You are on page 1of 13

Đ.T.T.

Hiền – Yk17a1

THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI SỬ DỤNG TRONG BỆNH LÝ


TIM MẠCH
Câu 1: Định nghĩa, cơ chế, phân loại bệnh tăng đông?
1. Định nghĩa:
- Tăng đông là 1 tình trạng đông máu thuận lợi, có khả năng tiến về tình trạng tạo
huyết khối trong lúc huyết khối chưa thật sự xảy ra
- Tiền huyết khối: Huyết đang ở đâu đó những chưa phát hiện bằng triệu chứng
- Huyết khối: Tình trạng cục máu đông đã xảy ra thường gây nên sự tắc mạch. Sự
phát hiện tăng đông là huyết khối với triệu chứng tổng quát là tắc mạch
2. Cơ chế:
Ø Giảm các chất ỨCHH TC
• PG (E2, I2): + Tổng hợp từ TB nội mm
+ TD: ỨCHH TC
• NO: + Tổng hợp từ TB nội mm và TC
+ TD: ỨCHH TC và giãn mạch
Ø Giảm các chất ỨC YTĐM đã hoạt hoá
• Ngoại sinh: Chất TFPI ức chế 8a, 10a gây tăng đông những ít gây huyết
khối
• Nội sinh: + ATIII: ức chế 2-9-10-11a
+ Pro C: ức chế 5-8a
+ Pro S: đồng yếu tố của ProC
Ø Giảm tốc độ dòng chảy của máu
Dòng chảy máu có TD hoà loãng và cuốn trôi những yếu tố hoạt hoá quá trình
đông máu quá mức tại chỗ tổn thương -> Ứ chệ tuần hoàn: tăng đông
Ø Giảm hệ thống tiêu sợi huyết
Hệ thống tiêu sợi huyết có TD chống đông -> Giảm: tăng đông
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

3. Phân loại:
Huyết khối ĐM Huyết khối TM Huyết khối mao mạch
Thành
phần Tiểu cầu (HK trắng) Fibrin (HK đỏ) Đa yếu tố do thành
chính mạch và huyết tương bị
Yếu tố thành mạch và Yếu tố huyết tương: hoạt hoá.
Nguyên
TC: lớn tuổi, THA, giảm YTỨCĐM, (HCĐMNMRR)
nhân
ĐTĐ, RLLP máu tăng hoạt hoá YTĐM

