You are on page 1of 363

CHƢƠNG I.

HORMONE

Egg Larva Pupa Adult


NỘI DUNG
• I. ĐẠI CƢƠNG VỀ HORMONE
1.1. KHÁI NIỆM
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HORMONE
1.3. SƠ ĐỒ ĐIỀU TIẾT CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. BẢN CHẤT HOÁ HỌC VÀ PHÂN LOẠI HORMONE
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE
3.1. Sự tiếp nhận hormone ở tế bào đích
3.2. Cơ chế tác động của hormone
- AMP vòng và thuyết thông tin viên thứ hai
- Cơ chế tác động của hormone steroid
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ HORMONE

• 1.1. KHÁI NIỆM


Là những chất có bản chất hóa học khác
nhau, chủ yếu do các tuyến nội tiết tạo ra,
đóng vai trò là những tín hiệu hoá học, được
máu vận chuyển tới các cơ quan đích chuyên
biệt để điều hoà các hoạt động TĐC và hoạt
động sinh lý của động vật.
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH CỦA BÒ
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH CỦA CÁ
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HORMONE

• Tác dụng của hormone có tính đặc hiệu


• Có tính đặc hiệu với từng cơ quan nhưng có thể
không có tính đặc hiệu theo loài.
• Bán kỳ phân rã rất ngắn (vài phút – vài giờ)
• Tác động ở nồng độ rất thấp:
– 10-10 – 10-12 mol/l đối với các hormone protein
– 10-6 – 10-9 mol/l đối với các hormone stroid và
tuyến giáp
1.3. SƠ ĐỒ ĐIỀU TIẾT CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Cơ chế điều hoà ngƣợc (feedback mechanism)

Hormone -
Vïng d-íi ®åi -
Gi¶i phãng

+
KÝch tè
Thïy tr-íc
hormone
tuyÕn yªn

+
C¬ quan ®Ých
Hormone
cña c¬ quan
II. PHÂN LOẠI HORMONE

• Theo vị trí tổng hợp và tác động của


hormone
• Theo mức độ hòa tan trong nước
• Theo bản chất hóa học
– Các hormone steroid
– Hormone là polypeptide, protein
– Hormone là dẫn xuất của amino acid
– Hormone eicosanoid
2.1. Phân loại theo vị trí tổng hợp và tác động
của hormone
2.2. Phân loại theo khả năng hòa tan
trong nƣớc của hormone
• Hormone hòa tan trong nước (Hydrophilic
hormone)
• Hormone không hòa tan trong nước
(Lipophilic hormone)
• Receptor của hormone được định vị ở các
vị trí khác nhau
Hormone hòa tan trong nƣớc
(Hydrophilic hormone)
• Không đi qua được màng tế bào
• Liên kết với receptor nằm trên màng tế
bào.
• Ví dụ: Insulin, Glucagon, Epinephrin,…
Hormone không hòa tan trong nƣớc
(Lipophilic hormone)
• Không tan trong nước nhưng tan trong
môi trường lipid.
• Dễ dàng đi qua màng tế bào.
• Liên kết với receptor nội bào.
• Ví dụ: Thyroid hormone, steroid
hormone,…
2.3. Phân loại theo bản chất
hóa học
– Các hormone steroid
– Hormone là polypeptide, protein
– Hormone là dẫn xuất của amino acid
– Hormone eicosanoid
2.3.1.Các hormone steroid
• Hormone sinh dục cái
– Estrogen
– Progesterone
• Hormone sinh dục đực
– Testoterone
• Hormone vỏ thƣợng thận
– Glucocorticoid
– Mineralocorticoid
– Androgen
Con đƣờng tổng hợp hormone steroid
Hormone sinh dục cái
Hormone sinh dục cái
Tác dụng của hormone sinh
dục cái
• Estrogen
– Phát triển tuyến vú, dạ con, âm đạo, làm rộng
khung xương chậu, kích thích mọc lông, dài
tóc…
• Progesterone
– Tăng sinh màng trong dạ con (endometrium)
để trứng làm tổ (mang thai).
– Ức chế sự co bóp của dạ con (uterus).
– Ức chế sự phát triển nang trứng mới
Hormone sinh dục đực
Tác dụng của testosterone
• Phát triển các đặc tính sinh dục đực.
• Cần thiết cho sự phát triển của tinh trùng.
• Do tế bào Leydig của dịch hoàn sản sinh
ra.
Hormone vỏ thƣợng thận
Hormone vỏ thƣợng thận
• Glucocorticoid (Stress hormone: cortisol)
–  tổng hợp và tích luỹ glycogen.
–  phân giải protein và acid béo.
– Kháng stress do  tổng hợp glucose cung
cấp năng lượng cho cơ thể.
– Kháng viêm do ức chế phospholipase A2
ức chế tạo acid arachidonic  không sản
sinh ra leucotrien (chất gây dị ứng).
Hormone vỏ thƣợng thận
• Androgen
– Có tác dụng giống hormone nam nhưng yếu
hơn. Ở nữ giới nếu có nhiều hormone này sẽ
dẫn đến hiện tượng nam hoá.
• Mineralocorticoid
• Tăng cường hấp thu Na+ và Cl- , đồng
thời kích thích bài tiết K+ dẫn đến tích
nước.
• Tham gia vào hệ thống Renin-
angotensin-aldosterone
2.3.2. Hormone là polypeptide hoặc protein

• Hormone vùng dưới đồi (Hypothalamus)


• Hormone tuyến yên
– Hormone thuỳ trước tuyến yên.
– Hormone thuỳ sau tuyến yên.
• Hormone tuyến tuỵ
Hormone vùng dƣới đồi (Hypothalamus)

Hormone Bản chất Tác dụng


hoá học
Thyrotropin releasing factor Peptide (3 aa) Kích thích tiền yên tiết TSH
(TRF)
Growth releasing factor (GRF) Peptide (11 aa) Kích thích tiền yên tiết GH
Corticotropin releasing factor Peptide (41 aa) Kích thích tiền yên tiết
(CRF) ACTH
Prolactin releasing factor peptide Kích thích tiền yên tiết
prolactin
Gonadotropin releasing factor Peptide (10 aa) Kích thích tiền yên tiết FSH
(GnRF) và LH
Growth inhibiting factor (GIF) Peptide (14 aa) Ức chế tiền yên tiết GH
Prolactin inhibiting factor (PIF) peptide Ức chế tiền yên tiết prolactin
Hormone thùy trƣớc tuyến yên
Hormone thuỳ trƣớc tuyến yên
• ACTH (adreno-cortico-tropin hormone)
• Bản chất là một peptid gồm 39 aa.
• Kích thích vỏ thượng thận tiết ra các corticoid do
biến đổi cholesterol thành pregnenolon.
• Là tiền chất của corticosteroid đặc biệt là
glucocorticoid.
• FSH (folicle stimulating hormone)
• Bản chất là một glycoprotein (200 aa).
• Kích thích sự phát triển của bao noãn (nang trứng)
trong buồng trứng và kích bao noãn tiết ra
estrogen.
Hormone thuỳ trƣớc tuyến yên

• LH (luteinizing hormone)
• Bản chất là một glycoprotein (200 aa).
• Kích thích trứng chín và rụng.

• TSH (thyreostimulating hormone)


– Bản chất là một glycoprotein (220 aa).
– Kích thích tuyến giáp tổng hợp thyroxin.
Hormone thuỳ sau tuyến yên
Hormone thuỳ sau tuyến yên
• Oxytocin và vasopressin (ADH)
• Tiết ra từ thùy sau tuyến yên, nanopeptid (9 aa).
• Oxytocin có aa thứ 3 là Ile và thứ 8 là Leu, gây co cơ
tử cung.
• Vasopressin ở hai vị trí trên có Arg và Phe, tác dụng
chống lợi tiểu.
Hormone tuyến tuỵ
Insulin
Insulin
o Kích thích các tế bào cơ
o Tăng tiếp nhận glucose và chuyển thành glycogen.
o Tăng tiếp nhận các aa từ máu và chuyển thành protein.
o Tác động tới các tế bào gan
• Kích thích gan thu nhận glucose từ máu và chuyển thành
glycogen.
• Ức chế tổng hợp các enzyme phân giải glycogen.
• Ức chế quá trình tạo đường – quá trình chuyển hoá mỡ và
protein thành đường glucose.
o Tác động tới mô mỡ
o Kích thích sự bắt giữ đường và chuyển đường thành mỡ.
o Tác động tới hypothalamus
o Làm giảm tính ngon miệng.
Glucagon
Glucagon
2.3.3. Hormone là dẫn xuất
của amino acid
• Hormone tuyến giáp
– Thyroxin (T4 hay tetraiodotyronine) và
triiodotyronine (T3).
• Hormone tuỷ thƣợng thận
– Adrenalin (epinephrin)
– Noradrenalin (norepinephrin)
Hormone tuyến giáp
Hormone tuyến giáp
– Thyroxin (T4 hay tetraiodotyronine) và
triiodotyronine (T3).
Hormone tuyến giáp
• Kích thích chuyển hoá năng lượng làm
tăng nhanh sự OXH ở TB, tăng tiêu thụ
oxy ở các tổ chức.
• Tăng cường hấp thu glucose ở ruột và
tăng phân huỷ glycogen qua AMPc 
tăng đường huyết.
• Kích thích giải triacylglycerol, phospholipid
và cholesterol.
• Tăng tổng hợp protein.
Hormone tuỷ thƣợng thận
Hormone tuỷ thƣợng thận
• Adrenalin (epinephrin).
• Noradrenalin (norepinephrin).
• Là các catecholamin được tổng hợp từ Tyrosine.
Hormone tuỷ thƣợng thận
• Tăng cường phân giải glycogen (ở cơ tăng lượng
acid lactic, ở gan tăng đường huyết) vì hoạt hoá
glycogen phosphorylase qua AMPc.
• Tăng huy động lipid ở các mô mỡ bằng cách hoạt
hoá triacylglycerol lipase qua AMPc.
• Kích thích tiết glucagon và ức chế tiết insulin 
tăng tổng hợp glucose và giảm phân giải glucose.
• Tăng nhịp tim và cường độ đẩy máu của tim, tăng
huyết áp động mạch  tăng luồng oxy và nhiên
liệu đến các tổ chức.
2.3.4. Hormone eicosanoid
• Bản chất lipid (là dẫn xuất của
acid arachadonic).
• Gồm 3 nhóm: prostaglandin, leucotrien và
thromboxan.
• Không bền, không tan trong nước.
• Là những hormone cục bộ (tác dụng tại
chỗ).
Hormone Eicosanoid
• Hormone eicosanoid được tổng hợp từ acid
arachadonic (20:4).
– Prostaglandins (20: 5 vòng carbon)
• Prostacyclins
• Thromboxanes
• Thromboxanes
– Leukotrienes
• Gồm 3 liên kết đôi liên hợp
Hormone Eicosanoid
Hormone Eicosanoid
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE
3.1. Sự tiếp nhận hormone ở tế bào đích
Các lớp receptor của hormone
• Receptor màng tế bào
– Nhận biết các hormone không đi qua được
màng tế bào đích.
– Receptor được định vị trên màng của tế bào
đích.
– Phức hợp H-R hình thành sẽ tạo ra các phản
ứng trên màng tế bào đích.
• Thay đổi tính thấm của màng.
• Hoạt hóa protein G.
• Thay đổi hoạt tính của các enzyme nội bào.
Phức hợp H-R thay đổi tính thấm của màng
Phức hợp H-R hoạt hóa protein G
Phức hợp H-R thay đổi hoạt tính của
enzyme nội bào
Các lớp receptor của hormone
• Receptor nội màng
– Nhận biết các hormone đi qua được màng tế
bào đích.
– Receptor có thể được định vị ở bào tương
hoặc nhân của tế bào đích.
– Phức hợp H-R hình thành sẽ tạo ra các phản
ứng trên tế bào đích.
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE
• 3.2. Cơ chế tác động của hormon là protein và peptide
AMPc và thuyết thông tin viên thứ hai
Cơ chế tác động của adrenalin
• Adrenalin (epinephrin), do tuỷ thượng thận tạo ra.
• Tác dụng tăng cường quá trình phân giải glycogen và
ức chế quá trình tổng hợp glycogen  làm tăng đường
huyết.
• Ngyên nhân: kích thích phosphorylase (Enzyme phân
giải glycogen) và ức chế glycogen syntetase.
• http://highered.mcgraw-
hill.com/olc/dl/120109/bio48.swf
Cơ chế tác động của adrenalin và glucagon
3.3. Cơ chế tác động của hormone steroid
và thyroxine
Cơ chế tác động của thyroxine
• Thyroxine là một hormone không hoà tan trong nước do đó nó được
đưa đến tế bào đích bằng protein vận chuyển. Thyroxine tan trong
lipid nên dễ dàng đi qua màng tế bào.
• Thyroxine gồm 4 phân tử iodine nên được viết tắt là
T4(tetraiodothyronine). Tuyến giáp cũng tiết ra một lượng nhỏ phân
tử có cấu trúc tương tự gồm 3 iodine (T3). Cả hai loại hormone này
đi vào tế bào đích nhưng tất cả T4 chuyển sang dạng T3.
• T3 đi vào nhân liên kết với recepter protein  phức hợp hormone-
recepter proteinkết hợp với vị trí đặc hiệu trên DNA.
• Sự liên kết giữa phức hợp hormone-recepter protein ảnh hưởng
trực tiếp tới mức độ phiên dịch tại vị trí liên kết. Phân tử mRNA
được tổng hợp mã hoá cho một loại protein đặc biệtthể hiện đặc
tính của hormone.
CHƯƠNG II:
HÓA SINH CỦA QUÁ
TRÌNH MIỄN DỊCH
I. SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
 Miễn dịch: là khả năng một sinh vật nhận
diện và tự bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm
nhập của mầm bệnh hoặc kháng nguyên.
 Đáp ứng miễn dịch: là hàng rào bảo vệ
thứ 3 của hệ thống miễn dịch. Bao gồm
quá trình sản xuất kháng thể và các dòng
tế bào lympho chuyên biệt để chống lại
kháng nguyên đặc hiệu.
1.1. Các dạng miễn dịch

