You are on page 1of 76

Chuyển hóa chất, năng lượng

Lê Đình Tùng MD, PhD.


Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập

1. Trình bày được nhu cầu, vai trò và điều hòa


chuyển hóa glucid, lipid, protid đối với cơ thể.

2. Trình bày được các dạng năng lượng,


nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơ thể
3. Nêu được cơ chế điều hòa chuyển hóa
năng lượng.
Khái niệm
Chuyển hóa = toàn bộ phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể
sống, thường xuyên liên tục ở mọi tế bào trong cơ thể và dịch cơ
thể.
Hai loại phản ứng: đồng hóa & dị hóa, bẻ gãy liên kết hóa học, tạo
liên kết mới.
Mỗi chất có con đường chuyển hóa riêng.
Chuyển hóa chất và chuyển hóa năng lượng liên quan chặt chẽ
với nhau.
Chuyển hóa chất
 Là những quá trình hóa học nhằm duy trì sự sống.

 Xảy ra trong những điều kiện nhất định, tạo sự ổn


định môi trường bên trong cơ thể.

 Sản phẩm chuyển hóa: cấu trúc tế bào, enzym, cung


cấp năng lượng.

 Gồm chuyển hóa glucid, protid, lipid, nước, khoáng,


vitamin.
Dinh dưỡng: Được sử dụng
hoặc dự trữ
Đường: glucose,
Protein: acid
galactose,
amin
fructose
Food Guide Pyramid
Chuyển hóa carbohydrate
1. Dạng glucid trong cơ thể:

- Carbohydrate chiếm 2% trọng lượng cơ thể.

- Monosaccarid (glucose 80%, fructose, galactose) được hấp thu tại ruột -> TM cửa
-> Gan (glycogen, một phần).

- 3 dạng glucid trong cơ thể:

- Dạng vận chuyển trong máu: glucose (90-95%), galactose, fructose.

- Dạng kết hợp: kết hợp với protid, lipid -> cấu tạo TB.

- Dạng dự trữ: glycogen ở gan (chủ yếu), cơ, TB khác.


Hấp thu các chất dinh dưỡng ở ống tiêu hóa
Hấp thu đường và đạm ở ống tiêu hóa
Lòng ruột TB Biểu mô Mao mạch
Cơ quan tiêu hóa: hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu
TM chủ dưới

TM gan

Lách

TM gan Dạ dày

Tụy

Ruột non

Ruột
già
TM cửa Mô liên kết
TB Kuffer

TB gan
Xoang
Nhánh
đường mật

Ống mật

Ống mật Nhánh của Khoảng cửa


TM cửa
trong gan
Chuyển hóa glucose và fructose tại gan sau khi ăn
Chuyển hóa carbohydrate (tiếp)
2. Vai trò và nhu cầu
2.1. Vai trò
-Cung cấp năng lượng
- Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu (70% năng lượng khẩu phần ăn).
- Kho dự trữ năng lượng: glycogen (gan).
- Trực tiếp cung cấp năng lượng. 1 glucose -> 38 ATP + 420 Kcal (nhiệt)
-Tạo hình
- Nhân TB (ribose), tinh dịch (fructose: 0.91-5.2 g/L)
- Dịch ngoại bào, dịch xuyên bào (dịch kính, dịch khớp): hyaluronic (dinh dưỡng, bôi trơn).
- Thành ĐM, mô sụn, da, van tim, giác mạc (condromucoid)
- Stroma hồng cầu (Aminoglycolipid)
- Vỏ myelin: cerebrosid, aminoglycolipid
- Hoạt động chức năng: bảo vệ, miễn dịch, sinh sản, dinh dưỡng, chuyển hóa, tạo hồng
cầu, hoạt động hệ thần kinh, lưu trữ & thông tin di truyền.
Chuyển hóa carbohydrate (tiếp)
2.2. Nhu cầu:
-Nhu cầu carbohydrate theo nhu cầu năng lượng. 1-3 tuổi: 1300
Kcal/ngày. Trưởng thành, nam giới: 2300-2500 Kcal/ngày. Có
thai 3 tháng cuối + 350 Kcal/ngày. Con bú 6 tháng đầu + 550
Kcal/ngày.
-Tổng năng lượng/ngày từ Đạm (12-15%), Mỡ (15-20%), Đường
(65-70%).
-Chất nhiều carbohydrate: bột gạo tẻ (82,2 g/100g), bột gạo nếp
(78,8 g/100 g), bột ngô (73 g/100 g), bột mì (71,3 g/100 g).
Chuyển hóa carbohydrate (tiếp)
2.3. Vai trò của glucose
-Gan: phần lớn fructose, galactose -> glucose.

