid amin vào tế bào
 tổng hợp protein
• kích thích tăng trưởng.

Chuyển hóa lipid


• tăng tích lũy mỡ
• kích thích tổng hợp mỡ tại gan và mô mỡ Tăng dự trữ lipid
• tăng tổng hợp acid béo ở gan.
4.2. Glucagon
• Bản chất:
Polypeptid 29 acid amin
•• Nguồn gốc:
Trong máu: vận Tế bàochủ
chuyển α đảo Langerhans
yếu dưới dạng tự do
• Điều hòa bài tiết:
- Đường huyết giảm kích thích bài tiết glucagon
- Acid amin tăng kích thích bài tiết glucagon
- Luyện tập, lao động kích thích bài tiết glucagon
• Tác dụng
Chuyển hóa glucid tăng đường huyết

Chuyển hóa protid  phân giải protein

Chuyển hóa lipid tăng thoái hóa lipid


• Nhược năng tuyến tụy nội tiết
Bệnh đái tháo đường. Thường giảm hoặc mất chức năng bài
tiết insulin của tế bào β đảo tuỵ. Bệnh béo phì cũng đóng vai
trò quan trọng trong bệnh sinh đái tháo đường, do giảm
receptor tiếp nhận insulin tại tế bào.
Bệnh biểu hiện ăn nhiều, nhưng gầy nhanh do glucose không
vào được tế bào, thiếu năng lượng, dễ bị nhiễm khuẩn ngoài
da, lao phổi. Hội chứng 4 nhiều: ăn nhiều, uống nhiều, đái
nhiều và gầy nhanh. Thường chia làm 2 typ :
- Type I: thiếu insulin, gặp ở người trẻ   
- Type II : do giảm số lượng receptor tiếp nhận insulin, thường
gặp sau tuổi 40, người béo phì.
5. SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN

Lớp cầu:
Mineralocorticoid
Vỏ
Lớp bó:
Glucocorticoid thượng
thận
Lớp lưới:
hormon sinh dục

Tủy thượng thận:


catecholamin
Tuyến thượng thận
• Gồm 2 tuyến nhỏ nằm ở phía trên 2 thận.
• Tuỷ thượng thận nằm ở phần trung tâm liên quan với hoạt động của
hệ TK giao cảm, gây ra tác dụng giống tác dụng của hệ TK giao cảm.

Tuyến thượng
Tuyến thượng thận trái
thận phải
Đặc điểm cấu tạo vỏ thượng thận

Lớp cầu
- Lớp tế bào rất mỏng ở ngoài cùng
- Tiết các hormon chuyển hoá muối
nước, đại diện là aldosteron.

Lớp bó
- Nằm ở giữa.
- Bài tiết cortisol
Chịu ảnh
hưởng của
Lớp lưới
ACTH
- Nằm ở trong cùng tuyến yên
- Bài tiết hormon sinh
dục (androgen).
5.1. Hormon vỏ thượng thận

Đặc điểm chung:


• Bản chất: Steroid
• Tổng hợp: tiền chất cholesterol, acetyl CoA
• Trong máu: vận chuyển chủ yếu dạng kết hợp
• Chuyển hóa ở gan, bài tiết qua đường mật và thận
Tổng hợp hormon steroid

Cholesterol

Pregnenolone

Progesterone 17-OH-Pregnenolone

17-OH-Progesterone

Aldosterone Cortisol Androgen


Hormon mineralocorticoid: Aldosteron
Tác dụng
• Trên thận và tuần hoàn: ở ống lượn xa và ống
góp
- Tăng tái hấp thu Na+ , tăng bài tiết K+ và H+
- Kéo theo sự tái hấp thu nước (chủ yếu qua
trung gian ADH), gây tăng thể tích dịch ngoại bào
 tăng huyết áp động mạch
- Giảm aldosteron  mất Na+, giảm thể tích dịch
ngoại bào, tăng K+ có thể gây độc cơ tim.
• Nồng độ K+ ngoại bào tăng +
• Tăng tái hấp thu Na , tăng bài
• Tăng hoạt tính của hệ Renin-angiotensin
tiết K
Tăngqua
+
tiết ống
tuyến mồNahôi,
• Nồng độ +
ngoạituyến
bào giảmnước bọt aldosteron
• Ruột(Không
(đại tràng): táiACTH
liên quan đến hấpmáu)
thu Na+ kéo theo nước,
Hormon glucocorticoid: Cortisol
Tác dụng
 tạo đường mới ở gan
Glucid  sử dụng glucose ở tế bào
Tăng đường
thoái hóa protein ở hầuhuyết
hết tế bào, trừ gan.
Protid chuyển acid amin thành glucose.

