You are on page 1of 65

HÓA SINH

ENZYME
BSNT 42
NHT
Enzym

• Bản chất protein

• Xúc tác phản ứng hóa sinh


Chất xúc tác thông thường

• Không tiêu hao hoặc sinh thêm

• Không tạo phản ứng nhưng làm tăng đáng kể tốc độ phản ứng.

• Không làm thay đổi hằng số cân bằng phản ứng.


Khác

• Protein.

• Đặc hiệu cao, không có phản ứng phụ.

• Đặc hiệu tuyệt đối hoặc tương đối.

• Thường chỉ hoạt động ở vùng nhiệt độ và pH vừa phải.


Gọi tên enzym

• Tên cơ chất + “ase”.

• Tên tác dụng + “ase”.

• Tên cơ chất + tác dụng + “ase”.

• Tên thường gọi.


Example :

• Tyrosin decarboxylase

• Pepsin, trypsin, chymotrypsin

• Urease
Phân loại

• Theo Hiệp hội enzyme quốc tế (EC) phân loại enzyme theo phản
ứng mà chúng xúc tác.

• 6 loại  các dưới lớp  nhóm  enzyme.

• Mỗi enzyme được ký hiệu 4 chữ số.

• Hexokinase: EC 2.7.1.1.
PHÂN LOẠI ENZYM
PHÂN LOẠI ENZYM
Loại 1: Oxidoreductase
(Enzyme OXH-Khử)
• Xúc tác phản ứng có trao đổi H và e.

• AH2 + B  A + BH2.

• Các dưới lớp: Dehydrogenase, Oxidase, Reductase, Catalase,


Peroxidase, Oxygenase (hydrolase).
Loại 2: Transferase
(Vận chuyển nhóm)
• Vận chuyển nhóm hóa học không phải H giữa 2 cơ chất.

• AX + B  A + BX.

• Các dưới lớp: Aminotransferase, transcetolase, transaldolase,


acyl/methyl/glucosyl-transferase, phosphorylase, kinase, thiolase,
polymerase.
Loại 3: Hydrolase
(Thủy phân)
• Cắt đứt liên kết hóa học bằng thủy phân, có sự tham gia của nước.

• AB + H2O  AH + BOH.

• Các dưới lớp: Esterase, glucosidase, protease, phosphatase,


phospholipase, amidase, deaminase, nuclease.
Lysophospholipase
Loại 4: Lyase
(Phân cắt)

• Tách nhóm, chuyển đi một nhóm hóa học khỏi


cơ chất mà không có sự tham gia của phân tử
nước.

• AB  A + B.

• Các dưới lớp: Decarboxylase, aldolase, lyase,


hydratase, dehydratase, synthase.
Loại 5: Isomerase
(Đồng phân)

• Biến đổi giữa các dạng đồng phân của các


chất hóa học.

• ABC  ACB.

• Các dưới lớp: Racemase, epimerase,


isomerase, mutase.
Loại 6: Ligase/Synthetase
(Tổng hợp)

• Gắn 2 phân tử với nhau thành 1 phân tử lớn


hơn, sử dụng năng lượng NTP.

• A + B AB + ADP + Pi.

• Các dưới lớp: Synthetase, carboxylase, DNA


ligase.
Cấu trúc enzym

• Thành phần cấu tạo: enzyme thuần và tạp.

• Holoenzyme = protein-apoenzyme + chất cộng tác-cofactor.

• Cofactor: ion, chất hữu cơ, phức hợp hữu cơ kim loại  bổ sung
khả năng phản ứng, khả năng xúc tác enzyme.

• Coezyme: Loại 1 + 2. Nhóm phụ: ko tách được.


Cấu trúc phân tử enzyme
• Metalloenzyme: enzyme kim loại.

• Vai trò kim loại:


• Trực tiếp xúc tác.
• Chất OXH-K.
• Tạo phức hợp với cơ chất.

• Các ví dụ về enzyme KL: Hexokinase Mg2+, Cytochrome Fe, Cu.


Trung tâm hoạt động

• Vùng đặc biệt các tác dụng gắn với cơ chất

• 1 hoặc nhiều.

• Nhóm amin hoạt tính cao (serin, cysteine,


glutamic, lysin, histidine, tryptophan): phân cực
hoặc ion hóa, tạo liên kết H hoặc ion với cơ chất.
Thuyết hoạt động

Fisher E 1980

Koshland D 1958
Các dạng cấu trúc

• Đơn và đa chuỗi.

