You are on page 1of 38

SỬ DỤNG MÁU TRONG

ĐIỀU TRỊ VÀ TAI BIẾN TRONG


TRUYỀN MÁU
Bs. Đoàn Thị Bé Hùng
Bệnh viện Hùng Vương
ĐIỀU CHẾ
Người cho máu (đầu vào)

Sàng lọc (xét nghiệm bệnh lây truyền)

Điều chế: tách thành phần

Kiểm tra chất lượng

Người nhận máu phù hợp


Hệ thống túi plastic vô trùng nối kết nhau
Các sản phẩm máu
Máu toàn phần

Huyết tương giàu


Hồng cầu
tiểu cầu
HT tươi đông
HC nghèo BC HC đông lạnh TC đậm đặc
lạnh

HC giải đông Kết tủa lạnh

VIII, IX đậm đặc

Huyết tương

Albumin
PPF
IgG
Máu toàn phần
Thu từ người cho
máu
Hb: 12g/dl
Hct: 35-45%
Thành phần: Plasma,
tế bào máu
Lưu trữ > 24h: mất
chức năng tiểu cầu và
yếu tố đông máu
V,VIII
* Chỉ định:
 Mất máu cấp giảm thể tích
 Thay máu
 Cần truyền HCL nhưng không có sẵn HCL
* CCĐ: Thiếu máu mãn, suy tim mới
* Cách dùng: Phù hợp ABO và Rh, bắt đầu truyền
trong vòng 30’ sau khi lấy khỏi tủ lạnh, hoàn tất trong
vòng 4h
Hồng cầu lắng