+ Enzym: galactose 1 phosphat, urodin diphosphat glucose, glucose 1-phosphat,


glucose phosphatase (lượng lớn) chuyển glucose 6-phosphat -> glucose + phosphat.
Glucose: sản phẩm chuyển hóa cuối cùng vận chuyển trong máu đến TB (90-95%).

+ Tạo đường mới, phân giải đường: qua gđ chuyển hóa glucose.
-Vai trò trung tâm chuyển hóa carbohydrate

-Thừa glucose -> glycogen dự trữ. Thiếu glucose, huy động từ nguồn dự trữ, tổng
hợp đường mới từ aa, acid béo.
Chuyển hóa carbohydrate (tiếp)
2.4. Điều hòa chuyển hóa
-Nồng độ glucose trong máu
- Bình thường: 80-120 mg%.
- Tăng sau ăn (<= 140 mg%), về bình thường sau 1-2 giờ.
- Sau vận động thể lực -> giảm, nhanh chóng về BT.
- < 50 mg% -> hạ đường huyết. > 140 mg% -> tăng đường huyết, có thể đái tháo đường.
- Hormon duy trì ổn định glucose: insulin, glucagon, adrenalin.
-Điều hòa chuyển hóa carbohydrate
- Cơ chế TK: cắt bỏ não, phá hủy sàn não thất IV -> tăng đường huyết. Vùng dưới đồi (nhịn
đói, stress, xúc cảm). Phản xạ có điều kiện (saccarin -> bài tiết insulin).
Vai trò của các hormon trong chuyển hóa đường

Hormon Tác dụng

 Insulin   Glucose
 Glucortocoids   Glucose
 Glucagon   Glucose
 Growth Hormone   Glucose
 Epinephrine   Glucose
Hormon tác dụng ngược lại insulin: ACTH, GH (tuyến yên),
cortisol (tuyến VTT), T3, T4 (tuyến giáp), glucagon,
adrenalin. Tác dụng:
1.  hấp thu đường (cortisol, T3,T4)
2.  phân hủy glycogen ở gan và cơ,  tổng
hợp glycogen (adrenaline, cortisol, T3,T4)
3. Ức chế hexokinase -> giảm sử dụng
glucose (cortisol, GH)
4. Kích thích tổng hợp glycogen
(cortisol, T3,T4, glucagon)
5. Hoạt hóa enzym insulinase
(GH, T3,T4)
Chuyển hóa carbohydrate (tiếp)
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate
Hạ đường huyết: đường huyết < 50 mg%.
-Biểu hiện: cảm giác đói, toát mồ hôi, mạch nhanh. Có thể hôn mê -> tử vong.
-Nguyên nhân: đói, rối loạn hấp thu, ưu năng tụy nội tiết bài tiết nhiều insulin.
Tăng đường huyết: đường huyết lúc đói > 140 mg/dL (6,7 mmol/L)
-Nguyên nhân: nhược năng tuyến tụy, ưu năng tuyến yên, ưu năng thượng
thận.
-Biểu hiện: đái tháo đường
-Typ I: phụ thuộc insulin, người trẻ, 4 nhiều (đái, uống, ăn, gày).
-Typ II: không phụ thuộc insulin, người lớn tuổi, kháng insulin ngoại sinh.
Biểu hiện của tăng đường huyết
• Đường niệu (Glucosuria)
• Đái nhiều (Polyuria)
• Khát (Polydypsia)
• Thiếu nước
• Giảm huyết áp ĐM (Arterial hypotension)

Biểu hiện của hạ đường huyết


 Đói
 Run cơ
 Ra nhiều mồ hôi
 Mạch nhanh
 Đau đầu, chóng mặt
 Nhìn mờ
 Lo lắng, sợ hãi
 Mất ý thức
Mất cân bằng glucose
Nồng độ glucose bình thường trong máu: 80 - 120 mg/%
3.3 - 6.7 mmol/L
(5.5 mmol/L)
• Hạ đường huyết (đường máu thấp hơn 2,5 mmol/L -> hôn mê)
• Tăng đường huyết

