You are on page 1of 53

SINH LÝ MÁU

TS.BS. MAI PHƯƠNG THẢO


BM SINH LÝ HỌC – Khoa Y
ĐH Y Dược TP. HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được các thành phần & chức năng chính của máu.
2. Nêu được các thành phần & chức năng của huyết tương.
3. Nêu được nguồn gốc & sự hình thành của các tb máu.
4. Trình bày được cấu trúc, chức năng & các chất cần thiết
cho sự thành lập hồng cầu.
5. Phân biệt được cấu trúc & chức năng của 5 loại bạch cầu.
6. Mô tả được cấu trúc & chức năng của tiểu cầu.
7. Trình bày được các giai đoạn của quá trình cầm máu.
8. Phân loại nhóm máu hệ ABO & hệ Rhesus.
9. Trình bày được sự bất tương đồng nhóm máu Rhesus.
I- Đại cương về máu
1. Tính chất của máu TOÀN
MÁU
HUYẾT
TƯƠNG
PROTEIN

PROTEIN
PHẦN 7%

Máu 7-9%
NƯỚC CHẤT HÒA TAN
92 %

Huyết
tương
CHẤT
54%
HTAN
Dịch khác 1%

& mô 92%
BẠCH CẦU
Huyết
cầu
46%

Trọng
Ly tâm
lượng cơ
máu
thể

75 ml máu/kg CN TẾ BÀO MÁU


2. Chức năng của máu:
Duy trì cân bằng nội môi
1. Vận chuyển O2, chất dinh dưỡng, enzyme & các
hormone đến mô.
2. Vận chuyển CO2, sản phẩm đào thải khỏi mô.
3. Duy trì thân nhiệt.
4. Duy trì cân bằng dịch, chất điện giải, pH.
5. Bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh.
6. Ngăn ngừa mất máu khi tổn thương mạch máu.
II- Huyết tương

Hematocrit (HCT) là tỉ lệ %
giữa thể tích HC & máu TP
III- Huyết cầu
1. Nguồn gốc của 3 dòng tế bào máu

http://basicmedicalkey.com/inflammation-and-
immunity
Tuần đầu thai: từ túi thai.
Thai kỳ giữa: gan , lách
Tháng cuối và sau sinh: tủy xương
2. Hồng cầu
+ Đặc điểm:
• Hình dĩa lõm 2 mặt
• Đời sống:120 ngày
- Số lượng hồng cầu:

- Ở người VN trưởng thành bt :

Nam: 4,2 triệu HC ± 210.000/mm3 máu

Nữ : 3,8 triệu HC ± 160.000/mm3 máu


- Số lượng HC phụ thuộc :
• Phân áp O2 trong không khí
• Mức độ h/đ
• Lứa tuổi
• Sự bài tiết Erythropoietin
Hb trong hồng cầu

HEMOGLOBIN

GLOBIN: 94% 4 HEME

Fe: 0,34% Protoporphyrin: 4,66%

- Nồng độ bt = 13 – 16 gr/100 ml máu TP


- Mỗi HC có # 34–36 g Hb
Cấu trúc phân tử Hemoglobin
1
2

2
1

Chuoãi
α2 polypeptid
α1

· HbA (Adult) : 2 & 2


· HbF (Foetus) : 2 & 2
Hồng cầu

* Chức năng của HC:


1. Vận chuyển khí O2, CO2
2. Miễn dịch
3. Cân bằng kiềm - toan
4. Tạo áp suất keo
Chức năng vận chuyển khí

a. Hb vận chuyển O2 từ phổi  mô

- 1 phân tử Hb gắn được với 4 phân tử


O2
- P/ư gắn O2 vào nguyên tử Fe2+/ Hem

 100 ml máu có 13–16 g Hb gắn # 20 ml O2


* Các yếu tố ảnh hưởng ái lực Oxy - Hb
b. Hb vận chuyển CO2 từ mô  phổi

- # 20% CO2 trong máu kết hợp với


Hb  Carbon Hb ( HbCO2 )
- CO2 kết hợp với Hb qua nhóm NH2
của Globin  PƯ Carbamin
Hb + CO2  HbCO2
c. Hb kết hợp CO
Hb + CO  HbCO ( Carboxy Hb )

- CO có ái lực đ/v Hb gấp 210 lần so với


O2  Ngộ độc oxyt carbon : HbO2 + CO 
HbCO + O2
- Nồng độ O2 cao có thể làm phân ly
HbCO  thở hhợp khí 95% O2 & 5% CO2
Hồng cầu

* Các chất cần thiết cho sự thành lập HC


1. Sắt
2. Folic acid
3. Vitamin B12 (cobalamine)
4. Erythropoietin
5. Protein
* Sắt

Transferrin
Huyết tương
Vander Human Physio., 8th
Transferrin
Huyết tương
* Folic acid - vitamin B12

Vander Human Physio., 8th


- Thiếu máu ác tính :

Vander Human Physio., 8th


* Erythropoietin
Đời sống HC
2. Bạch cầu

+ Đặc điểm:
• TB có nhân
• Kích thước: 7-25µm
• Số lượng: 5-10K/mL máu
Nguồn gốc bạch cầu
Số lượng BC:

Mức sinh lý

Sau khi ăn
Vận động thể lực
Tăng sinh lý Kinh nguyệt
Cuối thai kỳ
Sắp sinh

Thay đổi bệnh lý


- Hoá hướng động
- Di chuyển bằng chân giả
- Xuyên mạch
- Thực bào
Bạch cầu

Chức năng:

Neutrophil Eosinophil Basophil Monocyte Lymphocyte

12-15μm 12-15μm 12-15μm 15-25μm 7-10μm


Thực bào Tham gia Phóng Thực bào SX kháng
ĐƯ viêm thích thể và các
trong phản Histamine, hóa chất
ứng dị ứng, heparin trung gian
hen, 1 số tiêu diệt vật
loại KST lạ; dị ứng,
thải ghép, u,
điều hòa MD
3. Tiểu cầu
+ Đặc điểm:
• Tb không nhân, kích thước 2-4µm
• Số lượng: 150-400K/mL máu
• Đời sống: 7-10 ngày
• Cấu trúc: tích điện âm (phospholipid), bào
tương có các hạt, ADP, thromboxane A2
+ Chức năng: Thành lập nút chận TC
 cầm máu ban đầu
Sự thành lập tiểu cầu
IV. Cầm máu

• G/đ cầm máu ban đầu:


– Thành mạch
– Nút chận TC
• G/đ cầm máu duy trì:
– Các ytố gây đông máu
4.1. G/đ cầm máu ban đầu
4.2. G/đ cầm máu
duy trì
(đông máu)

36
Con đường nội sinh
Con đường ngoại sinh
G/đ cầm máu
duy trì
4.3. Giai ñoaïn sau ñoâng maùu :

Co cuïc maùu nhôø Retractozyme

Bôø cuûa thaønh maïch TT


keùo saùt laïi nhau 
ngaên chaën chaûy maùu .

40
Tan cuïc maùu ñoâng
kích thích huyeát töông,
toå chöùc, Urokinase, Streptokinase

Plasminogen Plasmin

Fibrin tan maùu


(hieän töôïng phaân ly Fibrin)

+ Thrombine, XII hh
+ Enzyme/lysosom töø toå chöùc TT
+ Caùc ytoá do tb bieåu moâ thaønh maïch tieát

Ngaên ngöøa huyeát khoái gaây taéc maïch


41
4.4. ÑIEÀU HOØA ÑOÂNG MAÙU
Choáng ñoâng :
• Anti-thrombin
• Heparin (0.01/dL, td 3-4h)
• Anti-thromboplastin

 Ngaên söï thaønh laäp prothrombinase


 ÖC thrombin
 Thuùc ñaåy töông taùc thrombin - antithrombin
 baát hoaït thrombin
42
V. Nhóm máu
1. Nhóm máu ABO
Nhóm máu ABO
Söï thaønh laäp KT heä ABO :

Anti A, anti B Anti A, anti B mieãn


töï nhieân dòch
Baûn chaát  - Globulin (IgM) IgG

Nguoàn goác Tb MD cuûa cô theå saûn Hình thaønh sau quaù


xuaát  haèng ñònh trình ÑÖ MD
Nhóm máu

2. Nhóm máu Rhesus

• HC người có ytố Rh  Rh+


• HC người không có ytố Rh  Rh-
• Ytố Rh: có nhiều loại KN; KN D mạnh
nhất, có ý nghĩa quan trọng trong truyền máu.
• KT anti D không có sẵn trong máu.
- Caùc KT heä Rh khoâng coù saün trong
maùu, chæ xhieän khi tieáp xuùc vôùi KN
trong truyeàn maùu hoaëc cô theå taïo KT
ñeán moät noàng ñoä ñuû gaây PÖ
ngöng keát  KT cuûa heä Rh laø KT
mieãn dòch .
- Anti D laø moät loaïi IgG (VN 95% Rh+ )
(1) Bất đồng nhóm máu mẹ-thai
(2) Truyền nhầm nhóm máu
VI. TRUYEÀN MAÙU

1. Chæ ñònh:
•  theå tích maùu
• Thieáu maùu cung caáp vaøi thaønh
phaàn cuûa maùu ngoaøi HC
• Truyeàn huyeát töông cho BN
Hemophilie...
2. Nguyeân taéc:

HC röûa
HC
chæ truyeàn HC

HC HC röûa

+ Laøm PÖ cheùo tröôùc khi truyeàn maùu


+ Truyeàn ñuùng soá löôïng maùu BN caàn
+ Toác ñoä truyeàn thích hôïp vôùi tình traïng BN
KẾT LUẬN

 Máu là một loại mô liên kết đặc biệt.

 Một người trung bình có từ 4 – 7 L máu, với


55% thể tích là huyết tương, 45% là huyết cầu.

 Máu thực hiện nhiều chức năng quan trọng,


duy trì hằng định nội môi
Tài liệu tham khảo
1.Sách Sinh lý học y khoa của Bộ môn SLH Đại học Y Dược
Tp.HCM,2016.
2. Principles of Anatomy and Physiology 12th edition,
Tortora & Derrickson
3. Fox Human Physiology 8th edition, McGraw -Hill,
2003
4. Essentials of Anatomy and Physiology 9th edition,
McGraw -Hill, 2012

Liên lạc: maithao292@gmail.com

You might also like