You are on page 1of 4

Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

NOTE BỆNH ÁN NỘI TIẾT


I. BỆNH ÁN ĐTĐ – CÔ CHÂU :
1. Sinh lý Insulin :
- Insulin tiết mỗi ngày 1UI/kg/24h :
 50% kiểm soát ĐH đói
 50% kiểm soát ĐH sau ăn
2. Tế bào beta trong đái tháo đường type 2 :
- Giảm < 50% → Phát hiện được
- Giảm < 30% → Biểu hiện lâm sàng – khoảng 6 -7 năm ( Khi này HbA1C > 10%, ĐH đói >
200, ĐH bất kì> 350)
3. Phân loại ĐTĐ hay gặp trên LS :
- ĐTĐ 1 :
 Vô căn ( khoảng < 15-16T, max 18 )
 LADA ( Khoảng 20-30 )
- ĐTĐ 2 :
 Thể điển hình
 Thể MODY ( bệnh nhân béo phì từ 5-6T)
- Thai kỳ
- ĐTĐ thứ phát
4. Vì sao người châu á dễ ĐTĐ dù không đề kháng ins :
- Vì TB beta tụy ít hơn phương tây
- Chết sớm hơn
- Ý nghĩa :
 Bệnh nhân đang kiểm soát đường huyết bằng 2 – 3 loại thuốc uống cần xem xét có
cần sử dụng Ins vì : đa số thuốc viên có cơ chế tăng tiết Ins hoặc giảm đề kháng Ins
mà TB beta tuy vốn đã giảm nhiều kích thích hoạt động nhiều gây chết TB Betaa tụy
nhanh hơn đến một lúc nào đó lượng tiết Ins giảm nhiều / không cần → Cần bổ sung
Insulin đảm bảo lượng tiết sinh lý và lượng đề kháng Ins nếu có
 Người gầy trên LS bị ĐTĐ nên phân biệt giữa ĐTĐ 1 thể LADA với ĐTĐ 2 cơ chế
giảm TB beta tụy
5. Cô Châu chẩn đoán NT bàn chân ĐTĐ không cần ghi nghĩ do con gì, không được chẩn đoán “
cơn tăng đường huyết )
6. Vì sao BN sd LỌ THUỐC TIÊM INS khó kiểm soát đúng ĐH :
Ở bệnh nhân này đang sử dụng mixtard :
- 0,1 ml = 10 UI
- Bệnh nhân rút bằng kim lệch một chút có thể lệch 1x UI không kiểm soát tốt đường huyết
7. Thăm khám BN ĐTĐ mới nhập viện :
- Quan trọng thể trạng ( BMI, béo phì, gầy)
- Nếu bệnh nhân thay đổi tri giác → Bấm đường → Nếu > 20 mmol/L → XN ceton niệu +
điện giải đồ + Khí máu→ phân biệt
 Hôn mê tăng ceton máu → Khí máu ( pH giảm, ceton máu (+) ), buồn nôn, thở nhanh
 Hôn mê do tăng ALTT → DH mất nước rõ rệt

NOTE BỆNH ÁN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

-Dù nguyên nhân gì đi nữa → Đổ dịch nhanh # 2,5 lít trong 3h đầu ( coi lại cách bù dịch
nhanh ) → Trừ BN bị suy tim, suy thận cấp
8. Phân biệt ĐTĐ 1 thể LADA với ĐTĐ 2:
LADA ĐTĐ 2
Tuổi 20-30 ≥ 40
Diễn tiến Nhanh
Thể trạng Gầy TB/ béo phì
Insulin ↓ ↑
C-peptide ↓ ↑
KT GADA + -
9. Mục tiêu HbA1C ( cô Châu ) :
< 6,5 ≤ 6,5 <7 ≤7 < 7,5 ≤ 7,5
Tuổi
<45 >60 ≥75
Thời gian mắc
< 5 năm 5 – 10 năm > 10 năm
ĐTĐ
Bệnh đồng mắc

