You are on page 1of 15

Bài 6

Chuyển hóa năng lượng


Người giảng: Nguyễn Trung Thành – Y.K54H
Học Tốt Class - 10/05/2023
I. Chuyển hóa chất
Đặc điểm Glucid Lipid Protein
Dạng vận Đường đơn (chủ yếu glucose) Lipoprotein acid amin
chuyển Albumin, globulin, fibrinogen
Dạng dự trữ Glycogen Các dạng mỡ trung tính không có
(triglycerid)
Dạng kết hợp Kết hợp với lipid & protein Kết hợp với glucid & protein Kết hợp với glucid, lipid, ion,

Vai trò - Cung cấp & dự trữ NL - Cung cấp & dự trữ NL - Cung cấp NL
- Tạo hình - Cấu trúc màng tế bào, màng - Tạo hình
- Tham gia vào hoạt động bào quan - Tham gia vào hoạt động
chức năng cơ thể - Cấu trúc TK (bao myelin) chức năng cơ thể
- Cấu tạo hormone
- Dung môi hoà tan
- Tạo acid mật & muối mật
(cholesterol)
Điều hòa - TK - TK - TK
- Thể dịch: - Thể dịch: - Thể dịch:
+ Insulin + Insulin + Insulin
+ GH + GH + GH
+ T3 - T4 + T3 - T4 + T3 - T4
+ Glucagon + ACTH & cortisol + Cortisol (trừ ở gan)
Rối loạn Tăng/giảm Bệnh béo phì, xơ vữa ĐM, Thường là giảm
Tại sao ở TV sử dụng tinh bột & acid béo không no là dạng dễ phân giải nhưng
ở ĐV lại sử dụng glycogen & acid béo no?
II. Chuyển hoá năng lượng
- Là sự biến đổi năng lượng bên trong cơ thể, diễn ra thường xuyên,
liên tục gắn liền với mọi hoạt động của cơ thể & liên quan chặt
chẽ với chuyển hoá chất trong cơ thể
- Các dạng năng lượng trong cơ thể:
+ Hoá năng
+ Động năng
+ Điện năng
+ Nhiệt năng
+ Năng lượng sinh công thẩm thấu
- Sự thoái hoá G, L, P xảy ra theo 3 bước:
+ B1: thoái hoá tạo ra các đơn vị cấu tạo
+ B2: tạo SP chuyển hóa TG
+ B3: thoái hoá tạo các chất cặn bã
- ATP được coi là đồng tiền năng lượng 💰
- Quá trình tạo ATP qua quá trình phosphoryl hóa
ADP:
+ Phosphoryl hóa mức cơ chất: chuyển Pi từ cơ
chất đến ADP
+ Phosphoryl hoá - oxy hoá: cung cấp NL nhờ
phản ứng oxi hóa khử để tổng hợp ATP từ Pi
tự do
- Các nguyên nhân gây tiêu hao NL:
+ Duy trì cơ thể: chuyển hoá cơ sở, vận cơ, điều nhiệt, tiêu hoá
+ Phát triển cơ thể
+ Sinh sản
- Chuyển hoá cơ sở: là năng lượng cần thiết cho thể tồn tại trong điều kiện cơ
sở: không vận cơ, không tiêu hoá, không suy nghĩ, không điều nhiệt
+ Phụ thuộc: tuổi, giới, các yếu tố khác (nhịp ngày đêm, có thai, kinh
nguyệt), bệnh lý
III. Chu trình Krebs & chuỗi truyền điện tử
1. Giai đoạn trung gian:
- Xảy ra trong điều kiện ái khí
- Là điểm nối acid pyruvic & chu trình acid citric
- Enzyme xúc tác là phức hợp enzyme pyruvate dehydrogenase
+ E1: pyruvate dehydrogenase có coenzym TPP (vit B1) → thiếu
vit B1 gây bệnh beriberi (thoái hoá TK vận động & gây liệt)
+ E2: dihydrolipoyl transacetylase có coenzyme lipoat
+ E3: dihydrolipoyl dehydrogenase có coenzyme FAD
2. Chu trình Krebs:
- Kết quả:
+ Oxy hoá hoàn toàn acetyl-CoA
+ 3 phân tử NADH & 1 phân tử FADH2
- Ý nghĩa:
+ Là GĐ thoái hoá chung
+ Cung cấp nhiều NL
+ Cung cấp các chất chuyển hoá trung
gian cho các chuyển hoá khác
- Điều hoà: điều hoà qua các enzyme dị lập thể
Enzyme điều hoà Chất kích thích Chất ức chế
Citrate synthase ATP
Alpha ketoglutarate ADP ATP
dehydrogenase
Succinate CoA SuccinylCoA; NADH
synthetase
3. Chuỗi truyền điện tử:
- Gồm 4 phức hợp: phức hợp 1 cần flavin (vit B2)
- ATP synthase như là “tua bin”
- Cơ chế tạo ATP: Hoá thẩm (Cứ 3 H+ tạo ra 1 ATP)
- Điều hoà: Theo nhu cầu tế bào thông qua nồng độ ADP
2,4- dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton
vào chất nền, do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton). Chất DNP được
một số thầy thuốc sử dụng để giúp bệnh nhân giảm béo trong những năm 1940, nhưng hiện
nay chất này đã bị cấm do một vài bệnh nhân bị tử vong. Hãy giải thích tại sao DNP có thể
giúp giảm béo nhưng có thể gây tử vong cho người dùng?
Chất cyanide là chất ức chế không cạnh tranh đối với phức hệ IV trên chuỗi vận chuyển điện
tử hô hấp, do vậy nó ức chế quá trình vận chuyển điện tử. Chất này được dùng như vũ khí hóa
học; gián điệp dùng chất này để tự tử khi bị phát hiện; phát xít Đức từng dùng chất này để xử
các tử tù người Do Thái dưới dạng hơi gas. Giải thích tại sao.

You might also like