You are on page 1of 38

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

Mục tiêu:

1. Trình bày được các đặc điểm chính của sự sống và


chuyển hóa chất.

2. Trình bày được các dạng năng lượng, quá trình chuyển
hóa năng lượng trong cơ thể sống.

3. Trình bày được các nguyên tắc chung trong điều hòa
hoạt động cơ thể.
Nội dung
• Đặc điểm của sự sống
• Năng lượng cho sự sống
Đặc điểm của sự sống

Khả năng thay cũ đổi mới


- Quá trình đồng hóa
- Quá trình dị hóa
Khả năng chịu kích thích
-Hưng phấn
-Ức chế
=>Là biểu hiện của sự sống vừa là điều kiện
tồn tại của sự sống
Khả năng sinh tồn nòi giống
-Mức tế bào
-Mức cơ thể
CHUYỂN HÓA CHẤT TRONG CƠ THỂ SỐNG

Các nguyên tắc chung trong chuyển hóa chất


•Chuyển hóa chất và Chuyển hóa năng lượng có liên quan
chặt chẽ.
•Chuyển hóa chất: glucid, lipid, protid, nước, các chất khoáng
và vitamin. CH các chất sinh năng: glucid, lipid, protid được
thực hiện theo các nguyên tắc chung:
- Hấp thu, vận chuyển và dự trữ theo nhu cầu của cơ
thể:
- Đáp ứng yêu cầu cơ thể: tạo năng, tạo hình và tham
gia các hoạt động chức năng.
- Đào thải các SP thừa: CO2, H2O, nhiệt, những chất
này được đào thải qua phổi, thận và da.
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA CHẤT

• Cơ chế thần kinh: vùng hạ đồi là TT điều hòa CH chất


dưới vỏ, các TT no, đói; stress, nhiệt, xúc cảm… cũng
thông qua vùng hạ đồi làm thay đổi CH các chất, vỏ não
với các PXCĐK, của hệ TK tự chủ với các PX Σ và pΣ.
Cơ chế thần kinh

Physiology
Cơ chế thể dịch
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
• Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi các
dạng năng lượng trong cơ thể từ dạng này
sang dạng kia tuân theo định luật bảo toàn
năng lượng.
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG

1. Hóa năng

2. Động năng

3. Thẩm thấu năng

4. Điện năng

5. Nhiệt năng
Hóa năng

• Nguồn gốc: liên kết hóa học


• Ý nghĩa: hình dạng

 Sinh công hóa học


Động năng

• Nguồn gốc: Trượt lên nhau của sợi actin và myosin


• Ý nghĩa: co cơ  chuyển động

 Sinh công cơ học


Thẩm thấu năng

• Nguồn gốc: chênh lệch nồng độ chất


• Ý nghĩa: thẩm thấu

 Sinh công thẩm thấu


Điện năng

• Nguồn gốc: chênh lệch nồng độ ion


• Ý nghĩa: dòng điện sinh học

 Sinh công điện


Nhiệt năng

• Nguồn gốc: phản ứng chuyển hóa


• Ý nghĩa: duy trì thân nhiệt

 Không sinh công


TỔNG HỢP NĂNG LƯỢNG

• Nguồn: thức ăn
• 3 chất sinh năng chính:
– Glucid
– Protid
– Lipid
C-H-O
Glucid, protid, lipid

Phosphoryl oxy hóa khử

ATP

Chuyển dạng năng lượng

5 dạng năng lượng


Phosphoryl oxy hóa khử

• Quá trình oxy hóa khử


• Quá trình phosphoryl hóa
Quá trình oxy hóa khử

Hô hấp O2

Tiêu hóa

G, P, L

S CO2 H2 O
C-H-O
SH2 Năng lượng
Nhiệt
Quá trình phosphoryl hóa

Năng lượng
ADP + P ATP
Hình thành các dạng NL

• Hóa năng: ATP  phản ứng tổng hợp

• Động năng: ATP  trượt actin và myosin

• Thẩm thấu năng: ATP  vận chuyển chủ động vật chất
qua màng
• Điện năng: ATP  vận chuyển chủ động ion qua màng

• Nhiệt năng: tất cả phản ứng chuyển hóa đều sinh nhiệt
(80% năng lượng)
Tiêu hao năng lượng
Duy trì cơ thể
 Tuần hoàn
Chuyển
 Hô hấphóa
 Tiêu
cơ sởhóa
 Sinh sản
 Thần kinh
 Vận động
 Phát triển
 Điều nhiệt
 Tiết niệu
Chuyển hóa cơ sở

• Định nghĩa
• Đơn vị
• Các yếu tố ảnh hưởng

 Tuổi
 Giới
 Nhịp ngày đêm
 Chu kỳ kinh nguyệt và thai nghén
 Trạng thái tình cảm
 Bệnh lý
Vận cơ

• Định nghĩa
• Đơn vị
• Các yếu tố ảnh hưởng

 Cường độ vận cơ
 Tư thế vận cơ
 Mức độ thông thạo
Điều nhiệt

• Định nghĩa
• Hoạt động:
Sinh nhiệt
Thải nhiệt
Tiêu hóa

• Định nghĩa SDA (specific dynamic action)


• Mức SDA theo chế độ ăn:
SDA của protid : 30
SDA của lipid : 14
SDA của glucid : 06
SDA của chế độ hỗn hợp : 10
Phát triển cơ thể

• Định nghĩa
• Hoạt động:
Quá trình lớn lên của trẻ
Rèn luyện cơ thể
Thay thế mô già, chết
Phục hồi sau bệnh
Năng lượng tiêu hao để tăng thêm 1g thể trọng là
5Kcal
Sinh sản

• Định nghĩa
• Hoạt động:
Sinh dục
Mang thai: 60.000-80.000Kcal
Nuôi con: 500Kcal
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
CỦA CƠ THỂ
• Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở mức tế bào
Điều hòa theo cơ chế feedback âm tính: phản ứng sinh
năng → ATP → ADP + P
- TB không hoạt động: ADP thấp
- TB hoạt động: ADP tăng
• Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở mức cơ thể
Điều hòa chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thần kinh
Kích thích thần kinh giao cảm, TT tâm điều nhiệt …
Điều hòa chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thể dịch
Các hormon sau làm tăng chuyển hóa năng lượng: T3, T4 ,
catecholamin, cortisol; insulin, glucagon, GH,
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU HÒA
HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ

• Điều hòa theo ba cấp

• Điều hòa theo hai cơ chế

• Điều hòa theo phương thức ngược với hai cách thức

• Điều hòa theo hai tiến trình


Điều hòa theo ba cấp
-Điều hòa chức năng ở cấp tế bào

-Điều hòa chức năng ở cấp cơ quan và hệ thống cơ quan

-Điều hòa chức năng ở cấp cơ thể


Điều hòa theo hai cơ chế

- Cơ chế thần kinh: phản xạ có điều khiện và phản xạ


không điều kiện.

- Điều hòa bằng cơ chế thể dịch: thực hiện thông qua các
tính chất của các dịch cơ thể.
Điều hòa theo phương thức ngược với hai cách thức
-Điều hòa ngược âm tính

-Điều hòa ngược dương tính


Điều hòa theo hai tiến trình

- Điều hòa cấp thời: xảy ra nhanh nhưng thường chưa triệt để.

- Điều hòa lâu dài: xảy ra chậm sau đó nhưng thường triệt để.

You might also like