Kì vọng sống :
- Xơ gan > child B
- Suy tim ≥ độ III
- Suy thận GFR <
30 ml/ phút
- Bệnh mạn giai
đoạn cuối
- K gđ muộn

10. Kế hoạch phối hợp thuốc theo HbA1C :


- HbA1C < 9% → Met + dinh dưỡng
- 9 ≤ HbA1C < 10% → phối hợp 2 thuốc ( Bắt đầu = Met)
- HbA1C ≥ 10% → sử dụng Ins tạm thời → đường huyết ổn thì uống 2 thuốc

NOTE BỆNH ÁN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

II. BỆNH ÁN BÀN CHÂN ĐTĐ CHƯA KIỂM SOÁT TỐT ĐH – ANH LỘC
1. Bệnh nhân không rõ sử dụng thuốc hỏi đặc điểm :
- Trắng to → Met
- Thuốc nhỏ nhọn như hạt dưa → SU
2. Nhìn nhanh phân biệt vết loét ĐTĐ do mạch máu hay TK :
- Dịch nhiều – mạch máu còn tốt , dịch ít – biến chứng thần kinh
- Loét nơi tì ép, loét gót – biến thần kinh ngoại biên
3. Bệnh sử quan tâm nếu BN nhập viện vì sưng đau chảy mủ … :
a. Thời gian nhiễm trùng :
- 1 – 2 tuần : gram (+)
- ≥ 2 tuần: Gram (+) + gram (-)
- ≥ 3 tuần : Gram (+) + gram (-) + kị khí
4. Đánh giá vết thương có đáp ứng tốt ?
- Da xung quanh tróc
- Da xung quanh vết thương nhăn ( vì khi nhiễm trùng da căng nề - khi giảm dịch sưng da
nhăn )
5. Biến chứng nếu lạm dụng Vancomycin :
Hoại tử ống thận cấp
6. Theo dõi đường huyết mao mạch
2 lần / ngày ( 5h -16h) nếu cần kiểm soát chặt thêm lần 3 lúc 22h
7. Dịch vết thương ra nhiều có 2 nguyên nhân :
- Nhiễm trùng chưa được kiểm soát
- Bệnh nhân đi nhiều
8. TIME : (case này NTBC trung bình ( gram (+) chưa loại trừ MRSA + Gr (-) + Pseudo )
T (tissue) I (infection) M (moisture) E (edge)
Cắt lọc Gram (+) ± MRSA - Kêu bệnh nhân đi ít lại Cắt lọc da vùng chai
Doxyciline 100mg 1v x 2 (u) - Thay băng 2 lần / ngày sạn, để lại vùng da còn
Cotrimoxozol 960 mg 1v x2 (u) - Sử dụng gạc hút ẩm ẩm
Clidamicine 600mg 1v x3 (u)
Gram (-)
Ceftazidime 2g
1 lọ x 3 (TMC) /8h

9. Giá trị XQ trong nhiễm trùng bàn chân:


- Đánh giá viêm xương
- Đánh giá kị khí
10. Sinh lý giảm độ lọc cầu thận
- BT = 125 ml/ phút
- Giảm mỗi năm 1ml/phút từ 30 tuổi
11. Giá trị A/C niệu (+) giả khi :
- Sốt
- Nhiễm trùng
- Đường huyết cao
- Huyết áp cao

NOTE BỆNH ÁN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

- Vận động nhiều


- Có thai
→ Ổn hãy làm
12. Điều trị
- Chế độ ăn :…
- Dịch truyền NaCl 0,9% 500ml 1-2 chai
- Insulin 0,2 – 0,5 UI/ kg/ ngày
- Statin theo YTNC
- Aspirin - chỉ định dự phòng tiên phát :
 ĐTĐ có tuổi 50-70 + > 1//5 yếu tố:
 THA
 Bệnh thận mạn
 RL lipid máu
 Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm ( nam <45, nữ <55)
 Hút thuốc lá
→ liều : 75-162mg/d ( thường dùng aspirin 81mg 1v u )
 Lưu ý bệnh nhân có NT cần cắt lọc nên cân nhắc k dùng aspirin

NOTE BỆNH ÁN

You might also like