3.3 6.7
Hạ đường huyết Bình thường Tăng đường huyết

GLUCOSE
Chuyển hóa lipid
1. Các dạng lipid trong cơ thể
•Dạng vận chuyển trong máu: acid béo, phospholipid, lipid
khác (dưới dạng lipoprotein).
•Dạng kết hợp: với glucid hoặc protid, cấu tạo TB, mô, cơ
quan.
•Dạng dự trữ: triglycerid (mỡ trung tính), acid béo tự do-
FFA ở các mô mỡ.
Chuyển hóa lipid (2)

2. Vai trò và nhu cầu

Vai trò của lipid trong cơ thể


- Cung cấp năng lượng

- Cấu trúc TB

- Hoạt động chức năng


Chất béo dự trữ ở mô
mỡ
Chuyển hóa lipid (tiếp)
Vai trò cung cấp năng lượng

- Nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất: 40% BW (chủ


yếu triglycerid).
-Thoái hóa lipid qua nhiều khâu trung gian -> cung
cấp năng lượng. Triglycerid -> glycerol + acid béo -
> acetyl coA -> Krebs -> E. VD: steric -> 146 ATP
Chuyển hóa lipid (tiếp)
Vai trò cấu trúc tế bào

-Cấu tạo màng TB

-Cấu trúc mô TK, vỏ myelin (sphingomyelin), đông


máu (cephalin trong thromboplastin mô), surfactant
phế nang (lecithin), hormon steroid, acid mật, muối
mật (cholesterol), dung môi hòa tan vit.A,D.E,K
Chuyển hóa lipid (tiếp)
Vai trò hoạt động chức năng: tham gia nhiều hoạt
động chức năng do tham gia cấu tạo TB
-Tham gia quá trình đông máu
-Dẫn truyền thần kinh
-Chuyển hóa, sinh sản (hormon)
-Tham gia qua trình tiêu hóa (acid mật, muối mật).
-Ngăn cản thấm nước, mất nhiệt qua da.
Chuyển hóa lipid (tiếp)
Nhu cầu lipid
-Nhu cầu năng lượng từ lipid: 15-20% nhu cầu
năng lượng/ngày.
-Nguồn cung: mỡ động vật, dầu thực vât, …

-Lipid tổng hợp từ gan: phospholipid, cholesterol.


Chuyển hóa lipid
3. Điều hòa chuyển hóa

Cơ chế TK: Vùng dưới đồi, stress nóng-lạnh, cảm xúc

Cơ chế thể dịch


- Hormon tăng thoái hóa lipid: adrenalin, glucagon, GH,
T3-T4, cortisol.
- Hormon tăng tổng hợp lipid: insulin
Chuyển hóa protein

1. Các dạng protein trong cơ thể


- Dạng vận chuyển trong máu
- Dạng cấu trúc tạo hình cơ thể
- Protein dự trữ
Chuyển hóa protein (tiếp)
Dạng vận chuyển trong máu: acid amin, albumin, globulin,
fibrinogen

-aa: dưới dạng ion, 35-65 mg%, tăng sau ăn. Nồng độ thấp
trong TB. Vận chuyển vào máu khinồng độ aa huyết tương
giảm.

-Protein huyết tương: albumin, globulin, fibrinogen. Tổng


hợp tại gan, 20% globulin tổng hợp tại mô bạch huyết.
Chuyển hóa protein
Protein cấu trúc:
Tạo hình cơ thể, trong cơ, nhân TB, quyết định hình
thể, có tính cá thể.
Protein dự trữ
Trong tất cả các TB
Tăng phân giải khi aa huyết tương giảm
Suy kiệt, protid huyết tương -> TB -> aa -> đưa
đến TB sử dụng.
Chuyển hóa protein
2. Vai trò và nhu cầu
Vai trò
- Cung cấp năng lượng
-Cấu trúc và tạo hình
-Tạo kháng thể và enzym
-Hoạt động chức năng:
- Quyết định đặc tính di truyền
- Áp suất keo của máu
- Đông máu
- Enzym
Chuyển hóa protein (tiếp)
Nhu cầu

-Chiếm 12-15% tổng nhu cầu năng lượng, đóng vai trò quan trọng cho đổi mới
TB, chất.

