You are on page 1of 26

Khoa Điều dưỡng

Lớp 18DDD2C – Nhóm 1


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN CÓ BỆNH
NỘI KHOA 2

Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hương


Danh sách nhóm 1
STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP
1 1900001750 Đào Thái Minh Anh 19DDD2D
2 1811546913 Phan Thị Ánh 18DDD2C
3 1811548497 Chanthavong Bouaphan 18DDD1B
4 1811547009 Võ Thị Thúy Diễm 18DDD3A
5 1900006033 Trần Hoàng Dung 19DDD2C
6 1800005472 Nguyễn Kim Hoàng 18DDD2C
7 1811546713 Phan Thị Thanh Kim 18DDD3A
8 1811548475 Trần Huỳnh Yến Linh 18DDD2C
CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN
THIẾU MÁU
Mục tiêu
1. Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm
sàng của bệnh thiếu máu

2. Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thiếu


máu
A. BỆNH HỌC
1. Đại cương
1.Các dòng tế bào máu
Tủy xương sinh ra máu là nơi duy nhất có đủ các yếu tố thuận lợi để các tế bào gốc tạo
máu tăng sinh biệt hóa và trưởng thành

Có 3 khu vực chính là:


+ Khu vực tế bào gốc

+ Khu vực tế bào tăng sinh - biệt hóa

+ Khu vực tế bào trưởng thành để ra máu ngoại vi


1. Đại cương
1.Các dòng tế bào máu

Tủy xương

Khu vực tế bào trưởng


Khu vực tế bào tăng sinh thành
Khu vực tế bào gốc
và biệt hóa - HC, BC, TC
- Tế bào gốc vạn năng
- Tế bào đầu dòng - Toàn bộ tế bào trưởng
- Các tế bào gốc đa năng
- Các giai đoạn trung gian thành của các dòng để
- Các tế bào gốc đơn năng
HC, BC, TC phóng thích ra máu ngoại
vi
1. Đại cương
2. Sinh lý máu
- Khối lượng máu torng cơ thể chiếm 7 – 9 %
tổng trọng lượng cơ thể tức là 1/3 thể trọng.

- Trong máu, huyết tương chiếm 55 % tổng


lượng còn huyết cầu chiếm 45%.

- Huyết cầu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

- Huyết tương: huyết thanh và fibrinogen


1. Đại cương
2. Sinh lý máu
Máu là một chất lưu thông khắp cơ thể , chức năng của máu rất quan trọng và phức tạp, bao
gồm:

+ Chức năng hô hấp

+ Chức năng dinh dưỡng

+ Chức năng đào thải

+ Chức năng điều hòa các cơ quan

+ Chức năng điều hòa nhiệt độ cơ thể

+ Chức năng bảo vệ cơ thể


1. Đại cương
3. Sinh lý và sinh hóa của hồng cầu
- Hồng cầu trưởng thành trong máu ngoại vi và là một loại tế bào rất biệt hóa, có
chức năng vận chuyển oxy
- Hồng cầu không có nhân, hình đĩa lõm kép, đừng kính 7 μm và dày 1 μm
- Hồng cầu sinh ra ở tủy xương và phát triển qua nhiều giai đoạn: nguyên tiền hồng
cầu -> nguyên hồng cầu ưa base -> nguyên hồng cầu đa sắc -> nguyên hồng cầu ưa
acid
- Hồng cầu trưởng thành sống 120 ngày, sau đó chết ở tổ chức lên võng nội mô ( gan,
lách,tủy, xương,..)
- Những yếu tố sinh sản hồng cầu: protein, Fe ++ , acid folic, vitamin B12, vitamin
B6
2. Định nghĩa
Thiếu máu là tình trạng giảm
số lượng hồng cầu, giảm
huyết sắc tố ( Hemoglobin,
hematocrit <40%) trong máu
ngoại vi dẫn đến thiếu oxy
cung cấp cho các tế bào mô
trong cơ thể.
3.Nguyên nhân
Do tủy xương giảm sản xuất hồng cầu, tăng
phá hủy hồng cầu ở tuần hoàn hoặc do mất
máu.Nguyên nhân thường gặp:
+ Thiếu máu nhược sắc: mất máu ít một
+ Thiếu máu do tan máu
+ Thiếu máu do tủy xương, thường có giảm
cả 3 dòng tế bào
Do mất máu
Mất máu cấp Mất máu mạn
Gặp trong những trường hợp mất máu ồ ạt
Mất máu rỉ rả kéo dài mỗi ngày một ít,
như:
+ Chấn thương đứt mạch máu lớn. gặp trong:
+ Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày +Nội khoa: giun móc, do trĩ, xuất huyết
tá tràng do ổ loét dạ dày tá tràng ăn sâu vào dạ dày,ung thư đại tràng.
mạch máu lớn. +Sản khoa: rong kinh kéo dài.
+ Băng huyết, đờ tử cung, phong huyết tử
cung rau.
+ Vỡ búi trĩ.
Do tăng phá hủy hồng cầu “ tan máu”
Di truyền Tán huyết mắc phải
• Nhiễm trùng, có thể do siêu vi hay vi khuẩn
• Thuốc: penicillin, thuốc chống sốt
• Bệnh hồng cầu hình cầu rét,acetaminophen
• Ung thư máu
• Bệnh hồng cầu hình bầu dục
• Bệnh lý tự miễn:lupus ban đỏ, viêm khớp
• Bệnh thiếu men G6PD dạng thấp hoặc viêm loét đại tràng
• Một số loại khối u
• Cường lách
• Van tim cơ học có thể phá hủy hồng cầu khi
hồng cầu được vận chuyển ra khỏi tim đến
các mô và cơ quan
• Phản ứng truyền máu nặng
3. Triệu chứng
Lâm sàng
- Hay chóng mặt, hồi hộp
- Mệt yếu, khó thở khi gắng sức
- Khó thở liên tục, suy tim
- Phụ thuộc vào trạng thái bệnh lý, hoạt động của bệnh
nhân, tuổi tác
- Khám thực thể
+ Da xanh, niêm mạc nhợt, móng tay khô lõm
+ Sốt thường có trong bệnh máu ác tính
+ Mạch nhanh huyết áp hạ nếu mất máu cấp
+ Nghe tim có tiếng thổi tâm thu
+ RL ý thức bắt đầu khi hồng cầu < 1 triệu (mất máu cấp)
+ Lách to trong cường lách
+ Hạch, lách, gan to trong bệnh lơ xê mi cấp
3. Triệu chứng
Cận lâm sàng:
 - Công thức máu: Thiếu máu khi nồng độ Hemoglobin thấp hơn:
+ Hb < 13 g/dl (130 g/l) ở nam giới
+ Hb < 12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới
+ Hb < 11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi
- Định lượng bilirubin máu, fibrinogen, máu chảy, máu đông,
nhóm máu
- X- quang tim phổi
- Tủy đồ, huyết đồ, hạch đồ
- Nước tiểu: tìm Hb niệu
- Phân: tìm giun móc
Phân độ thiếu máu
- Đối với thiếu máu cấp, phân độ dựa vào tốc độ mất máu và sự thay
đổi huyết động học. Mất > 15% lượng máu (500ml) được xem là thiếu
máu mức độ nặng
 - Đối với thiếu máu mạn, phân độ dựa vào số lượng Hemoglobin đo
được trong máu
Mức độ Số lượng Huyết sắc tố (Hb)
1 10 g/dl ≤ Hb < 12 g/dl
2 8 g/dl ≤ Hb < 10 g/dl
3 6 g/dl≤ Hb < 8 g/dl
4 Hb < 6 g/dl
4. Điều trị
- Xử trí thiếu máu nhằm thay thế số lượng hồng cầu đã mất, bằng truyền máu
phục hồi lại lượng máu đã mất.
- Giải quyết các nguyên nhân gây thiếu máu:
+ Sử dụng corticosteroid, các thuốc ức chế hệ miễn dịch.
+ Sử dụng erythropoietin giúp tủy xương tạo được nhiều tế bào máu hơn.
+ Bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic và các loại vitamin, khoáng chất khác
B. CHĂM SÓC
1. Nhận định “ hỏi bệnh nhân”
 Chóng mặt, hồi hộp khi nào?  Có đi ra ngoài máu tươi hoặc phân
đen không?
 Có đau đầu không?
 Bn có bị trĩ không?
 Chế độ ăn uống trước đó?
 Nếu Bn là nữ: hỏi Bn có bị rong kinh
 Có chán ăn, buồn nôn, nôn không? không?