Miễn dịch • Hàng rào biểu mô


• Da
bẩm sinh • Màng nhầy
(tự nhiên)

Miễn dịch • Miễn dịch dịch thể: tế bào


lympho b
thu được • Miễn dịch qua trung gian tế
(thích ứng) bào: tế bào lympho T
Miễn dịch bẩm sinh và thu được
1.1.1. Miễn dịch bẩm sinh
 Là hàng rào bảo vệ cơ học; phản ứng với
kháng nguyên không đặc hiệu.
 Hàng rào thứ nhất:
 Da: pH thấp, peptide kháng sinh (β-defensins)…
 Tế bào biểu mô trong đường hô hấp và tiêu hóa

 Nước măt, nước bọt, sữa: lysozyme,


phosphorylase A
 Dạ dày: HCl, pepsin

 Hàng rào thứ hai: các tế bào đại thực bào,


phản ứng viêm, tế bào NK, bạch cầu…
Hàng rào thứ hai của miễn dịch bẩm
sinh dựa vào khả năng nhận diện
carbohydrate màng (glycocalyx)
1.1.2. Các dạng miễn dịch thu được

 Miễn dịch thu được tự nhiên: có được


trong đời sống hàng ngày
 Miễn dịch thu được tự nhiên chủ động
 Miễn dịch thu được tự nhiên bị động
 Miễn dịch thu được nhân tạo: có được do được
tiêm vaccine hoặc huyết thanh miễn dịch
 Miễn dịch thu được nhân tạo chủ động
 Miễn dịch thu được nhân tạo bị động
Miễn dịch thu được tự nhiên
Miễn dịch thu
được tự nhiên
chủ động

Miễn dịch thu


được tự nhiên bị
động
Miễn dịch thu được nhân tạo
Miễn dịch thu
được nhân tạo
chủ động

Miễn dịch thu


được nhân tạo bị
động
1.1.3. Các dạng đáp ứng miễn
dịch thu được
Tế bào lympho B (thành
Đáp ứng
thục ở tủy xương của
miễn dịch
đv có vú và ở túi huyệt
dịch thể
của chim)
ĐƯMD
Đáp ứng miễn Tế bào
lympho T
dịch qua trung (thành thục ở
gian tế bào tuyến ức)
Các dạng đáp ứng miễn dịch thu được
Đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thu được
Đặc điểm Vai trò

Tính đặc hiệu Khả năng nhận diện và đáp ứng


với nhiều loại VSV khác nhau
Trí nhớ Các đáp ứng mạnh hơn đối với
các trường hợp tái phát hoặc
nhiễm lại
Tính chuyên biệt Các đáp ứng chống lại các VSV
khác nhau được tối ưu hoá để
chống lại VSV đó

Tính không phản ứng với Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch
các KN của cơ thể gây tổn thương cho các TB
Miễn dịch dịch thể
 Chống lại các VSV sống bên ngoài TB.
 Được thực hiện bởi các kháng thể
(antibody) do các TB lympho B tạo ra.
 KT có khả năng nhận diện đặc hiệu và
nhiều loại phân tử KN khác nhau của VSV:
protein, carbohydrate và lipid.
 Các KT có vai trò trung hoà và loại bỏ các
VSV cùng các độc tố do chúng tạo ra xuất
hiện trong máu và trong các lumen của các
cơ quan có màng nhầy che phủ như
đường tiêu hoá và đường hô hấp.
Miễn dịch qua trung gian tế bào

 Chống lại các VSV sống bên trong tế bào của


vật chủ.
 Được thực hiện bởi các TB có tên gọi là các
TB lympho T
 Các TB lympho T thì nhận diện các KN được
tạo ra bởi các VSV nội bào.
 Các TB lympho T chỉ nhận diện các KN có
bản chất là protein của vi sinh vật
Miễn dịch qua trung gian tế bào
 Các kiểu phản ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào:

 A. Các tế bào T CD4+ nhận diện KN của vi khuẩn


đã được tế bào thực bào ăn vào và hoạt hóa các
thực bào này để tiêu diệt vi khuẩn và tạo ra phản
ứng viêm.
 Sự hoạt hóa thực bào và phản ứng viêm là kết quả của
đáp ứng đối với các cytokin do tế bào T tiết ra.

 B.Tế bào T CD8+ giết tế bào bị vi sinh vật nhiễm


vào bào tương.
Perforin
II. KHÁNG THỂ
2.1. Cấu trúc kháng thể

 Kháng thể
(immunoglobin) là một
phân tử đối xứng, cấu
tạo bởi 2 chuỗi nặng
và 2 chuỗi nhẹ khác
nhau đôi một.
Chuỗi nhẹ L (Light)
Chuỗi nhẹ L (Light)
 Là một chuỗi polypeptide cấu tạo bởi
khoảng 214 aa và được chia thành 2
vùng:
 (1) Vùng hằng định C (Constant)
 (2) Vùng thay đổi (Variable)
 Có 2 loại chuỗi nhẹ khác nhau: chuỗi κ và
chuỗi λ, trong phân tử kháng thể hai chuỗi
nhẹ giống nhau (2 chuỗi κ hoặc 2 chuỗi λ).
Chuỗi nặng H (Heavy)
Chuỗi nặng H (Heavy)
 Mỗi chuỗi nặng là một chuỗi polypeptide
cấu tạo bởi khoảng 446 aa và được chia
thành 3 hoặc 4 vùng tùy theo từng chuỗi
nặng.
 Có 5 loại chuỗi nặng: Chuỗi γ, chuỗi α,
chuỗi µ, chuỗi δ và chuỗi ε.
2.2. Các mảnh chức năng của kháng thể
Các mảnh chức năng của kháng thể

 IgG một kháng thể thường gặp có thể bị tách


ra bởi papain tạo thành 3 mảnh có trọng
lượng khoảng 50kD: 2 mảnh Fab giống nhau
và mảnh còn lại là Fc.
 Hai mảnh Fab tạo thành hai cạnh chữ Y của
phân tử IgG.
 Mỗi mảnh Fab bao gồm một chuỗi L và đầu
N một nửa của chuỗi H, chứa vị trí liên kết
với kháng nguyên.
2.3. Cấu trúc của các lớp kháng thể

IgM
 Khối lượng phân tử
900.000, hệ số lắng 19S.
 Dạng pentamer gồm 5 đơn
vị, liên kết nhau bởi cầu
disulfide.
 Chuỗi phụ J và nhiều đơn
vị oligosaccharide liên kết
với chuỗi μ
 Xuất hiện đầu tiên khi
bị kích thích bởi KN
 Được sinh ra sau 2-3 ngày
tiếp xúc với kháng nguyên
IgG
 Hệ số lắng 7S, KLPT 150.000
 Chiếm 70-75% tổng lựơng kháng thể
 Phân bố nội mạch, ngoại mạch.
 Là kháng thể chính của đáp ứng miễn dịch thứ cấp
 Có 4 dưới lớp IgG1, IgG2, IgG3, IgG4.
 Bắt đầu được tạo ra 2-3 ngày sau khi xuất hiện IgM.
 Là kháng thể duy nhất đi qua nhau thai
IgA
 Khối lượng phân tử 380.000 gồm 1 đơn vị IgA,
một mảnh S và một chuỗi J, hệ số lắng 11S
 IgA là kháng thể chủ yếu trong dịch tiết
 Có 2 dưới lớp IgA1 (93%) và IgA2 (7%)
 Kháng thể chính trong sữa và sữa đầu
IgD
 Chiếm <1% tổng lượng KT
 KLPT 180.000, hệ số lắng 7S
 IgD có trên bề mặt Lympho B có vai trò như
1 thụ thể kháng nguyên của Lympho B
IgE
 Khối lượng phân tử: 200.000
 IgE: xuất hiện trong máu với nồng độ thấp,
là loại chống lại ký sinh trùng và tham gia
vào các phản ứng dị ứng.
2.4. Vai trò của kháng thể

Liên kết với kháng nguyên

Hoạt hóa bổ thể

Hoạt hóa các tế bào miễn dịch


Liên kết với kháng nguyên
Liên kết với kháng nguyên
 Các KT có khả năng nhận diện và gắn một
cách đặc hiệu với 1 KN tương ứng nhờ các
domain biến thiên.
 ĐV có khả năng tạo ra hàng tỉ KT khác nhau
để chống lại bất kỳ KN nào xâm nhập, do có
sự tái tổ hợp các đoạn gen khác nhau của
chuỗi nhẹ và chuỗi nặng để hình thành
những vùng biến đổi của phân tử KT.
Hoạt hóa bổ thể
 Một trong những cơ chế bảo vệ cơ thể của
KT là việc hoạt hóa dòng thác bổ thể.
 Bổ thể là tập hợp các protein huyết tương khi
được hoạt hóa sẽ tiêu diệt các VK bằng
cách:
 (1) đục các lỗ thủng trên vi khuẩn.
 (2) tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào.
 (3) thanh lọc các phức hợp miễn dịch.
 (4) phóng thích các phân tử hóa hướng động.
Hoạt hóa các tế bào miễn dịch

 Sau khi gắn vào KN ở đầu biến thiên (Fab),


KT có thể liên kết với các tế bào miễn dịch ở
đầu hằng định (Fc). Như vậy, các KT gắn với
một vi khuẩn có thể liên kết với một đại thực
bào và khởi động hiện tượng thực bào.
 Các tế bào lympho NK (Natural Killer) có thể
thực hiện chức năng gây độc tế bào và ly giải
các vi khuẩn bị opsonine hóa bởi các KT.
III. RECEPTOR CỦA TẾ BÀO B VÀ T

