You are on page 1of 60

SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU

TS BS SUZANNE MCB THANH THANH


BM HUYẾT HỌC ĐHYD TPHCM
NỘI DUNG

1. TRUYỀN MÁU

2. MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU


NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

1. Truyền máu chỉ là một phần của điều trị


2. Chỉ định truyền máu cần phải dựa trên
hướng dẫn của quốc gia về sử dụng máu
trong lâm sàng
3. Có thể giảm truyền máu nhờ vào các yếu
tố sau
CÁC YẾU TỐ GIẢM TRUYỀN MÁU

• Chẩn đoán và điều trị sớm các trường


hợp thiếu máu
• Dùng dung dịch nước điện giải trong
trường hợp mất máu cấp
• Dùng phương pháp mổ tốt nhất giảm thiểu
mất máu: mổ nội soi, robot, sinh thiết dưới
siêu âm, CT
BẢNG ĐÁNH GIÁ BN CẦN TRUYỀN MÁU

1. BN có cải thiện sau truyền máu không?


2. Làm sao cầm được máu mất
3. Có phương pháp điều trị nào trước
truyền máu ? : oxy, NaCl…
4. Lâm sàng nào, Cận lâm sàng nào quyết
định truyền máu
5. Lợi và hại của truyền máu ?
BẢNG ĐÁNH GIÁ BN CẦN TRUYỀN MÁU (tt)

6. Nguy cơ lây nhiễm HIV, Viêm gan , ….


7. Có ý kiến nào khác nếu không truyền máu
lúc này không?
8. Có BS biết xử trí tai biến truyền máu không?
9. Tôi có ghi những lý do truyền máu vào bệnh
án không?
10. Cuối cùng còn nghi ngờ thì tự hỏi: nếu là
tôi thì tôi có đồng ý truyền máu không?
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN MÁU
1. Bồi hoàn thể tích tuần hoàn
2. Bồi hoàn khả năng vận chuyển oxy
3. Bồi hoàn thành phần thiếu: Tiểu cầu, yếu
tố đông máu
4. Trợ giúp khi hóa trị mà HC, TC bị giảm
TRUYỀN HỒNG CẦU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN HỒNG CẦU
KHI THIẾU MÁU CẤP

1. THIẾU MÁU MỨC ĐỘ NẶNG ( MẤT >


30% THỂ TÍCH MÁU)

2. THIẾU MÁU MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH MÀ


VẪN CÒN CHẢY MÁU
Các dấu hiệu đánh giá mất máu
Mức độ Nhẹ TB Nặng

1.Mạch ( lần /phút) 80 - 90 90 - 100 > 100

2.Huyết áp (mmHg) BT 80 – 90 < 80

3.Tri giác Tỉnh Ngủ gà mê

4.Nước tiểu BT Thiểu niệu Vô niệu

5. HC BT 2-3 T/L < 2 T/L

6. Lượng máu mất < 10% 10-30% > 30%

Bình thường: BT. HC : hồng cầu


CHỈ ĐỊNH TRUYỀN HỒNG CẦU
TRONG THIẾU MÁU MẠN

• Thông thường không cần truyền máu


trong thiếu máu mạn
• Chỉ truyền máu cho BN không bù trừ như
suy tủy, Thalassemia mức độ nặng
• Khi Hb < 70 g/L .
• Khi truyền máu ở BN thiếu máu mạn lưu ý
dư thể tích tuần hoàn, nên cần dùng lợi
tiểu đi kèm
NGƯỠNG TRUYỀN HỒNG CẦU Ở NGƯỜI LỚN
Ngưỡng huyết sắc tố
Điều kiện
để truyền máu

Bệnh nhân có triệu chứng (VD: thiếu máu cơ tim) 10 g / dL

Bệnh nhân nhập viện


Bệnh động mạch vành có từ trước 8 g / dL
Hội chứng mạch vành cấp 8 - 10 g / dL 
Đơn vị săn sóc đặc biệt
7 g / dL
(BN huyết động ổn định)
Xuất huyết tiêu hóa
7 g / dL
(huyết động ổn định)
Phẫu thuật không do tim 8 g / dL
Phẫu thuật tim 7,5 g / dL
Bệnh nhân ngoại trú
Bệnh nhân ung bướu trong điều trị 7-8 g / dL 
Khi cần thiết ( khi có
Chăm sóc giảm nhẹ
triệu chứng) 
Carson JL , UPTODATE 2019

Carson JL, Terrin ML, Noveck H, et al. . N Engl J Med 2011; 365: 2453  
TRUYỀN TIỂU CẦU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN TIỂU CẦU