Câu 2: Cách sử dụng thuốc chống huyết khối trong NMCT có ST chênh lên?
Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Châu Âu năm 2017 tuỳ theo chiến lược điều trị
1. Chiến lược điều trị tái thông bằng can thiệp mạch vành qua da
Ø Thuốc chống đông
v Khuyến cáo
- Khuyến cáo loại I:
+ Thuốc chống đông chỉ định thêm vào cùng với thuốc chống kết tập
tiểu cầu.
+ Heparin không phân đoạn: chỉ định thường xuyên.
+ Bivalirudin: chỉ định khi có giảm tiểu cầu do Heparin.
- Khuyến cáo loại IIa: Nên sử dụng thường xuyên Enoxaparin, Bivalirudin
- Khuyến cáo loại III: CCĐ Fondaparinux
v Liều lượng
- Heparin không phân đoạn:
+ 70 - 100 UI/kg, bolus tĩnh mạch khi không sử dụng chung với thuốc
ức chế thụ thể IIb/Illa.
+ 50 – 70 UI/kg bolus tĩnh mạch khi sử dụng chung với thuốc ức chế
thụ thể IIb/IIIa.
- Enoxaprin: 0,5 mg/kg, bolus tĩnh mạch.
- Bivalirudin: 0,75 mg/kg, bolus tĩnh mạch, sau đó truyền tĩnh mạch
1,75 mg/kg/giờ cho đến 4 giờ sau can thiệp.
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu: Sử dụng liệu pháp chống tiểu cầu kép
v Khuyến cáo
- Thuốc Aspirin: chỉ định ngay khi có thể được nếu không có CCĐ.
- Thuốc ức chế P2Y2:
+ Loại tác dụng mạnh (Prasugrel, Ticagrelor) hoặc
+ Clopidogrel (Nếu hai thuốc trên không có hoặc CCĐ)
=> Được chỉ định trước khi can thiệp mạch vành qua da và duy trì ít nhất
12 tháng nếu không có CCĐ, nhất là nguy cơ chảy máu cao.
- Thuốc ức chế thụ thể IIb/IIIa nên được sử dụng nếu có bằng chứng không
có dòng chảy hoặc biến chứng huyết khối.
v Liều lượng
- Aspirin: Liều nạp 150 – 300mg uống (75 – 250mg, tiêm tĩnh mạch nếu
không uống được), sau đó duy trì: 75 – 100 mg/ngày.
- Prasugrel: Liều nạp 60mg, sau đó duy trì 10 mg/ngày (Bệnh nhân < 60kg:
Duy trì 5 mg/ngày). CCĐ ở bệnh nhân có tiền sử đột quị trước đó.
- Ticagrelor: Liều nạp 180mg, sau đó duy trì 90 mg/ngày.
- Clopidogrel: Liều nạp 600mg, sau đó duy trì 75mg/ngày
- Abciximab: 0,25 mg/kg, bolus tĩnh mạch, sau đó truyền 0,125 µg/kg/phút
trong vòng 12 giờ.
- Eptifibatide: 180µg/kg, bolus tĩnh mạch, hai lần cách nhau 10 phút, sau đó
truyền tĩnh mạch 2 µg/kg/phút trong 18 giờ .
- Tirofiban: 25 µg/kg, tiêm tĩnh mạch trong 3 phút, sau đó duy trì bằng
truyền tĩnh mạch 0,15 µg/kg/phút trong 18 giờ
2. Chiến lược điều trị tái thông bằng thuốc tiêu sợi huyết
Ø Thuốc tiêu sợi huyết
v Chỉ định: Khi có chỉ định, sử dụng càng sớm càng tốt khi có chẩn đoán, có
thể thực hiện trước khi nhập viện.
v Loại thuốc: Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết loại đặc hiệu với Fibrin: rt - PA,
Reteplase.
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

