You are on page 1of 35

ThS.

Trần Thị Tuyết Nga


tuyetnga1010@gmail.com
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
• Trình bày được khái niệm già hóa dân số
• Lý giải được các chỉ số đo lường già hóa dân số
• Nêu được các đặc điểm già hóa Dân số ở Việt Nam
• Nêu được các chính sách về người cao tuổi ở Việt Nam
1. KHÁI NIỆM
Già hóa dân số
• Làhiện tượng gia tăng tuổi
trung vị của dân số do
giảm sinh và tăng tuổi thọ.
1. KHÁI NIỆM
Đặc điểm chung: 03 yếu tố
- Giảm sinh
- Giảm tử vong/tăng tuổi thọ
- Tăng số người già ở nhóm già nhất
2018 P65+ > PU5

2019 2050
25% DS Châu Âu vs Bắc
Mỹ là 65+

80+ 143 426

65+ 1/11 (9%) 1/6 (16%)


Nguồn: World popupaltion prospects: the 2019 Revision
10 Thông điệp chính
• Số người 65+ sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050
• Nữ chiếm đa số ở nhóm tuổi già, đặc biệt là ở nhóm già nhất.
• Sắp xếp cuộc sống rất quan trọng đối với NCT (liên quan đến kinh tế, sức khỏe
thể chất - tinh thần, và sự thõa mãn)
• Sắp xếp cuộc sống của NCT khác nhau ở nhiều nước và khu vực (C.Phi, Á, Mỹ
Latinh và Caribê: thường sống với con cái; Châu Mỹ và Úc: sống với bạn đời hoặc
sống 1 mình)
• Sắp xếp cuộc sống NCT: nam khác nữ (sống độc thân: nữ>nam, do tỷ lệ góa
cao; nữ thích sống với con cháu, trong khi nam chỉ thích sống với bạn đời)
10 Thông điệp chính
• Việc chung sống với con cái có thể hỗ trợ lẫn nhau (con cái chăm sóc cha mẹ,
cha mẹ phụ chăm cháu)
• Gia đình cách hệ (cha mẹ xuất khẩu lao động, để lại con cái cho ông bà
chăm sóc)
• Nguy cơ tử vong do COVID19 cao hơn ở nhóm NCT, nhưng khác nhau giữa
các quốc gia
• Sắp xếp cuộc sống có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở
NCT (những người sống trong viện dưỡng lão có nguy cơ bị nhiễm vi rút và tử
vong do COVID-19 cao hơn đáng kể)
• Việc thu thập dữ liệu về tỷ lệ mắc và tử vong do COVID-19 cần được cải
thiện.
2. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG GIÀ HÓA DÂN SỐ
• Chỉ số già hóa
Tỷ số giữa số người cao tuổi và 100 người dưới dưới 15 tuổi.
(Theo Vụ Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc, UNDESA, 2005)
NCT ở VN: 60+

• Tỷ số hỗ trợ tiềm năng


Là tỷ số giữa số người trong độ tuổi lao động với số người
cao tuổi.
2. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG GIÀ HÓA DÂN SỐ
• Tỷ số phụ thuộc già (old-age dependency ratio - OADR)

P0−14 + P65+
tspt = x100
P15−64

• Hạn chế:
- Không phải tất cả người 65+ trở lên đều phụ thuộc kinh tế, cũng như
ko phải ai trong độ tuổi 15-64 đều hoạt động kinh tế.
- XH phát triển → độ tuổi phụ thuộc trẻ tăng lên (vd: thanh thiếu niên
học đại học >15t)
2. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG GIÀ HÓA DÂN SỐ
• Tỷ số phụ thuộc già (old-age dependency ratio - OADR)
Số người già (65+) so với 100 người trong độ tuổi lao động
(20 - 64 tuổi)
𝑃65+
OARD = 𝑥100
𝑃20−64

• Cho thấy sự chuyển đổi của cấu trúc dân số


2. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG GIÀ HÓA DÂN SỐ
• Tỷ số phụ thuộc kinh tế tuổi già
(Economic old-age dependency ratio)
Số lượng người tiêu dùng hiệu quả từ 65 tuổi trở lên so với số
lượng người lao động hiệu quả ở mọi lứa tuổi.
• Tỷ số phụ thuộc già kỳ vọng
(Prospective old-age dependency ratio)
Số người trên độ tuổi mà tuổi thọ còn lại là 15 tuổi so với số
người từ 20 tuổi đến tuổi thọ còn lại là 15 tuổi.
Nguồn: UN, 2019
Tỷ số hỗ trợ
tiềm năng

P15-64

NCT (60/65+)

P<15 P20-64 P20-ex

Tỷ số phụ Tỷ số phụ
Tỷ số phụ
Chỉ số già hóa thuộc KT tuổi thuôc già kì
thuộc già
già vọng
3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
Giảm sinh
Tăng tuổi thọ
Tăng tuổi thọ
Tăng số người già
Tăng số người già
Tăng số người già
3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM

Nguồn: ADB, 2017


3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM

Dân số cao tuổi tăng nhanh nhất so với tất cả các nhóm dân số khác
trong giai đoạn này. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của quá trình già hóa
dân số ở Việt Nam
3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM

Tỷ số hỗ trợ tiềm năng giảm.


Năm 2009: cứ hơn 7 người trong độ tuổi lao động sẽ hỗ trợ 1 NCT thì đến
năm 2049, tỷ số này giảm hơn 3 lần.
3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
3. GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
4. CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
Luật lao động năm 2019
• Điều 169. Tuổi nghỉ hưu
• 1.
Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi đủ tuổi
nghỉ hưu.
• 2.Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được
điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm
2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình
thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối
với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam
và 04 tháng đối với lao động nữ.
4. CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
Chương trình Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030
Mục tiêu chung

• Chăm sóc, nâng cao sức khỏe người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên) bảo đảm thích ứng với già hóa dân số, góp
phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030.

Mục tiêu cụ thể: 14

• Người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm

• Số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có mô hình Trung tâm dưỡng lão theo hình thức xã hội hóa thực hiện nhiệm
vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đạt 25% năm 2025; 100% năm 2030.

• 100% người cao tuổi khi bị bệnh được khám và điều trị vào năm 2025 và duy trì đến năm 2030;

• 100% người cao tuổi không có khả năng tự chăm sóc, được chăm sóc sức khỏe bởi gia đình và cộng đồng vào năm
2025 và duy trì đến năm 2030; Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau và các loại hình câu lạc bộ khác của người cao tuổi
có nội dung chăm sóc sức khỏe đạt 80% năm 2025; 100% năm 2030.
4. CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
Luật người cao tuổi
• Quyền vs nghĩa vụ?
• Mừng thọ: 90, 100
• Ngày NCT VN?
• Điều 12, 13
4. CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
Pháp lệnh về NCT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://population.un.org/wpp/Graphs/DemographicProfiles/Line/704
2. Luật lao động năm 2019
3. Pháp lệnh về NCT: https://luatvietnam.vn/chinh-sach/phap-lenh-23-2000-
pl-ubtvqh10-uy-ban-thuong-vu-quoc-hoi-10507-d1.html
4. Luật NCT: https://luatvietnam.vn/chinh-sach/luat-nguoi-cao-tuoi-2009-
48483-d1.html
5. Chương trình Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030:
https://luatvietnam.vn/y-te/quyet-dinh-1579-chuong-trinh-cham-soc-suc-
khoe-nguoi-cao-tuoi-den-2030-192419-d1.html

You might also like