You are on page 1of 29

Bài báo cáo nhóm 1

Thành viên nhóm

Nguyễn Thị Ngọc Yến


Trần Thị Thu Sang
Đoàn Phước Tiến
Diệp Thị Phương An
Nguyễn Đặng Anh Thư
Lương Trung Hiếu
Bài báo cáo nhóm 1

XÚC TÁC SINH HỌC

ENZYM
ENZYM

Mở đầu
I.Danh pháp
II.Phân loại
III.Một số đặc điểm Enzym
IV.Giới thiệu một số Enzym
V.Liên quan enzym và một số bệnh lý
VI.Sự phân bố Enzym trong các cơ quan
VII.Ứng dụng enzym trong y học
Mở đầu
• Phần lớn các phản ứng trong cơ thể đều có chất xúc
tác. Chất xúc tác sinh học là sản phẩm sinh học, có tác
dụng làm tăng nhanh phản ứng và giữ nguyên sau
phản ứng.
• Enzym có vai trò quan trọng nhất, là trung tâm trực
tiếp tham gia các phản ứng hóa sinh.
• Enzym có bản chất là protein, do mọi tế bào sản xuất ra, do
đó nó mang tính chất của protein. Enzym có khả năng xúc
tác đặc hiệu cho các phản ứng hóa học, thúc đẩy phản ứng
xảy ra mà không có mặt trong sản phẩm cuối cùng.
Enzym
• Enzym có bản chất là protein, do mọi tế bào sản xuất ra, do
đó nó mang tính chất của protein.
• Theo điều kiện hoạt động, người ta chia enzym thành 2 loại:
• Enzym không cần cộng tố: là các enzym có bản chất
protein thuần, gồm các enzym thủy phân: pepsin, trypsin,
cathepin...
• Enzym cần cộng tố (cofactor): là các enzym protein tạp
gồm 2 phần Protein thuần + cộng tố (cofactor).
 Protein thuần gọi là apoenzym
 Cộng tố: kim loại (Cu2+, Fe2+/Fe3+, Mn2+, Zn2+,...), chất hữu cơ
(coenzym), kim loại và chất hữu cơ
I.DANH PHÁP
-Tên thường gọi : Do người nghiên cứu đầu tiên gọi.
Ví dụ : pepsin, trypsin, chymotrypsin,…
-Tên cơ chất= (hoặc liên kết)+ az(lase) ---> phần lớn enzym
thủy phân.
Ví dụ: ureaz (urê)…
- Đưa vào tên phản ứng + az
Ví dụ:decarboxylaz khử carboxyl
- Tên cơ chất + tên phản ứng + az
Ví dụ: lactat dehydrogenase (khử hydro trên cơ chất lactat)
II.Phân loại
• Có 6 loại Enzym
a.Oxydoreductaz: Xúc tác các phản ứng oxi hoá-khử
Ví dụ :Dehydrogenaz, Oxidaz, Catalaz, Oxygenaz.v.v.
b.Transferaz: Xúc tác cho các phản ứng chuyển nhóm
Ví dụ: Aminotransferaz, Transcetoaz và transaldoaz
c.Hydrolaz: Xúc tác cho các phản ứng thủy phân
Ví dụ: Các glucosidaz, Các proteaz. V.v Lyaz: Xúc tác các phản ưng phân ly
không cần thủy phân .Ví dụ: Các decarboxylaz
Lyaz: Xúc tác các phản ưng phân ly không cần thủy phân .Ví dụ: Các
decarboxylaz
Isomeraz: Xúc tác cho các phản ứng đồng phân hoá, chuyển dạng đồng
phân này sang dạng động phân khác. Vi dụ: Các isomeraz….
Ligaz (synthetaz): Xúc tác cho các phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết
giàu năng lượng của ATP .v.v… Ví dụ: Synthetaz, pyruvat carboxylaz….
III.Một số đặc điểm ENZYM