v Liều lượng
- Streptokinase: 1.500.000 UI truyền tĩnh mạch trong vòng 30 – 60 phút
(CCĐ điều trị trước đó bằng Streptokinase) .
- Alteplase (rt - PA): 15 mg, bolus tĩnh mạch, rồi truyền tĩnh mạch
0,75mg/kg trong vòng 30 phút và sau đó truyền tĩnh mạch 0,5mg/kg trong
vòng 60 phút. Nên sử dụng nửa liều thuốc ở bệnh nhân ≥ 75 tuổi .
Ø Thuốc chống đông
v Chỉ định: Sử dụng thuốc cho đến khi tái thông mạch vành hoặc trong thời
gian điều trị tại bệnh viện cho đến 8 ngày
v Thuốc sử dụng
- Enoxaparin: Ưa chuộng hơn Heparin không phân đoạn:
+ Bệnh nhân < 75 tuổi: 30mg, bolus tĩnh mạch, sau đó 15ph
1mg/kg/12giờ, tiêm dưới da cho đến khi tái thông hoặc khi xuất viện với
tối đa là 8 ngày với liều tối đa cho mỗi lần tiêm ở hai lần tiêm đầu tiên là
100mg
+ Bệnh nhân ≥ 75 tuổi: Không tiêm bolus tĩnh mạch, bắt đầu tiêm dưới
da 0,75 mg/kg với liều tối đa cho mỗi lần tiên ở hai lần tiêm đầu tiên là
75 mg.
+ Bệnh nhân với MLCT < 30 ml/phút/1,73 m2: Liều dưới da, tiêm một
lần mỗi ngày bất kể lứa tuổi nào.
- Heparin không phân đoạn điều chỉnh liều theo tuổi: Liều 60 UI/kg, bolus
tĩnh mạch (Tối đa 4.000 UI), sau đó tuyền tĩnh mạch 12 UI/kg trong
24 - 48giờ. Theo dõi tại thời điểm 3, 6, 12 và 24 giờ với mục tiêu
aPTT: 50 – 70s hoặc INR: 1,5 – 2,0
- Fondaparinux nên sử dụng ở bệnh nhân dùng Streptokinase.
Liều: 2,5mg, bolus tĩnh mạch, sau đó tiêm dưới da 2,5mg mỗi ngày cho đến
khi 8 ngày hoặc khi xuất viện
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu : Sử dụng liệu pháp chống tiểu cầu kép
v Chỉ định
- Sử dụng thuốc Aspirin uống hoặc IV.
- Sử dụng thuốc Clopidogrel phối hợp với Aspirin.
- Sử dụng liệu pháp chống kết tập tiểu cầu kép ít nhất 12 tháng ở bệnh nhân
sử dụng thuốc tiêu sợi huyết
v Liều lượng
- Aspirin: Liều nạp 150 – 300mg uống (75 – 250mg, tiêm tĩnh mạch nếu
không uống được), sau đó duy trì: 75 – 100 mg/ngày .
- Clopidogrel: nạp 300 mg, sau đó duy trì 75 mg/ngày.
Bệnh nhân ≥ 75 tuổi: Liều nạp 75mg, sau đó duy trì 75 mg/ngày
3. Chiến lược điều trị ở bệnh nhân không tái thông mạch vành
Ø Thuốc chống đông
Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu: Sử dụng liệu pháp chống tiểu cầu kép
- Aspirin: Liều nạp 150 – 300mg uống (75 – 250mg, tiêm tĩnh mạch nếu không
uống được), sau đó duy trì: 75 – 100 mg/ngày .
- Clopidogrel: nạp 300 mg, sau đó duy trì 75 mg/ngày.

Câu 3: Cách sử dụng thuốc chống huyết khối trong NMCT không ST chênh và
cơn ĐTNKỔĐ (HCVC không ST chênh lên)?
Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Châu Âu năm 2015
Ø Thuốc tiêu sợi huyết: Không nên sử dụng vì làm gia tăng % nhồi máu cơ tim
cấp và tử vong vì:
- Huyết khối chưa tắc hoàn toàn nên không cải thiện thêm dòng chảy
- Làm lộ ra lớp nội mạc gây huyết khối thứ phát
Ø Thuốc chống đông: Bắt buộc
v Khuyến cáo
- Khuyến cáo loại I (Chỉ định bắt buộc)
+ Thuốc kháng đông đường tiêm tại thời điểm chẩn đoán tuỳ theo thiếu
máu cục bộ và nguy cơ chảy máu.
+ Fondaparinux là thuốc h.quả và an toàn nhất bất kể chiến lược điều trị.
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

