You are on page 1of 6

Thực trạng lao động trẻ ở Việt Nam

Giới thiệu:
Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc,
nhạycảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang
phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động
trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao
động trong cả nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong
những nămqua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế
do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mơ, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết
việc làm,dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa

I.Thực trạng
a) Lao động nói chung
Khảo sát cho thấy, chủ yếu các lao động di cư đều nhằm mục đích tìm kiếm cho
mình một công việc có thể mang lại thu nhập cao hơn. LĐNT và LĐVB di cư thường là
những lao động trẻ tuổi (trong độ tuổi từ 18-35), tỷ lệ nữ giới cao hơn, chiếm khoảng
60%, tỷ lệ nam khoảng 40%. NHƯNG khoảng 65% lao động di cư không có chuyên môn
kỹ thuật, công việc của lao động di cư trình độ thấp chủ yếu là những công việc chân tay,
không ổn định, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm...

Theo dự báo, Việt Nam đang ở vào thời kỳ chuyển giao giữa “cơ cấu dân số vàng” và "cơ cấu dân số già hóa", cho
thấy tăng trưởng kinh tế có điều kiện dựa vào năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn- thành
thị và cơ cấu nông nghiệp -phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sức ép về bố trí việc làm, đặc biệt
nhóm thanh niên bước vào tuổi lao động ở Việt Nam vẫn cao nên vẫn cần phải thực hiện đồng thời chiến lược
khuyến khích các ngành sử dụng nhiều lao động và hỗ trợ chuyển dịch lao động từ các ngành/nghề có NSLĐ thấp
sang các ngành/nghề có NSLĐ cao.

Trong giai đoạn 2020-2022, thị trường lao động Việt Nam vẫn có nhiều
điểm sáng, lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập của người lao
động đều đang có xu hướng tiếp tục tăng (biểu đồ).
Lực lượng lao động đang có xu hướng tăng và tỉ lệ số nguời thiếu việc làm
có xu hướng giảm; người hiếu việc làm trong độ tuổi lao động năm ngoái (2022) là
khoảng 991,5 nghìn người, giảm 454,5 nghìn người so với năm 2021. Thu nhập
bình quân tháng của người lao động năm 2022 là 6,7 triệu đồng, tăng 927 nghìn
đồng so với năm trước và tăng 759 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2019.
Điều này cho thấy dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và cả
hệ thống chính trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp
đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường lao động đang
từng bước phục hồi.

b) Lao động trẻ

Chia đôi 25-49  15-35


Giai đoạn vàng của dân số nhưng chất lượng chưa vàng

 Vấn đề quan trọng nhất vẫn là chất lượng của người lao động

Trong tổng số 23,5 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường
lao động (ngoài lực lượng lao động) của quý IV năm 2022, có 12,5 triệu người
trong độ tuổi lao động, tập trung nhiều nhất ở nhóm 15-19 tuổi (6,0 triệu người).
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp năm 2022 là khoảng 409,3 nghìn
người, chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so với năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,70%, giảm 2,13 điểm
phần trăm so với năm trước.
Năm 2021, Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15-24 tuổi) là 8,48%, tăng 0,52
điểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành
thị là 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước.
Năm 2019