 3.1. Khái niệm


 Tế bào T có khả năng nhận diện KN thông
qua thụ thể bề mặt, viết tắt là TCR (T-cell
receptor). Sự nhận diện này mang tính đặc
hiệu cao.
2.2. Cấu trúc của TCR
2.2. Cấu trúc của TCR
 TCR có cấu tạo gần giống KT, gồm hai
chuỗi peptide: α và β, gắn với nhau bởi
cầu nối disulfide.
 TCR cũng có hai vùng: vùng biến đổi nằm
ở phía đầu amin của mỗi chuỗi tạo nên vị
trí kết hợp KN. Vùng cố định nằm phía
đầu cacboxyl và cắm sâu vào màng sinh
chất của tế bào T.
2.3. So sánh cấu trúc của TCR với KT
2.3. So sánh cấu trúc của TCR
với KT
 Các gen của thụ thể tế bào T: Các gen mã
hóa cho các chuỗi α và β của TCR rất giống
với các gen mã hóa KT.
 Vùng biến đổi của TCR được mã hóa bởi các
gen V và MHC-I đối với chuỗi α và các gen
V, D, MHC-I đối với chuỗi β.
 Hầu hết khả năng biến đổi được tập trung tại
các điểm nối giữa V-J và V-D-J, tạo thành
những vùng chứa vị trí liên kết với KN lúc KN
này đang nằm trên rãnh của MHC.
So sánh cấu trúc của TCR với KT
 Do vậy, sự đa dạng của TCR cũng được
thực hiện theo cùng một cơ chế như cơ
chế tạo ra sự đa dạng của thụ thể tế bào
B và KT.
 Tuy nhiên, có một số điểm khác là vùng cố
định của TCR không có các biến dị idiotyp,
không tồn tại ở dạng tiết và không có vùng
xuyên màng.
IV. PHỨC HỢP HÒA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH
 2.1. Khái niệm:
MHC (Major Histocompability Complex)
là các kháng nguyên màng có bản chất
là glycoprotein được mã hóa bởi cụm
gen MHC, có vai trò quan trọng trong
trình diện kháng nguyên và đáp ứng
miễn dịch.
Vai trò: giảm thiểu tự miễn dịch hoặc tự
phản ứng của hệ miễn dịch
5.2. Các gen của locus MHC
5.3. Cấu trúc của
các phân tử MHC
lớp I và lớp II
 Cả hai loại MHC đều
có chứa các khe gắn
peptide và các đoạn
không đổi dùng để liên
kết với CD8 (domain
α3 của lớp I) hoặc
CD4 (domain α2 của
lớp II).
5.4. Sự liên kết của peptide kháng
nguyên vào phân tử MHC
5.5. MHC lớp I
5.5.1. Cấu trúc của MHC lớp I
 MHC lớp I gồm hai chuổi polypeptid riêng biệt liên
kết không đồng hóa trị với nhau.
 Chuỗi α gắn với đường có KLPP ~ 44.000 Da, gồm
345 aa và một chuỗi không có đường là β2
(microglobulin), có KLPP ~ 12.000 Da.
 Chuỗi α gồm có 3 khu nằm ngoài TB α1, α2 và α3;
có một phần xuyên màng khoảng 26 aa và một
phần bên trong TB chất.
 β2 Microglobulin có KLPP 11,5kD, với 99 aa. Nó
không tham gia vào bề mặt kháng nguyên của phân
tử MHC nhưng nó cần cho quá trình thể hiện của
lớp I. Nếu thiếu bẩm sinh β2 microglobulin thì quyết
định KN của lớp I không thể hiện được.
5.5.2. Chức năng của MHC lớp I
5.5.2. Chức năng của MHC lớp I
 Các phân tử MHC lớp I trình diện KN trên bề mặt TB
đích cho tế bào T CD8 trong các phản ứng miễn dịch.
 Các protein lạ (TB ung thư, virus nhiễm vào trong TB...)
bị thoái hóa trong TBC của TB dưới tác động của các
enzym tiêu hóa protein (proteasom), tạo thành nhưng
đoạn peptid khoảng 9 a.a. Chúng sẽ được chuyển đến
mạng lưới nội nguyên sinh để kết hợp với khu α1, α2
của MHC lớp I và cùng với phân tử này trình diện trên
bề mặt của các tế bào nhiễm.
 Các thụ thể của tế bào T (TCR) trên TCD8 sẽ nhận diện
phức hợp KN-MHC lớp I. Quá trình nhận diện này tạo ra
tín hiệu đầu tiên để họat hóa các TB. Các phân tử CD8
và các cặp phân tử bám dính khác trên hai TB này sẽ
hoàn tất mối tương tác và kết quả là tế bào T CD8 sẽ
được họat hóa, tiết ra chất perforin gây ly giải TB nhiễm.
5.6. MHC lớp II
5.6.1. Cấu trúc của MHC lớp II
 Cấu trúc của MHC lớp II gồm hai chuỗi
polypeptid khác nhau α và β liên kết với nhau
bởi lực nối không đồng hóa trị. Cả hai chuỗi
đều cắm vào màng tế bào và đều mang các
đơn vị đường.
 Chuỗi β có TLPT ~ 30 kDa, có 2 khu ngoài
TB β1 và β2. Chuỗi α có TLPT ~ 32 kDa,
cũng có 2 khu ngoài TB α1, α2; một phần
xuyên màng và một phần nằm bên trong
TBC.
 Khi khảo sát riêng từng chuỗi peptid α và β
đa số các biến thể chỉ xảy ra ở chuỗi β.
Chức năng của MHC lớp II
Chức năng của MHC lớp II
 Các phân tử MHC lớp II trình diện KN trên bề mặt TB
trình diện KN (APC = Antigen Presentating Cell ) cho TB
lympho T CD4.
 Vi khuẩn, protein ngọai lai... được các TB đơn nhân/đại
thực bào, TB lympho B, TB tua thu tóm và xử lý thành
các peptid KN có từ 9-24 aa. Tiếp đó những peptid KN
này liên kết với phân tử MHC lớp II và toàn bộ phức hợp
được biểu lộ trên bề mặt các TB trình diện KN
 TB lympho T hỗ trợ (T CD4) sẽ nhận diện KN thông qua
thụ thể TB lympho T. Quá trình nhận diện này tạo ra tín
hiệu đầu tiên để họat hóa các TB. Ngoài ra phân tử CD4
và các cặp phân tử bám dính trên cả hai TB (CD2-LAF3
và LAF1-ICAM1) sẽ hoàn tất mối tương tác. Cuối cùng
TB T CD4 họat hóa, sản xuất các cytokin để tự kích họat
và kích họat các TB hiệu ứng miễn dịch khác thực hiện
chức năng tiêu diệt KN của mình.
Chức năng của MHC lớp II
 Như vậy, KN MHC với hai lớp chính: lớp I và lớp II có
chức năng trình diện KN, tạo môi tương tác giữa các
TB trong hệ miễn dịch. Nếu thiếu một vài gen của hệ
MHC sẽ làm giảm khả năng chống đỡ của cơ thể và
bệnh nhân sẽ chết vì suy giảm miễn dịch.
 Một số nghiên cứu cho thấy rằng: có mối liên quan
giữa HLA với một vài bệnh tự miễn. Ví dụ: bệnh viêm
đốt sống xơ cứng với HLA-B27; bệnh đái đường phụ
thuộc insulin với HLA- DR3, HLA-DR4. Đó chính là
đặc điểm di truyền của phức hợp hòa hợp tổ chức
chính.
V. HỆ THỐNG BỔ THỂ
 Khái niệm: Là toàn bộ các protein huyết
tương và protein màng có khả năng tiêu diệt
các vi sinh vật, làm thuận lợi cho quá trình
thực bào, cảm ứng các chất gây viêm.
 Các protein của bổ thể được sinh ra ở các
TB gan và đại thực bào. Chúng tồn tại trong
hệ thống tuần hoàn như những phân tử
không hoạt động.
 Một vài protein của bổ thể thì ở dạng tiền
enzyme (Pro–enzyme). Khi được hoạt hóa,
các phân tử này trở thành các enzyme
protease. Các enzyme này sẽ cắt cầu nối
peptide của những protein bổ thể khác để
hoạt hóa những protein này.
Các protein thành phần của hệ
thống bổ thể
 Những protein thành phần của bổ thể được đánh số từ C1 đến C9 theo
trình tự mà chúng tham gia phản ứng (trừ C4 là ký hiệu theo trình tự phát
hiện bổ thể).
 Trong quá trình hoạt hóa, một vài thành phần cấu trúc bổ thể được xẻ làm 2
phần. Phần lớn hơn của phân tử được gọi là b (binding) thường gắn kết với
mầm bệnh, phần nhỏ hơn gọi là a (activated) có thể phân tán đi (trừ C2:
phần lớn là C2a và phần nhỏ là C2b, vì vậy ngày nay để tránh nhầm lẫn,
một số tài liệu kí hiệu phần lớn là C2b và phần nhỏ là C2a).
 Các yếu tố: B, H, I, P (properdin), MBL, MASP – 1, MASP – 2 (MBL
Assosiated Serine Protease)
 Yếu tố điều hòa: C1 Inhibitor (C1 – INH = Serpin), C4 – Binding protein
(C4 – PB)
 Yếu tố tăng cường thoái biến (Decay Accellerating factor)
 Thụ thể 1 (CR1)
 Protein – S (vitronectin).
Chức năng sinh học chủ yếu của bổ thể
Chức năng sinh học chủ yếu của bổ thể
 Hoạt tính làm tan TB: phức hợp tấn công màng
MAC (membrane attack complex) chọc thủng
màng TB, tạo các lỗ trên màng làm tan TB, gây
chết TB. Tổ hợp MAC được hình thành nhờ sự
phối hợp của C5b, C6, C7, C8 và C9.
 Tham gia cơ chế opsonin hóa: làm cho việc thực
bào dễ dàng hơn
 Tăng cường đáp ứng viêm:các độc tố phản vệ có
tác dụng co bóp cơ trơn, tăng tính thấm thành
mạch giúp cho sự thoát mạch, kích thích tế bào
Mast giải phóng các chất trung gian gây viêm như
histamin
 Tính hóa hướng động: có khả năng thu hút các tế
bào thực bào
Các con đường hoạt hóa bổ thể
Các con đường hoạt hóa bổ thể

 Hoạt hóa bổ thể xảy ra theo 2 con đường:


 (1) Con đường cổ điển (classical
pathway): Bắt đầu từ C1q và khởi động
bằng phức hợp KN-KT
 (2) Con đường hoạt hóa thay đổi
(alternative pathway): Không phụ thuộc
vào phức hợp KN-KT và khởi động tử C3.
CHƯƠNG III. MÀNG VÀ SỰ VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT QUA MÀNG
NỘI DUNG
• I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÀNG SINH HỌC
– 1.1. Khái niệm
– 1.2. Chức năng
• II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÀNG
• III. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG
– 3.1. Nhiệt động học của quá trình vận chuyển qua
màng
– 3.2. Sự vận chuyển thụ động
– 3.3. Sự vận chuyển tích cực
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÀNG SINH HỌC
• 1.1. Khái niệm
– Màng sinh học (biomembrane) là lớp cấu trúc bao
bọc bên ngoài tế bào sinh vật cũng như các khí
quan nội bào như nhân, ty lạp, lục lạp, lysosome
hoặc tạo thành các hệ thống khí quan như lưới nội
chất, máy Golgi, vv...
1.2. Chức năng
– Ngăn cách môi trường trong và ngoài tế bào
– Điều hòa sự trao đổi các chất
– Tiếp nhận các tín hiệu hóa học từ các tế bào khác:
Hormone, các yếu tố sinh trưởng…
– Bảo vệ tế bào, …
II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÀNG
Lipid màng

