You are on page 1of 124

SINH LÝ HỌC MÁU VÀ

CÁC DỊCH CƠ THỂ

ThS. Nguyễn Hoàng Long


1
Mục tiêu
1. Trình bày được đặc tính, chức năng của máu và quá trình
tạo máu
2. Trình bày được sinh lý học hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
3. Trình bày được hệ thống nhóm máu ABO, Rh: kháng
nguyên, kháng thể, ứng dụng trong truyền máu và lâm sàng
4. Trình bày được sinh lý quá trình cầm máu
5. Trình bày được nguồn gốc, thành phần và chức năng của
dịch nội bào, dịch ngoại bào (huyết tương, dịch kẽ, dịch
bạch huyết, dịch não tủy, dịch nhãn cầu)
6. Trình bày được cấu tạo của mao mạch bạch huyết, màng
não, nhãn cầu và đặc điểm của hàng rào máu - não, hàng
rào máu – dịch não tuỷ
7. Giải thích được hiện tượng sinh lý và mất cân bằng sinh lý
của máu và dịch cơ thể
Tài liệu học tập
• Bộ Y tế (2018) – Giải phẫu sinh lý người – NXB
Giáo dục Việt Nam
• Tài liệu phát tay bài Sinh lý máu và dịch cơ thể
(slide)

3
Tài liệu tham khảo
• Bộ y tế (2017), Sinh lý học, NXB Y học
• Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người,
NXB Y học
• Bộ Y tế (2007), Mô – phôi (phần Mô học), NXB Y
học
• Guyton & Hall (2015), Textbook of medical
physiology, Elsrvier Sauders
• William F. Ganong (2012), Review of Mecical
Physiology, 24th Edition, McGraw-Hill Companies4
SINH LÝ MÁU

5
Đặc tính của máu
• Trọng lượng riêng: 6 - 8% trọng lượng cơ thể.

• Thể tích: nữ: 4 – 5l, nam: 5 – 6 l

• Màu sắc: đỏ tươi khi đủ oxy, đỏ thẫm khi thiếu oxy.

• pH 7,35 – 7,45

• Độ quánh gấp 5 lần nước cất

• Áp suất thẩm thấu: 301 mOsm/l

• Áp suất keo 25 – 28 mmHg


6
Hematocrit

7
8
Tốc độ lắng máu
nam nữ
Sau 1 giờ 4,70 ± 3,2 mm 7,35 ± 3,94 mm
Sau 2 giờ 16,73 ± 5,3 mm 19,86 ± 15 mm

9
Chức năng của máu

Vận chuyển

3 chức năng
chính Bảo vệ

Điều hoà

10
Chức năng vận chuyển

• O2 , CO2

• Chất dinh dưỡng, hormon, chất truyền tin

• Nhiệt, chất cặn bã

11
Chức năng bảo vệ cơ thể

• Khi bị chấn thương  đông lại  tránh mất máu

• Phát hiện và tiêu diệt tác nhân lạ

12
Chức năng điều hòa

• Ổn định nội môi

• Duy trì pH máu ổn định 7,35 – 7,45

• Tạo áp suất thẩm thấu

• Điều nhiệt

13
Quá
trình
tạo
máu

14
Tuỷ xương

15
Sinh lý học hồng cầu

Hình thái, cấu trúc, số lượng và đời sống hồng cầu

Chức năng của hồng cầu

 Quá trình sinh hồng cầu

16
Hình thái, cấu trúc

17
Cấu trúc Hemoglobin A1

18
Số lượng hồng cầu
Bình thường
Nam: 5,05 ± 0,38 T/l

Nữ: 4,66 ± 0,36 T/l

( 1T/l = 1012 tế bào/lít)

19
Sống ở độ cao
Sinh lý Trẻ sơ sinh
Lao động nặng kéo dài
Tăng
Mất nước
Bệnh lý Vaquez (Đa HC)
Suy hô hấp, suy tim

Có thai 3 tháng cuối


Sinh lý
Sau ăn no
Giảm Xơ gan
Bệnh lý Suy thận
20
Thiếu máu
Đời sống hồng cầu
• HC được sinh ra ở tuỷ xương