Tác dụng
lên  thoái hóaTăng
lipiddịở hóa protein
mô mỡ
chuyển tăng nồng độ acid béo tự do huyết tương
hoá Lipid sử dụng lipid để tạo năng lượng

Tăng thoái hóa lipid


Nước và  tái hấp thu Na và nước ở ống thận
+

điện giải  thải trừ K+ Ca2+ ở ống thận


Hormon glucocorticoid: Cortisol

Tác dụng

• Kháng viêm • Tác dụng khác:


- Ổn định màng tiêu thể - Chống dị ứng: ức chế giải
- Giảm tính thấm thành mạch phóng histamin
- Giảm hóa ứng động, giảm - Tế bào máu: tăng hồng cầu,
thực bào giảm bạch cầu ái toan, lympho.
- Giảm kháng thể
- Dạ dày: tăng tiết HCl, giảm chất
- Giảm sốt
nhầy
- Phản ứng viêm mau kết thúc
- Tâm thần: khó ngủ, hưng phấn,
thèm ăn
Điều hòa bài tiết cortisol
• Bài tiết theo trục: Vùng hạ đồi -Tuyến yên-Vỏ TT
• Bài tiết theo nhịp sinh học: cao nhất lúc 7 – 8h, thấp nhất lúc 23h
• Feedback (+) khi stress: khi bị stress, cơ thể lập tức tăng lượng ACTH, sau
vài phút, lượng lớn cortisol được bài tiết bởi vỏ thượng thận, lên đến
300mg/24giờ.
Hormon sinh dục: Androgen
Androgen hoạt động như những tiền chất để
chuyển dạng thành hormone testosteron và
dihydrotestosteron
• Ở nam giới: testosteron và dihydrotestosteron
cónữnguồn
• Ở gốcandrogen
giới: lượng vỏ thượng
bình thận chỉ chiếm một
thường do tuyến vỏ thượng thận bài
lượng nhỏ  tác dụng sinh học
tiết không gây biểu hiện bất thường.
không đáng kể.
Tuy nhiên nếu bài tiết quá nhiều
androgen như trong hội chứng
Cushing, u tuyến thượng thận
 gây hiện tượng nam hoá.
5.2. Hormon tủy thượng thận
• Catecholamin
– Adrenalin (epinephrin)
– Noradrenalin (norepinephrin)
• Hai loại receptor:  (adrenalin),  (adrenalin
và noradrenalin)
Tác dụng
• Tim: tăng hoạt động, tim đập nhanh, tăng co
bóp
• Mạch: co
• HA: tăng (noradrenalin >adrenalin)
•• Tinh
Chuyểnthần: hưng phấn
hóa (adrenalin >noradrenalin)
• Mắt:
– Tăngdãn
đườngđồng
huyếttử(tăng phân giải glycogen)
• Cơ
– Tăng
trơn: dãn
thoái hóa(adrenalin
lipid > noradrenalin)
– Giảm dị hóa protein

• Đường huyết giảm


Điều hòa bài tiết catecholamin • Huyết áp giảm
• Lạnh, stress
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Đặc điểm của hormon tác dụng theo cơ chế chất truyền tin
thứ II là:
a. Hormon tan trong nước và có receptor trong tế bào.
b. Hormon tan trong lipid và có receptor trong tế bào.
c. Hormon tan trong nước và có receptor trên màng tế bào.
d. Hormon tan trong lipid và có receptor trên màng tế bào.
2. Đặc điểm của hormon tác dụng theo cơ chế hoạt hóa hệ thống
gen tế bào là:
a. Tổng hợp sẵn trong tế bào.
b. Bài tiết nhanh.
c. Vận chuyển trong máu dưới dạng tự do
d. Tác dụng chậm nhưng kéo dài
3. Đặc điểm của hormon peptid là:
a. Bài tiết chậm
b. Vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp
c. Tác dụng nhanh, hiệu quả ngắn
d. Có receptor bên trong tế bào

4. Loại hormon nào sau đây có thể tan trong lipid:


a. Acid amin
b. Polypeptid
c. Steroid
d. Protein
5. Hormon nào làm tăng dự trữ lipid ?
a. GH. b. T­3-T4
c. Insulin d. Catecholamin

6. Hormon nào có tác dụng kích thích tuyến sữa bài xuất sữa
ra bên ngoài:
a. Oxytocin b. Prolactin
c. ACTH d. ADH

7. Receptor của catecholamin nằm ở:


a. Trên màng tế bào.
b. Trong bào tương tế bào.
c. Trên màng nhân tế bào.
d. Trong nhân tế bào.
8. Catechomin không có tác dụng nào sau đây:
a. Tăng hoạt động của tim
b. Hưng phấn tinh thần.
c. Tăng đường huyết
d. Giảm huyết áp

9. Hormon nào sau đây làm tăng dị hóa protein ?


a. GH
b. Insulin
c. Glucagon
d. T3, T4 thời kỳ tăng trưởng
10. Hormon nào sau đây có tác dụng làm tăng calci máu ?
a. Calcitonin b. ADH
c. PTH d. Aldosteron

11. Hormon nào sau đây do thùy sau tuyến yên tiết ra:
a. GH b. TSH
c. ADH d. Prolactin

12. Đặc điểm của tuyến nội tiết, chọn câu sai:
a. Có ống dẫn.
b. Không có ống dẫn
c. Sản phẩm bài tiết gọi là hormone
d. Sản phẩm bài tiết đổ thẳng vào máu.

You might also like