1.Trung tâm hoạt động của Enzym


- Trung tâm hoạt động (TTHĐ) là 1 bộ phận rất nhỏ so với
thể tích toàn bộ của enzym.
- Enzym có tính đặc hiệu (chuyên biệt) rất cao.
- Một Enzym có thể có 1 hoặc nhiều TTHĐ
- Sự hình thành trung tâm hoạt động
Mô hình ổ khóa chìa khóa của Ficher
Mô hình cảm ứng của Koshland
Sự hình thành trung tâm hoạt động

Mô hình ổ khóa chìa khóa của Ficher

Enzym khi tạo lúc đầu Enzym khi gắn cơ chất


Sự hình thành trung tâm hoạt động
Mô hình cảm ứng của Koshland

Enzym khi tạo lúc đầu Enzym tiếp xúc với Enzym gắn với
cơ chât cơ chất
Một số đặc điểm ENZYM
2.Dạng không hoạt động và dạng hoạt động của Enzym

3.Enzym dị lập (Allosteric): 2 cơ chế


- Cơ chế hoạt hóa dị lập thể : làm cho enzym dễ nhận cơ chất nhưng tăng
hoạt tính của enzym
- Cơ chế ức chế dị lập thể: đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa.

4.Hệ thông Multi E: có 2 dạng


- Trạng thái hòa tan: enzym hòa tan trong dich bào dưới dạng tự do
- Trạng thái phức hợp: các enzym kết hợp với nhau tạo thành 1 phân tử
phức tạp.

5.Cơ chế xúc tác chung của enzym


- Phức hợp enzym cơ chất và năng lượng hoạt hóa
- Động học của enzym
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzym

-• Nhiêt
  độ: mỗi Enzym có 1 nhiệt độ thích hợp nhất(t optimum, ở
nhiệt độ này thì hoạt tính enzym mạnh nhất.
- PH:Enzym rất nhạy cảm với sự thay đổi của pH.Ngoài pH0 hoạt
tính giảm rất nhanh.
- Các chất ức chế:
 Có tác dụng làm giảm ái lực enzym với cơ chất
 Làm mất khả năng kết hợp enzym với cơ chất
 Ức chế cạnh tranh và ức chế không cạnh tranh
- Chất hoạt hóa
- Tính đặc hiệu của enzym: phân biệt enzym với chất xúc tác vô