-Mất bắt buộc protein: 20-30 g/ngày. Bổ sung tối thiểu 20-30 g/ngày, an toàn:
50-60 g/ngày.

-Ăn nhiều loại protein: Protein người được tạo thành từ 20 loại aa khác nhau, 10
loại không tự tổng hợp được (aa cần thiết: methionin, valin, tryptophan,
isoleucin, threonin, phenylalamin, arginin, leucin, lysin, histidin)
Chuyển hóa protein (tiếp)
3. Điều hòa chuyển hóa

- Cơ chế thần kinh: vùng dưới đồi, thông qua tuyến nội tiết do stress,
nóng, lạnh, cảm xúc,…

- Cơ chế thể dịch

Hormon tăng vận chuyển aa đến TB – t/h protein: insulin, GH,


hormon sinh dục, T3-T4 thời kỳ đang phát triển.

Hormon tăng thoái hóa protein: cortisol, T3-T4 (gđ trưởng thành)
Chuyển hóa protein (tiếp)
4. Rối loạn chuyển hóa

- Giai đoạn tức thời: tiêu hao protein giảm, huy động protein dự trữ, hằng tính
nội mô được đảm bảo.

- Giai đoạn thích nghi tích cực: tiêu hao theo nước tiểu, phân giảm, tiêu hao
cho đổi mới TB giảm, tiếp tục huy động pr dự trữ, enzym tiêu hóa pr tăng, hấp
thu pr tăng, hằng tính nội môi gần như bình thường

- Giai đoạn mất thích nghi: trầm trọng hơn, tiêu hóa hấp thu pr giảm, hằng tính
nội môi không ổn định -> suy dinh dưỡng protein năng lượng
TRYPTOPHAN
METABOLIC DISORDER
EFFECT
DEFECTIVE HARTUP’S DISEASE
INTESTINAL
ABSORPTION

HISTIDINE
ENZYME DISORDER
HISTIDASE HISTIDINEMIA

PROLINE
ENZYME DISORDER
PROLINE OXIDASE HYPERPROLINEMIA
TYPE-I
Chuyển hóa năng lượng
• ĐN: sự biến đổi năng lượng bên trong cơ thể, diễn ra thường xuyên, liên
tục, gắn với mọi hoạt động, liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất
• Tuân teo định luật bảo tồn năng lượng
• Xảy ra ở tất cả TB: một phần dự trữ ở ATP, phần còn lại đào thải dưới dạng
nhiệt.
• Năng lượng ở ATP dùng cho: co cơ, vận chuyển qua màng, tổng hợp các
chất hữu cơ, có thể biến thành dạng năng lượng khác (động năng, điện
năng, hóa năng,…)
• Năng lượng được quay vòng liên tục, ATP được tổng hợp và sử dụng liên
tục, nồng đọ trong máu ổn định.
• Điều hòa chuyển hóa năng lượng: điều hòa sử dụng và tổng hợp ATP
Chuyển hóa năng lượng (tiếp)
1. Các dạng năng lượng của cơ thể

Nguồn năng lượng

Hóa năng của thức ăn: protid, lipid, glucid chất sinh năng lượng. Giá trị
năng lượng của thức ăn phụ thuộc hàm lượng 3 chất này.

Glucose: 1 glucose -> 686 Kcal + 98 ATP (max). Thực tế 40% thành
ATP còn lại dưới dạng nhiệt

Glucose+6 O2+ 38 ADP+38Pi->6 CO2+6 H2O+38 ATP+38 H2O+420 Kcal


Chuyển hóa năng lượng
(tiếp)
Lipid

Hấp thu: acid béo, triglycerid, phospholipid, cholesterol.

Chuyển hóa: triglycerid -> glycerol+acid béo. Cung cấp nhiều năng
lượng, là nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất.

Protid

Hấp thu: aa.

Vai trò cung cấp năng lượng thấp


Chuyển hóa năng lượng
Các dạng năng lượng của cơ thể
Năng lượng: khả năng gây biến đổi vật chất hay khả năng thực hiện 1 công
(lực tác động lên vật chất gây đổi chỗ vật chất).

