You are on page 1of 31

HÓA SINH Y HỌC

HORMON
Giảng viên: ThS. Lê Thị Mỹ Ngọc

1
MỤC TIÊU

1. Định nghĩa, phân loại được hormon


2. Trình bày được cơ chế tác dụng của hormon.
3. Trình bày được nguồn gốc, bản chất, tác dụng của các loại
hormon: peptid, dẫn xuất của acid amin, steroid, eicosanoid

2
I. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Định nghĩa
- Là những chất hữu cơ được sản xuất với lượng rất nhỏ bởi các tế
bào đặc biệt, phóng thích thẳng vào máu và di chuyển đến tế bào
đích (mô đích/cơ quan đích) để tạo ra những tác dụng sinh học
- Các tế bào sản xuất hormon:
- Tế bào nội tiết: tế bào tuyến nội tiết như vùng dưới đồi, tuyến yên, giáp, cận
giáp, thượng thận (tủy, vỏ), tụy, sinh dục
VD: tế bào ß tuyến tụy bài tiết hormon insulin, glucagon
- Tế bào ở 1 số nơi khác: niêm mạc ống tiêu hóa (hormon tiêu hóa), nhiều loại
tế bào tiết ra hormon dẫn xuất acid béo (prostaglandin)…

3
1.2. Đặc điểm của hormon
- Là chất thông tin hóa học
- Hoạt động với nồng độ rất thấp, tính theo µmol/L hoặc pmol/L
(µmol = 10-6 mol, picomol = 10-12 mol)
- Tồn tại trong máu với thời gian ngắn (tính bằng phút), khi tồn tại lâu hơn sẽ
bị mất hoạt tính
- Có hormon tác dụng nhanh sau khi được phóng thích: adrenalin tác động
lên gan giải phóng glucose chỉ sau vài giây..; hormon tác dụng chậm:
hormon tuyến giáp, estrogen…

4
1.3. Phân loại hormon
Phân loại theo cấu tạo Phân loại theo cơ chế
tác dụng

Hormon dẫn xuất của


Hormon peptid Nhóm 1 Nhóm 2
acid amin
(hor vùng dưới đồi, tuyến Hor steroid Hor peptid
(hor tuyến giáp, tủy
yên, tuyến tụy)
thượng thận) Hor tuyến giáp Hor dẫn xuất acid amin

Hormon steroid
Eicosanoid
(hor vỏ thượng thận,
(arachidonic acid)
tuyến sinh dục nam, nữ)

5
1.4. Cơ chế tác dụng của hormon
Tuân thủ 2 nguyên tắc:
- Tế bào nhận đáp ứng với hormon nào thì tế bào chứa thụ thể đặc
hiệu với hormon đó. Thụ thể này là các protein có nồng độ rất thấp,
có độ đặc hiệu rất cao, ái lực rất lớn với hormon.

- Sự liên kết giữa hormon và thụ thể đặc hiệu sẽ kích thích tạo ra 1
phân tử truyền tin trong tế bào. Chất truyền tin này sẽ có tác động lên
1 số hoạt hoạt động hóa sinh trong tế bào đích.

6
Cơ chế kiểm soát ngược âm tính
7
II. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

8
III. HORMON LÀ PROTEIN, POLYPEPTID
Bao gồm hormon tuyến yên, vùng dưới đồi, tuyến cận giáp, tuyến tụy…

9
3.1. Hormon tuyến yên
3.1.1. Hormon tuyến yên trước (tiền yên)
3.1.1.1. HORMON TĂNG TRƯỞNG: GH (Grow Hormone) hoặc STH
(Smatropin Hormone)
- Polypeptid gồm 191 acid amin
- Do tế bào α thùy trước tuyến yên sản xuất
- Tác dụng: ảnh hưởng đến sự phát triển và chuyển hóa trong cơ thể
 Tăng tổng hợp protid
 Tăng đường máu, đường niệu
 Tăng thoái hóa lipid gây tăng ceton niệu, giảm tổng hợp lipid
 Có tác dụng giữ canxi, phosphate
 Kích thích sự tăng trưởng của cơ thể

10
Hormon tuyến yên
• Điều hòa bào tiết GH
Bình thường: 500 µg/ngày, chịu sự điều hòa bởi:
- Glucose máu: giảm bài tiết GH
- Vùng dưới đồi
- bài tiết GH-RH (Realeasing Hormon) kích thích tuyến yên bài tiết GH
- Bài tiết GH-IH (Inhibiting Hormon) ức chế bài tiết GH