 Đặc hiêu cơ chất
 Đặc hiệu lập thể
 Đặc hiệu phản ứng
V.Giới thiệu một số Enzym
1 . Oxydoreductaz: Xúc tác các phản ứng oxi hoá-khử
Các enzyme xúc tác cho các phản ứng oxy hoá-khử. Trong các
phản ứng do enzyme xúc tác xảy ra sự vận chuyển hydro, sự
chuyển electron, sự oxy hóa bởi oxy phân tử, bởi
peroxythydro, hoặc bởi các chất oxy hóa khác.
- Oxidaz: Vd.glucose oxidaz
- Dehydrogenaz: Vd.lactatdehydrogenaz
 Ví dụ: Dehydrogenaz là những enzyme xúc tác các phản ứng
trao đổi hydro.
Giới thiệu một số Enzym
2. Transferaz : Xúc tác cho các phản ứng chuyển nhóm
Thực hiện các phản ứng vận chuyển một nhóm nào đó
từ chất này sang chất khác. Các transferaz do bản chất
của những gốc, mà chúng vận chuyển có thể tham gia
vào các quá trình trao đổi chất rất khác nhau.
- Oxidaz: Vd.glucose oxidaz
- Dehydrogenaz: Vd.lactatdehydrogenaz
 Ví dụ: Methyltranferase là những enzym vận chuyển
nhóm methyl.
Aminotransferase chuyển nhóm – NH2 từ acid amin vào
acid cetonic (aspartate transaminase, alanine transferase,
…)
Giới thiệu một số Enzym
3. Hydrolaz: Xúc tác cho các phản ứng thủy phân
Trong nhóm này có các enzyme thủy phân ester,
glucoside, amid, peptide, protein.
• Các esteraz: thủy phân liên kết este. Ví dụ:
triacylglycerol lipaz.
• Các glucosidaz: thủy phân liên kết glycosid
• Các proteaz: thủy phân liên kết peptid
• Các phosphataz: thủy phân liên kết este phosphat
Giới thiệu một số Enzym
4 . Lyaz: Xúc tác các phản ưng phân ly không cần thủy
phân
Các enzyme xúc tác cho các phản ứng phân cắt một
nhóm nào đó ra khỏi hợp chất mà không có sự tham gia
của nước
-  Thuộc nhóm này có các enzyme aldolaz, dehydrataz,
decarboxylaz.
• Các decarboxylaz: tách CO2 khỏi cơ chất.
Ví dụ: glutamat decarboxylaz
• Các aldolaz: tách 1 phân tử aldehyd từ cơ chất.
Giới thiệu một số Enzym
5 . Isomeraz: Xúc tác cho các phản ứng đồng phân hoá,
chuyển dạng đồng phân này sang dạng động phân khác
(như các dạng đồng phân quang học L, D; đồng phân hình học
cis, trans, hay từ dạng aldo sang dạng ceto). 
• Ví dụ: Glucose ⇔ Fructoz
  IIsomeraz: chuyển dạng giữa nhóm cetone và nhóm aldehyde
  Mutaz: chuyển nhóm hóa học giữa các nguyên tử trong 1
phân tử
6 . Ligaz (synthetaz): Xúc tác cho các phản ứng tổng hợp có sử
dụng liên kết giàu năng lượng của ATP
Synthetase.
Carboxylase: Ví dụ: pyruvat carboxylase.
Ligase: ví dụ DNA ligas.
VI.Sự phân bố enzym
1.Trong tế bào
• Lysosom: AND-ase, ARN-ase, cathepsin, b-glycuronidase, uricase …
• Ty thể: các enzym của chu trình Krebs, enzym oxy hóa acid béo, chuyển
amin, khử amin…
• Nhân: aldolase, enolase, ATP-ase, photphoglyceraldehyd,dehydrogenase,…
2.Trong các tổ chức cơ quan
• Enzym phân hủy glucose: aldolase, photphohexo isomerase ... có trong xương, gan,
niêm mạc, ruột, thận, nhau thai.
• GOT có ở gan, tim, cơ vân; creatin kinase có trong cơ vân, cơ tim, não.
• Photphatase chỉ có ở tiền liệt tuyến.