Hóa năng (năng lượng sinh công hóa học)

Động năng (năng lượng sinh công cơ học)

Điện năng (năng lượng sinh công điện)

Năng lượng sinh công thẩm thấu

Nhiệt năng
Chuyển hóa năng lượng (tiếp)
2. Tiêu hao năng lượng
Duy trì cơ thể
Phát triển cơ thể
Sinh sản
3 dạng tiêu hao năng lượng

Adapted, by permission, from E.T. Poehlman, 1989, "A review: Exercise and its influence on resting energy metabolism in man,"
Medicine and Science in Sports and Exercise 21: 515-525.
Năng lượng tiêu hao để duy trì
cơ thể

Chuyển hóa cơ sở

Vận cơ

Điều nhiệt

Tiêu hóa
Chuyển hóa năng lượng
(tiếp)
Năng lượng cần thiết cho sự phát triển cơ thể

Năng lượng tiêu hao cho sinh sản


Chuyển hóa năng lượng
(tiếp)

3. Nguyên lý đo tiêu hao năng lượng

- Đo trực tiếp: đo bằng nhiệt lượng kế Q = V (T1-T2)

- Đo gián tiếp

+ Phương pháp gián tiếp qua hô hấp: Q = V x J phương pháp


vòng mở & phương pháp vòng kín.

+ Phương pháp gián tiếp qua tiêu hóa


Chuyển hóa năng lượng (tiếp)
4. Điều hòa chuyển hóa năng lượng

- Ở mức toàn thân

+ Cơ chế thần kinh: kích thích giao cảm -> tăng chuyển hóa năng
lượng. Vùng dưới đồi, các phần khác của hệ thần kinh.

+ Cơ chế thể dịch

- Ở mức TB: cơ chế điều hòa ngược. ADP trong TB tăng -> tăng
sinh năng lượng. ADP giảm -> giảm sinh năng lượng.
Chuyển hóa năng lượng (tiếp)
Điều hòa bằng cơ chế thể dịch
- Hormon tuyến giáp: tăng oxy hóa ở ty thể->tăng chuyển hóa năng lượng.
- Hormon tuyên tủy thượng thận: tăng phân giải glycogen dự trữ, tăng sử
dụng năng lượng từ glycogen.
- Hormon tuyến vỏ thượng thận: tăng chuyển aa -> carbohydrate.
- Hormon tuyến tụy: glucagon tăng phân giải glycogen ở gan. Insulin tăng
tiêu thụ glucose TB.
- Hormon tuyến yên: GH giảm phân giải glycogen, huy động E từ lipid dự
trữ.
- Hormon sinh dục: hormon SD nam -> tăng tích lũy năng lượng. Estrogen
tác dụng yếu hơn. Progesteron tăng chuyển hóa năng lượng.
Chuyển hóa năng lượng (tiếp)
5. Rối loạn chuyển hóa năng lượng
- Bilan năng lượng: tương quan giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao.
- Bilan năng lượng dương: năng lượng ăn vào > năng lượng tiêu hao. Lúc đầu:
năng lượng dự trữ tăng, béo lên. Sau: tiêu hao năng lượng cho vận cơ tăng->tăng
năng suất lao động, ưa vận động (phụ thuộc lối sống, tập luyện).
- Bilan năng lượng âm: năng lượng ăn vào nhỏ hơn năng lượng tiêu thụ (thiếu ăn,
rối loạn hấp thu, sốt lỗ dò mạn tính, khối u,…). Lúc đầu: huy động năng lượng dự
trữ->gày, tiêu hao năng lượng giảm (không đều), giảm nhiều năng lượng cho vận
cơ->mệt mỏi, năng suất lao động thấp. Chuyển hóa cơ sở ổn định. Bilan âm nhiều,
kéo dài->suy dinh dưỡng.
- Bệnh lý: Ưu năng tuyến giáp, Nhược năng tuyến giáp, Nhược năng tuyến tụy,
Nhược năng tuyến yên, Thiếu vit. B1,B2, PP.
TỐC ĐỘ CHUYỂN HÓA CƠ SỞ
Sử dụng oxy của mỗi cá nhân trong điều kiện hoạt động thể lực tối
thiểu khi thức; phương pháp đo tốc độ chuyển hóa được thực hiện
bằng cách đo tiêu thụ oxy cho đối tượng khi đói, nghỉ ngơi hoàn
toàn về tâm thần và thể chất và trong điều kiện nhiệt độ phòng 20°C.