Điều chế bằng PP quay ly tâm


lạnh từ máu toàn phần
• Loại: 250ml, 350ml, 450ml
(điều chế từ MTP)
• Dự trữ 1-6 oC trong vòng 28-
42 ngày tùy chất chống đông
• Hb 15-20g/100ml. Hct 55-75 %
• CĐ: mất máu cấp với huyết
động không ổn định
• Phù hợp ABO và Rh, bắt đầu truyền trong vòng 30’
sau khi lấy khỏi tủ lạnh, hoàn tất trong vòng 4h
• Trẻ em: V HCL = P (kg)xV máu Bn(ml/kg)x(Hct
mong muốn- Hct Bn)/Hct HCL.
• Cách tính nhanh: V HCL cần truyền= 4x P(kg) (Hb
mong muốn- Hb bệnh nhân)
• Làm ấm máu thường dùng khi: TMKLL, truyền
thay máu ở trẻ sơ sinh, Bn có dấu hiệu LS của KT
lạnh
• Ức tính 1 đv HCL/250ml MTP sẽ nâng Hb lên 1-
2g/dl, Hct lên 2-3%
Huyết tương tươi đông lạnh
(Fresh Frozen Plasma)
- Điều chế từ máu toàn phần
tươi trong vòng 6 giờ thu thập
- Thể tích: 200 ml
Mỗi ml chứa 1UI yếu tố đông
máu
Các yếu tố đông máu (trừ
VIII,V: ít), Alb, IG
- Lưu trữ :
< -250 C: 24tháng
< -180 C: 3tháng
* Chỉ định
 Hemophilia B
 Thay thế các trường hợp giảm các YTĐM: quá liều
warfarin, bệnh gan, giảm YTĐM do TMKLL
 DIC, TTP
 Trước PT xâm lấn có nguy cơ chảy máu mà Bn có
XN đông máu bất thường
* Liều lượng: 15-20ml/kg
* Cách dùng: Phù hợp ABO truyền trong vòng 30’
sau khi rã đông
Kết tủa lạnh (Cryoprecipitated )
KTL được điều chế từ HT
tươi đông lạnh
Mỗi đơn vị KTL chứa
khoảng 80 UI yếu tố VIII,
140 mg Fibrinogen và yếu
tố XIII.
Thể tích 10-20 ml
Lưu trữ :
< -250 C: 24tháng
< -180 C: 3tháng
CĐ: Hemophilia B, bệnh Von
willebrand, thiếu hụt
Fibrinogen và yếu tố XIII
Sản phẩm Tính chất Lưu trữ Chỉ định
Điều chế từ MTP bằng PP ly tâm Giảm TC nặng và có
Từ 20 0C - 240C. xuất huyết nội tạng
Khối tiểu cầu Tính chất: - < 5 ngày Phòng ngừa xuất
đậm đặc - Máy lắc liên tục huyết nặng gây tử
45-85 x109 TC/đv
vong:
(Recovered) + 0,05-1 x109 BC TC < 20x10 9 /L
+ 0,2-1x109 HC Phòng ngừa trong
phẫu thuật:
Thể tích :50-70 ml + TC < 50x10 9 /L
+ Có chảy máu: TC
< 75x10 9 /L
Tiểu cầu gạn Gạn tách từ 1 người cho máu bằng
tách bằng máy
máy
(Apheresis)
Tính chất:
200 - 800 x109 TC/đv
thể tích= 300 ml
HC, BC tùy theo máy sử dụng
Giảm nguy cơ dị miễn dịch HLA
Giảm nguy cơ nhiễm virus
Sản Tính chất Lưu trữ Chỉ định
phẩm
Điều chế từ khối hồng Có kháng thể
Hồng cầu Điều chế ở T 0 /HT (anti-IgA)
cầu rửa Sau đó rửa HC bằng dd phòng: <6h -Có phản ứng
(washed nước muối 3-5 lần để - < 24 h nếu dị ứng nặng
RBC) loại bỏ HT, BC, TC đ/c ở T0 thấp với Protein HT
Hệ thống kín, vô trùng, hơn sau TM
tránh vỡ HC
Hồng HCĐL được điều chế từ MTP
- 600 C -800 C Phenotype nhóm
(<7 ngày), được đông lạnh -
cầuđông 80 0C < với chất bảo quản máu hiếm
-1400 C -
lạnh đông lạnh (glycerol). Nhiều KT dị ứng
1500 C: khí
(frozen Ít BC, TC và Protein MD
RBC) Nitơ lỏng Truyền máu tự
>10 năm thân
Quan niệm truyền máu
 Người bệnh nhận máu = vay ngân hàng (máu)
do đó:
 Khi cần mới phải vay
 Cần : nhưng trì hoãn được không ?
 Chỉ vay đúng khoản mình cần :
 Loại máu (chế phẩm)
 Lượng máu (tối thiểu)

 Truyền chế phẩm máu = điều trị thay thế


(= replacement therapy)
Máu toàn phần
 Ngày nay gần như không còn chỉ định
 Chỉ dùng trong cấp cứu choáng mất máu
toàn bộ

Tại sao ?
1, Có thể thay được bằng HCL,

Plasma được trích ra đến khi Hct = 70 - 80%


Tại sao ?

2, Giảm nguy cơ quá tải tuần hoàn, đặc biệt

ở BN suy tim, gan, thận, trẻ em…

- Giảm nguy cơ lây truyền bệnh nhiễm

- Giảm biến chứng miễn dịch dị ứng do các

thành phần trong plasma, kể cả BC


Tại sao ?
3, Truyền máu ồ ạt (massive transfusion) :