• Dị lập thể.

• Dạng phân tử.

• Tiền chất.

• Đa enzyme.
AST
LDH

GLDH
Isoenzymes
LDH 1 HHHH Occurs in myocardium (aerobic
tissues)
LDH 2 HHHM In acute leukemia
LDH 3 HHMM In acute leukemia
LDH 4 HMMM Occurs in muscle and liver
(anaerobic tissues)
LDH 5 MMMM Occurs in muscle and liver
(anaerobic tissues) in liver disease
Coenzyme Niacin (Vit B3)
• OXH-K.

• NAD+ (nicotinamide adenine dinucleotide), NADP+


(nicotinamide adenine dinucleotide phosphate) – P ở 2’
ribose trong phân tử AMP.

• Chức năng: vận chuyển 2 e và 1 H+, enzyme dehydrogenase.

• Thiếu hụt: Pellagra, …


Coenzyme Flavin (Vit B2)
• OXH-K.

• FMN (Flavin mononucleotide), FAD


(Flavin adenine dinucleatide).

• Isoalloxazine (Flavin) nối N-10 đến ribitol.

• FMN có 1 gốc P ở 5’ ribitol. FAD tương tự


NAD+.

• Vận chuyển 2e, 2H+.


Coenzyme Hem
(porphyrine Fe2+)
• Cytochrome.

• Catalase.

• Peroxidase.

• Cytochrome P450.

• Dioxygenase.
Acid lipoic
• Acid 6,8-dithio-
octanoic.
• Tham gia: enzyme
khử carboxy OXH
puyruvic và acid α-
ceto glutaric.
Thiamin pyrophosphate (TPP)
• Vitamin B1.
• Vận chuyển nhóm CO2.
• Thiếu hụt  Bệnh Beriberi, bệnh TK ngoại biên,
chuột rút, tiêu hóa, tim mạch.
• Điều trị: Beriberi, viêm TK do rượu, viêm TK do thai
nghén.
Pyridoxal phosphate
• Dẫn xuất pyridoxine (Vitamin B6).
• CoE của E trao đổi amin, khử carboxyl
một số acid amin (tyrosin, arginine,
glutamic), racemase.
Các Coenzyme vận chuyển nhóm khác

• CoA:
• Vitamin B5 (acid pantothenic) nối với thioethanlamin.
• Chuyển hóa acid béo, thể cetonic, acetate, acid amin.
• Thiếu hụt: RLTH, cảm xúc không ổn đinh, cảm giác rát
bỏng đầu chi
• S-adenosyl methionine: Vận chuyển CH3.
• Acid tetrahydrofolic (FH4): vận chuyển 1 nhóm nguyên
tử C. Thiếu hụt: Thiếu máu nguyên HC khổng lồ.
• Biotin: Xúc tác gắn CO2.
Cơ chế xúc tác
• Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều năng lượng tự do giảm, biến chất
có năng lượng tự do cao thành chất có năng lượng tự do thấp hơn
.
• Sức ỳ về mặt hóa học: Entropy, lớp áo nước, hình thể không gian
cồng kềnh, sắp xếp chưa định hướng của nhóm chức trên phân tử
E.
• Năng lượng hoạt hóa: NL cần thiết để nâng tất cả các phân tử của
1 mol cơ chất ở 1 nhiệt độ nhất định lên trạng thái chuyển tiếp.
Cơ chế xúc tác
• Làm giảm NLHH.
• Biến 1 phản ứng hóa
học đơn thuần thành
1 phản ứng 2 bước:
liên phân tử và nội
phân tử.
Động học enzyme
• Tốc độ phản ứng: lượng S bị biến đổi dưới tác
dụng của E đó trong 1 phút, 250C, điều kiện
chuẩn.
• Hoạt độ E (IU, U): lượng E làm biến đổi 1μmol S
thành P trong 1 phút, 250C, điều kiện chuẩn.
• Tốc độ ban đầu: 5 phút.
• Tốc độ cực đại (V max): E bão hòa S.
Michaelis Menten
Ý nghĩa KM:
• Hằng số tổng hợp tốc
độ, bằng nồng độ S để
v=Vmax/2 mol/l.
• Đặc trưng E với S, thể
hiện ái lực E và S.
• Muốn Vmax, S≥100KM.
Lineweaver – Burk
Ý nghĩa:
• Dễ tính KM và Vmax.
• Xác định pH và nhiệt
độ tối ưu.
• Xác định loại ức chế.
Các yếu tố ảnh hưởng