 GOT: ở gan > Tim >> Cơ


 GPT, SDH: ở gan >> Tim, cơ
 CPK: ở gan << Tim << cơ
 LDH: ở gan > Tim < cơ
Sự phân bố enzym
3.Enzym ở huyết tương
Enzym chức năng huyết tương:
• Loại này được tạo ra ở gan, có nồng độ ở máu tương đương hay cao
hơn các tổ chức, gồm các enzym và tiền enzym như lipoprotein,
cholinesterase giả, ceruloptamin, tiền enzym đông máu và tan cục máu.
Enzym không có chức năng huyết tương:
• Hoạt độ của các enzym này ở huyết tương rất thấp, gồm các enzym từ
các tuyến tiết ra (amylase từ nước bọt, tuyến tụy; lipase, photphatase
acid từ tuyến tiền liệt,…).
• Các enzym nội bào bình thường không có ở huyết tương mà gắn chặt
với các thành phần dưới tế bào.
4.Enzym ở nước tiểu
• Thường có trọng lượng phân tử thấp, qua được thận, chủ yếu có nguồn
gốc từ thận được tách ra trong quá trình thay thế tế bào.
• Enzym trong nước tiểu còn có thể có nguồn gốc từ hồng cầu, bạch cầu,
các tế bào biểu mô, chất bài tiết của các tuyến và vi khuẩn luôn đào thải
ra đường tiểu.
VII.Liên quan enzym và một số bệnh lý
1.Tăng tổng hợp enzym
• GPT, OCT tăng trong viêm gan.
• Amylase, Lipase tăng trong viêm tụy.
• CPK, LDH tăng trong nhồi máu cơ tim.
• CPK tăng trong viêm đa cơ.
• Amylase, lipase tăng bài tiết tụy cản trở.
• Photphatase kiềm tăng khi tắc đường dẫn mật.
2.Giảm tổng hợp enzym
• Do khiếm khuyết về chuyển hóa.
• Do bệnh lý về enzym.
• Tổn thương nặng cơ quan.
Ứng dụng enzym trong y học
Enzym có một vị trí quan trọng trong y học.
Đặc biệt là các phương pháp định lượng và định tính enzym trong
hóa học lâm sàng và phòng thí nghiệm chẩn đoán. Do đó, hiện nay
trong y học đã xuất hiện lãnh vực mới gọi là chẩn đoán enzym
• Phân tích xác định nồng độ cơ chất như glucose, ure, cholesterol…
với sự hổ trợ của enzym.
• Xác định hoạt tính xúc tác của enzym trong mẫu sinh vật.
• Xác định nồng độ cơ chất với sự hổ trợ của thuốc thử enzym đánh
dấu.
• Dùng enzym để định lượng các chất, phục vụ công việc xét nghiệm
chẩn đoán bệnh, ví dụ: kiểm tra glucose nước tiểu, urease để định
lượng ure…
Ứng dụng enzym trong y học
1. Amylase
• Nguồn gốc Amylase là một enzyme được sản xuất chủ yếu ở tụy và các
tuyến nước bọt.là men tham gia quá trình chuyển hóa carbon hydrat.
• Thay đổi trong bệnh lý
• Tăng cao trong bệnh viêm tụy cấp tính, nồng độ trong máu có thế lên tới
6-7 lần trong ngày đầu, tăng vừa phải trong viêm tụy mãn, ưng thư tụy,
loét dạ dày tá tràng thủng vào tụy, viêm túi mật, quai bị, viêm tuyến nước
bọt, suy thận.
2. Creatinkinase (CK):Còn có tên là Creatin-phosphokinase( CPK)
• Có 3 loại CK- MM có ở các cơ, CK- MB chủ yêu ở tim, CK BB có chủ yếu ở
não
• CK tăng khi lao động gắng sức, trong các bệnh về cơ như viêm cơ, chấn
thương cơ, loạn dưỡng có tiến triển, nhồi máu cơ tim. Trong bệnh nhồi
máu cơ tim, CK tăng từ giờ thứ 4-6, đỉnh cao nhất từ khoảng 16- 24h,và
trở lại mức bình thường sau 3-4 ngày.
• CK-MB tăng trong bệnh nhồi máu cơ tim, bắt đầu tăng từ giờ thư 3-4.
Tăng cao vào giờ thứ 12-18, có khi vào giờ thứ 36 và trở lại bình thường
sau 2-3 ngày.
Ứng dụng enzym trong y học
3. Transaminase: Là men giúp cho sự vận chuyển những nhóm amin của
những acid α amin sang những acid α- cetonic, tạo mối liên hệ giữa sự
chuyển hóa protein và glucid.
• Có 2 loại cần chú ý nhất: GOT và GPT
 GOT có nhiều ở tim gan, các cơ, thận, phổi
 GPT có nhiều trong gan
• Trong các tổ chức lượng Transaminase có khác nhau, nhưng trong huyết
thanh, lượng Transaminase thường không thay đổi, thêm chữ S ở đầu:
SGOT vàSGPT.
• Thay đổi trong các bệnh lý :
 GOT tăng trong nhồi máu cơ tim cấp tính, viêm cơ tim,viêm màng tim,
suy tim viêm phổi
 SGPT tăng trong các bệnh về gan mật.
Ứng dụng enzym trong y học

