You are on page 1of 57

1.

Khái niệm
 Hormon là các chất hóa học do một hay một nhóm các tế bào hoặc một
tuyến nội tiết bài tiết vào máu rồi được máu đưa lên các tế bào hay các mô
trong cơ thể để gây ra các tác dụng sinh lí ở đó

2. Phân loại
 Hormon tại chỗ: là những hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu rồi
được máu đưa đến các tế bào khác ở gần nơi bài tiết để gây ra các tác dụng
sinh lý.
VD:Secretin, cholecystokinin, histamin, prostaglandin
 Hormon của các tuyến nội tiết: Khác với các hormon tại chỗ, các hormon
của các tuyến nội tiết thường được máu đưa đến các mô, các cơ quan ở xa
nơi bài tiết và gây ra các tác dụng sinh lý ở đó.
3. Nguồn gốc
 Hormon được tiết ra bởi các tế bào của các tuyến nội tiết
4. Cơ chế tác dụng

Sơ đồ cơ chế tác dụng


của hormon thông qua
hệ thống adenylat
cyclase - AMPv
Sơ đồ cơ chế tác dụng
của hormon thông
qua hệ thống calci -
calmodulin
Sơ đồ cơ chế tác
dụng của hormon
thông qua hệ thống
phospholipase –
phospholipid
Sơ đồ cơ chế tác
dụng của hormon
thông qua hệ thống
hoạt hóa gen
5. Tính chất đặc điểm

 Tính đặc hiệu tuyệt đối: mỗi hormone chỉ tác dụng lên 1 tuyến đích
 Tính đặc biệt không tuyệt đối: có thể tác động lên mọi mô, tuyến trong cơ
thể
 Có tác dụng rất mạnh: chỉ với 1 lượng nhỏ có thể gây lên biến đổi lớn
 Thường có vị trí tác động ở nơi khác chứ không phải ngay nơi được sản
xuất
6. Đặc tính sinh học
 Liều lượng của hormon trong cơ thể rất ít nhưng có hoạt tính sinh học rất
cao
 Hormon không đặc trưng cho loài

VD: hormon của nhau thai ở người ( HCG ) lại có tác dụng sinh tinh trùng
của ếch
 Mỗi loại hormon chỉ tác dụng đến một cơ quan nhất định

VD: +FSH của tuyến yên chỉ tác dụng lên bao noãn
+Insulin của tuyến tụy chỉ có tác dụng làm giảm lượng đường trong
máu
 Các Hormon trong cơ thể thường có tác dụng qua lại với nhau do đó các
hoạt động của tuyến nội tiết luôn được điều hòa bài tiết một cách hài hào
nhờ cơ chế thần kinh và thể dicih trong cơ thể .
7. Tác dụng sinh lí
 Tham gia vào sự điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể
VD:
 FSH :

+kích thích sự tăng trưởng nói chung của cơ thể


+ làm tăng kích thước của các tế bào
+ làm tăng khopois lượng cơ thể
+kích thích mô sụn và xương phát triển
 TSH :

+ làm tăng số lượng và kích thuowvs tế bào tuyến giáp +làm tăng sự
phát triển của hệ mao mạch của tuyến giáp + tăng hoạt động bơm iot
 Tham gia vào sự điều tiết quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ
thể
 Hormon tyroxyl của tuyến giáp :
+Tăng sự chuyển hóa hầu hết các mô của cơ thể , tăng tốc dộ các phảm ứng
hóa học , tăng tiêu thụ và thoái hóa thức ăn để cung cấp năng lượng cho cơ
thể .
+Tăng số lượng kích thước các ty thể .
+Tăng sự vận chuyển các ion qua các tế bào .
+Tác sụng lên sự chuyển hóa protein gluxit , lipid .
 Insulin tuyến tụy:
+tác dụng lên sự chuyển hóa gluxit, lipid , protein.
+tăng thoái hóa glucose ở cơ
+ tăng thu thập dự trữ và sử dụng ở gan .
 Glucagon:
+Phân giải Glycogeb ở gan , cơ và làm tăng sự tạo thành các đường mới ở
gan .
+ Tăng phân gải lipid
 Tham gia vào sự điều bài tiết, cân bằng bài tiết của nội mô dịch thể
trong cơ thể
 Hormon ADH :

+Làm giảm sự bài tiết nước tiểu , làm giảm sự bài tái hấp thu nước ở ống
lượn xa và ống góp
+Tác dụng làm co các tiểu dộng mạch ở toàn thân do vậy làm tăng huyết áp
cơ thể
 Hormon ACTH:

+Tác dụng lên cấu trúc miền vỏ của tuyến thượng thận: tăng sinh số lượng tế
bào lớp vỏ và lưới là những tế bào bài tiết cortisol và androgen
+Tác dụng lên chức năng của miền vỏ thượng thận: điều hòa sự bài tiết
hormon của miền vỏ do sự hoạt hóa enzim protein kinaza A
 Tham gia vào sự điều tiết thích nghi của cơ thể với môi
trường
 Hormon Adrenalin :
+Làm tim đập nhanh hơn tăng lực cơ bóp của tim
+Làm co mạch ở dưới da, giãn mạch vành, mạch não, mạch thận
+ Giãn cơ trơn ruột non, tử cung, phế quản .. Làm tăng sự
chuyển hóa toàn cơ thể
+Làm tăng sự phân giải glycogen thành glucozo
 Hormon noradrenalin:
+tác dụng sinh lý như adrenalin nhưng tác dụng lên mạch máu
thì mạnh hơn , làm tăng huyeetsvaps tối đa và tối thiểu
+Tác dụng lên cơ tim cơ trơn và đặc biệt lên sự chuyển hóa yếu
hơn adrenalin. Điều tiết hormon miền tủy
 Tham gia vào sự điều tiết các quá trình hoạt động sinh sản
ở người và động vật
 Hormon sinh dục đực :

+ Có chức năng quan trọng biệt hóa gới tính ở thời kì còn là bào
thai hay ở con vật sơ sinh
+ Duy trì và kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục đực
và các tuyến sinh dục phụ Làm xuất hiện các đặc tính sinh dục
thứ phát của giống đực
 Hormon sinh dục cái :
+ Làm tăng sinh các tế bào niêm mạc ở âm đạo tăng sinh tế
bào ở tử cung và ống dẫn trứng
+ làm hệ thống tuyến vú phát triển
+xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ
+kích thích tuyến yên bài tiết ra hormon LH và prolactin
 Hormon progesteron :
+ kích thích sự phát triển hơn nữa của niêm mạc tử cung âm
đạo ..
+ có tác dụng trợ thai rất quan trọng
+ giảm tính mẫn cảm của cơ trơn tử cung với hormon
oxytoxin
+kích thích sự phát triển của tế bào tuyến vú
 Tác dụng sinh lý của hormon nhau thai
 HCG :

+ Ngăn cản sự thoái hóa của hoàng thể ở cuối chiu kì kinh nguyệt
+ Kích thích hoàng thể bài tiết mootjluonwgj lớn estrogen và
progesterone
+ Kích thích các tế bào Leydig của tinh hoàn thai nhi bài tiết hormon
testosteron
 HCS :

+ Tham gia phát triển tuyến vú và bài tiết sữa


+ Giảm tính nhạy cảm với insulin và làm giảm tiêu thụ glucose
+ Kích thích giải phóng acid béo từ mô mỡ dữ trự của mẹ để cung cấp
năng lương hoạt động của mẹ và thai
 Estrogen
+ Tăng tỏng hợp protein , tăng tuần hoàn, tăng kích thước và
trọng lượng cơ thể tử cung
+ Phát triển ống tuyến vú mô đệm, dường sinh dục ngoài
+ Tăng tốc độ sinh sản tế bào ở các mô của thai
 Progesteron:
+ Gây hiện tượng màng rụng và phatsv triển niêm mạc tử
cung
+ Giảm co bóp cơ tử cung
+ Tăng bài tiết dịch ở ống dẫn trứng , ở niêm mạc tử cung
+Tham gia quá trình phân chia của trứng đã thụ tinh
1. Khái niệm

2. Tính chất

3. Phân loại

4. Cách gọi tên

5. Cấu trúc phân tử

6. Coenzyme

7. Cơ chế xúc tác


8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme
1. Khái niệm

Enzym là những chất xúc tác sinh học đặc biệt của cơ thể sống, có bản chất
protein, xúc tác cho hầu hết phản ứng hóa sinh xảy ra trong cơ thể sống