• ~ 120 ngày  thực hiện chức năng

• HC già bị phá huỷ bởi đại thực bào ở lách, gan


tủy xương

Lách

21
Quá trình huỷ hồng cầu

• HC già bị phá hủy  giải phóng các thành phần của


Hb vào máu:
 các aa được tái sử dụng cho tổng hợp globin
Sắt transferrin tủy xương  tạo HC mới
gan  ferritin
Bilirubinbài tiết ra ngoài cơ thể
• Quá trình phá huỷ hồng cầu xảy ra chủ yếu ở lách

22
Lách
• Lách là cơ quan bạch huyết
nằm trên đường tuần hoàn
máu. Lách nằm giữa vùng
đáy dạ dày và cơ hoành,
trong phần tư trên bên trái
của khoang bụng
• Lách có hình khối dài, trọng
lượng ~ 150g

23
Tổ chức học của lách

• Thành phần chống đỡ: vỏ xơ, bè xơ


• Tuỷ trắng có tế bào lympho quay quanh tiểu động mạch gọi
là tiếu thể Malpighi
• Tuỷ đỏ có xoang tĩnh mạch và dây Billroth 24
Chức năng của lách

1) Tạo ra các tế bào máu

2) Bảo vệ: làm sạch máu

3) Tiêu huỷ hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

4) Tích trữ máu

25
Chức năng của hồng cầu

• Vận chuyển oxy:


Hb + O2 HbO2
• Vận chuyển CO2 :
Hb + CO2 HbCO2
• Điều hòa thăng bằng acid – base:
R R
NH2 CH COOH NH2—CH COO- + H+
26
Quá trình sinh hồng cầu

27
Cơ quan và yếu tố tham gia
tạo hồng cầu
 Cơ quan:
 Tủy xương
 Thận & gan
 Dạ dày

 Yếu tố:
 Sắt
 Acid folic & vitamin B12
 Các acid amin, các coenzym
28
Các
giai
đoạn
sinh
hồng
cầu
29
Điều hòa quá trình
sản sinh hồng cầu

• Thiếu oxy ở mô: giảm oxy ở mô -> Erythropoietin ↑

-> kích thích sinh hồng cầu

• Hormon: testosteron, T3 & T4, GH (tăng tổng hợp

Erythropoietin)

• Yếu tố Steel (tác dụng hiệp đồng với Erythropoietin)


30
31
Sinh lý học bạch cầu
Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi:
6 - 10 G/l (1 G/l = 109 TB/l)

Công thức bạch cầu:


• Bằng các phương pháp nhuộm Giemsa, ta có thể định
công thức bạch cầu.
• Phân loại bạch cầu dựa trên hình dáng của nhân và
bào tương

Chức năng chung của bạch cầu:


• Bảo vệ cơ thể, chống lại các tác nhân lạ vào cơ thể.
32
Phân loại
Bạch cầu hạt (BC đa
nhân) :
 BC hạt trung tính
 BC hạt ưa acid
 BC hạt ưa base
 Bạch cầu không hạt
(BC đơn nhân) :
 BC lympho
 BC mono
33
Công thức bạch cầu của
người trưởng thành

BC mono BC
5,3% lympho
30%
BC hạt
BC hạt ưa trung tính
base 62%
0,4%

BC hạt ưa
acid
2,3% 34
Thay đổi số lượng bạch cầu

• Số lượng bạch cầu > 11G/l → tăng bạch cầu

• Số lượng bạch cầu < 4G/l → giảm bạch cầu

35
Thay đổi sinh lý

Tăng BC sinh lý:


 ở trẻ sơ sinh

 sau khi ăn

 sau khi lao động, luyện tập

 trong thời kỳ kinh nguyệt

 những tháng cuối của thời kỳ có thai


36
Thay đổi bệnh lý
• Tăng:
 nhiễm khuẩn cấp tính
 các bệnh RL chuyển hóa hoặc RL hormon
 dị ứng
 một số bệnh ác tính ( ví dụ Leukemia)
• Giảm: khi tủy xương giảm hoặc ngừng sản xuất
BC, do:
 nhiễm tia ɣ
 dùng thuốc / tiếp xúc với các chất hóa học có
nhân benzen / nhân anthracen; các thuốc
chloramphenicol, thiouracil, thuốc ngủ
37
Đặc tính của bạch cầu
1) Di chuyển theo

kiểu amip

2) Xuyên mạch

3) Thực bào

4) Hóa ứng động

38
39
Chức năng của các loại
bạch cầu
BC hạt trung tính
 Khả năng vận động và

thực bào rất mạnh.

 Các hạt chứa những tác


nhân giết VK

 Tham gia vào quá trình


làm lành chỗ tổn thương.
40
Hình ảnh bạch cầu hạt trung tính
Quá trình thực bào của
bạch cầu hạt trung tính

Lựa chọn vật để ăn

Gắn vào vật, phóng chân giả


vây quanh  túi thực bào

Các hạt trong bào tương tiếp


xúc, hòa màng, trút enzym tiêu
hóa vào túi thực bào  tiêu
hóa vật bị thực bào. 41
42
43
Thay đổi số lượng
 Tăng:  Giảm:
Nhiễm khuẩn cấp Dùng hóa chất, tia
Bỏng xạ
Hoại tử tổ chức Thiếu B12, acid folic
U ác tính Cường lách
Chảy máu, tan máu
cấp
Sau cắt lách
44
BC hạt ưa acid
Giải phóng ra các chất giết ký sinh trùng

Ngăn cản phản ứng dị ứng 45


Thay đổi số lượng

 Tăng:  Giảm:

Nhiễm KST Stress nặng

Các bệnh dị ứng Dùng corticoid

1 số u ác tính

46
Bạch cầu hạt ưa base
• Giải phóng heparin  tan cục máu đông
• Đóng vai trò cực kì quan trọng trong một số
phản ứng dị ứng

47
Bạch cầu Lympho
Có 2 loại:
 Lympho T: CD8+ , CD4+ :
chức năng miễn dịch qua trung gian tế
bào
 Lympho B :
chức năng miễn dịch dịch thể

48
Chức năng

Lympho T Lympho B

• Nhận biết KN • Sản xuất KT


• Tấn công trực tiếp KN • Tế bào nhớ
hoặc giải phóng • Tăng: 1 số bệnh
lymphokin hấp dẫn BC nhiễm khuẩn, nội tiết
hạt, kích thích Lympho B • Giảm: HCh suy giảm
và các Lympho T khác miễn dịch, suy tủy,
• Người bị AIDS, CD4+ dùng thuốc ức chế
giảm miễn dịch

49
Bạch cầu Mono

50
Chức năng

• Khả năng vận động và thực bào mạnh

• Khởi động quá trình sản xuất KT của

Lympho B

51
Phân biệt chức năng thực bào
của BC mono và BC trung tính
• BC hạt trung tính (tiểu thực bào):
thực bào vật có kích thước nhỏ
số lượng ít (5 – 20 vi khuẩn)
• BC mono (đại thực bào):
thực bào nhiều vi khuẩn hơn
Ăn các phân tử có kích thước lớn hơn, kể cả
bản thân BC hạt trung tính và 1 số lượng lớn
các mô hoại tử

52
Thay đổi số lượng

 Tăng:  Giảm:

Nhiễm khuẩn mạn Stress nặng


Dùng corticoid
U ác tính
Leukemia
Dùng các thuốc
ức chế miễn dịch
và hóa chất.
53
Quá
trình
sinh
bạch
cầu
54
Đời sống của bạch cầu

• BC có kn vận động và thực bào: đời sống


ngắn: vài phút – vài ngày

• Lympho B, 1 số Lympho T: vài năm.

