You are on page 1of 50

Mục tiêu

1. Trình bày được tình hình người cao tuổi Việt


Nam và trên thế giới
2. Trình bày được các thay đổi sinh lý học trên
người cao tuổi
3. Trình bày được cách tiếp cận toàn diện trên
bệnh nhân cao tuổi

08/19/2021 2
ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI CAO TUỔI

- Nước phát triển: ≥ 65 tuổi


- Liên Hợp Quốc (1980), WHO: ≥ 60 tuổi
- Việt Nam (Luật Người cao tuổi –NCT
23/11/2009): “NCT được qui định trong Luật này
là công dân nước Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở
lên”

08/19/2021 3
DÂN SỐ CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI

 Dân số ≥60 tuổi trên TG: 205 triệu (1950); 697 triệu
(2010, 10% dân số TG); 962 triệu (2017, 13% dân
số TG)
 Dự báo dân số của LHQ: tăng lên 1 tỷ người (2022)
và gần 2 tỷ người (23% tổng dân số) vào năm 2050

08/19/2021 4
DÂN SỐ CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI
 Tuổi thọ tăng cao + giảm tỷ lệ sinh: Châu Âu có dân số
già nhất (thế kỷ 21)
 Văn phòng NC dân số Mỹ: 25 quốc gia trên TG có dân số
già, 24 quốc gia ở châu Âu
 Ý và Đức: dân số già nhất châu Âu, thứ 2 và 3 dân số già
nhất trên thế giới (xấp xỉ 19% dân số NCT)

08/19/2021 5
DÂN SỐ CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI

 Nhật Bản là quốc gia ngoài châu Âu duy nhất có


trong danh sách 25 quốc gia có dân số già nhất trên
TG

 Năm 2004, Nhật Bản đã vượt qua Ý có dân số già


nhất trên thế giới (20% dân số trên 65 tuổi)

08/19/2021 6
DÂN SỐ CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI
TUỔI THỌ
Tuổi thọ trung bình tăng đáng kể trên TG:

 67,2 (2010), 72 (2017) → 75,4 (2050)


 2010-2015: nước phát triển là 78; nước đang
phát triển là 68 tuổi
 Dự báo 2015-2045: tăng tương ứng 83 và 74 tuổi
08/19/2021 7
DÂN SỐ CAO TUỔI VIỆT NAM
TUỔI THỌ
 Tuổi thọ trung bình VN (2009) đạt 72,8 tuổi (nam 70,2 tuổi, nữ
75,6 tuổi), thứ 4 Đông Nam Á, 20 ở châu Á và 83 trên thế giới
 Năm 2014: 73,2 tuổi (nam 70,6 tuổi, nữ 76 tuổi)
 Năm 2019: 73,6 tuổi (nam 71 tuổi, nữ 76,3 tuổi)
 Năm 2020: 73,7 tuổi
 Nữ cao tuổi nhiều hơn nam

08/19/2021 “Nguồn: GSO (2015), WEF (2017), www.danso.org” 8


DÂN SỐ CAO TUỔI VIỆT NAM

Năm Số dân cả nước (triệu) % NCT (≥60 t)/số dân cả nước

1989 64,41 7,1


1999 76,32 8,0
2009 85,79 8,7
2012 88,81 10,2
2017 96,0
2018 96, 96
2019 97,76 (11/2019) 11,8
08/19/2021 “Nguồn: GSO (2014): Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 1/4/2014” ; ww.danso.org
DÂN SỐ CAO TUỔI VIỆT NAM
Tỷ trọng dân số 1989-2013

“Nguồn: GSO (2013): Điều tra biến động dân số và KHHGĐ thời điểm 1/4/2013”
08/19/2021 10
GIÀ HÓA DÂN SỐ
Dân số Tỷ lệ ≥60 tuổi Tỷ lệ ≥65 tuổi

Già hóa 10 – 19,9% 7 - 9,9%

Già 20 – 29,9% 10 – 19,9%

Rất già 30 – 34,9% 20 – 29,9%

Siêu già ≥35% ≥30%

08/19/2021
Phân loại Cowgill và Holmes (1970) 11
Thời gian để dân số từ “già hóa” sang “già” ở một số nước trên thế giới.
08/19/2021 12
GIÀ HÓA DÂN SỐ
Già hóa dân số là 1 thành tựu của quá trình phát triển:

 Con người sống lâu hơn nhờ các điều kiện tốt hơn
về chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến bộ y học, chăm
sóc y tế, giáo dục và đời sống kinh tế…

 Nâng cao tuổi thọ: một trong những thành tựu vĩ


đại nhất của nhân loại
08/19/2021 13
GIÀ HÓA DÂN SỐ
Những thách thức
 Già hóa dân số trong bối cảnh trình độ phát triển kinh tế và xã
hội còn thấp
 Dân số già đòi hỏi nhiều chi phí cho CSSK, hưu trí, trợ cấp…
 Dân số VN đối mặt với nguy cơ “già trước khi giàu”: tốc độ
tăng nhanh trong khi thu nhập bình quân ở mức trung bình
thấp
→ Nhìn nhận cả thách thức và cơ hội để đạt được thành
công trong một TG đang già hóa

08/19/2021 14
Chúng ta hiện đang ở giai đoạn nào?

08/19/2021 15
Các thay đổi sinh lý liên quan đến sự lão hóa
Sự không đồng nhất về các giá trị và chức năng khác nhau

08/19/2021 16
Nói chung:
Khả năng đáp ứng với stress sinh lý
giảm theo tuổi cao.

TẠI SAO VẬY?

08/19/2021 17
Nói chung:
Khả năng đáp ứng với stress sinh lý
giảm theo tuổi cao

TẠI SAO VẬY?

Dự trữ chức năng của các hệ thống cơ


08/19/2021
quan suy giảm theo tuổi 18
08/19/2021 19
Hệ thống sinh lý: ảnh hưởng của tuổi tác

08/19/2021 20
Các thay đổi chức năng sinh lý liên quan đến tuổi

Suy giảm dự trữ chức năng của hệ thống các cơ quan theo tuổi: lâm
sàng biểu hiện triệu chứng đáng kể khi "ngưỡng tới hạn" đạt được
08/19/2021 21
Điểm lâm sàng
 Tỉ lệ biểu hiện triệu chứng lâm sàng gia tăng khi “ngưỡng tới
hạn” đạt được
 Thuốc và nhiễm trùng có thể tác động như là “yếu tố thúc đẩy”
và chuyển hệ thống cơ quan đạt đến “ngưỡng tới hạn” để triệu
chứng và các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện

22
Lão hóa và bệnh tật
 Lão hóa là sự tổn hại tế bào tự nhiên theo thời gian sống
 Tổn hại tế bào là tổn hại đến “nền tảng của sức khỏe của một
đời người”
 Lão hóa không phải là bệnh nhưng Lão hóa là YTNC nền tảng
của bệnh tật ở NCT
 Lão hóa làm bệnh sớm khởi phát, bệnh nặng hơn nếu đang
mắc, thời gian mắc bệnh, hồi phục kéo dài, tiên lượng xấu và tỉ
lệ tử vong tăng
 Bệnh tật ngược lại làm tăng tốc tiến trình lão hóa.
 Biểu hiện lâm sàng của mức độ lão hóa là hội chứng suy yếu?
(chưa đồng thuận)
 Đơn giản hóa cho áp dụng lâm sàng?
23
Lão hóa và bệnh tật

Bệnh lý

Yếu tố nguy cơ

Lão hóa

Biểu hiện lâm sàng Lão hóa?

08/19/2021 24
Tại sao người cao tuổi khác biệt?
 Các tình trạng thường kết hợp khi tuổi cao:
- Bệnh thận mạn
- Thiếu máu
- Bệnh phổi mạn tính
- Suy yếu
- Tàn phế
- Rối loạn chức năng nhận thức
- Thay đổi phân bố và chuyển hóa thuốc,…
08/19/2021 25
Đánh giá Lão khoa toàn diện ở NCT
‒ Giúp giảm tỉ lệ tử vong
‒ Đánh giá sức khỏe như người trẻ (hỏi bệnh sử và thăm
khám lâm sàng) + các thành phần khác:
• Thể chất
• Hoạt động chức năng
• Tâm lý
• Yếu tố kinh tế xã hội
‒ Khác nhau tùy từng trường hợp cụ thể
• Trong nội viện: tình trạng sức khỏe cấp tính
• Bệnh hồi phục: các thành phần khác
08/19/2021 Ann Intern Med. 2011;155:JC6-2 26
Đánh giá hoạt động thể chất
 Thị lực
 Thính lực
 Rối loạn thăng bằng té ngã: đứng 1 chân, đứng lên từ ghế
 Đánh giá nhận thức: MINI-COG (3 từ, vẽ đồng hồ)
 Đánh giá đau
 Đánh giá dinh dưỡng (MNA-SF)
 Đánh giá việc dùng thuốc