1. Truyền dự phòng:
- Bệnh lý huyết học ác tính: để chờ tuỷ xương
hồi phục, chờ thuốc tác dụng
- Khi làm thủ thuật, phẫu thuật trên BN giảm tiểu
cầu

2. Truyền khi chảy máu,


- Khi TC < 100 G/L
TRUYỀN TIỂU CẦU DỰ PHÒNG

Trong bệnh lý huyết học, tiểu cầu < 10 G/L > 10 G/L
Đa số phẫu thuật 50 G/L
Phẫu thuật thần kinh/phẫu thuật nội 100 G/L
nhãn
Thủ thuật thông thường (chọc dò tủy 50 G/L
sống, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm,
Sinh thiết gan, thận, xuyên phế quản
Gây tê tủy sống 50 G/L
Gây tê dưới màng cứng 80 G/L

Lise J, British journal of Hematology, 2017


TRUYỀN TIỂU CẦU KHI CHẢY MÁU

MỨC ĐỘ CHẢY MÁU NÂNG TIỂU CẦU


CHẢY MÁU KHÔNG NHIỀU ( ĐỘ II) > 30 G/L

CHẢY MÁU NHIỀU ( ĐỘ III, IV) > 50 G/L

ĐA CHẤN THƯƠNG, XH NÃO > 100 G/L

Lise J, British journal of Hematology, 2017


GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH (ITP)

KHÔNG TRUYỀN DỰ PHÒNG TIỂU CẦU

KHI PHẪU THUẬT CẤP CỨU: IVIG + TRUYỀN TC + TPO

IVIG: Intravenous immunoglobulin


TPO: Thrombopoietin
TC: tiểu cầu

Lise J, British journal of


Hematology, 2017
CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRUYỀN TIỂU CẦU

• BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT


KHỐI
(TTP: THROMBOTIC THROMBOCYTOPENIC
PURPURA)

• BỆNH HUYẾT KHỐI VI MẠCH


(TMA: Thrombotic microangiopathies)
TRUYỀN HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH
HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH (HTTDL)

• Nếu cần can thiệp phẫu thuật, INR >1,5


hoặc rAPTT > 1,5 Truyền HTTĐL
• Liều 15 mL/kg
•  Tốc độ : 2 mL/kg/ giờ (1 khối: 300 mL,
truyền khoảng trong 1.5 giờ)
TRUYỀN FIBRINOGEN

• Khi có chấn thương có chảy máu cần


nâng fibrinogen: 1,5-2 g/L
• Kết tủa lạnh có fibrinogen
CÔNG THỨC TÍNH LIỀU KÊT TỦA LẠNH

Thể tích máu : 75 ml/kg


Thể tích huyết tương: thể tích máu x ( 1-Hct)
1 túi kết tủa lạnh có 250 mg Fibrinogen
Vd: BN 50 kg
Thể tích máu : 50 kg x 75ml = 3750 ml
Thể tích huyết tương: 3750 x ( 1- 40%) = 2250
Số túi kết tủa lạnh : 2250/250 = 9 túi
MẤT MÁU SỐ LƯỢNG LỚN
Một trong bốn định nghĩa sau:

1.Mất lượng máu bằng thể tích của BN đó


trong vòng 24 giờ

2.Mất 50% thể tích máu trong 3 giờ

3.Mất trên 150 ml/ phút

4.Mất máu mà cần truyền tiểu cầu, plasma 


TRUYỀN MÁU SỐ LƯỢNG LỚN

- Khi mất máu số lượng lớn:


- Truyền tỷ lệ: HCL: PTĐL:TC: KTL = 1:1:1:1
+ 1 HCL, 1 plasma tươi, 1 đơn vị tiểu cầu pool, 1 kết tủa lạnh)

+ (6 HCL, 6 plasma tươi, 1 tiểu cầu gạn tách, 6 kết tủa lạnh )

HCL: HỒNG CẦU LẮNG.


PTĐL: HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH.
TC: TIỂU CẦU.
KTL: KẾT TỦA LẠNH
TRUYỀN MÁU SỐ LƯỢNG LỚN

MỤC TIÊU
1. Tiểu cầu > 50 G/L
2. INR = 1.5
3. rAPTT = 1.5
4. FIB > 1,5 g/L
MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU
MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU

Huyết tương :
1,026
Tiểu cầu : 1,058

Bạch cầu:
BC đơn nhân : 1,062
BC Lympho : 1,070
BC đa nhân trung tính : 1,082

Hồng cầu: 1,100


Laáy maùu toaøn phaàn vaøo tuùi ñoâi,
túuí ba hay túuí boán
(Whole Blood in CPD or CPD – A1)