Protein màng

Carbohydrate màng
3.1. LIPID MÀNG
• Lipid là hợp chất không tan trong nước . Do đó có khả năng
làm hàng rào ngăn cách môi trường nước với cấu trúc tế bào
• Các acid béo trong các loại màng của tế bào có nhân có 16,
18 đến 20 C. Hầu hết các acid béo này là không bão hòa
(50%). Liên kết đôi thường ở đồng phân dạng cis.
• Sự đa dạng trong kích thước và mức độ không bão hòa của
acid béo trong phospholipid ảnh hưởng đến trạng thái lỏng
của màng sinh học- acid béo không bão hòa mạch ngắn làm
giảm điểm đông của phospholipid vì thế làm cho màng ở
trạng thái lỏng hơn ở nhiệt độ cơ thể.
• Các lipid thường gặp ở màng sinh học gồm nhóm
glycerophospholipid, sphingolipid, cholesterol và dẫn xuất
của nó.
GLYCEROPHOSPHOLIPID
• Glycerophospholipids được cấu tạo gồm một
phân tử alcol là L-glycerol liên kết với các acid béo
ở vị trí C- 1 và C-2 bằng liên kết ester. Các acid
béo bão hòa thường gắn ở vị trí C-1 còn các acid
béo không bão hòa gắn ở vị trí C-2 (đầu kị nước).
• Acid phosphoric tạo liên kết ester ở vị trí C-3 và
đầu còn lại liên kết với các gốc hóa học khác nhau
(đầu ưa nước).
• Glycerophospholipids có tính chất lưỡng tính
GLYCEROPHOSPHOLIPID
Micelle và liposome
CHOLESTEROL
• Cholesterol chiếm khoảng 20% tổng lipid
màng của các màng tế bào động vật. Tuy
nhiên, cholesterol không có trong màng vi
khuẩn và màng ty thể.
• Cholesterol điều hòa tính mềm dẻo của màng,
còn các thành phần lipid màng khác đòng vai
trò quan trọng trong việc ổn định và truyền tín
hiệu của tế bào.
3.2. PROTEIN MÀNG
• Protein nội màng (intrinsic protein): là những
protein đặc trưng cho cấu tạo màng. Thường gắn
khá chặt với lipid màng bằng các liên kết kỵ nước.
• Protein ngoại vi (peripheral protein): thường
bám ở mặt ngoài của lớp màng kép, hoặc bề mặt
phía bào tương. Loại protein ngoại vi thường
bám vào phần nổi trên bề mặt của những protein
nội màng thông qua các liên kết yếu.
• Trên mặt ngoài của màng còn có thể có những
protein gắn với màng thông qua liên kết đồng hoá
trị với một acid béo hoặc với một phospholipid.
Vai trò của protein màng
• Protein vận chuyển
• Các bơm ion
• Các enzyme tham gia quá trình oxh khử, phân
giải, tổng hợp
• Các receptor
• Các kênh dẫn ion
• Protein gắn trên màng đóng vai trò là động cơ
hoặc khí cụ vận động.
• Các protein tạo ống nối giữa các tế bào
3.3. CARBOHYDRATE MÀNG
• Carbohydrate màng thường là các hexose,
hexosamine hoặc dẫn xuất của chúng. Các chất
này thường ở dưới dạng chuỗi oligosacaride gắn
trực tiếp lên protein (glycoprotein)
• Sự thay đổi cách sắp xếp hoặc loại phân tử
hexose trong chuỗi carbohydrate thường tạo ra
tính đa dạng của các mô-tip chỉ định tính kháng
nguyên.
– VD: glycoprotein nhóm máu trên mặt hồng cầu.
3.4. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA MÀNG

“Mô hình khảm lỏng" (fluid mosaic model) - Singer và Nicholson


“Mô hình khảm lỏng" (fluid
mosaic model)
• Màng có nền tảng là một lớp kép gồm hai lá
phospholipid kết hợp với nhau với độ dày trung
bình bằng 60Ao.
• Các protein sẽ tuz tính chất, chức năng sinh học
mà được phân bố khác nhau trên nền lipid kép.
• Trong thành phần phospholipid, các phân tử lipid
sắp xếp phần đuôi gần như song song nhau và có
thể chuyển dịch theo hai chiều của mặt phẳng
màng.
Chuyển động của phospholipid
Thí nghiệm chứng minh sự chuyển động của
protein màng bằng sự hòa hợp tế bào
IV. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG
• 4.1. Nhiệt động học của quá trình vận chuyển qua màng
• Khi một chất X đi qua màng mà không mang điện
tích, cũng không thay đổi trạng thái hoá học ở hai
phía của màng, thì biến đổi năng lượng tư do của
sự dịch chuyển qua màng được tính theo công
thức sau:
C2
G  RT ln
C1
– R = hằng số khí; T = nhiệt độ tuyệt đối; C1 và C2 =
nồng độ chất X ở hai phía của màng.
4.1. Nhiệt động học của quá trình vận
chuyển qua màng

• Khi chất được vận chuyển qua màng mang


điện tích, sẽ có hai yếu tố chi phối:
– 1) sự chênh lệch khối lượng (mass gradient)
– 2) sự chênh lệch điện tích hoặc thế hiệu (potential
gradient).
– Cả hai phối hợp lại được gọi là chênh lệch điện
hoá (electrochemical gradient).
4.1. Nhiệt động học của quá trình vận
chuyển qua màng
• Để tính toán biến đổi năng lượng tự do, chúng ta phải dùng
công thức sau:

C2
G  RT ln  ZF .
C1
• ZF. - biến đổi năng lượng tự do cần để chuyển dịch điện
tích qua màng.
– Z là số điện tích của một phân tử chất vận chuyển
– F là số Faraday (96494 C. g. equiv-1)
–  là chênh lệch điện thế giữa hai mặt của màng, tính
bằng volt.
4.3. Các dạng vận chuyển qua
màng sinh học

Thụ động
Có vật mang
Tích cực (chủ
VC qua màng động)

Khuếch tán đơn


Trực tiếp
giản qua màng
4.3. Sự khuếch tán đơn giản qua màng
• Trong quá trình vận chuyển này, lực hướng dẫn dòng di
chuyển của chất A nào đó chính là sự chênh lệch điện
hoá của A, và được qui định bởi định luật Fick thứ nhất:

d A
J A   DA
dx
• Định luật 1 của Fick : "Một chất sẽ khuếch tán theo hướng làm
triệt tiêu chênh lệch nồng độ, d[A]/dx, với tốc độ tỷ lệ thuận
với đại lượng của chênh lệch ấy".
4.3. Khuếch tán đơn giản qua màng

• Khuếch tán đơn giản


– Nồng độ chất khuếch tán không bị bão hòa.
• Khuếch tán tăng cường
– Bị giới hạn bởi số lượng protein chức năng của
màng và có thể bị bão hòa.
Một số phân tử đi qua màng bằng sự
khuếch tán
Mỗi một màng chỉ vận chuyển một số phân tử nhất định
4.4. Sự vận chuyển có vật mang

• Vận chuyển thụ động được gọi là sự khuếch tán thuận lợi
theo hướng nồng độ

• Vận chuyển tích cực (chủ động) theo hướng “ngược dốc”
nồng độ và tiêu tốn năng lượng
Có 3 lớp protein vận chuyển màng
4.4.1. Vận chuyển thụ động
• Vận chuyển thụ động glucose vào tế bào niêm mạc ruột bằng
protein mang (GLUT2): glucose vận chuyển theo hướng triệt
tiêu gradient nồng độ
4.4.2. Vận chuyển tích cực
3

2
4.4.2. Vận chuyển tích cực
• Ở động vật:
– [K+] bào tương > [K+] ngoài tế bào hơn 30 lần (140mM
so với 4mM).
– [Na+] bào tương < [Na+] ngoài tế bào vài chục lần
(12mM so với 1544mM).
• Để giữ ổn định trạng thái chênh lệch [] cần thiết
cho sự sống còn của TB. Các quá trình vận chuyển
ngược chiều [gradient] phải được hợp diễn
(coupling) với một quá trình khác có -G, nghĩa là
nó cung cấp năng lượng cần thiết để các ion nói
trên đi "ngược dốc" [].
4.4.2. Vận chuyển tích cực
• Đặc điểm của sự vận chuyển tích cực là:
– Ngược gradient nồng độ
– Cần năng lượng (ATP, gradient H+, photon, ...)
– Có một hướng cụ thể (vào, ra).
• Theo kiểu dùng năng lượng, sự vận chuyển
tích cực được chia thành 2 loại:
– Vận chuyển tích cực sơ cấp
– Vận chuyển tích cực thứ cấp
Chất X đồng vc với
ATP trực tiếp dùng cho chất S, sau đó được
vc chất X đẩy ra ngoài nhờ ATP
4.4.2. Vận chuyển tích cực
• Dựa vào tương quan số lượng chất vận
chuyển, sự vận chuyển tích cực được chia
thành 3 loại:
– Vận chuyển đơn (uniport): chỉ một chất được vận
chuyển
– Đồng chuyển (symport, cotransport): cùng lúc, hai
chất được vận chuyển theo một hướng qua màng.
– Nghịch chuyển (antiport): cùng lúc, hai chất được
chuyển ngược hướng nhau qua màng.
Cơ chế hấp thu glucose từ TB niêm mạc
ruột vào máu
Cơ chế hấp thu glucose
• Đường thường được đồng vận chuyển với Na+
vào tế bào niêm mạc ruột động vật (vận
chuyển tích cực thứ cấp). Năng lượng được
lấy từ tổ hợp Na+, K+-ATPase bơm Na+ từ tế
bào vào máu, duy trì Na+ thấp trong tế bào.
• Từ tế bào chất, glucose qua màng đáy của tế
bào niêm mạc ruột ra mạch quản theo cơ chế
- Khuếch tán tăng cường và xuôi nồng độ
4.5. Nhập bào và xuất bào
• Đối với các phân tử lớn (các thể rắn hoặc lỏng)
không lọt qua các lỗ màng được thì tế bào sử
dụng hình thức xuất bào hoặc nhập bào để
chuyển tải chúng ra hoặc vào tế bào.
• Nhập bào là phương thức đưa các chất vào bên
trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
– Các phần tử rắn (ví dụ vi khuẩn) hoặc lỏng (ví dụ giọt
thức ăn) khi tiếp xúc với màng thì màng sẽ biến đổi
và tạo nên bóng nhập bào bao lấy vi khuẩn hay giọt
lỏng, các bóng này sẽ được tế bào tiêu hoá trong
lysozome.
Nhập bào và xuất bào
4.5. Nhập bào và xuất bào
• Nhập bào gồm 2 dạng:
– Thực bào: chất vận chuyển ở dạng rắn
– Ẩm bào: chất vận chuyển ở dạng lỏng.
• Xuất bào là phương thức đưa các chất ra ngoài
tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
– Trong hiện tượng xuất bào, tế bào bài xuất ra ngoài
các chất hoặc phần tử bằng cách hình thành các
bóng xuất bào (chứa các chất hoặc phần tử đó),
các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi
và bài xuất các chất hoặc phần tử ra ngoài.
5. Một số hệ thống vận chuyển quan trọng
Các bơm ATPase
• Bơm ATPase sử dụng năng lượng từ ATP vận chuyển
các ion ngược dốc gradient nồng độ.
• ATP ase gồm các loại sau:
– Loại “P” – là những ATP-ase mà trong quá trình vận chuyển
ion qua màng có một bước được gắn một nhóm
phosphate (phosphoryl hoá).
– Loại “V” – là những ATPase phân bố ở màng các bọc nội
bào (vesicle) như lysozôm, endoxom, các bọc của máy
Golgi, vv …
– Loại “F”- là loại ATPase ở màng ty lạp thể, lục lạp thể và
một số vi khuẩn, có cấu tạo hai phần ghép nhau”F0-F1”
5.1. Các bơm ATPase
5.2. Một số hệ thống vận chuyển quan trọng

Na+/ K+ - ATPase

Ca2+- ATPase

H+/K+-ATPase của niêm mạc dạ dày


+
Na /K + - ATPase

• Ở tế bào động vật, hệ thống này đóng vai trò


quyết định duy trì [K+] cao và [Na+]thấp trong
bào tương.
• 3Na+ (trong) + 2K+ (ngoài) + ATP + H2O  3
Na+ (ngoài) + 2K+ (trong) + ADP + Pi
Na+/K+ - ATPase
Từ phía trong, 3Na+ được gắn

Sự phosphoryl hoá, hình thành P-EnzII

3Na+ được nhả ra ngoài, 2K+ từ


ngoài được gắn vào
P

Sự khử phosphoryl, hình thành EnzI

2K+ được nhả vào trong

Trong Tế bào Ngoài Tế bào


Ca2+- ATPase
Ca2+- ATPase
• Canxi là yếu tố khởi động cho nhiều quá trình sinh lý,
nên nồng độ canxi nội bào được điều tiết rất chặt chẽ
• Hiện tượng co duỗi cơ, giải phóng gian chất thần kinh
ở vùng synap, tăng glucose tự do từ glycogen, … đều
bắt đầu từ sự tăng (hoặc giảm) nồng độ canxi.
• Bình thường canxi bào tương dao động xung quanh
0,1M, còn ở dịch ngoại bào 1-1,5mM.
• Để giữ vững được sự ổn định nồng độ nội bào, có
nhiều bơm canxi hoạt động vận chuyển tích cực ion
canxi ra ngoài tế bào, hoặc bơm hút vào túi dự trữ là
các xoang của hệ thống lưới cơ tương (sarcoplasmic
reticulum) ở bắp thịt, hoặc thu vào ty lạp thể.
H+/K+-ATPase của niêm mạc dạ dày
H+/K+-ATPase của niêm mạc dạ dày
• Các tế bào biên của phần niêm mạc vùng thân
dạ dày động vật tiết acid chlorhydric với nồng
độ 0,15M, tức là tương ứng với độ pH khoảng
0,8-1,0, trong khi đó pH bào tương chỉ là 7,4.
• Hệ thống vận chuyển proton qua màng ở đây
là H+-K+-ATPase thực hiện sự chuyển đổi H+ ra
ngoài, K+ vào trong tế bào.
• Nhờ sự nghịch chuyển này mà thế hiệu màng
không bị thay đổi.
CHƢƠNG IV: CHUYỂN HÓA
LIPID Ở ĐỘNG VẬT
I. TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU LIPID Ở ĐỘNG VẬT