55
Sinh lý học tiểu cầu
Cấu trúc của tiểu cầu
• Mảnh hình đa giác/ đĩa, rất nhỏ, 2 – 4 µm, không
có nhân

• Màng tích điện (-) mạnh, nhiều chỗ lõm vào trong
bào tương  xốp, tăng diện tích bề mặt

• có các receptor với collagen, yếu tố von-


Willebrand và fibrinogen

• Bào tương có actin, myosin, thrombosthenin 56


57
Màng tiểu cầu

58
Glycoprotein màng

59
Các hạt
trong
bào
tương

60
Những đặc tính chính của
tiểu cầu
• hấp phụ và vận chyển các chất

• kết dính

• ngưng tập

• thay đổi hình dạng và giải phóng

61
Chức năng của tiểu cầu

Bảo vệ thành mạch:

• làm non hóa các TB nội mạc & củng cố màng


nội mạc

 tăng sức bền thành mạch

Tham gia vào quá trình cầm máu

Tham gia vào quá trình đông máu


62
Số lượng tiểu cầu
Bình thường:

• Nam: 263 ± 61 G/l

• Nữ: 274 ± 63 G/l

Tăng:

• Tiên phát: RL tăng sinh tuỷ

• Thứ phát: viêm nhiễm, tắc mạch, stress (chảy


máu, bỏng, kích thích giao cảm)
63
Số lượng tiểu cầu
Giảm:
• Thuốc (quinidin, quinin, sulphonamid,
heparin…)
• Nhiễm virus
• Bệnh lý huyết học: xuất huyết giảm tiểu cầu,
suy tuỷ, leukemia…
• Sau điều trị hoá chất, tia xạ
• Hậu quả của rối loạn đông máu (DIC, ban xuất
huyết giảm tiểu cầu huyết khối)
• Bệnh lý toàn thân: lupus ban đỏ hệ thống…
64
Quá trình sinh
tiểu cầu

65
Đời sống của tiểu cầu
• Tuổi thọ trung bình của tiểu cầu là 8 – 9 ngày

• 2/3 ở trong máu ngoại vi, khoảng 1/3 được dự trữ


trong các khoang chứa máu của lách

• Các TC dự trữ này có thể được lách giải phóng


vào hệ tuần hoàn khi cần

• Việc sản xuất và giải phóng được điều hoà bởi số


lượng tiểu cầu trong hệ tuần hoàn
66
Đời sống của tiểu cầu
• Sản xuất tiểu cầu được điều khiển bởi
thrombopoietin – có vai trò cho sự phát triển và
trưởng thành của mẫu tiểu cầu. Nguồn cung cấp
thrombopoietin là từ gan, thận, cơ trơn và tuỷ
xương

• Tiểu cầu già cỗi, không còn chức năng bị các đại
thực bào ở mô (lách) tiêu huỷ
67
Nhóm máu
• Trên màng HC người có khoảng 30 KN thường
gặp và hàng trăm KN hiếm khác

• Có 2 nhóm KN quan trọng có thể gây ra phản ứng


trong truyền máu là:

hệ thống ABO

hệ thống Rh

68
Hệ thống nhóm máu ABO
Kháng nguyên của hệ ABO
• Có 2 kháng nguyên A, B

• Nằm trên bề mặt màng hồng cầu

• Mang tính di truyền

69
Kháng thể của hệ ABO
• Có 2 kháng thể: anti A, anti B

• Lưu hành trong huyết tương

• Được sản sinh 1 cách tự nhiên, có tính chất


di truyền

70
Phân loại nhóm máu hệ ABO

71
Ứng dụng
Truyền máu:
Quy tắc: “Để đảm bảo an toàn trong truyền máu
phải truyền cùng nhóm máu”

Sơ đồ truyền máu 72
Truyền máu:
• Quy tắc truyền máu khác nhóm: “không để cho kháng
nguyên người cho bị ngưng kết bởi kháng thể trong
huyết tương người nhận”, truyền chậm, ≤250ml
• Truyền máu từng phần
• Xác định nhóm máu:
Phương pháp huyết thanh mẫu
Phương pháp hồng cầu mẫu
• Tai biến:
Vỡ hồng cầu
Suy thận cấp do:
Co mạch thận
Shock tuần hoàn
Tắc nghẽn ống thận 73
Ứng dụng