11
Hormon tuyến yên
3.1.1.2. HORMON ACTH (Adreno Corticotropin Hormon): kích thượng
thận tố
- Polypeptid có 39 acid amin (đoạn gồm 24 acid amin mới có hoạt tính
sinh học)
- Do tế bào α thùy trước tuyến yên sản xuất
- Tác dụng:
- Kích thích vỏ thượng thận tiết corticosterone, cortisol
- Kích thích tạo melanin gây thâm da trong bệnh Addison
- Điều hòa bài tiết: được điều hòa bởi nồng độ cortisol máu

12
13
Hormon tuyến yên
3.1.1.3. KÍCH TỐ SINH DỤC (GnH: Gonadotropin hormone)
- Bản chất: glucoprotein
- Được điều hòa bởi các yếu tố giải phóng FSH và LH ở vùng dưới đồi
- Bao gồm:
a. Kích noãn tố (FSH: Follicle Stimulatin b. Kích hoàng thể tố (LH: Luteinizing
Hormone) Hormone): tăng cao ở đỉnh điểm của sự rụng
trứng
-Ở nữ: kích thích phát triển và trưởng -Ở nữ: LH + FSH gây rụng trứng, phát triển
thành của nang trứng, tăng tiết estrogen hoàng thể, kích thích bài tiết progresteron, dễ
dàng cho sự làm tổ trong tử cung
-Ở nam: kích thích phát triển ống dẫn tinh, -Ở nam: kích thích sản xuất testosterone bởi tế
làm to tinh hoàn nhưng không tăng số bào Leydig (tế bào kẽ của tinh hoàn)
lượng tinh trùng 14
Hormon tuyến yên
3.1.1.4. KÍCH NHŨ TỐ (Prolactin hoặc LTH: Luteotropic Hormon)
- Là 1 polypeptide 191 acid amin
- Tác dụng: tăng bài tiết progresteron, tăng liên tục khi có thai, kích
thích quá trinh tạo sữa
- Sự bài tiết Prolactin được kích thích bởi yếu tố giải phóng Prolactin
(PRF) và TRF (yếu tố giải phóng TSH, TSH-RF) của vùng dưới đồi

15
Hormon tuyến yên
3.1.1.5. KÍCH GIÁP TRẠNG TỐ (TSH: Thyroid Stimulating Hormon)
- Glucoprotein
- Tác dụng: kích thích hoạt động tuyến giáp tổng hợp hormon tuyến
giáp  tăng chuyển hóa cơ bản
- Điều hòa bài tiết TSH bởi nồng độ Thyroxin máu và yếu tố TRF vùng
dưới đồi

16
Hormon tuyến yên
3.1.2. Hormon tuyến yên giữa
MELANOTROPIN MSH (Melanocyte Stimulating Hormon)
- Popypeptid
- Tác dụng: phân phối đều sắc thể melanin trong cơ thể sinh vật

17
Hormon tuyến yên
3.1.3. Hormon tuyến yên sau
3.1.2.1. VASOPRESSIN: ADH (Antidiuretic Hormon, hormon chống bài
niệu)
- Peptid có 9 acid amin
- Tác dụng:
 Giảm bài tiết nước tiểu
 Tăng huyết áp
- Thiếu sẽ gây đái tháo nhạt
- Điều hòa bởi thể tích máu và áp suất thẩm thấu ngoài tế bào
18
Hormon tuyến yên
3.1.2.2. OXYTOCIN
- Peptid có 9 acid amin
- Tác dụng:
- Kích thích cơ trơn tử cung và tuyến vú
- Gây co cơ tử cung khi chuyển dạ
- Kích thích sự tiết sữa khi cho con bú

19
3.2. Hormon vùng dưới đồi
Bài tiết
- yếu tố giải phóng: RF (hormon giải phóng: RH)
- Yếu tố ức chế: IF (hormon ức chế giải phóng: IH)
Nhằm kiểm soát các hormon do tuyến yên tiết ra, bao gồm:
- Yếu tố giải phóng/ức chế GH:
 GH-RF / GH-IF, GH-IF còn có tên gọi là Somatostatin
 Prolactin : PRF / PIF
 MSH: MRF / MIF
- Yếu tố giải phóng
- kích sinh dục tố: FSH-RF và LH-RF hoặc Gn-RF vừa có tác dụng giải phóng, kích thích tổng hợp
FSH và LH
- Thyrotropin: TRF (TRH), tham gia quá trình tổng hợp bài tiết TSH (hormon tuyến giáp), TSH
cao sẽ ức chế bài tiết TRF
- Corticotropin: CRF, kiểm soát sự bài tiết ACTH