08/19/2021 27
Đánh giá hoạt động chức năng
 Điểm trọng tâm trong đánh giá lão khoa
 Mục tiêu CSSK NCT: đảm bảo hoạt động chức năng
 Các yếu tố trong đánh giá hoạt động chức năng:
 Hoạt động căn bản hàng ngày (BADLs: Basic Activities of
Daily Living): tắm, mặc quần áo, vệ sinh…
 Sử dụng phương tiện hàng ngày (IADLs: Instrumental
Activities of Daily Living): đo lường sự độc lập của bản thân
như mua sắm, lái xe, làm việc nhà…
 Hoạt động xã hội (AADLs: advanced activities of daily
living): liên quan khả năng hoàn thành vai trò xã hội, cộng
đồng, giải trí…
08/19/2021 28
Đánh giá tâm lý
 Tỉ lệ trầm cảm gia tăng ở BN được chăm sóc y tế.
 Trầm cảm làm chậm hồi phục sau biến cố.
 Công cụ đánh giá trầm cảm lão khoa hoặc bảng câu hỏi đánh
giá sức khỏe:
 Trong vòng 12 tháng qua, ông bà có bao giờ cảm thấy buồn,
chán và kiệt sức liên tục kéo dài ít nhất 2 tuần?
 Trong vòng 12 tháng qua, ông bà có bao giờ cảm thấy không
quan tâm/không thích thú với những điều mình thường quan
tâm/thích thú kéo dài ít nhất 2 tuần không?

08/19/2021 29
Đánh giá suy yếu (frailty)

Tại sao phải đánh giá suy yếu


trên người cao tuổi?

08/19/2021 30
Ảnh hưởng bất lợi của frailty trên
người cao tuổi
 Tăng khả năng lệ thuộc
 Tăng nguy cơ tàn phế
 Tăng nguy cơ nhập viện
 Tăng thời gian nằm viện và chi phí
 Tăng nguy cơ sử dụng nhiều thuốc
 Tăng nguy cơ tai biến điều trị và tử vong.
Clegg, A et al. (2013). Frailty in elderly people. The Lancet 381(9868): 752-762.
Hubbard, R. E., et al. (2017). Frailty status at admission to hospital predicts multiple adverse outcomes. Age Ageing: 1-6.
08/19/2021 31
Các phương pháp chẩn đoán Frailty
 Chưa có “tiêu chuẩn vàng” để chẩn đoán frailty
 Khái niệm về frailty xuất hiện lần đầu trong y văn vào năm 1968
(O’Brien et al)
 Năm 2001 Giáo sư Linda Fried (Mỹ) lần đầu đưa ra khái niệm về
Frailty Phenotype
 Hiện nay trên thế giới có hơn 20 phương pháp chẩn đoán frailty
 Hai phương pháp chẩn đoán frailty hay được dùng nhất:
 Frailty phenotype (hay còn gọi là tiêu chuẩn frailty của Fried: Fried’s
frailty criteria)
 Frailty Index (Chỉ số Frailty).
de Vries et al. (2011). Ageing Research Reviews 10(1): 104-114;
08/19/2021 Fried, L. P. et al. (2001). J Gerontol A Biol Sci Med Sci 56(3): M146-156. 32
Frailty Phenotype: 5 tiêu chuẩn

≥ 3 criteria: frail
1-2 criteria: pre-frail
0: robust

Fried, L. P., C. M. Tangen, et al. (2001). "Frailty in older adults: evidence for a phenotype." J Gerontol A Biol Sci Med Sci 56(3): M146-156 33
Frailty Index (FI): 40 tiêu chí