Ghép cơ quan:
khác nhóm máu  thải ghép

Sản khoa:
khi có sự không hòa hợp giữa máu mẹ và máu
con  tan máu ở trẻ sơ sinh

74
Hệ thống nhóm máu Rh
• Sự có mặt hay vắng mặt KN Rh là do di truyền

• KN Rh: C, D, E, c, d, e

• có KN D  Rh+, không có  Rh-

• KT antiD là KT miễn dịch

• Tỷ lệ Rh+ rất cao (người VN: 99,92%)  tai biến


hiếm gặp

75
Ứng dụng
• Truyền máu: Rh+ cho người Rh- sản xuất
KT antiD  lần sau những người Rh- này lại
nhận máu Rh+  antiD ngưng kết HC
 Không được truyền máu Rh+ cho người
nhận Rh- nhưng có thể truyền máu người Rh-
cho người nhận Rh+
• Sản khoa: mẹ Rh-, thai Rh+  tai biến khi
đứa con sau cũng Rh+
 Trong 72h sau sinh đứa con đầu tiên người
mẹ được tiêm anti D
76
Bất đồng yếu tố Rh trong sản khoa

77
Cầm máu
Định nghĩa:
quá trình diễn ra nhằm hạn chế /ngăn cản máu
chảy ra khỏi mạch khi thành mạch bị tổn thương.
 Các giai đoạn:
Co mạch tại chỗ
Tạo nút tiểu cầu
Tạo cục máu đông
Co cục máu đông và tan cục máu đông
78
Co mạch tại chỗ
• Cơ chế:
TK: đau
điện thế hoạt động tại vị trí
tổn thương
tiểu cầu
• Ý nghĩa:
 hạn chế máu thoát
ra ngoài
 tạo điều kiện hình
thành nút tiểu cầu
& cục máu đông
79
Tạo nút tiểu cầu
• Bình thường TB nội mô thành mạch bài tiết
prostacyclin ức chế kết dính tiểu cầu
• Thành mạch bị tổn thương  bộc lộ lớp collagen
(+)  tiểu cầu dễ dàng kết dính
• TB nội mô bị tổn thương giải phóng yếu tố hoạt
hóa TC, yếu tố von Willebrand  kết dính TC
• TC hoạt hóa  xù xì + bài tiết yếu tố hoạt hóa TC,
ADP, thromboxan A2  các TC khác đến kết tụ
… hình thành nút TC bịt kín tổn thương 
máu ngừng chảy
80
Tạo nút tiểu cầu

81
Tạo nút tiểu cầu
• Thời gian máu chảy 2 – 4 phút

• Tiểu cầu giảm  chảy máu kéo dài (> 6 phút),

xuất hiện nhiều nốt xuất huyết dưới da và niêm


mạc, dễ bị chảy máu khi sang chấn nhẹ

• Số lượng tiểu cầu < 50 G/l  chảy máu nặng

< 10 G/l  chết vì không cầm được máu

82
Tạo cục máu đông

Các yếu tố đông máu

83
Danh pháp quốc tế Tên thông thường Nơi khu trú

Yếu tố I Fibrinogen Huyết tương


Yếu tố II Protrombin Huyết tương
Yếu tố III Tromboplastin của mô Mô
Yếu tố IV Ca2+ Huyết tương
Yếu tố V Proaccelerin (không bền) Huyết tương
Yếu tố VII Proconvertin (bền vững) Huyết tương
Yếu tố VIII Yếu tố chống Hemophilia A Huyết tương
Yếu tố IX Yếu tố Christmas (chống Hemophilia B) Huyết tương
Yếu tố X Yếu tố Stuart (Stuart – Prower) Huyết tương
Tiền tromboplastin huyết tương
Yếu tố XI Huyết tương
(Yếu tố chống Hemophilia C)
Yếu tố XII Yếu tố Hageman (yếu tố tiếp xúc) Huyết tương
Yếu tố XIII Yếu tố ổn định fibrin Huyết tương
84
Yếu tố tiểu cầu Yếu tố III của tiểu cầu Tiểu cầu
Các giai đoạn của quá trình
đông máu