2. Tính chất

- Không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng


- Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng
- Có bản chất protein
- Có tính đặc hiệu cao: tuyệt đối, tương đối
- Chỉ hoạt động ở vùng nhiệt độ và pH nhất định
3. Phân loại

a) Oxydoreductase: Các enzyme xúc tác cho phản ứng oxy hóa - khử.
b) Transferase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
c) Hydrolase: Các enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân.
d) Lyase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại
nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi.
e) Isomerase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
f) Ligase:Các enzyme xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết
giàu năng lượng ATP. v.v...
4. Cách gọi tên
Tên cơ chất + ase.
VD: - Urease
- Proteinase
Tác dụng +ase
VD: - Oxidase
- Decarboxylase
Tên cơ chất + tác dụng + ase
VD: - Lactat dehydrogenase
- Tyrosin decarboxylase
Tên thường gọi
VD: - Pepsin
- Trypsin
5. Cấu trúc phân tử

Enzyme là những protein có phân tử lượng từ 20.000 đến 1.000.000 dalton (có
kích thước nhỏ nhất là Ribonuclease 12.700 dalton)
Chia thành hai nhóm:
+ Nhóm enzyme đơn cấu tử (enzym đơn giản): enzyme chỉ được cấu tạo một
thành phần hóa học duy nhất là protein.
+ Nhóm enzyme đa cấu tử (enzym phức tạp): enzyme có hai thành phần:
Holoenzym = Apoenzym + cofactor
Trung tâm hoạt động của enzym: Là vùng gắn cơ chất để xúc tác phản ứng
với cơ chất
5. Cấu trúc phân tử

Quan hệ giữa trung tâm hoạt động và cơ


chất: Có 2 thuyết:
+Thuyết ổ khóa và chìa khóa: enzym nào
xúc tác cho đúng cơ chất đó (giải thích tính
đặc hiệu tuyệt đối của enzym)

+Thuyết mô hình cảm ứng không gian:


enzym có tính linh hoạt, thay đổi cấu hình
không gian trong quá trình xúc tác
6. Coenzym

Tham gia cùng enzym trong quá trình


xúc tác
• Có ái lực với enzym như ái lực của
enzym với cơ chất, gọi là cơ chất 2
• Coenzym có thể gắn với enzym, có
chức năng như 1 vị trí hoạt động
• Có coenzym vận chuyển nhóm (ATP,
CoA), có coenzym OXH khử (NAD+ và
CoQ10)
• Phần lớn coenzym là vitamin hoặc
dẫn xuất của vitamin
6. Coenzym
6.1. Các coenzym oxy hóa khử
6.1.1. Các coenzym Niacin:

6.1.2. Các coenzym Flavin (vitamin B2)


• Có 2 loại:
flavin mononucleotid (FMN)
flavin adenin dinucleotid (FAD)
6. Coenzym
6.1 Các coenzym oxy hóa khử
6.1.3 Các coenzym oxy hóa khử khác

• Các porphyrin Fe2+ (coenzym hem): vận chuyển e nhờ khả năng biến đổi
thuận nghịch giữa Fe2+ và Fe3+.
=> Là coenzym của cytochrom, enzym catalase, peroxidase, monooxygenase,
dioxygenase
• Acid lipoic: acid béo, có 2 gốc –SH.
=> Tham gia vào phức hợp khử carboxyl oxy hóa của acid pyruvic và acid α-
ceto glutaric
6. Coenzym

6.2. Các coenzym vận chuyển nhóm


TPP (thiamin pyrophosphat): dẫn xuất của vitamin B1, vận chuyển nhóm
CO2
CoA: có vai trò trong chuyển hóa acid béo, thể cetonic, acetat và các acid
amin
S-adenosyl-methionin : vận chuyển nhóm methyl-CH3
Biotin: coenzym carboxylase, xúc tác cho sự gắn nhóm CO2
Pyridoxan phosphat: dẫn xuất vitaminB6, coenzym của enzym trao đổi
nhóm amin của acid α-amin cho acid α-cetonic; ngoài ra là coenzym của
enzym khử carboxyl
7. Cơ chế xúc tác

Cung cấp năng lượng: tăng nhiệt độ làm


tăng tương tác giữa các ptử
Hoạt động của enzym: giảm năng lượng
hoạt hóa
Cơ chế: E kết hợp với S tạo thành phức
hợp E-S thông qua 2 bước:
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

1. Nồng độ cơ chất

2. Nồng độ enzym : , tốc độ phản ứng enzym tăng khi tăng nồng độ
enzyme và ngược lại.
3. Nhiệt độ
- nhiệt độ tăng -> v tăng
- nhiệt độ tăng quá cao -> mất hoạt tính E (phụ thuộc: t0, thời gian tiếp
xúc)
- nhiệt độ tối ưu = thân nhiệt của cơ thể
- E chịu nhiệt cao: tăng
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