1.1. Tiêu hóa lipid ở động vật dạ dày đơn


1.1.1. Đặc điểm của tiêu hóa lipid
– Lipid không tan trong nước.
– Triglyceride là một phân tử lớn và rất khó tiêu
hóa do đó triglyceride được trộn với dịch mật
(muối mật, acid mật) và dịch tụy (lipase).
– Lipid được chuyển sang trạng thái nhũ tương
hóa và diễn ra quá trình tiêu hóa.
– Diễn ra ở tá tràng.
1.1.2. Quá trình tiêu hóa lipid

Muối mật

Lipase
Lipid trong thức ăn 2-Monoglyceride
(hạt triglyceride) + 2 acid béo

Lipid nhũ
tương hóa
1.1.2. Quá trình tiêu hóa lipid
• Dịch mật:
– Được tiết ra bởi tế bào gan và dự trữ trong túi
mật (trừ ngựa).
– Dịch mật bao gồm:
• Muối mật
• Lecithin
• Cholesterol
• Bilirubin
– Dịch mật làm nhũ tương hóa mỡ thông qua
phản ứng xà phòng hóa.
Sự nhũ tƣơng hóa mỡ
• Tạo ra các hạt lipid nhỏ hơn  tăng diện tích tiếp xúc
với lipase.
• Lipase cắt phân tử triglyceride ở vị trí C1 và C3.
Sự tạo thành các hạt micelle
Sự tạo thành các hạt micelle
• Là phức hợp của lipid
hòa tan trong nước.
• Bao gồm muối mật,
cholesterol,
2-monoglycerides, acid
béo tự do và vitamins
hòa tan trong dầu mỡ.
1.1.2. Hấp thu lipid
Khuếch tán đơn giản exocytosis

Acid béo mạch


ngắn và trung
bình

Acid béo mạch dài


1.1.2. Hấp thu lipid
• Các hạt micelle được chuyển tới tế bào
niêm mạc ruột non. Sau đó từng thành
phần của hạt micelle được giải phóng tại
đây.
• Muối mật được tái hấp thu tại hồi tràng,
sau đó được vận chuyển tới gan.
• Glycerol và các acid béo mạch ngắn trực
tiếp đi vào mạch máu màng treo ruột.
Hấp thu lipid
• Acid béo, 2-monoglyceride, cholesterol và
ester cholesterol được hấp thu theo cơ
chế khuếch tán thụ động.
• Trong tế bào niêm mạc ruột non, các chất
này tái kết hợp với nhau để được vận
chuyển tới gan.
– Một số chuyển sang dạng triacylglycerol.
– Chylomicrons.
Trong tế bào niêm mạc ruột non
• Các triacylglycerol mới tập hợp thành “giọt
mỡ” trong lưới nội bào.
– Các “giọt mỡ” này được bao bọc bởi một lớp
protein – Chylomicron, giúp cho lipid có thể
vận chuyển trong hệ lympho và máu.
Hấp thu hạt Chylomicron
• Chylomicron được hấp thu từ tế bào
niêm mạc ruột non vào hệ thống lympho.
– Sau đó chylomicron được hấp thu vào máu
qua ống ngực.
• Hầu hết các acid béo mạch dài hấp thu vào hệ
lympho (ngoại trừ gia cầm).
• Trong máu chylomicron được vận chuyển
bởi lipoprotein.
Hấp thu acid béo
• Acid béo mạch ngắn và trung bình
– Đi vào tĩnh mạch cửa trực tiếp từ tế bào niêm mạc
ruột non.
– Liên kết với Albumin trong máu tạo phức hợp
Albumin-acid béo.
– Oxy hóa trong gan hoặc kéo dài chuỗi carbon để tổng
hợp triglyceride.
• Acid béo mạch dài
– Tạo chylomicron
– Đổ vào hệ lympho thông qua ống dưỡng chất
(động vật có vú), đối với gia cầm thông qua
hệ thống villi ở ruột non.
– Đi vào máu ở ống ngực
Tiêu hóa
lipid ở
động vật
có vú
Tiêu hóa và hấp thu lipid ở gia cầm
Tĩnh mạch
cửa*

Acid béo liên kết với


protein

*Lympho ở đông vật có vú


1.2. Tiêu hóa lipid ở loài nhai lại
• 1.2.1. Tiêu hóa lipid ở dạ cỏ
– Phân giải lipid:
• Triglycerides Glycerol + 3 acid béo
– Hydro hóa sinh học (Biohydrogenation)
• Gắn thêm H vào các acid béo không no
• Khi quá trình này kết thúc, tất cả liên kết đôi sẽ trở
thành liên kết đơn.
Hydro hóa sinh học (Biohydrogenation)

• Giảm liên kết đôi


• Kết quả: acid béo không no  acid béo no.
Hydro hóa sinh học linoleic acid

Linoleic acid (18:2)


isomerase
cis-9, trans-11 CLA

reductase
trans-11 18:1

Stearic acid (18:0) reductase

Acid béo ngay sau đó kết hợp với linoleic acids


Tiêu hóa và tổng hợp lipid bởi
vi sinh vật
• Vi sinh vật dạ cỏ
–Tạo liên kết đôi dạng trans
–Thay đổi độ dài của chuỗi
–Thay đổi vị trí của liên kết đôi
–Tạo acid béo mạch nhánh có số
carbon lẻ.
Ảnh hƣởng lipid tới quá trình
lên men trong dạ cỏ
• Khi lƣợng acid béo không no và triglyceride
dƣ thừa:
– Giảm sản sinh methane
– Giảm tiêu hóa xơ
– Tăng phản ứng xà phòng hóa
– Thay đổi quá trình sản sinh propionate – giảm
tạo acetate  giảm mỡ sữa.
– Cung cấp acid béo dạng trans:
• Giảm tổng hợp lipid ở tuyến vú  giảm mỡ
sữa.
1.2.2. Tiêu hóa lipid ở ruột
non của loài nhai lại

• Tiêu hóa và hấp thu lipid tương tự như


động vật dạ dày đơn ngoại trừ:
– Quá trình tiêu hóa lipid diễn ra chậm hơn
động vật dạ dày đơn.
– Acid béo no được hấp thu nhanh hơn.
– Acid béo không no hấp thu chậm hơn
Tiêu hóa lipid ở ruột non của loài nhai lại

Acid béo không ester hóa Triglyceride Phospholipid

Lipase Phospholipase A1
Phospholipase A2

Acid béo không ester hóa Monoglyceride Lysolecithin

Phosphatidylcholin
Phosphatidylethanolamin
Muối mật

- Acid béo <14C hấp thu Micelles


trực tiếp vào máu
- 10% của 18:0 khử bão
hòa thành 18:1 Hấp thu ở niêm mạc ruột
- Acid béo mach dài liên
kết với lipoprotein tạo
VLDL và chylomicron Hạt micelle bị phá vỡ
Vận chuyển lipid trong máu
• Vận chuyển từ ruột non
– Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL)
• Là dạng vận chuyển chính từ ruột non
– Chylomicron
• Không phổ biến bằng động vật dạ dày đơn.
• Chứa hàm lượng phospholipid gần gấp đôi
so với động vật dạ dày đơn.
• Tỷ lệ cholesterol tự do:ester hóa là 4:1 còn
ở động vật dạ dày đơn là 1:1.
Vận chuyển lipid trong máu
• VLDLs và chylomicrons chứa
apoprotein-C
– Ngăn cản gan loại bỏ VLDLs và chylomicrons
– Hoạt hóa lipoprotein lipase ở cơ, mô mỡ và tuyến vú.
• VLDL và chylomicron có thời gian tồn
tại rất ngắn trong máu của động vật
nhai lại
– 70% lipid tồn tại dưới dạng lipoprotein tỷ trọng
cao (HDL)
– 20% lipid tồn tại dưới dạng lipoprotein tỷ trọng
thấp
II. Quá trình chuyển hóa lipid
• 2.1. Sự phân giải glycerol
2.2. Qúa trình β-oxy hóa acid béo
• Bƣớc 1: Hoạt hóa acid béo
Bƣớc 2: Vận chuyển acid béo vào chất nền tỷ thể
Bƣớc 3: β-oxy hóa acid béo
-Oxidation of Myristic(C14) Acid
-Oxidation of Myristic (C14) Acid

7 Acetyl
6 cycles
CoA
Cycles of -Oxidation
The length of a fatty acid
• Determines the number of oxidations and
the total number of acetyl CoA groups
Carbons in Acetyl CoA -Oxidation
Cycles
Fatty Acid (C/2) (C/2 –1)
12 6 5
14 7 6
16 8 7
18 9 8
Hiệu quả năng lƣợng của sự
-oxy hoá acid béo
• Acid béo có số carbon chẵn (2n), sau khi một
vòng oxy hoá:
– nAcetyl CoA
– (n-1) FADH2
– (n-1) NADH+H
– 1 Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs tạo ra:
• FADH2
• 3NADH + H+
– Số ATP tạo ra trong quá trình oxy hóa acid béo
là: [5(n-1)+12n] ATP (-2ATPhoạt hoá AB)
ATP sinh ra khi oxy hóa
acid Myristic C14
ATP sinh ra khi oxy acid Myristic(14 carbons):
Hoạt hóa acid myristic -2 ATP
7 Acetyl CoA
7 acetyl CoA x 12 ATP/acetyl CoA 84
ATP
6 vòng oxy hóa
6 NADH x 3ATP/NADH 18 ATP
6 FADH2 x 2ATP/FADH2 12 ATP

Tổng 102 ATP


Oxy hóa các acid béo không no một liên
kết đôi
Oxy hóa
các acid
béo
không no
nhiều liên
kết đôi
Oxy hóa acid béo có số C lẻ
Các con đƣờng thoái hoá tiếp theo của
acetyl CoA
• Oxy hoá ở vòng Krebs
• Sự tạo thành và chuyển các chất ketonic
– Các thể ketone
• Aceto acetate (Acid aceto acetic)
• Aceton
• -hydroxybutirate
– Các thể ketone cung cấp năng
lượng cho một số cơ quan: não,
tim và cơ vân.
Sự hình thành các thể ketone
Sự hình thành
các thể ketone
Sự chuyển hóa các thể ketone
Sự chuyển hóa các thể ketone
III. TỔNG HỢP LIPID
• 3.1. Tổng hợp acid béo
– Diễn ra chủ yếu ở gan, tế bào mỡ và tuyến vú trong
giai đoạn tiết sữa.
– Diễn ra ở bào tương của tế bào.
– Tổng hợp lipid bắt đầu từ phân tử acetyl CoA.
– Enzyme tổng hợp acid béo là acyl synthase (gồm 6
enzyme và một protein mang gốc acyl –ACP).
– Sử dụng NADPH + H+
– Quá trình tổng hợp dừng lại ở phân tử acid palmictic
(C16).
Nguồn NADPH
Acyl synthase (enzyme tổng
hợp acid béo)
Gồm 6 enzyme và một protein
mang gốc acyl ACP (Acyl
carrier protein)
- ACP: mang nhóm acyl 
SH trung tâm  liên kết
thioeste
Vận chuyển acetyl CoA ra bào tƣơng
Tổng hợp malonyl CoA