Cut-off point để xác định frailty: FI =


0.2 – 0.25

Ví dụ: nếu 1 người bị đột quỵ và


thoái hóa khớp, cần trợ giúp trong
việc nhà và mua sắm (và không có
rối loạn nào khác)  FI =4/40 = 0.1

Searle, S. D., A. Mitnitski, et al. (2008). A standard procedure for creating a frailty index. BMC Geriatr. 2008 Sep 30;8:24 34
THANG LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ SUY YẾU CỦA CANADA

 Kết quả tiên lượng về nguy cơ tử


vong và cần sự chăm sóc đặc biệt ở
NCT tương tự thang điểm Frailty
Index, có tương quan cao (r = 0,80)
với chỉ số FI.
35
David Basic (2015). "Frailty in an Older Inpatient Population: Using the Clinical Frailty Scale to Predict Patient Outcomes", Journal of Aging and Health, 27 (4), pp. 670 –
685
08/19/2021
Mệt
Kháng lực
Dẻo dai fountain of youth
Bệnh

Mất cân

08/19/2021 36
Đánh giá hoạt động kinh tế xã hội
 Bản thân người bệnh: dân tộc, văn hóa…
 Sự giúp đỡ của gia đình và xã hội
 Môi trường sống và hoạt động của người bệnh
 Tình trạng kinh tế và phúc lợi xã hội

08/19/2021 37
Đánh giá tiền phẫu
 Mục đích: giảm thiểu nguy cơ biến chứng và tử vong, cải
thiện dự hậu.
 Các mục tiêu đánh giá tiền phẫu:
- Tim mạch, hô hấp tiền phẫu
- Nhận thức
- Tâm lý
- Đánh giá hoạt động chức năng
- Đánh giá suy yếu
- Đánh giá việc dùng thuốc
- Các xét nghiệm.
08/19/2021 38
Tam giác chẩn đoán bệnh ở người cao tuổi

Vấn đề hiện tại Bệnh hoặc biến chứng đang bộc phát

Lão hóa Đa bệnh, đa thuốc


Suy yếu Bệnh mạn tính
ADL Thuốc sử dụng
IADL,…
08/19/2021 39
Mô hình điều trị BN cao tuổi

1. Vận động liệu pháp


2. Dinh dưỡng
3. Đường huyết
4. Nước
5. Điện giải: Na, Kali
6. Oxy
7. Kiểm soát bệnh nền
8. Xem xét nguy cơ cạnh tranh
(xung đột lợi ích)

Điều trị hỗ trợ


08/19/2021 40
Trường hợp lâm sàng
 BN nữ 85 tuổi được người nhà đưa đến khám vì choáng váng, mệt
mỏi. BN tự chăm sóc bản thân được (ăn uống, tắm rửa, mặc quần
áo...)
 Các hoạt động khác như đi mua sắm, di chuyển bằng phương tiện
công cộng… do con gái hỗ trợ
 Lưng còng, cơ tứ chi teo
 BMI: 15 kg/m², HA: 105/60 mmHg, Nhịp tim 55 lần/phút
 Tiền căn :
 Tăng huyết áp 2
 Đái tháo đường típ 2
 Bệnh tim thiếu máu cục bộ
 Bệnh thận mạn giai đoạn 3
 Viêm phổi cách 2 tháng
 Không ăn uống kém hay sụt cân trong 3 tháng qua.

08/19/2021 41
Trường hợp lâm sàng
 Hgb: 10,4 g/dL
 Hct: 31%
 Plt:132 G/L
 Sinh hoá máu:
 Glucose: 154 mg/dL
 HbA1C: 8%
 Creatinine: 1,4 mg/dL
 GFR: 36 mL/phút
 Albumin: 2,9 g/dL
 T-CO2: 30 mmol/L
 TSH: 2,05 mIU/L
 Ion đồ: Na + : 135 mmol/L, K + : 3,5 mmol/L, Cl – : 100 mmol/L, Ca ++: 4
mmol/L
 Tổng phân tích nước tiểu âm tính.
08/19/2021 42
Trường hợp lâm sàng
THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ:

- Aspirin: 81 mg/ngày
- Metoprolol: 50 mg x 2/ngày
- Telmisartan: 80 mg/ngày
- Furosemide: 40 mg/ngày
- Metformin: 500 mg x 2/ngày

08/19/2021 43
Trường hợp lâm sàng

Câu hỏi:
 Choáng váng và mệt mỏi của BN có thể do
nguyên nhân gì?
 Dựa vào tam giác bệnh lý ở người cao tuổi để
chẩn đoán và xử trí như thế nào?