4. Gamma- glutamyl-transpeptidase( γ-GT) : là men cs trong gan, thận,


tụy xúc tác chuyển hóa 1 sô nhóm glumic của peptid sang 1 peptid khác hay
sang 1 số AA khác.
• Tăng vừa trong xơ gan,viêm gan cấp tính và mãn tính, tăng nhiều trong
ưng thư gan nguyên phát và thứ phát, vàng da ứ mật, viêm tụy, nhồi máu
cơ tim, ung thư thân.

5. Glucose- 6- phosphatase :phosphatase có nhiều trong gan, thận, ruột


non, là men xúc tác phản ứng
Glucose- 6- phosphatase Glucose+ H3PO4
• Tăng khi có tổn thương nhu mô gan như viêm gan, xơ gan.
• Giảm trong bệnh Von Gieke.
Ứng dụng enzym trong y học
6. Phosphatase : Là men thủy phân các este phosphoric rất cần để chuyển
hóa phospho.
Trên lâm sàng thường dùng 2 loại xét nghiêm: phosphatase acid và
phosphatase kiềm.
• Phosphatase acid(ACP): có ở nhiều tổ chức, cơ quan như tuyết tiền liệt,
hồng cầu, tiểu cầu,gan, lách, xương( hủy cốt bào)…
• Phosphatase kiềm (ALP):hoạt động ở môi trường pH 9-10 nguồn gốc chủ
yếu ở xương( tạo cốt bào), 1 phần ở gan, thân, lách, niêm mạc ruột…
Phosphatase kiềm được đào thải qua mật.

Các khác Enzym khác: Aldolaz, Α1 antitrypsin, Arginaz, Cholinesteraz, Lactat


dehydrogenaz( LDH), G-6- PDH, Glucose -6- phosphataz, Lipaz, Lysozy….
VI.Ứng dụng enzym trong y học
• Một số enzym sử dụng trong điều trị
TÊN ENZYM NGUỒN GỐC ĐIỀU TRỊ

Urate oxidase tái tổ hợp Saccaromyces cereviciae Cao uric máu


Lipase Rhiropus arrhizus trợ tiêu hoá
a- amylase tuỵ heo trợ tiêu hoá
b-amylase Aspergylus oryzae trợ tiêu hoá
a- amylase tuỵ heo trợ tiêu hoá
b-amylase Aspergylus oryzae trợ tiêu hoá
hỗ trợ chức năng dạ dày,
Pepsin dạ dày heo
loét DD
Protease Bacillussubtilis Làm sạch vết thương
Urate oxidase tái tổ hợp Saccaromyces cereviciae Cao uric máu

Lipase
Rhiropus arrhizus trợ tiêu hoá
Ứng dụng enzym trong y học

TÊN ENZYM NGUỒN GỐC ĐIỀU TRỊ

Serrapeptase Serratia E 15 Kháng viêm

Thrombin Huyết tương người Chảy máu ngoại biên, bệnh


fibrin
Plasmin Huyết tương người Làm sạch vết thương

Lactase Nhiều nguồn Không dung nạp lactose


Urokinase Nước tiểu người hay tế bào Nhồi máu cơ tim cấp
thận người
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Nguồn tham khảo

• Giáo trinh hóa sinh ( cử nhân xét nghiệm) Đại học Y Dược Cần Thơ -2020
• Giáo trình Hóa sinh, Đại học Tây Đô, ThS. Huỳnh Ngọc Trung Dung, DS.
Nguyễn Thanh Huy. Năm 2016
• Giới thiệu 1 số enzym,
http://kkhtn.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/92/1848/phan-loai-enzyme
• wikipedia.org/enzym

You might also like