• Nồng độ cơ chất.
• Nồng độ enzyme.
• Nhiệt độ (Q10=2).
• pH môi trường.
• Các chất hoạt hóa: tạo vị trí hoạt động tích
điện dương tác động vào vị trí tích điện âm
của cơ chất. Làm thay đổi cấu hình không
gian E, làm ổn định cấu trúc bậc 3, 4. Làm E
dễ gắn S, liên kết E và CoE, tạo OXH-K.
Chất ức chế
Cạnh tranh

• Vmax không đổi


• Km tăng
Chất ức chế
Không cạnh tranh

• Vmax giảm
• Km không đổi
Chất ức chế
Phi cạnh tranh

• Vmax giảm
• Km giảm
Đồ thị
DRUG CLINICAL

Statin drugs as examples of competitive inhibitors: This


group of antihyperlipidemic agents competitively inhibits
the first committed step in cholesterol synthesis. This
reaction is catalyzed by hydroxymethylglutaryl–CoA
reductase ( HMG-CoA reductase ), Statin drugs, such as
atorvastatin (Lipitor) and pravastatin (Pravachol), are
structural analogs of the natural substrate for this enzyme,
and compete effectively to inhibit HMG-CoA reductase . By
doing so, they inhibit de novo cholesterol synthesis,
thereby lowering plasma cholesterol levels
Enzym - pH

?
Trẻ nhi 8 tháng tuổi nhập viện vì hôn mê. Khám lâm sàng : nhiệt độ đo
được 39,4 o C, mạch tăng, gan to, điện não đồ nhìn chung không có gì
bất thường. Vì trẻ không thể lưu sữa trong dạ dày qua đường sonde
miệng nên bác sĩ chỉ định truyền glucose tĩnh mạch. Tình trạng trẻ
được cải thiện nhanh chóng và thoát khỏi hôn mê sau 24 giờ. Phân
tích nước tiểu cho thấy nồng độ cao bất thường của glutamin và
uracil, gợi ý tăng ammonium ( NH3 ) máu. 

Nghĩ nhiều đến trẻ bị thiếu hụt enzym gì


A. Carbamoyl phosphate synthetase I
B. Glutamate dehydrogenase
C. Glutaminase
D. Ornithine transcarbamoylase
CLINICAL PROBLEMS 1
A Polish man and his friend who is of Japanese descent are sharing conversation over drinks at a
party. After the Polish man finishes his second bottle of beer, he notices that his friend, despite
having drunk only half his drink, appears flushed in the face. His friend then complains of
dizziness and headache and asks to be driven home. 1. The marked difference in tolerance to
alcohol illustrated by these men is most likely due to a gene encoding which of the following
enzymes?

A. Alcohol dehydrogenase
B. Acetate dehydrogenase
C. Alcohol reductase
D. Aldehyde dehydrogenase
E. Aldehyde aminotransferase
CLINICAL PROBLEMS 2
A 70-year-old man was admitted to the emergency room with a 12-hour
history of chest pain. Serum creatine kinase (CK) activity was measured at
admission (day 1) and once daily (Figure 5.24). On day 2 after admission, he
experienced cardiac arrhythmia, which was terminated by three cycles of
electric cardio conversion, the latter two at maximum energy. [Note:
Cardioconversion is performed by placing two paddles, 12 cm in diameter,
in firm contact with the chest wall and applying a short electric voltage.]
Normal cardiac rhythm was reestablished. He had no recurrence of
arrhythmia over the next several days. His chest pain subsided and he was
released on day 10. Which one of the following is most consistent with the
data presented?

A. The patient had a myocardial infarction 48 to 64 hours prior to admission.


B. The patient had a myocardial infarction on day 2
C. The patient had angina prior to admission
D. The patient had damage to his skeletal muscle on day 2
E. The data do not permit any conclusion concerning myocardial infarction prior to,
or after, admission to the hospital.
KEEP CALM AND FOCUS ON
BIOCHEMISTRY

You might also like