- thay tổng thể tích máu trong < 24 giờ


với HCL kèm dịch tinh thể và chất keo mang lại
kết quả hồi sức ngang với máu toàn phần và có
lợi : citrat (acidose), hạ Ca, tăng Kali
Cơ chế: Dịch tinh thể và chất keo làm tăng V
huyết tương
Tiểu cầu đậm đặc
Chiết xuất từ 1 người cho duy nhất (gạn tách bằng
máy) 1 kit TCĐĐ có V=300ml gồm 6 đv TCĐĐ và
chứa trên 300x10 9 TC
Truyền 1 kit -> Nâng lên + 30.000/mm 3
 TCĐĐ : để cầm máu
Vì đời sống tiểu cầu : rất ngắn
Khi có máu chảy
Khi chuẩn bị phẫu thuật
Chỉ định TCĐĐ ≠ HC (MTP, HCL)
Tiểu cầu đậm đặc
* Chỉ định:
 Không nên đơn thuần dựa vào số lượng TC .
 Phần lớn chỉ định tùy thuộc vào tình trạng lâm
sàng.
 Phòng ngừa xuất huyết nặng gây tử vong: TC <
10x10 9 /L
 Giảm TC <20.000/ul và có xuất huyết đáng kể.
 Bệnh nhân TC< 50.000/ul đang chảy máu hoặc
chuẩn bị có phẫu thuật xâm lấn.
 Bệnh nhân có rối loạn chức năng TC.
Tiểu cầu đậm đặc
 Truyền TC phòng ngừa cho bệnh nhân sốt, nhiễm trùng
huyết, chảy máu trước đó, bệnh lý đông cầm máu và TC
giảm nhanh khi TC <20.000/ul.
 BN TC<100.000/ul có tổn thương TKTW, chấn thương
đa cơ quan, PT ngoại TK, đặt catheter có gây mê
* Chống chỉ định
- Tuyệt đối: TTP (Thrombotic Thrombocytopenic Purpura)
- Tương đối: ITP, DIC chưa điều trị, giảm TC do sốc
nhiễm trùng trừ trường hợp có xuất huyết.
Tiểu cầu đậm đặc
* Liều lượng:
- 1 đơn vị/10kg/người lớn; 0.5 -1 đơn vị/10kg/trẻ em
- 4-6 đơn vị/lần truyền/người lớn sẽ nâng TC lên 20-
40x10 9 /L trong 2-3 ngày
- Phù hợp ABO
Truyền TC kém hiệu quả trong trường hợp sốt, cường
lách, DIC, nhiễm trùng huyết, KT kháng TC, thất bại
trong điều trị bệnh. Truyền ngay sau khi lấy khỏi máy
lắc, nên hoàn thành trong vòng 20-30 phút.
Biến thiên của số tiểu cầu sau truyền
_

| | |
1 Giờ 24 giờ 48 giờ
Phân loại Tai biến truyền máu

Tai biến truyền máu cấp

Miễn dịch : Không do miễn dịch :


1. Tan huyết cấp tính 1. Nhiễm khuẩn
2. Sốt do truyền máu không tán huyết 2. Quá tải tuần hòan
3. Phản ứng kiểu dị ứng
3. Tán huyết không do miễn dịch
4. Phản ứng kiểu phản vệ
4. Truyền máu khối lượng lớn
5. Tổn thương phổi do truyền máu
5. Rối lọan chuyển hóa
(TRALI)