Năng lượng, dưới dạng nhiệt, được tạo ra bởi chuyển hóa của tế
bào cần thiết để duy trì sự sống cho sinh vật.
 Lương năng lượng cần thiết cho mỗi cá thể thay đổi phụ thuộc
trực tiếp vào mức độ hoạt động hoạt động và điều kiện môi
trường, nhưng tốc độ sản sinh năng lượng mỗi cá thể bởi tổng
chuyển hỏa hóa tế bào nhiều hay ít hằng định ở một vài điều
kiện chuẩn được biết đến như chuyển hóa cơ sở (Basal
Metabolism).
 Tốc độ sản sinh năng lượng ở điều kiện cơ sở/giờ/m 2 diện tích
da được gọi là tốc độ chuyển hóa cơ sở (Basal Metabolic
Rate).
Điều kiện cơ sở

 Đối tượng ở trạng thái thức, nghỉ ngơi hoàn toàn cả về tâm thần
và thể chất.
 Trong điều kiện môi trường bình thường về nhiệt độ, độ ẩm, áp
suất.
 Nhịn đói ít nhất 12-18 giờ, VD’ ở trạng thái hậu hấp thu.
 BMR có thể được xác định bằng lượng nhiệt cần cho đối tượng
ở trạng thái thức, tư thế nằm nghỉ ngơi hoàn toàn về tâm thần và
thể chất trong điều kiện thoải mái hoàn toàn về nhiệt độ, áp suất
và độ ẩm sau khi ăn 12-18 giờ.

 BMR được xác định bằng lượng nhiệt tạo ra/giờ/m 2 da.

 Nam giới trưởng thành BMR = 40 calories/m2/hr.

 Nữ giới trưởng thành BMR = 37 calories/m2/hr.


Đo BMR
 Đo năng lượng trực tiếp (Direct calorimetry).

 Đo gián tiếp (Indirect calorimetry).

 Benedict-Roth Spirometer (only BMR)

 Douglas Bag (BMR & Metabolic Rate)


Đo BMR

 Phương pháp Benedict-Roth: đo tiêu thụ oxy của đối tượng.

 Tiêu thụ oxy/giờ x 4.825 cal = Lượng nhiệt được tạo ra/giờ.
Chia cho diện tích da (m2) thu được BMR.

 BMR  Lượng nhiệt được tạo ra/giờ


Diện tích da (m2)
 So sánh BMR của đới tượng đo với người
bình thường: % khác biệt = khác biệt về BMR
x 100 / BMR người bình thường

Phiên giải kết quả: đo ở tư thế nằm


 BMR = 0.75 [PR + 0.74 x 99] –72
 PR = mạch, PP = huyết áp hiệu số
Các yếu tố ảnh hưởng đến BMR
 Diện tích da & BMR có tương quan ngược.
 Tuổi: BMR thấp lúc trẻ mới sinh newborn; tăng lên ở trẻ
nhỏ, đạt mức tối đa lúc 5-6 tuổi. Sau đó giảm dần theo
tuổi.
 Giới: BMR ở nam cao hơn ở nữ ở cùng độ tuổi.
 Mùa: BMR giảm vào các tháng mùa hè, tăng về mùa
đông.
 Chủng tộc.
 Ngủ: BMR giảm 10-15% khi ngủ.
 Thuốc: Caffeine, benzedrine, ... làm tăng BMR. Gây mê
làm giảm BMR.
 Hormones: hormon tuyến giáp, hormon phát triển cơ
thể, Adrenalin, ... làm tăng BMR nhiều mô trong cơ thể.
 Thói quen: vận động viên điền kinh và người làm việc
thường xuyên có BMR cao hơn người bình thường ít
hoạt động thể lực một chút.
 Chế độ ăn: thiếu dinh dưỡng kéo dài hạ thấp BMR.
 Mang thai: BMR của phụ nữ mang thai bằng tổng BMR
lúc không mang thai + BMR của thai.
 Nhiệt độ cơ thể: BMR tăng 12% khi nhiệt độ cơ thể tăng
10 C.
Bệnh làm tăng BMR

 Cường giáp (Hyperthyroidism)

 Sốt

 Bệnh tim mạch có khó thở (dyspnea) [25-50%]

 Leukemia [21-80%]

 Đa hồng cầu Polycythemia [10-40%], ...