85
Giai đoạn 1: Tạo Prothrombinase
(Thromboplastin hoạt động /
yếu tố chuyển prothrombin)

86
Con đường nội sinh Con đường ngoại sinh

Mạch máu tổn thương hoặc Mô bị tổn thương


máu tiếp xúc với bề mặt lạ

XII XIIh
Thromboplastin

XI XIh
Ca2+ VIIh VII
Tiểu cầu
hoạt hóa IX IXh
VIII
Ca2+
thrombin
VIIIh
Thrombin
X Xh
Ca2+ Vh V
Phospholipid tiểu cầu
87
Prothrombinase
Giai đoạn 2: Chuyển prothrombin
thành thrombin
•Là 1 globulin có trong huyết tương, do gan sản xuất
•Là tiền chất không hoạt động của thrombin
2+
Prothrombinase Ca
Prothrombinase Ca2+

Prothrombin Thrombin

•Có tác dụng trong sự hình thành và ổn định mạng fibrin


•Hoạt hóa yếu tố VIII, V
88
Giai đoạn 3: Chuyển fibrinogen
thành fibrin
thrombin

Fibrinogen bình thường fibrin đơn phân


XIIIh
Trùng hợp
sợi fibrin fibrin mạng fibrin vững chắc
Cầu nối hydro Cầu nối đồng hóa trị

hình thành cục máu đông

bịt kín chỗ tổn thương


89
Co cục máu đông
• cục máu đông co lại và giải phóng huyết thanh
mép vết thương co lại  hóa sẹo
• Cơ chế: thrombosthenin, actin, myosin trong TC 
TC co lại (kéo các gai TC đag gắn vào fibrin)  cục
máu đông bị ép lại.
• Được hoạt hóa bởi thrombin và Ca2+

90
Tan cục máu đông

91
Các yếu tố chống đông
trong lòng mạch
• Sự trơn nhẵn của nội mạc

• Lớp glycocalyx

• Prostacyclin

• Thrombomodulin

• Antithrombin III

• Heparin
92
SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ
• 55 – 60% trọng lượng cơ thể
• 2/3 là dịch nội bào
• 1/3 là dịch ngoại bào:
Dịch kẽ 80%
Huyết tương: 19%
1%: dịch bạch huyết, dịch não tủy, dịch nhãn
cầu…

93
Dịch nội bào
• Khoảng 25/40l

• Thành phần:

75 – 90% là nước

Glucose, protein, acid béo,

Lượng lớn K+, Mg++, phosphat, sulphat, ATP

Các chất cần đào thải: CO2 , acid lactic…

• Là nơi xảy ra quá trình chuyển hóa giúp cho hoạt


động chức năng của mọi tế bào. 94
Dịch ngoại bào
• Gồm: huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch
não tủy, dịch nhãn cầu…
• Thành phần:
Các chất dinh dưỡng: oxy, glucose, các
acid amin, các acid béo, ion Na+ , Cl- ,
bicarbonat
CO2 , các sản phẩm chuyển hóa
• Cơ chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào tạo
sự khác biệt về các thành phần của dịch nội bào
và dịch ngoại bào. 95
Thành phần Dịch nội bào Dịch ngoại bào (dịch kẽ)
Na+ (mEq/l) 10 142
K+ (mEq/l) 140 4
Ca++ (mEq/l) 0,0001 2,4
Mg++ (mEq/l) 58 1,2
Cl- (mEq/l) 4 103
HCO-3 (mEq/l) 10 28
Phosphat (mEq/l) 75 4
SO42- (mEq/l) 2 1
Glucose (mg/dl) 0 – 20 90
Acid amin (mg/dl) 30
Phospholipid (g/dl) 2 – 95 0,5
Mỡ trung tính
Protein 16 2
pO2 mmHg 20 35
pCO2 mmHg 50 46
96
pH 7,0 7,4
Huyết tương
• Là dịch ngoại bào nằm trong hệ thống các mạch máu,
chính là phần dịch lỏng của máu (55% thể tích máu
toàn phần)
• Chiếm 5% trọng lượng cơ thể
• Màu vàng chanh
• Thành phần tương tự dịch kẽ (91,5% là nước, 8,5%
là các chất hòa tan)
• Chức năng:
 Tạo áp suất keo
 Điều hòa cân bằng acid-base
 Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, vitamin
và các hormon điều hòa hoạt động cơ thể, các KT
Ig bảo vệ cơ thể
97
Thành phần và chức năng của huyết tương:
Thành phần Đặc điểm chức năng
Nước (91,5%) Dung môi hòa tan, tạo điều kiện cho các hoạt động hấp
thu, vận chuyển và điều nhiệt
Protein (7%) Tạo áp suất keo, duy trì cân bằng dịch giữa máu và
mô, điều hòa thể tích máu
Albumin (54%) Tạo áp suất keo, vận chuyển một số hormon steroid và
acid béo
Globulin (38%) Bảo vệ cơ thể, vận chuyển sắt, lipid, vitamin tan trong
lipid
Fibrinogen Do gan sản xuất, tham gia hình thành cục máu đông
Chất hòa tan (1,5%)
Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3- Tạo điện thế màng, duy trì áp lực thẩm thấu, điều hòa
, HPO42-, SO42- thể tích dịch cơ thể, cân bằng acid – base, đông máu.
Acid amin, glucose, acid béo, Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào, tạo hình, dự trữ
vitamin, muối khoáng năng lượng, tạo máu.
Chất khí Vận chuyển chủ yếu là CO2 (80%) và một ít O2
Hormon, vitamin (coenzym) Điều hòa chuyển hóa, tăng trưởng và phát triển cơ thể.
Urê, acid uric, creatinin, Vận chuyển đến cơ quan bài tiết ra ngoài cơ thể.
billirubin, amoniac
98
Dịch kẽ
• Là dịch ngoại bào ở bên ngoài hệ thống mạch và
nằm trong khoảng kẽ giữa các tế bào, chiếm 15%
trọng lượng cơ thể.
• Thành phần phụ thuộc cấu tạo thành mạch và các
lực tác động lên thành mạch:
Áp suất thủy tĩnh mao mạch:
Áp suất âm dịch kẽ
Áp suất keo của huyết tương
Áp suất keo của dịch kẽ
• Chức năng:
Là môi trường cho sự TĐC giữa TB và máu
Góp phần điều hòa cân bằng nội môi 99
Dịch bạch huyết
Lưu thông dịch bạch huyết:
• Dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch
• Hệ thống bạch mạch gồm:
 Các mao mạch bạch huyết
 Tĩnh mạch bạch huyết
 Ống bạch huyết phải
 Ống ngực
• 1/10 dịch lọc  mao mạch bạch huyết  tĩnh
mạch bạch huyết  ống ngực và ống bạch huyết
phải  tĩnh mạch dưới đòn  tim phải.
100
101
102
103
Cấu tạo mao mạch bạch huyết

• Van

• Sợi dây neo

104
Thành phần, lưu lượng bạch huyết
Thành phần
tương tự dịch kẽ

Lưu lượng bạch huyết


• Trạng thái nghỉ: 120 ml/giờ
• Chịu ảnh hưởng của:

Áp suất dịch kẽ


Bơm bạch huyết
105
Chức năng của hệ thống
bạch huyết

• Tham gia kiểm soát thể tích, nồng độ protein


trong dịch kẽ

• Hấp thu các chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa

• Vận chuyển các yếu tố bảo vệ cơ thể

106
Dịch não tủy
• Não và tủy sống được bao bọc bởi màng não,
gồm 3 lớp: (ngoài  trong)
Màng cứng
Màng nhện
Màng nuôi
• Giữa màng nhện và màng nuôi là khoang dưới
nhện
• Dịch não tủy chứa trong khoang dưới nhện, các
não thất, các bể chứa quanh não.

107
Nguồn gốc dịch não tuỷ

• Phần lớn bài tiết bởi các đám rối màng mạch
của các não thất, chủ yếu là 2 não thất bên.