• Acetyl CoA và Malonyl CoA liên kết với


ACP sau đó các phản ứng kéo dài chuỗi
trong quá trình tổng hợp acid béo bắt đầu
diễn ra.
Phản ứng ngƣng tụ và trung hòa
liên kết đôi
Phản ứng khử nƣớc và trung hòa liên kết đôi
Lặp lại các phản ứng trong quá
trình kéo dài chuỗi
Hoàn thành quá trình tổng hợp
Tóm tắt quá trình tổng hợp lipid
Kéo dài chuỗi và tạo acid béo
không no
• Hệ thống lưới nội bào cung cấp liên kết đôi cho
chuỗi acid béo no acyl-CoA
– Phản ứng liên kết NADH với chuỗi acid béo
no acyl-CoA tạo H2O.
• Chuyển Palmitoyl-CoA thành các acid béo no
khác.
– Phản ứng diễn ra tại cytosolic trên bề mặt của
lưới nội bào.
– Manolyl-CoA đóng vai trò như là một chất cho
trong quá trình kéo dài chuỗi.
β-oxy hóa và tổng hợp acid béo

β- oxy hóa Tổng hợp acid béo

Vị trí Chất nền ty thể Bào tương


Hoạt hóa khi Nồng độ glucose thấp Nồng độ glucose cao
Glucagon Insulin
Chất hoạt động Coenzyme A ACP
Chất ban đầu Acid béo Acetyl CoA Malonyl CoA
Coenzyme FAD, NAD+ NADPH, NADP+
Loại phản ứng Oxy hóa Khử
Thủy phân Khử nước
Phân cắt Ngưng tụ
Chức năng Cắt thành các phân tử Gắn các phân tử acyl có
acyl có 2C 2C
Sản phẩm Acetyl CoA Palmitate (16C) và acid
béo khác
Tổng hợp acid béo
• Acid béo mạch ngắn hơn thì trải qua ít vòng hơn.
• Acid béo mạch dài hơn được kéo dài từ palmitate
dưới sự xúc tác bởi các enzyme đặc biệt.
• Acid béo không no dạng cis kết hợp với nhau tạo
acid béo 10C sau đó chuỗi này sẽ được kéo dài
hơn.
• Khi glucose trong máu cao, insulin kích thích tổng
hợp glycogen và oxy hóa pyruvate để sử dụng
các phân tử acetyl CoA dùng tổng hợp acid béo.
Hiệu quả của quá trình tổng hợp acid béo

• Tổng hợp palmitate từ malonyl CoA

• Tổng hợp manonyl CoA từ acetyl CoA

• Tổng hợp
Điều hòa tổng hợp acid béo
• Điều hòa acetyl carboxylase:
– Toàn thân:
• (+) insulin
• (-) glucagon
• (-) epinephrine
– Cục bộ
• (+) Citrate
• (-) Palmitoyl CoA
• (-) AMP
Điều hòa tổng hợp acid béo
3.1. Tổng hợp glycerolphosphate

Gan, thận, tế bào


niêm mạc ruột

Tế bào mỡ
CHƯƠNG V: CHUYỂN HOÁ
CARBOHYDRATE Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
I. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU CARBOHYDRATE
1.1. Tiêu hoá và hấp thu carbohydrate ở động vật dạ dày đơn
1.2. Tiêu hoá và hấp thu carbohydrate ở động vật nhai lại
II. CHUYỂN HOÁ GLYCOGEN
2.1.Tổng hợp glycogen
2.2. Phân giải glycogen
III. SỰ CHUYỂN HOÁ TRUNG GIAN CỦA GLUCOSE
3.1. Quá trình phân giải yếu khí glucose
3.2. Quá trình phân giải hiếu khí glucose
3.3. Vòng pentosephosphate
IV. CHUYỂN HÓA ACID BÉO BAY HƠI
I. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU CARBOHYDRATE

ĐV DẠ DÀY ĐƠN ĐV NHAI LẠI


CARBOHYDRATE trong
thức ăn
ENZYME tiêu hóa Lên men

GLUCOSE trong ruột non ACID BÉO bay hơi


trong dạ cỏ

Hấp thu vào hệ thống


tuần hoàn
Tiêu hóa carbohydrate ở động vật
dạ dày đơn
Vị trí Enzyme Loại carbohydrate

Miệng Amylase Tinh bột Maltose Sucrose Lactose

Dạ dày (amylase Dextrin Maltose


nước bọt)

Ruột non Amylase Maltose


tuyến tụy
Glucose + Fructose + Galactose +
Glucose Glucose Glucose
Ruột già Vi sinh vật lên men cellulose
Tiêu hóa carbohydrate ở ruột non
-amylase -glucosidase
Tinh bột Maltose 2 Glucose
Oligo-1,6-glucosidase Maltase

-glucosidase
Sucrose Fructose + Glucose
sucrase

 -glucosidase
Lactose Galactose + Glucose
lactase

Chú ý: loài nhai lại không có sucrase; gia cầm


không có lactase
Hấp thu carbohydrate ở động vật
dạ dày đơn
• Ngoại trừ động vật sơ sinh (24h đầu),
disaccharide, oligosaccharide và polysacchcaride
đều không được hấp thu.
• Monosaccharide được hấp thu chủ yếu ở tá
tràng và không tràng.
– Một phần rất nhỏ được hấp thu ở dạ dày và ruột già.
Ruột non

CARBOHYDRATE MONOSACCHARIDE

Vận chuyển
tích cực
Tĩnh mạch cửa

Vào hệ tuần hoàn


GAN và đến các cơ quan
Cơ chế hấp thu
• Glucose và galactose được vận chuyển tích
cực thông qua hệ thống:
– Sodium-Glucose transporter 1 (SGLT 1).
– Phụ thuộc vào bơm Na+/K+ ATPase.
• Fructose được khuếch tán đơn giản qua kênh
GLUT 5.
Tóm tắt đặc điểm tiêu hóa và hấp thu
carbohydrate ở động vật dạ dày đơn

• Bao gồm tinh bột, glycogen, sucrose, lactose, maltose,


glucose, fructore.
• Polysaccharide được tiêu hóa thành monosaccharide.
• Monosaccharide được hấp thu theo cơ chế vận
chuyển tích cực (glucose, galactose) hoặc khuếch tán
đơn giản (fructose) và tới gan.
• Glucose vận chuyển tới tế bào cần tiêu tốn năng
lượng. Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào insulin.
Tiêu hóa carbohydrate ở loài nhai lại

• Carbohydrate được tiêu hóa bằng quá trình lên


men trong dạ cỏ.
• Hầu hết carbohydrate được lên men bởi vsv
sau đó được tiêu hóa bằng enzyme ở ruột non.
– Một vài dạng carbohydrate “by pass” được chuyển
thẳng tới ruột non và được tiêu hóa tại đây.
– Loài nhai lại không có amylase trong nước bọt
nhưng lại có rất nhiều amylase trong tuyến tụy để
tiêu hóa tinh bột.
Tiêu hóa carbohydrate ở loài nhai lại
Dietary Non-stractural Dietary Cell-wall
Carbohydrates (NSC) Carbohydrates (CW)

VFA
Dạ cỏ lên men Microbial biomass lên men Dạ cỏ

polysaccharides Undegraded
Undegraded vi sinh vật
NSC CW

Ruột non Glucose Ruột non


tiêu hoá
Undegraded Undegraded
NSC CW
VFA
Ruột già lên men Microbial biomass lên men Ruột già
(not used by the animal)

Faeces
Volatile Fatty Acids (VFA) – Acid
béo bay hơi
• Được sản sinh ở dạ cỏ, manh tràng.
• Gồm 3 loại:
– Acetic acid (2C).
– Propionic acid (3C).
– Butyric acid (3C).
Vai trò của VFA
• Acetate:
– Cung cấp năng lượng.
– Cung cấp bộ khung C cho quá trình tổng hợp acid béo ở
mô mỡ và tuyến vú.
• Propionate:
– Cung cấp năng lượng.
– Tổng hợp glucose.
• Butyrate:
– Cung cấp năng lượng và bộ khung C cho quá trình tổng
hợp acid béo.
– Chuyển hóa thành thể ketone.
• Tỷ lệ các acid béo bay hơi phụ thuộc vào khẩu phần ăn.
Hấp thu VFA
• 70% VFA được hấp thu từ dạ cỏ và dạ tổ ong
vào máu.
• VFA được hấp thu từ dạ cỏ vào máu theo cơ
chế khuếch tán thụ động.
– Nồng độ VFA ở tĩnh mạch cửa thấp hơn trong dạ
cỏ.
• Nồng độ VFA:
– Dạ cỏ 50-150 mM
– Tĩnh mạch cửa 1-2 mM
– Tuần hoàn ngoại vi 0.5-1 mM

• Tốc độ hấp thu VFA tăng khi pH thấp.


Hấp thu VFA
• Tốc độ hấp thu butyrate > propionate > acetate.
• Thức ăn tinh có tốc độ hấp thu nhanh hơn do:
– Lên men nhanh hơn – VFA được giải phóng nhiều
hơn.
– pH thấp.
– Kích thích sự phát triển của các lông nhung.
II. CHUYỂN HOÁ GLYCOGEN
2.1.Tổng hợp glycogen
• Diễn ra ở hầu hết các mô bào của động vật đặc
biệt là ở gan và cơ vân.
• Ở gan: glycogen đóng vai trò dự trữ glucose,
đảm bảo mức hằng định glucose trong máu.
• Ở cơ: glycogenglucose (theo con đường
đường phân)ATP cho cơ hoạt động.
• Quá trình tổng hợp glycogen trải qua 3 giai
đoạn:
Tổng hợp glycogen
Giai đoạn 1: quá trình tổng hợp bắt đầu từ
glucose-6-phosphate là sản phẩm phosphoryl hoá
glucose xúc tác bởi hexokinase (gan) và glucokinase (cơ)
Tổng hợp glycogen

Giai đoạn 2: đây là phản ứng


then chốt nhất của quá trình
tổng hợp glycogen. Phản ứng
tạo UDP-glucose (UDPG).
Tổng hợp glycogen
• Giai đoạn 3:
• UDPG chính là chất cho gốc glucosyl trong quá trình
tổng hợp glycogen.
• Trường hợp không có gốc glycogen sẵn:
– Glycogen synthase vận chuyển gốc glucosyl từ
UDPG tới gắn vào đầu không khử (C-4) của 1
phân tử glycogen có n gốc glucose, giải phóng
UDP.
– Sự gắn này bằng lk -1,4 glucoside, nghĩa là tạo
ra glycogen có (n+1) gốc glucose.
Tổng hợp glycogen
Tổng hợp glycogen

• Giai đoạn 3:
• Khi tạo được thêm 6 phân tử glucose thi
enzyme gắn nhánh có tác dụng cắt đứt lk -
1,4 glucoside của đoạn glycogen vừa tạo
thànhgắn vào nhóm OH (C-6) của gốc
glucose trên cùng một chuỗi hay khác
chuỗiđiểm nhánh mới -1,6 glucoside.
Tổng hợp glycogen
2.2. Sự phân giải glycogen
• Ở cơ: khi tế bào hoạt động mạnh glycogen
glucoseATP.
• Ở gan: glycogen glucose  cung cấp cho
hoạt động của mọi tế bào và điều hoà hàm
lượng đường huyết đặc biệt ở thời điểm xa
bữa ăn.
• Quá trình này có thể chia thành 3 giai đoạn:
Phân giải glycogen
• Giai đoạn 1: thuỷ phân mạch thẳng của
glycogen
– Phoshorylase cắt gốc glucose tận cùng ở
đầu không khử của mạch thẳng glycogen
(phản ứng cắt lk -1,4
glucoside)glucose-1- phosphate.
– Quá trình này lặp lại cho tới khi chỉ còn 4
gốc glucose tại mỗi điểm nhánh -1,6
glucoside thì dừng lại.
Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
Phân giải glycogen
• Giai đoạn 2: Cắt các mạch nhánh của glycogen
• Bốn gốc glucose được loại ra theo một quá trình
gồm 2 bước:
– Transferase vận chuyển 3 gốc glucose tới một đầu
không khử cạnh nó và gắn chuỗi lại bằng lk -1,4
glucoside.
– -1,6 glucosidase cắt gốc glucose còn lại tại điểm
nhánh -1,6 glucosideglucose dạng tự do.
• Sản phẩm của hai giai đoạn phân giải glycogen là:
– Glucose-1-phosphat (93%)
– Gluose tự do (7%)
Cắt các mạch nhánh của glycogen
Phân giải glycogen
• Giai đoạn 3: Biến đổi glucose-1-phosphate
thành glucose.
– Ở các tổ chức: glucose-1-phosphateglucose-6-
phosphateđi vào các con đường phân giải.
– Ở gan: phosphatase glucose-6-
phosphateglucose  máucơ quan tổ chức
khác.
Biến đổi glucose-1-phosphate thành glucose
Các tổ chức khác