Ly taâm
HOÀNG HUYEÁT TÖÔNG
CAÀU Buffy Coat
TIEÅU CAÀU BAÏCH
CAÀU
+ Khoái tieåu caàu + Huyeát töông töôi
+ Khoái hoàng caàu + Khoái baïch caàu Albumin 5% - 25%
+ Hoàng caàu röûa + Khoái baïch caàu -tieåu caàu -Immunoglobulin
+ Hoàng caàu tia xaï -Fibrinogen
+ Huyeát töông tieåu caàu -F.VII concentrate PPSB
+ Hoàng caàu phenotype
(II,VII,IX,X)
+ Hoàng caàu ñoâng laïnh
+ Huyeát töông
ñoânglaïnh
+ Keát tuûa laïnh
28 VIII)
(yeáu toá
MAÙU TOAØN
PHAÀN
TÚI MÁU 4
CHẾ PHẨM MÁU
CHẾ PHẨM MÁU

• CHẾ PHẨM MÁU PHẢI SÀNG LỌC AN TOÀN


• MÁU CHƯA ĐƯỢC XÉT NGHIỆM THÌ KHÔNG
ĐƯỢC DÙNG
• NHÃN MÁU PHẢI GHI: LOẠI MÁU, NHÓM
MÁU, RH, NGÀY LẤY, NGÀY HẾT HẠN, CHẤT
BẢO QUẢN.
CHẤT BẢO QUẢN MÁU

• ACD: Acid, Citrate, Dextrose : 21 ngày


• CPD: Citrate, Phosphate, Dextrose : 21 ngày
• CPDA-1: Citrate, Phosphate, Dextrose, Adenin: 35 ngày
• CPD-SAGM: Citrate, Phosphate, Dextrose, Salin, Adenin,
Glucose, Manitol : 42 ngày
CÁC LOẠI CHẾ PHẨM MÁU

1. MÁU TOÀN PHẦN


2. HC LẮNG
3. HC RỮA
4. HC CHIẾU XẠ
5. KHỐI BẠCH CẦU
6. TIỂU CẦU GẠN TÁCH, TIỂU CẦU POOL
7. HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH
8. KẾT TỦA LẠNH
9. CÁC CHẾ PHẨM TỪ HUYẾT TƯƠNG: YẾU TỐ ĐÔNG
MÁU ĐÔNG KHÔ, YẾU TỐ ĐÔNG MÁU TÁI TỔ HỢP,
ALBUMIN, KHÁNG THỂ
MÁU TOÀN PHẦN
TÚI MÁU SAU LY TÂM
MÁY ÉP TÚI MÁU
TÁCH HUYẾT TƯƠNG
HỒNG CẦU LẮNG
CHẾ PHẨM GẠN TÁCH

• Platelets ( plateletpheresis): TC gạn tách


• Leukopheresis : BC gạn tách
• Erythropheresis : HC gạn tách
• Stem cell : tế bào gốc
MÁU TOÀN PHẦN

- MÁU TOÀN PHẦN LOẠI 250 mL, 350 mL, 450 mL

- Hb: 12g%

- Hct : 35-45%

- Không có tiểu cầu, không có yếu tố đông máu

- Nhiệt độ bảo quản 2-6 0 C

- Dự trữ : 42 ngày
HỒNG CẦU LẮNG

• HC lắng tách từ máu toàn phần 250, 350,


450
• Hb : 20 g%
• Hct : 75%
• Dự trữ : 2-6 0C
KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC

• Khối hồng cầu đậm đặc được sản xuất


từ máu toàn phần đã được tách phần
huyết tương ở trên sang một túi khác.
• Bảo quản ở nhiệt độ: 2-6oC
• Dung dịch CPD-A1: 35 ngày
• Dung dịch bảo quản SAGM (Sodium-
Adenin-Glucose-Manitol) : 42 ngày
KHỐI HỒNG CẦU RỬA

• Là khối hồng cầu được quay ly tâm bỏ hết huyết tương, rửa 3
lần với dung dịch NaCl 0,9%

• Hồng cầu rửa: ít huyết tương, ít bạch cầu, tiểu cầu nên tránh
được phản ứng không dung nạp huyết tương, không phù hợp
kháng nguyên bạch cầu, tiểu cầu và protein

