You are on page 1of 5

Họ và Tên: Hoàng Vũ Minh Hiếu BÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Ngày sinh: 08/10/1997


MÔN HỌC: SINH LÝ HỌC TRẺ EM
Khoá: K07- NVSPTH

Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày ngắn gọn cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể
người.
Câu 2: Vai trò của các hocmon của các tuyến nội tiết trong cơ thể. Phân tích cơ chế điều hòa hoạt
động các các tuyến nội tiết.

BÀI LÀM

Câu 1: Sơ đồ tư duy vầ cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người:

Trong cơ thể người có 7 hệ cơ quan: hệ thần kinh, hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu
hoá, hệ bài tiết và hệ nội tiết. Sau đây là sơ đồ tư duy các cơ quan trong cơ thể người và cấu tạo, chức
năng của các hệ đó:
Câu 2: Vai trò của các hocmon của các tuyến nội tiết trong cơ thể. Phân tích cơ chế điều hòa
hoạt động các các tuyến nội tiết.

 Vai trò của các hoocmon của các tuyến nội tiết trong cơ thể

HOOCMON VAI TRÒ

Hoocmoon
Kích thích tăng trưởng trong hầu hết các mô cơ thể
sinh trưởng
 tăng trưởng xương và cơ bắp.
(GH hay SH)
Kích giáp
Kích thích sự phát triển của tuyến giáp
trạng tố
 tăng quá trình hấp thu iốt và tổng hợp thyroxin ở tuyến giáp.
(TSH)
+ Kích thích tuyến phát triển và chế tiết hoocmon vỏ thượng
Thuỳ trước Kích vỏ tuyến
thận.
thượng thận
+ Chuyển hóa đường tăng đường huyết.
Tuyến yên

(ACTH)
+ Có tác dụng chuyển hóa lipit.
+ FSH: Ở nữ, kích thích nang trứng phát triển. Ở nam, sản xuất
Kích tố tuyến tế bào tinh trùng và kích thích ống sinh tinh phát triển.
sinh dục + LH: Kích thích sản xuất Estrogen ở nữ giới và Testosterone ở
nam giới.
+ Kích thích bài xuất sữa mẹ.
Oxytocin
Thuỳ sau + Kích thích sự co bóp tử cung khi chuyển dạ.
Vasopressin Chống bài xuất nước tiểu, làm tăng huyết áp, co cơ trơn.
Kích thích sự phân bố ở các tế bào sắc tố trong da
Thuỳ giữa Intecmedin
 thích nghi với môi trường sống (động vật máu lạnh.)
Thyroxin Trao đổi chất và chuyển hoá tế bào.
Tuyến giáp
Canxitonin Điều hoà trao đổi canxi và photpho trong máu.
Điều hoà sự chuyển hoá canxi và photpho  tăng canxi huyết
Tuyến cận giáp Parathormon
và giảm phôtphat huyết.
+ Có vai trò với sự biệt hóa và phát triển giới tính ở trẻ, đảm
Tuyến ức Ormone bảo cho tuyến sinh dục phát triển bình thường
thymosin
+ Có tác dụng đến sự trao đổi các chất khoáng.
Ngoại tiết Biến đổi thức ăn về mặt hoá học tại ruột non.
Giúp giảm lượng đường trong máu khi đường hyết tăng lên trên
Insulin
Tuyến tuỵ

mức bình thường.


Nội tiết +Làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm
Glucagon xuống mức bình thường.
+ Kích thích tuyến yên.

Lớp cầu Andosteron Đảm bảo nồng độ Na trong máu và thận.


+ Ngăn cản không cho glucoza ngấm vào tế bào để làm glucoza
Phần vỏ

Cooctizon, trong máu tăng lên.