c) Già hoá dân số, mất cơ hội trong giai đoạn vàng
Lao động VN ngày càng già đi
Theo CIEM, lực lượng lao động của Việt Nam đang có xu hướng già đi, lao động cao tuổi
tăng mạnh, lao động trẻ giảm và không đủ thay thế lực lượng lao động đang già hóa.
"Tuổi bình quân và trung vị lực lượng lao động của Việt Nam tăng lên trong 10 năm qua.
Theo đó tuổi bình quân tăng từ 38 tuổi lên 41 tuổi, tuổi trung vị tăng từ 37 lên 40 tuổi", bà
Lê Thị Xuân Quỳnh, Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực của
CIEM cho biết.
II. Nguyên nhân
-
- Tỷ lệ sinh con cái giảm:
- Xu hướng độc thân
- Ngại sinh con
- Do kế hoạch hóa gia đình
- Tỷ lệ vô sinh gia tăng (Ở Việt Nam bây giờ, tỷ lệ vô sinh sẽ là khoảng
chừng 10-15% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản. Họ sẽ gặp khó khăn
trong mục tiêu muốn có con. Tỷ lệ này có khuynh hướng tăng theo thời gian
và theo sự phát triển của xã hội ở Việt Nam)
- Tỷ lệ sinh trai nhiều hơn gái (Tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh ở miền Bắc
luôn cao nhất nước, ở mức 115,5 bé trai trên 100 bé gái; các chuyên gia
nhân khẩu học cho rằng do vùng dân cư còn nặng tư tưởng trọng nam khinh
nữ) -> mất sự cân bằng giữa nam và nữ trong lao động trẻ
- Tệ nạn xã hội (Thực trạng TNXH trong những năm gần đây ngày càng diễn
biến phức tạp và có xu hướng bùng phát. Những TNXH như: bạo lực học
đường, trộm cắp, cờ bạc, số đề, cá độ, game online, mua bán và sử dụng ma
túy… đã và đang len lỏi vào đời sống của một bộ phận không nhỏ thanh
thiếu niên) -> ko đi làm, thất nghiệp, thiếu hụt lao động tri thức, lao động trẻ
giảm
- Kết hôn muộn: Tuổi kết hôn trung bình của nam thanh niên luôn muộn hơn
so với nữ thanh niên: vào năm 2020, độ tuổi trung bình nam giới thường kết
hôn vào độ tuổi 27 và nữ giới là tuổi 25 => tỉ lệ sinh đẻ không được đảm bảo
( sinh non, khó mang thai)
- Mất cân bằng giới tính: trọng nam khinh nữ, muốn sinh con trai hơn con gái,
bắt phá thai nhi nữ => giảm tỉ lệ dân số trầm trọng
https://www.youtube.com/watch?v=pHG3DMKec7E
- tệ nạn xã hội (chích hút… hoặc là sống thử, xong là ư ư nhau, xong là có em
bé, xong là uống thuốc tránh thai nhiều quá, về sau vô sinh) => thanh thiếu
niên tuổi mới lớn dễ mắc phải => đi tù / tệ nạn xã hội gây ra những tác hại
nhất định lên cơ thể con người => vô sinh …. => thiếu hụt cả về lao động
chân tay lẫn lao động tri thức
- Lao động trẻ chọn sang các nước khác làm việc (nhật, hàn…) vì nhu cầu làm
giàu nhanh
- áp lực công việc, một phần do áp lực về tài chính, họ không chưa muốn lập
gia đình từ sớm vì sẽ có thêm gánh nặng tài chính hoặc là gánh nặng về tinh
thần
VD: nghệ sĩ ưu tú Quốc Khánh (vai Ngọc Hoàng trong táo quân) U60 vẫn chưa
chịu lấy vợ vì lý do cá nhân, tuy ổn định tài chính nhưng lại lịch làm việc liên miên
….
III. Hậu quả
- Nền kinh tế của nước nhà bị chững lại
- Sự thất nghiệp gia tăng, giới trẻ sẽ dần trở thành những người không có định
hướng và dần lấn sâu vào những con đường sai trái, tệ nạn xã hội,... gây ra
những mặt hại cho xã hội chúng ta
- Ảnh hưởng, gây thiệt hại tới nền kinh tế
- giảm chất lượng lao động trong thị trường lao động
- Tăng chi phí hỗ trợ người thất nghiệp
- Gia tăng tỉ lệ tội phạm ở độ tuổi 20-35 tuổi

IV. Giải pháp


iệc phát triển lý luận “hàng hoá sức lao động” của Karl Marx là một nội dung quan
trọng trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà
nước, phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay. Thị trường lao động
(TTLĐ) là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế và làm thế
nào để phát triển TTLĐ luôn được nhận được sự quan tâm của các nhà khoa học,
các chuyên gia và nhà hoạch định chính sách. Bên cạnh đó, trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết,
lâu dài đối với sự phát triển bền vững nền kinh tế. Việc làm rõ thực trạng và những
vấn đề còn tồn tại của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề
cần thiết.
.. giair pháp

V. LHTT

You might also like