Bệnh làm giảm BMR
 Nhịn đói & thiếu dinh dưỡng
 Suy giáp (Hypothyroidism)
 Bệnh Addison
 Thoái hóa ống thận tăng Lipid (Lipid nephrosis).
Vai trò quan trọng của BMR
 Kê đơn thực phẩm có giá trị năng lượng phù
hợp.
 Chẩn đoán bệnh: cường giáp, suy giáp.
 Lưu ý các loại thực phẩm và thuốc ảnh hưởng
đến BMR.
Chế độ ăn cân bằng

 Chế độ ăn là loại thực phẩm mà một người hay nhóm


người ăn để sống.

 Chế độ ăn cân bằng: gồm nhiều loại thức ăn, đa dạng về


lượng và tỷ lệ đảm bảo cung cấp năng lượng, aa,
vitamin, khoáng, chất béo, đường, và các chất dinh
dưỡng khác thích hợp cho việc duy trì sức khỏe, sự
sống và dư thừa một chút cho một khoảng thời gian
ngắn không ăn thịt
Chất DD Chức năng chính
Đường Cung cấp năng lượng
Chất béo Cung cấp năng lượng
Proteins Cung cấp năng lượng
Chống nhiễm khuẩn
Tăng trưởng và sửa chữa
Nước & Khoáng Tăng trưởng & sủa chữa
Điều hòa mô nhiễm khuẩn
Vitamins Chống nhiễm khuẩn
Điều hòa chức năng
Khuyến cáo của WHO cho chế độ ăn

 Chất béo cung cấp năng lượng (Dietary fat) nên đhạn chế ở
mức 20-30% tổng lượng năng lượng ăn hằng ngày.

 Chất béo bão hòa: chỉ nên đóng góp < 10% tổng lượng năng
lượng ăn vào. Phần con lại thay thế bằng dầu ăn thực vật.

 Protein nên ở mức 15-20% tổng mức năng lượng thức ăn.

 Carbohydrates: phần năng lượng còn lại, có nhiều trong các thức
ăn loại sợi tự nhiên. Nên tránh tiêu thụ quá mức lượng đường đã
được tinh chế.
 Nguồn giàu năng lượng như chất béo, alcohol nên hạn chế.

 Muối: giảm xuống mức trung bình, không > 5 g/ngày .

 Thức ăn khác: chẳng hạn colas, nước sốt (ketchups) và thức ăn


khác không cung cấp năng lượng, nên giảm.

 Chế độ ăn cần phù hợp với nhu cầu phát triển, mang thai, cho
con bú, hoạtđộng thể lực, bệnh lý (VD’ Đái tháo đường)
Nguồn cung cấp năng lượng trong thức ăn
 Proteins  4 kcal/g
 Chất béo  9 kcal/g
 Đường  4 kcal/g

Năng lượng được cơ thể sử dụng cho 3 hoạt động


 Chuyển hóa cơ sở (Basal Metabolism)

 Hoạt động hằng ngày (daily activities) – đi, đứng, ngồi, mặc
quần áo,…
 Hoạt động nghề nghiệp (occupational work) – làm việc nhẹ,
trung bình, nặng.
Vấn đề dinh dưỡng đối với sức khỏe cộng đồng
 Sinh thiếu cân

 Suy dinh dưỡng protein năng lượng. Thể lâm sàng –


Kwashiorkor và Marasmus
 Thiếu vitamin – Bệnh khô mắt (Xerophthalmia), biểu hiện triệu
chứng mắt của bệnh thiếu vitamin A
 Thiếu máu dinh dưỡng

 Bệnh thiếu hụt iod

 Đại dịch fluorosis ở nhiều khu vực trên thế giới sử dụng nước
uống có hàm lượng fluorine > 3-5 mg/l)
Dinh dưỡng quan trọng trong một số bệnh
 Bệnh tim mạch
 Đái tháo đường
 Béo phì
 Ung thư

Kết luận
 Chế độ ăn cân bằng là biện pháp an toàn cho
cộng đồng tránh được vấn đề thiếu hụt dinh
dưỡng.

You might also like