20
3.3. Hormon tuyến cận giáp, calcitonin
HORMON TUYẾN CẬN GIÁP: PTH (Parathyroid hormone)
- Polypeptid
- Tăng Ca máu (tác dụng lên tế bào thận và xương, tăng hấp thu Ca ở
ruột)

THYROCALCITONIN: TCT
- Polypeptid
- Được tiết ra từ tế bào tuyến cận giáp và tuyến giáp
- Hạ Ca, phosphate máu (kích thích sự tạo xương mới)

21
3.4. Hormon tuyến tụy
INSULIN GLUCAGON
- Protein - peptid
- Do tế bào β tuyến tụy tiết - Do tế bào α tuyến tụy tiết
- Tác dụng: hạ glucose máu, - Tác dụng: tăng glucose máu,
tăng tổng hợp acid béo, kích thích phân hủy lipid/mô
protein mỡ

22
IV. HORMON DẪN XUẤT CỦA ACID AMIN
4.1. HORMON TỦY THƯỢNG THẬN
Gồm 2 loại: Adrenalin và Noradrenalin, gọi chung là Catecolamin, được
tổng hợp từ Phenylalanin
TÁC DỤNG ADRENALIN NORADRENALIN
HỆ TIM MẠCH Giãn mạch (cơ xương, tim) Co mạch toàn thân
Co mạch (da, tạng ổ bụng)  TĂNG HUYẾT ÁP

CHUYỂN HÓA Kích thích phân hủy


glycogen (gan, cơ)  tăng
glucose máu
Tăng phân hủy lipid

23
4.2. HORMON TUYẾN GIÁP
- Glucoprotein có chứa iod, là dẫn xuất có iod của tyrosin: Tyroxin (T4)
và triiodothyroxin (T3)
- Tuyến giáp bài tiết: 93% T4, 7% T3, hầu hết T4 bị khử từ từ để tạo
thành T3 ⇒ phân phối chủ yếu đến các mô
- Vận chuyển trong máu:
• kết hợp với globulin
• Tự do: lượng nhỏ 0.4% T3 (free T3), 0.02% T4 (free T4) ⇒ có tác dụng sinh
học lên tế bào đích
- Tác dụng
• Tăng hoạt động chuyển hóa của tế bào: chuyển hóa glucid (tăng sử dụng
glucose), lipid (tăng chuyển hóa lipid/mô mỡ), protein (tang tổng hợp)
• Tác dụng lên hệ hô hấp (tăng nhu cầu sử dụng Oxy), tuần hoàn, sinh nhiệt…
24
Sơ đồ tổng hợp hormon tuyến giáp

25
Điều hòa hormon tuyến giáp

26
V. HORMON STEROID

Được tổng hợp từ cholesterol

27
Hormon steroid

5.1. HORMON VỎ THƯỢNG THẬN


GLUCOCORTICOID: Cortisol
- Giúp tăng hấp thu glucid qua màng ruột, kích thích tổng hợp glucid từ acid amin
- Tăng thoái hóa protid, tăng lipid
- Chống viêm, chống dị ứng, chống stress

MINERALCORTICOID: Aldosteron
- Điều hòa chuyển hóa muối, nước
- Tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng bài tiết K+
- Tăng giữ nước

28
Hormon steroid
5.2. HORMON SINH DỤC
Hormon sinh dục nam: TESTOSTERON
- Do tế bào kẽ của tinh hoàn tiết ra
- Ảnh hưởng sự phát triển giới tính nam

Hormon sinh dục nữ:


Sự bài tiết tùy thuộc thời kỳ phát triển của nang trứng
Được kích thích bởi FSH, LH
- ESTROGEN (gồm Estradiol, estrol, estriol): làm dày niêm mạc tử cung, phát triển
ống dẫn trứng
- PROGRESTERON: hoàng thể và nhau thai bài tiết nhiều nhất, phát triển niêm mạc
tử cung, ức chế rụng trứng
29
VI. HORMON EICOSANOID
Được tổng hợp từ acid béo có nhiều nối đôi
Là nhóm hormon có tác dụng tại chỗ

Gồm:
Prostaglandin: Có vai trò điều hòa tổng hợp chất thông tin nội bào và
ảnh hưởng đến các cơ quan sinh dục, cơ trơn của nhiều tổ chức
Leucotrien: Kích thích co cơ trơn phế quản
Thromboxan: Có tác dụng gây co mạch, tham gia vào quá trình đông
máu
30
31

You might also like