• Một lượng nhỏ được sinh ra từ màng ống nội


tủy (ống trung tâm), màng nhện và từ mô não
bài tiết qua các khoang quanh mạch

108
Tuần hoàn dịch não tủy

109
Tuần hoàn dịch não tủy
• Dịch não tủy được hấp thu thông qua các nhung
mao màng nhện

• Nhung mao màng nhện

là cấu trúc lồi ra của màng nhện chui qua màng
cứng để thò vào trong các xoang tĩnh mạch

giống như những van chỉ cho phép dịch não tủy
chảy theo 1 chiều vào máu tĩnh mạch
110
Tính chất, thành phần

• Trong, không màu

• Thành phần gần giống huyết tương

• Hầu như không có protein và rất ít tế bào

• Viêm màng não  vẩn đục

• Xuất huyết não – màng não  màu đỏ

111
Thành phần dịch não tủy

Thành phần Dịch não tủy Huyết tương Tỷ lệ

Na+ (mmol/dL) 141 141 1,0


K+ (mmol/dL) 30 45 0,67
Ca++ (mmol/dL) 1,15 1,5 0,77
Glucose (mmol/dL) 3,7 4,5 0,82
Protein (mg/dL) 20 6000 0,003
pH 7,35 7,42

112
Chức năng dịch não tủy

• Đệm nước cho não trong hộp sọ cứng

• Bình chứa có thể thay đổi phù hợp với sự thay


đổi của thể tích của não hoặc thể tích máu  ổn
định áp suất nội sọ

• Hệ bạch huyết của não

113
Hàng rào máu – dịch não tuỷ
& hàng rào máu - não
• Khe hở giữa các TB nội mô mao mạch rất hẹp 
tính thấm thấp, tính chọn lọc rất cao
• Chỉ cho nước, CO2 , O2 , chất hoà tan trong lipid
(rượu, các chất gây mê) thấm qua
• Glucose đi qua nhờ chất mang đặc hiệu
• Hầu hết các ion (Na+ ,Cl− , H + , HCO−
3 ) cần chất mang
và năng lượng
• Protein và các phân tử hữu cơ kích thước lớn hầu
như không thấm qua được
•  hàng rào rất chắc chắn  đảm bảo cho các
neuron hoạt động trong 1 MT hằng định & an toàn
Hàng rào máu – dịch não tuỷ

115
Hàng rào máu - não

116
Dịch nhãn cầu
Sơ lược về cấu tạo nhãn cầu
• 3 lớp, ngoài  trong:
Áo xơ: giác mạc (trước), củng mạc (sau)
Áo mạch: mống mắt, thể mi, màng mạch
Áo trong: võng mạc
• Mống mắt và thủy tinh thể chia nhãn cầu thành 3 phòng:
Phòng trước (tiền phòng): nằm giữa mống mắt và giác
mạc
Phòng sau (hậu phòng): nằm giữa mống mắt và thấu
kính
Phòng sau cùng: nằm sau thấu kính và vùng mi
117
Sơ lược về cấu tạo nhãn cầu

118
Dịch nhãn cầu

• Là dịch nằm trong ổ mắt

• Gồm: thủy dịch và thủy tinh dịch

Thủy dịch: nằm phía trước và 2 bên của thủy


tinh thể

Thủy tinh dịch: nằm giữa thủy tinh thể và võng


mạc

119
Quá trình sản xuất thủy dịch
• Sản xuất ở nếp thể mi, tốc độ 2 – 3 µℓ/ph

120
Sự lưu
thông của
thuỷ dịch

121
Thuỷ tinh dịch
• Do các TB biểu mô võng mạc bài tiết
• Các chất khuếch tán với 1 tốc độ rất chậm, dịch
hầu như không chảy được

122
Chức năng của dịch nhãn cầu

• Giữ cho ổ mắt luôn được căng và tạo ra môi trường

trong suốt cho ánh sáng đến võng mạc

• Thủy dịch có vai trò dinh dưỡng cho thủy tinh thể

123
Trân trọng cảm ơn!

124

You might also like