Tai biến truyền máu muộn

Miễn dịch :
Không do miễn dịch :
1. Tan huyết muộn
1. Tăng sắt
2. Xuất huyết giảm TC sau truyền máu
2. Các bệnh N/trùng do truyền máu
3. Bệnh mãnh ghép chống ký chủ
Tần suất các tai biến truyền máu
Các lọai tai biến Nguy cơ đánh giá
 Tai biến nặng
 Nhầm lẫn nhóm máu 1 / 14 000  1 /19 000
 Không thuận hợp ABO 1 / 38 000
 TM tán huyết cấp 1 / 12 000
 TM tán huyết muộn 1 / 4000  1 / 12 000
 Tổn thương phổi sau truyền máu 1 / 2000  1 / 5000 (5–
10% TV)
 Phản ứng phản vệ 1 / 20 000  1 / 47 000
1 / 1600 (TC), 1/23 000 (HC)
 Graft-versus-host disease 1 / 1 triệu (Canada)
 Xuất huyết GTC sau truyền máu 1 /143 000  1 / 294 000
 Quá tải tuần hòan 1 / 708  1 / 3200 (TE)
1 / 7000  1 / 15 000 (NL)
 Tai biến nhẹ
 P/ứng sốt không do tán huyết 1 / 500
 Dị ứng (mề đay ) 1 / 250
Triệu chứng TBTM cấp
Xuất hiện ngay tức thì trong vòng 24 giờ,thường xảy ra
trong 15 phút đầu (5-10 ml máu) sau truyền máu.
• Sốt cao, lạnh run.
• Đau nhức người, đau lưng dữ dội.
• Vật vã, bứt rứt.
• Da tái xanh, khó thở.
• Nước tiểu sậm màu, tiểu xá xị.
• Nặng: tụt huyết áp, suy thận, shock và tử vong.
• Nếu BN đang phẫu thuật:
 Tụt HA, giảm nhanh SPO2 < 90%.
 Chảy máu phổi hay chảy máu bất thường từ vết mổ.
Triệu chứng TBTM muộn
Triệu chứng xảy ra từ 5-10 ngày sau truyền máu.
• Sốt , lạnh run, vàng da vàng mắt.
• Hb niệu hay bilirubin , Hb-Hct .
• Coombs TT (+), KTBT/ht (+).
Xử trí TBTM
* Tai biến nhẹ:
 Ngưng truyền máu. Thay thế đường truyền với
NaCl 0.9%
 Antihistamin: 0.1mg/kg (10mg) IV (Bibolfen) hay
PO (Polaramin, Chlorpheniramin, Telfat, Cezil)
 Tiếp tục truyền.
 Nếu LS không cải thiện sau 30’ hay triệu chứng
xấu hơn điều trị như mức độ 2.
Xử trí TBTM
* Tai biến trung bình – nặng
• Ngưng truyền, thay thế đường truyền với NaCl
0,9%
• Định lại nhóm máu BN và túi máu, làm lại CNPH
• Antihistamine IV
• Hạ sốt uống / hậu môn
• Corticoids IV hoặc thuốc giãn phế quản nếu có co
thắt
• XNNT trong 24h kế tiếp tìm bằng chứng tán huyết.
• Nếu LS cải thiện: Truyền lại với máu mới, chậm và
theo dõi sát, giữ ấm BN
Xử trí TBTM
* Phản ứng phản vệ: Xử trí
• Ngưng truyền
• Xử trí theo phác đồ sốc phản vệ
• Adrenalin 1/1000
• Ủ ấm, nằm đầu thấp chân cao. Theo dõi HA 10-15’
• Thở oxy, giãn phế quản, NaCl 0.9%
• Corticoid.
• ....
- Viết báo cáo tác dụng không mong muốn do truyền
máu
Xử trí tai biến truyền máu
Loại 3: nặng Loại 2: TB- nặng Loại 1 nhẹ

Lo lắng, hồi hộp Lo lắng, Ngứa


đau lưng, đau đầu Đánh trống ngực Ngứa, mề đay, rash
Thở nhanh, nông, khĩ thở Khó thở nhẹ
Hạ HA (≥20%). T0 > 39 Đau đầu Đỏ mặt
Mạch nhanh (taêng ≥20%) Mề đai, Sốt Lạnh run, Mạch
Tiểu máu r NN (DIC) nhanh 1, Truyền máu chậm lại
2, Antihistamine: 0.1 mg/kg
IM
1, Ngưng truyền mu 3, Sau 30ph đánh giá lại
1, Ngưng truyền máu
2,Gởi đv máu + bộ dây truyền máu 2,Gởi đv máu + bộ dây truyền
3, Lấy mu XN mới (1 đông, 1 chống máu
đông EDTA) vị trí TM đối xứng ; 3, Lấy mu XN mới (1 đông, 1 chống
Lấy nước tiểu mới đông EDTA) vị trí TM đối xứng ;
Lấy nước tiểu mới
Truyền lại tốc độ bình
1, Truyền Nacl 0,9% giữ HA 1, Truyền Nacl 0,9% giữ IV
2, Giữ đường hô hấp thông và oxy
thường
2, Antihistamine IV /IM.
mask 3, Hạ sốt uống /hậu môn, diễn tiến
3, Adrenaline 1:1000; 0,01 mg/kg xấu sau 15 pht
IM.
4, Lợi tiểu: furosemide 1mg/kg
5, Corticoids IV, dn PQ Truyền máu lại với đơn vị máu mới,
6, Khng sinh (NT) truyền chậm và theo dõi cẩn thận
PHÒNG NGỪA