08/19/2021 44
Trường hợp lâm sàng
- Than phiền: Choáng váng,
Vấn đề hiện tại mệt mỏi

Lão hóa Đa bệnh, đa thuốc

- 85 tuổi - Bệnh nền: THA, ĐTĐ2, Bệnh thận mạn,


- Không hạn chế ADL, hạn bệnh tim thiếu máu cục bộ
chế IADL và AADL - Aspirin 81mg
- Suy yếu mức độ nhẹ - Metoprolol 50mg x2 => giảm liều ?
- Nguy cơ suy dinh dưỡng - Telmisartan 80mg => giảm liều ?
  - Furosemide 40mg => không dùng ?
- Metformin 500mg x2
08/19/2021 Insulin ? DPP-4 ? PPI ? 45
Trường hợp lâm sàng
 Giai đoạn của BN là giai đoạn suy yếu chức năng cơ bản mức độ
nhẹ (đây chưa phải là giai đoạn cuối đời)
 Mục tiêu: Điều trị theo giai đoạn suy yếu chức năng
 Mục tiêu HA ở BN cao tuổi suy yếu: (Hội Lão khoa Hoa kỳ 2013,
JNC 8, IDF 2013)
 HA tâm thu : 130 –140 mmHg, không dưới 120 mmHg.
 HA tâm trương: không dưới 60 mmHg
Trường hợp này choáng váng, mệt mỏi, HA 105/60 mmHg => nghĩ
do tụt HA => đo HA tư thế (Khi HA giảm sẽ tác động => chu trình
Creb => tăng acid lactic => mệt mỏi)
=> Ngưng Furosemid.
08/19/2021 46
Trường hợp lâm sàng
 Hội Lão khoa Hoa kỳ 2013, IDF 2013: Đường huyết <180 mg%,
HbA1C 8-9%, không cần kiểm soát quá chặt (<7%)
 Không dùng insulin vì nguy cơ hạ đường huyết
 Bệnh thận mạn gđ 3: thận trọng sử dụng metformin, nếu có suy
tim thì không dùng metformin vì tăng nguy cơ tăng acid lactic. Nên
giảm liều metformin. Để giảm nguy cơ hạ đường huyết do BN cao
tuổi ăn uống kém: nên ngưng Metformin, chuyển sang dùng DPP-4
 Glyburid (Glibenclamide): không nên dùng vì làm giảm khả năng
tiền thích nghi trên BN nghi thiếu máu cơ tim
 Sulfonylurea: thuốc sulfonylurea không làm mất cơ chế tiền thích
nghi của TMCT: Gliclazid, Glimepirid
08/19/2021 47
Trường hợp lâm sàng
 Điều chỉnh đơn thuốc lại:  Cần làm thêm:
- Aspirin 81mg - Đo HA tư thế
- Metoprolol 50 mg - Siêu âm tim, bụng
- Telmisartan 40 mg - ECG, X-quang phổi
- DPP-4 - Biland lipid máu
=> Tái khám sau 1 tuần. - Máu ẩn trong phân.
- Đạm niệu

08/19/2021 48
Kết luận
 Già hóa dân số ở Việt Nam diễn ra với tốc độ ngày
càng nhanh, nhưng “già trước khi giàu”
 Các thiếu hụt sinh lý của quá trình lão hóa có thể
được tóm tắt như sau:
(1) Suy giảm chức năng của các hệ thống cơ quan
(2) giảm khả năng đối phó với những thách thức,
(3) thay đổi cân bằng nội môi
08/19/2021 49
Kết luận

 Chăm sóc sức khỏe NCT đang ngày càng quan


trọng
 Cần có chiến lược tiếp cận, đánh giá toàn diện trên
NCT
 Cần chú ý: Mục tiêu điều trị thay đổi theo mức độ
lão hóa của NCT

08/19/2021 50
Chân thành cám ơn !

08/19/2021 51

You might also like