4. pH môi trường
- E hoạt động ở giới hạn pH nhất định (7-8),
pH tối ưu
- phòng thí nghiệm: kiểm soát pH bằng dung
dịch đệm
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

5. Chất hoạt hóa


- Tăng tốc độ phản ứng, E không hoạt động -> hoạt động
- Thường: phân tử nhỏ, ion
- Cơ chế:
+ Tạo vị trí hoạt động (+), tác động vào S (-)
+ ổn định cấu hình và cấu trúc E, E dễ gắn S
+ Liên kết E-S hoặc coenzym – S
+ Tạo Oxy hóa hoặc khử
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

6. Chất ức chế
Chất kết hợp với E -> giảm hoặc mất hoạt
tính E
- Ức chế cạnh tranh
- Chất ức chế có cấu trúc tương tự S -> cạnh
tranh gắn trung tâm hoạt động
- Sự ức chế thuận nghịch
-Thoát ức chế = tăng nồng độ S
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

6. Chất ức chế
* Ức chế không cạnh tranh
Gắn vào E hoặc phức hợp ES
- Cơ chế:
. thay đổi cấu hình E => thay đổi
trung tâm hoạt động => không gắn
S
. Gắn ES => không biến đổi S
thành sản phẩm
. Tăng nồng độ S không ảnh hưởng
đến sự gắn của chất ức chế
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Tính chất chung
4. Các loại vitamin
1. Khái niệm

Vitamin là những hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống mà phần lớn
cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được, với một lượng nhỏ
so với khẩu phần ăn hàng ngày có tác dụng duy trì các quá trình
chuyển hóa đảm bảo sự sinh trưởng và hoạt động bình thường của cơ
thể
2. Phân loại

Theo độ hòa tan:


a) Vitamin tan trong nước: nhóm B, nhóm C
•Chuyển hóa nhanh
•Lưu trữ giớ hạn do đào thải qua đường niệu
b) Vitamin tan trong lipit: vitamin A, D, E, K
•Chuyển hóa chậm
•Lưu trữ 1 lượng lớn ở gan
3. Tính chất chung
Bản chất hóa học : Các loại vitamin có bản chất là coenzyme

Vitamin không được tổng hợp trong cơ thể và được bổ sung từ bên ngoài
thông qua thức ăn. Một số loại vitamin được hệ vi khuẩn ở ống ruột tổng hợp(
B6, B12, acid folic, acid pantothenic, …)
Không là nguồn năng lượng và không tham gia cấu tạo tế bào, nhu cầu sử
dụng mỗi ngày rất ít khoảng vài phần của gram
Được cơ thể hấp thu với một lượng nhỏ nhưng gây ảnh hưởng đến tất cả quá
trình sinh hóa trong cơ thể. Phần lớn vitamin tham gia thành phần cấu tạo
coenzyme quyết định hoạt tính đặc thù của chúng
Khi ăn thiếu vitamin hoặc cơ thể hấp thu kém sẽ dẫn đến rối loạn trao đổi
chất và xuất hiện bệnh lí
4. Các loại vitamin

Vitamin B1 (Thiamin)
Vitamin B8, H (Biotin)
Vitamin B2 (riboflavin)
Vitamin B9 (acid folic)
Vitamin B3 hay vitamin PP
Vitamin B12 (cobalamin)
(acid nicotinic, nicotinamid)
Vitamin C (acid ascorbic)
Vitamin B5 (acid pantothenic)
Vitamin B6
4. Các loại vitamin

Vitamin B1 (Thiamin)

*•Tên trò sinh học:


Vai khác
Là coenzyme của các enzyme khử
-Aneurine
nhóm carboxyl của các acid cetonic
Thiamin
-Tăng tổng hợp acetylcholine trong dẫn
truyền các xung động thần kinh
-Yếu tố chống bệnh tê phù
* Nguồn cung cấp
-Nấm men, mầm lúa mì, gan, tim,
thận,…
4. Các loại vitamin

Vitamin B2 (riboflavin)

•Vai trò sinh học: tham gia cấu tạo coenzyme FMN và FAD
•Nguồn cung cấp
4. Các loại vitamin

Vitamin B3 hay vitamin PP


(acid nicotinic, nicotinamid)

•Vai trò sinh học:


- Thành phần cấu tạo quan trọng của
coenzyme NAD+ và NADP+
•Nguồn cung cấp

Bệnh Pellagra
4. Các loại vitamin

Vitamin B5 (acid pantothenic)