+ Bivalirudin thay thế Heparin không phân đoạn và ức chế thụ thể
IIb/Illa trong khi can thiệp mạch vành qua da
+ Heparin không phân đoạn sử dụng bệnh nhân trải qua can thiệp mạch
vành qua da mà chưa sử dụng bất kỳ thuốc chống đông khác
+ Bệnh nhân đang sử dụng Fondaparinux, sử dụng liều đơn Heparin
không phân đoạn trong khi can thiệp mạch vành qua da
- Khuyến cáo loại Ila (Nên chỉ định )
+ Enoxaparin nên được chỉ định ở bệnh nhân can thiệp mạch vành qua
da mà trước đó đã sử dụng Enoxaparin
+ Nên ngưng thuốc chống đông sau can thiệp mạch vành qua da trừ khi
có chỉ định khác
- Khuyến cáo loại IIb (Có thể chỉ định): Bệnh nhân không có tiền sử đột quị
hoặc T.I.A, nguy cơ thiếu máu cục bộ cao, nguy cơ chảy máu thấp và đang
điều trị Aspirin và Clopidogrel: Có thể dùng Rivaroxaban liều thấp trong
vòng 12 tháng sau khi ngưng thuốc chống đông đường tĩnh mạch
v Liều lượng
- Fondaparinux: Liều 2,5 mg/ngày, tiêm dưới da 2,5mg. Không khuyến cáo
với MLCT < 20 ml/phút/1,73 m2
- Bivalirudin: 0,75 mg/kg, bolus tĩnh mạch, sau đó truyền tĩnh mạch 1,75
mg/kg/giờ
- Heparin không phân đoạn:
+ Trước khi can thiệp mạch vành qua da: 60 – 70 UI/kg, tiêm tĩnh mạch
(Tối đa 5.000 UI), sau đó tuyền tĩnh mạch 12 – 15 UI/kg (Tối đa 1.000
UI/giờ) với mục tiêu INR: 1,5 – 2,0
+ Trong khi can thiệp mạch vành qua da: 70 - 100 UI/kg, tiêm tĩnh mạch
(50 - 70 UI/kg nếu dùng chung với thuốc ức chế thụ thể IIb/Illa)
- Enoxaparin: 1 mg/ kg/12 giờ, tiêm dưới da
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu: Sử dụng liệu pháp chống tiểu cầu kép
v Khuyến cáo
- Khuyến cáo loại I (Chỉ định bắt buộc)
+ Aspirin được chỉ định cho tất cả bệnh nhân nếu không có chống chỉ
định với liều nạp ban đầu 150 - 300mg, sau đó duy trì liều 75 – 100mg
với thời gian kéo dài, bất kể chiến lược điều trị nào
+ Thuốc ức chế thụ thể P2Y12 phối hợp với Aspirin trong vòng 12 tháng
trừ khi có chống chỉ định như nguy cơ chảy máu cao: Ticagrelor được sd
nếu không đủ đáp ứng với nhu cầu It của bệnh nhân. TE nếu không có
chống chỉ định ở tất cả bệnh nhân nguy cơ trung bình – cao gây biến cố
thiếu máu cục bộ (Troponin tăng) bất kể chiến lược điều trị và bạo gồm
bệnh nhân trước đó đã điều trị Clopidogrel . Prasugrel được sử dụng nếu
không có chống chỉ định ở bệnh nhân trước điều trị can thiệp mạch vành
qua da . Clopidogrel sử dụng ở bệnh nhân không điều trị bằng
Ticagrelor, Prasugel hoặc bệnh nhân cần kháng đông đường uống