Lớp bó coocticosteron + Phá hủy protêin thành axit amin đưa tới gan để tiến hành quá
Tuyến thượng thận

và cootizol trình amin hóa, kích thích gan đưa glucoza vào máu giúp quá
trình nuôi não.
+ Tăng hoạt động của tim và làm co những động mạch nhỏ,
những mao mạch ở da nhưng làm giảm mạch nuôi tim.
Anđrênalin
+ Chuyển hoá glycogen thành glucoza  tăng đường huyết và
Phần tuỷ
làm giãn đồng tử mắt.
+ Tăng huyết áp và làm co mạch toàn thân, làm tăng cả huyết
Noradrenalin
áp tối đa và tối thiểu.
Testosterone Tạo ra tinh trùng và hoocmon giới tính đặc trưng của nam.
Tuyến sinh dục
Estrogen Tạo ra trứng vừa sản xuất hoocmon đặc trưng của nữ.

 Cơ chế điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết:


Hoạt động nội tiết của cơ thể được điều hoà bởi hệ thống thần kinh và thể dịch.
Dưới tác dụng của ngoại cảnh như ánh sáng, nhiệt độ… làm cho vùng hypothtamus (Vùng dưới
đồi) sản xuất các yếu tố giải phóng. Các yếu tố giải phóng sẽ kích thích tuyến yên tiết hoocmon điều hoà
hoạt động của các tuyến đích (tuyến tuỵ, tuyến thượng thận, tuyến giáp…) và các tuyến dích tiết ra
hoocmon để điều hoà hoạt động các cơ quan.
(2) Đây là quá trình điều chỉnh ngắn từ Tuyến yên trở (1)
Ngoại cảnh
lại vùng dưới đồi để điều chỉnh vùng dưới đồi tiết yếu tố
giải phóng. Hypotatamus

(3) Đây là quá trình điều chỉnh dài từ tuyến đích theo (2)
Yếu tố giải phóng
đường máu trở về tuyến yên và vùng dưới đồi nhằm ức
(3)
chế hoặc tăng trưởng bài tiết các yếu tố giải phóng nhằm đảm Tuyến yên

bảo lượng hoocmon trong máu phù hợp nhất. Vì khi nồng độ Hoocmon
các hoocmon trong máu tiết ra theo hướng 1 chiều thì một
Tuyến đích (tuyến tuỵ,
lát csẽ bị mất cân bằng hoocmon trong cơ thể. tuyến giáp…)

(1) Đây là quá trình điều chỉnh cực ngắn, điều hoà Hoocmon
trong nội bộ vùng dưới đồi và ức chế bài tiết hormon
Tổ chức cơ thể
tương ứng ở tuyến yên. Khi vùng dưới đồi gặp tín hiệu ức
chế bài tiết yếu tố giải phóng đến tuyến yên thì vùng dưới đồi sẽ bài tiết Hypothatamus và tác dụng
ngược lại vào vùng dưới đồi.

VÍ DỤ: Cơ chế điều hoà Hoocmon tuyến giáp: Nhiệt độ giảm

Khi nhiệt độ giảm tác động đến vùng dưới đồi. Vùng dưới
Hypotatamus
đồi sẽ sản xuất ra các yếu tố giải phóng để kích thích tuyến yên
tiết ra TSH.  TSH kích thích tuyến giáp tiết ra Thryoxin để Yếu tố giải phóng

Khi nhiệt độ quá cao


tăng cường chuyển hoá tế bào  Tăng nhiệt độ cơ thể. Tuyến yên

Khi nồng độ Throxin quá cao thì hoocmon này sẽ truyền TSH ↑
tín hiệu đến vùng dưới đồi để ức cế sản sinh các yêu tố giải Tuyến giáp
phóng để cân bằng nhiệt độ trong cơ thể  Vùng dưới đồi
Thyroxin ↑
không sản sinh các yếu tố giải phóng  Tuyến yên không thể
Tăng nhiệt độ cơ thể để
sản sinh TSH Hàm lượng Thyroxin trở về trạng thái cân bằng chống lạnh.
 Nhiệt độ cơ thể được ổn dịnh.

Tóm lại, Cơ chế điều hoà của các tuyến nội tiết có sự phối hợp và chịu sự điều khiển của tuyến yên.
Tuyến yên tiết ra hoocmon điều hoà các tuyến còn lại, song tuyến yên hoạt động dưới sự điều khiển của
vùng hypothatamus ở vùng dưới đồi của não trung gian. Vậy nên sự điều hoà bằng thể dịch cũng được
điều khiển bởi sự điều hoà bằng thần kinh.

You might also like