GAN
III.SỰ CHUYỂN HOÁ TRUNG GIAN CỦA
GLUCOSE
• 3.1. Quá trình đường phân
• Trong quá trình này 1 glucose2 pyruvate và
năng lượng tự do được giải phóng và dự trữ
trong ATP và NADH.
• Các giai đoạn của quá trình này đều diễn ra ở
bào tương.
– Có thể hoạt động ở tế bào trong điều kiện
có hoặc không có oxy.
– Quá trình đường phân gồm 2 pha:
Quá trình đường phân
• Pha chuẩn bị: gồm 5 phản ứng đầu tiên trong
đó 2ATP được sử dụng và tạo ra 2 phân tử
Glyceraldehyde-3-phosphate (G-3-P).
• Pha nhả năng lượng: gồm 5 phản ứng còn lại
G-3-P tạo ra 2pyruvate đồng thời giải phóng
4ATP và 2NADH.
• Như vậy, quá trình đường phân tạo ra 2ATP và
2NADH+H+.
• http://www.johnkyrk.com/glycolysis.html
Các phản ứng của quá trình đường phân
Kết quả của quá trình đường phân

Glucose + 2ATP + 2NAD+ + 4ADP + 4 Pi

2Pyruvate +2ADP + 2NADH+2H+ + 4ATP +2H2O

Glucose + 2NAD+ + 2ADP + 2 Pi

2Pyruvate +2NADH+2H+ + 2ATP +2H2O


3.2. Các đường hướng chuyển hoá
tiếp theo của pyruvate
• Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện yếm khí
– Lên men lactic.
– Lên men rượu…..
• Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện hiếu khí
– Pyruvate sẽ được chuyển vào trong ty thể, ở đó bị
khử carboxyl oxy hoá hoàn tạo thành acetyl CoA
và được đốt cháy hoàn toàn trong chu trình
Krebs.
Lên men lactic
VÒNG COREY
Lên men rượu
Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện hiếu khí
CHU TRÌNH KREBS
• Quá trình khử carboxyl oxy hoá pyruvate tạo acetyl CoA
• Enzyme: pyruvate dehydrogenase* :
• Pyruvate decarboxylase (E1)
• Dihydrolipoyl transacetylase (E2)
• Dihydrolipoyl dehydrogenase (E3)
• 5 coenzymes
– Thiamine pyrophosphate (TPP) – Vitamin B1
– Flavin adenine dinucleotide (FAD) - Riboflavin
– Coenzyme A (CoA hoặc CoA-SH) - Pantohtenate
– Nicotinamide adenine dinucleotide (NAD+) - Niacin
– Lipoate
Khử carboxyl oxy hoá pyruvate
tạo acetyl CoA
Hoạt động của
pyruvate dehydrogenase
Ý nghĩa của chu trình Krebs
Con Phản ứng Số ATP, NAD, FADH2 Số ATP
đường được tạo ra và tiêu tốn cuối cùng

Đường GlucoseG-6-P -1ATP -1


phân F-6-P  F-1.6 DP -1ATP -1
(2)GAP(2)1.3-DPG 2NADH 6
(2)1.3-DPG  (2) 3-PG 2ATP 2
2PEP2Pyruvate 2ATP 2
Krebs 2Pyruvate2Acetyl CoA 2NADH 6
2Isocitrate2Ketoglutarate 2NADH 6
2Ketoglutarat2Succinyl CoA 2NADH 6
2Succinyl CoA2Succinate 2ATP 2
2Succinate2Fumanate 2FADH2 4

2Malate2Oxaloacetate 2NADH 6

Tổng 38ATP
NADH 3ATP
FADH2 2ATP
Shuttle

2 Acetyl CoA

38
Ý nghĩa của chu trình Krebs
• Chu trình Krebs cung cấp các tiền chất cho nhiều quá trình
sinh tổng hợp:
– Tổng hợp amino acid

– Tổng hợp đường
• Oxaloacetate  Glucose (gluconeogenesis)
– Tổng hợp vòng porphyrin của nhân Hem
• Succinyl-CoA Porphyrin Hem
– Tổng hợp acid béo
• Succinyl-CoA là nguyên liệu khởi đầu trong quá trình
tổng hợp acid béo
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ GLUCOSE THEO ĐƯỜNG
HƯỚNG PENTOSEPHOSPHATE

• Phương trình tổng quát


Glucose+ 12NADP+ + 7H2O + ATP
6CO2 +12NADPH+ + H+ + ADP + Pi

•Pha oxy hóa


Glucose-6-P +NADP+ + H2O ribulose-5-P + CO2 + 2NADPH

• Pha không oxy hóa


(sugar interconversions) ribose xylulose arabinose heptulose
(transketolase, 2C-units)

dihydroxyacetone-P fructose-6-P glucose-6-P


Ý nghĩa của con đường pentose
phosphate
• Các tế bào có sự phân chia mạnh như: tuỷ xương, da,
tế bào niêm mạc ruột non sử dụng pentose  DNA,
RNA, ATP, các coenzymes: NADH, FADH2 và CoA.
• NADPH cần thiết cho nhiều quá trình sinh tổng hợp
hoặc ngăn cản sự tổn thương tế bào do các gốc
oxygen gây ra.
• Gan, mô mỡ, tuyến vú (tổng hợp acid béo mạnh)
hoặc gan, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục (tổng
hợp cholesterol, hormone steroid) cần NADPH.
IV. Chuyển hóa VFA
• Khoảng hơn 50% butyrate được chuyển hóa
thành β-hydroxybutyric acid trong TB biểu mô
dạ cỏ.
• 5% propionate chuyển hóa thành lactic acid
trong TB biểu mô dạ cỏ.
• Acetate được sử dụng để cung cấp năng
lượng cho các TB trong ống tiêu hóa.
Chuyển hóa acetate
• Acetate (cung cấp năng lượng)
– Acetate  Acetyl CoA  chu trình Krebs  ATP
(10ATP/mole) + 2CO2
• Acetate (tổng hợp acid béo trong mô mỡ)
– Acetate  Acetyl CoA  Acid béo  Mỡ

NADPH NADP
Glycerol
Pentose
phosphate
Glucose
Chuyển hóa butyrate
• Cung cấp năng lượng
• Byturate  Butyryl CoA  β-hydroxybutyrate
 Acetyl CoA  chu trình Krebs  ATP (27
ATP/mole) + 2CO2
• Một số butyrate được sử dụng như là chất
mồi trong quá trình tổng hợp acid béo mạch
ngắn.
Chuyển hóa propionate
• Propionate  Proponyl CoA  Methylmalonyl
CoA  Succinyl CoA  chu trình Krebs  ATP
(18ATP/mole) + 2 CO2
VITAMIN B12 GLUCOSE
Hiệu quả năng lượng trong quá
trình chuyển hóa VFA
ATP/mole Năng lượng trong % nhiệt
ATP lượng
(kcal/mole)
Acetate 10 76.0 36.3

Propionate 18 136.8 37.2

Butyrate 27 205.2 39.1

Glucose 38 288.8 42.9


Hiệu quả năng lượng trong quá
trình chuyển hóa VFA
Cellulose

10 Glucose VFA ATP


(6730 kcal) (5240 kcal (1946 kcal)
60A 28.9%
Starch 30P
10B

Absorbed as glucose ATP


(6730 kcal) (2888 kcal)
42.9%
CHƢƠNG VI: TRAO ĐỔI
AMINO ACID VÀ PROTEIN
NỘI DUNG
• I. ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI PROTEIN Ở ĐỘNG VẬT
• II. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU
• III. SỰ CHUYỂN HOÁ AMINO ACID
– 3.1. Phản ứng khử amine hoá
– 3.2. Phản ứng khử carboxyl
– 3.3. Phản ứng chuyển amine
– 3.4. Sự bài tiết các chất cặn bã chứa nitơ
• IV. SINH TỔNG HỢP AMINO ACID
• V. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
I. Đặc điểm trao đổi protein ở động vật

• Các acid amin đƣợc hấp thu theo một tƣơng


quan số lƣợng nhất định
– Tỷ lệ % các acid amin thiết yếu theo lysin đối
với lợn con theo K. William

Lys 100 Tyr + Phe 78


Met + 34 Thr 45
Cys
Trp 9 Leu 85
His 33 Ile 47
Val 12
I. Đặc điểm trao đổi protein ở động vật

• Cơ thể động vật không có khả năng dự trữ


protein
– Cân bằng nitơ dƣơng
• Nitơ ăn vào > nitơ thải ra.
– Cân bằng nito âm
• Nitơ ăn vào < nitơ thải ra.
– Cân bằng
• Nitơ ăn vào = nitơ thải ra.
Trạng thái cân bằng nitơ
I. Đặc điểm trao đổi protein ở động vật
• Lƣợng protein tối thiểu
– Là lượng protein cần thiết để duy trì sự phát
triển bình thường của cơ thể ở trạng thái nghỉ
ngơi hoàn toàn.
Loài động vật Lƣợng pr tối thiểu
(g/kgP/ngày đêm)

Cừu 1,00
Lợn 1,00
Ngựa 0,70-1,42
Bò cạn sữa 0,60-0,70
Bò đang tiết sữa 1,00
Người 1,00-1,50
I. Đặc điểm trao đổi protein ở động vật
• Acid amin có sự trao đổi riêng
I. Đặc điểm trao đổi protein ở động vật
• Sinh tổng hợp protein cũng có nét đặc trƣng
khác biệt.
II. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU
• 2.1. Tiêu hóa protein ở động vật dạ dày đơn
2.1. Tiêu hóa protein ở động vật dạ
dày đơn
• Dạ dày:
– Pepsin: thủy phân lk peptide có nhóm amin của aa có nhân
thơm (Phe, Tyr và Trp).
– Pepsin không thủy phân được keratin.
– Chymosin (rennin) trong dạ dày gia súc non chuyển hóa casein
→ paracasein.
• Ruột non:
– Trypsin (pH: 7-8): thủy phân lk peptide có nhóm –CO- của aa
kiềm tính như Lys và Arg.
– Chymotrypsin (pH: 8): thủy phân lk peptide có nhóm –CO- của
aa Phe, Tyr và Trp.
– Carboxypeptidase: thủy phân lk đầu C của chuỗi peptide.
– Aminopeptidase: thủy phân lk đầu N của chuỗi peptide.
– Protaminase, prolinase.
2.2. Hấp thu protein và amino acid ở động vật
dạ dày đơn
2.2. Hấp thu protein và amino acid ở động vật
dạ dày đơn
2.3. Chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ ở
động vật nhai lại
III. CHUYỂN HÓA AMINO ACID
• 3.1. Các phản ứng điển hình trong phân
giải acid amin
– Phản ứng khử amin oxy hóa
• Khử amin oxy hóa của glutamate
• Khử amin oxy hóa của các acid amin khác
– Phản ứng chuyển amin
– Phản ứng khử nhóm carboxyl
Khử amin oxy hóa của glutamate

• Glutamate khi vào ty thể, nhờ enzyme


glutamate dehydrogenase có coenzyme
NAD+ (chiếm ưu thế) hoặc NADP+.
Khử amin oxy hóa của các acid amin khác

• Xảy ra ở bào tương, nhờ enzyme oxidase


có nhóm ghép là FMN.
Phản ứng chuyển amin

• Enzyme transaminase có nhóm ghép pyridoxal


phosphate (PLP) là dẫn xuất của vitamin B6
Glutamate:Oxaloacetate Transaminase (GOT)
hoặc Aspartate Transaminase
Glutamate-Pyruvate Transaminase (GPT) or
Alanine Transaminase