 Nếu BN là người nhận máu thường xuyên hoặc > 2 lần


phản ứng sốt không do TH:
- Thuốc hạ sốt 1 giờ trước khi bắt đầu truyền máu.
- - Lặp lại thuốc hạ sốt 3 giờ sau khi bắt đầu truyền
máu.
 Truyền máu chậm khi có thể:
- Hồng cầu: 3-4 giờ /đv
- Tiểu cầu đậm đặc: 2 giờ mỗi đv (apheresis)
PHÒNG NGỪA
 Giữ ấm BN
 Nếu không thể kiểm soát phản ứng sốt và nhu cầu
cần phải truyền nữa, nên sử dụng hồng cầu điều chế
bằng buffy coat hoặc bộ lọc bỏ bạch cầu.
 Tiểu cầu đậm đặc lọc bỏ bạch cầu.
KẾT LUẬN

 Truyền máu chỉ là một phần của điều trị


 Cần dựa vào HDSD chế phẩm máu LS, theo đặc điểm
cụ thể từng BN
 Nồng độ Hb dù rất quan trọng nhưng cũng không được
sử dụng như một yếu tố duy nhất quyết định TM
 BS LS cần hiểu rõ nguy cơ lây truyền các bệnh nhiễm
do truyền chế phẩm máu
 Cân nhắc lợi ích và nguy cơ khi truyền máu
XIN CHÂN
THÀNH CẢM ƠN !
MỘT SỐ QUY ĐỊNH
VỀ TRUYỀN MÁU
1. Quy định về việc về việc trữ, bảo quản các chế
phẩm máu, giải quyết những đơn vị máu gần hết
hạn sử dụng.
2. Quy định về việc mua chế phẩm máu theo thứ tự
ưu tiên.
3. Quy định về việc truyền máu, theo dõi kết quả
truyền máu.
4. Quy định về việc hoàn máu.
5. Quy định về việc lưu trữ mẫu đơn vị máu, chế
phẩm máu và mẫu máu người bệnh nhận máu.
6. Quy định về cấp máu và chế phẩm máu.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH
VỀ TRUYỀN MÁU (tt)
7. Quy định về việc một số nguyên tắc chọn lựa máu
và chế phẩm máu hòa hợp miễn dịch.
8. Quy định về việc trả lại máu và chế phẩm máu
chưa sử dụng trong cùng một viện, bệnh viện.
9. Quy định về việc tiếp nhận bệnh nhân Rh âm.
10. Quy định về việc cung cấp máu trong trường
hợp không có máu và chế phẩm máu cùng nhóm
hoặc không xác định được nhóm máu người bệnh.
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN
VỀ TRUYỀN MÁU
1. Các tình huống cần truyền máu và các chế phẩm
máu.
2. Xử lý phát máu bất thường.
3. Các chỉ định truyền chế phẩm máu.
MỘT SỐ BIỂU MẪU
SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN MÁU
1.Phiếu xét nghiệm tai biến không mong muốn liên
quan đến truyền máu.
2.Phiếu báo cáo tai biến không mong muốn liên
quan đến truyền máu.
3. Phiếu đồng thuận truyền máu trong các trường
hợp cấp cứu mà không kịp làm đầy đủ xét nghiệm
theo quy định của Thông tư 26/2013/TT-BYT.
4. Phiếu đồng thuận về việc truyền máu nhóm Rh(D)
dương cho người nhận mang nhóm Rh(D) âm.
5. Giấy cam đoan về việc trả lại chế phẩm máu chưa
sử dụng.
6. Phiếu dự trù và cung cấp chế phẩm máu.
7. Phiếu truyền máu.

You might also like