+ Khuyến cáo loại Ila (Nên chỉ định): Thuốc ức chế P2Y1, phối hợp với
Aspirin nên sử dụng ít nhất 12 tháng sau khi đánh giá cẩn thận nguy cơ
thiếu máu cục bộ và nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân
+ Khuyến cáo loại III (Chống chỉ định): Prasugrel và thuốc ức chế thụ
thể IIb/IIIa chống chỉ định ở bệnh nhân mà chưa biết giải phẫu động
mạch vành
v Liều lượng
- Aspirin: Liều nạp: 150 – 300mg, duy trì: 75 – 100 mg/ngày
- Ticagrelor: Liều nạp: 180mg, duy trì: 90mg x 2 lần/ngày
- Prasugrel: Liều nạp: 60mg, duy trì: 10 mg/ngày
- Clopidogrel: Liều nạp: 300 – 600mg, duy trì: 75 mg/ngày
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Câu 4: Chỉ định và cách sử dụng thuốc chống huyết khối trong rung nhĩ, hẹp van
2 lá, suy tim?
1. Rung nhĩ: Theo khuyến cáo của Hội tim mạch châu Âu và Hội tim mạch Hoa Kỳ
năm 2016
Ø Thuốc tiêu sợi huyết: Không có chỉ định
Ø Thuốc chống đông: Khuyến cáo theo Hội tim mạch châu Âu năm 2016.
- BN có HVHL từ mức độ trung bình đến nặng hoặc có bệnh van tim cơ học:
Chỉ định thuốc chống đông kháng vitamin K với mức INR = 2.5 - 3.5
- BN không có HVHL từ mức độ trung bình đến nặng hoặc có bệnh van tim cơ
học: Tiến hành đánh giá nguy cơ đột quị theo thang điểm CHA2DS2 - VASc
Bảng phân tầng nguy cơ đột quị theo thang điểm CHA2DS2 - VASc
C ( Congestive heart failure ): Suy tim sung huyết/LEVF < 40 % 1
H ( Hypertension ): Tăng huyết áp 1
A2 (Age): Tuổi ≥ 75 2
D (Diabetes): Đái tháo đường 1
S2 (Stroke): Đột quị 2
V (Vascular Disease): Bệnh mm (Mạch vành, ngoại biên,ĐMC) 1
A (Age): Tuổi 65 - 74 1
S (Sex category): Giới nữ 1
- Nếu BN không có nguy cơ cao chảy máu (Dựa vào thang điểm HAS-BLED )
và tổng điểm CHA2DS2 - VASc:
+ Tổng điểm Nam = 0 và Nữ = 1: Không sử dụng thuốc chống đông.
+ Tổng điểm Nam = 1 và Nữ = 2: Xem xét sử dụng thuốc chống đông
+ Tổng điểm Nam > 2 và Nữ > 3: Khuyến cáo sử dụng thuốc chống
đông. Trong trường hợp này ưu tiên sử dụng thuốc chống đông thế hệ
mới hơn thuốc kháng vitamin K.
Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu:
- Theo Hội tim mạch châu Âu: Thuốc chống kết tập tiểu cầu không còn sử dụng
trong rung nhĩ
- Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ và Hội tim mạch Canada: Có thể sử dụng thuốc
chống kết tập tiểu cầu khi CCĐ hoặc từ chối uống thuốc kháng vitamin
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