• Chỉ định: người có kháng thể protein huyết tương, đặc biệt
kháng thể chống IgA, có kháng đông chống yếu tố VIII, IX, đái
huyết sắc tố kịch phát về đêm…
KHỐI HỒNG CẦU GIẢM BẠCH CẦU
• Được điều chế từ máu toàn
phần: loại bỏ lớp bạch cầu trong
mỗi túi máu
• Mức loại bỏ bạch cầu phụ thuộc
kĩ thuật sử dụng
+ PP ly tâm: loại 85% BC, lượng
BC tồn dư khoảng 5 x 106
+ Lọc BC: loại BC rất cao, lượng
BC còn lại <1,0 x 106 / đơn vị
KHỐI HỒNG CẦU GIẢM BẠCH CẦU
Chỉ định:
•BN có phản ứng sốt lạnh run sau truyền máu
•Phòng ngừa nguy cơ gây miễn dịch hệ HLA,
nguy cơ GVHD: ghép thận, gan, tim, tủy
xương...
• Giảm tai biến các trường hợp truyền máu nhiều
lần, người sinh đẻ nhiều lần có tiền sử dị ứng
truyền máu
•Phòng ngừa lây truyền CMV, Yersinia
HỒNG CẦU LẮNG CHIẾU XẠ

• TÚI MÁU ĐƯỢC CHIẾU XẠ, tia gamma


25 Gy
• Mục đích: nhằm bất hoạt bạch cầu lympho
T, ngăn ngừa khả năng gây miễn dịch của
tế bào Lympho T
• Dùng cho BN ghép tạng, ghép tủy dị thân
5. Khối hồng cầu tia xạ
• Là khối hồng cầu lắng được tia xạ
bằng tia γ (25-30 Gy) nhằm bất hoạt
bạch cầu lympho T
• Mục đích tia xạ HCL là làm cho các tế
bào lymphocyte không phát triển, ngăn
chặn tác động gây miễn dịch nhất là
lymphocyte T có trong HCL.
• Chỉ định: bệnh nhân ghép, người
SGMD, truyền máu nhiều lần,, sinh đẻ
nhiều lần
• Bảo quản: 2-6oC, tối đa 14 ngày
TIỂU CẦU
1. TIỂU CẦU POOL:
• TÁCH TỪ ĐƠN VỊ MÁU TOÀN PHẦN
• 1 TÚI TIỂU CẦU POOL TÁCH TỪ 6 DONOR
• KHI TRUYỀN NÂNG TC THÊM 30- 40 G/L

2. TIỂU CẦU GẠN TÁCH ( APHERESIS)


• TỪ 1 NGƯỜI CHO
• DÙNG MÁY TÁCH TIỂU CẦU
• 1 KHỐI TC GẠN TÁCH NÂNG TC THÊM 30- 40 G/L
TIỂU CẦU ĐẬM ĐẶC

• Còn gọi là TC pool


• Điều chế từ 6 đơn vị máu tươi toàn phần
• Thể tích 300 mL
• Bảo quản 5 ngày ở nhiệt độ 240C với máy
lắc liên tục
• Có 3.1011 - 4.1011 TC
• Khi truyền 1 khối TC pool nâng thêm 40 T/L
TIỂU CẦU GẠN TÁCH

• Dùng máy tách từ 1 người cho


• Thời gian 90 phút
• 1 khối: 300 mL, có 4.10 11 TC
• Truyền 1 khối TC gạn tách nâng thêm từ
40-70 G/L
TÁCH TIỂU CẦU BẮNG MÁY

TÁCH TIỂU CẦU BẰNG MÁY TRONG,


THỜI GIAN 1g30
Nguyên tắc tách tế bào máu
KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH
TIỂU CẦU
1. TIỂU CẦU POOL:
• TÁCH TỪ ĐƠN VỊ MÁU TOÀN PHẦN
• 1 TÚI TIỂU CẦU POOL TÁCH TỪ 6 DONOR
• KHI TRUYỀN NÂNG TC THÊM 30- 40 G/L

2. TIỂU CẦU GẠN TÁCH ( APHERESIS)


• TỪ 1 NGƯỜI CHO
• DÙNG MÁY TÁCH TIỂU CẦU
• 1 KHỐI TC GẠN TÁCH NÂNG TC THÊM 30- 40 G/L
HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH

• 1 túi huyết tương tươi có 300 mL


• Chứa các yếu tố đông máu
• Dự trữ : -20 0 C
• Bảo quản : 1 năm
PLAMA TƯƠI PLAMA TƯƠI ĐÔNG LẠNH
KẾT TỦA LẠNH

• 1 túi KTL có 50 ml
• Có yếu tố , I ,VIII, XIII.
KẾT LUẬN
• CÓ NHIỀU SẢN PHẨM TỪ MÁU
• CHỈ ĐÚNG GIÚP TĂNG HIỆU QUẢ ĐIỀU
TRỊ
CHÚC CÁC BẠN
LUÔN KHỎE MẠNH, HẠNH PHÚC

You might also like