•Vai trò sinh học:


- Thành phần cấu tạo quan trọng của coenzyme A và ACP ( vận chuyển gốc acyl
trong quá trình tổng hợp acid béo)
* Chống căng thẳng, ngăn ngừa thiếu máu,tốt cho tim,tốt cho da,tăng sức đề
kháng, duy trì sức chịu đựng
4. Các loại vitamin

Vitamin B6 (Pyridoxin)

•Vai trò sinh học: chuyển hóa acid


amin, là coenzyme của các enzyme
chuyển hóa nhóm amin
aminotransferase, enzyme khử
carbonxyl của tirosin, acid glutamic,…
•Nguồn cung cấp
- Men bia, một số loại hạt
4. Các loại vitamin

Vitamin B8, H (Biotin)

•Vai trò sinh học: cấu tạo


coenzyme của enzyme
carboxylase, góp phần quan trọng
trong tổng hợp acid béo
•Nguồn cung cấp
- Gan động vật, sữa, trứng và đậu
tương
4. Các loại vitamin

Vitamin B9 (Acid folic )

Vai trò sinh học:


- Tham gia coenzyme vận chuyển và
sử dụng nhóm một carbon như gôc
formyl, có vai trò trong tăng trưởng
và sinh sản tế bào, đặc biệt quan
trọng trong giai đoạn phân chia và
lớn lên nhanh của tế bào như ở trẻ sơ
sinh và phụ nữ mang thai
Nguồn cung cấp :
- Men bia, rau xanh, gan, thận, nấm
men
4. Các loại vitamin

Vitamin B12 ( Cobalamin )

•Vai trò sinh học: chống thiếu


máu, kích thích tạo máu với vai
trò coenzyme, tham gia các
coenzyme đồng phân hóa, khử
nhóm formyl, chuyển nhóm metyl.
•Nguồn cung cấp
- Động vật : gan, thận
4. Các loại vitamin

VitaminC ( acid ascorbic )

•Vai trò sinh học: là coenzyme


của enzyme hydroxyl hóa
•Nguồn cung cấp
- Chủ yếu trong rau xanh, cam,
quýt, bưởi
4. Các loại vitamin

Hấp thu cùng với các chất mỡ vào vòng tuần hoàn chung,
vì vậy khi cơ thể không hấp thu được mỡ thì không hấp thu
được vitamin.
Quá trình hấp thu đòi hỏi phải có acid mật làm chất nhũ
Vitamin A hóa vì mỡ không tan được trong máu, do đó muốn thuốc hấp
Vitamin D thu tốt thì nên uống trong hoặc sau bữa ăn.
Vitamin E Khi dùng quá liều không thải trừ hết qua thận mà tích lũy
Vitamin K chủ yếu ở gan và mô mỡ, vì vậy khi dùng liều cao và kéo dài
sẽ gây độc tính, đặc biệt là vitamin A và D.
Do tích lũy trong cơ thể nên các triệu chứng thiếu thường
xuất hiện chậm, vì vậy không cần bổ sung hàng ngày dưới
dạng thuốc.
Tương đối bền vững với nhiệt, không bị phá hủy trong quá
trình nấu nướng.
4. Các loại vitamin

Vitamin A

•Dạng hoạt động chính trong cơ thể


là retinol, các dẫn chất là retinal và
acid retinoic
•Vai trò sinh học: tham gia vào hoạt
động thị giác, giữ gìn chức phận của
tế bào biểu mô trụ, acid retinoic còn
là chất cần thiết cho hoạt động của
biểu mô, làm bài tiết chất nhày và ức
chế sự sừng hóa.
•Nguồn gốc: gan, thịt, mô mỡ, trong
củ quả màu vàng cam và lục sẫm
4. Các loại vitamin

Vitamin D
4. Các loại vitamin

Vitamin E

•Vai trò sinh học:


-Có tác dụng với hệ thống sinh dục
và điều hòa quá trình sinh sản
-Tác nhân chống oxy hóa rất mạnh,
bảo vệ tế bào
•Nguồn gốc: ngũ cốc, dầu thực vật,
xà lách, rau cải, lòng đỏ trứng
4. Các loại vitamin

Vitamin K
•Vai trò sinh học:
- Có vai trò đặc hiệu trong cơ chế đông máu, tham gia tổng hợp prothrombin,
yếu tố đông máu số IX, X
•Nguồn gốc: cà chua, cà rốt, thịt bò, gan, thận, …

You might also like