2. Hẹp van hai lá: Theo khuyến cáo của Hội tim mạch châu Âu năm 2017
Ø Thuốc tiêu sợi huyết: Không có chỉ định
Ø Thuốc chống đông:
v Chỉ định
- Xuất hiện rung nhĩ
- Nhịp xoang nhưng kèm theo: Tiền sử huyết khối hệ thống, có huyết
khối trong nhĩ trái, nhĩ trái lớn (Đường kính > 50 mm hoặc thể tích nhĩ
trái > 60 ml/m2), siêu âm tim có Contrast trong nhĩ trái
v Thuốc sử dụng: Sử dụng kháng vitamin K với INR = 2 – 3. Chống chỉ định
thuốc chống đông thế hệ mới ở bệnh nhân hẹp van hai lá mức độ trung bình
đến nặng hoặc thay van hai lá cơ học
Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu: Không có chỉ định
3. Suy tim: Theo khuyến cáo của Hội tim mạch châu Âu năm 2016
Ø Thuốc tiêu sợi huyết: Không có chỉ định
Ø Thuốc chống đông : Không cho thấy hiệu quả lợi ích giảm bệnh suất, tử suất
trên bệnh nhân suy tim
- Nên tiếp tục dùng kháng đông ở BN: Rung nhĩ hoặc nguy cơ huyết khối
- Thuốc sử dụng: Heparin, thuốc chống đông đường uống thế hệ mới, thuốc
kháng vitamin K.
Ø Thuốc chống kết tập tiểu cầu: Không cho thấy hiệu quả lợi ích trên bệnh nhân
suy tim
- Nên chỉ định ở bệnh nhân kèm theo bệnh tim mạch xơ vữa
- Thuốc sử dụng: Thuốc chống kết tập tiểu cầu đơn.
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Câu 5: Trình bày cơ chế của 4 nhóm thuốc chống kết tập TC. Vẽ hình minh hoạ?
Thuốc chống kết tập tiểu cầu có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu, làm giảm
nguy cơ hình thành huyết khối trắng. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng chống xơ vữa
động mạch.
Hiện nay, có 4 nhóm chống kết tập tiểu cầu thường sử dụng trong lâm sàng
Ø Thuốc ức chế thụ thể TPα - R: Ức chế tổng hợp không đảo ngược COX - 1,
không tổng hợp được Thromboxan A), không gắn vào thụ thể TPα - R, không
hoạt hóa được thụ thể IIb/IIIa làm giảm ngưng tập tiểu cầu .
Thuốc: Aspirin
Ø Thuốc ức chế thụ thể P2Y12: Ức chế không cho ADP gắn vào thụ thể P2Y12,
không hoạt hóa được thụ thể IIb/IIIa làm giảm ngưng tập tiểu cầu
Thuốc: Clopidogrel, Prasugrel, Ticagrelor, Cangrelor
Ø Thuốc ức chế thụ thể PAR-1,4: ỨC không cho Thrombin gắn vào thụ thể PAR-
1,4, không hoạt hóa được thụ thể IIb/IIIa làm giảm ngưng tập tiểu cầu
Thuốc: Vorapaxar
Ø Thuốc ức chế trực tiếp thụ thể Ib/Illa: Ức chế trực tiếp không cho Fibrinogen và
yếu tố von Willebrand gắn vào thụ thể IIb/IIIa đã hoạt hóa
Thuốc: Abciximab, Eptifibatide, Tirofiban .
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Câu 6: Trình bày ưu nhược điểm của thuốc chống đông thế hệ mới NOAC. Liều
lượng?
Thuốc kháng đông đường uống mới thế hệ mới (NOẠCs ) ra đời là cần thiết để
có thể khắc phục được những nhược điểm của thuốc kháng vitamin K. Thuốc chỉ ức
chế một khâu quan trọng nhất trong quá trình đông máu: Ức chế yếu tố Xa
Rivaroxaban, Apixaban), hoặc ức chế yếu tố IIa (Dabigatran)
Ø Ưu điểm:
- Hiệu quả và an toàn hơn so với thuốc kháng vitamin K trên bằng chứng ở bệnh
nhân rung nhĩ không do bệnh van tim
- Không cần theo dõi INR
- Ít ảnh hưởng với thức ăn và tương tác với các thuốc khác
Ø Nhược điểm:
- Không thể sử dụng trên rung nhĩ do bệnh van tim: Hẹp van hai lá, van tim cơ học
hoặc sửa van, hở van 2 lá hoặc van động mạch chủ có kèm suy bình – nặng có dự
định sửa hoặc thay van
- Thiếu thông tin lâu dài về an toàn trong thế giới thực vì thuốc mới ra thị trường
- Thiếu thuốc giải độc đặc hiệu trong trường hợp khẩn cấp và suy thận nặng
- Phần lớn phải dùng thuốc 2 lần/ngày, ngoại trừ Rivaroxaban ( 1 lần/ngày )
- Chi phí điều trị cao .
Ø Liều lượng:
- Dabigatran (Pradaxa): Liều thường dùng: 150mg, 2 lần/ngày được khuyến cáo
cho hầu hết BN. CCĐ: MLCT < 30 ml/phút
- Rivaroxaban: Là thuốc chống đông đường uống thế hệ mới thứ 2. Liều thường
dùng: 20mg, 1 lần/ngày. CCĐ: MLCT < 30 ml/phút
- Apixaban: Là thuốc chống đông đường uống thế hệ mới thứ 3. CCĐ: MLCT < 30
ml/phút
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