• Alanine là một aa quan trọng được giải phóng từ mô cơ


khi cơ thể bị đói kéo dài.
• Alanine là một cơ chất quan trọng cho quá trình tổng
hợp đường, phản ứng chuyển amine của anlanine rất
cần thiết cho sự duy trì nồng độ glucose trong máu.
Phản ứng khử carboxyl
• Xúc tác bởi decarboxylase có nhóm ghép
là pyridoxalphosphate (PLP) dẫn xuất của
vitamin B6.
Một số amine hữu cơ quan trọng
AA Amine Ý nghĩa
Serine Etanolamine Cấu tạo các phospholipid

Cysteine Cysteamine Cấu tạo CoA

Histidine Histamine Tăng tiết dịch vị, các phản ứng dị ứng

Lysine Cadaverin Cấu tạo ribosom, là chất độc

Glutamate GABA Ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh


3.2. Bài tiết các hợp chất chứa nitơ
3.2. Bài tiết các hợp chất chứa nitơ
• 3.2.1. Tổng hợp và bài tiết urê
• Hầu hết động vật thủy sinh đào thải trực
tiếp NH4+ vào môi trường.
• Ở động vật có vú dạng chất bài tiết chính
của NH4+ là urê và alantoin.
• Ở chim và bò sát sản phẩm bài tiết chính
là acid uric dưới dạng urate (Na+, K+) ít
hòa tan.
Nguồn gốc các phân tử
- Diễn ra ở ty thể và ở tế bào chất
của tế bào gan ở động vật bài
tiết ure.
- Một N của urea được lấy từ Asp.
- Một N được lấy từ NH4+.
- Một O được lấy từ CO2.
- Ornithine hoạt động như chất
mang các phân tử trong quá
trình tổng hợp urea.
Ý nghĩa

• NH4+ là sản phẩm của quá trình phân giải amino


acids.
• NH4+ là nguyên liệu cần thiết cho tế bào tổng hợp
các hợp chất chứa N.
• Khi thừa NH4+ dẫn đến tình trạng ngộ độc.
• Lượng NH4+ dư sẽ được chuyển hóa thành ure
thông qua vòng ure và được đào thải ra ngoài cơ
thể. Khoảng 80% lượng N bị thải ra ngoài cơ thể
qua vòng urea.
3.2.2. Tổng hợp và bài tiết acid uric
• Acid uric là dạng bài tiết chất cặn bã chứa nitơ chủ
yếu của các loài chim, bò sát và các loài nhuyễn thể.
• NH4+ bài tiết kết hợp với glutamate, tạo thành
glutamine, chất này cùng aspartate, glycine, formate
và CO2 tạo thành gốc kiềm purine, rồi gốc kiềm purine
sẽ phân giải để cho ra acid uric
• Nguồn gốc của nitơ trong phân tử acid uric:
3.3. Sự chuyển hóa các bộ khung C
của amino acid
IV. SINH TỔNG HỢP AMINO ACID
• 4.1. Vòng luân chuyển nitơ trong tự nhiên
4.2. Tổng hợp acid amin

• Thực vật: tổng hợp tất cả các aa từ các nguồn nitơ như
NH4+, NO3- hay NO2- (VD: cây họ đậu, nhờ các vsv cố
định nitơ cộng sinh, có thể t/hợp được aa từ N2
• VSV: khả năng tổng hợp aa khác nhau. Phần lớn cần
NH4+ làm nguồn nitơ; một số vsv giống như th/vật, có
kh/năng s/dụng NO3- , t/hợp được tất cả các aa. Với một
số loài, một số aa cũng là EAA.
• Động vật sử dụng N hữu cơ trong các aa để t/hợp các
aa. Nhiều loại aa không được t/hợp ở ĐV; ĐV nhận các
aa này qua TĂ. Đây là các EAA.
Khái quát về sinh tổng hợp các acid amin
Đặc điểm của quá trình sinh tổng hợp aa

• Bộ khung carbon của aa bắt nguồn từ các


sản phẩm trung gian của q/trình đường
phân, vòng pentosephosphate hay vòng
Krebs.
• Sự tổng hợp một số aa bắt nguồn từ
những tiền chất chung và qua nhiều SPTG
giống nhau.
• Có 6 con đường STH các amino acid:
Các con đƣờng tổng hợp amino acid
V. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
• 5.1. Các yếu tố tham gia vào quá trình
sinh tổng hợp protein
– RNA thông tin (mRNA) và mã di tryền.
– RNA vận chuyển (transfer RNA, tRNA)
– Ribosome
– Các enzyme
– Các yếu tố mở đầu, kéo dài và kết thúc
– Năng lượng và các cation cần thiết cho quá trình dịch

– Các aa là nguyên liệu để tổng hợp nên chuỗi
polypeptide của phân tử protein
RNA thông tin (mRNA) và mã di tryền
RNA vận chuyển (transfer RNA, tRNA)

Cấu trúc bậc II Cấu trúc không gian 3 chiều của tRNA
của tRNA ở nấm men
Ribosome
Các yếu tố mở đầu, kéo dài và kết thúc
Prokaryote (E. coli) Eukaryote
Vai trò Vai trò
Yếu tố mở đầu
IF1 Phân ly ribosome eIF-1 Gắn mRNA, ổn định phức hợp mở
Tạo thuận lợi cho liên kết của tổ hợp đầu
fMet-tRNA-IF2.GTP
IF2 Gắn f.Met-tRNA vào 30S, hoạt tính eIF-2 Gắn Met-tRNA vào 40S
GTPase eIF-2α
eIF-2
eIF-2γ
IF3 Gắn mRNA vào 30S eIF-2B (từ α Tái tạo IF2.GTP từ IF2.GDP
đến )
eIF-3 Ổn định phức hợp mở đầu
eIF-4 (từ A Nhận biết và gắn mRNA vào 40S,
đến F) ổn định phức hợp mở đầu.
eIF-5 Giải phóng eIF-2 và eIFF-3 từ
phức hợp mở đầu, gắn 60S.
Yếu tố kéo dài
EF-Tu Gắn aa-tRNA vào phức hợp dịch mã, eEF-1 (từ α Gắn aa-tRNA vào phức hợp dịch
GTPase đến γ) mã, GTPase
EF-Ts Tái tạo EF-Tu.GTP eEF-2 Tái tạo eEF-Tu.GTP
EF-G Chuyển vị, GTPase eEF-G Chuyển vị, GTPase
Yếu tố kết thúc
RF1 Kết thúc kéo dài, giải phóng tRNA, eRF Tách rời sợi polypeptide được tổng
RF2 RF2 có hoạt tính GTPase hợp khỏi tRNA
RF3 Kích thích liên kết và giải phóng
RF1 và RF2 khỏi ribosome
RRF Giải phóng ribosome khỏi mRNA
5.2. Cơ chế sinh tổng hợp protein

• Giai đoạn hoạt hóa amino acid


• Tạo phức hợp mở đầu
• Kéo dài chuỗi polypeptide
• Giai đoạn kết thúc
• Biến đổi sau dịch mã
Các thành viên tham gia 5 giai đoạn sinh
tổng hợp protein
Giai đoạn Ở tế bào Procaryote Ở tế bào Eukaryote
1. Hoạt hóa 20 loại acid amin, 20 loại 20 loại acid amin, 20 loại aminoacyl-
Acid amin aminoacyl-tRNA synthetase, tRNA synthetase, tRNA, ATP, Mg++
tRNA, ATP, Mg++
2. Mở đầu f.Met-tRNA, Mã AUG trên mRNA, Met-tRNA, Mã AUG trên mRNA,
ribosome 30S, 50S. Các yếu tố mở ribosome 40S, 60S. Các yếu tố mỡ
đầu: IF1, IF2, IF3, GTP, Mg++ đầu: eIF2, eIF 4a, eIF 4c, eIF3, eIF5,
GTP, Mg++
3. Kéo dài Ribosome 70 S hoạt động, Ribosome 80 S hoạt động,
Aminoacyl-tRNA t/ ứng với mã, Aminoacyl-tRNA tương ứng với mã,
Yếu tố kéo dài: EF.Tu, EF.Ts, Yếu tố kéo dài: eEF1, eEF1, eEF2,
EF.G; peptidyl transferase, GTP, peptidyl transferase, GTP, Mg++
Mg++
4. Kết thúc Mã kết thúc, Các yếu tố giải phóng: Mã kết thúc, Yếu tố giải phóng: eRF,
RF1, RF2, RF3, ATP GTP, peptidyltransferase
5. Cải biến Các enzyme đặc biệt và các yếu tố Các enzyme đặc biệt và các yếu tố cho
sau dịch mã cho sự tách rời của đoạn mở đầu sự tách rời của đoạn mở đầu chuỗi
chuỗi polypeptide polypeptide
Giai đoạn hoạt hóa amino acid
Tạo phức hợp mở đầu
Prokaryote Eukaryote

mRNA gắn với Đoạn Shine-Dalgarno Mũ 5’ (5’cap) của


tiểu phần nhỏ trước mã mở đầu AUG mRNA gắn các yếu tố
gắn với đoạn bổ sung eIF và tiểu phần 40S
của rRNA 16S chứa tRNAMet, mRNA
được quét tới khi gặp
mã AUG mở đầu.
Ribosome 70S 80S
Acid amin mở đầu Formyl-methionine Methionine (Met)
(fMet)
Các yếu tố mở đầu Ba yếu tố (IF1, IIF2 Nhiều, trên 10 yếu tố eIF
và IF3)
Chức năng của các yếu tố mở đầu
Yếu tố Chức năng
Procaryote:
IF-1 gắn tRNA vào khu A.
IF-2 Làm thuận lợi cho fMet-tRNAfMet gắn vào 30S, hoạt tính GTPase.
IF-3 Gắn với 30S, làm tăng tính đặc hiệu của khu P đối với fMet-tRNAfMet.

Eukaryote:
eIF2 Gắn Met-tRNAMet với tiểu phần 40S.
eIF2B, eIF3 Gắn các yếu tố đầu tiên với tiểu phần 40S, làm thuận lợi cho các bước
tiếp theo.
eIF4A Hoạt tính RNA helicase loại bỏ cấu trúc thứ cấp trong mRNA cho phép
liên kết với tiểu phần 40S; một phần của phức hợp eIF4F.
eIF4B Gắn với mRNA, làm thuận lợi cho việc quét mRNA để xác định vị trí
codon AUG đầu tiên.
eIF4E Gắn với mũ 5’CAP của mRNA; một phần của phức hợp eIF4F
eIF4G Gắn với eIF4E và với PAB (polyA binding protein); một phần của
phức hợp eIF4F.
eIF5 Thúc đẩy một số yếu tố mở đầu khác tách khỏi tiểu phần 40S chuẩn bị
cho tiểu phần 60S bám vào để tạo phức hợp mở đầu 80S.
eIF6 Phân li ribosome 80S không hoạt động thành 2 tiểu phần 40S và 60S.
Kéo dài chuỗi polypeptide

Hình thành liên kết peptide

Gắn aa-tRNA
tiếp theo ở khu A
Chuyển vị
Giai đoạn kết thúc
• Sự tổng hợp polypeptide kết
thúc khi xuất hiện 1 trong các
codon kết thúc trên mRNA
(UAA,UAG,UGA)

• Yếu tố tách rời:


– RF1: nhận biết UAA, UAG
– RF2: nhận biết UAA, UGA
– RF3: gắn GTP

• Enzyme peptidyl transferase


thuỷ phân liên kết peptide (giữa
polypeptide và tRNA ở vị trí P).

• Ribosom 70S  30S + 50S


tham gia tổng hợp một pr mới.
Biến đổi sau dịch mã
• Hầu hết các protein được loại bỏ acid
amin mở đầu.
• Nhiều protein được tổng hợp ở dạng tiền
chất (chưa hoạt động), chúng sẽ được
sửa đổi để trở thành dạng có hoạt tính.
– Các protease tuyến tụy như chymotrypsin,
trypsin và hormone insulin.
• Thay đổi của acid amin riêng biệt trong
chuỗi polypeptide.
– Nhóm OH của Ser, Thr hay Tyr trong một số
polypeptide được phosphoryl hóa bởi ATP.
Biến đổi sau dịch mã
• Gắn thêm nhóm ghép
– Biotin trong enzyme acetyl-CoA-carboxylase
hoặc heme trong cytochrome c
• Tạo thành liên kết disulfide
– Các protein ra ngoài từ tế bào có nhân sau
thường hình thành các cầu disulfide giữa 2
cysteine trong một chuỗi hoặc giữa các chuỗi
polypeptide

You might also like