 Có đau vùng thượng vị không? Có tiền sử  Nghề nghiệp của Bn: tiếp xúc chất
viêm loét dạ dày tá tràng – tá tràng độc, nông dân tiếp xúc với phân tươi
không? dễ bị thiếu máu do giun móc

 Khó thở khi gắng sức hay khó thở liên tục  Các thuốc đã sử dụng ?

 Màu sắc nước tiểu như thế nào ? Thẫm  Diễn biến của BN như thế nào: có
hoặc đen nặng lên hay từng đợt tự lui bệnh
1. Nhận định “ quan sát”
- Nhận thấy Bn mệt mỏi, kích thích hay
hôn mê
- Da xanh niêm mạc nhợt , móng tay khô
lõm
- Chảy máu ngoài da: vết, nốt xuất huyết,
nốt tím ở chỗ tiêm
- Loét ở trong họng và mồm
- Khó thở khi gắng sức hay liên tục, biểu
hiện:
+ Cánh mũi phập phồng
+ Co kéo cơ hô hấp
- Tình trang phù của Bn
- Số lượng và màu sắc của nước tiểu
1. Nhận định “ thăm khám”
- Dấu hiệu sống: mạch nhanh, huyết áp hạ và thân
nhiệt có thể tăng
- Khám hạch: hạch to hay nhỏ, vị trí …
- Khám bụng: tình trạng gan lách cổ trướng hay các
điểm đau
- Khám tim: có thể có tiếng thổi tâm thu
- Khám da và niêm mạc: nhợt nhạt, dấu xuất huyết
- Các xét nghiệm: công thức máu, chức năng thận,
giun móc,…
2. Chẩn đoán điều dưỡng
Trước mắt
1. Bn thiếu máu cấp do đứt mạch máu lớn( đùi, cánh tay,)vỡ tạng
2. Bn thiếu máu do ăn uống không đủ chất
3. Bn lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh
Lâu dài
4. Nguy cơ sốc do giảm thể tích tuần hoàn
5. Nguy cơ suy tim do thiếu máu kéo dài
3. Giáo dục sức khỏe
 Cần có chế độ lao động, nghỉ ngơi đúng sau khi khỏi bệnh
 Có chế độ ăn uống giàu protein, giàu calo, ăn thức ăn nhiều chất sắt
 Lựa chọn công việc thích hợp
 Công nhân hầm lò khi làm việc cần đi bốt
 Nông dân không được bón phân tươi cho hoa màu
 Hướng dẫn cho Bn biết chu kỳ của giun móc để phòng bệnh
 Tránh ăn uống nhiều những chất kích thích như: rượu, ớt, hạt tiêu,…. Ăn hoa
quả: cam, chuối, nho. Ăn rau: rau muống, rau dền, đậu, giá,…
4. Đánh giá
Sau khi đã thực hiện y lệnh, thực hiện KHCS và so sánh với nhận định ban đầu để
đánh giá tình trạng hiện tại
- Dấu hiệu sống của BN
- Da và niêm mạc trở lại bình thường
- Bệnh nhân mệt, chóng mặt và hồi hộp
- Tình trạng sốt
- Tình trạng xuất huyết
- Các kết quả xét nghiệm trở lại bình thường sau điều trị
- Đánh gia xem chăm sóc điều dưỡng cơ bản có được thực hiện và có đáp ứng nhu
cầu bệnh nhân hay không

You might also like