Câu 7: Phân độ cơn ĐTNỔĐ theo hội tim mạch Canada và phương pháp điều trị
chống TMCT trong cơn ĐTN?
Độ Đặc điểm Chú thích
ĐTN chỉ xuất hiện khi hđ thể lực rất
I Những hđ thể lực BT không gây ĐTN
mạnh
ĐTN xuất hiện khi leo cao > 1 tầng
II Hạn chế nhẹ hđ thể lực BT gác thông thường bằng cầu thang
hoặc đi bộ > 2 dãy nhà
Hạn chế đáng kể hđ thể lực thông ĐTN khi leo cao 1 tầng gác hoặc đi
III
thường bộ dài từ 1 – 2 dãy nhà
IV Các hđ thể lực BT đều gây ĐTN ĐTN khi làm việc nhẹ, gắng sức nhẹ

v Các phương pháp điều trị chống TMCT trong cơn ĐTN:
Ø Thay đổi lối sống: bắt buộc và cơ bản cho mọi pp điều trị
Ø Nội khoa:
- Cơ bản và bắt buộc
- Chỉ định:
+ PTNC thấp và vừa
+ Chức năng thất (T) bảo tồn
1. Các thuốc tác động lên cung cầu Oxy cơ tim
- Nhóm chẹn β giao cảm: propranolol, bisoprolol, carvedilol
- Nhóm chẹn canxi:
+ Nhóm Dihydropyridin: Nifedipin, Amlodipin
+ Nhóm Nondihydropyridin: Diltiazem, Verapamyl
- Nhóm giãn mạch Nitrat: Nitroglycerin, Isosobid di/trinitrat
- Thuốc ức chế kênh If của nút xoang: Ivabradin
- Thuốc hoạt hoá kênh K+: Nicorandil
2. Các thuốc tác động lên chuyến hoá TB cơ tim
- Thuốc ức chế 3-KAT: Trimetazidine
- Thuốc ức chế kênh Na+: Ranolazin
- Thuốc ức chế Xanthine Oxidase: Allopurinol
Đ.T.T.Hiền – Yk17a1

3. Thuốc cải thiện tiên lượng


- Thuốc chống kết tập tiểu cầu:
+ Aspirin
+ Ức chế thụ thể P2Y12: Clopidogrel, Prasurgel, Ticagrelor
- Thuốc ức chế hệ RAA: ỨCMC, ỨCTT AT1
- Thuốc Statin: Loại TD mạnh: Rosuvastatin, Atorvastatin
Ø Tái tưới máu ĐMV:
- Chỉ định:
+ Test không xâm lấn cho kết quả vùng lớn cơ tim bị nguy cơ:
• Tắc thân chính ĐMV đáng kể
• Bệnh nhiều nhánh ĐMV kèm RLCN thất (T) và vùng cơ
tim còn sống
+ Đã điều trị nội khoa tối ưu mà vẫn tồn tại triệu chứng
- Chống chỉ định:
+ Hẹp 1 hoặc 2 nhánh ĐMV
• Không kèm theo tổn thương đáng kể thân chung hoặc đoạn
gần của nhánh dọc trước và
• Có triệu chứng nhẹ, chưa điều trị nội khoa tối ưu
• Các thăm dò chảy máu không có bằng chứng TMCT, vùng
cơ tim chi phối nhỏ
+ Tổn thương mức độ hẹp vừa (50 – 70%)
• Không phải thân chung ĐMV (T) và
• Không có bằng chứng thiếu máu cơ tim trên các thăm dò
không xâm lấn
+ Nguy cơ cao của can thiệp/phẫu thuật
• Biến chứng/tử vong cho BN (> 10 – 15%)
• Trừ khi nguy cơ này cần bằng lợi ích mong đợi của can
thiệp/phẫu thuật

You might also like